Giải tìm nội lực khung không gian tính toán cốt thép khung trục 2 và trục b

Tài liệu Giải tìm nội lực khung không gian tính toán cốt thép khung trục 2 và trục b: CHƯƠNG 6 GIẢI TÌM NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 VÀ TRỤC B HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Hệ chịu lực chính của công trình là hệ khung thể hiện ở hình 6.1. Nhiệm vụ được giao trong chương này là tính toán khung trục 2 và trục B. Hình 6.1: Sơ đồ hệ chịu lực của công trình Tiết diện cột Tiết diện cột sơ bộ chọn theo công thức : (6.1) Trong đó: k - trong khoảng (0.9 ÷ 1.1) với cấu kiện chiu nén đúng tâm. k - ttrong khoảng (1.2 ÷ 1.6) với cấu kiện chịu nén lệch tâm. N – lực dọc nén tính toán , có thể xác đĩnh sơ bộ theo diện truyền tải lên cột.. Do công trình có tính đối xứng nên ta chọn cho tất cả các cột đều có kích thước như sau: Đối với các cột giữa nhà: 80cm x 80cm: từ tầng hầm đến tầng 3. 70cm x 70cm: từ tầng 4 đến tầng 8. 60cm x 60cm: từ tầng 9 đến tầng 11. Đối với các cột biên: 60cm x 60cm: từ tầng hầm đến tầng 3. 55cm x 55cm: từ tầng 4 đến tầng 8. 50cm x 50cm: từ tầng 9 đến tầng 11. Tiết diện dầm Tiết diện dầm đã được chọn sơ bộ...

docx51 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giải tìm nội lực khung không gian tính toán cốt thép khung trục 2 và trục b, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6 GIẢI TÌM NỘI LỰC KHUNG KHƠNG GIAN TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 VÀ TRỤC B HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CƠNG TRÌNH Hệ chịu lực chính của cơng trình là hệ khung thể hiện ở hình 6.1. Nhiệm vụ được giao trong chương này là tính tốn khung trục 2 và trục B. Hình 6.1: Sơ đồ hệ chịu lực của cơng trình Tiết diện cột Tiết diện cột sơ bộ chọn theo cơng thức : (6.1) Trong đĩ: k - trong khoảng (0.9 ÷ 1.1) với cấu kiện chiu nén đúng tâm. k - ttrong khoảng (1.2 ÷ 1.6) với cấu kiện chịu nén lệch tâm. N – lực dọc nén tính tốn , cĩ thể xác đĩnh sơ bộ theo diện truyền tải lên cột.. Do cơng trình cĩ tính đối xứng nên ta chọn cho tất cả các cột đều cĩ kích thước như sau: Đối với các cột giữa nhà: 80cm x 80cm: từ tầng hầm đến tầng 3. 70cm x 70cm: từ tầng 4 đến tầng 8. 60cm x 60cm: từ tầng 9 đến tầng 11. Đối với các cột biên: 60cm x 60cm: từ tầng hầm đến tầng 3. 55cm x 55cm: từ tầng 4 đến tầng 8. 50cm x 50cm: từ tầng 9 đến tầng 11. Tiết diện dầm Tiết diện dầm đã được chọn sơ bộ trong chương 2. Bảng 6.2 : Tải trọng các lớp cấu tạo sàn Chú ý: Trong quá trình tính tốn cĩ thể các tiết diện cột và dầm thay đổi ,nhưng việc thay đổi tiết diện dầm trong chương này hồn tồn khơng làm ảnh hưởng đến kết quả tính tốn của các chương trước đây. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH Tầng 1 Tĩnh tải Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo lên sàn Bảng 6.3 : Tải trọng các lớp cấu tạo sàn Trọng lượng bản thân dầm: Dầm cĩ kích thước 300x800. daN/m. (6.2) Dầm cĩ kích thước 200x500. daN/m. Dầm cĩ kích thước 200x400. daN/m. Hoạt tải Theo điều kiện sử dụng của tịa nhà thì tầng 1 dùng làm sảnh , nên hoạt tải lấy theo : Bảng 6.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn Tầng 2 đến tầng 9. Tải trọng tác dụng lên bản sàn được xác định trong chương 2 như sau. Bảng 6.5: Tổng hợp số liệu tải trọng. Trọng lượng bản thân dầm. Dầm cĩ kích thước 300x800. daN/m. Dầm cĩ kích thước 200x500. daN/m. Dầm cĩ kích thước 200x400. daN/m. Trọng lượng tường xây trên dầm Trọng lượng tường bao che lấy 70% trọng lượng tường đặc, tường bao che dày 20cm, gtc =330daN/m2, chiều cao trung bình của tường là 2.7m, hệ số độ tin cậy n =1.3 (theo bản vẻ kiến trúc). gttt = 0.7.n.gtc.ht = 0.7x1.3x330x2.7=810 daN/m Tầng kỹ thuật. Bảng 5.6: Tổng hợp số liệu tải trọng Trọng lượng bản thân dầm Dầm cĩ kích thước 300x800. daN/m. Dầm cĩ kích thước 200x500. daN/m. Dầm cĩ kích thước 200x400. daN/m. Trọng lượng tường xây trên dầm Trọng lượng tường bao che lấy 70% trọng lượng tường đặc, tường bao che dày 20cm, gtc =330daN/m2, chiều cao trung bình của tường là 2.7m, hệ số độ tin cậy n =1.3 (theo bản vẻ kiến trúc). gttt = 0.7.n.gtc.ht = 0.7x1.3x330x2.7=810 daN/m Tầng mái Tĩnh tải Lớp hồn thiện (kể cả chống thấm cách nhiệt) : 493 Trọng lượng bản thân các dầm như tính tốn ở trong các mục trên. Hoạt tải Hoạt tải sữa chữa mái : 90 Tải trọng do cầu thang bộ truyền vào dầm. Chính là phản lực phân bố đều tại các gối của vế thang và phản lực tập trung từ dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới truyền vào dầm đã tính ở chương 4: Rct = 4120daN. Rdt = 3140 daN. Tải trọng giĩ Do cơng trình cĩ chiều cao nhỏ hơn 40m, nên ta chỉ xét đến thành phần giĩ tĩnh tác dụng lên cơng trình. Theo điều 6.3/ [1], giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực giĩ Wj ở độ cao zj so với mốc chuẩn xác định theo cơng thức sau: (6.3) Trong đĩ : W0 – áp lực giĩ tiêu chuẩn, cơng trình xây dựng ở thành phố HÀ NỘI thuộc khu vực IIA nên theo [1] lấy W0 = 83 daN/m2 . kzi - hệ số kể đến sự thay đổi áp lực giĩ theo độ cao zj ( tính từ mặt đất tự nhiên) lấy theo bảng hệ 5/[1], cơng trình xây dựng ở dạng địa hình A. c - hệ số khí động lấy theo bảng 6/[1] cđ = 0.8 (phía giĩ đĩn ). ch = 0.6 (phía giĩ khuất ). Hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2. Kết quả tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng giĩ được trình bày trong bảng 6.7. Bảng 6.7: thành phần tính tốn của tải trọng giĩ TÍNH TỐN NỘI LỰC Tính tốn nội lực khung ta dùng phần mềm Etabs version 9.04 để mơ hình khung khơng gian và giải bài tốn đàn hồi tuyến tính theo phương pháp phần tử hũu hạn. Dưới đây là một số bước cần chú ý trong quá trình khai báo trên phần mềm. Khai báo các trường hợp tải trọng tác dụng vào cơng trình 1. TT : Gồm Tĩnh tải + hồn thiện + tường. 