Giáo án lớp 3 tập đọc: Cậu bé thông minh

Tài liệu Giáo án lớp 3 tập đọc: Cậu bé thông minh: _____________Giáo án này có tại TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 TUẦN 1 Ngày giảng: TIẾT 1-2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ…Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé) 2. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn II. Đồ đùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướ...

doc304 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tập đọc: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____________Giáo án này có tại TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 TUẦN 1 Ngày giảng: TIẾT 1-2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ…Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé) 2. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn II. Đồ đùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Mở đầu (5 phút ) - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK-T1 B) Bài mới 1) Giới thiệu bài( 1 phút ) 2) Luyện đọc( 17phút ) a. Đọc mẫu b.Luỵên đọc+ Giải nghĩa các từ * Đọc câu - Từ khó: Hạ lệnh, làng, vùng nọ..... * Đọc đoạn " Ngày xưa/....thì cả làng phải chịu tội" " Thằng bé này láo/..... sao được - Từ mới: Kinh đô, om sòm, thông minh.... * Đọc cả bài 3) Tìm hiểu bài( 9 phút) - Lệnh cho cả làng.....biết đẻ trứng Vì gà trống không đẻ trứng được " Cậu nói một chuyện ...... ngài là vô lí" " Cậu yêu cầu .....rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc......thừa lệnh vua * Ca ngợi tài trí của cậu bé 4) Luỵên đọc lại (9Phút ) 5) Kể chuyện ( 26 Phút) a) Giới thiệu câu chuyện: b) HD kể chuyện 6) Củng cố- Dặn dò ( 3Phút) H: Mở mục lục SGK G: Giải thích từng nội dung chủ điểm G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu theo đoạn, bài, G: Theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng các từ khó phát âm H: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài G: Hướng dẫn H nghỉ hơi đúng lúc và đọc đoạn văn với giọng thích hợp G: Kết hợp giúp H giải nghĩa từ mới H: Đọc từng cặp G: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng H: 1HS đọc cả bài H: Đọc thầm từng đoạn và TLCH(SGK) G: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? G: Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? G: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của mình la vô lí?( 2 em) G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?( 2 em) + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? + Câu chuyện này nói lên điều gì?(2 em) G: Đọc mẫu một đoạn trong bài H: Đọc phân vaitheo dõi + Đại diện nhóm thi đọc( 3 em) G+H: Nhận xét, cho điểm G: Nêu nhiệm vụ tiết học H: Quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện H: Tập kể theo nhóm + Nhìn tranh kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện( 3 em) G: Nêu câu hỏi gợi mở sgk nếu H lúng túng G+H: Nhận xét sau mỗi lần kể G: Nhận xét trong câu chuỵên em thích ai? Vì sao?( 4 em) H: Phát biểu( Vài em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện G: Nhận xét chung giờ học. + Dặn H về kể câu chuyện cho người thân nghe. + Chuẩn bị bài sau Ngày giảng: TIẾT 3:TẬP ĐỌC : "HAI BÀN TAY EM" I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Từ có âm đầu l/n: Nằm ngủ, cạnh làng… Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở bài đọc. Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu). - Học TL bài thơ. Thấy được tác dụng của 2 bàn tay… II. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn H luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- hoc: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài (5' ) - Kể chuyện " Cậu bé thông minh' B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Luyện đọc ( 13') a. Đọc mẫu b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ + Từ khó: Nằm ngủ, cạnh làng.... - Đọc từng khổ thơ + Từ mới : Siêng năng, giăng giăng...... - Đọc cả bài 3.Tìm hiểu bài( 8' ) - Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng...... - Hai bàn tay rất thân thiết với bé. 4. Học thuộc lòng ( 6') 5.Củng cố- Dặn dò( 2') H: Kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn( 2 em) G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm H: Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 7 em) G: Kết hợp cho H luyện từ khó H: Đọc nối tiếp khổ thơ ( 10 em) G: Kết hơp nhắc H ngắt nghỉ hơi đúng thể hiện tình cảm G: Giúp H giải nghĩa từ mới trong khổ thơ( kết hợp đặt câu) H: Đọc từn khổ thơ trong nhóm G: Theo dõi giúp các em đọc đúng H: Đọc ĐT cả bài H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( SGK) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng đoạn và toàn bài H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em) G: Đọc mẫu lần 2 + Hướng dẫn H đọc TL bằng cách xoá dần các từ, cụm từ H: Thi đọc tiếp sức trong tổ + Thi đọc cả bài G+H: Nhận xét, bình chọn G: Nhận xét tiết học + Dặn H về tiếp tục HTL cả bài Ngày giảng: 10.9.07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn về các từ chỉ sự vật - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. - Rèn khả năng dùng từ, đặt câu cho HS. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1,2. Tranh minh hoạ - HS: VBT, vở ôli III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Mở đầu (5' ) - Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật ,cây cối B.Bài mới 1.Giới thiệu bài(1' ) 2.Hướng dẫn làm bài ( 26' ) *Bài1: "Tay em đánh răng Răng trắng hoa nở Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai" *Bài 2: Lời giải a. Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu câu cành. ........................ *Bài3: Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích ở BT2. Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó nhất? 3.Củng cố - Dặn dò (3' ) G: Nói về tác dụng của tiết LTVC H: Thi tìm nhanh các từ G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài 1 + Đọc thầm +Làm mẫu một dòng thơ G: Lưu ý bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật H: Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm G+H: Nhận xét, cho điểm G: Chốt lại lời giải đúng, HS chữa bài H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD Làm mẫu phần a H: Lớp làm bài ở vở 1 HS lên bảng làm G+H: nhận xét, KL G: S GV nêu câu hỏi để H nêu được vì sao 2 sự vật được so sánh với nhau H: Chữa bài vào vở H: Đọc yêu cầu bài G: cho H trả lời nối tiếp theo dãy G+H: Nhận xét sau mỗi ý kiến của H H: Tự viết bài vào vở G: NX tiết học. Dặn H về quan sát các vật xung quanh em có thể so sánh với những gì? Ngày giảng: 10. 9 .07 CHÍNH TẢ( tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH. PHÂN BIỆT L/N I,Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n 2.Ôn bảng chữ : - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng II,Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ.Kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3 III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (2’) B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài (3’) 2.Hướng dẫn HS tập chép (21’) a.Hướng dẫn HS chuẩn bị Chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt b,HS chép bài vào vở c,Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5’) a,Bài 1: Điền vào chỗ trống :l/n -Hạ lệnh, nộp bài hôm nọ Bài 2: Điền chữ và tên chữ còn thiếu 4. Củng cố- dặn dò: (3’) G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và nhận xét G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ học chính tả G: Nêu MT bài học G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận xét. H: Nêu cách trình bày G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa H: Nhìn bảng, chép bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu BT G: HD và làm mẫu một phần H: Cả lớp làm vào nháp 2HS lên bảng H+G: NX, sửa chữa, cho điểm H: 4-5 HS luyện phát âm G: Treo bảng phụ H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn và làm mẫu một phần H: Cả lớp làm vào bảng con,1 HS lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, sửa chữa H: Luyện đọc chữ, tên chữ, 3 HS đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ, đọc đúng l/n G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp Ngày giảng: 11. 9. 70 Chính tả(nghe -viết) Chơi chuyền. Phân biệt: ao-oao I.Mục đích , yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe, viết chính xác bài thơ chơi chuyền (56 tiếng) -Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một đoạn thơ -Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao II.Đồ dùng dạy- học _Bảng phụ viết nội dung bài 1 III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A,Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm 3 tiếng có phụ âm đầu l/n - Đọc học thuộc lòng 10 tên chữ đã học B, Bài mới 1,Giới thiệu bài (1’) 2, HD nghe, viết : (21’) a,HD HS chuẩn bị Chuyền, dẻo dai b,Đọc cho HS viết c,Chấm, chữa bài 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1:Điền vần ao/oao vào chỗ trống -Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán 4.Củng cố - dặn dò: (2’) H: 2HS viết H: 3HS đọc HTL H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc bài thơ 2 lần H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo H+G : Tìm hiểu ND chính của khổ thơ H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dòng thơ H: Cả lớp viết bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn G:Đọc,HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày H: 1HS nêu yêu cầu bài tập G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cách làm bài H: Tự làm,nối tiếp điền vần. H+G: NX, chốt lại kết quả đúng G: NX chung tiết học H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn chữ giữ vở sạch đẹp. Ngày giảng: 11. 9. 07 Tập viết Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa A( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua bt ứng dụng - Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ưng dụng ( Anh em như thẻ chân tay/ Rách ....đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ - Giáo dục HS tính cản thận, thẩm mĩ,.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viêt hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên bảng kẻ ô li - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu ( 2' ) B.Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11’ ) a.Luyện viết chữ hoa A,V,D b.Viết từ ứng dụng Vừ A Dính c.Câu ứng dụng Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 3.Viết vào vở ( 14’ ) 4.Chấm, chữa bài ( 4' ) 5.Củng cố- Dặn dò ( 3' ) G: Nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3 + KT sự chuẩn bị của H G: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm các chữ hoa có trong tên riêng G: Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết H: Tập viết trên bảng con G: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng G: Giới thiệu từ ứng dụng H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ H: Viết bảng con ( Anh , Rách...) G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) G: Theo dõi giúp đỡ HS G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học. + Dặn H về hoàn thiện bài ở nhà. + Đọc trước bài TĐ"Đơn xin.....