Đề tài Kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH B&H

Tài liệu Đề tài Kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH B&H: LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong môi trường kinh tế hiện nay, khi mà các quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày càng mở rộng và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ đúng chất lượng tốt mà còn phải tiêu thụ được những sản phẩm dịch vụ đó một cách nhanh nhất để thu hồi vốn sớm, tạo vòng quay cảu vốn nhanh nhất để kích thích bản thân các doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề mà doanh nghiệp luôn lo lắng là: “ Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay ko? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về một khoản tiền, khoản tiền này được gọi là doanh thu. Nếu doanh thu đạt được có thể b...

doc111 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH B&H, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong mơi trường kinh tế hiện nay, khi mà các quan hệ hàng hĩa tiền tệ ngày càng mở rộng và phát triển địi hỏi các doanh nghiệp khơng chỉ sản xuất ra các hàng hĩa, dịch vụ đúng chất lượng tốt mà cịn phải tiêu thụ được những sản phẩm dịch vụ đĩ một cách nhanh nhất để thu hồi vốn sớm, tạo vịng quay cảu vốn nhanh nhất để kích thích bản thân các doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề mà doanh nghiệp luơn lo lắng là: “ Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả hay ko? Doanh thu cĩ trang trải được tồn bộ chi phí bỏ ra hay khơng? Làm thế nào để tối đa hĩa lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng những chịu tác động của quy luật giá trị mà cịn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận cĩ nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về một khoản tiền, khoản tiền này được gọi là doanh thu. Nếu doanh thu đạt được cĩ thể bù đắp tồn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ ra , thì phần cịn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng mong muốn lợi nhuận đạt được là tối đa, để cĩ lợi nhuận thì doanh nghiệp phải cĩ mức doanh thu hợp lý, phần lớn trong các doanh nghiệp thương mại thì doanh thu đạt được là chủ yếu là do quá trình tiêu thụ hàng hĩa sản phẩm. Do đĩ việc thực hiện hệ thống kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh sẽ đĩng vai trị quan trọng trong việc xác định hiệu quả của doanh nghiệp. Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều được hạch tốn để đi đến cơng việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh. Thật vậy, để thấy được tầm quan trọng của hệ thống kế tốn nĩi chung và bộ phận kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh nĩi riêng trong việc xác định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “ Kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH B&H”. Nội dung chính gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh trong Cơng ty TNHH B & H. Chương III: Nhận xét và kiến nghị. Kết luận. 2.Mục tiêu nghiên cứu: Như chúng ta đã đề cập bên trên: Kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh là một cơng việc rất quan trọng trong hệ thống kế tốn của doanh nghiệp. Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp đều được hạch tốn để đi đến cơng việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh. Vì vậy, qua việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta nắm rõ hơn về thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế tốn nĩi chung và kế tốn xác định kết quả kinh doanh nĩi riêng ở doanh nghiệp như thế nào, việc hạch tốn trên thực tế cĩ khác gì so với sách vở hay những gì đã học ở trường hay khơng? Qua đĩ chúng ta cĩ thể rút ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn về việc hạch tốn cũng như những ưu khuyết điểm của hệ thống kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, để đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện hơn bộ máy kế tốn ở cơng ty. 3.Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu tại cơng ty TNHH B&H. Sau đĩ phân tích các số liệu ghi chép trên sổ sách của cơng ty. Học hỏi một số anh chị làm cơng tác kế tốn tại cơng ty. Tham khảo một số sách chuyên ngành kế tốn và một số văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành tại cơng ty đang sử dụng. 4.Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Cơng ty TNHH B&H Về thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày 11/7/2011 đến 20/9/2011 Số liệu được phân tích là số liệu Quý I / 2011. Cơng ty thương mại nhập khẩu hàng hĩa, cung cấp các trang thiết bị bảo hộ trong nước, áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đây là lần đầu tiên em thực hiện đề tài này, thời gian và kiến thức cũng cịn nhiều hạn chế (kiến thức lý thuyết là chủ yếu) nên đề tài này khơng thể tránh khỏi sai sĩt, kính mong Quý Thầy Cơ thêm lời đĩng gĩp để đề tài báo cáo của em được hồn thiện. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN HÀNG HĨA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung: 1.1.1 Hoạt động kinh doanh thương mại : 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh thương mại: Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động lưu thơng phân phối hàng hố trên thị trường buơn bán hàng hố của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau. Thực hiện chức năng nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Đối tượng kinh doanh của ngành thương mại là hàng hĩa – đĩ là những sản phẩm được doanh nghiệp thương mại mua về để bán ra nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu. Hàng hố trong kinh doanh thương mại thường được phân theo các ngành hàng như: - Hàng vật tư thiết bị - Hàng cơng nghệ phẩm tiêu dùng - Hàng lương thực - thực phẩm - Ngồi ra các loại bất động sản được dự trữ cho mục đích bán cũng được xem là một loại hàng hĩa – hàng hĩa bất động sản. 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại: Tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hĩa trong doanh nghiệp thương mại được gọi là lưu chuyển hàng hĩa. Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp thương mại cần tính tốn dự đốn khả năng kinh doanh để quyết định lượng hàng hĩa mua vào và để đảm bảo mức dự trữ hàng hĩa hợp lý, tránh để số lượng hàng tồn kho quá lớn, kéo dài vịng luân chuyển của hàng hĩa. Xu hướng chung là giảm lượng hàng hĩa dự trữ, đảm bảo tiết kiệm chi phí, tránh qua nhiều khâu trung gian trong quá trình mua bán hàng hĩa. Trong doanh nghiệp thương mại, vốn hàng hĩa là vốn chủ yếu nhất và nghiệp vụ kinh doanh hàng hĩa là nghiệp vụ phát sinh thường xuyên và chiếm một khối lượng cơng việc rất lớn. Quản lý hàng hĩa là nội dung quản lý quan trọng hàng đầu. vì vậy việc tổ chức tốt cơng tác kế tốn lưu chuyển hàng hĩa cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tồn bộ cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. 1.1.2 Tổ chức kế tốn hàng hĩa: 1.1.2.1 Khái niệm lưu chuyển hàng hĩa Lưu chuyển hàng hố trong doanh nghiệp thương mại là tổng hợp các hoạt động mua bán dự trữ hàng hố. Hay nĩi cách khác, lưu chuyển hàng hố là quá trình đưa hàng hố từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng thơng qua quan hệ trao đổi hàng tiền. 1.1.2.2 Nhiệm vụ lưu chuyển hàng hĩa Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình lưu chuyển của hàng hĩa ở doanh nghiệp về mặt giá trị và hiện vật. Tính tốn, phản ánh đúng đắn trị giá vốn hàng nhập kho, xuất kho và trị giá vốn hàng hĩa tiêu thụ. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thưc hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình mua hàng bán hàng. Xác định đúng đắn kết quả kinh doanh hàng hĩa. Đồng thời chấp hành đúng các thể chế về chứng từ sổ sách nhập kho, xuất kho, bán hàng hĩa và tính thuế. Cung cấp thơng tin tổng hợp và thơng tin chi tiết cần thiết về hàng hĩa kịp thời phục vụ cho quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo dõi chặt chẽ tình hình tồn kho hàng hĩa, giảm giá hàng hĩa. Tổ chức kiểm kê hàng hĩa theo đúng quy định, báo cáo kịp thời hàng tồn kho. 1.1.3 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh : 1.1.3.1 Khái niệm: Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số lãi hoặc lỗ do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại trong một kì kế tốn. Cuối mỗi kỳ, kế tốn xác định kết quả kinh doanh trong kỳ từ việc tổng hợp kết quả kinh doanh của hoạt động SXKD thơng thường và kết quả kinh doanh của hoạt động khác. Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV Doanh thu tài chính Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi Phí bán hàng Chi phí QLDN + = - + + + Kết quả hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác – CP khác Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận kế tốn trước thuế - Chi phí Thuế TNDN Lợi nhuận kế tốn trước thuế TNDN = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác Kết quả hoạt động kinh doanh thơng thường là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu thuần hoạt động tài chính so với chi phí kinh doanh bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra khơng thường xuyên, khơng dự tính trước hoặc cĩ dự tính nhưng ít cĩ khả năng thực hiện. Các hoạt động khác như: thanh lý nhượng bán TSCĐ, thu tiền phạt do thanh lý hợp đồng kinh tế, thu được khản nợ khĩ địi đã xĩa sổ ,… Kết quả hoạt động kinh doanh khác là kết quả chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác. 1.1.3.2 Ý nghĩa: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 1.2 Kế tốn hàng hĩa 1.2.1 Kế tốn quá trình mua hàng: 1.2.1.1 Khái niệm nghiệp vụ mua hàng: Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thương mại là tổ chức lưu thơng hàng hố, đưa hàng hố từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thơng qua mua bán. Trong đĩ, mua hàng là giai đoạn đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hố, là quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán về trị giá hàng hố thơng qua quan hệ thanh tốn tiền hàng, là quá trình vốn doanh nghiệp chuyển hố từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hố - Doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu về hàng hố nhưng mất quyền sở hữu về tiền hoặc cĩ trách nhiệm thanh tốn tiền cho nhà cung cấp. Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, hoạt động mua hàng bao gồm: mua hàng trong nước (hay mua hàng nội địa) và mua hàng nhập khẩu (mua hàng của các quốc gia khác). 1.2.1.2 Các phương thức mua hàng: (1) Mua hàng trong nước: Mua hàng trực tiếp: Theo phương thức này, doanh nghiệp cử nhân viên của mình trực tiếp đến mua hàng bên bán và trực tiếp nhận hàng chuyển về doanh nghiệp bằng phương tiện tự cĩ hoặc thuê ngồi. Sau khi nhận bên hàng và kí tên vào Hĩa đơn của bên bán, hàng hĩa đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Mọi tổn thất xãy ra (nếu cĩ) trong quá trình đưa hàng hĩa về doanh nghiệp, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm. Chứng từ sử dụng trong trường hợp này gồm: Hĩa đơn bán hàng ( trường hợp mua hàng hĩa do đơn vị bán khơng thuộc diện chịu thuế GTGT) hoặc hĩa đơn kiêm phiếu xuất kho, hoặc hĩa đơn GTGT, các chứng từ này do bên bán lập. Mua hàng theo phương thức chuyển hàng : Doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng với bên bán, bên bán sẽ căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho doanh nghiệp theo địa điểm đã quy định trước trong hợp đồng bằng phương tiện tự cĩ hoặc thuê ngồi. Chi phí vận chuyển phải trả tùy thuộc vào điều kiện quy định trong hợp đồng. Khi chuyển hàng đi thì hàng hĩa vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn. Chứng từ mua hàng trong trường hợp này gồm: Hĩa đơn bán hàng ( trường hợp mua hàng hĩa do đơn vị bán khơng thuộc diện chịu thuế GTGT) ) hoặc hĩa đơn kiêm phiếu xuất kho, hoặc hĩa đơn GTGT, các chứng từ này do bên bán lập và gửi cho doanh nghiệp. Trường hợp mua hàng trên thị trường tự do ( hàng nơng, lâm, thủy, hải sản,…) người bán khơng cĩ hĩa đơn, doanh nghiệp phải lập phiếu kê mua hàng và để làm căn cứ lập phiếu nhập kho và làm thủ tục thanh tốn. Hàng hĩa mua về cĩ thể được làm thủ tục kiểm nhận nhập kho hoặc chuyển bán thẳng. Nếu hàng hĩa được nhập kho thì thủ kho và bộ phận mua hàng phải kiểm nhận hàng hĩa theo đúng thủ tục về kiểm nhận hàng hĩa. Chứng từ về nghiệp vụ kiểm nhận hàng hĩa nhập kho là Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập và thủ kho sẽ ghi số lượng nhập vào phiếu. sau khi nhập kho xong thủ kho cùng người nhập ký vào phiếu. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên , thủ kho giữ liên 2 để ghi thẻ kho và sau đĩ chuyển cho phịng kế tốn ghi sổ kế tốn và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu. Trường hợp kiểm hàng cĩ phát sinh thừa, thiếu hàng hĩa so với hĩa đơn thì phải lập Biên bản kiểm nhận hàng để phản ánh số hàng hĩa thứa, thiếu, làm cơ sở truy ra nguyên nhân và xử lý. (2) Nhập khẩu hàng hĩa: Doanh nghiệp cĩ thể thực hiện nhập khẩu trực tiếp nếu cĩ điều kiện về chuyên mơn, tài chính, nhân sự hoặc cĩ thể ủy thác nhập khẩu. Thủ tục nhập khẩu hàng hĩa: - Ký hợp đồng kinh tế; - Mở tín dụng thư ( L/C); Nếu hợp đồng quy định trả tiền bằng L/C thì người nhập khẩu phải căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu tiến hành lập “ Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu” gửi đến một ngân hàng cĩ chức năng thanh tốn quốc tế tại Việt Nam, thời gian mở L/C nếu hợp đồng khơng quy định thì phụ thuộc vào thời hạn giao hàng. Khi nộp đơn mở L/C, cần kèm theo bản sao hợp đồng gửi cùng ủy nhiệm chi: 1 ủy nhiệm chi trả thủ tục phí cho ngân hàng, 1 ủy nhiệm chi về việc mở L/C. trường hợp đơn vị khơng cĩ số dư ở tài khoản ngoại tệ thì phải làm hợp đồng tín dụng xin vay ngoại tệ để ký quỹ mở L/C. - Thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm; - Giao nhận hàng hĩa nhập khẩu; - Kiểm tra hàng nhập khẩu; - Làm thủ tục khai báo hải quan; đĩng thuế nhập khẩu; - Thanh tốn cho nhà cung cấp. Trường hợp nhập khẩu ủy thác cần làm các thủ tục sau: - Ký hợp đồng ủy thác; - Cùng với bên nhận ủy thác làm thủ tục nhập khẩu; - Chịu các chi phí bốc dỡ, lưu kho, kiểm nghiệm, giám định. - Đĩng thuế nhập khẩu; - Nhận hàng khi cĩ thơng báo của bên ủy thác nhập; - Trả hoa hồng cho đơn vị nhận ủy thác; - Cùng với bên nhận ủy thác tiến hàng khiếu nại ( nếu cĩ). 1.2.1.3 Phạm vi và thời điểm xác định giá mua hàng hĩa: Phạm vi của chỉ tiêu hàng mua Trong các doanh nghiệp thương mại nĩi chung, hàng hố được coi là hàng mua khi thoả mãn đồng thời 3 điều kiện sau: - Phải thơng qua một phương thức mua - bán - thanh tốn tiền hàng nhất định. - Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng và mất quyền sở hữu về tiền hay một loại hàng hố khác. - Hàng mua vào nhằm mục đích để bán hoặc qua gia cơng, chế biến để bán. Ngồi ra, các trường hợp ngoại lệ sau cũng được coi là hàng mua: - Hàng mua về vừa để bán, vừa để tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp mà chưa phân biệt rõ giữa các mục đích th. vẫn coi là hàng mua. - Hàng hố hao hụt trong quá trình mua theo hợp đồng bên mua chịu. Cịn những trường hợp sau đây khơng được coi là hàng mua: - Hàng nhận biếu tặng - Hàng mẫu nhận được - Hàng dơi thừa tự nhiên - Hàng mua về dùng trong nội bộ hoặc dùng cho xây dựng cơ bản - Hàng nhập từ khâu gia cơng, sản xuất phụ thuộc - Hàng nhận bán hộ, bảo quản hộ Cụ thể, đối với những doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất - nhập khẩu, những hàng hố sau được xác định là hàng nhập khẩu: - Hàng mua của nước ngồi dùng để phát triển kinh tế và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước theo hợp đồng mua bán ngoại thương. - Hàng đưa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đĩ nước ta mua lại và thanh tốn bằng ngoại tệ. - Hàng tại các khu chế xuất (phần chia thu nhập của bên đối tác khơng mang về nước) bán tại thị trường Việt Nam, thu ngoại tệ. Những hàng hố sau đây khơng được xác định là hàng nhập khẩu: - Hàng tạm xuất, nay nhập về - Hàng viện trợ nhận đạo - Hàng đưa qua nước thứ ba (quá cảnh) Thời điểm ghi chép hàng mua Thời điểm chung để xác định và ghi nhận việc mua hàng đã hồn thành: là thời điểm doanh nghiệp nhận được quyền sở hữu về hàng hố và mất quyền sở hữu về tiền tệ (đã thanh tốn tiền cho nhà cung cấp hoặc chấp nhận thanh tốn). Thời điểm cụ thể: Tuỳ thuộc vào từng phương thức mua hàng mà thời điểm xác định hàng mua cĩ khác nhau. Cụ thể: Đối với những doanh nghiệp thương mại nội địa: - Nếu mua hàng theo phương thức mua trực tiếp, thời điểm xác định hàng mua là khi đã hồn thành thủ tục chứng từ giao nhận hàng, doanh nghiệp đã thanh tốn tiền hay chấp nhận thanh tốn cho người bán. - Nếu mua hàng theo phương thức chuyển hàng, thời điểm xác định hàng mua là khi doanh nghiệp đã nhận được hàng (do bên bán chuyển đến), đã thanh tốn tiền hoặc chấp nhận thanh tốn với người bán. Đối với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất - nhập khẩu: Thời điểm mua hàng cịn phụ thuộc vào thời điểm giao hàng và chuyên chở. Chẳng hạn, nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF: - Vận chuyển bằng đường biển: Thời điểm ghi (xác định) hàng nhập khẩu tính từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hố nhập khẩu. - Vận chuyển bằng đường hàng khơng: Thời điểm ghi (xác định) hàng nhập khẩu tính từ ngày hàng hố được chuyển đến sân bay đầu tiên của nước ta theo xác nhận của hải quan sân bay. Việc xác định đúng phạm vi và thời điểm xác định hàng mua cĩ ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp, nĩ đảm bảo cho việc ghi chép chỉ tiêu hàng mua một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, giúp cho lãnh đạo cĩ cơ sở để chỉ đạo nghiệp vụ mua hàng; đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hố đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, giám sát chặt chẽ hàng mua đang đi đường, tránh những tổn thất về hàng hố trong quá trình vận chuyển. 1.2.1.4 Phương pháp xác định giá mua hàng hĩa: Theo quy định, khi phản ánh trên các sổ sách kế tốn, hàng hố được phản ánh theo giá thực tế nhằm bảo đảm nguyên tắc giá phí. Giá thực tế của hàng hố mua vào được xác định theo cơng thức sau: Giá thực tế của hàng hĩa mua ngồi = Giá mua của hàng hĩa Các khoản thuế khơng hồn lại Giảm giá hàng mua Chiết khấu TM Hoa hồng + CP phát sinh trong quá trình mua hàng - + Thuế GTGT hàng Nhập Khẩu = Giá Nhập Khẩu hàng hĩa trừ CK Thuế Nhập khẩu phải nộp Thuế TTĐB phải nộp x Thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu + + Trong đĩ: - Giá mua của hàng hố là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bán theo hợp đồng hay hố đơn. Tuỳ thuộc vào phương thức tính thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp đang áp dụng, giá mua hàng hố được quy định khác nhau. Cụ thể: + Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, giá mua của hàng hố là giá mua chưa cĩ thuế giá trị gia tăng đầu vào. + Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng và đối với những hàng hố khơng thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng thì giá mua của hàng hố bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào. Riêng đối với hoạt động nhập khẩu, do đồng tiền sử dụng trong thanh tốn với nhà cung cấp (nhà xuất khẩu) là đồng ngoại tệ nên khi ghi sổ phải quy đổi ra đồng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo tỷ giá mua Ngân hàng cơng bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.Và thuế GTGT của hàng nhập khẩu được tính theo cơng thức sau: - Các khoản thuế khơng được hồn lại ở đây bao gồm: thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của hàng mua. Cụ thể: - Căn cứ vào số lượng từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan, trị giá tính thuế và thuế suất từng mặt hàng để xác định số thuế nhập khẩu phải nộp theo cơng thức sau: Thuế Nhập Khẩu phải nộp = Số lượng từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong Tờ khai HQ Trị giá tính thuế trên từng sản phẩm x Thuế suất của từng mặt hàng x Thuế suất thuế TTĐB Thuế TTĐB hàng Nhập Khẩu Thuế Nhập Khẩu phải nộp x = + Trong đĩ, trị giá tính thuế nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên. Và tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngồi dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố tài thời điểm tính thuế. Giá tính thuế Nhập Khẩu Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì trị giá của hàng hố nhập khẩu bao gồm cả số thuế tiêu thụ đặc biệt được tính theo cơng thức sau: Riêng đối với bia hộp nhập khẩu, giá tính thuế TTĐB được trừ giá trị vỏ hộp theo mức ấn định 3.800 đồng/1lít bia hộp. - Khoản giảm giá hàng mua là số tiền mà người bán giảm trừ cho người mua do hàng hố kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.... - Khoản chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. - Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hố, chi phí bảo hiểm, chi phí lưu kho, lưu bãi, chi phí hao hụt tự nhiên trong khâu mua.... Đối với hàng hố nhập khẩu, chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng cịn bao gồm: các khoản lệ phí thanh tốn, lệ phí chuyển ngân, lệ phí sửa đổi L/C (nếu thanh tốn bằng thư tín dụng) hay hoa hồng trả cho bên nhận uỷ thác nhập khẩu (đối với hàng nhập khẩu uỷ thác). Ngồi ra, trong trường hợp hàng mua vào trước khi bán ra cần phải sơ chế, phơi đảo, phân loại, chọn lọc, đĩng gĩi... thì tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình đĩ cũng được hạch tốn vào giá thực tế của hàng mua. Như vậy, về thực chất, giá thực tế của hàng mua chỉ bao gồm 2 bộ phận: giá mua hàng hố và chi phí thu mua hàng hố. - Giá mua hàng hố: Gồm giá mua phải trả theo hố đơn hay hợp đồng (cĩ hoặc khơng cĩ thuế giá trị gia tăng đầu vào) cộng (+) với số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt cùng các khoản chi phí hồn thiện, sơ chế... trừ (-) khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thương mại được hưởng. - Chi phí thu mua hàng hố: Gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc thu mua hàng hố như: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức, cơng tác phí của bộ phận thu mua.... 1.2.1.5 Các phương thức thu tiền hàng: Các phương thức thanh tốn tiền mua hàng trong nước Thơng thường, việc thanh tốn tiền mua hàng trong nước được thực hiện theo hai phương thức: - Phương thức thanh tốn trực tiếp: Sau khi nhận được hàng mua, doanh nghiệp thương mại thanh tốn ngay tiền cho người bán, cĩ thể bằng tiền mặt, bằng tiền cán bộ tạm ứng, bằng chuyển khoản, cĩ thể thanh tốn bằng hàng (hàng đổi hàng)... - Phương thức thanh tốn chậm trả: Doanh nghiệp đã nhận hàng nhưng chưa thanh tốn tiền cho người bán. Việc thanh tốn chậm trả cĩ thể thực hiện theo điều kiện tín dụng ưu đãii theo thoả thuận. Chẳng hạn, điều kiện "1/10, n/20" cĩ nghĩa là trong 10 ngày đầu kể từ ngày chấp nhận nợ, nếu người mua thanh tốn cơng nợ sẽ được hưởng chiết khấu thanh tốn là 1%. Từ ngày thứ 11 đến hết ngày thứ 20, người mua phải thanh tốn tồn bộ cơng nợ là "n". Nếu hết 20 ngày mà người mua chưa thanh tốn nợ thì họ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng. Các phương thức thanh tốn tiền mua hàng nhập khẩu Trong nhập khẩu hàng hố, người ta thường dùng một trong các phương thức thanh tốn quốc tế sau để thanh tốn tiền hàng: - Phương thức chuyển tiền (Remittance): Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đĩ khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. - Phương thức ghi sổ (Open account): Phương thức ghi sổ là một phương thức thanh tốn mà trong đĩ người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hồn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua trả tiền cho người bán. - Phương thức nhờ thu (Collection of payment): Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh tốn trong đĩ người bán sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra. Trong phương thức thanh tốn nhờ thu bao gồm: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. + Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) là phương thức trong đĩ người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, cịn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho người mua khơng qua ngân hàng. + Nhờ thu kèm chứng từ ( documentary collection) là phương thức trong đĩ người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua khơng những căn cứ vào hối phiếu mà cịn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. - Phương thức tín dụng chứng từ (documentary credit): Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đĩ một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đĩ khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. 