Lạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục

Tài liệu Lạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục: Lạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục Lạm phát và các vấn đề chung Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế . Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Ngược với lạm phát là giảm phát, sự ổn định giá cả khi chỉ số lạm phát bằng 0 Lạm phát lưu thông tiền tệ xuất hiện khi số lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh hơn so với sản xuất Lạm phát cầu dư thừa tổng quát do sự biến động cung cầu, khi cầu vượt quá cung thì dẫn đến tình trạnh đình đốn sản xuất Lạm phát chi phí nảy sinh do mức tăng chi phí sản xuất kinh doanh nhanh hơn mức tăng năng xuất lao động Lạm phát cơ cấu nảy sinh do sự mất cân đối sâu sắc trong chính cơ cấu của nền kinh tế Các biểu hiện của lạm phát Sự mất giá của một số loại chứng khoán có giá Sự giảm giá của đồng tiền so với ngoại tệ và vàng Số lượng tiền ghi sổ tăng vọt nhanh chóng bên cạnh khối lượng tiền giấy phát hành ra trong lưu thông Lạm phát còn là công c...

ppt26 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục Lạm phát và các vấn đề chung Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế . Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Ngược với lạm phát là giảm phát, sự ổn định giá cả khi chỉ số lạm phát bằng 0 Lạm phát lưu thông tiền tệ xuất hiện khi số lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh hơn so với sản xuất Lạm phát cầu dư thừa tổng quát do sự biến động cung cầu, khi cầu vượt quá cung thì dẫn đến tình trạnh đình đốn sản xuất Lạm phát chi phí nảy sinh do mức tăng chi phí sản xuất kinh doanh nhanh hơn mức tăng năng xuất lao động Lạm phát cơ cấu nảy sinh do sự mất cân đối sâu sắc trong chính cơ cấu của nền kinh tế Các biểu hiện của lạm phát Sự mất giá của một số loại chứng khoán có giá Sự giảm giá của đồng tiền so với ngoại tệ và vàng Số lượng tiền ghi sổ tăng vọt nhanh chóng bên cạnh khối lượng tiền giấy phát hành ra trong lưu thông Lạm phát còn là công cụ chính sách của nhà nước nhằm kích thích sản xuất chống lại thất nghiệp bù đắp chi phi thiếu hụt của nhà nước Phân loại lạm phát Căn cứ vào mức độ: - Lạm phát vừa phải - Lạm phát phi mã - Siêu lạm phát Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát - Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân hàng nhà nước - Lạm phát do nguyên nhân chi phí - Lạm phát ỳ - Lạm phát cầu kéo - Lạm phát do chi phí đẩy Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát và độ dài thời gian - Lạm phát kinh niên - Lạm phát nghiêm trọng - Siêu lạm phát Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát - Lạm phát ngầm - Lạm phát công khai Tác động của lạm phát Các hiệu ứng tích cực: lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm, khuyến khích mở rộng sản xuất, tạo nhiều việc làm, giảm thất nghiệp Các tác động tiêu cực - Ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng - Ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế xã hội - Ảnh hưởng đến đời sống tầng lớp dân cư - Ảnh nhiều đến khối doanh nghiệp - Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh - Lĩnh vực lưu thông buôn bán - Lĩnh vực tiền tệ tín dụng - Lĩnh vực tài chính ngân hàng Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây Giai đoạn từ năm 1976-1980: lạm phát ở mức thấp, gia hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trên thị trường tăng khoảng 20%, kinh tế nhà nước chiếm khoảng 85-87% vốn cố định. Giai đoạn 1981-1988: là thời kỳ lạm phát chuyển từ dạng ẩn sang mở chỉ số tiêu dùng trên 100%, đặc biệt năm 1986 tăng vọt lên mức cao nhất 557%. Đây là thời kỳ siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. Giai đoạn 1988-1995: chính phủ nỗ lực kiềm chế lạm phát ở mức một con số, kinh tế tăng trưởng cao và ổn định bình quân hằng năm ở mức 7-8% Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: năm 2000 và 2001 kinh tế xảy ra tình trạng giảm phát rất hiếm gặp, dáng chú ý năm 2008 lạm phát diễn biến khá phức tạp. Số liệu thống kê lạm phát qua các năm Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam những năm 1986-1988 ở mức siêu lạm phát với một tỷ lệ rất cao hơn 400%, các năm tiếp theo thì giảm mạnh ở mức rất an toàn dưới 10% Những số liệu trên cho chúng ta thấy tình hình kinh tế những năm 1986-1988 rất kém phát