Đội" Ngày giảng: 12.9.07 Tập làm văn: NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Giúp HS có thêm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày. II.Đồ dùng dạy – học: - T: Mẫu đơn chép sẵn trên bảng phụ - H: VBT III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu ( 5' ) B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' ) * Bài1: a.Đội được thành lập ngày15/5/1941. Tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc……………. *Bài 2: Điền các nội dung vào mẫu đơn in sẵn( VBT) 3.Củng cố - Dặn dò ( 2' ) G: Nêu yêu cầu và cách học tiêt TLV H: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài tập( Đọc thầm) - Trao đổi nhóm ( đôi) để trả lời CH - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Giúp H nêu hình thức của mẫu đơn H: Làm lại bài vào vở, 3 HS đọc bài viết G: Nêu nhận xét tiết học + Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn + Yêu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn. Ngày giảng: 13.9.06 ÔN TẬP ĐỌC BÀI ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: Liên Đội, Điều lệ, rèn luyện. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. - Nắm được nghĩa các từ mới ( Điều lệ, danh dự...). Hiểu nội dung bài - Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn II. Đồ dùng dạy – học: GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách HS: VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) - Đọc TL : " Hai bàn tay em" B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1' ) 2. Luyện đọc ( 10' ) a. Đọc mẫu b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ mới - Đọc từng câu +Từ khó: Lưu Tường Vân, Điều lệ - Đọc từng đoạn +Từ mới : Điều lệ, danh dự - Đọc cả bài: 3.Tìm hiểu bài ( 9' ) Đơn của bàn Lưu Tường Vân.....Liên đội trưởng.... Nhờ nội dung đơn......người viết đơn Bạn viết đơn để xin vào Đội Em làm đơn này xin vào Đội và xin hứa..... 4. Luyện đọc bài ( 9' ) 5. Củng cố- Dặn dò ( 2' ) H: Đọc TL và trả lời câu hỏi. Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? ( 2 em ) H+G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc mẫu ( giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát) H: Đọc nối tiếp câu theo dãy G: Kết hợp hướng dẫn H đọc từ khó G: Hướng dẫn H cách chia đoạn. H: Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt) G: Kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng G: Kết hợp giải nghĩa từ mới H: Luyện đọc trong đoạn theo nhóm H: Đọc cả bài( 1 em) H: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi về ND + Đơn này là của ai gửi cho ai? ( 1 em) + Nhờ đâu em biết điều đó? ( 1 em) + Bạn viết đơn để làm gì? + Nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn? ( 2 em ) H: Đọc toàn bộ lá đơn( 2 em) + Thi đọc đơn ( 5 em) G: Theo dõi giúp H đọc đúng H+T: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét tiết học + Dặn H về tự tìm hiểu về tổ chức Đội TNTPHCM Ngày giảng: 14.9.07 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn II,Đồ dùng dạy- học H: Vở viết chính tả - III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (5’) B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài (3’) 2.Hướng dẫn HS nghe viết (22’) a.Hướng dẫn HS chuẩn bị Từ khó: om sòm, ầm ĩ, trứng b,HS viết bài vào vở c,Chấm, chữa bài 4. Củng cố- dặn dò: (5’) G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và nhận xét G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ học chính tả G: Nêu MT bài học G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận xét. H: Nêu cách trình bày G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa H: Nghe, viết bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp Ngày giảng: 14.9.07 Ôn tập làm văn: NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Giúp HS có thêm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu đơn xin vào đội chép sẵn trên bảng phụ - H: VBT III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu ( 5' ) B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' ) * Bài1: a.Đội được thành lập ngày15/5/1941. Tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc……………. *Bài 2: Điền các nội dung vào mẫu đơn in sẵn( VBT) 3.Củng cố - Dặn dò ( 2' ) G: Nêu yêu cầu và cách học tiêt TLV H: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài tập( Đọc thầm) - Trao đổi nhóm ( đôi) để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Giúp H nêu hình thức của mẫu đơn H: Nối tiếp nhau làm miệng H+G: Nêu nhận xét H: Cả lớp làm vào vở,4 HS đọc bài làm trước lớp H+G: Nhận xét, cho điểm H+G: Nhắc lại cách trình bày một mẫu đơn G: Nhận xét chung tiết học, nhắc HS + Có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn + Yêu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn. Ký duyệt của tổ trưởng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 2 Ngày giảng: 17.9.07 Tiết:4+5: Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI I.Mục đích, yêu cầu: *Tập đọc - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra… Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa...Các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Cô rét ti, En ri cô - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc, phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( nhân vật ' tôi'- En ri cô,Cô rét ti, bố của En ri cô) Nắm được nghĩa các tữ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm…Nắm được diễn biến của câu chuyện - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dung cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn * Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời kể của mình, biết phối hợp với nét mặt , điệu bộ... phù hợp với nội dung - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn - Giúp HS biết cách cư sử đúng với bạn bè, với người lớn tuổi. II.Đồ dùng dạy- học: - GV:Tranh minh hoạ sgk. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn - HS: SGK III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:( 4' ) - Đọc bài " Đơn xin vào Đội " B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài( 1' ) 2.Luyện đọc( 15’ ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc+ Giải nghĩa từ - Đọc câu + Từ khó: Cô rét ti, En ri cô - Đọc đoạn +Từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây... 3.Tìm hiểu bài ( 12’ ) - En ri cô và Cô rét ti Vì En ri cô vô ý ..... của Cô rét ti - Sau cơn giận .... không đủ - Tan học....... lành với bạn - Bố mắng .........đánh bạn Lời trách mắng của bố rất đúng ....xin lỗi bạn 4.Luyện đọc lại ( 12' ) 5.Kể chuyện ( 15' ) a. Giới thiẹu câu chuyện b.Hướng dẫn kể chuyện 6. Củng cố- Dặn dò ( 3’ ) H: Đọc cả bài, nêu nhận xét cách trình bày lá đơn G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc thể hiện đúng giọng các nhân vật trong chuyện H:Đọc thầm. Quan sát tranh trong sgk G: Ghi bảng từ khó H: Đọc cá nhân + Đọc ĐT + Đọc nối tiếp từng câu G: Theo dõi, uốn nắn cách đọc cho H H: Đọc nối tiếp đoạn G: Kết hợp hướng dẫn cho H giải nghĩa từ( có thể cho H đặt câu) H: Luyện đọc đoạn theo nhóm + Đọc ĐT nối tiếp theo tổ + Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp( đoạn 3,4) H: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo nội dung bài H: Đọc thầm đoạn1, 2 + Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? + Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 3 + Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét ti? ( 2 em)? H: Đọc đoạn 4 + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? H: Đọc thầm đoạn 5 + Bố trách măng En ri cô ntn? + Lời mắng có đúng không? Vì sao?(1 em) + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? ( 2 em) G: Đọc mẫu lần 2 H: Đọc nhóm theo cách phân vai H+G: Bình chọn nhóm đọc hay G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện H: Đọc thầm ( mẫu) trong sgk, quan sát 5 trang trong SGK + Tập kể cho nhau nghe + Kể nối tiếp đoạn H+G: Bình chọn người kể hay nhất G: Qua câu chuyện em học được gì? G: Nhận xét gìơ học + Dặn H về kể chuyện cho người thânnghe Ngày giảng: 18.9.07 Tập đọc Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON A) Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chaỷ cả bài. Chú ý các từ ngữ địa phương dễ phát âm sai, viết sai: Nón khoan thai.... - Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rât ngộ nghĩnh của mấy chị em. - Qua trò chơi này có thể thấy các bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo , và ước mơ trở thành cô giáo B) Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luỵên đọc. Tranh minh hoạ - HS: SGK C) Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) Đọc bài :"Khi mẹ vắng nhà'" II) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1' ) 2) Luyện đọc ( 10 ‘) a. Đọc mẫu b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Từ khó: Nón, khoan thai, ngọng lúi... - Đọc từng đoạn + Từ mới: Tỉnh khô, trâm bầu.... - Đọc bài 3)Tìm hiểu bài ( 8' ) +Bé và ba đứa em la Hiển , Anh , Thanh + Các bạn chơi trò lớp học Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em 4) Luyện đọc lại ( 10' ) - " Bé kẹp lại tóc..... cười chào cô" 5) Củng cố- Dặn dò ( 2' ) H: Đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi . Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không ? Vì sao? G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng H: Đọc nói tiếp câu T: Theo dõi, uốn sửa cho HS cách phát âm từ khó : Hướng dẫn H chia đoạn, giải nghĩa từ. H: Đọc từng đoạn trong nhóm G: Theo dõi giúp các nhóm H: Đọc ĐT nối tiếp bài, 1HS đọc cả bài H: Đọc thầm đoạn1 G: 1HS truyện có những nhân vật nào? + Các bạn nhỏ chơi trò gì? ( 2 em) H: Đọc thầm cả bài G: Những cử chỉ nào của Bé làm em thích thú? ( 2 em ) G: HD học sinh rút ra ND chính của bài H: Đọc nối tiếp đoạn G: Hướng dẫn H cách đọc ở đoạn văn H: Đọc diễn cảm đoạn văn trên + Thi đọc cả bài H+G: Nhận xét, kết luận G: Nhận xét tiết học Ngày giảng: 19.9.06 Luyện từ và câu Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? A)Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vố từ về trẻ em : Tìm các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em - Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì? - Giúp HS có kỹ năng dùng từ, đặt câu chuẩn xác. B)Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ chép sẵn BT2. Phiếu kẻ nội dung BT1 - HS: VBT, SGK C) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) - Bài 1, 2 ( tiết 1) II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' ) *Bài 1 + Chỉ trẻ em: Thiếu nhi, Thiếu niên.... + Chỉ tính nết của trẻ: Ngoan ngoãn, lễ phép.... + Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ *Bài 2: a.Thiếu nhi / là măng non của đất nước . .............. *Bài 3: Lời giải a. Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê VN ........................ 3) Củng cố - Dặn dò ( 2') H: Làm bài trên bảng ( 2 em) + Đọc khổ thơ của Trần Đăng Khoa G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài + Theo dõi sgk + Trao đổi nhóm và đọc KQ trước lớp H+G: Nhận xét H: Đọc bài hoàn chỉnh rồi viết vào vở ( một vài em) H: Đọc yêu cầu bài tập + Làm mẫu câu a + Làm bài trên bảng + Làm bài vào vở H+G: Nhận xét bài trên bảng. Chốt lại lời giải đúng H: Nêu yêu cầu bài tập + Đọc thầm yêu cầu bài + Làm mẫu câu a + Tự làm bài + Chữa bài trên bảng G+H: Nhận xét tiết học H: Ghi nhớ từ mới học Ngày giảng:19/9/07 Chính tả: ( Nghe- viết) AI CÓ LỖI. PHÂN BIỆT: UÊCH/ UYU, S/X. I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài ôAi có lỗiằ. Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài - Tìm những từ chứa tiếng có vần uêch, vàn uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm đễ lẫn như: s/ x - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3 - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Viết: ngọt ngào , ngao ngán, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: En - ri - cô ân hận..... đủ can đảm Từ khó: Cô- rét- ti, En- ri - cô b. Viết bài: c. chấm chữa bài: 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (6’) Š Bài 2: - Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, khuếch khoác, tuệch toạc... - Khúc khuỷu, khuỷu tay, ... ŠBài 3: Điền s/x vào chỗ trống 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc những từ cần viết H: Cả lớp viết nháp, 1HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G+H: Đọc đoạn văn cần viết G: Hướng dẫn HS tìm hiểu nêu ý chính của đoạn viết G: Đọc từ khó HS viết vào nháp, 1HS lên bảng viết H+G: Nhận xét sửa chữa G: Đọc đoạn viết 1 lần G: Đọc từng câu, mỗi câu đọc 3 lần H: Cả lớp nghe rồi viết bài G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa cho HS G: Đọc chậm cho HS soát lỗi, tự chữa lỗi ra lề vở G: Chấm 6 bài, NX cụ thể từng bài G+H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm, chia nhómvà giao việc H: Chơi tiếp sức H+G: Nhận xét, tuyên dương đội thắng H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Cả lớp tự làm, đổi vở KT chéo nhau H+G: Củng cố nội dung bài học. Ngày giảng: 20. 9.07 Chính tả: ( Nghe- viết) CÔ GIÁO TÍ HON. PHÂN BIỆT: S/X, ĂN/ĂNG I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác đoạn 55 của bài ôCô giáo tí honằ. - Biết phân biệt s/x( hoặc ăn/ang), tìm đúng những tiếng có thể ghépvới mỗ tiếng đã cho có âm đầu là s/x . - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 1a - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Nguệch ngoạc, cá sấu, xấu hổ, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Trâm bầu, nhịp nhịp b. Viết bài: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) Š Bài 1a: Xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi ŠBài 3: Điền s/x vào chỗ trống 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học Tập viết : ÔN CHỮ HOA : Ă, Â A) Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết hoa chữ Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng theo quy định) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng ( Âu Lạc) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. B) Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, l. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - HS: VTV, bảng con, phấn. C) Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) - Vừ A Dính, Anh em II) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1') 2) Hướng dẫn viết bảng con ( 8') a.Luyện viết chữ hoa: Ă, Â, L b.Viết từ ứng dụng: Âu Lạc c.Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 3) Viết vào vở ( 16' ) 4) Chấm chữa bài ( 4' ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2') T: Kiểm tra vở viết của H H: Viết bảng lớp T: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm các chữ hoa có trong bài T: Viết mẫu nhắc lại cách viết H: Luyện viết vào bảng con T: Nhận xét, uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng T: Giơí thiệu cho H hiểu về từ Âu Lạc H: Tập viết trên bảng con H: Đọc câu ứng dụng T: Phải biết phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình H: Luyện viết bảng con T: Nhận xét, uốn sửa sau mỗi lần H viết T: Nêu yêu cầu bài H: Viết bài vào vở T: Theo dõi giúp đỡ, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở,… T: Chấm bài + Nhận xét chung để rút kinh ngiệm T: Nhận xét tiết học + Dăn H về hoàn thiện bài ở nhà. Ngày giảng: 21.9.06 Tập làm văn Tiết 2: VIẾT ĐƠN A)Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc " Đơn xin vào Đội " mỗi H viết được một lá đơn xin vào Đội TN TP Hồ Chí Minh. - HS biết trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Giúp HS có thêm kiến thức phục vụ bản thân. B)Đồ dùng dạy – học: - GV: Giấy A4 để HS viết đơn - H: VBT C) Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm bài tập ( 27' ) - Các phần mở đầu đơn, địa điểm, ngày..., tên đơn, tên người hoặc tổ chức viết đơn phải tuân theo mẫu. - Phần bày tỏ nguyện vọng, lời hứa không theo mẫu. .................. 3) Củng cố- Dặn dò ( 3' ) T: Kiểm tra bài về nhà của H T: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu baùi tập T: Giúp H nắm vững yêu cầu bài + Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu , phần nào không nhất thiết phải viết theo mẫu? ( 2 em) H: Làm bài vào vở + Đọc đơn trước lớp T+H: Nhận xét, cho điểm T: Khen những H viết được lá đơn của mình T: Nêu nhận xét tiết học + Dặn H nhớ mẫu đơn , nhăc H viết chưa diễn đạt về viết lại Ký duyệt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………TUẦN 3 Ngày giảng: 24.9.07 Tập đọc - KỂ CHUYỆN Tiết 7- 8: CHIẾC ÁO LEN A)Mục đích , yêu cầu: *Tập đọc - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ pg\hát âm sai do phương ngữ : Lạnh buốt, lất phất , phụng phịu ......Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . Biết nhấn giọng ở những tứ gợi tả, gợi cảm: Lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối..Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được diễn biến câu chuyện - Hiểu nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu nhau, quan tâm đến nhau. *Kể chuyện - Dựa vào gợi ý trong sgk H biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Chăm chú theo dõi ban kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn - Giáo dục HS biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. B)Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Chiếc áo len". HS: SGK C) Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) " Cô giáo tí hon " II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 2' ) 2) Luyện đọc ( 17' ) a. Đọc mẫu b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ Đọc từng câu + Từ khó: Lạnh buốt, lất phất... Đọc từng đoạn + Từ mới : Bối rối, thì thào 3) Tìm hiểu bài ( 13' ) + Áo màu vàng...... ấm ơi là ấm + Vì mẹ cho rằng không thể mua được chiếc áo dắt tiền như vậy... + Mẹ hãy dành tiền mua áo ........ở bên trong + Vì Lan làm cho mẹ buồn ( vì Lan cảm động trước sự thương yêu của mẹ và sự nhường nhịn của anh) VD: Mẹ và hai con ngoan, Cô bé ngoan... 4) Luyện đọc ( 10') 5) Kể chuyện ( 20' ) 1) Giới thiệu câu chuyện 2) HD kể từng đoạn của chuyện a. Hướng dẫn b. Kể mẫu đoạn1: c. Thực hành kể chuyện 6) Củng cố - Dặn dò ( 5' ) H: Đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho H H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) + Đọc nối tiếp đoạn 2, 3 G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới băng cách đặt câu ( 2 em) H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi G: Chiếc áo len chủa Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? ( 2 em) H: Đọc to đoạn 2 G: Vì sao Lan dỗi mẹ? ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 3 G: Anh Tuấn nói với mẹ điều gì? ( 2 em) H: Đọc thầm đoạn4 G: Vì sao Lan ân hận? (2 em) H: Đọc thầm và đặt tên khác cho truyện ( 4 em) G: Cho H liên hệ bản thân H: Đọc nối tiếp toàn bài + Đọc phân vai theo nhóm + Thi đọc trước lớp G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm G: Nêu nhiệm vụ tiết học H: Nhắc lại nhiệm vụ H: Đọc đề bài + Đọc thầm theo G: Giải thích 2 ý trong yêu cầu G: Đưa ra mẫu bảng phụ chép sẵn gợi ý trong sgk H: Đọc 3 gợi ý ở đoạn 1 + Kể đoạn 1 ( 1 em) H: Từng cặp kể trong nhóm H: Kể tiếp nối đoạn trước lớp G+H: Nhận xét , đánh giá G: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ( 4 em) G: Nhận xét tiết học + Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe Ngày giảng:25. 9. 07 Chính tả: ( Nghe- viết) CHIẾC ÁO LEN . PHÂN BIỆT TR/ CH, DẤU HỎI / DẤU NGÃ. BẢNG CHỮ I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác đoạn 4 gồm 64 chữ của bài ôChiếc áo lenằ. - Biết phân biệ tr/ch ( hoặc thanh hỏi thanh ngã), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗ tiếng đã cho có âm đầu là tr/ch . - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2, - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Xào rau, sà xuống,xinh xẻo, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Nằm, cuộn tròn, chăn b. Viết bài: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) Š Bài 1: a, Cuộn tròn b, Là cái thước kẻ ŠBài 2: 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng H: Nối tiếp đọc bảng chữ, 3HSđọc HTL H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Ngày giảng: 26. 9.07 Tập đọc TIẾT 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ A- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Lăng, lim dim... Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ)Mục đích, yêu cầu - Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Lăng, lim dim... Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Nắm đựơc nghĩa các biết cách dùng từ mới ( thiu thiu) được giải nghĩa ở sau bài học. Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà - Học TL bài thơ B) Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh học sgk. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. - HS: SGK C) Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài cũ ( 4' ) Kể chuyện" Chiếc áo len" II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1') 2) Luyện đọc ( 12') a.