Đồ án Tình hình tổ chức thi công công trình

Tài liệu Đồ án Tình hình tổ chức thi công công trình: đồ án tổ chức thi công Phần I: Giới thiệu công trình và nhiệm vụ đồ án: I.Các số liệu tính toán. A.Đặc điểm chung công trình 1. Đặc điểm chung: Công trình được xây dựng ở khu vực với sơ đồ mặt bằng XD như sau: Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng có 3 nhịp và 17 bước cột : Chiều dài bước cột là 6 m Kích thước nhịp là : AB = CD =15m;BC=24m. Đặc điểm kết cấu công trình như sau: 1.1. Phần ngầm : Đế móng: Đế móng bằng bê tông cốt thép lắp ghép có kích thước và cấu tạo như sau: Dầm đỡ tường biên: ( đặt trên móng) Bằng bêtông cốt thép #200 chiều dài L = 6m ( 5950 mm ) được đặt mua sẵn. Kích thước tiết diện : (a+b)*h/2 =(400+450)*1000/2. Trọng lượng : 0,837 tấn. 1.2. Phần thân : Cột: Cột H(m) h(m) Trọng lượng(tấn) Cột ngoài 10,5 7,2 3,9 Cột trong 12,5 9,8 5,7 b) Dầm cầu chạy: L (m ) h (m ) Trọng lượng (tấn ) 6 0,6 3,0 1.3. Phần mái: Dàn vì kèo: Dàn vì kèo bằng BTCT ,chế tạo sẵn tại nhà máy. L(m) H(m) Trọng lượng(tấn) 24 3,7 2,7 Dầm mái BT: ...

doc29 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Tình hình tổ chức thi công công trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ án tổ chức thi công Phần I: Giới thiệu công trình và nhiệm vụ đồ án: I.Các số liệu tính toán. A.Đặc điểm chung công trình 1. Đặc điểm chung: Công trình được xây dựng ở khu vực với sơ đồ mặt bằng XD như sau: Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng có 3 nhịp và 17 bước cột : Chiều dài bước cột là 6 m Kích thước nhịp là : AB = CD =15m;BC=24m. Đặc điểm kết cấu công trình như sau: 1.1. Phần ngầm : Đế móng: Đế móng bằng bê tông cốt thép lắp ghép có kích thước và cấu tạo như sau: Dầm đỡ tường biên: ( đặt trên móng) Bằng bêtông cốt thép #200 chiều dài L = 6m ( 5950 mm ) được đặt mua sẵn. Kích thước tiết diện : (a+b)*h/2 =(400+450)*1000/2. Trọng lượng : 0,837 tấn. 1.2. Phần thân : Cột: Cột H(m) h(m) Trọng lượng(tấn) Cột ngoài 10,5 7,2 3,9 Cột trong 12,5 9,8 5,7 b) Dầm cầu chạy: L (m ) h (m ) Trọng lượng (tấn ) 6 0,6 3,0 1.3. Phần mái: Dàn vì kèo: Dàn vì kèo bằng BTCT ,chế tạo sẵn tại nhà máy. L(m) H(m) Trọng lượng(tấn) 24 3,7 2,7 Dầm mái BT: L(m) H(m) Trọng lượng(tấn) 15 2,2 5,1 Panel mái Là cấu kiện bê tông đúc sẵn tại nhà máy. Kích thước panel là 6000*1500*300 mm.Trọng lượng 1,4 tấn Kết cấu bao che: Tường bao che gồm hai loại: -Tường đầu hồi xây bằng gạch chỉ đặc ,chiều dày 220 xây trên móng tường -Tường biên lắp bằng tấm tường 2. Thi công: + Điều kiện cung cấp nhân lực: Nhân lực được đáp ứng đày đủ để thuận tiện cho việc thi công , để đảm bảo quá trình thi công , có các công nhân đủ tay nghề để thực hiện quá trình lắp ghép với những cấu kiện hiện đại để đảm bảo chất lượng công trình . + Điều kiện cung cấp vật liệu: vật liệu được đáp ứng một cách kịp thời , luôn có vật liệu dự chữ trong kho nhằm đảm bảo cho quá trình thi công , vật liệu được cung cấp đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của công trình . + Máy thi công : Máy thi công được cung cấp đầy đủ nhằm đảm bảo tiến độ thi công , có các thiết bị máy móc hiện đại để đảm bảo thi công theo biện pháp tốt nhất nhằm giảm giá thành , nâng cao năng suất lao động, đảm bảo được đúng tiến độ thi công đã đề ra. B.Nhiệm vụ đồ án 1.Tính toán khối lượng công việc của toàn nhà chia ra làm các phần : Móng , thân , mái và phần hoàn thiện. 2.Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cho các dạng công tác 3.Tính toán nhu cầu về số ca máy , số công , thành lập tổ đội công nhân và thời gian thực hiện từng quá trình công tác 4.Lập tiến độ thi công theo một trong những phương pháp đã học. 5.Tính các nhu cầu về nhà cửa kho tàng, lán trại , điện nước tạm thời để phục vụ cho thi công . 6.Thiết kế tổng mặt bằng thi công . 