Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho

Tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho: Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 1 TS. Nguyễn Thị Kim Cúc 1 Inventory •Giải thích vai trị của hàng tồn kho trong hoạt động của DN và ý nghĩa của thơng tin này trên BCTC. •Xác định giá trị hàng tồn kho trên BCTC và giải thích ảnh hưởng đến BCTC. •Mơ tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về hàng tồn kho trên hệ thống tài khoản kế tốn. •Trình bày vai trị của sổ chi tiết hàng tồn kho trong hệ thống kê khai thường xuyên. •Giải thích và vận dụng các nguyên tắc trình bày hàng tồn kho trên BCTC. 2  Những vấn đề chung.  Tính giá hàng tồn kho  Kế tốn NVL và CCDC  Kế tốn HTK khâu sản xuất (sản phẩm đang chế tạo và sản phẩm hồn thành ở các DNSX).  Kế tốn hàng giữ để bán (thành phẩm và hàng hố).  Kế tốn dự phịng giảm giá HTK. 3 4  VAS 02  Thơng tư 200/2014/TT-BTC  Thơng tư 228/2009/TT-BTC Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 2 5  Những vấn đề chung Khái niệm và phân loại HTK là tồn bộ số hàng mà DN đang nắm giữ với mục đích kinh doanh thư...

pdf22 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 1 TS. Nguyễn Thị Kim Cúc 1 Inventory •Giải thích vai trị của hàng tồn kho trong hoạt động của DN và ý nghĩa của thơng tin này trên BCTC. •Xác định giá trị hàng tồn kho trên BCTC và giải thích ảnh hưởng đến BCTC. •Mơ tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về hàng tồn kho trên hệ thống tài khoản kế tốn. •Trình bày vai trị của sổ chi tiết hàng tồn kho trong hệ thống kê khai thường xuyên. •Giải thích và vận dụng các nguyên tắc trình bày hàng tồn kho trên BCTC. 2  Những vấn đề chung.  Tính giá hàng tồn kho  Kế tốn NVL và CCDC  Kế tốn HTK khâu sản xuất (sản phẩm đang chế tạo và sản phẩm hồn thành ở các DNSX).  Kế tốn hàng giữ để bán (thành phẩm và hàng hố).  Kế tốn dự phịng giảm giá HTK. 3 4  VAS 02  Thơng tư 200/2014/TT-BTC  Thơng tư 228/2009/TT-BTC Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 2 5  Những vấn đề chung Khái niệm và phân loại HTK là tồn bộ số hàng mà DN đang nắm giữ với mục đích kinh doanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ cho khách hàng -Đối với DN thương mại, HTK bao gồm hàng hố tồn kho, hàng đang đi đường hoặc hàng gửi bán -Đối với DN sản xuất, HTK bao gồm: nguyên vật liệu, sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm. -Đối với DN cung ứng dịch vụ: HTK bao gồm: vật tư, chi phí dịch vụ cịn dở dang và chi phí dịch vụ hồn thành. 6 HÀNG TỒN KHO Giữ để bán HÀNG HĨA THÀNH PHẨM Mua gửi g/cơng Tồn kho Gửi bánĐang dở dang SPDD DVDD Phục vụ SXKDDV VL, CC DC VAS 02 7 Vai trị của HTK ở DNTM và DNSXDV Giá vốn hàng bán DN TM Hàng tồn kho Trị giá hàng bán ra Trị giá hàng mua vào CP NVL trực tiếp DN SX,CCDV CP NC trực tiếp CP SX chung Quá trình cung ứng dịch vụ CPDV dở dang CPDV đã thực hiện Quá trình SX SP SP dở dang Giá thành SP hồn thành Thành phẩm 8 Vật tư dự trữ - HTK là TSNH quan trọng - Việc quản lý HTK khơng chỉ là yêu cầu đối với người quản lý mà cịn phản ảnh năng lực quản lý Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 3 Đặc điểm và yêu cầu quản lý. Đặc điểm HTK thường cĩ giá trị lớn và chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản ngắn hạn của DN. HTK gắn liền với hoạt động KD chủ yếu của DN TS ngắn hạn quan trọng HTK đa dạng, phong phú về chủng loại, tồn tại dưới nhiều trạng thái và địa điểm khác nhau - do nhiều người quản lý với mục đích sử dụng khác nhau HKT là một khoản mục nhạy cảm với gian lận và chịu nhiều rủi ro như: mất mát, hư hỏng, lỗi thời, mất giá, Kế tốn HTK chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan và phụ thuộc vào sự xét đốn nghề nghiệp Khoản mục HTK liên quan trực tiếp đến khoản mục GVHB và Lợi nhuận ảnh hưởng BCĐKT và BCKQHĐKD 9 ? Lựa chọn và áp dụng chính sách kế tốn HTK - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho; - Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho; - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho; 10 ? lựa chọn phương pháp để xác định ước tính kế tốn - Phương pháp lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.  Nguyên tắc kế tốn chi phối.  Quy định về ghi nhận HTK.  Phương pháp kế tốn HTK.  Nguyên tắc xác định giá trị.  Phương pháp tính giá trị HTK. 11  Tính giá HTK –Nguyên tắc kế tốn chi phối. Nguyên tắc giá gốc (history cost) Nguyên tắc thận trọng (prudence) Nguyên tắc nhất quán (consistency) –Quy định về ghi nhận HTK. • Ghi nhận HTK khi DN xác lập được quyền sở hữu hàng; nĩi cách khác DN cĩ quyền kiểm sốt đối với hàng đĩ. • VD: Hàng đang được vận chuyển từ bên cung cấp về đến DN trong ngày thực hiện kiểm kê cĩ tính vào giá trị hàng tồn kho của DN khơng? 12 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 4 Periodic Inventory System Cost of goods sold is determined at year end. Perpetual Inventory System Cost of goods sold is determined each time inventory is sold. 13 • Periodic Inventory System: Inventory is counted at period end and the cost determined using chosen assumption. • Perpetual Inventory System: Record is made of every purchase and every sale, and a continuous record of the quantity and cost of inventory is maintained. Kê khai thường xuyên (Perpetual method) Kiểm kê định kỳ (Periodic method) PP theo dõi và p/a thường xuyên, liên tục nhập, xuất, tồn HTK trên sổ KT PP kiểm kê thực tế => giá trị tồn cuối kỳ (sổ KT tổng hợp) => tính giá trị HTK xuất  Hệ thống PP quản lý & kế tốn HTK 15 KKTXKKĐK Lựa chọn phương pháp hạch tốn hàng tồn kho Giá trị HTK tồn đầu kỳ Giá trị HTK nhập trong kỳ Giá trị HTK xuất trong kỳ Gía trị HTK tồn cuối kỳ KKTX cĩ cần kiểm kê cuối kỳ? 16 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 5 KKTX TK 15* KKĐK TK 15* 611,631,632 SDĐK SDCK SDĐK Kch đkỳ Kch ckỳ SDCK  Hệ thống PP quản lý & kế tốn HTK 17  Nguyên tắc xác định giá trị HTK Giá trị HTK (VAS 02) Ghi nhận ban đầu tính theo giá gốc Ghi nhận cuối niên độ (lập BCTC) tính theo giá thấp hơn giữa giá gốc & giá trị thuần cĩ thể thực hiện được Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đĩ vào thời điểm TS được ghi nhận. (theo VAS 01) Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được là giá bán ước tính của HTK trong kỳ SXKD bình thường trừ (-) CP ước tính để hồn thành SP & CP ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng (theo VAS02) 18 Giá gốc HTK CP mua CP chế biến (CP liên quan SX: CPNVLT,C PNCTT,CP SXC) CP lq trực tiếp khác (CP thiết kế,)  Nguyên tắc xác định