Đề tài Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình

Tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình: Lời Mở Đầu Một trong những mục tiêu cơ bản mà Đảng và Nhà nớc đã và đang đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây là đổi mới và tiến dần lên theo định hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước.Trong điều kiện đó thì quản lý Kế toán Tài chính được xem nh là tổng hoà các mối quạn hệ, nó không chỉ có nhiệm vụ khai thác nguồn lực kinh tế tài chính, tăng thu nhập mà còn phải sử dụng công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô. Là một bộ phận cấu thành của công tác kế toán, kế toán TSCĐ giữ một vai trò không nhỏ quyết định đến sự thành công hay thất bại của một sản phẩm nói riêng và cảu một doanh nghiệp nói chung. Đứng trước nhu cầu đòi hỏi chung cùng với sự phát triển của đất nước, nên trong suốt những năm qua, Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình đã không ngừng phát triển và đổi mới, tích cực tham gia triển khai và thực hiện tốt các dự án, các công trình lớn trong cả nước do bộ giao thông vận tải giao cho. Là một doan...

docx68 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Mở Đầu Một trong những mục tiêu cơ bản mà Đảng và Nhà nớc đã và đang đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây là đổi mới và tiến dần lên theo định hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước.Trong điều kiện đó thì quản lý Kế toán Tài chính được xem nh là tổng hoà các mối quạn hệ, nó không chỉ có nhiệm vụ khai thác nguồn lực kinh tế tài chính, tăng thu nhập mà còn phải sử dụng công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô. Là một bộ phận cấu thành của công tác kế toán, kế toán TSCĐ giữ một vai trò không nhỏ quyết định đến sự thành công hay thất bại của một sản phẩm nói riêng và cảu một doanh nghiệp nói chung. Đứng trước nhu cầu đòi hỏi chung cùng với sự phát triển của đất nước, nên trong suốt những năm qua, Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình đã không ngừng phát triển và đổi mới, tích cực tham gia triển khai và thực hiện tốt các dự án, các công trình lớn trong cả nước do bộ giao thông vận tải giao cho. Là một doanh nghiệp cổ phần hoá hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. Công ty nhận thức được chất lượng cho mỗi sản phẩm xây dựng cũng như chất lượng của các công trình là yếu tố quyết định đến uy tín, sự tồn tại và phát triển của Công ty. Trong đó, một điều kiện tối quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm là mức độ hoàn thiện tính đồng bộ và tính hiện đại của dây chuyền công nghệ. Vì vậy, việc tập trung đổi mới và hiện đại hoá máy móc, thiết bị và TSCĐ, đặc biệt là TSCĐ hữu hình sẽ giúp Công ty sẽ tạo ra được những sản phẩm bảo đảm về chất lượng cũng nh tiến độ, khối lượng công việc, tiết kiệm chi phí nhân công, từ đó giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Nhận thức được vai trò quan trọng của TSCĐ hữu hình đối với toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Còn đối với công tác hạch toán kế toán TSCĐHH thì coi đó là nhiẹm vụ quan trọng nhằm sử dụng, bảo quản và quản lý TSCĐHH một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên công với kiến thức mà em đã học ở trường Trung học kinh tế kỹ thuật công nghệ Hà Nội và quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, em nghiên cứu chuyên đề: “Hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình”. Nội dung gồm ba phần: Phần I: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp Phần II : Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình Phần III: Kết luận và một số kiến nghị Do thời gian thực tập không nhiều nhận thức bản thân còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong cô giáo, ThS. Hoàng Thị Hồng Lê cùng cán bộ kế toán công ty nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến để bài viết của em hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1-Quá trình hình thành và phát triển . Theo đề nghị của Tổng giám đốc Công ty Vặt tư vận tải và xây dựng công trình giao thông và ban chỉ đạo đổi mới, phát triển doanh nghiệp ngày 23 /2 /2001 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ký quyết định số 493/QĐ- BGTVT về việc phê duyệt Trung tâm Vận tải vật tư thiết bị là doanh nghiệp nhà nước thuộc Công ty vật tư vận tải và xây dựng công trình giao thông thực hiện cổ phần hoá năm 2001 thành Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình.có giấy phép kinh doanh số : 0103000235 do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 18/1/2001 . Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình . là doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và có sự quản lý của Công ty Vật tư vận tải và xây dựng công trình giao thông và các ban ngành có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty . Tên công ty : Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình Trụ sở : 83A Lý Thường Kiệt – Hoàn Kiếm – Hà Nội Tên quốc tế : Transport And Contruction Joint Stock Company Tên viết tắt : TRANCO JSC Các đơn vị thành viên : - Xí nghiệp xây dựng công trình số 1. - Xí nghiệp vận tải hàng hoá. - Đội xây dựng số 1. - Đội xây dựng số 2. -.................................. Đội xây dựng số 16 2- Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây dựng cơ bản của công ty 2.1 : Lĩnh vực kinh doanh chính (ngành nghề kinh doanh) Các lĩnh vực hoạt động: - Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng và dân dụng. - Xây dựng các công trình giao thông (cầu đường ,bến cảng ....). - Xây dựng các công trình thuỷ lợi (đê, đập, kênh, mương.....). - Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. - Vận tải hàng hoá. - Vận chuyển hành khách. - Kinh doanh tư liệu sản xuất ( thiết bị, vật tư ngành giao thông và xây dựng - Kinh doanh nhà. - Xây lắp các công trình điện từ 35 KV trở xuống. 2.2 : Chức năng và nhiệm vụ của công ty *: Chức năng Tổ chức đấu thầu và nhận thầu xây lắp các công trình đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi kiên cố hoá kênh mương Tổ chức thực hiện thi công các dự án xây dựng cơ bản đã trúng thầu thuộc các chương trình mục tiêu trọng điểm của ngành Giao thông vận tải, các dự án hợp tác đầu tư trong và ngoài nước như các dự án tài trợ từ vốn JBICH, ADB... Tính chất công việc Đào đắp đất đá, san mặt bằng công trình Khai thác đá Cải tạo, nâng cấp mặt đường BT nhựa, cấp phối, đá dăm nước Nâng cấp, xây dựng mới mặt đường Bê tông ASTPHAL Duy tu sửa chữa cầu đường bộ Công tác nề, mộc và Bê tông xi măng Gia công cốt thép *. Nhiệm vụ : Thực hiện đầy đủ mọi cam kết các điều khoản trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với chủ đầu tư và các tổ chức kinh tế có liên quan trong lĩnh vực hoạt động Thực hiện nhiệm vụ Xây dựng cơ bản theo chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra hoàn thành các hạng mục công trình theo tiến độ kế hoạch Đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong công ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước . Do đặc điểm Công ty là đơn vị hạch toán độc lập nên Công ty hoạt động theo phương án và kế hoạch do Công ty tự tìm kiếm và đặt ra. 2.3 : Đối tượng và địa bàn hoạt động kinh doanh Thi công tất cả các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn cả nước 2.4 : Khái quát về vốn và tài sản của công ty Đơn vị : đồng VN Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 I : TÀI SẢN 49.514.928.445 55.749.700.560 1.1- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 43.557.579.431 50.947.681.280 1.2- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 5.957.349.014 4.802.019.280 II: NGUỒN VỐN 49.514.928.445 55.749.700.560 2.1 – Nợ phải trả 40.939.546.017 46.994.585.539 2.2 – Nguồn vốn chủ sở hữu 8.575.382.428 8.755.114.914 2. 5 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004-2005 Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Thời gian Chênh lệch Tỷ lệ so sánh Năm 2004 Năm 2005 % 1. Doanh thu thuần 41.432.871.558 37.710.240.300 -3.722.631.258 -8,98 2. Tổng chi phí giá thành 41.382.677.460 37.659.800.098 -3.722.877.362 -8,99 3. Lợi nhuận gộp 50.194.098 50.440.202 246.104 + 0,49 4. Nộp ngân sách Thuế VAT đầu ra Thuế TN doanh nghiệp 5. Lợi nhuận sau thuế 138.220.988 14.054.347 36.139.751 114.859.559 14.123.256 36.346.946 -23.361.429 68.909 225.195 -16,9 0,49 0,6 5. Thu nhập bình quân đầu người/ tháng. 