Kết cấu cốt truyện và motif cấu thành cốt truyện của truyện thơ Ú Thêm - Lê Thị Hiền

Tài liệu Kết cấu cốt truyện và motif cấu thành cốt truyện của truyện thơ Ú Thêm - Lê Thị Hiền: 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 13 (6/2018) tr. 50 - 58 KẾT CẤU CỐT TRUYỆN VÀ MOTIF CẤU THÀNH CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN TH Ú THÊM Lê Thị Hiền Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt: Trong hệ thống truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ Ú Thêm là một trong những truyện thơ có giá trị độc đáo. Giá trị độc đáo của truyện thơ không chỉ thể hiện ở đề tài, chủ đề của truyện; ở cách xây dựng nhân vật; ở việc sử dụng ngôn ngữ; mà còn thể hiện ở kết cấu cốt truyện. Cốt truyện của truyện thơ được xây dựng một cách sáng tạo dựa trên hai cốt truyện dân gian có sẵn. Ngoài ra, trong sự tạo thành cốt truyện, truyện thơ còn sử dụng thành công một số motif quen thuộc của truyện cổ dân gian. Từ khóa: Kết cấu cốt truyện, motif, truyện thơ. 1. Đặt vấn đề Văn học dân gian của dân tộc Thái là một bộ phận quan trọng của nền văn học dân gian các dân tộc thi u số Việt am. Đi m sáng của văn học dân gian Thái là th loại truyện th với các tác phẩm đặc sắc và giàu giá tr...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết cấu cốt truyện và motif cấu thành cốt truyện của truyện thơ Ú Thêm - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 13 (6/2018) tr. 50 - 58 KẾT CẤU CỐT TRUYỆN VÀ MOTIF CẤU THÀNH CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN TH Ú THÊM Lê Thị Hiền Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt: Trong hệ thống truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ Ú Thêm là một trong những truyện thơ có giá trị độc đáo. Giá trị độc đáo của truyện thơ không chỉ thể hiện ở đề tài, chủ đề của truyện; ở cách xây dựng nhân vật; ở việc sử dụng ngôn ngữ; mà còn thể hiện ở kết cấu cốt truyện. Cốt truyện của truyện thơ được xây dựng một cách sáng tạo dựa trên hai cốt truyện dân gian có sẵn. Ngoài ra, trong sự tạo thành cốt truyện, truyện thơ còn sử dụng thành công một số motif quen thuộc của truyện cổ dân gian. Từ khóa: Kết cấu cốt truyện, motif, truyện thơ. 1. Đặt vấn đề Văn học dân gian của dân tộc Thái là một bộ phận quan trọng của nền văn học dân gian các dân tộc thi u số Việt am. Đi m sáng của văn học dân gian Thái là th loại truyện th với các tác phẩm đặc sắc và giàu giá trị như: Xống chụ xon xao, Khun Lú nàng Ủa, Hiến Hom Cầm Đôi, Khăm Panh, Ú Thêm... Các truyện th đều có vị tr đặc biệt trong đời sống tình cảm của dân tộc Thái, là di sản văn h a phi vật th cần được bảo lưu g n giữ. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tìm hi u kết cấu cốt truyện và motif cấu thành cốt truyện của truyện th Ú Thêm - một trong những phư ng iện quan trọng khi đi s u t m hi u đặc đi m thi pháp truyện th . Đ là một việc làm cần thiết đ kh ng định giá trị, vị trí của truyện th Ú Thêm nói riêng và truyện th các n tộc thi u số n i chung trong giai đoạn hiện nay. 2. Nội dung 2.1. Kết cấu cốt truyện Theo Từ điển Thuật ngữ văn học, các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, Nguyễn Khắc Phi, La Khắc Hòa, Trần Đức gôn cho rằng: kết cấu theo nghĩa rộng được hi u là toàn bộ tổ chức nghệ thuật phức tạp và sinh động của tác phẩm. Kết cấu bao gồm: bố cục, tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian và không gian nghệ thuật của tác phẩm, nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ th của các thành phần của cốt truyện, nghệ thuật trình bày, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện... sao