giá trị HTK Giá mua (chưa VAT/cĩ VAT) Thuế khơng được hồn CP vận chuyển, bảo quản trong qtrình mua, CP k/dịch, bảo hiểm, 19  Nguyên tắc xác định giá trị HTK Ghi chú: xác định giá gốc HTK nhập kho cần lưu ý 1. Các khoản chiết khấu thương mại (phần ngồi HĐơn ) và giảm giá hàng mua (do hàng mua khơng đúng quy cách phẩm chất ) được trừ (-) khỏi giá gốc. 2. Chi phí bảo quản HTK khơng được tính vào giá gốc HTK trừ CP bảo quản cần thiết cho quá trình SX tiếp theo (VD kho lạnh trong XNCB thủy sản) & CP bảo quản trong quá trình mua hàng. 20 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 6  Tính chi phí mua đối với các trường hợp sau. Cho biết DN thuộc diện được khấu trừ thuế GTGT.  Mua một lơ hàng 50 tấn nơng sản, giá trên hĩa đơn là 300 triệu (giá chưa thuế GTGT 10%), thời hạn thanh tốn theo điều khoản mua chịu thơng thường là 3 tháng. Chi phí vận chuyển 21 triệu đồng (giá đã cĩ thuế GTGT 5%). Hao hụt định mức là 0,5%. Hàng nhận đủ tại kho người bán nhưng khi về kho số thực nhập là 49,5 tấn.  Mua một lơ hàng thiết bị theo phương thức trả chậm 12 tháng. Giá mua theo phương thức thanh tốn thơng thường là 3.000 triệu (chưa thuế GTGT 10%). Lãi do trả chậm là 300 triệu.  Mua một số vật phẩm sử dụng cho mục đích phúc lợi, giá mua 200 triệu (giá chưa thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển 10,5 triệu (giá đã cĩ thuế GTGT 5%). Do mua số lượng lớn, DN được chiết khấu 5% giá bán cĩ thuế. Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế tốn Việt Nam  Phương pháp tính giá trị HTK Việc tính giá trị HTK (khi xuất và tồn cuối kỳ) được áp dụng theo 1 trong các phương pháp: 1. Phương pháp tính theo giá đích danh (Specific Identication); 2. Phương pháp bình quân gia quyền (Weighted Average); 3. Phương pháp nhập trước, xuất trước (First-in, First-out); 22 Inventory Cost-flow Assumptions 23 Đơn vị đặc thù (KD siêu thị hoặc tương tự) cĩ thể áp dụng kỹ thuật xác định giá trị HTK cuối kỳ theo phương pháp Giá bán lẻ. PP này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của HTK với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chĩng và cĩ lợi nhuận biên tương tự mà khơng thể sử dụng các PP tính giá gốc khác. Giá gốc HTK được xác định bằng cách lấy giá bán của HTK trừ đi lợi nhuận biên theo % hợp lý. Tỷ lệ được sử dụng cĩ tính đến các mặt hàng đĩ bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nĩ. Thơng thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng % bình quân riêng. Phương pháp Giá bán lẻ VD: Trong tháng 3 tại cty A cĩ tình hình vật liệu Y như sau: Ngày TỒN,NHẬP XUẤT VẬT LIỆU Y TRONG THÁNG 3 Số lg Đơn giá Thành tiền Số lượng Gía gốc VL Y XUẤT kho, TỒN cuối kỳ đích danh BQ liên hồn BQ cố định FIFO 1 2 3 16 20 25 28 Cộng 100 300 - 200 - 250 - 850 ? 10 10,5 - 11 - 11,2 - - ? 1.000 3.150 - 2.200 - 2.800 - 9.150 ? - - 240 - 300 - 210 750 ? - - (1)? - (2)? - (3)? (4)? - - (6)? - (7)? - (8)? (9)? - - (11)? - (12)? - (13)? (14)? - - (16)? - (17)? - (18)? (19)? 31 100 Tồn CK theo các PP (5)? (10)? (15)? (20)? 