Đề tài Lịch sử hình thành cấu trúc nguyên tử

Tài liệu Đề tài Lịch sử hình thành cấu trúc nguyên tử: TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… Đề tài " LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ " LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 1 LỜI NÓI ĐẦU Cách đây hàng nghìn năm, các nhà hiền triết và các nhà bác học từ Đông sang Tây đã cố gắng đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: vật chất cấu tạo như thế nào, nguyên tử được cấu tạo như thế nào,vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên. Nhóm chúng em thực hiện đề tài: Lịch sử hình thành cấu trúc nguyên tử đã trả lời được phần nào những câu hỏi trên và có được sự hiểu biết sâu hơn các kiến thức cơ bản về các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển, cơ sở của lý thuyết lượng tử về cấu trúc nguyên tử và quan điểm hiện đại về cấu trúc nguyên tử…… Đề tài được thực hiện dựa trên nội dung của một số cuốn sách, thông tin trên mạng Internet. Nhóm chúng em thực hiện đề tài này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự đánh giá,...

pdf19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lịch sử hình thành cấu trúc nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… Đề tài " LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ " LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 1 LỜI NĨI ĐẦU Cách đây hàng nghìn năm, các nhà hiền triết và các nhà bác học từ Đơng sang Tây đã cố gắng đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: vật chất cấu tạo như thế nào, nguyên tử được cấu tạo như thế nào,vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên. Nhĩm chúng em thực hiện đề tài: Lịch sử hình thành cấu trúc nguyên tử đã trả lời được phần nào những câu hỏi trên và cĩ được sự hiểu biết sâu hơn các kiến thức cơ bản về các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển, cơ sở của lý thuyết lượng tử về cấu trúc nguyên tử và quan điểm hiện đại về cấu trúc nguyên tử…… Đề tài được thực hiện dựa trên nội dung của một số cuốn sách, thơng tin trên mạng Internet. Nhĩm chúng em thực hiện đề tài này chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt, chúng em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét và ý kiến đĩng gĩp của Cơ. Chúng em xin chân thành cảm ơn Cơ. Nhĩm sinh viên thực hiện LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 3 MỤC LỤC I. THUYẾT NGUYÊN TỬ SƠ KHAI............................................................................ 4 1. Thuyết nguyên tử luận của Democriet........................................................................ 4 2. Thuyết bốn nguyên tố của Aristote............................................................................. 5 II. THUYẾT NGUYÊN TỬ Ở THẾ KỶ XVIII .............................................................. 6 III. LÝ THUYẾT NGUYÊN TỬ Ở THẾ KỶ XIX ........................................................... 6 1. Lý thuyết nguyên tử của Dalton ................................................................................. 6 2. Lý thuyết nguyên tử của Avogađro ............................................................................ 7 IV. LÝ THUYẾT NGUYÊN TỬ THẾ KỶ XX................................................................. 8 1. Mẫu nguyên tử của Thomson ..................................................................................... 8 2. Mẫu nguyên tử Rutherford......................................................................................... 9 3. Mẫu nguyên tử bán cổ điển Bohr ............................................................................. 10 4. Mẫu nguyên tử cĩ quĩ đạo elip của Sommorfold ...................................................... 10 V. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ THEO THUYẾT CƠ HỌC LƯỢNG TỬ.................... 11 1. Bản chất sĩng và hạt của các hạt vi mơ .................................................................... 11 2. Phương trình Schrodinger ........................................................................................ 12 3. Nguyên lý bất định Heisenberg ................................................................................ 12 VI. MƠ HÌNH NGUYÊN TỬ HIỆN ĐẠI....................................................................... 13 1. Nguyên tử theo quan điểm hiện đại .......................................................................... 13 2. Lịch sử tìm ra electron ............................................................................................. 14 3. Cấu trúc hạt nhân..................................................................................................... 14 KẾT LUẬN SƯ PHẠM .................................................................................................... 