Luận văn Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua

Tài liệu Luận văn Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua: Luận văn Đề Tài: Một số vấn đề cơ bản về chớnh sỏch lói suất của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua Đề án : Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Phương Lớp : 1704 1 Lời núi đầu Cựng với sự phỏt triển của Thế giới ,Việt nam đó và đang từng bước đi lờn và đạt được những thành tựu to lớn đặc biệt là lĩnh vực kinh tế .Với chủ trương của Đảng và nhà nước phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng của XHCN sau hơn 10 năm đổi mới cỏc hoạt động kinh tế đó trở nờn khỏ sụi động và tạo nờn sắc thỏi mới cho nờn kinh tế .Cựng với đà thắng lợi của đất nước trong cụng cuộc đổi mới nền kinh tế ngành ngõn hàng trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ và mục tiờu đổi mới của mỡnh đó tiến được những bước quan trọng trong hệ thống cỏc cụng cụ quản lý lói suất được coi là nhạy cảm nhất nú thực sự là vấn đề núng bỏng nhất thu hỳt được nhiều tầng lớp dõn cư trong xó hội . Lói suất với tư cỏch là một trong những...

pdf47 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đề Tài: Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 1 Lời nĩi đầu Cùng với sự phát triển của Thế giới ,Việt nam đã và đang từng bước đi lên và đạt được những thành tựu to lớn đặc biệt là lĩnh vực kinh tế .Với chủ trương của Đảng và nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng của XHCN sau hơn 10 năm đổi mới các hoạt động kinh tế đã trở nên khá sơi động và tạo nên sắc thái mới cho nên kinh tế .Cùng với đà thắng lợi của đất nước trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế ngành ngân hàng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới của mình đã tiến được những bước quan trọng trong hệ thống các cơng cụ quản lý lãi suất được coi là nhạy cảm nhất nĩ thực sự là vấn đề nĩng bỏng nhất thu hút được nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội . Lãi suất với tư cách là một trong những cơng cụ của chính sách tiền tệ được nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu và từ lâu được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng như một cơng cụ hữu hiệu điều tiết nền kinh tế .Đặc biệt là trong cơ ché thị trường lãi suất trở thành cơng cụ đắc lực để NHTW ( ngân hàng trung ương ) thực thi chính sách tièen tệ nhằm điều tiết các mối quan hệ giữa tiếtkiệm và đầu tư lạm phát và tăng trưởng kinh tế ... Trong từng thời kỳ nhất định cho nên việc thi hành một chính sách lãi suất thích hợp là vơ cùng phức tạp mà vai trị đĩ thuộc ngân hàng nhà nước .Để đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường các nghiệp vụ ngân hàng đã khơng ngừng đổi mới và phát triển để phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước . Với trọng trách to lớn đĩ NHTW đã thường xuyên điều chỉnh lãi suất cho phù hợp phát triển khả năng linh hoạt của các Ngân hàng thương mại .Năm 1997 luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức ra đời cĩ hiệu lực từ 1/10/1998 đã đánh dấu một giai đoạn mới về hoạt động Ngân hàng ở Việt nam trong luật Ngân hàng điều 18 ghi “ Ngân hàng Nhà nước xác định và cơng bố lãi suất tái cấp cơ bản , lãi suất tái cấp vốn “ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 2 Đồng thời cịn giải thích tài khoản 12 điều 9 “Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Trung ương cơng bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ổn định lãi suất kinh doanh “ Điều này là thể hiện rất rõ hoặc chất lãi suất của Ngân hàng Trung ương trong nền kinh tế thị trường . Xuất phát từ những vấn đề mang tính thời sự của lãi suất trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với những kiến thức trong khuân khổ tài liệu cho phép , em xin trình bày đề tài :“Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua” Bàn về lãi suất cĩ nhiều vấn đề đề cập song trong khuân khổ của một đề án và kiến thức cĩ hạn, em chỉ đề cập đến một số cấn đề cơ bản nhất. Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Lê Tuấn Nghĩa cùng tồn thể các thầy cơ trong bộ mơn Tiền tệ Ngân hàng đã giúp em hồn thành đề án này. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Phương Lớp : 17.04 Hà Nội ngày 15 /03/2002 §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 3 PHẦN 1 LÃI SUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT A-TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ LÃI SUẤT Lãi suất là một trong những biến số dược theo dõi một cách chặt chẽ trong báo chí vì nĩ trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của mỗi chung ta và cĩ những hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế . Nĩ tác động đến những quyết định cá nhân như chi tiêu hay để dành ,mua nhà hay mua trái phiếu hay giửi vốn vào một tài khoản tiết kiệm. Lãi suất cũng tác động đến những quyết định kinh tế của các doanh nghiệp hoặc của các gia đình như dùng vốn để đầu tư mua thiết bị mới cho các nhà máy hoặc để giửi tiết kiệm trong một Ngân hàng . Lãi suất là một phạm trù kinh tế tổng hợp cĩ liên quan chặt chẽ đến một số phạm trù kinh tế khác nĩ đĩng vai trị như một địn bẩy kinh tế trong nền kinh tế thị trường , tín dụng Ngân hàng phản ánh mối quan hệ giiưã các chủ thể sử dụng vốn (người vay vốn) với chủ thể sở hữu vốn (người thừa vốn) theo nguyên tắc hồn trả cĩ kỳ hạn kèm theo lãi ở thị trường vốn người mua người bán rất quan tâm đến giá cả tiền tệ đĩ chính là lãi suất hay giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định . B- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃI SUẤT 1- Khái niệm lãi suất Lãi suất kà giá cả của quyền được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho nguươì sở hữu nĩ. Lãi suất phải được trả bởi lẽ người đi vay đã sử dụng vốn của người cho vay phục vụ nhu cầu sinh lợi trong sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng của mình . việc người cho vay chuển quyền sử dụng vốn cho người khác cĩ nghĩa là anh đã hy sinh quyền sử dụng tiền tệ ngày hơm nay của mình . Đánh đổi cho sự chuyển quyền đĩ là quền người cho vay được trả lãi suất . §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 4 II- PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng lãi suất0 được chia thành 3 loại . Lãi suất ngắn hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng ngắn hạn Lãi suất trung hạn áp dụng đối với các khoản tín dụg trung hạn Lãi suất tín dụng dài hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng dài hạn 2. Căn cứ vào các loại hình tín dụng (phân loại theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng). Lãi suất được chia thành các loại sau: - Lãi suất tín dụng thương mại áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay dưới hình thức mua ban chịu hàng hố . Nĩ được tính như sau: Giá cả hàng hố bán chịu -- Giá cả hàng hố bán trả tiền ngay Lãi suất TDTM = Giá cả hàng hố bán chịu * 100% Lãi suất tiền giửi : là lãi suất trả cho các khoản tiền giửi .Nĩ được áp dụng để tính tiền lãi phải trả cho người giửi tiền . - Lãi suất tiền vay: là lãi suất người đi vay phải trả cho Ngân hàng do việc sử dụng vốn vay của Ngân hàng . Nĩ được áp dụng để tính lãi mà khách hàng phải trả cho Ngân hàng . - Lãi suất chiết khấu : áp dụng khi Ngân hàng cho kách hàng vay dưới hình thức triết khấu thường phiếu hoặc giấy tờ cĩ giá trị khác chưa đên hạn thanh tốn của khách hàng . Nĩ được tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy tờ cĩ giá trị và được khấu trừ ngay khi Ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng. - Lãi suất tái triết khác : áp dụng khi Ngân hàng trung ương tái cấp vốn cho các Ngân hàng dưới hình thức triết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ cĩ giá ngắn hạn §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 5 chưa đến hạn thanh tốn cho các Ngân hàng .Nĩ được tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy tờ cĩ giá cũng được khấu trừ ngay khi Ngân hàng Trung ương cấp vốn tiền vay cho Ngân hàng - Lãi suất liên Ngân hàng : là lãi suất mà Ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên thị trường liên Ngân hàng . - Lãi suất cơ bản: Là lãi suất được các Ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ổn định mức lãi suất kinh doanh của mình . - Lãi suất tín dụng Nhà nước : áp dụng khi Nhà nước đi vay của các chủ thể khác nhau trong xã hội dưới hình thức phát hành tín phiếu hoặc trái phiếu . - Lãi suất tín dụng tiêu dùng : áp dụng khi doanh nghiệp cho người lao động vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân . 3. Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất Lãi suất được chia thành 2 loại : - Lãi suất danh nghĩa : Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu hay nĩi cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát . Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát .Hay nĩi cách khác là lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát - Lãi suất thực của hai loại + Lãi suất thực tính trước ( dự tính ): là lãi suất thực được điều chỉnh lại cho đúng theo đúng những thay đổi dự tính về lạm phát + Lãi suất thực tính sau : là lãi suất thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi trên thực tế về lạm phát Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát Hoặc Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát 4. Căn cứ vào mức ổn định của lãi suất . Lãi suất được chia làm hai loại . §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 6 - Lãi suất ổn định : là lãi suất áp dụng cố định trong suất thời hạn vay . Nĩ cĩ ưu điểm : Người gửi tiền và vay tiền biết trước số tiền lãi được trả và phải trả .Bên cạnh đĩ nĩ cĩ nhược điểm bị ràng buộc vào một lãi suất nhất định trong một thời hạn nào đĩ dù cho các loại lãi suất khác thay đổi như thế nào . - Lãi suất thả nổi : Là lãi suất cĩ thể thay đổi lên xuống và cĩ thể báo trước hoặc khơng báo trước.Lãi suất thả nổi cĩ lợi cho cả hai bên khi nhận và trả tiền đều tính theo một lãi suất chung là lãi suất hiện tại 5 . Căn cứ vào mức ổn đinh của lãi suất Lãi suất được chia làm 2 loại lãi đơn và lãi kép - Lãi suất đơn là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suất kỳ hạn vay Cơng thức tính : I = Co . i . n ( trong đĩ I số tiền lãi , Co vốn gốc , i là lãi suất , n số kỳ ) Trong đĩ thời kỳ gửi vốn phải tương đương với thời kỳ của lãi suất - Lãi suất kép : là mức lãi suất cĩ tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tứ thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay Cơng thức : C = Co ( 1=i)n Trong đĩ :C số tiền thu được theo lãi gộp sau n kỳ ,Co vốn gốc ban đầu ,i lãi suất n sĩ kỳ gửi vốn C. VAI TRỊ CỦA LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ Trong nền kinh tế kế hoạch hố tập chung quan liêu bao cấp vai trị của lãi suất được nhìn nhận một cách hết sức mờ nhạt và lệ thuộc nhiều khi được hiểu như là một sự phan phối cuối cùng của sản phẩm giữa những người sản xuất và người cho vay Chuyển sang nền kinh tế thị trường lãi suất giữ vai trị hết sức quan trọng là một trong những địn bẩy kinh tế .Nĩ tác động đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân nĩi chung vai trị của lãi suất được thể hiện ở nội dung sau đây . 