Đọc mẫu b.Luyện đọc+ Giải nghĩa từ Từ khó : Lặng , lim dim + Đọc từng khổ thơ - Từ mới: thiu thiu Đọc cả bài 3) Tìm hiểu bài ( 10' ) Quạt cho bà ngủ Mọi vật đều im lặng .... chỉ có một chú chích choè đang hót Bà mơ cháu đang quạt hương thơm tới Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình 4) Học TL bài thơ ( 6' ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2') H: Kể nối tiếp câu chuyện và trả lời câu hỏi.Qua câu chuyện em hiểu điều gì? G: Đánh giá, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc với giọng dịu dàng, tình cảm H: Đọc nối tiếp 2 dòng thơ G: Kết hợp hướng dẫn HS luyện từng khổ thơ H: Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp G: Giúp H đọc đúng kết hợp giải nghĩa từ mới H: Đọc từng đoạn trong nhóm + Đọc nối tiếp khổ thơ, đọc cả bài H: Đọc thầm bài thơ G: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Cảnh vật trong nhà ngoài vườn ntn? + Bà mơ thấy gì? + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? ( 2 em) G: Hướng dẫn H đọc Tl từng khổ thơ, và cả bài thơ theo cách xoá dần H: Đọc Tl từng khổ thơ, cả bài H+G: Nhận xét cho điểm G: Nhận xét tiết học - Dặn H về học TL bài thơ và chuẩn bị bài LTVC Ngày giảng: 26.9.07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: SO SÁNH - DẤU CHẤM A)Mục đích, yêu cầu - Tìm được những hình ảnh so sánhtrong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ chỉ sự so sánh trong những câu đó - Ôn luyện về dấu chấm : Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu câu. - Giúp HS biết sử dụng dấu câu hợp lý. B) Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3. - HS: SGK, VBT C) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài cũ ( 3' ) Bài 1, 2( tiết 2) II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1') 2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' ) Bài 1a: - Mắt hiền sáng tựa vì sao Bài 2: - Các từ chỉ sự so sánh : Là , tựa là. là, Bài 3: - " Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi . Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng......Ông là niềm tự hoà của gia đình tôi" 3) Củng cố - Dặn dò: (2' ) H: Làm bài tập trên bảng G: Nhận xét, cho điểm G: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học H: Đọc yêu cầu bài tập + Theo dõi, đọc thầm + Trao đổi bài theo cặp + Đại diện lên bảng làm bài G+H: Nhận xét , chốt lại lời giải đúng H: Làm bài vào vở + Đọc thầm câu thơ câu văn H: Viết ra nháp từ chỉ sự so sánh + Làm bài trên bảng G+H: Nhận xét đánh giá , chốt lời giải đúng H: Làm bài vào VBT H: Đọc yêu cầu bài + Đọc thầm đoạn văn + Dùng bút chì đánh dấu vào vở + Chữa bài trên bảng G+H: Nhận xét , chốt lơi giải đúng H: Chữa bài trong vở H: Nhắc lại nội dung bài vừa học G: Nhận xét tiết học - Dặn H chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 27. 9. 07 Tập viết Tiết 3: ÔN CHỮ HOA B A) Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách viết hoa chữ B thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ "Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ hoa B, các chữ Bố Hạ, câu tục ngữ - HS: VBT, bảng con, phấn C) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) Âu Lạc, Ăn quả II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng a.Luyện viết chữ hoa B, H , C b.Luyện viết từ ứng dụng Bố Hạ c.Luyện viết câu ứng dụng Bầu ơi.... 3)Viết bài vào vở ( 16' ) Viết chữ B : 1 dòng Chữ hoa H và C : 1 dòng Tên riêng Bố Hạ : 1 dòng Câu tục ngữ : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài ( 3' ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) G: KT bài viết ở nhà của H H: Viết bảng lớp, bảng con G: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm chữ hoa trong bài viết G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con G+H: Nhận xét uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng G: Giới thiệu Bố Hạ: Một xã owr huyện Yên Thế, Bắc Giang nổi tiếng có giống cam ngon H: Viết vào bảng con G+H: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Hướng dẫn H viết , theo dõi giúp các em G: Chấm bài, nhận xét cụ thể từng bài G: Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết BT ở nhà, học thuộc lòng câu tục ngữ Ngày giảng: 27. 9. 07 Chính tả: ( Tập chép) CHỊ EM . PHÂN BIỆT OĂ/ OĂC, TR/ CH, DẤU HỎI / DẤU NGÃ. I/ Mục đích, yêu cầu: - Chép lại đúng chính tả, trình bày bài thơ lục bátôChị emằ - àm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch, ăc/oăc thể ghép với mỗ tiếng đã cho có âm đầu là tr/ch . - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp,viết đúng tốc độ II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2, - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Chải chiếu, buông màn, ru em ngủ b. Chép bài thơ vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) ŠBài 1: Điền vào chống trống ắc hoặc oắc Š Bài 2: Tìm các từ - Chung, chào, chậu - Mở, bể, mũi 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 3HS đocTL 19 chữ và tên chữ H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: HD cách trình bày bài thơ lục bát G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nhìn SGK để chép bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, đổi chéo vở KT, nhận xét G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà luyện viết đúng, đẹp. Ngày giảng: 28.9.07 Tập làm văn Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO TỜ IN SẴN A)Mục đích, yêu cầu - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. B) Đồ dùng dạy – học - GV: SGK, VBT - HS: VBT, SGK C) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 3' ) - Đọc đơn xin vào Đội II) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1' ) 2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' ) Bài 1: Kể vế gia đình em với một ngươì bạn mới quen Bài 2: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày.....viết đơn + Tên đơn + Tên của người viết đơn, người viết đơn là HS lớp nào ? + Lý do viết đơn + Lý do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn + Ý kiến và chữ ký của gia đình + Chữ ký của HS 3) Củng cố- Dặn dò ( 3' ) H: Đọc đơn xin vào Đội G: Nhận xét , cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài G: Giúp H nắm yêu cầu bài H: Kể theo nhóm + Đại diện nhóm thi đọc G+H: Nhận xét , bình chọn những người kể tốt nhất , cho điểm H: Nêu yêu cầu bài + Đọc mẫu đơn + Nêu trình tự lá đơn H: Làm miệng BT + Làm baì vào vbt G: Chấm bài nhận xét cụ thể từng em H: Nhắc lại trình tự lá đơn ( vài em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại trình tự 1 lá đơn, liên hệ, mở rộng G: Nhận xét tíêt học + Dặn H nhớ mẫu đơn xin nghỉ học. Tập viết 1 mẫu đơn khác ( tùy chọn) Ký duyệt …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 4 Ngày giảng: 1.10.07 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 10 - 11: NGƯỜI MẸ I.Mục đích , yêu cầu: *Tập đọc - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật ( bà mẹ, thần Đêm Tối, bụi gai, Thần Chết) với lời người dẫn chuyện . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã). Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. *Kể chuyện - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo lối phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá cách kể của các bạn. - Giáo dục HS yêu quí và giúp đỡ cha mẹ. II.Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) " Chú sẻ và bông hoa bằng lăng " B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 2.Luyện đọc ( 15 phút ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Từ khó: hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo…. - Đọc từng đoạn + Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. + Đoạn 2+3: Giọng đọc thiết tha thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. + Đoạn 4: Đọc chậm rõ ràng từng câu - Đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài ( 15 phút) - Bị mất con bà mẹ hớt hải, hốt hoảng đi tìm con.Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà - Sự hi sinh của người mẹ( Ôm ghì bụi gai vào lòng) + Làm theo yêu cầu của hồ nước( khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ nước…) - Người mẹ có thể làm tất cả vì con. *Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 4.Luyện đọc lại ( 15 phút) - Thấy bà,/Thần Chết ngạc nhiên/hỏi:// - Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?// Bà mẹ trả lời:// - Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.// 5) Kể chuyện ( 25 phút ) * Giới thiệu câu chuyện * HD kể từng đoạn của chuyện a. Hướng dẫn b. Kể mẫu đoạn1: c. Thực hành kể chuyện 6) Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) H: Đọc bài + Trả lời CH về ND bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào ND bài đọc. G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho H H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) G: Lưu ý HS cách đọc đúng từng đoạn H: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp.( 4 em) G: Kết hợp cho HS giải nghĩa từ mới được chú giải cuối bài và 1 số từ khác( hớt hải, hoảng hốt, vội vàng). H: Đọc toàn bài ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 1 và kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý… H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH G: Chốt lại ý đúng. Liên hệ H: Nêu ND chính của bài ( 2 em) G: Đọc mẫu 1 đoạn. - HD học sinh đọc đoạn 4 ( bảng phụ) - Thi đọc đoạn văn( 4 em) G: HD học sinh đọc phân vai H: Đọc phân vai( mẫu) - Đọc phân vai theo nhóm( 6 em mỗi em 1 vai) - Thi đọc trước lớp G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. H: Kể mẫu đoạn1( Nhóm HS khá) H: Tập kể trong nhóm Kể tiếp nối đoạn trước lớp Các nhóm thi kể. G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. G: Nhận xét tiết học Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe Ngày giảng: 2. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết) NGƯỜI MẸ. PHÂN BIỆT: r/gi/d I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn của bài ô Người mẹ ằ. Viết đúng và nhớ cách viếtnhững tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: r/ gi/ d. - Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng, viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2a - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành Â. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Thần chết, thần Đêm Tối, băng tuyết b. Viết bài vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) ŠBài 2a: Điền d/r vào chỗ trống và giải đố - Hòn gạch ŠBài 3: Điền/d /gi vào chỗ trống 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng G: Lưu ý HS cách sử dụng r/d/gi H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện víêt đúng 1 số từ khó mà các em viết chưa đúng. Ngày giảng: 3.10.07 TẬP ĐỌC Tiết 12: ÔNG NGOẠI I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng. Đọc đúng các kiểu câu. phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu các từ chú giải trong SGK và từ mới( loang lổ). Hiểu ND ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. - Giáo dục HS biết quí trọng tình cảm gia đình. II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Mẹ vắng nhà ngày bão B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng - Đọc theo đoạn. “ Thành phố sắp vào thu.// Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ/ cho luồng không khí mát dịu buổi sáng.//…. Người thầy giáo đầu tiên của tôi.