1.2.1.6 Tài khoản sử dụng: (1) TK 151- Hàng mua đang đi đường: TK này dùng để phản ánh giá trị của các loại hàng hĩa, vật tư mua ngồi đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho của doanh nghiệp, cịn đang trên đường vận chuyển, đang ở bến cảng hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận, nhập kho. (2) TK 156 – Hàng hĩa: TK này cĩ các TK cấp 2 như sau: TK 1561 – Giá mua hàng hĩa: Bên nợ: - Trị giá hàng mua vào nhập kho theo giá hĩa đơn. - Thuế nhập khẩu phải nộp. - Trị giá hàng hĩa giao gia cơng chế biến nhập lại kho. - Trị giá hàng hĩa thừa phát hiện khi kiểm kê. Bên cĩ: - Trị giá mua hàng hĩa thực tế xuất kho. - Khoản giảm giá được hưởng. - Trị giá hàng hĩa thiếu phát hiện khi kiểm kê. Số dư bên Nợ: Trị giá mua hàng hĩa tồn kho cuối kỳ. TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hĩa: Chi phí thu mua hàng hĩa chỉ bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hĩa như: bảo hiểm hàng hĩa, tiền thuê kho, thuê bến bãi, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản đưa hàng hĩa từ nơi mua đến kho doanh nghiệp, các khoản hao hụt tự nhiên( trong định mức) phát sinh trong quá trình thu mua hàng hĩa. TK 1567 – Hàng hĩa BĐS: Phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động của các loại hàng hĩa BĐS mà các doanh nghiệp khơng chuyên kinh doanh BĐS. Hàng hĩa BĐS bao gồm: Quyền sử dụng đất, nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất, cơ sở hạ tầng để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thơng thường; BĐS đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán. 1.2.1.7 Chứng từ sử dụng: Mua hàng trong nước: - Hĩa đơn GTGT: Khi doanh nghiệp mua hàng của đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sẽ được người bán giao liên 2 HĐ GTGT. - Hĩa đơn bán hàng: trường hợp doanh nghiệp mua hàng của đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc khơng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp được bên bán cung cấp hĩa đơn bán hàng. - Hĩa đơn thu mua hàng nơng lâm thủy sản: khi doanh nghiệp mua hàng trên thị trường tự do hoặc mua trực tiếp tại các hộ sản xuất, cán bộ thu mua cần lập hĩa đơn này. Trên hĩa đơn ghi rõ tên, địa chỉ doanh nghiệp mua, tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân người bán, số lượng hàng hĩa thu mua. - Phiếu nhập kho: Phản ánh số lượng hàng hĩa thực nhập kho của đơn vị. - Biên bản kiểm nhận hàng hĩa: Biên bản này thường được lập trong trường hợp số lượng hàng hĩa thực nhận và số lượng hàng hĩa trên hĩa đơn cĩ sự chênh lệch nhau. - Các chứng từ thanh tốn: Phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh tốn tạm ứng, phản ánh việc thanh tốn tiền hàng. Bộ hồ sơ chứng từ về nhập khẩu hàng hĩa gồm: - Hĩa đơn (Invoice), - Phiếu đĩng gĩi ( Packing list); - Tờ kê chi tiết ( Speciffication); - Vận đơn đường biển B/L; - Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm; - Các chứng từ cĩ liên quan khác. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch tốn quá trình mua hàng trong nước: 156 Mua hàng trong nước 133 Thuế VAT 111,112, 331 Giá thanh tốn hàng nhập khẩu theo HĐ nhập khẩu 3333 Thuế nhập khẩu phải nộp 331,112 Chi phí nhập khẩu 111,112 333(12) 156 133(12) Thuế GTGT hàng nhập khẩu Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn quá trình mua hàng nhập khẩu: 1.2.2 Kế tốn quá trình bán hàng: 1.2.1.1 Khái niệm nghiệp vụ bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hố cho người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền địi tiền ở người mua. Như vậy, thơng qua nghiệp vụ bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hố được thực hiện; vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từ hình thái hiện vật (hàng hố) sang hình thái giá trị (tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và cĩ nguồn tích luỹ để mở rộng kinh doanh. Và cũng như đối với hoạt động mua hàng, hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp thương mại cũng bao gồm: bán hàng trong nước (hay bán hàng nội địa) và bán hàng xuất khẩu (bán hàng cho các quốc gia khác). 1.2.2.2 Các phương thức tiêu thụ hàng hĩa: Việc bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại nội địa cĩ thể thực hiện theo hai phương thức: bán buơn và bán lẻ, được chi tiết dưới nhiều hình thức khác nhau (trực tiếp, chuyển hàng...). Bán buơn hàng hố là hình thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất.... Đặc điểm của hàng hố bán buơn là hàng hố vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thơng, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hố chưa được thực hiện. Hàng bán buơn thường được bán theo lơ hàng hoặc bán với số lượng lớn. Giá bán biến động tuỳ thuộc vào số lượng hàng bán và phương thức thanh tốn. Trong bán buơn thường bao gồm hai phương thức: - Phương thức bán buơn hàng hố qua kho: Bán buơn hàng hố qua kho là phương thức bán buơn hàng hố mà trong đĩ, hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buơn hàng hố qua kho cĩ thể thực hiện dưới hai hình thức: + Bán buơn hàng hố qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hố giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh tốn tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hố được xác định là tiêu thụ. + Bán buơn hàng hố qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hố, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuế ngồi, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đĩ bên mua quy định trong hợp đồng. Hàng hố chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở hữu về số hàng đã giao. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trước giưa hai bên. Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua. - Phương thức bán buơn hàng hố vận chuyển thẳng: Theo phương thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, khơng đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này cĩ thể thực hiện theo hai hình thức: + Bán buơn hàng hố vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (cịn gọi là hình thức giao tay ba): Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán. Sau khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh tốn tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hố được xác nhận là tiêu thụ. + Bán buơn hàng hố vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngồi vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hố chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi nhận được tiền của bên mua thanh tốn hoặc giấy báo của bên mua đ. nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn thì hàng hố chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ. Bán lẻ hàng hố là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này cĩ đặc điểm là hàng hố đã ra khỏi lĩnh vực lưu thơng và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hố đã được thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán lẻ cĩ thể thực hiện dưới các hình thức sau: - Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàng mà trong đĩ tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng cĩ một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hố đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hố đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hố tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ. - Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hố tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng. - Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hố, mang đến để tính tiền và thanh tốn tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hố đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng cĩ trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hố ở quầy (kệ) do mình phụ trách. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị. - Hình thức bán trả gĩp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại, ngồi số tiền thu theo giá bán thơng thường cịn thu thêm ở người mua một khoản lý do trả chậm. Đối với hình thức này, về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh tốn hết tiền hàng. Tuy nhiên,về mặt hạch tốn, khi giao hàng cho người mua, hàng hố bán trả gĩp được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu. - Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hố mà trong đĩ, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng hố nào đĩ đặt ở các nơi cơng cộng. Khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua. - Hình thức gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hố: Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hố là hình thức bán hàng mà trong đĩ doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh tốn tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý. Số hàng chyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh tốn tiền hay chấp nhận thanh tốn hoặc thơng báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này. 1.2.1.3 Phạm vi và thời điểm xác định hàng bán: Phạm vi xác định hàng bán Theo quy định hiện hành, hàng hố được coi là hàng bán trong doanh nghiệp thương mại phải thoả mãn các điều kiên sau: - Hàng hố phải thơng qua quá trình mua, bán và thanh tốn theo một phương thức thanh tốn nhất định. - Hàng hố phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương mại (bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền hay một loại hàng hố khác hoặc được người mua chấp nhận nợ. - Hàng hố bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp mua vào hoặc gia cơng, chế biến hay nhận vốn gĩp, nhận cấp phát, tặng thưởng... Ngồi ra, các trường hợp sau cũng được coi là hàng bán: - Hàng hố xuất để đổi lấy hàng hố khác, cịn được gọi là hàng đối lưu hay hàng đổi hàng. - Hàng hố xuất để trả lương, tiền thưởng cho cơng nhân viên, thanh tốn thu nhập cho các bên tham gia liên doanh. - Hàng hố xuát làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng... - Hàng hố xuất dùng cho cơng tác quản lý của doanh nghiệp. - Hàng hố hao hụt, tổn thất trong khâu bán, theo hợp đồng bên mua chịu. Trong đĩ, cụ thể đối với những doanh nghiệp thương mại cĩ kinh doanh xuất- nhập khẩu hàng hố thì hàng hố chỉ được coi là xuất khẩu trong các trường hợp sau: - Hàng xuất bán cho các thương nhân nước ngồi theo hợp đồng đã ký kết. - Hàng gửi đi triển lãm sau đĩ bán thu bằng ngoại tệ. - Hàng bán cho du khách nước ngồi, cho Việt kiều, thu bằng ngoại tệ. - Các dịch vụ sửa chữa, bảo hiểm tàu biển, máy bay cho nước ngồi thanh tốn bằng ngoại tệ. - Hàng viện trợ cho nước ngồi thơng qua các hiệp định, nghị định do Nhà nước ký kết với nước ngồi nhưng được thực hiện qua doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Thời điểm xác định hàng bán Thời điểm chung để xác định hàng hố đã hồn thành việc bán và ghi nhận doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp thươg mại là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hố, tức là khi doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hố và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền địi tiền ở người mua. Thời điểm cụ thể: Tuỳ thuộc vào từng phương thức bán hàng mà thời điểm xác định hàng bán cĩ khác nhau. - Đối với các doanh nghiệp thương mại nội địa: + Nếu bán buơn qua kho, bán buơn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp, thời điểm xác định hàng bán và ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, đã thanh tốn tiền hoặc chấp nhận nợ. + Nếu bán buơn qua kho, bán buơn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng, thời điểm xác định hàng bán và ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm thu được tiền của bên mua hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn. + Nếu bán lẻ hàng hố, thời điểm xác định hàng bán và ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng. + Nếu gửi đại lý bán, ký gửi hàng hố, thời điểm xác định hàng bán và ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm nhận được tiền của bên nhận đại lý, ký gửi hoặc được chấp nhận thanh tốn. - Đối với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất - nhập khẩu: Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu nên hàng hố được xác định là hàng xuất khẩu khi hàng hố đã được trao cho bên mua, đã hồn thành các thủ tục Hải quan. Tuy nhiên, tuỳ theo phương thức giao nhận hàng hố, thời điểm xác định hàng xuất khẩu cĩ khác nhau. + Nếu hàng vận chuyển bằng đường biển, hàng được coi là xuất khẩu tính ngay từ thời điểm thuyền trưởng