Giáo án lớp 2 tập đọc: Quả tim Khỉ

Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Quả tim Khỉ: Tuần 24: Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Quả tim Khỉ I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn - Biết đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật (Khỉ, Cá Sấu) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu bị Cá Sấu lừa nhưng lại khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn, những kẻ bội bạc giải dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hãy đọc bài: “Sư Tử xuất quân” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc câu: - Đọc đúng: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi - GV đọc mẫu câu khó 2.2 Hướng dẫn HS luy...

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Quả tim Khỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24: Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Quả tim Khỉ I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn - Biết đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật (Khỉ, Cá Sấu) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu bị Cá Sấu lừa nhưng lại khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn, những kẻ bội bạc giải dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hãy đọc bài: “Sư Tử xuất quân” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc câu: - Đọc đúng: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi - GV đọc mẫu câu khó 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Đoạn 1: Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật và giải nghĩa từ: dài thượt, ti hí - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: - Giải nghĩa từ: trấn tĩnh - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3 và giải nghĩa các từ khó - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 4: - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 4 và giải nghĩa các từ khó - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn giọng đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc 2-3 em - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 1-2 em Tiết2: * Luyện đọc cá nhân: ( 5-7') - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu bài:( 17-20') Câu hỏi 1: ? Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? Câu hỏi 2: ? Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? Câu hỏi 3: ? Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? Câu hỏi 4: ?Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? Câu hỏi 5: ? Tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu? 4. Luyện đọc lại:(5-7') - GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò:(4-6') - Nhận xét giờ học - Tuyên dương những em hăng hái học tập - HS đọc ( 5-7 em) - HS đọc thầm câu hỏi - HS đọc thầm đoạn 1 - Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn - Khỉ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà - Vì bộ mặt bội bạc, giả dối - Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh - Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác - HS thi đọc 2-3 nhóm Tiết 4: Toán: Tiết 112: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài tập “ Tìm một thừa số chưa biết” Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Hãy tìm x: x x 3 = 15 - Nhận xét Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập Bài 1: (6-7’) (B) - HS làm bảng con - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng con - GV kiểm soát chấm đúng sai ố Chốt: Cách tìm thừa số chưa biết Bài 2: (6-7’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK - Nhận xét bài làm ố Chốt: Phân biệt tìm số hạng và thừa số chưa biết Bài 3 : (4-5’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK ốChốt: Cách tìm thừa số Bài 4+5: (8-10’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ốChốt: Cách trình bày bài toán giải Dự kiến sai lầm của HS: Bài 3 một số HS còn tính nhầm Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - GV chấm bài - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Thủ công: Làm dây xúc xích trang trí (Tiết 1) Tiết 2: Toán: Tiết 114: Bảng chia 4 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4 Thực hành chia4 áp dụng bảng chia 4 để thực hiện giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính chia II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Hãy thực hiện phép tính có số bị chia và số chia là: 8 và 2 ; 12 và 2 - Nhận xét chung Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài:(1-2’) - GV giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu phép chia 4 từ phép nhân 4: a. Nhắc lại phép nhân 4: - GV gắn trực quan lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hãy tính số chấm tròn bằng cách nhanh nhất ? Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn; 3 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? b. Nhắc lại phép chia: - Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? c. Nhận xét: - Từ phép nhân là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 12 : 4 = 3 2.3 Lập bảng chia 4: - Làm tương tự như trên với một vài trường hợp nữa, sau đó cho HS tự lập bảng chia 4 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 4 bằng các hình thức thích hợp Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập Bài 1: (5-6’) (S) - HS làm bảng con - HS nhắc lại - HS viết phép nhân: 3 x 4 = 12 - Có 12 chấm tròn - HS viết phép chia: 12 : 4 = 3 - Có 4 tấm bìa - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài SGK - GV kiểm soát chấm đúng sai ố Chốt: Vận dụng kiến thức bảng chia 4 Bài 2: (5-6’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK - Nhận xét bài làm ố Chốt: GV chốt cách trình bày bài toán giải Bài 3 : (4-5’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ốChốt: Cách trình bày bài toán giải * Dự kiến sai lầm của HS: Bài 2, 3 HS vẫn còn lúng túng Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Tính: 28 : 4 ; 32 : 4 16 : 4 ; 12 : 4 - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Kể chuyện: Quả tim Khỉ I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: “Quả tim khỉ” - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện , giọng Khỉ, giọng Cá Sấu - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' ) - Hãy kể lại câu chuyện: “Bác sĩ Sói” - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2' ) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29') 2.1 Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: ? Bức tranh minh hoạ điều gì? - Tương tự với các bức tranh còn lại - Nhận xét, bổ sung 2.2 Phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện: - Truyện có những nhân vật nào? ? Vào vai chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào? - Nhận xét, bình chọn người kể hay C. Củng cố, dặn dò:( 3-5') - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét tiết học - HS kể 3-4 em - HS nhắc lại đề bài - HS quan sát tranh 1 - HS trả lời - Chia HS thành 4 nhóm - HS kể theo nhóm - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo gợi ý - Người dẫn truyện, Khỉ, Cá Sấu - Giọng người dẫn truyện vui, dí dỏm, hồi hộp, hả hê. Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên, bình tĩnh, khôn ngoan. Giọn Cá Sấu: giả dối - HS kể trước lớp - Nhận xét - HS nêu Tiết 3: Chính tả: Tập chép: Quả tim Khỉ I/ Mục đích, yêu cầu: Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong chuyện: “Quả tim Khỉ”. Viết đúng các từ khó và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần khó dễ lần: s/ x; ut/ uc II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép - Vở bài tập, bảng con, vở viết III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3') - Hãy viết: Tây Nguyê, Ê - đê, Mơ - nông - GV nhận xét bài viết trước của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2') - Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12') 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Cá Sấu, khóc, Khỉ, lưng - Nhận xét, uốn sửa cho HS 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS 3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' ) - Nhắc nhở cách trình bày - Nhắc nhở tư thế ngồi của HS 4. Chấm chữa: ( 3- 5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8 - 10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7') Bài 2: (V) - Nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2') - Tuyên dương những em viết đẹp - Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp - HS viết bảng con - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS trả lời - HS đọc phân tích chữ khó - HS viết chữ khó vào bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Mỹ thuật: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 2: Tập đọc: Voi nhà I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài - Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung toàn bài 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu từ mới trong SGK - Hiểu nội dung: Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe khỏi vũng bùn lầy II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy đọc bài: “ Quả tim Khỉ” - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') 2. Luyện đọc đúng: (15-17') 2.1 Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Luyện đọc câu: - Đọc đúng: bộ lông trắng, nặng, suýt nữa - GV đọc mẫu b. Luyện đọc đoạn: - GV đọc mẫu Đoạn 1: Từ đầu đến qua đêm - Giải nghĩa từ khó - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc đoạn 1 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: Tiếp đến … phải bắn thôi - GV giải nghĩa từ khó - GV đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đoạn 2 và giải nghĩa từ mới SGK - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: Còn lại - GV hướng dẫn giọng đọc - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét * Luyện đọc cả bài: - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu nội dung: (10-12') Câu hỏi 1: - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS theo dõi - HS đọc theo dãy - HS đọc - HS đọc 3-4 em - HS đọc theo dãy - HS đọc - HS đọc theo dãy - HS đọc 2-3 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời ? Vì sao các chiến sĩ phải ngủ qua đêm trong rừng? ? Tìm những từ ngữ nói lên sự cố gắng của các chiến sĩ? - Vì xe bị vục xuống vũng lầy - Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích Câu hỏi 2: ? Chuyện gì đã xảy ra lúc gần sáng? ? Vì sao mọi người lại sợ voi? ? Các chiến sĩ lo lắng như thế nào khi voi đến trước đầu xe? - Bỗng xuất hiện một con voi to - Vì con voi to, khoẻ và rất hung dữ - Rất lo sợ và sợ voi đập xe Câu hỏi 3: ? Con voi đã giúp gì cho các chiến sĩ? ? Ngoài ra voi còn làm được những việc gì có ích? - Voi đã giúp các chiến sĩ ra khỏi vũng lầy - Kéo gỗ, chở những vật nặng, tham gia vào hội đua voi 4. Luyện đọc lại: (5-7’) - HS đọc bài (3-4 em) - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Em hiểu thế nào là nội quy? - Nhận xét giờ học - HS trả lời Tiết 3: Toán: Tiết 114: Một phần tư I/ Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết được 1/4 Biết đọc, viết về 1/4 II/ Đồ dùng dạy học: Tờ lịch, mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Tính: 15 : 3 ; 18 : 3 ; 30 : 3 9 : 3 ; 27 : 3 ; 24 : 3 - Nhận xét chung - HS làm bảng con Hoạt động 2: (10-12’) Dạy bài mới a. Giới thiệu 1/4: - HS lấy hình vuông lên - Chia làm 4 phần bằng nhau - HS thực hiện - Tô màu 1 phần - Phần tô màu là 1/4 hình vuông - GV hướng dẫn cách viết và cách đọc 1/4 - HS viết 1/4 vào bảng con Hoạt động 3: (13-15’) Luyện tập Bài 1: (4-5’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách - GV kiểm soát chấm Đ/S ố Chốt: Nhận biết 1/4 ở hình vuông, tròn, thoi Bài 2: (4-5’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng ố Chốt: Nhận biết về 1/4 Bài 3: (4-5’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở - GV kiểm soát chấm Đ/S ố Chốt: Cách khoanh tròn 1/4 * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 1 HS còn lúng túng khi tô màu Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 2: Toán: Tiết 115: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Học thuộc bảng chia 4 áp dụng bảng chia 4 để giải các bài tập có liên quan Củng cố biểu tượng về 1/4 II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Viết số 1/4 ? 1/4 của 12 là bao nhiêu? - Nhận xét Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập Bài 1: (6-7’) (S) - HS ghi vào bảng con - 3 - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài SGK - GV kiểm soát chấm đúng sai ố Chốt: Vận dụng kiến thức bảng chia 4 Bài 2: (6-7’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét bài làm ố Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và chia Bài 3 + 4 : (8-10’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ốChốt: Cách trình bày bài toán giải Bài 5: (4-5’) (B) ốChốt: Cách trình bày bài toán giải Dự kiến sai lầm của HS: Bài 2 một số em còn nhầm - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng con Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - GV chấm bài - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Tập viết: Chữ hoa: U, Ư I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: + Biết viết chữ cái U, Ư viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết ứng dụng - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ U, Ư trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết - Vở mẫu III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy viết chữ : T, Thẳng - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1') - GV nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5') 2.1 Quan sát, nhận xét: ? Chữ cái U, Ư có độ cao mấy dòng li? ? Gồm mấy nét? - GV chỉ dẫn các nét 2.2 Viết mẫu: - GV viết một chữ mẫu 2.3 Viết bảng con: - Hãy viết một dòng chữ U, Ư - Nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7') - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng - Giải nghĩa: Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi trường - Hướng dẫn quan sát, nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ - Hướng dẫn HS viết chữ: Ươm - GV nhận xét - Viết bảng con 4. Viết vở:(15-17') - GV nêu yêu cầu bài viết - Cho HS quan sát vở mẫu - Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở 5. Chấm bài:(5-7') - GV chấm 8-10 bài - Nhận xét 6. Củng cố:(2-3') - Chữ U, Ư được viết hoa khi nào? - Hãy viết đúng chữ U, Ư hoa - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát chữ mẫu - Chữ U, Ư có độ cao 5 dòng li - Gồm 2 nét - HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát và trả lời - HS viết bảng con chữ : Ươm - HS viết chữ Ươm vào bảng con - HS quan sát - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - Chữ cái U, Ư được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng Tiết 3: Chính tả: Voi