triển còn những năm gần đây thì đang trên đà phát triển mở ra nhiều cơ hội mới Qua số liệu trên đồ thị ta thấy 2 năm 2000-2001 có tỷ lệ lạm phát âm một điều rất hiếm gặp ở các nền kinh tế. Chứng tỏ một điều răng trong 2 năm này kinh tế suy thoái, kém phát triển và tình trạng thất nghiệp diễn ra rất nhiều… Qua các biểu đồ trên ta thấy Việt Nam có một nền kinh tế phát triển khá nóng, tỷ lệ lạm phát cao Nhìn chung thì Việt Nam đang chứng tỏ được vị thế của mình, được nhiều bạn bè quốc tế quan tâm và đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa một cách mạnh mẽ… Qua số liệu trên đồ thị ta có thể thấy trông những năm gần đây tỷ lệ đầu tư vào nước ta đang tăng rõ rệt, chứng tỏ vị thế của nước ta trên trường quốc tế đang được nâng lên và chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư của chính phủ cũng thông thoáng hơn Nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua Các nguyên nhân chính từ bối cảnh kinh tế toàn cầu: Thứ nhất: giá dầu và nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất tăng, năm 2008 giá dầu tăng 72%, sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí hóa lỏng tăng 95% Thứ hai: giá lương thực phẩm liên tục tăng do biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh… Thứ ba: một khối tiền lớn được đưa ra nền kinh tế toàn cầu. Vd: Nhật Bản tăng 0,25-0,5%/năm, Anh tăng 3 lần 5-5,5%/năm… Các nguyên nhân chính từ nội tại nền kinh tế Việt Nam: Thứ nhất: chi phí sản xuất tăng cao,giá dầu tăng 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%, giá phân bón tăng 58%, giá xi măng tăng 15%... Thứ hai: giá lương thực, thực phẩm tăng cao, ở mức 18,92% năm 2007 và 14,45% quý 1 năm 2008 Thứ ba: chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ năm 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ tư: luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD Thứ năm: chính phủ phát tiền mệnh giá 500000 đồng Biện pháp kiền chế lạm phát và ổn định kinh tế Các biện pháp chung để kiềm chế lạm phát: Thắt chặt khối cung tiền tệ Kiềm giữ giá cả Ấn định mức lãi xuất cao Giảm chi tiêu ngân sách Hạn chế tăng tiền lương Lạm phát chống lạm phát Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mua lấy một tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát Giải pháp đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008: Ưu tiên sản xuất và đầu tư phát triển sản xuất vào những hàng hóa dịch vụ có đầu ra chắc chắn CSTT cần hướng vào gia tăng tính thanh khoản cho các NHTM thông qua việc mở rộng qui mô, khuyến khích tín dụng nội tệ Giải ngân đúng tiến độ cho các công trình đầu tư công được đánh giá là có hiệu quả Chính phủ tổ chức trải thảm đỏ đón đầu tư nước ngoài Thức hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp trong nghị quyết số 02/2008/NQ-CP về kiềm chế lạm phát năm 2008 Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2009 Việt Nam đã thành công trong công cuộc kiềm chế lạm phát từ cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008 đạt được mức tăng trưởng khá 5,2% Vốn ODA lập kỷ lục mới năm 2009 là hơn 8 tỉ USD Tỷ giá, giá vàng tăng chóng mặt: giá vàng đạt mức kỷ lục 29 triệu đồng/1chỉ, giá USD trên thị trường tự do là 19000-20000 đồng, hệ thống ngân hàng cũng đã lên tới 18500 đồng/1USD Xuất khẩu gạo đạt kỷ lục đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 2,74 tỷ ÚSD Thị trường chứng khoán phục hồi mạnh Bất động sản sôi động Kết luận và định hướng cho những năm tiếp theo - Tác động của khủng hoảng tài chính đã dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, sự suy giảm đã chạm đáy. Các quốc gia đang nỗ lực thực hiện các chiến lược của riêng mình. Việt Nam cũng có chiến lược cho riêng mình và đạt được một số thành công nhất định. Chứng tỏ cho chúng ta thấy đường lối đúng đắn của đảng chính phủ và toàn thể nhân dân trong vấn đề kiềm chế lạm phát. - Năm 2010 có thể được xem là thời kỳ phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. Đối với Việt Nam năm 2010 là một năm quan trọng với nhiều sự kiện và nhiều dấu mốc quan trọng. - Việt Nam cần phải giữ mức tăng trưởng ổn định trong năm 2010 cũng như những năm tiếp theo, kinh tế phát triển bền vững và đạt được những mục tiêu kinh tế đã đề ra.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptLạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục.ppt
Tài liệu liên quan