2. HT1 : Hoạt tải chất đầy các tầng chẵn. 3. HT2 : Hoạt tải chất đầy các tầng lẽ. 4. HT3 : Hoạt tải chất đầy các tầng lẽ. 5. HT4 : Hoạt tải chất đầy các tầng lẽ. 6. HTchất đầy : hoạt tải chất đầy các tầng lẽ. 7. GiĩphảiX : tải trọng giĩ tĩnh tác dụng theo phương X. 8. GiĩtráiX : tải trọng giĩ tĩnh tác dụng theo phương X. 9. GiĩphảiY : tải trọng giĩ tĩnh tác dụng theo phương Y. 10. GiĩtráiY : tải trọng giĩ tĩnh tác dụng theo phương Y. Trong đĩ. Tầng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Tầng 2, 4, 6, 8,10 Trường hợp Hoạt tải 1 Tầng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Tầng 2, 4, 6, 8,10 Trường hợp Hoạt tải 2 Tầng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Tầng 2, 4, 6, 8,10 Trường hợp Hoạt tải 3 Tầng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Tầng 2, 4, 6, 8,10 Trường hợp Hoạt tải 4 Tổ hợp nội lực. Tổ hợp Cấu trúc 1 Tĩnh tải + Hoạt tải 1 2 Tĩnh tải + Hoạt tải 2 3 Tĩnh tải + Hoạt tải 3 4 Tĩnh tải + Hoạt tải 4 5 Tĩnh tải + Hoạt tải chất đầy 6 Tĩnh tải + Giĩphải X 7 Tĩnh tải + Giĩtrái X 8 Tĩnh tải + Giĩphải Y 9 Tĩnh tải + Giĩtrái Y 10 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 1 + Giĩphải X) 11 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 2 + Giĩphải X) 12 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 3 + Giĩphải X) 13 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 4 + Giĩphải X) 14 Tĩnh tải + 0.9 (HTchất đầy + Giĩphải X) 15 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 1 + Giĩtrái X) 16 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 2 + Giĩtrái X) 17 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 3 + Giĩtrái X) 18 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 4 + Giĩtrái X) 19 Tĩnh tải + 0.9 (Htchấtđầy + Giĩtrái X) 20 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 1 + Giĩphải Y) 21 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 2 + Giĩphải Y) 22 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 3 + Giĩphải Y) 23 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 4 + Giĩphải Y) 24 Tĩnh tải + 0.9 (HTchấtđầy + Giĩphải Y) 25 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 1 + Giĩtrái Y) 26 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 2 + Giĩtrái Y) 27 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 3 + Giĩtrái Y) 28 Tĩnh tải + 0.9 (Hoạt tải 4 + Giĩtrái Y) 29 Tĩnh tải + 0.9 (HTchấtđầy + Giĩphải Y) Envelope max, min (1, 2, 3………, 29) Kiểm tra độ võng tại đỉnh cơng trình Độ võng tại đỉnh của cơng trình do phần mềm xuất ra là: fx = 0.0269m. Vậy fx/H = 0.0269/36.8 = 1/1370 < [f/H] = 1/750. Do đĩ điều kiện chuyển vị thỏa mãn. Tiến hành tính thép cột và dầm. TÍNH TỐN CỐT THÉP Tính tốn cốt thép Nhiệm vụ tính tốn là tính khung trục 2, và khung trục B được trình bày cụ thể trong bảng 6.8. Hình 6.8: Tên cấu kiện tổ hợp nội lực và tính thép Tên cấu kiện Phần tử trong Etabs Ghi chú Cột C1(1-A) C4 Tổ hợp và tính thép cho cột C4(nội lực lớn) và bố trí cho cả hai cột Cột C4(2-D) C28 Cột C2(2-C) C20 Tổ hợp và tính thép cho cột C20 và bố trí cho ca ba cột Cột C3(2-B) C12 Cột C5(3-B) C14 Cột C6(1-B) C10 Tổ hợp và tính thép cho cột C10(nội lực lớn) và bố trí cho cả hai cột Cột C7(4-B) C16 Dầm D1 (nhịp A-B) B41 Tổ hộp, và tính cho dầm Dầm D2 (nhịp B-C) B54 Tổ hộp, và tính cho dầm Dầm D1 (nhịp C-D) B16 Tổ hộp, và tính cho dầm Dầm D1 (nhịp 1-2) B47 Tổ hộp, và tính cho dầm Dầm D2 (nhịp 1-2) B40 Tổ hộp, và tính cho dầm Dầm D1 (nhịp 1-2) B31 Tổ hộp, và tính cho dầm Dầm D8 (consol) B45 Tổ hộp, và tính cho dầm Tính tốn cốt thép cột Cột là cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên, do sự tính tốn cơt thép của cấu kiện lệch tâm xiên rất phức tạp, nên trong chương này để đơn giản quá trình tính tốn thiên về an tồn ta tình cốt thép cột theo cấu kiện chịu lệch tâm phẳng theo cả hai phương. Tính tốn cốt thép dọc Đối với cột, ta chỉ lấy kết quả nội lực ở tiết diện hai đầu cột. Do khung tính tốn là khung khơng gian nên ta tính tốn cốt thép cột theo cả hai phương X và Y. Ở mỗi phương ta chọn ra 3 cặp nội lực sau ứng với từng cột: Nmax, Mtư. M+max , Ntư. M-max , Ntư. Dùng 3 cặp nội lực trên để tính tốn cốt thép, sau đĩ chọn ra diện tích thép tính tốn lớn nhất trong 3 cặp để đi chọn và bố trí cốt thép cho tiết diện. Đặc điểm tính tốn là cứ 2 tầng ta tính thép một lần, lấy nội lực lớn nhất ở tầng dưới (trong 2 tầng đĩ) tính thép và bố trí cho cả hai tầng. Độ mảnh của cột ở các tầng được tính theo cơng thức sau: (6.4) Trong đĩ: h - chiều cao tiết diện cột. lo- chiều dài tính tốn, lo = 0.7H (sơ đồ tính của cột 2 đầu ngàm). H- Chiều cao tầng. Độ mảnh của cột đều nhỏ hơn 8 nên ta khơng xét đến ảnh hưởng của uốn dọc do đĩ =1. Tính tốn cốt thép đối xứng cho cột theo lưu đồ sau: Trong sơ đồ hình 6.2: e – khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo. e = eo + 0.5h – a. (6.4) e’ – khoảng cách từ điểm đặt lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu nén. e’ = (6.5) Độ lệch tâm tính tốn: eo = eo1+eon; Độ lệch tâm: eo1 = M/N (cm); eon- Độ lệch tâm ngẫu nhiên khơng nhỏ hơn h/25 và 2cm đối với cột và tấm cĩ chiều dày từ 25cm trở lên. Bảng 6.9: Vật liệu sử dụng Bê tơng M400 Cốt thép CII ao Rn (daN/cm2) Rk (daN/cm2) Eb (daN/cm2) Ra (daN/cm2) Ra’ (daN/cm2) Ea (daN/cm2) 170 10 3.3x106 2600 2600 2.1x106 0.55 x = Fa=Fa’ = Khơng thỏa Lệch tâm ít Thỏa lệch tâm nhiều Fa= x = 1.8(eogh-eo) + x = h-(1.8+- 1.4)eo Fa’= Fa = Fa = Fa’ = max(Fa, Fa’) Chọn và bố trí thép A1= Fa1= Fa2 = Fa=Fa’=max(Fa1, Fa2) Thỏa Khơng thỏa Thỏa Thỏa Khơng thỏa x≤ eo> 0.2.ho x2a’ x ≥ 0.9ho Hình 6.2: Lưu đồ tính tốn cốt thép đối xứng cho cột Bảng 6.10: Bảng nội lực tính thép cột C1 (2-A) và cột C4 (2-D) theo phương X Tầng Phương X Nmax Mtư M-max Ntư M+max Ntư (KN) (KNm) (KNm) (KN) (KNm) (KN) 1,2 668.08 -0.948 24.236 519.45 22.819 528.51 3,4 540.26 -4.724 21.263 471.72 22.847 468.57 5,6 413.70 -5.705 18.504 364.41 20.056 361.28 7,8 290.19 -6.74 15.737 256.88 17.068 253.71 9,10,11 170.23 -7.414 12.640 149.23 14.286 