nhà I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết, trình bày chính xác bài:“Voi nhà” Làm đúng các bài tập phân biệt: s/ x; ut/ uc II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(2-3') - Hãy viết bảng con: Viết các chữ có chữ cái đầu là s/ x - Nhận xét vở của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV nêu yêu cầu, mục đích 2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12') 2.1 GV đọc mẫu bài viết: ? Tìm câu có dấu gạch ngang và các câu có dấu chấm than? - Hướng dẫn nhận xét chính tả 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: lúc lắc, huơ vòi, quặp chặt - GV nhận xét 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn 3. Viết vở:(13-15') - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết 4. Chấm chữa:(3-5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8-10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7') Bài 2: (V) - Nhận xét, chữa bài 6. Củng cố, dặn dò:(1-2') - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nêu lại bài học - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS tìm - HS đọc và phân tích các chữ khó - HS viết bảng con: lúc lắc, huơ vòi, quặp chặt - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai) - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: Trò chơi: Nhảy ô ( Giáo viên bộ môn dạy ) Tiết 2: Toán: Tiết 116: Bảng chia 5 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Lập bảng chia 5 dựa vào bảng nhân 5 Thực hành chia5 áp dụng bảng chia 5 để thực hiện giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính chia II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Hãy thực hiện phép tính có số bị chia và số chia là: 12 và 4 ; 16 và 4 - Nhận xét chung Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài:(1-2’) - GV giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu phép chia 5 từ phép nhân5: a. Nhắc lại phép nhân 5: - GV gắn trực quan lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hãy tính số chấm tròn bằng cách nhanh nhất ? Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? b. Nhắc lại phép chia: - Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? c. Nhận xét: - Từ phép nhân là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 20 : 5 = 4 2.3 Lập bảng chia 5: - Làm tương tự như trên với một vài trường hợp nữa, sau đó cho HS tự lập bảng chia 5 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 5 bằng các hình thức thích hợp Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập Bài 1: (5-6’) (S) - HS làm bảng con - HS nhắc lại - HS viết phép nhân: 5 x 4 = 20 - Có 20 chấm tròn - HS viết phép chia: 20 : 5 = 4 - Có 4 tấm bìa - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài SGK - GV kiểm soát chấm đúng sai ố Chốt: Vận dụng kiến thức bảng chia 5 Bài 2: (5-6’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK - Nhận xét bài làm ố Chốt: GV chốt kiến thức Bài 3 : (4-5’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ốChốt: Cách trình bày bài toán giải Dự kiến sai lầm của HS: Bài 2 một số em làm sai Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Tính: 30 : 5 ; 25 : 5 15 : 5 ; 10 : 5 - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn: Tuần 24 I/ Mục đích, yêu cầu: Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp hàng ngày Nghe chuyện “Vì sao” và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời kể của mình II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa 2 tình huống SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Hãy đọc lại bài 3 - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (M) - Hãy đọc thầm yêu cầu? - Nhận xét, đánh giá ố Trong mọi tình huống cần phải tỏ thái độ lịch sự, nhã nhặn Bài 2: (M) - Nhận xét, đánh giá Bài 3: (Viết) - GV kể chuyện “Vì sao” - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét giờ học - HS kể - HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý - HS làm bài miệng - Từng cặp HS thực hành đóng vai - HS đọc thầm yêu cầu BT2 - HS làm việc theo nhóm cặp - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm 4 câu hỏi - HS trả lời từng câu Tiết 4: Sinh hoạt lớp: Tuần 24 I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II/ Các hoạt động dạy học: A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần: ưu điểm: 1. Đạo đức: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 2. Học tập: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 3. Lao động: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 4. Thể dục, vệ sinh: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 5. Các hoạt động khác: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... Tồn tại: ............................................................................................................ .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... B. Kế hoạch tuần tới: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 24.doc