Luận văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BẢNG CHỦ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Loài rất nguy cấp EN Nguy cấp EX Loài tuyệt chủng IUCN The International ...

pdf119 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HỒNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HỒNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NGỌC CƠNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BẢNG CHỦ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Lồi rất nguy cấp EN Nguy cấp EX Lồi tuyệt chủng IUCN The International Union for Conservation of nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản ODB Ơ dạng bản OTC Ơ tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra VU Sẽ nguy cấp XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cảm ơn Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Lê Ngọc Cơng - người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tơi cĩ thể hồn thành được luận văn này. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới Th.S. La Quang Độ, giảng viên khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong thời gian nghiên cứu ngồi thực địa. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các thầy cơ giáo khoa Sinh – KTNN, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân xã Thần Sa, cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng đã chỉ bảo và cung cấp những tài liệu quan trọng. Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Trường Trung học phổ thơng Khánh Hồ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong thời gian học Cao học. Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luơn cổ vũ, động viên tơi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình thực hiện luận văn do cịn hạn chế về thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên mơn nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cơ giáo, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Tác giả Hồng Thị Thanh Thuỷ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cam đoan Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm. Tác giả Hồng Thị Thanh Thuỷ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Đĩng gĩp mới của luận văn ....................................................................... 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 4 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam .............................................................................................................. 4 1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật ................................................ 4 1.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật .................................................... 7 1.2. Những nghiên cứu về thành phần lồi, thành phần dạng sống và cấu trúc ..................................................................................................................... 10 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần lồi ............................................. 10 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống .................................. 14 1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................ 18 1.3. Những nghiên cứu về các lồi thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng ..................................................................................................................... 21 1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 23 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU........ 26 2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ...................................................... 26 2.2. Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu ......................................................... 30 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 34 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 34 3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 37 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4.1. Đa dạng thảm thực vật và hệ thực vật ở KVNC ..................................... 37 4.1.1. Đa dạng thảm thực vật .................................................................... 37 4.1.2. Đa dạng hệ thực vật ........................................................................ 39 4.2. Đa dạng thành phần lồi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC .... 65 4.3. Các lồi thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC ................ 74 4.4. Đa dạng thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật ......... 75 4.5. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật .............. 84 4.6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn các trạng thái thảm thực vật ở KVNC .......................................................................................................... 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 98 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá số lồi thực vật được mơ tả trên tồn thế giới ......... 9 Bảng 1.2: Số lồi thực vật ở khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng ........................................................................................................... 24 Bảng 2.1: Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Thần Sa ................ 31 Bảng 4.1: Sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC ....................................... 40 Bảng 4.2: Số lượng và tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC ....................................................................................................... 41 Bảng 4.3: Các chi cĩ từ 2 lồi trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC .......................................................................................................... 43 Bảng 4.4: Các họ cĩ từ 2 lồi trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC .......................................................................................................... 48 Bảng 4.5: Danh lục các lồi thực vật điều tra được trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC ......................................................................................... 52 Bảng 4.6: Các lồi thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC ...... 74 Bảng 4.7: Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu ........................ 75 Bảng 4.8: Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật .......... 77 Bảng 4.9: Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC ....... 84 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân bố của các bậc taxon ở KVNC ........................................ 41 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC .. 42 Biểu đồ 4.3: Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu .................... 76 Biểu đồ 4.4: Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật ....... 78 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Rừng đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với con người. Rừng là lá phổi xanh khổng lồ điều hồ khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, là khâu quan trọng trong chu trình tuần hồn vật chất của thiên nhiên, là nơi cư trú của nhiều lồi động vật, là nơi cung cấp thức ăn cho động vật nĩi chung. Đặc biệt thảm thực vật rừng cịn cĩ vai trị rất quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động của con người như lấy gỗ, giấy, xây dựng nhà cửa và các trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh và nhiều giá trị sử dụng khác. Việt Nam với điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng, là nơi gặp gỡ của hai trung tâm giàu lồi nhất thế giới là Trung quốc và Indonexia. Hệ thực vật nước ta cĩ thành phần lồi mang cả yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Indonexia – Malaysia (yếu tố thực vật nhiệt đới giĩ mùa) và thực vật vùng nam Trung hoa và các yếu tố của thực vật Ấn Độ - Trung và nam Tiểu Á. Theo thống kê, hiện nay nước ta cĩ tới 10.386 lồi, thuộc 2.257 chi và 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số lồi, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ của tồn thế giới [34]. Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với quốc tế, quá trình đơ thị hố diễn ra một cách nhanh chĩng, một diện tích đất rừng khơng nhỏ đã được sử dụng để xây dựng các cơng trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi… Bên cạnh đĩ nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ củi và các nguồn tài nguyên khác vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, nhiều lồi sinh vật quý hiếm cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng, lâm tặc ngày càng lộng hành tàn phá thiên nhiên… Nếu khơng cĩ các biện pháp ngăn chặn kịp thời thì trong những năm tới, nguồn tài nguyên rừng sẽ bị cạn kiệt hồn tồn. 2 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xã Thần Sa, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên là một trong 7 xã, thị trấn thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm hơn 80% với thành phần lồi thực vật khá phong phú và đa dạng [3]. Trước khi trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên (năm 1999) thì hiện tượng chặt phá rừng, khai thác lâm sản ngồi gỗ diễn ra thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ khi trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên, thảm thực vật ở đây đã được bảo vệ nghiêm ngặt, tình trạng chặt phá rừng đã giảm nhiều, song việc khai thác nguồn tài nguyên phi lâm sản (song mây, hoa quả rừng, dược liệu…) vẫn diễn ra hàng ngày, nên đã làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học. Với lý do trên chúng tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng về thành phần lồi, đa dạng về thành phần dạng sống và cấu trúc của một số trạng thái thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu. - Trên cơ sở đĩ đề xuất các biện pháp phục hồi thảm thực vật rừng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường của địa phương. 3. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được thực hiện từ năm 2007 đến năm 2009 tại khu vực xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. - Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, xác định tính đa dạng thành phần lồi, đa dạng về thành phần dạng sống và cấu trúc của một số trạng thái thảm thực vật tại xã Thần Sa. 4. Đĩng gĩp mới của luận văn - Bước đầu đã xác định được thành phần lồi, thành phần dạng sống và cấu trúc hình thái của 5 trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Xác định được một số lồi thực vật cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2006) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP. - Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại địa phương. 4 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam. 1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật 1.1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật Thảm thực vật (vegetation) là khái niệm rất quen thuộc, cĩ nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước đưa ra các định nghĩa khác nhau. Theo J.Schmithusen (1959) thì thảm thực vật là lớp thực bì của trái đất và các bộ phận cấu thành khác nhau của nĩ. Thái Văn Trừng (1978) [50] cho rằng thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ trên mặt đất như một tấm thảm xanh. Trần Đình Lý (1998) [33] cho rằng thảm thực vật là tồn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay tồn bộ lớp phủ thảm thực vật trên tồn bộ bề mặt trái đất. Thảm thực vật là một khái niệm chung chưa chỉ rõ đối tượng cụ thể nào. Nĩ chỉ cĩ ý nghĩa và giá trị cụ thể khi cĩ định nghĩa kèm theo như: thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… 1.1.1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới H.G. Champion (1936) khi nghiên cứu các kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện đã phân chia 4 kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ đĩ là: nhiệt đới, á nhiệt đới, ơn đới và núi cao. J. Beard (1938) đưa ra hệ thống phân loại gồm 3 cấp (quần hợp, quần hệ và loạt quần hệ). Ơng cho rằng rừng nhiệt đới cĩ 5 loạt quần hệ: loạt quần hệ rừng xanh từng mùa; loạt quần hệ khơ thường xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ ngập từng mùa và loạt quần hệ ngập quanh năm [35]. Maurand (1943) nghiên cứu về thảm thực vật Đơng Dương đã chia thảm thực vật Đơng Dương thành 3 vùng: Bắc Đơng Dương, Nam Đơng Dương và vùng trung gian. Đồng thời ơng đã liệt kê 8 kiểu quần lạc trong các vùng đĩ [60]. 