145.97 Bảng 6.11: Bảng nội lực tính thép cột C1 (2-A) và cột C4 (2-D) theo phương Y Tầng Phương Y Nmax Mtư M-max Ntư M+max Ntư (KN) (KNm) (KNm) (KN) (KNm) (KN) 1,2 668.08 28.471 24.088 663.85 28.471 668.08 3,4 540.26 28.555 29.934 489.46 30.130 492.23 5,6 413.70 25.929 27.599 372.86 26.923 375.52 7,8 290.19 19.026 25.465 258.74 25.161 261.39 9,10,11 170.23 19.734 24.691 147.11 23.379 149.61 Bảng 6.13: Bảng nội lực tính thép cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương X Tầng Phương X Nmax Mtư M-max Ntư M+max Ntư (KN) (KNm) (KNm) (KN) (KNm) (KN) 1,2 605.61 28.022 23.467 601.38 28.022 605.61 3,4 484.29 32.734 32.600 479.94 33.027 449.67 5,6 369.36 29.941 30.591 365.01 29.941 369.36 7,8 256.42 28.566 28.802 252.07 28.566 256.42 9,10,11 146.12 24.982 28.365 140.91 27.231 145.26 Bảng 6.13: Bảng nội lực tính thép cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương Y Tầng Phương Y Nmax Mtư M-max Ntư M+max Ntư (KN) (KNm) (KNm) (KN) (KNm) (KN) 1,2 605.61 0.672 23.394 493.14 24.460 483.09 3,4 484.29 3.201 22.342 391.89 20.421 430.10 5,6 369.36 4.264 19.056 327.60 17.528 331.79 7,8 256.42 5.112 15.866 228.64 14.576 232.85 9,10,11 146.12 5.861 13.085 129.01 11.416 133.24 Bảng 6.14: Bảng nội lực tính thép cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương X Tầng Phương X Nmax Mtư M-max Ntư M+max Ntư (KN) (KNm) (KNm) (KN) (KNm) (KN) 1,2 1202.35  1.320 59.588  955.70 59.246 955.44 3,4 964.22 2.602 32.691 871.55 28.618 871.55 5,6 735.34 0.936 20.874 662.63 20.101 664.47 7,8 510.22 -0.263 16.737 457.98 18.637 459.45 9,10,11 287.98 -1.291 8.920 201.97 10.710 258.39 Bảng 6.15: Bảng nội lực tính thép cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương Y Tầng Phương Y Nmax Mtư M-max Ntư M+max Ntư (KN) (KNm) (KNm) (KN) (KNm) (KN) 1,2 1202.35 2.896  56.444  1000.36   62.83 990.78  3,4 964.22 6.973 38.068 868.99 24.830 872.85 5,6 735.34 7.573 27.827 663.12 24.438 668.12 7,8 510.22 8.677 27.102 458.84 20.918 457.26 9,10,11 287.98 8.659 17.406 258.26 15.788 261.90 Bảng 6.15: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C1 (2-A) và C4 (2-D) theo phương X với cặp nội lực Nmax, Mtư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 0.948 668.08 2.14 26.14 65.5 x> và eo<0.2ho 18.12 56.60 21.06 3,4 245 60 60 54 4.08 4.724 540.26 2.87 26.87 52.97 x> và eo<0.2ho 18.12 55.44 15.92 5,6 245 55 55 49 4.62 5.705 413.70 3.21 24.71 44.25 x> và eo<0.2ho 16.72 49.89 8.92 7,8 245 55 55 49 4.62 6.740 290.19 4.62 26.12 31.04 x> và eo<0.2ho 16.72 47.64 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 7.414 170.23 6.02 25.02 20.03 x < và x > 2a’ 15.32 40.38 Cấu tạo Bảng 6.16: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C1 (2-A) và C4 (2-D) theo phương X với cặp nội lực M-max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 24.236 519.45 6.67 30.67 50.93 x> và eo<0.2ho 18.12 49.43 17.89 3,4 245 60 60 54 4.08 21.263 471.72 6.51 30.51 46.25 x> và eo<0.2ho 18.12 46.68 13.68 5,6 245 55 55 49 4.62 18.504 364.41 6.91 28.41 38.97 x> và eo<0.2ho 16.72 44.00 7.76 7,8 245 55 55 49 4.62 15.737 256.88 7.96 29.46 27.47 x < và x > 2a’ 16.72 42.33 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 12.640 149.23 10.1 29.14 17.56 x < và x > 2a’ 15.32 33.80 Cấu tạo Bảng 6.16: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C1 (2-A) và C4 (2-D) theo phương X với cặp nội lực M+max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 22.819 528.51 6.32 30.32 51.81 x> và eo<0.2ho 18.12 49.98 17.89 3,4 245 60 60 54 4.08 22.847 468.57 6.88 30.88 45.94 x> và eo<0.2ho 18.12 46.10 10.68 5,6 245 55 55 49 4.62 20.056 361.28 7.38 28.88 38.64 x> và eo<0.2ho 16.72 43.25 Cấu tạo 7,8 245 55 55 49 4.62 17.068 253.71 8.56 30.06 27.13 x< và eo<0.2ho 16.72 41.38 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 14.286 145.97 11.5 30.45 17.17 x< và eo>0.2ho 15.32 31.70 Cấu tạo Bảng 6.17: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C1 (2-A) và C4 (2-D) theo phương Y với cặp nội lực Nmax, Mtư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 28.471 668.08 6.26 30.26 65.5 x> và eo<0.2ho 18.12 50.07 43.19 3,4 245 60 60 54 4.08 28.555 540.26 7.29 31.29 52.97 x> và eo<0.2ho 18.12 48.45 21.21 5,6 245 55 55 49 4.62 25.929 413.70 8.1 29.60 44.25 x> và eo<0.2ho 16.72 42.11 10.92 7,8 245 55 55 49 4.62 19.026 290.19 8.39 29.89 31.04 x< và eo<0.2ho 16.72 41.65 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 19.734 170.23 13.3 32.26 20.03 x< và eo<0.2ho 15.32 28.81 Cấu tạo Bảng 6.18: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C1 (2-A) và C4 (2-D) theo phương Y với cặp nội lực M-max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M-max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 28.471 668.08 6.26 30.26 65.5 x> và eo<0.2ho 18.12 50.07 43.19 3,4 245 60 60 54 4.08 30.130 492.23 8.12 32.12 48.26 x> và eo<0.2ho 18.12 47.12 19.15 5,6 245 55 55 49 4.62 26.923 375.52 9 30.50 40.16 x> và eo<0.2ho 16.72 40.67 8.84 7,8 245 55 55 49 4.62 25.161 261.39 11.5 32.96 27.96 x< và eo<0.2ho 16.72 36.77 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 23.379 149.61 17.3 36.29 17.6 x< và eo<0.2ho 15.32 22.36 Cấu tạo Bảng 6.19: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C1 (2-A) và C4 (2-D) theo phương Y với cặp nội lực M+max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M+max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 24.088 663.85 5.63 29.63 51.08 x> và eo<0.2ho 18.12 49.49 38.79 3,4 245 60 60 54 4.08 29.934 489.46 8.12 32.12 47.13 x> và eo<0.2ho 18.12 47.79 18.72 5,6 245 55 55 49 4.62 27.599 372.86 9.24 30.74 40.30 x> và eo<0.2ho 16.72 42.56 5.27 7,8 245 55 55 49 4.62 25.465 258.74 11.7 33.18 36.42 x< và eo<0.2ho 16.72 40.78 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 24.691 147.11 18.5 37.45 20.51 x< và eo<0.2ho 15.32 30.59 Cấu tạo Bảng 