7.Thuyết minh các biện pháp về an toàn lao động, vệ sinh môi trường. II.Tính toán khối lượng công việc. A.Phần móng. 1. Khối lượng đất móng cần đào: Theo số liệu khảo sát, nền đất tại hiện trường thi công là đất sét pha nên lấy hệ số mái dốc khi đào đất là m = 0,67. Cao trình đất tự nhiên là -0,3m. Cao trình đáy móng là -1,5m . Lớp lót móng: 0,1 m. Như vậy chiều sâu của móng so với cốt 0.00 là: 1,6 m. Do đó chiều sâu cần đào móng là: 1,3 m. Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,2 m so với kích thước thật của móng. Công thức xác định thể tích hố móng như sau: A = a + 2.h.m B = b + 2.h.m Tính toán khối lượng đất đào cho trong bảng sau: Loại móng Kích thước(m) V(m3) Số lượng Tổng khối lượng(m3) a b h A B Trục A,D 1-7 9-16 2,2 2,7 1,3 3,942 4,442 14,3 34 486 8 Trục B,C 1-10 12-21 2,7 3,2 1,3 4,442 4,942 18,9 34 643 11 1129 Tổng khối lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu( chiếm 90% khối lượng) kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công( chiếm 10% khối lượng). 2. Sửa móng thủ công. +Sửa móng trục A,B,C,D: Vs=10%*Vđ =0,1*1129=112,9 m3 3. Khối lượng bê tông lót. Công thức tính thể tích bê tông lót móng: Vm=XYh (h : chiều dày lớp lót móng , h=0,1m) Bảng tính thể tích bê tông lót Loại móng Kích thước(m) V(m3) Số lượng Tổng khối lượng(m3) X Y h Trục A,D 1-8 11-19 2,0 2,5 0,1 0,5 34 17 9-10 4,5 5,5 0,1 2,5 2 5 Trục B,C 1-8 11-19 2,5 3,0 0,1 0,75 34 25,5 9-10 5,5 6,5 0,1 3,6 2 7,2 Tổng 54,7 4. Vận chuyển móng. Tính khối lượng bê tông móng. V=1/6(2.4x2.2+(2.4x1.42)(1.22+2.2)+1.42x1.22)x2.5=8.09T. +Vận chuyển móng trục A có 18 móng : ịkhối lượng vận chuyển là 18x8.09=145,62 T. +Vận chuyển móng trục B,C,D khối lượng vận chuyển như trục A. 5. Lắp móng. Khối lượng lắp móng trục A, B,C,D là như nhau và bằng khối lượng vận chuyển móng 145,62 T. 6. Khối lượng công tác đất cần lấp lần một: Khi lấp đất một lần ta lấp bằng với mặt móng. Đất lấp một phần đất đào lên khi thợ sửa thủ công sủa móng, phần còn lại là lấp bằng cát được mua được đổ bên cạnh hố móngcần lấp. Khối lượng lấp đất lần 1 : Vđ=1/3 Vl=1/3*1129=367 m3 7. Lắp giằng móng Giằng móng chỉ có trục A,D và trục 1 ; 19 +Tính khối lượng giằng móng trục A,D (số lượng 34 chiếc) Giằng móng rộng 0,25m cao 0,5 m dài là 6 m. ịQ=34x0,25x0,5x6x2.5=63,75 T. +Tính khối lượng giằng móng trục 1;19(số lượng 17 chiếc) Giằng móng rộng 0,25m cao 0,5 m dài là 6 m ịV=17x0,25x0,5x6x2.5=31,88 T. 8. Lấp đất lần 2. V=0.3/6(4.8x4.6+(4.8+5.16)(4.6+4.96)+ 4.96x5.16)=4,763 m3 Lấp đất lần 2 trục A,B,C,D là như nhau V=17*4,763=80,97 m3 Bảng tính khối lượng công việc phần móng STT Tên công việc Hình dáng kích thước Diễn giải cách tính Số lượng Khối lượng Ghi chú 1chiếc Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Đào móng trục A,D: 34 m3 2 Sửa móng trục A,D 34 m3 3 Sửa móng trục B,C 34 m3 4 Bê tông lót móng trục A,B,C,D 34 m3 5 Vận chuyển móng trục A,B,C,D 34 T 6 Lắp móng trục A,B,C,D 34 T 7 Lấp đất lần 1 trục A,B,C,D *Vđ 23 m3 8 Vận chuyển giằng móng trục A,D 0,3*0,5*144 1 T 9 Vận chuyển giằng móng trục 1,25 0,3*0,5*48 1 T 10 Lắp giằng móng trục A,D 0,3*0,5*144 1 T 11 Lắp giằng móng trục 1,25 0,3*0,5*48 1 T 12 Lấp đất lần 2 trục A,B,C,D 23 m3 B.Phần thân 1. Lắp cột: Khối lượng lắp cột bằng khối lượng vận chuyển cột +Lắp cột trục A,D 225.4 T + Lắp cột trục B,C 289.8 T 3. Vận chuyển dầm cầu trục: Khối lượng vận chuyển dầm cầu trục trục A,B,C,D là như nhau: 22*3,5 = 77 T. 4. Vận chuyển dầm cầu trục: Khối lượng vận chuyển dầm cầu trục trục A,B,C,D là như nhau: 22*3,5 = 77 T. 5.Vận chuyển dàn thép + cửa trời bằng thép : +Vận chuyển dàn bê tông+ cửa trời nhịp BC (2,7+0,5)*19 = 60,7 T. +Vận chuyển dàn bê tông nhịp AB, CD Khối lượng vận chuyển dầm bê tông nhịp AB và CD là như nhau: 19*5,1= 96,9 T. 6.Vận chuyển Panel mái +Vận chuyển Panel mái nhịp AB,CD 264*1,4 = 369.6 T +Vận chuyển Panel nhịp BC 352*1,4 = 492.8 T 7.Lắp dàn+Panen mái +Lắp dàn bê tông +cửa trời+ Panen mái nhịp AB ,CD 23*8+264*1.4=553.6 T +Lắp dàn +cửa trời+Panel mái nhịp BC 23*13.4+352*1.4=801T 