Đồ án kỹ sư xây dựng: Nền móng 15%

Tài liệu Đồ án kỹ sư xây dựng: Nền móng 15%: Phần thứ 3 NềN MóNG (15%) Giáo viên hướng dẫn: TS. TRầN HữU Hà Sinh viên thực hiện: tạ thị hồng nga lớp ct04x-xh Nhiệm vụ được giao: Đánh giá đặc điểm công trình. Đánh giá điều kiện địa chất công trình. + Địa tầng, + Bảng chỉ tiêu cơ lý, + Đánh giá tính chất xây dựng các lớp đất nền. Lựa chọn giải pháp nền móng. + Loại nền móng, + Giải pháp mặt bằng móng. Thiết kế móng. I. đánh giá đặc điểm công trình: - Công trình xây dựng là “ Trường phổ thông trung học Phúc Yên – Vĩnh Phúc ”. Công trình được thiết kế 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng. - Công trình có tổng chiều dài 54m, chiều rộng 9m. Chiều cao 23,4m. Mặt bằng công trình nằm thuộc thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, giao thông đi lại dễ dàng và thuận lợi cho việc thi công công trình Diện tích khu đất xây dựng vuông vắn, bằng phẳng. Vị trí đặt công trình không quá gần các công trình có sẵn vì vậy không gây ảnh hưởng đến việc thi công móng và các kết cấu công trình. - Công trình có kết cấu khung bê tông c...

doc28 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án kỹ sư xây dựng: Nền móng 15%, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ 3 NềN MóNG (15%) Giáo viên hướng dẫn: TS. TRầN HữU Hà Sinh viên thực hiện: tạ thị hồng nga lớp ct04x-xh Nhiệm vụ được giao: Đánh giá đặc điểm công trình. Đánh giá điều kiện địa chất công trình. + Địa tầng, + Bảng chỉ tiêu cơ lý, + Đánh giá tính chất xây dựng các lớp đất nền. Lựa chọn giải pháp nền móng. + Loại nền móng, + Giải pháp mặt bằng móng. Thiết kế móng. I. đánh giá đặc điểm công trình: - Công trình xây dựng là “ Trường phổ thông trung học Phúc Yên – Vĩnh Phúc ”. Công trình được thiết kế 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng. - Công trình có tổng chiều dài 54m, chiều rộng 9m. Chiều cao 23,4m. Mặt bằng công trình nằm thuộc thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, giao thông đi lại dễ dàng và thuận lợi cho việc thi công công trình Diện tích khu đất xây dựng vuông vắn, bằng phẳng. Vị trí đặt công trình không quá gần các công trình có sẵn vì vậy không gây ảnh hưởng đến việc thi công móng và các kết cấu công trình. - Công trình có kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, sàn sườn bê tông cốt thép đổ toàn khối, và tường gạch xây chèn. - Cốt sàn tầng 1 cao hơn cốt tự nhiên hiện tại là 450mm. - Theo bảng 16 TCXD 45-78 (bảng 3-5 sách “Hướng dẫn đồ án nền và móng”) đối với nhà khung BTCT có tường chèn thì: - Độ lún tuyệt đối lớn nhất giới hạn Sgh = 0,08 m. - Độ lún lệch tương đối giới hạn DSgh= 0,001 II. đánh giá điều kiện địa chất công trình: 1. Địa tầng: - Lớp đất 1: Đất trồng trọt - độ sâu lớp đất từ 0 á 0,5 m. - Lớp đất 2: Cát pha - độ sâu lớp đất từ 0,5 á 1,3 m. - Lớp đất 3: Cát trung - độ sâu lớp đất từ 1,3 á 6,9 m. - Lớp đất 4: Cát bụi - độ sâu lớp đất từ 6,9 á 16 m - Mực nước ngầm gặp ở độ sâu -5,2m so với mặt đất tự nhiên. 