6.20: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương X với cặp nội lực Nmax, Mtư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 28.022 605.61 6.63 30.63 49.49 x> và eo<0.2ho 18.12 30.63 30.29 3,4 245 60 60 54 4.08 32.734 485.29 8.75 32.75 46.13 x> và eo<0.2ho 18.12 32.75 10.70 5,6 245 55 55 49 4.62 29.941 369.36 10.4 31.91 38.44 x> và eo<0.2ho 16.72 31.91 9.67 7,8 245 55 55 49 4.62 28.566 256.42 13.4 34.94 33.61 x> và eo<0.2ho 16.72 34.94 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 24.982 146.12 19.1 17.19 19.48 x < và x > 2a’ 15.32 17.19 Cấu tạo Bảng 6.21: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương X với cặp nội lực M-max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 28.022 605.61 6.63 30.63 59.37 x> và eo<0.2ho 18.12 49.49 30.29 3,4 245 60 60 54 4.08 33.027 449.67 9.34 33.34 44.09 x> và eo<0.2ho 18.12 45.18 14.16 5,6 245 55 55 49 4.62 29.941 369.36 9.94 31.44 39.5 x> và eo<0.2ho 16.72 38.92 8.27 7,8 245 55 55 49 4.62 28.566 256.42 13 34.47 27.42 x> và eo<0.2ho 16.72 34.09 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 27.231 145.26 20.4 39.41 17.09 x> và eo<0.2ho 15.32 16.84 Cấu tạo Bảng 6.22: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương X với cặp nội lực M+max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 23.467 601.38 5.9 29.90 58.96 x> và eo<0.2ho 18.12 50.64 25.39 3,4 245 60 60 54 4.08 32.600 479.94 8.79 32.79 47.05 x> và eo<0.2ho 18.12 46.06 17.52 5,6 245 55 55 49 4.62 30.591 365.01 10.4 31.88 39.04 x> và eo<0.2ho 16.72 38.48 8.31 7,8 245 55 55 49 4.62 28.802 252.07 13.4 34.93 26.96 x> và eo<0.2ho 16.72 33.64 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 28.365 140.91 22.1 41.13 16.58 x> và eo<0.2ho 15.32 14.63 Cấu tạo Bảng 6.23: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương Y với cặp nội lực Nmax, Mtư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 0.672 605.61 2.11 26.11 59.37 x> và eo<0.2ho 18.12 56.65 7.83 3,4 245 60 60 54 4.08 3.201 485.29 2.66 26.66 47.58 x> và eo<0.2ho 18.12 55.78 Cấu tạo 5,6 245 55 55 49 4.62 42.64 369.36 3.15 24.65 39.5 x> và eo<0.2ho 16.72 49.98 Cấu tạo 7,8 245 55 55 49 4.62 5.112 256.42 3.99 25.49 27.42 x> và eo<0.2ho 16.72 48.65 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 5.861 146.12 6.01 25.01 17.19 x> và eo<0.2ho 15.32 40.39 Cấu tạo Bảng 6.24: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương Y với cặp nội lực M-max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M-max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 24.460 483.09 7.06 31.06 47.36 x> và eo<0.2ho 18.12 50.07 22.29 3,4 245 60 60 54 4.08 20.421 430.10 6.75 30.75 42.17 x> và eo<0.2ho 18.12 47.12 12.18 5,6 245 55 55 49 4.62 17.528 331.79 7.12 28.62 35.49 x> và eo<0.2ho 16.72 40.41 5.63 7,8 245 55 55 49 4.62 14.576 232.85 8.09 29.59 24.9 x> và eo<0.2ho 16.72 36.50 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 11.416 133.24 10.2 29.23 15.68 x> và eo<0.2ho 15.32 21.83 Cấu tạo Bảng 6.25: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương Y với cặp nội lực M+max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x54 =10.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M+max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 60 60 54 4.08 23.394 493.14 6.74 49.31 48.35 x> và eo<0.2ho 18.12 49.31 18.79 3,4 245 60 60 54 4.08 22.342 391.89 7.7 47.79 38.42 x> và eo<0.2ho 18.12 47.79 10.72 5,6 245 55 55 49 4.62 19.056 327.60 7.82 42.56 35.04 x> và eo<0.2ho 16.72 42.56 6.02 7,8 245 55 55 49 4.62 15.866 228.64 8.94 40.78 24.45 x> và eo<0.2ho 16.72 40.78 Cấu tạo 9,10,11 245 50 50 44 4.9 13.085 129.01 12.1 30.59 15.18 x> và eo<0.2ho 15.32 30.59 Cấu tạo Bảng 6.26: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương X với cặp nội lực Nmax, Mtư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 80 80 74 3.06 1.320 1202.35 2.78 36.78 88.41 x> và eo<0.2ho 23.72 75.63 40.23 3,4 245 80 80 74 3.06 6.973 964.22 3.39 36.98 70.9 x> và eo<0.2ho 23.72 74.68 17.90 5,6 245 70 70 64 3.5 9.360 735.34 3.57 31.50 61.79 x> và eo<0.2ho 20.92 66.06 11.77 7,8 245 70 70 64 3.5 8.677 510.22 4 32.60 42.88 x> và eo<0.2ho 20.92 64.32 Cấu tạo 9,10,11 245 60 60 54 4.08 8.659 287.98 5.01 26.24 28.23 x< và eo<0.2ho 18.12 56.45 Cấu tạo Bảng 6.27: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương X với cặp nội lực M-max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M-max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 80 80 74 3.06 59.588 995.70 8.65 42.99 73.21 x> và eo<0.2ho 23.72 69.54 31.85 3,4 245 80 80 74 3.06 32.691 870.23 6.42 40.66 63.99 x> và eo<0.2ho 23.72 66.41 19.65 5,6 245 70 70 64 3.5 20.874 662.63 5.48 34.72 55.68 x> và eo<0.2ho 20.92 60.97 12.30 7,8 245 70 70 64 3.5 16.737 457.38 5.99 35.35 38.44 x> và eo<0.2ho 20.92 59.99 Cấu tạo 9,10,11 245 60 60 54 4.08 7.876 255.99 5.08 29.52 25.1 x> và eo<0.2ho 18.12 51.24 Cấu tạo Bảng 6.28: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương X với cặp nội lực M+max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M+max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 80 80 74 3.06 59.246 995.44 8.62 42.96 73.19 x> và eo<0.2ho 23.72 70.65 31.52 3,4 245 80 80 74 3.06 28.618 871.55 5.95 40.08 64.08 x> và eo<0.2ho 23.72 65.93 13.25 5,6 245 70 70 64 3.5 20.101 664.47 5.33 34.41 55.84 x> và eo<0.2ho 20.92 61.47 10.14 7,8 245 70 70 64 3.5 18.037 459.45 6.23 35.28 38.61 x> và eo<0.2ho 20.92 60.10 Cấu tạo 9,10,11 245 60 60 54 4.08 10.710 258.39 6.14 30.11 25.33 x> và eo<0.2ho 18.12 50.31 Cấu tạo Bảng 6.29: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương Y với cặp nội lực Nmax, Mtư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) Mtư (KNm) Nmax (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 80 80 74 3.06 2.896 1202.35 2.91 36.92 88.41 x> và eo<0.2ho 23.72 75.42 40.46 3,4 245 80 80 74 3.06 2.602 