1.190.200 1.350.000 159.200 +13,4 Qua số liệu trên ta thấy: -Doanh số đạt được của năm 2005 giảm so với năm 2004 là 8,98%%. - Chỉ tiêu lãi gộp năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,49%. - Lãi thực năm2005 tăng 0,6% so với năm 2004. -Nộp ngân sách trong năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 0,49% . - Thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng 13,4%. So sánh giữa tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận, thì lợi nhuận tăng mặc dù doanh thu năm 2005 giảm vì do đặc thù doanh nghiệp là xây dựng cơ bản cho nên nguồn vốn phụ thuộc vào Ngân sách nhà nước và tiến độ nghiệm thu thanh toán không được nhanh chóng cho nên mặc dù công trình đã hoàn thành cũng chưa được thanh toán . Điều này dẫn đến nhiều khó khăn về vốn cho công ty. Thu nhập bình quân đầu người tăng thêm 159.200 đồng/người 1 tháng nguyên nhân do doanh thu, lãi thực tăng trong những năm qua. PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I.CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH . 1.Quá trình hoạt động và hình thức quản lý của Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước trong cơ chế mới từ một trung tâm chuyên cung ứng vật tư vật liệu xây dựng công trình trong Công ty vật tư vận tải và xây dựng công trình giao thông. Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình được thành lập trên nền tảng của Công ty đã nhiều năm trong lĩnh vực vận tải & xây dựng công trình, với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh cũng như thi công xây dựng các hạng mục công trình ở nhiều địa phương trong cả nước. Là đơn vị thực hiện sắp xếp lại doanh nghiệp trong cơ chế mới với chính sách ưu đãi của Nhà nước, đơn vị thực sự lành mạnh về mặt tài chính, vững vàng về chuyên môn, có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động chuyên ngành. Với cơ chế mới thực sự đã thúc đẩy được khả năng tham gia đóng góp cống hiến của người lao động. Năng suất lao đông ngày càng được nâng cao, uy tín của Công ty ngày càng được củng cố thu nhập, đời sống của CBCNV tăng rõ rệt. Với tiềm năng sẵn có kết hợp với sự nỗ lực của tập thể CBCNV Công ty Cổ phần vận tải & XDCT đã thực sự hoà nhập cơ chế thị trường đưa sản lượng trước khi cổ phần từ 10 tỷ đồng /năm lên 50 tỷ / năm và phần đấu đạt 60 tỷ/năm vào năm 2006. Để luôn luôn duy trì được vị trí của mình trong lĩnh vực xây dựng và đáp ứng thật tốt những yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ mới. Công ty luôn luôn thay đổi phương pháp quản lý phù hợp, đồng thời áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất và công tác quản lý doanh nghiệp và thi công công trình. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoạch Thị trường Phòng TC- HC Phòng Kế toán Phòng nghiệp vụ- Kỹ Thuật Xí nghiệp XDCT I Đội XD số 1 Xí nghiệp Vận tải hàng hoá Đội XD số 2 Đội XD số 2 Đội XD ....... Đội XD số 16 2. công tác tài chính của Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty BẢNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 , 2005 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) I. TỔNG TÀI SẢN 49.514.928.445 55.749.700.453 6.234.772.008 12,6 1. TSLĐ&ĐT NH 43.557.579.431 50.947.681.280 7.390.101.849 17 - Tiền 62.681.602 92.645.029 29.963.427 47,8 - Các khoản phải thu 24.426.279.069 37.229.779.333 12.803.500.264 52,4 - Hàng tồn kho 12.087.737.665 12.254.571.988 166.834.323 1,38 - TSLĐ khác 6.980.881.095 1.370.684.930 (5.610.196.165) - 80,3 2.TSCĐ &ĐTDH 5.957.349.014 4.802.019.173 (1.155.329.841) - 19,3 - TS cố định 3.327.759.307 3.003.422.489 (324.336.818) - 9,7 -TSCĐ thuê tài chính 2.629.589.707 1.798.596.684 (830.993.023) - 31,6 II: NGUỒN VỐN 49.514.928.445 55.749.700.453 6.234.772.008 12,6 1. Nợ phải trả 40.939.546.017 46.994.585.539 6.055.039.522 14,8 - Nợ ngắn hạn 36.797.183.959 44.836.820.637 8.039.637.042 22 - Nợ dài hạn 4.142.362.058 2.157.764.902 (1.984.597.156) - 48 2. NV chủ sở hữu 8.575.382.428 8.755.114.914 179.732.486 2,1 -Nguồn vốn kinh doanh 8.462.814.700 8.606.230.240 143.415.540 1,7 - LN chưa phân phối 112.567.728 148.884.674 36.316.946 32,3 Qua bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn ở trên của Công ty ta phân tích từng chỉ tiêu cụ thể để biết được tình hình thực tế và thực trạng phát triển của Công ty : * Tổng tài sản của công ty năm 2005 sovới năm 2004 tăng 6.234.772.008 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 12,6% là do TSLĐ & ĐTNH tăng 17% tương ứng số tiền : 7.390.101.849 đồng TS bằng tiền tăng 47,8% tương ứng số tiền : 29.963.427đồng Các khoản phải thu tăng 