Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp theo xu thế hội nhập - Thực trạng và giải pháp

Tài liệu Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp theo xu thế hội nhập - Thực trạng và giải pháp: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017 83 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp theo xu thế hội nhập - Thực trạng và giải pháp Scientific research activities of Dong Thap University’s lecturers with the trend of integration – Reality and solutions ThS. Nguyễn Văn Xu, Trường Đại học Đồng Tháp Nguyen Van Xu, M.Sc., Dong Thap University Trần Thanh Phúc, Trường Đại học Đồng Tháp Tran Thanh Phuc, Dong Thap University Tóm tắt Năm 2016 là năm của hội nhập trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế-xã hội, văn hoá, giáo dục Thực tế cho thấy rằng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và chuyển giao công nghệ của giảng viên (GV) trong các cơ sở giáo dục là quan trọng và cần thiết. Đây cũng là cơ sở và tiền đề góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đào tạo ra những con người có đủ tài đức, những năng lực cần thiết để hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Do đó, trong bài viết này, chúng tôi tập hợp và phân...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp theo xu thế hội nhập - Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017 83 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp theo xu thế hội nhập - Thực trạng và giải pháp Scientific research activities of Dong Thap University’s lecturers with the trend of integration – Reality and solutions ThS. Nguyễn Văn Xu, Trường Đại học Đồng Tháp Nguyen Van Xu, M.Sc., Dong Thap University Trần Thanh Phúc, Trường Đại học Đồng Tháp Tran Thanh Phuc, Dong Thap University Tóm tắt Năm 2016 là năm của hội nhập trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế-xã hội, văn hoá, giáo dục Thực tế cho thấy rằng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và chuyển giao công nghệ của giảng viên (GV) trong các cơ sở giáo dục là quan trọng và cần thiết. Đây cũng là cơ sở và tiền đề góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đào tạo ra những con người có đủ tài đức, những năng lực cần thiết để hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Do đó, trong bài viết này, chúng tôi tập hợp và phân tích số liệu về hoạt động NCKH trong ba năm học của GV Trường Đại học Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động NCKH của GV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Từ khóa: nghiên cứu khoa học, giảng viên nghiên cứu khoa học. Abstract In 2016, integration was said to have intensively occurred in almost all aspects of socio-economic, cultural and educational realms. The reality has showed that the work of scientific research and technology transfer done by lecturers in educational institutions is of greater importance and necessity. These are foundations on which universities and colleges can improve their quality of education and training, creating employees of talents, high moral standards as well as of essential capacities for the requirements of current in-depth international integration process. This article collects and analyzes the data of scientific research work in three academic years by lecturers of Dong Thap University, and simultaneously suggests some measures to help boost their scientific research work, which contributes to improving the quality of the university’s training and education to meet the society’s demands. Keywords: scientific research, lecturers doing scientific research. 