Giáo án PLC cơ bản

Tài liệu Giáo án PLC cơ bản: GIÁO ÁN: 01 Thời gian thực hiện: 2 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC VÀ BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của PLC - Phân tích được các dạng bài toán điều khiển và giải bài toán điều khiển - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài - Nguồn điện xoay chiều 3 pha, động cơ 3 pha, bộ rắc cắm mô hình HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: hình thức lớp - bài. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, trang phục Thời gian:1 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT Đ...

doc55 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án PLC cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: 01 Thời gian thực hiện: 2 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC VÀ BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của PLC - Phân tích được các dạng bài toán điều khiển và giải bài toán điều khiển - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài - Nguồn điện xoay chiều 3 pha, động cơ 3 pha, bộ rắc cắm mô hình HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: hình thức lớp - bài. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, trang phục Thời gian:1 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Chiếu Slide về một số hệ thống được điều khiển bằng PLC - Dẫn dắt vào bài mới. - Quan sát - Trình bày ý kiến. 5 phút B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: - Giới thiệu chung về PLC - Bài toán điều khiển và giải quyết bài toán điều khiển - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt mục tiêu dạy học - Trình bày cấu trúc của bài học - Nghe, ghi chép - Lắng nghe 5 phút C Giải quyết vấn đề 1. Giới thiệu chung về PLC + Phương pháp lập trình + Các lệnh sử dụng trong chương trình 2. Bài toán điều khiển và giải quyết bài toán điều khiển Thuyết trình Giảng giải Trực quan bằng hình ảnh - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Quan sát lắng nghe 105 phút D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài Đại cương về điều khiển lập trình Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. 5 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản -lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện Ghi chép - Nghe, ghi chép 5 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ....... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 02 Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên bài học trước: Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 BÀI 1: ÐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các ưu điểm của điều khiển lập trình so với các loại điều khiển khác và các ứng dụng của chúng trong thực tế. - Trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối Nhóm lệnh của PLC. - Thực hiện được sự kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi. - Lắp đặt được các thiết bị bảo vệ cho PLC theo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tua-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Nguồn điện xoay chiều 3 pha, động cơ 3 pha, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn 16/10, đầu cốt 3, 5, cáp 3 pha. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, trang phục Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Chiếu Slide về - Dẫn dắt vào bài mới. - Quan sát - Trình bày ý kiến. 1 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Cấu trúc của một PLC + Thiết bị điều khiển lập trình S7-300 + Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi + Kiểm tra việc kết nối dây + Cài đặt và sử dụng phần mềm Simatic manager V5.4 - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 3 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 2 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép - Lắng nghe 5 C Giải quyết vấn đề 1. Cấu trúc của một PLC 2. Thiết bị điều khiển lập trình S7-300 2.1. Cấu trúc phần cứng 2.2. Các mode hoạt động 2.3. Các kiểu dữ liệu 2.4. Cấu trúc bộ nhớ của S7-300 2.5. Vòng quét chương trình 2.6. Cấu trúc chương trình của S7-300 2.7. Ngôn ngữ lập trình - trực quan bằng hình ảnh - thuyết trình - giảng giải - Quan sát lắng nghe, ghi chép 338 3. Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu CPU 313 và cách kết nối với thiết bị ngoại vi 3.1. Kết nối với máy tính 3.2. Kết nối với cơ cấu chấp hành -Trình tự thực hiện: B1 : Đọc sơ đồ B2 : chuẩn bị dụng cụ thiết bị vật tư B3 : lắp ráp mạch B4 : kết nối PLC với thiết bị ngoại vi -Thực hành: Theo trình tự 4 bước trên - trực quan bằng hình ảnh - thuyết trình - giảng giải - làm mẫu - Quan sát và hướng dẫn thực hiện theo từng bước - Quan sát, lắng nghe, ghi chép - Quan sát - Thực hành theo nhóm - chú ý lắng nghe, quan sát. 4. Nạp chạy chương trình lập trình - Lý thuyết liên quan: 4.1. Nạp chương trình từ phần tử điều khiển vào PC 4.2. Nạp chương trình từ PC vào phần tử điều khiển -Trình tự thực hiện: B1: Cài đặt giao tiếp PC-PLC B2: Download chương trình từ PLC xuống PC B3: Download chương trình từ PC xuống PLC -Thực hành: Theo trình tự 4 bước trên - Giảng giải, trực quan - Giảng giải, trực quan - Làm mẫu - Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước, nhắc nhở một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục - Chú ý lắng nghe, ghi chép - Quan sát GV làm mẫu - Thực hiện theo nhóm lắp đặt mạch điều khiển 5. Cài đặt và sử dụng phần mềm STEP 7 - Simatic manager - Lý thuyết liên quan: Cách cài đặt phần mềm Step 7 - simatic manager -Trình tự thực hiện: B1: cài từ CD hoặc USB B2: Thực hiện trình tự các bước -Thực hành: Theo trình tự 2 bước trên - Giảng giải, trực quan - Giảng giải, trực quan - Làm mẫu - Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước, nhắc nhở một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục - Chú ý lắng nghe, ghi chép - Quan sát GV làm mẫu - Thực hiện theo nhóm lắp đặt mạch điều khiển D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 6 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 10 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện Ghi chép - Nghe, ghi chép 5 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ....... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 03 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Đại cương về điều khiển lập trình Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 2: CÁC PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN CỦA PLC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được nhóm lệnh bit logic - Trình bày được nhóm lệnh Timer; - Ứng dụng linh hoạt các lệnh bit logic, Timertrong các bài toán thực tế: lập trình, kết nối, chạy thử... - Rèn luyện tính tỉ mỉ, sáng tạo trong công việc. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Tủ điều khiển: đèn báo (xanh, vàng, đỏ), nút bấm xanh đỏ, rơ le trung gian 24VAC.... - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Chiếu Slide tổng quát về các lệnh sẽ học: NO, NC, Coil, N, P, S, R, S-ODT,S-ODTS, SOFFDT, S-PULSE, S-PEXT - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: 1. Nhóm lệnh bit logic NO, NC, NOT, Coil, P, N, S, R, SR, RS 2. Timer (Bộ định thời) 3. Couter (Bộ đếm) S_CU, S_CD, S_CUD - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Nghe, ghi chép 2 C Giải quyết vấn đề 458 1. Nhóm lệnh Bit logic Các liên kết logic - Lý thuyết liên quan: Nghiên cứu các lệnh NO, NC, NOT, Coil, N, P - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích bài toán, các lệnh cần thiết để lập trình cho bài toán điều khiển B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC -Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn Làm cho HS hiểu được nguyên tắc làm việc của từng lệnh trong nhóm lệnh, cách ứng dụng của từng lệnh vào trường hợp cụ thể. - Làm mẫu, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chú ý quan sát, lắng nghe - Chia nhóm và làm việc nhóm (2 học sinh/ nhóm) - Thực hành theo nhóm 158 Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm - Lý thuyết liên quan: Các lệnh S, R, SR, RS - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích bài toán, các lệnh cần thiết để lập trình cho bài toán điều khiển B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn Làm cho HS hiểu được nguyên tắc làm việc của từng lệnh trong nhóm lệnh, cách ứng dụng của từng lệnh vào trường hợp cụ thể. - Làm mẫu và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Chú ý quan sát, lắng nghe - Thực hành theo nhóm 2. Timer - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu chung về timer Các lệnh S-ODT,S-ODTS, SOFFDT, S-PULSE, S-PEXT - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích bài toán, các lệnh cần thiết để lập trình cho bài toán điều khiển B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn Làm cho HS hiểu được nguyên tắc làm việc của từng lệnh trong nhóm lệnh, cách ứng dụng của từng lệnh vào trường hợp cụ thể. - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 150 3. Couter - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu chung về counter Các lệnh S-CU, S-CD, S-CUD - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích bài toán, các lệnh cần thiết để lập trình cho bài toán điều khiển B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Trình bày Symbol, address, description - Giảng giải, phát vấn Làm cho HS hiểu được nguyên tắc làm việc của từng lệnh trong nhóm lệnh, cách ứng dụng của từng lệnh vào trường hợp cụ thể. - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Chú ý quan sát, lắng nghe - Thực hành theo nhóm 150 D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 1 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài Các phép toán số của PLC. - Cho học sinh chuẩn bị trước: Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học - Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài 3: Các toán số của PLC. - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản - lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 04 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: 2. Timer Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 2: CÁC PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN CỦA PLC (Tiếp) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các lệnh counter; - Trình bày được các lệnh JMP, Call - Ứng dụng linh hoạt các lệnh counter trong các bài toán thực tế: lập trình, kết nối, chạy thử... - Rèn luyện tính tỉ mỉ, sáng tạo trong công việc. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Tủ điều khiển: đèn báo (xanh, vàng, đỏ), nút bấm xanh đỏ, rơ le trung gian 24VAC.... - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Chiếu Slide tổng quát về các lệnh S_CU, S_CD, S_CUD, JMP, Call sẽ học - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 1 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép 2 C Giải quyết vấn đề 218 4. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu chung về JMP, Call - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích bài toán, các lệnh cần thiết để lập trình cho bài toán điều khiển B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Trình bày Symbol, address, description - Giảng giải, phát vấn Làm cho HS hiểu được nguyên tắc làm việc của từng lệnh trong nhóm lệnh, cách ứng dụng của từng lệnh vào trường hợp cụ thể. - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Chú ý quan sát, lắng nghe - Thực hành theo nhóm 5. bài tập ứng dụng - Lý thuyết liên quan: + Yêu cầu công nghệ của bài toán + Phân tích yêu cầu công nghê + Các lệnh sử dụng để viết chương trình - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích bài toán, các lệnh cần thiết để lập trình cho bài toán điều khiển B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn Làm cho HS hiểu được yêu cầu công nghệ - Yêu cầu hs lập giản đồ thời gian - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Chú ý quan sát, lắng nghe - Thực hành theo nhóm D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 1 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài Các phép toán số của PLC. - Cho học sinh chuẩn bị trước: Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học - Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài 3: Các toán số của PLC. - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản - lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 05 Thời gian thực hiện: 4 giờ Tên bài học trước: Các phép toán nhị phân của PLC Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN SỐ CỦA PLC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các phép toán so sánh - Vận dụng được các bài toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử... - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Tủ điều khiển: đèn báo (xanh, vàng, đỏ), nút bấm xanh đỏ, rơ le trung gian 24VAC.... - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Chiếu Slide tổng quát về các lệnh sẽ học: dịch chuyển, so sánh, - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Nhóm lệnh truyền dẫn Nhóm lệnh so sánh - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 2 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép 2 C Giải quyết vấn đề 227 1. Nhóm lệnh truyền dẫn - Lý thuyết liên quan: Các lệnh: Truyền Byte, Word, Doubleword Truyền một vùng nhớ dữ liệu - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC -Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chia nhóm và làm việc nhóm (2 học sinh/ nhóm) - Thực hành theo nhóm 60 2. Nhóm lệnh so sánh - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu các lệnh: So sánh Byte So sánh số nguyên Interger So sánh số nguyên kép Double Interger (DI) So sánh số thực Real (R) - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Chú ý quan sát - Thực hành theo nhóm 167 D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 2 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài xử lý tín hiệu analog. - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài 3 - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 06 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: 2. Nhóm lệnh so sánh Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN SỐ CỦA PLC (Tiếp) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các phép toán dịch, xoay; - Vận dụng được các bài toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử... - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Tủ điều khiển: đèn báo (xanh, vàng, đỏ), nút bấm xanh đỏ, rơ le trung gian 24VAC.... - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Chiếu Slide tổng quát về các lệnh sẽ học: nhóm lệnh dịch xoay - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Nhóm lệnh dịch chuyển Nhóm lệnh xoay Nhóm lệnh chuyển đổi Nhóm lệnh toán học Đồng hồ thời gian thực - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 2 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép 2 C Giải quyết vấn đề 3. Nhóm