8.Vận chuyển cột sườn tường + Panel tường +Vận chuyển Panel tường trục A,D 121*1,4=169.4 T +Vận chuyển cột sườn tường +Panel tường trục 1,25 140*1,4+7*0,3*0,3*11*2,5=213 T 9.Lắp cột sườn tường trục 1 Lắp cột sườn tường trục 1 bằng khối lượng vận chuyển cột sườn tường trục 1 là 7*0,3*0,3*2,5*11=17,352T 10. .Lắp cột sườn tường trục 25 Lắp cột sườn tường trục 25 bằng khối lượng vận chuyển cột sườn tường trục 25 là 17,352T 11.Lắp Panel tường trục A Khối lượng lắp Panel tường trục A bằng khối lượng vận chuyển Panel tường trục A 169.4 T 12.Lắp Panel tường trục D Khối lượng lắp Panel tường trục D bằng khối lượng vận chuyển Panel tường trục D 169.4 T 13.Lắp Panel tường trục 1 Khối lượng lắp Panel tường trục 1 bằng khối lượng vận chuyển Panel tường trục 1 140*1.4=196T 14.Lắp Panel tường trục 25 Khối lượng lắp Panel tường trục 25 bằng khối lượng vận chuyển Panel tường trục 25 196T 15.Lắp cửa Cửa được tính 40% diện tích mặt đứng tường 40%*6975=2790 m2 16.Thi công bệ máy Thi công bệ máy được tính bằng 60% bê tông cột +Thi công bệ máy AB,CD 60%*225.4=135.24T +Thi công bệ máy BC 60%*289.8=173.88T 17.Thi công nền Chiều dày nền lấy bằng 15cm Sn=S-30%S +Thi công nền trục AB,CD S=18*132*0,15 –30%*12*132*0,15= 249.48m3 +Thi công nền trục BC S=24*132*0,15 – 30%*24*132*0,15=332.64m3 18.Vận chuyển thiết bị công trình Vận chuyển thiết bị công trình hết 12 ngày và cần 9 người 19.Lắp thiết bị Lắp thiết bị hết 15 ngày và cần 12 người 20.Lắp điện nước Lắp điện nước hết 10 ngày và cần 12 người 21.Chạy thử Chạy thử hết 5 ngày và cần 10 người 22.Vận chuyển cửa Vận chuyển cửa bằng khối lượng lắp cửa 2197m3 Bảng tính khối lượng công việc phần thân STT Tên công việc Hình dáng kích thước Diễn giải cách tính Số lượng Khối lượng Ghi chú 1chiếc Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Vận chuyển cột trục A,D 38 T 2 Vận chuyển cột trục B,C 38 T 3 Lắp cột trục A,D 38 T 4 Lắp cột trục B,C 38 T 5 Vận chuyển dầm cầu trục, trục A,B,C,D 68 T 6 Lắp dầm cầu trục , trục A,B,C,D 68 T 7 Vận chuyển dầm bê tông 38 T 8 Vận chuyển dàn thép +cửa trời nhịp BC 19 T 9 VC Panel mái nhịp AB, CD T 10 Vận chuyển Panel nhịp BC T 11 Lắp dầm BT + Panel mái nhịp AB $ CD 1 T 12 Lắp dàn +CT+ Panel mái nhịp BC 1 T 13 Vận chuyển Panel tường trục A,D T 14 Vận chuyển cột sườn tường trục 1 , trục 19 T 15 Lắp cột sườn tường trục 1 T 16 Lắp cột sườn tường trục 19 T 17 Lắp Panel tường trục A T 18 Lắp Panel tường trục D T 19 Vận chuyển Panel tường trục 1,22 T 20 Lắp Panel tường trục 1 T 21 Lắp Panel tường trục 19 T 22 Lắp cửa m2 23 Thi công bệ máy AB,CD T 24 Thi công bệ máy BC T 25 Thi công nền AB,CD m3 26 Thi công nền BC m3 27 Vận chuyển thiết bị 10 ngày 28 Lắp thiết bị 15 ngày và 10 người 29 Lắp điện nước 1 tuần và 10 người 30 Chạy thử 15 ngày và 10 người 31 Vận chuyển cửa m2 C.Phần mái. 1.Chèn kẽ Panel. +Chèn kẽ Panel AB,CD: 0,08.0,3.102.11 = 2 7,72 m3 +Chèn kẽ Panel BC: 0,08.0,3.102.17 = 41,62 m3 2.Thi công lớp chống thấm. +Thi công lớp chống thấm AB,CD: 0,04.18.102 = 73,44 m3 +Thi công lớp chống thấm BC: 0,04.24.102 = 97,92 m3 3.Thi công lớp chống nóng. +Thi công lớp chống nóng AB,CD: 0,07.18.102 = 128,52 m3 +Thi công lớp chống nóng BC: 0,07.24.102 = 171,36 m3 4.Lát gạch lá nem 2 lớp 20x200x200 +Lát gạch lá nem AB,CD: 18.102 = 1836 m2 +Lát gạch lá nem BC: 24.102 = 2448 m2 Bảng tính khối lượng công việc phần mái: STT Tên công việc Hình dáng kích thước Diễn giải cách tính Số lượng Khối lượng Ghi chú 1C Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Chèn kẽ Panel AB,CD 1 m3 2 Chèn kẽ Panel BC 1 m3 3 Thi công lớp chống thấm AB,CD Dày 40mm m3 3 Thi công lớp chống thấm BC Dày 40mm m3 4 Lát gạch chống nóng AB,CD Dày 70mm m3 5 Lát gạch chống nóng BC Dày 70mm m3 6 Lát gạch lá nem AB,CD 20x200x200 m2 7 Lát gạch lá nem BC 20x200x200 m2 Phần II : Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cho các dạng công tác. A.biện pháp kĩ thuật thi công. Sơ đồ di chuyển trên mặt bằng: 1.Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép cột 2. Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép dầm cầu chạy 3. Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép dầm , Panel mái nhịp CD 4. Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép dàn +cửa trời, Panel mái nhịp BC 5. Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép Panel tường B.Biện pháp thi công cụ thể cho từng loại công tác. 1. Biện pháp thi công móng. +Dùng máy đào gầu nghịch để đào đất và đổ thẳng lên ô tô và mang đi nơi khác .Khi đào song cho công nhân xuống sửa hố móng ,sửa lại mái taluy sao cho đúng độ dốc để tránh sự sụt lở của đất cát .Nếu hố móng có nước thì phải đào rãnh cho chảy về hố thu sau đó dùng bơm để bơm đi .Chú ý để lại khoảng hở thi công ở mép móng là 50mm để thi công .Sau khi sửa song hố móng thì cho tiến hành đổ bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 .Bê tông gạch vỡ phải được dải đều và đầm chặt . +Vận chuyển móng đến công trường bằng xe chuyên dùng ,dùng cần trục bánh xích để cẩu móng từ trên xe ô tô xuống hố móng .Sau khi đã đặt móng xuống hố móng ,công nhân điều chỉnh móng vào đúng cao độ và vị trí khi thiết kế .Sau khi đã đặt cột ,và cố định tạm thời thì tiến hành đổ cát lấp hố móng đợt 1 .Khi chiều dày lớp cát đổ vào bằng chiều cao mặt trên vai móng thì dừng lại ,tiến hành lắp dầm móng đỡ tường .Cùng với việc lắp giằng móng ta tiến hành xây các công trình ngầm như bể nước ,bể phốt ,bệ máy và hệ thống thoát nước .Khi đã hoàn thành hết các công việc trên ta tiến hành đổ cát đợt 2 ,tưới nước đầm kĩ .Cần đảm bảo cao độ của nền đất đúng với cao độ thiết kế . 2. Biện pháp thi công cột. +Dùng cần trục bánh xích để lắp ghép cột .Tiến hành lắp ghép cột theo hướng dọc nhà .Tại mỗi vị trí đứng cần trục lắp ghép được 4 cột .Tiến hành dựng cột theo phương pháp kéo lê . +Trước khi cẩu lắp cột ta phải dùng xe chuyên dùng chở các cột đúc sẵn tại nhà máy tới công trường .Dùng cần trục xếp các cột trên mặt bằng theo thứ tự và vị trí nhất định. +Kiểm tra cao trình đáy cốc móng ,vạch sẵn các đường tim trục trên cột .Kiểm tra kích thước hình học của cột ,bu lông neo ,chi tiết liên kết cột với dàn mái ,các thiết bị để làm sàn thao tác sau này. +Vạch tim của dầm cầu trục lên vai cột để tạo điều kiện thuận lợi khi điều chỉnh lắp ghép dầm cầu chạy +Kiểm tra các dụng cụ treo buộc ,dây cẩu ,dụng cụ cố định tạm như : nêm ,tăng đơ ,kíck. +Dùng dây cẩu có trốt bán tự động để treo cột .Kéo cột lên vị trí đứng bằng phương pháp kéo lê chân cột .Đưa cột vào vị trí dưới cốc móng . +Sau khi đưa cột vào vị trí ta tiến hành cố định tạm chân cột .Ngoài dùng chêm ta còn có thể dùng dây căng có tăng đơ để cố định tạm cho cột. +Dùng máy kinh vĩ theo 2 phương vuông góc nhau để kiểm tra sự sai lệch về tim cột.Để điều chỉnh cột vào đúng vị trí ta đóng vào nêm hoặc điều chỉnh tăng đơ. +Sau khi cố định tạm ta phải kiểm tra lại rồi sau đó tiến hành đổ bê tông cố định cột .Phải dùng bê tông có cường độ cao ,cốt liệu nhỏ để vữa có thể đi sâu vào các khe hở và dùng bê tông ninh kết nhanh. 3. Biện pháp thi công dầm cầu trục. Sau khi cường độ bê tông mối nối đạt ít nhất 70% cường độ thiết kế ta mới tiến hành lắp dầm cầu trục. +Kiểm tra kích thước dầm cầu trục ,các dụng cụ treo buộc. +Xác định tim dầm cầu trục ,kiểm tra chi tiết liên kết giữa dầm cầu trục và cột. +Vận chuyển và bố trí dầm cầu trục trên mặt bằng trong phạm vi hoạt động của cần trục. +Lắp đặt sàn công tác ở vai cột để phục vụ cho liên kết giữa dầm cầu trục và cột. +Kiểm tra thiết bị treo buộc dầm cầu trục. +Dùng đòn treo để treo buộc dầm cầu trục và có khoá bán tự động. +Nâng dầm cầu trục lên cao hơn vai cột sau đó hạ xuống từ từ. +Phải có 2 người dùng dây để điều chỉnh dầm cầu trục khi đang cẩu. +Hai người ở trên sàn công tác để điều chỉnh dầm vào đúng vị trí thiết kế .Một người ra hiệu điều chỉnh