Giáo án lớp 9 môn vật lý: Điện học

Tài liệu Giáo án lớp 9 môn vật lý: Điện học: Chương I : Điện học Mục tiêu chương Phát biểu đượcđịnh luật Ôm, nêu được đặc điểm điện trở của điện trở của dây dẫn Nêu được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song Nêu được ý nghĩa của các giá trịcủa vôn và oát trên dụng và thiết bị điện Nêu được công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ điện của một mạch điện Nêu được công thức định luật Jun – Len xơ Xác định bằng thực nghiệm định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp , song song, diện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , bản chất , tiết diệncủa dây dẫn. Định luật Jun – Len xơ Vận dụng được các công thức Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trổcn chạy , cầu chì , hiện tượng đoản mạch , các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn tiếtkiệm điện Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 1 Bài 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I/ Mục tiêu: Nêu được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của ...

doc196 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 9 môn vật lý: Điện học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Điện học Mục tiêu chương Phát biểu đượcđịnh luật Ôm, nêu được đặc điểm điện trở của điện trở của dây dẫn Nêu được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song Nêu được ý nghĩa của các giá trịcủa vôn và oát trên dụng và thiết bị điện Nêu được công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ điện của một mạch điện Nêu được công thức định luật Jun – Len xơ Xác định bằng thực nghiệm định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp , song song, diện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , bản chất , tiết diệncủa dây dẫn. Định luật Jun – Len xơ Vận dụng được các công thức Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trổcn chạy , cầu chì , hiện tượng đoản mạch , các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn tiếtkiệm điện Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 1 Bài 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I/ Mục tiêu: Nêu được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cườngđộ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Vẽ và sửdụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm Nêu được mối quan hệ về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thé giữa hai đầu dây dẫn Mắc thành thạo mạch điện theo sơ đồ , sử dụng các dụng cụ đo , kỹ năng vẽ , xử lý đồ thị Sử dụng được một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế vàcường độ dòng điện Yêu thích môn học , hợp tác nhóm và cá nhân II /Chuẩn bị: Bảng phụ , điện trở mẫu , ămpe kế , vôn kế , công tắc , dây dẫn , biến thế nguồn III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Nêu yêu cầu về đồ dùng sách vở - Giới thiệu chương trình vật lý 9 - Giói thiệu yêu cầu chương - Thống nhất cách chia nhóm , chuyển phòng học Đặt vấn đề - ở lớp 7 chúng ta đã biết đèn sáng mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ dòng điện . Còn trong thực tế khi hiệu điện thế tăng hay giảm thì độ sáng của đèn cũng thay đổi theo . Vậy hiệu điện thế và cường độ dòng điện có liên quan gì với nhau ? Làm thế nào để kiểm tra điều đó ? - Học sinh nghe yêu cầu của giáo viên - Tìm hiểu mục tiêu của môn học và của chương - Đưa ra các phương án Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện hình 1.1 . Vẽ sơ đồ mạch điện - Yêu cầu học sinh đọc mục hai tìm hiểu mục tiêu các bước tiến hành thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm khác - Thảo luận nhóm trả lời câu C1 và nêu nhận xét - Giáo viên thống nhất nhận xét I – Thí nghiệm 1 – Sơ đồ mạch điện - Vẽ sơ đồ , kể tên , nêu công dụng của các bộ phận có trong sơ đồ 2 – Tiến hành thí nghiệm - Học sinh đọc mục hai , nêu mục tiêu , các bước tiến hành thí nghiệm ỷêu cầu nêu được : +Mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu + Đo cường độ I tương ứng với U đặt vào hai đầu dây dẫn + Ghi kết quả vào bảng 1 – Trả lời câu hỏi C1 - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã nêu - Thảo luận nhóm đưa ra nhận xét : Khi tăng hoặc giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên giới thiệu thông báo - Đặc điểm của đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một vài cặp giá trị - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị - Trả lời câu C2 - Giáo viên giải thích sai số - Thảo luận nhóm đi đến kết luận II - Đồ thị biểu diễn sạư phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1 – Dạng đồ thị - Học sinh đọc và tìm hiểu thông báo trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được : + Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ + Mỗi điểm ứng với một cặp U I - Cá nhân vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm mình - Trả lời câu C2 - Các nhóm thảo luận đi đén kết luận yêu cầu nêu được : Kết luận : Hiệu điện thé giữa hai đầu dây dẫn tăng giảm bao nhiêu lần thì ường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng giảm bấy nhiêu lần Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C3 C4 C5 2 – Củng cố Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ ( U = 0 , I = ) 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được : C3 : + U = 2,5 V ố I = 0,5A + U = 3,5 V ố I = 0,7A C4 : KQđo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện 1 2,0 0,1 2 2,5 0,125 3 0,4 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 C5 : Nêu được cách xác định Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 2 – Bài 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I/ Mục tiêu: Nhận biết được đơn vị điện trở , vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm Vận dụng được định luạt Ôm để giải một số bài tập đơn giản Sử dụng đúng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện Vẽ sơ đồ mạch điện , sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của dây dẫn Cẩn thận kiên trì trong học tập II /Chuẩn bị: - Bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U & I. Từ bảng số liệu 1 hãy xác định thương số U/I . Từ kết quả trên hãy nêu nhận xét Đặt vấn đề Với dây dẫn trong thí nghiệm ở bảng 1 . Nếu bỏ qua sai số thì thương số U/I là không đổi , với các dây dẫn khác thì có như thế không ? Học sinh lên bảng trả lời các học sinh khác lắng nghe , nhận xét , chữa vào vở nếu sai Yêu cầu điền được kết quả vào bảng KQ đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện Tỷ số 1 2,0 0,1 2 2,5 0,125 3 0,4 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 Học sinh đưa ra cac nhận xét khác nhau Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm điện trở Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 2 xác định thương số U/I đối với dây dẫn ố nêu nhận xét trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông báo + Công thức tính điện trở + Ký hiệu của điện trở - Yêu cầu học sinh vẽ mạch điện có các thiết bị để xác định điện trở của một dây dẫn - Hướng dẫn học sinh cách đổi đơn vị điện trở - So sáng điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và bảng 2 ố nêu ý nghĩa của điện trở I - Điện trở của dây dẫn 1 – Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn - Học sinh tính thương số U/I đối với số liệu ở bảng 2 rút ra nhận xét trả lời câu hỏi C2 2 - Điện trở Tìm hiểu thông báo SGK + Công thức : R = U/I + Ký hiệu : + Đơn vị : Ôm ( W ) - Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện dùng dụng cụ đo xác định R của một dây dẫn -Từ kết quả cụ thể so sánh điện trở của hai dây dẫn nêu được ý nghĩa của điện trở Hoạt động 3 : Phát biểu và viết công thức định luật Ôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên thông báo : Từ công thức R = ố I = Đây chính là biẻu thức của định luật Ôm . Từ biểu thức của địng luật hãy phát biểu thành lời II - Định luật Ôm - Học sinh tìm hiểu thông báo - Công thức : I = U/R - Dựa vào công thức phát biểu thành lời : Cường độ dòng điện trong một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C3 C4 2 – Củng cố Địng luật Ôm : Cường độ dòng điện trong một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó I = U/R Điện trở của mọôt dây dẫn được xác định bằng công thức : R = U/I 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em chưa biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C3 : + Tóm tắt R = 12W I = 0,5 A U = ? + Bài giải : áp dụng công thức I = ố U = I.R ố U = 12 W . 0,5 A = 6V - C4 : Vì cùng hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau , do I tỷ lệ với R nên R2 = 3 R1 nên I1 = 3I2 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 3 – Bài 3 Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Vôn kế và ăm pe kế I/ Mục tiêu: Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ăm pe kế Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng đúng và thành thạo các dụng cụ đo : Vôn kế và ăm pekế Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành Cẩn thận , kiên trtì , trung thực trtong hoạt động nhóm và cá nhân Biết cách sử dụng điện an toàn Hợp tác trong hoạt động nhóm , yêu thích môn học II /Chuẩn bị: Đồng hồ đa năng , dây dẫn điện trở chưa biết giá trị , biến thế nguồn , ăm pe kế , vôn kế , công tắc, dây nối III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Lớp phó phụ trách học tập báo cáo sự chuẩn bị bài ở nhàcủa học sinh - Trả lởi câu hỏi mục một trongbáo caó thực hành - Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ăm pe kế + Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn ố Giáoviên đánh giá phần chuẩn bị bài của học sinh cả lớp nói chung và đánh giá cho điểm học sinh trên bảng - Lớp phó báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp - Học sinh lên bảng trảlời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Vẽ được sơ đồ mạch điện A V - Các học sinh vẽ sơ đồ mạch điện vào vở nếu chưa vẽ được Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chia nhóm , phân công nhóm trưởng , yêu cầu nhóm trưởng phân công công việccho các thành viên trong nhóm của nhóm mình - Nêu yêu cầu chung của tiết thực hành - Giao dụng cụ cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nộidung mục2 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành thí nghiệm đọc kết quả đo chính xác - Yêu cầu các thànhviên trong nhóm đều phải tham gia thí nghiệm - Hoàn thành báo cáo thực hành. Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sai số trong kết quả đo - Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ thí nghiệm , phân công thưký ghichép kết quả thí nghiệm và ý kiến thảo luận - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đọc kết quả đo đúng qui tắc - Tất cả học sinh trong nhóm tham gia thí nghiệm hoạc theo dõi thí nghiệm - Cá nhân hoàn thành mục a , b trong báo cáo thực hành - Trao đổi hoàn thành nhận xét Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá - Hướng dẫn về nhà - Tổng kết Giáo viên thu báo cáo thực hành - Đánh giá Nhận xét rút kinh nghiệm về : + Thao tác thí nghiệm + Thái độ học tập của các nhom và cá nhân học sinh + ý thức kỷ luật của giờ thực hành – Hướng dẫn về nhà Ôn lại kiến thức về mạch điện nối tiếp và song song đã học ở lớp 7 Nghiên cứu bài : Đoạn mạch nối tiếp Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 4 – Bài 4 : Đoạn mạch nối tiếp I/ Mục tiêu: Suy luận để tính điện trở tương đương của doạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 +R2 và hệ thức từ các công thức đã học Mô tả đượccách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải các bài tập về đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo Kỹ năng lắp ráp thí nghiệm , suy luận lậpluận lô jích Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng có liên quan Yêu thích môn học II /Chuẩn bị: Điện trở mẫu 6W - 10 W - 16W , vôn kế , ăm pe kế , biến thế nguồn , công tắc , dây dẫn , bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B - Kiểm tra - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm - Làm bài tập 2.1 SBT - Đặt vấn đề - Trong một đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, có thể thay hai điện trở này bằng một điện trở khác sao cho cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch vẫn không thay đổi được không ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức liên quan tới bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Trong đoạn mạch có hai bóng bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua mỗi đèn quan hệ với cường độ dòng điện dòng điện mạch chính như thế nào ? hiệu điện thế qua mỗi đèn quan hệ với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch như thế nào ? - Trả lời câu C1 - Tìm hiểu thông báo - Hoàn thành câu C2 vào vở + Từ định luật Ôm viết biểu thức cho I1nvà I2 + Tìm mối quan hệ giữa I1 và I2 I – Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1 – Nhớ lại kiến thức cũ - Học sinh trả lời yêu cầu nêuđược : + Đ1 nt Đ2 I = I1 =I2 (1) + U = U1 +U2 ( 2 ) 2 - Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - Quan sát hình 4.1 . Trả lời câu C1 yêu cầu nêu được R1 nối tiếp R2 nối tiếp ăm pe kế - Cá nhân đọc thông báo , hoàn thành câu C2 vào vở yêu cầu nêu được I1 = I2 ố U1/R1 = U2/R2 ố U1/U2 = R1/R2 Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tìm hiểu thông báo - Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C3 + Viết biểu thức liên hệ giữa UAB U1&U2 + Viết biểu thức tính trên theo I và R tương ứng - Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra công thức điện trở tương đương - Tiến hành thí nghiệm - Tìm hiểu thông báo II – Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 1 - Điện trở tương Tìm hiểu thông báo nắm được khái niệm điện trở tương đương 2 – Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Hoàn thành câu C3 + Vì : R1 nối tiếp R2 nên UAB = U1+ U2 ố IAB . Rtđ = I1.R1 + I2.R2 mà IAB = I1 = I2 ố Rtđ = R1+ R2 ố đpcm 3 –Thí nghiệm kiểm tra - Học sinh nêu cách kiểm tra theo nội dung SGK - Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm rút ra kết luận 4– Kết luận ; SGK - Học sinh tìm hiểu khái niệm cường độ dòng điện định mức Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏiC4 + Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4 + Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra Cá nhân hoàn thành câu C5 So sánh điện trở tương đương với điện trở thành phần Tìm hiểu phần mở rộng 2 – Củng cố: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm : I = I1 =I2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U = U1 +U2 Điện trởp tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó U1/U2 = R1/R2 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem bài : Đoạn mạch song song - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được + Cá nhân hoàn thành câu C4 + Quan sát thí nghiệm kiểm tra của giáo viên Câu C5 : +Vì R1 nối tiếp R2 nên ta có Rtđ = R1 + R2 = 20W + 20W = 40W + Khi mắc thêm R3 RAC = R12 + R3 = 40W + 20W = 60W Rtđ lớn hơn R mỗi thành phần - Mở rộng : Với ba điện trở mắc nối tiếp ta có : Rtđ = R1 + R2 +R3 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 5 – Bài 5 : Đoạn mạch song song I/ Mục tiêu: Suy luận để xây dựng được công thúc tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức từ các biểu thức đã học Mô tả và tiến hành được các thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết Vận dụng được một số kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song song II /Chuẩn bị: - Điện trở mẫu 6W - 12 W - 4W , vôn kế , ăm pe kế , biến thế nguồn , công tắc , dây dẫn , bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Phát biểu định luật Ôm - Làm bài tập 3,1,3.2 SBT Đặt vấn đề: - Trong một đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, có thể thay hai điện trở này bằng một điện trở khác sao cho cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch vẫn không thay đổi được không ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Nhận biết đoạn mạch gốm hai điện trở mắc song song Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Trong đoạn mạch có hai bóng bóng đèn mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi đèn quan hệ với cường độ dòng điện dòng điện mạch chính như thế nào ? Hiệu điện thế qua mỗi đèn quan hệ với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch như thế nào ? - Trả lời câu C1 - Tìm hiểu thông báo - Hoàn thành câu C2 vào vở + Từ định luật Ôm viết biểu thức cho I1 I2 I – Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song 1 – Nhớ lại kiến thức cũ - Học sinh trả lời yêu cầu nêuđược : + Đ1 // Đ2 + I = I1 +I2 (1) + U = U1 =U2 ( 2 ) 2 - Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song - Quan sát hình 4.1 . Trả lời câu C1 yêu cầu nêu được R1 nối tiếp R2 nối tiếp ăm pe kế - Cá nhân đọc thông báo , hoàn thành câu C2 vào vở yêu cầu nêu được Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tìm hiểu thông báo - Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C3 + Viết biểu thức liên hệ giữa UAB U1&U2 + Viết biểu thức tính trên theo I và R tương ứng - Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra công thức điện trở tương đương - Tiến hành thí nghiệm - Tìm hiểu thông báo II – Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 1 – Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Hoàn thành câu C3 + Vì : R1 // R2 nên I = I1+ I2 ố => mà U1 = U2 => => 3 –Thí nghiệm kiểm tra - Học sinh nêu cách kiểm tra theo nội dung SGK - Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm rút ra kết luận 4– Kết luận ; SGK - Học sinh tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế định mức Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi 2 – Củng cố 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C4: Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế định mức là 220V nên đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường C5: + Vì R1//R2 do đó điện trở tương đương là : + Khi mắc thêm điện trở thứ ba tthì điện trở tương đương RAC của đoạn mạch là Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 6 – Bài 6 : Bài tập vận dụng định luật ôm I/ Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải đượcbài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở Giải bài tập vật lý theo đúng các bước giải Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, phân tích, tổng hợp Sử dụng đúng các thuật ngữ Cẩn thận , trung thực trong học tập II /Chuẩn bị: Bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Phát biểu và viết công thức biểu thức định luật ôm - Viết công thức biểu diễn mói quan hệ giữa hiệu điện thế cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp song song Đặt vấn đề - Giới thiệu các bước giải bài tập - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh tìm hiểu các bước giải bài tập Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đọc đề tóm tắt bài toán - Yêu cầu học sinh phân tích mạch điện - Tìm hiểu các đại lượng đã cho , các đại lượng chưa biết - Vận dụng các công thức đã học để tìm các đại lượng chưa biết - Thử lại kết quả tính được - Kết luận của bài - Cá nhân đọc đề , tóm tắt , giải bài theo các bước đã tìm hiểu + Tóm tắt: R1 = 5W UV = 6V IA= 5A A Rtđ R2 = ? + Bài giải: R1 nt R2 A nt R1 nt R2 ố Ia=IAB = 0,5A a – Tính Rtđ : Theo đinh luật ôm ta có W Rtđ trong đoạn mạch là 12W b- Vì R1 nt R2 12W – 5W = 7W Điện trở R2= 7W Hoạt động 3 : Giải bài tập 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi hai học sinh lên bảng chữa , các học sinh khác làm vào vở - Gọi học sinh nhận xét cách làm của bạn - Giáo viên nhận xét cách làm của học sinh - Nếu học sinh đưa ra cách giải khác thì giáo viên nhận xét phân tích đúng sai Học sinh lên bảng chữa + Tóm tắt : R1= 10W I1 = 1,2A IA=1,8A UAB =? R2= ? + Bài giải a : A nt R1=> I1=1,2A A nt ( R1//R2) => IA= IAB =1,8A Từ công thức : b – Vì Hoạt động 4 : Giải bài tập 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi hai học sinh lên bảng chữa , các học sinh khác làm vào vở - Gọi học sinh nhận xét cách làm của bạn - Giáo viên nhận xét cách làm của học sinh - Nếu học sinh đưa ra cách giải khác thì giáo viên nhận xét phân tích đúng sai - Học sinh lên bảng chữa + Tóm tắt : R1= 15W UAB =12V R2= R3=30W I1 = ? I2=? I3 = ? RAB=? + Bài giải a : A nt R1 nt ( R2//R3) Vì R2//R3 nên b – Tính I2và I3 I = U/R=> I!=IAB = 0,4A I2 + I3 =I1 I2 + I3 = 0,4A I2/I3 = R2/R3 I2/I3 =30W /30 W => I2 + I3 = 0,2A Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 – Củng cố: Các bước giải bài tập vật lý Đọc đề tóm tắt bài toán Phân tích mạch điện Tìm các công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán Kiểm tra biện luận kết quả 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem bài : Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Học sinh phân tích các dạng bài tập đã chữa + Bài 1 : Vận dụng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song + Bài 2 : Vận dụng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp + Bài 3 : Vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 7 – Bài 7 : Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn I/ Mục tiêu: Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện , và vật liệu làm dây dẫn Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố khi cố định các yếu tố khác Suy luận và kiểm tra sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào chiều dài của dây dẫn đó Nêu được điện trở của một dây dẫn có cùng tiết diện và chất liệu thì phụ thuộc vào chiều dài Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo đểđo điện trở của dây dẫn Trung thực có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II /Chuẩn bị: Ăm pe kế, vôn kế, biến thế nguồn, công tắc, dây dẫn , dây điện trở , bảng cắm, bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Chữa bài tập 6.2 - Nêu các kết luậnvề đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp Đặt vấn đề - Với mỗi dây dẫn điện trở là không đổi vậy điện trở của mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn đó ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Quan sát hình 7.1 chobiết các cuộn dây dẫn khác nhau ở điểm nào ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm đề ra phương pháp kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây - Yêu cầu các nhóm đề ra phương án thí nghiệmcủa điện trở vào chiều dài dây I – Xác định được phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau - Học sinh quan sát hình 7.1 nêu được các đặc điểm khác nhau của dây dẫn : Chiều dài , tiết diện , chất liệu dây dẫn - Thảo luận nhóm đề ra phương án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài - Đại diện nhóm trình bày phương án của nhóm mình , các nhóm khác nhận xét Hoạt động 3 : Xác đinh sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây dẫn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dự kiến cách làm - Yêu cầu học sinh nêudự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn , trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - Giáo viên thu bảng kết quả , gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so sáng với dự đoán - Yêu cầu các nhóm rút ra kết luận II – Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Các nhóm nêu dự kiến làm thí nghiệm - Học sinh nêu dự đoán - Các nhóm tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả vào bảng 1 - So sánh với dự đoán ban đầu - Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiêù dài Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C2 C3 C4 2 – Củng cố - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây dẫn 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C2 : Chiều dài càng lớn thì điện trở càng lớn , nêu hiệu điện thế kông đổi thì I càng nhỏ => Đèn sáng càng yếu C3 : Câu C4: Vì I1 = 0,25I2 nên điện trở của đoạn đay thứ nhất gấp bốn lần đoạnk dây dẫn thứ hai , do đó l1 = 4l2 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết8 – Bài 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I-Mục tiêu: Học sinh nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố khi cố định các yếu tố khác Kiểm tra sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn đó Nêu được điện trở của một dây dẫn có cùng chiều dài, chất liệu phụ thuộc vào tiết diện Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn Trung thực có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II-Chuẩn bị : Ăm pe kế, vôn kế, biến thế nguồn, công tắc, dây dẫn , dây điện trở , bảng cắm, bảng phụ III-Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tổ chức 9A 9B - Kiểm tra - Chữa bài tập 6.2 - Nêu các kết luậnvề đoạn mạch có hai điện trở mắc song song - Đặt vấn đề - Với mỗi dây dẫn điện trở là không đổi vậy điện trở của mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn đó ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Dự đoán sự phụthuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Quan sát hình 8.1 Tính điểntở của các đoạn mạch R1; R2; R3 - Trả lời phần 2 câu C1 - Trả lời câu C2 I – Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Học sinh quan sát hình 8.1 tính được Dự đoán: Vậy điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây Hoạt động 3 : Thí nghiệm kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tìm hiểu mạch điện - Mắc mạch điện - Tiến hành thí nghiệm - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng - Tính và so sánh với - Rút ra nhận xét -Rút ra kết luận II – Thí nghiệm kiểm tra 1 – Mắc sơ đồ mạch điện: - Học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện, mắc mạch điện theo yêu cầu 2 – Tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Ghi kết quả đo được vào bảng Kết quả Lần đo thí nghiệm V A R Dây tiết diện S1 Dây tiết diện S2 Dây tiết diện S3 3 – Nhận xét - Học sinh tính được 4 – Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C2 C3 C4 2 – Củng cố - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây dẫn 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em chưa biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu của dây dẫn Hoạt động cá nhân trả lời: C2 : Chiều dài càng lớn thì điện trở càng lớn , nêu hiệu điện thế kông đổi thì I càng nhỏ => Đèn sáng càng yếu C3 : - Câu C4: Vì I1 = 0,25I2 nên điện trở của đoạn đay thứ nhất gấp bốn lần đoạn dây dẫn thứ hai , do đó l1 = 4l2 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 9– Bài 9 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm đây dẫn I/ Mục tiêu: Bố trí thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện , cùng chiều dài , làm từ các chất liệu khác nhau thì khác nhau So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay vật liệu căn cứ vào bảng điện trở suất Vận dụng được công thức R = r để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất Trung thực, có tinh thần hợp tác nhóm trong thí nghiệm và bài học II /Chuẩn bị: Ăm pe kế, vôn kế, biến thế nguồn, công tắc, dây dẫn , dây điện trở , bảng cắm, bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Qua các tiết 7-8 ta đã biết điện trở của một dây dẫn phụ thuộcvào những yếu tố nào ? phụ thuộc như thế nào ? - Đặt vấn đề - Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Tìm hiểu xem điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện - Yêu cầu học sinh lập bảng kết quả thí nghiệm - Nêu các bước tiếnhành thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm thực hiện từng bước theo yêu cầu của thí nghiệm - Thảo luận nhóm rưt ra kết luận I – Sự phụ thuộc của điện trở vào vật làm dây dẫn - Trả lời yêu cầu phần thí nghiệm yêu cầu làm được + Vẽ sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm Học sinh lập được bảng : Thứ tự Chất liệu R - Học sinh nêu được các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận để rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Hoạt động 3 : Tìm hiểu điện trở suất – Công thức điện trở Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc thông tin , trả lời câu hỏi + Điện trở suất của một chất là gì ? + Ký hiệu - đơn vị của điện trở suất - Treo bảng điện trở suất . Gọi học sinh tra bảng xác định điện trở suất của một số chất , giải thích ý nghĩa các con số - Cá nhân hoàn thành câu C2 - Hướng dẫn học sinh trả lòi câu C3 , yêu cầu thực hiện các bước hoàn thành bảng 2 => rút ra công thức điện trở II - Điện trở suất công thức điện trở 1 - Điện trở suất - Học sinh tìm hiểu thông báo – trả lời câu hỏi của giáo viên - Dựa vào bảng điện trở suất , học sinh biết ách tra bảng và giải thích ý nghĩa các con số - Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 yêu cầu nêu được : + r = 0,5.10-6W mnghĩa là một thanh constantan hình trụ dài 1m tiết diện 1m2 thì điện trở của nó là 0,5.10-6W 2 – Công thức điện trở - Hoàn thành bảng 2theo các hướng dẫn - Công thức điện trở R = r Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C4 C6 2 – Củng cố Điển trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn , tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn R = r 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em chưa biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem bài : Biến trở – điện trở dùng trong kỹ thuật Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được Câu C4 : S = p R = rW Câu C6: l = Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 10– Bài 10 : Biến trở – Bài tập vận dụng định luật ôm I/ Mục tiêu: Nhận biết được biến trở là gì? Nguyên tắc hoạt động của biến trở Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch Nhận biết được các loại điện trở dùng trong kỹ thuật Mắc và vẽ được mạch điện có dùng biến trở Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện II /Chuẩn bị: Biến thế nguồn, công tắc, dây dẫn , dây điện trở , bảng cắm, bảng phụ , bóng đèn , các loại biến trở , ttranh vẽ các loại biến trở III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? phụ thuộc như thế nào ? viết công thức tính điện trở của dây dẫn Đặt vấn đề - Từ công thức tính điện trở của dây dẫn theo em có những cách nào làm thay đổi điện trở của đây dẫn - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Treo tranh vẽ kết hợp với hình 10.1 trả lời câu C1 - Nhận biết các loại biến trở do giáo viên đưa ra - Cá nhân hoàn thành câu C2 - Cá nhân hoàn thành câu C3 - Cá nhân hoàn thành câu C4 - Cá nhân hoàn thành câu C5 - Các nhóm làm thí nghiệm theo nội dung câu C6 - Trả lời câu hỏi : Biến trở là gì , nó có tác dụng gì trong mạch điện ố kết luận I – Biến trở 1 – Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở - Quan sát trả lời được : - Các loại biến trở : Tay quay, con chạy , chiết áp - Nhận dạng gọi tên - Hoàn thành câu C2 yêu cầu nêu được : Khi mắc nối tiếp hai đầu AB vào mạch điện thì khi di chuyển con chạy C ố không làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch - Chỉ ra các chốt của biến trở khi mắc vào mạch điện - Cá nhân hoàn thành câu C3 yêu cầu nêu được : Điện trở của mạch điện có thay đổi vì khi di chuỷen con chạy C thì chiều dài của cuộn dây biến trở thay đổi ố Thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện - Cá nhân hoàn thành câu C4 : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở 2 – Sử dụng biến trở dể điều chỉnh cường độ dòng điện - Cá nhân hoàn thành câu C5 yêu cầu làm được ; - Hoàn thành câu C6 : Các nhóm làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theokết quả thí nghiệm 3 - Kết luận : - Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch điện khi thay đổi trị số điện trở của nó Hoạt động 3 : Giải bài tập 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi học sinh trình bày bài giải Nếu học sinh giải được thì nhận xét , nếu học sinh không giải được thì hướng dẫn học sinh giải + Đọc đề tóm tắt bài toán + Từ dữ liệu đã cho muốn tìm cường độ dòng điện thì có thể sử dụng những công thức nào đã biết trong công thức đó đại lượng nào đã biết , đại lượng nào chưa biết ? Đại lượng chưa biết đó có thể tìm được không , tìm như thế nào ? + Chỉ ra các bước giải bài toán + Giải bài toán theo các bước đã phân tích Bài tập 1 - Cá nhân tự hoàn thành bài tập này Tóm tắt : l= 30m S = 0,3mm2 = 0,3 . 10-6m2 r = 1,1 .10-6Wm U = 220V I = ? Bài gải a - Tính điện trở của dây Ta có: R = r = W b - Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn Ta có I = Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C9 C10 2 – Củng cố Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể thay đổi được cường độ dòng điện trong mạch điện 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Chuẩn bị và làm các bài trong bài : Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được Câu C9 : Theogiá trị điện trở của nhóm mình có Câu C10 : + Chiều dài của đâyt là : Từ công thức R = r ố l = + Số vòng dây của biến trở là :p N = vòng Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 11– Bài 11 : Điện trở dùng trong kỹ thuật – Bài tập công thức tính điện trở của dây dẫn I/ Mục tiêu: Vận dụng định luật Ôm và công thúc điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan tới đoạn mạch có nhiều nhất ba điện trở mắc nối tiếp song song và hỗn hợp Giải bài tập theo các bước giải Phân tích , tổng hợp kiến thức Rèn luyện tính trung thực , kiên trì trong học tập II /Chuẩn bị: III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Phát biểu định luật Ôm . Viết biểu thức và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? viết biểu thức tính điện trở của một dây dẫn ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai Hoạt động 2 : Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kỹ thuât Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Thảo luận nhóm trả lời câu C7 - Các nhóm tìm hiểu các loại điện trở dùng trong kỹ thuật , nhận biết hai cách ghi trị số điện trở. Giáo viên giới thiệu bảng vòng màu điện trở II – Các loại điện trở dùng trong kỹ thuật - Các nhóm tìm hiểu thông tin thảo luận trả lời câu C7 yêu cầu nêu được : + Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó cố thể có điện trở lớn vì tiết diện của nó rất nhỏ , theo công thức R = r thì khi S rất nhỏ thì R có thể rất lớn - Các nhóm tìm hiểu câu C8 trên các điện trở mẫu có trong phòng thí nghiệm với hai loại điện trở : Ghi số và có vòng mầu Hoạt động 3 : Giải bài tập 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đọc đề bài tóm tắt phần a - Phân tích mạch điện - Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì - Để tính R2 cần biết gì ? tính như thế nào ? - Một học