Giáo án lớp 2 tập đọc: Chuyện quả bầu

Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Chuyện quả bầu: Tuần 32: Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Chuyện quả bầu I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài, dấu phẩy, dấu chấm. - Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: coi dúi, sáp ong, nương tổ tiên - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quý trọng nòi giống. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hãy đọc bài: “Bảo vệ như thế là rất tốt” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Luyện đọc đoạn: Đoạn 1: - Đọc đúng: lạy van, gió lớn, khoét rỗng - Hướng dẫn giọng đọc đoạn...

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Chuyện quả bầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Chuyện quả bầu I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài, dấu phẩy, dấu chấm. - Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: coi dúi, sáp ong, nương tổ tiên - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quý trọng nòi giống. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hãy đọc bài: “Bảo vệ như thế là rất tốt” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Luyện đọc đoạn: Đoạn 1: - Đọc đúng: lạy van, gió lớn, khoét rỗng - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1: - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: - GV đọc mẫu câu khó - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: Giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3 và giải nghĩa các từ khó - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn giọng đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài 2-3 em - HS nhắc lại đề bài - HS đọc theo dãy - HS chú ý lắng nghe - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 1-2 em Tiết2: * Luyện đọc cá nhân: ( 5-7') - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu bài:( 17-20') Câu hỏi 1: ? Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì? Câu hỏi 2: ? Hai vợ chồng làm cách nào để thoát hạn lụt? Câu hỏi 3: ? Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? Câu hỏi 4: ? Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? Câu hỏi 5: - Câu chuyện nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại:(5-7') - GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò:(4-6') - Nhận xét giờ học - Tuyên dương những em hăng hái học tập - HS đọc ( 5-7 em) - HS đọc thầm câu hỏi - Sắp có mưa to, gió lớn, làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ chuẩn bị phòng lụt - Lấy khúc gỗ to khoét rỗng để chuẩn bị thức ăn đủ 7 ngày, 7 đêm rồi chui vào đó bịt kín miệng gỗ bằng sáp mật ong - Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không có 1 bóng người... - Khơ - me, Thái, Mường, Dao. - HS tự phát biểu - Các dân tộc đều sinh ra từ một mẹ - 3-4 em đọc Tiết 4: Toán: Tiết 151: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và cách nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Tính: 326 + 253 ; 452 +123 - Nhận xét - HS ghi kết quả vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Thực hành Bài 1: (5-7’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài bảng con ố Chốt: Chốt cách tính tiền trong túi Bài 2: 5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Cách trình bày bài toán giải Bài 3: (6-8’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách ố Chốt: Cách làm bài Bài 4: (5-7’) (TH) ố Chốt: Cho HS thấy được từng loại giấy bạc trong số tiền cho trước * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 4: 1 vài em chưa nhận biết được tiền - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS thực hành Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 5: Đạo đức: Tìm hiểu Uỷ ban nhân dân huyện Thuỷ Nguyên I/ Mục tiêu: HS biết Uỷ ban nhân dân huyện Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu, nhận biết một số cơ quan trên địa bàn Núi Đèo II/ Đồ dùng dạy học: VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: A. KTBC: - Hãy nêu những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật - Nhận xét, đánh giá - HS trả lời B. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: (8-10’) Giới thiệu Uỷ ban nhân dân huyện Thuỷ Nguyên ? Em hãy nêu tên huyện mình? ? Uỷ ban nhân dân huyện nằm ở đâu? - Huyện Thuỷ Nguyên - Nằm ở thị trấn Núi Đèo Hoạt động 2: (18-20’) Tham quan Uỷ ban nhân dân huyện Thuỷ Nguyên - HS cùng đi thăm quan với giáo viên ? Em thấy Uỷ ban nhân dân huyện Thuỷ Nguyên như thế nào? - HS tự trả lời ? Em có biết những ai làm việc trong đó không? - Các bác cán bộ - GV dẫn HS đi thăm một số phòng ban nhờ cán bộ của phòng giới thiệu - HS nhận biết Hoạt động 3: (3-4’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tiết 152: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số Nhận biết 1/5 Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị “Tiền Việt Nam” II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Điền vào chỗ trống: 600 đồng = 300 đồng + … đồng 700 đồng = 200 đồng + … đồng - Nhận xét - HS làm vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Luyện tập Bài 1: (5-6’’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách ố Chốt: Cấu tạo số có 3 chữ số Bài 2: (5-6’’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Thứ tự số trong phạm vi 1000 Bài 3: (6-8’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Cách so sánh số có 3 chữ số Bài 4: (4-5’) (S) ố Chốt: Cách nhận biết trên hình vẽ Bài 5: (4-5’) (V) ố Chốt: Cách trình bày bài toán giải * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: 1 vài em chưa tìm ra kết quả đúng - HS đọc thầm bài toán - HS làm bài vào sách - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Kể chuyện: Chuyện quả bầu I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp - Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét và biết kể tiếp lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' ) - Hãy kể lại câu chuyện: “Chiếc rễ đa tròn” - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2' ) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29') 2.1 Kể lại đoạn 1 + 2 của câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh ứng với đoạn mấy của bài? Tranh 2: Tranh 2 vẽ gì? ? Bức tranh số 2 ứng với đoạn mấy của bài? - Nhận xét, bổ sung, đánh giá - HS tự kể - HS nhắc lại đề bài - HS quan sát tranh sách giáo khoa - HS trả lời - HS kể lại đoạn 1 của câu chuyện theo tranh - HS trả lời - HS kể lại đoạn 2.2 Kể lại toàn truyện: - Nhận xét bổ sung - HS kể 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét giờ học Tiết 3: Chính tả: Tập chép: Chuyện quả bầu I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết chính xác, chép lại đoạn trích trong bài: “Chuyện quả bầu” Qua bài chép biết viết hoa đúng tên các dân tộc Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/ n II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép - Vở bài tập, bảng con, vở viết III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3') - Hãy viết: khoẻ khoắn, vươn lên - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2') - Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12') 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết ? Tìm những tên riêng trong bài chính tả? 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Khơ - me, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, H’mông, Ê - đê, Ba – Na, Kinh - Nhận xét, uốn sửa cho HS 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS 3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' ) - Nhắc nhở cách trình bày - Nhắc nhở tư thế ngồi của HS 4. Chấm chữa: ( 3- 5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8 - 10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7') Bài 2: (V) - Nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2') - Tuyên dương những em viết đẹp - Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp - HS viết bảng con - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS tìm - HS đọc phân tích chữ khó - HS viết chữ khó vào bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Tiết 4: Thủ công: Làm con bướm (Tiết 2) I/ Mục tiêu: HS hoàn thành con bướm bằng giấy Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo của HS II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu con bướm bằng giấy Quy trình làm con bướm Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động 1: Bài cũ - GV kiểm tra đồ dùng - HS nêu - Nhận xét B. Hoạt động 2: Thực hành làm con bướm ? Bước 1 làm gì? - Cắt giấy thành 2 hình vuông: to, bé (14 ô, 10 ô) ? Bước 2 làm gì? - Gấp cánh bướm - Tạo đường nếp gấp ? Bước 3 làm gì? - Buộc thân bướm: dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ? Bước 4 làm gì? - Làm râu bướm: gấp đôi nan giấy làm râu - HS thực hành - GV quan sát theo dõi, giúp đỡ các em còn lúng túng Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV chấm bài, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc: Tiếng chổi tre I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Các từ dễ lẫn do ảnh hưởng tiếng địa phương - Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy sau mỗi dòng - Biết thể hiện giọng phù hợp với nội dung của bài 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ khó: xao xác, lao công - Hiểu nội dung: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy đọc bài: “Chuyện quả bầu” - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') 2. Luyện đọc đúng: (15-17') 2.1 Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng đọc rành mạch, rõ ràng 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Luyện đọc câu: - Đọc đúng: lắng nghe, quét rác, sạch lề, đẹp lối, … - GV đọc mẫu câu khó b) Luyện đọc đoạn: Đoạn 1: - Giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: - GV giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: - GV giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3 - GV đọc mẫu - Nhận xét đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét * Luyện đọc cả bài: - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu nội dung: (10-12') Câu hỏi 1: - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS theo dõi - HS đọc theo dãy - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2-3 em - HS 3-4 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời ? Nhà thơ nghe they tiếng chổi tre vào những lúc nào? - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêy nữa và cho những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt Câu hỏi 2: ? Tìm những câu thơ trong bài ca ngợi chị lao công? - Chị lao công như sắt như đồng Câu hỏi 3: ? Nhà thơ nói với em điều gì qua bài thơ? - Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp 4. Luyện đọc lại: (3-5’) - HS đọc bài (3-4 em) - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Nhận xét giờ học Tiết 2: Toán: Tiết 153: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: So sánh và sắp thứ tự các số có 3 chữ số Thực hiện cộng, trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số (không nhớ) Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình) II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 625 + 241 ; 970 + 29 ; - Nhận xét - HS làm vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Luyện tập Bài 1: (5-6’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách ố Chốt: Cách so sánh số có ba chữ số Bài 2: (5-6’’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Cách sắp xếp số có ba chữ số theo thứ tự Bài 3: (5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Cách đặt tính rồi tính Bài 4: (4-5’) (S) ố Chốt: cách tính nhẩm Bài 5: (4-6’) (TH) ố Chốt: Cách xếp hình Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: 1 vài em tính sai - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS thực hành Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện từ và câu: Tuần 32 I/ Mục đích, yêu cầu: Bước đầu làm quen khái niệm về từ trái nghĩa Củng cố cách sử dụng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (3-5') ? Hãy nêu 3 từ ca ngợi bác? ? Đặt câu với 3 từ tìm được? - HS làm bài - Nhận xét bổ sung B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: (28-30') Bài 1:(B) - Hãy đọc thầm yêu cầu của bài - GV chốt lại ý đúng: Đẹp – xấu; nóng – lạnh, ngắn – dài, lên – xuống, thấp – cao, khen – chê - HS đọc thầm yêu cầu: 1 em đọc to yêu cầu - HS đọc kĩ đoạn văn - HS suy nghĩ làm bài vào bảng con Bài2: (V) - GV theo dõi, chấm bài - Nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1 em lên làm bảng phụ C. Củng cố, dặn dò: (4-5') - Nhận xét giờ học Tiết 4: Mỹ thuật: Thường thức mỹ thuật: Tìm hiểu về tượng (tượng tròn) (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 5: Tự nhiên xã hội: Mặt trời và phương hướng I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết Biết được 4 phương chính đó là: đông, tây, nam, bắc. Mặt trời mọc ở phương đông và lặn ở phương tây HS biết xác định phương hướng bằng mặt trời II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh hình ảnh giới thiệu về mặt trời Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - Giới thiệu bài - HS nhắc lại đề bài Hoạt động 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi ? Hình 1 là cảnh gì? ? Hình 2 là cảnh gì? ? Mặt trời mọc khi nào? ? Mặt trời lặn khi nào? ? Phương mặt trời mọc là phương nào? ? Phương mặt trời lặn không đổi là phương gì? ? Ngoài hai phương đông, tây các em con nghe nói đến phương nào? ố Có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc - Bình minh - Hoàng hôn - Lúc sáng sớm - Khi tối - Phương đông - Phương tây - Nam – bắc Hoạt động 2: Cách xác định phương theo hướng mặt trời ? Bạn gái đứng thế nào để xác định phương hướng? ? Phương đông ở đâu? ? Phương bắc ở đâu? ? Phương tây ở đâu? ? Phương nam ở đâu? - Đứng dang tay - Phía tay phải - Phía trước mặt - Phía tay trái - Phía sau lưng - HS thực hành tìm phương hướng - Các nhóm lên trình bày Hoạt động 3: Trò chơi tìm đường trong rừng sâu - Phổ biến luật chơi - HS chơi - Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tiết 154: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: Luyện kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng Giải bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 625 + 241 ; 970 + 29 ; - Nhận xét - HS làm vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Luyện tập Bài 1: (5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 Bài 2: (5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: GV chốt kiến thức Bài 3: (6-8’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Cách cộng trừ các số tròn trăm Bài 4: (6-8’) (Nháp) ố Chốt: cách vẽ hình Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: 1 vài em chưa tìm ra kết quả đúng - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào nháp Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 2: Tập viết: Chữ hoa: Q I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: + Biết viết chữ cái Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết ứng dụng - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ Q trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết - Vở mẫu III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy viết chữ : N , Người - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1') - GV nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5') 2.1 Quan sát, nhận xét: ? Chữ cái Q có độ cao mấy dòng li? ? Gồm mấy nét? - GV chỉ dẫn các nét 2.2 Viết mẫu: - GV viết một chữ mẫu 2.3 Viết bảng con: - Hãy viết một dòng chữ Q - Nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7') - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quân với dân một lòng - Giải nghĩa: quân với dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Hướng dẫn quan sát, nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ - Hướng dẫn HS viết chữ: Quân - GV nhận xét - Viết bảng con 4. Viết vở:(15-17') - GV nêu yêu cầu bài viết - Cho HS quan sát vở mẫu - Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở 5. Chấm bài:(5-7') - GV chấm 8-10 bài - Nhận xét 6. Củng cố:(2-3') - Chữ Q được viết hoa khi nào? - Hãy viết đúng chữ N hoa - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát chữ mẫu - Chữ Q có độ cao 5 dòng li - Gồm 1 nét - HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát và trả lời - HS viết bảng con chữ: Quân - HS viết chữ Quân vào bảng con - HS quan sát - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - Chữ cái Q được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng Tiết 3: Chính tả: Tiếng chổi tre I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết đúng, đẹp hai khổ thơ cuối bài: “Tiếng chổi tre”. Qua bài chính tả hiểu được cách trình bày một bài thơ tự do. Chữ đầu câu viết hoa. Viết đúng nhờ cách viết những tiếng có âm, vẫn dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm, vần dễ lẫn l/ n II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(2-3') - Hãy viết: nuôi nấng, lo lắng - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV nêu yêu cầu, mục đích 2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12') 2.1 GV đọc mẫu bài viết: - GV nêu cách trình bày đoạn thơ ? Đoạn thơ có mấy câu? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Hướng dẫn nhận xét chính tả 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: - GV nhận xét 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn 3. Viết vở:(13-15') - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết 4. Chấm chữa:(3-5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8-10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7') Bài 2: (V) - Nhận xét, chữa bài 6. Củng cố, dặn dò:(1-2') - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nêu lại bài học - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài thơ - HS trả lời - HS đọc và phân tích các chữ khó - HS viết bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai) - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở Tiết 4: Âm nhạc: Ôn tập: Chim chích bông, chú ếch con (Giáo viên bộ môn dạy) Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán: Kiểm tra I/ Mục tiêu: Kiểm tra HS kiến thức về thứ tự số Kĩ năng so sánh số có ba chữ số Kĩ năng tính cộng, trừ số có 3 chữ số II/ Đề bài: Bài 1: Số 255, …, 257, …, 259, … Bài 2:Điền dấu: 357 … 400 301 … 297 601 … 563 999 … 1000 538 … 259 Bài 3: Tính: 25 m + 17 m = 700 đồng – 300 đồng = 900 km – 200 km = 200 đồng + 5 đồng = 63 mm – 8 mm Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC biết: AB = 24 cm ; BC = 32 cm ; AC = 40 cm III/ Đánh giá: Bài 1: 2 đ Bài 2: 2 đ Bài 3: 3 đ Bài 4: 3 đ Tiết 2: Tập làm văn: Tuần 32 I/ Mục đích, yêu cầu: Biết đáp lại lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc II/ Đồ dùng dạy học: VBT Sổ liên lạc III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Nhận xét bài viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (M) - Hãy đọc thầm yêu cầu? - Nhận xét, đánh giá Bài 2: (M) - Nhận xét Bài 3: (Viết) - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét giờ học - HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý - Từng cặp HS thực hành đóng vai - Gọi một số cặp lên thể hiện trước lớp - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp - HS đọc yêu cầu - HS viết bài Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tuần 32 I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II/ Các hoạt động dạy học: A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần: ưu điểm: 1. Đạo đức: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 2. Học tập: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 3. Lao động: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 4. Thể dục, vệ sinh: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 5. Các hoạt động khác: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... Tồn tại: ............................................................................................................ .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... B. Kế hoạch tuần tới: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tiết 4: Thể dục: Trò chơi: Ném bóng trúng đích ( Giáo viên bộ môn dạy )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 32.doc