12.803.500.264 đồng tương ứng tăng 52,4% là do các công trình xây dựng đã hoàn thành nghiệm thu nhưng chưa được thanh toán. Hàng tồn kho tăng 166.834.323 đồng tương ứng tăng 1,38% là không đáng kể Tài sản lưu động khác giảm 5.610.196.165 đồng tương ứng giảm 80,3% là do các khoản chi tạm ứng đã được hoàn ứng và các khoản chi phí chờ phân bổ giảm Tài sản cố định giảm 9,7% tương ứng 324.336.818 đồng TS Thuê mua tài chính giảm 31,6% tương ứng giảm 830.993.023% Qua đây ta tháy yếu tố tích cực đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh giúp cho vòng quay vốn của công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả điều này khẳng định cho ta thấy Công ty thực hiện tốt công tác quản lý tài chính. * Tổng nguồn vốn năm 2005 so với năm 2004 tăng 12,6% tương ứng tăng: 6.234.772.008đồng cụ thể như sau: Nợ phải trả tăng 6.055.039.522 đồng tương ứng tăng 14,8% Nợ ngắn hạn tăng 8.039.637.042 đồng tương ứng tăng 22% là do Công ty được ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn để thực hiện thi công khi các công trình chưa được thanh toán . Các khoản nợ dài hạn giảm 1.984.597.156 đồng tương ứng giảm 48% là do công ty đã sử dụng đồng vốn một các có hiệu quả để giảm bớt khoản vay dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 179.732.486đồng tương ứng tăng 2,1% Trong đó nguồn vốn kinh doanh tăng 143.415.540 đồng tương ứng 1,7% Lợi nhuận chưa phân phối tăng 36.316.946đồng tương ứng tăng 32,3% * Tình hình huy động vốn của công ty căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn được xác định thông qua kế hoạch tài chính và căn cứ vào diễn biến tực tế để huy động vố nhằm đảm bảo đủ vốn một cách kịp thời cho kinh doanh. * Các nguồn vốn mà công ty huy động gồm có :Vốn góp từ các cổ đông, vốn đi vay,.... Sử dụng vốn : Công ty chú trọng đến việc sử dụng vốn đúng mục đích, hợp lý. Nếu không chuẩn bị nguồn vốn kịp thời thì sẽ làm chậm tiến độ thi công sẽ ảnh hưởng tới uy tín, chất lượng công trình. Vì thế công ty đã đề ra nguyên tắc sử dụng nguồn vốn hợp lý đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Tình hình tài chính của công ty. DT thực hiện trong kỳ 41.432.871.558 _+) Hệ số phục vụ CP kinh doanh = = Năm 2004 Chi phí kinh doanh 41.382.677.460 = 1 Lợi nhuận thực hiện 50.194.098 _+) Hệ số sinh lờicủa CP KD = = Năm 2004 Chi phí kinh doanh 41.382.677.460 = 0,0012 DT thực hiện trong kỳ 37.710.240.300 _+) Hệ số phục vụ CP kinh doanh = = Năm 2005 Chi phí kinh doanh 37.659.800.098 = 1 Lợi nhuận thực hiện 50.440.202 _+) Hệ số sinh lờicủa CP KD = = Năm 2005 Chi phí kinh doanh 37.659.800.098 = 0,0013 Với số liệu trên cho ta thấy tình hình kinh doanh của công ty luôn luôn ổn định III.TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty CP VT & XDCT Phòng tài chính kế toán của công ty có 6 người, trình tự ghi sổ kế toán áp dụng theo hình thức nhật ký chung, mỗi người được phân công trách nhiệm đối với từng phần việc cụ thể. Các nhân viên trong phòng và kế toán các đội xây dựng công trình do kế toán trưởng công ty điều hành về nghiệp vụ, các nhân viên tiếp nhận, kiểm tra, hạch toán ghi sổ các chứng từ ban đầu gồm các sổ theo dõi chi tiết và sổ tổng hợp chứng từ hàng ngày, tháng, quí,năm, để theo dõi và lập báo cáo lên cấp trên. Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, mọi công tác kế toán đều được thực hiện ở phòng tài chính kế toán công ty. Từ việc nhận chứng từ gốc, báo cáo thống kê ở các đội xây dựng công trình gửi lên đến việc kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán ghi sổ (thẻ) chi tiết,sổ tổng hợp,hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lập báo cáo kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và các bảng phân bổ liên quan từ thực tế tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Phòng tài chính kế toán phân nhiệm vụ các khâu cụ thể cho từng người như sau: 1.1. Kế toán trưởng: Phụ trách chung theo nhiệm vụ, chức năng của phòng, chịu trách nhiệm trước pháp luật do nhà nước quy định, giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê tin kinh tế, tham gia hợp đồng kinh tế và hạch toán kế toán. Đảm bảo thực hiện đúng chế độ chính sách quy định, tổ chức đào tạo hướng dẫn, kiểm tra kế toán trong công ty. 1.2. Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Điều hành các nhân viên kế toán tổng hợp số liệu báo cáo tài chính theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 1.3. Kế toán vật tư và giá thành : Theo dõi vật tư, và tâp hợp giá thành của công ty. 1.4. Kế toán ngân hàng và công nợ: Chịu trách nhiệm giao dịch,làm thủ tục và theo dõi các khoản thanh toán qua ngân hàng. Theo dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nước của công ty. 1.5. Kế toán thanh toán: Theo dõi thanh toán tiền lương, BHXH với cán bộ công nhân viên và các khoản thanh toán khác. 1.6. Kế toán quỹ tiền mặt và kế toán tài sản cố định Chịu trách nhiệm về thu, chi, rút tiền mặt ở ngân hàng về quỹ và quản lý quỹ tiền mặt của công ty SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP VT VÀ XDCT Phó phòng kế toán tổng hợp Kế toán vật tư và giá thành Kế toán ngân hàng & công nợ Kế toán thanh toán TL, BHXH Kế toán quỹ tiền mặt và TSCĐ Kế toán trưởng Nhân viên kế toán ở các đội XDCT * Hình thức sổ kế toán công ty áp dụng Công ty đang áp dụng theo hình thức kế toán Nhật ký chung và được khái quát bằng sơ đồ như sau: Hàng tháng theo dõi tăng, giảm TSCĐ và phân bổ khấu hao TSCĐ SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Chøng tõ gèc Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Sæ nhËt ký chung Sæ nhËt ký ®Æc biÖt B¶ng Tæng hîp chi tiÕt Sæ C¸i B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ : Quan hệ đối chiếu * Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Dự phòng giảm giá của hàng tồn kho; Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho trong đó : - Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá của hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp cho các khoản nợ Lý do trích thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Giá vốn cuả hàng tiêu thụ trong kỳ _ Số Vòng quay của hàng tồn kho = Giá vốn hàng tồn kho bình quân * Doanh nghiệp nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ 2. Tình hình thực hiện quy trình công tác kế toán 2.1.Tổ chức hạch toán ban đầu * Chứng từ kế toán Khái niệm về chứng từ kế toán : Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ảnh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Tất cả các chứng từ phải đảm bảo đầy đủ các nội dung chủ yếu và phải được lập theo đúng quy định Công ty sử dụng hệ thống chứng từ hiện hành theo từng phần hành cụ thể : Chứng từ được tập hợp, lưu trữ khoa học theo từng tháng, theo trình tự ghi sổ nhật ký chung, theo trình tự phát sinh chứng từ của một nghiệp vụ Chứng từ tiền mặt : Phiếu thu, phiếu chi ngoài ra còn có một số chứng từ khác kèm theo Chứng từ ngân hàng : Giấy báo Nợ , báo Có Chứng từ về nghiệm thu thanh toán là các phiếu giá , giấy rút vốn hạn mức đầu tư Chứng từ về Tài sản cố định Chứng từ về yếu tố lao động tiền lương Nhìn chung công ty sử dụng chứng từ là hợp lý để chúng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chúng từ được lập đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng * Trình tự luân chuyển chứng từ : Việc luân chuyển chứng từ giữa các kế toán viên phụ trách các phần hành kế toán khác nhau giảm nhẹ rất nhiều về thủ tục chồng chéo Quá trình luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban chức năng trong công ty được thực hiện gọn gàng, nhanh chóng thuận lợi cho công tác kế toán Tuy nhiên công ty vẫn chưa thực hiện kế toán máy mà vẫn làm kế toán thủ công cho nên việc lưu trữ chúng từ hoàn toàn bằng các cặp, túi ni lông chứ không có File để lưu trữ tài liệu trong máy Mặc dù vậy công ty vẫn lưu trữ chứng từ theo tứng tháng, theo trình tự ghi sổ Nhật ký chung và theo trình tự phát sinh trong tháng đúng quy định của Nhà nước . Kế toán ghi và tính giá của chúng từ chưa có giá rất cụ thể để dễ theo dõi Từng bộ phận liên quan của phòng kế toán đã theo dõi tổng hợp và phân loại những chứng từ cần thiết đối với từng bộ phận có liên quan trong phòng kế toán . Kế toán đã định khoản ngay trên chứng từ phát sinh tránh nhầm lẫn khi vào sổ 2.2. Tổ chức vận sụng hệ thống tài khoản kế toán tại công ty cổ phần vận tải &xây dựng công trình Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01/11/95 của Bộ trưởng Bộ tài chính và các văn bản bổ sung nội dung hệ thống tài khoản kế toán . Và sau đây là một số tài khoản mà công ty sử dụng để hạch toán nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp : TK 111; TK112; TK131(Chi