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 18 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 4 I. THUYẾT NGUYÊN TỬ SƠ KHAI 500 năm trước kỷ nguyên tây lịch, Anaxagoras đã quan niệm vật chất được cấu tạo nên khơng phải do những thành phần rất nhỏ xác định, khiến cho việc phân đơi khơng bao giờ ngừng. Héraclite (Thế kỷ VI TCN) cho rằng bản chất của thế giới là lửa. Anaximène, người cùng thời với Héraclite, cho rằng bản chất của thế giới là khơng khí. Thalès (640 - 546 TCN) được mệnh danh là một trong bảy "người hiền" thời Hy Lạp Cổ đại chủ trương rằng bản chất của thế giới là nước. Ơng lập luận nước đơng lại thì thành chất rắn, nước bốc hơi thì thành chất khí, tĩm lại tất cả đều cĩ căn nguyên từ nước. Ơng cịn nĩi: "Vũ trụ được nâng đỡ bởi nước, quả đất được mang bởi nước, ngọn lửa của Mặt Trời và các sao được nuơi dưỡng bởi hơi bốc lên của nước ". Empedoc (khoảng 490 – 430 TCN ) nêu lên giả thuyết rằng vũ trụ được cấu tạo từ 4 nguyên tố vật chất: lửa, khơng khí, nước và đất. 1. Thuyết nguyên tử luận của Democriet Tư tưởng duy vật của phái Thales về một vật chất ban đầu khơng làm thỏa mãn được các nhà triết học Hy Lạp cổ đại. Vì vậy họ đã đi tìm những lý thuyết khác để giải thích cấu trúc của vũ trụ và những biến đổi trong tự nhiên. Trong số các nhà triết học và khoa học thời xưa bàn về cấu tạo của vật chất, người phát biểu đúng đắn hơn cả là nhà bác học thời Hy Lạp cổ đại Democrite. Nội dung của thuyết nguyên tử luận của Democrite: Khơng cĩ cái gì phát sinh ra từ cái khơng cĩ gì. Khơng cĩ cái gì đang tồn tại lại cĩ thể bị hủy diệt. Mọi sự đều do các bộ phận hợp lại với nhau và tách khỏi nhau. Khơng cĩ cái gì ngẫu nhiên xảy ra, cái gì xảy ra cũng cĩ nguyên nhân và là tất yếu. Chỉ nguyên tử và khơng gian trống rỗng là cĩ thật, mọi cái khác điều do tưởng tượng ra. Các nguyên tử nhiều vơ hạn và cĩ vơ số hình dạng, rơi vĩnh viễn trong khơng gian vơ tận. Những hạt to rơi nhanh hơn, va đập vào những hạt nhỏ gây ra những chuyển động xiên và xốy tạo thành các thế giới. Cĩ vơ số thế giới luơn luơn sinh ra hoặc mất đi. Các nguyên tử hồn tồn giống nhau về chất lượng, chúng tác động lên nhau bằng sức nén và va chạm. Các vật khác nhau vì được tạo thành bởi những nguyên tử cĩ số lượng, độ lớn hình dạng và cách sắp xếp khác nhau. Khơng cĩ gì phi vật chất, tâm hồn và các thần linh cũng được tạo thành từ những nguyên tử tinh tế, nhẵn nhụi, trịn trịa linh hoạt nhất. Chúng chuyển động, xuyên thấu vào cơ thể, và tạo ra mọi hiện tượng của sự sống. Trong học thuyết của Democrit, nguyên lý bảo tồn cĩ vai trị rất quan trọng. Chân khơng là một khái niệm mới, chưa cĩ trong các thuyết trước đĩ, và các nguyên tử tự mình chuyển động trong chân khơng, khơng cần một thần linh hay trí tuệ nào khác, tạo ra mọi hiện tượng trong thế giới. Theo nguyên tử luận, vật chất và chuyển động là cơ sở của tồn tại. Democriet LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 5 Tĩm lại, theo Democrite thì vật chất được cấu tạo từ nguyên tử và chân khơng. Như vậy, nguyên tử luận của Democrite nhằm giải quyết vấn đề vật chất cấu tạo như thế nào của khoa học. 2. Thuyết bốn nguyên tố của Aristote Nhà triết học vĩ đại Aristote đã hồn tồn phủ nhận nguyên tử luận vì theo ơng, chân khơng là một cái gì khơng thể chấp nhận được mà nguyên tử luận của Democrite cần phải cĩ chân khơng. Aristote chủ trương rằng thế giới vật chất do bốn nguyên tố tạo thành: Đất, nước, khơng khí và lửa. Các nguyên tố đĩ cĩ thể chuyển cái nọ thành cái kia. Bốn nguyên tố mang bốn tính chất nguyên thủy là khơ, ẩm, nĩng, lạnh phân bố như sau:  Đất thì khơ và lạnh.  Nước thì lạnh và ẩm.  Khơng khí thì ẩm và nĩng.  Lửa thì nĩng và khơ. Bốn tính chất nguyên thủy luơn luơn đấu tranh với nhau tạo ra sự chuyển hĩa các nguyên tố và mọi sự biến đổi trong tự nhiên. Ta thấy rằng, thuyết bốn nguyên tố của Aristote về cơ bản rất giống thuyết Ngũ hành của Trung Quốc. Uy tín to lớn của Aristote đã làm chậm sự phát triển về quan điểm nguyên tử trong nhiều thế kỷ. Mặc dù bị chống đối nhưng với nội dung tiến bộ của nĩ, thuyết nguyên tử sơ khai của Democrite đã trở thành cơ sở của khoa học hiện đại và tiếp tục được một số nhà khoa học ở giai đoạn sau phát triển thêm. Ở thời kỳ Hy Lạp hĩa cuối thế kỷ thứ IX trước cơng nguyên, nguyên tử luận của Democrite sau một thời kỳ bị lãng quên đã được phát triển và bổ sung thêm bởi Epicure và Lucrece. Hai ơng đã vạch ra mơ hình chuyển động của các nguyên tử bằng cách so sánh với chuyển động của hạt bụi trong một tia nắng rọi vào căn phịng tối. Các ơng cịn cho rằng các nguyên tử cĩ trọng lượng, cĩ mật độ và cĩ khả năng lệch khỏi chuyển động. Thuyết nguyên tử của Democrite sau một thời gian dài bị lãng quên đã được nhắc trở lại trong các tác phẩm của nhà triết học, nhà tốn học, vật lý học và thiên văn học người Pháp Paerre Gasendi (1592-1655). Thế rồi các giáo điều của Aristote đã ngự trị cho tới thời Phục Hưng. Một trong các nhà trí thức đầu tiên đã phản đối những thành kiến dị đoan cũ là Francis Bacon. Bacon là luật gia kiêm chính trị gia dưới triều đại Nữ Hồng Elizabeth và Vua James I, đã tố cáo Aristote là đã pha thêm màu sắc và làm sai lệch triết học tự nhiên