2. Bảng chỉ tiêu cơ lý: Số hiệu lớp đất Lớp đất gw (kN/m3) gs (kN/m3) W % WL % WP % CII (kPa) j E (kPa) 1 Đất trồng trọt 16,9 - - - - - - - 2 Cát pha (11) 19,2 26,5 20 24 18 25 18 14000 3 Cát trung (13) 19,2 26,5 18 - - 1 35 31000 4 Cát bụi (15) 19 26,5 26 - - - 30 10000 3. Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất nền: Lớp 1: Là lớp đất trồng trọt có , dày 0,5(m). ta thấy lớp đất này rất mỏng, nhỏ nên không đặt móng trong lớp đất này. Lớp 2: Là lớp đất cát pha, chiều dày: 0,8(m); E0=14000(Kpa); =1,656 KL: Lớp đất thứ 2 có: 0,25 < IL = 0,33 < 0,5 ị Đất ở trạng thái dẻo ịLớp đất thuộc loại tương đối tốt có thể đặt móng. Lớp 3: Là lớp đất cát trung, dày 4,7(m) E0=31000(Kpa); CII=1 =1,63 ịLớp đất thuộc loại tương đối tốt có thể đặt móng. Mặt khác trong lớp đất này có mực nước ngầm ở cốt -5,2(m) so với cốt tự nhiên ta có: Khi đó lớp đất thứ 3 (cát trung) có : - Lớp 4 là lớp đất cát bụi, dày 7(m) và có thể dày hơn nữa. Lớp đất này có =10000 nhỏ; CII = 0. Không đặt móng trong lớp đất này vì lớp đất này ở quá sâu khó thi công và không kinh tế. Lớp 4 nằm dưới mực nước ngầm có * Vậy: Ta sẽ đặt móng tại lớp đất thứ 3 và đặt trên mực nước ngầm. III. Lựa chọn giải pháp nền móng: Dựa theo những chỉ tiêu cơ lý và đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của nền địa chất công trình ta so sánh các phương án để đưa ra phương án tối ưu nhằm thoả mãn các yêu cầu: đủ khả năng chịu lực, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện địa hình, phương tiện máy móc, kỹ thuật, vật liệu của thị trường và đơn vị thi công. 1. Loại nền móng: Việc lựa chọn giải pháp móng phụ thuộc vào đặc điểm công trình, phụ thuộc vào tính chất cơ lý của nền đất, phụ thuộc vào nội lực tính toán chân cột, phụ thuộc vào mặt bằng công trường và tương quan giữa công trình sẽ xây dựng với các công trình đã xây dựng xung quanh. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào các loại máy móc thiết bị hiện có. Công trình này là nhà ở và làm việc với quy mô trung bình với tổng diện tích mặt bằng của cả khu vực. Điều kiện địa chất như tính toán và phân tích ở trên là tương đối tốt, mực nước ngầm ở độ sâu -5,2m so với cốt tự nhiên. Từ những yêu cầu trên, so sánh đối chiếu với địa điểm xây dựng công trình, điều kiện địa chất công trình tương đối tốt. Vì vậy giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên là thích hợp nhất. Dựa theo những chỉ tiêu cơ lý và đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của nền địa chất công trình ta so sánh các phương án để đưa ra phương án tối ưu nhằm thoả mãn các yêu cầu: đủ khả năng chịu lực, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện địa hình, phương tiện máy móc, kỹ thuật, vật liệu của thị trường và đơn vị thi công. 2.Giải pháp mặt bằng móng. Các móng được liên kết bởi các giằng móng. Các giằng móng chịu tải trọng do lún lệch giữa các móng, tăng độ cứng, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống và sử dụng để đỡ tường. Các tải trọng này được truyền vào móng rồi truyền xuống nền. Chọn kích thước dầm giằng:bxh =22x40 cm, cốt đỉnh dầm giằng -0,45m. Khoảng cách giữa trục A và trục B là 2,1m, khoảng cách này nhỏ, nên chọn móng hợp khối. Vì chiều dài công trình (54m) và nền đất có tính năng xây dựng ít thay đổi trong mặt bằng xây dựng nên ta không cần phải làm khe lún. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và mặt bằng tầng 1 ta chọn giải pháp mặt bằng móng như sau: IV .Thiết kế móng M1 dưới cột trục C 1.Tải trọng của công trình tác dụng lên móng: Theo kết quả tính toán nội lực khung, ta có nội lực chân cột trục C là : NttoC = -140,87 T MttoC = 19,07 T.m QttoC = 7,573 T Nội lực khi tính toán móng còn phải kể thêm tải trọng tầng 1 truyền xuống móng gồm có: Do trọng lượng cột 220x600(mm), Chiều cao cột là: 3,9+1=4,9(m) N1=0,22x0,6x4,9x2500x1,1=1778,7 KG Do Giằng móng 220x400 N2=0,22x0,4x(4,2+3,45)x2500x1,1=1851,3 KG Do Móng gạch và tường và trát tường tầng 1: N3=0,22x1,0x1800x1,2x4,2+70%.0,25x4,2x3,9x1800x1,2= 8187KG Tổng cộng: NC4=11817 KG 2. Nội lực tính toán. - Vậy ta có tải trọng tính toán ở đỉnh móng cột trục K là: Nott = 140,87+11,817= 152,687 T Mott = 19,07 T.m Qott = 7,573 T - Hệ số vượt tải n = 1,2 vậy ta có tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh móng là: Notc = 152,687/1,2 = 127,24 T =1272,4 KN Motc = 19,07/1,2 = 15,89 T.m = 158,9 KN.m Qotc = 7,573/1,2 = 6,31 T = 63,1 KN 3. Chọn chiều sâu chôn móng - Chọn độ sâu chôn móng htr = 1,95 m tính từ cốt ( trong đó có chiều dày lớp đất tôn nền là: 0,45 m) => hng=1,95-0,45=1,5(m). Như vậy đế móng đặt trong lớp đất thứ ba cát trung. 4. Xác định sơ bộ kích thước đế móng - Giả thiết b= 1,6(m) ; Diện tích sơ bộ đáy móng được xác định theo công thức: Trong đó: + N0tc là lực dọc tiêu chuẩn tác dụng lên đỉnh móng trục K. + h = + gtb là khối lượng thể tích trung bình của móng và các lớp đất trên móng , lấy từ (2 á 2,2) T/m3 lấy gtb =2 T/m3 = 20 KN/m3 + Cường độ tính toán của đất cát trung: R = ´(A´b´gII + B´htr´gII’ + D´CII) Trong đó: m1, m2 :là các hệ số phụ thuộc vào công trình nền đất ở đáy móng nhà => Tra theo bảng 3.1 sách “Hướng dẫn đồ án nền và móng “. + m1 = 1,4 - do đất nền là đất cát trung. + Với tỷ số ta có : m2 =1,2 + Ktc =1,0 vì khung nhà không thuộc loại tuyệt đối cứng + A, B, C - các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất => Tra bảng 3.2 với jII = 350 => A = 1,67; B = 7,69; D = 9,59 ; jII = 350; CII= 1 KPa * Diện tích sơ bộ của đáy móng: * Vì móng chịu tải lệch tâm khá lớn nên Chọn móng chữ nhật có: ; => b= => Lấy b = 1,6 (m) => l = 1,6.1,2=1,92(m) => l = 2m Chọn kích thước đáy móng (b x l ) = 1,6 x 2 = 3,2(m2). 5. Kiểm tra kích thước móng đã chọn: a. - Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy móng. - Điều kiện kiểm tra: - áp lực tiêu chuẩn ở đế móng : (hm là chiều cao đế móng giả thiết hm = 0,6m) = 616,605 (KPa) ; P = 247,64 (KPa) Cường độ tính toán của đất ứng với b =1,6 m: Ta có : < 1,2.R = 1,2x 555,44= 666,53(KPa) <R = 555,44(KPa) - Như vậy thoả mãn điều kiện về áp lực Vậy ta chọn kích thước đế móng : (b x l) = 1,6 x 2,0 (m). b. Kiểm tra kích thước đế móng theo điều kiện biến