964.22 2.94 37.41 70.9 x> và eo<0.2ho 23.72 74.64 15.71 5,6 245 70 70 64 3.5 7.573 735.34 3.36 32.39 61.79 x> và eo<0.2ho 20.92 64.65 10.76 7,8 245 70 70 64 3.5 0.263 510.22 2.38 33.08 42.88 x> và eo<0.2ho 20.92 63.57 Cấu tạo 9,10,11 245 60 60 54 4.08 1.291 287.98 2.45 29.08 28.23 x> và eo<0.2ho 18.12 51.94 Cấu tạo Bảng 6.30: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương Y với cặp nội lực M-max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M-max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 80 80 74 3.06 564.44 1000.36 8.31 42.63 73.56 x> và eo<0.2ho 23.72 68.94 30.69 3,4 245 80 80 74 3.06 380.68 869.99 7.04 41.26 63.97 x> và eo<0.2ho 23.72 66.95 16.78 5,6 245 70 70 64 3.5 278.72 663.12 6.54 35.73 55.72 x> và eo<0.2ho 20.92 59.40 11.53 7,8 245 70 70 64 3.5 271.02 458.84 8.24 37.50 38.56 x> và eo<0.2ho 20.92 56.59 Cấu tạo 9,10,11 245 60 60 54 4.08 174.06 258.26 8.74 33.04 25.32 x> và eo<0.2ho 18.12 45.67 Cấu tạo Bảng 6.36: Tính tốn cốt thép đối xứng cột C2(2-C), C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương X với cặp nội lực M+max, Ntư (Rn = 170 daN/cm2, Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2, a = a’ =6 cm, cm, 0.2.ho = 0.2x74 =16.8 cm, ) Cột tầng lo b (cm) h (cm) ho (cm) l (cm) M+max (KNm) Ntư (KN) eo (cm) e (cm) x (cm) Nhận xet eogh (cm) x' (cm) Fa=Faa' 1,2 245 80 80 74 3.06 62.830 990.78 9.01 43.37 72.85 x> và eo<0.2ho 23.72 71.34 32.95 3,4 245 80 80 74 3.06 24.830 872.85 5.51 39.67 64.18 x> và eo<0.2ho 23.72 65.85 17.09 5,6 245 70 70 64 3.5 24.428 668.12 5.99 35.16 56.14 x> và eo<0.2ho 20.92 60.29 13.02 7,8 245 70 70 64 3.5 20.918 463.83 6.84 36.04 38.98 x> và eo<0.2ho 20.92 58.90 Cấu tạo 9,10,11 245 60 60 54 4.08 15.788 261.9 8.03 32.28 25.68 x> và eo<0.2ho 18.12 46.87 Cấu tạo Bảng 6.32: Bảng chọn cốt thép cho cột C1 (2-A) và cột C4 (2-D) theo phương X Cột tầng Fa=Fa' (cm2) mmin (%) Chọn thép (Fa=Fa’)chọn (cm2) m% 1, 2 43.19 0.05 7F28 43.103 1.33 3, 4 21.21 0.05 7F20 21.991 0.67 5, 6 10.92 0.05 7F14 10.776 0.40 7, 8 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.40 9, 10, 11 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.79 Bảng 6.33: Bảng chọn cốt thép cho cột C1 (2-A) và cột C4 (2-D) theo phương Y Cột tầng Fa=Fa' (cm2) mmin (%) Chọn thép (Fa=Fa’)chọn (cm2) m% 1, 2 21.06 0.05 7F28 43.103 1.33 3, 4 15.92 0.05 7F20 21.991 0.67 5, 6 8.27 0.05 7F14 10.776 0.40 7, 8 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.40 9, 10 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.79 Bảng 6.34: Bảng chọn cốt thép cho cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương X Cột tầng Fa=Fa' (cm2) mmin (%) Chọn thép (Fa=Fa’)chọn (cm2) m% 1, 2 30.29 0.05 7F25 34.361 1.06 3, 4 17.7 0.05 7F18 17.813 0.54 5, 6 9.7 0.05 7F14 10.776 0.40 7, 8 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.40 9, 10, 11 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.79 Bảng 6.35: Bảng chọn cốt thép cho cột C6 (1-B) và cột C7 (4-B) theo phương Y Cột tầng Fa=Fa' (cm2) mmin (%) Chọn thép (Fa=Fa’)chọn (cm2) m% 1, 2 22.29 0.05 7F25 34.361 2.16 3, 4 12.18 0.05 7F18 17.813 1.92 5, 6 6.02 0.05 7F14 10.776 0.40 7, 8 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.40 9, 10 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.79 Bảng 6.36: Bảng chọn cốt thép cho cột C2(2-C),C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương X Cột tầng Fa=Fa' (cm2) mmin (%) Chọn thép (Fa=Fa’)chọn (cm2) m% 1, 2 40.46 0.05 7F28 43.103 0.72 3, 4 17.78 0.05 7F20 21.991 0.33 5, 6 13.02 0.05 7F16 14.074 0.33 7, 8 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.33 9, 10, 11 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.33 Bảng 6.37: Bảng chọn cốt thép cho cột C2(2-C),C3 (2-B), C5 (3-B) theo phương Y Cột tầng Fa=Fa' (cm2) mmin (%) Chọn thép (Fa=Fa’)chọn (cm2) m% 1, 2 40.23 0.05 7F28 43.103 0.72 3, 4 19.65 0.05 7F20 21.991 0.33 5, 6 12.30 0.05 7F16 14.074 0.33 7, 8 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.33 9, 10 Cấu tạo 0.05 7F14 10.776 0.33 Tính tốn cốt đai Lực cắt lớn nhất tại chân cột C2(2-C) của tầng hầm: Qmax = 20230 daN Khả năng chịu cắt của cột: Q1 = k1.Rk.b.ho = 0.6x12x80x74 = 42624 daN Qmax < Q1. Vậy cốt đai cột được bố trí theo cấu tạo Tính tốn cốt thép dầm: Đối với cốt thép dầm, ta lấy kết quả nội lực ở ba tiết diện nguy hiểm là: tiết diện giữa nhịp và tiết diện 2 đầu gối, với gối giữa tiết diện nào kết quả tổ hợp nội lực lớn hơn thì ta lấy kết quả đĩ để tính tốn và bố trí cốt thép cho cả hai tiết diện. Cũng như cột ta tính thép cho dầm 2 tầng 1 lần, chọn nội lực lớn nhất trong 2 tầng đĩ tính thép rồi bố trí cho cả 2 tầng. Bảng 6.38: Nội lực để tính thép dầm D1(1-2) Tầng Đầu nhịp giữa nhịp cuối nhịp Lực cắt max Mgối Mnhịp Mgối Qmax (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) 1,2 51.10 42.00 63.90 23.46 3,4 53.14 41.41 60.09 22.62 5,6 50.36 41.57 52.84 21.12 7,8 47.71 41.66 47.00 19.89 9,10,11 44.91 41.92 40.54 19.42 Bảng 6.39: Nội lực để tính thép dầm D2(2-3) Tầng Đầu nhịp giữa nhịp cuối nhịp Lực cắt max Mgối Mnhịp Mgối Qmax (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) 1,2 52.80 30.55 55.77 20.09 3,4 48.25 28.28 50.50 18.21 5,6 43.88 28.43 45.34 17.20 7,8 40.15 28.61 41.03 16.37 9,10,11 36.09 28.87 36.49 15.48 Bảng 6.40: Nội lực để tính thép dầm D1(3-4) Tầng Đầu nhịp giữa nhịp cuối nhịp Lực cắt max Mgối Mnhịp Mgối Qmax (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) 1,2 64.42 41.93 50.84 23.55 3,4 65.71 41.80 55.29 22.62 5,6 52.77 41.57 50.58 21.09 7,8 46.78 41.66 48.10 20.05 9,10,11 40.25 41.92 45.41 19.52 Bảng 6.41: Nội lực để tính thép dầm D1(A-B) Tầng Đầu nhịp giữa nhịp cuối nhịp Lực cắt max Mgối Mnhịp Mgối Qmax (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) 1,2 51.12 42.74 67.26 24.30 3,4 49.50 38.34 60.30 21.95 5,6 46.01 38.34 53.64 20.53 7,8 42.74 38.31 48.39 19.39 