Giáo án lớp 6 môn công nghệ: Bài mở đầu

Tài liệu Giáo án lớp 6 môn công nghệ: Bài mở đầu: Ngày soạn : 23/08/2009 Tuần : 01 Ngày giảng : 26/08/2009 Tiết1 BàI Mở ĐầU I. MụC TIÊU BàI HọC. -HS hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình -Biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK công nghệ 6 .phân môn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy và học. -Biết được phương pháp dạy và học từ thủ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. II.cHUẩN bị -Tranh SGK-sơ đồ tóm tắt mục tiêu và chương trình THCS. III.CáC HOạT động dạy và HọC 1.ổn định : (1’) Sĩ số 6A : 6B: 2.kiểm tra : sự chuẩn bị của HS-nhận xét 3.Bài mới. Bài mở đầu Thời gian Phương pháp Nội dung 3’ 18’ 17’ 2’ *Hoạt động I:Giới thiệu -Gia đình là nền tảng của xã hội .ở đó con người sinh ra ,lớn lên ,được nuôI dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội.Vậy vai trò của gia đình như thế nào ?chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay Hoạt động II: tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế của gia đ...

doc144 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 6 môn công nghệ: Bài mở đầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/08/2009 Tuần : 01 Ngày giảng : 26/08/2009 Tiết1 BàI Mở ĐầU I. MụC TIÊU BàI HọC. -HS hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình -Biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK công nghệ 6 .phân môn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy và học. -Biết được phương pháp dạy và học từ thủ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. II.cHUẩN bị -Tranh SGK-sơ đồ tóm tắt mục tiêu và chương trình THCS. III.CáC HOạT động dạy và HọC 1.ổn định : (1’) Sĩ số 6A : 6B: 2.kiểm tra : sự chuẩn bị của HS-nhận xét 3.Bài mới. Bài mở đầu Thời gian Phương pháp Nội dung 3’ 18’ 17’ 2’ *Hoạt động I:Giới thiệu -Gia đình là nền tảng của xã hội .ở đó con người sinh ra ,lớn lên ,được nuôI dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội.Vậy vai trò của gia đình như thế nào ?chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay Hoạt động II: tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế của gia đình. Yêu cầu HS đọc thông tin mục I(SGK) và liên hệ thục tế-thảo luận. *Gia đình có vai trò gì và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình. GVbổ sung và kết luận. *Để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh,hạnh phúc bản thân em có trách nhiệm gì đối với gia đình? *Để đáp ứng được các nhu cầu về vật chất và tinh thần gia đình cần chuẩn bị điều kiện gì? Thế nào là kinh tế gia đình? *Trong gia đình có rất nhiều công việc,đó là công việc gì?Bản thân em đã làm được công việc gì để tạo nguồn thu nhập cho gia đình. GV giải thích thêm Hoạt độngIII: tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình sgk Vàphương pháp học tập GV giới thiệu phân môn kinh tế gia đìnhvà nhiệm vụ của phân môn (KTGĐ) Cho HS đọc thông tin mục II SGK thảo luận *Sau khi học xong chương trình KTGĐ các em cần đạt được những mục tiêu gì?(về kiến thức, về kĩ năng, về thái độ) Cho HS đọc thông tin mục II SGK –thảoLuận *Sau khi học xong chương trình KTGĐ các em cần đạt được những mục tiêu gì?(về kiến thức, về kĩ năng,về thái độ) *Các em tiếp thu được những những kiến thức gì? *Những kiến thức đó giúp cho em biết được những công việc gì giúp ích cho cuộc sống thường ngày? *Thấy được tầm quan trọng của bộ môn này,em có thái độ học tập như thế nào? GV yêu cầu học sinh đọc mục3(SGK) thảo luận *Theo em để học tốt môn học kinh tế gia đình em cần có phương pháp học mới là gì? GV bổ sung và kết luận: Để chủ động hoạt động tiếp thu kiến thức các em cần phải làm gì? *Hoạt động IV: Tổng kết Gv hệ thống lại kiến thức Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thưc đã học I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình HS đọc SGK trao đỏi cùng thảo luận trình bày và bổ sung 1 Vai trò của gia đình. -Gia đình là nền tảng của XH,mỗi người sinh ra lớn lên được nuôi dưỡng giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai(vật chất và tinh thần) -Trách nhiệm của mội người trong gia đình:làm tốt công việc của mình để gia đình văn minh hạnh phúc 2.Kinh tế gia đình. -Tạo ra nguồn thu nhập( tiền và hiện vật -Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu( hợp lí hiệu quả) -Làm các công việc nội trợ trong gia đình(nấu ăn dọn II .Mục tiêu của chương trình công nghệ 6-Phân môn kinh tế gia dình HS đọc SGK cùng trao đổi thảo luận-trình bày,bổ sung 1.Về kiến thức -Biết được kiến thức về ăn uống, may mặc,trang trí và thu chi trong gia đình -Biết khâu vá,câm hoa,trang trí nấu ăn … 2.Về kĩ năng. -Lựa chọn,sử dụng trang phục,bảo quản đúng kĩ thuật-Gĩư gìn nhà ở sạch sẽ,… -Biết ăn uống hợp lí - Chi tiêu hợp lí, làm các công việc vừa sức giúp đỡ gia đình. 3 Về thái độ -Say mê học tập và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống III .Phương pháp học tập HS đọc SGK, thảo luận,trình bày Hoạt động tích cực chủ động để tìm hiểu,phát hiện và nắm vững kiến thức với sự hướng dẫn của giáo viên Tìm hiểu kĩ các hình vẽ,câu hỏi,bài tập ,thực hiện các bài thử nghiệm,thực hành liên hệ với thực tế;tích cực thảo luận để phát hiện và lĩnh hội các kiến thức mới để vận dụng các kiến thức vào cuộc sống 4.Củng cố (3’) Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì? *Em hãy nêu vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình? *Kinh tế gia đình là gì ?Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì? *Sau khi hoc xong phân môn KTGĐ-HS cần đạt được những mục tiêu *Phương pháp học tập mới là gì? 5.Dặn dò: (1’) -về học bài, -xem bài mới(bài1). -Sưu tầm các loại vải may mặc thường dùng trong may mặc(vải sợi bông,tơ tằm,vải lanh,vải cotton,lụa nilon,,, - Viết vào phiếu học tập (hoặc vở nháp) bài điền từ…trang 6 sgk . Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 24/08/2009 Tuần : 01 Ngày giảng :27/08/2009 Chương I : may mặc trong gia đình Tiết2: CáC LOạI VảI THƯờng dùng TRONG MAY MặC (Tiết 1) i.MụC TIÊU BàI HọC 1)Kiến thức -HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất, công dụng của các loại sợi vải thiên nhiên, hoá học, sợi pha. -Biết phân biệt một số loại vải thông thường. 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng quan sát ,phân tích 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. cHUẩN bị *GV: -Tranh SKG hình1.1;1.2. - Mẫu các loại vải, diêm, nước. *HS: Đọc trước bài mới III. hoạt động dạy và học 1.ổn định : (1’) Sĩ số 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ (2’) HS 1: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của mọi người trong gia đình HS 2: Kinh tế gia đình là gì, cần làm gì để tạo nguồn kinh tế cho gia đình 3.Bài mới Quần áo chúng ta mặc hàng ngày được may bằng các loại sợi vải khác nhau;.đó là những loại sợi vải nào?Bài học hôm nay sẽ cho các em biết điều đó Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 19’ 17’ Hoạt động I.Giới thiệu Các loại vải thường dùng trong may mặc rất đa dạngvà phong phú .Vậy có bao nhiêu loại vải ?đăc điểm của các loại vải ?Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt đông II: tìm hiểu về vảI sợi thiên nhiên GV cho HS đọc SGK *Dựa vào đâu để phân loại các loại vải(Dựa theo nguồn gốc của sợi dệt) HS tiếp tục đọc SGK mục 1 qs hình11a,b *Cho biết tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi để dệt vải, vải thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu? GVbổ sung và kết luận GV cho HS quan sát hình 11a,b thảo luận *Dựa vào hình 11a,b nêu quy trình sản xuất vải sợi bông và vải sợi tơ tằm? GV bổ sung và kết luận Cho HS đọc SGK .GV vò ,đốt vải nhúng nước *Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên? GV bổ sung và kết luận *Vải sợi thiên nhiên có ưu,nhược điểm gì? Cách khắc phục các nhược điểm đó *Kể tên các loại vải làm từ vải sơi thiên nhiên.(vải sợi bông,vải tơ tằm,vải len…) hoạt động iiI:Tìm hiểu về vảI sợi hoá học Yêu cầu HS đọc SGK mục 2a . *Cho biết nguồn gốc của vải sợi hoá học? GV bổ sung và kết luận GV cho HS đọc SGK. * Cho biết vải sợi hoá học chia thành những loại sợi nào ? Quan sát sơ đồ 1.2 và nêu qui trình sản xuất vải sợi nhân tạo và sợi tổng hợp. GVbổ sung và kết luận Yêu cầu HS đọc SGK.thảo luận Tìm nội dung trên sơ đồ hình 1.2(GV ghi vào bảng phụ) và điền vào khoảng trống(…) *GV Chấm điểm chữa bài và nhận xét. Yêu cầu HS đọc mục b (SGK). - GV đốt ,vỏ vải. *Hãy cho biết tính chất của vải sợi hoá học? GV bổ sung và kết luận: * Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và sợi hoá học? * Vì sao vải sợi hoá học sử dụng nhiều trong may mặc?. I. Nguồn gốc tính chất của các loại vải HS đọc SGK và trả lời 1.Vải sợi thiên nhiên a)Nguồn gốc HS đọc SGK qs hình11a,b -Từ thực vật như sợi bông, lanh , đay, gai… -Từ động vật như sợi tơ tằm, từ kén tằm, sợi len từ lông cừu, dê,vịt… -Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên HS quan sát hình 11a,b thảo luận trình bày và bổ sung (Xem hình 11) HS quan sát để trả lời câu hỏi b).Tính chất Vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng nhưng dễ bị nhàu.Vải bông giặt lâu khô.Khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan 2.Vải sợi hoá học a) Nguồn gốc HS đọc SGK Vải sợi hoá học được dệt bằng các loại sợi do ccn người tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ gỗ,tre,nứa,dầu mỏ than đá… Có 2 loại:sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (Xem hình 1.2) HS thảo luận, bổ sung và trình bày. Nội dung cần điền: +Vải sợi nhân tạo và sợi tổng hợp; +Vải viso,axetat,gỗ,tre,nứa; +Sợi nilon,sợi polyeste,dầu mỏ,than đá. b) Tính chất HS đọc SGK quan sát và trả lời. -Vải sợi nhân tạo :hút ẩm cao,thoáng mát,ít nhàu,bị ,tro bóp dễ tan; -Vải sợi tổng hợp :hút ẩm thấp,mặc bí ít thấm mồ hôi… bền,đẹp giặt mau khô và không nhàu. 4.Củng cố. (2’) *Nêu nguồn gốc và tính chất của sợi thiên nhiên và hoá học? *Vảỉ sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học có ưu đIểm gì? 5.dặn dò (2’) - Về nhà học bài 1,2,3 SGK - Xem bài mới : Sưu tầm các loại vải sợi pha hiện nay -Chuẩn bị :mẫu vải,sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn,diêm,nước Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 25/08/2009 Tuần : 02 Ngày giảng : 02/09/2009 Tiết 3 : các loại vảI thường dùng trong may mặc (Tiết 2) (Phần I(3),II) I.muc tiêu bàI học 1)Kiến thức -Biết được nguồn gốc,tính chất,công dụng của vải sợi pha 2)Kỹ năng -Phân biệt được các loại vải qua thử nghiệm 3) Thái độ -Giáo dục ý thức cẩn thận khi thử nghiệm II.chuẩn bị -Bộ mẫu vải,nước,diêm que hương -Sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn III. hoạt động dạy và học 1.ổn định :(1’) Sĩ số 6A: 6B: 1.Bài cũ (2’) HS1.Vì sao người ta thích mặc áo vải bông,tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon…vào mùa hè? HS2.Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học? 2.Bài mới : Hai loại vải đã học có những ưu điểm đó chính là loại vải mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay Thời gian Phương pháp Nội dung 18’ 17’ Hoạt động i :tìm hiểu về vải sợi pha Cho HS đọc mục 3 (SGK) Xem 1 số mẫu vải sợi pha *Từ hai loại vải đã học cho biết nguồn gốc của vải sợi pha GV bổ sung và kết luận Cho HS đọc mục b (SGK) HS thảo luận *Vải sợi pha có những tính chất nào?Và có ưu điểm gì so với các loại vải đã học? GV bổ sung và kết luận *Vì sao vải sợi pha được sử dụng rộng rãi? (thích hợp với khí hậu Việt Nam , phù hợp với thị hiếu,kinh tế Việt Nam ) *Hãy cho ví dụ về vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp(cotton+plyester Hoạt động ii : thử nghiệm để phân biệt một số loại vảI Cho HS đọc mục 1 (SGK)-thảo luận. *Dựa vào kiến thức đã học,hãy điền tính chất một số loại vải vào bảng 1 GV bổ sung và kết luận 3) Vải sợi pha HS đọc SGK-Xem một số mẫu vải Nguồn gốc Sợi pha được kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi dệt b) Tính chất HS đọc SGK- thảo luận - trình bày- bổ sung -Bền,đẹp,dễ nhuộm màu,ít nhàu,thoáng mát,giặt chóng sạch,mau khô,ít phải là… II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 1.