dạng của nền. - ứng suất bản thân: 16,5x0,45+16,9x0,5 + 19,2x0,8+19,2x0,2 = 35,075(KPa) - ứng suất gây lún ở đáy móng: - Chia đất nền dưới đáy móng thành các lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi Ê b/4=1,6/4= 0,4 => hi= 0,4 và lập bảng để tính. z(m) sbt=g(h+z) l/b 2z/b Ko Ko.sgl Lớp đất 0 35.075 1.250 0 1 397.047 Tính tiếp 0.4 42.755 1.250 0.500 0.9394 372.986 Tính tiếp 0.8 50.435 1.250 1.000 0.775 307.712 Tính tiếp 1.2 58.115 1.250 1.500 0.5436 215.835 Tính tiếp 1.6 65.795 1.250 2.000 0.3877 153.935 Tính tiếp Lớp 3 2 73.475 1.250 2.500 0.286 113.556 Tính tiếp 2.4 81.155 1.250 3.000 0.216 85.762 Tính tiếp 2.8 88.835 1.250 3.500 0.1667 66.188 Tính tiếp 3.2 96.515 1.250 4.000 0.1315 52.212 Tính tiếp 3.6 104.195 1.250 4.5000 0.107 42.484 Tính tiếp 3.7 106.115 1.250 4.625 0.102 40.499 Tính tiếp 4.1 110.167 1.250 5.125 0.0845 33.551 Tính tiếp 4.5 114.219 1.250 5.625 0.071 28.190 Tính tiếp 4.9 117.975 1.250 6.125 0.0602 23.902 Tính tiếp 5.3 121.731 1.250 6.625 0.0522 20.726 Tắt lún Lớp 4 - Giới hạn nền lấy đến điểm 14 có độ sâu 5,3 (m) kể từ đáy móng do: - Độ lún của nền xác định bằng công thức: S=0,8xx[(+372,986 + 307,712 + 215,835 + 153,935 + 113,556 + 85,762 + 66,188 + 52,212 + 42,484 + 40,499 x0,1 + 33,551 x 0,4 + x 0,4] + 0,8´´ (+23,902+)´0,4 = 0,01875 m =1,875 cm => S = 1,875 cm < 8 cm = Sgh - Điều kiện lún tuyệt đối đảm bảo. - Điều kiện về độ lún lệch tương đối . S ÊSgh . S giữa các móng trụcA, B và C sẽ được kiểm tra sau khi tính xong độ lún S của móng M2 trục A và B. 6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng. a. Vật liệu sử dụng: Dùng bê tông mác 200: Rn= 90kG/cm2=9000 KPa RK = 7,5 kG/cm2 = 750 KPa Thép CII : Ra = 2600 kG/cm2 = 260000 KPa Khi tính toán độ bền của móng ta dùng tải trọng tính toán của tổ hợp bất lợi nhất ` Theo tam giác đồng dạng ta tính được: Trong đó: ố x = 287,793(KPa). Chiều cao làm việc của móng xác định theo cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn: Do đáy móng đặt trên nền đất cát pha ở trạng thái dẻo nên ta làm lớp lót cho móng. Đổ lớp bê tông gạch vỡ #75, dày 100(mm), cách mép móng 100(mm), lấy lớp bảo vệ BTCT a=0,035(m). hm = ho + a ³ 0,5308 + 0,035 = 0,5658(m). Lấy chiều cao móng hm = 0,6 (m). Chiều cao làm việc của móng : h0 = 0,6 - 0,035 = 0,565 (m). Làm móng vát như hình vẽ : Chiều cao mép ngoài cùng của móng bằng 250(mm)=0,25(m) b. Kiểm tra điều kiện đâm thủng: Kiểm tra chiều cao làm việc của móng theo điều kiện chọc thủng Có : Dùng thép CII có Ra = 26000 KPa. - Diện tích tháp chọc thủng có giá trị bằng: Fct = b´ lct= 1,6 ´ 0,135 = 0,216m2. - áp lực tính toán trung bình trong phạm vi diện tích gây chọc thủng Lực gây chọc thủng Để móng không bị chọc thủng thì phải thoả mãn điều kiện: Nct Ê 0,75.Rk.btb.h0 Với: ố 0,75.Rk.h0.btb = 0,75 x 750 x 0,565x0,785 = 249,483(KN). Ta thấy Nct=147,654(KN) < 0,75 Rk.h0.btb = 249,483(KN). Như vậy móng không bị phá hoại theo chọc thủng. c. Tính toán cốt thép cho móng: * Momen tương ứng với mặt ngàm I - I - Diện tích cốt thép chịu momen MI = 19,18 (cm2) Chọn 13f14 (Fa = 20,007cm2). - Chiều dài 1 thanh thép là: l' = l - 2 abv = 2000 – 2x35 = 1930 (mm). - Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài b1 = b – 2x35 = 1600 - 70 = 1530 (mm). - Khoảng cách giữa tim các cốt thép Chọn 13f14 a127 (Fa = 20,007cm2) * Momen tương ứng với mặt ngàm II - II - Diện tích cốt thép chịu momen MII Chọn 12f14 (Fa = 18,463cm2). - Chiều dài 1 thanh thép là: l' = b- 2.abv = 1600 - 2.35 = 1530 (mm). - Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài b1 = l - 2.35 = 2000 – 70 = 1930 (mm). - Khoảng cách giữa tim các cốt thép Chọn 12f14 a175 (Fa = 18,463cm2) Bố trí thép cho móng như hình vẽ (chi tiết xem bản vẽ KC) V .Thiết kế móng M2 (móng hợp khối) dưới cột trục a và b 1.Tải trọng của công trình tác dụng lên móng Từ bảng tổ hợp nội lực chân cột dùng để tính móng ta có: Móng Cột trục Tiết diện cột Nội lực tính toán N0tt (T) M0tt (T.m) Q0tt (T) M2(AB) A-4 220x300 -58,86 -3,66 -1,374 B-4 220x600 - 139,44 -19,69 -8,013 Nội lực khi tính toán móng còn phải kể thêm tải trọng tầng 1 truyền xuống móng gồm có: * Móng trục A Do trọng lượng cột 220x300(mm), Chiều cao cột là: 3,9+1=4,9(m) N1=0,22x0,3x4,9x2500x1,1=889KG Do Giằng móng 300x400 N2=0,22x0,4x4,2x2500x1,1=1016 KG Do Móng gạch và lan can tầng 1: N3=0,22x1,0x1800x1,2x4,2+100x4,2 =2416KG Tổng cộng: NA4=4321 KG * Móng trục B Do trọng lượng cột 220x600(mm), Chiều cao cột là: 3,9+1=4,9(m) N1=0,22x0,6x4,9x2500x1,1=1778,7 KG Do Giằng móng 220x400 N2=0,22x0,4x(4,2+3,45)x2500x1,1=1851,3 KG Do Móng gạch và tường và trát tường tầng 1: N3=0,22x1,0x1800x1,2x4,2+70%.0,25x4,2x3,9x1800x1,2 =8187KG Tổng cộng: NB4=11817 KG * Vậy ta có tải trọng tính toán ở đỉnh móng cột trục A và B là: NoA4tt = 58,86 +4,321= 63,181T MoA4tt= -3,66T.m QoA4tt = -1,374T NoB4tt = 139,44+11,817= 151,257 T MoB4tt= -19,69 T.m QoB4tt = -8,013 T * Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên móng M2 ( do mômen và lực cắt tại chân cột của hai cột này là cùng dấu nên ta lấy tổng cộng) là: + Lực dọc tính toán: Nott = 631,81+1512,57= 2144,38 KN + Mô men tính toán: Mott = 36,6+196,9 = 233,5 KNm. + Lực cắt tính toán: Qott = 13,74+80,13 = 93,87 KN. - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại đỉnh móng là: + . + . + . * Xác định trọng tâm của hợp lực tác dụng xuống móng: Giả thiết O ở bất kỳ ta có: Từ sơ đồ ta có: NB(2,25-x) -NAx = 0 -Vị trí điểm O cách tim cột trục A là : x = 3. Chọn chiều sâu chôn móng móng. - Chọn chiều cao hm= 0,6m. - Chọn độ sâu chôn móng htr = 1,95 m tính từ cốt ngoài nhà ngang với cốt tự nhiên (cos – 0,45m), chiều dày lớp đất tôn nền là: 0,45 m. Như vậy đế móng đặt trong lớp đất thứ ba cát trung. 