cho toàn bộ tác phẩm th c s trở thành một ch nh th nghệ thuật [3]. Tất cả những yếu tố bộ phận đ được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật t , hệ thống nào đ nhằm bi u hiện một nội dung nghệ thuật nhất định. Nói cách khác, Ngày nhận bài: 23/11/2017. Ngày nhận đăng: 7/02/2018 Liên lạc: Lê Thị Hiền, e-mail: lehienhd82@gmail.com 51 kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp của tác phẩm văn học, là yếu tố tất yếu của mọi tác phẩm. Kết cấu cốt truyện là một yếu tố của kết cấu, là nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ th của các thành phần cốt truyện. Kết cấu cốt truyện ch nh là khung c bản đ tri n khai nhiều s kiện hành động, biến cố, tình tiết cụ th . Nghiên cứu về kết cấu cốt truyện là một hướng nghiên cứu quan trọng khi tìm hi u đặc đi m thi pháp của th loại truyện th . Từ trước đến nay đ c rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về phư ng iện này như: tác giả Phan Đăng hật với công trình nghiên cứu Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám), tác giả Võ Quang h n với công trình nghiên cứu Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, tác giả Vũ Anh Tuấn với công trình nghiên cứu Truyện thơ Tày nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại đặc biệt là công trình nghiên cứu Đặc điểm truyện thơ các dân tộc thiểu số của tác giả ê Trường Phát. Với công trình nghiên cứu Đặc điểm truyện thơ các dân tộc thiểu số, tác giả ê Trường Phát đ nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về đặc đi m thi pháp của truyện th các n tộc thi u số trong đ c kết cấu cốt truyện. Trên c sở khảo sát 14 truyện th Tày - Nùng, 6 truyện th Thái 5 truyện th Mường, 3 truyện th Mông, 1 truyện th Dao 7 truyện th hăm tác giả kh ng định; “nếu căn cứ vào con đường hình thành th loại có th phân truyện th các n tộc thi u số thành 2 nhóm: nhóm có tính chất trữ tình - tự sự và nhóm có tính chất tự sự - trữ tình” [7]. Với những truyện th thuộc nhóm tự sự - trữ tình th “kết cấu cốt truyện thường xây d ng trên c sở một cốt truyện dân gian có sẵn. Tuy nhiên, truyện th sử dụng, xử lý cái cốt truyện có sẵn ấy không theo cách k lại nguyên xi bằng th mà theo cách riêng ị chi phối bởi đặc trưng thi pháp của th loại truyện th ” [7]. Truyện th Ú Thêm là một trong những truyện th tiêu i u cho cách sáng tạo truyện th a trên một cốt truyện có sẵn mượn từ truyện dân gian như vậy. Truyện th Ú Thêm là s kế thừa cốt truyện của hai truyện cổ: truyện U Thến và truyện Tạo Thi Thốn. Truyện th Ú Thêm (phần 1) đ sử dụng về c ản s đồ diễn biến về cốt truyện của truyện cổ U Thến: Qu Phi Nhặc biến thành gái đẹp mê hoặc vua và móc mắt vợ vua -> U Thến (Ú Thêm) được vợ cả sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn -> Vua nhận ra con -> Qu liền sai U Thến (Ú Thêm) đến mường qu để trừ hậu họa -> Được Tiên giúp đỡ, U Thến (Ú Thêm) lấy được gói mắt về lắp sáng mắt cho mẹ. Tuy nhiên, khi chuy n hóa cốt truyện của truyện cổ ấy, ta thấy có một số thay đổi ở truyện th Ú Thêm. Thứ nhất, ở truyện th tác giả dân gian đ sáng tạo nên h nh tượng Khăm Ín ch nh là nàng Pho o Hoa sau này). àng Khăm Ín Pho Ho Hoa) được miêu tả là con gái của Pha Nha Trời, bị quỷ bắt làm con nuôi. Việc sáng tạo h nh tượng Khăm Ín ở đầu truyện th đ tạo nền tảng vững chắc cho mối tình của Ú Thêm và Khăm Ín Pho o Hoa) sau này. Thứ hai, nếu như trong truyện cổ, khi đến xứ quỷ, U Thến tìm cách chạy trốn thì ở truyện th Ú Thêm cùng với nàng Khăm Ín) đ đấu tranh quyết liệt với Mường quỷ bằng trí tuệ và lòng quyết tâm của mình, do