1. Lãi suất là cơng cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 7 Lãi suất là cơng cụ khuyến khích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiết kiệm của các chủ thể kinh tế tạo nên quỹ cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Theo lý thuyết tài chính chúng ta cĩ thể đưa ra phương trình về thu nhập như sau : Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm Phương trình này khơng những đúng với đặc điểm tài chính của các hộ gia đình các doanh nghiệp mà cịn đúng với cả nền kinh tế quốc gia .Giả trong điều kiện của một nền kinh tế bình thường tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm là hợp lý để tăng tỷ lệ tiết kiệm cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân thì biện pháp hiệu quả là tăng lãi suất huy động vốn .Khi lãi suất vốn tăng nên thì trước hết các hộ gia đình phải xem xét các khoản chi cho tiêu dùng thường xuyên cĩ thể giảm chi hoặc hỗn một số khoản chi để tăng thêm khoản tiết kiệm trong tổng thu nhập .Sau từ khoản tiết kiệm này họ sẽ hướng đầu tư gửi vào Ngân hàng , vào quỹ bảo hiểm hay đầu tư vào thị trường trứng khốn khi thấy cĩ lợi hơn . Như vậy ,lãi suất là cơng cụ can thiệp cĩ hiệu lực để phân chia tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm . Nhưng nâng lãi suất huy động đến mức nào thì phải cân nhắc thận trọng để đảm bảo sự phát triển hài hồ của nền kinh tế quốc dân . ỞViệt nam trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế vốn dang là vấn đề then chốt .Muấn huy động được vốn phải cĩ biện pháp gọi vốn .Vấn đề là cần duy trì một mức lãi suất như thế nào để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội 2. Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chính sách lãi suất là một bộ phận trong chính sách tiền tệ của Nhà nước nhằm điều tiết lưu thơng tiền tệ kích thích điều tiết và hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế - Lãi suất phải trả cho khoản vay là khoản chi phí của doanh nghiệp .Do vậy ,lãi suất sẽ khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đầu tư phát triển sản §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 8 xuất kinh doanh . Ngược lại, lãi suất cho vay cao sẽ thu hẹp đâu tư của các doanh nghiệp . - Lãi suất là cơng cụ buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả . những ưu đãi về lãi suất về điều kiện cung cấp tín dụng và thanh tốn là cơng cụ của Nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các nghành các sản phẩm cần ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế 3. Lãi suất là cơng cụ điều tiết vĩ mơ Lãi suất tạo nên khoản chi phí của người đi vay vì vậy sự biến động của lãi suất cĩ tác động đến đầu tư đến tiêu dùng qua đĩ tác động đến các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mơ biểu hiện trong các trường hợp : - Lãi suất thấp  kích thích đầu tư , kích thích tiêu dùng  tăng tổng cầu  sản lượng tăng, giá tăng, thất nghiệp giảm nội tệ cĩ xu hướng giảm giá so với ngoại tệ . - Lãi suất cao hạn chế đầu tư , hạn chế tiêu dùng giảm tổng cầu  sản lượng giảm giảm giá thất nghiệp tăng nội tệ cĩ xu hướng tăng giá so với ngoại tệ Như vậy, bằng cách tăng lãi suất Ngân hàng Nhà nước cĩ thể làm giảm khả năng cho vay của Ngân hàng Thương mại do đĩ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt giảm bớt khối lượng tiền cần thiết cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và chi tiêu của người tiêu dùng . Cũng như vậy ,bằng cách hạ thấp lãi suất Ngân hàng Nhà nước cĩ thể tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển hoặc muốn kìm hãm tốc độ phát triển một nghành nghề nào đĩ , Ngân hàng Nhà nước cĩ thể tăng hoặc giảm lãi suất cho vay để thu hẹp hoặc mở rộng đầu tư của các nghành nghề . Từ năm 1989 đến nay ,chính sách lãi suất luân được sử dụng để điều chỉnh kinh tế ở Việt Nam .Sau khi kiềm chế và giữ được lạm phát ở mức độ tương đối §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 9 ổn định , Ngân hàng Nhà nước danh thực hiện hạ thấp dần khung lãi suất để khuyến hích huy động đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh khơi phục kinh tế . 4 . Lãi suất là cơng cụ phân phối cĩ hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng chiệt để các nguần lực của nền kinh tế . 5. Lãi suất là cơng cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế Người ta thấy rằng trong giai đoạn đang phát triển của nền kinh tế lãi suất cĩ su hướng tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng trong đĩ tốc độ tăng của cầu quỹ cho vay lớn hơn tốc độ tăng của cung quy cho vay. Ngược lại ,trong giai đoạn suy thối của nền kinh tế lãi suất cĩ xu hướng giảm xuống Do vậy ,thơng thường nhìn vào xu hướng biến động của lãi suất ta thấy được tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế Lãi suất là biến số thường xuyên biến động trong nền kinh tế . Căn cứ vào sự biến động đĩ của lãi suất người ta cĩ thể dự báo được các yếu tố khác của nền kinh tế như tính sinh lời của các cơ hội đầu tư , mức lạm phát dự tính mức thiếu hụt của ngân sách người ta cĩ thể dựa vào lãi suất trong một thời kỳ để dự báo tình thình kinh tế trong tương lai D. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LÃI SUẤT CƠ BẢN Ở VIỆT NAM Quan điểm 1 Hiện nay, ở Việt Nam chưa cĩ nghiệp vụ tái chiết khấu cho nên khơng cĩ cơng cụ là thương phiếu hay các giấy tờ cĩ giá nhưng ở nước ta lại cĩ lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương cho các Ngân hàng Thương mại .Do đĩ đãcĩ ý kiến lấy lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất cơ bản . Nếu như hiểu được lãi suất cơ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 10 bản là lãi suất tái cấp vốn thì điều này trái với luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 trong luật này đã xác định rõ lãi suất cơ bản là lãi suất tái cấp vốn .Trên thực tế chúng ta thấy bản chất của 2 loại lãi suất này cũng khơng giống nhau lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Trung ương cơng bố là lãi suất làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất kinh doanh cịn lãi suất tái cấp vốn là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương quy định đối với các khoản vay cuối cùng trong các hình thức sau : Ngân hàng Trung ương cho vay chiết khấu và tái chiết khấu Ngân hàng Trung ương cho vay đối với giá trị hợp đồng tín dụng chưa đến hạn cuả Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương cho vay cầm cố bất động sản và thế chấp các chứng từ khác cĩ giá trị của Ngân hàng Thương mại Bằng các hình thức tái cấp vốn này Ngân hàng Nhà nước sử dụng linh hoạt để thắt chặt hay lới lỏng tín dụng phương tiện thanh tốn trong điều kiện cụ thể cĩ khi lãi suất tái cấp vốn cĩ thể thấp hơn hay bằng lãi suất cho vay của Ngân hàng Thương mại nhưng thực tế tình hình lãi suất hiện nay ở Việt Nam chưa thể sử dụng lãi suất tái cấp vốn để điều hành chính sách tiền tệ được . Quan điểm 2 Vẫn duy trì trần lãi suất như hiện nay và xem nĩ là lãi suất cơ bản trong quá trình xác định lãi suất cĩ thể cộng thêm mức biên độ giao động của lãi suất cơ bản .Quan điểm này cĩ sự bất hợp lý đĩ là khi cơng thêm vào trần lãi suất sẽ làm lãi suất cao hơn trần lãi suất điều này khơng phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam Quan điểm 3 Lãi suất cơ bản là loại lãi suất xác định dựa vào lãi suất đầu vào và cơng bố giới hạn tối đa để các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất kinh doanh với quan điểm này lãi suất cơ bản tạo ra khả năng chủ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 11 động giảm lãi suất của các Ngân hàng Thương mại đạc biệt là lãi suất cho vay .Cũng do đĩ các Ngân hàng Thương mại cĩ điều kiện tốt hơn để huy động vốn với lãi suất thấp cịn đối với những vùng khĩ khăn thì lãi suất cao hơn trong việc huy động vốn . PHẦN II THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM I . THỰC TRẠNG LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM Muấn định hướng điều hành lãi suất phải rút kinh nghiệm về cách điều hành lãi suất trong thời gian qua .Trước hết ta cần điểm lại những chặng đường sau hơn 10 năm đổi mới chính sách lãi suất . 1 . Điểm lại những chặng đường sau hơn 10 năm đổi mới chính sách lãi suất 1.1 Giai đoạn lãi suất Việt nam chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dương (1986 – 1990) Ở giai đoạn này người gửi tiền khơng những khơng cĩ lãi mà giá trị đồng tiền vốn của họ bỏ vào Ngân hàng cịn khơng được bảo đảm lãi suất thời kỳ này là lãi suất âm và thấp hơn nhiều so với lạm phát .Lạm phát năm 1986 là 774% là mức lạm phát trên thị trường tự do trong khi đĩ lãi suất chỉ cĩ 12% Tháng 10 /1990 trong pháp lệnh Ngân hàng cơng bố tách hệ thống Ngân hàng thành 2 cấp Ngân hàng Nhà nước và các tài chính tín dụng . Trong những năm đầu thực hiện pháp lệnh này, Ngân hàng Nhà nước quy định rõ lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay Lãi suất tiền gửi thấp hơn tỷ lệ lạm phát Lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất tiền gửi §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 12 Sang năm 1992 nền kinh tế nức ta bước sang một hướng mới lạm phát được đẩy lùi và ở mức thấp đây là điều kiện để chuyển sang lãi suất dương . Bên cạnh viẹc xác định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể Ngân hàng Nhà nước cịn cĩ sự phân biệt lãi suất giữa các thành phần kinh tế lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh nhưng cĩ hạn chế ở việc lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay trung và dày hạn ... điều này được khắc phục dần qua từng giai đoạn sau này . 