Hội thảo: “Đánh giá công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mô nông hộ”

Tài liệu Hội thảo: “Đánh giá công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mô nông hộ”: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TP. Hồ Chí Minh, ngày 07/12/2017“ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI QUY MÔ NÔNG HỘ”TS. Tống Xuân Chinh, PCT. Cục Chăn nuôi; Giám đốc Dự án BPIIIHỘI THẢO : BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHĂN NUÔINỘI DUNGHiện trạng ngành chăn nuôi Việt Nam;Thách thức về chất thải chăn nuôi và nước thải chăn nuôi;Các công nghệ phổ biến xử lý chất thải chăn nuôi;Đề xuất cơ chế xử lý chất thải chăn nuôi.CHĂN NUÔI 2011-2016 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi 2011-2016 Tổng TTCN 2011-2016: 20.869/33.488 TTNN chiếm 62,32%; %/năm 2011-2016: 35,09% VN; SH: 37,53%; TD&MNPB: 45,58%; BTB&DHMT: 48,55%; TN: 31,55%; ĐNB: 27,35%; ĐBSCL: 33,65%. Trang trại chăn nuôi lợnTổng số trang trại lợn: 7.467/20.869 trang trạiTổng số nông hộ chăn nuôi lợn: 2006: 6,33; 2011:4,13; 2016: 3,5 triệu hộ; giảm BQGQ: 5/8%/năm cho 2006-2016.6 Chất thải rắn từ chăn nuôi ở Việt Nam 2011-2016:HI...

ppt55 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hội thảo: “Đánh giá công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mô nông hộ”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TP. Hồ Chí Minh, ngày 07/12/2017“ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI QUY MÔ NÔNG HỘ”TS. Tống Xuân Chinh, PCT. Cục Chăn nuôi; Giám đốc Dự án BPIIIHỘI THẢO : BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHĂN NUÔINỘI DUNGHiện trạng ngành chăn nuôi Việt Nam;Thách thức về chất thải chăn nuôi và nước thải chăn nuôi;Các công nghệ phổ biến xử lý chất thải chăn nuôi;Đề xuất cơ chế xử lý chất thải chăn nuôi.CHĂN NUÔI 2011-2016 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi 2011-2016 Tổng TTCN 2011-2016: 20.869/33.488 TTNN chiếm 62,32%; %/năm 2011-2016: 35,09% VN; SH: 37,53%; TD&MNPB: 45,58%; BTB&DHMT: 48,55%; TN: 31,55%; ĐNB: 27,35%; ĐBSCL: 33,65%. Trang trại chăn nuôi lợnTổng số trang trại lợn: 7.467/20.869 trang trạiTổng số nông hộ chăn nuôi lợn: 2006: 6,33; 2011:4,13; 2016: 3,5 triệu hộ; giảm BQGQ: 5/8%/năm cho 2006-2016.6 Chất thải rắn từ chăn nuôi ở Việt Nam 2011-2016:HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI7 Chất thải từ chăn nuôi ở Việt Nam 2016:HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔIHIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔISTTHình thứcTỷ lệTrang trại1Số trang trại thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường14,32.1132Số trang trại có kế hoạch bảo vệ môi51,27.6823Số trang trại được chứng nhận an toàn dịch bệnh7,81.1314Số trang trại được chứng nhận an toàn sinh học2,23465Số trang trại được chứng nhận VietGAP và các hình thức khác21,33.3106Số trang trại chưa áp dụng các biện pháp xử lý chất thải3,2486Tổng10015.068* Dân số- chăn nuôi nông hộ- Tổng dân số 2015: 91,7 triệu người- Dân số khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 40,3 triệu chiếm 44%- Tương ứng khoảng: 10 triệu hộ; Số hộ chăn nuôi: ước tính 8,2 triệu hộ chăn nuôi HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ HÌNH THỨC ÁP DỤNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÁC NÔNG HỘ CHĂN NUÔISTTChỉ tiêuTỷ lệ (%)Số lượng (Triệu hộ)1Số hộ áp dụng các biện pháp Sử lý chất thải532,22Số hộ chưa áp dụng các biện pháp Sử lý chất thải471,93Số hộ chăn nuôi có chuồng trip853,54Không chuồng trại150,6Tổng8,2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ HÌNH THỨC ÁP DỤNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÁC NÔNG HỘ CHĂN NUÔIHinh thứcTổngTrang trạiNông hộTổng số Công trình khí sinh học (Công trình KT1,KT2 + Composite + Công nghệ khác)258.86015.370229.207Tổng số KT1, KT2 (Công trình)112.4382.264102.618Tổng số Composite (Công trình)47.51859445.407Tổng số Công nghệ khác (Công trình)74.42096173.459CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC THEO VÙNG STTKhu vựcTỷ lệ (%)Số lượng1ĐBS Hồng33,1154.0372Trung Du và MNPB17,983.3013Bắc trung bộ và Duyên Hải26,6123.7884Tây Nguyên1,77.9115Đông Nam Bộ10,347.9336ĐBSCL10,850.259TỔNG100467.231* Chia vùng chỉ có ý nghĩa tượng trưng không mang tính đại thể và khái quátCHƯƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC CỦA BỘ NN-PTNT (10/10/2017)12Giảm phát thải từ công trình KSHSố lượng công trình khí sinh học cả nước: 467.231 công trình; Trong đó Bộ NN-PTNT quản: 248.284 công trình;Đường phát thải trung bình của công trình khí sinh học quy mô nhỏ (8-10 m3) : 6,8 tấn CO2/công trình/năm;Tổng giảm phát thải: 6,8 x 467.231 = 3,18 triệu tấn CO2 quy đổi/năm;7208/QĐ-BNN-KHCN 25/8/2016NGUYÊN LÝ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔI ĐN: Quá trình phân huỷ hiếu khí là quá trình sinh học yếm khí gồm một chuỗi quá trình vi sinh học chuyển hoá các hợp chất hữu cơ thành khí methan. Hệ vi sinh vật phân huỷ:N1: Vi khuẩn thủy phân; N2: Vi khuẩn tạo axít gây lên men;N3: Vi khuẩn tạo Aceton;N4: Vi khuẩn tạo khí mêta.NGUYÊN LÝ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔIN1-Vi khuẩn thủy phân: Nhóm vi khuẩn yếm khí cắt vỡ các hợp chất hữu cơ phức hợp (protein, xenlulô, gỗ và mỡ) thành các đơn phân tử dễ hoà tan như: axit amin, glucô, axít béo và glycerin.N2-Nhóm vi khuẩn tạo axít (Acidogenic) chuyển đường, axít amin, axít béo thành những axít hữu cơ (như các axít acetic, propionic, formic, lactic, butyric, succinic), rượu và các ketone (như ethanol, methanol, glycerol, acetone), acetate, CO2, và H2.NGUYÊN LÝ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔIN3-Vi khuẩn tạo Aceton: Vi khuẩn tạo aceton chuyển các axít béo (như: axít propionic và butyric) và rượu thành acetate, hydro, and CO2, những chất này sẽ được sử dụng bởi nhóm vi khuẩn tạo metan.N4-Vi khuẩn tạo khí mêtan: Nhóm vi khuẩn chuyển hoá các chất hữu cơ và sinh khí chủ yếu là CH4. NGUYÊN LÝ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔI Quá trình phân huỷ hiếu khí: là quá trình oxy hoá các chất hữu cơ nhờ hệ vi sinh vật để tạo ra sản phẩm cuối cùng là CO2, NH3, sản phẩm khác và năng lượng.CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔIChất thải rắn: phân, chất độn, lông, chất hữu cơ tại các lò mổ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔIChất thải lỏng: gồm nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò mổ, các dụngCÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔIChất thải khí: Chăn nuôi phát thải nhiều loại khí thải (CO2, NH3, CH4, H2S,...) thuộc các loại khí gây hiệu ứng nhà kính chính) do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi, do ủ phân, chế biến thức ăn,...