Giáo án lớp 7 môn vật lý: Sự nhiễm điện do cọ xát

Tài liệu Giáo án lớp 7 môn vật lý: Sự nhiễm điện do cọ xát: Tuần: 20 Ngày soạn: 02/01/2011 Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: 03/01/2011 BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT. I) Mục tiêu: Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 thước dẹt bằng nhựa. thanh thuỷ tinh. mảnh ni long. mảnh nhựa phim. Các vụn giấy. Các vụn ni long. quả cầu bằng nhựa, 1 giá treo. mảnh vải khô, 1 mảnh lụa. mảnh tôn mỏng. bút thử điện. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tình huống học tập: Ngoài các hiện tượng điện được mô tả trong các ảnh đầu chương 3. Các em còn biết các hiện tượng điện nào khác? Giới thiệu mục tiêu ở đầu chương 3. Các em đã từng thấy hiện tượng gì, nghe thấy gì khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt ...

doc42 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 7 môn vật lý: Sự nhiễm điện do cọ xát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Ngày soạn: 02/01/2011 Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: 03/01/2011 BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT. I) Mục tiêu: Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 thước dẹt bằng nhựa. thanh thuỷ tinh. mảnh ni long. mảnh nhựa phim. Các vụn giấy. Các vụn ni long. quả cầu bằng nhựa, 1 giá treo. mảnh vải khô, 1 mảnh lụa. mảnh tôn mỏng. bút thử điện. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tình huống học tập: Ngoài các hiện tượng điện được mô tả trong các ảnh đầu chương 3. Các em còn biết các hiện tượng điện nào khác? Giới thiệu mục tiêu ở đầu chương 3. Các em đã từng thấy hiện tượng gì, nghe thấy gì khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là khi hanh khô? Hoạt đông 2: Phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới (TN 1): GV: Phát bộ dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm. B1: Cho từng nhóm HS đưa thước nhựa dẹt lại gần vụn giấy, vụn ni lông, quả cầu nhựa để kiểm tra và nhận xét kết quả. B2: Cho HS cọ xát thước nhựa vào miếng vải khô (cọ xát nhiều lần theo một chiều). Và làm tương tự như lần một, nhận xét. Cho HS làm tương tự lần 2 và thay thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh nhận xét và ghi kết quả vào bảng. GV: Hướng dẫn HS xử lý kết quả để hoàn thành kết luận 1: Hoạt động 3: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (TN 2): GV : ? Nhiều vật sau khi được cọ xát đã có đặc điểm gì mà lại có thể hút các vật khác? Cách kiểm chứng dự đoán trên? GV: Yêu cầu HS làm TN 2 ở SGK. B1: Mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát. B2: Mảnh phim nhựa đã được cọ xát. GV: Hướng dẫn HS xử lý kết quả từ 2 bước trên để hoàn thành kết luận 2: GV lưu ý các từ: “vật nhiễm điện”; “vật bị nhiễm điện”; “vật mang điện tích” có cùng ý nghĩa. ? Vậy vật mang điện tích là gì? GV chốt lại. Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Yêu cầu HS trả lời C1: GV: Yêu cầu HS trả lời C2: GV: Yêu cầu HS trả lời C3: HS theo dõi trả lời: Đèn điện sáng, quạt điện quay, bàn là điện nón lên...khi có dòng điện chạy qua. Ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. HS quan sát. HS thực hiện theo yêu cầu: Ghi kết quả. HS thực hiện theo yêu cầu: Ghi kết quả. HS tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm của 2 lần vào bảng. HS tìm từ điền vào kết luận 1. HS trả lời kết luận 1. HS nêu cách dự đoán và nêu cách tn kiểm tra dự đoán ấy. HS tiến hành TN2 theo nhóm HS thực hiện => kết quả. (1) HS thực hiện => kết quả. (2) Hs thảo luận kết quả và tìm từ điền vào chỗ trống. HS trả lời. HS trả lời. Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra. HS trả lời. Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi bụi bay đi, còn cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh vào không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất, do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất. HS trả lời. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải. Chương III: Điện học SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I) Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1: Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2: Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. II) Vận dụng: C1: C2: C3: 4) Dặn dò: - Yêu cầu HS về học bài làm bài tập. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài 18: Hai Loại Điện Tích. Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/2011 Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: 10/01/2011 BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. I) Mục tiêu: Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, tương tác giữa hai loại điện tích đó. Nêu được cấu tạo nguyên tử. Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện dương mất bớt è. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 3 mảnh ni long màu trắng đục. Bút chì võ gỗ. 1 kẹp giấy. 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau. 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm. 1 mảnh lụa. 1 thanh thuỷ tinh. 1 trục quay với mũi nhọn. Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra vật nhiễm điện bằng cách nào? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: Từ câu trả lời bài cũ của HS GV chốt lại và nêu vấn đề: “nếu hai vật đều bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau” Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điệnk cùng loại Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. Cho HS tiến hành TN theo các bước 1,2 và 3. + Trong bước 1: Yêu cầu HS kiêm tra 2 mảnh nilong chưa nhiễm điện. + Hướng dẫn HS quan sát 2 mảnh nilông và NX + Trong lần 2: Cho HS cọ xát một chiều nhiều lần cả 2 mảnh ni lông và nhận xét tương tự. + Tiếp theo hướng dẫn HS làm TN với 2 thanh thước nhựa sẫm màu. Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xét. GV đặt câu hỏi kiểm tra: ?Vì sao có thể khẳng định 2 thước nhựa sẫm màu khi được cọ xát thì nhiễm điện cùng loại. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại GV giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS đọc SGK phầng thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Hướng dẫn HS cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô rồi đưa lại gần nhau nhận xét. + Cọ xát thước vào vải khô thanh thuỷ tinh vào lụa rồi đưa lại gần nhau. nhận xét. Yêu cầu HS thảo luận kết quả thí nghiệm và tìm từ điền vào nhận xét. ? Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại. GV thống nhất câu trả lời. Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng: Yêu cầu HS từ 2 nhận xét và kết quả trên, thảo luận và tìm từ điền vào phần kết luận. Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 loại điện tích. Gv thông báo 2 loại điện tích đó. Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK. Đại diện nhóm phát biểu và cả lớp nhận xét. Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử GV nêu vấn đề như ở SGK. Treo hình vẽ mô hình nguyên tử. Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin. GV dùng phương pháp thông báo và trực quan để giới thiệu. Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu 2, câu 3, câu 4 phần vận dụng. Hoạt động 6: Vận dụng HS suy nghĩ dự đoán. HS đọc SGK phần TN1. HS tiến hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Nhận xét. Nhận xét. HS làm thí nghiệm lần 3 như ở SGK. HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống. HS trả lời. HS theo dõi, đọc SGK phần thí nghiệm 2. HS thực hiện và NX HS thực hiện và nhận xét kết quả HS thảo luận, tìm từ điền vào nhận xét. HS thảo luận trả lời, HS khác nhận xét. HS thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống. HS đọc SGK HS tập trung theo dõi. HS trả lời. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I) Hai loại điện tich: Thí nghiệm 1: Nhận xét: Hai vật giống nhâu được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại. Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. II) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: III) Vận dụng: 4) Dặn dò: HS học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biêt”. Làm hết bài tập ở SBT. Xem bài dòng điện, nguồn điện Tuần: 22 Ngày soạn: 15/01/2011 Tiết PPCT: 22 Ngày dạy: 17/01/2011 BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I) Mục tiêu: Nhận biết được dòng điện và nêu được khái niệm dòng điện. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín. II) Chuẩn bị: Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK. Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạp. Mỗi nhóm: 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len. 2 pin đèn. 1 công tắc, 1 bóng đèn, 3 dây nối. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) bài cũ: ? Có mấy loại điện tích? Quy ước các loại điện tích như thế nào? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: GV vào bài như ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1 Yêu cầu HS đọc và trả lời C1. + GV cho HS trả lời, lớp nhận xét + Gv thống nhất ý kiến. Yêu cầu HS đọc và trả lời C2. HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét. GV thông báo dòng điện, và dấu hiệu nhận biết dòng điện như kết luận ở SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin. ? Nêu tác dụng nguồn điện. Yêu cầu HS đọc, quan sát trả lời C3. GV hướng dẫn cho HS mắc điện mạch như hình 19.3 SGK. Cho các nhóm tiến hành mắc. GV theo dõi giúp đỡ. Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: HS đọc tình huống. HS quan sát. HS trả lời C1 nêu sự tương tự. HS đọc, trả lời. HS điền từ. HS theo dõi và ghi vở. HS đọc SGK, phát biểu. HS đọc quan sát, trả lời C3 HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc. Các nhóm mắc mạch điện. HS thảo luận nhóm, trả lời. HS lần lượt trả lời các câu hỏi: C4: C5: C6: Để nguồn điện này hoạt động được cần ấn vào để núm xoay của nó tì vào vành xe đạp,quay cho bánh xe đạp quay và đồng thời dây nối từ dinamo tới đèn không có chỗ hở. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I) Dòng điện: Bóng đèn bút thử điện phát sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. II) Nguồn điện: 1) Các nguồn điện thường dùng: Nguồn điện cung cấp điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện có 2 cực Cực dương (+) và cực âm (-) 2) Mạch điện có nguồn điện: III) Vận dụng: 4) Cũng cố: Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. 5) Dặn dò: Học bài theo vở + ghi nhớ. Làm bài tập ở SBT. Đọc trước bài 22. Tuần: 23 Ngày soạn: 22/01/2011 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: 23/01/2011 BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I) Mục tiêu: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua chất cách điện thì không. Kể tên được một số vật dẫn, cach điện. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. II) Chuẩn bị: Cả lớp: Một số dụng cụ dùng điện : bóng đèn , công tắc , ổ lấy điện … -Tranh vẽ hình 20.1 , 20.3 SGK Mỗi nhóm : -1bóng đèn -1phích cắm -1 pin -5 đoạn dây nối -2 mỏ kẹp 1 số vật liệu là chất dẫn điện, cách điện . III) Hoạt động dạy học : 1) ổn định lớp 2) Bài cũ ? dòng điện là gì ? Làm thế nào để biết có dòng điện . ? Nguồn điện có tác dụng gì? 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : tổ chức tình huông học tập : -GVđặt vấn đề vào bài như ở SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất dẩn điện , chất cách điện : Yêu cầu HS đọc SGK nắm chất dẫn điện chất cách điện là gì -GV giới thiệu thêm về cách gọi các vật liệu -Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 Hoạt động 3 : Xác định vật dẫn điện , vật cách điện: Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS nêu cách kiểm tra. Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng. Yêu cầu HS trả lời C2, C3. Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại: Yêu cầu HS đọc câu 4 và trả lời. Cho HS đọc SGK phần b, trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là è tự do? Yêu cầu HS đọcvà trả lời C5. GV treo tranh vẽ hình 20.4 cho HS quan sát và giới thiệu. Yêu cầu HS trả lời câu 6. Tìm từ thích hợp điền vào kết luận. Hoạt động 5: Vận dụng: GV hướng dẫn trả lời các câu 7,8,9. HS theo dõi vấn đề. Đọc SGK HS nắm Đọc, trả lời Đọc SGK. HS nêu cách kiểm tra Thực hiện thí nghiệm ghi kết quả. Trả lời. Đọc, trả lời. HS đọc SGK trả lời câu hỏi Trả lời. HS quan sát theo dõi. Trả lời. HS điền từ HS trả lời theo hướng dẫn của GV CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I) Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua II) Dòng điện trong kim loại: 1) Electron tự do trong kim loại: Trong nguyên tử kim loại có các electron tách ra khỏi nguyên tử, chuyển động tự do gọi là electron tự do. 2) Dòng điện trong kim loại Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó III: Vận dụng 4) Cũng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết” 5) Dặn dò: Làm các bài tập SBT. Đọc trước bài “Sơ đò mạch điện” Tuần: 24 Ngày soạn: 12/02/2011 Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: 14/02/2011 BÀI 21: SƠ Đồ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN. I) Mục tiêu: KT: HS nắm được các kí hiệu về một số bộ phận trong mạch điện. Nắm được mạch điện và cách vẽ sơ đồ mạch điện. Nắm được quy ước về chiều dòng điện. KN: Mắc được mạch điện theo sơ đồ. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Một mạch điện gồm: 1 bóng, 1 khóa, 1 nguồn 2 pin, dây dẫn. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện, nêu ví dụ. 3) bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: GV làm bài như ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: Yêu cầu HS đọc SGK phần 1. GV treo bảng giới thiệu một số kí hiệu của mạch điện, yêu cầu HS quan sát ghi vở và ghi nhớ. Yêu cầu HS làm câu 1: + GV yêu cầu HS nêu lại các bộ phận của mạch điện hình 19.3 và nêu kí hiệu các bộ phận đó. + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện. Yêu cầu HS làm tiếp câu 2. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Tổ chức HS theo nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu của C3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ước chiều dòng điện: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ? Quy ước chiều dòng điện như thế nào? GV giới thiệu dòng điện một chiều. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu 4, câu 5. Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS trả lời câu 6 phần vận dụng. HS theo dõi. Đọc SGK phần 1. Quan sát, ghi vở và ghi nhớ. HS làm câu 1 theo yêu cầu của GV. Lên bảng vẽ: HS làm câu 2. Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện và kiễm tra. HS đọc SGK Trả lời. Hoạt động theo nhóm trả lời câu 4, câu 5. HS trả lời theo hướng dẫn. SƠ Đồ MẠCH ĐIỆN CHIỀU DÒNG ĐIỆN I) Sơ đồ mạch điện: 1) Kí hiệu một số bộ phận mạch điện: (SGK) + - K 2) Sơ đồ mạch điện: II) Chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. III) Vận dụng: 4) Cũng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. Gọi 2 HS đọc phần “ghi nhớ” Gọi HS đọc phần “có thể em chưa biết” 5) Dặn dò: Học bài theo “ghi nhớ” Làm bài tập ở SBT. Đọc trước bài 22. Tuần: 25 Ngày soạn: 20/02/2011 Tiết PPCT: 25 Ngày dạy: 21/02/2011 BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I) Mục tiêu: KT: HS nắm được 2 tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. Nắm được nguyên tắc hoạt động của 3 loại đèn: đèn sợi đốt, đèn bút thử điện, đèn LED KN: Sử dụng được 3 loại đèn trên Làm thí nghiệm để rút ra kiến thức II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Mạch điện gồm: 1 đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khoá dây dẫn. 1 bút thử điện, 1 đèn LED Cả lớp: Mạch điện gồm: 1 dây dẫn, 1 khoá, 1 nguồ, dây dẫn, mảnh giấy. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Chiều dòng điện là gì? Nêu qui ước chiều dòng điện? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dng ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập: -GV vào bài như ở SGK . Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt -Yêu cầu HS trả lời C1 -Hướng dẫn HS lắp ráp mach điện theo sơ đồ hình 21.1 và yêu cầu học sinh thực hiện theo C2 -GVtreo bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi ở SGK ? Yêu cầu HS nhận xét các vật như bóng đèn khi có dòng điện đi qua thì như thế nào ? -GV làm thí nghiệm hình 22.2ở câu C3 , yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng xảy ra đói với mảnh giấy và trả lời theo các yêu cầu ở C3 ? Qua kết quả 2 thí nghiệm , các em có kết luận gì ? -Yêu cầu HS trả lời C4 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện : GV giới thiệu như ở SGK. GV treo hình 22.3 và yêu cầu HS trả lời câu 5. Cho HS quan sát bóng đèn trên bút khi bóng đèn sáng và trả lời câu 6. Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận. Yêu cầu HS đọc SGK phần 2: Trả lời yêu cầu a. GV cho HS tiến hành thắp sáng đèn đi ốt quan sát. Yêu cầu thực hiện câu 7. Yêu cầu HS nêu kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng: GV hướng dẫn HS trả lời các câu 8, câu 9. HS theo dõi. HS trả lời theo cá nhân. HS hoạt động theo nhóm. Làm thí nghiệm và trả lời các câu a, b, c, ở C2 -Học sinh quan sát và giải thích câu hỏi . -Học sinh nhận xét . -Học sinh quan sát và trả lời theo các yêu cầu của C3. -Học sinh tìm từ điền vào kết luận . -Học sinh trả lời . -Học sinh theo dõi . -Học sinh quan sát và trả lời . -Học sinh quan sát theo nhóm . -Học sinh kết luận -Học sinh quan sát trả lời -Học sinh thực hiện C7. -Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên I ) Tác dụng nhiệt : Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên . Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng II ) Tác dụng phát sáng 1) Bóng đèn của bút thử điện : Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng . 2) Đèn điốt phát quang (LED) Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn phát sáng . III)Vận dụng : 4) Củng cố : GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 22.1 dến 22.3 Xem trước bài tác dụng từ, hoá học, sinh lý của dòng điện Tuần: 26 Ngày soạn: 27/02/2011 Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: 28/02/2011 BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN mục tiêu: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng đienj khi đi qua cơ thể con người. Chuẩn bị: Đối với cả lớp: Một vài nam châm vĩnh cửu. Một vài mẩu day nhỏ bằng sắt, thép đồng nhôm. Một chuông điện dùng với HĐT 6V. Một acquy loại 12V. Một công tắc. Một bóng đèn loại 6V Một bình đựng dung dịch đồng Sunfat (CuSO4) với nắp nhựa có gắn sẳn điện cực bằng than chì. 6 đoạn dây nối, mổi đoạn dài 40 cm Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện. Đối với mổi nhóm HS: Một cuộn dây đã cuốn sẳn dùng làm nam châm điện 2 pin loại 1.5V trong đế lắp pin. 1 công tác 5 đoạn dây nối mổi đoạn dày 30cm. 1 kim nam châm. Một vài đinh sắt loại nhỏ. Một vài mẩu dây đồng và nhôm. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-đặt vấn đề: -Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn-đèn sáng-ta nhận biết đèn nóng lên vậy dây dẫn nối từ ổ điện với bóng đèn có nóng lên không ? Tại sao? GV đặt vấn đề: Như SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin tính chất từ của nam châm. Sau đó tìm hiệu nam châm điện. Y/c Quan sát hình vẽ, cách láp các dụng cụ TN, Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến hành làm TN. -Yêu cầu HS làm C1 Khắc sâu phần kết luận: Nếu không có dòng điện, thì cuộn dây có lõi sắt sẽ không trở thnàh một nam châm điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện. Lắp 1 chuông điện cho chuông hoạt động và nêu câu hỏi: Chuông điện có cấu tạo và hoạt động ntn? -Y/c trả lời C2,C3,C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng hoá học của dòng điện. -Thông báo ngoài tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng điẹn còn có tác dụng hoá học. -Y/c học sinh quan sát hình 23.3 GV tiến hành TN cho hs quan sát. -Y/c trả lời C5,C6 Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện Đặt câu hỏi: Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết người. Điện giật là gì? Y/c HS đọc thông báo trong SGK. Y/c HS trả lời dòng điện có lợi khi nào, có hại khi nào? Tổ chức cho HS thảo luận trả lời. Hoạt động 6 : Vận dụng Theo dõi câu hỏi của GV. 