1. Phần mở đầu Năm 2016 đánh dấu 30 năm đổi mới từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, năm 1986 đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, năm 2016. Sau 30 năm đổi mới là một giai đoạn l ch s uan trọng có nghĩa HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 84 trọng đại trong sự nghiệp phát triển của đất nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi m t của Đảng, Nhà nước và nhân dân, là uá tr nh cải biến sâu s c, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân v mục ti u ” [2] Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nước ta đã phát triển kinh tế-xã hội về mọi m t đã được thế giới công nhận là nước có nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa. Bằng chứng năm 2006 là thành viên của WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế Giới. Hơn nữa vào tháng 12-2015 chúng ta đã gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC- the ASEAN Economic Community) là một trong ba trụ cột của cộng đồng ASEAN, cùng với cộng đồng Chính tr - An ninh, cộng đồng Văn hóa - Xã hội. Hiện tại, đây được đánh giá là khu vực phát triển sôi động trên thế giới với hơn 640 triệu dân, tổng GDP khoảng 2.480 tỷ USD và kim ngạch thương mại đạt 2.530 tỷ USD vào năm 2014 [2]. Một sự kiện rất quan trọng trong việc hội nhập kinh tế quốc tế vào ngày 4/2/2016 Việt Nam đã k Hiệp đ nh Đối tác Xuy n Thái B nh Dương (TPP - The Trans-Pacific Partnership), các vấn đề được nêu ra gồm quyền sở hữu trí tuệ, luật đầu tư nước ngoài, tiêu chuẩn môi trường và lao động, chính sách thu mua, cạnh tranh và công ty quốc doanh, quy trình x lý tranh chấp. Sau khi hoàn tất, hiệp đ nh sẽ bao phủ 40% kinh tế toàn cầu và bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm [5]. Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập của nước ta hiện nay, để hoạt động NCKH đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, các nhà nghi n cứu, những người làm công tác khoa học, nhất là giảng vi n tại các trường đại học và cao đẳng phải là lực lượng nòng cốt trong việc nghi n cứu và ứng dụng các kết uả nghi n cứu đó vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sở dĩ nói giảng vi n là lực lượng nòng cốt là bởi ở bậc đại học, người thầy đồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ: giảng dạy và nghi n cứu khoa học. Hai nhiệm vụ này có uan hệ ch t chẽ và tương hỗ lẫn nhau; nếu chỉ thực hiện được một trong hai nhiệm vụ ấy th có nghĩa, người thầy đó chưa hoàn thành nhiệm vụ của m nh. Như vậy, nghi n cứu khoa học là một nhiệm vụ uan trọng không thể thiếu của mỗi giảng vi n, nhất là với mục ti u mỗi trường đại học là một viện nghi n cứu”. Do vậy trong phạm vi bài viết này chúng tôi tổng hợp phân tích số liệu về hoạt động NCKH của giảng vi n trường ĐHĐT trong ba năm học. Nhằm đánh giá những nguy n nhân chủ uan lẫn khách uan và t m hiểu sự bất cập giữa hoạt động NCKH và giảng dạy của đội ngũ giảng vi n nhà trường. Từ đó đề xuất một số giải pháp uản l góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của nhà trường trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và đáp ứng nhu cầu xã hội như hiện nay. 2. Phần nội dung 2.1. Một số khái niệm Nghiên cứu khoa học là gì? [7] Là hoạt động t m kiếm thông tin thông ua xem xét, phỏng vấn, điều tra, ho c th nghiệm để nghi n cứu, phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhi n và xã hội, ho c để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá tr hơn. Tuy nhi n, muốn làm NCKH, b t buộc phải có kiến