ước khoảng vài trăm triệu tấn/năm. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI VẬT NUÔIỦ phân – composting;Bể lắng;Hồ sinh học;Thùng sục khí;Khử mùi hôi chuồng trại;Xử lý yếm khí bằng hệ thống biogas;Công nghệ sinh thái trong xử lý CTCN;Công nghệ Hệ thống xử lý ngập nước nhân tạo (SAIBON) của Nhật Bản;Biện pháp hỗ trợ;Khác.1. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNỦ PHÂN HIẾU KHÍ – COMPOSTING:ĐN: Ủ phân (compost) là quá trình phân huỷ hiếu khí nhờ hệ vi sinh vật chuyển đổi các chất thải hữu cơ như phân vật nuôi thành phân vô cơ mà cây trồng hấp thụ được.1. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN (tiếp)Ủ phân hiếu khí - Composting:Phân loại: 03Ủ nóng;Ủ lạnh; Ủ hỗn hợp.Nhà máy sản xuất phân compost1. Khu xử lý sơ bộ2. Khu phối trộn công nghiệp3. Thiết bị ủ phân công nghiệp theo băng chuyền4. Khu bảo quản phân thành phẩm5. Phân thành phẩm sau 33 ngày6. Thiết bị khử mùi bằng thiết bị lọc sinh họcNhà máy sản xuất phân compost1. Khu xử lý sơ bộ2. Khu phối trộn công nghiệp3. Thiết bị ủ phân công nghiệp theo băng chuyền4. Khu bảo quản phân thành phẩm5. Phân thành phẩm sau 33 ngày6. Thiết bị khử mùi bằng thiết bị lọc sinh học1. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN (tiếp)Công trình khí sinh học (Biogas Digesters):ĐN: Công trình khí sinh học: là quá trình phân hủy yếm khí diễn ra trong các ngăn kín do con người tạo ra bằng các vật liệu và phương pháp khác nhau như xây bằng gạch và xi măng; composite, túi ny lôngDựa trên vật liệu để xây dựng công trình khí sinh học để phân loạiCTKSH: Dạng ống thép 1. Biogas có hệ thống lọc khí5. Biogas dạng ống5. Biogas dạng ống2. Biogas dạng ống3. Biogas hiện đại4. Biogas có hệ thống lọc khíCTKSH: Dạng túi HDPE1. Túi khí biogas2. Túi khí biogas3. Biogas dạng vòmSơ đồ hệ thống túi KSH ở Đài Loan3. Chạy máy phát điện bằng biogas2. Hầm biogas bán kiên cố1. Hầm khí sinh học đang xâyCTKSH: bằng gạch và xi măng 1. Hầm xây lắp trôi nổi ở Ấn Độ1. Biogas bằng compositeCTKSH: bằng composite và HDPE2. Hầm biogas sử dụng HDPECác mẫu công trình khí sinh học bằng CompositeTrung QuốcMôi trường xanhHưng ViệtHùng VươngHưng LợiTrung ThànhQuang HuyViệt Hàn2. XỬ LÝ CHẤT THẢI LỎNGHồ sinh học (hồ tạo oxyhóa): Gồm các loại hồ ổn định chất thải hiếu khí, hồ ổn định chất thải kỵ khí và hồ ổn định chất thải tùy nghi.Sử dụng cánh đồng lọc, cánh đồng tưới (là những khu đất chia ô nhỏ bằng phẳng được quy hoạch để xử lý nước thải).Sử dụng các sinh vật thủy sinh: gồm các nhóm nổi (bèo tấm, lục bình,...); nhóm nửa chìm nửa nổi (sậy, lau, thủy trúc,...); nhóm chìm (rong xương cá, rong đuôi chó, ...).Hầm khí sinh vật Biogas.3. Hồ sinh họcXỬ LÝ CHẤT THẢI LỎNG (tiếp)2. Bèo Nhật Bản1. Hồ nước thải1. Sơ đồ bố trí lagoonXỬ LÝ CHẤT THẢI LỎNG (tiếp)XỬ LÝ CHẤT THẢI KHÍChăn nuôi phát thải nhiều loại khí thải (CO2, NH3, CH4, H2S,...) thuộc các loại khí gây hiệu ứng nhà kính chính) do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi, do ủ phân, chế biến thức ăn,...