Đề tài Khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đại học kinh tế công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và nâng cao hiệu quả công tác truyền thông môi trường

Tài liệu Đề tài Khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đại học kinh tế công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và nâng cao hiệu quả công tác truyền thông môi trường: Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style GVHD : Th.S VŨ HẢI YẾN SVTH : KHƯU ĐỨC PHƯỢNG MSSV : 107108063 Đề tài: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 07 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 2 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tại TP.Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đáng kể  môi trường thì bị ô nhiễm nghiêm trọng. Giải quyết ô nhiễm môi trường có nhiều cách thay đổi nhận thức, hành vi của con người đối với môi trường. 3 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Với đối tượng là sinh viên- tầng lớp tri thức trẻ của đất nước, ngoài việc được trang bị kiến thức chuyên môn, xã hội thì việc nhận thức được vấn đề môi trường là một vấn đề thiết yếu nhưng không phải chỉ là hiểu mà sinh viên cần phải đ...

pptx35 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đại học kinh tế công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và nâng cao hiệu quả công tác truyền thông môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style GVHD : Th.S VŨ HẢI YẾN SVTH : KHƯU ĐỨC PHƯỢNG MSSV : 107108063 Đề tài: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 07 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 2 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tại TP.Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đáng kể  môi trường thì bị ô nhiễm nghiêm trọng. Giải quyết ô nhiễm môi trường có nhiều cách thay đổi nhận thức, hành vi của con người đối với môi trường. 3 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Với đối tượng là sinh viên- tầng lớp tri thức trẻ của đất nước, ngoài việc được trang bị kiến thức chuyên môn, xã hội thì việc nhận thức được vấn đề môi trường là một vấn đề thiết yếu nhưng không phải chỉ là hiểu mà sinh viên cần phải đưa những hiểu biết về môi trường của mình thành những thói quen ý thức bảo vệ môi trường. Để có thể đánh giá được sự hiểu biết, hành động của sinh viên về vấn đề môi trường “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG” 4 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng chương trình giáo dục truyền thông môi trường thông qua các buổi tọa đàm, thảo luận, các lớp học kỹ năng… MỤC TIÊU Đánh giá công tác TTMT Xây dựng chương trinh hành động cụ thể 5 2 3 1 Thu tập tài liệu - số liệu Điều tra xã hội học Thống kê- xử lý số liệu Phương pháp cụ thể 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 Khảo sát công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH KTCN TPHCM qua các hoạt động truyền thông môi trường, phiếu khảo sát… - Nghiên cứu hiện trạng giáo dục môi trường tại Việt Nam và nhất là công tác truyền thông môi trường tại các trường Đại học trên địa bàn TPHCM. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên… 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1 NỘI DUNG 2 NỘI DUNG 3 7 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 CÁC TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG - Tổ chức Đoàn thanh niên- Hội sinh viên - Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE) - Trung tâm truyền thông bảo vệ môi trường (Media Center Environment Protection) - Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường (C&E) - Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) - Tổ chức hành động vì môi trường(Actions for environment Organization – AFEO) 8 4.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TTMT: Bức tranh ghép gỗ về chủ đề môi trường lớn nhất Thùng rác xoay 3 ngăn theo hệ thống 3R-W 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9 4.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TTMT: Các bạn trẻ tham gia trò chơi phân loại rác. Linh vật cuộc thi Môi trường xanh 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 4.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TTMT: Đội thi Greentech đang thể hiện phần thi của mình trong vòng thi chung kết. Một trong những sản phẩm của phần thi D4S- Cuộc thi MT&CN. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM Cuộc thi sáng tác phim và phóng sự môi trường . Kỷ niệm ngày môi trường thế giới 5/6. Kỷ niệm ngày bảo tồn đa dạng sinh học 22/5. Tổ chức ngày lễ trồng cây - chủ nhật xanh. Tổ chức giao lưu doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành môi trường với sinh viên. Tham gia chiến dịch mùa hè xanh xây dựng các công trình nước sạch, truyền thông môi trường với người dân. 12 4.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM Clean up the world Giờ trái đất. Cuộc thi “Chuông vàng sinh học”. Ngày hội tái chế. Đạp xe vì môi trường (phối hợp với các doanh nghiệp truyền thông bảo vệ môi trường). Du khảo xanh. Cuộc thi “Môi trường & con người” Cuộc thi truyền thông môi trường Hutech- Tầm nhìn xanh. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM Cuộc thi tiết kiệm năng lượng (khoa Cơ- Điện- Điện tử); Các chuyên đề về kiến trúc – nhà ở- đô thị sinh thái (khoa Xây dựng); Các chuyên đề về vật liệu, phụ gia thân thiện với môi trường (khoa Xây dựng); Cuộc thi hùng biện tiếng Anh về chủ đề bảo vệ môi trường- Greentalk (khoa Ngoại Ngữ); Thiết kế các tour du lịch sinh thái (khoa Quản trị kinh doanh); Cuộc thi thiết kế thời trang Hutech Desingner (Khoa thiết kế nội thất) 14 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điểm mạnh: Mang tính TT rộng rãi, quy mô lớn, có ý nghĩa thiết thực Nội dung và hình thức phong phú Nội dung mới mẻ, phù hợp với nhiều đối tượng tham dự Hạn chế: -Lực lượng tham gia chủ yếu chỉ là sinh viên khoa MT&CNSH -Chỉ dừng lại ở việc tạo được sự chú ý chưa đủ sâu sắc để thay đổi hành vi -Mang tính học thuật nhiều hơn tính TT không tạo hiệu quả lâu dài cho các hoạt động 4.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 16 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Gồm 25 câu hỏi Số phiếu khảo sát 200 ph Với 5 câu hỏi về kiến thức 15 câu hỏi về kỹ năng 5 câu hỏi về hành động 4.5 PHIẾU KHẢO SÁT 17 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Về kiến thức: Biểu đồ 4.1 Kết quả khảo sát sự thích thú của sinh viên với môn học Con người môi trường (a. nên học, rất bổ ích; b. học cũng được, không học cũng được; c. không nên học; d. không quan tâm) 18 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Về kiến thức: Biểu đồ 4.2 Kết quả khảo sát nhận thức của sinh viên đến vấn đề môi trường có biết nhưng không quan tâm; b. không quan tâm đến; c. có biết vấn đề này; d. có biết và rất quan tâm) 19 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về kỹ năng Biểu đồ 4.3 – Tình hình sinh viên cập nhật thông tin môi trường qua các kênh truyền thông. Tần suất Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường 1,2 lần/tuần 6.50% 31% Hằng ngày 37.50% 54% Thỉnh thoảng 48.50% 14.50% Không để ý 7.50% 1.50% Bảng 4.1 - Tần suất cập nhật thông tin môi trường 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về kỹ năng 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bảng 4.2 - Mức độ ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đối với sinh viên chuyên ngành khác mức 1 mức 2 mức 3 mức 4 mức 5 bandrole 0% 0% 4.50% 20.5% 75.00% tờ rơi 0% 41.50% 28% 0% 30.5% bản tin 0% 14.50% 0% 29.50% 56.50% internet 0% 2.50% 25.50% 0% 72% điện thoại 0% 46.00% 37.50% 16.50% 0% nội san 64.00% 35.50% 47% 0% 17.50% báo chí 0% 5.50% 34% 0% 59.5% 21 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về kỹ năng 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bảng 4.3 - Mức độ ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đối với sinh viên chuyên ngành MT mức 1 mức 2 mức 3 mức 4 mức 5 bandrole 0% 0% 24.50% 19% 56.50% tờ rơi 20% 41.50% 0% 29% 10% bản tin 14.50% 46.50% 14.50% 38.50% 0% internet 0% 7.50% 25.50% 0% 67% điện thoại 52.00% 10.50% 37.50% 0% 0% nội san 64.00% 15.50% 0% 16.50% 4.00% báo chí 0% 12.50% 34% 0% 54% 22 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về kỹ năng 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Biểu đồ 4.4 – Mức độ tham gia các chương trình hoạt động về môi trường (a. Tham gia hăng say; b. Không tham gia; c. Tham gia để đối phó; d. Đó là việc của người khác, không phải của mình) 23 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về kỹ năng 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bảng 4.5- Kết quả khảo sát các hoạt động về môi trường sinh viên tham gia Hoạt động Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Giờ Trái đất 54% 57% Cuộc thi MT&CN 5.5% 42% Clean up the word 4% 28% Ngày chủ nhật xanh 29% 41% Đạp xe vì môi