Giáo án lớp 2 tập đọc: Bông hoa niềm vui

Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Bông hoa niềm vui: Tuần 13: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Bông hoa niềm vui I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: lộng lẫy, chấm chữ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: cảm nhận được lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3') - Hãy đọc bài: "Mẹ" - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ Đoạn 1: đọc đúng: niềm vui, lộng lẫy - GV đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc: ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy - GV đọc mẫu đoạn 1 - Nhận xét, đánh...

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Bông hoa niềm vui, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Bông hoa niềm vui I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: lộng lẫy, chấm chữ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: cảm nhận được lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3') - Hãy đọc bài: "Mẹ" - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ Đoạn 1: đọc đúng: niềm vui, lộng lẫy - GV đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc: ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy - GV đọc mẫu đoạn 1 - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: - GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ: lộng lẫy - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: - Giải nghĩa từ: nhân hậu, hiếu thảo - Hướng dẫn đọc đoạn 3 - GV đọc mẫu - Nhận xét đánh giá Đoạn 4: - Giải nghĩa từ: đẹp mê hồn - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 4 - GV đọc mẫu đoạn 4 - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn giọng đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc 3-4 em - HS đọc ( 3-4 em) - HS đọc( 3-4 em) - HS đọc theo dãy - 2 nhóm HS đọc - HS chú ý lắng nghe - HS đọc 3-4 em - HS đọc - 2-3 em đọc - HS đọc - HS đọc( 3-4em) HS đọc (2-3 em) Tiết2: * Luyện đọc: ( 5-7') - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu bài:( 17-20') Câu hỏi 1: ? Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường làm gì? Câu hỏi 2: ? Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? Câu hỏi 3: ? Khi biết vì sao Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào? ? Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? Câu hỏi 4: ? Theo em Chi có đức tính gì đáng yêu quý? 4. Luyện đọc lại:(5-7') - GV hướng dẫn cách đọc - Cho ba nhóm đọc phân vai - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố, dặn dò:(4-6') - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở về luyện đọc nhiều - HS đọc ( 5-7 em) - HS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc câu hỏi - Chi vào trường tìm hoa cho bố - HS đọc câu hỏi - Vì nhà trường quy định - HS đọc câu hỏi - Cô giáo rất cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với bố - Chi ….. - HS đọc theo vai Tiết 4: Toán: 14 trừ đi một số: 14 - 8 I . Mục tiêu : Giúp HS : - Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi 1 số - Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán II. Đồ dùng dạy học - 1bó 1 chục que tính và 4 que tính rời III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Học thuộc bảng trừ: 13 trừ đi một số - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Dạy bài mới . (10-> 12’) * GV tổ chức cho HS tự lập bảng trừ . - HS nối tiếp nhau đọc - Giao việc cho HS : Tự lập các phép tính ở dạng 14 trừ đi 1 số và tìm ra kết quả. - Cho HS nhẩm thuộc bảng trừ . Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 – 20’) - Cho HS làm bài VBT/63 - HS làm bảng con - HS nêu các phép tính của bảng trừ 14 trừ đi 1 số và tìm kết quả - HS trình bày cách tìm kết quả Bài 1: Chốt: Em có nhận xét gì về các phép tính cùng cột. Đó chính là 2 cách tìm ra kết quả của phép trừ 14 trừ đi 1 số. - HSTB nêu yêu cầu. - HS làm bài Bài 2: Chốt: Kết quả của phép trừ 14 trừ đi 1 số được ghi ở hàng nào ? - HSTB nêu yêu cầu. - HS làm bài Bài 3: Chốt : Nêu cách đặt tính và ghi kết quả . Muốn tìm hiệu 2 số em làm như thế nào ? - HSTB nêu yêu cầu. - HS làm bài Bài 4: Chữa, chốt : Cách tô màu - HSTB nêu yêu cầu. - HS làm bài Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (5’) - 2 dãy HS đọc nối tiếp phép tính kết quả bảng trừ 14 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học * Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc: - Một số em chưa biết dựa vào các phép cộng đã học để lập bảng trừ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Thủ công: Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 1) (Đ/c Phương dạy) Tiết 2: Toán: Tiết 53: 34 - 8 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8 Vận dụng phép trừ có dạng 13 – 5 để làm tính và giải các bài toán Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ II/ Đồ dùng dạy học: 3 bó que tính và 4 que tính rời III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) - Tính: 14 – 5 ; 14 – 8 ; 14 – 9 - Hãy đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số - HS làm bảng con - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới 2.1 Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 34 - 8 - HS tìm kết quả của phép trừ bằng que tính - GV chốt lại cách làm nhanh 2.2 Hướng dẫn tính viết: - HS đặt tính rồi ghi kết quả trên bảng con - HS nhắc lại cách đặt tính Hoạt động 3: (15-17’) Thực hành Bài 1: (4-5’) (VBT) - HS làm bài vào SGK ốChốt: Cách tính cột dọc Bài 2: (5-6’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: cách tính Bài 3: (5-6’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: Dạng toán và cách trình bày * Dự kiến sai lầm của HS: ….. Hoạt động 4: (2-3’) Củng cố, dặn dò - Tính: 34 – 9 ; 54 – 4 ; 54 – 6 - HS làm vào bảng con - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Kể chuyện: Bông hoa niềm vui I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể đoạn mở đầu câu truyện theo hai cách: Theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự - Dựa vào tranh và trí nhớ biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2 + 3 bằng lời kể của mình) - Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' ) - Hãy kể lại câu chuyện: “Sự tích cây vú sữa” - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2' ) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Ghi đề bài 2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29') 2.1 Kể đoạn mở đầu theo hai cách: Cách 1: Kể lại theo trình tự trong câu chuyện - GV nhận xét Cách 2: Kể lại thay đổi một phần trình tự trong câu chuyện 2.2 Dựa vào tranh kể lại đoạn 2 +3 bằng lời kể của em: - GV nhận xét bổ sung 2.3 Kể lại đoạn cuối tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi: - GV nhận xét và bình chọn người kể hay C. Củng cố, dặn dò:( 3-5') - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm kể hay - HS kể( 2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS kể - HS kể - HS kể - HS kể - Cho nhiều em kể - 2 – 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện Tiết 4: Chính tả: Tập chép: Bông hoa niềm vui I/ Mục đích, yêu cầu: Chép lại chính xác đoạn: “Em hãy hái …” trong bài tập đọc Tìm từ có chứa: iê, yê Nói được câu phân biệt các thanh: ’, ~; r, d Trình bày bài sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép - Vở bài tập, bảng con, vở viết III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3') - Hãy viết: lời ru, gia đình - GV nhận xét bài viết trước của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2') - Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12') 2.1 GV đọc mẫu bài viết: ? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Hãy, hái, nữa, trái tim nhân hậu - Nhận xét 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS 3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' ) - Nhắc nhở cách trình bày - Nhắc nhở tư thế ngồi của HS 4. Chấm chữa: ( 3- 5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8 - 10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7') Bài 2: (V) Nhận xét Bài 3: (VBT) - GV nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2') - Tuyên dương những em viết đẹp - Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp - HS viết bảng con - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS trả lời - HS đọc phân tích chữ khó - HS viết chữ khó vào bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1HS lên làm bài vào bảng phụ - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Mỹ thuật: Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn giản (Đ/c Huyền dạy) Tiết 2: Tự nhiên xã hội: Bài 13 (Đ/c Phương dạy) Tiết 3: Tập đọc: Quà của bố I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết gắt hơi, nghỉ hơi đúng giữa các câu và cụm từ dài - Phân biệt lời kể và lời nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ mới: thúng câu, cà cuống, nghĩ, niềng niềng, cá sộp, xập xành, muồm muỗm, mốc thếch - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ giành cho các em II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy đọc bài:"Bông hoa niềm vui" - Nhận xét, đánh giá Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết dạy 2. Luyện đọc đúng: (15-17') 2.1 Giáo viên đọc mẫu: 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đoạn 1: - Đọc nhấn giọng: thế giới dưới nước nhộn nhạo - GV đọc - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1 - GV đọc mẫu Đoạn 2: còn lại - GV hướng dẫn giọng đọc và giải nghĩa từ: cá sộp, xập xành, mốc thếch, muỗm - GV đọc - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Nhận xét 3. Tìm hiểu nội dung: (10-12') Câu hỏi 1: ? Quà của bố đi câu về có những gì? Câu hỏi 2: ? Những từ nào, câu nào cho ta thấy các con rất thích món quà của bố? Câu hỏi 3: ? Vì sao món quà đơn sơ …. 