thức vững vàng về lĩnh vực nghi n cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp. NGUYỄN VĂN XU - TRẦN THANH PHÚC 85 Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì? [6] Là phương cách thực hiện tưởng nghiên cứu theo một trình tự một cách thức nhất hiện tưởng nghiên cứu theo một trình tự, một cách thức nhất đ nh, hợp lý, khoa học, cho một đề tài nhất đ nh, để tạo ra một kết quả nhất đ nh. Phương cách này sẽ trả lời câu hỏi Tại sao?” và Làm như thế nào?” đối với một vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu. Vai trò của NCKH NCKH có vai trò rất lớn trong đời sống khoa học kỹ thuật và xã hội. Kết quả nghiên cứu khoa học không chỉ mang lại lợi ích về m t khoa học, học thuật mà còn có giá tr lớn trong đời sống xã hội. Kết quả NCKH sau khi được kiểm nghiệm trở thành tri thức khoa học của thế giới góp phần phát triển khoa học. Hơn nữa hoạt động NCKH của GV góp phần quan trọng trong việc nâng cao tr nh độ khoa học của GV, nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời khẳn đ nh v thế và uy tín của nhà trường đối với xã hội bởi: - Thế giới đang trở n n phẳng” hơn thi vai trò của các trường đại học cũng như chất lượng giáo dục tại các trường là nhiệm vụ, mục ti u hàng đầu. Với chức năng giảng dạy và NCKH, thi nhà trường sẽ đào tạo những con người có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, có năng lực NCKH đáp ứng nhu cầu xã hội. - Hoạt động NCKH giúp GV đào sâu hơn kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy, cập nhật nội dung bài giảng của mình cho phù hợp với những tri thức khoa học mới. - Quá trình tham gia hoạt động NCKH sẽ góp phần phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng làm việc độc lập, trao dồi tri thức và các phương pháp luận nhận thức khoa học của GV. 2.2. Thực trạng - Thực trạng về nuồn lực phục vụ hoạt động NCKH của Trường ĐHĐT Trường ĐHĐT được nâng cấp từ Trường CĐSP Đồng Tháp thành ĐHSP theo quyết đ nh số 08/2003/QĐ-TTg ngày 10/01/2003 sau đó đổi t n thành ĐH Đồng Tháp theo công văn số 5830/VPCP-KGVX ngày 4/9/2008 với nhiệm vụ: “Đ o t o ồ lự trì độ ao đa lĩ ự tro đó k oa ọ áo ụ đ o t o áo ê l ò ốt; ê ứ k oa ọ ấp á ị ụ ộ đồ ; óp p ầ p át tr ể k tế - xã ộ ù đồ s Cử Lo Trở t tr t đ o t o ê ứ ó ất l ợ ó y tí ở ù đồ s Cử Lo ; l ột tro số tr ờ đ ọ đ o t o áo ê ất l ợ ao a V ệt Na ” [1] Nguồn lực là nhân tố nền tảng quan trọng nhất quyết đ nh thành quả của hoạt động NCKH. Nguồn lực này bao gồm nguồn nhân lực, điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và nguồn thông tin phục vụ hoạt động NCKH. Hiện trạng các nguồn lực đó ở Trường ĐHĐT như sau: + Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của nhà trường là lực lượng cán bộ, giảng viên, (CBGV) nhân viên với năng lực chuyên môn của từng người tham gia vào các hoạt động của nhà trường. Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà trường. Tập hợp, tạo cơ hội cho mọi thành viên của nhà trường phát huy hết khả năng cho hoạt động của trường là huy động được nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển của nhà trường. HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 86 Bảng 1: Tổng hợp số lượng CBGV của Trường ĐHĐT theo 3 năm học gần nhất (Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014) STT Năm học Số lượng Trình độ chuyên môn TS ThS CN 1 2012-2013 363 26 240 97 2 2013-2014 435 31 254 150 3 2014-2015 464 48 281 135 Nguồn: Phòng Tổ chứ-Cán bộ Tr ờ ĐHĐT Nhận xét: Nhìn vào số liệu thống kê ở bảng 1 trường ĐHĐT với hơn 10 thành lập đã phát trển nhanh về số lượng đội ngũ giảng vi n cũng như tr nh độ chuyên môn phục vụ cho giảng dạy và hoạt động NCKH của trường. Điều này đã bổ sung một số lượng giảng viên mới thay thế cho một bộ phận giảng vi n đã về hưu. Tuy nhiên vấn đề giảng viên mới trẻ có tr nh độ chuy n môn đáp ứng yêu cầu giảng dạy còn vấn đề hoạt động NCKH thì có thể nói chưa đáp ứng được yêu cầu do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, môi trường sống và làm việc chưa uen với nếp sống hiện đại chưa có kỹ năng thực hành ứng dụng thực tế tuy vững về lý thuyết chính điều này cũng là trở ngại không nhỏ ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của nhà trường. + Nguồn lực tài chính: Bảng 2: Tổng hợp số liệu thu ngân sách trong 3 năm của trường ĐHĐT (Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014) STT Nội dung Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Tổng thu tỷ đồng 111,27 142,01 128,06 2 Từ ngân sách Nhà nước tỷ đồng 55,65 103,33 84,27 3 Từ học phí, lệ phí tỷ đồng 26,92 12,05 12,72 4 Từ NCKH và chuyển giao công nghệ tỷ đồng - - - 5 Từ nguồn khác tỷ đồng 25,70 26,63 31,07 Nguồn: Phòng KH-TC, Tr ờ ĐHĐT Bảng 3: Tổng hợp số liệu Ngân sách nhà nước cấp phụ vụ cho hoạt động NCKH (Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014) STT Tổng thu/chi Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Ngân sách cấp tỷ đồng 2,245 5,72 1,489 2 Tổng chi tỷ đồng 2,222 5,219 0,969 Nguồn: Phòng KH-TC Tr ờ ĐHĐT NGUYỄN VĂN XU - TRẦN THANH PHÚC 87 Nhận xét: Qua bảng 2 và 3 về tài chính của nhà Trường ĐHĐT trong 3 năm gần đây có thể kh n đ nh nhà trường có nguồn tài chính ổ đ nh tỷ lệ chênh lệnh giữa các năm do nhu cầu thực tế của nhà trường mà Bộ Tài chính cấp. Vì vậy nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động NCKH gồm: mua s m trang thiết b , hỗ trợ các đề tài, các bài báo NCKH Tuy nhiên thông qua số liệu ở bảng 2 hoạt động chuyển giao công nghệ gần như nhà trường không thu được nhằm tái đầu tư cho hoạt động NCKH, đây cũng là vấn đề quan tâm nhất của nhà trường trong những năm tiếp theo, làm thế nào để hoạt động NCKH đáp ứng được nhu cầu trước hết là phục vụ giảng dạy sau đó là để phục vụ cộng đồng các doanh nghiệp. + Nguồn thông tin phục vụ ho t động NCKH: Kể từ năm học 2013-2014 trở đi. Nhằm phục vụ cho hoạt động NCKH của cán bộ giảng vi n. Nhà trường cấp cho mỗi một trưởng bộ môn một tài khoản để truy cập vào hệ thống cơ sở dữ liệu của Bộ khoa học và công nghệ. Mỗi tài khoản được s dụng 1 năm, tr n hệ thống này cán bộ giảng viên có thể truy cập nhiều nguồn tham khảo chính thống nhằm phục vụ cho hoạt động giảng dạy và NCKH. Đây là một nguồn thông tín đáng tin cậy, một cơ hội lớn để nhiều cán bộ giảng viên tiếp cận với những tri thức khoa học được công bố trong nước và ngoài nước một cách thuận lợi, nhanh chóng. + Đị NCKH tro a đo n hiện nay: - Thực trạng qua tổng hợp số liệu Biểu đồ 1: Số liệu bài báo khoa học đăng trong và ngoài nước (Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014) Nguồ : P ò NCKH Tr ờ ĐHĐT HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 88 Biểu đồ 2: Tổng hợp số lượng các đề tài do Cán bộ giảng viên Trường ĐHĐT thực hiện trong 3 năm học (Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014) Nguồn: Phòng KH-TC Tr ờ ĐHĐT Nhận xét: Biểu đồ 1 cho thấy dấu hiệu tích cực lạc quan là số các công tr nh NCKH dưới dạng các bài báo đăng tr n các tạp chí chuy n ngành được đăng trong nước và ngoài nước theo từ năm, còn biểu đồ 2 cho thể hiện số lượng các đề tài nghiên cứu khoa học có sự chông trên. Nguyên nhân thứ nhất phần lớn