sinh lên bảng chữa, giáo viên kiểm tra bài của một số học sinh - Nêu nhận xét, nêu cách giải khác, chỉ ra cách giải ngắn nhất, chữa vào vở của mình - Tương tự phần a yêu cầu học sinh hoàn thành phần b Bài tập 2 - Cá nhân học sinh giải bài tập này : Tóm tắt R1= 7,5 W , I = 0,6A, U=12V Đèn sáng bình thường R2 = ? Bài giải a – Tính R2 R1ntR2 vì đèn sáng bình thường nên I1 = 0,6A& R1 = 7,5 W R1ntR2 ố I1 = I2 = 0,6A R = U/I = 12V/0,6A = 20W Mà R = R1 + R2 ố R2 = R – R1 R2 = 20 W -7,5 W =12,5W b – Tính chiều dài l Rb = 30W S = 1mm2 = 10-6m2 r = 0,4.10-6Wm l = ? áp dụng công thức Hoạt động 4 : Giải bài tập 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc và làm phần a + Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như một điện trở mắc nối tiếp vào mạch điện. Vậy điện trỏ tương đương của đoạn mạch được tính như với đoạn mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính - Yêu cầu hai học sinh lên bảng chữa độc lập với nhau các học sinh khác hoàn thành ra giấy nháp - Nếu học sinh vẫn gặp khó khăn thì xem phần hướng dẫn trong SGK - Yêu cầu học sinh đưa ra cách giải khác - Nhận xét cách giải hay và ngắn gọn nhất - Yêu cầu học sinh chữa vào vở - Cá nhân hoàn thành bài 3 - Học sinh giải được Tóm tắt R1 = 600W R2 = 900W UMN = 220V l = 200m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 r = 1,7 .10-8W m RMN = ? Bài giải a – Tính RMN áp dụng công thức ta có RMN = R12 + Rd = 360W +17W = 377W b – Tính U1&U2 áp dụng định luật ôm ta có Vì R1=R2 => U1 = U 2 = 210V Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 – Củng cố : Hãy nêu các bước giải bài tập 2 – Huớng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Xem lại các bài tập đã chữa Xem Bài : Công suất điện Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được: - Đọc đề tóm tắt bài toán - Phân tích mạch điện - Tìm các công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm - Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán - Kiểm tra biện luận kết quả Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 12– Bài 12 : Công suất điện I/ Mục tiêu: Nhận biết được số oát ghi trên dụng cụ Vận dụng được công thức P = U.I dể tính được một đại lượng khhi biét các đại lượng còn lại Rèn luyện kỹ năng thu nhận thông tin Trung thực cẩn thận, yêu thích môn học II /Chuẩn bị: Bóng đèn 6V – 3W 6V – 6W 6V – 8W 220V – 100W 220V – 25W Ăm pe kế, vôn kế, biến thế nguồn, công tắc, dây dẫn , biến trở , bảng cắm, bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra Phát biểu định luật ôm Làm bài tập 11.2 Đặt vấn đề - Thắp sáng hai bóng đèn 220V – 100W và 220V – 25W yêucầu học sinh nhận xét độ sáng của hai bóng đèn - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các nhận xét Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức định mức của dụng cụ dùng điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Quan sát một số thiết bị điện dọc số ghi trên đó - Đọc số ghi trên hai bóng đèn ở thí nghiệm mở bài trả lời câu C1 - Số V có ý nghĩa như thế nào ? W là đơn vị của đại lượng nào ? - Tìm hiểu thông tin SGK + Số W ghi trên dụng cụ cho biết gì ? + Số W có ý nghĩa gì ? - Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 I – Công suất định mức của các dụng cụ dùng điện 1 – Số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ - Học sinh quan sát đọc số ghi - Hoạt động cá nhân yêu cầu nêu được: Cùng một hiệu điện thế đèn 100W sáng hơn đèn 25W - Nhớ lại kiến thức lớp 7 và 8 : Số vôn là hiệu điện thế còn số oát là công suất 2 – ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ - Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK, trả lời câu hỏi giáo viên nêu được: + Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ + Khi dụng cụ điện được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì tiêu thụ công suất bằng công suất định mức - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C3: + Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn + Cùng một bếp điện, khi nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn Hoạt động 3 : Tìm công thức tính công suất điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tìm hiểu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Hoàn thành bảng 12.2 và trả lời câu C4 - Tìm hiểu thông tin SGK - Trả lời câu C5 II – Công thức tính công suất điện 1 – Thí nghiệm - Tìm hiểu mục tiêu, yêu cầu - Tiến hành thí nghiệm - Hoàn thành bảng 12.2 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 yêu cầu nêu được : Tích U.I đối với mỗi bóng đèn có giá trị bằng công suất định mức ghi trên bóng đèn 2 – Công thức tính công suất - Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK P = U .I Trong đó P : công suất đơn vị W U : Hiệu điện thế đơn vị V I : Cường độ dòng điện đơn vị là A - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 yêu cầu nêu được : P = UI và U = IR nên P = I2R P = UI và I= U/R nên P = U2/R Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C6 C7 2 – Củng cố - Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường - Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó P = UI 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem bài : Điện năng – Công của dòng điện Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được Câu C7 : + Đèn sáng bình thường khi sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức U = 220V.Khi đó P đèn = 75W áp dụng công thức P = UI => I = P/I I = 75W/220V = 0,34A Vậy dùng cầu chì 0,5A được cho loại đèn này Câu C7: P = UI = 12V . o,4A = 4,8W R = U/I = 12V/0,4A = 30W Cấu C8 : P = UI P = U2/R I = U/R P = Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 13– Bài 13 : Điện năng - Công của dòng điện I/ Mục tiêu: Nêu được ví dụ dòng điện có điện năng Nêu được dụng cụ đo điện năng là công tơ điện, mỗi số của công tơ điện là một kilôoát giờ ( kw/h) Chỉ ra được sự chuyển hoá năng lượng trong một số thiết bị điện Vận dụng được công thức A = P.t =UIt để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại Kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức Ham học hỏi yêu thích môn học II /Chuẩn bị: Bảng phụ, công tơ điện III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra Chữa bài tập 12.1 12,2 SBT Đặt vấn đề - Khi nào vật mang năng lượng? dòng điện có mang năng lượng không ? - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Tìm hiểu về năng lượng của dòng điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu câu hoạt động cá nhân trả lời câu C1 - Lấy ví dụ - Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 - Thảo luận nhóm trả lời câu C3 I - Điện năng 1 – Dòng điện có mang năng lượng không? - Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 yêu cầu nêu được : + Qua các ví dụ ố dòng điện măng năng lượng => Điện năng - Học sinh lấy được ví dụ tuỳ theo học sinh 2 – Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác - Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 hoàn thành bảng 1 yêu cầu nêu được : Dụng cụ điện Điện năng biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Bóng đèn dây tóc Nhiệt năng và quang năng Đèn LED Nhiệt năng và quang năng Bàn là, nồi cơm điện Nhiệt năng Quạt điện, máy bơm nước Nhiệt năng và cơ năng - Hoạt động nhóm trả lời câu C3 yêu cầu nêu được + Bóng đèn dây tóc : Quang năng + Đèn LED : Quang năng + Bàn là nồi cơm điện : Nhiệt năng + Quạt điện , máy bơm nước : Cơ năng Hoạt động 3 : Tìm công thức tính công của dòng điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông báo + Công của dòng điện là gì ? - Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 một học sinh lên bảng làm các học sinh khác làm ra nháp sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức - Tìm hiểu thông tin trả lời câu C6 II – Công của dòng điện 1 – Công của dòng điện - Học sinh tìm hiểu thông báo SGK: Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác 2 – Công thức tính công của dòng điện - Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 yêu cầu nêu được : Công suất P đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và có trị số bằng công thực hiện được trong một đơn vi thời gian P = A/t trong đó A là công thực hiện được trong thời gian t - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 yêu cầu nêu được : Từ câu C4 suy ra A = Pt. Mặt khác P = UI. Do đó A = UIt 3 – Công tơ điện - Hoạt động cá nhân tìm hiểu trả lời câu C6 yêu cầu nêu được : Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kW.h Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C7 C8 2 – Củng cố Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng Công của dòng điện sinh ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác A = Pt = UIt - Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1kilôoát giờ : 1kW.h = 3600000J = 3600kJ 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm bài tập bài 14 : Bài tậpvề công suất và điện năng sử dụng Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C7 : Bóng dèn sử dụng một lượng điện năng là : A = 0,075.4 = 0,3kW.h C8 Lượng điện năng mà bếp điện dã sử dụng là : A = 1,5kW. h = 5,4.106J Công suất của bếp là P = 1,5/2kW = 0,75kW = 750W Cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = P/U = 750/220 = 3,41A Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 14– Bài 14 : Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng I/ Mục tiêu: Giải được các bài tập về tính công suất điện và điện năng tiêu thụ điện đối với các dụngcụ dùng điện mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp Kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức giải bài tập định lượng Cẩn thận trung thực trong khi làm bài II /Chuẩn bị: III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Nêu các bước giải bài tập vật lý - Viết công thức tính công suất điện và diện năng tiêu thụ, giải thích các ký hiệu có trong công thức - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai Hoạt động 2 : Giải bài tập số 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học sinh lên bảng tóm tắt bài đổi đơn vị - Tự lực giải các phần của bài tập - Giáo viên lưu ý học sinh sử dụng các đơn vị có trong công thức Bài tập số 1 Hoạt động cá nhân hoàn thành bài 1 yêu cầu nêu được : Tóm tắt U = 220V I = 341mA= 0,341A t = 4h30ph R = ? P = ? A =? = ? ( Số) Bài giải Tính R R = U/I = 220/0,341 = 645W Tính P P = UI = 220V . 0,341 = 75W Tính A A = P.t = 75W .4h30ph.3600 =32408640J = 9kW.h Hoạt động 3 : Giải bài tập số 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học sinh tại chỗ tóm tắt bài toán - Hai học sinh lên bảng chữa song song - Có thể học sinh đưa ra cách giải khác giáo viên kiểm tra nhận xét - Nhận xét cách giải ngắn nhất Bài tập số 2 Tóm tắt Đ( 6V – 4,5W) U = 9V t = 10ph = 600s Đèn sáng bình thường Ia= ? Rb= ? Pb =? Ab=? A = ? Bài giải a ) Tính số chỉ của ăm pe kế Uđ = 6V Pđ = 4,5W ố Iđ = pđ/Uđ= 4,5/6 = 0,75A Iđ = IA = Ib = 0,75A b) Tính R và P của biến trở Ub = U – Uđ = 9V – 6V = 3V Rb = Ub/Ib = 3V /0,75A = 4W Pb = Ub .Ib = 3V .0,75A = 2,25W Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch điện trong 10ph Ab = Pb.t = 2,25W .600s = 1350J A = UIt = 9V.0,75A.600s = 4050J Hoạt động 4 : Giải bài tập số 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đọc đề , tóm tắt bài toán - Giải thích các con số ghi trên bàn là, bóng đèn - Đèn và bàn là phải mắc như thế nào ? để cho chúng hoạt động bình thường - Cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện tính Rtđ của mạch điện - Gọi hai học sinh lên bẳng chữa phần b - Có thể có nhiều cách giải khác nhau, giáo viên nhận xét , hướng dẫn học sinh đưa ra cách giải ngắn gọn nhất Bài tập số 3 Tóm tắt Đ ( 220V – 100W) BL ( 220V – 1000V) U = 220V Vẽ sơ đồ mạch điện P = ? A = ?( J) = ? (kW.h) Bài giải a) Vẽ sơ đồ mạch điện , tính Rtđ Vì U đèn = U bàn là = nguồn nên đèn và bàn là được mắc song song vào nguồn RBL Đ b – Tính điện năng tiêu thụ P = Pđ + PBl= 100W + 1000W = 1100W A = P.t = 1100W .3600s =3960000J = 1,1kW Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà - Nhận xét thái độ của học sinh trong giờ học - Nhấn mạnh các điểm cần chú ý khi làm bài tập về công và công suất điện - Nếu thiết bị đã cho Uđm vàPđm thì ta tính được Iđm= Pđm/ Uđm và R - Nếu hiệu điện thế nguồn bằng hiệu điện thế thiết bị thì cường độ dòng điện qua thiết bị bằng cường độ dòng điện định mức lúc này thiết bị hoạt động bình thường và ngược lại - Về nhà làm bài tập 14 SBT - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm, trả lời câu hỏi phần 1 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 15 – Bài 15 : Thực hành : Xác định công suất của các dụng cụ điện I/ Mục tiêu: Xác định được công suất tiêu thụ điện của thiết bị điện bằng vôn kế và ăm pe kế Mắc mạch điện sử dụng các dụng cụ đo Kỹ năng làm bài thực hành, viết báo cáo thực hành Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm II /Chuẩn bị: Ăm pe kế, vôn kế, biến thế nguồn, công tắc, dây dẫn , biến trở , bảng cắm, bảng phụ , bóng đèn, quạt điện nhỏ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài ở nhà của các bạn - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh - Trả lời câu hỏi phần báo cáo - Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn - Lớp phó báo cáo sự chuẩn bị bài - Kiểm tra mẫu báo cáo của một số học sinh - Trả lời câu hỏi phần báo cáo yêu cầu nêu được : a ) P = UI b ) Vôn kế , song song c) ăm pe kế , nối tiếp A V Hoạt động 2 : Thực hành xác định công suất của bóng đèn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các nhóm thảo luận cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Yêu cầu thí nghiệm - Giáo viên theo dõi các nhóm, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, lưu ý cách mắc vôn kế và ăm pe kế. Kiểm tra mạch điện trước khi đóng mạch điện - Thảo luận nhóm về cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn theo hướng dẫn phần 1 của mục II - Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, phân công thư ký ghi chép và ghi ý kiến thảo luận - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia cách mắc hoặc theo dõi cách mắc mạch điện - Đọc kết quả đúng qui tắc - Cá nhân hoàn thành bảng 1 trong báo cáo của mình - Các nhóm thảo luận thống nhất ghi vào báo cáo thực hành Hoạt động 3 : Xác định công suất của quạt điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các nhóm thảo luận cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của quạt điện - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Yêu cầu thí nghiệm - Giáo viên theo dõi các nhóm, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, lưu ý cách mắc vôn kế và ăm pe kế. Kiểm tra mạch điện trước khi đóng mạch điện - Thảo luận nhóm về cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của quạt điện theo hướng dẫn phần 2 của mục II - Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, phân công thư ký ghi chép và ghi ý kiến thảo luận - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia cách mắc hoặc theo dõi cách mắc mạch điện - Đọc kết quả đúng qui tắc - Cá nhân hoàn thành bảng 1 trong báo cáo của mình - Các nhóm thảo luận thống nhất ghi vào báo cáo thực hành Hoạt động 4: Tổng kết dánh giá - Hướng dẫn về nhà 1 – Tổng kết Thu báo cáo thực hành Nhận xét giờ thực hành + Thái độ của học sinh trong giờ thực hành + Kỹ năng tiến hành thí nghiệm + Thái độ học tập trong các nhóm + ý thức kỷ luật của các nhóm + Biêủ dương các nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra và phê bình những em chưa thực hiện tốt 2 – Hướng dẫn về nhà - Xem và nghiên cứu bài 16 : Định luật Jun – Lenxơ Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 16– Bài 16 : Định luật Jun – lenxơ I/ Mục tiêu: Nhận biết được các tác dụng của dòng điện : Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng Phát biểu được định luật Jun – Lenxơvà vận dụng được định luật này vào giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức đẻ xử lý kết quả đã cho Trung thực, kiên trì, hợp tác trong học tập II /Chuẩn bị: Hình 16.1 13.1 phóng to III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? Ví dụ - Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào khi nóng lên Đặt vấn đề: SGK - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - - Đọc và trả lời câu hỏi SGK - Lấy ví dụ trong thực tế - Hãy so sánh điện trở suất của đồng với điện trở suất của nikêlin I – Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng 1 - Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng - Cá nhân học sinh hoạt động trả lời tuỳ theo cá nhân học sinh có thể là : a)Bóng đèn sợi đốt, LED phát quang b) Quạt điện, máy bơm, máy sát gạo 2 – Toàn bô điện năng biến thành nhiệt năng - Cá nhân học sinh hoạt động trả lời: a ) Nồi cơm điện, bếp điện, lò sưởi điện b) Điện trở suất của chúng lớn hơn điện trở suất của đồng Hoạt động 3 : Xây dựng biểu thức địng luật Jun – Lenxơ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hướng dẫn học sinh thảo luận : + Nếu điện năng chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra trên một dây dẫn có điện trỏ R, cường độ dòng điện là I thời gian t được tính như thế nào ? + Tìm hiểu thí nghiệm SGK Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời C1 C2 C3 - Thông báo : Nếu tính cả nhiệt lượng truyền cho môi trường thì A = Q mà từ phần1 Q = I2 Rt ố Phát biểu thành lời I - Định luật Jun – Lenxơ 1 – Hệ thức của định luật - Thảo luận nhóm trả lời : Vì điện năng chuyển hoá hoàn thành điện năng nên Q = A = I2Rt 2 – Xử lý kết quả kiểm tra - Đọc và tìm hiểu các bướcthí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi từ C1ốC3 yêu cầu nêu được - Phát biểu định luật: SGK Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C4 C5 Hướng dẫn câu C4 : +Q = I2Rt. Vậy Q toả ra ở bóng đèn ạ Qtoả ra ở dây nối do yếu tố nào + So sánh điện trở của dây nối và điện trở của bóng đèn 2 – Củng cố Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Làm bài tập bài : Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ Hoạt động cá nhân trả lời C4 : Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc và dây nối là như nhau , điện trở của dây tóc lớn hơn điện trở của dây nối, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ thuận với điện trở nên dây tóc nóng sáng còn dây nối hầu như không nóng lên C5 : Tóm tắt : ấm 220V – 1000W U = 220V v = 2lố m = 2kg t1 = 200C t2 = 1000C C = 4200J/kg.K t = ? Bài giải Vì U = Uđm nên P = Pđm = 1000W Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 17– Bài 17 : Bài tập vận dụng định luật jun – lenxơ I/ Mục tiêu: Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải được bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước giải bài tập Rèn kỹ năng phân tích , so sánh, tổng hợp thông tin Trung thực, cẩn thận, kiên trì II /Chuẩn bị: - Bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Phát biểu đinh luật Jun – Lenxơ. Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3(a) - Viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ 16-17.2 và 16-17.3(b) - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi học sinh tóm tắt đề bài - Gọi hai học sinh lên bảng chữa - Nếu học sinh gặp khó khăn giáo viên có thể trợ giúp + Để tính Q bếp toả ra vận dụng công thức nào + Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi được tính bằng công thức nào đã học ở lớp 8 + Hiệu suất được tính như thế nào? + Để tính được tiền điện phải trả trong một tháng ta phải đi tìm đại lượng nào? Đại lượng đó được tính như thế nào? - Gọi học sinh nhận xét bài - Học sinh chữa vào vở nếu chưa làm được - Nếu học sinh có cách giải khác giáo viên nhận xét cách giải , đưa ra cách giải ngắn gọn và hay nhất Giải bài tập 1 : Hai học sinh lên bảng làm song song yêu cầu nêu được : Tóm tắt R = 80 I = 2,5A a – t = 1s Q = ? b – V = 1,5l => m = 1,5kg C = 4200J /kgK H = ? c – t3 = 3h.30ngày 1kWh giá 700đ tính số tiền M = ? Bài giải a - áp dụng định luật Jun – Lenxơ ta có Q = I2Rt = ( 2,5)280 = 500J b – Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là : Nhiệt lượng của bếp toả ra là Hiệu suất của bếp là c – Tính số tiền phải trả Hoạt động 3 : Gải bài tập 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đọc đề tóm tắt bài toán - Đây là bài tập ngược của bài 1 nên cách làm tương tự - Gọi hai học sinh lên bảng chữa bài tập - CáC học sinh khác làm vào vở sau đó hai em một đổi vở cho nhau chấm chéo theo thang điểm của giáo viên cho Bài tập 2 : Gọi hai học sinh lên bảng chữa song song yêu cầu nêu được : Tóm tắt : ấm ghi : 220V – 100W u = 220V V = 2l => m= 2kg H = 90% C = 4200J/kgK Qi =? Qtp = ? t = ? Bài giải Tính Qi Qi = cmDt = 4200 .2 .( 100 – 20) = 672000J Tính Qtp - Tính thời gian t Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi học sinh đọc đề tóm tắt bài toán - Hai học sinh lên bảng chữa bài - Các học sinh khác chữa bài vào vở - Lưu ý học sinh : ở bài trước ta đã tìm hiểu điện trở của dây dẫn chỉ là một phần điện trở của toàn mạch chứ không phải điện trở của toàn mạch nên không thể dùng công thức I = U/R trong trường hợp này vì điện trở của toàn mạch chưa biết - Vì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn của gai đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này Bài tập 3 - Gọi hai học sinh lên bảng chữa yêu cầu nêu được : Tóm tắt : l = 40m S = 0,5mm2 = 0,5 .10-6m2 U = 220V P = 165W r = 1,7.10-8Wm t = 3h . 