4. Luyện đọc lại: (5-7') - Cho HS thi đọc - Chọn các bạn đọc hay - Nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay 5. Củng cố, dặn dò: (4-6') ? Qua bài em thấy tình cảm của bố như thế nào? - Nhận xét giờ học - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS theo dõi - HS đọc theo dãy - HS đọc - HS đọc theo dãy - HS đọc 2-3 em - HS đọc theo dãy - HS đọc thầm câu hỏi 1 - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Cà cuống, niềng niềng, cá chuối - HS đọc - HS đọc 3-4 em Tiết 4: Toán: Tiết 55: 54 - 18 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 - 18. Số bị trừ và số trừ là số có hai chữ số Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ Củng cố biểu hiện về hình tam giác II. Đồ dùng dạy học: - 5 thẻ que tính và 4 que tính rời III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: () Kiểm tra bài cũ - Tính: 76 - 6 ; 74 - 5 - HS làm bảng con - Nhận xét Hoạt động 2: () Dạy bài mới 2.1 Tìm kết quả của phép trừ 54 - 18: - HS tìm kết quả trên que tính - HS làm - Nêu cách làm ốChốt: Cách làm hay 2.2 Hướng dẫn cách tính viết: - HS đặt tính trên bảng con 5 4 - 1 8 3 6 - Nhắc lại cách làm Hoạt động 3: () Luyện tập Bài 1: (3-5’) (VBT) - HS đọc thầm - HS làm bài VBT - GV kiểm soát từng em ốChốt: Vận dụng cách tính 54 - 18 Bài 2: (5-7’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? - Hãy nêu thành phần kết quả phép trừ Bài 3: (3-5’) (V) - HS làm bài vào vở ốChốt: Bài toán thuộc dạng toán nào đã học Bài 4: (3-5’) (VBT) ốChốt: Củng cố biểu tượng về hình tam giác * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: HS tính sai kết quả - HS làm bài vào VBT Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Chọn kết quả đúng: 84 - 36 = ? a. 38 b. 48 c. 58 - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Âm nhạc: Học hát: Xoè hoa (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 2: Toán: Tiết 53: Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố về: Phép trừ có nhớ dạng: 14 - 8 ; 34 - 8 ; 64 - 18 Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết Giải bài toán có lời văn bằng phép trừ Biểu tượng về hình vuông II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: () Kiểm tra bài cũ - Tính: 41 và 15 ; 72 và 28 - HS làm bảng con - Nhận xét, đánh giá - HS nêu lại cách làm Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập Bài 1: (VBT) (3-5’) - HS làm bài vào VBT ố Chốt: Củng cố kiến thức bảng trừ: 11 trừ đi một số Bài 2: (B) (3-5’) - HS làm bài vào bảng con ố Chốt: Củng cố cách đặt tính rồi tính Bài 5: (VBT) (2-3’) ốChốt: Cách vẽ hình - HS làm bài vào VBT Bài 3, 4: (V) (3-4’) - HS làm bài vở ố Chốt: Tìm thành phần chưa biết * Dự kiến sai lầm của HS: - HS còn nhầm lẫn giữa tìm số bị trừ và tìm số hạng Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Tính: 64 - 27 ; 45 - 35 - HS làm bảng con - Khắc sâu cách trừ có nhớ và không nhớ - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Tập viết: Chữ hoa:L I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: + Biết viết chữ cái L viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết ứng dụng: ích nước lợi nhà - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ L trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết - Vở mẫu III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy viết chữ : K, Kể - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1') - GV nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5') 2.1 Quan sát, nhận xét: ? Chữ cái L có độ cao mấy dòng li? ? Gồm mấy nét? - GV chỉ dẫn các nét 2.2 Viết mẫu: - GV viết một chữ mẫu 2.3 Viết bảng con: - Hãy viết một dòng chữ L - Nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7') - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Giải nghĩa: đùm bọc, cưu mang giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn - Hướng dẫn quan sát, nhận xét: ? Nêu độ cao các chữ cái trong cụm từ? - Nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ - Hướng dẫn HS viết chữ: Lá - GV nhận xét - Viết bảng con 4. Viết vở:(15-17') - GV nêu yêu cầu bài viết - Cho HS quan sát vở mẫu - Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở 5. Chấm