4. Xác định sơ bộ kích thước đế móng Lấy O làm trọng tâm đế móng ta cấu tạo được chiều rộng đế móng là l = 3,6 m Diện tích sơ bộ đáy móng được xác định theo công thức: Trong đó:+ N0tc là hợplực tiêu chuẩn tác dụng lên đỉnh móng M2. + h = htr = 1,95 m +gtb là khối lượng thể tích trung bình của móng và các lớp đất trên móng , lấy từ (2 á 2,2) T/m3 lấy gtb =2,1 T/m3 = 21 KN/m3 + Cường độ tính toán của đất: Trong đó: m1, m2 :là các hệ số phụ thuộc vào công trình nền đất ở đáy móng nhà => Tra theo bảng 3.1 sách “Hướng dẫn đồ án nền và móng “. + m1 = 1,4 - do đất nền là đất cát pha dẻo. + Với tỷ số ta có : m2 =1,2 + Ktc =1,0 vì khung nhà không thuộc loại tuyệt đối cứng + A, B, C - các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất => Tra bảng 3.2 với jII = 350 => A = 1,67; B = 7,69; D = 9,59 ; jII = 350; CII= 1 KPa +b – cạnh bé của đáy móng, giả thiết b = 1,6 m - Diện tích sơ bộ của đáy móng: Do móng chịu tải lệch tâm nên ta tăng diện tích đế móng lên 1,6 lần F* = 1,6 x 3,473 m2 = 5,56 m2 Chiều rộng đế móng là : 5,56 / 3,6 = 1,54 m. Sơ bộ chọn kích thước đế móng là bxl = 1,6 x 3,6 = 5,76 m2 4. Kiểm tra kích thước móng đã chọn a. Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy móng - Điều kiện kiểm tra: - áp lực tiêu chuẩn đế móng : Mà = 421,074 (KPa) P = 281,306 (KPa) =351,19 (KPa) Ta thấy = 421,074 (KPa) < 1,2 R = 1,2 x 555,44 = 666,53(KPa). = 351,19 (KPa) < R = 555,44 (KPa). Như vậy nền móng thoả mãn điều kiện về áp lực. Chọn kích thước sơ bộ đế móng: bxl=1,6m x 3,6 m. b. Kiểm tra kích thước đế móng theo điều kiện biến dạng của nền. - ứng suất bản thân tại đáy móng: 0,45x16,5+16,9x0,5 + 19,2x0,8+19,2x0,2 = 35,075(KPa) - ứng suất gây lún ở đáy móng: - Chia đất nền dưới đáy móng thành các lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi Ê b/4 ở đây ta chia thành các lớp phân tố có chiều dày là 0,4 m và lập bảng để tính. z(m) sbt=g(h+z) l/b 2z/b Ko Ko.sgl Lớp đất 0 35.075 2.250 0 1 316.115 Tính tiếp 0.4 42.755 2.250 0.500 0.9503 300.404 Tính tiếp 0.8 50.435 2.250 1.000 0.804 254.157 Tính tiếp 1.2 58.115 2.250 1.500 0.6374 201.492 Tính tiếp 1.6 65.795 2.250 2.000 0.484 153.000 Tính tiếp Lớp 3 2 73.475 2.250 2.500 0.3914 123.727 Tính tiếp 2.4 81.155 2.250 3.000 0.3115 98.470 Tính tiếp 2.8 88.835 2.250 3.500 0.2512 79.408 Tính tiếp 3.2 96.515 2.250 4.000 0.193 61.010 Tính tiếp 3.6 104.195 2.250 4.500 0.171 54.056 Tính tiếp 3.7 106.115 2.250 4.625 0.1637 51.748 Tính tiếp 4.1 110.167 2.250 5.125 0.1378 43.561 Tính tiếp 4.5 114.219 2.250 5.625 0.1171 37.017 Tính tiếp 4.9 117.975 2.250 6.125 0.101 31.928 Tính tiếp 5.3 121.731 2.250 6.625 0.0877 27.723 Tính tiếp Lớp 4 5.7 125.487 2.250 7.125 0.077 24.341 Tắt lún - Giới hạn nền lấy đến điểm 15 có độ sâu 5,7 m kể từ đáy móng có: - Độ lún của nền xác định bằng công thức: S=0,8xx[(+ 300,404 + 254,157 + 201,492 + 153 + 123,727 + 98,470 + 79,408 + 61,010 + 54,056 + 51,748x0,1 + 43,561 x 0,4 + x 0,4] + 0,8´´ (+ 31,928 + 27,723 +)´0,4 = 0,01898 m = 1,898 cm S = 1,898 cm < 8 cm = Sgh - Điều kiện lún tuyệt đối đảm bảo. - Điều kiện về độ lún lệch tương đối giữa M1 và M2 . S = < Sgh =0,001 thoả mãn điều kiện lún lệch tương đối giữa các móng. 5. Tính toán độ bền và cấu tạo móng. a. Vật liệu sử dụng: - Dùng bê tông mác 200, Rn = 9000KPa, Rk = 750KPa, thép CII có Ra = 260000KPa. - áp lực tính toán tại đế móng : => - Tải trọng tính toán ở đáy móng: = 2139,62 KN 233,5+93,87. 