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. Cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn đưa ra nhận xét -Đọc SGK -Nhận dụng cụ và tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận hoàn thành C1 -Rút ra kết luận Quan sát để trả lời câu hỏi GV nêu ra -Thực hiện theo nhóm trả lời C2, C3, C4 Thảo luận nhóm trả lời C5, C6 Tự mổi HS rút ra kết luận. Đọc thông baó trong SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi I Tác dụng từ: Tính chất từ của nam châm. Nam châm điện Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một man châm điện. 2.Nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tìm hiểu chuông điện II Tác dụng hoá học. Quan sát TN của GV C5, C6 Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. III. Tác dụng sinh lý IV. Vận dụng 4) Củng cố : GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập. Tuần: 27 Ngày soạn: 05/03/2011 Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: 07/03/2011 Tiết 26: Ôn tập I – Mục tiêu - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương 3: Điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải thích cac shiện tượng có liên quan và giải các bài tập cơ bản. - Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II – Chuẩn bị - GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập - HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III –Tổ chức hoạt động dạy học 1 – Ổn định lớp 2 – Kiểm tra Kết hợp kiểm tra trong bài mới 3 – Bài mới Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức thức cơ bản GV đưa ra hệ thống câu hỏi – HS trả lời và thảo luận câu trả lời. Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm ( vật mang điện tích) có khả năng gì? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Nêu sự tương tác giữa các loại mang điện tích? Quy ước vật nào mang điện tích dương? Vật nào mang điện tích âm? Câu 3: Khi nào một vật mang điện tích dương? Khi nào vật mang điện tích âm? Câu 4: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Câu 5: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Lấy ví dụ? Câu 6: Dòng điện là gì? So sánh với đặc điểm của dòng điện trong kim loại ? Câu 7: Quy ước chiều dòng điện? So sánh với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại? Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào? Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng Câu 9: Lấy một thanh êbônít cọ xát vào một miếng len. Kết quả nào trong những kết quả sau đây đúng? A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng len không nhiễm điện B- Miếng len bị nhiễm điện, thanh êbônit không bị nhiễm điện C- Cả thanh êbônit và miếng len bị nhiễm điện D- Không có vật nào bị nhiễm điện Câu 10: Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích của một êlectrôn) Hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Giải thích? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm hoặc mất bớt đi 2 electrôn thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích gì? Câu 11: Hai quả cầu nhẹ A, B được treo gần nhau bằng sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và hai sợi chỉ bị lệch (Hình vẽ). Hỏi các quả cầu bị nhiễm điện như thế nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xảy ra. Câu 12: Cọ xát mảnh Pôliêtilen vào len, mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 13: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện theo quy ước? Câu 14: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (khoá K đóng). Xác định chiều dòng điện trong mạch. Câu 15: Trong các hình vẽ sau, nguồn điện được dấu trong hộp kín. Dựa vào chiều dòng điện, hãy xác định các cực của nguồn điện trong mỗi mạch điện. 4– Củng cố - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản cần phải ghi nhớ 5– Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong chương 3 chuẩn bị cho giờ kiểm tra - Giải lại các bài tập trong sách bài tập. Tuần: 28 Ngày soạn: 12/03/2011 Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: 14/03/2011 KIỂM TRA 45 PHÚT A-Yêu cầu -Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng -Rèn kĩ năng tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra -Qua kết quả kiểm tra,GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học B-Mục tiêu -Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về sự nhiễm điện do cọ sát, các loại điện tích, dòng điện, nguồn điện, các tác dụng của dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. C-Ma trận thiết kế đề kiểm tra Mục tiêu Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích 1 0,5 1 0,5 1 1,5 1 1,5 4 4 Dòng điện. Nguồn điện. Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 1 0,5 1 0,5 1 1 3 2 Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 1 0,5 1 2 2 2,5 Các tác dụng của dòng điện 3 1,5 3 1,5 Tổng 2 1 6 3 1 1,5 3 4,5 12 10 D- Thành lập câu hỏi theo ma trận ĐỀ I I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt 2. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A. C và A có điện tích cùng dấu B. A và B có điện tích cùng dấu C. A, B và C có điện tích cùng dấu D. B và C trung hoà về điện 3. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Bếp điện C. Ác quy D. Đèn pin 4. Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc trong sơ đồ sau đây không sáng? A. Đ1 và Đ2 B. Đ1 và Đ4 C. Đ2 và Đ4 D. Đ2 và Đ3 5. Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện: vải, giấy, không khí, vàng, thuỷ tinh, nước muối, than đá, gỗ khô, cao su, sắt, thép. Vật dẫn điện Vật cách điện 6. Sự toả nhiệt khi có dòng điện chạy qua được ứng dụng để chế tạo ra: A. Máy bơm nước B. Tủ lạnh C. Đèn LED D. Bàn là điện 7. Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện để : A. Mạ điện B. Làm chuông điện C. Chế tạo loa D. Làm đinamô 8. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp? A. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt. B. Màn hình ti vi đang hoạt động C. Rơ le nhiệt D. Mạ vàng đồ trang sức E. Máy giặt đang hoạt động F. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí III. Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 9. Tại sao khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn? 10. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, 1 khoá K đóng, dây dẫn, một bóng đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ. 11. Các dụng cụ sửa chữa điện, ở chỗ tay cầm thường bọc nhựa. Tại sao? 12. Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng các sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu C nhiễm điện âm đến gần quả cầu A thì chúng hút nhau, lại gần quả cầu B thì chúng đẩy nhau. Hỏi A và B mang điện tích gì? Vì sao? E- Đáp án và biểu điểm I.(4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1.A 2.B 3.C 4.D 6.D 7.A 5. Vật dẫn điện: vàng, nước muối, than, sắt, thép Vật cách điện: vải, giấy, không khí, gỗ khô, cao su, thuỷ tinh. 8. Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí C E D B,F A II.( 6 điểm): 9. (1,5 điểm): Vì các vật nhiễm điện trái dấu hút nhau nên khi sơn người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơ để sơn bám chắc hơn và tăng độ bền của lớp sơn. 10. (2 điểm): - Vẽ đúng mạch điện: 1 điểm - Xác định được chiều dòng điện trong mạch: 1 điểm 11. (1 điểm): Chỗ tay cầm bằng nhựa có tác dụng cách điện. Khi sửa chữa điện, dòng điện không chạy qua cơ thể người tránh hiện tượng giật điện 12. (1,5 điểm) - A và C hút nhau chứng tỏ A và C nhiễm điện khác loại. Mà C nhiễm điện âm nên A nhiễm điện dương (0,75 điểm) - B và C đẩy nhau chứng tỏ B và C nhiễm điện cùng loại. C nhiễm điện âm nên B cũng nhiễm điện âm (0,75 điểm) ĐỀ II I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Lấy một thanh êbônít cọ xát vào một miếng len. Kết quả nào trong những kết quả sau đây đúng? A. Chỉ có thanh êbônít bị nhiễm điện B. Chỉ có miếng len bị nhiễm điện C. Cả thanh êbônít và miếng len bị nhiễm điện D. Không có vật nào bị nhiễm điện 2. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa không bị nhiễm điện D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại 3. Trong các trường hợp sau, dòng điện chạy trong những vật nào? A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động C. Bóng đèn của bút thử điện đặt trên bàn D. Một quả pin đặt trên bàn 4. Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc trong sơ đồ sau đây sáng? A. Đ1 và Đ2 B. Đ1 và Đ4 C. Đ2 và Đ4 D. Đ2 và Đ3 5. Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện: bạc, thuỷ tinh, dung dịch đồng sunfat, nhựa, nhôm, than chì, nilông, bêtông. Vật dẫn điện Vật cách điện 6. Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Nồi nấu cơm điện B. Máy giặt C. Ti vi D. Cầu chì 7. Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để : A. Mạ điện B. Làm chuông điện C. Chế tạo loa D. Làm đinamô 8. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp A. Dòng điện chạy qua cơ thể làm co giật các cơ B. Đèn led trong rađiô C. Nồi cơm điện D. Mạ kim loại E. Máy bơm nước đang hoạt động F. Màn hình vi tính Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí II- Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 9. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích? 10. Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin (khoá K đóng) và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ. 11. Dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng để làm gì? Tại sao? 12. Sau khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi tóc có bị nhiễm điện không và bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlêctrôn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Điện tích của hạt nhân nguyên tử tóc và lược nhựa có thay đổi không? E- Đáp án và biểu điểm I.(4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1.C 2.D 3.C 4.B 6.D 7.A 5. Vật dẫn điện: bạc, dung dịch đồng sunfat, than chì, nhôm Vật cách điện: thuỷ tinh, nhựa, bêtông, nilông 8. Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí C E D B,F A II.( 6 điểm): 9. (1,5 điểm): Trong các phân xưởng dệt có nhiều bụi bông bay trong không khí, những bụi này có hại cho sức khoẻ của công nhân. Những tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao có tác dụng hút bụi bông lên bề mặt của chúng làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. 10. (2điểm): - Vẽ đúng mạch điện: 1 điểm - Xác định được chiều dòng điện trong mạch: 1 điểm 11. (1 điểm): Khi ôtô chạy sẽ cọ xát mạnh với không khí làm thùng xe bị nhiễm điện. Nếu bị nhiễm điện mạnh sẽ phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ. Dây xích sắt là vật dẫn điện nên các điện tích từ ôtô dịch chuyển qua nó xuống đất. 12. (1,5 điểm): Tóc bị nhiễm điện và nhiễm điện dương. Êlêctrôn dịch chuyển từ tóc sang lựơc nhựa, lược nhựa thừa êlêctrôn mang điện tích âm. Điện tích của hạt nhân các nguyên tử tóc và lược nhựa không thay đổi. Tuần: 29 Ngày soạn: 20/03/2011 Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: 21/03/2011 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được khi dòng điện có cường độ càng lớn chạy qua bóng đèn thì đèn càng sáng. -Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện. -Sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòn điện. 2.Kĩ năng: -Mắt mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: -Trung thực, hứng thú trong học tập. -Sử dụng điện an toàn. II.Chuẩn bị: -Pin, dây nối, bóng đèn, công tắc, Ampe kế. III.Họat động dạy học. 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: -Nhắc lại tác dụng của dòng điện. -Tác dụng càng mạnh khi cường độ dòng điện càng lớn. Vậy cường dộ dòng điện là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị đo. -Giới thiệu dụng cụ đo cường độ dòng điện. -Lắp mạch điện như hình 24.1. Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát độ sáng của đèn và số chỉ của Ampe kế. -Giới thiệu cường độ dòng điện và đơn vị đo của nó. Hoạt động 3: Tìm hiểu ampe kế. -Nhắc lại ampe kế HS ghi vở. -Đưa ra hai đồng hồ đo điện khác nhau cho HS nhận biết Ampe kế, chỉ thị bằng kim. Hoàn thành bảng 1 Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện. -Giới thiệu kí hiệu của ampe kế trong mạch điện. -y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện của hình 24.3. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. -Rút ra nhận xét khi dung ampe kế đo cường độ dòng điện. Hoạt động 5. Vận dụng -y/c HS làm các bài C3-C5. -Nhắc lại các tác dụng của dòng điện. -Theo dõi và tìm hiểu dụng cụ đo. -Quan sát thí nghiệm theo y/c của GV. -Theo dõi và ghi vở. -Ghi vở dụng cụ đo cường độ dòng địên. -Nhận biết ampe kế và chỉ thị kim hay số, hoàn thành bảng 1. -Theo dõi. -Vẽ sơ đồ mạch điện. -Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV và ghi kết quả đo được. -C3: +0,175A=175mA +0,38A=380mA +1250mA=1,25A +280mA=0,28A -C4: +GHĐ 20mA đo 15mA +GHĐ 250mA đo 0,15 A +GHĐ 2A đo 1,2A -C5. Sát định từng sơ đồ. I. Cường độ dòng điện. 1. Quan sát thí nghiệm. * Nhận xét. Với đèn nhất định, khi đèn càng sáng (tối) thì số chỉ của Ampe kế càng lớn (nhỏ). 2.Cường độ dòng điện. -Số chỉ của ampe kế cho biết giá rị của cường độ dòng điện. Kí hiệu I -Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A), hay miliampe(mA) . II.Ampe kế. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. -Trên ampe kế có ghi chữ A hay mA -Có các chốt nối dây, núm điều chỉnh số 0 III.Đo cường độ dòng điện. A + - * Chú ý: Dùng ampe kế. -Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cần đo. -Hiệu chỉnh số 0 -Mắt ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện sao cho dòng điện đi vào núm (+) và đi ra từ núm (-) IV: Vận dụng 4) Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài Hiệu Điện Thế. Tuần: 30 Ngày soạn: 27/03/2011 Tiết PPCT: 30 Ngày dạy: 28/03/2011 HIỆU ĐIỆN THẾ I Mục tiêu: -Biết đợc ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu diện thế. -Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V). -Sử dụng đợc Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của một pin hay ácqui. II-Chuẩn bị: *Cả lớp: một số loại pin và acqui -một đồng hồ vạn năng *Mỗi nhóm: 2 pin 1 vôn kế có GHĐ 5V có ĐCNN là 0,1V 1 bóng đèn pin. 1 công tắc dây dẫn III Hoạt động dạy học: ổn định: Bài cũ: ? Thế nào là cờng độ dòng điện? Đơn vị cờng độ dòng điện là gì? Sử dụng dụng cụ gì để đo cờng độ dòng điện? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -GV thông báo rõ thêm về mẫu đối thoại ở SGK: Bạn Nam cầm một viên pin, nhng có nhiều loại pin có ghi số vôn khác nhau. Vậy Vôn là gì? Để hiểu Vôn là gì ta tìm hiểu về hiệu điện thế! Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin về HĐT và đơn vị. -GV thông báo lại kiến thức và cho HS ghi vở -y/c HS thực hiện câu C1 ở SGK -GV thống nhất ý kiến Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế: -Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi “? Vôn kế là gì” -Y/c HS thực hiện theo các mục 1,2,3,4,5 của câu C2 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo hiệu điện thế: Yêu cầu HS hoạt động từng nhóm. Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK -HS ghi vở -Làm câu C1 -Đọc SGK và trả lời -Thực hiện theo nhóm - HS tiến hành thực hiện I Hiệu điện thế: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế Kí hiệu HĐT là U Đơn vị HĐT là Vôn, kí hiệu là V Ngoài ra còn có các đơn vị khác nh: miliVôn(mV), kilôVôn(kV) 1mV=0,001V 1kV=1000V II-Vôn kế: Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế III: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: V + - IV: Vận dụng 5: Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị bài 26 Tuần: 31 Ngày soạn: 02/04/2011 Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: 04/04/2011 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I Mục tiêu: -Nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng không khi không có dòng điện chạy qua. -Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ càng lớn. -Hiểu được mỗi dụng cụ thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó. -Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế khi mạch kín. II-Chuẩn bị: *Cả lớp: Mỗi nhóm một bộ dụng cụ thí nghiệm như sơ đồ hình 26.2 *Mỗi nhóm: 1 vôn kế có GHĐ 5V có ĐCNN là 0,1V 1 ampe kế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01A 1 bóng đèn pin. 1 công tắc 2 pin dây dẫn III Hoạt động dạy học: 1: ổn định lớp: 2: Bài cũ: ? Hiệu điện thế được tạo ra ở thiết bị điện nào? ? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào và đơn vị đo hiệu điện thế là gì? 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Tình huống học tập như trong SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: GV Mô tả TN và tiến hành thí nghiệm. GV Yêu cầu học sinh nhận xét. GV nêu dụng cụ TN hướng dẫn HS cách thực hành. GV phát dụng cụ TN. (Thời gian tiến hành TN 5 phút). GV quan sát HS thí nghiệm GV yêu cầu HS thông báo kết quả TN. GV yêu cầu học sinh trả lời C3. GV nhận xét câu trả lời. GV thông báo thông tin về giá trị HĐT định mức trên mỗi dụng cụ dùng điện. GV yêu cầu HS trả lời C4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước: GV yêu cầu HS quan sát H26.3 a,b trả lời C5. Hoạt động 3: Vận dụng: GV yêu cầu HS trả lời C6. GV nhận xét câu trả lời. GV yêu cầu HS trả lời C7. GV nhận xét câu trả lời. GV giải thích thêm vì sao chọn phương án A. GV yêu cầu HS trả lời C8. GV nhận xét câu trả lời. GV giải thích thêm vì sao chọn phương án C. HS theo dõi vấn đề Học sinh quan sát TN HS Nhân xét: Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không. HS lăng nghe. HS nhận dụng cụ TN. HS tiến hành TN theo yêu cầu C2 hoàn thành vào bảng 1. HS thông báo kết quả TN. HS trả lời C3. HS ghi vào vở. HS trả lời C4. HS quan sát. HS trả lời C5. HS trả lời. Đáp án C HS trả lời. Đáp án A HS trả lời. Đáp án C I Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: 1: Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. Thí Nghiệm: Nhận Xét: 2: Bóng đèn được mắc vào mạch: II Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước: III Vận dụng: 4: Củng cố: ? Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch là bao nhiêu? ? Một bóng đèn đang sáng yếu, muốn cho bóng đèn này sáng bình thường ta phải làm như thế nào? ? Một bóng đèn có ghi 6V. Hỏi có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó không bị hỏng? 5: Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 27. Tuần: 32 Ngày soạn: 10/04/2011 Tiết PPCT: 32 Ngày dạy: 11/04/2011 Bài 27: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I – Mục tiêu - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn - Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống. II – Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 2 bóng đèn pin loại như nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế. - Mối HS chuẩn bị một mẫu báo cáo III – Tổ chức hoạt động dạy học 1 – Tổ chức 2 – Kiểm tra HS1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc, một bóng đèn, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. HS2: Nêu7 cách sử dụng vôn kế và ampe kế? 3 – Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - GV mắc mạch điện như H27.1a và giới thiệu đó là mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp - ĐVĐ: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? HĐ2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph) - Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp. - Cho biết ampe kế và công tắc được mắc như thế nào vào bộ phận khác? - Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H27.1a,b và vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện và hỗ trợ nhóm yếu. Lưu ý: Các bộ phận mắc liên tiếp không nhất thiết phải đúng thứ tự SGK. HĐ3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp (10ph) - Yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng công tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I1’, I1’’, I1’’’ của ampe kế và tính gía trị trung bình I1 = , ghi kết quả trị I1 vào báo cáo. - Tương tự như vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, 3 để đo cường độ dòng điện. - GV theo dõi hoạt động của các nhóm. - HS thảo luận nhóm để đi đến nhận xét đúng. HĐ4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp (10ph) - GV yêu cầu HS quan sát H27.2 và cho biết vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn nào? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tương tự H27.2, trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn 2 vào báo cáo thực hành, chỉ rõ chốt nối của vôn kế - Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện ghi và tính giá trị trung bình U12, U23 và U13 - GV giải thích: Số chỉ của ampe kế sai khác chút ít vì mắc thêm vôn kế làm mạch thay đổi so với trước. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra nhận xét. - HS quan sát mạch điện để nhận biết mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. 