1.2 Giai đoạn Ngân hàng Nhà nước vừa quy định lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay và lãi suất thoả thuận Cùng một thời điểm Ngân hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng cho vay theo mức lãi suất thoả thuận mà Ngân hàng Thương mại thoả thuận với khách hàng . Mức lãi suất thoả thuận cĩ thể vượt mức cho vay hay lãi suất tiền gửi cụ thể mà Ngân hàng đã cơng bố .Ở giai đoạn này vẫn cĩ sự phân biệt giữa lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tư nhân .Bên cạnh đĩ với cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận Ngân hàng Thương mại cĩ nơi cho vay cao hơn mức lãi suất 22% năm và cĩ nơi cho vay lên đến 30 %đến 35% chính vì vậy mà trong thời kỳ này các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng khác đạt được mức lãi suất cho vay và tiền gửi với chênh lệch từ 0,75% - 1% / tháng , đĩ là con số mơ ước của các Ngân hàng Thương mại hiện nay . Với thực tế này đem lại cho các Ngân hàng Thương mại các tổ chức tín dụng lợi nhuận rất cao trong khi đĩ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn về tài chính .Đứng trước tình hình này tháng 10 / 1995 sau kỳ họp VIII khố IX đã thơng qua bỏ thuế doanh thu của các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng yêu cầu các đơn vị kinh doanh tiền tệ phải giảm chi phí hoạt điộng để giảm lãi suất cho vay của mình . Ngân hàng Trung ương đã khống chế lãi suất cho vay và tiền gửi là 0,35% / tháng đĩ là tiền đề để hình thành chính sách lãi suất mới thực hiện khống §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 13 chế trần lãi suất cho vay như hiện nay đối với các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác . 1.3 Giai đoạn thực hiện trần lãi suất cho vay Trước tình hình trên Ngân hàng Trung ương đã ban hành chính sách lãi suất theo trần lãi suất với mục đích khống chế lãi suất cho vay tối đa của các Ngân hàng thương mại với chính sách này Ngân hàng Nhà nước đã quy định các mức trần cho vay cũng khác nhau trần lãi suất cho vay ngắn hạn (áp dụng đối khu vực thành thị ) trần lãi suất cho vay nơng thơn cao hơn trần lãi suất trung dày hạn tràn lãi suất cho của các tổ chức tín dụng là cao nhất . Trong năm 1999, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện 5 lần hạ trần lãi suất cho vay đối với các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác đây là những biện pháp thiét yếu để khắc phục những dư âm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á năm 1998 tăng 5,8 % /năm ứng với lạm phát 9,2% năm so với năm 1997 là 9,8 % và mức lạm phát là 3,7% năm dẫn đến đầu tư sản xuất kinh doanh cĩ chiều hướng chậm lại hàng hố sản xuất ra tiêu thụ chậm cùng với hiện tượng giảm phát kéo dài trong 7 tháng đầu năm 1999 .Để khắc phục tình trạng này chính phủ thực hiện chủ chương kích cầu tăng đầu tư tăng sản xuất và tăng tiêu dùng 2. Thực trạng lãi suất ở Việt Nam hiện nay . Từ năm 1986 đến nay ,việc thực hiện chính sách lãi suất đã trải qua nhiều giai đoạn mỗi giai đoạn mang một nội dung và một mục đích khác nhau nhưng nĩi chung qua mỗi giai đoạn đã tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm .Thời kỳ kế hoạch hố tập chung quan liêu bao cấp với lãi suất âm , chính sách lãi suất hồn tồn cứng nhắc theo kiểu hành chính phổ biến là lãi suất do bao cấp tín dụng .Bước vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới Việt nam đã đổi mới chính sách lãi suất thả nổi lãi suất , trần lãi suất .... Nhưng sự đổi mới này cịn mang tính thụ động và việc điều hành trên thị trường tiền tệ cịn hết sức bấp bênh . §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 14 Từ năm 1993 ,chính sách lãi suất đã dần linh hoạt hơn với lãi suất thực dương lãi suất thực giảm dần cùng với tốc độ đi xuống của làm phát vừa đảm bảo khuyến khích tiết kiệm vừa hướng tới đẩy mạnh đầu tư vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế . Từ năm 1996 bằng thành quả đẩy lùi , kềm chế lạm phát ở mức thấp từ 1 chữ số ( năm 1996 là 4,5 % năm 1997v là 3,7 % là điều kiện để thi hành chính sách lãi suất thực dương gắn liền với việc điều chỉnh tồn diện lãi suất cả về mặt bằng cơ cấu cũng như các loại hình lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm và cho vay ( bao gồm nội tệ lẫn ngoại tệ ) .Từ đĩ đến nay chính sách lãi suất bắt đầu linh hoạt hơn cả mức lãi suất trần về mức huy động và cho vay . Qua những phân tích trên ta rút ra được một số nhận xét về chính sách lãi suất của Việt Nam như sau . Một là: Chúng ta đã liên tục theo đuổi chính sách lãi suất chủ động từ khi bắt đầu cơng cuộc đổi mới chính sách lãi suất và theo đĩ là cơ cấu của các loại lãi suất khi được định hình đúng đắn đã cĩ tác động trực tiếp tới hoạt động và tiến trình phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam . Hai là: Chế độ kiểm sốt lãi suất cứng nhắc đã dần dần được nới lỏng ,các mức lãi suất quy định cụ thể theo mục đích và nghành kinh tế đã được xố bỏ để dành quyền tự chủ cho các Ngân hàng thương mại trong một mức độ linh hoạt nhất định . Ba là :Thực tế đang đặt ra trừng nào cĩ được loại hình lãi suất chủ đạo ( lãi suất cơ bản ) đồng thời xây dựng được cơ chế bảo đảm mức độ bao quát và cách thức can thiệp linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước đối với quan hệ cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế thì lúc đĩ mới kiểm sốt tốt lượng tiền trong lưu thơng . Thực tế cho thấy cịn nhiều tồn tại xoay quanh chính sách lãi suất hiện hành .Dù cĩ biện minh cho việc kiểm sốt lãi suất trong những điều kiện nhất định vì mục tiêu của chính sách tiền tệ thì vẫn khơng tránh khỏi những thiệt hại xét trên §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 15 tổng thể nền kinh tế . Điều này khuyến khích sự vay mượn ,chiếm dụng vốn ,chốn tránh kiểm sốt của Ngân hàng Nhà nước làm méo mĩ chế độ lãi suất quy định .Mức độ tồn dụng vốn trong nền kinh tế thấp đầu cơ thực lợi và cạnh tranh bất tương xứng về lãi suất cịn phổ biến vốn bị sử dụng lãng phí kém hiệu quả .Chuyển sang lãi suất trần là một bước tiến độ sang lãi suất vẫn chưa phản ảnh đúng quan hệ cung cầu vốn của nền kinh tế . Một số chính sách lãi suất cơ bản hiện nay của Việt nam . 2.1. Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước hiện nay Theo điều 9 khoản 12 của luật Ngân hàng Nhà nước Việt N am , lãi suất cơ bản được định nghĩa như sau : “ Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà nước cơng bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh “. Tuy nhiên cho đến nay , Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa xác định và cơng bố lãi suất cơ bản cho các tổ chức tín dụng mà vẫn sử dụng cơng cụ trần lãi suất cho vay để khống chế lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng . Như vậy, trần lãi suất do Ngân hàng Nhà nước cơng bố đã bao hàm trong đĩ lãi suất cơ bản vì sự thực Ngân hàng Nhà nước đã giúp các tổ chức tín dụng vốn của mình . Điều này cĩ nghĩa là lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại vẫn bị tác động điều chỉnh gián tiếp bởi Nhà nước thơng qua biện pháp hành chính khơng phải bằng biện pháp kinh tế .Đây là điều khĩ cĩ thể chấp nhận khi định hướng phát triển nghành tài chính Ngân hàng theo định hướng hội nhập với khu vực ,thế giới . Lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước bao hàm hai loại - Lãi suất huy động do chính phủ mà ở Việt nam được thực hiện thơng qua việc phát hành các trái phiếu kho bạc các Ngân hàng thương mại sẽ nhận được tín hiệu từ phía Ngân hàng Nhà nước về mức lãi suất cho vay tối thiểu cĩ thể đạt được với mức rủi ro bằng khơng .Nếu Ngân hàng Nhà nước muấn thu hẹp lượng §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 16 cung tiền của các Ngân hàng thương mại ra nền kinh tế thì sẽ tăng mức lãi suất huy động và ngược lại . - Lãi suất cho vay đối với các Ngân hàng thương mại hay nĩi cách khác đi chính là lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn nhằm tác động đến đầu vào của các Ngân hàng thương mại 2.2. Lãi suất cơ sở của Ngân hàng thương mại Lãi suất là cơ sở là lãi suất cơ bản của từng Ngân hàng thương mại áp dụng đối với các khách hàng và dự án cho vay đầu tư khơng cĩ rủi ro xem như bằng khơng Các Ngân hàng thương mại xác định lãi suất cơ sở của mình dựa trên lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố .Sau khi tính tốn đến các yếu tĩ như chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ , chỉ số lạm phát , lãi suất trêng thị trường liên Ngân hàng , các quy định về dự trữ bắt buộc , dự phịng rủi ro . Do đĩ để xác định lãi suất cơ bản của Ngân hàng thương mại chúng ta cĩ thể sử dụng cơng thức xác định lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại như sau Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ sở + Dự phịng rủi ro khách hàng mất khả năng thanh tốn + Dự phịng rủi ro kỳ hạn khi khách hàng vay dài hạn Hiện nay ở Việt nam chưa cĩ nghiên cứu nào về mức dự phịng rủi ro khách hàng mất khả năng thanh tốn và rủi ro về kỳ hạn cũng như những rủi ro khác để dựa vào các yếu tố quyết định lãi suất cho vay . Ta cũng cĩ thể tính lãi suất cở sở của các Ngân hàng thương mại theo cơng thức sau : Lãi Lãi suất Chi phí kinh Lợi nhuận §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 17 suất cơ cở = huy động + doanh ( tiền lương, khấu hao) + trước thuế kì vọng Với lãi suất huy động Với lãi suất huy động 12 tháng là 0,6% tháng (7,2% năm ); chi phí kinh doanh là 0,2%tháng hay 3%/ năm , lợi nhuận kỳ vọng là 17%/năm .