bằng những thành kiến của mình. Qua tác phẩm Novum Organum, Bacon đã tán thành ý tưởng của Democrite về tính chất của sự vật. Kế tiếp là ý tưởng của Bacon là Rober Boyle. Để cắt nghĩa sự nén được và bành trướng được của các chất khí, Boyle đã cho rằng chất khí được cấu tạo do các hạt (corpuscles) rất nhỏ nằm giữa các khoảng trống và các hạt này phải ở trong trạng thái luơn luơn dao động. Sự khác biệt về 3 trạng thái vật lý hay 3 thể rắn, lỏng và hơi là do các hạt đĩ ở trong tình trạng bị giam hãm hay tự do. Cùng với Boyle đã chấp nhận giả thuyết nguyên tử vào năm 1679, cịn cĩ Isaac Newton. Newton xem thành phần cấu tạo mọi vật chất là những hạt nhỏ, cứng chắc và là một vật thể khơng hủy. Các hạt luơn cĩ khối lượng và hình dạng khơng thay đổi. Do đĩ vật chất luơn được bảo tồn. Newton gắn thêm một lực tác động giữa các hạt với nhau. Lực này LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 6 phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách giữa chúng. Đĩ là trọng lực hay lực hút lẫn nhau của các khối lượng và gắn chặt với vật thể. Như vậy vào cuối thế kỷ 17, lý thuyết của Democrite đã được làm sống lại hồn tồn bởi ba nhà khoa học người Anh: Bacon, Boyle và Newton. II. THUYẾT NGUYÊN TỬ Ở THẾ KỶ XVIII Nguyên tử phlogiston Thuyết phlogiston thế kỷ 17 (cĩ nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ Phlogios, cĩ nghĩa là "sự cháy") là một lý thuyết khoa học đã lỗi thời, được Johann Joachim Becher đưa ra lần đầu tiên vào năm 1667, cho rằng ngồi những nguyên tố cổ điển của người Hi Lạp, cĩ một nguyên tố bổ sung tương tự như lửa cĩ tên là "yếu tố cháy" (Phlogiston). Yếu tố này tồn tại trong các vật thể cĩ khả năng bốc cháy, và được giải phĩng ra ngồi với một mức độ thay đổi được trong sự cháy. Học thuyết cho rằng tất cả những vật chất cĩ thể cháy được đều chứa Phlogiston, một dạng vật chất khơng cĩ màu, mùi, vị, hay khối lượng, và được giải phĩng trong sự cháy. Một khi được đốt, những vật chất đã mất hết chất phlogiston sẽ thể hiện dạng nguyên thuỷ của nĩ, gọi là Calx. Vào năm 1774, Joseph Priestley, nhà thần học kiêm khoa học người Anh, đã dùng một thấu kính 30 cm để hội tụ ánh sáng Mặt Trời vào một thứ đất đỏ (oxít thủy ngân) và đã thấy rằng nhiệt lượng đã làm bay ra một thứ khí và để lại một kim loại lỏng: Thủy ngân. Priestley đã hứng lấy thứ khí này để nghiên cứu đặc tính và thấy rằng bên trong khí này, một cây nến cháy sáng hơn và mạnh hơn là trong khơng khí. Thực ra, thứ khí này là “Oxygen” nhưng Priestley đã bỏ lỡ một cơ hội khám phá vơ cùng quan trọng cũng vì ơng tin tưởng vào lý thuyết Phlogiston. Antoine Lavoisier (1743-1794 ) thấy rằng vật chất khơng được tạo ra hay bị hủy diệt mà đã phối hợp với nhau để tạo nên các chất mới. Điều này đã đưa Lavoisier đến sự phân biệt giữa hợp chất và đơn chất, tức là chất khơng thể làm cho đơn giản hơn. Pierre Marcellin Berthelot ( 1827 – 1907 ) chính trị gia và hĩa học gia, bác học người Pháp đã nghiên cứu cùng Lavoisier. Theo Berthelot, các đơn chất phối hợp với nhau theo các tỉ lệ khơng hạn định và vì tỉ lệ của Hydrogen và Oxygen để tạo thành nước khác nhau nên nước của dịng sơng Nile khác hẳn với nước của dịng sơng Seine. Ý tưởng này của Berthelot bị Joseph Louis Proust cho là vơ nghĩa. Các cuộc tranh luận đĩ chỉ chấm dứt khi xuất hiện tác phẩm của một nhà khoa học người Anh là John Dalton. III. LÝ THUYẾT NGUYÊN TỬ Ở THẾ KỶ XIX 1. Lý thuyết nguyên tử của Dalton Nơi dung thuyết nguyên tử của Dalton Dựa trên định luật về bảo tồn khối lượng và định luật tỷ lệ các chất t rong các phản ứng hĩa học vào năm 1808, John Dalton (1766-1844) đã đư a ra lý thuyết nguyên tử của mình để giải thích các định luật trên. Lý thuyết của ơng dựa trên 5 giả thuyết. John Dalton LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 7  Giả thuyết thứ nhất phát biểu rằng tất cả vật chất đều được tạo thành từ các nguyên tử.  Giả thuyết thứ hai là các nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ cĩ cùng một cấu trúc và tính chất.  Giả thuyết thứ ba là các nguyên tử khơng thể bị phân chia, khơng thể được sinh ra hoặc mất đi.  Giả thuyết thứ tư là các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau kết hợp với nhau để tạo ra các hợp chất.  Giả thuyết thứ năm là trong các phản ứng hĩa học, các nguyên tử cĩ thể kết hợp, phân tách hoặc tái sắp xếp lại. Lý thuyết của Dalton khơng chỉ giải thích các định luật trên mà cịn là cơ sở để xây dựng các lý thuyết khác về nguyên tử sau này. Nơị dung chính:  Mọi chất đều được cấu tạo từ một số rất lớn những hạt rất nhỏ, khơng thể phân chia được gọi là nguyên tử.  Nguyên tử là những hịn bi nhỏ, giữa chúng cĩ lực hút và lự c đẩy  Nguyên tử cĩ khối lượng xác định, khối lượng này thay đổi từ nguyên tử của nguyên tố này sang nguyên tử của nguyên tố khác. Khối lượng của các nguyên tử được so sánh với khối lượng nguyên tử Hiđro chọn làm khối lượng đơn vị (đĩ là khối lượng tương đối mà sau này chúng ta gọi là nguyên tử lượng).  