việc lắp nghép. +Dùng các thiết bị máy thuỷ bình hoặc li vô để điều chỉnh độ ngang bằng. +Sau khi kiểm tra dầm cầu trục đã ở đúng vị trí thiết kế thì tiến hành sơ bộ các mối nối ở gối tựa vai cột và dầm cầu trục ,sau đó tháo dây cẩu. +Kiểm tra lại nếu ổn định rồi thì tiến hành cố định vĩnh viễn dầm với vai cột :hàn hoặc xiết chặt các bu lông. 4. Biện pháp thi công dàn và của trời. +Dàn mái và cửa trời được vận chuyển đến và bố trí trên mặt bằng. +Khi lắp dàn từ vị trí lằm sang vị trí đứng thì ta phải gia cường cho các thanh cánh trên và các thanh cánh dưới của dàn. +Chuẩn bị các dụng cụ treo buộc và cố định tạm .Treo buộc dàn ở vị trí thẳng đứng cách mặt đất từ 1m-1,5m +Dùng dàn treo có khoá bán tự động để treo buộc dàn. +Buộc 2 dây thừng vào 2 đầu dàn để điều chỉnh khi cẩu dàn. +Cẩu dàn lên cao trình thiết kế sau đó hạ dàn từ từ vào vị trí thiết kế. +Cần 2 người điều chỉnh dàn bằng dây thừng ,2 người trên sàn công tác để điều chỉnh dàn vào vị trí thiết kế, một người báo hiệu điều chỉnh việc lắp ghép. +Dùng máy thuỷ bình để kiểm tra độ ngang bằng của dàn và cửa trời. +Cố định bằng 50% số bu lông ,cố định tạm bằng các dây chằng tạm .Dây chằng tạm được nối từ thanh cánh trên của dàn tới cột neo hàng cột. +Từ dàn thứ 3 thì ta cố định tạm bằng cách dùng các thanh chống tạm. +Sau khi kiểm tra vị trí, độ ngang bằng ,cao trình của các dàn thì ta tiến hành xiết chặt 50% số các bu lông còn lại. +Sau đó ta tiến hành tháo các dây chằng và các thanh chống tạm. 5. Biện pháp thi công Palen mái. +Palen mái được vận chuyển đến và bố trí trên mặt bằng sao cho không ảnh hưởng đến việc đi lại của người và cần trục. +Dùng trùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng để treo các tấm Panel .Panel được nâng lên cao sau đó hạ từ từ vào vị trí thiết kế. +Các tấm Panel trên cửa trời được lắp từ giữa sang hai bên. +Các tấm palen trên dàn mái thì lắp từ biên vào giữa. +Các tấm palen phải đặt khít nhau. +Sau khi điều chỉnh đúng vị trí mới tiến hành hàn các chi tiết liên kết Panel vào dàn. +Khi tiến hành hàn ta hàn theo 3 chỗ ,hàn điểm. Bảng tổng hợp khối lượng công tác bốc xếp và lắp ghép TT Tên cấu kiện Trọng lượng Số Lượng Bốc xếp cấu kiện Lắp Cấu Kiện Định mức Hao phí Định mức Hao phí Ca máy Ngày công Ca máy Ngày công Ca máy Ngày công Ca máy Ngày công 1 Dầm móng trục A(F) 1,87 20 0,012 0,098 0,24 1,96 0,06 0,49 1,2 9,8 2 Cột trụcA(F) 7 22 0,027 0,474 0,57 9,95 0,09 1,58 3,96 69,52 Cột trục B(D) 9,7 22 0,042 0,507 1,85 22,3 0,14 1,69 6,16 74,36 Cột trục C 10 22 0,042 0,507 0,924 11.15 0,14 1,69 3,08 37,18 Cột trục E 7,5 22 0,042 0,507 0,924 11.15 0,14 1,69 3,08 37,18 3 Dầm cầu chạy (L1) 3.6 120 0,013 0,304 1,56 36,48 0,13 1,14 15,6 136,8 Dầm cầu chạy (L2) 4,98 80 0,013 0,304 1,56 36,48 0,13 1,14 15,6 136,8 4 Vì kèo (24m) 4,2 44 0,09 0,819 3,96 36,04 0,3 2,73 13,2 120,1 Vì kèo (27m) 4,2 44 0,09 0,819 3,96 36,04 0,3 2,73 13,2 120,1 5 Cửa trời(12m) 0,46 110 0,075 0,654 8,25 71,1 0,07 2 7,7 220 6 Panen mái AB 1,8 320 0,004 0,018 0,96 4,32 0,018 0,09 4,32 21,6 Panen mái BC 1,8 320 0,004 0,018 1,28 5,76 0,018 0,09 5,76 28,8 Panen mái CD 1,8 360 0,004 0,018 1,28 5,76 0,018 0,09 5,76 28,8 Panen mái(DE) 1,4 320 0,004 0,018 0,96 4,32 0,018 0,09 4,32 21,6 Panen mái(EF) 1,4 320 0,004 0,018 0,96 4,32 0,018 0,09 4,32 21,6 Bảng hao phí ca máy và nhân công TT Công việc Ca máy ngày công nhân công Công việc Ca máy ngày công nhân công 1 Xếp cột trục A-D 1 10 10 Lắp cột trục ĐCF 4 70 18 Xếp cột trục B-C 2 23 12 Lắp cột trục B-C 6 74 12 Xếp dầm móng trụcA-F 1 2 2 Lắp dầm móng trục A-F 1 10 10 Xếp dầm cầu chạy A-F 1 6 6 Lắp dầm cầu chạy A-F 3 24 8 2 Xếp dầm cầu chạy B-D 2 19 10 Lắp dầm cầu chạy B-D 11 94 9 5 Xếp dàn mái, panen + Cửa trời AB-CD 4 28 12 Lắp dàn mái Panen ,Cửa trờiAB-CD 11 102 10 6 Xếp dàn mái, panen BC 5 30 6 Lắp dàn mái panen, Cửa trời BC 12 120 10 Danh mục các công việc lắp ghép TT Công việc TT Công việc 1 Xêp