các đề tài chỉ tập trung nghiên cứu lý luận, các phương pháp giảng dạy, thứ hai vấn đề thực hiện các đề tài NCKH tốn rất nhiều thời gian, và sự hỗ trợ kinh phí thực hiện chưa cao n n với số lượng đội ngũ của trường và so với số đề tài NCKH chưa đáp ứng được yêu cầu như hiện nay. Hơn nữa các đề tài NCKH chỉ dừng lại ở mức lý thuyết chưa g n kết với những vấn đề thực tiển, và các doanh nghiệp trong tỉnh nên chất lượng các đề tài NCKH chỉ dừng lại ở mức độ khiêm tốn. Ở đây có sự chênh lệch ở biểu đồ 1 và 2 nguy n nhân chính theo chúng tôi đó là chính sách khen thưởng của nhà trường hợp lý cho các công trình công bố trên tạp chí tạo động lực để cho giảng viên nghên cứu và công bố, còn ở mục đề tài NCKH có thể do kinh phí không cao, thủ tục hành chính rườm rà gây khó khăn cho nhà nghiên cứu. 2.3. Một số giải pháp NCKH là một trong hai nhiệm vụ uan trọng hàng đầu trong trường đại học, để đáp ứng chiến lược phát triển về đào tạo của trường cũng như nhu cầu của xã hội th hoạt động NCKH phải được nâng l n tầm cao hơn nữa về số lượng và chất lượng nghi n cứu. Để công tác NCKH thực sự đóng vai trò uan trọng, chuyển biến sâu về m t chất và lượng ở trường trong thời gian tới th cần phải có bước chuyển mình mạnh hơn nữa không những chỉ trong nhận thức, mà phải được chuyển hoá bằng hành động từ mỗi cá nhân, mỗi đơn v trong toàn trường. Căn cứ tr n thực trang thực tiễn hoạt động NCKH của trường ĐHĐT, đồng thời căn cứ theo nội hàm ti u chí xác đ nh được từ uy đ nh của Chuẩn cho hoạt động NCKH của Bộ giáo Dục & Đào tạo [2], Quy đ nh về chế độ làm việc của giảng NGUYỄN VĂN XU - TRẦN THANH PHÚC 89 vi n Trường ĐHĐT [3]. Để hoạt động NCKH đạt được như đúng v trí và vai trò của nó đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức hơn nữa cho cán bộ giảng vi n về vai trò, tầm uan trọng của của hoạt động NCKH đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, để mọi giảng vi n thấy được việc giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ có uan hệ ch t chẽ với nhau. NCKH có tầm uan trọng đ c biệt trong việc phát huy và bồi dưỡng tiềm lực để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tạo thương hiệu trường. Từ đó từng cá nhân, tự giác, tích cực thực hiện tốt nhiệm vụ NCKH, phát huy được tính sáng tạo và tiềm năng của từng người. Thứ hai: Tạo môi trường thuận lợi để cán bộ giảng vi n thường xuy n tham gia đề xuất và đăng k đề tài các cấp. Đồng thời xây dựng và h nh thành hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin khoa học và công nghệ để hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin về các đề tài NCKH, về các chuy n gia đầu ngành, về các đ nh hướng NCKH, về uản l các đề tài khoa học. Thứ ba: H nh thành và xây dựng nhóm, các tập thể NCKH giữa các bộ môn để tham gia nghi n cứu các đề tài cấp Bộ, cấp thành phố. Phát huy vai trò của bộ môn trong việc thúc đẩy công tác NCKH. Các bộ môn cần xây dựng kế hoạch NCKH cho bộ môn, tiến hành đôn đốc, theo dõi và phản biện, đánh giá, tổng hợp đề xuất nghiệm thu các công tr nh, các giải pháp, sáng kiến của các cá nhân thuộc bộ môn m nh. Thứ tư: Thường xuy n tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ giảng vi n kiến thức về l luận NCKH, về phản biện khoa học, chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau trong NCKH của các giảng vi n. Hội đồng khoa học của Trường cần có những đ nh hướng về nội dung, lĩnh vực nghi n cứu theo các hướng: nghi n cứu ứng dụng trong công tác uản l và phục vụ cho uá tr nh đào tạo; nghi n cứu ứng dụng trực tiếp của uá tr nh đào tạo như: mục ti u, chương tr nh, nội dung và phương pháp dạy học Thứ năm: Tạo điều kiện cho cán bộ, giảng vi n đi tham uan học tập thực tế để cập nhật kiến thức, nâng cao hiệu uả việc t m kiếm tham khảo tài liệu, tích lũy kinh nghiệm và kiến thức thực tế vận dụng vào công tác NCKH. Thứ sau: Đổi mới công tác tài chính cho hoạt động NCKH, tăng cường đầu tư kinh phí để thực hiện nhiệm vụ NCKH các cấp đ c biệt là nguồn kinh phí từ ngân sách. Đầu tư hệ thống trang thiết b phục vụ nghi n cứu. Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động của nghi n cứu như tham gia, tổ chức hội ngh , hội thảo, công bố kết uả nghi n cứu khoa học trong và ngoài nước. Thứ bảy: Xây dựng chính sách khen thưởng và vinh danh các nhà khoa học, các giảng vi n có thành tích xuất s c trong hoạt động NCKH. Xây dựng chính sách đãi ngộ, ưu đãi, khuyến khích các nhà khoa học b n ngoài về hợp tác nghi n cứu và tạo điều kiện cho giảng vi n tham gia NCKH với các cơ sở đào tạo ngoài trường. 3. Kết luận Qua uá tr nh phát triển của xã hội nói chung và giáo dục nói ri ng, v trí, vai trò và chức năng của người giảng vi n luôn được coi trọng. Những thay đổi trong nhiệm vụ, chức năng được phân tích tr n cho chúng ta thấy rõ uá tr nh giáo dục và dạy học trong xã hội hiện đại không làm HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 90 giảm v trí, vai trò của người giảng vi n mà trái lại nó càng được nâng cao và khẳng đ nh trong tiến tr nh phát triển của xã hội. Với tư cách là một nhà giáo, chúng tôi luôn nhận thức rõ chất lượng đào tạo ảnh hưởng thế nào đến thương hiệu của nhà trường, ngoài ra nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến uyền và lợi ích chính đáng của người học. Hơn thế nữa, chất lượng đào tạo còn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của trường đối với chất lượng nguồn lực đào tạo. Một con đường ng n nhất để nâng cao chất lượng đó là nhận thức đúng và tham gia có hiệu uả vào hoạt động NCKH tại đơn v nói ri ng cũng như các hoạt động nghi n cứu của nhà trường nói chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn phòng Chính phủ (2008), Công văn của Chính phủ về việc đổi t n Trường ĐHSP ĐT Thành Trường ĐHĐT ngày 4/9/2008. 2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Q y định chế độ làm việc c a giảng viên, Số 47/2014/TT- BGDĐT ngày 31/12/2014. 3. Trường Đại học Đồng Tháp (2016) Q y định chế độ làm việc c a giả ê Tr ờ Đ i họ Đồng Tháp, Số 60/QĐ-ĐHĐT ngày 17/02/2016. 4. Hoàng Th Nh Hà (2006), Vài nét nghiên cứu khoa học của giảng vi n ĐHSP TP.HCM, TCKH ĐHSP HCM, trang 155-161. 5. Thu Hà (2016), te/hiep-dinh-tpp-co-hieu-luc-tu-nam-2018- 3352587.html, vnexpress.net (ngày truy cập 04/02/2016). 6. L Bá Huy (2007), Phương pháp nghi n cứu khoa học, Nxb ĐHQG TP.HCM. 7. Trần Bá Long (2014), ewsID=643, (ngày truy cập 22/02/2016). 8. Phan Th Tú Nga (2011), Thực trạng và các biện pháp nâng cao hệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng vi n Đại học Huế”, Tạp chí khoa học Đ i học Huế, Số 68, trang 67-78. 9. Phương Linh (2015), mo/cong-dong-kinh-te-asean-chinh-thuc- thanh-lap-3335863.html. vnexpress.net (ngày truy cập 04/02/2016). 10. Trần Hữu Tiến (2007), Tạp chí Cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn (ngày truy cập 16/02/20162016). 11. Trần Mai Ước (2013), Nghi n cứu khoa học của giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học trong giai đoạn hiện nay”, Bản tin Khoa học và Giáo dục. Ngày nhận bài: 28/4/2016 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf56_7806_2215108.pdf
Tài liệu liên quan