(số hiệu 1995 -> 1999 ta cĩ lãi suất chính sách =7,25% + 3%+1% = 11,27%/năm hay0,93%/ tháng Mục đích kinh doanh là lợi nhuận , các Ngân hàng Trung ương quốc doanh cần ổn định lãi suất cho vay cao hơn lãi suất cơ sở nhằm bù đắp những rủ ro xẩy ra trong quá trình cho vay và đầu tư, nhưng với mức trầnls cho vay hiện nay 10%/ năm 0,8%/ tháng sẽ lam kết quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại quốc doanh khi muốn đạt được chỉ tiêu lợi nhuận tạm chí chỉ đạt mức hồ vốn hoặt bị lỗ nếu khơng cĩ các nguồn thu từ các hoạt động khác mang lại II. QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH LÃI XUẤT 1. Việc điều chỉnh lãi xuất trong thời gian gần đây. Từ ngày 1/6.1990 Ngân hàng Nhà nước đã cĩ một số chuyển biến lớn là chỉ quy định một mức trần lãi suất cho vay tối đa bằng đồng Việt Nam là 1,15% / tháng áp dụng cho tất cả các kỳ hạn cho vay . Đây cũng là bước tiến mới cho Ngân hàng Nhà nước thực hiện cơng bố lãi suất cơ bản Trong xu hướng tồn cầu hố và quốc tế hố nền kinh tế ,Ngân hàng trung ương ở mỗi quốc gia khi tiến hành điều chỉnh lãi suất của mình trước hết phải xem xét với xu huướng diễn biến trong khu vực và trên thế giới trong xu hướng chung về diễn biến lãi suất trên thế giới hơn một năm qua và diễn biến kinh tế trong 6 tháng đầu năm 1999 , ta cùng xem xét việc điều chỉnh lãi suất ở Việt Nam ra sao ? §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 18 Tính từ ngày 1-7-1997 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tiến hành nhiều đợt điêù chỉnh lãi suất cho vay . Hai lần điều chỉnh gần đây nhất là 1/2/1999 thực hiện với 4 Ngân hàng thương mại quốc doanh cho vay với khách hàng ở khu vực đơ thị 1/6 1999 thực hiện đối với các tổ chức tín dụng . Ngày 29/1/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho chỉ thị 01 1/1999 CT - NH NN quy định trần lãi suất cho vay thơng thường bằng đồng Việt Nam của các Ngân hàng thương mại quốc doanh đối với khách hàng ở khu vực đơ thị là 1,1%/ tháng với các loại cho vay ngắn hạn , 1,15% của các loại vay trung và dài hạn song các Ngân hàng thương mại quốc doanh chiếmtới 71,6% tổng dư nợ cho vay của các Ngân hàng đối với nền kinh tế , chiếm chủ yếu hần cho vay . Do đĩ, chỉ thị về mức lãi suất trên cĩ ý nghĩa như hạ trần lãi suất cho vay chung của nền kinh tế. Bên cạnh đĩ , việc quy định về lãi suất trên chỉ áp dụng đối với các Ngân hàng thương mại quốc doanh song đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần để cạnh tranh thu hút khanh hàng , khơng muốn mất khách hàng truyền thống cĩ uy tín, các ngân hàng thương mại cổ phần cũng buộc phải hạ mức lãi suất cho vay xuống bằng mức lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại quốc doanh . Thêm vào đĩ, lãi suất cho vay vốn các tổng cơng ty 90-91, các doanh nghiệp lớn và kinh doanh cĩ hiệu quả ,các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ổn định để cạnh tranh và thu hút khách hàng các ngân hàng thương mại đều giảm mức lãi suất cho vay từ 10-15% so với mức trần lãi suất quy định nĩi trên , chỉ cho vay với lãi suất 1,0 - 1,05% tháng thậm chí hạ tới 0,95% / tháng hoặc 0,90%/ tháng của loại vay ngắn hạn Xuất phát từ chỗ tất cả các Ngân hàng đều chủ động hạ lãi suất từ nhiều tháng trước đây lên lãi suất Ngân hàng được điều chỉnh giảm xuống nhưng các Ngân hàng khơng cĩ cơ sở gì để tiếp tục hạ thêm lãi suất tiền gửi để người gửi tiền khơng bị ảnh hưởng gì khi Ngân hàng điều chỉnh lãi suất . Quyết định điều chỉnh trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nước được thực hiện từ ngày 1 /6 /1999 trong đĩ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 19 trần lãi suất cho vay là 1,15% /tháng kể cả ngắn hạn trung hạn và giài hạn lãi suất này tăng 0,05% so mức 1,2% /tháng của loại vay ngắn hạn theo chỉ thị 01/CT – NHNN và tương đương với mức 1,15% /tháng của loại trung và dài hạn mà dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tới 60 % tổng mức nợ .Do đĩ so với mức quy địng thức hiện từ ngày 1/6/1999 thực chất cịn tăng hơn chứ khơng phải là giảm . Như chúng ta đã biết mục tiêu chính của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là mang ính chất tương trợ về vốn giữa các thành viên song với lãi suất quá cao so với mức lãi suất chính thức các Ngân hàng thì sẽ mất đi tính chất tương trợ . Hầu hết những người tìm đến vay vốn quỹ tín dụng cơ sở là người nghèo hay cĩ hồn cảnh đặc biẹt khĩ khăn hay khơng đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng mới tìm đến quỹ tín dụng nhân dân nhưng thực tế lãi suất lại quá cao gây khĩ khăn cho người vay . Qua cách phân tích trên quyết định trần lãi suất cho vay từ 1/6/1999 cĩ hai mặt tích cực sau . Thứ nhất : Lãi suất cho vay ở nơng thơn trước đây đều cao hơn lãi suất cho vay ở thành thị và cao hơn đối tượng khách hàng khác .Sản xuất nơng nghiệp gặp rất nhiều rủi ro và lợi nhuận thấp nhưng lại chỉ cĩ một phân lãi suất cho vay hộ nơng dân được bình đẳng được hưởng về lãi suất so với thành phần kinh tế khác . Ước tính đến 5/1999 dư nợ cho họ nơng dân của tất cả loại hình tổ chức tín dụng là 18000 tỷ đồng việc điều chỉnh lãi suất xuống một mức trần chung là 1,15% /tháng bình quân mỗi hộ nơng dân giảm được 9-18 tỷ đồng lãi suất phải trả cho Ngân hàng . Đĩ là trên phương diện kinh tế cịn về mặt chính trị , xã hội thì nĩ cĩ ý nghĩa to lớn : lần đầu tiên giai cấp nơng dân được hưởng quyền bình đẳng về lãi suất so với thành phần kinh tế khác . Thứ hai : Việc Ngân hàng Nhà nước mức trần mức lãi suất cho vay tối đa 1,15% / tháng đối với cả ngắn hạn , trung hạn và dày hạn và việc Ngân hàng Nhà nước khơng can thiệp vào các mức lãi suất cụ thể của Ngân hàng thương mại .Đây §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 20 là bước tiến quan trọng của Ngân hàng Nhà nước để hình thành lãi suất cơ bản theo luật Ngân hàng Nhà nước .Xét một cách khái quát việc giảm lãi suất theo xu hướng của thế giới và theo và theo yêu cầu của nền kinh tế lãi suất cho vay của Việt nam vãn cịn cao (1,3,8%) nhưng đã cĩ những vai trị tích cực . 2. Nguyên nhân của việc điều chỉnh lãi suất Tình hình chung của nền kinh tế những năm gần đây là tốc độ tăng trưởng GDP chững lại , hiện tượng giảm phát diễn ra và chỉ số giá cĩ xu hướng tăng (cĩ thời gian chỉ số âm) .Mặt bằng giá cả hàng hố trên thế giới và trong khu vực giảm khiến cho giá xuất khẩu , giá nhập khẩu và mặt bằng giá cả của Việt nam giảm theo . Mặt khác nhiều mặt hàng thiết yếu trong nước cĩ giá cao hơn trên thế giới .Tỷ xuất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế giảm doanh nghiệp khơng mạnh dạn vay vốn Ngân hàng buộc phải giảm để phù hợp với tỷ xuất lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh và để mở rộng tín dụng . Nguồn vốn huy động của các Ngân hàng phát triển mạnh khiến khiến vốn càng thêm ứ đọng . Hiện nay lãi suất huy động tuy cĩ giảm nhưng tốc độ giảm chậm hơn tốc độ tăng , chỉ số giá sinh hoạt và các Ngân hàng cũng cạnh tranh trong việc thu hút nguần vốn huy động bằng cách nâng cao lãi suất huy động đặc biệt là các Ngân hàng thương mại cố phần và một số Ngân hàng nước ngồi . Một số doanh nghiệp cịn sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi Ngân hàng hay mua trái phiếu . Các giải pháp kích cầu cịn chưa đủ mạnh đơi khi mất tác dụng ( như phát hành cơng trái kỳ phiếu thu tiền về ) .Nĩ vẫn được coi là vấn đề quan trọng bởi vì trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải dựa vào nguần vốn vay Ngân hàng (từ 90%) để sản xuất kinh doanh như hiện nay thì chủ trương giảm lãi suất là hồn tồn hợp lý . Bên cạnh nguyên nhân lãi suất thực vẫn cịn cao như đã nêu trên cịn những nguyên nhân khác : Đối với những người cĩ lượng tiền tiết khiệm nhỏ khơng cĩ khả năng kinh doanh thì lãi suất cĩ thấp vẫn cĩ lãi vốn được bảo tồn (nế no sọ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 21 vấn đề tỷ giá thì họ cĩ thể chuyển sang gửi tiết kiệm bằng đơ la Mỹ với lãi suất thấp hơn ) những người cĩ lượng tiền tiếp kiệm lớn thì khơng cĩ cơ hội đầu tư do đầu tư vào sản xuất kinh doanh cĩ tỷ xuất lợi nhuận thấp , rủi ro cao trong khi gửi vào Ngân hàng thì rủi ro thấp (hầu như khơng cĩ ) và lợi nhuận cao cho dù lãi suất cho vay đã giảm khá mạnh song các doanh nghiệp vẫn khơng giám vay tiền vì tỷ xuất lợi nhuận của họ vẫn thấp hơn so với tỷ lệ lãi suất cho vay của Ngân hàng .Do vậy nếu tiếp tục vay vơna Ngân hàng để sản xuất kinh doanh thì việc lợi nhuận khơng đủ để trả lãi Ngân hàng sẽ làm cho tình trạng nợ lần của doanh nghiệp càng tăng thêm thêm vào đĩ là sự giảm giá hàng liên tục trong thời gian qua càng làm cho khả năng thua nỗ tăng nên .Cịn với khu vực nơng thơn cho dù nhu cầu tiêu dùng nhất là đối với hàng tư liệu sản xuất là rất lớn song cũng khơng thể vay được vì thủ tục phức tạp và khơng cĩ vật câm cố thế chấp và cũng khơng cĩ khả năng chả nợ do tỷ lệ lãi suất cho vay khơng hợp lý. 3. Tác dụng của việc điều chỉnh lãi suất Các nhà kinh tế cho rằng đây là một quyết định quan trọng nhằm khắc phục tình trạng tắc đầu ra tín dụng trong tình hình nền kinh tế đang cĩ chiều hướng đi xuống như hiện nay .Nĩ gĩp phần kích thích phát triển nền kinh tế tạo sự chủ động hơn cho cơng tác tổ chức tín dụng trong việc ấn địng lãi suất huy động tiền gửi và cho vay phù hợp với điều kiện cung cầu vốn trên từng vùng khác nhau và mức độ ruỉ ro của từng khoản vay . Đối với khu vực thành thị lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đã thực sự giảm xuống thấp hơn hay bằng với trần lãi suất .Đĩ chính là kết quả của chỉ thị ban hành 29/1/1999 Thống đốc Ngân hàng : Trần lãi suất cho vay của 4 Ngân hàng thương mại quốc doanh đối với khách hàng thuộc khu vực đơ thị giảm xuống cịn 11% /tháng đối với cho vay ngắn hạn 1,15% /tháng trung và dài hạn cịn mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng cổ phần và cho vay ở các vùng nơng thơn vẫn dữ nguyên .Vì thế quy định mới về tràn lãi suất trên thực tế khơng những §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 22 tiếp tục giảm lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại quốc doanh mà cịn cho phép các Ngân hàng này tăng lãi suất trần cho vay của mình nên 0,05%/ tháng . Đối với khu vực nơng thơn do tràn lãi suất cho vay hiện đang ở sát mức trần do đĩ việc điều chỉnh lãi suất này đã được thực sự giảm từ 0.05%/tháng – 0,1%/tháng khu vực nơng thơn đã được bình đẳng so với khu vực thành thị và những nhà đầu tư của khu vực này cĩ điều kiện hạ thấp chi phí đầu tư nếu pphải vay vốn Ngân hàng .Tuy về phía các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn nơng thơn lại phải chịu thiệt thịi do địa bàn hoạt động khĩ khăn , số lượng vay nhỏ chi phí hoạt động lớn để đảm bảo kinh doanh cĩ lãi các Ngân hàng này phải nỗ lực rất nhiều dể giảm chi phí . Tĩm lại việc điều chỉnh lãi suất chỉ cĩ tác dụng về mặt giải quyết chính xác lãi suất , thống nhất lại trần lãi suất co tất cả các tổ chức tín dụng tạo ra sự bình đẳng lãi suất cho vay giữa khu vực thành thị và nơng thơn . Cịn tác dụng kích thích nền kinh tế phát triển thì chỉ ở mức độ nào đĩ bởi vì trước hết nĩ chỉ trực tiếp giúp giảm chi phí và tăng đầu tư với khu vực nơng thơn . Nhưng dư nợ ở khu vực nơng thơn khơng lớn trong đĩ các khoản vay chính sách cho vay trương trình của chính phủ chiếm phần khơng nhỏ nên tác dụng kích thích khu vực nơng thơn của việc điều chỉnh lãi suất lần này khơng lớn .Hơn thế nữa việc hạ lãi suất mới chỉ giải quyết của vấn đề , tác dụng của nĩ chỉ thực sự được phát huy khi nĩ được gắn niền với các chính sách tài chính khác để khuyến khích các doanh nghiệp vay ở Ngân hàng để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh . Cơng cuộc cơng nghiệp hố , hiện đại hố khơng tránh khỏi việc tập chung nguần lực vào những nghành mũi nhọn của nền kinh tế và ưu tiên cho những vùng chiến lược cho nên tình hình nguần vốn cịn rất hạn chế việc sử dụng cơng cụ lãi suất một cách cĩ chủ đích là vơ cùng cần thiết .trong trường hợp này các tác nhân §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 23 đầu tư cĩ thể tiếp cận đến nguần tín dụng với lãi suất ưu đãi (lãi suất thấp ) của các quỹ hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho đầu tư kinh doanh tại các vụng khĩ khăn và đặc biệt khĩ khăn . Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về sự thành cơng trong chính sách tập trung vốn với lãi suất thấp nhằm phát triển các nghành cơng nghiệp chiến lược của mình trong thập niên 70 III . THÀNH THỰU VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH LÃI SUẤT 1. Thành tựu Trong thịi gian vừa qua , Ngân hàng Nhà nước liên tục thực hiện việc kiểm sốt lãi suất trên thị trường tiền tệ bằng việc quy địng trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đối với các tổ chức kinh tế và dân cư , thống nhất giũa trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành thị và nơng thơn , tiếp tục duy trì chính sách tự do hố lãi suất tiền gửi và bỏ việc quy định về khống chế lãi suất cho vay và huy động vốn bình quân là 0,35% / tháng (4,2%/ năm) như thời gian trước đây (năm 1996và 1997) Từ ngày 20/01/1998, theoquy định tại quyết định 39/1998 quy định- Ngân hàng Nhà nước 1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước , trần lãi suất cho vay bằng VNĐ tiếp tục được điều chỉnh . Cho vay ngắn hạn tăng từ 1%/ tháng lên 1,2%/tháng (tăng 0,2%/tháng) cho vay trung hạn dài hạn tăng tư 1%/ tháng lên 1,2%/ tháng . Trần lãi suất cho vay của tín dụng nhân dân cơ sơ cho vay thành viên là 1,57%/tháng . Các quy định về trần lãi suất như trên phù hợp với quân hệ cung cầu về vốn tín dụng đối với nền kinh tế . Hơn thế việc nơng trền lãi suất cho vaycủa các tổ chức tín đụng đối với nền kinh tế là cơ sở để các tổ chức tín dụng tăng lãi suất huy động vốn tương ứng , tạo điều kiện huy động đủ vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu cho vay phát triển kinh tế xã hội . Qua theo dõi tình hình việc thực hiện các quy định về trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng thoừi giân qua như sau: §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 24 +Tiền gửi khơng kỳ hạn 0,4 – 0,5%/ tháng. +Tiền gửi cĩ kỳ hạn 3 tháng ; 0,7 – 0,8%/ tháng. + Tiền gửi cĩ kỳ hạn 6 tháng : 0,8 –0,9%/ tháng. +Tiền gửi cĩ kỳ hạn 12 tháng : 0,95 –1,05%/ tháng. Trong đĩ lãi suất huy đọng vốn của các Ngân hàng thương mại cổ phần cao hơn các lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng thương mại quốc doanh lãi suất huy đọng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn nơng thơn (ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, quỹ tín dụng nhân dân nhân cơ sở ) cĩ xu hướng cao hơnlãi suất huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bànn thành thị . Về nặt bằng lãi suất cho vay ; Nhìn chung các tổ chức tín dụng đều thực hiện cho vay theo trần lãi suất cho vaydo Ngân hàng Nhà nước quy định , cho vaynhắn hạn ở mức 1,17% - 1,2%/ tháng cho vay trung dài hạn ở mức 1,2 –1,25%/ tháng . Tuy nhiên vẫn cịn tình trạng cho vay vượt trần lãi suất quy định của Ngân hàng Nhà nước ở một số nơi , nhất là vào thời điểm cuối năm khi nhu cầu về vốn tăng cao . Cho vay bằng đơ la Mỹ vẫn giữ nguyên 8,5%/ năm như thời gian trước đây , do mức lãi suất này vẫn phù hợp với mặt bằng lãi suất LIBOR,SIBOR và phù hợp với quan hệ cung cầu về vốn ngoại hiện hành , đồng thời Ngân hàng Nhà nước cịn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của pháp nhân tại tổ chức tín dụng nhằm hạn chế việc giam giữ ngoại tể trên tài khoảntiền gửi , gĩp phần tăng cường chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước các mức tiền gửi bằng đơ la mỹ như sau: +Tiền gửi khơng kỳ hạn tối đa :1,5%/tháng . +Tiền gửi cĩ kỳ hạn đến 6 tháng :4,0%/ năm + +tiền gửi cĩ kỳ hạn trên 6 tháng : 4,5%/ năm. §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 25 Đĩ là những thành tựu của việc điều hành chính sách lãi suất . Nhưng bên cạnh những thành tựu của việc điều chỉnh lãi suất vẫn cịn cĩ những vấn đề tồn tại mà địi hỏi tất cả các nghành cĩ liên quan cùng tìm cách giải quyết 2. Những vấn đề tồn tại Việc quy định quy đinh thống nhất mức trần lãi suất cho vay khu vực nơng thơn và thành thị là chưa phù hợp với cung cầu tín dụng ở khu vực nơng thơn thiếu động lực khuyến khích các tổ chức tín dụng chuyển vốn về đầu tư cho khu vực nơng thơn về mức sinh lời ít (chênh lệch lãi suất khoảng 0,1 – 0.15 % /tháng ) . Xuất phát từ nguyên nhẩn trên hiện nay các tổ chức tín dụng hoạt động ở địa bàn nơng thơn như Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn , quỹ tín dụng nơng thơn , quỹ tín dụng nhân dân vẫn đang yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phát triển mức lãi suất cho vay so với mặt bằng chung . Chênh lệch lãi suất cho vay và huy động vốn bình quân của tổ chức tín dụng cịn ở mức thấp chiếm khoảng 0.15 – 0.2% /tháng .Với mức chênh lệch này thì việc đảm bảo cho các tổ chức tín dụng bù đắp chi phí và cĩ lãi là hồn tồn khĩ khăn , đặc biệt là đối với các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn nơng thơn . Chính vì mức chênh lệc trần lãi suất cho vay trung dài hạn so với trần lãi suất cho vay ngắn hạn như hiện nay thấp khơng đủ bù đắp rủi ro . Cho nên chưa kích thích tổ chức tín dụng mở rộng cho vay chung hạn dài hạn nền kinh tế tăng trưởng chậm , hiệu quả kinh tế thấp khả năng cạnh tranh kém vố tự cĩ của các doanh nghiệp quá nhỏ và tỷ xuất kinh doanh khoảng dưới 10% . Tất cả những yếu tố này tạo áp lực làm giảm lãi suất cho vay nhưng khĩ thực hiện bởi vì giảm lãi suất thì tổ chức tín dụng sẽ bị thua lỗ và dồng nghã với việc giảm lãi suất tiền gửi thì sẽ khơng huy động động được vốn .Những mặt tồn tại trên cĩ thể được khái quát bằng những vấn đề sau 2.1 lãi suất giảm nhưng cho vay tăng chậm §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 26 Một số ý kién cho rằng trong mười năm đổi mới hoạt động Ngân hàng theo cơ chế thị trường chưa bao giờ hoạt động Ngân hàng lại gặp nhiều khĩ khăn như hiện nay khi vĩn huy động tăng (9.2% , đầu tư tăng chậm 4.2% ).Sự thực hồn tồn khơng phải như vậy , hoạt động tín dụng bình thường , doanh số cho vay tăng và doanh số vay nợ cũng tăng .Đây là mối quan hệ nhân quả cĩ vay cĩ trả theo một chu kỳ sản xuất khép kín . Câu hỏi đặt ra trước mắt nguyên nhân dẫn đến dư nợn tăng chậm mặc dù lãi suất cho vay liên tục giảm câu hởi trả lời sẽ ra sao ?. Đĩ quả là vấn đề khĩ khăn để tìm ra đáp số . Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vẫn cồn tác động ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta trước tình hình đĩ Nhà nước đã đề ra những giải pháp kịp thoừi nên tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng bị tụt hậu so với một số nước trong khu vực .Đối với người cho vay thì việc giảm lãi suất cho vay là biện pháp hữu hiệu sẽ giảm một phần chi phí đầu ra để tiêu thụ sản phẩm .Nhưng lại cĩ một số doanh nghiệp Nhà nước chưa nắm bắt được điều này nên cịn thụ động chơng trờ vào Nhà nước thiếu tính cạnh tranh trong việc tiêu thu hàng hố tồn đọng và chưa tận dụng chính sách kích cầu của chính phủ nên khối lượng sản phẩm tồn kho lớn như : mía 540 tỷ đồng ximăng 700 tỷ , dệt may 500 tỷ ... Nhiều Nhà nước sử dụng vốn vay cịn kém hiệu quả nên khơng trả nợ đúng hạn cả gốc cả lãi .Theo một số tài liệu gần đây trong 300 doanh nghiệp cĩ tới 60% làm ăn thua nỗ điều tra 40% ở tình trạng sắp phá sản cịn lại 20 % đã phá sản hồn tồn Cĩ một số doanh nghiệp phàn làn rằng lãi suất cho vay là quá cao dẫn đến chi phí trả lãi tiền vay cao nhưng một thực tế đặt ra dĩ là bấy lâu nay chưa ai chịu thừa nhận rằng cĩ rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước “sống” chủ yếu dựa vào vốn vay cho nên dù cĩ tiếp tục hạ lãi suất thì các doanh nghiệp vẫn kêu ca lại cĩ ý kiến cho rằng để tăng sức thu vốn , hút vốn của các doanh nghiệp thì trước hết doanh §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 27 nghiệp phải tự đổi mới chính mình để nâng cao sức cạnh trang cho chính doanh nghiệp , đơn vị của mình .Nhưng việc tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế quyết định mức tăng trưởng tín dụng , lãi suất chỉ là bịn pháp kích cầu .Khi các nhà thương mại quốc doanh cải tiến phương thức cho vay theo phương châm :Vững chắc – chất lượng – an tồn và hiệu quả thì địi hỏi các doanh nghiệp phải tự đỏi mới chính để tăng sức cạnh tranh trên thị trường , sử dụng vốn cĩ hiệu quả đồng thời phải cĩ sự hỗ trợ vốn của Nhà nước trong việc đầu tư đổi mới cơng nghệ cấp vốn ngân sách cho các doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hấp thụ vốn là giải pháp hữu hiệu nhất để Nhà nước mở rộng vốn cho vay . Đối với nghành nơng nghiệp – một nghành vốn được Nhà nước ta ưu tiên từ trước đến nay thì phải cho vay tới từng hộ gia đình mở rộng địa bàn cho vay nhất là những vùng thuộc chính sách kinh tế xã hội . những địa bàn này cĩ chở ngại to lớn đĩ là mức rủi ro cao , nợ gốc khĩ trả cịn lãi lại cịn khĩ hơn chính vì thế mà hầu hết các Ngân hàng ở các khu vực này thường xuyên bị thua nỗ và dễ gây tâm lý lản lịng đố vối các cán bộ nhân viên tín dụng làm anhr hưởng khơng tốt đến hoạt động Ngân hàng .Thực tế cho thấy trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu vay vốn ngắn hạn khơng phải là íta bởi vì loại vốn này cần cho các doanh nghiệp Vốn này cần cho các để tư bổ xung dưới nhiều hình thức khác nhau dẫn đến vốn lưu động bị bão hồ , vốn mà ngân hàng cần là vốn trung và dài hạn với mục đích để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thay thế trang thiết bị máy mĩc đã lỗi thời đổi mới quy trìng cơng nghệ nâng cao năng suất lao động , hiệu quả lao động ... nhưng cho đến nay hầu hết các ngân hàng thương mại quốc doanh đề chưa đáp ứng đựơc yêu cầu này , chính vì thế mà để cĩ vốn cho vay ngân hàng nhà nứoc đã cho phép các ngân hàng thương mại quốc doanh dành 20% vốn huy đọng ngắn hạn để nuơi vay trung dài hạn . Đây cũng chính là tiêu đề vật chất cho sự tăng trưởng tín dụng ngắn hạn . §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 28 Một vấn để nữa cịn đang đựoc đề cập là vĩi nhàn rỗi trong dân nĩ chiếm một lưọng rất lớn và chưa đựoc đưa vào quỹ đạo của nền