cột trục A-F 12 Lắp cột trục A-F 2 xếp DM trục A-F 13 Lắp DM trục A-F 3 Xếp cột trục B-D 14 Lắp cột trục B-D 4 Xếp cột trục C 15 Lắp cột trục C 5 Xếp cột trục E 16 Lắp cột trục E 6 Xếp dầm cầu chạy A-F 17 Lắp dầm cầu chạy A-F 7 Xếp dầm cầu chạy B-D 18 Lắp dầm cầu chạy B-D 8 Xếp dầm cầu chạy C 19 Lắp dầm cầu chạy C 9 Xếp dầm cầu chạy E 20 Lắp dầm cầu chạy E 10 Xếp dàn mái, panen + Cửa trời AB-EF-ED 21 Lắp dàn mái, panen + Cửa trời AB-EF-ED 11 Xếp dàn mái, panen,cửa trời BC-CD 22 Lắp dàn mái, panen, cửa trời BC-CD Phần III.Tính toán các nhu cầu về số ca máy , số công , thành lập tổ đội công nhân và thời gian thực hiện từng quá trình công tác Bảng tt số ca máy, số công, thành lập tổ đội công nhân và thời gian thực hiện STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Số lượng Định mức Số ca máy Số công Số công nhân một ngày Thời gian Giờ máy Giờ công (Công) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Đào móng trục A,B,C,D: m3 23 0.008 0.5 3 24 8 3 2 Sửa móng trục A,D m3 23 4 2 5 12 3 Sửa móng trục B,C m3 23 4 2 5 10 4 Bê tông lót móng trục A,B,C,D m3 23 3 25 9 3 5 Vận chuyển móng trục A,B,C,D T 23 0.12 12 24 8 3 6 Lắp móng trục A,B,C,D Cái 23 0.8 11 24 8 3 7 Lấp đất lần 1 trục A,B,C,D m3 23 16 8 2 8 Vận chuyển giằng móng trục A,D T 1 0.12 3 32 8 4 9 Vận chuyển giằng móng trục 1,22 T 1 0.12 3 21 7 3 10 Lắp giằng móng trục A,D T 1 0.8 10 24 8 3 11 Lắp giằng móng trục 1,22 T 1 0.8 10 6 3 2 12 Lấp đất lần 2 trục A,B,C,D m3 23 2 16 8 2 13 Vận chuyển cột trục A,D T 23 0.12 4 24 8 3 14 Vận chuyển cột trục B,C T 23 5 32 8 4 15 Lắp cột trục A,D Cái 23 0.8 4 21 7 3 16 Lắp cột trục B,C Cái 23 0.8 4 24 7 4 17 Vận chuyển dầm cầu trục T 22 0.12 7 6 4 18 Lắp dầm cầu trục , trục Cái 22 0.12 7 6 5 19 Vận chuyển dàn bê tông+cửa trời nhịp AB, CD T 23 0.12 5 21 7 3 20 Vận chuyển dàn thép + cửa trời nhịp BC T 23 0.12 5 21 7 3 21 Vận chuyển Panel mái nhịp AB, CD T 0.12 11 21 7 3 22 Vận chuyển Panel mái nhịp BC T 1 0.12 11 21 7 3 23 Lắp dàn bê tông + Panen mái nhịp AB và CD T 1 3 16 21 7 3 24 Lắp dàn +cửa trời+Panel mái nhịp BC T 1 3 8 21 7 3 25 Vận chuyển Panel tường trục A,D T 1 0.12 13 28 7 4 26 Vận chuyển cột sườn tường trục1 ,22 T 7 1,2 12 3 4 27 Lắp cột sườn tường trục 1 T 7 1,6 7,5 12 3 4 28 Lắp cột sườn tường trục 22 T 7 1,6 7,5 12 3 4 29 Lắp Panel tường trục A T 0.14 11 28 7 4 30 Lắp Panel tường trục D T 0.14 11 28 7 4 31 Vận chuyển Panel tg trục 1 T 0.12 13 28 7 4 32 Vận chuyển Panel tường trục 22 T 0.12 13 28 7 4 33 Lắp Panel tường trục 1 T 0.14 11 28 7 4 34 Lắp Panel tường trục 22 T 0.14 11 28 7 4 35 Lắp cửa m2 1 0.14 11 28 7 4 36 Thi công bệ máy AB,CD T 1 0.03 1.3 2 35 7 5 37 Thi công bệ máy BC T 1 0.03 1.3 2 45 9 5 38 Thi công nền AB,CD m3 1 0.03 0.6 6 114 10 12 39 Thi công nền BC m3 1 0.03 0.6 6 130 10 13 40 Vận chuyển thiết bị công trình 8 9 41 Lắp thiết bị 12 15 42 Lắp điện nước 12 15 43 Chạy thử 10 5 44 Vận chuyển cửa m2 1 0.12 11 28 7 4 45 Chèn kẽ Panel AB,CD m3 1 4 36 9 4 46 Chèn kẽ Panel BC m3 1 4 36 9 4 47 Thi công lớp chống thấm AB,CD m3 1 0.05 1.58 4 27 9 3 48 Thi công lớp chống thấm BC m3 1 0.05 1.58 4 27 9 3 49 Thi công lớp chống nóng AB,CD m3 1 0.05 1.58 4 36 9 4 50 Thi công lớp chống nóng BC m3 1 0.05 1.58 4 36 9 4 51 Lát gạch lá nem AB,CD m2 1 0.05 0.3 4 36 9 4 52 Lát gạch lá nem BC m2 1 0.05 0.3 4 36 9 4 Phần IV: Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng. A.Phần móng. 1.