9,10,11 39.44 38.37 42.63 18.12 Bảng 6.42: Nội lực để tính thép dầm D2(B-C) Tầng Đầu nhịp giữa nhịp cuối nhịp Lực cắt max Mgối Mnhịp Mgối Qmax (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) 1,2 76.13 40.42 77.96 29.57 3,4 73.33 39.99 73.96 28.03 5,6 64.29 40.67 64.37 27.10 7,8 68.54 40.31 68.72 26.32 9,10,11 59.80 41.22 59.58 25.50 Bảng 6.43: Nội lực để tính thép dầm D1(C-D) Tầng Đầu nhịp giữa nhịp cuối nhịp Lực cắt max Mgối Mnhịp Mgối Qmax (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) 1,2 67.29 43.06 51.94 24.37 3,4 63.03 42.18 53.60 23.32 5,6 55.88 42.26 50.51 21.83 7,8 50.24 42.29 47.52 20.63 9,10,11 44.24 42.26 44.25 19.52 Vật liệu sử dụng Bảng 6.44: Vật liệu sử dụng tính cốt thép dầm Bê tơng M400 Cốt thép CII ao Rn (daN/cm2) Rk (daN/cm2) Eb (daN/cm2) Ra (daN/cm2) Ra’ (daN/cm2) Ea (daN/cm2) 170 10 3.3x106 2600 2600 2.1x106 0.55 Tính thép dọc Ở tiết diện giữa nhịp, Chọn M+max để tính thép theo tiết diện chữ T. Tính và kiểm tra hàm lượng thép giống như trong chương 3. Ở tiết diện gối, chọn M-max để tính thép theo tiết diện chữ nhật. Tính tốn và kiểm tra hàm lựơng cốt thép giống như chương 2 ở mục. Đối với hai trường hợp dầm D2 khung trục 2 và D2 khung trục B, tiết diện giữa nhịp ta tính với tiết diện hình chữ nhật. Đối với trường hợp dầm consol D8 ( B47 ) nội lực dầm ở các tầng tương đương nhau nên ta tính thép dầm cĩ nội lực lớn nhất và bố trí cho tồn bộ các tầng. Bảng 6.45: Tính cốt thép dầm Consol D8 (giả thiết a = 5 cm) M ( T ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 6.730 20 35 0.16 0.177 8.1 2F20 + 1F18 8.829 1.16 Thỏa Bảng 6.46: Tính cốt thép chịu moment dương dầm D1 nhịp (1-2) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Giá trị momet nhịp (Tm) b cm) ho (cm) bc (cm) hc (cm) Mc ( Tm ) Vị truc truc trung hịa A a Fa (cm2) Thép chọn Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 42.000 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.40 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 3,4 41.410 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.14 0.16 23.04 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 5,6 41.570 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.14 0.16 23.14 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 7,8 41.660 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.19 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 9,10,11 41.920 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.35 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa Bảng 6.47: Tính cốt thép chịu moment dương dầm D1 nhịp (3-4) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Giá trị momet nhịp (Tm) b cm) ho (cm) bc (cm) hc (cm) Mc ( Tm ) Vị truc truc trung hịa A a Fa (cm2) Thép chọn Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 41.930 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.40 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 3,4 41.410 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.14 0.16 23.04 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 5,6 41.550 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.14 0.16 23.14 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 7,8 41.660 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.19 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 9,10,11 41.920 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.35 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa Bảng 6.48: Tính cốt thép chịu moment dương dầm D1 nhịp (A-B) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Giá trị momet nhịp (Tm) b cm) ho (cm) bc (cm) hc (cm) Mc ( Tm ) Vị truc truc trung hoa A a Fa (cm2) Thep chọn Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 42.740 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.40 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 3,4 38.340 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.13 0.14 21.19 3F25+2F22 22.09 0.98 Thỏa 5,6 38.340 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.13 0.14 21.19 3F25+2F22 22.09 0.98 Thỏa 7,8 38.310 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.13 0.14 21.17 3F25+2F22 22.09 0.98 Thỏa 9,10,11 38.370 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.13 0.14 21.22 3F25+2F22 22.09 0.98 Thỏa Bảng 6.49: Tính cốt thép chịu moment dương dầm D1 nhịp (C-D) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Giá trị momet nhịp (Tm) b cm) ho (cm) bc (cm) hc (cm) Mc ( Tm ) Vị truc truc trung hoa A a Fa (cm2) Thep chọn Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 43.060 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 24.05 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 3,4 42.180 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.51 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 5,6 42.260 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.56 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 7,8 42.290 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.58 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa 9,10,11 42.460 30 75 174 12 186.6 qua cánh 0.15 0.16 23.68 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỏa Bảng 6.50: Tính tốn và chọn thép gối cho dầm D1 nhịp (1-2) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Vị trí M ( Tm ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 Đầu nhịp  51.100  30 75  0.18  0.20  29.08   5F28 30.790 1.36  Thỗ  Cuối nhịp  52.800  30  75  0.22  0.26  37.59  4F28 + 4F22   39.836 1.77  Thỗ  3,4 Đầu nhịp 53.140 30 75  0.19  0.21  30.39  6F25  29.454  1.30 Thỗ   Cuối nhịp  60.090  30  75   0.21 0.24  34.97  6F25 + 2F20   35.738  1.58  Thỗ   5,6 Đầu nhịp  50.360  30  75   0.18 0.19  28.61  6F25   29.836   1.30  Thỗ   Cuối nhịp  55.910  30  75   0.19  0.22 32.19  4F25 + 4F20   32.240  1.43  Thỗ   7,8 Đầu nhịp 47.710   30  75  0.17  0.18 26.93  4F22 + 