ký vào vận đơn, hải quan đã ký xác nhận mọi thủ tục hải quan để rời cảng. + Nếu hàng vận chuyển bằng đường sắt, hàng được coi là xuất khẩu tính từ ngày hàng được giao tại ga cửa khẩu theo xác nhận của hải quan cửa khẩu. + Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đường hàng khơng, hàng xuất khẩu được xác nhận từ khi cơ trưởng máy bay ký vào vận đơn và hải quan sân bay ký xác nhận hồn thành các thủ tục hải quan. +Đối với hàng đưa đi hội chợ triển lãm, hàng được coi là xuất khẩu tính từ khi hồn thành thủ tục bán hàng thu ngoại tệ. Các phương pháp tính giá xuất kho: Khi xuất bán hàng hĩa, trị giá hàng hĩa đã bán gọi là giá vốn (cost of good sold), và được xác định theo cơng thức sau đây. (1) Giá vốn hàng xuất kho = Giá nhập kho thực tế (+) Các khoản thuế khơng hồn lại (+) Chi phí mua hàng phân bổ tương ứng. (2) Giá vốn hàng bán trong kỳ = Giá vốn hàng xuất kho (+) Chi phí bán hàng được phân bổ (+) chi phí quản lý được phân bổ. (3) Giá vốn hàng xuất kho cĩ thể được xác định dựa trên giá mua theo một trong các phương pháp: - Bình quân liên hồn (sau mỗi lần nhập) hoặc cố định ( tồn kỳ): Theo phương pháp này tính giá trị thực tế của hàng tồn kho theo từng mặt hàng như sau: Giá trị thực tế của hàng xuất kho = SL hàng hĩa xuất kho x Đơn giá bình quân Giá mua hàng tốn đầu kỳ Giá mua hàng nhập trong kỳ + Đơn giá bình quân = Số lương hàng tồn đầu kỳ Số lượng hàng nhập trong kỳ + - Các khoản giảm giá - Nhập trước, xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này vật tư hàng hố nhập trước được xuất bán hết mới dùng đến lần nhập sau. Do đĩ giá hàng hố xuất kho được tính hết theo giá nhập kho lần trước, xong mới tính đến giá lần nhập sau. - Nhập sau xuất trước ( LIFO): Theo phương pháp này, trị giá hàng hố mua vào sau cũng được tính cho trị giá vốn của hàng hố,phưong pháp này dựa trên quan điểm một doanh nghiệp kinh doanh liên tục cần phải cĩ những hàng hố thay thế hàng hố đã bán.Chính sự bán ra đã tạo ra sự thay thế hàng hố bán.Do vậy chi phí của lần mua hàng gần nhất tương đối sát so với giá vốn của hàng hố đã thay thế. - Thực tế đích danh: Theo phương pháp này,hàng hố nhập kho theo giá nào thì xuất theo giá đĩ.Vì vậy, khi dùng phương pháp này cần thiết phải biết rõ giá trị hàng hố vật tư khi nhập kho để khi tính giá hàng hố xuất kho cũng được sử dụng theo giá đĩ. Đối với chi phí mua hàng; Do chi phí mua hàng cĩ liên quan đến khối lượng hàng hố trong kỳ nên cần phải tính tốn,phân bổ chi phí mua hàng cho hàng cịn lại và hàng bán ra trong kỳ theo tiêu thức phân bổ để xác định chính xác kết quả tài chính cuối kỳ.Cơng thức phân bổ chi phí như sau: CP mua hàng phân bổ HTK ĐK CP mua hàng PS trong kỳ + Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng = bán ra trong kỳ Tổng tiêu thức phân bổ của hàng bán ra và hàng tồn kho trong kỳ x Tiêu thức phân bổ của hàng bán ra trong kỳ Trong đĩ: GV hàng bán ra trong kỳ = Giá mua hàng hĩa + CP mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ Trong trường hợp doanh nghiệp ghi chép kế tốn chi tiết hàng hĩa theo giá hạch tốn, cuối tháng khi tính được trị giá mua thực tế của hàng hĩa nhập kho, kế tốn mới tính trị giá thực tế của hàng xuất kho theo cơng thức điều chỉnh sau: Giá vốn hàng hĩa xuất kho = Giá hạch tốn xuất kho x hệ số giá. Đối với doanh nghiệp thương mại nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá nhập kho bao gồm cả thuế GTGT nộp ở khâu mua. Các phương thức thu tiền hàng: Việc thu tiền bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại cĩ thể thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau. Đối với hoạt động bán hàng nội địa (bán hàng trong nước), cĩ thể thu tiền bán hàng theo hai phương thức: - Thu trực tiếp ngay bằng tiền mặt, séc, các loại tín phiếu hoặc bằng chuyển khoản qua ngân hàng. - Thu tiền chậm (trong trường hợp bán chịu): Theo phương thức này, khi bên bán giao hàng cho người mua thì người mua khơng phải trả tiền ngay mà cĩ thể trả tiền sau một thời hạn theo thoả thuận, gồm: trả một lần hoặc trả thành nhiều lần (trường hợp bán hàng trả gĩp). Tài khoản sử dụng: Tài khoản 511“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” Tài khoản 531 “Hàng bán trả lại” Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” Tài khoản 157 “ Hàng gửi bán” Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” 1.2.2.7 Chứng từ sử dụng: Tùy theo ph ương thức, hình thức bán hàng mà kế tốn nghiệp vụ bán hàng sử dụng các chứng từ sau: - Hĩa đơn GTGT: đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Hĩa đơn bán hàng: đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng khơng chịu thuế GTGT). - Phiếu xuât kho kiêm vận chuyển nội bộ. - Bản kê bán lẻ hàng hĩa. - Hĩa đơn cước phí vận chuyển. - Hĩa dơn thuê kho, bãi, thuê bốc dỡ hàng hĩa trong quá trình bán hàng. - Hợp đồng kinh tế với khách hàng. - Các chứng từ phản ánh thanh tốn: Phiếu thu chi, giấy báo nợ, cĩ của ngân hàng. Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch tốn quá trình bán hàng theo phương thức bán buơn (1b) 511 (1a) 156 3331 632 111,112,131 (1b) (1a) 511 156 632 111,112 1388 (1a) : Xuất kho hàng hĩa tiêu thụ trực tiếp (1b): Ghi nhận doanh thu bán hàng Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch tốn quá trình bán hàng theo phương thức bán lẻ 3331 (1a) : Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ (1b): Căn cứ báo cáo ghi nhận doanh thu bán hàng 1.3 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 1.3.1 Kế tốn doanh thu : 1.3.1.1 Khái niệm: Doanh thu bán hàng là tồn bộ số tiền sẽ thu được từ các hoạt động giao như bán sản phẩm hàng hố cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán (nếu cĩ). 1.3.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu: Chỉ ghi nhận doanh thu bán sản phẩm, hàng hố, khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ra và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hĩa cho người mua; - Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hố như người sở hữu hàng hố hoặc quyền kiểm sốt hàng hố; - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; - Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 1.3.1.3 Nguyên tắc hạch tốn: Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi viết hố đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa cĩ thuế GTGT,các khoản phụ thu,thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh tốn. Doanh thu bán hàng được phản ánh theo số tiền bán hàng chưa cĩ thuế GTGT. Đối với hàng hố chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu được phản ánh trên tổng giá thanh tốn. Đối với hàng hố thuơc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế xuất nhập khẩu thì doanh thu tính trên tổng giá mua bán. Doanh thu bán hàng (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh của từng mặt hàng khác nhau. Trong đĩ doanh thu nội bộ là doanh thu của những sản phẩm hàng hố cung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng mơt hệ thống tổ chức (cùng tổng cơng ty ít nhất là 3 cấp: Tổng cơng ty-Cơng ty-Xí nghiệp) như : Giá trị các loại sản phẩm, hàng hĩa được dùng để trả lương cho cán bộ cơng nhân viên ,giá trị các sản phẩm đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp. 1.3.1.4 Tài khoản sử dụng: TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Bên nợ: - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ. - Khoản giảm giá hàng bán - Trị giá hàng bị trả lại. - Các khoản chiết khấu thương mại - Kết chuyển doanh thu bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Bên cĩ: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hĩa và cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch tốn. TK 511 khơng cĩ số dư cuối kỳ. TK 511 cĩ các TK cấp 2: - Tài khoản 5111: “ Doanh thu bán hàng hĩa” - Tài khoản 5112: “ Doanh thu bán sản phẩm” - Tài khoản 5113: “ Doanh thu cung cấp dịch vụ” - Tài khoản 5114: “ Doanh thu trợ cấp trợ giá”. - Tài khoản 5117: “ Doanh thu cungkinh doanh bất động sản đầu tư” - Tài khoản 5118: “ Doanh thu khác”. TK 512 “Doanh thu nội bộ” Tài khoản này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hố, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp hoạch tốn ngành. Ngồi ra, tài khoản này cịn sử dụng để theo dõi một số nội dung được coi là tiêu thụ khác như sử dụng sản phẩm hàng hĩa để biếu, tặng quảng cáo, chào hàng…. Hoặc để trả lương cho người lao động bằng sản phẩm, hàng hố. Nội dung TK 512 tương tự như tài khoản 511và được chi tiết thành 3 TK cấp hai: - Tài khoản 5121 “Doanh thu bán hàng” - Tài khoản 5122 “Doanh thu bán thành phẩm” - Tài khoản 5123 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”. 511 DT nhận trước 338(3387) Phân bổ DT TK 111, 112, 131 33311 Doanh thu từng kỳ Thuế GTGT 512 Hàng KM phục vụ kinh doanh Hàng sử dụng nội bộ 641,642, 627,21111 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch tốn doanh thu 1.3.2 Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu: 1.3.2.1 Chiết khấu thương mại: Khái niệm: Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh tốn cho người mua hàng đã mua hàng hĩa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua, bán hàng. Nguyên tắc ghi nhận: Chỉ hạch tốn tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định. Trường hợp người mua hàng nhiều đợt mới được số lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thương mại, thì khoản chiết khấu này được ghi giảm trừ vào giá bán trên “hĩa đơn GTGT” hoặc “HĐ bán hàng” lần cuối cùng. Trường hợp khách hàng khơng tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiết khấu lớn hơn số tiền ghi trên hĩa đơn lần cuối cùng thì doanh nghiệp phải chi tiền chiết khấu thương mại trả cho người mua. Cuối kỳ hạch tốn, khoản chiết khấu thương mại này được kết chuyển vào TK 511 để xác định doanh thu thuần của khối lượng hàng hĩa, sản phẩm, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh tốn cho người mua hàng do người mua đã mua hàng của doanh nghiệp với số lượng lớn theo thỏa thuận về chiếc khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán. Bên nợ: Chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ; Bên cĩ: Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần. Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ. TK này cĩ 3 TK cấp 2: TK 5211 “Chiết khấu hàng hĩa” TK 5212 “Chiết khấu thành phẩm” TK 5213 “Chiết khấu dịch vụ” 1.3.2.2 Hàng bán trả lại: Khái niệm: Hàng bán trả lại là số sản phẩm, hàng hĩa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm một số điều khoản đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại, hàng bị mất. Khi doanh nghiệp nhận giá trị hàng bị trả lại cần đồng thời ghi giảm tương ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ. Nguyên tắc ghi nhận: Chỉ hạch tốn vào tài khoản 531 trị giá số hàng hĩa xác định là tiêu thụ bị trả lại tính theo đúng giá bán ghi trên hĩa đơn và số lượng hàng trả lại. Theo phương pháp thuế khấu trừ thì doanh thu là giá bán chưa thuế, nếu là phương pháp trực tiếp hoặc đối tượng khơng chịu thuế thì doanh thu là tổng giá trị thanh tốn của số hang bị trả lại. Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán trả lại này ( nếu cĩ), doanh nghiệp chỉ được phản ánh vào TK 641 – Chi phí bán hàng. Cuối kỳ hạch tốn, khoản hàng bán bị trả lại này được kết chuyển vào TK 511 để xác định doanh thu thuần của khối lượng hàng hĩa, sản phẩm, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 531 “Hàng bán trả lại”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số hàng đã được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về chất lượng, mẫu mã, quy cách, mà người mua từ chối thanh tốn và trả lại cho doanh nghiệp. Bên nợ:phản ánh doanh thu số hàng hĩa đã xác định tiêu thụ bị khách hàng trả lại. Bên cĩ: cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 511 xác định doanh thu thuần. Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ. 1.3.2.3 Giảm giá hàng bán: Khái niệm: Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng được người bán chấp nhận trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng kém phẩm chất, khơng đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng hoặc hàng hĩa bị lạc hậu thị hiếu. Nguyên tắc ghi nhận: Chỉ hạch tốn vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngồi hĩa đơn, tức là sau khi phát hành hĩa đơn. Khơng hạch tốn vào tài khoản này số giảm giá cho phép đã ghi trên hĩa đơn và đã được trừ vào tổng giá trị hàng bán ghi trên hĩa đơn . Cuối kỳ hạch tốn khản giảm giá hàng bán này được kết chuyển sang TK 511 để xác định giá trị doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hĩa dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ hạch tốn. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”: Tài khoản này được sử dụng để phản ánh khoản người bán giảm trừ cho người mua do hàng hĩa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc quá thời hạn ghi trên hợp đồng hoặc hàng hĩa bị lạc hậu thị hiếu. Bên nợ: phản ánh các khoản giảm giá hàng bán. Bên cĩ: cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 511 xác định doanh thu thuần. Tài khản này khơng cĩ số dư cuối kỳ.: Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch tốn các khoản giảm trừ doanh thu TK 111,113,131 Ghi nhận các khoản Đ/C giảm TK 521, 531,532 TK 511 TK 333 K/C sang TK doanh thu Điều chỉnh giảm thuế GTGT 1.3.3 Kế tốn giá vốn hàng bán: 1.3.3.1 Khái niệm: Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của sản phẩm (hoặc bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hĩa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), là giá thành thực tế dịch vụ hồn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác KQKD trong kỳ. Giá vốn hàng bán thường bao gồm: - Giá xuất bán sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, cĩ tính đến các trường hợp hàng bị trả lại. - Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ khơng được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế tốn. - Các khoản khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. - Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường khơng được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hồn thành. - Chênh lệch số dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phịng năm trước. - Các khoản liên quan đến BĐS đầu tư đem cho thuê, bán, thanh lý và giá trị cịn lại của BĐS đem bán, thanh lý. 1.3.3.2 Nguyên tắc hạch tốn: Ghi nhận GVHB khi xuất các sản phẩm, hàng hố, dịch vụ hồn thành được xác định là đã bán trong kỳ. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường thì kế tốn phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho một đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ (khơng tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Hạch tốn khoản trích lập hoặc hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối năm. Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ Tài khoản 911. 1.3.3.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán”. Bên nợ: Ghi nhận giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ; Bên cĩ: Khoản điều chỉnh giảm chi phí về giá vốn.Cuối kỳ kết chuyển chi phí về giá vốn. TK 911 TK 156 HH bán bị trả lại NK Cuối kỳ KC GVHB TK 159 Hồn nhập dự phịng TK 632 111,112,331 TK 156 TK 154 TK 157 138 (1381) 2147,… 159 621,622,627 Trị giá hàng xuất bán trong kỳ Trị giá hàng gửi đi đã bán TK CP thực hiện dịch vụ trong kỳ Trị giá mua của hàng bán thẳng Hao hụt, mất mát hàng tồn kho CP liên quan kinh doanh BĐS đầu tư Dự phịng giảm giá HTK CP vượt định mức tính vào GV Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hạch tốn giá vốn hàng bán 1.3.4 Kế tốn chi phí bán hàng: 1.3.4.1 Khái niệm: Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hĩa và cung cấp dịch vụ. Bao gồm: Chi phí về nhân viên bán hàng (lương, tiền cơng, tiền ăn giữa ca, các khoản trích bảo hiểm và kinh phí cơng đồn trích trên tiền lương của nhân viên bán hàng, nhân viên đĩng gĩi vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hĩa hoặc phục vụ cung cấp dịch vụ). Chi phí vật liệu, bao bì đĩng gĩi, bảo quản, vận chuyển sản phẩm, hàng hĩa trong quá trình tiêu thụ và để sửa chữa, bảo quản tài sản cố định sử dụng trong bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ. Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ bán hàng (dụng cụ đo lường, phương tiện tính tốn, phương tiện làm việc…) Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho hoạt động bán hàng (nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển bốc đỡ, phương tiện đo lường, kiểm nghiệm chất lượng,…) Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hĩa ( khơng bao gồm sản phẩm xây lắp) Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ bán hàng (thuê ngồi sữa chửa tài sản cố định phục vụ bán hàng, thuê kho bãi, thuê bốc dỡ, vận chuyển hàng đi bán, hoa hồng trả đại lý hoặc bên nhận ủy thác xuất,…) Chi phí khác bằng tiền để phục vụ bán hàng (chi trực tiếp bằng tiền ngồi các khoản trên. Ví dụ chi quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng,…) 1.3.4.2 Nguyên tắc hạch tốn: Việc ghi nhận chi phí phải áp dụng nguyên tắc phù hợp với doanh thu để đảm bảo xác định kết quả kinh doanh hợp lý. Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ này sẽ được tính hết vào chi phí kỳ này. Kế tốn ghi ngay một lần vào chi phí bán hàng trong một kỳ kế tốn. Đối với chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ nhưng sẽ tính vào nhiều kỳ chi phí sau, và cĩ thể kéo dài qua kỳ kế tốn các năm sau, kế tốn ghi nhận tồn bộ vào tài khoản chi phí trả trước rồi phân bổ dần vào chi phí bán hàng của mỗi kỳ kế tốn sau. Đối với chi phí chưa phát sinh nhưng sẽ tính trước vào chi phí kỳ này, kế tốn ghi nhận trước theo số dự tốn từng kỳ để hình thành khoản phải trả, khoản dự phịng. Đến khi khoản chi phí này thực tế phát sinh sẽ dùng khoản phải, dự phịng này để chi. Hoạt động này thực hiện theo nguyên tắc thận trọng khơng làm biến động chi phí thực tế một cách đột xuất,nhưng phải đảm bảo nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu. 1.3.4.3 Tài khoản sử dụng: TK 641 – Chi phí bàn hàng. Tài khoản này cĩ thể mở các tài khoản cấp 2 theo dõi từng nội dung chi phí. - 6411 “Chi phí nhân viên” - 6412 “Chi phí vật liệu, bao bì” - 6413 “Chi phí dụng cụ, đồ dùng” - 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ” - 6415 “Chi phí bảo hành” - 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” - 6418 “chi phí bằng tiền khác” Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ. Bên cĩ: Các khoản giảm trừ chi phí. Cuối kỳ kết chuyển chi phí. Sơ đồ 1.8 Sơ đồ hạch tốn chi phí bán hàng TK 911 Cuối kỳ kết chuyển CPBH TK 159 Hồn nhập DP CP bảo hành 153,142,242 214 334,338 TK 641 152 Chi phí về NV bán hàng Chi phí vật liệu bao bì Chi phí cơng cụ dụng cụ Khấu hao TSCĐ 352 DP phải trả về chi phí bảo hành 111,112 CP khác bằng tiền 331 CP về dịch vụ mua ngồi 1.3.5 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.3.5.1 Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh trong quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Chi phí nhân viên quản lý và điều hành doanh nghiệp (tiền lương, phụ cấp, các khoản trích bảo hiểm và kinh phí cơng đồn trên tiền lương của Ban giàm đốc và nhân viên quản lý ở phịng ban quản lý doanh nghiệp. Chi phí vật liệu dùng cho cơng tác quản lý (văn phịng phẩm, vật liệu bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định dùng trong quản lý…) Chi phí về đồ dùng văn phịng dùng trong quản lý (tủ hồ sơ, bàn ghế,…) Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong quản lý ( nhà, văn phịng, phương tiện vận chuyển, thiết bị dùng trong vận chuyển, thiết bị dùng trong văn phịng…) Thuế, phí, lệ phí phát sinh trong hoạt động quản lý (thuế mơn bai2m tiền thuê đất, phí giao thơng,…) Chi phí dự phịng khoản phải thu, phải trả liên quan đến hoạt động quản lý. Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ quản lý (điện, nước, điện thoại, fax, mua tài liệu, thuê TSCĐ,…) Chi phí khác bằng tiền phục vụ quản lý ( tiếp khách, cơng tác phí,…) 1.3.5.2 Nguyên tắc hạch tốn: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ này sẽ được tính hết vào chi phí kỳ này. Kế tốn ghi ngay một lần vào chi phí bán hàng trong một kỳ kế tốn. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ nhưng sẽ tính vào nhiều kỳ chi phí sau, và cĩ thể kéo dài qua kỳ kế tốn các năm sau, kế tốn ghi nhận tồn bộ vào tài khoản chi phí trả trước rồi phân bổ dần vào chi phí bán hàng của mỗi kỳ kế tốn sau. Đối với chi phí chưa phát sinh nhưng sẽ tính trước vào chi phí kỳ này, kế tốn ghi nhận trước theo số dự tốn từng kỳ để hình thành khoản phải trả, khoản dự phịng. Đến khi khoản chi phí này thực tế phát sinh sẽ dùng khoản phải, dự phịng này để chi. Hoạt động này thực hiện theo nguyên tắc thận trọng khơng làm biến động chi phí thực tế một cách đột xuất,nhưng phải đảm bảo nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu. 1.3.5.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK này cĩ 8 TK cấp 2. - 6421 “Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp” - 6422 “Chi phí vật liệu, bao bì” - 6423 “Chi phí đồ dùng văn phịng” - 6424 “Chi phí khấu hao TSCĐ” - 6425 “Chi phí thuế, phí và lệ phí” - 6426 “Chi phí dự phịng” - 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” - 6428 “chi phí bằng tiền khác”. Sơ đồ 1.9 Sơ đồ hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 Chi phí về NV bán hàng Chi phí vật liệu bao bì Khấu hao TSCĐ Thuế mơn bài,nhà đất,phí, lệ phí Dự phịng phải trả về chi phí Quản Lý Dự phịng trợ cấp mất việc làm Chi phí cơng cụ dụng cụ Dự phịng nợ phải thu khĩ địi Chi phí về dịch vụ mua ngồi Chi phí khác bằng tiền 334,338 214 152 333 352 351 153,142,242 139 331 111,112,… TK 352 Hồn nhập dự phịng phải trả TK 139 Hồn nhập DP Nợ phải thu TK 911 Cuối kỳ KC CP QLDN  1.3.6 Kế tốn doanh thu và chi phí hoạt động tài chính: 1.3.6.1 Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính: 1.3.6.1.1 Khái niệm: Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: -Các khoản tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả gĩp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh tốn, được hưởng do mua hàng hĩa, dịch vụ, lãi cho thuê tài chính,…. -Thu nhập từ cho thuê: cho thuê tài sản, bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính… -Cổ tức lợi nhuận được chia; -Thu nhập về hoạt động đầu tư: mua, bán chứng khốn, gĩp vốn,… -Thu nhập về hoạt động đầu tư khác;… -Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; -Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn. 1.3.6.1.2 Nguyên tắc hạch tốn: Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên Tài khoản 515 bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia và các hoạt động tài chính khác được coi là thực hiện trong kỳ, khơng phân biệt các khoản doanh thu đĩ thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền. Đối với các khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán chứng khốn, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc, số lãi về trái phiếu, tín phiếu hoặc cổ phiếu. Đối với khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào. Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thì chỉ cĩ phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ, cịn khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đĩ thì ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đĩ. Đối với khoản thu nhập từ nhượng bán các khoản đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, doanh thu được ghi nhận vào TK 515 là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc. 1.3.6.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. Bên cĩ: Ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Bên nợ: kết chuyển doanh thu tài chính vào tài khoản 911 để tính kết quả kinh doanh trong kỳ. 111,112,221,222,223,… Các khoản thu nhập TC 911 KC thu nhập TC Sơ đồ 1.10 Sơ đồ hạch tốn doanh thu tài chính 515 1.3.6.2 Kế tốn chi phí hoạt động tài chính: 1.3.6.2.1 Khái niệm: Chi phí tài chính là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ tài chính, bao gồm: - Chi phí lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính . Ví dụ: chi phí giao dịch bán chứng khốn hoặc lỗ khi bán chứng khốn, lỗ do gĩp vốn khơng thể thu hồi được,… - Chi phí đi vay (lãi tiền vay khơng đủ điều kiện vốn hĩa và chi phí phát sinh liên quan đến khoản vay, ví dụ chi phí phát hành trái phiếu để vay vốn…) - Chi phì liên quan đến vốn gĩp. Ví dụ chi để ký hợp đồng gĩp vốn, chi phí vận chuyển tài sản đi gĩp vốn… - Chi phí bán chứng khốn. Ví dụ chi trả phí giao dịch bán chứng khốn, chi phí thơng tin liên quan bán chứng khốn… - Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn (khoản dự phịng tính vào chi phí trong kỳ) - Lỗ bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá. Chiết khấu thanh tốn chấp nhận cho người mua. 1.3.6.2.2 Nguyên tắc hạch tốn: Tài khoản 635 phải được hạch tốn chi tiết cho từng nội dung chi phí. Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính. Khi phát sinh chi phí cĩ giá trị lớn, phải phân bổ dần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu cĩ chiết khấu hoặc phụ trội để huy động vốn vay dùng vào hoạt động SXKD, định kỳ tính chi phí lãi vay vào chi phí SXKD trong kỳ. Cuối kỳ kế tốn, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu tư ngắn hạn, đầu tư dài hạn của các loại chứng khốn, các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn hiện cĩ, tính tốn khoản phải lập dự phịng giảm giá cho các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn. 1.3.6.2.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 635 - Chi phí tài chính  Sơ đồ 1.11 Sơ đồ hạch tốn chi phí hoạt động tài chính 129,229 Hồn nhập dự phịng 3433 Phân bổ phụ trội trái phiếu 121,222,… 131,331 111,112 TK 635 131 Trả tiền vay,lãi thuê TC CK TT cho người mua Lỗ do đầu tư tài chính Lỗ do CLTG thực hiện 129, 229 DP giảm giá đầu tư CK 3432 Phân bổ CK TP phát hành 111,112 CP bán CK/liên quan gĩp vốn Kết chuyển CP tài chính 911 1.3.7 Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác: 1.3.7.1 Kế tốn thu nhập khác: 1.3.7.1.1 Khái niệm: Thu nhập khác là những khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xuyên, ngồi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; - Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hố, tài sản cố định đưa đi gĩp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; - Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản; - Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khĩ địi đã xử lý xố sổ; - Các khoản thuế được NSNN hồn lại; - Thu các khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; - Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hố, sản phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu (Nếu cĩ); - Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Các khoản thu nhập khác ngồi các khoản nêu trên. 1.3.7.1.2 Nguyên tắc hạch tốn: Các khoản thu nhập khác khi ghi nhận vào sổ kế tốn đều phải thể hiện bằng một chứng từ thích hợp, được kết tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị xét duyệt. Việc ghi nhận phải kịp thời, đầy đủ, chi tiết , đồng thời phải phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành. 1.3.7.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 711 “Thu nhập khác”. Bên cĩ: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Bên nợ: Kết chuyển tồn bộ các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ 1.12 Sơ đồ hạch tốn thu nhập khác Kết chuyển TN khác 911 331,3388 111,112 152,156,211 Thu nhập từ nhượng bán TSCĐ DN được biếu tặng hàng hĩa, TSCĐ TK 711 Các khoản phải trả khơng xác định được chủ nợ 1.3.7.2 Kế tốn chi khác: 1.3.7.2.1 Khái niệm: CP khác là những khoản CP phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thơng thường của các DN, gồm: - CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý. - CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán. - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. Bị phạt thuế, truy nộp thuế. - Các khoản CP khác,… 1.3.7.2.2 Nguyên tắc hạch tốn: Các khoản chi phí khác khi ghi nhận vào sổ kế tốn đều phải thể hiện bằng một chứng từ thích hợp, được kết tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị xét duyệt. Việc ghi nhận phải kịp thời, đầy đủ, chi tiết , đồng thời phải phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành. 1.3.7.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 811 “Chi phí khác”. Bên nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ. Bên cĩ: Kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ 1.13 Sơ đồ hạch tốn chi phí khác 3388 334 111,112 TK 811 141 Các khoản chi bằng tiền Chi bằng tạm ứng Các khoản phải trả Cấn trừ nợ 152, 153 Giá vốn vật tư chuyển nhượng 211,213 GV TSCĐ T lý chuyển nhượng Kết chuyển CP khác 911 1.3.8 Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: 1.3.8.1 Khái niệm: Đây là loại thuế được tính trên cơ sở thu nhập của các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hĩa dịch vụ. 1.3.8.2 Nguyên tắc hạch tốn: Thu nhập chịu thuế được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa doanh thu để tính thu nhập và các khoản chi phí hợp lệ, hợp pháp. Doanh thu tính thu nhập chịu thuế bao gồm tồn bộ tiền bán hàng hĩa, dịch vụ, các khoản trợ giá, phụ thu, các khoản biếu tặng, viện trợ…. Các khoản doanh thu tính thuế ở từng loại hình kinh doanh đặc thù (cho vay, gia cơng hàng hĩa cho thuê tài sản, bán hàng trả gĩp…) được quy định cụ thể trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Các chi phí hợp lệ hợp pháp được sử dụng để khấu trừ tính thu nhập chịu thuế bao gồm các khoản như: khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho SXKD, tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho người lao động, các chi phí về dịch vụ mua ngồi, các khoản thuế phí và lệ phí theo quy định, các khoản chi về bảo hộ lao động, chi trả lãi vay ngân hàng… Khơng tính thuế trùng 2 lần đối với khoản doanh thu, thu nhập. khơng được tính trừ các chi phí khơng chứng từ hợp pháp, cĩ chứng từ nhưng khơng hợp lệ, đồng thời lưu ý một số chi phí bị khống chế tỷ lệ % khi tính trừ vào thu nhập chịu thuế, mặc dù các chi phí này đề cĩ đầy đủ chứng từ theo luật thuế quy định. Mức thuế TNDN được xác định theo cơng thức sau: Mức thuế TNDN phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN 1.3.8.3 Tài khoản sử dụng: TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành : Được dùng để ghi nhận khoản chi phí thuế TNDN năm tài chính hiện hàng mà doanh nghiệp đã nộp hoặc phải nộp. Bên nợ: - Số thuế TNDN tạm nộp trong kỳ - Số thuế TNDN nộp thêm khi quyết tốn thuế cuối năm - Cuối năm kết chuyển số điều chỉnh thuế đã tạm nộp thừa. Bên cĩ: - Kết chuyển chi phí thuế xác định KQKD. - Cuối năm điều chỉnh thuế đã tạm nộp thừa trong năm. TK 8211 khơng cĩ số dư cuối kỳ. 1.3.8.4 Phương pháp hạch tốn: Định kỳ vào cuối mỗi quý, kế tốn xác định số thuế TNDN tạm nộp để ghi nhận vào chi phí thuế TNDN hiện hành của quý đĩ, chuyển khoản vào ngân hàng để thanh tốn cho cơ quan thuế. Đến cuối năm tài chính, doanh nghiệp lập Báo cáo quyết tốn thuế TNDN trên cơ sở tính tốn và xác định số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm. Số liệu quyết tốn này là căn cứ để ghi nhận vào mục Chi phí thuế TNDN hiện hành trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đĩ. Trong trường hợp số thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn Số thuế thực tế phải nộp theo quyết tốn, phần chênh lệch được ghi giảm thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ số thuế TNDN phải nộp, điều chỉnh tăng thu nhập của chi phí thuế TNDN. Ngược lại số thuế TNDN tạm nộp trong năm nhỏ hơn Số thuế thực tế phải nộp theo quyết tốn thì kế tốn phải ghi nhận thêm số thuế TNDN phải nộp, ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành. Trường hợp phát hiện các sai sĩt làm tăng giảm các khoản thuế TNDN phải nộp ở các năm trước, cĩ thể chuyển các khoản này vào số phải nộp của năm hiện hành nếu sai sĩt đĩ là khơng trọng yếu. Hàng quý, DN tạm tính số thuế TNDN phải nộp TK 8211 TK 111,112 TK 3334 TK 911 KC T.TNDN hiện hành tính KQKD TK 711 Nộp Thuế TNDN Số miễn giảm T. TNDN Cuối năm ĐC số T.TNDN đã tạm nộp thừa làm giảm thuế phải nộp(Số T>TNDN theo quyết tốn < Số T.TNDN đã tạm nộp trong kỳ Cuối năm kết chuyển CP T.TNDN tạm nộp thừa tính KQKD Sơ đồ 1.12 Sơ đồ hạch tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 1.3.9 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh: 1.3.9.1 Khái niệm: Kết quả hoạt động kinh doanh thơng thường là số chênh lệch giữa DT thuần về bán hàng và doanh thu thuần hoạt động tài chính so với chi phí kinh doanh bao gồm: GVHB, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đĩ: Lơi nhuận thuần từ hoạt động SXKD Doanh thu BH thuần và cung cấp dịch vụ Doanh thu tài chính Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí tài chính + - + + Chi phí QL DN + = = Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập thuần của hoạt động khác so với chi phí khác Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác 1.3.9.2 Nguyên tắc hạch tốn: Thời điểm xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào chu kỳ kế tốn của từng loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong từng ngành nghề. Thơng thường các doanh nghiệp sẽ tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vào cuối mỗi tháng hoặc cuối quý, cuối năm. Việc xác định kết quả kinh doanh doanh nghiệp phải tơn trọng các nguyên tắc kế tốn nhất là nguyên tắc nhất quán và phù hợp. Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần. Thực hiện các bút tốn điều chỉnh trước khi khĩa sổ kế tốn tính kết quả hoạt động kinh doanh. Thực hiện các bút tốn khĩa sổ cuối kỳ tính kết quả kinh doanh. 1.3.9.3 Tài khoản sử dụng: TK 911 - xác định kết quả kinh doanh  Sơ đồ 1.13 Sơ đồ hạch tốn tổng hợp TK 632 KCGiá vốn hàng bán 515 KC DT Tài Chính 711 KC Thu Nhập Khác TK 641 KC Chi phí bán hàng TK 421 KC LN sau thuế KC Lỗ TK 911 TK 511 521,531,532 KC Giảm trừ DT KC Doanh thu thuần TK 642 KC Chi phí QLDN TK 635 KC Chi phí tài chính TK 811 KC Chi phí khác TK 821 KC CP Thuế TNDN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KẾ TỐN DOANH MUA BÁN HÀNG HĨA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH B VÀ H 2.1 Khái quát về cơng ty TNHH B& H 2.1.1 Giới thiệu chung về cơng ty TNHH B& H: Tên CƠNG TY TNHH B&H Địa chỉ 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3, TP- Hồ Chí Minh Tel-Fax (08)3931 6890 – (08)3931 7963 Mobile Phone 0903 824005 Văn phịng đại diện tại Vũng Tàu: 34/10A Xơ Viết Nghệ Tĩnh, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tel-Fax (064)352 7526 - (064)352 7526 Email bh8a@hcm.vnn.vn – bhvietnam@vnn.vn Website wwwbhvietnam.com.vn Giám đốc Ơng Nguyễn Quang Vinh Chứng nhận GPKD số 4102019156 cấp ngày 05/12/2003 Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP HCM Mã số thuế 0303.146.953 do cục Thuế TP HCM cấp. Tài khoản 3150000737375 tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển (BIDV) chi nhánh TP HCM. 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển: Cơng ty TNHH B&H được thành lập ngày 05 tháng 12 năm 2003 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4102019157 do Phịng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoach và đầu tư Thành Phố Hồ chí Minh cấp. Đây là cơng ty TNHH ba thành viên . Vốn điều lệ của cơng ty: 20,800,000,000 đồng ( hai mươi tỷ tám trăm triệu đồng chẵn), do 3 thành viên gĩp vốn. Hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định của Luật Pháp Việt Nam. 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh và mặt hàng kinh doanh chính: Tư vấn, thiết kế, cung cấp vật tư lắp đặt hệ thống PCCC, hệ thống camera, chống sét, chống trộm, và mạng máy tính. Cung cấp, trang thiết bị chuyên ngành phịng cháy chữa cháy. Cung cấp, trang thiết bị chuyên ngành bảo hộ lao động. Cung cấp, trang thiết bị chuyên ngành cứu sinh, cứu hộ. Cung cấp, trang thiết bị chuyên ngành điện lực, dầu khí. Thi cơng và xây dựng đường dây và trạm điện. Thiết kế, thi cơng, lắp đặt hệ thống lạnh, lị sưởi, đường ống,… Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển: Chức năng nhiệm vụ: Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và ngồi nước Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo cĩ lãi Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong và ngồi nước. Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức cĩ thẩm quyền theo quy định của Pháp luật Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà cơng ty áp dụng cũng như những quy định cĩ liên quan tới hoạt động của cơng ty. Đảm bảo hồn thành kế hoạch hoạt động kinh doanh với hiệu quả cao. Tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. Chủ động trong các giao dịch hoạt động kinh doanh. Thực hiện chính sách về chế độ lương theo quy định Nhà Nước, phân phối lao động hợp lý, cải thiện điệu kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên. Bảo vệ cơng ty, bảo vệ mơi trường,giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mối liên hệ tốt chính quyền nhân dân địa phương. 