Điền tính chất của một số loại vải HS thảo luận – trình bày – bổ sung loại vải Vải sợi thiên nhiên Vải sợi Hoá học Tính chất Vải bông- tơ tằm Vải Visco, Lụa nilon,Polyeste Độ nhàu Hay nhàu ít nhàu Không nhàu Độ vụn tro Vụn Tan Không tan 3’ Cho HS đọc mục 2 SGK GVthực hiện mẫu(vò vải,đốt vải và nhúng nước) GV hướng dẫn HS thực hiện theo dõi,nhắc nhở cần cẩn thận khi đốt vải(nên đốt bằng que hương) GV bổ sung và nhận xét *Ngoài các cách trên còn có cách nào để phân biệt một số loại vải mà em biết? Cho HS đọc SGK mục 3 liên hệ thực tế *Hãy đọc thành phần sợi vải trên các ví dụ ở hình 1.3 và trên các băng sợi nhỏ mà các em đã sưu tầm được. GV bổ sung và nhận xét *Hoạt động III : Tổng kết Gv hệ thống lại kiến thức Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thưc đã học 2)Thử nghệm để phân biệt một số loại vải HS đọc SGK –quan sát GV thực hiện mẫu Thảo luận trình bày và bổ sung Lớp chia theo 3 nhóm HS thực hiện: -Thao tác vò vải,đốt vải và nhúng nước -Xếp các mẫu vải theo nhóm(sợi thiên nhiên,sợi hoá học, sợi pha) 3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên quần,áo HS đọc SGK – thảo luận – trình bày – bổ sung 30% viscose(nhân tạo) 70% polyester (tổng hợp 70% silk (tơ tằm) 30% rayon(sợi nhân tạo) 35% coton(sợi bông) 65% polyester ( hoá học 15% wool(len-thiên nhiên) 75% polyester (hoá học) 100% cotton (sợi bông) 4.củng cố (2’) HS đọc phần ghi nhớ Đọc em có thể chưa biết *Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi bông *Nêu nguồn gốc.tính chất của vải sợi pha. *Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? *Làm thế nào để phân biệt vải sợi pha và các loại vải đã học 5.dặn dò (2’) -Về học bài -Xem bài mới : bài 2mục II Lựa chọn trang phục -HS chuẩn bị tranh hình 1.4.SGK trang 11 mẫu quần áo của các loại trang phục(nếu có) Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………. ______________________________________________________________ Ngày soạn : 28/08/2009 Tuần : 02 Ngày giảng : 03/09/2009 Tiết 4 : lựa chọn trang phục (Tiết 1) I.mục tiêu bàI học 1)Kiến thức -Biết được khái niệm trang phục , các loại trang phục , chức năng -Biết vận dụng kiến thức đã học của trang phục để lựa chọn trang phục phù hợp 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng quam sát ,phân biệt ,lực chọn các loại trang phục 3)Thái độ -Đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ II.chuẩn bị 1)GV -Tranh ảnh SGK , -Mẫu quần áo một số loại trang phục 2)HS III.tiến trình tiết dạy 1.ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ : HS1. Nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha? HS2.Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Thời gian phương pháp Nội dung 2’ 10’ 12’ 15’ *Hoạt động I:Gới thiệu Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người nhưng điều cần thiết là mỗi chúng ta phải biết lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn và kiểu may như thế nào để có bộ trang phục đẹp, hợp thời trang làm tôn vẻ đẹp của mọi người phù hợp với bản thân cần lựa chọn trang phục như thế nào ? * hoạt động II : tìm hiểu khái niệm trang phục chức năng trang phục Cho HS đọc mục 1.1 (SGK) quan sát hình 1.4 *Trang phục là gì ? GV bổ sung và kết luận *Hãy nêu các vật dụng của bộ trang phục em đang mặc ;trong đó vât dụng nào quan trọng nhất? (Quần, áo) Cho HS đọc mục 2 ( SGK ) *Người ta phân loại trang phục bằng những cách nào GV bổ sung và kết luận GV cho HS quan sát hình 1.4 –thảo luận *Hãy nêu tên và công dụng của từng lọai trang phục ở các hình 1.4a,b,c và mô tả các trang phục khác mà em biết GV bổ sung và kết luận GVcho HS đọc mục 3 SGK và liên hệ thực tế-thảo luận. *Trang phục có chức năng gì? GV bổ sung và kết luận *Em hãy nêu những ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục. (tránh nắng, rét….) *Theo em mặc thế nào là đẹp? Em cho biết trang phục đồng phục của HS trường ta ? GV bổ sung và kết luận *GVcho HS đọc SGK-thảo luận *Hãy lựa chọn câu trả lời trong các nội dung sau đây( GV ghi vào bảng phụ) hoặc có thể bổ sung thêm nội dung khác và giải thích ý kiến của mình: GV bổ sung và kết luận (ý: 2;3) mặc áo quần mốt mới hoặc đắt tiền chưa chắc đã mặc đẹp. *Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vài kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Vì sao? Kết luận chung I.Trang phục và chức năng của trang phục 1.Trang phục là gì ? HS đọc SGK – quan sát hình 1.4 Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm(mũ,giày,tất…) 2.Các loại trang phục -Phân loại bằng cách +Theo thời tiết : trang phục mùa lạnh, trang phục nóng +Theo công dụng : trang phục mặc thường ngày, trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trng phục thể thao… +Theo lứa tuổi : trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi … +Theo giới tính : trang phục nam, trang phục nữ… Tuỳ hoạt động mà trang phục may bằng chất liệu,kiểu may,màu sắc khác nhau. 3 .Chức năng của trang phục HS đọc SGK thảo luận bổ sung trình bày a)Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường b)Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động -Biết chọn vải,kiểu may phù hợp với bản thân và điều kiện kinh tế của gia đình Không chạy theo những kiểu mốt cầu kì, đắt tiền, vượt quá khả năng kinh tế của giađình. -ý: 2;3) mặc áo quần mốt mới hoặc đắt tiền chưa chắc đã mặc đẹp. Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.Trang phục phần nào thể hiện phần nào cá tính nghề nghiệp và trình độ văn hoá của người mặc 4.Củng cố (2’) *Trang phục là gì ? *Nêu chức năng của trang phục. *Theo em, mặc thế nào là đẹp ? 5.dặn dò (1’) -Về nhà học bài các câu hỏi trong SGK -Xem bài mới bài 2 phần II-SGK -Sưu tầm các loại tranh vẽ hình 1.5;….1.8;một số mẫu quần áo của các loại trang phục; -Kẻ bảng 2;3 SGK trang 13;14 -vào vở ghi Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………. Ngày soạn : 02/09/2009 Tuần : 03 Ngày giảng: 09/09/2009 Tiết 5 : lựa chọn trang phục (Tiết 2) I.mục tiêu bàI học 1)Kiến thức -Giúp HS biết cách lựa chọn trang phục -Biết vận dụng các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình báo đả tính thẩm mĩ. 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng quam sát ,phân biệt ,lực chọn các loại trang phục 3)Thái độ -Giáo duc ý thức yêu thích môn học II.chuẩn bị * GV :Sưu tầm các loại tranh vẽ hình 1.5;….1.8;một số mẫu quần áo của các loại trang phục; * HS :Kẻ bảng 2;3 SGK trang 13;14 -vào vở ghi III.tiến trình tiết dạy 1.ổn định (1’) Sĩ số 6 A 6B 2.Bài cũ : (2’) HS1:Trang phục là gì ? Chức năng của trang phục? HS2: Theo em mặc thế nào là đẹp? 3.Bài mới Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 15’ 12’ 7’ 3’ *Hoạt động I:Gới thiệu Để có được trang phục đẹp,cần có những hiểu biết về cách lựa chọn vải kiểu may như thế nào cho phù hợp. Đó chính là nội dung bài học hôm nay hoạt động II: tìm hiểu cách lựa chọn trang phục GV cho HS đọc mục II SGK *Vì sao cần chọn vải,kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể? * Trước khi chọn vải, kiểu may em phải tìm hiểu điều gì? GV cho HS đọc mục a-bảng 2(GV ghi vào bảng phụ) SGK *Em hãy cho biết ảnh hưởng của vải may đến vóc dáng người mặc như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Hãy quan sát hình 1.5 và nêu nhận xét về ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn, đến vóc dáng người mặc như thế nào?Cho ví dụ. GV bổ sung và kết luận. GV cho HS đọc SGK mục b bảng3SGK *Cho biết ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Dựa vào kiến thức ở bảng 3 và quan sát hình 1.6 hãy nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc(tạodáng gầy đi,cao lên hoặc béo ra thấp xuống) Cho HS quan sát hình 1.7 thảo luận *Từ kiến thức đã học em hãy nêu ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may mặc của từng dáng người ở hình 1.7 : GV bổ sung và kết luận *Với dáng người của em, em sẽ chọn vải may như thế nào? Cho HS đọc SGK liên hệ thực tế *Vì sao cần chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi? Cách chọn? GV bổ sung và kết luận *Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không vì sao? *Theo em, em sẽ chọn bộ trang phục của em như thế nào để phù hợp với lứa tuổi của HS và hoàn cảnh của gia đình? Cho HS đọc SGK quan sát hình 1.8 và liên hệ thực tế *Em hiểu thế nào là sự đồng bộ của trang phục? GV bổ sung và kết luận *Hãy quan sát hình 1.8 và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục? *Để đỡ tiền mua sắm nên mua vật dụng đi kèm với áo quần như thế nào?(Có kiểu dáng màu sắc hợp với nhiều loại quần áo) *Hãy mô tả bộ trang phục(áo, quần hoặc váy) dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất.Khi ở nhà em thường mặc như thế nào? *Hoạt động III : Tổng kết Gv hệ thống lại kiến thức HS đọc ghi nhớ-có thể em chưa biết II. Lựa chọn trang phục 1, Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thế. a) Lựa chọn vải HS thảo luận ,trình bày và bổ sung Xem bảng 2) (Xem hình 1.5) -Màu sắc,hoa văn,chất liệu của vải có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên; có thể duyên dáng xinh đẹp hơn hoặc buồn tẻ kém hấp dẫn hơn b) Lựa chọn kiểu may HS đọc SGK- bảng 3 ( Xem bảng 3) -Người cân đối (hình 1.7a) tuỳ ý thích -Người cao gầy (hình1.7b) vải sáng màu -Người thấp bé (hình 1.7c) vải sọc dọc,sáng -Người béo lùn (hình 1.7d) vải sọc dọc, tối 2.Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi -Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: vải mềm, thấm mồ hôi (vải sợi bông, dệt kim), màu tươi sáng, kiểu may đẹp, rộng rãi. -Thanh thiếu niên thích hợp nhiều loại trang phục -Người đứng tuổi phải trang nhã, lịch sự 3)Sự đồng bộ cả trang phục HS đọc SGK quan sát hình 1.8 - Nên chọn vải, kiểu may, các vật dụng khác phù hợp, hài hoà tạo nên sự đồng bộ của trang phục. 4.Củng cố -Màu sắc, hoa văn, chất liệu có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?Hãy nêu ví dụ 5.dặn dò (1’) -Về nhà học bài các câu hỏi trong SGK - Xem bài mới:Bài 3 :Thực hành lựa chọn trang phục. -Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật các bộ quần áo. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………… Ngày soạn : 06/09/2009 Tuần : 03 Ngày giảng: 10/09/2009 Tiết 6 : Sử dụng và bảo quản trang phục ( Tiết 1 ) I.mục tiêu bàI học 1)Kiến thức *Biết sử dụng trang phục hợp lí phù hợp với hoạt động,môi trường và công việ.Biết ăn mặc phù hợp giữa áo và quần hợp lí đạ yêu cầu thẫm mĩ.Biết cách sử dụng trang phục sao cho hợp lí. 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng quam sát ,phân tích ,sử dụng các loại trang phục 3)Thái độ -Giáo dục ý thức làm đẹp cho bản thân và xã hội II.Chuẩn bị 1)Gv Tranh hình 1.9…1.11(SGK) và sưu tầm tranh 2)HS Đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy học 1)ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2)Kiểm tra bài cũ (không ) 3)bài mới Thời gín Phương pháp Nội dung *Hoạt động I:Giới thiệu Sử dụng và bảo quản trang phuc là việc làm thường xuyên và cần thiết cảu con người nhằm làm cho trang phục luôn bền đẹp .Vậy cần sử dụng và bảo quản trang phuc như thế nào cho hợp lý ? *Hoạt động II:Tìm hiểu cách sử dụng trang phục Yêu cầu HS đọc mục I (SGK).liên hệ thực tế *Để sử dụng trang phục hợp lí cần có cách sử dụng trang phục như thế nào? *Hàng ngày các em có những hoạt động nào? *Khi đi học em thường mặc trang phục nào?Màu sắc chất liệu vải kiểu may như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Đồng phục HS vào ngày nào trong tuần?(thứ hai, thứ năm, thứ bảy) *Khi đi lao động em mặc như thế nào ?Vì sao? GV bổ sung và kết luận *Khi đi lao động như trông cây dọn vệ sinh … mồ hôi ra nhiều lại dễ bị lấm bẩn, em mặc như thế nào? *Em hãy chọn từ đã cho điền vào khoảng trống(…) cuối mỗi câu sau để nói về sự lựa chọn trang phục lao động và giải thích. GV bổ sung và kết luận HS đọc SGK quan sát hình 1.10 *Em hãy mô tả các bộ trang phục lễ hội, lễ tân mà em biết(áo dài, áo tứ thân, comple) *Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan … em thường mặc như thế nào? Em hãy đọc bài “Bài học về trang phục của Bác” và rút ra nhận xét về cách sử dung trang phục. *Đi thăm Đền Hùng Bác Hồ mặc như thế nào?(áo ka ki cũ ,dép cao su) *Tiếp khách quốc tế Bác bắt các đồng chí cùng đi mặc com lê?(thể hiệh sự tôn trọng khách…) *Vì sao bác nhắc nhở bác Vân khi mặc com lê…đón Bác? GV bổ sung và kết luận Yêu cầu HS đọc mụcII SGK quan sát hình 11. *Phối hợp trang phục có tác dụng gì và nên phối hợp như thế nào? GV bổ sung và kết luận * Hãy quan sát hình 1.11 và nhận xét về sự phối hợp vải hoa văn của áo và vải trơn của quần? * Em hãy nêu thêm ví dụ về sự kết hợp màu sắc giữa phần áo và phần quần trong các trường hợp sau đây(xanh và xanh sậm, …) I.Sử dụng trang phục 1.Cách sử dụng trang phục a) Trang phục phù hợp với hoạt động +Trang phục đi học HS đọc SGK quan sát hình 1.9 -Quần xanh áo trắng, áo màu vải thoáng mát, kiểu đơn giản, màu sắc nhã nhặn, dễ hoạt động, mùa lạnh mặc thêm áo ấm. +Trang phục lao động Quần áo tối mầu, dễ thoát mồ hôi, rộng rãi, dễ làm việc. HS thảo luận trình bày và bổ sung - Chất liệu vải : vải sợi bông : dễ thoát mồ hôi - Màu sắc : màu sẫm : dễ giặt - Kiểu may đơn giản, rộng:dễ làm việc - Dép thấp, giày ba ta : đi lại dễ dàng *Trang phục lễ hội, lễ tân b) Trang phục phù hợp với môi trường và công việc HS đọc SGK trang 26 -Trang phục đẹp phải phù hợp với môi trường và công việc -Sử dụng trang phục phù hợp có ý nghĩa với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người. 