kinh tế . Theo số liệu điều tra cho thấy vốn nhàn rỗi trong dân khoảng từ 10 – 12tỷ USD với 44% dùng để mua vàng , ngoại tệ , 20% mua đất , mua nhà và các phương tiện sinh hoạt 19% dùng cho sản xuất và chỉ cĩ 17% là gửi tiết kiệm chủ yêú là ngắn hạn .Tiền thừa trong dân sử dụng vào sản xuất khoảng 32% cịn lại sử dụng cho hoạt động phi kinh tế , khối lưọng tiền nhàn rỗi trong dân này sẽ là nguy cơ ngây khĩ khăn cho việc quản lý điều hồ quá trình lưu thơng tiền tẹ của nhà nước và cĩ thể dẫn đén hiện tượng cho vay nặng lãi . Cĩ những người thưa tiền sẵn sàng đáp ứng rất nhanh cho những người cần tiền khi chưa đủ điều kiện vay ngân hàng và tất nhiên phải đi kèm vối lãi suất rất cao cũng cĩ những ý kiến cho rằng thủ tục vay ngân hàng quá phiền hà cho nên họ ngại đến ngân hàng cĩ thể lấy một ví dụ như sau: khi đến thời vụ sản xuất khơng ít hộ nơng dân, ngư dân, chủ trang trại..... do nhu cầu cấp bách , khẩn trương về vốn đã phải chấp nhận vay ngồi với lãi suất cao hơn vay ngân hàng nhưng lợi thế nhanh chĩng và kịp thời . Đây cũng là vấn đề nĩng, đáng quan tâm trứoc thực trạng tín dụng ngân hàng , cần mở rộng giải pháp kích cầu của chính phủ 2.2 Hạ trần lãi suất cho vay vẫn khĩ tăng trưỏng tín dụng Việc Ngân hàng giảm lãi suất cho vay là sự khởi động chính sách vĩ mơ chứ khơng phải là yếu tố để tăng trưởng đầu tư tín dụng thúc đẩy sản xuất giải pháp cho dụng dụng tăng đầu tư vốn cịn phụ thuộc vào một số cụ thể sau Các dự án kinh tế , kế hoạch sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo khả thi gắn với hiệu quả kinh tế thiết thực khi chuyển qua sản xuất .Thực trạng ở địa phương đang diễn ra tình trạng : Dự án đầu tư sạng giai đoạn cơ bản đi vào sản xuất mới bộc lộ ra nhiều điểm yếu như thiếu nguyên vật liệu chi phí sản xuất , sản phẩm khĩ tiêu thụ ... buộc các Ngân hàng phải ngừng cung ứng tiền do khơng đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng hồn trả vốn đúng hạn .Do §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 29 vậy dù cĩ giảm lãi suất cho vay thì Ngân hàng cũng khơng thể tăng trưởng tín dụng giúp Ngân hàng bù lại thua nỗ , các hộ gia đình nợ triền miên ...trong khi đĩ Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cịn thừa vốn (tháng nâưm 1999 thừa hơn 10 tỷ đồng . Xét cho cùng cần vốn khơng vay được thì dù cĩ gỉam lãi suất cũng chưa cĩ sức thuyết phục do đĩ Ngân hàng khĩ tăng dầu tư tín dụng . Từ những vấn đề trên ta thấy cần cĩ những quy định chung cơ chế chỉ đạo cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn để các địa phương . Các cơ sở thống nhất thực hiện . Để cơ sở hạ tầng cần lãi suất cho của Ngân hàng cĩ tác dụng đi vào đời sống kinh tế , bản thân các Ngân hàng cũng cần cĩ cĩ các án đầu tư thẩm định chặt chẽ trung thực , đề ra các kế hoạch tính tốn hoạch định cĩ hiệu quả các đơn vị sản xuất , các đối tượng ưu tiên ( nơng thơn) , cần được giúp đỡ nhiều hơn để đảm bảo tiền vay thì mới giải quyết mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng , làm cho hoạt động tín dụng ngày càng tốt hơn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế đất nước PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CƠ BẢN Ở VIỆT NAM §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 30 THỜI GIAN TỚI Để phù hợp với những biến động thay đổi của nền kinh tế việc điều chỉnh lãi suất cho vay mang tính điều mang tính hành chính sang tính điều hành lãi suất thị trường cĩ sự chỉ đạo của Ngân hàng Trung ương đang được thực thi đĩ chính là hoạt động xây dựng và định hướng điều hành lãi suất cơ bản Để hồn thiện chính sách điều hành lãi suất ở Việt Nam cần đề ra các giải pháp đúng đắn .Nhưng để cĩ được các giải pháp đúng đắn thì phải kết hợp điều kiện thực tiễn kinh nghiệm một số nước mà chính sách lãi suất tương đối hồn thiện và thành cơng . I . KINH NGHIÊM MỘT SỐ NƯỚC Trên thế giới Ngân hàng Trung ương Mỹ từ tháng 6/ 1996 cho đến nay trong nhiều thập kỷ qua coi nghiệp vụ thị trường mở là yếu tố quan trọng nhất để tăng , giảm khối lượng tiền cung ứng .Ngân hàng liên bang Đức coi trọng điều kiện cấp tín dụng và cấp lãi suất chiết khấu :Ba Lan ,Trung Quốc và Hàn Quốc coi trọng dự trữ bắt buộc ,những việc sử dụng những cơng cụ đĩ đề chứa đựng yếu tố lao động lãi suất . Nghiên cứu luật Ngân hàng Trung ương một số nước cũng đề cập đến lãi suất Ngân hàng Trung ương về đề ngữ khác nhau luật Ngân hàng Trung ương của nước cộng hồ liên bang Đức “Ngân hàng Trung ương của nước cộng hồ liên bang Đức ấn định lãi suất và tỷ lệ chiết khấu được áp dụng cho hoạt động Ngân hàng liên bang” luật Ngân hàng nhân dân Trung Quốc quy định “xác định lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung ương ” luật Ngân hàng Trung ương Ba Lan quy định chủ tịch NBP quy định “lãi suất tái chiết kháu đối với khối phiếu , lãi suất tín dụng tái cấp vốn ” luật Ngân hàng Trung ương Hungary quy định “NBH hoạt động trên cơ sở những lãi suất linh hoạt đã được cơng bố trong đĩ bao gồm tỷ lệ lãi suất cơ bản của của Ngân hàng Trung ương lãi suất hàng ngày lãi suất ưu tiên và lãi suất §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 31 phạt ... ” , luật Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc quy định “mức lãi suất tối đa mà các tổ chức Ngân hàng tính đối với các loại cho vay ”. Ở pháp lãi suất cơ bản là lãi suất Ngân hàng trên cơ sở đĩ tính lãi các khoản cho vay khác và nguyên tắc mỗi Ngân hàng được địng ra lãi suất của mình trên cơ sở cĩ sự nhất trí nào đĩ giữa Ngân hàng , do vậy lãi suất cơ bản chính là kết quả của những cuộc thương lưọng giữa Ngân hàng , lãi suất triết khấu của Ngân hàng trung ưong hồn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất cơ bản mà phụ thuộc vào lãi suất trên thị trường tiền tệ thơng thường được ấn định hàng ngày đối với các khối lượng tiền cung ứng cho từng kỳ hạn 1,2,3 tháng ..... Kinh nghiệm 10 năm đổi mới Ngân hàng và điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam , lãi suất và chính sách tỷ giá dường như đang nổi lên như là một cơng cụ nhạy bén hơn. Ngày 10/4/1989 Hội đồng bộ trưởng nay là chính phủ ban hành quyết định 139 –HĐBT, đề ra nguyên tắc cơ bản để định lãi suất tiền gửi và cho vay của Ngân hàng là đảm bảo được vốn và cĩ lãi , áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế , được điều chỉnh theo biến động của giá cả thị trường . mọi nguồn vốn mà Ngân hàng huy đọng đều phải trả lãi , mọi khoản Ngân hàng cho vay đều được thu lãi . Cũng theo quyết định này , cơ cấu lãi suất cĩ 2 bộ phận : Mức lãi suất cơ bản và chỉ số tăng , giảm trong tường thời kỳ . Quyết địng này đựoc áp dụng trong thời kỳ Ngân hàng trung ương quyết định mọi mức lãi suất thay cho các Ngân hàng thương mại . Tham khảo luật của một số nước quy định về lãi suất thì cái cĩ thể nhìn thấy , tính tốn được hàng ngày là lãi suất tái triết khấu của Ngân hàng trung ương , cịn lãi suất cơ bản là lãi suất trần ở bên trong lãi suất mà Ngân hàng trung ương tái cấp vốn cho Ngân hàng thương mại . Ngân hàng trung ương Hàn Quốc hiện nay đang điều hành trần lãi suất tối đa cho các tổ chức tín dụng , Từ mức lãi suất này Ngân hàng trung ương sẽ quy §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 32 định lãi suất tái cấp vốn cho các Ngân hàng thương mại tuỳ theo yêu cầu khách quan của việc tăng hay giảm khối lượng tiền cung ứng . Với cách làm này , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã áp dụng thành cơng từ tháng 6/1996 đến nay. II. ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Điều kiện Nước ta đổi mới xuất phát từ một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu khi kinh tế thị trường trường mới thốt khỏi mức sản xuất của chế độ phong kiến .Vì vậy một trong nhiều điều kiện đặc thù của Việt Nam là thị trường tiền tệ vẫn trong giai đoạn quá dộ với trình độ cịn hết sức sơ khai . Đặc trưng của thị trường tiền tệ Việt Nam là các quan hệ cung cầu vốn , tiền tệ hình thành một cách hết sức khĩ khăn diễn ra khơng bình thường . Sự ấn định giá cả (hình thành lãi suất thị trường )khơng tránh khỏi bị áp đặt bởi một số lực lượng tham gia, thị trường đĩng vai trị độc quyền .Sự nơn nĩng theo đuổi các mục tiêu chính sách đơi lúc khiến Ngân hàng Trung ương đơi lúc cũng bị cuấn vào đĩ , mặc dù khơng phải lúc nào việc áp dụng mức trần lãi suất cũng suân xẻ và dễ dàng được thị trường chấp nhận . Hơn thế nữa chủng loại “hàng hố ” cho mọi giao dịch vốn , tiền tệ ở trên thị trường tiền tệ cịn hết sức nghèo nàn phương trức giao dịch cịn thơ sơ và ở mức độ rủi ro tiền tệ lớn . Xét về năng lực thể chế yếu kém của hệ thống Ngân hàng Việt Nam khuân khổ pháp luật và quy chế dự phịng rủi ro chưa hồn bị cũng cho thấy trong điều kiện hiện nay để cho thị trường tự định đoạt lãi suất (tự do hố lãi suất )là rất khĩ thực hiện .Dựa trên nền tảng này khĩ cĩ ngay chính sách lãi suất thích hợp .Cũng cần phải thấy là việc duy trì trần lãi suất cho vay để hạn chế các Ngân hàng yếu kém về tài chính mức rủi ro quá cao .Trong trừng mực nhất định trần lãi suất chỉ đảm bảo cân bằng tương đối về tiền tệ ở gĩc độ vĩ mơ (thơng qua các giao dịch thị trường )cũng cịn nhiều vướng mắc .Nội dung chính lãi suất hiện nay là khơng chỉ 0kiểm sốt lãi suất sàn mà cịn khống chế về tổng lượng tín dụng ,hạn mức vay nợ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 33 nước ngồi , mức cung ứng tiền tăng thêm hàng năm và một số chỉ tiêu khống chế tài sản cĩkhác ... riêng về số dư tiền dự trữ được coi là một trong 3 nội dung quản lý căn bản biên cạnh lãi suất tái cấp vốn , mứccung ứng tiền của chính sách tiền tệ thì chưa được quan tâm đúng mức . 