2.1.4.2 Mục tiêu phát triển: Nâng cao chất lượng, đa dạng hĩa các mặt hàng sản phẩm kinh doanh. Cĩ kế hoạch thực hiện vượt chỉ tiêu so với năm trước. Nghiên cứu thị trường, khả năng khai thác các nguồn hàng, xây dựng kế hoạch kinh doanh lâu dài và thực hiện kế hoạch cĩ hiệu quả. 2.1.5 Cơ cấu tổ chức 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức của cơng ty: Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN ĐIỀU HÀNH GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG XUẤT NHẬP KHẨU PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KỸ THUẬT, DỰ ÁN PHỊNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Giám đốc: điều hành mọi hoạt động của cơng ty và chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động của Cơng ty trước Pháp Luật. Chịu trách nhiệm về cơng tác quản lý của cơng ty, điều hành tồn bộ các hoạt động của các cá nhân và bộ phận cĩ liên quan của cơng ty ảnh hưởng trực tiếp đến dự án. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chủ đầu tư và các cơ quan chức năng liên quan đến dự án. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước các thành viên cơng ty. Phĩ giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về cơng việc được phân cơng, chủ động giải quyết những cơng việc mà Giám đốc đã ủy quyền và phân cơng theo đúng chế độ chính sách của nhà nước và điều lệ cơng ty. Phịng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm về những lơ hàng nhập khẩu. Phịng kế tốn: nắm chắc số liệu, phản ảnh kịp thời vào sổ sách. Nhiệm vụ chủ yếu: ghi chép, cập nhật số liệu, lập báo cáo tháng, quý, năm, theo dõi việc sử dụng tiền mặt chặt chẽ, xác định và phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo cho lãnh đạo các thơng tin cần thiết và phân phối với các phịng ban khác để thực hiện việc tiêu thụ hàng hĩa. Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn theo đúng chế độ kế tốn và chế độ quản lý của Nhà nước. Phịng kỹ thuật dự án: chịu trách nhiệm trong khâu thiết kế, thực hiện dự án. Đảm bảo các dự án thực hiện đúng tiến trình và hồn thành đúng kế hoạch. Phịng kiểm tra chất lượng: Theo dõi tiến độ thực hiện dự án, kiểm tra chất lượng vật tư, thiết bị, chất lượng cơng trình. Theo dõi giám sát các hoạt động thi cơng, đảm bảo điều kiện làm việc an tồn đối với máy mĩc, thiết bị con người tại cơng trường. Kết hợp với các bộ phận khác để đảm bảo tiến độ thi cơng , nghiệm thu cơng trình. 2.1.5.2 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế tốn, chế độ kế tốn và chính sách áp dụng: 2.1.5.2.1 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế tốn: Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn: KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN VIÊN THỦ QUỸ Kế tốn trưởng: là người đứng đầu phịng kế tốn cĩ nhiệm vụ chỉ đạo kiểm tồn bộ cơng tác kế tốn của đơn vị theo đúng chế độ quy định. Tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn của cơng ty, tổ chức kiểm tra kế tốn trong nội bộ, tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế tốn. Kiểm tra việc thực hiện các chế độ thanh tốn tiền mặt, vay tín dụng và hợp đồng kinh tế. Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về cơng tác tài chính kế tốn tại Doanh Nghiệp. Kế tốn viên: tập hợp số liệu từ tất cả các phần hành kế tốn, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tháng, quyết tốn quý và hằng năm .Đảm nhận các cơng việc, nhiệm vụ của phịng kế tốn từ viết hĩa đơn, các chứng từ, tập hợp hĩa đơn chứng từ để ghi sổ đến kế tốn tiền lương, kế tốn thanh tốn, thuế các loại… dưới sự chỉ đạo của kế tốn trưởng. Thủ quỹ: thực hiện thu-chi theo các phiếu thu-chi của kế tốn chuyển sang theo dõi tình hình tăng giảm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tại đơn vị…. 2.1.5.2.2 Chế độ kế tốn và các chính sách kế tốn áp dụng: Chế độ kế tốn: Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo quyết định số 15/2006/ QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế tốn tại doanh nghiệp và thơng tư Số 244/2009/TT- BTC của Bộ Tài Chính về Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn Doanh nghiệp. Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 Các chính sách kế tốn áp dụng: Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng, ngoại tệ USD được quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ được kết chuyển vào thu nhập hoặc chi phí tài chính phát sinh trong năm tài chính. Nguyên tắc xác định hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước. Giá vốn xuất kho là giá nhập. Phương pháp hạch tốn: Kê khai thường xuyên. Nguyên tắc tính thuế: Cơng ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Nộp thuế cho Ngân sách nhà nước theo quý. Nguyên tắc ghi nhận tài TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng , TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, giá trị hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại. Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: khi cung cấp hàng hĩa doanh thu được ghi nhận khi khơng cịn những yếu tố khơng chắc chắn liên quan đến việc thanh tốn tiền hoặc chi phí đi kèm. Ghi nhận doanh thu khi ký biên bản giao nhận hàng hĩa hoặc theo tiến độ cơng trình. Hình thức kế tốn: Áp dụng hình thức sổ kế tốn: Nhật ký chung . Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ hình thức Nhật Ký Chung Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, Cĩ để nhập số liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn. các thơng tin sẽ được nhập tự động vào sổ kế tốn tổng hợp ( Sổ cái,…) và các sổ, thẻ chi tiết liên quan. Cuối quý kế tốn thực hiện các thao tác khĩa sổ và lập BCTC làm cơ sở giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế tốn. Hệ thống báo cáo tài chính gồm: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngồi ra để phục vụ nhu cầu quản lý kinh tế, yêu cầu chỉ đạo điều hành của ban giám đốc, để giúp ban giám đốc cĩ thể đưa ra những ý kiến kết luận đúng đắn, linh hoạt trong các hợp đồng kinh tế, kịp thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty cịn sử dụng một số báo cáo quản trị nội bộ sau: - Báo cáo doanh thu - Báo cáo cơng nợ :nội bộ, với khách hàng, với người cung cấp. Quy trình thực hiện kế tốn máy: Để đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh, cơng tác kế tốn tại cơng ty B&H đã sử dụng chương trình excel làm kế tốn trên máy tính nên khơng lập sổ riêng mà theo dõi chứng từ trực tiếp trên những tập tin sau: Phiếu nhập hàng, lệnh xuất hàng, phiếu chi,…. Chương trình cho phép tự động cập nhật số liệu từ các chứng từ ban đầu, hệ thống xử lý thơng tin sẽ tự động cập nhật vào các sổ, các báo cáo. Hàng ngày các nghiệp vụ phát sinh, kế kế tốn nhập chứng từ vào sổ kế tốn máy, đồng thời nhập vào bảng nhập xuất tồn. Sau đĩ, kế tốn so sánh số liệu với bảng danh mục các tài khoản, máy tính tự động kết chuyển dữ liệu từ sổ kế tốn máy vào sổ cái các tài khoản. Sổ chi tiết tài khoản phải thu khách hàng, sổ chi tiết phải trả người bán kế tốn lập để theo dõi tình hình cơng nợ phải thu, phải trả. Làm cơ sở lên bảng cân đối số phát sinh cuối kỳ lên các báo cáo. Nếu thanh tốn bằng tiền mặt, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để ghi vào sổ quỹ, kế tốn thanh tốn căn cứ vào phiếu chi. Nếu thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng kế tốn theo dõi trên sổ ủy nhiệm thu căn cứ vào giấy báo Cĩ của Ngân hàng. Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ KT cùng loại Phần mềm kế tốn Sổ kế tốn Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Báo cáo tài chính Máy vi tính Nhập số liệu hàng ngày: Đối chiếu, kiểm tra In sổ, báo cáo cuối năm 2.1.5.3 Nhận xét: 2.1.5.3.1 Thuận lợi : Được quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, được quyền nhập khẩu trực tiếp với khách hàng nước ngồi và thế giới (nếu đủ điều kiện). Quy mơ sản xuất lớn, mặt hàng đa dạng cĩ chất lượng, thị trường tiêu thụ lớn. Cơng ty đang cĩ xu hướng mở rộng quy mơ kinh doanh, khơng ngừng cải tiến, do đĩ chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng. Sản phẩm của cơng ty được nhiều người biết đến được người tiêu thụ bình chọn là sản phẩm tốt. Đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn cao làm việc năng nổ, nhiệt tình, cĩ kinh nghiệm, khá nhạy bén, tiếp cận nhanh với thị trường. Mối quan hệ giữa các phịng ban được thiết lập rất chặt chẽ tạo nên sự kết hợp trơi chảy trong giải quyết cơng việc. Khĩ khăn: Trong nền kinh tế thị trường thì khơng thể tránh khỏi sự cạnh tranh khắc nghiệt giữa các sản phẩm cùng ngành. Tình hình hiện nay giá cả ngoại tệ khơng ngừng biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến giá thành nhập khẩu của cơng ty. Chi phí vận chuyển, kho bãi, lương nhân viên,…tăng cao những khoản chi phí đĩ cũng làm ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm,giá vốn của hàng bán. Ngồi ra cơng ty cịn chịu lãi suất Ngân Hàng cao gây ảnh hưởng đến giá thành bán ra. Cơng ty đang phải cạnh tranh với những mặt hàng cùng loại mà nhập lậu, đơi khi cơng ty phải hạ giá bán chấp nhận lỗ để giữ khách hàng, giữ thị phận của mình. Cơng ty đang từng bước chuyển đổi cơ chế hoạt động. Để phục vụ cho mục tiêu phát triển của cơng ty, cơng ty đang tiến hành đổi mới hồn tồn chiến lượt phát triển nguồn nhân lực từ việc tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, chú ý đến việc sử dụng chính sách tiền lương để thu hút cán bộ nhân viên cĩ năng lực tốt cộng tác với cơng ty làm cho chi phí quản lý cơng ty tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận. Kết quả hoạt động của cơng ty TNHH B&H trong những năm qua: Bảng 2.1: Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cơng ty B&H BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (Ban hành theo QĐ số 15/200/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Niên độ tài chính năm 2010 Mã số thuế: 0303146953 Người nộp thuế: CƠNG TY TNHH B&H Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU MS 2008 2009 2010 1 2 3 4 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV (511, 512) 01 7,205,123,924 33,126,157,478 23,533,777,785 2. Các khoản giảm trừ DT( 521, 531, 532) 02 0 0 3.DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 7,205,123,924 33,126,157,478 23,533,777,785 4. Giá vốn hàng bán ( 632) 11 6,749,912,884 29,075,099,366 21,287,956,793 5. LN gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10- 11) 20 455,211,040 4,051,058,112 2,245,320,992 6. Doanh thu hoạt động tài chính (515) 21 7,291,588 6,980,695 6,061,662 7. Chi phí tài chính 22 20,841,697 1.482,255,914 190,289,330 Trong đĩ: Chi phí lãi vay 23 0 0 0 8. Chi phí bán hàng ( 641) 24 0 0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (642) 25 328,703,846 1,639,888,740 1,639,888,740 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 + (21-22)- (24+25)) 30 112,957,085 935,894,153 455,719,394 11. Thu nhập khác (711) 31 0 58,398,092 12. Chi phí khác ( 811) 32 0 178,414,698 0 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 -32) 40 0 (178,414,698) 58,398,092 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50 = 30 + 40) 50 112,957,085 757,479,455 514,657,486 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành (kèm theo Tờ khai thuế quý, 8211, 334) 51 31,628,824 189,369,864 128,664,372 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại( 8212, 243, 347) 52 0 0 0 17. Lợi nhuận sau thuế thu doanh nghiệp 60 81,328,261 568,109,591 385,993,114 Người lập TP HCM, ngày 31 .tháng 01 năm 2011 (ký tên) Thủ trưởng 2.2 Thực trạng kế tốn hàng hĩa và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH B& H trong quý 1/2011: 2.2.1 Kế tốn nghiệp vụ mua hàng: 2.2.2.1: Nội dung: Bộ phận kỹ thuật đảm nhiệm cơng việc mua hàng. Đầu tiên, nhân viên phịng kỹ thuật tìm hiểu giá cả hàng hĩa, liên hệ nhận báo giá của các nhà cung cấp, sau đĩ ra quyết định mua hàng. Trong nước: Phịng kỹ thuật tiến hành đặt hàng, khi hàng về, thủ kho kiểm tra hàng nhập kho. Nhập khẩu: cơng ty áp dụng phương pháp nhập khẩu trực tiếp, tỷ giá ghi trên tờ khai là tỷ giá bình quân liên ngân hàng. Tỷ giá thanh tốn là tỷ giá ngân hàng tại thời điểm thanh tốn. Hàng hĩa được coi là hàng nhập mua khi hàng về