24 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 7 25 Yêu cầu: tùy thuộc vào lựa chọn chính sách kế tốn về HTK để tính giá gốc VL Y xuất kho và tồn cuối kỳ Trường hợp 1: KT HTK theo KKTX Tài liệu bổ sung: nếu chọn tính theo giá đích danh: - Xuất ngày 3: số lượng 240 gồm 40 là tồn đầu tháng và 200 là nhập ngày 2 - Xuất ngày 20: số lượng 300 gồm 40 là tồn đầu tháng và 80 là nhập ngày 2 và 180 là nhập ngày 16 - Xuất ngày 28: số lượng 210 gồm 20 là tồn đầu tháng và 190 là nhập ngày 25 Trường hợp 2: KT HTK theo KKĐK (tham khảo): lựa chọn phương pháp tính giá trị HTK nào? Trình tự tính giá trị HTK cuối kỳ? Tài khoản sử dụng và thơng tin trên BCTC Khâu dự trữ VL,CCDD Khâu SX SPDD,CPDVDD Khâu chuẩn bị bán TP, HH TK 151, 152, 153 TK 154 TK 155, 156, 157 Dự phịng GG HTK TK 2294 (SD Cĩ) TSNH trên BCĐKT HTK Dự phịng GG HTK HTK theo giá thấp hơn giữa giá gốc/ giá trị thuần cĩ thể thực hiện được Hàng đã bán =>TK 632 trên BCKQHĐKDGVHB 26 27 HTK Đã bán GVHB Biếu tặng, khuyến mãi quảng cáo TP, HH tiêu dùng nội bộ Trả lương CNV / tặng CNV từ QKTPL Khơng kèm điều kiện CPBH Đkiện phải mua SP GVHB CP (CPBH, CPQLDN) GVHB TS (TSCĐ, XDCBDD) Vật liệu (Raw material) là đối tượng lao động được sử dụng kết hợp với tư liệu lao động dưới sự tác động của sức lao động để tạo ra sản phẩm Cơng cụ, dụng cụ (Tools) là những tư liệu lao động khơng cĩ đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ Kế tốn HTK – khâu dự trữ SX – NVL và CCDC 28 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 8 Phân loại Vật liệu Theo cơng dụng của vật liệu trong SX Theo tính năng lý hĩa, quy cách, phẩm chất Phân loại CCDC Theo đặc điểm của CCDC Theo tình hình sử dụng Theo tính chất phân bổ giá trị CCDC  loại phân bổ 1 lần (pbổ 100% giá trị)  loại phân bổ nhiều lần (phân bổ dần giá trị) 29  Kế tốn tổng hợp theo pp KKTX  KT mua và nhập VL, CCDC  Kế tốn xuất VL,CCDC dùng cho sản xuất  Kế tốn nhập, xuất VL CC DC các trường hợp khác 30  Trường hợp nhập vật liệu cĩ Hĩa đơn kèm theo  Trường hợp Hàng mua đang đi đường  Trường hợp nhập VT sai quy cách, kém, mất phẩm chất hay thiếu hụt so với hĩa đơn  Trường hợp nhập vật tư thừa trên định mức so với hĩa đơn  KT mua và nhập VL,CCDC 31 112,141,331, 152,153 (133) Giá mua (chưa VAT) (PNK) CP mua VAT đầu vào CKTM,GG hoặc trả lại VT VAT Trường hợp nhập vật liệu cĩ Hĩa đơn kèm theo KT mua và nhập VL,CCDC 32 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 9 33 Tr/hợp khoản CKTM hoặc GGHB nhận được (kể cả các khoản tiền phạt vi phạm HĐKT về bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh tốn) sau khi mua hàng thì KT phải căn cứ vào tình hình biến động của HTK để phân bổ số CKTM, GGHB được hưởng dựa trên số hàng cịn tồn trong kho, đang SX, đang gửi bán, số đã xuất bán trong kỳ: Nợ các TK 111, 112, 331,.... Cĩ 152,153,156 (nếu hàng cịn tồn kho) Cĩ 621,154,157 (nếu đang SX, gửi bán) Cĩ 632 (nếu đã tiêu thụ trong kỳ) Cĩ 133 (nếu cĩ).  trong tháng nhận HĐơn => chưa ghi sổ nếu cuối tháng VLCC chưa về hoặc đã về đến DN nhưng đang chờ kiểm nhận 331,111,112 151 (133) 152,153,621,627,.. 632,811 Cuối tháng, căn cứ vào hĩa đơn hàng chưa nhập kho hoặc kiểm nghiệm Sang tháng sau nhập kho hoặc chuyển sử dụng Xử lý hao hụt, mất mát Trường hợp Hàng mua đang đi đường 34 112,141,331, 152,153 (133) Giá mua (PNK) Biết nguyên nhân Đã thu 1388 111,334 1381 Chờ xử lý 1388,334, ,632,(811) VAT QĐ xử lý  Trhợp nhập VT sai quy cách, kém, mất phẩm / thiếu so với Hố đơn phương thức nhận hàng trực tiếp (tại bên bán) 35  Trhợp nhập VT sai quy cách, kém, mất phẩm / thiếu so với HĐ Mua hàng theo phương thức chuyển hàng  Căn cứ vào HĐ và PNK ghi Nợ TK 152,153(133)/ Cĩ TK 331: Giá trị vật tư thực nhập theo giá HĐ  Đối với giá trị VT sai quy cách, mất phẩm chất: DN khơng xử lý.  