Kỹ thuật nuôi cá la hán flower horn fish

Tài liệu Kỹ thuật nuôi cá la hán flower horn fish: 1 KỸ THUẬT NUÔI CÁ LA HÁN FLOWER HORN FISH                                                                                                                                                                                                                                                   2I.Nguồn gốcVề cơ bản cá la hán có nguồn gốc từ họ Cichlid tìm thấy ở Nam Mỹ.Nhiều loại cá la hán đẹp và phổ biến hiện nay là do kết quả lai tạo giữa nhiều loài Cichiasoma Trimaculatus, Cichlasoma Festae, Jingang Blood Parrot3II.Đặc Điểm Cá La HánLà loài cá rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương, chúng không thể sống chung với nhau.Là loài cá rất khỏe mạnh, có thể chịu được điều kiện khắc nghiệt của môi trường.4III.Hình dạng cá la hánĐặc điểm của cá la hán là cá có màu sắc sặc sở, đa dạng, đặc biệt trên đầu có một khối u lớn (đầu gù).Trên thân của cá có hàng vẩy ngang có hoa văn như dòng chữ Hán.Vây dài và đuôi cá to.51.Hình dáng: phần thân dày và có hình oval, đôi khi có dạng gần như hình tròn...

ppt25 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kỹ thuật nuôi cá la hán flower horn fish, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 KỸ THUẬT NUÔI CÁ LA HÁN FLOWER HORN FISH                                                                                                                                                                                                                                                   2I.Nguồn gốcVề cơ bản cá la hán có nguồn gốc từ họ Cichlid tìm thấy ở Nam Mỹ.Nhiều loại cá la hán đẹp và phổ biến hiện nay là do kết quả lai tạo giữa nhiều loài Cichiasoma Trimaculatus, Cichlasoma Festae, Jingang Blood Parrot3II.Đặc Điểm Cá La HánLà loài cá rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương, chúng không thể sống chung với nhau.Là loài cá rất khỏe mạnh, có thể chịu được điều kiện khắc nghiệt của môi trường.4III.Hình dạng cá la hánĐặc điểm của cá la hán là cá có màu sắc sặc sở, đa dạng, đặc biệt trên đầu có một khối u lớn (đầu gù).Trên thân của cá có hàng vẩy ngang có hoa văn như dòng chữ Hán.Vây dài và đuôi cá to.51.Hình dáng: phần thân dày và có hình oval, đôi khi có dạng gần như hình tròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.2.Màu sắc: đa dạng, nhưng phải sáng, đa phần có màu đỏ nổi bật từ má đến bụng.III.Những tiêu chuẩn của cá6III.Những tiêu chuẩn của cá (tt)3. Vảy hạt trai (cườm): đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ, thường xuất hiện trên thân, đuôi, vây cá. Những con cá có nhiều hạt trai được gọi là cá la hán trân châu.4.Đốm (hoa): đốm đen đậm, rõ biểu hiện sự khỏe mạnh của cá. Đốm hoa càng giống chữ phúc, lộc, thọ của tiếng Hoa cá càng có giá trị.7III.Những tiêu chuẩn của cá (tt)5.Đầu: Trán và đỉnh đầu phải nổi lên tròn trịa cân đối, đầu gù là loài cá được ưa chuộng nhất hiện nay, nhưng phải cân đối với hình dáng và kích cỡ của cá.6.Mắt: Nằm ở vị trí hai bên đầu, mắt tròn, mi mắt hoạt động lanh lợi, tròng mắt trong luôn nhìn về phía trước thể hiện một con cá khỏe mạnh.8III.Những tiêu chuẩn của cá (tt)Vây và đuôi: Một con cá khỏe mạnh và đẹp phải có một chiếc đuôi mở rộng và kéo dài tròn trịa, vây lưng và vây bụng phải căng, chóp vây càng dài căng tốt, màu của vây và đuôi phải rực rỡ.9IV.Môi trường nuôi cápH: Một trong những tiêu chuẩn quan trọng cho cá, pH thích hợp cho cá từ 6-8.Nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp cho cá tốt nhất từ 26-30oC.