vậy ở truyện th t nh cách anh hùng của người anh hùng được khắc họa một cách rõ nét. Thứ ba, ở phần đầu câu chuyện của truyện cổ ch là nhân vật hai bà vợ bị quỷ móc mắt hãm hại th đến truyện th đ là nh n vật sáu bà vợ cùng một lúc bị quỷ hãm hại. Điều đ càng nhấn mạnh rõ h n tội 52 ác mà quỷ Phi Nhặc đ g y ra. Thứ tư, nếu như ở truyện cổ, câu chuyện kết thúc khi U Thến lắp sáng mắt cho mẹ thì ở cuối phần 1 của truyện Ú Thêm lại thêm vào chi tiết nói về s việc vua hăm Pa sau đ đ nhận rõ được tội ác của Phi Nhặc gây ra. Trong truyện Ú Thêm (phần 2), tác giả dân gian tiếp tục sử dụng cốt truyện của truyện cổ Tạo Thi Thốn. Về c ản hai truyện này là giống nhau đặc biệt khung chính của cốt truyện vẫn được giữ nguyên: Tiên nữ trên trời xuống trần bị người trần bắt về làm vợ -> Người vợ sau đó trở về trời, chồng nàng quyết tâm lên trời tìm vợ -> Hai người gặp nhau sống hạnh phúc. Tuy nhiên, so với truyện cổ, truyện th đ sáng tạo thêm nhiều chi tiết. Đ là việc xây d ng hoàn cảnh tiên nữ bị người trần bắt về làm vợ (ở truyện th Xi Thuần và Pho No Hoa chưa c con như ở truyện cổ); đ là s việc Pho No Hoa phải trở về trời là do s vu oan của vợ cả chứ không phải do cố ý như nàng Then Út trong truyện cổ Đặc biệt, ở cuối tác phẩm, nếu như ở truyện cổ dừng lại ở s việc Tạo Thi Thốn được sum họp với gia đ nh được nhường ngôi thì ở truyện th c u chuyện tiếp tục được phát tri n thêm nhiều tình tiết mới: sau thời gian sống với nhau hạnh phúc, có với nhau hai đứa con thì Xi Thuần đ ị chính em vợ giết vì sợ người trần gây loạn, nàng Pho No Hoa ở lại mường Trời, hai con về hạ giới. Với chi tiết này, truyện th đ g p phần tô đậm h n vấn đề đấu tranh xã hội h n rất nhiều. hư vậy, so với truyện cổ, truyện th đ tiến một ước dài về tư uy nghệ thuật, cách nhìn nhận của truyện th đ gần với hiện th c h n chứ không lãng mạn, lý tưởng, có hậu như truyện cổ tích. Đ sáng tạo nên truyện Ú Thêm người Thái đ kết hợp hai cốt truyện của hai tác phẩm trên, xâu chuỗi với nhau đ tạo thành một tác phẩm thống nhất và trọn vẹn. Tác giả đ tạo d ng thành một câu chuyện có tính liên tục làm cho người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng về s chuy n tiếp nội dung của hai câu chuyện tưởng như không g liên quan đến nhau. gười Thái đ th c s sáng tạo khi chuy n hai nhân vật chính của hai truyện thành hai giai đoạn trong cuộc đời của một nhân vật. Tiền thân của nàng Pho o Hoa ch nh là nàng Khăm Ín - con gái vua Trời, chàng trai Xi Thuần sau này chính là chàng trai Ú Thêm - con trai của Vua hăm Pa. Tác giả n gian đ khéo léo thêu ệt mối tình của hai người không phải n i trần gian như c u chuyện cũ đ th hiện mà ở n i mường quỷ với biết ao kh khăn và thử thách. Nhân vật Khăm Ín đ khéo léo được thêm vào nội dung phần 1 đ xuất hiện một cách logic ở phần 2 như một gạch nối. Nàng Xo Nôm (vợ cả Ú Thêm) là nguyên cớ đẩy Xi Thuần (tên mới của Ú Thêm) lên mường Trời tìm nàng Pho No Hoa (tên mới của nàng tiên Khăm Ín) làm cho câu chuyện liền mạch. Nhân vật cũ ở phần 1 vẫn tiếp tục tồn tại ở phần 2 với những nhân vật mới được thêm thắt: thầy Thiên (hay còn gọi là thầy Kéo Bằng Nong) - một ẩn sĩ được khắc họa như một nhà tiên tri chuyên làm điều thiện là yếu tố chắp nối nội dung câu chuyện. i nhà tiên tri ở cũng là n i quy tụ mối liên hệ của các s việc: Ú Thêm đi về mường quỷ được thầy tráo thư cứu nạn được thầy dạy cho cách đánh thắng quỷ dữ đ cứu mẹ ai Phan đi săn cũng ở địa đi m này gặp nàng Pho Ho Hoa và các chị em nhà trời xuống tắm đưa được nàng về với Ú Thêm, nàng Pho No Hoa trao nhẫn nhắn Xi Thuần đ rồi hai người