// ” - Đọc toàn bài 3. Tìm hiẻu ND bài: (9 phút) - Vẻ đẹp cuả thành phố sắp vào thu - Ông hết lòng chăm lo cho cháu, khi cháu lần đầu tiên tới trường. - Tình cảm của cháu đối với ông. * Tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học 4. Luyện đọc lại ( 8 phút) 5. Củng cố dặn dò: (3 phút) H: Đọc thuộc lòng ( 2 em) G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi. H: Quan sát tranh minh họa( SGK) H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang). G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh) H: Nối tiếp nhau đọc bài văn ( Cả lớp, cá nhân) G: HD học sinh đọc đoạn khó H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc toàn bài ( 1 em), G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi H: Phát biểu ý kiến. H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng. G: Chốt lại ý chính và ghi bảng H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em ) G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn G; Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đọc từng đoạn. H: Luyện đọc - Nối tiếp - Nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm H: Đọc diễn cảm toàn bài( 1 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét tiết học. H: Đọc trước bài Người lính dũng cảm. Ngày giảng: 3. 10. 07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIÉT 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì) – là gì? - Giúp HS có thêm khả năng viết câu hay, ngắn gọn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT2 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Bài 1 giờ trước B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2.Hướng dẫn làm BT (26 phút) Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình - Ông bà, ông cha, chú bác, cô chú, cậu mợ, chú dì,… Bài 2: Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà, cha mẹ Anh chị em đối với nhau c) Con có cha như nhà có nóc. d) Con có bẹ như măng ấp bẹ. a) Con hiền cháu thảo. b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang bố mẹ e) Chị ngã em nâng. g) Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đàn Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì để nói về 4 nhân vật trong các bài TĐ đã học ở tuần 3 và 4 Mẫu: - Tuấn là anh của Lan. - Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. - Bà mẹ là người rất yêu thương con. - Sẻ non là người bạn rất tốt. 3. Củng cố dặn dò: (3phút) H: thực hiện bài tập(1 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu chủ điểm Mái ấm. Nêu yêu cầu giờ học. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Trao đổi nhóm đôi - Nêu miệng các từ tìm được( 5 em) - Lớp làm vào vở. H+G: Nhận xét, bổ sung H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.( thầm ) G: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT H: Trao đổi nhóm thực hiện bài tập ( phiếu HT) G: Quan sát, giúp đỡ. H: Trình bày kết quả học tập của nhóm - Xếp các câu: a,b,c,d,e,g vào ô thích hợp - Nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND G: Nêu yêu cầu BT, HD cách làm H: Nhắc lại yêu cầu của bài tập - Trao đổi cặp nói về các nhân vật( Tuấn, bạn nhỏ, bà mẹ và sẻ non) - HS tiếp nối nhau đặt câu H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét tiết học. khen những em học bài tốt. H: Học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2 Ngày giảng: 4. 10. 07 TẬP VIẾT Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C A) Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách viết hoa chữ C thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng ( Cửu Long) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ : "Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" bằng cỡ chữ nhỏ. - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ hoa c, các chữ Cửu Long câu tục ngữ viết trên bảng phụ. - HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết. C) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) Bố Hạ, Bầu II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng (7’) a.Luyện viết chữ hoa C, S, N b.Luyện viết từ ứng dụng Cửu Long c.Luyện viết câu ứng dụng Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 3)Viết bài vào vở ( 16 phút ) Viết chữ C : 1 dòng Chữ hoa L và N : 1 dòng Tên riêng Cửu Long : 1 dòng Câu tục ngữ : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài ( 5 phút ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút) G: KT bài viết ở nhà của H H: Viết bảng lớp, bảng con G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: C, L, T, S, N H: Nhắc lại cách viết L, T, đã viết ở tuần 2 và 3. T: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con: C, S, N H+G: Nhận xét uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng G: Giới thiệu Cửu Long là một con sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ. H: Viết vào bảng con H+G: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,… G: Chấm 6 bài, nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, khoảng cách , cách trình bày bài. H: Nhắc lại cách viết chữ hoa C G : Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết BT ở nhà, học thuộc lòng câu tục ngữ. Ngày giảng: 4. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết) ÔNG NGOẠI. PHÂN BIỆT: d/gi/r I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn của bài ô Ông ngoại ằ. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: r/ gi/ d. - Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng, viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. Làm đúng BT phân biệt cách viết r/d/gi. - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3a - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào,... B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Vắng lặng, lang thang, loang lổ,tong trẻo, b. Viết bài vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) ŠBài 2a: Điền d/r vào chỗ trống và giải đố - Hòn gạch ŠBài3: Điền/d /gi vào chỗ trống 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày G: Chữalỗi phổ biến trước lớp H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, đổi chéo vở KT, nhận xét G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng G: Lưu ý HS cách sử dụng r/d/gi H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện víêt đúng 1 số từ khó mà các em viết chưa đúng. Ngày giảng: 5. 10. 07 TẬP LÀM VĂN Tiết 4: NGHE – KỂ DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích yêu cầu. - Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ ND câu chuyện, kể tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Rèn kỹ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn): Điền đúng ND vào mẫu điện báo. - Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi. Bảng phụ viết 3 câu gợi ý làm điểm tựa cho HS kể chuyện. Mẫu điện báo - HS: VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 1,2 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn làm BT: ( 29 phút) Bài 1: Kể câu chuyện Dại gì mà đổi Bài 2: Điền ND vào điện báo Họ, tên, địa chỉ người nhận: ………… Nội dung: ………….. Họ tên, địa chỉ người gửi: …….. 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng kể về gia đình của mình… - Đọc đơn xin phép nghỉ học. H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài. H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - Quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý G: Kể chuyện( Lần 1). - Kể lại lần 2 kết hợp nêu câu hỏi gợi ý ( bảng phụ) H: Kể mẫu( HS khá) - Tập kể trong nhóm, Các nhóm thi kể G+H: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo G: Hướng dẫn HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. H: Dựa vào mẫu, thảo luận cặp làm bài - Đại diện các nhóm nêu miệng ( 4 em) G+H: NX. Bổ sung, chốt lại cách làm. H: 3HS liên hệ H: 2HS nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học Tập kể lại chuyện Dại gì mà đổi. Ký duyệt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . TUẦN 5 Ngày giảng: 8.10.07 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 13- 14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích , yêu cầu: *Tập đọc - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Nắm được diễn biến câu chuyện - Hiểu nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. *Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong sách giáo khoa kể lại được câu chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn - Giáo dục HS Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi. II.Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Người lính dũng cảm". HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) " Ông ngoại " B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 2' ) 2.Luyện đọc ( 20' ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Từ khó: Hạ lệnh, ngập ngừng,… - Đọc từng đoạn + Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? Ra vườn đi! nhưng như vậy là hèn. + Lời viên tướng: Vượt rào/ bắt sống lấy nó// chỉ những thằng hèn mới... - Đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài ( 15' ) - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên nhau.. - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Hành động dũng cảm của chú lính 4) Luyện đọc lại ( 15') Viên tướng khoát tay: - Về thôi!/ - Nhưng/như vậy là hèn// - ……… - Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/… 5) Kể chuyện ( 25' ) * Giới thiệu câu chuyện * HD kể từng đoạn của chuyện a. Hướng dẫn b. Kể mẫu đoạn1: c. Thực hành kể chuyện 6) Củng cố - Dặn dò ( 5' ) 2H: Đọc nối tiếp bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho H H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp. G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi. G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới băng cách đặt câu ( 2 em) H: Đọc toàn bài ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sách giáo khoa. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý… H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH G: Chốt lại ý đúng. Liên hệ G: Đọc mẫu 1 đoạn. - HD học sinh đọc ( bảng phụ) - Thi đọc đoạn văn( 4 em) G: HD học sinh đọc phân vai 4H: Đọc phân vai( mẫu) - Đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc trước lớp G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện H: Đọc đề bài . cả lớp đọc thầm theo H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh) G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. H: Từng cặp kể trong nhóm Kể tiếp nối đoạn trước lớp Các nhóm thi kể. G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ H: 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. G: Nhận xét tiết học + Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe Ngày giảng: 9. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết) TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. PHÂN BIỆT: l/n I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ô Người lính dũng cảm ằ. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: l/n. - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 , 3. - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành Â. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Viết: Loay hoay, gió xoáy, giáo dục, + Đọc: 19 tên chữ đã học B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. b. Viết bài vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) ŠBài 2a: Điền vào chỗ trống l/n. ŠBài3: Điền chữ và tên chữ.... 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc. H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, nối tiếp lên bảng điền G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện đọc thứ tự 28 tên chữ. Ngày giảng: 10. 10. 07 TẬP ĐỌC Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chú lính, lấm tấm, lắc đầu. Đọc đúng các kiểu câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm). phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( bác chữ A, dấu Chấm…) - Hiểu các từ chú giải trong SGK.Hiểu ND ý nghĩa của bài:Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Hiểu cách tổ chức 1 cuộc họp. - HS có thêm kiến thức để phục vụ cuộc sống. II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết ND yêu cầu 3 - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Người lính dũng cảm B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + chú lính, lấm tấm, lắc đầu - Đọc theo đoạn. “ Thưa các bạn!//Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.//Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này://Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi, ”// - Đọc toàn bài 3. Tìm hiẻu ND bài: (10 phút) - Cuộc họp của chữ cáI và các dấu câu - Cuộc họp đề ra cách giúp bạn Hoàng sửa lỗi dấu câu * Tác dụng của dấu câu….. 4. Luyện đọc lại ( 7 phút) 5. Củng cố dặn dò: (3 phút) H: 2 HS kể chuyện G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào ND bài mới. G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi. H: Quan sát tranh minh họa( SGK) H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang). G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh) H: Nối tiếp nhau đọc bài văn ( Cả lớp, cá nhân) G: HD học sinh đọc đoạn khó H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc toàn bài ( 1 em), G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi H: Phát biểu ý kiến. H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng. G: Chốt lại ý chính và ghi bảng H: Nhắc lại ND chính của bài( 2 em) G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn G; Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đọc từng đoạn. H: Luyện đọc( Nối tiếp. Nhóm đôi) - Thi đọc giữa các nhóm H: 2HS đọc diễn cảm toàn bài H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét tiết học. H: Đọc trước bài bài tập làm văn Ngày giảng: 4.10.06 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 5: SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được 1 kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - Giúp HS có thêm khả năng viết câu hay, ngắn gọn có sử dụng từ so sánh. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ viết nội dung BT1, BT3 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Bài 2 tuần 4 B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2.Hương dẫn làm BT (26 phút) Bài 1: Gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều - Ông là buổi trời chiều. - Cháu là ngày rạng sáng. Hơn kém Ngang bằng Ngang bằng b)Trăng khuya sáng hơn đèn Hơn kém c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con. - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Hơn kém Ngang bằng Bài 2a,b: Tìm các từ so sánh trong các khổ thơ hơn – là - là hơn Bài 3: Tìm từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối Quả dừa Như, là, như là,tựa, tựa như, như là, như thể… đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa Như, là, như là,tựa, tựa như, như là, như thể… Chiếc lược chảI vào mây xanh 3. Củng cố dặn dò: (3phút) H: Thực hiện bài tập (2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu giờ học. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Đọc thầm từng khổ thơ - Lên bảng làm bài( 3 em) - Lớp làm vào vở. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại lời giải đúng - Giúp HS phân biệt 2 loại so sánh( so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém) H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.(1 em ) G: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT H: lên bảng thực hiện( gạch chân các từ so sánh) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. G: Nêu yêu cầu BT, HD cách làm H: Nhắc lại yêu cầu của bài tập Làm bài vào vở Nêu miệng kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại lời giải đúng H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét tiết học H: Hoàn thiện bài ở VBT. Ngày giảng: 11. 10. 07 TẬP VIẾT Tiết 5: ÔN CHỮ HOA C ( tiếp) I) Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách viết hoa chữ C( Ch) thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng ( Chu Văn An) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe" bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ hoa c, các chữ Chu văn An câu tục ngữ viết trên bảng phụ. - HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết. III) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) Cửu long, Công IB) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng (7’) a.Luyện viết chữ hoa C, S, N b.Luyện viết từ ứng dụng Cửu Long c.Luyện viết câu ứng dụng Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe 3)Viết bài vào vở ( 16 phút ) Viết chữ Ch : 1 dòng Chữ hoa V và A : 1 dòng Tên riêng Chu Văn An : 1 dòng Câu tục ngữ : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài ( 5 phút ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút) G: KT bài viết ở nhà của H H: Viết bảng lớp, bảng con G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: Ch, V, A, N G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con: Ch, V, A, N G+H: Nhận xét uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng G: Giới thiệu Chu văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần( sinh 1292, mất 1370). ông có nhiều học trò giỏi là nhân tài của đất nước. H: Viết vào bảng con G+H: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con: Chim, Người G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,… G: Chấm bài, nhận xét cụ thể từng bài - Mẫu chữ, cỡ chữ, khoảng cách - Số lượng dòng G: Nhận xét tiết học H: Về nhà viết nốt số dòng còn lại củabài . Ngày giảng: 11. 10. 07 Chính tả: ( Tập chép) MÙA THU CỦA EM. Phân biệt l/n I/ Mục đích, yêu cầu: - Chép lại đúng chính tả, trình bày bài thơ ôMùa thu của emằ - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu đễ lẫn: l/n .- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp,viết đúng tốc độ II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3a. - HS: Vở ô li III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơđãng B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó:lá sen, rước đèn, lật trang vở b. Chép bài thơ vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) Š Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n ( nắm, lắm, gạo nếp) 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần bài thơ, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ G: HD cách trình bày bài thơ G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nhìn SGK để chép bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà luyện viết đúng, đẹp Ngày giảng: 12.10.07 TẬP LÀM VĂN Tiết 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục đích yêu cầu. - Học sinh biết tổ chức một cuộc họp. - Xác định được rõ ND cuộc họp. Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. - Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết gợi ý về ND cuộc họp. Bảng phụ viết ND bài Cuộc họp của chữ viết ( SGK) - HS: VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bức điện báo gửi gia đình B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung: ( 15 phút) a) Nhận xét * Một cuộc họp lớp - xác định rõ ND cuộc họp. - Nắm rõ trình tự tổ chức cuọc họp: + Nêu mục đích cuộc họp. + nêu tình hình của lớp + Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. + Cách giải quyết. + Giao việc cho mọi thành viên b) Thực hành: (14 phút) Tổ chức cuộc họp 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) H: Đọc bức điện báo gửi gia đình H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài. H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở H: Phát biểu( 5 em) G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: kết luận H: 2HS nhắc lại G: Nêu yêu cầu H:Trao đổi nhóm, bàn bạc chọn ND họp - Thực hiện xây dựng nội dung trong nhóm - Thi tổ chức cuộc họp trước lớp G+H: Nhận xét. Bổ sung,bình chọn tổ họp hiệu quả nhất. H: 3HS liên hệ H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Tập tổ chức các cuộc họp vào tiết sinh hoạt. KÝ DUYỆT ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 6 Ngày giảng: 15. 10. 07 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 16- 17: BÀI TẬP LÀM VĂN I.Mục đích, yêu cầu: *Tập đọc - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi với lời người mẹ . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn). Nắm được diễn biến câu chuyện - Hiểu nghĩa câu chuyện: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. *Kể chuyện - Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II.Đồ dùng dạy – học: GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) " Cuộc họp của chữ viết " B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 2' ) 2.Luyện đọc ( 20' ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Từ khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn…. - Đọc từng đoạn Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn thế này?//Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế.// - Đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài ( 15' ) - Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn vì trước đây em rất ít làm việc giúp đỡ mẹ. - Để bài văn dài hơn em viết thêm 1 số việc chưa làm bao giờ,… - Sự thay đổi của Cô - li - a * Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. 