ước khoảng vài trăm triệu tấn\năm.Hiện tại, việc xử lý các khí thải từ hoạt động chăn nuôi ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm nhưng những tác động của nó cần phải có chính sách đầu tư xử lý phù hợp .ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ XỬ LÝ MTCN:Ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật được tạo ra bằng các công nghệ khác nhau để xử lý môi trường:Chăn nuôi lợn ở Việt Nam là một trong những ngành hàng có ứng dụng các công nghệ tiến tiến trong chăn nuôi như thức ăn, giống, thú y, chăn nuôi-nuôi dưỡng và xử lý môi trường. Trong các công nghệ áp dụng cho chăn nuôi lợn thì công nghệ vi sinh là lĩnh vực phát triển nhanh, mạnh và có tính ứng dụng cao. Trên cơ sở chế phẩm EM của Nhật Bản do giáo sư Teruo Hagi, Tiến sĩ Lê Khắc Quảng, Giám đốc Trung tâm Phát triển công nghệ Việt- Nhật trực tiếp chuyển giao công nghệ này vào Việt Nam. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ XỬ LÝ MTCN:Ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật được tạo ra bằng các công nghệ khác nhau để xử lý môi trường:Trên cơ sở nghiên cứu gốc, các nghiên cứu mới, bổ sung sau này đã được thương mại hóa thành các sản phẩm EM chứa nhiều chủng loại vi sinh vật được chọn tạo đã có mặt trên thị trường gồm cả sản phẩm nhập khẩu và sản xuất nội địa như EM, BIO.EMS, S.EM01, EMIC, EMUNIV, EMC, VEM, EMINA, BIOMIX1, BIOMIX2, MAX.250, ACTIVE CLEANER, BALASA No.1,ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ XỬ LÝ MTCN: Ý nghĩa của sản phẩm EM trong XLCTCN:Các chế phẩm trên có hiệu quả khác nhau nhưng đều có một hoặc nhiều tác động lên chăn nuôi lợn:Giảm thiểu mùi hôi từ chất thải và hô hấp ở lợn;Tăng cường phân hủy phân, nước tiểu thành phân vi sinh hữu cơ;Tăng cường quá trình tiêu hóa và hấp phụ dinh dưỡng từ thức ăn;Góp phần tăng sức đề kháng đối với bệnh dịch ở lợn;Giảm lao động và chi phí nước, điện, thức ăn;Góp phần tăng hiệu quả chăn nuôi;Góp phần gia tăng quyền vật nuôi và bảo vệ môi trường.CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ MTCNĐệm lót sinh thái là gì?Sử dụng các nguồn chất xơ, mùn cưa làm nguyên liệu;Chuẩn bị độn lót chuồng nuôi lợn sau khi được lên men thay cho nền bê-tông truyền thống;Các loại VSV bắt đầu sinh sôi và phát triển trong mùn cưa;VSV phân giải toàn bộ các chất thải từ phân và nước tiểu;Không có chất thải;Hiện tại, việc xử lý các khí thải từ hoạt động chăn nuôi ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm nhưng những tác động của nó cần phải có chính sách đầu tư xử lý phù hợp .CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ MTCN (tiếp)Ý nghĩa:Không gây ô nhiễm môi trường;Tiết kiệm nguyên vật liệu;Sử dụng tài nguyên và kỹ thuật rẻ tiền;Không lạm dụng thuốc kháng sinh. CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ MTCN (tiếp)Áp dụng công nghệ vi sinh:Lên men độn lót sinh thái;Làm độn lót chuồng trong các trại chăn nuôi;Lên men phân sinh học;Sử dụng toàn bộ phân của gia súc chế biến thành phân bón sinh học. CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ MTCN (tiếp)Hiệu quả:Tiết kiệm được 80% nước sử dụng;Tiết kiệm 60% sức lao