Các đơn chất bao gồm những nguyên tử giống hệt nhau, cịn hợp chất là sự kết hợp các nguyên tử thuộc những loại khác nhau Như vậy: Chúng ta thấy cả Democrite và John Dalton đều cho rằng nguyên tử khơng cĩ cấu trúc, tức là nguyên tử khơng được tạo thành từ các phần tử nhỏ hơn, chính vì thế người ta thường gọi các mơ hình đĩ là mơ hình sơ khai về nguyên tử. Cùng với sự phát triển của khoa học, các giả thuyết của John Dalton được xem xét lại và người ta thấy rằng khơng phải nguyên tử là hạt khơng cĩ cấu trúc mà ngay cả nguyên tử của cùng một nguyên tố cũng cĩ thể cĩ tính chất khác nhau. 2. Lý thuyết nguyên tử của Avogađro Bá tước Ameđeo Avogađro sinh năm 1776 tại Turin (nước Ý). Avogađrơ đã giả định là ngay cả những chất khí đơn giản như nitơ, oxi, hiđro đều tồn tại ở dạng phân tử hai nguyên tử như Dalton và sau này Becxeliut (I. Berzelius) đã giả định. Khắc phục được khĩ khăn cịn tồn tại trong lý thuyết của Dalton, Avogađro đã đưa lý thuyết nguyên tử - phân tử đi vào đúng quỹ đạo phát triển của nĩ. Đây là cơ sở tiến đến quan điểm cĩ thể đếm số phân tử chứa trong một lượng chất nhất định. Số phân tử đĩ là một hằng số nếu lượng chất trong cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất và cùng thể tích. Cịn chất khí đĩ là gì thì khơng cần biết. Tuy vậy, chúng ta sẽ xuất phát từ một khối lượng nhất định như thế nào để khơng cần phải nĩi đến điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Đĩ là phân tử gam hay cịn gọi là mol. Với sự đĩng gĩp của Jơdep Losmit (1821-1895) người Áo, Jơhan Diderich Van Dec Van (1837-1923) nhà vật lý Hà Lan, Relây (1842-1919), Huân tước Kenvin (1824-1907), Lbriluanh, Peranh (1870-1942) người Pháp…đã xác định được giá trị của số Avogađro bằng 6,022169.1023/mol. Avogađro LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 8 Biết được giá trị số Avogađro, chúng ta đã biết thế giới vi mơ một cách định lượng. Nĩ là cầu nối thế giới của chúng ta với thế giới vơ cùng nhỏ. Nhờ sự phát triển của khoa học từ sau thời kỳ phục hưng cho đến cuối thế kỷ 19, con người đã hiểu biết về cấu tạo của vật chất như thế nào? Người ta biết rằng trong thiên nhiên cĩ hai loại vật chất: đơn chất như oxy, hidro, clo, sắt,đồng, urani… và các hợp chất như muối, nước, rượu… nếu ta đem một hạt muối biển phân chia mãi cho đến khi khơng thể phân chia được nữa mà vẫn giữ các tính chất của muối thì phân tử nhỏ nhất ấy được gọi là một phân tử muối. Phân tử lại do các nguyên tử cấu tạo nên. Ví dụ một phân tử muối cấu tạo bằng một nguyên tử clo và một nguyên tử natri. Một phân tử nước gồm hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxy. Bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của nguyên tử: Cho tới những năm đầu thế kỷ XX, khi lý thuyết nguyên tử do Dalton sáng lập đã được một thế kỷ với rất nhiều bước tiến quan trọng, nhưng vẫn cịn nhiều nhà bác học khơng tin vào sự tồn tại của nguyên tử. Vì vậy, nhiệm vụ to lớn được đặt ra cho các nhà bác học ở thế kỷ XX là chứng minh bằng thực nghiệm sự tồn tại của các nguyên tử. Đầu tiên với sự đĩng gĩp của nhà bác học Einstein. Khi Einstein cơng bố bài báo về thuyết tương đối hẹp và hiệu ứng quang điện của ơng vào năm 1905 thì ơng cũng đang viết về thống kê của chuyển động Brao, chỉ rõ va chạm của các nguyên tử cĩ thể liên quan đến những nhiễu loạn thấy được rất nhỏ của các hạt lơ lửng như thế nào. Tiếp theo là Perrin từ năm 1908-1909, ơng chứng minh sự tồn tại của các phân tử đồng thời xác định được số Avogađro với độ chính xác cao bằng nhiều thí nghiệm khác nhau nhưng tất cả đều dựa trên một hiện tượng là chuyển động Brao. Tiếp theo đĩ là cơng trình của A.V Crewe, nhà bác học người Mỹ và các cộng tác viên của ơng. Họ đã lần đầu tiên thu được những bức ảnh về các nguyên tử Uran và Thori riêng biệt bằng kính hiển vi điện tử cĩ khả năng phân biệt được chi tiết tới 5A0. Lý thuyết nguyên tử của các nhà bác học ở thế kỷ XIX mới chỉ cho phép ta biết vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Câu hỏi tiếp theo cho các nhà khoa học là nguyên tử được cấu tạo như thế nào? Câu trả lời vấn đề này sẽ được tiếp tục giải quyết ở thế kỷ XX. IV. LÝ THUYẾT NGUYÊN TỬ THẾ KỶ XX 1. Mẫu nguyên tử của Thomson Nội dung của nguyên tử Thomson Dựa trên cơ sở của sự khám phá ra electron và hiện tượng phĩng xạ, năm 1902, Thomson đã đề xuất ra mơ hình cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử gồm cĩ những electron nằm trong mơi trường tích điện tích dương, phân bố đều đặn trong một thể tích hình cầu. Các electron cĩ thể đứng yên hay chuyển động. Ở trạng thái ổn định chúng tạo thành nhiều lớp đồng tâm, mỗi lớp chứa một số electron nhất định. Albert Einstein LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 9 Cùng khoảng thời gian đĩ, một nhà vật lý người Nhật bản là Hantaro Nagoaka đưa ra mơ hình Sao Thổ của ơng vào năm 1904. Mơ hình này cho rằng vật chất mang điện tích dương của nguyên tử giống như sao Thổ, cịn các điện tử mang điện tích âm thì chuyển động giống như các vịng đai của sao Thổ. Mơ hình này sẽ khơng bền vì điện tử sẽ mất năng lượng và rơi vào tâm của nguyên tử. Bánh quả mận và chocolate là những mĩn ăn hiện đại và là hình dạng của nguyên tử của Thomson Mơ hình của Thomson được thừa nhận hơn mơ hình của Nagoaka nhưng nĩ cũng chỉ đứng vững được vài năm cho đến khi nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871-1937) đưa ra mơ hình nguyên tử của ơng. 2. Mẫu nguyên tử Rutherford Mẫu nguyên tử của Rutherford Mẫu nguyên tử Rutherford được xác định dựa trên sự tương tự giữa hệ thống nguyên tử và hệ thống Mặt Trời. Mơ hình nguyên tử gồm: một hạt nhân mang điện tích dương, cĩ kích thước rất nhỏ, cĩ khối lượng gần bằng khối lượng của cả nguyên tử, xung quanh hạt nhân cĩ các electron chuyển động, tổng điện tích âm của các electron bằng điện tích dương của hạt nhân. So sánh kết quả thực nghiệm với lí thuyết, người ta phát hiện thấy một điều đặc sắc số electron trong nguyên tử đúng bằng số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hồn. Vậy mẫu nguyên tử Rutherford hồn tồn khác so với mẫu nguyên tử Thomson. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 10 3. Mẫu nguyên tử bán cổ điển Bohr Nội dung của thuyết nguyên tử Bohr: Năm 1913, nhà vật lý lý thuyết người Đan Mạch (1885- 1962) đưa ra mơ hình bán cổ điển về nguyên tử hay cịn gọi là mơ hình nguyên tử của Bohr. N ội dung của thuyết nguyên tử Bohr được xây dựng trên hai định đề và một điều kiện về lượng tử hĩa mơmen động lượng quỹ đạo. Những định đề này được đưa ra dựa trên cơ sở vận dụng khái niệm lượng tử năng lượng của Planck và khái niệm photon ánh sáng của Einstein kết hợp với những nội dung của lý thuyết Rutherford và tính quy luật của quang phổ nguyên tử hiđro. Các tiên đề của Bohr: Tiên đề thứ nhất về các quĩ đạo dừng (trạng thái dừng của nguyên tử). Electron trong nguyên tử chuyển động theo các quĩ đạo trịn cĩ năng lượng hồn tồn xác định gọi là các quĩ đạo dừng. Khi chuyển động trên các quĩ đạo dừng trong nguyên tử electron khơng bức xạ năng lượng điện từ. Tiên đề thứ hai về cơ chế bức xạ Electron cĩ thể chuyển từ quĩ đạo dừng này sang quĩ đạo dừng khác. Chỉ trong trường hợp này nĩ mới hấp thụ hay phát ra 1 bức xạ điện từ đơn sắc cĩ tần số hồn tồn xác định và mang một năng lượng là hν: hν = Em - En h:là hằng số Planck Em , En : năng lượng của electron ở trên hai quỹ đạo m, n. ν: tần số của bức xạ điện từ mà nguyên tử phát ra. 4. Mẫu nguyên tử cĩ quĩ đạo elip của Sommorfold Để khắc phục những khĩ khăn của mẫu nguyên tử Bohr trong việc giải thích quang phổ của kim loại kiềm (sự xuất hiện những vạch đơi) năm 1915, Sommorfold (1868-1951) người Đức phát triển thêm mẫu nguyên tử Bohr như sau: ngồi các quĩ đạo trịn, ta phải xét đến các quĩ đạo elip. Ứng với một giá trị năng lượng En cĩ thể cĩ nhiều quỹ đạo elip khác nhau và mơmen quỹ đạo (mơmen động lượng của các electron trên các quĩ đạo đĩ cũng khác nhau). Kết quả là: Năng lượng của electron vẫn được tính như trên, nhưng qui luật lượng tử hĩa mơmen quĩ đạo đã khác: Niels Bohr LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 11  1 .L l l   Với l = 0, 1, 2, 3,… gọi là lượng tử số mơmen động lượng quỹ đạo. V. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ THEO THUYẾT CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1. Bản chất sĩng và hạt của các hạt vi mơ Vào thế kỷ 19, nhà khoa học người Hà lan Christiaan Huygens và một số nhà khoa học khác tập trung bàn về ánh sáng cĩ tính chất sĩng. Cịn ngài Isaac Newton, xem là bằng chứng cho thấy ánh sáng truyền đi dưới dạng một trận mưa hạt, mỗi hạt đi theo đường thẳng cho tới khi nĩ bị khúc xạ, hấp thụ, phản xạ, nhiễu xạ theo một số kiểu khác. Năm 1905, Albert Einstein đề xuất rằng ánh sáng thực ra cĩ một số đặc trưng hạt, bất chấp những bằng chứng tràn ngập cho bản chất giống sĩng của ánh sáng. Trong khi phát triển thuyết lượng tử của ơng, Einstein đề xuất về mặt tốn học rằng các electron gắn liền với các nguyên tử trong kim loại cĩ thể hấp thụ một số lượng ánh sáng nhất định (ban đầu đặt tên là lượng tử, nhưng về sau đổi tên là photon cĩ năng lượng ε = hf ), và như thế nĩ cĩ năng lượng để thốt ra ngồi. Ơng cũng cho rằng nếu năng lượng của photon tỉ lệ nghịch với bước sĩng thì các bước sĩng càng ngắn sẽ tạo ra những electron cĩ năng lượng càng lớn, một giả thuyết được hình thành trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của Lenard. Năm 1905, Einstien viết phương trình cơ bản cho hiện tượng quang điện, cũng là phương trình cơ bản của thuyết: 2 2 mvhf A  , trong đĩ A là cơng thốt electron ra khỏi bề mặt kim loại. Lí thuyết của Einstein được củng cố trong thập niên 1920 bởi các thí nghiệm của nhà vật lí người Mĩ Arthur H. Compton, người chứng minh được photon cĩ xung lượng, một yêu cầu cần thiết để củng cố lí thuyết vật chất và năng lượng cĩ thể hốn đổi cho nhau. Năm 1924, De Broglie (1892-1987) nhà vật lý người Pháp do chú ý đến sự phát triển kỳ lạ trong lịch sử các quan niệm về bản chất của ánh sáng, từ Huyghen, Newton, Young, cho