5 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.1.1.3. Những nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam đến nay cịn ít. Chevalier (1918) là người đầu tiên đã đưa ra một bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc bộ Việt Nam (đây được xem là bảng phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Châu Á đầu tiên trên thế giới). Theo bảng phân loại này rừng ở Miền bắc Việt Nam được chia thành 10 kiểu [57]. Năm 1953 ở Miền nam Việt Nam xuất hiện bảng phân loại thảm thực vật rừng Miền nam của Maurand khi ơng tổng kết về các cơng trình nghiên cứu các quần thể rừng thưa của Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil. Bảng phân loại đầu tiên của ngành Lâm nghiệp Việt Nam về thảm thực vật rừng ở Việt Nam là bảng phân loại của Cục điều tra và quy hoạch rừng (1960). Theo bảng phân loại này rừng trên tồn lãnh thổ Việt Nam được chia làm 4 loại hình lớn: Loại I: đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần phải trồng rừng. Loại II: gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc tỉa thưa. Loại III: gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt tuy cịn cĩ thể khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, nhưng cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo. Loại IV: gồm những rừng già nguyên sinh cịn nhiều nguyên liệu, chưa bị phá hoại, cần khai thác hợp lý. Thomasius (1965) đưa ra bảng phân loại các kiểu lập quần vùng Quảng Ninh dựa trên các điều kiện địa hình, đất đai, đá mẹ, khí hậu và các lồi cây ưu thế. Phan Nguyên Hồng (1970) [23], phân chia kiểu thảm thực vật ven bờ biển Miền bắc Việt Nam thành rừng ngập mặn, rừng gỗ ven biển và thực vật bãi cát trống. 6 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trần Ngũ Phương (1970) [37] đưa ra bảng phân loại rừng ở Miền bắc Việt Nam, chia thành 3 đai lớn theo độ cao: đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng á nhiệt đới mưa mùa; đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao. Thái Văn Trừng (1970) [50] đã đưa ra 5 kiểu quần lạc lớn (quần lạc thân gỗ kín tán; quần lạc thân gỗ thưa; quần lạc thân cỏ kín rậm; quần lạc thân cỏ thưa và những kiểu hoang mạc) và nguyên tắc đặt tên cho các thảm thực vật. Năm 1975, trên cơ sở các điều kiện lập địa trên tồn lãnh thổ Việt Nam, tại hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ XII (Leningrat), ơng đưa ra bảng phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam theo quan điểm sinh thái, đây được xem là bảng phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam phù hợp nhất theo quan điểm sinh thái cho đến nay [49]. Phan Kế Lộc (1985) [32] dựa trên bảng phân loại của UNESCO 1973, cũng đã xây dựng thang phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành 5 lớp quần hệ, 15 dưới lớp, 32 nhĩm quần hệ và 77 quần hệ khác nhau. Nguyễn Nghĩa Thìn (1994-1996) cũng đã áp dụng cách phân loại này trong những nghiên cứu của ơng. Nguyễn Hải Tuất (1991) [53] nghiên cứu một số đặc trưng chủ yếu về sinh thái của các quần thể thực vật tại vùng núi cao Ba Vì đã chia ra 3 kiểu rừng cơ bản: kiểu rừng hỗn giao ẩm á nhiệt đới; kiểu rừng kín hỗn giao ẩm á nhiệt đới núi cao; kiểu rừng kín hỗn giao cây hạt kín và hạt trần. Vũ Tự Lập và cộng sự (1995) [27] cho rằng khí hậu ảnh hưởng đến sự hình thành và phân bố các kiểu thực bì thơng qua nhiệt độ và độ ẩm. Dựa vào mối quan hệ giữa hình thái thực bì và khí hậu chia ra 15 kiểu thực bì khác nhau: kiểu rừng rậm nhiệt đới giĩ mùa rụng lá; kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh; kiểu rừng rậm nhiệt đới giĩ mùa nửa rụng lá; kiểu rừng khơ nhiệt đới giĩ mùa khơ rụng lá; kiểu rừng thưa nhiệt đới khơ lá kim; kiểu sa van nhiệt đới khơ; kiểu truơng nhiệt đới khơ; kiểu rừng nhiệt đới trên đất đá 7 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vơi; kiểu rừng nhiệt đới trên đất mặn; kiểu rừng nhiệt đới trên đất phèn; kiểu rừng rậm á nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh; kiểu rừng rậm á nhiệt đới ẩm hỗn giao; kiểu rừng thưa á nhiệt đới hơi ẩm lá kín; kiểu rừng rêu á nhiệt đới mưa mùa; kiểu rừng lùn đỉnh cao. Thái Văn Trừng (1998) [51] khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam đã kết hợp 2 hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 kiểu thảm (5 nhĩm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (14 quần hệ). Bảng phân loại này của ơng từ bậc quần hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973). Nguyễn Thế Hưng (2003) [26] cũng dựa trên nguyên tắc phân loại UNESCO (1973) đã xây dựng được 8 trạng thái thảm thực vật khác nhau đặc trưng cho loại hình thảm cây bụi ở huyện Hồnh Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh). Lê Ngọc Cơng (2004) [15] cũng dựa theo khung phân loại của UNESCO (1973) đã phân chia thảm thực vật của tỉnh Thái Nguyên thành 4 lớp quần hệ: rừng rậm; rừng thưa; trảng cây bụi và trảng cỏ. Ở đây, những trạng thái thứ sinh (được hình thành do tác động của con người như: khai thác gỗ, củi, chặt đốt rừng làm nương rẫy…) bao gồm: trảng cỏ; trảng cây bụi và rừng thưa. Ngơ Tiến Dũng (2004) [18] dựa theo phương pháp phân loại thảm thực vật của UNESCO (1973) đã phân chia thảm thực vật Vườn quốc gia Yok Don thành: kiểu rừng kín thường xanh; kiểu rừng thưa nửa rụng lá và kiểu rừng thưa cây lá rộng rụng lá gồm 6 quần xã khác nhau. 1.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 1.1.2.1. Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới 8 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tổng số lồi thực vật hiện nay trên thế giới cĩ nhiều biến động và chưa cụ thể, tuỳ từng tác giả do chưa cĩ sự nghiên cứu và điều tra đầy đủ. Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật bậc cao hiện cĩ trên thế giới vào khoảng 500.000 – 600.000 lồi. Năm 1965, Al. A. Phêđơrốp đã dự đốn trên thế giới cĩ khoảng: 300.000 lồi thực vật hạt kín; 5.000 – 7.000 lồi thực vật hạt trần; 6.000 – 10.000 lồi quyết thực vật; 14.000 – 18.000 lồi rêu; 19.000 – 40.000 lồi tảo; 15.000 – 20.000 lồi địa y; 85.000 – 100.000 lồi nấm và các lồi thực vật bậc thấp khác. Năm 1962, G. N. Slucop đã đưa ra số lượng các lồi thực vật hạt kín phân bố ở các châu lục như sau: Châu Mỹ cĩ khoảng 97.000 lồi trong đĩ: Hoa Kỳ + Canada: 25.000 lồi; Mehico + Trung Mỹ: 17.000 lồi; Nam Mỹ: 56.000 lồi; Đất lửa + Nam cực: 1.000 lồi. Châu Âu cĩ khoảng 15.000 lồi trong đĩ: Trung và Bắc Âu: 5.000 lồi; Nam Âu, vùng Ban căng và Capcasơ: 10.000 lồi. Châu Phi cĩ khoảng 40.500 lồi trong đĩ: các vùng nhiệt đới ẩm: 15.500 lồi; Madagasca: 7.000 lồi; Nam Phi: 6.500 lồi; Bắc Phi, Angieri, Ma Rốc và các vùng phụ cận khác: 4.500 lồi; Abitxini: 4.000 lồi; Tuynidi và Ai cập: 2.000 lồi; Xomali và Eritrea: 1.000 lồi. Châu Á cĩ khoảng 125.000 lồi trong đĩ: Đơng Nam Á: 80.000 lồi; các khu vực nhiệt đới Ấn Độ: 26.000 lồi; Tiểu Á: 8.000 lồi; Viễn đơng thuộc Liên bang Nga, Triều Tiên, Đơng bắc Trung Quốc: 6.000 lồi; Xibêria thuộc Liên bang Nga, Mơng Cổ và Trung Á: 5.000 lồi. Châu Úc cĩ khoảng 21.000 lồi trong đĩ: Đơng Bắc Úc: 6.000 lồi; Tây Nam Úc: 5.500 lồi; Lục địa Úc: 5.000 lồi; Taxman và Tây tây lan: 4.500 lồi [17], [34]. 9 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lecointre và Guyader (2001) [20] đã đưa ra bảng đánh giá số lồi thực vật bậc cao được mơ tả trên tồn thế giới như sau: Bảng 1.1. Bảng đánh giá số lồi thực vật đƣợc mơ tả trên tồn thế giới Bậc phân loại Tên thƣờng gọi Số lồi mơ tả % số lồi đã đƣợc mơ tả Fungi Nấm 100.800 5,80 Bryophyta Ngành Rêu 15.000 0,90 Lycopodiophyta Ngành Thơng đất 1.275 0,07 Polypodiophyta Ngành Dương xỉ 9.500 0,50 Pinophyta Ngành Thơng 601 0,03 Magnoliophyta Ngành Ngọc lan 233.885 13,40 1.1.2.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam Ở nước ta, trong thực vật chí Đại cương Đơng Dương và các tập bổ sung tiếp theo đã mơ tả và ghi nhận cĩ khoảng 240 họ với khoảng 7.000 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch [59]. Những năm gần đây, nhiều nhà thực vật dự đốn con số đĩ cĩ thể lên tới 10.000 đến 12.000 lồi. Trên cơ sở những thơng tin mới nhất và những căn cứ chắc chắn, năm 1997, Nguyễn Tiến Bân đã giới thiệu khái quát những đặc điểm cơ bản của 265 họ và khoảng 2.300 chi thuộc ngành hạt kín ở nước ta [5]. Gần đây, Phan Kế Lộc (1998) đã kiểm kê và ghi nhận đến nay trong hệ thực vật Việt Nam đã biết được 9.653 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch mọc tự nhiên, thuộc 2.011 chi và 291 họ. Nếu kể cả khoảng 733 lồi cây trồng đã được nhập nội thì tổng số lồi thực vật bậc cao cĩ mạch biết được ở Việt Nam đã lên tới 10.386 lồi, thuộc 2.257 chi và 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số lồi, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ của tồn thế giới. Cũng do điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng, đặc thù nên hệ thực vật nước ta cĩ thành phần lồi khá phong phú mang cả yếu tố của thực vật nhiệt đới ẩm Indonesia – Malaisia, yếu tố của thực vật nhiệt đới giĩ mùa, thực vật ơn đới nam Trung Hoa và các yếu tố của thực vật Ấn Độ - Trung và Nam Tiểu Á [34]. 10 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Nhận xét chung Nhìn chung, những nghiên cứu về thảm thực vật của các tác giả hầu hết chỉ tập trung nghiên cứu ở một vùng cụ thể và phần lớn các tác giả đều dựa vào khung phân loại của UNESCO (1973) trong nghiên cứu của mình. Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới và ở Việt Nam: hầu hết các tác giả đều mới chỉ đưa ra con số dự đốn về hệ thực vật ở một châu lục, một quốc gia, hoặc một khu vực cụ thể. Những số liệu này chưa được nghiên cứu và điều tra đầy đủ. Vì vậy, số lồi thực vật hiện cĩ chắc chắn cịn dao động và cao hơn nhiều. 1.2. Những nghiên cứu về thành phần lồi, thành phần dạng sống và cấu trúc . 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần lồi Những nghiên cứu về thành phần lồi là một trong những nghiên cứu được tiến hành từ lâu trên thế giới. Ở Liên Xơ (cũ) cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu của Vưsotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva (1978)…Nĩi chung theo các tác giả thì mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm thực vật đặc trưng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu thị bởi thành phần lồi, thành phần dạng sống, cấu trúc và động thái của nĩ. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần lồi, thành phần dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình thảm thực vật [35]. Ramakrishman (1981 – 1992) nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy ở vùng Tây bắc Ấn Độ đã khẳng định: chỉ số đa dạng lồi rất thấp, chỉ số lồi ưu thế đạt cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm dần theo thời gian bỏ hố. Longchun và cộng sự (1993), nghiên cứu về đa dạng thực vật ở hệ sinh thái nương rẫy tại Xishuang Bana tỉnh Vân Nam Trung Quốc đã nhận xét: khi nương rẫy bỏ hố được 3 năm thì cĩ 17 họ, 21 chi, 21 lồi; bỏ hố 19 năm thì cĩ 60 họ, 134 chi và 167 lồi [45]. 11 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ở Việt Nam, Phan Kế Lộc (1970) đã xác định hệ thực vật miền bắc Việt Nam cĩ 5609 lồi thuộc 1660 chi và 240 họ [31]. Khi nghiên cứu về thành phần lồi, Hồng Hữu Hiếu (1970) đã đề nghị áp dụng cơng thức đánh giá tổ thành lồi rừng nhiệt đới. a N X  ( X : Trị số trung bình cá thể của một lồi N: Số cây điều tra a: Số lồi điều tra) Một số lồi được gọi là thành phần chính của loại hình phải cĩ số lượng cá thể bằng hoặc lớn hơn X [35]. Nguyễn Đăng Khơi (1971) đã bổ sung thêm 26 lồi khơng được F. Gagnepain ghi nhận ở Miền bắc Việt Nam trong “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” [59]. Nguyễn Đăng Khơi và Nguyễn Văn Phú (1975) đã thống kê 39 lồi cây bộ Đậu thân bị và thân leo làm thức ăn giàu protein cho gia súc Miền Bắc Việt Nam. Thái Văn Trừng (1970) thống kê hệ thực vật Việt Nam cĩ 7004 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch thuộc 1850 chi, 289 họ [50]. Phan Kế Lộc (1978) điều tra phát hiện 20 lồi cây cĩ tannin thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae) và giới thiệu 4 lồi khác mọc ở Việt Nam cĩ tannin [31]. Hồng Chung (1980) [10] khi nghiên cứu đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam đã cơng bố thành phần lồi thu được gồm 233 lồi thuộc 54 họ và 44 bộ. Trong cơng trình tổng kết các kết quả nghiên cứu đồng cỏ Bắc Việt Nam, Dương Hữu Thời (1981) đã cơng bố thành phần lồi thuộc 5 vùng Bắc Việt Nam gồm 213 lồi [28]. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1983) khi nghiên cứu hệ thực vật Tây Nguyên đã thống kê được 3210 lồi, chiếm gần 1/2 số lồi đã biết của tồn Đơng Dương [4]. 12 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phạm Hồng Hộ (1991 – 1993) trong “Cây cỏ Việt Nam” đã thống kê số lồi hiện cĩ của hệ thực vật là 10.500 lồi [22]. Phan Nguyên Hồng (1991) lập danh mục cùng với một số chỉ tiêu khác (dạng sống, mơi trường, khu phân bố) của 75 lồi thuộc 2 nhĩm lồi cây ngập mặn điển hình và cây gia nhập vào rừng ngập mặn [24]. Lê Mộng Chân (1994) điều tra tổ thành vùng núi cao Vườn quốc gia Ba Vì đã phát hiện được 483 lồi thuộc 323 chi, 136 họ thực vật bậc cao cĩ mạch trong đĩ gặp 7 lồi được mơ tả lần đầu tiên [7]. Đỗ Tất Lợi (1995) khi nghiên cứu các lồi cây thuốc đã cơng bố 798 lồi thuộc 164 họ cĩ ở hầu hết các tỉnh nước ta [30]. Trần Đình Đại (2001) căn cứ vào kết quả điều tra thực địa, mẫu vật lưu giữ tại các phịng tiêu bản đã thống kê danh lục các lồi thực vật tại vùng Tây bắc bộ (Lai Châu, Lào Cai, Sơn La) gồm 226 họ, 1050 chi và 3074 lồi thuộc 6 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch [19]. Lê Ngọc Cơng và Hồng Chung (1995) nghiên cứu thành phần lồi, dạng sống của sa van bụi và đồi trung du Bắc Thái (cũ) đã phát hiện được 123 lồi thuộc 47 họ khác nhau [13]. Nguyễn Thế Hưng, Hồng Chung (1995) khi nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh vật học của sa van Quảng Ninh và các mơ hình sử dụng đã phát hiện được 60 họ thực vật khác nhau với 131 lồi [25]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê thành phần lồi của Vườn quốc gia Tam Đảo cĩ khoảng 2.000 lồi thực vật, trong đĩ cĩ 904 cây cĩ ích thuộc 478 chi, 213 họ thuộc 3 ngành: Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín. Các lồi này được xếp thành 8 nhĩm cĩ giá trị khác nhau. Năm 1998, khi nghiên cứu về họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam, ơng thu được 156 lồi trong tổng số 425 lồi của họ Thầu dầu ở Việt Nam chia làm 7 nhĩm theo cách sử dụng [42]. 13 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lê Ngọc Cơng (1998) khi nghiên cứu tác dụng cải tạo mơi trường của một số mơ hình rừng trồng ở một số tỉnh miền núi đã cơng bố thành phần lồi gồm 211 lồi thuộc 64 họ [14]. Thái Văn Trừng (1998) khi nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam đã cĩ nhận xét về tổ thành lồi thực vật của tầng cây bụi như sau: trong các trạng thái thảm khác nhau của rừng nhiệt đới Việt Nam, tổ thành lồi của tầng cây bụi chủ yếu cĩ sự đĩng gĩp của các chi Psychotria, Prismatomeris, Pavetta (họ Cà phê – Rubiaceae); chi Tabermontana (họ Trúc đào – Apocynaceae); chi Ardisia, Maesa (họ Đơn nem – Myrsinaceae) [51]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) khi tổng kết các cơng trình nghiên cứu về khu hệ thực vật ở Việt Nam đã ghi nhận cĩ 2393 lồi thực vật bậc thấp và 1373 lồi thực vật bậc cao thuộc 2524 chi, 378 họ [43],[44]. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000) nghiên cứu sự biến động thành phần lồi thực vật sau nương rẫy ở huyện Con Cuơng, Nghệ An nhận xét rằng: do ảnh hưởng của canh tác nương rẫy nên thành phần lồi và số lượng cây gỗ trên một đơn vị diện tích cĩ xu hướng giảm dần, đơn giản hố để tái ổn định [16]. Lê Đồng Tấn (2000) khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng tự nhiên sau nương rẫy ở Sơn La đã kết luận: mật độ cây giảm khi độ dốc tăng, mật độ cây giảm từ chân lên đỉnh đồi, mức độ thối hố đất ảnh hưởng đến mật độ, số lượng lồi cây và tổ thành lồi cây. Kết quả cho thấy ở tuổi 4 cĩ 41 lồi; tuổi 10 cĩ 56 lồi; tuổi 14 cĩ 53 lồi [41]. Đặng Kim Vui (2002) [54] nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuơi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã kết luận: giai đoạn phục hồi 1 – 2 tuổi, thành phần lồi thực vật là 72 lồi thuộc 36 họ, trong đĩ họ Hồ thảo cĩ số lượng lớn nhất là 10 lồi, tiếp đến là họ Thầu dầu (6 lồi)…; giai đoạn 3 – 5 14 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tuổi cĩ 65 lồi thuộc 34 họ; giai đoạn 5 – 10 tuổi cĩ 56 lồi thuộc 36 họ; giai đoạn 11 – 15 tuổi cĩ 57 lồi thuộc 31 họ. Nguyễn Thế Hưng (2003) đã thống kê trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu ở Huyện Hồnh Bồ, Thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh) cĩ 324 lồi thuộc 251 chi và 93 họ của 3 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch [26]. Phạm Ngọc Thường (2003) khi nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên sau nương rẫy ở Bắc Kạn kết luận: quá trình phục hồi sau nương rẫy chịu tác động tổng hợp của các nhĩm nhân tố sinh thái như nguồn giống, địa hình, thối hố đất, con người. Mật độ cây giảm dần theo thời gian phục hồi của thảm thực vật cây gỗ, trên đất tốt nhiều nhất 11 – 25 lồi, trên đất xấu 8 – 12 lồi [47]. Lê Ngọc Cơng (2004) nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên đã thống kê các lồi thực vật bậc cao cĩ mạch của tỉnh Thái Nguyên là 160 họ, 468 chi, 654 lồi chủ yếu là cây lá rộng thường xanh, trong đĩ cĩ nhiều cây gỗ quý như: Lim, Dẻ, Trai, Nghiến…[15] Vũ Thị Liên (2005) khi nghiên cứu một số kiểu thảm thực vật ở Sơn La đã thu được 452 lồi thuộc 326 chi, 153 họ [29]. Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005) nghiên cứu về thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì đã xác định ở đây cĩ 11 kiểu quần xã thực vật khác nhau. Trong quần xã cây bụi thứ sinh thường xanh, lá rộng thành phần chủ yếu là cây gỗ dạng bụi cao từ 2 – 5m [46]. 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống Dạng sống của thực vật là sự biểu hiện về hình thái cấu trúc cơ thể thực vật thích nghi với điều kiện mơi trường của nĩ, nên đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ rất sớm. I. K. Patsoxki (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhĩm: thực vật thường xanh; thực vật rụng lá vào thời kỳ bất lợi trong năm; thực vật tàn lụi phần trên 15 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên mặt đất trong thời kỳ bất lợi; thực vật tàn lụi vào thời kỳ bất lợi; thực vật cĩ thời kỳ sinh trưởng và phát triển ngắn; thực vật cĩ thời kỳ sinh trưởng và phát triển lâu năm. G. N. Vưxơxki (1915) chia thực vật thảo nguyên làm 2 lớp: lớp cây nhiều năm và lớp cây hàng năm [35]. Braun – Blanquet (1951) đánh giá cách mọc của thực vật dựa vào tính liên tục hay đơn độc của lồi đã chia thành 5 thang: mọc lẻ; mọc thành vạt; mọc thành dải nhỏ; mọc thành vạt lớn và mọc thành khĩm lớn [1]. Cho đến nay, khi phân tích bản chất sinh thái của mỗi hệ thực vật, nhất là hệ thực vật của các vùng ơn đới, người ta vẫn dùng hệ thống của Raunkiaer (1934) [11] để sắp xếp các lồi của hệ thực vật nghiên cứu vào một trong các dạng sống đĩ. Cơ sở phân chia dạng sống của ơng là sự khác nhau về khả năng thích nghi của thực vật qua thời gian bất lợi trong năm. Từ tổ hợp các dấu hiệu thích nghi, Raunkiaer chỉ chọn một dấu hiệu là vị trí của chồi nằm ở đâu trên mặt đất trong suốt thời gian bất lợi trong năm. Raunkiaer đã chia 5 nhĩm dạng sống cơ bản: 1. Phanerophytes (Ph): nhĩm cây cĩ chồi trên mặt đất 2. Chamaetophytes (Ch): nhĩm cây cĩ chồi sát mặt đất 3. Hemicryptophytes (He): nhĩm cây cĩ chồi nửa ẩn 4. Cryptophytes (Cr): nhĩm cây cĩ chồi ẩn 5. Therophytes (Th): nhĩm cây sống 1 năm Ơng đã xây dựng phổ chuẩn của các dạng sống ở các vùng khác nhau trên trái đất (SB): SB = 46Ph + 9Ch + 26He + 6Cr + 13Th Hệ thống phân chia dạng sống của Raunkiaer cĩ ý nghĩa quan trọng, đảm bảo tính khoa học, dễ áp dụng. Phân chia dạng sống của Raunkiaer dựa trên những đặc điểm cơ bản của thực vật, nghĩa là dựa trên đặc điểm cấu tạo, phương thức sống của thực vật, đĩ là kết quả tác động tổng hợp của các yếu 16 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tố mơi trường tạo nên. Thuộc về những đặc điểm này cĩ hình dạng ngồi của thực vật, đặc điểm qua đơng, sinh sản… Xêrêbriacốp (1964) đưa ra bảng phân loại dạng sống mang tính chất sinh thái học hơn của Raunkiaer. Trong bảng phân loại này, ngồi những dấu hiệu hình thái sinh thái Xêrêbriacốp sử dụng cả những dấu hiệu như ra quả nhiều lần hay một lần trong cả đời của cá thể bao gồm: ngành, kiểu, lớp và lớp phụ. Trong bảng phân loại này khơng bao gồm những cây thuỷ sinh. Trong bảng phân loại này ơng cịn chia ra các đơn vị nhỏ hơn là nhĩm, nhĩm phụ, tổ và các dạng đặc thù. Bảng phân loại dạng sống cây thuộc thảo đã được lập ra lần đầu tiên bởi Canon (1911), sau đĩ hàng loạt bảng đã được đưa ra. Với cây thảo, đặc điểm phần dưới đất đĩng vai trị rất quan trọng trong phân chia dạng sống, nĩ biểu thị mức độ khắc nghiệt khác nhau của mơi trường sống, là phần sống lâu năm của cây. Vì thế việc sử dụng phần dưới đất để làm tiêu chuẩn phân chia dạng sống sẽ giúp cho ta đánh giá đúng hơn kiểu thảm, những đặc điểm đặc trưng của mơi trường [11]. Một số cơng trình nghiên cứu về dạng sống ở Việt Nam như: Dỗn Ngọc Chất (1969) nghiên cứu dạng sống của một số lồi thực vật thuộc họ Hồ thảo. Hồng Chung (1980) thống kê thành phần dạng sống cho loại hình đồng cỏ Bắc Việt Nam, đã đưa ra 18 kiểu dạng sống cơ bản và bảng phân loại kiểu đồng cỏ sa van, thảo nguyên [10]. Thái Văn Trừng (1978) cũng áp dụng nguyên tắc của Raunkiaer khi phân chia dạng sống của hệ thực vật ở Việt Nam [50]. Lê Trần Chấn (1990) khi nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình cũng phân chia hệ thực vật thành 5 nhĩm dạng sống chính theo phương pháp của Raunkiaer. Tuy nhiên tác giả đã dùng thêm ký hiệu để chi tiết hố một số dạng sống (a: ký sinh; b. bì sinh; c. dây leo; d. cây chồi trên thân thảo). Tác 17 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên giả khơng xếp phương thức sống ký sinh, bì sinh vào dạng sống cơ bản mà chỉ coi đây là những dạng phụ [8]. Hồng Chung (2008) khi nghiên cứu thực vật trong đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam, đã phân chia 8 kiểu dạng sống chính là: kiểu cây gỗ, kiểu cây bụi, kiểu cây bụi thân bị, kiểu cây bụi nhỏ, kiểu cây bụi nhỏ bị, kiểu nửa bụi, kiểu thực vật cĩ khả năng tạo chồi mới từ rễ, kiểu cây thảo cĩ hệ rễ cái sống lâu năm [11]. Phan Nguyên Hồng (1991) [24] khi nghiên cứu hình thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam đã chia thành 7 dạng sống cơ bản: cây gỗ (G), cây bụi (B), cây thân thảo (T), dây leo (L), cây gỗ thấp hoặc dạng cây bụi (G/B), ký sinh (K), bì sinh (B). Áp dụng theo nguyên tắc của Raunkiaer, Nguyễn Bá Thụ, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn (1995) đã xây dựng phổ dạng sống của hệ thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương [42] là: SB = 57,8Ph + 10,5Ch + 12,4He + 8,3Cr + 11,0Th Phạm Hồng Ban (1999) [2] nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái tái sinh sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, áp dụng khung phân loại của Raunkiaer để phân chia dạng sống, phổ dạng sống là: SB = 67,40Ph + 7,33Ch + 12,62He + 8,53Cr + 4,09Th Đặng Kim Vui (2002) [54] nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã phân chia dạng sống thực vật dựa vào hình thái cây: cây gỗ, cây bụi, cây leo và cây cỏ, đồng thời ơng đã xác định được cĩ 17 kiểu dạng sống, trong đĩ cĩ 5 kiểu dạng cây bụi (cây bụi; cây bụi thân bị; cây bụi nhỏ; cây bụi nhỏ thân bị; cây nửa bụi). Nguyễn Thế Hưng (2003) khi nghiên cứu dạng sống thực vật trong các trạng thái thảm thực vật tại Hồnh Bồ (Quảng Ninh) đã kết luận: nhĩm cây chồi trên đất cĩ 196 lồi chiếm 60,49% tổng số lồi của tồn hệ thực vật; 18 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nhĩm cây chồi sát đất cĩ 26 lồi chiếm 8,02%; nhĩm cây chồi nửa ẩn cĩ 43 lồi chiếm 13,27%; nhĩm cây chồi ẩn cĩ 24 lồi chiếm 7,47%; nhĩm cây 1 năm cĩ 35 lồi chiếm 10,80% [26]. Phạm Ngọc Thường (2003) [47] khi nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho kết quả phổ dạng sống của hệ thực vật là: SB = 56,37Ph + 12,73Ch + 14,23He +8,80Cr + 7,87Th Lê Ngọc Cơng (2004) [15] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuơi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên đã phân chia thực vật thành các nhĩm dạng sống sau: cây gỗ; cây bụi; cây cỏ và dây leo. Ngơ Tiến Dũng (2004) [18] nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia Yok Don đã lập được phổ dạng sống của thực vật Yok Don là: SB = 71,73Ph + 1,41Ch + 7,77He + 4,59Cr + 6Th Vũ Thị Liên (2005) [29] phân chia dạng sống thực vật trong thảm thực vật sau nương rẫy ở Sơn La theo thang phân loại của Raunkiaer. Kết quả phổ dạng sống như sau: SB = 69,69Ph + 3,76Ch + 9,29He + 10,84Cr + 6,42Th Dương Hữu Thời (1961) đã lập phổ dạng sống của các quần xã cỏ trên bãi cát sơng Hồng [2] 1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trọng hệ sinh thái rừng mà qua đĩ các lồi cĩ đặc điểm sinh thái khác nhau cĩ thể chung sống hài hồ và đạt tới sự ổn định tương đối trong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên. Cấu trúc của rừng vừa là kết quả, vừa là sự thể hiện quan hệ đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các sinh vật rừng với mơi trường sinh thái và giữa các sinh vật với nhau. Các nhân tố trong cấu trúc rừng là: cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng (trên mặt đất và dưới mặt đất), cấu trúc tuổi… 19 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Những nghiên cứu về cấu trúc rừng của nước ta cĩ một số tác giả như: Phạm Minh Nguyệt (1994) [36] đưa ra những tiêu chuẩn về một cấu trúc rừng cần được quan tâm khi tiến hành chặt tu bổ. Cấu trúc thích hợp tức là mọi tầng cây đều phát triển tốt. Tầng cây trên cung cấp nguyên vật liệu cho kinh doanh nhưng cũng tạo ra các điều kiện khác cho cây rừng phát triển cân đối nhịp nhàng. Tầng trung bình bổ sung độ tàn che tạo điều kiện sinh thái thuận lợi cho cây rừng và cung cấp một số nguyên liệu. Tầng cây tái sinh mọc xen giữa thảm tươi cây bụi, dây leo là tiềm lực của rừng tạo điều kiện tái sinh lâu dài. Nguyễn Văn Trương (1982) [52] đưa ra một số cấu trúc tiêu chuẩn cần được đảm bảo điều chế rừng theo phương pháp chặt chọn. Ơng cho rằng nếu áp dụng chặt chọn như hiện nay thì khơng thể tạo lại vốn rừng như trước khi chặt nên dùng thuật ngữ khai thác nuơi dưỡng rừng. Vũ Đình Phương (1987) trong vấn đề thâm canh rừng tự nhiên ở nước ta, ơng cho rằng muốn xác định được hướng kỹ thuật thâm canh rừng tự nhiên cần phải hiểu biết về rừng, nắm bắt được quy luật tự nhiên của rừng. Những quy luật tự nhiên của rừng cĩ liên quan đến cấu trúc rừng, nghiên cứu về cấu trúc rừng hỗn lồi thường xanh (cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng, cấu trúc theo thời gian…) là cơ sở cho việc đề xuất biện pháp thâm canh rừng [38]. Nguyễn Hải Tuất (1991), nghiên cứu quy luật cấu trúc quần thể cây rừng (Ba Vì) cho rằng, điều kiện sinh thái ở đây đảm bảo tính ổn định của một hệ sinh thái núi cao thể hiện qua các quy luật cấu trúc rừng [53]. Trần Văn Con (1992) ứng dụng mơ phỏng tốn học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên tại lâm trường Nam Phú Nhơn (Gia Lai Kon Tum) đã cho rằng, sự biến đổi cấu trúc lâm phần (động thái) là kết quả tổng hợp của ba quá trình: tái sinh, sinh trưởng và đào thải (chết tự nhiên và tỉa 20 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thưa). Mơ phỏng tốn học cĩ thể rút ngắn thời gian nghiên cứu để dự báo sự thay đổi cấu trúc khi biết hiện trạng rừng và các tương quan nhất định [12]. Võ Đại Hải (1996), đưa ra khái niệm chức năng phịng hộ nguồn nước của thảm thực vật. Theo tác giả mơ hình cấu trúc hợp lý của rừng phịng hộ đầu nguồn là mơ hình cấu trúc rừng đáp ứng được yêu cầu phịng hộ về điều tiết nước và xĩi mịn. Trong mơ hình cấu trúc, ơng đề cập tổ thành lồi cây và điều kiện sinh trưởng phát triển của chúng [21]. * Nhận xét chung Những nghiên cứu về thành phần lồi của các tác giả trên thế giới và ở Việt Nam đều tập trung nghiên cứu và đánh giá thành phần lồi ở một vùng và khu vực cụ thể, phản ánh hệ thực vật đặc trưng trong mối tương quan với điều kiện địa hình và khí hậu. Tuy vậy, số lượng các cơng trình nghiên cứu cịn chưa nhiều, cần cĩ những nghiên cứu cụ thể hơn rộng rãi hơn nhằm mục đích cĩ thể đánh giá chính xác thành phần lồi thực vật đặc trưng của một khu vực hoặc một quốc gia. Về thành phần dạng sống: khi nghiên cứu hệ thực vật ở một khu vực cụ thể, các tác giả đều phân chia và sắp xếp các lồi thực vật thành các nhĩm dựa vào các tiêu chuẩn cụ thể tuỳ từng tác giả. Tuy nhiên cĩ thể nhận thấy rằng, hầu hết các tác giả đều sử dụng cách phân chia dạng sống của Raunkiaer trong những nghiên cứu của mình. Hệ thống phân chia của ơng cĩ ý nghĩa quan trọng, đảm bảo tính khoa học và dễ áp dụng. Ơng chỉ chọn một dấu hiệu là vị trí của chồi nằm ở đâu trên mặt đất trong suốt thời gian bất lợi trong năm làm tiêu chuẩn để phân chia các kiểu dạng sống. Vì lẽ đĩ, trong nghiên cứu của mình, tơi cũng chọn lựa cách phân chia dạng sống này của Raunkiaer. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng cịn tương đối ít, mỗi tác giả đều đưa ra những tiêu chuẩn riêng để xây dựng một cấu trúc rừng thích hợp. Cấu trúc thích hợp tức là mọi tầng cây đều phát triển tốt. Tuỳ từng giai đoạn mà cấu trúc rừng cĩ thể thay đổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. 21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.3. Những nghiên cứu về các lồi thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, do những nguyên nhân khác nhau, nhiều lồi thực vật đã bị tuyệt chủng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng, các nguồn tài nguyên sinh học khơng ngừng bị suy giảm. Để nâng cao nhận thức trong xã hội và tồn cộng đồng về tính cấp thiết của việc bảo tồn đa dạng sinh học và tạo cứ liệu quan cho cơng tác bảo tồn, từ năm 1964, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đã cho xuất bản các Bộ sách đỏ nhằm cung cấp một cách khoa học và cĩ hệ thống danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các lồi động vật và thực vật đang cĩ nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới. Năm 1994, IUCN đã đề xuất những thứ hạng và tiêu chuẩn mới cho việc phân hạng tình trạng các lồi động vật, thực vật bị đe doạ trên thế giới [58]. Các thứ hạng và tiêu chuẩn của IUCN được cụ thể hố như sau: lồi tuyệt chủng (EX), lồi rất nguy cấp (CR), lồi nguy cấp (EN), lồi sẽ nguy cấp (VU)… Ở Việt Nam, tuyển tập “Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật)” của tập thể tác giả thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia, nay là Viện Khoa học và cơng nghệ Việt Nam là tài liệu duy nhất cơng bố một cách đầy đủ các lồi thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam. Cuốn sách được xuất bản vào các năm 1992, 1996 và mới nhất là năm 2007. Trong cuốn “sách đỏ Việt Nam (phần thực vật)” năm 2007 đã cơng bố 847 lồi (thuộc 201 họ) quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ. Theo nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đã chia thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thành 2 nhĩm: - Nhĩm I: nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại, gồm những lồi thực vật rừng, động vật rừng cĩ giá trị đặc biệt về khoa học, mơi trường hoặc cĩ giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể cịn rất ít trong tự 22 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nhiên hoặc cĩ nguy cơ tuyệt chủng cao. Thực vật rừng, động vật rừng nhĩm I được phân thành: nhĩm IA gồm các lồi thực vật rừng thuộc 2 ngành là: ngành Thơng với 7 lồi và ngành Mộc lan với 8 lồi, nhĩm IB gồm các lồi động vật rừng. - Nhĩm II: hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại, gồm những lồi thực vật rừng, động vật rừng cĩ giá trị khoa học, mơi trường hoặc cĩ giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể cịn ít trong tự nhiên hoặc cĩ nguy cơ tuyệt chủng. Thực vật rừng, động vật rừng nhĩm II cũng được chia thành: nhĩm IIA gồm các lồi thực vật rừng thuộc 2 ngành: ngành Thơng với 10 lồi và ngành Mộc lan với 27 lồi, nhĩm IIB gồm các lồi động vật rừng [9]. Ngồi tập “Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật)” thống kê số lồi thực vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng của cả nước, thì các cơng trình nghiên cứu về các lồi cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở từng vùng và khu vực cụ thể cịn rất ít. Một số cơng trình đáng chú ý là: Nguyễn Thị Yến (2003) [56] khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, đã thống kê được 20 lồi thực vật quý hiếm, trong đĩ cĩ 15 lồi ở mức sẽ nguy cấp (VU) và 5 lồi ở mức nguy cấp dựa theo những thứ hạng và tiêu chuẩn của Sách đỏ Việt Nam (2007) và IUCN. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2009) khi nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật ở khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng đã thống kê và lập danh mục số lồi thực vật quý hiếm ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phương Hồng gồm cĩ 44 lồi cĩ tên trong Sách đỏ Việt Nam và 22 lồi cĩ tên trong nghị định số 32/2006/NĐ-CP [6]. Tĩm lại, những nghiên cứu về các lồi thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở nước ta cịn rất ít. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau 23 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên mà số lượng lồi thực vật cĩ giá trị đang bị giảm sút, bị đe doạ và cĩ nguy cơ tuyệt chủng. Tuỳ từng thời điểm, một lồi cĩ thể đang ở cấp này cĩ thể chuyển sang cấp khác (do nhiều nguyên nhân). Vì vậy, cần cĩ nhiều nghiên cứu đầy đủ hơn để đánh giá số lồi thực vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở từng vùng cụ thể và phải đánh giá thường xuyên nhằm cĩ thể bảo tồn các lồi thực vật quý hiếm cĩ giá trị ở nước ta. 1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và khu vực nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu về thảm thực vật và đa dạng thực vật ở Thái Nguyên cịn rất ít và tản mạn. Cuối năm 70, Sở Nơng lâm Thái Nguyên đã nghiên cứu một số mơ hình rừng trồng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc như mơ hình Lim, Dẻ, Trám…ở xã Hố Thượng, huyện Đồng Hỷ. Mơ hình Bạch đàn hoặc Bạch đàn - Keo ở vùng hồ Núi Cốc, huyện Đại Từ. Các mơ hình này cĩ hiệu quả kinh tế tốt đối với người dân, rừng đã được phục hồi. Năm 1986 – 1987 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu một số mơ hình nơng lâm kết hợp, trong đĩ cĩ mơ hình cây màu xen cây cơng nghiệp (chè) hoặc cây màu trồng xen với cây ăn quả (Mít, Dứa…) ở xã Hố Thượng, huyện Đồng Hỷ đã cĩ kết quả tốt [55]. Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1994) nghiên cứu thành phần lồi, thành phần dạng sống của quần hệ sa van cây bụi trên vùng đồi trung du Thái Nguyên, đã đưa ra một số loại hình khoanh nuơi phục hồi và một số mơ hình rừng trồng (Lim, Dẻ, Trám…) [13]. Lê Ngọc Cơng (2004) đã thống kê các lồi thực vật bậc cao cĩ mạch của tỉnh Thái Nguyên là 160 họ, 468 chi, 654 lồi chủ yếu là cây lá rộng thường xanh, trong đĩ cĩ nhiều cây gỗ quý như: Lim, Dẻ, Trai, Nghiến… [15] Nguyễn Xuân Quát (1995) nghiên cứu mơ hình rừng tự nhiên, mơ hình vườn chè tại các vùng đồi núi thấp, đất đai bị thối hố mạnh của các huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Định Hố, Đại Từ và thành phố Thái Nguyên [39]. 24 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Đặng Kim Vui (2002) [54] khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã thống kê số họ và số lồi thực vật ở từng giai đoạn phục hồi, đĩ là: giai đoạn phục hồi 1 – 2 tuổi, thành phần lồi thực vật là 72 lồi thuộc 36 họ; giai đoạn 3 – 5 tuổi cĩ 65 lồi thuộc 34 họ; giai đoạn 5 – 10 tuổi cĩ 56 lồi thuộc 36 họ; giai đoạn 11 – 15 tuổi cĩ 57 lồi thuộc 31 họ. Ở khu vực nghiên cứu (xã Thần Sa), các cơng trình nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật ở đây cịn rất ít. Năm 2008, Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng đã thống kê số lồi số lồi thực vật trong khu bảo tồn là 1635 lồi thuộc 817chi, 191 họ được phân bố cụ thể trong bảng 1.3 [3]. Bảng 1.2. Số lồi thực vật ở khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hồng STT Ngành thực vật Số họ Số chi Số lồi 1 Ngành Thơng đất - Lycopodiophyta 2 3 7 2 Ngành Mộc tặc – Equisetophyta 1 1 1 3 Ngành Dương xỉ - Polypodiophyta 15 31 58 4 Ngành Thơng – Pinophyta 3 5 7 5 Ngành Mộc lan – Magnoliophyta 170 777 1561 Lớp Mộc lan - Magnoliopsida 142 606 1166 Lớp Hành – Liliopsida 28 171 395 Cộng 191 817 1635 Trong tổng số 191 họ ở khu vực nghiên cứu cĩ 55 họ chỉ cĩ 1 lồi, 42 họ cĩ 2 – 3 lồi. 53 họ cĩ 4 – 9 lồi, 25 họ cĩ 10 – 19 lồi, 17 họ cĩ 20 lồi. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ [6] đã lập danh mục các lồi thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng bao gồm 5 ngành, 160 họ và 1096 lồi. Bên cạnh đĩ, các tác giả cịn phân chia giá trị sử 25 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên dụng của các lồi thực vật theo 4 nhĩm chính là: cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây ăn được và cây làm cảnh. Những kết quả vừa nêu mới chỉ là số liệu bước đầu, cần phải cĩ những nghiên cứu sâu hơn để làm cơ sở cho cơng tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái. Đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả gĩp phần nghiên cứu giải quyết các yêu cầu đĩ. 26 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới Võ Nhai cĩ diện tích tự nhiên 84.510,4ha, gồm 14 xã và 1 thị trấn, trong đĩ cĩ 11 xã thuộc khu vực III, cịn lại 4 đơn vị thuộc khu vực II. Dân số hiện cĩ 63.000 người. - Phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên - Phía Bắc giáp huyện Chợ Mới và Na Rì - tỉnh Bắc Kạn - Phía Đơng giáp huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn - Phía Nam giáp huyện Yên Thế - Tỉnh Bắc Giang Xã Thần Sa là khu vực nghiên cứu, cĩ tổng diện tích tự nhiên là 10.144ha thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng, nằm trên địa bàn hành chính huyện Võ Nhai, cĩ ranh giới như sau: + Phía Tây giáp xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên + Phía Bắc giáp huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn + Phía Đơng giáp xã Thượng Nung và Cúc Đường - Huyện Võ Nhai + Phía Nam giáp xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 2.1.2. Địa hình Thái Nguyên cĩ nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc-Nam và thấp dần xuống phía Nam. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đá phong hĩa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ. Phía Tây Nam cĩ dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1.590 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam. Ngồi dãy núi trên cịn cĩ dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng Đơng Bắc-Tây Nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn cũng chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn giĩ mùa đơng bắc. 27 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại khơng phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nơng lâm nghiệp và phát triển kinh tế xã hội nĩi chung so với các tỉnh trung du miền núi khác. Huyện Võ Nhai nĩi chung và xã Thần Sa nĩi riêng đều cĩ địa hình phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít, phần lớn diện tích là đồi núi thấp và núi đá vơi, những vùng đất bằng phẳng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nhỏ, chủ yếu theo các khe suối, triền sơng và thung lũng. 2.1.3. Đất đai Theo kết quả phúc tra do Viện Thiết kế xây dựng thực hiện thì tồn huyện Võ Nhai cĩ các nhĩm đất sau: - Đất phù sa: 1.816 ha chiếm 2,15% diện tích - Đất đen: 935 ha chiếm 1,11% diện tích - Đất xám bạc màu: 63.917,7 ha chiếm 75,63% diện tích - Các loại đất khác: cĩ 11.070,4 ha chiếm 16,65% diện tích. Nhìn chung Võ Nhai cĩ nhiều loại đất canh tác phù hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là cây cơng nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng, song chủ yếu là đất đồi núi; những diện tích đất bằng phẳng phục vụ cho canh tác nơng nghiệp rất thấp, đất ruộng lúa chỉ cịn 2.916,81 ha. 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn * Khí hậu: Thái Nguyên cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nĩng ẩm chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Mùa đơng được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai; Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hĩa, Phú Lương và phía nam huyện Võ Nhai; Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và 28 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thị xã Sơng Cơng. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nĩng nhất (tháng 6: 28,9°C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2°C) là 13,7°C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Nhìn chung, khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nơng, lâm nghiệp. * Thuỷ văn: Trong huyện Võ Nhai cĩ hai hệ thống nhánh sơng trực thuộc hệ thống sơng Cầu và sơng Thương, đĩ là hệ thống sơng Nghinh Tường và hệ thống sơng Dong và nhiều khe, suối nhỏ do đĩ nguồn nước mặt tương đối phong phú nhưng phân bố khơng đều. Qua điều tra thăm dị khảo sát thì nguồn nước ngầm tương đối phong phú, chất lượng tốt đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. 2.1.5. Tài nguyên khống sản Thái Nguyên được đánh giá là tỉnh cĩ trữ lượng than lớn thứ 2 trong các tỉnh thành cả nước bao gồm than mỡ, than đá được phân bố tập trung ở 2 huyện Đại từ và Phú Lương. Tiềm năng than mỡ cĩ khoảng trên 15 triệu tấn, trong đĩ trữ lượng tìm kiếm thăm dị khoảng 8,5 triệu tấn, chất lượng tương đối tốt, tập trung ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng Cẩm, Âm Hồn. - Than đá với tổng trữ lượng tìm kiếm và thăm dị khoảng 90 triệu tấn tập trung ở các mỏ: Bá Sơn, Khánh Hồ, Núi Hồng. Khống sản kim loại cĩ nhiều ở Thái Nguyên - Quặng Sắt: Cĩ 47 mỏ và điểm quặng trong đĩ cĩ 2 cụm mỏ lớn: Cụm mỏ sắt Trại Cau cĩ trữ lượng khoảng 20 triệu tấn cĩ hàm lượng Fe 58,8% - 61,8%. Cụm mỏ sắt Tiến Bộ nằm trên trục đường ĐT 259 cĩ tổng trữ lượng quặng khoảng 30 triệu tấn; Quặng Titan: Đã phát hiện 18 mỏ và điểm quặng sa khống và quặng gốc phân bố chủ yếu ở huyện Phú Lương và Đại Từ, trong đĩ cĩ 01 mỏ đã thăm dị và khai thác (mỏ Cây Châm, Phú Lương), thành phần chính của quặng là Ilmenít. Tổng trữ lượng dự kiến khoảng 18 triệu tấn. 29 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Ngồi ra cịn cĩ đồng, thủy ngân, thiếc, chì, kẽm, vàng..., cĩ rải rác ở các địa phương trong tỉnh. - Khống sản phi kim loại: Cĩ pyrít, barít, phốtphorít... trong đĩ đáng chú ý là phốtphorít ở một số điểm quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên. Tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn. - Thái Nguyên cĩ nhiều khống sản vật liệu xây dựng trong đĩ đáng chú ý là đất sét xi măng ở 2 mỏ Cúc Đường và Khe Mo, trữ lượng khoảng 84,6 triệu tấn. Đá Cacbơnat bao gồm đá vơi xây dựng, đá vơi xi măng, Đơlơmit tìm thấy ở nhiều nơi. Riêng đá vơi xây dựng cĩ trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m3, trong đĩ 3 mỏ Núi Voi, La Hiên, La Giang cĩ trữ lượng 222 triệu tấn, ngồi ra gần đây mới phát hiện mỏ sét cao lanh tại xã Phú Lạc, Đại Từ cĩ chất lượng tốt, hàm lượng Al2CO3 cao, trữ lượng dự kiến 20 triệu m 3. Đĩ là vùng nguyên liệu dồi dào cho sự phát triển ngành vật liệu xây dựng, trong đĩ cĩ xi măng và đá ốp lát. Nhìn chung tài nguyên khống sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú về chủng loại, trong đĩ cĩ nhiều loại cĩ ý nghĩa lớn trong cả nước. Tiềm năng quặng sắt tạo cho Thái Nguyên một lợi thế lớn trong việc phát triển các ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống... để trở thành một trong các trung tâm luyện kim lớn của cả nước. 2.1.6. Tài nguyên rừng Võ Nhai cĩ diện tích đất lâm nghiệp lớn, lại là huyện vùng cao khí hậu nhiệt đới nên hệ thực vật cĩ nhiều gỗ quý từ nhĩm II đến nhĩm VIII, song đến nay trữ lượng khơng cịn nhiều. Rừng già và rừng trung bình chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là ở các vùng sâu, vùng xa. Ngồi rừng gỗ cịn cĩ rừng tre, nứa, vầu... Xã Thần Sa thuộc khu vực nghiên cứu cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 10.144ha. Trong đĩ rừng tự nhiên cĩ 8.675ha gồm: rừng gỗ cĩ 1327ha; rừng tre nứa 50ha; rừng hỗn giao 1312ha; rừng núi đá 5985ha. 30 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hệ động vật tương đối phong phú, đa dạng, gồm các loại thú rừng, bị sát, chim. Hiện nay số lượng động vật đang bị suy giảm nhiều do nạn săn, bắn bừa bãi và chặt phá rừng làm mất nơi cư trú. 2.2. Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu 2.2.1. Dân số, dân tộc Dân số cuối năm 2005 tồn huyện Võ Nhai cĩ 14.110 hộ với 62.744 người, nữ chiếm 50,08% dân số. Trong đĩ: - Nhân khẩu nơng nghiệp: 59.830 người. - Nhân khẩu phi nơng nghiệp: 2.914 người. Mật độ dân số trung bình: 73 người/km2, phân bố khơng đều giữa các vùng, đơng nhất ở trung tâm huyện lỵ và dọc Quốc lộ 1B, ở các xã vùng sâu, vùng xa mật độ thấp 22 - 25 người/km2. - Dân tộc: tồn huyện cĩ 8 dân tộc anh em là: Kinh chiếm 34,17% dân số; Tày 29,88%; Nùng 14,52%; Dao 12,63%; Các dân tộc H’Mơng, Cao Lan, Sán Chí, Hoa chiếm 8,7%. - Lao động: Tồn huyện cĩ 29.703 lao động nơng nghiệp chiếm 47,34% dân số, trong đĩ lao động nữ chiếm 57,5%. Hầu hết dân số sống ở nơng thơn (khoảng 90%), chủ yếu là sản xuất nơng - lâm nghiệp. Về trình độ lao động nhìn chung thấp. Số người được bồi dưỡng về kỹ thuật trồng, chăm sĩc cây trồng ở tiểu vùng I là 6,11%, Tiểu vùng II là 42,5% và Tiểu vùng III là 32% tổng số hộ. Số lao động cĩ văn hố bậc tiểu học chiếm 74,32%, trình độ bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng chiếm 25%. Số cịn lại cĩ trình độ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học rất ít. Số hộ gia đình được giao lưu với bên ngồi khơng nhiều. Tổng số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Thần Sa được nêu cụ thể trong bảng sau: 31 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 2.1. Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Thần Sa TT Tên xĩm Tổng số hộ Tổng số khẩu Trong đĩ dân tộc (theo khẩu) Kinh Tày Nùng Dao Mơng Cao lan 1 Trung Sơn 93 424 06 418 0 0 0 0 2 Kim Sơn 67 341 03 282 0 0 56 0 3 Hạ Sơn Tày 31 130 01 128 0 0 01 0 4 Hạ Sơn Dao 64 286 01 02 0 283 0 0 5 Ngọc Sơn 1 47 218 02 161 0 0 55 0 6 Ngọc Sơn 2 41 185 0 172 0 13 0 0 7 Xuyên Sơn 52 270 0 247 0 0 16 07 8 Tân Kim 67 337 0 0 0 337 0 0 9 Hạ Kim 32 161 0 0 0 161 0 0 Cộng 494 4206 13 1410 0 794 127 07 (Nguồn: Báo cáo xã hội và đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng ngày 20 tháng 08 năm 2008 [3]) 2.2.2. Hoạt động nơng lâm nghiệp Trong 5 năm qua, giá trị sản xuất trong tồn ngành nơng, lâm nghiệp của huyện Võ Nhai đều tăng qua các năm, mức tăng bình quân đạt gần 6%/năm. Các loại cây trồng khác cĩ giá trị kinh tế cao được phát triển mạnh như: cây đỗ tương, thuốc lá, mía, lạc, chè, tạo ra thu nhập đáng kể cho người dân. Hệ số sử dụng đất hiện nay là 1,77 lần, đạt giá trị 15,3 triệu đồng/ha canh tác. Sản lượng lương thực cĩ hạt tăng từ 20,3 ngàn tấn (năm 2001) lên 27,8 ngàn tấn (năm 2004). Bình quân lương thực đầu người đạt 454kg/người/năm. Sản xuất lương thực đủ đáp ứng nhu cầu tồn huyện. Các mơ hình chăn nuơi quy mơ, tập trung ngày càng phát triển. Đàn lợn được duy trì ổn định ở mức 32.000 con, đàn bị tăng nhanh từ năm 2003 với số lượng hiện nay là 2.300 con, riêng đàn Trâu cĩ xu hướng giảm với số lượng hiện nay là 14.700 con. Sản lượng thịt hơi các loại hàng năm đạt từ 2.000 đến 2.300 tấn. 32 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ngành lâm nghiệp đã chuyển hướng khai thác sang trồng rừng và chăm sĩc, bảo vệ rừng. Hàng năm, diện tích trồng mới đạt từ 300 đến 450 ha rừng các loại. Ngồi ra cịn trồng được 392 cây hồi ở 5 xã: Phú Thượng, Vũ Chấn, Nghinh Tường, Sảng Mộc và Thần Sa là loại cây đặc sản cĩ giá trị kinh tế cao. Kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng đa dạng hố ngành nghề, tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Thành phần kinh tế hợp tác xã phát triển mạnh trong 5 năm với tổng số hiện nay tồn huyện cĩ 20 hợp tác xã, bước đầu làm ăn cĩ hiệu quả. Xã Thần Sa nằm trong khu bảo tồn thiện nhiên Thần Sa - Phượng Hồng, vì vậy sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là lâm nghiệp được quan tâm. Số hộ được nhận đất rừng: 1.889,0 hộ chiếm 43,8% hộ/xã và bước đầu đã mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho người dân trong xã. 2.2.3. Giao thơng, thuỷ lợi Hệ thống giao thơng trong xã chủ yếu vẫn là đường đất, số km đường nhựa và bê tơng rất ngắn chỉ vài km. Hiện nay, huyện Võ Nhai đang kêu gọi các chương trình và dự án đầu tư nâng cấp hệ thống giao thơng trong tồn huyện. Đặc biệt cĩ dự án xây dựng cầu Nước Hai thuộc Xã Cúc Đường bắc qua sơng Thần Sa, nối liền 2 xã Cúc Đường và Thần Sa, là tuyến đường đến di tích lịch sử, văn hố Mái Đá Ngườm xã Thần Sa. Tại Thần Sa, hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt được cung cấp bởi sơng Thần Sa và hệ thống nước ngầm khá phong phú. Tuy nhiên việc khai thác vàng trái phép tại xã Thần Sa cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. 