lệnh dịch / xoay - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu các lệnh: Dịch Byte Dịch Word Dịch Double Word -Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 4. Nhóm lệnh chuyển đổi - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu các lệnh: Chuyển đổi Byte sang Integer Chuyển đổi Integer sang Byte Chuyển đổi Integer sang Double Integer Chuyển đổi Double Integer sang Integer Chuyển đổi Double Integer sang Real Chuyển đổi số BCD_I và I_BCD - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 5. Nhóm lệnh toán học - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu các lệnh: Phép cộng trừ Phép nhân chia Phép lấy căn bậc 2 - Trình bày Symbol, address, description Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 6. Đồng hồ thời gian thực - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu các lệnh: đọc đọc và ghi thời gian cho PLC - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Đưa ra yêu cầu bài toán, phân tích yêu cầu công nghệ. - phân tích và rút ra kết luận những lệnh cần sử dụng để giải quyết bài toán trên - Giảng giải - Làm mẫu các bước và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài 3 - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 07 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Các phép toán số của PLC Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 4: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các bộ chuyển đổi đo - Trình bày được các bộ chuyển đổi đo - Vận dụng được các bài toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử... - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Tủ điều khiển: đèn báo (xanh, vàng, đỏ), nút bấm xanh đỏ, rơ le trung gian 24VAC.... - Biến tần 3 pha - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: - Trình bày ứng dụng PLC trong hệ thống điều khiển có xử lý tín hiệu Analog. - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Tín hiệu Analog. + Biểu diễn các giá trị Analog. + Kết nối ngõ vào-ra Analog. + Hiệu chỉnh tín hiệu Analog. + Giới thiệu về module analog PLC S7-300. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 2 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép 2 3 Giải quyết vấn đề 467 1. Tín hiệu Analog. - Lý thuyết liên quan: Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC -Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chia nhóm và làm việc nhóm (2 học sinh/ nhóm) - Thực hành theo nhóm 107 2. Biểu diễn các giá trị Analog - Lý thuyết liên quan: Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 60 3. Kết nối ngõ vào-ra Analog - Lý thuyết liên quan: Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 60 4. Hiệu chỉnh tín hiệu Analog. - Lý thuyết liên quan: Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 120 5. Giới thiệu về module analog PLC S7-300 Lý thuyết liên quan: + Giới thiệu một số module analog của S7-300 Bài toán áp dụng - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Kiểm tra chạy thử trên PC - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 120 4 Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 2 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài đếm sản phẩm - Cho học sinh chuẩn bị trước: - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 08 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Xử lý tín hiệu Analog Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 5: PLC CỦA CÁC HÃNG KHÁC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày nguyên lý, cấu tạo của các họ PLC Omron, Mitsubishi... - Thực hiện lập trình của các họ PLC nói trên. - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Mô hình thực hành PLC S7-200, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Mô hình thực hành PLC Zen của Omron - Mô hình thực hành PLC CPM2A của Omron - Tủ điều khiển: đèn báo (xanh, vàng, đỏ), nút bấm xanh đỏ, rơ le trung gian 24VAC.... - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Trình bày ứng dụng PLC trong hẹ thống điều khiển có xử lý tín hiệu Analog. - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: PLC của hãng Omron. PLC của hãng Mitsubishi PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn). PLC của hãng Allenbradley. PLC của hãng Telemecanique. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 5 tiểu kĩ năng - Lắng nghe, ghi chép 5 C Giải quyết vấn đề 465 1. PLC của hãng Omron. - Lý thuyết liên quan: Cấu tạo, một số lệnh thông thường của PLC Zen, CPM2A Ví dụ bài toán điều khiển dùng 2 PLC của omron nói trên - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Download xuống PLC B4: Kiểm tra chạy thử trên PC -Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Trình bày cấu tạo của PLC Zen - Trình bày tập lệnh của Zen - Trình bày cấu tạo của PLC CPM2A - Trình bày tập lệnh của CPM2A - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chia nhóm và làm việc nhóm (2 học sinh/ nhóm) - Thực hành theo nhóm 120 2. PLC của hãng Mitsubishi 2.1. Giới thiệu PLC của hãng Mitsubishi 2.2. Ứng dụng PLC của hãng Mitsubishi trong hệ thống điều khiển công nghiệp - Trực quan, phát vấn - Giảng giải - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi 60 3. PLC của hãng Simens (PLC cỡ nhỏ) - Lý thuyết liên quan: Cấu tạo, một số lệnh thông thường của PLC S7-200 Ví dụ bài toán điều khiển dùng 2 PLC S7-200 nói trên - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích các lệnh B2: Ứng dụng lệnh lập trình trên PC B3: Download xuống PLC B4: Kiểm tra chạy thử trên PC -Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Trực quan bằng hình ảnh trên phần mềm - Trình bày cấu tạo của PLC Zen - Trình bày tập lệnh của Zen - Trình bày cấu tạo của PLC CPM2A - Trình bày tập lệnh của CPM2A - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chia nhóm và làm việc nhóm (2 học sinh/ nhóm) - Thực hành theo nhóm 165 4. PLC của hãng Allenbradley. 4.1. Giới thiệu PLC của hãng Allenbradley 4.2. Ứng dụng PLC của hãng Allenbradley trong hệ thống điều khiển công nghiệp - Trực quan, phát vấn - Giảng giải Telemecanique - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi 60 5. PLC của hãng Telemecanique 4.1. Giới thiệu PLC của hãng Telemecanique 4.2. Ứng dụng PLC của hãng Telemecanique trong hệ thống điều khiển công nghiệp - Trực quan, phát vấn - Giảng giải - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi 60 D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 5 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài đếm sản phẩm - Cho học sinh chuẩn bị trước: - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển dùng PLC - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 09 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: PLC của các hãng khác Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 6: LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất. - Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế. - Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Mô hình thang máy xây dựng. - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Giới thiệu một số mô hình ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC trong thực tế và trong xưởng thực hành của nhà trường có sẵn. - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Viết chương trình, kiểm tra chạy thử mô hình sau: - Mô hình thang máy xây dựng. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 1 tiểu kĩ năng - Lắng nghe, ghi chép 5 C Giải quyết vấn đề 465 1. Giới thiệu - Trình bày tóm tắt mô hình ứng dụng trong thực tế - Quan sát lắng nghe, ghi chép 45 2. Cách nối dây Cách kết nối dây giữa PLC với thiết bị ngoại vi - Trực quan, phát vấn - Giảng giải - Quan sát lắng nghe, ghi chép 60 3. Mô hình và bài tập áp dụng 3.1. Mô hình thang máy xây dựng - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu mô hình và các bài toán liên quan - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích yêu cầu công nghệ B2: Viết chương trình điều khiển B3: Download chương trình phần mềm xuống PLC B4: Kiểm tra vận hành trên mô hình. - Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Trực quan mô hình - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm 360 D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 1 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài đếm sản phẩm - Cho học sinh chuẩn bị trước: - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 4 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu bài tập áp dụng mô hình - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 10 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: 3.1.Mô hình thang máy xây dựng Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 6: LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC (Tiếp) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất. - Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế. - Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Mô hình điều khiển động cơ Y-D. - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Giới thiệu một số mô hình ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC trong thực tế và trong xưởng thực hành của nhà trường có sẵn. - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Viết chương trình, kiểm tra chạy thử mô hình sau: - Mô hình điều khiển động cơ Y-D. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 1 tiểu kĩ năng - Lắng nghe, ghi chép 5 C Giải quyết vấn đề 465 3. Mô hình và bài tập áp dụng 3.2. Mô hình điều khiển động cơ sao - tam giác - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu mô hình và các bài toán liên quan - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích yêu cầu công nghệ B2: Viết chương trình điều khiển B3: Download chương trình phần mềm xuống PLC B4: Kiểm tra vận hành trên mô hình. - Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Trực quan mô hình - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 5 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài đếm sản phẩm - Cho học sinh chuẩn bị trước: - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu bài tập áp dụng mô hình - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 11 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: 3.2. Mô hình điều khiển động cơ sao - tam giác Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 6: LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC (Tiếp) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất. - Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế. - Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Mô hình xe chuyển nguyên liệu. - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Giới thiệu một số mô hình ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC trong thực tế và trong xưởng thực hành của nhà trường có sẵn. - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Viết chương trình, kiểm tra chạy thử mô hình sau: - Mô hình xe chuyển nguyên liệu. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 1 tiểu kĩ năng - Lắng nghe, ghi chép 5 C Giải quyết vấn đề 465 3. Mô hình và bài tập áp dụng 3.3. Mô hình xe chuyển nguyên liệu - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu mô hình và các bài toán liên quan - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích yêu cầu công nghệ B2: Viết chương trình điều khiển B3: Download chương trình phần mềm xuống PLC B4: Kiểm tra vận hành trên mô hình. - Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Trực quan mô hình - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 5 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài đếm sản phẩm - Cho học sinh chuẩn bị trước: - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu bài tập áp dụng mô hình - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 12 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: 3.3. Mô hình xe chuyển nguyên liệu Thực hiện ngày ...... tháng ....... năm 2018 Đến ngày ...... tháng ....... năm 2018 TÊN BÀI 6: LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC (Tiếp) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất. - Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế. - Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, bộ phần mềm PLC S7-300, projector, tài liệu giảng dạy, phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc-vít, kìm cắt, kìm ép cốt, đồng hồ số. - Mô hình thực hành PLC S7-300, cáp MPI, thẻ nhớ ngoài. - Đo chiều dài và sắp xếp vật liệu. - Nguồn điện xoay chiều 1 pha 220 V, bộ rắc cắm mô hình. - Dây điện đơn, đầu cốt 3, 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 2 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Chào hỏi - Kiểm tra sỉ số lớp học - Kiểm tra an toàn lao động, trang phục II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Dẫn nhập: - Giới thiệu một số mô hình ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC trong thực tế và trong xưởng thực hành của nhà trường có sẵn. - Gợi ý cách thức điều khiển - Dẫn dắt vào bài mới - Quan sát và chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 5 B Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Viết chương trình, kiểm tra chạy thử mô hình sau: - Đo chiều dài và sắp xếp vật liệu. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 1 tiểu kĩ năng - Lắng nghe, ghi chép 5 C Giải quyết vấn đề 465 3. Mô hình và bài tập áp dụng 3.4. Mô hình đo chiều dài và sắp xếp vật liệu - Lý thuyết liên quan: Giới thiệu mô hình và các bài toán liên quan - Trình tự thực hiện: B1: Phân tích yêu cầu công nghệ B2: Viết chương trình điều khiển B3: Download chương trình phần mềm xuống PLC B4: Kiểm tra vận hành trên mô hình. - Thực hành: Thực hiện theo 4 bước trên. - Trực quan mô hình - Giảng giải, phát vấn - Làm mẫu bước 2,3, và kết hợp HS thực hành - Lưu ý các sai sót thường gặp - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo trình tự. - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm - Quan sát, lắng nghe, ghi chép, - Lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thực hành theo nhóm D Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Quy trình thực hiện của 1 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học sinh xem trước bài đếm sản phẩm - Cho học sinh chuẩn bị trước: - Lắng nghe và ghi chép. - Quan sát, tự điều chỉnh 5 E Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Yêu cầu tìm hiểu bài tập áp dụng mô hình - Thực hiện bài tập ... giáo trình PLC cơ bản - Giới thiệu các tài liệu như: Giáo trình PLC cơ bản-lưu hành nội bộ trường CĐN cơ giới Ninh Bình, Tự động hóa với Simatic S7-300 của Nguyễn Doãn Phước-Phan Xuân Minh... - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện 2 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày .......tháng ...... năm 2018 GIÁO VIÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docga_plc_co_ban_da_phan_ngay_he_trung_cap_80h_5802_2160115.doc
Tài liệu liên quan