bài:(5-7') - GV chấm 8-10 bài - Nhận xét 6. Củng cố:(2-3') - Chữ L được viết hoa khi nào? - Hãy viết đúng chữ L hoa - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát chữ mẫu - Chữ L có độ cao 5 dòng li - Gồm 1 nét - HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát - HS quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con chữ : Lá - HS quan sát - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - Chữ cái L được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng Tiết 4: Chính tả: Quà của bố I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết lại chính xác 1 đoạn trong bài: “Quà của bố” - Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ: iê, yê - Phân biệt cách viết phụ âm đầu và thanh dễ lẫn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(2-3') - Hãy viết: yếu ớt, kiến đen - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV nêu yêu cầu, mục đích 2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12') 2.1 GV đọc mẫu bài viết: - Hướng dẫn nhận xét chính tả 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: cà cuống, niềng niềng, mắt thao láo - GV nhận xét 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn 3. Viết vở:(13-15') - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết 4. Chấm chữa:(3-5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8-10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7') Bài 2: (V) - Nhận xét, chữa bài 6. Củng cố, dặn dò:(1-2') - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nêu lại bài học - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS đọc và phân tích các chữ khó - HS viết bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai) - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: ( Giáo viên bộ môn dạy ) Tiết 2: Toán: Tiết 56: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép tính trừ theo cột dọc Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số II/ Đồ dùng dạy học: - Que tính III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: () Kiểm tra bài cũ - Tính: 53 - 8 ; 63 - 7 - HS làm bảng con - Nhận xét Hoạt động 2: () Dạy bài mới 2.1 Tìm kết quả của phép trừ 53 - 15: - HS tìm kết quả trên que tính - HS làm - Nêu cách làm ốChốt: Cách làm hay 2.2 Hướng dẫn cách tính viết: - HS đặt tính trên bảng con 5 3 - 1 5 3 8 - Nhắc lại cách làm Hoạt động 3: (15-17’) Luyện tập Bài 1: (2-3’) (VBT) - HS đọc thầm - HS làm bài VBT - GV kiểm soát từng em ốChốt: Cách tính Bài 2: (3-5’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: Cách đặt tính và thực hiện Bài 3: (3-5’) (V) - HS làm bài vào vở ốChốt: Cách tìm số bị trừ Bài 4: (3-4’) (VBT) ốChốt: Đặc điểm của hình vuông * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 1: HS tính sai kết quả - Bài 3: còn nhầm lẫn giữa số bị trừ, số hạng - HS làm bài vào VBT Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Tính: 62 – 19 ; 32 - 17 - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn: Tuần 13 I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc, nói: - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý 2. Rèn kỹ năng nghe, viết: - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn (3-5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - VBT TV III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Hãy nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện thoạ - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (M) - Hãy đọc thầm yêu cầu? - GV nhận xét và bình chọn người kể hay Bài 2: (V) - Hãy đọc thầm yêu cầu BT2 - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét giờ học - HS nhắc lại - HS đọc thầm yêu cầu bài - 2 HS đọc to yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm các câu hỏi để nhớ những điều cần nói - HS thi kể trước lớp - HS đọc thầm yêu cầu BT2 - HS viết bài - HS đọc bài của mình Tiết 4: Sinh hoạt lớp: Tuần 13 I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II/ Các hoạt động dạy học: A. Giáo viển chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần: ưu điểm: 1. Đạo đức: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 2. Học tập: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 3. Lao động: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 4. Thể dục, vệ sinh: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 5. Các hoạt động khác: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... Tồn tại: ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... B. Kế hoạch tuần tới: ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ...............................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 13.doc
Tài liệu liên quan