Nếu DN giữ hộ cho người bán, KT theo dõi riêng 36 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 10  Trường hợp nhập vật tư thừa trên định mức so với hĩa đơn Nếu chấp nhận nhập kho & thanh tốn Nếu DN khơng chấp nhận mua thêm Nợ TK 152,153 (133) Cĩ TK 331: GTVL thừa Khi giữ hộ theo dõi riêng 37 1. Ngày 15/10, nhận HĐ(GTGT) mua VLA - theo phương thức nhận hàng trực tiếp; đã chấp nhận thanh tốn HĐ - Kết quả kiểm nghiệm cho biết: Theo hố đơn: số lượng 200kg, tổng giá HĐ 11.000.000đ (trong đĩ giá bán chưa VAT 10.000.000đ, VAT 1.000.000đ). Thực nhập: 190kg. Số lượng thiếu chờ xử lý. 2. Ngày 17/10 xử lý hàng thiếu: bắt NV áp tải hàng bồi thường 50% giá thanh tốn, số cịn lại cty chịu ghi vào giá vốn 38 152 621,627,... Trường hợp xuất VL sử dụng Giá VL xuất kho (PXK) Giá VL thừa nhập trả kho (PNK) Giá VL thừa để lại PX (Phiếu báo VT cịn lại cuối kỳ) (ghi số âm) KT xuất VL,CCDC dùng cho sản xuất 39 Trường hợp xuất CCDC sử dụng Xuất CCDC sử dụng: Phân bổ 1 lần (pbổ 100% giá trị) Nhiều lần (pbổ dần giá trị) 2 lần Nhiều lần theo kế hoạch thường bồi số liệu/ phế trị Giá trước lần các pbổ Mức CCDC GTT cuối lần ttế pbổ Mức    40 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 11 153/331, KT CCDC LOẠI PHÂN BỔ NHIỀU LẦN 627,641,642242 152,1388 GTT CC DC loại phân bổ dần (1) (2) Ph/bổ từng kỳ KT (3)Ph/bổ lần cuối PL, bồi thường CP kỳ cuối 41 1. Xuất kho một số cơng cụ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng cho hoạt động bán hàng, giá xuất kho 120.000đ. 2. Chi tiền mặt mua đồ dùng quản lý ở PX 10.500.000đ (gồm VAT 5%) pbổ 20 tháng 3. Phân xưởng sản xuất báo hỏng một cơng cụ loại phân bổ 2 lần cĩ giá thực tế lúc xuất kho 500.000đ, phế liệu thu hồi khi hư hỏng nhập kho 50.000đ. 42 Kế tốn VT thuê ngồi gia cơng Kế tốn VT tự chế Kế tốn VT nhận gĩp cổ phần hay được Nhà nước gĩp vốn Kế tốn nhập kho phế liệu, phế phẩm thu hồi Kế tốn VT nhượng bán Kế tốn kiểm kê KT nhập, xuất trường hợp khác (tự nghiên cứu) 43  Kế tốn VT thuê ngồi gia cơng 152,153 154 621,627 111,331 GTT VT xuất gia cơng CP gia cơng, vận chuyển 133VAT Khơng khấu trừ Khấu trừ Nhập kho VT đã gia cơng Chuyển thẳng sử dụng 44 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 12  Kế tốn VT tự chế 152,153 154 (133) 111,334,331 GTT VT xuất chế biến Chi phí chế biến Nhập kho VT đã chế biến 45  Kế tốn nhập kho phế liệu, phế phẩm thu hồi 152154 711 242 Phế liệu nhập kho từ từ SX từ thanh lý TSCĐ từ thanh lý CCụ 46  Kế tốn VT nhượng bán 152,153 632 511,33311 112,131, Giá vốn Giá bán 47  Kế tốn kiểm kê Kiểm kê VT Kết quả kiểm kê Cách xử lý Sai sĩt trong ghi chép/ cân, đo, đếm Điều chỉnh sổ KT (theo pp sửa sổ) Thiếu, thừa trong định mức hoặc GVHB Thiếu, thừa trên định mức Tìm nguyên nhân xử lý (nếu chưa biết nguyên nhân thì hỗn lại trên TK 1381/3381) 48 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 13 Hàng tồn kho (a) giữ để bán; (b) Đang SXKD dở dang; (c)NVL,CCDC; SPDD: SP chưa hồn thành và SP