đến Einstien, từ hạt đến sĩng, rồi lại từ sĩng trở về hạt Cũng vào thời gian đĩ. De Broglie cho rằng tính hai mặt sĩng - hạt khơng phải là tính chất riêng của photon, mà là đặc tính chung của tất cả các hạt vi mơ, cụ thể là của electron trong tình hình vật lý lúc bấy giờ. Do đĩ ơng cho rằng nếu sĩng ánh sáng cĩ tính chất hạt (tính lượng tử) thì hạt vật chất cũng phải cĩ tính sĩng. Vì thế khi một hạt chuyển động thì cũng cĩ một quá trình sĩng nào đĩ gắn vào. Sĩng cĩ tần số và bước sĩng xác định bởi hệ thức sau: h mv   E = h ν LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 12 Vì sĩng này khơng phải là sĩng điện từ, vì vậy ơng gọi sĩng này là “sĩng ảo” (tức sau này gọi là sĩng De Broglie). Khi đưa các giá trị xung lượng vectơ P và năng lượng E của hạt vào phương trình sĩng, De Broglie tìm được hàm sĩng ứng với hạt đã cho: ( , ) .exp ( )ir t a p r Et        De Broglie cũng nêu lên rằng khi cho chùm electron đi qua một khe hẹp, ta cĩ thể quan sát được sự nhiễu xạ của electron, tức là sự thể hiện tính chất sĩng của electron. Ba năm sau, quan niệm về bản chất sĩng của electron đã được Đevixon và Giecmo chứng minh bằng thực nghiệm. Khi chiếu chùm electron qua bản tinh thể mỏng của kim loại, hai ơng nhận thấy cĩ hiện tượng nhiễu xạ electron giống như khi chiếu tia Rơnghen qua tinh thể. Vậy electron cũng cĩ bản chất sĩng – hạt như photon. Tính chất hai mặt đĩ được thấy rõ hơn qua nguyên lý bất định do nhà vật lý người Đức là Heisenberg đề ra năm 1927. 2. Phương trình Schrodinger Năm 1926 trên cơ sở hàm sĩng của De Broglie, Schrodinger (1887 – 1961) nhà bác học người Áo, đã thành lập được phương trình chuyển động của hạt vi mơ cĩ năng lượng E chuyển động trong trường thế U. Schrodinger đã xuất phát từ phương trình cơ bản của cơ học Newton và viết lại phương trình sĩng đối với hàm sĩng, sau này được gọi là phương trình Schrodinger. nghiệm của phương trình sĩng của trạng thái lượng tử thứ n trong hộp kín với 0<x<L với x L Ý nghĩa của nghiệm này ở chỗ là xác suất tìm thấy hạt tại vị trí x được cho bởi bình phương của (x). 3. Nguyên lý bất định Heisenberg Năm 1927 để mơ tả hiện tượng vi mơ một cách đầy đủ, Heisenberg (1901 -1976) nhà bác học người Đức, đã cơng bố một nguyên lý mới gọi là “Nguyên lý bất định”. Theo nguyên lý này, ta khơng thể xác định đồng thời toạ độ và xung lượng của các hạt vi mơ cũng như năng lượng và thời gian sống của chúng. Về mặt tốn học, hạn chế đĩ được biểu hiện bằng bất đẳng thức: ( ).( ) 4x hx p     Trong cơng thức trên, x là sai số của phép đo vị trí, xp là sai số của phép đo động lượng và h là hằng số Planck. Điều này chứng tỏ các hạt vi mơ khác với các vật vĩ mơ thơng thường. Các hạt vi mơ vừa cĩ tính chất sĩng lại vừa cĩ tính chất hạt, đĩ là một thực tế khách quan đặc trưng của hạt Schrodinger LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 13 vi mơ. Mỗi hạt vi mơ vừa mang tính sĩng, vừa mang tính hạt. Hai tính chất này mâu thuẫn nhau, nhưng dựa vào nhau mà tồn tại song song trong cùng một hạt. Việc khơng đo được chính xác đồng thời cả tọa độ và xung lượng của hạt là do bản chất của sự việc chứ khơng phải do trí tuệ của con người bị hạn chế. Năm 1928, Dirac (1902-1984) nhà bác học người Anh, nêu lên nhận xét về một số thiếu xĩt trong phương trình Schrodinger, cụ thể là nĩ phù hợp với lý thuyết tương đối. Ơng đã xây dựng nên những phương trình cơ học lượng tử tương đối tính. Theo thuyết của Dirac, ngồi việc quay trên quỹ đạo quanh hạt nhân, electron cịn tự quay quanh trục của nĩ. Như vậy, cơ học lượng tử đã cho ta một hình ảnh chính xác về cấu trúc của một nguyên tử. Nguyên tử là một hệ thống gồm cĩ hạt nhân là trung tâm và các electron phân bố quanh hạt nhân theo các quy luật xác suất thống kê lượng tử, chứ chúng khơng chuyển động theo quỹ đạo nào cả. Về mặt hình thức cĩ thể hình dung electron bao quanh hạt nhân như một “đám mây xác suất” – nơi nào sự cĩ mặt của electron thường xuyên hơn thì nơi đĩ xác suất tìm thấy electron lớn hơn các nơi khác. Nơi nào khơng cĩ electron thì xác suất tìm thấy nĩ phải bằng khơng. VI. MƠ HÌNH NGUYÊN TỬ HIỆN ĐẠI Với sự ra đời của vật lý hiện đại, quan niệm cơ học hồn tồn sụp đổ cùng với bức tranh vât lý cổ điển và 1 bức tranh vật lý mới ra đời: Bức tranh tương đối – lượng tử, lấy theo tên gọi của 2 lý thuyết quan trọng nhất đầu thế kỉ XX là thuyết tương đối và thuyết lượng tử. Người ta vạch ra được các yếu tố cơ bản cấu tạo nên vũ trụ, từ những hạt nhỏ nhất và các lực liên kết chúng lại, tĩm tắt trong “mơ hình chuẩn” gồm cĩ: - 12 hạt cơ bản, với nghĩa là với trình độ khoa học ngày nay người ta chưa tìm thấy cấu trúc bên trong của các hạt này, là 6 hạt họ Lepton và 6 hạt Quack. - 4 trường tương tác là trường hấp dẫn, trường điện từ, trường tương tác yếu và trường tương tác mạnh. Một trong những bước đột phá về thành tựu của Vật lý hiện đại là sự phá vỡ quan niệm về cấu trúc nguyên tử của thuyết cổ điển và bán cổ điển để hình thành nên thuyết hiện đại hay thuyết