2.Cách phối hợp trang phục a) Phối hợp hoa văn với vải trơn - Trang phục của em thêm phong phú - Vải sọc + vải trơn - Vải hoa + vải trơn(có một trong các màu chính của vải hoa) Phối hợp màu sắc(Xem h 1.12) +Sự kết hợp giữa các săc độ khác nhau trong cùng một màu. +Sự kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu +Sự kết hợp giữa 2 màu tương phản đối nhau.Màu đen, trắng dễ kết hợp. - Sự phối hợp màu sắc hợp lí ( xanh- xanh nhạt) sẽ làm cho quần áo phong phú và đẹp. 4.Củng cố (2’) Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con người ? 5.Dặn dò -Về học bài câu 1 SGK -Xem bài mới phần II Bảo quản trang phục-Sưu tầm tranh Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………… Ngày soạn : 08/09/2009 Tuần : 04 Ngày giảng: 16/09/2009 Tiết 7: Sử dụng và bảo quản trang phục ( Tiết 2) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kĩ thuật.Biết cách bảo quản và sử dụng cho hợp lí để luôn đẹp bền và tiết kiệm 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng quam sát ,phân tích và bảo quản các loại trang phục 3)Thái độ -Giáo dục ý thức làm đẹp cho bản thân và xã hội II.Chuẩn bị 1)Gv -Dụng cụ là ,tranh ảnh,bảng kí hiệu giặt là 2)HS -Đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy học 1)ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2)Kiểm tra bài cũ ( 2’) HS1. Vì sao sử dụng trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc? 3)bài mới Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 20’ 15’ 2’ *Hoạt động I:Giới thiệu Để trang phục luôn bền ,đẹp,tiết kiệm chi tiêu chúng ta cần biết cách bảo quản trang phục ,là việc làm cần thiết thường xuyên và liên tục *Hoạt động II:Tìm hiểu cách bảo quản trang phục GV yêu cầu HS đọc mục II SGK HS đọc SGK *Vì sao cần bảo quản trang phục? *Bảo quản trang phục bao gồm những công việc gì? *Hãy trình bày cách giặt quần ,áo mà em đã thực hiện. GVbổ sung và nhận xét *Tại sao phải giũ quần .áo nhiều lần bằng nước sạch ? Cho HSđọc các từ trong khung và đoạn văn SGK(GVghi vào bảng phụ) thảo luận *Tìm các từ hoặc các nhóm từ trong bảng và điền vào chỗ trống để hoàn thành qui trình giặt là tại gia đình? GV bổ sung và kết luận *Khi phơi quần, áo cần chú ý điều gì?(Lộn trái quần áo) GV giới thiệu sơ qua qui trình giặt bằng máy Yêu cầu HS đọc mục II SGK *Tại sao cần phải là quần áo? *Nên là loại vải nào? (vải bông, lanh) Quan sát tranh hình 1.13 SGK *Kể tên những dụng cụ dùng để là quần áo? *Gia đình em thường là bằng dụng cụ nào? GV bổ sung và kết luận Yêu cầu HS đọc mục b SGK *Khi là quần áo chúng ta chú ý điều gì? (chất liệu vải, nhiệt độ) *Nêu quy trình là quần áo? HS thảo luận GV bổ sung và kết luận *Khi là quần áo cần chú ý điều gì nữa ? (nếu bàn là than nằm ngang, không nên để đứng hoặc nghiêng…) *Tại sao phải điều chỉnh nấc bàn là? *Trước khi là tại sao phải phun nước ở một số loại vải? *Tại sao không để bàn là lau trên mặt vải? *Yêu cầu HS đọc mục c SGK *Trên cổ áo ngưòi ta đính 1 mảnh vải nhỏ có ghi kí hiệu gì? *Các kí hiệu có ý nghĩa gì? *GV giới thiệu bảng kí hiệu giặt là và cho HS đọc các kí hiệu ở bảng 4 GV bổ sung và kết luận *ở nhà em thường cất giữ quần áo như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Hoạt động III:Tổng kết HS đọc phần ghi nhớ GV nhận xét giờ học II.Bảo quản trang phục 1.Giặt phơi -Qui trình giặt là: -Các từ cần điền là: +Lấy-tách riêng-vò-ngâm –giũ-nước sạch-chất làm mềm vải-phơi- bóng râm -ngoài nắng-mắc áo-cặp quần áo. 2. Là (ủi) HS đọc mục II SGK a)Dụng cụ là -Gồm : bàn là, bình phun nước, cầu là. b)Quy trình là quần áo HS đọcSGK – thảo luận – trình bày- bổ sung - Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải; - Bắt đầu là quần áo nhiệt độ thấp trước; - Thao tác là : theo chiều dọc sợi vải, đều tay; - Là xong để bàn là nơi quy định. c) Kí hiệu giặt , là HS đọc SGK – xem bảng 4 (Xem bảng 4 SGK 3. Cất giữ Nơi khô ráo, sạch sẽ; treo hoặc gấp bỏ vào tủ – quần áo mặc hàng ngày để riêng. 4)Củng cố (2’) Bảo quản quần áo bao gồm các công vệc gì? Các kí hiệu ở câu 3 có ý nghĩa gì?. 5.Dặn dò (1’) Về học bài cũ Xem bài mới – thực hành ôn tập một số mũi may cơ bản. Chuẩn bị phần I SGK trang 27 Rút kinh nghiệm:………………………………………………………................. ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12/09/2009 Tuần : 04 Ngày giảng: 17/09/2009 Tiết 8: Ôn một số mũi may cơ bản ( Tiết 1) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -HS nhớ lại kiến thức, thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng khâu một số sản phẩm đơn giản 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.Chuẩn bị 1) GV : Các mẫu hoàn chỉnh các đường khâu.Bìa kim khâu len, kim nhỏ, chỉ, vải 2) HS : Kim chỉ và mẫu vải khâu III.Hoạt động dạy và học 1)ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2)Kiểm tra bài cũ ( 2’) Bảo quản quần áo gồm những việc chính nào? 3.Bài mới: Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 7’ 27’ 3’ *Hoạt động I:Giới thiệu ở cấp một đã học những mũi khâu cơ bản , vận dụng các mũi khâu đó vào một số sản phẩm đơn giản của bài học hôm nay ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. *Hoạt động II:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Yêu cầu HS đọc SGK mục I GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -nhận xét GV nêu yêu cầu bài thực hành *Hoạt độngIII: Tổ chức thực hành Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) Em đã học những mũi khâu cơ bản nào? *HS đọc mục 1 – quan sát hình 1.14 – liên hệ thực tế *Em hãy nêu cách khâu mũi khâu thường? GV bổ sung và kết luận -GV làm thao tác mẫu trên bìa bằng kim khâu len và len. Mũi khâu này được sử dụng may nối, vá quần áo, khâu lược. Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK *Mũi khâu đột mau được tạo thành như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Nêu cách khâu mũi đột mau mà em biết? GV Bổ sung và kết luận GVlàm thao tác mẫu trên bìa bằng kim khâu len và len. Mũi khâu đột mau được dùng khi may nối mạng, viền bọc mép. Cho HS đọc mục 3 SGK quan sát hình 1.16 *Em hãy nêu cách khâu vắt. GV bổ sung và kết luận *GVthao tác mẫu Mũi khâu vắt dùng khi may viền mép ở cổ áo, gấu áo quần… GV uốn nắn HS – uốn nắn các thao tác cho đúng kĩ thuật. Cuối buổi chọn một số bài đẹp, đúng kĩ thuật – nhận xét Chú ý: cẩn thận khi dùng kim,kéo *Hoạt động III:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét buổi thực hành -Thu bài về chấmtrang 28 I .Chuẩn bị (Xem SGK II. Thực hành Ôn lại các mũi khâu đã học 1. Khâu mũi thường (mũi tới) Dùng kim, chỉ tạo thành những mũi nổi, mũi lặn cách đều nhau *Cách khâu: -Lấy thước và bút chì kể một đường trên vải -Xâu chỉ vào kim thắt nút cuối sợi -Tay trái cầm vải ,tay phải cầm kim ,khâu từ phải sang trái. -Lên kim,xuống kim bằng 3 canh sợi vải 2.Khâu mũi đột mau (khâu đột) -Là phương pháp khâu mà mỗi mũi nổi được tạo thành bằng cách đưa kim lùi lại 3-4 canh sợi vải, rồi lại khâu tiếp 4 sợi *Cách khâu: -Kể một đường thẳng trên vải -Lên kim 8 sợi vải, xuống kim lùi lai một mũi 4 sợi, lên kim về phía trước 4 sợi,xuống kim ngay lỗ lên kim đầu tiên..Cứ tiếp tục như thế cho đén hết đường khâu.Lại mũi khi kết thúc đường khâu. -HS quan sát GV thao tác mẫu 3. Khâu vắt Phương pháp khâu dính mép gấp của vải với vải nền. *Cách khâu -Gấp mép vải vào vị trí định khâu -Khâu lược(mũi tới) -Tay trái cầm vải ,tay phải cầm kim -Khâu từ phaỉ sang trái sang lên kim 2 sợi vẩi cạnh mép gấp rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp rôi rút chỉ các mũi khâu cách nhau 0,3-0.5cm,hêt đường khâu lại mũi -HS quan sát GV thao tác mẫu 4.Phần thực hành -HS làm thực hành cá nhân 4)Củng cố (2’) Nhắc lại quy trình khâu thường ,khâu đột mau ,khâu vắt? 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu HS học bài cũ Đọc trước bài mới Rút kinh nghiệm:………………………………………………………................. Ngày soạn : 15/09/2009 Tuần : 05 Ngày giảng: 23/09/2009 Tiết 9 : Ôn một số mũi may cơ bản ( Tiết 2) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng khâu một số sản phẩm đơn giản 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.Chuẩn bị 1)GV Các mẫu hoàn chỉnh các đường khâu.Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải 2) HS : Kim chỉ và mẫu vải khâu III.Hoạt động dạy và học 1)ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2)Kiểm tra bài cũ ( 2’) Bảo quản quần áo gồm những việc chính nào? 3.Bài mới: Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 7’ 27’ 3’ *Hoạt động I:Giới thiệu ở cấp một đã học những mũi khâu cơ bản , vận dụng các mũi khâu đó vào một số sản phẩm đơn giản của bài học hôm nay ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. *Hoạt động II:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Yêu cầu HS đọc SGK mục I GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -nhận xét GV nêu yêu cầu bài thực hành *Hoạt độngIII: Tổ chức thực hành Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) Em đã học những mũi khâu cơ bản nào? *HS đọc mục 1 – quan sát hình 1.14 – liên hệ thực tế *Em hãy nêu cách khâu mũi khâu thường? GV bổ sung và kết luận -GV làm thao tác mẫu trên bìa bằng kim khâu len và len. Mũi khâu này được sử dụng may nối, vá quần áo, khâu lược. Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK *Mũi khâu đột mau được tạo thành như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Nêu cách khâu mũi đột mau mà em biết? GV Bổ sung và kết luận GVlàm thao tác mẫu trên bìa bằng kim khâu len và len. Mũi khâu đột mau được dùng khi may nối mạng, viền bọc mép. Cho HS đọc mục 3 SGK quan sát hình 1.16 *Em hãy nêu cách khâu vắt. GV bổ sung và kết luận *GVthao tác mẫu Mũi khâu vắt dùng khi may viền mép ở cổ áo, gấu áo quần… GV uốn nắn HS – uốn nắn các thao tác cho đúng kĩ thuật. Cuối buổi chọn một số bài đẹp, đúng kĩ thuật – nhận xét Chú ý: cẩn thận khi dùng kim,kéo *Hoạt động III:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét buổi thực hành -Thu bài về chấmtrang 28 I .Chuẩn bị (Xem SGK II. Thực hành Ôn lại các mũi khâu đã học 1. Khâu mũi thường (mũi tới) Dùng kim, chỉ tạo thành những mũi nổi, mũi lặn cách đều nhau *Cách khâu: -Lấy thước và bút chì kể một đường trên vải -Xâu chỉ vào kim thắt nút cuối sợi -Tay trái cầm vải ,tay phải cầm kim ,khâu từ phải sang trái. -Lên kim,xuống kim bằng 3 canh sợi vải 2.Khâu mũi đột mau (khâu đột) -Là phương pháp khâu mà mỗi mũi nổi được tạo thành bằng cách đưa kim lùi lại 3-4 canh sợi vải, rồi lại khâu tiếp 4 sợi *Cách khâu: -Kể một đường thẳng trên vải -Lên kim 8 sợi vải, xuống kim lùi lai một mũi 4 sợi, lên kim về phía trước 4 sợi,xuống kim ngay lỗ lên kim đầu tiên..Cứ tiếp tục như thế cho đén hết đường khâu.Lại mũi khi kết thúc đường khâu. -HS quan sát GV thao tác mẫu 3. Khâu vắt Phương pháp khâu dính mép gấp của vải với vải nền. *Cách khâu -Gấp mép vải vào vị trí định khâu -Khâu lược(mũi tới) -Tay trái cầm vải ,tay phải cầm kim -Khâu từ phaỉ sang trái sang lên kim 2 sợi vẩi cạnh mép gấp rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp rôi rút chỉ các mũi khâu cách nhau 0,3-0.5cm,hêt đường khâu lại mũi -HS quan sát GV thao tác mẫu 4.Phần thực hành -HS làm thực hành cá nhân 4)Củng cố (2’) Nhắc lại quy trình khâu thường ,khâu đột mau ,khâu vắt? 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu HS học bài cũ Đọc trước bài mới Rút kinh nghiệm:………………………………………………………................. Ngày soạn : 20/09/2009 Tuần : 05 Ngày giảng: 24/09/2009 Tiết 10 : Thực hành :Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức *Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt mẫu giấy đặt lên vải cắt theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng vẽ,cắt mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.Chuẩn bị 1)GV -Mẫu bao tay hoàn chỉnh. -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. -Vải,kéo ,kim,chỉ dây chun,bìa giấy… 2) HS - Kim chỉ và mẫu vải khâu III.Hoạt động dạy và học 1)ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2)Kiểm tra bài cũ ( 2’) Nhắc lại quy trình khâu thường ,khâu đột mau ,khâu vắt? 3.Bài mới: Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 5’ 26’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kĩ thuật khâu cơ bản. Hôm nay áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản,chiếc bao tay trẻ sơ sinh. -Bài thực hành may bao tay trẻ sơ sinh thực hành trong ba tiết . +Yêu cầu tiết1:Các em vẽ thiết kế trên bìa. *Hoạt động II: Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành GV nêu yêu cầu của bài thực hành GV yêu cầu HS đọc mục I (SGK) *Bài thực hành này cần chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ gì? GV bổ sung và kết luận -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -nhận xét. *Hoạt độngIi:tiến hành thực hành GVcho HS mục II SGK *Quy trình thực hiện cắt, khâu bao tay trẻ sơ sinh gồm những công đoạn nào? HS đọc mục 1.quan sát hình 1.17a SGK-thảo luận. *Nêu cách vẽ và cắt mẫu giấy theo hình 1.17a? GV bổ sung và kết luận *Tại sao lại vẽ đường cong này? *Vì sao cần may bao tay trẻ sơ sinh? -GV vừa hướng dẫn vừa dựng hình -GV theo dõi HS thực hành dựng hình và cắt mẫu giấy GV bổ cứu giúp đỡ HS còn lúng túng HS vẽ xong.GV kiểm tra và cho cắt theo nét vẽ vừa dựng. *Hoạt động III: Nhận xét ,đánh giá Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. -HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau GV nhận xét sản phẩm của HS I. Chuẩn bị. (xem mục I SGK) -HS trình bày đồ dùng II. Qui trình thực hiện 1.Vẽ và cắt mẫu giấy -HS đọc SGK –thảo luận –trình bày và bổ sung. -Dựng hình 1.17a –SGK. +Kẻ hình chữ nhật ABCD ; có cạnh AB=CD=11cm: AD=BC=9cm +AE=DG=4,5 cm làm đầu cong các ngón tay. + Vẽ phần cong đầu các ngón tay dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính R=EO=OG=4,5 cm. Ta được mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh.Khi cắt ta cắt theo nét vẽ. HS quan sát A E D 4.5 O O G 12 B C 9 -HS làm bài dựng hình trên giấy(làm việc cá nhân) +Dựng hình +Cắt theo dường vẽ 4)Củng cố (2’) Nêu quy trình thực hiện vẽ ,cắt mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh? 5)Dặn dò (2’) -Về nhà dựng lại cho đẹp,chính xác để bài sau thực hành cắt vải và khâu bao tay trẻ sơ sinh. -Giờ thực hành sau mang vải mềm mỏng,kim,chỉ mẫu giấy hoàn chỉnh đã cắt ở tiết trước. Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... ______________________________________________________________ Ngày soạn : 22/09/2009 Tuần : 06 Ngày giảng: 30/09/2009 Tiết 11 : Thực hành :Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức Cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.May hoàn chỉnh một đôi bao tay. 2)Kỹ năng -Rèn kỹ năng vẽ,cắt may mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh 3)Thái độ Có tính cẩn thận.thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị 1)GV -Mẫu bao tay hoàn chỉnh. -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. -Vải,kéo ,kim,chỉ dây chun,bìa giấy… 2) HS - Kim chỉ và mẫu vải khâu III.Hoạt động dạy và học 1)ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2)Kiểm tra bài cũ ( 2’) Chấm một số mẫu giấy đã dựng và cắt hình chiếc bao tay trẻ sơ sinh 3.Bài mới: Thời gian Phường pháp Nội dung 2’ 31’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu -Giáo viên đặt vấn đề -GV nêu nội dung và mục tiêu của bài thực hành *Hoạt động II:Tổ chức thực hành GV giới thiệu bài thực hành -Hoàn thành cắt vải theo mẫu giấy -Khâu bao tay đúng qui trình -Cẩn thận khi dùng kéo.kim để cắt may. -Chú ý vệ sinh lớp học Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.-GV nhận xét. GV cho HS đọc SGK –thảo luận *Cắt vải theo mẫu giấy được thực hiện như thế nào? GV bổ sung và kết luận -Có thể không vẽ đường thứ 2 mà vẽ xong đường 1 khi cắt cách đường vẽ 1cm(chừa 1 phân may) GVhướng dẫn HS cắt vải- GV làm mẫu cho HS -HS đọc SGK -liên hệ thực tế. *Nêu cách khâu bao tay mà em biết? GV bổ sung và kết luận -GV thực hiện thao tác mẫu -GV theo dõi HS cách gấp vải và áp mẫu giấy vẽ. Em nào khéo tay thì GV cho cắt cách nét vẽ 1cm không phải vẽ đường thứ 2 -Khâu đúng đường vẽ khoảng cách các mũi khâu đều nhau(2…3mm) -Khâu xong vuốt phẳng. -Em nào khâu chưa đúng kỹ thuât GVuốn nắn ngay *Hoạt động III:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. -HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau GV nhận xét sản phẩm của HS -HS trình bày sản phẩm của tiết trước. 2 .Cắt vải theo mẫu giấy. -Xếp vải: úp hai măt phải vải vào nhau ,mặt trái vải ra ngoài (vẽ phấn lên mặt trái vải) -Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định. -Dùng phấn hoặc bút chì vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy (quanh rìa mẫu giấy) -Dùng phấn vẽ một đường thứ 2 cách đều đường thư nhất 0,5...1cm để trừ. phân may. - Lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ đường thứ 2 -HS quan sát. 3.Khâu bao tay(h.1.17) a).Khâu vòng ngoài bao tay. -úp mặt phải 2 miếng vải vào trong ,sếp bằng mép.khâu theo nét vẽ bằng mũi thường hoặc khâu đột. -Khi kết thức đường khâu cần lại mũi. b).Khâu viền gấp mép vòng cổ tay và luồn dây chun. -Gấp mép xuống 0,5…1 cm -Khâu lược sau đó khâu viền bằnmũi khâu thường hoặc khâu vắt. -Luồn dây chun. 4. Trang trí sản phẩm.(tùy ý) -HS quan sát -HS thực hành cá nhân 4.Củng Cố (2’) GV nhắc lại quy trình thực hành 5.Dặn dò (2’) -Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện sản phẩm -Giờ thực hành sau mang kim, chỉ và sản phẩm của tiết 2 để hoàn thành bao tay trẻ sơ sinh. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………..... ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn :26/09/2009 Tuần : 06 Ngày giảng: 01/10/2009 Tiết 12 Thực hành :Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học *Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định *Cắt vải theo mẫu giấy đúng kỹ thuật. *Có tính cẩn thận.thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. -Vải,kéo ,kim, chỉ, bút bi, bìa giấy, phấn may… III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Chấm một số bao tay trẻ sơ sinh HS thực hành của tiết trước 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 5’ 26’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kĩ thuật khâu cơ bản. Hôm nay áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản,chiếc vỏ gối . -Bài thực hành may vỏ gối thực hành trong 4 tiết . +Yêu cầu tiết1:Các em vẽ thiết kế trên bìa. *Hoạt động II: giới thiệu yêu cầu của bài thực hành GV nêu yêu cầu của bài thực hành *Bài thực hành này cần chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ gì? GV bổ sung và kết luận -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS-nhận xét. *Hoạt độngIi: tiến hành thực hành GV yêu cầu HS mục a SGK *Nêu cách vẽ các hình chữ nhật HS thảo luận GV bổ sung và kết luận *Tại sao mảnh dưới lại dược chia làm 2 phần?(Để luồn ruột gối vào) GV cho HS đọc mục b SGK – quan sát hình a, b ( 1.18) -GV cắt mẫu – hướng dẫn HS cắt – HS quan sát và cắt theo sự hướng dẫn của GV. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu HS yếu. -HS cắt xong mẫu giấy GV kiểm tra. Nhận xét GV cho HS đọc mục 2 (SGK) hướng dẫn HS cách cắt trên vải và thao tác mẫu. GV hướng dẫn HS từng bước: *Tại sao đặt mẫu giấy theo chiều dọc của vải? -Nhắc HS cắt vải phải thẳng không nham nhở . GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng -Cuối buổi lấy một vài sản phẩm nhận xét. *Hoạt độngIi:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. -HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau GV nhận xét sản phẩm của HS I. Chuẩn bị. (xem mục I SGK) -HS trình bày đồ dùng II .Quy trình thực hiện 1.Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a)Vẽ các hình chữ nhật HS đọc SGK – hảo luận – trình bày – bổ sung -Mảnh trên : 20 cm x 15 cm -Mảnh dưới 2 : 14 cm x 15 cm -Mảnh dưới 3 : 6 cm x 15 cm Khi cắt mảnh 1 chừa xung quanh 1 cm Mảnh dưới 2, 3 chừa 1 cm và 3 cm phần nẹp. b)Cắt mẫu giấy 15 15 a) 20 b) 15 3 3 1 6 14 2.Cắt vải theo mẫu giấy HS quan sát -Trải vải đặt mẫu giấy theo chiều dọc vải-dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo chu vi mẫu giấy- cắt đúng nét vẽ . -HS thực hành cá nhân 4.Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức 5.Dặn dò (1’) -Về nhà dựng lại cho đẹp,chính xác để bài sau thực hành khâu vỏ gối -Giờ thực hành sau mang mẫu vải đã cắt,kim,chỉ, ... Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………... Ngày soạn : 28/09/2009 Tuần : 07 Ngày giảng: 07/10/2009 Tiết 13 Thực hành :Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 2 ) I.Mục tiêu bài học *Cắt vải theo mẫu giấy đúng kỹ thuật. *Biết may vỏ gối treo đúng qui trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn . *Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy.Vải,kéo ,kim, chỉ, bút bi, bìa giấy, phấn III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Chấm một số bao tay trẻ sơ sinh HS thực hành của tiết trước 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 5’ 26’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu Bài thực hành trước các em đã được vẽ, cắt mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy. Hôm nay các em khâu hoàn thiện vỏ gối. -Bài thực hành may vỏ gối thực hành trong 4 tiết. +Yêu cầu tiết2:Các em.khâu hoàn thiện vỏ gối. *Hoạt động II:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV nêu yêu cầu của bài thực hành *Bài thực hành này cần chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ gì? GV bổ sung và kết luận -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS-nhận xét. Gv nêu nhưng chú ý trong quá trình thực hành *Hoạt động III : Tổ chức thực hành GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK thảo luận *Nêu trình tự cách khâu vỏ gối hình chữ nhật mà em biết? + Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối.? GV bổ sung và kết luận GV hướng dẫn HS khâu viền nẹp và thực hiện mẫu GV cho HS đọc mục b SGK *Tại sao lại đặt hai nẹp mảnh dưới chồm lên nhau?(để không hở ruột gối) Mặt sau -GVthực hiện mẫu hướng dẫn HS cách đặt hai mảnh vải chồm lên nhau và lược cố định GV cho HS đọc SGK mục c).thực hiện mẫu và hướng dẫn HS thực hành -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng -Cuối buổi lấy một vài sản phẩm nhận xét. *Hoạt độngIi:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. -HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau GV nhận xét sản phẩm của HS I. Chuẩn bị. -HS trình bày đồ dùng +Mẫu vải các chi tiết của vỏ gối (3 mảnh). +Kim, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten (nếu có). II .Quy trình thực hiện HS đọc SGK quan sát hình 1.19 a;b thảo luận- trình bày –bổ sung 3.Khâu vỏ gối (h.1.19) a).Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. -Gấp mép nẹp 0,5 cm và may mũi thường. -Gấp lần 2 (đường phấn) lược cố định sau đó khâu vắt. -HS quan sát b) b)Đặt hai mảnh vải dưới chồm lên nhau(ngay đường phấn) ,điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh vải trên kể cả phân may ,lược cốđịnh hai nẹp (h.1.19.c) Mặt sau 17 22 c).úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau khâu theo đường phấn bằng mũi khâu thường xung quanh vỏ gối.(hoặc khâu lược trước) -HS quan sát và thực hành cá nhân + Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. +Đặt hai mảnh vải dưới chồm lên nhau may lược rồi úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau khâu theo đường phấn. 4.Củng cố (2’) -GV hệ thống lại kiến thức 5.Dặn dò (1’) -Nếu chưa may xong về nhà may tiếp giờ sau mang đi thực hành tiết 3 cho hoàn thành sản phẩm.mang dụng cụ kim, chỉ… Rút kinh nghiệm:...................................................................................................... Ngày soạn : 02/10/2009 Tuần : 07 Ngày giảng: 08/10/2009 Tiết 14 Thực hành :Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 3) I.Mục tiêu bài học *Biết may vỏ gối treo đúng qui trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn . *HS biết đính khuy bám hoặc làm khuyết đính cúc ở miệng vỏ gối. *Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng *Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -Sản phẩm của tiết học trước -Vải,kéo ,kim, chỉ, bút bi, bìa giấy, phấn may… III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Chấm một số bao tay trẻ sơ sinh HS thực hành của tiết trước 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 5’ 26’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu Bài thực hành hôm nay các em tiếp tục khâu hoàn thiện vỏ gối. Bài thực hành may vỏ gối thực hành trong ba tiết. +Yêu cầu tiết 4:Các em khâu hoàn thiện vỏ gối trang trí (tuỳ ý) đính cúc bấm hoặc làm khuy, đơm cúc. *Hoạt động II:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV nêu yêu cầu của bài thực hành *Bài thực hành này cần chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ gì ? GV bổ sung và kết luận - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -nhận xét. *Hoạt động III : Tổ chức thực hành GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK thảo luận *Nêu trình tự cách khâu vỏ gối hình chữ nhật mà em biết? + Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối và hoàn thành mặt sau vỏ gối.? + úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau khâu theo đường phấn bằng mũi khâu thường xung quanh vỏ gối.