hồn thành chưa làm thủ tục nhập kho TP; CP dịch vụ dở dang CPSX của SP,DV dở dang: những CP đã phát sinh trong kỳ nhưng đến cuối kỳ cịn nằm dưới dạng SP DV DD Phải xác định CPSXKD DD cuối kỳ để trình bày trên BCTC 49 Đây là 1 ước tính kế tốn do bộ phận KTQT trong lĩnh vực chi phí thực hiện & cung cấp số liệu cho bộ phận KTTC  Kế tốn HTK khâu sản xuất Tập hợp Chi phí sản xuất CPNVLTT TK 621 CPNCTT TK 622 CPSXC TK 627 Tổng hợp Chi phí sản xuất (KKTX: TK 154) (cĩ thể tập hợp trực tiếp) Thành phẩm (SP hồn thành trong kỳ) SPDD cuối kỳ (SD Nợ cuối kỳ TK 154) Thơng tin “TP” (HTK) trên BCTC Thơng tin “SPDD” (HTK) trên BCTC 50 154 152,1388 SDĐK: Dđk Phế liệu/ bồi thường 632 Thiệt hại(sau bồi thường)(621) (622) (627) ZSP 155 157CPSX P/S SDCK: Dck Nhập kho Gửi bán Tiêu thụ SPS Cĩ  Kế tốn HTK khâu sản xuất 51 Kế tốn HTK để bán (tự nghiên cứu) –KT thành phẩm (thành phẩm nhập kho) (thành phẩm bất động sản) –KT hàng hố (hàng hĩa bất động sản) (hàng hĩa kho bảo thuế) 52 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 14  Kế tốn thành phẩm Thành phẩm là những sản phẩm đã trải qua tất cả các giai đoạn chế biến cần thiết theo quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và đã được kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật quy định, đã làm thủ tục nhập kho thành phẩm hay giao ngay cho khách hàng. 53 154 155 157 632 3381 1381 (1) (2) (3) Tiêu thụ (4) (5a)(5b) (6) (7) (5c) Xử lý 138.641.. SP hỏng (8) (9) Kiểm kê KTTH thành phẩm theo pp KKTX 54  Kế tốn hàng hố Hàng hố Hàng hĩa là sản phẩm lao động, được DN mua về với mục đích để bán (bán buơn và bán lẻ). Hàng hĩa cĩ thể tồn tại dưới dạng là hàng hố tồn kho (Tk 156), hàng hĩa đã mua đang đi đường (Tk 151), hàng hĩa đã gởi đi bán (Tk 157), hàng hĩa gởi đi gia cơng chế biến (Tk 154). 55 Số dự phịng GG HTK Giá gốc HTK Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được  Kế tốn dự phịng giảm giá HTK (dự phịng giảm giá HTK được thực hiện vào cuối kỳ kế tốn trước khi lập BCTC quý/ năm) Dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Allowance for inventories là dự phịng phần giá trị bị tổn thất do giá vật tư, thành phẩm, hàng hĩa tồn kho bị giảm 56 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 15 Giá bán ước tính của HTK trong kỳ SXKD bình thường CP ước tính để h/thành SP và CP ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được Giá hiện hành Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế tốn. 57 Ghi chú (VAS 02):  VT dự trữ để sd cho mđích SX SP khơng được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu SP do chúng gĩp phần cấu tạo nên sẽ được bán  Z SX SP  Khi cĩ sự giảm giá của VT mà Z SX > giá trị thuần cĩ thể thực hiện được  VT tồn kho được đánh giá giảm xuống = giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của chúng (cho phép lập dự phịng giảm giá cả VT tồn kho & TP).  Tr/hợp khoản DPGG HTK được lập ở cuối n/độ KT năm nay < khoản DPGG HTK đã lập ở cuối n/độ KT năm trước  chlệch lớn hơn phải được hồn nhập ghi giảm CP SX KD 58  Vào ngày kết thúc niên độ, Cơng ty Sao Mai tồn kho 100 tấn hĩa chất với giá gốc 10 triệu đồng/tấn. Lơ hàng này được Sao Mai dự trữ cho hợp đồng cung cấp 80 tấn với giá 12 triệu đồng/tấn cho cơng ty X, đây là hợp đồng với giá cố định khơng được quyền hủy ngang.  