30 R =? I =? Q = ? Bài giải - Tính R Ta có - Tính cường độ dòng điện Từ công thức P = UI => I = P/U I = 165/220 = 0,75A - Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn Q = I2Rt = ( 0,75)2 .1,36.3.30.3600 Q = 247860J = 0,07kWh Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 – Củng cố - I = U/R - P = UI = I2R = U2/R - Q= UIt = I2R t= U2/Rt - H = Qi/Qtp .100% - 1kW = 3 600 000J 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm đề cương ôn tập theo nội dung bài 20 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 18– Bài 18 : ôn tập I/ Mục tiêu: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêucầu về kiến thức và những yêu cầu về kỹ năng trong toàn bộ chương I Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương II /Chuẩn bị: Đề cương ôn tập III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Tự kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bi bài ở nhà của các bạn - Gọi 1-2 học sinh đọc bài chuẩn bị ở nhà của mình - Giáo viên đánh giá nhắc nhở những chỗ sai sót nhấn mạnh một số điều cần chú ý : - I = U/R R = U/I - R1ntR2 => Rtđ = R1+ R2 I1=I2 U = U1 +U2 - R1//R2 => Rtđ = (R1R2 )/ (R1+ R2) I = I1+I2 U = U1 =U2 - Q = I2Rt - Các công thức tính P A - Lớp phó học tập báo cáo - Học sinh trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra . Học sinh khác lắng nghe nhận xét bổ xung - Học sinh lưu ý sửa chữa nếu sai Hoạt động 2 : Vận dụng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho học sinh dùng bảng con trả lời các câu hỏi từ 12 ố 16 - Hoạt động trả lời câu C17 - Gọi hai học sinh lên bảng chữa song song - Nếu học sinh không trả lời được thì gọi ý cho học sinh + Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì Rtđ được tính như thế nào? + Khi hai điện trở mắc song song thì điện trở tương đương được tính như thế nào? - Học sinh nhiều khi chỉ nhớ công thức tính điện trở tương đương R = R1 + R2 và công thức 1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 mà không nhớ công thức Rtd = U/I - Sau khi viết đợc phơng trình cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp và song song ta có hệ phương trình nào ? Giải hệ phương trình đó ta có kết quả - Hướng dẫn học sinh trả lời câu 18 nếu không học sinh nào giải được - Dây dẫn và dây điện trở được mắc nối tiếp với nhau do đó theo định luật Jun – Len xơ nhiết lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Tính điện trở của bếp như thế nào? - Tiết diện của dây được tính như thế nào? - Tiết diện của dây còn được tính như thế nào? - Học sinh thường có khi không nhớ ra công thức tính diện tích hình tròn cần phải nhắc lại cho học sinh nhớ - Sau khi viết được hai công thức tính tiết diện của dây thì để cho học sinh tự giải - Học sinh trả lời các câu hỏi týăc nghiệm từ câu 12ố16 bằng bảng con yêu cầu nêu được : 12 – C 13 – B 14 – D 15 – A 16 – D Câu 17 : Hoạt động cá nhân làm câu 17 Hai học sinh lên bảng chữa yêu cầu nêu được : Tóm tắt : U = 12V khi R1nt R22 I = 0,3 A Khi R1//R2 I’ = 1,6A R1 =? R2 =? Bài giải : Khi R1ntR2. ta có Rtđ = R1+ R2 = U/I R1+ R = 12/0,3 = 40 W ( 1) Khi R1 // R2 ta có Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình (1) R1 + R2 = 40 W (2) Giải hệ phương trình trên ta được R1 = 10 W R2 = 30 W Câu 18 Hoạt động cá nhân trả lời câu 18 Hai học sinh lên bảng chữa yêu cầu nêu được : Tóm tắt a – Tại sao bộ phận chính của các dụng cụ dùng điện đều làm bằng các dây dẫn có điện trở suất lớn b – Bếp điện ghi 220V – 1000W tính R khi ấm hoạt động bình thường c – l = 2m r = 1,1.10-6 W tính d Bài giải a – Các bộ phận đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở suất lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng có điện trỏ nhỏ do đó có điện trở nhỏ b – Do điện trở của một dây dẫn là luôn không đổi nên khi ấm hoạt động bình thường thì ta có c – Tính đường kính của dây Ta có S = (1) Mặt khác ta có : R = (2) Từ (1) và (2) ta có = Thay số vào ta có Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 – Củng cố I = U/R R = U/I R1ntR2 => Rtđ = R1+ R2 I1=I2 U = U1 +U2 R1//R2 => Rtđ = (R1R2 )/ (R1+ R2) I = I1+I2 U = U1 =U2 Q = I2Rt Các công thức tính P A 2 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập sách bài tập Đọc mục : Có thể em cha biết Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm bài tập 19 – 20 Ôn tập tốt chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết19 : Kiểm tra I-Mục tiêu: - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong phần điên học - Rèn luyện kỹ năng tự làm bài , tự phần phối thời gian và trình bày bài của mình - Giáo dục tính độc lập tự chủ II-Chuẩn bị : + Giáo viên : đề bài +đáp án + đề poto III-Hoạt động dạy học: 1.ổn định : 2. Sỹ số : 9A 9B 3. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh A - Đề bài I-Trắc nghiệm: *Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng : Câu1:Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì : A.Cường độ dòng điện dây dẫn không thay đổi . B. Cường độ dòng điện dây dẫn không co lúc tăng lúc giảm . C.Cường độ dòng điện dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế D.Cường độ dòng điện dây dẫn giảm Câu2:Công thức tính nhiệt lượng là : A. Q=I2 Rt B. A.Q=I R2 t C. Q=I R t D. .Q=I R t2 Câu3: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phài : A.Đo và so sánh điện trỏ của dây dẫn có tiết diện khác nhau , có chiều dài như nhau và được là bằng các vật liệu khác nhau . B.Đo và so sánh điện trỏ của dây dẫn có tiết diện khác nhau , có chiều dài khác nhau và được là bằng các vật liệu khác nhau . C.Đo và so sánh điện trỏ của dây dẫn có tiết diện khác nhau , có chiều dài như nhau và được là bằng cùng vật liệu khác nhau . D.Đo và so sánh điện trỏ của dây dẫn có tiết diện khác nhau , có chiều dài như nhau và được là bằng cùng vật liệu khác nhau . Câu4:Khi mắc một điện trở vào hiệu điệ thế 3V thì đo được I=2,2A . Nếu tăng thêm 12V nữa thì I đo được là: A.1A B.0,8A C.0,2A D.0,6A Câu5:Công của dòng điẹn không tính theo công thức : A.A=UIt B.A=U2t/R C.A=I2Rt D.A=I R t Câu6:Xét các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu , nếu chiều dài dây dẫn tăng 3 lần và tiết diện giảm đI 2 lần thì điện trỏ của dây dẫn: A.Tăng gấp 6 lần B. Giảm đi 6 lần C. Tăng gấp 1,5 lần D. Giảm đi 1,5 lần II- Tự luận : Câu7: Cho một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3ôm, R2=5 ôm ,R3=7 ôm được mắc nối tiếp với nhau , Hiệu điện thế giũa hai đầu đoạn mạch là U=6V a , Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? b ,Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3? Câu8:Một bếp điện ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thé 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất thời gian là 14 phút 35giây . a , Tính hiệu suất của bếp . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK? b ,Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với các điều kiện như trên , thì trong 1 tháng 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc này , biết rằng mỗi KWh là 800đ. Đáp án : I-Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A C D D D Câu7: Tóm tắt R1 = 3W ; R2 = 5W; R3 = 7W; U = 6V R1nt R2 nt R3 Tính Rtđ Tính U3 Bài giải a) Tính Rtđ Ta có Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3W + 5W + 7W = 15W b) Tính U3 Ta có I=I1=I2 = I3 = => U3=I.R3=0,4.7=2,8V Câu12: Tóm tắt U=220V P=100W m=,5l=,5kg =200C t1=14phút35s =875s C=4200j/KgK H=? b ,m=5kg t2 =30.875s T=? 800đ/KWh Bài giải a ,Nhiệt lượng của bếp toả của bếp Q=Pt=1000.875= 875000J Nhiệt lượng cần thiết để sôI 2,5l nước : Qi= mc(t2-t1) = 2,5.4200.(100-20) = 840000J Hiệu suất : b , Nhiệt lượng cần thiết để sôi 5l nước trong 30 ngày: Qi2=2Qtp.30= 875000.2.30= 52500000J Tiền điện :800.n= (đồng) Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 20– Bài 8 : Thực hành Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật jun – len xơ I/ Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Len xơ Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len xơ Có tác phong cẩn thận, kiên trì chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đovà ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm II /Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to hình 18 . 1, biến thế nguồn, vôn kế, ăm pe kế, biến trở, nhiệt lượng kế, que khuấy, nhiệt kế, nước, dây dẫn, mẫu báo cáo III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức 9A 9B Kiểm tra - Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn ở nhà - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của một số học sinh - Một học sinh trả lời phần chuẩn bị bài ở nhà - Nhận xét phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh - Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn ở nhà - Học sinh trả lời phần chuẩn bị bài ở nhà của mình yêu cầu nêu được : a – Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua . Sự phụ thuộc này đượcbiểu thị bằng công thức Q = I2Rt b - Đó là hệ thức : c – Khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ phần II trong SGK về nội dung thực hành - Gọi đại diện các nhóm trình bày : + Mục tiêu thực hành + Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm + Công việc cần phải làm trong một lần đo và kết quả cần phải có - Cá nhân học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời các câu hỏi của giáo viên - Tham gia góp ý các câu trả lời của các bạn trong lớp để học sinh cả lớp nắm chắc mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm cho mỗi lần đo và cách ghi lại kết quả đo Hoạt động 3 : Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Phân công các nhóm nhận dụng cụ - Cho các nhóm tiến hành lắp ráp dụng cụ thiết bị thí nghiệm . Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp kkhó khăn - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm của nhóm đảm bảo yêu cầu + Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước + Bầu nhiệt kế ngập hoàn toàn trong nước và không chạm vào dấy cốc, dây đốt + Mắc đúng ăm pe kế, biến trở Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm + Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên kiểm tra việc lắp dụng cụ thí nghiệm của các nhóm. Sau đó yêu cầu tiến hành công việc - Yêu cầu nhóm trưởng phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm - Gv kiểm tra sự phân công công việc cụ thể của từng thành viên trong nhóm -Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm - Giáo viên theo dõi thí nghiệm của các nhóm, vì thời gian chờ thí nghiệm nhiều do đó gv yêu cầu các nhóm lưu ý về kỷ luật - Nhóm trưởng phan công công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm : Điều chỉnh biến trở, dùng que khuấy nước, theo dõi và đọc nhiệt kế, theo dõi đồng hồ, thư ký ghi kết quả - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. Lưu ý : + Điều chỉnh biến trở để I1 = 0,6A trong suốt thời gian đun + Ghi nhiệt độ + Bấm đồng hồ để đun nước tong 5ph => ghi lại nhiệt độ - Làm thí nghiệm ba lần sau mỗi lần làm thí nghiệm phải để cho nước nguội trở lại nhiệt độ - Mỗi lần thí nghiệm điều chỉnh biến trở để có giá trị I trong môĩi lần là khác nhau - Sau mỗi lần thí nghiệm phải ghi lại kết quả đo Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Hoàn thành báo cáo thực hành - Yêu cầu mỗi cá nhân hoàn thành nốt báo cáo thực hành - Giáo viên thu báo cáo thực hành - Nhận xét rút kinh ngiệm về : + Thao tác thí nghiệm +Thái độ học tập của các nhóm vầ các thành viên tgtrong nhóm + ý thức kỷ luật của các nhóm và các thành viên trong các nhóm – Hướng dẫn về nhà- - Xem bài : Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Học sinh trong mỗi nhóm thực hành hoàn thành nốt các yêu cầu còn lại của phần thực hành vào báo cáo thực hành Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 21– Bài 19 : Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I/ Mục tiêu: Nêu và thực hiện các qui tắc an toàn khi9 sử dụng điện Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện Nêu và thực hiện được các qui tắc, các biện pháp tiết kiệm điện năng II /Chuẩn bị: III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Kiểm tra - Xen lẫn bài 3 - Đặt vấn đề: Khi sử dụng điện ta phải chú ý đến những điều gì? Hoạt động 2 : Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 - Gọi lần lượt từng cá nhân trả lời các câu hỏi - Các học sinh khác nhận xét bổ xung câu trả lời của bạn - Giáo viên thống nhất câu trả lời cho học sinh ghi vở - Thảo luận nhóm trả lời - Vì các câu C1 => C4 đã giới thiệu một số qui tắc an toàn điện nên học sinh thảo luận theo nhóm lời giải thích - Đại diện nhóm trình bày lời giải thích cho từng phần - Các nhóm khác bbổ xung - Giáo viên thống nhất câu trả lời - Giáo viên nêu cách sửa chữa những hư hỏng nhỏ về diện thường gặp. Những hư hỏng không biết nguyên nhân cần ngắt điện, báo cho người lớn, thợ điện, không tự ý sửa chữa I – An toàn khi sử dụng điện 1 – Nhớ lại qui tắc an toàn khi sử dụng điện ở lớp 7 - Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi C1 C2 C3 C4 yêu cầu nêu được : Câu C1: Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có U<40V Câu