2.2.4. Văn hố, giáo dục, y tế - Về văn hố: Do chủ yếu là người dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí cịn thấp, giao lưu và thơng thương với bên ngồi khơng nhiều. 33 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Về hệ thống giáo dục: Trong xã đã cĩ các trường từ mầm non đến trung học cơ sở. Tồn xã đã đạt phổ cập giáo dục mầm non và trung học cơ sở. Tuy nhiên, cả huyện mới cĩ 3 trường cấp ba, đi lại khĩ khăn nên số học sinh học hết cấp 3 và các cấp học cao hơn cịn thấp. - Về y tế: Xã Thần Sa cĩ 1 trạm y tế đĩng tại trung tâm xã, được xây dựng kiên cố với 4 giường bệnh, 1 bác sĩ, 1 y sĩ, 2 y tá. Cơ sở, dụng cụ khám chữa bệnh cịn rất đơn sơ. Tuy nhiên, cơng tác y tế ở đây đã cĩ nhiều cố gắng như phát thuốc sốt rét, sốt xuất huyết, tuyên truyền vệ sinh phịng bệnh. Tuy nhiên, do điều kiện giao thơng chưa thuận lợi nên việc chữa chạy bệnh nhân trong trường hợp nguy cấp chưa kịp thời. 2.2.5. Điện, nước sạch Cĩ 80% số hộ trong xã được hưởng nguồn điện lưới quốc gia. Một số xĩm vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ khăn nên hệ thống đường điện cịn chưa được đáp ứng. Hệ thống nước sạch phục vụ cho sinh hoạt của người dân đều lấy từ nguồn nước ngầm (nước khoan, giếng khơi) tương đối đảm bảo vệ sinh mơi trường [3]. 34 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣơng 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Là 5 trạng thái thảm thực vật tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên bao gồm:  Trạng thái rừng trên núi đất  Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá  Trạng thái rừng thứ sinh  Trạng thái thảm cây bụi  Trạng thái thảm cỏ 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ơ tiêu chuẩn (OTC) Chúng tơi sử dụng phương pháp của Hồng Chung (2008) [11] như sau: - Tuyến điều tra: trước hết là xác định địa điểm nghiên cứu, căn cứ vào bản đồ của khu vực lập các TĐT. TĐT đầu tiên cĩ hướng vuơng gĩc với đường đồng mức, các tuyến sau song song với tuyến đầu. Chiều rộng quan sát của TĐT là 4m. Khoảng cách giữa các tuyến là 50 – 100m tùy vào địa hình cụ thể của từng quần xã. Dọc theo tuyến điều tra bố trí OTC và ODB (2x2m) để thu thập số liệu OTC. - Ơ tiêu chuẩn: để thu thập số liệu thảm thực vật, chúng tơi áp dụng OTC là 400m 2 (20 x 20m) cho các trạng thái rừng và cây bụi. Ơ dạng bản (ODB) được bố trí trên các đường chéo, đường vuơng gĩc và các cạnh của OTC. Tổng diện tích các ODB phải đạt ít nhất là 1/3 diện tích OTC. Với thảm cỏ dùng diện tích 2x2m. Ngồi ra dọc hai bên tuyến điều tra cũng đặt thêm các ODB phụ để thu thập số liệu bổ sung. Trong các OTC, chúng tơi tiến hành xác định tên khoa học (các lồi chưa biết tên thì thu thập mẫu về định loại), dạng sống và đo chiều cao của cây để xác định cấu trúc phân tầng của các trạng thái thảm thực vật) 35 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Trên TĐT, quan sát và ghi chép vào phiếu tất cả các thơng tin về các lồi đã gặp như: tên latinh (hoặc tên địa phương), Dạng sống (thân gỗ, thân bụi, thân thảo, dây leo). Những lồi chưa biết tên lấy mẫu về để định loại. - Trong OTC, tiến hành thu thập mẫu trong các ơ nhỏ (ODB), cách thu mẫu cũng giống như tuyến điều tra. 3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật - Xác định tên khoa học, tên địa phương của các lồi cây theo các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân (1997) [5], Phạm Hồng Hộ (1991) [22], Danh lục các lồi thực vật ở Việt Nam [48]. - Xác định dạng sống theo Raunkiaer (1934), Hồng Chung (2008) [11]. Theo cách phận loại này, dạng sống gồm các kiểu chính sau: 1. Chồi trên mặt đất (Phanerophytes), chồi tạo thành ở những cây này phải nằm trên độ cao nào đĩ (từ 25cm trở lên), thuộc vào nhĩm này gồm các cây gỗ, cây bụi. 2. Chồi mặt đất (Chamaetophytes), chồi hình thành ở độ cao khơng lớn so với mặt đất (dưới 25cm). Thuộc nhĩm này cĩ cây bụi nhỏ, cây nửa bụi,những cây dạng gối, rêu sống trên mặt đất. 3. Cây chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes), chồi được tạo thành nằm sát mặt đất, thuộc nhĩm này gồm nhiều cây thảo sống lâu năm. 4. Cây chồi ẩn (Crytophytes), chồi được hình thành nằm dưới đất, thuộc nhĩm thực vật địa sinh (cây thân hành, thân củ, thân rễ) hoặc cây mọc từ đáy ao hồ. 5. Cây một năm (Therophytes), trong mùa bất lợi nĩ tồn tại ở dạng hạt, thuộc nhĩm cây một năm. - Xác định các lồi cây quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC theo Sách đỏ Việt Nam của Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2007) phần thực vật [40], 36 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Danh lục đỏ IUCN (2006) [58] và nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 30 tháng 03 năm 2006 [9] 3.2.4. Phương pháp điều tra trong nhân dân Trực tiếp phỏng vấn người chủ rừng hoặc các cơ quan chuyên mơn (chi cục kiểm lâm, UBND xã…) để nắm được các thơng tin về điều kiện tự nhiên ở KVNC, trạng thái của rừng, tên các lồi thực vật (tên địa phương), những tác động của con người và động vật… 37 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đa dạng thảm thực vật và hệ thực vật ở KVNC 4.1.1. Đa dạng thảm thực vật Thành phần thực vật cùng với các yếu tố phát sinh quần thể khác đã tạo nên ở KVNC một kiểu thảm thực vật rừng chính, đĩ là kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên vùng đồi núi thấp mà chủ yếu là các kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trên núi đá vơi và một diện tích nhỏ trên vùng núi đất. Tuy nhiên hiện nay, những trạng thái rừng nguyên sinh điển hình đặc trưng của các kiểu thảm trên cịn lại rất ít và phân bố ở những nơi hiểm trở, xa xơi, trên đỉnh núi. Phần lớn thảm thực vật rừng nguyên sinh đã bị tác động phá hoại ít nhiều hoặc mất đi những đặc trưng của cấu trúc ban đầu, hoặc là bị phá huỷ hồn tồn và thay vào đĩ là những trạng thái thảm thực vật khác nhau trong chuỗi diễn thế suy thối hoặc phục hồi. Qua điều tra, nghiên cứu ngồi thực địa, chúng tơi phát hiện ở xã Thần Sa hiện tại cĩ 8 trạng thái thảm thực vật sau đây: 4.1.1.1. Trạng thái rừng trên núi đá vơi Kiểu rừng này trong khu vực nghiên cứu cĩ diện tích lớn 5985ha. Tuy nhiên, do tình trạng khai thác quá mức diễn ra trong một thời gian dài nên diện tích rừng nguyên sinh chưa bị tác động của kiểu rừng này hiện tại cịn lại rất ít, phân bố rải rác trên các đỉnh núi đá vơi cao, dốc hiểm trở, xa đường giao thơng. Lồi thực vật ưu thế phổ biến rất đặc trưng trong các quần xã thực vật ở đây là Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Trai lý (Garcinia fragraeoides), Thung (Tetrameles nudiflora), Dâu da xoan (Allospondias lakonensis), Lịng mang (Pterospermum heterophyllum, Đại phong tử (Hydnocarpus anthelminthica)… Các cây gỗ đa số cĩ chiều cao trên 20m và đường kính 38 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trung bình 40cm - 50cm. Phần lớn diện tích rừng trên núi đá vơi ở đây đã bị tác động mạnh mẽ bởi các hoạt động khai thác của con người. Thành phần thực vật tương tự như ở trạng thái rừng chưa bị tác động, cũng bao gồm các lồi: Nghiến, Lát. Đinh, Trai lý, Thung…nhưng những cây gỗ cao to đã bị khai thác hết, chỉ cịn lại những cây nhỏ cĩ chiều cao 10 - 15m, đường kính 20 - 25cm và những cây con tái sinh. 4.1.1.2. Trạng thái rừng trên núi đất Trong khu vực nghiên cứu, kiểu rừng này phân bố trên các vùng đồi núi đất ở độ cao dưới 400m. Các lồi thực vật chủ yếu trong kiểu thảm này là Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis), Sau sau (Liquidambar formosana), Cáng lị (Betula alnoides), Xoan nhừ (Choerospodias axillaris)…, chúng thường mọc thành những quần thể nhỏ gần như thuần lồi. 4.1.1.3. Trạng thái rừng trong thung lũng Trong những vùng khơng bị tác động của con người, thành phần thực vật ở đây cĩ nhiều lồi cây gỗ cao trung bình 20m, đường kính trung bình 50cm - 60cm. Đĩ là các lồi Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis indica), De (Cinnamomum sp.), Chị xanh (Terminalia myriocarpa), Phay (Duabanga grandiflora), Thung (Tetrameles nudiflora)… 4.1.1.4. Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá Kiểu rừng này chỉ chiếm một diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu. Thành phần lồi thực vật phổ biến và hay gặp là Phay (Duabanga grandiflora), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Sếu (Celtis sinensis), Nĩng lá to (Saurauia dillenioides), Núc nác (Oroxylum indicum), Nhọc (Polyalthia cerasoides)… 4.1.1.5. Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác Ở kiểu rừng này, thảm thực vật rất đa dạng về thành phần lồi cũng như về cấu trúc hình thái. Ở vùng núi đá vơi, thành phần lồi thực vật của rừng thứ 39 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên sinh gồm các lồi như Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Thị đốt cao (Diospiros susarticulata.), Cà ổi (Castanopsis ferox), Đa bĩng (Ficus vasculosa), Mạ sưa (Heliciopsis lobata)… Ở vùng núi đất, trong trạng thái thứ sinh, thành phần lồi thực vật phong phú hơn so với ở vùng núi đá vơi. Các lồi thường gặp là Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis indica), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Lịng mang (Pterospermum heterophyllum), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Sung (Ficus racemoa), Núc nác (Oroxylum indicum), Chị xanh (Terminalia myriocarpa)… 4.1.1.6. Trạng thái rừng tre nứa Trong khu vực nghiên cứu rừng tre nứa cĩ 50ha, các lồi tre nứa phổ biến là Nứa (Neohouzeauna dullooa), Sặt (Arundineria callosa), Vầu (Idosasa crassiflora), Giang (Dendrocalamus patellaris)… Cĩ thể gặp chúng mọc xen với các lồi cây gỗ hoặc mọc thành những quần thể nhỏ thuần lồi. 4.1.1.7. Trạng thái thảm cây bụi Trảng cây bụi cũng gặp rải rác trong khu vực nghiên cứu. Đĩ là các lồi cây ưa sáng mọc nhanh như Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Cị ke láng (Grewia glabra), Bọt ếch lơng (Glochidion eriocarpum), Mua vảy (Melastoma candidum), Lẩu (Psychotria reevesii), Hồng bì (Clausena lansium)… 4.1.1.8. Trạng thái thảm cỏ Trảng cỏ thứ sinh thường xuất hiện trên đất sau nương rãy bỏ hoang hố. Phổ biến và chiếm ưu thế là các lồi Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ chít (Thysanolaena maxima), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ hơi (Synedrella nodiflora)… 4.1.2. Đa dạng hệ thực vật Trong quá trình nghiên cứu ngồi thực địa, do cĩ nhiều khĩ khăn như địa hình phức tạp, độ cao của núi lớn, thời gian nghiên cứu hạn chế…nên chúng 40 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tơi chỉ tập trung điều tra nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật (thành phần lồi) trong 5 trạng thái thảm thực vật, với độ cao dưới 500m so với mực nước biển. Năm trạng thái chọn nghiên cứu là: rừng trên núi đất, rừng trên núi đất lẫn đá, rừng thứ sinh nhân tác, thảm cây bụi và thảm cỏ 4.1.2.1. Đa dạng các bậc taxon trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Tại KVNC qua điều tra bước đầu đã thống kê được 231 lồi, thuộc 176 chi, 89 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1. Sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC STT Ngành thực vật Họ Chi Lồi Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Thơng đất (Lycopodiophyta) 2 2,24 2 1,13 2 0,86 2 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1,12 1 0,56 1 0,43 3 Dương xỉ (Polypodiophyta) 4 4,49 5 2,84 7 3,03 4 Mộc lan (Magnoliophyta) 82 92,15 168 95,45 221 95,68 4.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) 72 87,8 152 90,47 204 92,3 4.2. Lớp Hành (Liliopsida) 10 12,2 16 9,53 17 7,7 Tổng cộng 89 100 176 100 231 100 Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 cho thấy, thành phần thực vật trong các bậc taxon ở KVNC là khơng đồng đều. Trong 4 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch thì ngành Mộc lan (Magnoliophyta) cĩ số họ, chi và lồi phong phú nhất gồm 82 họ (chiếm 92,15%), 168 chi (chiếm 95,45%) và 221 lồi (chiếm 95,68). Tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 4 họ (4,49%), 5 chi (5,84%) và 7 lồi (3,03%). Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) cĩ 2 họ (2,24%), 2 chi (1,13%) và 2 lồi (0,86%). Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) cĩ số họ, chi và lồi thấp nhất (đều cĩ 1 họ, 1 chi và 1 lồi). 41 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Biểu đồ 4.1. Phân bố của các bậc taxon ở KVNC Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cĩ tới 72 họ (87,8%), 152 chi (90,47%) và 204 lồi (92,3%), trong khi đĩ lớp Hành (Liliopsida) cĩ số họ, chi và lồi thấp hơn rất nhiều: 10 họ (12,2%), 16 chi (9,53%) và 17 lồi (7,7%). 4.1.2.2. Đa dạng về số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật Số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC được trình bày ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC STT Các trạng thái thảm thực vật Họ Chi Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Rừng trên núi đất 70 78,65 116 65,90 2 Rừng trên núi đất lẫn đá 68 76,40 111 63,07 3 Rừng thứ sinh 75 84,27 138 78,41 4 Thảm cây bụi 49 55,06 83 47,16 5 Thảm cỏ 23 25,84 37 21,02 Tổng số 89 176 Tỷ lệ (%) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Họ Chi Lồi Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Magnoliophyta Taxon 42 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Họ Chi Rừng trên núi đất Rừng trên núi đất lẫn đá Rừng thứ sinh Thảm cây bụi Thảm cỏ Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở VNC Qua phân tích bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 cho thấy, số lượng các họ và chi trong các quần xã nghiên cứu là khá phong phú. Cụ thể như sau: - Trạng thái rừng kín trên núi đất: cĩ 70 họ (chiếm 78,65% so với tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 116 chi (chiếm 65,90% so với tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) - Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: cĩ 68 họ (chiếm 76,40%), 111 chi (chiếm 63,07%). - Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: cĩ 75 họ (chiếm 84,27%), 138 chi (chiếm 78,41%). - Trạng thái thảm cây bụi, số lượng họ và chi đã giảm đi nhiều, cĩ 49 họ (chiếm 55,06%) và 83 chi (chiếm 47,16%). - Trạng thái thảm cỏ, số lượng họ và chi thấp nhất, cĩ 23 họ (chiếm 25,84%) và 37 chi (chiếm 21,02%). 4.1.2.3. Đa dạng về số lồi trong các chi và các họ trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Tỷ lệ (%) Taxon 43 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4.1.2.3.1. Đa dạng về số lồi trong các chi Ở KVNC, chúng tơi đã thu được 231 lồi thuộc 176 chi. Sự phân bố của các lồi trong các chi khá chênh lệch. Trong tổng số 176 chi thì cĩ tới 141 chi chỉ cĩ 1 lồi, 35 chi cịn lại cĩ từ 2 lồi trở lên được tổng hợp trong bảng 4.3. Bảng 4.3. Các chi cĩ từ 2 lồi trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC TT Tên chi Tên họ Tổng số lồi Sự cĩ mặt của các lồi trong các trạng thái thảm thực vật Rừng trên núi đất Rừng trên núi đất lẫn đá Rừng thứ sinh nhân tác Thảm cây bụi Thảm cỏ 1 Adiantum Adiantaceae (Họ Tĩc vệ nữ) 3 3 3 1 2 2 Amomum Zingiberaceae (Họ Gừng) 2 2 2 3 Aporosa Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu) 2 1 2 4 Ardisia Myrsinaceae (Họ Đơn nem) 2 2 2 2 1 5 Bidens Asteraceae (Họ Cúc) 2 1 2 6 Breynia Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu) 3 2 2 1 1 7 Castanopsis Fagaceae (Họ Dẻ) 2 2 2 2 8 Claoxylon Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu) 2 2 2 1 9 Clematis Ranunculaceae (Họ Mao lương) 2 2 2 2 2 44 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Clerodendrum Verbenaceae (Họ Cỏ roi ngựa) 3 3 3 3 3 11 Cratoxylum Hypericaceae (Họ Ban) 3 3 3 12 Dillenia Dilleniaceae (Họ Sổ) 2 2 1 13 Elaeocarpus Elaeocarpaceae (Họ Cơm) 3 3 3 2 1 14 Engelhardtia Juglandaceae (Họ Hồ đào) 2 2 2 1 15 Ficus Moraceae (Họ Dâu tằm) 8 2 5 7 3 1 16 Fissistigma Annonaceae (Họ Na) 2 2 2 2 2 17 Garcinia Clusiaceae (Họ Măng cụt) 4 2 2 3 18 Glochidion Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu) 4 3 3 3 1 19 Grewia Tiliaceae (Họ Đay) 2 1 1 2 1 1 20 Hydnocarpus Flacourtiaceae (Họ Mùng quân) 2 2 1 21 Knema Myristicaceae (Họ Máu chĩ) 2 1 2 2 1 22 Jasminum Oleaceae (Họ Nhài) 2 2 2 2 23 Macaranga Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu) 2 2 1 1 1 45 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Maesa Myrsinaceae (Họ Đơn nem) 3 3 3 1 25 Mallotus Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu) 3 3 3 1 3 26 Melastoma Melastomataceae (Họ Mua) 2 1 1 2 2 27 Morinda Rubiaceae (Họ Cà phê) 2 2 1 1 1 28 Pilea Urticaceae (Họ Gai) 3 2 3 2 29 Portulaca Portulacaceae (Họ Rau sam) 2 2 2 2 30 Pouzolzia Urticaceae (Họ Gai) 2 2 2 2 2 1 31 Pterospermum Sterculiaceae (Họ Trơm) 3 3 3 3 1 32 Saurauia Acinidiaceae (Họ Dương đào) 3 3 3 2 1 33 Streblus Moraceae (Họ Dâu tằm) 2 2 2 34 Styrax Styracaceae (Họ Bồ đề) 2 2 2 35 Ventilago Rhamnaceae (Họ Táo) 2 1 1 2 2 Tổng 27 họ 90 58 59 64 48 9 Qua số liệu bảng 4.3. cho thấy, 35 chi cĩ nhiều lồi nhất thuộc 27 họ, 2 ngành là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Tổng số cĩ 90 lồi (chiếm 38,96% tổng số lồi ở KVNC). 46 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trong 27 họ cĩ các chi từ 2 lồi trở lên, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cĩ nhiều chi nhất là 6 chi, 16 lồi; họ Đơn nem (Myrsinaceae) và họ Gai (Urticaceae) cĩ 2 chi và 5 lồi; cịn lại 24 họ mỗi họ cĩ 1 chi. Chi Ficus (họ Dâu tằm - Moraceae) cĩ nhiều lồi nhất là 8 lồi; chi Glochidion (họ Thầu dầu – Euphorbiaceae) và chi Garcinia (họ Cúc – Asteraceae) mỗi chi cĩ 4 lồi; 10 chi cĩ 3 lồi (Adiantum, Saurauia, Elaeocarpus, Breynia, Mallotus, Cratoxylum, Maesa, Pterospermum, Pilea, Clerodendrum); 22 chi cĩ 2 lồi (Fissistigma, Bidens , Dillenia, Aporosa, Claoxylon, Macaranga, Castanopsis, Hydnocarpus, Engelhardtia, Melastoma, Streblus, Knema, Ardisia, Jasminum, Portulaca, Clematis, Ventilago, Morinda, Styrax, Grewia, Pouzolzia , Amomum). Trong 5 trạng thái thảm thực vật ở KVNC, số lượng lồi trong các chi giàu nhất (từ 2 lồi trở lên) như sau: - Trạng thái rừng trên núi đất: cĩ 58 lồi, 30 chi, 22 họ. Trong tổng số 30 chi, cĩ 7 chi cĩ 3 lồi, 16 chi cĩ 2 lồi và 7 chi chỉ cĩ 1 lồi. - Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: cĩ 59 lồi, 29 chi, 23 họ. Trong số 29 chi, cĩ 1 chi cĩ 5 lồi (Ficus), 7 chi cĩ 3 lồi, 14 chi cĩ 2 lồi và cĩ 7 chi cĩ 1 lồi. - Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: cĩ 64 lồi, 30 chi, 23 họ. Trong tổng số 30 chi, cĩ 1 chi cĩ 7 lồi (Ficus), 6 chi cĩ 3 lồi, 15 chi cĩ 2 lồi và cĩ 7 chi cĩ 1 lồi. - Trạng thái thảm cây bụi: cĩ 48 lồi, 26 chi, 21 họ. Trong tổng số 26 chi, 6 chi cĩ 3 lồi, 10 chi cĩ 2 lồi và 10 chi cĩ 1 lồi. - Trạng thái thảm cỏ: số lượng lồi thấp nhất chỉ cĩ 9 lồi, 7 chi, 7 họ. Trong tổng số 7 chi, cĩ 2 chi cĩ 2 lồi và 5 chi cĩ 1 lồi. - Chi Bidens (họ Cúc – Asteraceae), Cratoxylum (họ Ban – Hypericaceae), Styrax (họ Bồ đề - Styracaceae) chỉ xuất hiện ở hai trong số 47 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên các trạng thái là rừng thứ sinh nhân tác, thảm cây bụi và thảm cỏ (đây là các lồi cây ưa sáng). Chi Dillenia (họ Sổ - Dilleniaceae) và chi Amomum (họ Gừng – Zingiberaceae) chỉ xuất hiện ở trạng thái rừng trên núi đất và rừng trên núi đất lẫn đá (các lồi cây ưa bĩng). Tĩm lại: trạng thái rừng thứ sinh nhân tác là kiểu thảm cĩ số lượng lồi, chi, họ phong phú nhất, vì ở đây nĩ đang hội tụ các lồi của các kiểu thảm, các nhĩm sinh thái để đi tới trạng thái ổn định tương đối. 4.1.2.3.2. Đa dạng về số lồi trong các họ Ở KVNC, chúng tơi thu được 89 họ, trong đĩ cĩ tới 42 họ đơn lồi (chỉ cĩ 1 lồi), 47 họ cĩ từ 2 lồi trở lên được thống kê ở bảng 4.4. Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy, tổng số lồi trong các họ (cĩ từ 2 lồi trở lên) là 189 lồi (chiếm 81,81% tổng số lồi trong KVNC). Sự phân bố của các lồi trong mỗi họ khá chệnh lệch nhau. Họ cĩ nhiều lồi nhất là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 21 lồi; tiếp đến là họ Dâu tằm (Moraceae) cĩ 13 lồi; họ Gai (Urticaceae) cĩ 10 lồi; họ Cúc (Asteraceae) và họ Trơm (Sterculiaceae) mỗi họ cĩ 8 lồi; họ Đơn nem (Myrsinaceae) cĩ 6 lồi; 4 họ cĩ 5 lồi là họ Na (Annonaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Cà phê (Rubiaceae) và họ Hồ thảo (Poaceae); 6 họ cĩ 4 lồi là họ Chùm ớt (Bignoniaceae), họ Măng cụt (Clusiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae), họ Đay (Tiliaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae); 17 họ cĩ 3 lồi và 14 họ cĩ 2 lồi. Ở 5 trạng thái thảm thực vật tại KVNC, sự phân bố của các lồi trong các họ giàu nhất cũng khơng đồng đều cụ thể là: - Trạng thái rừng trên núi đất: cĩ 118 lồi thuộc 42 họ. Cĩ 6 họ cĩ số lồi từ 4 trở lên đĩ là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 15 lồi; họ Gai (Urticaceae): 7 lồi; họ Na (Annonaceae) và họ Trơm (Sterculiaceae): 5 lồi; họ Long não (Lauraceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 4 lồi; 36 họ cịn lại số lồi dao động từ 1 đến 3 lồi. 48 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 4.4. Các họ cĩ từ 2 lồi trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC TT Tên họ Tên Việt Nam Tổng số lồi Sự cĩ mặt của các lồi trong các trạng thái thảm thực vật R. trên núi đất R. trên núi đất lẫn đá R. thứ sinh nhân tác Thảm cây bụi Thảm cỏ 1 Adiantaceae Họ Tĩc vệ nữ 3 3 3 1 2 2 Acanthaceae Họ Ơ rơ 3 1 1 1 3 2 3 Actinidiaceae Họ Dương đào 3 3 3 2 1 4 Amaranthaceae Họ Rau dền 3 3 3 3 5 Anacardiaceae Họ Xồi 3 3 3 2 6 Annonaceae Họ Na 5 5 5 5 3 7 Apocynaceae Họ Trúc đào 2 2 1 1 1 8 Araliaceae Họ Ngũ gia bì 3 3 2 2 1 9 Arecaceae Họ Cau 2 2 1 1 10 Asteraceae Họ Cúc 8 1 4 6 8 11 Bignoniaceae Họ Chùm ớt 4 3 2 3 12 Caesalpiniaceae Họ Vang 3 3 1 2 13 Clusiaceae Họ Măng cụt 4 2 2 3 14 Cucurbitaceae Họ Bầu bí 2 2 2 2 1 15 Dilleniaceae Họ Sổ 3 2 1 1 1 16 Dipterocarpaceae Họ Dầu 3 3 1 17 Elaeocarpaceae Họ Cơm 3 3 3 2 1 18 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 21 15 12 10 12 1 19 Fabaceae Họ Đậu 4 3 1 3 2 1 20 Fagaceae Họ Dẻ 3 2 2 3 21 Flacourtiaceae Họ Mùng quân 4 2 3 2 22 Hypericaceae Họ Ban 3 3 3 49 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Juglandaceae Họ Hồ đào 3 2 3 2 24 Lamiaceae Họ Bạc hà 2 2 1 2 2 2 25 Lauraceae Họ Long não 5 4 3 3 1 1 26 Melastomataceae Họ Mua 3 1 1 3 3 1 27 Meliaceae Họ Xoan 2 1 1 1 28 Moraceae Họ Dâu tằm 13 3 8 11 4 1 29 Myristicaceae Họ Máu chĩ 2 1 2 2 1 30 Myrsinaceae Họ Đơn nem 6 2 3 6 5 1 31 Oleaceae Họ Nhài 2 2 2 2 32 Orchidaceae Họ Lan 2 2 2 33 Poaceae Họ Hồ thảo 5 2 2 5 5 3 34 Polypodiaceae Họ Dương xỉ 2 2 2 1 1 1 35 Portulacaceae Họ Rau sam 2 2 2 2 36 Ranunculaceae Họ Mao lương 2 2 2 2 2 37 Rhamnaceae Họ Táo 2 1 1 2 2 38 Rubiaceae Họ Cà phê 5 3 2 4 4 39 Rutaceae Họ Cam 3 3 3 3 40 Sterculiaceae Họ Trơm 8 5 7 7 2 41 Styracaceae Họ Bồ đề 3 3 3 42 Thymelaeaceae Họ Trầm 2 2 2 1 1 43 Tiliaceae Họ Đay 4 2 3 4 1 1 44 Ulmaceae Họ Du 3 2 2 3 1 45 Urticaceae Họ Gai 10 7 10 9 4 3 46 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 4 4 4 4 4 47 Zingiberaceae Họ Gừng 2 2 2 Tổng 189 118 117 138 90 31 - Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: cĩ 117 lồi thuộc 42 họ. Cĩ 6 họ cĩ từ 4 lồi trở lên là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 12 lồi; họ Gai 50 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (Urticaceae): 10 lồi; họ Dâu tằm (Moraceae): 8 lồi; họ Trơm (Sterculiaceae): 7 lồi; họ Na (Annonaceae): 5 lồi; họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 4 lồi. 36 họ cịn lại cũng cĩ số lồi dao động từ 1 đến 3 lồi. - Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: số lượng lồi lớn nhất là 138 lồi thuộc 44 họ. Cĩ tới 11 họ cĩ từ 4 lồi trở lên đĩ là: họ Dâu tằm (Moraceae): 11 lồi; họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 10 lồi; họ Gai (Urticaceae): 9 lồi; họ Trơm (Sterculiaceae): 7 lồi; họ Đơn nem (Myrsinaceae): 6 lồi; họ Na (Annonaceae), họ Hồ thảo (Poaceae) cĩ 5 lồi; họ Cúc (Asteraceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đay (Tiliaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) cĩ 4 lồi. Cĩ 33 họ cĩ số lồi từ 1 đến 3. - Trạng thái thảm cây bụi: cĩ 90 lồi thuộc 34 họ, trong đĩ cĩ 8 họ cĩ số