gặp lại nhau n i mường trời. S tạo d ng nhân vật thầy Thiên với hồ nước lớn ở chỗ biên giới trần gian và thế giới bên kia là một thành công của tác giả n gian. Điều đáng chú ý là thầy Thiên - là nhà 53 tiên tri đoán iết được mọi chuyện nhưng v luật trời cũng không ngăn được những s việc chia lìa của gia đ nh Ú Thêm. Đ y cũng là một sáng tạo độc đáo của tác giả dân gian. Theo GS. Đặng Nghiêm Vạn nếu như ở phần 1 truyện Ú Thêm có nhiều thêm thắt thì ở phần 2, truyện Ú Thêm không khác bao nhiêu với truyện Tạo Thi Thốn. chăng ở truyện Tạo Thi Thốn sắc thái của người Thái Tây Bắc n i t ảnh hưởng của văn h a ào được giữ nguyên vẹn h n. hưng rõ ràng sẽ là điều không đúng nếu đưa ra một nhận xét tưởng như thiên lệch, khi ta biết rằng, nếu người Thái Tây Bắc ch ảnh hưởng của nền văn h a Ấn qua ào th ngược lại trong thành phần kết cấu bộ phận dân tộc Thái ở đất Thanh Hóa có những nh m đ cư trú ở Lào qua và miền núi Thanh Hóa lại là n i c nhiều giao lưu với Lào về thư ng mại, về văn h a h n các t nh Tây Bắc vùng dọc sông Đà [1]. hư vậy, truyện th Ú Thêm không những kế thừa một cách sáng tạo cốt truyện của truyện cổ mà còn sáng tạo lần thứ hai khi kết hợp hai câu chuyện với hai type truyện có nội dung hoàn toàn khác nhau thành một truyện hoàn ch nh. Mặc dù có nguồn gốc cốt truyện là truyện cổ song truyện th đ c thêm những chi tiết mới khiến cấu trúc tác phẩm được mở rộng, t nh nh n văn nổi bật h n tạo nên những giá trị đặc sắc h n h n so với truyện cổ dân gian. 2.2. Cách kết thúc truyện Truyện th Ú Thêm kết thúc có hậu hay kết thúc bi kịch? Truyện th Ú Thêm kết thúc bằng cái chết của Ú Thêm. Tuy nhiên trước khi Ú Thêm chết th chàng đ kịp giết chết Vua Trời - một kẻ xấu xa độc ác, chia lìa tình yêu, hạnh phúc của hai người. Sau bao nhiêu thử thách đành phải đ Ú Thêm ở lại làm r nhưng Vua Trời vẫn nuôi ý định giết con r bằng được. Mặc cho Pho No Hoa khóc lóc, cầu xin, ông vẫn lạnh lùng giết chết Ú Thêm đ thỏa mãn lòng ích kỷ của m nh. hưng Ú Thêm cùng với Pho No Hoa đ ra tay trước, vua Trời bị chết cái ác đ ị cái ch nh nghĩa trừng trị thích đáng. Mặt khác, mặc dù Ú Thêm chết đi đất nước hăm Pa vẫn c người kế nhiệm ngai vàng, bởi v chàng đ c với Pho o Hoa hai người con trai là Ú iêng và Ú ư ng. Dẫu đ giết chết Ú Thêm song em trai Pho o Hoa đ động lòng thư ng chị và hai cháu trong cảnh biệt ly mà ban ng a c cánh đ hai cháu về sum họp với hăm Pa họ nội. Cảnh cả đất nước hăm Pa chào đ n hai người con của Ú Thêm trở về mới thấy hết được hạnh phúc của con người n i đ y: “ ả mọi mường tấp nập. Kéo về s n vua đ được chúc mừng. ước hăm Pa rộn rịp tưng ừng. Rợp bóng cờ hoa đ n người nuôi dân giữ nước”. Đ là một kết thúc có hậu và viên m n đối với nh n n n i đất nước hăm Pa xinh đẹp. Xét ở một phư ng iện nào đ truyện th c kết thúc có hậu. Tuy nhiên, cách kết thúc của truyện “c hậu” nhưng ch một phần nào thôi, bởi lẽ “ ẫu sao thì sống vẫn h n chết” [7]. Ú Thêm đáng lẽ ra sau khi giết được vua Trời sẽ được làm vua, sống hạnh phúc cùng vợ và hai con. hưng ở đ y o luật trời đ định người trần không bao giờ được làm vua mường Trời nên cuối cùng Ú Thêm lại bị chết bởi bàn tay của chính người em vợ. Mặt khác, câu chuyện tình yêu của Ú Thêm và Khăm Ín n i mường Trời cũng giống như c u chuyện tình yêu của họ n i trần thế đều kết thúc bằng s chia cách. Mối t nh n i trần 54 thế và mối t nh n i mường trời của Ú Thêm (Xi Thuần) và Khăn Ín Pho o Hoa) đều kết thúc bằng s chia cách lứa đôi. Mối t nh n i trần thế của Ú Thêm và Khăm Ín không c một cái kết trọn vẹn bởi s ghen tuông và ác ý của người vợ cả