2. Một số phương án điều hanh lãi suất 2.1 Các phương án đối với lãi suất nội tệ Phương án 1: Lấy lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng thương mại làm lãi suất cơ bản Ưu điểm Đối với Việt Nam do các nghiệp vụ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương chưa phát triển việc tái cấp vốn thực hiện tương đối trực tiếp ,vì vậy lấy lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước để điều hành lãi suất sẽ thích hợp hơn là lãi suất tái chiết khấu , Ngân hàng Trung ương chỉ cần xác định và cơng bố mức lãi suất chỉ đạo đối với các tổ chức tín dụng , vì vậy thuận tiện cho việc điều hành quản lý chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương tạo điều kiện chủ động trong kinh doanh của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác . Nhược điểm : Lãi suất tái cấp vốn là cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp điều tiết lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Trung ương và khối lượng tiền của hệ thống Ngân hàng đối với nền kinh tế và gián tiếp tác động vào lãi suất cho vay và huy động vốn tuy nhiên cơ chế tái cấp vốn vận hành chưa thơng suất theo cơ chế thị trường các tổ chức tín dụng chưa được tự do chưa được trực tiếp cận với nguần vốn của Ngân hàng Trung ương nên mức độ của mức lãi suất taí cấp vốn mặt bằng lãi suất nĩi chung là cịn rất hạn chế .Do vậy nếu lấy lãi suất tái cấp vốn làm cơ bản thì cĩ thể Ngân hàng Trung ương khơng đạt được mục tiêu tác động vào lãi của Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác kể cả khi quy định một biên độ giao động so lãi suất này §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 34 Phương án hai Ngân hàng Trung ương cơng bố mức lãi suất cơ bản trên cơ sở lãi suất và đồng thời giới hạn biên độ giao động tối đa để các Ngân hàng được phép ấn định lãi suất cho vay Ưu điểm Phương án này Ngân hàng Trung ương sẽ quản lý lãi suất cho vay cao và chủ động điều chỉnh lãi suất cơ bản và biên độ giao động so với mức lãi suất cơ bản. Tổ chức tín dụng chủ động linh hoạt trong việc ấn định lãi suất giao động và cho vay phù hợp với biếnđộng của thị trường chính và đặc điểm địa bàn hoạt động của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác Việc điều hành các chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương theo nguyên tắc chung khơng can thiệp trực tiếp vào lãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng . Nhược điểm Biên độ sẽ phải tương đối rộng để phù hợp với mọi loại hình vay , đối tượng vay , địa bàn hoạt động , vì vậy làm giảm hiệu lực điều hành của Ngân hàng Trung ương Nếu quy định nhiều biên độ cũng cĩ phức tạp khi xác định biên độ giao động Các tổ chức tín dụng sẽ đồng loạt cộng biên độ giao động vào lãi suất chung cho các mức và sẽ khơng phù hợp với tính chất đặc điểm của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng triệt tiêu tính cạnh tranh lành mạnh và khơng điều hồ được vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi thiếu Phương án 3: Ngân hàng Nhà nước cơng bố mức trần lãi suất cho vay như hiện nay làm lãi suất cơ bản , các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác cắn cứ §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 35 vào lãi suất của Ngân hàng Trung ương để ấn định mức lãi suất cho vay và tiền gưỉ và cụ thể từng thời kỳ , từng vùng khác nhau .Với nội dung phương án này về nguyên tắc phù hợp với luật Ngân hàng vì ở đây lựa trọn trần lãi suất cho vay lạm lãi suất cơ bản cho Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác tính lãi suất huy động vốn của chúng . Ưu điểm Khi mức lãi suất được cơng bố thì Ngân hàng thương mại phải tính đến lãi suất cho vay và huy động vốn của mình , khơng được cho vay vượt quá lãi suất trần bảo vệ lợi ích cho người gửi tiền , tạo mặt bằng phân phối lợi nhuận giữa các thành phần kinh tế và các Ngân hàng thương mại . Việc xác định lãi suất cơ bản này sẽ tạo ra mặt bằng chung về lãi suất cho vay và huy động vốn trong phạm vi tồn quốc nên tạo điều kiện cho thanh tra giám sát về lãi suất của Ngân hàng Trung ương tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh của Ngân hàng thương mại theo khung lãi suất đã cơng bố trong chu kỳ . Nhược điểm Phương án này nếu được điều hành thì sẽ khơng phù hợp với xu hướng điều hành với lãi suất hiện nay trong khu vực và trên tồn thế giới .Điều này trái với lãi suất cơ bản .Với sự điều hành mang tính trực tiếp nhiều hơn gián tiếp . Tiếp tục cĩ nhiều loại trần lãi suất như hiện nay do sự khác nhau giữa tính chất kinh doanh địa bàn hoạt động của Ngân hàng thương mại Phương án 4 Ngân hàng Trung ương cơng bố lãi suất cơ bản dựa trên cơ sở mức lãi suất cho vay tối thiểu để bù đắp các chi phí và cĩ lợi nhuận của các tổ chức tín dụng và biên độ giao động để các tổ chức tín dụng được phép ấn định các mức lãi suất huy động vốn và cho vay cụ thể .Thực chất phương án này xây dựng dựa trện kinh nghiệm của Malaisia , như Ngân hàng cơng bố và tổ chức điều hành kinh doanh địa bàn §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 36 Ưu điểm Phương án này về nguyên tắc là Ngân hàng Trung ương kiểm sốt cả lãi suất cho vau tối thiểu và tối đa . Việc điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương chỉ mang tính chất chỉ đạo Ngân hàng Trung ương khơng can thiệp trực tiếp vào lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác . Các tổ chức tín dụng chủ động và linh hoạt ấn địng mức lãi suất và tiền gửi cho vay phù hợp với biến động thị trường tiền tệ và đặc điểm hoạt động của từng loại hình tỏ chức tín dụng và giữa các vùng với nhau . Nhược điểm Theo phương án này thì sẽ sẩy ra tình trạng cĩ nhiều mức biên độ dao động khác nhau áp dụng cho từng loại vay và từng tổ chức tín dụng . Các tổ chức tín dụng cộng biên độ tối đa vào lãi suất cơ bản sẽ tạo ra một trần lãi suất chung cho cả nước và sẽ khơng phù hợp với tính chất và đặc điểm của các Ngân hàng thương mại , các vùng khác nhau triệt tiêu tính cạnh tranh lành mạnh và khơng điều hồ vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi thiếu 2.1 Lãi suất cơ bản đối với ngoại tệ Cĩ thể thấy lãi suất SIBOR của USA kỳ hạn từ 6 tháng đến 12 tháng làm lãi suất cơ bản cho lãi suất ngợi tệ tổ chức tín dụng được cộng với biên độ dao động do Ngân hàng Nhà nước quy định để ấn định lãi suất cho vay của USA . Lãi suất cho vay các đồng tiền khác cũng do tổ chức tín dụng ấn định. Cách xác định lãi suất cơ bản và biên độ dao động căn cứ vào cơ sở như đã đề cập ở trước 3.Một số giải pháp định hướng điều hành lãi suất ở Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới Trong xu hướng hội nhập tồn cầu , Việt Nam đang tường bước chuyển mình để hào nhập với nền kinh tế thế giới , hồ nhập nhưng khơng hồ tan - đĩ là điều kiện khơng đơn giản . Từ nhưỡng kinh nghiệm học hỏi một số nước kết hợp §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 37 với kinh nghiệm thực tế , Việt Nam đã và đang tìm ra những bước đi phù hợp với điều kiện của mình nhằm tiến tới chính sách lãi suất hồn thiện , Việt Nam đã liên tục điều chỉnh lãi suất cho phhù hợp với nền kinh tế . Vì vậy giải pháp tuy cĩ rất nhiều nhương giải pháp cụ thể và cần thực hiện ngay là gì ? 3.1. Đổi mới cơ chế điều hành cơ chế lãi suất Ngân hàng Lãi suất là giá mua bán vốn trên thị trường cơ sở kinh tế của lãi suất là do các hiện tượng tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn trong tiền tệ trong nền kinh tế hàng hố và gắn với nĩ là vai trị trung gian của Ngân hàng trong việc tập chung và phân phối lại vốn tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Đối với Việt Nam trong thời kỳ xây dựng lại nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Việc nghiên cứu để luân cĩ một chính sách cho phù hợp vắi nước ta hiện nay là hết sức cần thiết . Trên thực tế từ năm 1990 chúng ta đã từng bước chuyển từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suất dương và từ tháng 6 /1991 ta đã thực hiện triệt để chính sách lãi suất dương trong hoạt động tín dụng .Lãi suất vướt trên chỉ số lạm phát và được điều chỉnh theo sự biến động của thị trường , cĩ tham khảo lãi suất trên thị trường và khu vực quốc tế Từ đầu năm 1996 chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước đã cĩ sự thay đổi theo hướng tự do hố , huỷ bỏ quy định về lãi suất tiền gửi , điều chỉnh mức trần lãi suất cho vay phù hợp với cung cầu vốn và lạm phát thấp . Các tổ chức tín dụng căn cứ vào mức trần lãi suất cho vay chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân 0.35%/ tháng đẻ ấn định mức lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn trên thị trường . Từ tháng 11/1997 trong nghị quyết của quốc hội đã khơng quy định về chênh lệch lãi suất 0.35% đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng .Chính sách lãi suất đã đảm bảo được yêu cầu lãi suất cho vay chung , dài hạn , cho vay ngắn hạn rút ngắn khoảng cách tiền gửi dân cư và tiền gửi doanh §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 38 nghiệp .Mức chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn khơng cịn bị khống chế mà phụ thuộc vào thị trường và hiệu quả kinh doanh của từng tổ chức tín dụng . Những giải pháp đĩ đã được thị trường chấp nhận và gĩp phần vào thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ . Nghị quyết Trung ương IV cũng nêu “thực hiện cơ chế lãi suất tín dụng theo quan hệ cung cầu trên thị trường vốn” .Chúng ta phải cĩ chính sách lãi suất phù hợp với đường nối đổi mới kinh tế vừa đảm bảo các yêu cầu quản lý vĩ mơ của Ngân hàng Nhà nước , thực hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trị quản lý của Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển kinh tế .Bởi vì chúng ta đổi mới kinh tế trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình phát triển , giá trị sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP , cịn nhiều vùng , nhiều nơi kinh tế hàng hố chưa phát triển thị trường chưa sơi động . Chúng ta cĩ thể quy định lãi suất một cách cứng nhắc theo kiểu hành chính gị bĩ áp đặt . Thị trường tiền tệ luân luân sơi động cĩ độc quyền . Do đĩ quá trình tự do lãi suất là quá trình hồn tồn mang tính quy luật , như vậy lãi suất mới trở thành địn bẩy trong nền kinh tế .Song cũng khơng thể thả nổi lãi suất mà phải cĩ định hướng chính sách lãi suất cụ thể cho các tổ chức tín dụng khác nhau hoạt động ở những vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội khác nhau ... cĩ như vậy , các tổ chức tín dụng mới hoạt động được trong một cơ chế cạnh tranh lành mạnh đảm bảo kinh doanh cĩ lãi phục vụ cĩ hiệu quả cho khách hàng và nền kinh tế . Chính sách lãi suất phải đảm bảo Ngân hàng Nhà nước thơnga nhất quản lý một cách ổn định theo cơ chế định hướng cịn các lãi suất cụ thể phải đi cơ chế thị trường trong cơ chế định hướng ấy . Tuy nhiên nền kinh tế cĩ dịnh hướng xã hội chủ nghĩa , Nhà nước mà cụ thể là Ngân hàng Nhà nước nên làm rõ phần chính sách lãi suất để thực hiện các mục tiêu xã hội như chính sách đối với dân tộc vùng sâu vùng xa , chính sách xố đĩi giảm nghèo xong việc đầu tư phải được rạch rịi cũng đã đến lúc phải giao cho Ngân hàng chính sách làm việc này được Ngân §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 39 hàng xử lý cụ thể , chỉ như là các tổ chức tín dụng mới hoạt động tốt được mà cũng đúng với cơ chế lãi suất thực cĩ của nước