4) Luyện đọc lại ( 10') Đoạn 3, 4 - Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên - Giọng mẹ: dịu dàng 5) Kể chuyện ( 25' ) * Giới thiệu câu chuyện * Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự câu chuyện * HD kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình 6) Củng cố - Dặn dò ( 5' ) H: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi1 và 2 SGK H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bằng lời G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho H H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) G: HD đọc câu khó H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh) - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp. G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu hỏi. G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ chú giải. H: Đọc toàn bài ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý… H: Đọc thầm đoạn 2, 3 ,4và trả lời câu hỏi 2,3,4 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ G: Đọc mẫu đoạn 3 - HD học sinh đọc ( bảng phụ) - Đọc bài theo nhóm - Thi đọc trước lớp G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh) G: Gợi ý, giúp đỡ để HS sắp xếp lại được tranh theo thứ tự của câu chuyện. H: Đọc yêu cầu kẻ chuyện và mẫu G: Nêu rõ yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện H: Từng cặp kể trong nhóm Kể trước lớp, các nhóm thi kể G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. G: Nhận xét tiết học H: về tập kể lại cho người thân nghe Ngày giảng:16. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết) BÀI TẬP LÀM VĂN. Phân biệt: eo/oeo I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ô Bài tập làm vănằ. Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài. - Làm đúng BT phân bịêt vần: eo/ oeo - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành Â. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Viết: Nắm cơm, lắm việc, lo lắng, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên, b. Viết bài vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) ŠBài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. Khoeo chân, người lẻo khoẻo,ngoéo tay 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc. H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa, tên riêng người nước ngoài H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện đọc, viết đúng các tiếng có vần khó oe/oeo. Ngày giảng: 17.10.07 TẬP ĐỌC Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: nhớ lại, hàng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,…. Đọc đúng bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng. - Hiểu các từ chú giải trong SGK( náo nức, mơn man, quang đãng).Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường. - Học thuộc lòng 1 đoạn văn. II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết câu khó, viết đoạn văn HTL - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Bài tập làm văn B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2. Luyện đọc (9 phút) a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + nhớ lại, hàng năm, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,…. - Đọc theo đoạn. Hằng năm,/cứ vào cuối thu,/lá ngoài đường rụng nhiều,/lòng tôi lại nao nức/những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/nảy nở trong lòng tôi/như mấy cánh hoa tươi/mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.// - Đọc toàn bài 3. Tìm hiẻu ND bài: (10 phút) - Những kỉ niệm của buổi tựu trường - Những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè,… của đám học trò mới tựu trường. * Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường 4. Luyện đọc lại ( 8 phút) 5. Củng cố dặn dò: (3 phút) H: Đọc bài trước lớp ( 2 em) G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào ND bài mới. G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi. H: Quan sát tranh minh họa( SGK) H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang). G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh) G: Giúp HS hiểu từ tựu trường H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn ( 3 em) - HD học sinh đọc đoạn khó( đoạn 1) H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc toàn bài ( 1 em), G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi H: Phát biểu ý kiến. H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng. G: Chốt lại ý chính và ghi bảng H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em ) G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn G; Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đọc từng đoạn. H: Luyện đọc - Nối tiếp - Nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm H: Đọc diễn cảm toàn bài( 1 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét tiết học. H: Đọc trước bài bài Trận bóng dưới lòng đường. Ngày giảng: 17.10.07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIÉT 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ. Ôn tập về dấu phẩy - Giúp HS thực hiện các bài tập có ND trên tương đối thành thạo. - Giúp HS có thêm khả năng viết câu hay, ngắn gọn, đủ ý,… II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT1, BT2 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Bài 3 tuần 5 B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2.Hướng dẫn làm BT (26 phút) Bài 1: Giải ô chữ L Ê N L Ớ P D I Ễ U H À N H S Á C H G I Á K H O A T H Ờ I K H O Á B I Ể U C H A M Ẹ R A C H Ơ I H Ọ C G I Ỏ I L Ư Ờ I H Ọ C G I Ả N G B À I T H Ô N G M I N H C Ô G I Á O Bài 2: Điền dấu phẩy vào… a)Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b)Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c)Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 3. Củng cố dặn dò: (3phút) H: Thực hiện bài tập (1 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu giờ học. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của BT - Đọc thầm yêu cầu( cả lớp ) H:Quan sát ô chữ G: HD mẫu hàng ngang thứ nhất Bước 1: Dựa theo gợi ý đoán từ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang( ghi bằng chữ in) Bước 3; so sánh với gợi ý xem lời giải đã đúng chưa. H: Trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập - Trưng bày kết quả nhóm H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt lại lời giải đúng H: Đọc yêu cầu của bài.(1 em ) - Cả lớp đọc thầm G: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT H: Làm bài vào vở - Lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp( bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại lời giải đúng H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét tiết học H: Tìm và giảI 1 số ô chữ khác Ngày giảng: 18. 10. 07 TẬP VIẾT Tiết 5: ÔN CHỮ HOA D Đ I) Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách viết hoa chữ D, Đ thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng ( Kim Đồng) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ "Dao có mài mới sắc / Người có học mới khôn" bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ hoa D, Đ, các chữ Kim Đồng, câu tục ngữ viết trên bảng phụ. - HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết. III) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4 phút) Chu Văn An, Chim IB) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1 phút ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng ( 10 phút) a.Luyện viết chữ hoa D, Đ, K b.Luyện viết từ ứng dụng Kim Đồng c.Luyện viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc Người có học mới khôn 3)Viết bài vào vở ( 14 phút ) Viết chữ D : 1 dòng Chữ hoa Đ và K : 1 dòng Tên riêng Kim Đồng : 1 dòng Câu tục ngữ : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài ( 5 phút ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút) G: KT bài viết ở nhà của H H: Viết bảng lớp, bảng con G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: D, Đ, K G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con: D, Đ, K G+H: Nhận xét uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng: Kim Đồng G: Giới thiệu Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TNTP . tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943 lúc anh 15 tuổi. H: Viết vào bảng con G+H: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con: Dao G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,… G: Chấm 1 số bài, - nhận xét cụ thể từng bài G: Nhận xét chung tiết học - Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà. Ngày giảng:18. 10. 07 Chính tả: ( Nghe- viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. Phân biệt: eo/oeo; s/x I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ô Nhớ lại buổi đầu đi họcằ. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, dàu câu. - Làm đúng BT phân bịêt vần: eo/ oeo; s/x. - Rèn tính cẩn thận, viết đúng ttốc độ trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 ,3a - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành Â. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Viết: Khoeo chân, xanh xao, giếng sâu B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng b. Viết bài vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) ŠBài 2: điền vào chỗ trống eo hay oeo? ŠBài 3:Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc x 4- Củng cố- dặn dò: (2’) H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc. H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm H: Đọc bài và trả lời câu hỏi nêu ý chính của đoạn viết H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa, từ khó H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa G: Đọc bài cho HS soát lỗi H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp điền H+G: NX, chốt lại ý đúng H: 1HS nêu y/c cách làm bài tập H: Nối tiếp nêu; H+G: NX và chốt lại từ đúng. H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện đọc, viết đúng các tiếng có vần khó. Ngày giảng: 19.10.07 TẬP LÀM VĂN Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I.Mục đích yêu cầu. - Học sinh kể hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ ràng. - Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết câu mẫu. SGK - HS: VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp cần phải chú ý những gì? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. HD làm bài tập: ( 29 phút) Bài tập 1: Kể lại buổi đầu đi học Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 câu 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) H: Trả lời miệng trước lớp ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài. H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. G: Gợi ý, HD giúp HS kể 1 cách tự nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình 1H: Kể theo gợi ý của GV( HS giỏi) Tập kể theo cặp. Thi kể trước lớp ( 3 em) G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nêu yêu cầu H:Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ H: Đọc bài trước lớp ( 4 em) G+H: Nhận xét. Bổ sung,bình chọn bạn viết hay nhất. H: Liên hệ ( 2 em) H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Tập viết đoạn văn hay hơn ở nhà. Ký duyệt …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 7 Ngày giảng:22.10.06 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục đích , yêu cầu: *Tập đọc - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương). - Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật an toàn giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. *Kể chuyện - Học sinh biết nhập vai một nhân vật. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II.Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. - HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) " Nhớ lại buổi đầu đi học " B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 2' ) 2.Luyện đọc ( 20' ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới - Đọc từng đoạn Thật là quá quắt! Ông ơi …// cụ ơi … !//Cháu xin lỗi cụ.// + Từ mới: ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương - Đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài ( 15' ) - Tả trận bóng - Hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ. - Sự ân hận của Quang trước việc làm chưa đúng * Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật an toàn giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. 4) Luyện đọc lại ( 10') Đoạn 3: Nhấn giọng các từ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ, dốc bóng, chúi, sững lại. - Chú ý đọc đúng các câu cảm. 5. Kể chuyện ( 25' ) * Giới thiệu câu chuyện * HD kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật: - Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy - Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô 6. Củng cố - Dặn dò ( 5' ) H: Đọc bài + TLCH1 SGK H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua tranh G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho HS H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân) H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) G: HD đọc câu khó H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh) - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp. G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu cảm. G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ chú giải. H: Đọc toàn bài ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý… H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3 H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Chốt lại ý toàn bài H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ G: Đọc mẫu đoạn 3 - HD học sinh đọc ( bảng phụ) - Đọc bài theo nhóm - Thi đọc trước lớp G+H: Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo G: Gợi ý, giúp đỡ để HS chọn vai kể ( nhập vai từ đầu đến cuối không được nhầm vai) G: Kể mẫu ( đoạn 1) HD học sinh cách thực hiện H: Từng cặp kể trong nhóm Kể trước lớp Các nhóm thi kể. G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. G: Nhận xét tiết học H: Về tập kể lại cho người thân nghe Ngày giảng:23.10.07 Chính tả: ( Tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. Phân biệt tr/ch I/ Mục đích, yêu cầu: - Tập chép lại đúng chính tả một đoạn trong bài ôTrận bóng dưới lòng đườngằ - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu đễ lẫn tr/ch. .- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp,viết đúng tốc độ. II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Chép bài tập 3 lên bảng. - HS: Vở ô li III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Nhàn nghèo, ngoằn nghèo, xào rau, sóng biển. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫnt tập chép: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Xích lô, quá quắt, lưng còng, b. Chép bài vào vở: c. chấm, chữa bài: 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) Š Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ ch ( là cái bút mực) ŠBài 3: Điền những tên và chữ còn thiếu vào bảng ( VBT). 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần bài , HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ G: HD cách trình bày bài thơ G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nhìn SGK để chép bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H: Nối tiếp điền chữ và tên chữ. H+G: NX, chốt lại ý đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà luyện viết đúng, đẹp. Ngày giảng: 24.10.06 TẬP ĐỌC Tiết 25: BẬN I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu,…. Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. - Hiểu các từ mới, từ chú giải trong SGK( sông Hồng, vào mùa, đánh thù).Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những côngviệc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. - Học thuộc lòng bài thơ. II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tiến hành Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Trận bóng dưới lòng đường. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu - Đọc khổ thơ. Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng / bận chảy/ Cái xe/ bận cậy/ Lịch bận/ tính ngày/ - Đọc toàn bài 3. Tìm hiẻu ND bài: (14 phút) - Mọi vật, mọi người xung quanh bé đều bận. - Bé cũng bận rất nhiều việc…. - Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui. * Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. 4. Luyện đọc HTL ( 8 phút) Bài thơ “Bận” 5. Củng cố dặn dò: (3 phút) H: Đọc bài trước lớp ( 2 em) G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào ND bài mới. G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi. H: Quan sát tranh minh họa( SGK) H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang). G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng H: Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh) G: Giúp HS hiểu từ sông Hồng, vào mùa, đánh thù H: Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( 3 em) - HD học sinh đọc đoạn khó( đoạn 1) H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc toàn bài ( 1 em), G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi H: Phát biểu ý kiến. H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng. G: Chốt lại ý chính và ghi bảng H: 3HS nhắc lại ND chính của bài. G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. H: Nhắc lại cách đọc từng khổ thơ H: Luyện đọc - Nối tiếp - Nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm H: 4HS đọc thuộc bài thơ H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét tiết học. H: Đọc trước bài bài tuần 8. Ngày giảng: 24.10.06 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, tập làm văn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau: Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2.Hướng dẫn làm BT: (32phút) Bài 1: Gạch chân những từ chứa hình ảnh so sánh Trẻ em như búp trên cành b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ c) Cây pơ-mu im như người lính canh d) Bà như quả ngọt chín rồi Bài 2a: Tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, sút bóng. Bài 3: Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em. 3. Củng cố dặn dò: (3phút) H: 1HS thực hiện bài tập H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu giờ học. G: Nêu yêu cầu bài tập H: 2HS nêu yêu cầu và cách làm bài G: HD học sinh cách làm bài. H: Làm bài vào nháp, nối tiếp trả lời - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nêu yêu cầu bài tập - HD học sinh dựa vào bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường đã học để tìm từ chỉ hoạt động,.. H: Trao đổi nhóm,thực hiện yêu cầu của BT. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt lại ý đúng. G: Đọc yêu cầu của bài. H: Đọc thầm bài viết trong vở TLV tuần 6 ( Kể lại buổi đầu em đi học) - Liệt kê những từ ngữ chỉ hoạt động. G: Hướng dẫn cách làm H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại lời giải đúng H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét tiết học H: Tìm 1 số từ chỉ hoạt động ngoài bài tập làm văn. Ngày giảng: 25. 10. 07 TẬP VIẾT Tiết 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê I) Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết hoa chữ E, Ê thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng (Ê-đê) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ "Em thuận anh hoà là nhà có phúc" bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. II) Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ hoa E, Ê, các chữ Ê-đê, - HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết. III) Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài: ( 4 phút) Viết: Kim Đồng, Dao B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2, Hướng dẫn viết trên bảng. ( 15 phút) a. Luyện viết chữ hoa. E, Ê b. Luyện viết từ ứng dụng. Ê-đê c.Luyện viết câu ứng dụng. Em thuận anh hoà là nhà có phúc 3)Viết bài vào vở: ( 15 phút ) Viết chữ E : 1 dòng Chữ hoa Ê : 1 dòng Tên riêng Ê-đê: 1 dòng Câu tục ngữ : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài : ( 3 phút ) 5) Củng cố - Dặn dò : ( 2 phút) H: Viết bảng lớp, bảng con G: KT bài viết ở nhà của H H+G: Nhận xét, cho điểm. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: E, Ê G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con: E, Ê G+H: Nhận xét, uốn nắn sửa chữa. H: Đọc từ ứng dụng: Ê-đê G: Giới thiệu, giải thích từ Ê-đê. H: Viết vào bảng con G+H: Nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. H: 3HS đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con: Ê-đê, Em G: Quan sát, uốn nắn cho HS . G: Nêu yêu cầu viết trong vở H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,… G: Chấm bài, nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, khoảng cách, ... G: Nhận xét chung tiết học - Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà. Ngày giảng:25.10.07 Chính tả(nghe -viết) BẬN Phân biệt: en/oen I.Mục đích , yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 và 3 của bài thơ Bận. - Từ bài viết củng cố cách trình bày từng khổ thơ - Ôn luyện vần khó, điền đúng vào chỗ trống các vần: en/oen. II.Đồ dùng dạy- học - Viết bảng nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A,Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi B, Bài mới 1,Giới thiệu bài (1’) 2, HD nghe, viết : (21’) a,HD HS chuẩn bị Từ khó: Làm lửa, vẫy gió, thổi nấu. b,Đọc cho HS viết c,Chấm, chữa bài 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Điền vần en/oen vào chỗ trống Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. 4.Củng cố - dặn dò: (2’) H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc bài thơ 2 lần H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo H+G : Tìm hiểu nội dung chính của khổ thơ H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ G: Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách viết H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dòng thơ H: Cả lớp viết bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày. H: 1HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm bài H: Tự làm, nối tiếp điền vần. H+G: NX, chốt lại ý đúng G: NX chung tiết học. H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn chữ giữ vở sạch đẹp. Ngày giảng: 26.10. 07 TẬP LÀM VĂN Tiết 7: NGHE- KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục đích yêu cầu. - Học sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tieng Viet lop 3 - Tuan 2 - tuan 35 - 2011.doc