tiết từng công trình ); TK 133; TK 1388 ; TK 136; TK 141 ( chi tiết từng công trình ); TK 142 ; TK 152; TK 153; TK 154 ; TK 211.1; TK2112; TK 214; TK 241; TK331 ( chi tiết từng đơn vị cung cung cấp ); TK 3331; TK 311; TK 338; TK 335: TK 336; 411, 421, 511, 621,622,623,627,642 ,711, 811, 911 Nhìn chung Công ty sử dụng những tài khoản trên là hợp lý phù hợp với mô hình kế toán của công ty Bên cạnh đó những Tài khoản cấp 2 mở chi tiết rất ít đễ dẫn đến nhầm lẫn và khó theo dõi Hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán thì kế toán hạch toán như sau: 2.2.1 Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng TK131 TK 111.1, TK112.1 TK112 Thu tiền công trình Nộp tiền vào tài khoản TK 621,627,642,635,211 TK112 TK133 Rút tiền từ TKhoản TK 141 Các khoản chi bằng TM, TGNH TK334 Thu tạm ứng bằng TM Trả lương CNV TK 138.8,TK136 TK331,311,315,342,338 Thu TƯ nội bộ và khoản phải thu Trả người bán , trả vay ngắn hạn, trung hạn ,phải trả khác TK515 Nhập lãi tiền gửi TK 411 Rút cổ phần TK 711 Các khoản thu nhập TK 141,1388,136 Cho tạm ứng công trình và nội bộ TƯ TK311 TK 3331,3334,3... Vay ngắn hạn chuyển khoản nộp các khoản thuế 3 . Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán ở Công ty cổ phần vận tải & XD công trình - Chế độ kế toán áp dụng : theo chế độ nhà nước hiện hành “chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp” Quyết định số 1864 /1998/QĐ BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trưởng Bộ tài chính -Niên độ kế toán của đơn vị bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. -Phương pháp quản lý hàng tồn kho : kê khai thường xuyên. -Phương pháp xác định gía vốn hàng bán : là giá dự toán nhận thầu đã được duyệt -Các loại thuế công ty phải nộp: +) Thuế GTGT. +) Thuế thu nhập doanh nghiệp + ) Thuế môn bài +) Các loại thuế khác. - Chứng từ sử dụng: + Bảng chấm công + Bảng thanh toán tiền lương, thưởng + Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH… + Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho + Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá + Thẻ kho +Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ + Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa + Hoá đơn GTGT + Hoá đơn bán hàng + Phiếu thu, phiếu chi + Giấy đề nghị tạm ứng + Giấy thanh toán tiền tạm ứng + Biên lai thu tiền + Bảng kiểm kê quỹ + Bảng tổng hợp doanh thu hàng tháng, quý + Thẻ TSCĐ + Hợp đồng kinh tế Hệ thống sổ kế toán mà đơn vị sử dụng : Với hình thức Nhật ký chung : Kế toán sử dụng Sổ cái Sổ chi tiết các TK 141,154,621,622,623,627, 642, 511,911 Sổ chi tiết thanh toán 131,331 ( chi tiết cho từng công trình , từng chủ hàng ) Bảng kê các tài khoản Bảng trích , phân bổ khấu hao Tài sản cố định * Về ưu điểm Công ty đã mở đủ sổ kế toán để theo dõi Sổ Nhật ký chung đã theo dõi và ghi chép đầy đủ vào sổ cái Các sổ chi tiết được theo dõi và ghi chép rất chi tiết và đầy đủ * Về nhược điểm Vì công ty chưa sử dụng kế toán máy cho nên sổ sách kế toán đôi khi còn bị sửa chữa tẩy xoá . II. VỊ TRÍ CỦA TSCĐ VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN. 1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo chuẩn mực kế toán 03, 04, 06 phải thoả mãn 4 tiêu chuẩn sau thì được coi là tài sản cố định: + TSCĐ đó phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế ở trong tương lai khi sử dụng TSCĐ đó + Có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên + Thời gian sử dụng trên 1 năm + Nguyên giá TSCĐ được xác định một cách đáng tin cậy. Đặc điểm của TSCĐ bao gồm: Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm mới. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình đó giá trị của nó bị giảm dần nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới khi h hỏng không sử dụng được nữa. 2. Phân loại TSCĐ Do trong công ty có rất nhiều loại TSCĐ với nhiều hình thái biêủ hiện, chức năng và công dụng khác nhau nên để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau. 2.1.