ta . Như ta đã biết cơng cụ lãi suất cĩ hai mặt rất nhạy cảm .Tăng lãi suất tiền gửi cĩ lợi cho tiết kiệm bất lợi cho đầu tư và ngược lại . Điều hành cơng trong phát triển kinh tế như các nước cơng nghiệp mới của châu Á áp dụng chính sách lãi suất khơng giống nhau thậm chí trái ngược nhau . Nhiều nước thực hiện chính sách tự do hố lãi suất , các nước khác chính phủ lại can thiệp mạnh vào khung lãi suất cĩ nước lại sử dụng chính sách lãi suất thấp như Hàn Quốc cĩ nước lại thực hiện một chính sách lãi suất cao như Đài Loan . Cĩ thể nĩi Việt Nam đang thi hành một chính sách lãi suất cao cĩ sự can thiệp mạnh mẽ của Nhà nước , trong đĩ Nhà nước ổn định trần lãi suất cho vay . chính sách lãi suất này về cơ bản được đánh giá tích cực cĩ đĩng gĩp nhất định vào việc kiềm chế làm phát và huy động tiết kiệm cho đầu tư phát triển trong giai đoạn vừa qua . Với chính sách lãi suất tiếp theo cho giai đoạn tới nên như thế nào ? .Một số nhà kinh tế cho rằng nên hạ mức lãi suất xuống cho ngang bằng với mức trung bình quốc tế ,một số nhà kinh tế lại đề nghị thực hiện chính sách tự do hố lãi suất để cho cung cầu thị trường tự thiết lập .Từ thực tế trong những năm vừa qua cho thấy tại giai đoạn phát triển nay , Việt Nam hiện nay vẫn rất cần cĩ sự can thiệp từ phĩa Nhà nước và việc hình thành lãi suất vẫn cần duy trì lãi suất tiền gửi ở mức cao hơn so với mức trung bình trên thị trường quốc tế 3.2 Đổi cơ chế quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng (TCTD) Đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước điều hành kinh doanh của các Ngân hàng thương mại bằng những cơ chế , chính sách để các Ngân hàng thương mại đi đúng quỹ đạo của cơ chế thị trường là .Cạnh tranh giảm chi phí nhiệm vụ ,đa dạng hố sản phẩm dịch vụ cĩ chất lượng ngày càng cao chứ khơng phải cạnh tranh tăng lãi §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 40 suất huy động để huy động vốn giảm lãi suất cho vay đẻ thu hút khách hàng Ngân hàng Nhà nước là người điều hành nguần vốn từ Ngân hàng thương mại thừa vốn sang nh thương mại thiếu vốn khơng cần huy động thêm nguần vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế thơng qua thị trường liên Ngân hàng và nghiệp vụ của Ngân hàng Trung ương nhằm đưa lãi suất tiền gửi tiết kiệm , tín phiếu , kỳ phiếu về mức hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của các Ngân hàng thương mại . Tiếp đến Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chĩng chuyển sang điều hành theo lãi suất cơ bản trên cơ sở tiên đề của nĩ là tạo ra sự thơng thống trong cơ chế tác động vào lĩnh vực huy động vốn của các Ngân hàng thương mại ,làm sao cho lãi suất huy động vốn thể hiện được diễn biến cân đối cung cầu về vốn trên thị trường. Để làm được điều này ,Ngân hàng Nhà nước cần tập trung vào một số vấn đề sau đây 3.2.1 Giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động Thực tế hiện nay các nước cho thấy cĩ hai xu hướng sử lý vấn đề lãi suất Ngân hàng . Hướng thứ nhất : Giảm lãi suất cho vay để kích thích tăng trưởng kinh tế . Hướng thứ hai tăng lãi suất để huy động tối đa vốn nhần rỗi trong dân cư vào sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .Cả hai xu hướng này đều cĩ mục tiêu như nhau nhưng phương pháp khác nhau . Việc vạn động phương pháp nào là tuỳ theo điều kiện của mỗi nước trong từng thời kỳ nhất định . Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nên kết hợp hài hồ giữa hai hướng đĩ ưu tên cho hướng thứ nhất , tức là giảm lãi suất cho vay kích thích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh bởi những lý do sau đây . Thứ nhất : các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay rất cần vay vốn để đầu tư chiều sâu phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hố trên thị trường trong nước và xuất §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 41 khẩu .Thế nhưng , yêu cầu đĩ gặp khĩ khăn là lãi suất quá cao so với tỷ suất lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh . Thứ hai : vốn nhàn rỗi n dân cư cịn nhiều nhưng chưa huy động được hết .Muấn tăng sức hấp dẫn đối với dân cư ngồi lãi suất chưa hợp lý cịn phải đảm bảo tính ổn định và an tồn của giá trị đồng tiền .Để đạt yêu cầu đĩ , vấn đề quan trọng nhất là sản xuất kinh doanh phát triển thu chi ngân sách cân đối, tài chính quốc gia lành mạnh và hoạt động của Ngân hàng phải cĩ hiệu quả . Xu hướng giảm lãi suất cho vay , lãi suất huy động cĩ tính tích cực nhiều hơn và suy cho cùng , hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại đồng thời tạo được tâm lý ỏn định của khách hàng bao gồm cả người gửi và người vay . 3.2.2 Nâng cao tính ổn định của lãi suất tín dụng và tỷ lệ lãi suất ổn định phải thấp hơn tỷ lệ lạm phát . Điều này cĩ nghĩa đặc biệt quan trọng cả về kinh tế và xã hội . Lãi suất tín dụng cĩ thể coi là hàn thử của nền kinh tế tài chính của một nước , sự biểu hiện của lãi suất là biểu hiện của sự ổn định giá trị đồng tiền .Vì vậy ổn định lãi suất tín dụng là xu hướng phổ biến của các nước cơ nền kinh tế phát triển . Ở nước ta hiện nay tuy tiềm lực kinh tế và dự trữ ngoại tệ chưa đạt đến trình độ phát triển nên vấn đề ổn định lãi suất càng chỉ nên đặt ra trong một khoảng thời gian nhất định ít nhất là một năm . lý do là : sau một năm tỷ lệ lạm phát đã thay đổi đĩ là căn cứ để điều chỉnh lãi suất tín dụng . Hơn thế giảm bớt khối lượng hạch tốn của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng ổn địng tâm lý khách hàng . 3.2.3 Phân định rõ chức năng xã hội trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng theo hướng xố bỏ dần cơ chế bao cấp qua lãi suất tín dụng .Theo hướng này các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng chỉ làm chức năng kinh doanh tiền tệ theo luật Ngân hàng .Chuyển chức xã hội §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 42 cho các tổ chức tài chính khác nhau , Ngân hàng đầu tư và phát triển , Ngân hàng nghười nghèo . Muốn vạy cần phải hạnchế và tiến tới số bỏ tính bao cấp của Nhà nước qua lãi suất tín dụng của Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng của Nhà nước .Chừng nào cịn tồn tại bao cấp của Nhà nước qua tín dụng thì các Ngân hàng thương mại chưa thể thực hiện chức năng tiền tệ theo đúng luật Ngân hàng .Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh của các chủ nhà băng vẫn cịn hạn chế hiệu quả hoạt động của Ngân hàng khơng thẻ hoạch tốn rõ được về kinh tế vàxã hội .Yêu cầu tạo sân trơi bình đẳng giữa các Ngân hàng thương mại quốc doanh với các Ngân hàng thương mại cổ phần và Ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngồi cũng địi hỏi phải xố bỏ bao cấp. 3.2.4 Tạo lập mơi trường pháp lý lành mạnh dể khuyến khích sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước .Các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trong hệ thống Ngân hàng thuộc mọi thành phần kinh tế đều cĩ chức năng kinh doanh tiền tệ phục vụ nhu cầu lưu thơng tiền tệ của tồn bộ nền kinh tế quốc dân .Sau khi xố bỏ bao cấp qua tín dụng thì các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng chỉ làm chức năng kinh doanh theo luật Ngân hàng .Vì vậy Ngân hàng cần tạo sân chơi bình đẳng giữa các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng thực hiẹn đầy đủ phương trâm “đi vay để cho vay ” Và nguyên tắc “kinh doanh tiền tệ phải cĩ lãi ”, ổn địng bền vững và đúng pháp luật của Nhà nước nhất là luật Ngân hàng . Tơn trọng tính độc lập , tính tự chủ của kinh doanh của các Ngân hàng thương mại đi đơi với vai trị tăng cường vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nước thơng qua điều hành lãi suất cơ bản . §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 43 KẾT LUẬN Xu hướng tồn cầu hố , khu vực hố hội nhập đang đặt ra những thách thức rất lớn cho các nước kém phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam .Phấn đấu quyết liệt vươn nên để phát huy cao nội lực , tăng khả năng trạnh tranh trong nền kinh tế đã , đang và sẽ rẻ thành sự sống cịn của sự tồn tại và hội nhập và phát triển trong xu thế này . Để hồ nhập vào xu thế đĩ chúng ta phải chăm no ổn định và lành mạng hố lĩnh vực tài chính và tiền tệ Lãi suất là cơng cụ tiền tệ của nền kinh tế thị trường nĩ cĩ độ nhay cảm cao .Việc sử dụng lãi suất trong quá trình xây dựng và điều hành chính sách lãi suất được cơi là vấn đề bức xúc hiện nay địi hỏi phải cĩ n địng hưoứng thích hợp nhất tuỳ thuộc vào những đặc thù và những điều kiện thực tiễn nước ta nhằm mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế phát huy vai trị địn bẩy của lãi suất , gĩp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư và thương mại hố theo hướng tự do bình đẳng giữa các Ngân hàng thương mại .Từng bước tiến tới một hệ thống tài chính tiền tệ và Ngân hàng hồn chỉnh , vững trắc bảo đảm thực hiện thành cơng chính sách tiền tệ ở tầm vĩ mơ .Một chính sách lãi suất hợp lý là một chính sách lãi suất vừa cĩ tác dụng thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư vừa cĩ thể khuyến khichs nhà sản xuất sử dụng vốn vay đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đảm bảo quyền lợi cho ngươi vay vốn người gửi tiền và Ngân hàng gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến tới cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước như mục tiêu của đảng và Nhà nước đã đề ra Trong đề án này do thời gian và sự hiểu biết cơ hạn chắc khơng tánh khỏi những thiếu sĩt .Vì vậy ,em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo để giúp cho em §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 44 hiểu biết hơn về mơn học này nhất là với tư cách 1 sinh viên HVNH và để là nền tảng tốt hơn cho những mơn học khác . Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên : Nguyễn Thi Thu Phương §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng – Học viện Ngân hàng năm 2000 2. Giáo trình tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính – F.Miskin . nhà suất bản khoa học kỹ thuật 1997 3. Luật NHNN và các tổ chức tín dụng 4. Tạp chí Ngân hàng số 9 năm 2001 số 7 năm 1997 5. Báo đầu tư chứng khốn số 64 năm 2001 6. Giáo trình tiền tệ NH – nhà suất bản thống kê 1998 7. Giáo trình lý thuyết tiền tệ và NH – phĩ tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hùng 8. Báo NH nơng nghiệp và phát triển nơng thơn §Ị ¸n : Lý thuyÕt tiỊn tƯ ng©n hµng Sinh viªn thùc hiƯn : NguyƠn ThÞ Thu Ph­¬ng Líp : 1704 46 Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua.pdf
Tài liệu liên quan