Vào thời điểm lập BCTC, giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hĩa chất trên là 9 triệu đồng/tấn.  Tính số dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế tốn Việt Nam 60 (cĩ thể lựa chọn phù hợp với chính sách thuế theo ttư 228) Đối tượng và điều kiện: gồm VT, HH, TP tồn kho (gồm cả HTK bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển), SPDD, CP DVụ DD mà giá gốc ghi trên sổ kế tốn > giá trị thuần cĩ thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện cĩ hĩa đơn, chứng từ hợp pháp, thuộc QSH của DN tồn kho tại thời điểm lập BCTC. ? lựa chọn phương pháp để xác định ước tính kế tốn  Kế tốn dự phịng giảm giá HTK Mức lập dự phịng giảm giá HTK được tính cho từng loại HTK bị giảm giá / từng loại dịch vụ cĩ mức giá riêng biệt => tổng hợp tồn bộ vào bảng kê chi tiết. Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 16 2294 632 Chênh lệch lập DP GGHTK Chênh lệch hồn nhập DP  Kế tốn dự phịng giảm giá HTK 61 Giá trị tổn thất thực tế của hàng tồn đọng khơng thu hồi được (q/định xử lý hủy bỏ) 152,156, Bù đắp Chênh lệch sau bù đắp 62 ? lựa chọn phương pháp để xác định ước tính kế tốn  Kế tốn dự phịng giảm giá HTK Hàng tồn kho Số lượng Giá gốc 1SP Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được tính cho 1 SP Tổng Giá gốc (KMục HTK) Tổng giá trị thuần cĩ thể thực hiện Mức dự phịng cần lập Ghi nhận Nhĩm HTK trên BCĐKT A 10 80 70 B 50 20 28 C 20 32 30 Cộng Giả sử trước đây chưa lập dự phịng IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (*) 2294  Kế tốn chi tiết HTK (tự nghiên cứu) Chứng từ và sổ chi tiết Phương pháp KTCT HTK (tại kho) theo phương pháp KKTX (nội dung, nhận xét, điều kiện vận dụng) Phương pháp ghi thẻ song song Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp sổ số dư 63 Phương pháp ghi thẻ song song Thủ kho Thẻ kho Sơ đồ hạch tốn chi tiết, luân chuyển chứng từ và đối chiếu số liệu Kế tốn Chứng từ Nhập/Xuất Lượng Thẻ / Sổ chi tiết Lượng Bảng kê NXTồn KTTH Gía trị Lượng + gía trị 64 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 17 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Thủ kho Thẻ kho Sơ đồ hạch tốn chi tiết, luân chuyển chứng từ và đối chiếu số liệu Kế tốn Chứng từ Nhập/Xuất Lượng Sổ đối chiếu luân chuyển Lượng KTTH Gía trị Lượng + gía trị 65 Phương pháp sổ số dư Thủ kho Thẻ kho Sơ đồ hạch tốn chi tiết, luân chuyển chứng từ và đối chiếu số liệu Kế tốn Chứng từ Nhập/Xuất Lượng Sổ số dư Tồn cuối tháng: Lượng Gía trị Phiếu giao nhận ctừ Bg luỹ kế NXTồn Tồn cuối tháng: giá trị (GHT) 66 67  Kế tốn chi tiết HTK tại kho 151,152,153 6111 (4) Cuối kỳ KT,kết chuyển xxx 111,331 ,711,631... (1) Kch đầu kỳ (2) GTT tăng tr/kỳ (3)CKTM,Giảm giá 621 (5) G/trị VT xuất dùng  Kế tốn tổng hợp VẬT TƯ theo pp KKĐK (tự nghiên cứu) 68 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 18 154 631 xxx (1) Kch đkỳ 611,1388 (2) P/liệu, bồi thường (3) (621) (622) (627) (4) Kch ckỳ (5) ZSP 632 (nhập kho/ gửi bán/ tiêu thụ) KT tổng hợp CPSX&tính giá thành SP(KKĐK) 69 (tự nghiên cứu) 151,156,157 6112 112,141,331,.. 