4F20   27.772  1.23  Thỗ   Cuối nhịp  47.000  30  75   0.16 0.18  26.49  4F22 + 4F20   27.772  1.23  Thỗ   9,10,11 Đầu nhịp  44.910  30  75  0.16  0.17  25.19  4F22 + 2F25   25.022 1.11  Thỗ   Cuối nhịp  40.540  30  75   0.14  0.15 22.51  6F22     22.806 1.01  Thỗ   Bảng 6.51: Tính tốn và chọn thép gối cho dầm D1 nhhịp (3-4) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Vị trí M ( Tm ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 Đầu nhịp  51.100  30 75  0.18  0.20  29.08   5F28 30.790 1.36  Thỗ  Cuối nhịp  52.800  30  75  0.22  0.26  37.59  4F28 + 4F22   39.836 1.77  Thỗ  3,4 Đầu nhịp 53.140 30 75  0.19  0.21  30.39  6F25  29.454  1.30 Thỗ   Cuối nhịp  60.090  30  75   0.21 0.24  34.97  6F25 + 2F20   35.738  1.58  Thỗ   5,6 Đầu nhịp 50.360  30  75   0.18 0.19  28.61  6F25   29.836   1.30  Thỗ   Cuối nhịp 55.910  30  75   0.19 0.22 32.19  4F25 + 4F20   32.240  1.43  Thỗ   7,8 Đầu nhịp 40.150   30  75  0.14 0.15 26.93  4F22 + 4F20   27.772  1.23  Thỗ   Cuối nhịp  41.030  30  75   0.16 0.18  26.49  4F22 + 4F20   27.772  1.23  Thỗ   9,10,11 Đầu nhịp 36.090  30  75   0.13 0.14 20.08  5F22    19.50 0.84  Thỗ   Cuối nhịp  36.490  30  75   0.13 0.14 19.85  5F22     19.50 0.84  Thỗ   Bảng 6.52: Tính tốn và chọn thép gối cho dầm D1 nhịp (A-B) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Vị trí M ( Tm ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 Đầu nhịp 51.120  30 75  0.18  0.20  29.09   5F28 30.790 1.36  Thỗ  Cuối nhịp  67.260  30  75  0.23  0.27  39.90  4F28+4F22   39.836 1.77  Thỗ  3,4 Đầu nhịp 49.500 30 75  0.17  0.19  28.06  3F28 + 2F25   28.292  1.25  Thỗ   Cuối nhịp  60.300  30  75   0.21 0.24  35.11  6F28   36.948  1.64  Thỗ   5,6 Đầu nhịp  46.010  30  75   0.16 0.18  25.87  3F28 + 2F22   26.076 1.158  Thỗ   Cuối nhịp 53.640  30  75  0.19  0.21 30.71  4F28 + 2F22   32.234  1.43  Thỗ   7,8 Đầu nhịp 42.740   30  75  0.15  0.16 23.85  3F25 + 3F20    24.153 1.07  Thỗ   Cuối nhịp 48.390  30  75  0.17 0.19  27.36  6F25    29.454 1.31  Thỗ   9,10,11 Đầu nhịp 39.440  30  75  0.14  0.15 21.85  2F28 + 2F25    22.134 0.98  Thỗ   Cuối nhịp  42.630  30  75  0.15 0.16 23.78  4F28    24.632 1.09  Thỗ   Bảng 6.53: Tính tốn và chọn thép gối cho dầm D1 nhịp (C-D) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Vị trí M ( Tm ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 Đầu nhịp 67.290  30 75  0.23  0.27  39.93  4F28+4F22 32.234  1.43 Thỗ  Cuối nhịp  51.940  30  75  0.18  0.20  29.62  5F28  30.790  1.36 Thỗ  3,4 Đầu nhịp 63.030 30 75  0.22  0.25  36.97  6F28  36.948  1.64  Thỗ   Cuối nhịp  53.600  30  75   0.19 0.21  30.69  5F28   30.790  1.36 Thỗ   5,6 Đầu nhịp  55.880  30  75   0.19 0.22  32.17  4F28 + 2F22   32.234  1.43 Thỗ   Cuối nhịp  50.510  30  75  0.18 0.20 28.70  3F28 + 2F25   28.292  1.25  Thỗ   7,8 Đầu nhịp 50.240   30  75  0.18  0.19 28.53  6F25    29.454 1.31  Thỗ   Cuối nhịp  47.520  30  75  0.17 0.18  26.81  4F25 + 2F22    27.239 1.21  Thỗ   9,10,11 Đầu nhịp 444.240 30 75 0.15 0.17 24.77 4F28    24.632 1.09  Thỗ   Cuối nhịp 44.250 30 75 0.15 0.17 24.78 4F28  24.632 1.09  Thỗ   Bảng 6.54: Tính tốn và chọn thép cho dầm D2 nhịp (2-3) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Vị trí M ( Tm ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 Đầu nhịp 52.800 30 75 0.18 0.21 30.17 4F28 + 2F22   32.234  1.43 Thỗ  Giữa nhịp 30.550 30 75 0.11 0.12 16.60 3F22 + 2F20   17.687 0.78  Thỗ  Cuối nhịp 55.770 30 75 0.19 0.22 32.10 4F28+4F22   32.234  1.43 Thỗ   3,4 Đầu nhịp 48.250 30 75 0.17 0.19 27.27 6F25   29.454  1.30  Thỗ   Giữa nhịp 28.280 30 75 0.10 0.11 15.30 3F22 + 2F20   17.687 0.78  Thỗ   Cuối nhịp 50.500 30 75 0.18 0.20 28.70 6F25   29.454  1.30  Thỗ   5,6 Đầu nhịp 45.540 30 75 0.16 0.17 25.58 4F25 + 2F20    25.885 1.15  Thỗ   Giữa nhịp 28.380 30 75 0.10 0.11 15.36 3F22 + 2F20 17.687 0.78  Thỗ   Cuối nhịp 47.300 30 75 0.16 0.18 26.67 4F25 + 2F20    25.885 1.15  Thỗ  7,8 Đầu nhịp 40.150 30 75 0.14 0.15 22.28 4F22 + 2F20    21.488 0.95  Thỗ  Giữa nhịp 28.610 30 75 0.10 0.11 15.49 3F22 + 2F20  17.687 0.78  Thỗ   Cuối nhịp 41.030 30 75 0.14 0.16 22.81 4F22 + 2F20    21.488 0.95  Thỗ   9,10,11 Đầu nhịp 36.090 30 75 0.13 0.14 19.85 5F22    19.005 0.84 Thỗ   Giữa nhịp 28.870 30 75 0.10 0.11 15.64 3F22 + 2F20   17.687 0.78  Thỗ   Cuối nhịp 36.490 30 75 0.13 0.14 20.08 5F22    19.005 0.84 Thỗ   Bảng 6.55: Tính tốn và chọn thép cho dầm D2 nhịp (B-C) (giả thiết a = 5 cm) Tầng Vị trí M ( Tm ) b (cm) ho (cm) A a Fa (cm2) Chọn thép Fachọn (cm2) m% Nhận xét 1,2 Đầu nhịp 76.180 30 75 0.27 0.32 46.38 8F28   49.264  2.18  Thỗ  Giữa nhịp 40.560 30 75 0.14 0.15 22.52 3F25+3F20 23.97 1.065 Thỗ  Cuối nhịp 77.820 30 75 0.27 0.32 47.61 8F28   49.264  2.18  Thỗ   3,4 Đầu nhịp 73.070 30 75 0.25 0.30 44.07 6F28 + 2F22    44.550 1.98  Thỗ   Giữa nhịp 40.080 30 75 0.14 0.15 22.23 3F25 + 2F22   23.97 1.065 Thỗ   Cuối nhịp 73.510 30 75 0.26 0.30 44.40 6F28 + 2F22    44.550 1.98  Thỗ   5,6 Đầu nhịp 69.940 30 75 0.24 0.28 41.81 4F28 + 4F22   40.890  1.81  Thỗ   Giữa nhịp 40.790 30 75 0.14 0.15 22.66 3F25 + 2F22 23.97 1.065 Thỗ   Cuối nhịp 70.190 30 75 0.24 0.29 41.99 4F28 + 4F22   40.890  1.81  Thỗ  7,8 Đầu nhịp 65.800 30 75 0.23 0.26 38.88 6F25 + 2F22    39.456 1.75  Thỗ  Giữa nhịp 40.930 30 75 0.14 0.15 22.75 3F25 + 2F22   23.97 1.065 Thỗ   Cuối nhịp 65.460 30 75 0.23 0.26 38.64 6F25 + 2F22    39.456 1.75  Thỗ   9,10,11 Đầu nhịp 61.850 30 75 0.22 0.25 36.16 4F28 + 2F25    35.450  1.53 Thỗ   Giữa nhịp 41.910 30 75 0.15 0.16 23.34 3F25 + 2F22   23.97 1.065 Thỗ   Cuối nhịp 62.050 30 75 0.22 0.25 36.30 4F28 + 2F25    35.450  1.53 Thỗ   Tính tốn cốt đai cho dầm Trong mỗi đoạn dầm chọn Qmax từ kết quả tổ hợp để tính cốt đai. Tính tốn cốt đai theo lưu đồ sau: Tăng b, h hay mác bê tơng Bố trí cốt đai theo cấu tạo Thỏa Khơng thỏa Thỏa qđ = utt = umax = Xác định uct uct Bố trí cốt