Xo ôm. Xo ôm đ vu oan rằng, đất nước hăm Pa loạn là do nàng gây nên khiến cho nàng phải từ gi đất nước hăm Pa xinh đẹp, từ gi người chồng mà nàng yêu thư ng hết m c đ bay về mường Trời. Kết cục cho câu chuyện tình yêu của Ú Thêm và Khăm Ín n i trần gian là một kết thúc bi kịch bởi s chia cách giữa một người n i trần gian và một kẻ n i tiên giới. Nếu như mối tình của họ n i trần gian kết thúc với s chia cách thì mối tình của họ n i mường Trời cũng kết thúc bằng đau khổ và nước mắt bởi s chia ly mãi mãi. Nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn cho rằng, câu chuyện này là câu chuyện có kết thúc bi kịch, bởi lẽ tác giả dân gian bắt Ú Thêm phải chết do uy l c của Trời bi u hiện ở lưỡi tầm sét đ ngôi trời không th người trần thay thế. Tác giả bắt nàng Khăm Ín Pho Ho Hoa) phải chịu ở góa mà gái g a thường bị xã hội coi thường) và phải xa hai đứa con đ vua hăm Pa c người nối õi. hư vậy, dù tác giả đứng về phe kẻ thống trị nhưng lại th c lòng thư ng tiếc Ú Thêm và nàng Pho o Hoa. Điều đ hoàn toàn m u thuẫn. Tuy nhiên, phải chăng tác giả dân gian gợi ra s mâu thuẫn cho dù còn lấp lửng còn h n thỏa mãn với một trật t xã hội không đẹp gì và bênh v c n . Đ là ý mới và độc đáo của tác giả dân gian khi xây d ng truyện th [1]. 2.3. Một số motif trong sự cấu thành cốt truyện Theo tác giả Nguyễn Tấn Đắc trong công trình nghiên cứu Văn học dân gian những phương pháp nghiên cứu th “Motif ch một thành tố nhỏ của truyện thường có th tách rời được, có th lắp ghép được, ít nhiều khác lạ, bất thường đặc biệt là yếu tố đặc trưng của truyện k n gian” [2] và “ ản th n motif cũng c th đ là một mẩu k ngắn và đ n giản, một s việc đủ gây ấn tượng hoặc làm vui th ch cho người nghe, phải c cái g đ làm cho người ta nhớ và lặp đi lặp lại nó, nó phải khác với cái chung chung” [2]. Tác giả Nguyễn Thị Hiền trong bài viết Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục tra cứu các type và motif truyện cổ dân gian của Antti Aarne và Stith Thompson cũng cho rằng “Motif là những yếu tố nhỏ nhất tạo nên một cốt truyện... có khả năng lưu truyền một cách bền vững. Đ c được khả năng này motif phải là một cái g đ khác thường và gây ấn tượng” [4]. hư vậy, motif là yếu tố an đầu, yếu tố hạt nh n đ tạo nên cốt truyện. Motif là yếu tố đặc trưng của truyện k dân gian và là nguyên liệu đ xây d ng nên các type truyện. Trong truyện th các n tộc thi u số nói chung, chúng ta vẫn thường thấy xuất hiện những motif quen thuộc như: Motif về người mồ côi nghèo khổ lên đường đi t m c u trả lời cho số phận; motif về người giàu thách cưới oái oăm đ từ chối kẻ cầu hôn nghèo hèn; motif về s hóa kiếp người hóa thành vật, vật h a thành người; motif về cái chết thần kỳ; motif về vật có phép màu nhiệm; motif về thi tài nhường ngôi; motif về chiến tranh và chống chiến tranh x m lược; motif về việc đi sứ đi cống ở nước ngoài; motif về s kết hôn [9]. Đ là những motif quen thuộc trong truyện cổ n gian. Tuy nhiên khi đi vào thế giới nghệ thuật 55 truyện th các tác giả dân gian không sử dụng nguyên vẹn các motif nói trên mà sử dụng một cách linh hoạt, đ phù hợp với nội ung tư tưởng của từng truyện. Truyện th Ú Thêm là truyện k thuộc ki u truyện tự sự - trữ tình nên việc sử dụng những motif của truyện cổ dân gian đ xây d ng cốt truyện mới là một cách thức phổ biến. a. Motif về sự hóa kiếp, người hóa thành vật Motif về s hóa kiếp là “motif phổ biến trong kho tàng truyện cổ của mọi dân tộc và phần lớn xuất hiện ở khâu kết thúc như một thành phần không th thiếu của cốt truyện nhằm giúp th hiện chủ đề đấu tranh xã hội” [7]. Tuy