1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn - HS quan sát H27.1a và H27.1b, trả lời câu hỏi của GV: Ampe kế và công tắc được mắc nối tiếp với các bộ phận khác trong mạch. - HS các nhóm làm thí nghiệm 2: mắc mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV 2- Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp - HS trong nhóm phân công công việc cụ thể cho mỗi thành viên trong nhóm: mắc mạch điện, đo và tính I1, I2, I3 Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét trong mẫu báo cáo thực hành - Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2=I3 3- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp - HS quan sát và thấy được vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành - HS mắc vôn kế vào điểm 1 và 2, 2 và 3, 1 và 3 xác định giá trị trung bình U12, U23, U13 , ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo. - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét Nhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12+ U23 4– Củng cố - Nêu quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối tiếp? - GV đánh giá kết quả làm việc của HS - HS nộp bài báo cáo thực hành 5– Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT). - Đọc trước bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song - Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy Tuần: 33 Ngày soạn: 17/04/2011 Tiết PPCT: 33 Ngày dạy: 18/04/2011 Bài 27: THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I – Mục tiêu BiÕt ®­îc ®o¹n mÆch song song kh¸c víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp nh­ thÕ nµo. Ph¸t hiÖn vµ n¾m ®­îc quy luËt vÒ hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn trong ®o¹n m¹ch m¾c song song. M¾c ®­îc ®o¹n m¹ch m¾c song song. Sö dông ®­îc thµnh th¹o v«n kÕ ®Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ vµ ampe kÕ ®Ó ®o c­êng ®é dßng ®iÖn. §oµn kÕt, nghiªm tóc, trung thùc, yªu thÝch bé m«n vµ say mª khoa häc. II – Chuẩn bị Gv chuÈn bÞ cho mçi nhãm : 1 kho¸, 2 bãng ®Ìn, 1 gi¸ l¾p pin, 1 v«n kÕ, 1 ampe kÕ vµ d©y nèi. Hs: Mçi häc sinh chuÈn bÞ mét mÉu b¸o c¸o; mçi nhãm 1 ®«i pin. III – Tổ chức hoạt động dạy học 1 – Tổ chức 2 – Kiểm tra 3 – Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ho¹t ®éng 1: ChuÈn bÞ Gv yªu cÇu häc sinh quan s¸t H.28.1- a * Dông cô chuÈn bÞ thùc hµnh gåm cã nh÷ng g×? Gv giíi thiÖu cho c¶ líp dông cô Gv yªu cÇu häc sinh tr­ng bÇy sù chuÈn bÞ cña m×nh. Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu vµ m¾c song song hai bãng ®Ìn Gv yªu cÇu häc sinh quan s¸t H.28.1- a Gv mêi häc sinh tr¶ lêi c©u C1 Gv ph¸t dông cô Gv yªu cÇu c¸c nhãm lµm theo yªu cÇu C2 Ho¹t ®éng 3: §o hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c song song. Gv yªu cÇu häc sinh ®äc tµi liÖu Gv yªu cÇu c¸c nhãm thùc hµnh theo yªu cÇu a, b vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 1 b¸o c¸o. • Theo kÕt qu¶ em rót ra nhËn xÐt g× vÒ hiÖu ®iÖn thÕtrong ®o¹n m¹ch m¾c song song. Ho¹t ®éng 4: §o c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c song song. Gv yªu cÇu häc sinh quan s¸t H.28.2 vµ giíi thiÖu c¸ch lµm TN Gv yªu cÇu c¸c nhãm thùc hµnh theo yªu cÇu a, b, c vµ c¸c nhãm ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 2 b¸o c¸o. • Theo kÕt qu¶ em cã nhËn xÐt g× vÒ c­êng ®é dßng ®iÖn trong ®o¹n m¹ch m¾c song song. Gv yªu cÇu c¸c nhãm thu dän dông cô vµ vÖ sinh phßng ®å dïng. I- chuÈn bÞ Hs quan s¸t Hs tr¶ lêi Hs quan s¸t Hs tr×nh bÇy II- néi dung thùc hµnh 1. M¾c song song hai bãng ®Ìn Hs quan s¸t Hs tr¶ lêi Nhãm tr­ëng nhËn dông cô C¸c nhãm thùc hµnh theo yªu cÇu. 2. §o hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c song song. Hs ®äc tµi liÖu C¸c nhãm thùc hµnh theo yªu cÇu vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¸o c¸o. Hs rót ra nhËn xÐt U = U1= U2 3. §o c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c song song Hs quan s¸t vµ l¾ng nghe c¸ch lµm TN C¸c nhãm thùc hµnh theo yªu cÇu vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¸o c¸o. Hs rót ra nhËn xÐt I = I1 + I2 C¸c nhãm thu dän dông cô vµ vÖ sinh phßng häc. 4– Củng cố - Nêu quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối tiếp? - GV đánh giá kết quả làm việc của HS - HS nộp bài báo cáo thực hành 5– Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 28 - Đọc trước bài 29 Tuần: 34 Ngày soạn: 24/04/2011 Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: 25/04/2011 BÀI 29: an toµn khi sö dông ®iÖn I - môc tiªu bµi häc: - BiÕt ®­îc giíi h¹n nguy hiÓm cña dßng ®iÖn ®èi víi c¬ thÓ ng­êi vµ loµi vËt - Sö dông ®óng yªu cÇu cña cÇu ch× ®Ó tr¸nh t¸c h¹i cña hiÖn t­îng ®o¶n m¹ch. - BiÕt vµ thùc hiÖn mét sè quy t¾c ban ®Çu ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi sö dông ®iÖn. - Nghiªm tóc, thËt thµ vµ trung thùc. Ii: chUÈn bÞ: GV: ChuÈn bÞ cho mçi nhãm : 1 cÇu ch× cã ghi sè ampe, 1 kho¸, 1 bãng ®Ìn, 1 gi¸ l¾p pin, 1 bót thö ®iÖn vµ d©y nèi. Iii: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. æn ®Þnh líp. KTBC Bµi míi. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸c t¸c dông vµ giíi h¹n nguy hiÓm cña dßng ®iÖn ®èi víi c¬ thÓ ng­êi Gv yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u C1 Gv giíi thiÖu c¸ch sö dông bót thö ®iÖn Gv yªu cÇu häc sinh ®äc tµi liÖu Gv ph¸t dông cô Gv yªu cÇu c¸c nhãm lµm TN vµ hoµn thµnh nhËn xÐt Gv yªu cÇu häc sinh ®äc tµi liÖu Dßng ®iÖn cã c­êng ®é vµ hiÖu ®iÖn thÕ bao nhiªu g©y nguy hiÓm cho c¬ thÓ ng­êi? V× sao? Gv giíi thiªu vµ nhÊn m¹nh thªm. Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu hiÖn t­îng ®o¶n m¹ch vµ t¸c dông cña cÇu ch×. Gv l¾p s¬ ®å m¹ch ®iÖn H. 29.2 vµ mêi mét vµi häc sinh lªn cïng lµm, ghi kÕt qu¶ Gv mêi häc sinh dùa vµo kÕt qu¶ TN tr¶ lêi c©u C2 Gv yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u C3, C4, C5 Gv mêi c¸ch nhãm nhËn xÐt chÐo Gv nhÊn m¹nh l¹i t¸c dông cña cÇu ch×. Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu c¸c quy t¾c an toµn khi sö dông ®iÖn Gv yªu cÇu häc sinh ®äc tµi liÖu phÇn 1, 2, 3, 4 môc IV ( sgk – T83,84) Gv T¹i sao cho mçi phÇn1, 2, 3, 4 yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi Gv mêi häc sinh vËn dông tr¶ lêi c©u C6 I- dßng ®iÖn ®I qua c¬ thÓ ng­êi cã thÓ g©y nguy hiÓm 1. Dßng ®iÖn cã thÓ ®i qua c¬ thÓ ng­êi Hs tr¶ lêi c©u C1 Hs quan s¸t Hs ®äc tµi liÖu Nhãm tr­ëng nhËn dông cô C¸c nhãm lµm TN vµ th¶o luËn hoµn thµnh nhËn xÐt. NhËn xÐt: Dßng ®iÖn cã thÓ ®i qua c¬ thÓ ng­êi khi ch¹m vµo m¹ch ®iÖn t¹i bÊt k× vÞ trÝ nµo cña c¬ thÓ. 2. Giíi h¹n nguy hiÓm ®èi víi dßng ®iÖn ®i qua c¬ thÓ ng­êi Hs ®äc tµi liÖu Hs tr¶ lêi Hs l¾ng nghe cã thÓ ghi chÐp II: hiÖn t­îng ®o¶n m¹ch vµ t¸c dông cña cÇu ch× 1. HiÖn t­îng ®o¶n m¹ch( ng¾n m¹ch) Hs quan s¸t vµ ghi kÕt qu¶ Hs dùa vµo kÕt qu¶ TN tr¶ lêi c©u C2 2. T¸c dông cña cÇu ch× C¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©uC3, C4, C5 §¹i diÖn c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo Hs l¾ng nghe. III- c¸c quy t¾c an toµn khi sö dông ®iÖn Hs ®äc tµi liÖu Hs tr¶ lêi t¹i sao cho tõng phÇn 1, 2, 3, 4 Hs tr¶ lêi c©u C6 4. Cñng cè: - Dßng ®iÖn nh­ thÕ nµo th× g©y nguy hiÓm cho con ng­êi? - Nªu c¸c nguyªn t¾c an toµn khi sö dông ®iÖn? - Dông cô nµo ®Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ? §¬n vÞ ®o hiÖu ®iÖn thÕ lµ g×? 5. D¨n dß: - VN «n tËp. - VN chuÈn bÞ tr­íc bµi tæng kÕt ch­¬ng III Tuần: 35 Ngày soạn: 29/04/2011 Tiết PPCT: 35 Ngày dạy: 02/05/2011 Tæng kÕt ch­¬ng 3: §iÖn häc I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc. - Tù kiÓm tra ®Ó cñng cè vµ n¾m ch¾c kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch­¬ng ®iÖn häc. 2. KÜ n¨ng. - VËn dông mét c¸ch tæng hîp c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cã liªn quan. 3. Th¸i ®é. - T¹o høng thó häc tËp, m¹nh d¹n ph¸t biÓu ý kiÕn tr­íc tËp thÓ. II. ChuÈn bÞ 1. GV: B¶ng phô. 2. HS: T tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn tù kiÓm tra vµ chuÈn bÞ phÇn vËn dông. C¶ líp: KÎ s½n H16.1 vµo b¶ng phô), phãng to bµi tËp vËn dông 2, 4, 5 (SGK/86). III. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc æn ®Þnh líp. KTBC : Bµi míi. Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß H§1: KiÓm tra vµ cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n . - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn tù kiÓm tra. - H­íng dÉn HS c¶ líp th¶o luËn vµ thèng nhÊt c©u tr¶ lêi. - GV chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®óng vµ yªu cÇu HS ch÷a nÕu sai. H§2: VËn dông tæng hîp kiÕn thøc lµm bµi tËp vËn dông. - Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi tõ c©u 1 ®Õn c©u 7 trong phÇn vËn dông. - H­íng dÉn HS th¶o luËn. - Gäi mét HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi c©u hái. GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng: Cã thÓ nhiÔm ®iÖn cho vËt b»ng c¸ch cä x¸t. - Gäi 4 HS lªn b¶ng ®iÒn dÊu cho c©u 2. Yªu cÇu HS gi¶i thÝch t¹i sao l¹i ®iÒn dÊu ®ã. GV ghi tãm t¾t: Cã hai lo¹i ®iÖn tÝch: ®iÖn tÝch d­¬ng vµ ®iÖn tÝch ©m. C¸c vËt nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i th× ®Èy nhau, kh¸c lo¹i th× hót nhau. - Gäi mét HS lªn b¶ng ch÷a c©u 3 GV ghi tãm t¾t: VËt nhiÔm ®iÖn ©m nÕu nhËn thªm ªlectr«n, vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng nÕu mÊt bít ªlectr«n. - GV treo b¶ng phô cã néi dung bµi 4, gäi mét HS lªn b¶ng. GV ghi tãm t¾t: ChiÒu dßng ®iÖn ®i tõ cùc d­¬ng qua d©y dÉn vµ c¸c thiÕt bÞ ®iÖn tíi cùc ©m cña nguån ®iÖn. - Cho HS quan s¸t H30.3 ®Ó nhËn biÕt thÝ nghiÖm nµo t­¬ng øng víi m¹ch ®iÖn kÝn vµ bãng ®Ìn s¸ng. - Víi c©u 7, yªu cÇu HS x©y dùng ®­îc c¸c biÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån. Gi¶i thÝch ®­îc t¹i sao l¹i sö dông biÖn ph¸p ®ã, biÖn ph¸p ®ã cã thùc hiÖn ®­îc kh«ng? H§3: Tæ chøc trß ch¬i « ch÷ . - GV gi¶i thÝch trß ch¬i vµ h­íng dÉn HS ch¬i. - Yªu cÇu mét HS lªn dÉn ch­¬ng tr×nh (Cã thÓ chuÈn bÞ mét « ch÷ kh¸c víi SGK) I- Tù kiÓm tra - HS tr¶ lêi lÇn l­ît c¸c c©u hái trong phÇn «n tËp. - Th¶o luËn ®Ó thèng nhÊt c©u tr¶ lêi ®óng. II- VËn dông - HS tr¶ lêi phÇn chuÈn bÞ cña m×nh. Th¶o luËn vµ ghi vë c©u tr¶ lêi ®· thèng nhÊt. 1. D. Cä x¸t m¹nh th­íc nhùa b»ng miÕng v¶i kh«. 2. a) (-) b) (-) c) (+) d) (+) 3. M¶nh nilon bÞ nhiÔm ®iÖn ©m, nhËn thªm electron. MiÕng len bÞ mÊt bít ªlectron (ªlectr«n dÞch chuyÓn tõ miÕng len sang m¶nh nilon) nªn thiÕu ªlectr«n, nhiÔm ®iÖn d­¬ng. - HS dùa vµo quy ­íc vÒ chiÒu dßng ®iÖn ®Ó chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cho c©u 4 4. S¬ ®å c cã mòi tªn chØ ®óng chiÒu quy ­íc cña dßng ®iÖn. - HS dùa vµo tÝnh chÊt cña vËt dÉn ®iÖn vµ vËt c¸ch ®iÖn ®Ó chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng. 5. ThÝ nghiÖm c t­¬ng øng víi m¹ch ®iÖn kÝn vµ bãng ®Ìn s¸ng. 6. A.¢m ph¸t ra ®Õn tai cïng mét lóc víi ©m ph¶n x¹. 7. C¸c biÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån: Treo biÓn b¸o cÊm bãp cßi, x©y t­êng xung quanh, ®ãng cöa, trßng nhiÒu c©y xanh, treo rÌm,... III- Trß ch¬i « ch÷ - HS tham gia trß ch¬i « ch÷. Mçi nhãm HS cö mét b¹n tham gia, tr¶ lêi ®óng ®­îc 2 ®iÓm. T×m ®­îc tõ hµng däc ®­îc 5 ®iÓm 1. Ch©n kh«ng 2. Siªu ©m 3. TÇn sè 4. ¢m ph¶n x¹ 5. Dao ®éng 6. TiÕng vang 7. H¹ ©m Tõ hµng däc: ¢m thanh IV. Cñng cè- dÆn dß. a. Cñng cè. b. D¨n dß. Tuần: 36 Ngày soạn: 30/04/2011 Tiết PPCT: 36 Ngày dạy: 10/05/2011 THI HỌC KỲ II I: Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh sau khi học xong chương 2. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập cơ bản. II: Chuẩn bị: Chuẩn bị đề thi và đáp án. III: Hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐỀ THI I: Phần Trắc Nghiệm (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Điện tích của mảnh vải khô khi cọ xát vào thanh thước nhựa sẫm màu là điện tích ……… A. dương B. âm Câu 2: Trong kĩ thuật phun sơn tĩnh điện, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng của lớp sơn, người ta đã ………… A. làm sạch và nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn. B. nhiễm điện cho sơn và làm sạch chi tiết muốn sơn. C. nhiễm điện cho sơn và nhiễm điện cùng dấu cho chi tiết muốn sơn. D. nhiễm điện cho sơn và nhiễm điện trái dấu cho chi tiết muốn sơn. Câu 3: Dòng điện là dòng các ………… dịch chuyển có hướng. A. electron B. điện tích C. electron tự do D. điện tích dương Câu 4: Lực tác dụng giữa hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại là gì? A. Cả lực hút và lực đẩy B. Lực hút C. Không có lực tác dụng D. Lực đẩy Câu 5: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A. Một cây thước nhựa. B. Nước nguyên chất C. Một đoạn ruột bút chì. D. Một thanh thủy tinh. Câu 6: Một vật đang nhiễm điện âm nhận thêm electron trở thành vật ……. ….. A. nhiễm điện âm B. nhiễm điện dương C. trung hòa về điện Câu 7: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. B. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. C. Áp sát thước nhựa vào cực âm của pin. D. Áp sát thước nhựa vào thanh nam châm. Câu 8: Ampe kế trong sơ đồ nào dưới đây dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn? A) B) C).. D).. A. Hình B B. Hình A C. Hình D D. Hình C II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 (1,5đ) : Nối các vế ở cột trái với các vế ở cột phải sao cho đúng. 1) Tác dụng sinh lý a) Mạ điện. 2) Tác dụng nhiệt b) Bóng đèn bút thử điện sáng 3) Tác dụng phát sáng c) Chuông điện kêu. 4) Tác dụng từ d) Dây tóc bóng đèn phát sáng 5) Tác dụng hóa học e) Co giật. Chọn: 1: …….; 2:………; 3:………; 4: …………; 5:………… Câu 2 (2,5đ): Đổi các đơn vị sau đây: a) 150 mV = …………………. V b) 0,105 V = ……………… mV c) 10,1 V = ………………… mV d) 101V = ………………. . kV g) 11,3 A = ………………… mA A + - K Đ1 Đ2 + - Câu 3 (2đ): Cho mạch điện như hình vẽ: trong đó bóng đèn Đ1 có ghi (3V – 0,75A) và đèn Đ2 có ghi (3V – 0,5A). Hiệu điện thế của nguồn điện là 5V. Hãy cho biết ý nghĩa các con số ghi trên mỗi bóng đèn? Khi đóng công tắc đèn Đ2 sáng bình thường. Hỏi số chỉ của ampe kế là bao nhiêu? Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? PHẦN ĐÁP ÁN I: Phần trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B D C A A D II: Phần tự luận Câu 1: Chọn: 1: …e….; 2:…d……; 3:…b……; 4: …c………; 5:…a……… Câu 2: Đổi các đơn vị sau đây: a) 150 mV = 0,15V b) 0,105 V = 105mV c) 10,1 V = 10100 mV d) 101V = 101000kV g) 11,3 A =11300 mA Câu 3: Ý nghĩa Đ1 (3V – 0,75A) Con số 3V cho ta biết hiệu điện thế định mức của đèn Con số 0,75A cho ta biết cường độ dòng điện định mức của đèn Đ2 (3V – 0,5A) Con số 3V cho ta biết hiệu điện thế định mức của đèn Con số 0,5A cho ta biết cường độ dòng điện định mức của đèn b) - Vì đèn Đ2 sáng bình thường nên số chỉ của ampe là 0,5A - Vì đèn Đ2 sáng bình thường nên ta có U2 = Udm2 = 3V Mà Đ1 nối tiếp Đ2 nên ta có công thức U = U1 + U2 => U1 = U – U2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là: U1 = U – U2 = 5 – 3 = 2 (V) Đáp số: số chỉ ampe kế là 0,5A U1 = 2V

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLy(17-22).doc
Tài liệu liên quan