632Đkỳ kết chuyển (1) Mua hàng (2) CKTM,GGHM,H MBTL(3) Trị giá HBBTL n/kho(4) Ckỳ kch gtrị HH tồn ckỳ(5) Tổng gtrị HH xuất bán trong kỳ(6)  Kế tốn HÀNG HỐ theo pp KKĐK 70 (tự nghiên cứu) 155,157 632 631 911Đkỳ kết chuyển (1) Z SP hồn thành trong kỳ (2) Trị giá HBBTL sửa chữa (nếu cĩ) Ckỳ kch gtrị TP tồn ckỳ(5) GVHB trong kỳ(6)  Kế tốn THÀNH PHẨM theo pp KKĐK 71 (tự nghiên cứu) Tổ chức Chứng từ & Sổ chi tiết Mua hàng Bán hàng Nhập/xuất kho Dự trữ 72 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 19 aspx 73 aspx 74  Phiếu đề nghị mua hàng  Đơn đặt hàng  Phiếu nhập kho  Hĩa đơn của người bán  Đơn đặt hàng của KH  Lệnh bán hàng  Phiếu giao hàng  Hĩa đơn Mua hàng Bán hàng 75 aspx 76 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 20 aspx 77 aspx 78 aspx 79  Yêu cầu nhập kho  Phiếu nhập kho  Yêu cầu xuất kho  Phiếu xuất kho Nhập kho Xuất kho 80 Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 21 81 82  Hàng tồn kho được trình bày trên Bảng cân đối kế tốn bao gồm số đầu năm và số cuối kỳ  Hàng tồn kho được trình bày theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện; cĩ chi tiết thêm về giá gốc và số dự phịng  Chi tiết các nhĩm hàng tồn kho chủ yếu và chính sách kế tốn hàng tồn kho cần được thuyết minh. Trình bày thơng tin “HTK” trên BCTC 84 Trình bày thơng tin “HTK” trên BCTC Bảng cân đối kế tốn A.Tài sản ngắn hạn MS IV.Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phịng GG HTK 149 SD TK 151 đến TK158 Thơng tin bổ sung cho các KM trình bày trong Bảng cân đối kế tốn 7. Hàng tồn kho: - Hàng đang đi trên đường; - Nguyên liệu, vật liệu; - Cơng cụ, dụng cụ; - Chi phí SXKD dở dang; - Thành phẩm; - Hàng hĩa; - Hàng gửi bán; - Hàng hĩa kho bảo thuế. Cuối năm Giá gốc Dự phịng ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Đầu năm Giá gốc Dự phịng ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... - Giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém mất phẩm chất khơng cĩ khả năng tiêu thụ tại thời điểm cuối kỳ; Nguyên nhân và hướng xử lý đối với hàng tồn kho ứng đọng, kém, mất phẩm chất; - Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố bảo đảm các khoản nợ phải trả tại thời điểm cuối kỳ; - Lý do dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hồn nhập dự phịng GG HTK; Chương 3- Kế toán Hàng tồn kho 22  Các tỷ số để đánh giá về hàng tồn kho:  Số vịng quay hàng tồn kho  Số ngày lưu kho bình quân Ý nghĩa thơng tin “HTK” trên BCTC  Số vịng quay Hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (Doanh thu) Hàng tồn kho bình quân  Số ngày lưu kho bình quân = 365 ngày Số vịng quay hàng tồn kho 86 Tĩm tắt chương 3 ‒ HTK là 1 loại TS ngắn hạn quan trọng liên quan đến hoạt động kinh doanh cơ bản tạo ra lợi nhuận của DN. ‒ Giá trị HTK được trình bày trên BCTC là theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được => lựa chọn phương pháp kế tốn trong chính sách kế tốn HTK và ước tính kế tốn sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính (BCĐKT) và tình hình kinh doanh (BCKQHĐKD) của DN. ‒ Nguyên tắc kế tốn cơ bản chi phối chủ yếu ghi nhận và trình bày thơng tin HTK: giá gốc, thận trọng và nhất quán. ‒ Tổ chức KT tổng hợp và KT chi tiết đối tượng HTK theo pp KKTX cĩ ưu điểm là tính kịp thời trong quản lý và cung cấp thơng tin HTK về hiện vật và giá trị.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch_3_hang_ton_kho_1679.pdf