trường 36.5% 31% Tiết kiệm điện nước 56% 71% Ngày hội tái chế 2% 11% 24 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về kỹ năng 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bảng 4.4 - Kết quả khảo sát mong muốn của sinh viên khi xây dựng chương trình về môi trường Ý kiến Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Tăng thêm nhiều chương trình 31% 42.5% Cung cấp thêm nhiều thông tin 17.5% 11.5% Mở rộng đối tượng tham dự 42.5% 57.5% Cộng điểm khi tham gia 24.5% 19.5% Ý kiến khác: chương trình tổ chức với thời gian phù hợp 21.5% 31.5% 25 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Về hoạt động Bảng 4.6 - Tần suất hành động với các tình huống của sinh viên chuyên ngành khác chỉ 1,2 lần đôi khi, thỉnh thoảng thường xuyên không bao giờ tiết kiệm điện nước 0% 0% 79% 0% nhét rác vào hộc bàn 0% 32.50% 0% 0% đi xe bus thay cho xe gắn máy 43.5% 0% 0% 0% tắt máy xe khi gặp đèn đỏ 3.50% 0% 0% 73.50% vừa đánh răng vừa xả nước 0% 32.50% 0% 43.50% sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã 0% 23.50% 0% 69% 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: - Về hoạt động Bảng 4.7 - Tần suất hành động với các tình huống của sinh viên chuyên ngành môi trường chỉ 1,2 lần đôi khi, thỉnh thoảng thường xuyên không bao giờ tiết kiệm điện nước 0% 0% 83.50% 0% nhét rác vào hộc bàn 0% 18.50% 0% 0% đi xe bus thay cho xe gắn máy 0% 23.50% 45.50% 0% tắt máy xe khi gặp đèn đỏ 0% 16.50% 0% 45.50% vừa đánh răng vừa xả nước 0% 4.50% 0% 85% sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã 0% 0% 0% 93.50% 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: - Về hoạt động Bảng 4.8- Nhận thức của sinh viên đối với các vấn đề môi trường Sinh viên chuyên ngành MT Sinh viên chuyên ngành khác Do bị ép buộc, nhắc nhở 19.00% 57.50% Do thói quen 9.50% 3.50% Do nhận thức đó là hành động đúng 69.00% 31.50% Để tạo hình ảnh đẹp trước người khác 2.50% 7.50% 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: - Về hoạt động Bảng 4.9 - Thói quen bảo vệ môi trường của sinh viên. Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Do môi trường ngày càng trở nên xấu 19% 11.5% Bảo vệ môi trường là một hành động đúng 48% 53.5% Do thói quen, giáo dục môi trường từ nhỏ 27.5% 33.5% Ý kiến khác: thấy người khác làm nên làm theo 5% 2% 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 4.8 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TTMT: Xây dựng các chương trình giáo dục truyền thông môi trường thông qua các buổi tọa đàm, thảo luận, các lớp học kỹ năng, các cuộc thi về chủ đề môi trường để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Xây dựng các chương trình hành động 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 32 5.1 KẾT LUẬN - Tóm lại, việc truyền thông giáo dục môi trường hiện nay là nhiệm vụ cấp bách. Làm sao để hiệu quả truyền thông đạt kết quả cao nhất là một thách thức rất lớn. - Bằng cách khảo sát, tổng hợp số liệu, ta có thể đánh giá được công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM có hiệu quả. Phần lớn sinh viên trong trường đều mong muốn có nhiều hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường. Tuy sự nhận thức về môi trường tốt nhưng từ sự nhận thức đưa tới hoạt động, hành vi tốt còn là một câu hỏi. 5.KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 33 5.2 KIẾN NGHỊ: - Trước khi đưa ra chương trình nên có một cuộc khảo sát mức độ quan tâm cũng như tham khảo ý kiến của những đối tượng tham gia để có những điều chỉnh cho phù hợp. - Trong các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường cần cân đối giữa sâu và rộng. - Nên tạo ra nhưng diễn đàn mở để sinh viên trong trường trao dồi nâng cao kiến thức. - Xây dựng các chương trình hoạt động ngoại khóa với thời gian thích hợp để có thể thu hút sinh viên tham gia. 5.KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 34 5.2 KIẾN NGHỊ: - Môn học Con người & Môi trường nên lồng ghép thêm vào việc giáo dục và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Tăng cường chương trình báo cáo viên về các vấn đề môi trường do các nhà khoa học, giảng viên, báo cáo viên - Cộng thêm điểm rèn luyện cho sinh viên để thu hút sinh viên tham gia các hoạt động. - Nên đầu tư thêm kinh phí vào những chương trình hoạt động 5.KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 35 36 CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptx9.Phượng.107108063.pptx
Tài liệu liên quan