nhiên đối với truyện Ú Thêm thì motif này không xuất hiện ở cuối câu chuyện mà xuất hiện ở giữa truyện khi tình tiết của câu chuyện được đẩy lên mức kịch tính. Motif về s hóa kiếp trong truyện Ú Thêm được sử dụng ở cuối phần 1 của câu chuyện đ là s hóa kiếp của nàng Khăm Ín. S hóa kiếp ấy được th hiện như sau: Sau khi Ú Thêm đánh tan mường Quỷ và cứu được nàng Khăm Ín khỏi bàn tay của quỷ dữ nhưng khi chàng cưỡi ng a đưa nàng về hăm Pa th nàng r i xuống lúc nào không biết, nàng chết hóa kiếp thành ngôi sao trở về bụng mẹ (vợ của Vua Trời) đ sau này tái sinh thành nàng Pho No Hoa xinh đẹp: Từ mường Cùm Phum nàng biến nên ngôi sao Và đã về quê cha mường Trời Chui vào bụng mẹ Tái sinh ra một người con gái Đặt tên là nàng Pho No Hoa. Cùng với motif hóa kiếp, tác giả dân gian sử dụng cả motif tái sinh đ th hiện những chặng đường trong số phận của nàng tiên Khăm Ín. Việc sử dụng motif hóa kiếp ở đ y c ý nghĩa như sau: trong cốt truyện Ấn Độ mà các nước Đông am Á theo đạo Phật tiếp thu là mối quan hệ hôn nh n người - quỷ (Phi Nhặc) sang đến truyện th Thái đ ị chữa lại thành quan hệ hôn nh n người - tiên nữ. Điều này phù hợp với quan niệm t n ngưỡng của người Việt Nam [7, 125]. Do vậy, mặc ù Khăm Ín là tiên nữ nhưng khi ị bắt cóc nàng lại là con gái nuôi của quỷ Pha Nha Nhặc (với tên gọi là a Đê) nên tác giả n gian đ cho nàng chết đi x a sạch dấu vết của quỷ dữ trong con người nàng đ nàng biến nên một ngôi sao đầy trong sáng và thánh thiện, trở về với quê cha mường Trời và hóa thân thành một tiên nữ th c s . Mặt khác khi Khăm Ín ở mường Trời th nàng và Ú Thêm đ c t nh yêu rất đẹp, nếu đ cho nàng và chàng dễ àng đến với nhau mà không phải trải qua thử thách thì tình yêu ấy chưa c độ chín, cho nên tác giả n gian đ đ cho nàng Khăm Ín chết đi rồi hóa kiếp sang một giai đoạn mới của cuộc đời, trải qua ao kh khăn và thử thách hai người vẫn yêu nhau thì tình yêu ấy mới th c s là t nh yêu đ ch th c như lời thầy thiên đ n i với chàng: “Đ là bụt thử lòng hai cháu. Bắt phải chờ nhau đến lần trăng thứ a mư i sáu. Nếu trọn tình mới được sống bên nhau. Nên chớ nản lòng v năm tháng ài l u”. S hóa kiếp của Khăm Ín được tác giả dân gian sử dụng ở giữa câu chuyện có tác dụng đ nối hai giai đoạn trong cuộc tình của nàng và Ú Thêm: giai đoạn 1 là s gặp gỡ, hẹn ước của Ú Thêm và Khăm Ín và giai đoạn 56 2 là giai đoạn Ú Thêm và Khăm Ín phải trải qua rất nhiều thử thách đ được ở bên nhau. Tác giả n gian đ khéo léo ùng motif h a kiếp đ đan xen hai c u chuyện tưởng như tách rời nhau thành một câu chuyện có nội dung thống nhất và trọn vẹn. Nếu như truyện th Khun Lú nàng Ủa, Hiến Hom Cầm Đôi, yếu tố kỳ diệu, nhất là motif hóa kiếp tham gia tích c c vào việc tạo ra ki u kết thúc bi kịch thì việc sử dụng motif hóa kiếp cùng với yếu tố thần kỳ trong truyện th truyện Ú Thêm đ tham gia t ch c c vào việc tạo nên ki u kết thúc có hậu cho câu chuyện, do vậy mà nó có giá trị nghệ thuật sâu sắc. b. Motif về chiến tranh và chống chiến tranh xâm lược Truyện th Ú Thêm là truyện th về đề tài xã hội trong đ chủ yếu xoay quanh hình tượng Ú Thêm, cho nên việc sử dụng motif về chiến tranh và chống chiến tranh x m lược là tất yếu trong việc xây d ng h nh tượng nhân vật. Motif về chiến tranh và chống chiến tranh trong truyện th Ú Thêm được th hiện qua chi tiết miêu tả trận chiến của người anh hùng Xi Thuần (Ú Thêm) với lũ giặc Phăng Đô. Trận chiến của người anh hùng Xi Thuần (Ú Thêm) trong truyện th Ú Thêm với lũ giặc Phăng Đô lại được miêu tả như sau: trước sức mạnh như vũ o của qu n thù “Gặp qu n Phăng Đô đ dàn thế trận. Chúng như kiến đầy núi cao rừng rậm. hư cát ở sông như đá trong rừng. Thấy quân ta chúng nổ súng ầm ầm. Và tên thuốc ay rào rào vào đội ngũ” th Xi Thuần “làm mưa ng nước lũ” đ “v y qu n giặc bằng nước ngập tràn” Xi Thuần còn “phun lửa đốt rừng” đ “v y thuyền quân giặc” đầu l nh Phăng Đô ị chặt nhiều h n “vả rụng sung r i”. Không dừng lại ở đấy, Xi Thuần còn đem qu n đổi đánh khiến cho quân giặc phải “thua chạy t i bời” làm cho mường hăm Pa sạch bóng quân thù. Tuy nhiên đ xây d ng nên motif về chiến tranh và chống chiến tranh x m lược không th không k đến motif ng a chiến và motif người anh hùng sử dụng vũ kh đánh giặc, có th là thanh gư m khẩu súng, mã tấu gười anh hùng đánh giặc luôn được đặt bên con ng a chiến thần kỳ, thần tốc. Trong truyện Ú Thêm Ú Thêm đ cưỡi ng a l nh đạo binh mường trong khí thế “Rừng xốn xang nhạc ng a nhạc voi. ước qu n đi rung chuy n núi đồi”. H nh tượng ng a chiến bên cạnh h nh tượng người anh hùng đ trở thành bi u tượng hàm chứa những quan niệm, những khát vọng, những niềm tin của các tác giả n gian đ tạo nên sức mạnh uy nghi cho người anh hùng trong trận mạc và tạo nên s thăng thiên sau chiến thắng. c. Motif vật tặng Đ y là một motif được sử dụng phổ biến trong truyện th Thái. Truyện th Ú Thêm cũng đ sử dụng motif vật tặng đ th hiện mối tình của Ú Thêm (Xi Thuần) và Khăm Ín Pho No Hoa). Vật tặng mang tính bi u trưng cho s gắn bó lứa đôi củng cố niềm tin yêu quý trọng nhau bằng vật chứng cụ th . Đ chứng minh tình yêu và tấm lòng chung thủy của mình giành cho Xi Thuần (Ú Thêm) nàng Pho o Hoa Khăm Ín) đ tặng chàng hai vật tặng ở hai thời đi m khác nhau. Vật tặng thứ nhất mà Pho No Hoa trao cho Xi Thuần là vòng hoa quý “ ấy vòng hoa quý trời 57 cho chia làm hai nửa” trước khi chàng đi ẹp giặc Phăng Đô. Vật tặng thứ hai là chiếc nhẫn “Đành xa nhau t nh yêu gửi vào chiếc nhẫn” khi nàng Pho o Hoa phải rời xa đất nước hăm Pa xinh đẹp đ trở về mường Trời quê cha. Vật tặng thứ nhất giúp cho Xi Thuần biết được điềm gở đ đến với mình khi vòng hoa nàng Pho No Hoa tặng “mọi ông đều héo”. Và với vật tặng thứ hai đ giúp cho nàng Pho o Hoa nhận ra Xi Thuần khi chàng lên mường Trời tìm nàng. Việc sử dụng motif vật tặng ở đ y đ vai trò quan trọng đối với việc th hiện t nh yêu đôi lứa. d. Motif thi tài Đ y cũng là motif xuất hiện khá phổ biến trong các truyện th . Trong truyện Ú Thêm, đ thử tài Xi Thuần, vua Trời đ ắt chàng phải th c hiện những yêu cầu của nhà vua đưa ra. Trước hết, nhà vua bắt chàng phải n ng được phiến đá n i thiên đ nh àn việc nước, việc dân; bắt chàng quét bằng những y núi cao đ làm nư ng làm rẫy; nhà vua còn làm ngập núi rừng, biến nên “con rồng khổng lồ có sắc màu r c rỡ” nhà vua còn “ iến thành cây dừa cao hai mư i sải” đ chàng “phải thổi cho c y cong đ lá trải mặt đường”. Và đặc biệt, nhà vua còn bắt chàng phải “t m đúng uồng Pho o Hoa mà đến” th “sẽ được nghĩa t nh trọn vẹn”. hàng đ lần lượt th c hiện tốt những yêu cầu của nhà vua đưa ra ằng sức mạnh và tài năng của người anh hùng nhưng với yêu cầu cuối cùng thì th c s chàng phải d a vào s giúp đỡ của l c lượng thần kỳ. Có th xem cuộc thi tài n i mường Trời của Xi Thuần là cuộc đấu tranh của chàng chống lại những tư tưởng và thành kiến của vua Trời đối với người trần gian đ giành được tình yêu và hạnh phúc trọn vẹn. e. Sử dụng yếu tố kì diệu và motif phép màu Nếu như các truyện th Tày ùng sử dụng motif phép màu với số lượng lớn ở các tác phẩm như Lưu Đài - Hán Xuân, Trần Châu - Quyển Vương, Đính Quân, Quảng Tân - Ngọc Lương th ở truyện th Thái rất ít tác phẩm sử dụng