Đào móng 2.Sửa móng 3.Bê tông lót 4.Vận chuyển móng 5.Lắp móng 6.Lấp đất lần 1 7.Vận chuyển giằng móng 8.Lắp giằng móng 9.Lấp đất lần 2 B.Phần thân. 10.Vận chuyển cột 11.Lắp cột 12.Vận chuyển dầm cầu trục 13.Lắp dầm cầu trục 14. Vận chuyển dàn 15.Vận chuyển Panel mái 16.Lắp dàn + Panel mái 17.Vận chuyển cột sườn tường + Panel tường 18.Lắp cột sườn tường trục 1 19. Lắp cột sườn tường trục 25 20.Lắp Panel tường trục A 21.Lắp Panel tường trục D 22.Lắp Panel tường trục 1 23.Lắp Panel tường trục 25 24.Vận chuyển cửa 25.Lắp cửa 26.Thi công bệ máy 27.Thi công nền 28. Vận chuyển thiết bị công trình 29.Lắp thiết bị công trình 30.Lắp điện nướ 31.Chạy thử C.Phần mái. 32.Chèn kẽ Panel 33.Thi công lớp chống thấm 34.Thi công lớp chống nóng 35.Lát gạch lá nem Phần V: Tính toán các nhu cầu về nhà cửa kho tàng , lán trại , điện nước tạm thời để phục vụ cho thi công. I.Tính toán nhu cầu về nhà cửa kho tàng. +Xi măng được chứa trong kho , cát và sỏi được dổ thành đống nhưng phải gọn Gạch lát và xi măng phải được để trong kho kín còn cát và sỏi có thể đổ thành đống ở ngoài . +Móng , cột , dầm cầu trục , dàn , dầm bê tông , cửa trời , các tấm Panel khi vận chuyển về công trường phải được để gọn gàng , đúng vị trí để thuận tiện cho việc lắp dựng và không ảnh hưởng đến giao thông đi lại trên công trường +Cửa , các thiết bị , các dụng cụ lao động phải được cất giữ trong kho và phải có người chông giữ. +Các giá trị về diện tích kho bãi ta đều ước tính vì đây là công trình lắp ghép các cấu kiện hầu như được đúc sẵn tại các nhà máy và khi vận chuyển về công trường đều được xếp gọn thành đống II.Tính toán nhu cầu về lán trại +Từ biểu đồ nhân lực nơi cao nhất là 49 người và từ mô hình cơ cấu tổ chức của công trường ta xác định được số người trong bộ máy quản lý là 9 người +Nhóm công nhân làm việc ở các phân xưởng là 0,25x49 =12.25 người +Vậy tổng số công nhân trên công trường là G = 1,06 (49+9+12.25) = 70 người Vậy diện tích nhà tạm là F = 70x2,5 =175 m2 Nhà nghỉ cho cán bộ là 15 m2 Nhà ăn 30%x70 =21 m2 Nhà tắm 30%x70=21 m2 Nhà vệ sinh F= 70x0,07= 4.9 m2 lấy 9 m2 Trạm y tế F=70x0,04 =2.8 m2 lấy 10 m2 Ban chỉ huy công trường 50 m2 Nhà bảo vệ 16m2 III.Tính toán cung cấp điện tạm thời cho công trình. Điện dùng cho sản xuất (hàn) : P1= 2 KW Điện dùng cho chiếu sáng ngoài công trường : P2= 1,7KW Điện dùng cho chiếu sáng trong nhà : P3= 4KW Vậy tổng công xuất tiêu thụ điện trên công trường là: Pt= ịPt=1,1.()=8,34KW Chọn tiết diện dây theo độ sụt điện thế cho phép sau đó kiểm tra các tiết diện dây dẫn theo cường độ dòng điện và độ bền của dây Nguồn 3 pha 4 dây , 3 dây pha 1 dây trung hoà , điện áp 380V cho động cơ điện còn điện 220V cho thắp sáng . Chọn dây dẫn điện bằng nhôm , tiết diện dây phải phù hợp với chiều dài công trình. Chọn máy biến thế có công suất là: P== Chọn máy biến thế có công suất 12KVA IV.Tính toán cung cấp nước cho công trình . Trên tổng bình đồ ta bố trí có khu lán trại công nhân ở do vậy lượng nước tổng cộng cho công trình được xác định theo công thức : Qt=Q1+Q2+Q3… Lượng nước dùng cho sản xuất QSX= Ai: lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 đơn vị sản xuất Ai=4000l Mi : Các đơn vị dùng nước sản xuất M1=1 Kg : hệ số sử dụng nước không đồng thời trong giờ Kg=0,8 ịQSX= Lượng nước dùng cho sinh hoạt ở công trường Qsh=Qcn+Qcb Qcn: nước dùng cho sinh hoạt của công nhân Qcn= Nmax=38 người B1=50l/người.ngày ịQcn= Qcb: nước dùng cho sinh hoạt của cán bộ Qcb= C=9 người B2=40 l/người.ngày ịQcb= ịQsh=0,066+0,0125 =0,0785(l/s) Lượng nước giành cho cứu hoả Q=10l/s Lượng nước dùng cho nhà nghỉ QLT= G: số người ở khu lán trại G=2.N=2.30= 60 người C=60l/người Kg: hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ Kng: hệ số sử dụng nước không điều hoà trong ngày Kg.Kng=2 ịQLT= Vì lán trại nằm trong công trường ịQT=QSX+QSH+QCH+QLT =1,12+0,0785+10+.0,083 =11,24(l/s) Phần VI: Thiết kế tổng mặt bằng thi công. Chọn mặt bằng thi công theo phương án 4. +Tổng mặt bằng có 4 mặt rộng +Lán trại được bố trí trong khu vực xây dựng +Những công trình phục vụ làm việc ăn ở được bố trí ở đầu hướng gió +Các phân xưởng đặt ở bán kính hoạt động của cần trục , gần nơi có các thiết bị vận chuyển +Những vật liệu sinh ra các chất độc hại như kho xi măng đặt ở cuối hướng gió , xa khu dân cư và nơi làm việc +Các kho cất giữ vật liệu bố trí gần đường giao thông , có khoảng cách vận chuyển đến nơi tiêu dùng là nhỏ nhất +Sau khi san mặt bằng ta phải làm hệ thống thoát nước +Các hệ thống điện nước được bố trí xung quanh công trường ịBố trí mặt bằng như hình vẽ : Phần VII: Các biện pháp về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. A.An toàn lao động. +Phổ biến an toàn lao động ở công trường cho từng đối tượng công nhân ịphải có biển báo trên công trường ịcó các nội quy về an toàn lao động . Trong các khu vực làm việc phải có các khẩu hệu , biển báo về an toàn lao động . +Phải nêu biện pháp an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị +An toàn lao động khi sử dụng điện : Kiểm tra các đường dây , kiểm tra các máy móc xem có hở điện không +An toàn khi làm việc với các chất độc hại +An toàn lao động khi thi công trên cao Thiết bị bảo hộ lao động:Các công nhân khi thi công đều phải được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động như: mũ, găng tay, quần áo bảo hộ lao động, kính. Thi công đất: Khi thi công đất phải đào theo đúng mái dốc thiết kế để tránh sỵt lở cho mái đào Không được nghỉ ở dưới hố đào khi thành hố chưa ổn định. Những nơi khồn cho phép mở mái đào theo thiết kế phải đóng cọc cừ chống vách để không bị sụt lở. Khi thi công các xưởng phụ trợ Tuân thủ nội quy của xưởng về an toàn phòng cháy chữa cháy , an toàn về điện và các biện pháp an toàn trong công việc . Gia công cốt thép đòi hỏi độ chính xác , phải luôn theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật Trong khi làm việc phải có đầy đủ các dụng cụ , máy móc cần thiết Khi thi công lắp ghép Công tác lắp ghép thường được tiến hành ở trên cao , do đó những công nhân lắp ghép cần có sức khoẻ tốt , không bị chóng mặt nhức đầu . Khi giao nhiệm vụ mới trên cao cho một công nhân cán bộ kỹ thuật phải phổ biến biện pháp an toàn thật chu đáo cho công nhân Cần cung cấp cho công nhân lắp ghép ở trên cao những thiết bị , quần áo làm việc gọn gàng , giày không trơn , găng tay , dây lưng an toàn . Những dây lưng an toàn và dây xích an toàn phải chịu được lực tĩnh tới 300Kg . Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết cấu chưa liên kết chắc chắn , không ổn định . Các đường đi lại nơi đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn chặn bằng hàng rào gỗ để người qua lại không đi vào khu vực nguy hiểm . Ban ngày cắm biển cấm đi lại , ban đêm thì phải có đèn đỏ . Đường đay điện không được chạy qua khu vực lắp ghép . Không chánh được điều dó thì dây điện phải đi ngầm. Nghiêm cấm các công nhân đứng trên các kết cấu đang lắp ghép. Các móc cẩu nên có móc an toàn để dây cẩu không thể tuột khỏi móc được . Không được kéo ngang vật từ đầu cân bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần , vì như vậy có thể làm đổ cần trục Không được phép đeo vật nặng ở đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao Không nên thay đổi độ với tay cần klhi đã nâng vật lên . Chỉ được tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi độ ổn định của cấu kiện đã được đảm bảo . Những sàn và cầu công tác đẻ thi công các mối nối phải chắc chắn , mối nối phải vững vàng , phải có hàng rào tay vịn cao 1m . Khe hở giữa các mép trong của sàn không được rộng quá 10cm. Phải thường xuyên theo dõi các sàn và cầu công tác Nghiêm cấm việc đi lại trên các cánh thượng của dàn vì kèo , dầm và các thanh giằng . Chỉ được phép đi lại trên thanh cánh hạ của dàn khi đã chăng dây cáp vịn dọc kết cấu ở độ cao 1m. Cần có các biện pháp bảo vệ chống sét cho các công trình đang lắp ghép trê cao . Biện pháp phổ biến nhất là dùng các cột thu lôi bằng kim loại. B.Vệ sinh môi trường. Các chất thải phải được sử lý theo đúng quy định Những chất thải bụi và những chất thải rắn phải được sử lý để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ của người công nhân Tiếng ồn khi trộn bê tông , tiếng rung động khi đầm bê tông, cũng cần phải được sử lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDo An TCTC.doc
Tài liệu liên quan