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại:TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình: bao gồm toàn bộ t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định cụ thể nh máy móc thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc, phơng tiện vận tải, thiết bị, dụng cụ quản lý… TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái cụ thể, phản ánh một lượng giá trị mà Công ty thực sự đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh, sản xuất nh: chi phí nghiên cứu, phát triển, quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính… 2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Theo cách phân loại này TSCĐ được chia thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ tự có: là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được tặng, biếu. Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. 2.3. Phân loại theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh. TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc. 2.4. Các cách phân loại khác: Ngoài các cách phân loại TSCĐ nêu trên, trong quản lý và hạch toán còn có thể phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau: Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: Toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại: TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh và TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ từng thời kỳ, TSCĐ được chia thành các loại: TSCĐ đang sử dụng, TSCĐ cha cần dùng, và TSCĐ không cần dùng và chờ nhợng bán, thanh lý. 3. Đánh giá tài sản cố định hữu hình: Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. 3.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá: Nguyên giá TSCĐ bao gồm tất cả những chi phí hợp lệ mà Doanh nghiệp bỏ ra, chi ra để có đuợc TSCĐ và chuẩn bị đa vào sử dụng. Tuỳ trong từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành nguyên giá TSCĐ được xác định cụ thể nh sau: + TSCĐ hữu hình Đối với TSCĐHH mua ngoài Mua trong nớc : Nguyên giá = Giá mua ghi trên hoá đơn + Thuế trớc bạ + Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử - Các khoản giảm trừ (nếu có) Mua nhập khẩu Nguyên giá = Giá CIF + Thuế nhập khẩu + Thuế trớc bạ + Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử - Các khoản giảm trừ Hiện nay, Nhà nớc đã áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) nên đối với TSCĐHH mua về sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng phải chịu thuế GTGT thì phần thuế GTGT đầu vào được khấu trừ này không được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ mà sẽ được phản ánh trên tài khoản 133. - Đối với TSCĐHH do bộ phận xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao: Nguyên giá = Giá thực tế quyết toán + Chi phí liên quan - Đối với TSCĐHH được biếu, tặng: Nguyên giá = Giá thị trường của tài sản cùng loại tại thời điểm biếu, tặng - Đối với TSCĐHH nhận góp vốn liên doanh: Nguyên giá = Giá do hội đồng giao nhận, đánh giá + Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử - Đối với TSCĐHH điều chuyển nội bộ : Nguyên giá = Giá ghi sổ của bên điều chuyển đến + Nếu TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán độc lập : Nguyên giá = Giá trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ ở đơn vị điều chuyển đến + Chi phí lắp đặt, chạy thử… + Nếu TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá = Giá ghi sổ của bên điều chuyển đến Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển được phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh trong kỳ. 3.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐHH nên ngoài việc xác định nguyên giá TSCĐHH cần thiết phải xác định lại giá trị của nó. Giá trị còn lại của TSCĐHH giúp cho việc xác định năng lực của TSCĐHH tốt hay không tốt. Giá trị còn lại của TSCĐHH được tính theo công thức: Giá trị còn lại của TSCĐHH = Nguyên giá của TSCĐHH - Giá trị hao mòn của TSCĐHH Trong trường hợp nguyên giá TSCĐHH được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐHH cũng được xác định lại. Thông thường, giá trị còn lại của TSCĐHH sau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại của TSCĐHH sau khi đánh giá lại = Giá trị còn lại của TSCĐHH trớc khi đánh giá lại x Đánh giá lại củaTSCĐHH Nguyên giá TSCĐHH Việc đánh giá lại TSCĐHH do hội đồng đánh giá lại TSCĐHH thực hiện và thường phát sinh trong những trường hợp sau: - Đánh giá lại TSCĐHH khi có yêu cầu của nhà nớc nhằm làm TSCĐHH của doanh nghiệp phù hợp với giá thực tế thời kỳ hiện tại. - Đánh giá lại TSCĐHH khi góp vốn liên doanh hoặc nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH. - Đánh giá lại TSCĐHH khi có quyết định nhợng bán Mức khấu hao phải được tính theo năm = Nguyên giá Số năm sử dụng kế hoạch - Đánh giá lại TSCĐHH khi doanh nghiệp phá sản Phần chênh lệch giá TSCĐHH được phản ánh vào TK 412 “chênh lệch đánh giá lại TSCĐ”. 