đai Chọn lại n, fđ Thỏa Khơng thỏa Qmax, b, h, a, a’, Rn, Rk, Rađ Qmax < Q1 = 0.6Rk.b.ho Qmax < Q2 = 0.35.Rn.b.ho utt > umax Hình 6.3: Lưu đồ tính tốn cốt đai tiết diện chữ nhật Trong sơ đồ trên cĩ: Rađ = 1600daN/cm2, chọn đai F8, 2 nhánh (n=2), fđ = 0.503 cm2 Đai bố trí theo cấu tạo được lấy như sau: Trong phạm vi ¼ lnhịp: Nếu hdầm ≤ 450: uct ≤ Nếu hdầm > 450: uct ≤ Trong phạm vi giữa nhịp: Nếu hdầm < 300: Cĩ thể khơng cần bố trí cốt đai. Nếu hdầm ≥ 300: uct ≤ Đối với trường hợp dầm consol. Lực cắt lớn nhất trpng dầm consol. Qmax=3200 daN < Q1 = 0.6xRkxbxh0=5040daN Vậy ta chỉ cần bố trí cốt đai theo cấu tạo Đoạn đầu nhịp: uct ≤ Đoạn giữa nhịp: uct = 200 mm. Tính tốn các dầm D1 và D2. Từ bảng nội lực ta thấy lực cắt của các dầm cĩ nhịp 9.5m đều xấp xỉ tương đương nhau, nên để đơn giản tính tốn thì ta chỉ cần tính tốn với trục mà dầm cĩ lực cắt lớn nhất rồi bố trí cho tịan bộ dầm cĩ nhịp 9.5m. Tương tự vậy ta cững tính tốn cốt đai cho dầm nhịp 10.5m cĩ lực cắt lớn nhất và bố trí cho tịan bộ dầm chính cĩ nhịp 10.5m. Bảng 6.26: Tính tốn cốt đai cho dầm nhịp 10.5m (n=2, fđ = 0.503cm2, Rađ = 1600daN/cm2 ) Tầng Qmax ( T ) b cm H cm h0 cm Q1 ( T ) Nhận xét Q2 ( T ) qđai umax utt uctgơi uctnhip ugốichọn unhịpchọn 1,2 29,57 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 54 20 103 27 50 150 300 3,4 28,03 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 48 20 108 27 50 150 300 5,6 27,46 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 47 20 111 27 50 150 300 7,8 26,74 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 44 20 114 27 50 150 300 9,10,11 25,81 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 41 20 118 27 50 150 300 Bảng 6.26: Tính tốn cốt đai cho dầm nhịp 9.5m (n=2, fđ = 0.503cm2, Rađ = 1600daN/cm2 ) Tầng Qmax ( T ) b cm H cm h0 cm Q1 ( T ) Nhận xét Q2 ( T ) qđai umax utt uctgơi uctnhip ugốichọn unhịpchọn 1,2 24,37 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 37 20 125 27 50 150 300 3,4 23,32 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 34 20 130 27 50 150 300 5,6 21,83 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 29 20 139 27 50 150 300 7,8 20,63 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 26 20 147 27 50 150 300 9,10,11 19,35 30 80 75 16,2 Q1<Qmax<Q2 133,875 23 20 157 27 50 150 300 Tính tốn cốt gia cường cho dầm Tại những vị trí nút hai dầm dao nhau, dầm này kê lên dầm kia, xuất hiện những lực tậm trung lớn, gây phá hoại cục bộ tại vị trí đĩ. Do đĩ ta cần phải tính cốt đai gia cường để chịu phần lực tâp trung gây phá hoại cục bộ. Để đơn giãn trong việc tính tốn ta chọn lực cắt lớn nhất của các dầm kê lên dầm D1 và D2 của hai khung (đối với tất cả các tầng) để tính đai gia cường và bố trí cho tất cả vị trí (cĩ hai dầm giao nhau) thuộc hai khung đang xét. Diện tích cốt treo cần thiết: Ftr = P - Lực tập trung tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính. Ra – Cường độ thép làm cốt treo. Số lượng cốt treo cần thiết ở mổi bên m = Bề rộng cần bố trí cốt treo gia cường : b1 = hdầmchính - hdầmphụ Để thi cơng được yêu cầu bước đai U ≥ 50 mm, do đĩ cho phép bố trí cốt treo trong đoạn b2 = bdầm phụ + b1 khi số lượng thanh cốt treo lớn. Ta chọn cốt treo F10 (fđ = 0.785cm2), Ra = 2600 daN/cm2, đai 2 nhánh (n =2). Lực cắt lớn nhất mà kết quả tổ hợp nội lực cĩ được: Q = 26360 daN Diện tích cốt treo cần thiết: Ftr = cm2 Số lượng cốt treo cần thiết ở mổi bên Chọn đai F8 (fđ = 0.785 cm2), đai hai nhánh n = 2 m = đai Để an tồn ta chọn 6 đai F10 bố trí mỗi bên. Kiểm tra độ võng của dầm (Tính tốn bê tơng cốt thép_phần cấu kiện cơ bản_Nguyễn Thi Mỹ Thúy) Tính toán về biến dạng cần phân biệt hai trường hợp là khi bê tông của vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành. Ở đồ án này chỉ xác định biến dạng theo trường hợp thứ nhất theo các công thức sau : f < [f] Chọn dầm có kích thước lớn nhất L = 10.5m để kiểm tra độ võng [f] = 25mm. f = b = 5/48 ( theo phụ lục 5 TCVN 5574 : 1991) (dầm đơn giản 2 đầu gối tải phân bố đếu – thiên về an tồn) M = 41240 daNm C = 2: khi tải tác dụng dài hạn. B = kd ´ Eb ´ Jtd kd = 0.85: hệ số xét đến biến dạng dẻo của bê tông. Jtd = Eb = 3.3´105 kG/cm2 B = 0.85 ´ 3.3 ´ 105 ´ 128x104 = 337.92 ´ 109 cm2 Khi đó: f = cm = 20.8 mm thỏa f = 20.8 mm < [ f ] = 25 mm. Bố trí cốt thép (TCXD 198) Theo TCVN 198 : 1997: Đường kính cốt đai khơng nhỏ hơn ¼ lần đường kính cốt dọc và phải ≥ 8mm. Cốt đai cột phải bố trí liên tục qua nút khung với mật độ như của vùng nút. Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của dầm một khoảng l1 ( l1≥ chiều cao tiết diện cột và ≥ 1/6 chiều cao thơng thủy của tầng, đồng thời ≥ 450mm) phải bố trí cốt đai dày hơn. Khoảng cách cốt đai trong vùng này khơng lớn hơn 6 lần đường kính thép dọc và cũng khơng nhỏ hơn 100mm. Tại các vùng cịn lại, khoảng cách đai chọn nhỏ hơn cạnh nhỏ (chiều rộng ) của tiết diện đồng thời ≤ 6 lần (đối với động đất mạnh) hoặc 12 lần (đối với động đất yếu và trung bình) đường kính cốt thép dọc. Nên sử dụng thép đai kín. Tại các vùng nút khung nhất thiết phải sử dụng đai kín cho cả cột và dầm. Trong phạm vi chiều dài 3hd ( chiều cao tiết diện của dầm) của dầm kể từ mép cột kể từ mép cột phải đặt cốt đai dày hơn khu vực giữa dầm. khoảng cách giữa các đai khơng lớn hơn giá trị tính tốn theo yêu cầu chịu lực cắt nhưng đồng thời phải ≤ 0.25hd và khơng lớn hơn 8 lần đường kính cốt thép dọc. trong mọi trường hợp khoảng cách này khơng vượt quá 150mm. Tại khu vực giữa dầm ngồi phạm vi nĩi trên khoảng cách giữa các đai chọn ≤ 0.5hd và khơng lớn hơn 12 lần đường kính cốt dọc đồng thời khơng vượt quá 300mm. BỐ TRÍ THÉP CHO KHUNG TRỤC 2 VÀ TRỤC B. Cốt thép khung trục 2 được bố trí theo bản vẽ KC 05/10. Cốt thép khung trục B được bố trí theo bản vẽ KC 06 /10.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxchuong 6_ khung.docx
Tài liệu liên quan