0,6 = 289,822KNm - Độ lệch tâm: - áp lực tính toán ở đáy móng: = = 456,149 KPa = 288,428 KPa (KPa) - áp dụng tam giác đồng dạng ta tìm được : ¯Xác định chiều cao làm việc của móng: - Như đã giả thiết ở phân trên chiều cao đế móng h=0,6 m -Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép : a = 3,5 cm ố ho = 0,6 – 0,035 = 0,565 m. b. Điều kiện chống chọc thủng: Nct Ê 0,75.Rk.h0.btb = 0,75 x 750 x 0,565 x 0,785= 249,483(KN) Trong đó btb =bc+ho =0,22+0,565 =0,785 m - Vẽ tháp đâm thủng ta có diện tích gạch chéo ngoài đáy tháp đâm thủng ở phía có áp lực xấp xỉ bằng : - áp lực tính toán trung bình trong phạm vi diện tích gây đâm thủng : Theo tam giác đồng dạng: - Lực gây đâm thủng: So sánh Nct =190,8 (KN) < 0,75.Rk.h0.btb = 249,483(KN) Như vậy móng không bị phá hoại theo đâm thủng. c. Tính toán cốt thép cho móng: ã Tính cốt thép đế móng. -Mômen uốn quanh mặt ngàm I – I + PttI= 417,48 Kpa + L0=0,83m là chiều dài từ mép ngoài cột đến mép ngoài móng. ố= 244,29 KN.m -Mômen uốn quanh mặt ngàm II – II: = 274,48 KN.m -Diện tích cốt thép chịu momen MI =18,48cm2 Chọn 12f 14 (Fa = 18,463cm2) Chiều dài 1 thanh thép là: l’=l- 2.a’ = 3600 – 2x35 = 3530 mm. Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài b'1 = b - 2x35 = 1600 - 70 = 1530 mm. Khoảng cách giữa tim các cốt thép => Chọn 12f 14 a139 -Diện tích cốt thép chịu mômen MII = 21,30 cm2 Chọn 19 f 12 (Fa = 21,478cm2). Chiều dài 1 thanh thép là: b’=b - 2.a’ = 1600 – 2x35 = 1530 mm Khoảng cách cần bố trí các cốt thép b1 = l - 2.35 = 3600 - 70 = 3530 mm. Khoảng cách giữa tim các cốt thép: => Chọn 19f 12 a196 ã Tính cốt thép dầm đế móng: - Sơ đồ tính : Dầm đế móng hợp khối có thể coi là một dầm đơn giản với hai gối tựa là hai cột: - Nội lực tính toán: Để đơn giản cho việc tính toán ta lấy Ptb để tính toán. Dầm chịu tải trọng phân bố đều trên suốt chiều dài. KN.m +Tính mômen tai gối B (dầm con sơn) KN.m +Tính mômen tai gối A (dầm con sơn) KN.m +Mô men tại giữa nhịp ta dùng phương pháp treo biểu đồ để xác định . KN.m - Tính lực cắt cho dầm móng: +Phản lực tại gối tựa GốiB: ị KN GốiA : KN ị QTB = 595,661.1,13 = 673,1KN QPB = VB - QTB = 1169,28 – 673,1 = 496,18KN QPA = 595,661x0,22 = 131,045KN QTA = VA – QPA = 975,1 – 131,045 = 844,05 KN -Tính cốt thép cho dầm móng: +Thép dọc tại gối: Để tính toán cốt thép ta chọn tiết diện dầm (b.h ) = (32 x 60 ) cm. Để thiên về an toàn ta tính thép với gối B có mô men lớn để bố trí cốt thép chịu mômen dương cho cả chiều dài dầm.Nhưng khi tính toán tại vị trí này trùng với mặt ngàm I-I như đã tính cho phần đế móng.Do đó khi tính toán ta lấy giá trị mô men tại gối B trừ đi mô men tại mặt ngàm I-I KN.m ị A = Fa = = Chọn 3F22có Fa = 11,4 cm2 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: mMin=0,05%<m%=< mMax=2% Đảm bảo hàm lượng cốt thép cho dầm. +Thép dọc ở giữa nhịp : Ta có: Fa = Mà A=< A0=0,428 ị ịFa= Chọn thép 5F22 có Fa chọn = 19 cm2 . mMin=0,05%<m%=< mMax=2% - Bố trí cốt đai theo cấu tạo F8a150

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNEN MONG 15%.doc