lượng tử. 1. Nguyên tử theo quan điểm hiện đại Mơ hình nguyên tử được chấp nhận ngày nay như sau: Nguyên tử được tạo thành từ một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm nguyên tử và các điện tử mang điện tích âm chuyển động xung quanh nĩ. Mơ hình nguyên tử hiện đại là mơ hình nguyên tử dựa trên cơ học lượng tử. Cơ học lượng tử được phát triển dựa trên sự đĩng gĩp của nhiều người: Arthur Compton (1892- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 14 1962) tạo thí nghiệm nhiễu xạ tia X, Louis-Victor de Broglie (1892-1987) khai triển lý thuyết lưỡng tính sĩng hạt, Erwin Schrưdinger (1887-1961) đưa ra phương trình sĩng, Werner Heisenberg (1901-1976) đưa ra nguyên lý bất định. Dựa trên cơ học lượng tử, người ta thay đổi mơ hình nguyên tử của Bohr để xây dựng lên mơ hình hiện đại về nguyên tử. Quỹ đạo xác định trong mơ hình Bohr được thay bằng một quỹ đạo xác suất, trên đĩ điện tử cĩ thể được tìm thấy với một xác suất nhất định. Quỹ đạo khả dĩ hay là trạng thái khả dĩ của điện tử được đặc trưng bởi bốn số lượng tử. Sự sắp xếp của các điện tử trong nguyên tử tuân theo nguyên lý Aufbau, tức là các điện tử sẽ chiếm các trạng thái cĩ năng lượng thấp nhất. Nhưng chúng phải thỏa mãn nguyên lý loại trừ Pauli nĩi rằng khơng thể cĩ nhiều hơn hai điện tử trong nguyên tử ở các trạng thái năng lượng cĩ bốn số lượng tử giống nhau. Sau đĩ chúng phải thỏa mãn quy tắc Hund phát biểu rằng các điện tử sẽ chiếm quỹ đạo sao cho cĩ số quỹ đạo nhiều nhất đối với một điện tử. Quy tắc Hund được Friedrich Hund (1896-1997) đưa ra khi tính đến lực đẩy tĩnh điện giữa các điện tử trên một quỹ đạo. 2. Lịch sử tìm ra electron Điện tử là hạt hạ nguyên tử đầu tiên được tìm ra dựa vào tính chất điện của vật chất. Vào cuối thập kỷ đầu tiên của thế kỷ thứ 19, người ta đã nghiên cứu ống chùm Ca-tốt (cathode ray tube). Khi đặt một vật chướng ngại nhẹ trong ống thì vật đĩ bị di chuyển từ cực dương về cực âm, người ta kết luận hạt đĩ cĩ khối lượng. Khi đặt một từ trường vào thì dịng hạt bị dịch chuyển, người ta kết luận hạt đĩ cĩ điện tích. Năm 1897, nhà vật lý người Anh Joseph John Thomson (1856-1940) đã kiểm chứng hiện tượng này bằng rất nhiều thí nghiệm khác nhau, ơng đã đo được tỷ số giữa khối lượng của hạt và điện tích của nĩ bằng độ lệch hướng của chùm tia trong các từ trường và điện trường khác nhau. Thomson tìm thấy tỷ số điện tích/khối lượng là một hằng số khơng phụ thuộc vào việc ơng dùng vật liệu gì. Ơng kết luận rằng tất cả các chùm Ca-tốt đều được tạo thành từ một loại hạt mà sau này nhà vật lý người Ái Nhĩ Lan George Johnstone Stoney đặt tên là "electron" vào năm 1891. Năm 1909, nhà vật lý người Mỹ Robert Millikan (1868-1953) tìm ra điện tích của một điện tử bằng cách dùng thí nghiệm "giọt dầu" . Đây là lần đầu tiên các kết quả thực nghiệm cho thấy nguyên tử cĩ thể bị phân chia và đĩ là cơ sở cho mơ hình nguyên tử. 3. Cấu trúc hạt nhân Hạt nhân nguyên tử, cịn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (cĩ mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là tồn bộ) của nguyên tử. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử cĩ kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10-15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau: proton mang điên tích dương và neutron trung hịa về điện. Việc tìm ra proton Năm 1913, nhà vật lý người Anh Henry Gwyn Jeffreys Moseley (1887-1915) thấy rằng mỗi nguyên tố cĩ một điện LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 15 tích dương duy nhất tại hạt nhân của nguyên tử. Do đĩ hạt nhân phải chứa một loại hạt mang điện tích dương được gọi là proton. Số proton trong hạt nhân được gọi là nguyên tử số (tiếng Anh: atomic number). Proton được cấu thành từ 3 quark, proton là baryon. Proton được cấu tạo từ 3 hạt quark thuộc loại hạt Fermion gồm cĩ 2 quark xuống và 1 quark lên với Spin là ½. Các hạt này liên kết với nhau bởi lực điện từ, lực hấp dẫn, tương tác mạnh, yếu. Cấu trúc neutron Nhà vật lý người Pháp Irene Joliot-Curie (1897-1956) đã tiến hành một thí nghiệm, bà bắn phá một mẫu Berili bằng chùm hạt alpha và làm phát ra một chùm hạt mới cĩ khả năng thấm sâu vào vật chất nhiều hơn hạt alpha. Năm 1932, nhà vật lý người Anh James Chadwick (1891-1974) phát hiện ra rằng chùm hạt đĩ được tạo thành từ các hạt cĩ cùng khối lượng với proton. Do điện từ trường khơng làm lệch hướng chuyển động của hạt này nên nĩ là một hạt trung hịa về điện và ơng gọi nĩ là neutron. Cấu trúc quark của neutron: Mỗi neutron gồm hai quark xuống và một quark lên. Các neutron đĩng vai trị quan trọng trong nhiều phản ứng hạt nhân. Như vậy, việc nhận biết được nguyên tử gồm nhiều điện tử chuyển động quanh hạt nhân và cấu trúc bên trong hạt nhân là một thành tựu vật lý vơ cùng quan trọng ở thế kỉ XX. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 16 KẾT LUẬN SƯ PHẠM Qua quá trình tìm hiểu đề tài “ Lịch sử hình thành cấu trúc nguyên tử” nhĩm chúng em cĩ rút ra một số kết luận sư phạm sau: Vào thế kỉ XVIII, hai nhà khoa học Căng (Đức) và La-plat (Pháp), lần đầu tiên trong lịch sử đã đưa vào Thiên văn học một quan niệm mới về sự hình thành Hệ Mặt Trời, trong đĩ cĩ Trái Đất. Theo các ơng, Hệ Mặt Trời được hình thành khơng phải do sức mạnh của Thượng đế mà do những quy luật của bản thân Vũ Trụ. Giả thuyết Căng – La-plat đã giải thích được cấu trúc cơ bản của Hệ Mặt Trời, phù hợp với trình độ nhận thức khoa học của thế kỉ XVIII, nhưng cũng bộc lộ một số sai lầm cơ bản, khơng phù hợp với những quy luật Vật lí. Với sự phát triển của khoa học, dần dần con người ngày càng cĩ cách nhìn đúng đắn, chính xác hơn về nguồn gốc Trái Đất cho đến ngày nay. Lịch sử hình thành nguyên tử cũng giống như vậy. cĩ rất nhiều nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau để từ đĩ tìm ra được bản chất cấu tạo của nguyên tử, từ lý thuyết sơ khai đến hiện đại. Từ đĩ gĩp phần giải quyết các vấn đề khoa học khác cĩ liên quan. Giai đoạn khám phá này nối tiếp giai đoạn khám phá kia khơng đấu tranh loại bỏ hồn tồn mà cĩ tính kế thừa, chọn lọc cái đúng, khắc phục những thiếu sĩt, loại bỏ những sai lầm, … nĩ luơn tịnh tiến liên tục về phía trước. Quá trình phát triển của cấu trúc nguyên tử diễn ra trong sự đấu tranh dai dẳng giữa những tư tưởng duy vật và duy tâm. Tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm đã từng cĩ lúc cĩ vai trị tích cực thúc đẩy sự phát triển của khoa học. Nhưng chúng chỉ phản ánh một khía cạnh nào đĩ của hiện thực khách quan, tới một lúc nào đĩ thì vai trị tích cực của chúng khơng cịn, chúng trở thành trở ngại đối với sự phát triển của khoa học. Chỉ cĩ chủ nghĩa duy vật biện chứng mới tạo ra được một cơ sở của tư tưởng và phương pháp đúng đắn để cho khoa học phát triển một cách vững chắc và mạnh mẽ. Người giáo viên phải là người duy vật biện chứng tự giác vì khơng những giáo viên phải cĩ tư tưởng và phương pháp đúng mà phải rèn luyện tư tưởng và phương pháp đúng cho học sinh. Trong sự phát triển của cấu trúc nguyên tử lý thuyết và thực nghiệm đều cĩ vai trị quan trọng, khơng thể thiếu được, hỗ trợ lẫn nhau và tạo thành một thể thống nhất. Trong việc giảng dạy vật lý học, lý thuyết và thực nghiệm đều cĩ vai trị quan trọng và phải kết hợp với nhau một cách chặt chẽ. Xét về mặt giáo dục tư duy và ý thức, cách giảng dạy của giáo viên như vậy sẽ hướng học sinh đến cách nhìn đúng đắn về quá trình phát triển của một lí thuyết vật lí. Các em sẽ nhận thức được để cĩ được một lí thuyết vật lí đúng đắn khơng phải là một việc đơn giản, một sớm một chiều, mà là cả một quá trình cĩ cả sự đấu tranh để đến được đúng chân lí. Do đĩ đối với các em học sinh, được tiếp nhận một kiến thức vật lí, các em cần thiết phải biết, hiểu và cả trân trọng những lí thuyết đĩ, đặc biệt người giáo viên càng phải cĩ nhiệm vụ là cung cấp cho học sinh những ứng dụng thực tế của kiến thức đĩ, để các em càng hiểu rõ được tầm quan trọng trong việc khám phá ra những kiến thức đĩ. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 17 Như vậy, muốn tìm hiểu vấn đề vật lý nĩi riêng và mơn khoa học khác nĩi chung là khơng phải là một sớm mơt chiều, mà chúng ta phải trải qua một quá trình nghiên cứu, tìm tịi, đấu tranh lâu dài,… mới đi đến kết luận chính xác về nĩ. Là một giáo viên trong tương lai, chúng ta phải biết được từng giai đoạn phát triển của một một vấn đề khoa học nào đĩ. Vận dụng nĩ vào trong thực tế giáo dục. Giáo dục cho học sinh thĩi quen học tập từ căn bản đến nâng cao khơng nên bỏ qua một giai đoạn nào cả. Đồng thời hướng cho học sinh một cách đánh giá một vấn đề từ tổng quát đến từng chi tiết để cĩ thể hiểu sâu vấn đề. Thơng qua các câu chuyện về lịch sử của các phát minh vật lí, các hiện tượng sẽ tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập mơn vât lí … về bản thân giáo viên, khi đánh giá một học sinh phải thơng qua quá trình học tập của học sinh qua các năm học để đánh giá một cách tồn diện hơn. Chúng em đã được Cơ truyền đạt phần kiến thức về lịch sử vật lý qua đĩ chúng em cũng rút ra nhiều bài học cho bản thân, để sau này truyền đạt kiến thức với lịng nhiệt huyết và sự tận tâm như Cơ đã dạy chúng em. Cảm ơn Cơ rất nhiều. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thếp Trang: 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lịch sử vật lý, Ths. Nguyễn Thị Thếp, NXB ĐHSP. TPHCM(2008) 2. Lịch sử vật lý, Đào Văn Phúc, NXBGD( 2003) 3. Vật lý nguyên tử và hạt nhân, Ts. Thái Khắc Định_ Tạ Hưng Quý, NXB ĐHSP. TPHCM(2001) 4. Năng lương nguyên tử và đời sống, Gs. Ts. Đinh Ngọc Lân, NXB văn hĩa thơng tin (2004) 5. Thế giới vĩ mơ, Lê Chấn Hùng_ Lê Trọng Tường, NXBGD ( 1996) 6. Các thuyết của vật lý, Vũ Quang _ Nguyễn Đức Minh - Lâm Gia Thịnh. 7. Cơ sở vật lý tập VI: David Halliday, NXBGD 8. Cấu tạo nguyên tử và liên kết hĩa học, Đào Đình Thức, NXBĐH và THCN hà nội ( 1975) Một số website www.goalfinder.com/product.asp?productid=75 ạt_nhân_nguyên_tử

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ.pdf
Tài liệu liên quan