(hoặc khâu lược trước) GVcho HS đọcc mục d.SGK *Mục d, yêu cầu các em phải làm gì? GV thực hiện mẫu hướng dẫn HS thực hiện. GV cho HS đọc SGK mục 4. GV thực hiện mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. GV theo dõi HS thực hành giúp đỡ HS còn lúng túng. -Cuối buổi lấy một vài sản phẩm nhận xét. *Hoạt độngIi:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. -HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau GV nhận xét sản phẩm của HS I. Chuẩn bị. -HS trình bày đồ dùng + Vỏ gối đã may ở tiết 2 +Kim, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten (nếu có). Cúc bấm, cúc đơm… II .Quy trình thực hiện 3.Khâu vỏ gối (h.1.19) d) Lộn vỏ gối sang mặt phải vuốt thẳng; kể đường may xung cách mép Lộn 2cm; khâu theo đường nét vẽ tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối (h.1.19e) Mặt trước Vỏ gối 2cm HS quan sát 4.Hoàn thành sản phẩm HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đường may diềm gối 3cm Mặt sau Vỏ gối * * HS thực hành cá nhân Thuỳ Dung 6A 2008-2009 4.Củng cố (2’) -GV hệ thống lại kiến thức 5.Dặn dò (1’) -Nếu chưa may xong về nhà may tiếp cho hoàn thành sản phẩm. -Về nhà đọc bài ôn tập chương I May mặc trong gia đình SGK trang 32. Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... Ngày soạn : 07/10/2009 Tuần : 08 Ngày giảng: 14/10/2009 Tiết 15 Thực hành :Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 4) I.Mục tiêu bài học *Biết may vỏ gối treo đúng qui trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn . *HS biết đính khuy bám hoặc làm khuyết đính cúc ở miệng vỏ gối. *Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng *Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -Sản phẩm của tiết học trước -Vải,kéo ,kim, chỉ, bút bi, bìa giấy, phấn may… III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Chấm một số bao tay trẻ sơ sinh HS thực hành của tiết trước 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 5’ 26’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu Bài thực hành hôm nay các em tiếp tục khâu hoàn thiện vỏ gối. +Yêu cầu tiết 4:Các em khâu hoàn thiện vỏ gối trang trí (tuỳ ý) đính cúc bấm hoặc làm khuy, đơm cúc. *Hoạt động II:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV nêu yêu cầu của bài thực hành *Bài thực hành này cần chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ gì ? GV bổ sung và kết luận - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -nhận xét. *Hoạt động III : Tổ chức thực hành GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK thảo luận *Nêu trình tự cách khâu vỏ gối hình chữ nhật mà em biết? + Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối và hoàn thành mặt sau vỏ gối.? + úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau khâu theo đường phấn bằng mũi khâu thường xung quanh vỏ gối.(hoặc khâu lược trước) GVcho HS đọcc mục d.SGK *Mục d, yêu cầu các em phải làm gì? GV thực hiện mẫu hướng dẫn HS thực hiện. GV cho HS đọc SGK mục 4. GV thực hiện mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. GV theo dõi HS thực hành giúp đỡ HS còn lúng túng. -Cuối buổi lấy một vài sản phẩm nhận xét. *Hoạt độngIi:Nhận xét ,đánh giá -Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. -HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau GV nhận xét sản phẩm của HS I. Chuẩn bị. -HS trình bày đồ dùng + Vỏ gối đã may ở tiết 2 +Kim, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten (nếu có). Cúc bấm, cúc đơm… II .Quy trình thực hiện 3.Khâu vỏ gối (h.1.19) d) Lộn vỏ gối sang mặt phải vuốt thẳng; kể đường may xung cách mép Lộn 2cm; khâu theo đường nét vẽ tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối (h.1.19e) Mặt trước Vỏ gối 2cm HS quan sát 4.Hoàn thành sản phẩm HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đường may diềm gối 3cm Mặt sau Vỏ gối * * HS thực hành cá nhân Nà Tăm Lớp 6B 2008-2009 4.Củng cố (2’) -GV thu sản phẩm và cho điểm 5.Dặn dò (1’) -Nếu chưa may xong về nhà may tiếp cho hoàn thành sản phẩm. -Về nhà đọc bài ôn tập chương I May mặc. Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... Ngày soạn : 10/10/2009 Tuần : 08 Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 16 Ôn tập chương I (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức * HS nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. * Biết lựa chọn vải may mặc; sử dụng và bảo quản trang phục. 2)Kỹ năng *Biết vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. 3)Thái độ *Có ý thức tiết kiệm và biết mặc lịch sự, gọn gàng II.Chuẩn bị 1) GV: - Câu hỏi ôn tập và đề cương ôn tập. - Mẫu vải các loại và tranh ảnh. 2)HS -Học bài cũ và đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Chấm một số bao tay trẻ sơ sinh HS thực hành của tiết trước 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 37’ *Hoạt động I:Giới thiệu Chúng ta đã học xong chương I-May mặc trong gia đình nhằm giúp các em củng cố thêm kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải, sử dụng và bảo quản trang phục phù hợp với bản thân, gia đình. *Hoạt động II:Ôn tập kiến thức GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận khoảng 15 phút . GV ghi câu hỏi lên bảng Nhóm1:Các loại vải thường dùng trong may mặc. * Hãy nêu nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất của vải sợi thiên nhiên. HS thảo luận trình bày và bổ sung GV bổ sung và kết luận * Hãy nêu nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất của vải sợi hoá học và vải sợi pha. HS các nhóm thảo luận bổ sung và trình bày GV bổ sung và kết luận Nhóm 2 Lựa chọn trang phục *Để có được trang phục đẹp cần chú ý đến những điểm gì? GVbổ sung và kết luận Nhóm 3.Sử dụng trang phục. *Sử dụng trang phục cần chú ý đến vấn đề gì? GVbổ sung và kết luận Nhóm 4.Bảo quản trang phục. * Bảo quản trang phục gồm những việc chính nào? Trình bày cách giặt quần áo mà em đã thục hiện. +Bảo quản đúng kĩ thuật giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục tạo cho người mặc gọn gàng, hấp dẫn tiết kiệm chi tiêu trong may mặc. GVbổ sung và kết luận I.ôn tập kiến thức . + Nguồn gốc: Từ động vật, thực vật. + Tính chất: Độ hút ẩm cao, thoáng mát, dễ nhàu, giặt lâu khô, không bền, tro bóp dễ tan. + Qui trình sản xuất: ( xem hình 1.1 SGK trang 6) +Nguồn gốc vải sợi hoá học:gồm có vải sợi tổng hợp (từ than đá, dầu mỏ…) và vải sợi nhân tạo ( từ gỗ, tre, nứa…) +Tính chất: Bóng, mịn, đẹp, bền, không nhàu, tro bóp dễ tan… +Nguồn gốc vải sợi pha:Kết hợp ưu điểm của các vải sợi thành phần + Tính chất: Ưu điểm của các vải sợi Thành phần thích hợp với khí hậu VN được sử dụng nhiều. + Chọn vải kiểu may có hoa văn, màu sắc phù hợp với vóc dáng màu da.. chọn kiểu may phù hợp với vóc dáng để che bớt khiếm khuyết tạo dáng đẹp -Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi tạo dáng đẹp, lịch sự. -Cùng với kiểu may, mà sắc, hoa văn của trang phục, cần chọn vật dụng đi kèm cho phù hợp tạo nên sự đồng bộ của trang phục. + Trang phục phù hợp với hoạt động đi học, đi lao động, đi lễ hội… +Trang phục phù hợp với môi trường và công việc mặc trang nhã và lịch sự. +Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với màu sắc, hoa văn với vải trơn một cách hợp lí tạo sự phong phú về màu sắc, có tính thẫm mỹ. + Bảo quản trang phục gồm: Giặt đúng qui trình, phơi, là đúng kĩ thuật, cất giữ cẩn thận tráng ẩm mốc, gián cắt làm hỏng quần áo. 4.Củng cố (2’) GV nhân xét ý thức, thái độ, tinh thần học tập của HS kết quả tiết ôn tập. 5.Dặn dò (1’) Về nhà tiếp tục đọc bài ôn tập chương I :May mặc trong gia đình - SGK trang 32. Xem lại phần kĩ năng, kĩ thuật cắt khâu một số sản phẩm Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. Ngày soạn : 13/10/2009 Tuần : 09 Ngày giảng: 21/10/2009 Tiết 17 Ôn tập chương I (T2) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức :HS nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. Biết lựa chọn vải may mặc; sử dụng và bảo quản trang phục. 2)Kỹ năng: Biết vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. 3)Thái độ : Có ý thức tiết kiệm và biết mặc lịch sự, gọn gàng II.Chuẩn bị 1) GV:- Câu hỏi ôn tập và đề cương ôn tập, Mẫu vải các loại và tranh ảnh. 2)HS : -Học bài cũ và đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung *Hoạt động I:Giới thiệu Chúng ta đã ôn tập được một tiết chương I.Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập *Hoạt động II:Ôn tập kiến thức GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận khoảng 15 phút . GV ghi câu hỏi lên bảng *Nhóm1: Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau a) Sợi……có nguồn gốc từ thực vật như sợi quả cây…...và có nguồn gốc động vật như sợi con…… b) Sợi nhân tạo được sản xuất từ chất ……….của……,………,……… c) Sợi tổng hợp được sản xuất bằng cách tổng hợp các chất…lấy từ…… d) Khi kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau tạo thành để dệt thành vải sợi gọi là vải…….Vải pha thường có những………..của các loại sợi thành phần. e)Thời tiết nóng nên mặc áo quần bằng vải……..,……..để được thoáng mát dễ chịu. *Nhóm 2: Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất ở cột B để hoàn mỗi câu ở cột A. Cột A. 1.Trang phục có chức năng…… 2.Vải có màu tối, kẻ sọc…… 3. Người gầy nên mặc….. 4.Quần áo bằng vải sợi bông… 5.Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo… *Nhóm 3: Em hãy sử dụng cụm từ thích hợp nhất ở cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A. Cột A. 1.Vải lanh… 2.Vải polyeste 3.Vải sợi bông 4.Vải len 5.Vải xatanh . *Nhóm 4: Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau: a. Cây bông dùng để sản xuất ra …. b Lông cừu qua quá trình sản xuất được… c.Vải tơ tằm có nguồn gốc từ động vật d……..có những ưu điểm của các sợi thành phần *Hoạt động III:Tổng kết GV nhận xét giờ học I. Các nhóm thảo luận theo nội dung phân công HS cá nhân và nhóm đều ghi lại ý kiến riêng và ý kiến tập thể ra giấy để phát biểu trước lớp II.Thảo luận trước lớp. -HS thảo luận- đại diện trình bày – bổ sung Từ cần điền: a) thiên nhiên ; bông ; tằm b) xen lu lô ; gỗ ,tre , nứa c) hóa học ; than đá; dầu mỏ . d) sợi ; pha ; ưu điểm e) sợi bông, vải pha Cột B a.làm cho người mặc có vẻ gầy đi b.nên chọn vải bông màu tươi sáng. c.bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. d.vải kẻ sọc ngang, hoa to. e. là ở nhiệt độ 160 C. g. nên chọn vải sợi tổng hợp, màu sẫm Đáp án 1 + c ; 2 + a ; 3 + d ; 4 + e ; 5 + b Cột B. a. lông xù nhỏ, độ bền kém b. ít nhàu, có lông xù. c. mặt vải mịn, dễ nhàu. d. dễ nhàu, mặt vải bóng. e.không nhàu, rất bền. Đáp án 1 + c ; 2 + e ; 3 + a ; 4 + b ; 5+d; Đáp án a.Vải bông b.Vải len c.Con tằm d.Vải sợi pha 4.Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức ôn tập 5.Dặn dò (1’) Yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... Ngày soạn : 17/10/2009 Tuần : 09 Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết18 Kiểm tra 1 tiết (Kiểm tra thực hành ) I.Mục tiêu bài học * Qua tiết kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng. * Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm về phương pháp học của HS –GV cải tiến bổ sung cho bài giảng * Rút kinh nghiệm chương trình môn học. II.Chuẩn bị - Đề kiểm tra, đáp án , biểu điểm III.Hoạt động kiểm tra 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3)Bài mới. A-Đề bài Đề số 1: Em hãy cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh có kích thước 11 cm x 13 cm ? Đề số 2: Em hãy cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật có kích thước 15 cm x 20 cm? B-Đáp án và biểu điểm Đề số 1: 1 .Cắt vải theo mẫu giấy. (2đ’) -Xếp vải: úp hai măt phải vải vào nhau ,mặt trái vải ra ngoài (vẽ phấn lên mặt trái vải) -Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định. -Dùng phấn hoặc bút chì vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy (quanh rìa mẫu giấy) -Dùng phấn vẽ một đường thứ 2 cách đều đường thư nhất 0,5...1cm để trừ. phân may. - Lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ đường thứ 2 2.Khâu bao tay (6đ’) a).Khâu vòng ngoài bao tay. -úp mặt phải 2 miếng vải vào trong ,sếp bằng mép.khâu theo nét vẽ bằng mũi thường hoặc khâu đột. -Khi kết thức đường khâu cần lại mũi. b).Khâu viền gấp mép vòng cổ tay và luồn dây chun. -Gấp mép xuống 0,5…1 cm -Khâu lược sau đó khâu viền bằnmũi khâu thường hoặc khâu vắt. -Luồn dây chun. 3. Trang trí sản phẩm.(tùy ý) (2đ’) -HS thực hành cá nhân Đề số 2: Cắt vải theo mẫu giấy (2đ’) -Trải vải đặt mẫu giấy theo chiều dọc vải-dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo chu vi mẫu giấy- cắt đúng nét vẽ . Khâu vỏ gối (6đ’) a).Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. Gấp mép nẹp 0,5 cm và may mũi thường. Gấp lần 2 (đường phấn) lược cố định sau đó khâu vắt. b). Đặt hai mảnh vải dưới chồm lên nhau(ngay đường phấn) ,điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh vải trên kể cả phân may ,lược cốđịnh hai nẹp c). úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau khâu theo đường phấn bằng mũi khâu thường xung quanh vỏ gối.