motif phép màu. Truyện th Ú Thêm là một trong số ít tác phẩm truyện th Thái sử dụng motif này. Nhờ vào việc sử dụng yếu tố kì diệu và phép màu mà nhân vật chính luôn chiến thắng những thế l c thù địch. Qua khảo sát của chúng tôi, trong tác phẩm có hai chi tiết sử dụng yếu tố kì diệu. Chi tiết thứ nhất là khi Xi Thuần hóa phép rút ngắn đường đất lại trong hành tr nh lên mường Trời tìm lại nàng Pho No Hoa. Chi tiết thứ hai là khi chàng trổ tài trước vua Trời và thần n n i mường Trời chàng đ hóa phép biến nên núi đá rồi tung lửa r c trời đốt ngàn trái núi Đặc biệt đáng n i là việc sử dụng “phép màu” như một motif kéo theo s xuất hiện trong lược đồ cốt truyện những tiết k về những cuộc giao chiến mà th c chất là những cuộc chiến đấu pháp thuật giữa các nhân vật. truyện th Thái Ú Thêm là cuộc giao chiến bằng phép thuật giữa người và quỷ. Ch ở các truyện Tày - Nùng mới có tiết k về cuộc giao chiến bằng pháp thuật giữa người với người [7]. 3. Kết luận hư vậy, truyện th Ú Thêm là một trong những truyện th tiêu i u của dân tộc Thái nói riêng và các dân tộc thi u số nói chung. Truyện th c kết cấu cốt truyện độc đáo. ốt 58 truyện của truyện th được xây d ng một cách sáng tạo d a trên hai cốt truyện dân gian có sẵn. Ngoài ra, truyện th còn sử dụng một số motif quen thuộc của truyện cổ dân gian trong việc cấu thành cốt truyện. Tìm hi u kết cấu cốt truyện của truyện th ên cạnh việc kh ng định giá trị của truyện th trong tư ng quan với truyện th các n tộc thi u số khác còn góp phần vào việc bảo tồn, phát huy và giữ gìn bản sắc văn h a của dân tộc Thái nói riêng và của nền văn h a các n tộc trên lãnh thổ Việt Nam nói chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Văn an Hoàng Anh h n sưu tầm và biên dịch 1990) Đặng Nghiêm Vạn giới thiệu, Trường ca Ú Thêm, Sở Văn h a Thông tin Thanh H a x Khoa học xã hội. [2] Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên) (1983), Văn học dân gian những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. [3] Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển Thuật Ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [4] Nguyễn Thị Hiền (1996), Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục tra cứu các type và motif truyện cổ dân gian của Antti Aarne và Stith Thompson, Tạp chí Văn h a n gian (2). [5] Phan Đăng hật (1981), Văn học các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Trước Cách mạng tháng Tám 1945) x Văn hoá Hà ội. [6] Võ Quang h n 1983) Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. [7] ê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [8] ê Trường Phát (1997), Về mô hình cốt truyện của truyện thơ các dân tộc thiểu số, Tạp ch Văn học (7), tr. 51 - 56. [9] Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày nguồn gốc quá trình phát triển và thi pháp thể loại x Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. THE PLOT STRUCTURE AND THE MOTIF OF THE BALLAD “U THEM” Le Thi Hien Hong Duc University Abstract: In the Vietnamese ethnic minorities’ ballad system,“U Them” is one of the story poems with unique value. Itsdistinctivevalue is reflected not only in the theme, the topic of the story, the character building, the language use, but also in the plotstructure. The plot of “U Them” balladis constructed creatively basing on the two existing folk tales. In addition, in forming the plot, the story poem successfully employed some familiar motifs of folk tales. Keywords: Plot structure, motif, ballad.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf21_218_2145494.pdf
Tài liệu liên quan