C2 : Sử dụng đay dẫn có vỏ bọc đúng tiêu chuẩn Câu C3: Cần mắc cầu chì có cường đô định mức phù hợp Câu C4: + Phải cẩn thận khi sử dụng mạng điện này + Sử dụng thiết bị khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn 2 – Một số qui tắc an toàn khi sử dụng điện : - Hoạt luận nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi C5 C6 yêu cầu nêu được : Câu C5 : + Rút phích trước khhi tháo lắp tránh điện giật + Ngắt công tắc hoặc cầu chì vì công tắc hoặc cầu chì luôn mắc ở day pha + Đảm bảo cách điện vì những vật có điện trở lớn dòng điện khó chạy qua Câu C6: + Chỉ ra được dây nối dụng cụ điện với đất đó là chốt thứ ba của phích cắm nối với vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có ký hiệu q + trong trường hợp dòng điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại nhờ có dây nối đất mà người sử dụng khi tiếp xúc với vỏ kim loại không bị nguy hiểm vì Rn>> Rd => In dòng điện chạy qua người nhỏ không gây nguy hiểm Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tìm hiểu thông bao SGK - Tiết kiệm điện cónhững lợi ích gì? - Hoạt động cá nhân trả lời câu C7 - Khi ra khỏi nhà tắt hết các thiết bị điện ngoài tiết kiệm điện còn có tác dụng gì ? - Phần điện năng tiết kiệm được còn có lợi ích gì đối với quốc gia? - Nếu bớt được một số nhà máy điện thì có lợi ích gì đối với môi trường - Các biện pháp tiết kiệm điện năng là gì ? - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C8 C9 để tìm biện pháp tiết kiệm điện năng II – Sử dụng tiết kiệm điện năng 1 – Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng - Hoạt động cá nhân tìm hểu thông bao trả lời câu hỏi của giáo viên yêu cầu nêu được : + Giảm chi tiêu cho gia đình Các dụng điện được sử dụng lâu bên hơn + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống điện cung cấp bị quá tải + Giành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất Hoạt động cá nhân ttrả lời câu C8 : tuỳ học sinh có thể nêu được + Thiết bị có công suất đúng với yêu cầu có giá rẻ hơn thiết bị có công suất lớn + Giành điện năng để suất khẩu Giảm bớt việc xây các nhà máy điện lớn gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường 2 – Các biện pháp tiết kiệm điện năng - Hoạt động cá nhân trả lời câu C8 yêu cầu nêu được : A = Pt - Thảo luận nhóm trả lời câu C9 yêu cầu nêu được : + Cần phải lựa chọn , sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý đủ mức cần thiết + Không sử dụng các thiết bị , dụng cụ điện trong lúc không cần thiết Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng - Trả lời các câu hỏiC10 C11 C12 2 – Củng cố - Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là đối với mạng điệnu dân dụng vì mạng điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng - Cần chọn và sử dụng các thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết 3 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm đề cương ôn tập theo nội dung bài 20 - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được - Câu C10 : Treo biển, lắp chuông, lắp công tắc tự động v.v… - Câu C11 : D - Câu C12 : + Đèn dây tóc : A1 = P1t = 0,075 .800 = 600kWh =2160.10-6J T1 = 60 000 + 600.700 =448 000 đ + Đèn Compắc A2 = P2t 0,015.800 =120kW = 432.10-6j T2 = 60 000 + 120 .700 = 144 000đ - Dùng đèn compắc có lợi hơn vì tiết kiệm được 304 000 đ Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 22– Bài 20 Tổng kết chương I : điện học I/ Mục tiêu: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêucầu về kiến thức và những yêu cầu về kỹ năng trong toàn bộ chương I Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương II /Chuẩn bị: Đề cương ôn tập III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Tự kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Kiểm tra - Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bi bài ở nhà của các bạn - Gọi 1-2 học sinh đọc bài chuẩn bị ở nhà của mình - Giáo viên đánh giá nhắc nhở những chỗ sai sót nhấn mạnh một số điều cần chú ý : - I = U/R R = U/I - R1ntR2 => Rtđ = R1+ R2 I1=I2 U = U1 +U2 - R1//R2 => Rtđ = (R1R2 )/ (R1+ R2) I = I1+I2 U = U1 =U2 - Q = I2Rt - Các công thức tính P A - Lớp phó học tập báo cáo - Học sinh trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra . Học sinh khác lắng nghe nhận xét bổ xung - Học sinh lưu ý sửa chữa nếu sai Hoạt động 2 : Vận dụng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho học sinh dùng bảng con trả lời các câu hỏi từ 12 ố 16 - Hoạt động trả lời câu C17 - Gọi hai học sinh lên bảng chữa song song - Nếu học sinh không trả lời được thì gọi ý cho học sinh + Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì Rtđ được tính như thế nào? + Khi hai điện trở mắc song song thì điện trở tương đương được tính như thế nào? - Học sinh nhiều khi chỉ nhớ công thức tính điện trở tương đương R = R1 + R2 và công thức 1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 mà không nhớ công thức Rtd = U/I - Sau khi viết đợc phơng trình cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp và song song ta có hệ phương trình nào ? Giải hệ phương trình đó ta có kết quả - Hướng dẫn học sinh trả lời câu 18 nếu không học sinh nào giải được - Dây dẫn và dây điện trở được mắc nối tiếp với nhau do đó theo định luật Jun – Len xơ nhiết lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Tính điện trở của bếp như thế nào? - Tiết diện của dây được tính như thế nào? - Tiết diện của dây còn được tính như thế nào? - Học sinh thường có khi không nhớ ra công thức tính diện tích hình tròn cần phải nhắc lại cho học sinh nhớ - Sau khi viết được hai công thức tính tiết diện của dây thì để cho học sinh tự giải - Học sinh trả lời các câu hỏi týăc nghiệm từ câu 12ố16 bằng bảng con yêu cầu nêu được : 12 – C 13 – B 14 – D 15 – A 16 – D Câu 17 : Hoạt động cá nhân làm câu 17 Hai học sinh lên bảng chữa yêu cầu nêu được : Tóm tắt : U = 12V khi R1nt R22 I = 0,3 A Khi R1//R2 I’ = 1,6A R1 =? R2 =? Bài giải : Khi R1ntR2. ta có Rtđ = R1+ R2 = U/I R1+ R = 12/0,3 = 40 W ( 1) Khi R1 // R2 ta có Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình (1) R1 + R2 = 40 W (2) Giải hệ phương trình trên ta được R1 = 10 W R2 = 30 W Câu 18 Hoạt động cá nhân trả lời câu 18 Hai học sinh lên bảng chữa yêu cầu nêu được : Tóm tắt a – Tại sao bộ phận chính của các dụng cụ dùng điện đều làm bằng các dây dẫn có điện trở suất lớn b – Bếp điện ghi 220V – 1000W tính R khi ấm hoạt động bình thường c – l = 2m r = 1,1.10-6 W tính d Bài giải a – Các bộ phận đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở suất lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng có điện trỏ nhỏ do đó có điện trở nhỏ b – Do điện trở của một dây dẫn là luôn không đổi nên khi ấm hoạt động bình thường thì ta có c – Tính đường kính của dây Ta có S = (1) Mặt khác ta có : R = (2) Từ (1) và (2) ta có = Thay số vào ta có Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 – Củng cố - I = U/R R = U/I - R1ntR2 => Rtđ = R1+ R2 I1=I2 U = U1 +U2 - R1//R2 => Rtđ = (R1R2 )/ (R1+ R2) I = I1+I2 U = U1 =U2 - Q = I2Rt - Các công thức tính P A 2 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 19 – 20 - Xem chương II : Điện từ học - Xem bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Ôn lại phần tác dụng từ của dòng điện , nam châm ở lớp 7 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Chương II : Điện từ học Mục tiêu chương Biết được sự giống và khác nhau giữa nam châm điện và nam châm vính cửu Nhận biết được từ trường, biểu diễn từ trường bằng hình vẽ Biết sự tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, cấu tạo của máy phát điện Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế Tiết 23 – Bài 21 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm đây dẫn I/ Mục tiêu: Mô tả được từ tính của nam châm> Biết cách xác định các cực từ Bắc – Nam của một nam châm vĩnh cửu Biết được các loại từ cực, sự tưng tác giữa các từ cựckhi nào thì hút nhau khi nào thì đẫy nhau Mô tả được cấu tạo và giả thích được hoạt động của la bàn Xác định được cực từ của nam châm Giải thích được hoạt động của la bàn biết sử dụng la bàn để xácđịnh được phương hướng Yêu thich môn học có ý thức thu thập thông tin II /Chuẩn bị: Nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm, bột sắt, đồng, nhôm, xố vụn, la bàn, giá thí nghiệm III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Giới thiệu – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Giới thiệu chương - Học sinh đọc phần mục tiêu chương 3- Đặt vấn đề: SGK - Học sinh đọc, nắm được yêu cầu của chương - Tìm hiểu phần đặt vấn đề ở đầu bài Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nam châm có đặc điểm gì ? - Tìm cách loại sắt ra khỏi hỗn hợp - Báo cáo kết quả thí nghiệm - Nhấn mạnh : Nam châm hút được sắt - Tìm hiểu thí nghiệm câu C2 - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu - Hoạt động nhóm trả lời câu C2 - Tìm hiểu thông tin SGK - Tìm hiểu các loại nam châm có trong nhóm của mình I – Từ tính của nam châm 1 – Thí nghiệm - Học sinh ôn lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi C1 yêu cầu nêu được : Nam châm có hai cực, hút được sắt - Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại dự đoán của câu C1 : Dùng nam châm kết quả nam châm chỉ hút sắt ra khỏi hỗn hợp - Đọc và tìm hiểu thí nghiệm câu C2 - Làm thí nghiệm theo yêu cầu - Thảo luận nhóm trả lời câu C2 yêu cầu nêu được : Kim nam châm luôn nằm theo hướng Bắc – Nam 2 – Kết luận : - Đọc và tìm hiểu thông tin SGK - Nhận biết các loại nam châm có trong nhóm Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích yêu cầu của thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Nhận xét kết quả thí nghiệm - Qua kết quả rút ra kết luận - Đọc và ghi nhớ kết luận II – Sự tương tác giữa hai nam châm 1 – Thí nghiệm - Hoạt động cá nhân đọc câu C3 C4 tìm hiểu mục đích yêu cầu thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu câù đã tìm hiểu nhận xét kết quả thí nghiệm yêu cầu nêu được : + Các cực cùng tên đẩy nhau + Các cực khác tên hút nhau 2 – Kết luận : Mỗi nam châm đều có hai cực đó là cực nam ( sơn màu xanh) và cực bắc ( ơn màu đỏ), các cực của nam châm tương tác với nhau cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng - Trả lời các câu hỏi C5 C6 C7 C8 SGK 2 – Củng cố - Nam châm nào cũng có hai từ cực . Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực từ Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực từ Nam - Khi đặt hai nam châm gần nhau , các cực cùng tên đẩy nhau còn các cực khác tên hút nhau 3 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Xem bài “ Tác dụng của dòng điện – Từ trường “ - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được + C5 : Hình nhân thực ra là một kim nam châm + C6 : Bộ phậnchính của la bàn là một kim nam châm + C6 : + Dùng màu sắc , ký hiệu + Dùng nam châm đã biết để kiểm tra + C8 : Đầu gần cực N là cực S dầu kia là cực N Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 24– Bài 22 : Tác dụng của dòng điện – Từ trường I/ Mục tiêu: Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở những đâu Biết cách nhận biết từ trường Ham thích tìm hiểu thí nghiệm vật lý II /Chuẩn bị: - Biến thế nguồn, ăp pe kế, công tắc, biến trở, la bàn, dây dẫn, bộ thí nghiệm ơxtét III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Kiểm tra - Làm bài tập 21.1 SBT - Làm bài tập 31.3 SBT 3 - Đặt vấn đề : SGK - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai +Bài 21. 1: Đưa thanh nam châm lại gần quả đấm cửa, nếu quả đấm cửa nào bị nam châm hút thì quả đấm cửa đó làm bằng sắt mạ đônmgf, còn nếu quả đấm cửa nào không bị nam châm hút thì quả đấm cửa đó làm bằng đồng + 21.2 : Có. Bởi vì nếu cả hai là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Phát hiện tính chất của từ trường Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bước tiến hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Nhận xét kết quả quan sát được - Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận I – Lực từ 1 – Thí nghiệm - Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích , yêu cầu, các bước tiến hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu nhận xét kết quả trả lời câu hỏi C1 yêu cầu nêu được : + Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm quay đi một góc chứng tỏ có một lực đã tác dụng vào kim nam châm - Hoạt động cá nhân rút ra kết luận 2 – Kết luận : Dòng điện có tác dụng từ Hoạt động 3 : Tìm hiểu từ trường Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Làm thế nào để biết những nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm - Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bước tiến hành thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Quan sát nhận xết kết quả thí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 C3 - Qua thí nghiệm cho thấy môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện có gì đặc biệt ? - Có thể nhận biết từ trường bằng giác quan không? Làm thế nào để nhận biết từ trường - Giáo viên gợi ý cách nhận biết từ trường bằng nam châm II- Từ trường 1 – Thí nghiệm - Học sinh nêu các phương án kiểm tra - Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bước tiến hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Trả lời câu hỏi C2 C3 yêu cầu nêu được: + C2 : Kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng + C3 : Kim nam châm luôn chỉ theo một hướng xác định - Học sinh thảo luận đưa ra kết luận 2 – Kết luận : Xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện tồn tại một từ trường 3 – Cách nhận biết từ trường - Hoạt động cá nhân nêu cách nhận biết từ trường bằng kim nam châm yêu cầu nêu được : Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi đó có từ trường Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng - Trả lời các câu hỏiC4 C5 C6 2 – Củng cố - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường . Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó - Người ta dùng kim nam châm ( Gọi là nam châm thử ) dể nhận biết từi trường 3 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Xem bài : Từ phổ - Đường sức từ - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được: + C4: Đặt kim nam châm lại gần dây AB, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng S – N thì xung quang dây dẫn có từ trường, còn nếu không lệch thì không có từ trường + C5 : Kim nam châm luôn chỉ hướng S – N C6 : Xung quang nam châm có từ trường Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 25 – Bài 23 : Từ phổ - ĐƯờNG SứC Từ I/ Mục tiêu: A – Kiến thức Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm và nam châm hình chữ U Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm và nam châm hình chữ U B – Kỹ năng Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm hình chữ U C – Thái độ : Trung thực cẩn thận khéo léo trong thao tác thí nghiệm II /Chuẩn bị: Thanh nam châm thẳng, nam châm chứ U, hộp thí nghiệm từ phổ - đường sức từ , một số kim nam châm, bút dạ, bảng phụ III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 –Tổ chức 9 A 9 B 2 – Kiểm tra Gọi hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi + HS1 : Nêu đặc điểm của nam châm ? Chữa bài tập 22.1 22.2 + HS2 : Chữa bài tập 22.3 và 22.4 . Nhắc lại cách nhận biết từ trường - Qua bài 22.3 Nhắc lại khái niệm dòng điện là dòng chuyển dời có hướng củacc diện tích => xung quanh điện tích chuyển động có dòng điện 3 - Đặt vấn đề : Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường . Vậy làm thế nào đểcó thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách thuận lợi ? => Bài mới - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi học sinh khác lắng nghe, nhận xét Bài 22.1 : Chọn B Bài 22.2 : Có một số pin để lâu và một đoạn dây dẫn, nếu không có bóng đèn pin để thử ta có thể mắc hai đầu dây dẫn lần lượt vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn . Đưa kim nam châm lại gần , nếu kim nam châm lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc thì pin có điện ( Lưu ý làm nhanh không hỏng pin ) Bài 22.3 : Chọn C Bài 22.4 : Giả sử có một đoạn dây dẫn chạy qua nhà . Nếu không dùng dụng cụ đo điện có thể dùng nam châm thử để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không Hoạt động 2 : Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần thí nghiệm => Gọi 1-2 học sinh nêu : Dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dàn đều mạt sắt - Yêu cầu học sinh so sánh sự sắp xếp các mạt sắy với lúc ban đầu chưa đặt nam châm lên và nhận xét độ mau thưa của các mạt sắt ở các vị trí khác nhau - Gọi đại diện nhóm trả lời câu C1 - Giáo viên thông báo kết luận SGK * Chuyển ý : Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ các đường sức từ để nghiên cứu từ trường . Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào? I – Từ phổ 1 - Thí nghiệm - Học sinh đọc phần 1 . Thí ngiệm => Nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi 1 yêu cầu nêu được : Mạt sắt được sắp sếp thành những đường cong khép kín từ cực này sang cự kia . Càng xa nam châm các đường này càng thưa dần 2 - Kết luận : - Học sinh ghi kết luận vào vở + Trong từ trường của nam châm , mạt sắt được sắp sếp thành những đường cong khép kín từ cực này sang cự kia . Càng xa nam châm các đường này càng thưa dần + Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa thì từ trường yếu + Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ . Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường Hoạt động 3 : Vẽ và xác định chiều đường sức từ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu phần a) hướng dẫn trong SGK - Giáo viên thu bài vẽ đường biểu diễn đường sức từ của các nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận chung cả lớp đểcó đường biểu diễn như hình 23.2 SGK - Giao viên thông báo các đường nét các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở phần b) SGK và trả lời câu hỏi C2 - Giáo viên thông báo qui ước học sinh ghi nhớ và ghi vào vở - Yêu cầu học sinh đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ được - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C3 - Giáo viên thông báo về độ mau thưa của các đường sức từ biểu thịcho độ mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm - Qua phần đã học trên hãy rút ra kết luận II - Đường sức từ 1 – Vẽ và xác định chiều đường sức từ - Học sinh hoạt động nhóm, dựa vào vào hình ảnh các đường sức từ vẽ các dường sức từ của nam châm , dùng bút dạ tô theo sự sắp xếp của các mạt sắt trên hộp thí nghiệm từ phổ - đường sức từ sau đó căn cứ vào đó vẽ phóng to ra bảng phụ - Tham gia thảo luận chung cả lớp => Vẽ đường biểu diễn đúng vào vở - Học sinh làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức từ trả lời câu C2 yêu cầu nêu được : + Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều xác định - Học sinh ghi nhớ qui ước * Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó - Học sinh lên bảng vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm yêu cầu vẽ được : N B - Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 yêu cầu nêu được : + Bên ngoài nam châm các dường sức từ đều có chiều đi ra cực Bắc đi vào cực Nam của nam châm 2 – Kết luận : Học sinh nêu và ghi nhớ được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng và chièu qui ước của đường sức từ, ghi vở + Các kim nam châm nói đuôi nhau dọc theo một đường sức từ . Cực Bắc của kim nam châm này nói với cực Nam của kim nam châm kia + Mỗi đường sức từ có một chiều xác định . Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm + Nơi nào có từ ttrường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào có từ trường yếu thì có đường sức từ thưa. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C4 C5 C6 - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nội dung câu C4 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 - Nếu còn thời gian thì cho học sinh làm thí nghiệm câu C6 2 – Củng cố - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ - Các đường sức từ có chiều nhất định . ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra ởcực Bắc, di vào ở cực Nam của nam châm 3 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Xem bài : Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được - C4 : Học sinh làm thí nghiệm đối với nam châm hình chữ U và yêu cầu nêu được : +ở khoảng giữa hai cực từ của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau + Bên ngoài là những đường cong nối hai cực nam châm - C5 : Đường sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm, vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam - C6 ; Học sinh vẽ được đường sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:………………. Tiết 26– Bài 23 : Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua I/ Mục tiêu: So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của một thanh nam châm thẳng Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải để xácđịnh chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khioi biết chiều dòng điện chạy trong ống dây Làm từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua Vẽ được đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Thận trọng, khéo léo trong thí nghiệm II /Chuẩn bị: - Nguồn điện, công tắc, dây dẫn, biến trở, bộ thí nghiệm từ trong ống dây có dòng điện chạy qua, bút dạ, mô hình ống dây III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Kiểm tra - Nêu cách tạo ra và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng, vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của một thanh nam châm thẳng - Chữa bài tập 23.1 , 23.2 3 - Đặt vấn đề : SGK - Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai + Bài 23.1 : Dùng mũi tên đánh dấu chiếu các đường sức từ đi qua các điểm A,B,C từ đó vẽ kim nam châm đi qua các điểm đó N B +Bài 23.2: Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm dã cho, vẽ chiều đường sức từ, từ đó xác định cực Bắc, Nam của thanh nam châm, và chiều đường sức từ còn lại N B - Học sinh đưa ra các dự đoán Hoạt động 2 : Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bước tiến hành thí nghiệm - Giáo viên giới thiệu hộp thí nghiệm từ phổ của ống dây - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 C2 - Tiến hàh thí nghiệm theo yêu cầu cầu và trả lời câu C3 - Thông báo cực từ của ống dây - Từ kết quả của các thí nghiệm trên rút ra kết luận I – Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1 – Thí nghiệm - Hoạt động cá nhân đọc, tìm hiểu dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước đã tìm hiểu - Quan sát kết quả, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 yêu cầu nêu được : Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ của thanh nam châm thẳng - Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 yêu cầu nêu được :Đường sức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an vat ly 9 ca nam.doc
Tài liệu liên quan