lồi từ 4 trở lên đĩ là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 12 lồi; họ Cúc (Asteraceae): 6 lồi; họ Đơn nem (Myrsinaceae) và họ Hồ thảo (Poaceae) cĩ 5 lồi; họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) cĩ 4 lồi. 26 họ cịn lại cĩ từ 1 – 3 lồi. - Trạng thái thảm cỏ: cĩ số lượng lồi ít nhất là 31 lồi, thuộc 15 họ. Họ Cúc (Asteraceae) cĩ số lồi nhiều nhất là 8 lồi, 3 họ cĩ 3 lồi là họ Rau dền (Amaranthaceae), họ Gai (Urticaceae) và họ Hồ thảo (Poaceae), 3 họ cĩ 2 lồi và 8 họ chỉ cĩ 1 lồi. Như vậy, hầu hết các họ đa dạng trên là những họ giàu lồi, cĩ phổ biến trong hệ thực vật nước ta. Đặc biệt các họ Euphorbiaceae, Moraceae, Urticaceae, Poaceae, Rubiaceae… là những họ cĩ nhiều lồi thân thảo hoặc cây bụi ưa sáng, mọc nhanh, đều cĩ số lượng lồi lớn nhất, do các họ này sinh trưởng và phát triển thích hợp trong mơi trường cĩ độ chiếu sáng lớn. * Nhận xét: Qua quá trình điều tra và thu thập số liệu, chúng tơi đã xác định được ở đây cĩ 8 trạng thái thảm thực vật đĩ là: rừng trên núi đá vơi, rừng trên núi đất, 51 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên rừng trong thung lũng, rừng trên núi đất lẫn đá, rừng thứ sinh nhân tác, rừng tre nứa, thảm cây bụi, thảm cỏ. Hệ thực vật, bước đầu đã thống kê được 231 lồi, 176 chi, 89 họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch: Thơng đất (Lycopodiophyta), Mộc tặc (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Mộc lan (Magnoliophyta). Trong 4 ngành này, ngành Mộc lan cĩ số lượng các bậc taxon ở các bậc phân loại cao nhất. Số lượng các họ và chi trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu là phá phong phú và khơng đồng đều, cao nhất ở trạng thái rừng thứ sinh nhân tác (cĩ 75 họ, 138 chi), thấp nhất là thảm cỏ. Trong tổng số 176 chi thu được ở KVNC, cĩ 35 chi cĩ số lượng lồi từ 2 trở lên, gồm 90 lồi (chiếm 38,96% tổng số lồi ở KVNC). Trạng thái thảm thực vật cĩ nhiều chi từ 2 lồi trở lên nhất là trạng thái rừng thứ sinh nhân tác. Số lượng họ cĩ nhiều lồi nhất (từ 2 lồi trở lên) đã thống kê được 47 họ, 189 lồi (chiếm 81,81% tổng số lồi trong KVNC). Trong 5 trạng thái thảm thực vật nghiên cứu, thì trạng thái rừng thứ sinh nhân tác cĩ nhiều họ cĩ nhiều lồi nhất (44 họ, 138 lồi). Nguyên nhân chi phối cĩ lẽ cũng giống như đa dạng về lồi trong chi. Tĩm lại: xã Thần Sa nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa, lượng mưa trung bình hàng năm cao (khoảng 2.000 đến 2.500 mm), địa hình phức tạp đã tạo nên nhiều kiểu thảm thực vật, đặc trưng là kiểu thảm thực vật trong thung lũng và kiểu rừng trên núi đất lẫn đá. Bên cạnh đĩ, từ khi khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng được thành lập (năm 1999) thì hệ thực vật ở xã Thần Sa được bảo vệ nghiêm ngặt, tình trạng chặt phá rừng lấy gỗ, đất làm nương rẫy đã giảm đi nhiều…Điều đĩ là cơ sở rất quan trọng để các lồi thực vật cĩ điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt. 52 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BẢNG 4.5. DANH LỤC CÁC LỒI THỰC VẬT ĐIỀU TRA ĐƯỢC TRONG CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC TT Tên khoa học Tên Việt Nam Trạng thái thảm thực vật nghiên cứu Dạng sống Rừng trên núi đất Rừng trên núi đất lẫn đá Rừng thứ sinh Thảm cây bụi Thảm cỏ A. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THƠNG ĐẤT 1. LYCOPODYACEAE HỌ THƠNG ĐẤT 1 Psilotum nudum (L.) Griseb Thơng đất + + + He 2. SELAGINELLACEAE HỌ QUYỂN BÁ 2 Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring Quyển bá + + + + He B. EQUISETOPHYTA NGÀNH MỘC TẶC 3. EQUISETACEAE HỌ MỘC TẶC 3 Equisetum ramosissimum Desf. Cỏ quản bút + He C. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ 4. ADIANTACEAE HỌ TĨC VỆ NỮ 4 Adiantum capillus – veneris L. Tĩc thần vệ nữ + + He 5 A. flabellulatum L. Dớn đen + + + He 6 A. unduratum H. Christ Tĩc vệ nữ cứng + + + + He 5. GLEICHENIACEAE HỌ GUỘT 7 Dicranopteris linearis (Burm. f.) Undew Guột + + Cr 6. LYGODIACEAE HỌ BÕNG BONG 8 Lygodium flexuosum (L.) Sw. Bịng bong + + + He 7. POLYPODIACEAE HỌ DƯƠNG XỈ 9 Cyclosorus parasiticus (L.) Farw. Dương xỉ thường + + + + + He 10 Pteris vitata L. Ráng + + He D. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPSIDA LỚP 2 LÁ MẦM 8. ACANTHACEAE HỌ Ơ RƠ 53 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Clinacanthus nutans (Burm. f. ) Lindau Mảnh cộng + + + + Ph 12 Hygrophyla salicifolia (Vahl.) Nees. Đình lịch + + He 13 Justicia gendarussa Burm. f. Thanh táo + + Ch 9. ACERACEAE HỌ THÍCH 14 Acer tonkinense Lecomte Thích Bắc bộ + + Ph 10. ACTINIDIACEAE HỌ DƯƠNG ĐÀO 15 Saurauia dillenioides Gagnep. Nĩng lá to + + + + Ph 16 S. napaulensis DC. Nĩng hoa nhọn + + Ph 17 S. tristyla DC. Nĩng + + + Ph 11. ALANGIACEAE HỌ THƠI BA 18 Alangium chinense (Lour.) Harms Thơi ba Trung hoa + + + Ph 12. ALTINGIACEAE HỌ SAU SAU 19 Liquidambar formosana Hance Sau sau + + Ph 13. AMARANTHACEAE HỌ RAU DỀN 20 Achyranthes aspera L. Cỏ xước + + + He 21 Amaranthus spinosus L. Dền gai + + + Th 22 Celosia argentea L. Mào gà trắng + + + Th 14. ANACARDIACEAE HỌ XỒI 23 Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Giâu gia xoan + + + Ph 24 Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt. & Hill Xoan nhừ + Ph 25 Dracontomelon duperreanum Pierre Sấu + + + Ph 15. ANCISTROCLADACEAE HỌ TRUNG QUÂN 26 Ancistrocladus scandens (Lour.) Merr. Trung quân + + He 16. ANNONACEAE HỌ NA 27 Desmos chinensis Lour. Hoa dẻ thơm + + + + Ph 28 Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr. Dời dơi + + + + Ph 29 F. villosissimum Merr. Lãnh cơng lơng mượt + + + + Ph 30 Polyalthia cerasoides (Roxb.) Bedd. Nhọc + + + Ph 30 Xylopia vielana Pierre Giền đỏ + + + Ph 54 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17. APOCYNACEAE HỌ TRƯC ĐÀO 32 Tabernaemontana bovina Lour. Lài trâu + Ch 33 Wrightia pubescens R. Br. Lịng mức lơng + + + + Ph 18. ARALIACEAE HỌ NGŨ GIA BÌ 34 Aralia armata (Wall. ex G. Don) Seem. Đơn châu chấu + + + + Ph 35 Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Đáng chân chim + + + Ph 36 Trevesia palmata (Roxb. ex Lindl.) Visan. Đu đủ rừng + Ph 19. ASCLEPIADACEAE HỌ THIÊN LÝ 37 Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. Hà thủ ơ nam + + Cr 20. ASTERACEAE HỌ CƯC 38 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn + + Th 39 Bidens bipinnata L. Song nha kép + Th 40 B. pilosa L. Đơn buốt + + Th 41 Blainvillea acmella (L.) Philips Sơn hồng + + Th 42 Blumea lacera (Burm. f.) DC. in Wight Cải trời + + + Th 43 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + + + He 44 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào + + + Ch 45 Synedrella nodiflora (L.) Gaertn. Cỏ hơi + + + Th 21. BETULACEAE HỌ CÁNG LÕ 46 Betula alnoides Buch.–Ham. in DC. Cáng lị + Ph 22. BIGNONIACEAE HỌ CHÙM ỚT 47 Fernandoa brilletii (Dop) Steen. Đinh thối + Ph 48 Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex Schum. Đinh + + + Ph 49 Oroxylum indicum (L.) Kurz Núc nác + Ph 50 Radermachera ignea (Kurrz) Steen. Rà đẹt lửa + + + Ph 23. BOMBACACEAE HỌ GẠO 51 Bombax ceiba L. Gạo rừng + + + Ph 24. BURCERACEAE HỌ TRÁM 55 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Canarium album (Lour.) Raeusch. Trám trắng + Ph 25. CAESALPINIACEAE HỌ VANG 53 Erythrophleum fordii Oliv. Lim xanh + Ph 54 Gleditsia australis Hemsl. ex Forbes & Hemsl. Bồ kết + + Ph 55 Saraca dives Pierre Vàng anh + + + Ph 26. CARYOPHYLLACEAE HỌ CẨM CHƯỚNG 56 Drymaria diandra Blume Tù tì + + + Th 27. CHLORANTHACEAE HỌ HOA SĨI 57 Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Sĩi láng + + + + Ch 28. CLUSIACEAE HỌ MĂNG CỤT 58 Garcinia cowa Roxb. Tai chua + + + Ph 59 G. fagraeoides A. Chev. Trai lý + Ph 60 G. multiflora Champ. ex Benth. Dọc + + Ph 61 G. oblongifolia Champ. ex Benth. Bứa lá thuơn + Ph 29. COMBRETACEAE HỌ BÀNG 62 Terminalia myriocarpa Heurck & Muell. Arg. Chị xanh + 30. CONVOLVULACEAE HỌ KHOAI LANG 63 Argyreia acuta Lour. Bạc thau lá nhọn + + + He 31. CUCURBITACEAE HỌ BẦU BÍ 64 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Dần toịng + + + + Ch 65 Hodgsonia macrocarpa (Blume) Cogn. Đại hái + + + Ch 32. DATISCACEAE HỌ ĐĂNG (BÚNG) 66 Tetrameles nudiflora R. Br. in Benn. Đăng, Thung + Ph 33. DILLENIACEAE HỌ SỔ 67 Dillenia indica L. Sổ bà + Ph 68 D. turbinata Fin. & Gagnep. Sổ bơng vụ + + Ph 69 Tetracera scandens (L.) Merr. Chạc chìu + + Ph 56 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34. DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU 70 Dipterocarpus retusus Blume Chị nâu + + Ph 71 Parashorea chinensis H. Wang Chị chỉ + Ph 72 Vatica odorata (Griff.) Symight. Táu mật + Ph 35. EBENACEAE HỌ THỊ 73 Diospyros susarticulata Lecomte Thị đốt cao + + + Ph 36. ELAEOCARPACEAE HỌ CƠM 74 Elaeocarpus floribundus Blume Cơm nhiều hoa + + + Ph 75 E. griffithii (Wight) A. Gray Cơm tầng + + + + Ph 76 E. sylvestris (Lour.) Poir. in Lamk. Cơm trâu + + Ph 37. EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU 77 Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-Arg. Đom đĩm + + Ph 78 Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg. Thàu táu + Ph 79 A. villosa (Lind.) Baill. Tai nghé lơng + + Ph 80 Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ + + Ph 81 B. indochinensis Beille Dé Đơng dương + + Ph 82 B. petelotii Merr. sec. Phamh. Cù đề petelot + + Ph 83 Claoxylon indicum (Reinw. ex Blume) Endl. ex Hassk. Lộc mại ấn + + Ph 84 C. longifolium (Blume) Endl. ex. Hassk. Lộc mại lá dài + + + Ph 85 Cleistanthus petelotii Merr. ex. Croiz. Cọc rào đá vơi + Ph 86 Croton tiglium L. Ba đậu + + + Ph 87 Deutzianthus tonkinensis Gagnep. Mọ + + Ph 88 Glochidion eriocarpum Champ. Bọt ếch lơng + + + + Ph 89 G. glomerulatum (Miq.) Boerl. Bọt ếch lùn + + + Ph 90 G. lutescens Blume Bọt ếch lưng bạc + + Ph 91 G. rubrum Blume Bọt ếch suối + Ph 92 Macaranga auriculata (Merr.) Airy- Shaw Ba soi tai + Ph 93 M. denticulata (Blume) Muell.-Arg. Ba soi + + + + Ph 57 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Mallotus apelta (Lour.) Muell.-Arg. Bục trắng + + + Ph 95 M. barbatus Muell.-Arg Bùng bục + + + + Ph 96 M. paniculatus (Lamk.) Muell.-Arg. Bục bạc + + + Ph 97 Phyllanthus reticulatus Poir. Phèn đen + + + Ph 38. FABACEAE HỌ ĐẬU 98 Dalbergia tonkinensis Prain Sưa + + + Ph 99 Ormosia balansae Drake Ràng ràng mít + Ph 100 Pueraria montana (Lour.) Merr. Sắn dây rừng + + + He 101 Uraria crinita (L.) Desv. ex DC. Đuơi chồn + + + Ch 39. FAGACEAE HỌ DẺ 102 Castanopsis ferox (Roxb.) Spach Cà ổi + + + Ph 103 C. indica (Roxb.) A. DC. Dẻ gai Ấn Độ + + + Ph 104 Lithocarpus ducampii (Hickel & A. Camus) A. Camus Dẻ đỏ + Ph 40. FLACOURTIACEAE HỌ MÙNG QUÂN 105 Casearia balansae Gagnep. Chìa vơi + + Ph 106 Hydnocarpus anthelminthica Pierre ex Gagnep. Đại phong tử + + Ph 107 H. hainanensis (Merr.) Sleum. Lộ nồi Hải Nam + Ph 108 Xylosma longifolium Clos Mộc hương lá dài + + Ph 41. HIPPOCASTANACEAE HỌ KẸN 109 Aesculus assamica Griff. Kẹn + + + Ph 42. HYDRANGEACEAE HỌ THƯỜNG SƠN 110 Dichroa febrifuga Lour. Thường sơn + Ch 43. HYPERICACEAE HỌ BAN 111 Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume Thành ngạnh nam + + Ph 112 C. formosum (Jack) Benth. & Hook. f. exx Dyer Thành ngạnh đẹp + + Ph 113 C. pruniflorum (Kurz) Kurz Đỏ ngọn + + Ph 58 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44. ILLICIACEAE HỌ HỒI 114 Illicium difengpi B. N. Chang Hồi đá vơi + + Ph 45. JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO 115 Engelhardtia roxburghiana Wall. Chẹo Ấn độ + + Ph 116 E. spicata Lesch. ex Blume Chẹo bơng + + + Ph 117 Pterocarya stenoptera C. DC. Cơi + + Ph 46. LAMIACEAE HỌ BẠC HÀ 118 Salvia plebeia R. Br. Xơn dại + + + + + Th 119 Teucrium viscidum Blume Tiêu kỳ dính + + + + He 47. LAURACEAE HỌ LONG NÃO 120 Caryodaphnopsis tonknensis (Lecomte) Airy-Shaw Cà lồ bắc + + + Ph 121 Cinnadenia paniculata (Hook. f.) Koesterm Kháo xanh + Ph 122 Cinnamomum iners Reinw. ex Blume Rè hương + + Ph 123 Litsea cubeba (Lour.) Pers. Màng tang + + + Ph 124 Machilus bonii Lecomte Kháo vàng thơm + + + Ph 48. LEEACEAE HỌ GỐI HẠC 125 Leea rubra Blume ex Spreng Gối hạc tía + + Ch 49. MELASTOMATACEAE HỌ MUA 126 Melastoma candidum D. Don Mua vảy + + + Ph 127 M. dod

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf38LV09_SP_SinhthaihocHoangThiThanhThuy.pdf