(hoặc khâu lược trước) + Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. +Đặt hai mảnh vải dưới chồm lên nhau may lược rồi úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau khâu theo đường phấn. d) Lộn vỏ gối sang mặt phải vuốt thẳng; kể đường may xung cách mép Lộn 2cm; khâu theo đường nét vẽ tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối e.Hoàn thành sản phẩm (2đ’) HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đường may diềm gối 3cm 4.Củng cố (1’) GV thu sản phẩm , nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò (1’) HS chuẩn bị bài tiết sau; Đọc trước bài 8 SGK : Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (T1) Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... Ngày soạn : 20/10/2009 Tuần : 10 Ngày giảng: 28/10/2009 Chương II. Trang trí nhà ở Tiết19 sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ( phần I,II (1) ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức : HS xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối vối đời sống con người.Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở cho hợp lý 2)Kỹ năng: Biết vận dụng được một số kiến thức đã học vào việc thực hiện sắp xếp gọn gàng ngăn nắp nơi ngủ, nơi học của mình… 3)Thái độ : Gắn bó yêu quý nơi ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV:-Tranh SGK hình 2.1.Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. 2)HS : -Học bài cũ và đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 10’ 30’ *Hoạt động I:Giới thiệu Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ dạc trong nhà hợp lý rất cần thiết đối với nhà ở. Vậy làm thế nào để sắp xếp nhà ở hợp lý? *Hoạt động II:Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) quan sát Hình 2.1 –thảo luận *Dựa vào gợi ý ở hình 2.1, hãy giải thích vì sao con người cần nhà ở,nơi ở? *Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? GV bổ sung và kết luận GV viết bảng phụ “-Nhà ở là nơi….. ……. của con người,… con người tránh khỏi…( HS lên bảng điền từ ) GV nói thêm: tránh thú dữ, cát… * Hoạt động II :Tìm hiểu sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở Thấy được vai trò của nhà ở như vậy Em cần phải làm gì để nhà ở luôn đẹp sạch và sống thoải mái. Yêu cầu HS đọc mục II SGK liên hệ thực tế Vì sao cần sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở? *Kể tên những hoạt động bình thường của gia đình ? *Nơi ở thường phân chia các khu vực sinh hoạt chính nào? *Mỗi khu vực chia như trên có yêu cầu như thế nào? Tại sao có những yêu cầu khác nhau như vậy? +Phòng khách :nơi nghỉ, sinh hoạt chung của gia đình, tiếp bạn bè của gia đình… +Nơi thờ cúng cần trang nghiêm, kính trọng những người đã khuất. + Nơi ngủ,nghỉ bố trí riêng biệt, yên tĩnh để nghỉ ngơi sau mỗi buổi, ngày làm việc. học tập mệt mỏi, …các em phải có ý thức giữ yên lặng vào giờ nghỉ trưa… * ở nhà em các khu vực trên được bố trí như thế nào?Tại sao lại bố trí như vậy?Em có muốn thay đổi nhỏ một vài vị trí sinh hoạt không? Hãy trình bày lý do. (nơi học của em) I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người -Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. - Bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi trường(mưa, gió...). -Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. a).Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp. b).Chỗ thờ cúng cần trang trọng. c)Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh. d).Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp ở trong bếp. e)Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ, đủ nước sạch và thoát nước. f) Khu vệ sinh: +Nông thôn :đặt xa nhà,cuối hướng gió. +Thành phố: riêng biệt, kín đáo, thường kết hợp với nơi tắm giặt. g) Chỗ để xe, kho kín đáo,chắc chắn, an toàn. -Nhà rộng có nhiều phòng, mỗi khu vực trên là một phòng. -Nhà chật, nhà 1 phòng, cần bố trí như thế nào cho hợp lý 4.Củng cố (2’) Em hãy liên hệ việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình với việc bảo vệ môi trường ? 5.Dặn dò (1’) Học bài cũ và đọc trước bài mới Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... Ngày soạn : 24/10/2009 Tuần : 10 Ngày giảng: 29/10/2009 Tiết 20 sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ( phần II (2) đến hết bài ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Biết được cách sắp xếp của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở cho hợp lý tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình. 2)Kỹ năng -Biết vận dụng được một số kiến thức đã học vào việc thực hiện sắp xếp gọn gàng ngăn nắp nơi ngủ, nơi học của mình… 3)Thái độ -Gắn bó yêu quý nơi ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: *Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. 2)HS : -Học bài cũ và đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 18’ 17’ 2’ *Hoạt động I:Giới thiệu Gv đặt vấn đề Tại sao lại phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình? * Hoạt động II : Tìm hiểu sắp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực nhà ở Yêu cầu HS đọc mục 2 (SGK) liên hệ thực tế. *Vì sao cần sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở? (cảm thấy thoải mái, thuận tiện Và xem đó là tổ ấm của mình.) * Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực nhà ở như thế nào cho hợp lí? GV bổ sung và kết luận -Em hãy cho ví dụ *Hoạt động III:Tìm hiểu 1 số ví dụ về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở GV cho HS đọc mục 3 SGK-quan sts hình 2.2 …..2.6 ;và mặt bằng phân bố khu vực ở liên hệ thực tế thảo luận * Hãy nêu các loại hình nhà ở Việt Nam và nêu nhận xét cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực như thế nào? GV cho HS nhắc lại cách phân chia các khu vực trong nhà ở. HS quan sát hình 2.2 và mặt bằng phân bố nhà ở. GVcho HS quan sát hình 2.3 *Để thích nghi với lũ lụt thì nhà ở nên bố trí các khu vực(chức năng ) sinh hoạt như thế nào ? Các đồ đạc trong gia đình nên bố trí ra sao cho hợp lí? ( vật nổ, nhẹ,gắn kết được với nhau…) GV bổ sung và kết luận GVcho HS quan sát nhình 2.4.liên hệ thực tế *Em hãy nêu một số loại nhà ở thành phố? * Cách bố trí của nhà thành phố khác vùng nông thôn như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Nhà ở miền núi sắp xếp khác vùng nông thôn như thế nào? *Hãy mô tả nhà ở của gia đình em. *Hoạt động IV:Tổng kết GV nhận xét ,đánh giá giờ học GV hệ thống lại kiến thức 2. Sắp xếp đổ đặc trong từng khu vực -Mỗi khu vực có đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí có tính thẩm mỹ, thuận tiện song cần an toàn và sao cho dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm, dễ lau chùi, quét dọn 3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam HS đọc mục II SGK-liên hệ thực tế thảo luận, trình bày, bổ sung. a). Nhà ở nông thôn * Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ Buồng Buồng Phòng khách Bếp Sân * Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long (xem hình 2.3) b).Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn + Nhà ở trong khu tập thể hay ở chung cư cao tầng. + Nhà độc lập phân theo cấp nhà. +Nhà ở các dạng khác ( Hầu hết được qui hoạch khép kín phòng khách, phòng ngủ, khu tắm kết hợp khu vệ sinh, bếp liền với phòng ăn c).Nhà ở miền núi * * bể nơi phòng phòng nước thờ ngủ ngủ cúng bố, mẹ của,ccn bếp phụ bếp chính phòng ngủ của khách 4.Củng cố (2’) Nêu cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực nhà ở? 5.Dặn dò (1’) Về học bài câu 1;2 SGK .Xem bài 9 Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở –SGK Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... Ngày soạn : 25/10/2009 Tuần : 11 Ngày giảng: 04 /11/2009 Tiết 21 Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình (t1) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 2)Kỹ năng -Biết Sắp đồ đạc ở chỗ của bản thân và gia đình 3)Thái độ -Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. II.Chuẩn bị 1) GV: *Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. 2)HS :- Mỗi HS một bộ mô hình hoặc bìa xếp mặt bằng phòng ở và đồ đạc -Sưu tầm tranh III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 7’ 25’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở chỉ mới là điều kiện cần thiết , điều quan trọng như thế nào để sắp xếp được hợp lý . Chúng ta cùng học bài thực hành:Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở ( T1) *Hoạt động II :Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành GV nêu yêu cầu bài thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. +Cần chuẩn bị những đồ dùng gì? GV bổ sung và nhận xét. GV cho HS –quan sát hình 2.7 –SGK *Bài thực hành hôm nay thực hiện những nội dung gì? * Giường nên đặt vị trí nào để vừa thoáng ,sáng… * Bàn học ? *Tủ đầu giường ? * Ghế ? * Tủ quần áo ? * Gia sách ? * Em hãy sắp xếp đồ đạc trong phòng như thế nào để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi ? *Hoạt độngIiI: tiến hành thực hành Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và mô hình đồ đạc đã chuẩn bị yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lý đồ đạc (mô hình) trong nhà ở ( sơ đồ phòng ở) GV định hướng, uốn nắn cá nhân giúp đỡ HS còn lúng túng cần bổ sung hoặc đề xuất các giải pháp thực hiện 4m Cửa sổ 2,5m Cửa ra vào Của sổ Sơ đồ phòng ở Hình 2.7. Sơ đồ phòng ở *Hoạt động IV:Nhận xét, đánh giá Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. GV nhận xét sản phẩm của HS. GV nhận xét sản phẩm của HS. I. Chuẩn bị HS trình bày đồ dùng lên bàn (xem hình 2.7 ) - HS đọc SGK –Quan sát hình 2.7 và liên hệ thực tế –thảo luận trình bày và bổ sung -Nội dung +Sơ đồ phòng 2.5m x 4m theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ một số đồ dạc theo tỉ lệ căn phòng. + Yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lý đồ đạc (mô hình) trong nhà ở ( sơ đồ phòng ở) II, thực hành - Cá nhân :sắp xếp đồ đạc trên sơ đồ hoặc mô hình trong nhà ở để hoàn thành bài thực hành tại lớp 3 1 3 2 2 4 5 3 2 1 2 6 1. Gường 4. Bàn học 2. Tủ đầu giường 5. Ghế 3.Tủ quần áo 6. Gia sách Sơ đồ một số đồ đạc và một số đồ đạc 4.Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức 5.Dặn dò (1’) Học bài cũ và đọc trước bài mới Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. Ngày soạn : 30/10 /2009 Tuần : 11 Ngày giảng: 05/11/2009 Tiết 22 Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình (T2) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 2)Kỹ năng -Biết Sắp đồ đạc ở chỗ của bản thân và gia đình 3)Thái độ -Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. II.Chuẩn bị 1) GV: *Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. 2)HS :- Mỗi HS một bộ mô hình hoặc bìa xếp mặt bằng phòng ở và đồ đạc III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 7’ 25’ 5’ *Hoạt động I:Giới thiệu việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành :Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (T2) *Hoạt động II :Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành GV nêu yêu cầu bài thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. +Cần chuẩn bị những đồ dùng gì? GV bổ sung và nhận xét. GV cho HS –quan sát hình 2.7 –SGK *Bài thực hành hôm nay thực hiện những nội dung gì? * Giường nên đặt vị trí nào để vừa thoáng ,sáng… * Bàn học ? *Tủ đầu giường ? * Ghế ? * Tủ quần áo ? * Gia sách ? * Em hãy sắp xếp đồ đạc trong phòng như thế nào để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi ? *Hoạt độngIiI: tiến hành thực hành Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và mô hình đồ đạc đã chuẩn bị yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lý đồ đạc (mô hình) trong nhà ở ( sơ đồ phòng ở) GV định hướng, uốn nắn cá nhân giúp đỡ HS còn lúng túng cần bổ sung hoặc đề xuất các giải pháp thực hiện *Hoạt động IV:Nhận xét, đánh giá Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. GV nhận xét sản phẩm của HS. GV nhận xét sản phẩm của HS. I. Chuẩn bị HS trình bày đồ dùng lên bàn (xem hình 2.7 ) - HS đọc SGK –Quan sát hình 2.7 và liên hệ thực tế –thảo luận trình bày và bổ sung -Nội dung +Sơ đồ phòng 2.5m x 4m theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ một số đồ dạc theo tỉ lệ căn phòng. + Yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lý đồ đạc (mô hình) trong nhà ở ( sơ đồ phòng ở) II, thực hành - Cá nhân :sắp xếp đồ đạc trên sơ đồ hoặc mô hình trong nhà ở để hoàn thành bài thực hành tại lớp Giá sách Bàn học Cửa Giường h Ghế Sổ HH Tủ D G TURRR Bàn học? Tủ quần áo Cửa ra vào Cửa sổ 4.Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức 5.Dặn dò (1’) Học bài cũ và đọc trước bài mới Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. Ngày soạn : 01/11/2009 Tuần : 12 Ngày giảng: 11/11/2009 Tiết 23 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp -Biết cần phải làm gì để giữ nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp 2)Kỹ năng -Vận dụng được một số công việt vào cuộc sống ở gia đình 3)Thái độ Rèn ý thức lao động, có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp II.Chuẩn bị 1) GV: Tranh SGK hình 2.8 và 2.9 trang 40. 