Để duy trì môi trường ổn định cần thay nước 1 tuần/lần, mỗi lần thay 1/3-1/2 lượng nước trong hồ, nên cho thêm san hô, sỏi vào bể để duy trì độ pH ổn định.10V.Thức ăn cho cáCá la hán ăn tạp nên ăn được nhiều loại thức ăn: trùn chỉ, lăng quăng hoặc tôm tép tươi, hoặc thức ăn tươi sống như ròng ròngNgoài ra cá cũng ăn thức ăn dạng tổng hợp có bán tại các cửa hàng kinh doanh cho cá kiểng.11Cách chế biến thức ăn lên màu cho cáPhương pháp chế biến thức ăn tươi: + Xay nhuyễn tim bò hoặc tôm khô, rắc đều Carophyll pink 2g/kg, sau đó trộn hỗn hợp cho tới khi hỗn hợp trên có màu đỏ. + Đối với thức ăn viên: pha loãng Carophyll pink 2g/kg vào nước, tưới đều lên hạt thức ăn để thấm đều dung dịch trên sau đó đem phơi nơi bóng râm12Cách chế biến thức ăn lên màu cho cáThuốc Carophyll pink có chứa astaxathin có tác dụng tạo màu đỏ rực cho cáKhông ảnh hưởng đến sức sinh sản của cá, loại thuốc này có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng khả năng chống stress.13Cá la hán ăn14Kinh nghiệm cho cá lên đầuKhi Cá la hán lên đầu, nên cho ăn cá Xiêm mái sắp đẻ. Bụng trứng trong cá xiêm mái là nguồn dinh dưỡng quý giá cho cái đầu cá la hán. Một tuần cho ăn 3 lần, mỗi lần 1con.15VI.Đặc điểm sinh sảnPhải trọn cá bố mẹ có đặc tính nổi trội về màu sắc, kích thước lớn, đầu gù lớn đảm bảo cá con sau này thừa hưởng các đặc tính tốt của cá bố mẹ.Xác định giới tính:Chọn cá trống lớn hơn cá mái vì cá mái thời kỳ sinh sản khá hung dữ.16VI.Đặc điểm sinh sản (tt)Cá trống: Cơ quan sinh dục sát hậu môn, có hình chữ V, ngực nở, bụng hơi lép.17VI.Đặc điểm sinh sản (tt)Cá mái: Cơ quan sinh dục hình chữ U, bụng hơi đầy hơn, vây lưng thông thường có miếng vá đen, cá mái đầu không to như cá trống.18VI.Đặc điểm sinh sản (tt)Cho cá bắt cặp: chọn những loại cá có độ tuổi từ 8 tháng-1 năm, thả cá trống mái chung một hồ và ngăn chúng lại bằng một tấm kiếng cho chúng thấy nhau.Khi cả hai thường bơi đến tấm kiếng và ngoe nguẩy thân mình, bộ phận sinh dục của cá mái lồi ra khỏang 2mm và có hiện tượng rung mình thì lấy tấm kiếng ra để cho cá phối giống.19VI.Đặc điểm sinh sản (tt)Sau khi cá mái đẻ, cá trống sẽ phóng dịch lên trứng để thụ tinh, trứng trắng đục là những trứng không thụ tinhSau khi cá đẻ trứng khoảng 1 giờ phải tách cá bố mẹ ra khỏi trứng.Khi cá đang đẻ tránh thay đổi ánh sáng hoăc gây ra tiếng động khiến cá sợ sẽ ăn hết trứng20VI.Đặc điểm sinh sản (tt)Cá con sau khi hết noãn hoàn ta cho cá ăn bo bo, ấu trùng Artemia.Sau một tuần tuổi có thể cho ăn lăng quăng nhỏ và một ít trùn chỉ.21VII.Phòng bệnh cho cá la hán - Cá la hán là loài cá dễ nuôi, khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt với môi trường. - Nhưng cũng giống với những loài cá kiểng khác chúng cũng thường gặp những bệnh thông thường.22A.Bệnh nhiễm trùng đường ruộtNguyên nhân: Do thức ăn không đảm bảo vệ sinh hoặc do cá ăn thức ăn thừa.Triệu chứng: Cá mắc phải căn bệnh này sẽ lờ đờ, không ăn, nằm yên dưới đáy hồ.Cách điều trị: Nâng nhiệt độ lên 32oC + muối bỏ vào hồ 10g/100lit nước hoặc bỏ 5 viên thuốc trị nấm đường ruột hiệu Metro vào hồ.23B.Cá rớt vẩy, rách vâyNguyên nhân: Do xây xát trong quá trình thay hồ, chuyên chở hoặc cá đánh nhau.Chữa trị:Dùng muối sát trùng vết thương + kết hợp với cho muối vào hồ24C.Bệnh nấm toàn thân Nguyên nhân: Do nấm Saprolegnia và Achya Triệu chứng: Cá mới bị bệnh ban đầu có những chấm trắng nhỏ sau đó lan toàn thân ==> cá kiệt sức mà chết. Điều trị: 2 bước + Bước 1: Vệ sinh môi trường bể nuôi. + Bước 2: 30g muối/2lit nước trong 3-4 phút liên tục trong 3-4 ngày25D. Cá bị xuống màu sắcNguyên nhân: Do nồng độ pH thay đổi hoặc nuôi chung với cá khác lớn hơn.Chữa trị: Nuôi riêng mỗi con một hồ + Dùng gương phản chiếu cho cá phùng mang, sẽ phấn khích cá lấy lại màu sắc cũ. + Cách chủ yếu là tránh thay đổi pH đột ngột.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt231_kythuatlahan_3602.ppt
Tài liệu liên quan