động;Tiết kiệm 10% thức ăn;Môi trường trong lành, vật nuôi ít bị;Bệnh tật, chi phí thuốc thú y thấp;Con vật sống thoải mái, được vận động tự do, chất lượng thịt cao;Thu nhập của người chăn nuôi cao.MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XỬ LÝ CHẤT THẢILựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại hợp lý với hướng chuồng khoa học;Mật độ và diện tích chuồng nuôi;Bố trí, sắp xếp các dãy chuồng nuôi hợp lý;Xây dựng công trình xử lý chất thải;Công tác vệ sinh chuồng trại;Trồng cây xanh.MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XỬ LÝ CHẤT THẢI Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại hợp lý với hướng chuồng khoa học;Mật độ và diện tích chuồng nuôi;Bố trí, sắp xếp các dãy chuồng nuôi hợp lý;Xây dựng công trình xử lý chất thải;Công tác vệ sinh chuồng trại;Trồng cây xanh.Cỏ Hương bài (Vetiveria zizanioides)CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔIMáy ép phân;Công nghệ tổng hợpHệ thống bãi lọc ngập nước nhân tạo của Nhật Bản (Multistage Hybrid Wetland Systems);Nuôi giun đất.MÁY ÉP PHÂNTrang trại lợn ở Hà NộiTrang trại lợn ở Hải DươngTrang trại bò sữa GLOBAL GAP của VINAMILK ở Thanh HóaTrang trại bò hữu cơ của VINAMILK ở Lâm ĐồngHỆ THỐNG BÃI LỌC NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO (SAIBON)Bộ Môi trường Nhật Bản;Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam;Đối tác môi trường nước châu Á (WEPA);Công ty K.K. Satisfactory (Nhật Bản);Công ty TNHH Phát triển công nghệ TUSK Việt Nam.Hybrid subsurface flow constructed wetland systemsPGraveldischarge1st VVerticalAerobic2nd VrVerticalAerobic3rd HHorizontalAnaerobic3th VVerticalAerobicPPumpPPcirculateWaste waterSiphonBy-pass structure to avoid cloggingRaw water/mixingPSupersol on the surfaceDecompose organic matters/nitrogenNitrification of ammoniaChange nitric acid to nitrogen gasGravelGravelGravelCHẾ PHẨM VI SINH ÁP DỤNG CÁC KHÂU TRONG CHĂN NUÔINUÔI GIUN ĐẤT TỪ PHỤ PHẨM SAU KHÍ SINH HỌCGiun đỏ : Lumbricus rubellus;Giun quế :Perionyx excavatus; Giun hổ : Eisenia fetida); Giun hổ đỏ : E. andrei. CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC VÀ SPVS ĐƯỢC CÔNG NHẬN TiẾN BỘ KỸ THUẬTMẫu công trình khí sinh học đã được công nhận tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới của Bộ NN-PTNT: 12 mẫu;Chế phẩm sinh học dùng trong xử lý môi trường chăn nuôi: 4 sản phẩm.ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH:Chất thải chăn nuôi (rắn, lỏng) là tài nguyên tái tạo nên cần có chính sách khuyến khích xử lý làm phân bón hữu cơ (rắn, lỏng), phân HCVS bón cho cây trồng;Năng lượng tái tạo: Tạo điều kiện thuận lợi cho có tiếp đóng, mở lưới điện quốc gia, gia bán điện của các doanh nghiệp, trang trại có máy phát điện bằng KSH;Quy định vị trí, khoảng cách, mật độ chuồng nuôi, quy mô chăn nuôi, mật độ chăn nuôi trong hệ thống canh tác nông nghiệp;Áp thuế môi trường tính trên đơn vị sản phẩm chăn nuôi hoặc đầu con;Áp ngưỡng tổng N, P, C từ chất thải chăn nuôi/ha đất canh tác nông nghiệp;55 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ VỊ!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt171206_mtcn_htgp_hcm_mr_chinh_7335_2217715.ppt
Tài liệu liên quan