2)HS : Học bài cũ ,đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 13’ 23’ 3’ *Hoạt động I:Giới thiệu Ai cũng muốn đuợc ở trong ngôi nhà sạch sẽ ngăn nắp,ở trong đó thật là mát mẻ, thoải mái và dễ chịu làm thế nào để thực hiện được điều nàyhôm nay ta cùng nghiên cứu bài 10. *Hoạt động II:Tìm hiểu yêu cầu của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp Yêu cầu HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.8 và hình 2.9 thảo luận *Nhận xét ngoài nhà và trong nhà qua hình 2.8 và hình 2.9 .Tại sao các em lại nhận xét như thế ? * Em thích môi trường sống nhà ở hình 2.8 hay hình 2.9 ? Vì sao? *Tại sao nhà ở h.2.8 có môi trường sống sạch, gọn, đẹp như vậy? *Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? -Sự sạch sẽ, gọn gàng không tự nhiên có được chúng ta phải làm gì ? *Hoạt động III:Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp -GV cho HS đọc mục II SGK * Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? GV bổ sung và kết luận GV cho HS điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây:( GV ghi vào bảng phụ) -N hà ở được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nhưng có thể trở nên lộn xộn thiếu vệ sinh. Vì sao ?(do thiên nhiên, môi trường và hoạt động hàng ngày của con người) *Thiên nhiên, môi trường của con người đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở ? *Vậy chúng ta phải làm gì để nhà ở luôn sạch, gọn? GV bổ sung và kết luận Cần thường xuyên giữ gìn nhà ở sach gọn, đẹp bằng các công việc gì GV cho HS đọc mục 2 –SGK liên hệ thực tế-thảo luận trả lời các câu hỏi sau: *Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào để nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp? - Nếp sống là nề nếp sống(thói quen) nếp sinh hoạt như thế nào? GV bổ sung và kết l *Cân làm những công việc gì ? Em đã làm được việc gì khi ở nhà và ở trường? GV bổ sung và kết luận *Vì sao phải đọn dẹp nhà ở thường xuyên? em hãy giải thích.(ít bẩn, làm nhanh đỡ mệt … sẽ hiệu quả hơn) *Hoạt động IV:Tổng kết GV nhận xét ,đánh giá giờ học GV hệ thống lại kiến thức HS đọc phần ghi nhớ I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp Hình 2.8 : nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp Hình 2.9 : nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh - Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà có môi trường sống luôn sạch, đẹp và thuận tiện có sự chăm sóc và giữ gìn của con người II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 1.Sự cần thiêt phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? -Đảm bảo sức khỏe cho con người -Tiết kiêm thời gian , sức lực trong công việc gia đình -Tăng vẻ đẹp cho nhà ở -Thường xuyên giữ gìn nhà ở sach, gọn, đẹp. 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp a).Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào ? -Cần có nếp sống ( thói quen ), nếp sinh hoạt sạch sẽ, ngăn năp : giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn…gọn các đồ vật sau khii sử dụng để dúng nơi qui định, không nhổ bậy, vứt rác bừa bãi… b)Cần làm những công việc gì ? -Quét dọn, lau chùi trong và ngoài nhà; đổ rác đúng nơi qui định c).Vì sao phải đọn dẹp nhà ở thường xuyên? -Mất ít thời gian, có hiệu quả. 4.Củng Cố (2’) * Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? ý nghĩa bảo vệ môi trường ? 5.Dặn dò (1’) -Về học bài câu 1;2 SGK .Xem bài–SGK trang 42… và sưu tầm tranh ảnh Rút kinh nghiệm:………………………………………………………….............. Ngày soạn : 07/11/2009 Tuần: 12 Ngày giảng: 12/11/2009 Tiết 24 trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ( Phần I, II ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở -Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa…trong trang trí nhà ở 2)Kỹ năng -Lựa chọn được đồ dùng trang trí phù hợp 3)Thái độ -Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: Tranh SGK về trang trí nhà ở 2)HS : Học bài cũ, đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) -Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 20’ 17’ *Hoạt động I:Giới thiệu Để làm đẹp cho nơi ở, người ta thường dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị trang trí .Chúng ta cùng tìm hiểu một số đồ vật thông dụng để trang trí nhà ở qua bài 11 *Hoạt động II: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí -Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2.10 và liên hệ thực tế hãy nêu tên một số đồ vật thương dùng đẻ trang trí nhà ở -Tranh ảnh có công dụng gì ? GV bổ sung và kết luận -GV cho HS đọc mục2 (SGK) và liên hệ thực tế -Người ta thường chọn tranh ảnh với nội dung và màu sắc như thế nào? GV bổ sung và kết luận -Tường màu vàng nhạt, màu kem thì chọn màu sác của tranh như thế nào ? Căn phòng hẹp nên treo loại tranh nào để tạo cảm giác rộng rãi thoáng đãng?( tranh phong cảnh rực rỡ, sáng sủa) * Khi treo tranh có kích thước to hay nhỏ cần tương quan với kích thước tường như thế nào? Yêu cầu HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.11 và thảo luận -Cách trang trí tranh ảnh trong nhà như thế nào? GV bổ sung và kết luận *Gia đình em thường trang trí ảnh trong nhà ở những nơi nào ? * Hoạt động II Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí Yêu cầu HS đọc mục II-1 (SGK) và liên hệ thực tế * Gương có công dụng gì trong trang trí nhà ở? GV bổ sung và kết luận Yêu cầu HS đọc mục 2 (SGK) - quan sát hình 2.12 và liên hệ thực tế * Cách trang trí gương trong nhà như thế nào? GV bổ sung và kết luận * Gia đình em thường treo gương ở những vị trí nào? treo như thế có tác dụng gì ? I. Tranh ảnh 1.Công dụng :Tăng vẻ đẹp cho nhà ở dùng để trang trí nhà ở 2. Cách chọn tranh ảnh HS đọc mục2 (SGK) và liên hệ thực tế -thảo luận –trình bày và bổ sung a). Nội dung tranh ảnh - Tranh phong cảnh, tĩnh vật, ảnh diễn viên… b). Màu sắc của tranh ảnh - Màu tranh ảnh phù hợp với màu tường và màu đồ đạc c). Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường -Bức tranh to không nên treo khoảng tường nhỏ -Có thể ghép nhiều bức tranh nhỏ để treo ở khoảng tường rộng 3. Cách trang trí tranh ảnh - Vị trí treo tranh tùy sở thích -Cách treo tranh : Vừa tầm mắt, ngay ngắn , không nên treo quá nhiều tranh trên một bức tường, chú ý không để dây treo tranh lộ ra ngoài II. Gương 1.Công dụng của gương -Dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng -Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và sáng đẹp hơn 2 Cách treo gương -Treo gương phía trên tràng kỉ, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu cho căn phòng -Treo gương trên tường phòng hẹp tạo cảm giác cho căn phòng rộng ra -Treo trên kệ, tủ, bàn làm việc… tăng thêm vẻ thân mật, ám cúng và tiện sử dụng 4.Củng Cố (2’) * G ương có công dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào ? 5.Dặn dò (1’) -Học bài cũ và đọc trước bài mới ? Rút kinh nghiệm:………………………………………………………….............. Ngày soạn : 10/11/2009 Tuần : 13 Ngày giảng: 18/11/2009 Tiết 25 trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ( Phần III ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức -Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở -Biết được công dụng của rèm cửa…trong trang trí nhà ở 2)Kỹ năng -Lựa chọn được đồ dùng trang trí phù hợp 3)Thái độ -Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: Tranh SGK về trang trí nhà ở 2)HS : Học bài cũ ,đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 18’ 15’ 4’ *Hoạt động I:Giới thiệu Để làm đẹp cho nơi ở, người ta thường dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị trang trí .Chúng ta cùng tìm hiểu một số đồ vật thông dụng để trang trí nhà ở qua bài 11 –tiết 2 *Hoạt động II: Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa để trang trí Yêu cầu HS đọc mục III (SGK) - quan sát hình 2.13 và liên hệ thực tế hãy nêu tên một số đồ vật thường dùng đẻ trang trí nhà ở. * Rèm cửa có công dụng gì ? GV bổ sung và kết luận GV cho HS đọc mục2 (SGK) và liên hệ thực tế- thảo luận * Người ta thường chọn vải may rèm với chất liệu vải và màu sắc như thế nào? GV bổ sung và kết luận * Tường màu màu kem cửa sổ màu nâu sẫm thì chọn màu rèm cửa như thế nào ? *Nhà em thường chọn vải may rèm với màu sắc như thế nào? * Hãy cho biết người ta thường chọn vải may rèm với chất liệu vải có yêu cầu như thế nào ? Yêu cầu - quan sát hình 2.13 (SGK) - * Nêu nhận xét về hình thức kiểu rèm . GV bổ sung và nhận xét *Gia đình em thường trang trí rèm trong nhà ở những nơi nào ? * Hoạt động II Tìm hiểu cách sử dụng mành để trang trí Yêu cầu HS đọc mục IV –1 (SGK) - và liên hệ thực tế HS đọc mục VI (SGK)- liên hệ thực tế Mành có công dụng gì trong trang trí nhà ở? Yêu cầu HS đọc mục 2 (SGK) và liên hệ thực tế * Em hãy nêu các loại mành và được làm các chất liệu khác nhau như thế nào? * Cách trang trí mành như thế nào? * Nêu đặc điểm của chất liệu làm mành và kể tên một số chất liệu mà em biết ? * Gia đình em thường treo mành ở những vị trí nào? treo như thế có tác dụng gì ? *Hoạt động IV:Tổng kết GV nhận xét ,đánh giá giờ học GV hệ thống lại kiến thức HS đọc phần ghi nhớ Iii. Rèm cửa 1.Công dụng :Tạo sự râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà . 2. Chọn vải may rèm a). Màu sắc - Màu rèm cửa hài hoà với màu tường còn phụ thuộc vào sở thích của chủ nhân b). Chất liệu vải - Mềm mại có độ rủ, dễ kéo, dễ bó định hình… - Các loại vải dày làm rèm cửa như : nỉ, gấm…(cửa chính, cửa sổ lớn…) - Các loại vải dày làm rèm cửa như : voan, ren… 3. Giới thiệu một số kiểu ren - Quan sát hình 2.13 SGK) - IV. Mành 1.Công dụng của mành - Dùng để che nắng, gió, che khuất, tăng vẻ đẹp 2. Các loại mành - Mành nhựa để che khuất - Mành tre, trúc, nứa che nắng,gió… - Mành treo ở cửa ra vào, nối tiếp giữa hai phòng - Chất liệu mành chịu được lực uốn, chịu được tác dụng của môi trường 4.Củng Cố (2’) *Rèm cửa, mành có công dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào ? 5.Dặn dò (1’) -Học bài cũ và đọc trước bài mới ? Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 14/11/2009 Tuần : 13 Ngày giảng: 19/11/2009 Tiết 26 trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa ( Phần I,II1 ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức : Biết được ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh dùng trong trang trí. 2)Kỹ năng : Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với nhà ở và điều kiện kinh tế gia đình 3)Thái độ : Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: Tranh SGK về trang trí nhà ở 2)HS : Học bài cũ ,đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Rèm cửa, mành có công dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào ? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 16’ 21’ *Hoạt động I:Giới thiệu Để làm đẹp cho nơi ở, con người muốn hoà mình với thiên nhiên đã dùng cây cảnh và hoa vừa tăng thu nhập cho gia đình, vừa có giá trị trang trí .Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 13 –tiết 1 Hoạt động II:Tìm hiểu ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) - và liên hệ thực tế.thảo luận *Cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở? GV bổ sung và kết luận *Em hãy giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch không khí ? (nhờ có chất diệp lục dưới ánh nắng Mặt Trời hút cacbonic nhả khí oxi) *Trồng cây cảnh và hoa có lợi gì ? Nhà em có trồng cây cảnh và dùng hoa trang trí không ? Nhà em thường trồng cây cảnh gì và trang trí ở đâu ? Hoạt động III: Tìm hiểu một số loại cây cảnh và vị trí trong nhà ở Yêu cầu HS đọc mục II –1a (SGK) - và liên hệ thực tế *Nêu một số loại cây cảnh thông dụng? *Các loại cây đã nêu có đặc điểm gì? GV bổ sung và kết luận *Hãy kể tên các loại cây cảnh thường gặp ở địa phương em. Yêu cầu HS đọc mục b (SGK) quan sát hình 2.15 và liên hệ thực tế *Người ta thường trang trí cây cảnh ở những vị trí nào của ngôi nhà ? *Theo em những vị trí nào ở ngoài nhà thường được trang trí cây cảnh? *Theo em những vị trí nào ở trong nhà thường được trang trí cây cảnh? GV bổ sung và kết luận -Để có hiệu quả trong trang trí nhà ở cần chú ý những điều gì ? Cho ví dụ: cây cao, thanh ( cây trúc Nhật ) chậu cao, miệng rộng vừa phải ; cây bách tán thân cao, tán rộng chậu thấp, miệng rộng, cây thân leo treo mềm mại ở cửa sổ,tường... *Tại sao cần phải chăm sóc cây cảnh? Em thường chăm sóc cây cảnh như thế nảo ? I. ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trong trí nhà ở. HS đọc (SGK) - và liên hệ thực tế- thảo luận trình bày bổ sung - Làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. - Làm sạch không khí - Con người gần gũi với thiên nhiên thêm yêu cuộc sống - Đem lại niềm vui, thư giãn tăng nhập cho gia đình. II. Mội số cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở 1.Cây cảnh HS đọc mụcII- 1a (SGK) - và liên hệ thực tế a) Một số loại cây cảnh thông dụng Cây có hoa : cây hoa huệ, hồng… Cây thường chỉ có một lá : vạn niên thanh, cây si, cây lưỡi hổ… Cây leo che bóng mát như cây hoa giấy, cây ti gôn… b) Vị trí trang trí cây cảnh Trang trí cây cảnh ở trong và ngoài nhà Ngoài nhà có thể để trước cửa nhà sân thềm, tường… Trong nhà có thể để góc nhà, cửa sổ, cửa ra vào, bàn, tủ… Chú ý : khi chọn cây phải phù hợp với chậu về kích thước, hình dáng , chậu phù hợp với cây và vị trí cần trang trí c).Chăm sóc cây cảnh Tưới nước vừa đủ, định kỳ bón phân ( VS ) cho cây Tỉa cành, lá sâu, làm sạch chậu cây… Đưa ra ngoài trời sau một thời gian để trong phòng 4.Củng Cố (2’) Nêu ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở và đối với môi trường ? 5.Dặn dò (1’) -Học bài cũ và đọc trước bài mới ? Rút kinh nghiệm:………………………………………………………….............. ………………………………………………………………………………………. …………………………… Ngày soạn : 18/11/2009 Tuần : 14 Ngày giảng: 25/11/2009 Tiết 27 trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa ( Phần II2 đến hết bài ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức : Biết được ý nghĩa hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại hoa dùng trong trang trí 2)Kỹ năng : Lựa chọn được hoa phù hợp với nhà ở và điều kiện kinh tế gia đì 3)Thái độ : Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: Tranh SGK về trang trí nhà ở 2)HS : Học bài cũ ,đọc trước bài mới III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Em hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở? Tại sao cần phải chăm sóc cây cảnh? Em thường chăm sóc cây cảnh như thế nào ? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 17’ 16’ 4’ *Hoạt động I:Giới thiệu Để làm đẹp cho nơi ở, con người muốn hoà mình với thiên nhiên cùng với cây cảnh, hoa cũng đóng vai trò quan trọng trong trang trí nhà ở. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 13 –tiết 2 Hoạt động II:Tìm hiểu ý nghĩa cách trang trí bằng hoa Yêu cầu HS đọc mục 2a (SGK) - và liên hệ thực tế *Kể các thể loại hoa thường dùng trong trang trí.? *Hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở Yêu cầu HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.16 và liên hệ thực tế *Nêu tên các loại hoa thường trồng trong và ngoài nước? * Hãy nêu thêm tên các loài hoa tươi có ở dịa phương em. Yêu cầu HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.17a và liên hệ thực tế *Thế nào là hoa khô ? Vì sao hoa khô ít được sử dụng rộng rãi ? kỹ thuật làm hoa phức tạp, công phu giá thành cao, việc làm sạch hoa khô khó …) Yêu cầu HS đọc (SGK) quan sát hình 2.17b và liên hệ thực tế *Hoa giả được làm bằng chất liệugì? *Vì sao hoa giả được sử dụng rộng rãi ? ( đẹp, bền, có nhiều màu sắc, dễ làm sạch, Đa dạng, phong phú…nhược điểm hoa không có hương thơm) Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) – quan sát hình 2,18 và liên hệ thựctế. thảo luận *Có thể trang trí hoa ở những vị trí nào ? ở mỗi vị trí trên hoa được trang trí như thế nào ? *ở nhà em thường cắm hoa trang trí vào những dịp nào và đặt bình hoa ở đâu ? ( không được đặt bình hoa tươi ở ti vi vì nước chảy nguy hiểm đến tính mạng và làm hỏng tài sản do bị chập điện… ) *Em thích trang trí nhà mình bằng hoa tươi, hoa giả hay hoa khô ? Vì sao? *Hoạt động III:Tổng kết -GV nhận xét ,đánh giá giờ học -GV hệ thống lại kiến thức -HS đọc phần ghi nhớ 2. Hoa a). Các loại hoa thường dùng trong trang trí - Gồm có ba loại hoa : hoa tươi, hoa khô và hoa giả HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.16 và liên hệ thực tế * Hoa tươi - Hoa hồng, hoa đào, hoa ly, hoa cẩm chướng… - Có hương thơm * Hoa khô HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.17a và liên hệ thực tế -Hoa tươi dùng hoá chất, sấy khô sau đó nhuộm màu * Hoa giả HS đọc (SGK) quan sát hình 2.17b và liên hệ thực tế - Làm bằng chất liệu : giấy mỏng, vải, lụa, ni lon, nhựa… b). Các vị trí trang trí bằng hoa HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2,18 và liên hệ thực tế.thảo luận - Trang trí ở bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, treo tường… - Mỗi vị trí có dạng cắm thích hợp +Trang trí bàn ăn, bàn tiếp khách cắm thấp dạng toả tròn hoặc dạng tam giác nhiều hoa… + Bình hoa ở tủ, kệ sách…bình cao, dạng thẳng hoặc nghiêng 4.Củng Cố (2’) * Em hãy nêu ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở và đối với môi trường ? 5.Dặn dò (1’) -Học bài cũ và đọc trước bài mới ? Rút kinh nghiệm:………………………………………………………….............. ……………………………………………………………………………………… … Ngày soạn : 21/11/2009 Tuần : 14 Ngày giảng: 26/11/2009 Tiết 28 Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu bài học * Qua tiết kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng. * Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm về phương pháp học của HS –GV cải tiến bổ sung cho bài giảng * Rút kinh nghiệm chương trình môn học. II.Chuẩn bị - Phiếu kiểm tra III.Hoạt động kiểm tra 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A : 6B : 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3)Bài mới. A-Đề bài Câu 1. Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất ở cột B để hoàn mỗi câu ở cột A. Cột A Nối Cột B 1.Trang phục có chức năng…… 2.Vải có màu tối, kẻ sọc…… 3. Người gầy nên mặc….. 4.Quần áo bằng vải sợi bông… 5.Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo… 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - a.làm cho người mặc có vẻ gầy đi b.nên chọn vải bông màu tươi sáng. c.bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. d.vải kẻ sọc ngang, hoa to. e. là ở nhiệt độ 1600 C. g. nên chọn vải sợi tổng hợp, màu sẫm Câu 2: Sử dụng trang phục cần chú ý đến vấn đề gì? Câu3: Bảo quản trang phục gồm những công việc nào? Trình bày quy trình giặt quần áo ? Câu 4: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp ? B-Đáp án và biểu điểm Câu 1 (2 đ’) 1 + c ; 2 + a ; 3 + d ; 4 + e ; 5 + b Câu 2 (2.5đ’) +Trang phục phù hợp với hoạt động đi học, đi lao động, đi lễ hội… +Trang phục phù hợp với môi trường và công việc mặc trang nhã và lịch sự. +Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với màu sắc, hoa văn với vải trơn một cách hợp lí tạo sự phong phú về màu sắc, có tính thẫm mỹ. Câu 3 (3đ’) + Bảo quản trang phục gồm: Giặt đúng qui trình, phơi, là đúng kĩ thuật, cất giữ cẩn thận tráng ẩm mốc, gián cắt làm hỏng quần áo. +Bảo quản đúng kĩ thuật giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục tạo cho người mặc gọn gàng, hấp dẫn tiết kiệm chi tiêu trong may mặc. +Qui trình giặt quần áo: (HS tự trình bày ) Câu 4 : (2.5 điểm ) - Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình , tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng cần thiết hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. - Nhà ở đã được sắp xếp , bố trí hợp lý ngăn nắp nhưng khi sử dụng đã trở lên lộn xộn , cần thường xuyên lau chùi , dọn dẹp mới giữ được nhà ở gọn gàng và sạch đẹp. - ảnh hưởng của thiên nhiên : lá cây, bụi... ảnh hưởng do các sinh hoạt của con người như nghỉ, ngủ, nấu ăn.. 4.Củng cố (1’) GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò (1’) HS chuẩn bị bài tiết sau; Đọc trước bài mới : Cắm hoa tranmg trí (T1) Rút kinh nghiệm :...................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 25/11/2009 Tuần : 15 Ngày giảng: 02/12/2009 Tiết 29 cắm hoa trang trí (Phần I,II ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức : Biết được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu để cắm hoa 2)Kỹ năng : Lựa chọn được hoa phù hợp để thực hành cắm hoa 3)Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở, phòng ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: +Bộ dụng cụ cắm hoa +Tranh ảnh mẫu cắm hoa hoa về trang trí nhà ở 2)HS : Học bài cũ ,đọc trước bài mới ,hoa và dụng cụ thực hành III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) * Em hãy nêu ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 19’ 18’ *Hoạt động I:Giới thiệu Để làm đẹp cho nơi ở, chỉ cần ít chút thời gian cùng với sự sáng tạo, khéo léo chúng ta có thể thực hiện được một bình hoa đơn giản nhưng đẹp, để trang trí cho ngôi nhà của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 13-T1 Hoạt động II:Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2.18và liên hệ thực tế *Hãy kể tên những dụng cụ cắm hoa thông dụng. *Các dụng cụ đó làm bằng chất liệu gì? Gv kết luận bổ sung *Nêu những dụng cụ cắt và giữ hoa ( băng dính, đá cuội trắng…) *Hãy kể tên những dụng cụ cắm hoa thường sử dụng tại gia đình ( cốc, bát…) Yêu cầu HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.16 và liên hệ thực tế *Có thể sử dụng vật liệu gì để cắm hoa . Yêu cầu HS đọc mục c (SGKvà liên hệ thực tế *Hãy kể tên những vật liệu cắm hoa bằng các loại lá thông dụng. GV bổ sung và kết luận * Khi chọn hoa, cành, lá cần đạt yêu câu gì ?( hoa tươi, đẹp làm cành chính) *Kể tên các hoa, lá cành thường cắm ở bình hoa nhà em. * Hoạt động III :Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2.20; 2.21; 2.22 và liên hệ thực tế thảo luận *Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa. Gv bổ sung kết luận *Quan sát ngoài thiên nhiên, vị trí các bông hoa nở trên cây như thế nào? ?Vì vậy cần xác định độ dài các cành như thế nào ? GV :( Đ: đường kính lớn nhất của bình. h: chiều cao của bình) *Quan sát hình 2. 22, em hãy nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó đã phù hợp chưa và giải thích.?( phù hợp) I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.18 và liên hệ thực tế- 1. Dụng cụ cắm hoa a). Bình cắm - Bình thấp, cao, hình dáng, kích cỡ đa dạng ( bát, lẵng, chậu, ly…) làm bằng thuỷ tinh, sứ, tre, nhựa b). Các dụng cụ khác - Dao, kéo… - Mút xốp, bàn chông… 2. Vật liệu cắm hoa HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.16 và liên hệ thực tế a). Các loại hoa: Hoa hồng, hoa giấy, hoa cỏ… b). Các loại cành : cành tươi , khô như :cành thuỷ trúc,mai, trúc… II . Nguyên tắc cơ bản 1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc . 2.Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. - Cành chính1:1-1.5 (Đ + h) - Cành chính2 : 2/3 Cành chính1 - Cành chính3: 2/3 Cành chính2 - Cành phụ: ngắn hơn cành chính mà nó đứng ben cạnh 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. + Cho ví dụ phù hợp về hình dáng (hoa súng bình thấp hoa huệ:bình cao) + Hài hoà về màu sắc(Hoa đỏ, trắng, vàng-bình sáng, tím, hồng,vàng..bình tối) 4.Củng Cố (2’) * Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa? ý nghĩa đối với môi trường ? 5.Dặn dò (1’) -Học bài cũ và đọc trước bài mới ? Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 28/11/2009 Tuần : 15 Ngày giảng: 03/12/2009 Tiết 30 cắm hoa trang trí (Phần III đến hết bài ) I.Mục tiêu bài học 1)Kiến thức : Nắm được quy trình cắm hoa 2)Kỹ năng: Lựa chọn được hoa phù hợp để thực hành cắm hoa 3)Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở, phòng ở của mình II.Chuẩn bị 1) GV: +Bộ dụng cụ cắm hoa +Tranh ảnh mẫu cắm hoa hoa về trang trí nhà ở 2)HS : Học bài cũ ,đọc trước bài mới ,hoa và dụng cụ thực hành III.Hoạt động dạy và học 1) ổn định (1’) Sĩ số 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) * Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa? 3)Bài mới. Thời gian Phương pháp Nội dung 2’ 13’ 20’ 4’ *Hoạt động I:Giới thiệu hoa có rất nhiều ở quanh ta, chỉ cần chút ít thời gian cùng với sự sáng tạo, khéo léo chúng ta có thể thực hiện được một bình hoa đơn giản nhưng đẹp, để trang trí cho ngôi nhà của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 13 –tiết 2 Hoạt động II:Tìm hiểu qui trình cắm hoa Yêu cầu HS đọc mục III (SGK) - và liên hệ thực tế *Muốn cắm một bình hoa ta cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu gì? *Khi chọn bình và hoa cần lưu ý điều gì ? ( chọn bình phù hợp với hoa và hoa phù hợp với bình) *Hãy kể tên những dụng cụ cắm hoa thường sử dụng tại gia đình ( cốc, bát…) *Nêu cách bảo quản và giữ hoa được lâu mà em biết. GV bổ sung và kết luận *Tại sao cắt và mua hoa lúc sáng sớm ? Cắt vát cuống hoa có tác dụng gì ? *Giai đoạn trong và sau khi cắm muốn kéo dài thời gian sử dụng cần phải bảo quản như thế nào ?* Em hãy nêu các cách bảo quản khác mà em biết ? ( cắt xong nhúng dấm, muối, phèn, thả vào bình hoa vài viên VTM C và 1/2 viên Aspirin) Yêu cầu HS đọc mục 2(SGK- quan s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an cong nghe 6.doc
Tài liệu liên quan