nhập kho đủ đồng thời ký vào biên bảng nhận hàng. Kế tốn dựa vào chứng từ (hĩa đơn GTGT hoặc hĩa đơn bán hàng ) nhập vào sổ kế tốn máy và vào bảng nhập xuất tồn, ghi nhận vào tài khoản 1561. Chi phí thu mua hàng cộng vào giá mua, phân bổ cho từng loại hàng nhập theo cách sau: Giá hàng hĩa nhập kho= Giá mua + Chi phí mua hàng phân bổ Chi phí mua hàng phân bổ hàng i = Tổng chi phí mua hàng x (trị giá hàng hĩa i/ Tổng giá trị lơ hàng) Phương thức thanh tốn: - Cơng ty thanh tốn bằng tiền mặt đối với hĩa đơn từ 20,000,000Đ trở lên, cịn lại thanh tốn chuyển khoản. - Thanh tốn hàng nhập khẩu bằng phương thức chuyển tiền (RTT). Kế tốn dựa vào bảng kê hàng hĩa NXT, lập bảng kê hàng hĩa nhập mua trong kỳ để tiện theo dõi. 2.2.2.2: Chứng từ, sổ sử dụng : - Hợp đồng - Hĩa đơn GTGT ( người bán lập) - Bảng kê hàng hĩa - Phiếu nhập kho - Các chứng từ thanh tốn tiền mặt, TG ngân hàng. 2.2.2.3: Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ: Trong quý 1/ 2011 cơng ty nhập khẩu hàng hĩa vừa mua tại các cơ sở kinh doanh trong nước. Vì thời gian cĩ hạn, em xin minh họa một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/2011 như sau: Ví dụ 1: Ngày 7/1 mua hàng của cơng ty TNNN SX- TMDV-XNK Hồng Long, địa chỉ 238/5 Lê Văn Quới, P.BH Hịa A, Q.Bình Tân. MST : 0309988635 các mặt hàng sau theo hĩa đơn GTGT số 196510: 2,500 bộ Cùm treo 34, đơn giá 3,300đ/bộ . Thành tiền là 8,250,000 2,500 bộ Cùm treo 42, đơn giá 3,700đ/bộ . Thành tiền là 9,250,000 Thuế GTGT 10%. Thanh tốn bằng tiền mặt (kèm phiếu chi), hàng về nhập kho đủ. Bảng 2.2: Phiếu chi Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Thủ quỷ (Ký, họ tên) Kế tốn trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Mẫu số:02-TT Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 bộ trưởng BTC Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Số---------- trưởng BTC Ngày …07..tháng ..01..năm ..2011.. Quyển số:……… Nợ:…………. Cĩ:…………. Họ tên người nhận tiền: Anh Đồn Địa chỉ: Lý do chi Tiền hàng Số tiền: 19,250,000 ( Viết bằng chữ): Mười chính triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng chẳn Kèm theo:…… …19 6510…………Chứng từ gốc. Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ): Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngồi phải đĩng dấu): Bảng 2.3: Hĩa đơn GTGT số 196510                                               HĨA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG                                    Ký hiệu: NH/11P                                                                     Liên 2: Khách hàng                                      TN/2010 Ngày (Date):7/01/2011 0196510 Đơn vị bán hàng: Cơng ty TNNN SX- TMDV-XNK Hồng Long Mã số thuế: 0309988635 0 3 0 1 4 6 3 3 1 5 - 0 3 3 Địa chỉ: 238/5 Lê Văn Quới, P.BH Hịa A, Q.Bình Tân Số tài khoản : Họ và tên người mua hàng CƠNG TY TNHH B&H Tên đơn vị............................................................................................................................................................... 0 3 0 3 1 4 6 6 9 5 3 Địa chỉ: 8A, Trần Quang Diệu, Q3, TP.HCM Số tài khoản......................................................................... Hình thức thanh tốn: ........TM............ STT (No.) Tên hàng hĩa, dịch vụ (Description) ĐV tính (Unit) Số lượng (Quantity) Đơn giá (Unit Price) Thành tiền (Amount) A B C 1 2 3=1x2 01 Cùm treo 34 Bộ 2500 3300 8250000 02 Cùm treo 42 Bộ 2500 3700 9250000 Cộng tiền hàng:                                                                       17,500,000 Thuế suất GTGT:   ..10..…… %  , Tiền thuế GTGT:                                                                      1,750,000                                                     Tổng cộng tiền thanh tốn                                                         19,250,000 Số tiền viết bằng chữ :………..Mười chín triệu hai trăm năm mươi chín ngàn đồng chẳn./…………………………………………… Khách hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên)  Thủ trưởng đơn vị (Ký, đĩng dấu ghi rõ họ tên)  Kế tốn hạch tốn như sau: Nợ TK 156:17,500,000 Nợ TK 133:1,750,000 Cĩ TK 111: 19,250,000 Ví dụ 2: Ngày 12/1 mua hàng của cơng ty TNNN THƯƠNG MẠI- ĐIỆN ĐƠNG NAM Á, địa chỉ 115/9A, ấp 1 xã Xuân Thời Sơn, Hĩc Mơn, TP.HCM. MST: 0310277499các mặt hàng theo hĩa đơn 107379.Tổng giá trị thanh tốn 400,373,000đ.Thuế GTGT 10%.Chưa thanh tốn, hàng về nhập kho đủ. Bảng 2.4: Hĩa đơn GTGT số 107379                                               HĨA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG                                    Ký hiệu: NH/11P                                                                     Liên 2: Khách hàng                              PM/2010 Ngày (Date):12/01/2011 107379 Đơn vị bán hàng: Cơng ty TNNN THƯƠNG MẠI- ĐIỆN ĐƠNG NAM Á 0 3 0 1 2 7 7 4 9 9 Địa chỉ: 115/9A , ấp 1 xã Xuân Thời Sơn, H. Hĩc Mơn, TP.HCM Số tài khoản : Điện thoại:……………………..MST: Họ và tên người mua hàng CƠNG TY TNHH B&H Tên đơn vị............................................................................................................................................................... 0 3 0 3 1 4 6 6 9 5 3 Địa chỉ: 8A, Trần Quang Diệu, Q3, TP.HCM Số tài khoản......................................................................... Hình thức thanh tốn: ........TM./ CK..... STT (No.) Tên hàng hĩa, dịch vụ (Description) ĐV tính (Unit) Số lượng (Quantity) Đơn giá (Unit Price) Thành tiền (Amount) A B C 1 2 3=1x2 01 Vỏ tủ H 650 x w450x D250 Cái 4 558,000 2,232,000 02 Vỏ tủ H 750 x w600x D250 Cái 83 662,000 54,946,000 03 Vỏ tủ H 800 x w600x D250 Cái 377 675,000 254,475,000 04 Vỏ tủ H 770 x w700x D350 Cái 83 720,000 59,760,000 05 Máng cáp đục lỗ (w200xH50xT20) mét 160 181,000 28,960,000 Cộng tiền hàng:                                                                       400,373,000 Thuế suất GTGT:   ..10..…… %  , Tiền thuế GTGT:                                                                      40,037,300                                                     Tổng cộng tiền thanh tốn                                                         440,410,300 Số tiền viết bằng chữ:………..Bốn trăm bốn mươi triệu bốn trăm bốn mươi mốt ngàn đồng chẳn./………………………… Khách hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên)  Thủ trưởng đơn vị (Ký, đĩng dấu ghi rõ họ tên)  Kế tốn hạch tốn như sau: Nợ TK 156: 400,373,000 Nợ TK 133:40,037,300 Cĩ TK 331: 440,410,300 Ví dụ 3: Ngày 12/1 mua hàng của cơng ty TNNN SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI- THIẾT BỊ ĐIỆN THÁI HỒNG LONG AN, địa chỉ Bình Tiền 2- Đức Hịa Hạ, Đức Hịa, Long An, MST 1101266424 các mặt hàng theo hĩa đơn 187010 mặt hàng tủ PCCC 1500x600x250. Tổng giá trị thanh tốn là 112,464,000. Trong đĩ thuế GTGT 10% (phụ lục bộ chứng từ hàng nhập khẩu). Chưa thanh tốn cho nhà cung cấp, hàng về nhập kho đủ, kế tốn hạch tốn như sau: Nợ TK 156: 102,240,000 Nợ TK 133:10,224,000 Cĩ TK 331: 112,464,000 Ví dụ 4: Ngày 20/12/2010 cơng ty ứng trước cho cơng ty Wofu Fire & Security Equipment Co trị giá hợp đồng 24,907.6 USD tỷ giá 19,500. Tổng giá trị bằng VNĐ là: 24,907,6 x 19,500 = 485,698,200. Chi ứng trước cho người bán: Nợ 331: 485,698,200 Cĩ 112: 485,698,200 Ngày 5/1 lơ hàng nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc của cơng ty Wofu Fire & Security Equipment Co., Ltd về đến theo hợp đồng số 12/BH-WF/10 ký ngày 24/12/2010 các mặt hàng trong hĩa đơn thương mại số BH01 kèm trong bộ chứng từ hàng nhập khẩu. Tổng giá trị thanh tốn là 24,907.6 USD. Giá thanh tốn là CNF. Phương thức thanh tốn là TTR. Trong đĩ thuế nhập khẩu bằng 0%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, tỷ giá tính thuế là tỷ giá bình quân liên ngân hàng theo bảng phụ lục tờ khai hải quan số 1517( bao gồm phí cả phí vận chuyển tính trong giá mua hàng hĩa (113 USD). Hồn thành thủ tục hải quan, nhập kho hàng hĩa: Giá trị hàng hĩa nhập kho= Giá mua hàng hĩa+thuế NK+ các chi phí mua hàng - Tiền hàng (theo HĐ) : 24,907.6x 18,932= 471,550,683 - Phí bốc dỡ 113 USD = 2,139,216 đ - Phí hạ rỗng , phí giao cơng, phí vệ sinh, phí chứng từ: 1,397,727 đ (VAT: 10%: 1,397,727 x 10% =139,773đ) Chi phí thu mua hàng hĩa: Phí hạ rỗng: Nợ TK 1562: 245,455 Nợ 133: 24,545 Cĩ TK 112: 270,000 Giao cơng hàng IMO: Nợ TK 1562: 538,636.36 Nợ 133: 53,864 Cĩ TK 112: 592,500 Phí vệ sinh, phí chứng từ Nợ TK 1562: 613,636 Nợ 133: 61,364 Cĩ TK 112: 675,000 Cĩ 112: 47,369,000 Giá trị hàng hĩa NK: 471,550,683 +2,139,216+1,397,727 = 475,087,726 đ Nợ TK 156: 475,087,726 Nợ 133: 139,773 Nợ 635: 14,147,517 Cĩ TK 331: 485,698,200 Cĩ TK 112: 3,676,816 Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp cho NSNN: Nợ 133(12): 47,369,000 Cĩ 333(12): 47,369,000 Ngày 30/1 Nộp thuế vào NSNN: Nợ 333(12): 47,369,000 Tính giá hàng nhập kho: Tính cho bình CO2 5kg, giá 20,5/ bình. - Giá đơn vị 1 bình ga nhập kho =475,087,726 / 24,907.6 x 20.5 = 391,017.13 : 391,069.96 đ. Ngày 30/1/2011 thanh tốn thuế GTGT theo tờ khai bằng TGNH Giá tính thuế hàng nhập GTGT là giá thanh tốn theo TKHQ cộng thêm cước phí bốc dỡ hàng tại cảng đến là 113USD. Thuế GTGT hàng nhập khẩu là 47,369,000 đ. ( theo phụ lục TKHQ). Tính chi tiết cho từng mặt hàng như sau: Bình CO2 5kg: [9,430+(9,430 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 17,933,870. (2) Bình CO2 7kg:[6,380 +(6,380 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 12,133,414. (3) Bình CC MFZ4: [272,5 + (272,5 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 518,238 (4) Bình CC MFZ5:[2,083.2+(2,083.2 x113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10%= 3,961,807 (5) Bình CC MFZ8: [973.4 + (973.4 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10%= 1,851,201 (6) Thiết bị CC: [4,731+ (4,731x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10%= 8,997,364 (7) Cuộn vịi chữa cháy: [1,037.5 +(1,037.5 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 1,973,106 Bảng 2.5: Bảng thống kê mua hàng quý 1 CÔNG TY TNHH B&H 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3 Điện thoại: 9316890 Fax: 9317963 THỐNG KÊ MUA HÀNG QUÝ 1 NGÀY SCT TÊN KHÁCH HÀNG MẶT HÀNG SL GIÁ TT TGGT TT HÀNG HÓA 07-Jan 196510 Cty TNHH Hồng Long cùm treo 34.196510 2,500 3,300 8,250,000 8,250,000 07-Jan 196510 Cty TNHH Hồng Long cùm treo 42.196510 2,500 3,700 9,250,000 1,750,000 11,000,000 12-Jan 107397 Cty TNHH TMĐ ĐNA vỏ tủ H650x450xD250 4 558,000 2,232,000 2,232,000 12-Jan 107397 Cty TNHH TMĐ ĐNA vỏ tủ H750x600xD250 83 662,000 54,946,000 54,946,000 12-Jan 107397 Cty TNHH TMĐ ĐNA vỏ tủ H800x600xD250 377 675,000 254,475,000 254,475,000 12-Jan 107397 Cty TNHH TMĐ ĐNA vỏ tủ H770x700xD350 83 720,000 59,760,000 59,760,000 12-Jan 107397 Cty TNHH TMĐ ĐNA máng cáp đục lỗ (W200xH50xT20+ nắp) 160 181,000 28,960,000 40,037,300 68,997,300 ………. …….. …………………. ………………………. …….. …………. ………… ………. …………… CỘNG HÀNG HÓA 1,674,898,650 165,944,865 1,840,843,515 HÀNG NHẬP KHẨU 0 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security CO2 5kg MT5.1517-0111 460 391,017.14 179,892,182 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security CO2 7kg MT7.1517-0111 232 524,606.04 121,708,601 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security bột BC 4kg MFZ4.1517-0111 50 103,967.38 5,198,369 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security bột BC 5kg MFZ5.1517-0111 336 118,274.82 39,740,340 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security bột BC 8kg MFZ8.1517-0111 124 149,751.18 18,569,146 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security thiết bị chữa cháy.1517-0111 83 1,087,365.26 90,251,317 05-Jan 1517 Wofu Fire & Security cuộn vịi CC.1517-0111 83 238,457.29 19,791,955 CONG HANG NK 475,151,909 NGUYÊN VẬT LIỆU CỘNG NGUYÊN VẬT LIỆU THÀNH PHẨM 15-Jan 61194 Pham Hong Kim Ngan Quan ao tho han 554 290,794 161,100,000 CỘNG THÀNH PHẨM 161,100,000 TỔNG CỘNG 2,311,150,559 0 0 Bảng 2.6: Sổ cái TK 156 CƠNG TY TNHH B VÀ H DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3 Điện Thoại : 9317083 Fax: 9317083 ĐVT: Đồng SỔ CÁI TÀI KHOẢN Số hiệu tài khoản : 156 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày tháng Nợ Có 05/01/2011 BH01 05/01/2011 Mua hàng 1121.01 485,698,200 05/01/2011 BH01 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAO CAO.doc
Tài liệu liên quan