4. Phơng pháp khấu hao TSCĐHH: Trong quá trình sử dụng thì TSCĐHH bị hao mòn, giá trị của nó bị giảm dần và được chuyển vào giá trị của sản phẩm mới. Việc chuyển dần giá trị TSCĐHH vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐHH. Hiện nay có nhiều phơng pháp tính khấu hao. Việc lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của chế độ quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể chọn phơng pháp tính khấu hao nào để thu hồi vốn nhanh nhng phù hợp với khả năng trang trải chi phí của mình. Phơng pháp tính khấu hao theo thời gian(khấu hao bình quân): Mức khấu hao phải trích trong tháng = Mức khấu hao năm 12 Phơng pháp này đang được sử dụng rông rãi vì nó có u điểm là số khấu hao đều đặn trong các kỳ không bị đột biến làm tăng chi phí. Nhng nó cũng có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm, doanh nghiệp không đầu t mới được khi có điều kiện. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức: Mức khấu hao phải trích tháng này = Mức khấu hao trích tháng trớc + Số khấu hao tăng trong tháng này - Số khấu hao giảm trong tháng này b.Phơng pháp tính khấu hao theo sản lượng Theo phơng pháp này kế toán phải căn cứ vào sản lượng thiết kế và sản lượng thực tế hoàn thành để trích khấu hao. Phơng pháp này có u điểm là muốn thu hồi thì Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bằng cách tăng ca, tăng giờ, và tránh được hao mòn vô hình. Nhợc điểm của phơng pháp này là không được thu hồi vốn. c. Phơng pháp khấu hao nhanh(khấu hao giảm dần) Mức khấu hao năm = Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao giảm dần Hoặc: Mức khấu hao năm= Giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao cố định. Phơng pháp này có u điểm là thu hồi vốn nhanh, tránh được hao mòn vô hình. Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp này thì giá thành sản phẩm của các Doanh nghiệp có thể chịu đựng được và được sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền thì doanh nghiệp mới được sử dụng. III. Kế toán chi tiết TSCĐHH: Chứng từ kế toán: Các căn cứ để hạch toán TSCĐHH là Hợp đồng mua bán, Biên bản nghiệm thu thanh toán và thanh lý hợp đồng, Hoá đơn bán hàng. Chứng từ kế toán được sử dụng để hạch toán TSCĐHH bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH, biên bản đánh giá lại TSCĐHH và một số chứng từ kế toán khác có liên quan nh phiếu chi, giấy báo nợ, khế ớc vay. - Biên bản giao nhận TSCĐHH: Khi có TSCĐHH đa vào sử dụng hoặc điều TSCĐHH cho đơn vị khác phải lập Hội đồng bàn giao. Hội đồng có trách nhiệm làm thủ tục nghiệm thu TSCĐHH và lập biên bản giao nhận TSCĐHH theo mẫu quy định(Biểu 02). Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập cho từng TSCĐHH, trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TSCĐHH cùng loại do cùng một đơn vị giao có thể lập chung một biên bản. Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập thành 2 bản. Mỗi bên (giao, nhận) giữ 1 bản và được chuyển về phòng kế toán để ghi sổ kế toán. - Biên bản thanh lý TSCĐHH: TSCĐHH được thanh lý khi đã hết khấu hao cơ bản và không còn sử dụng được nữa hoặc vẫn còn giá trị còn lại nhng không còn sử dụng được nữa. Mọi trường hợp thanh lý TSCĐHH đều phải lập biên bản thanh lý TSCĐHH. Ban thanh lý TSCĐHH có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐHH và lập biên bản thanh lý theo đúng mẫu quy định(Biểu 08). Biên bản thanh lý TSCĐHH là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐHH, là căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐHH và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh lý TSCĐHH: chi phí thanh lý, các khoản chứng từ thanh lý. - Biên bản đánh giá lại TSCĐHH: Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐHH của nhà nớc, doanh nghiệp phải lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐHH. Hội đồng có trách nhiệm đánh giá lại TSCĐHH của doanh nghiệp và lập biên bản đánh giá lại TSCĐHH theo đúng mẫu quy định . Biên bản đánh giá lại là chứng từ kế toán nhằm xác nhận các chỉ tiêu giá trị của TSCĐHH theo quyết định của Nhà nớc, là căn cứ để ghi sổ kế toán khoản chênh lệch do đánh giá lại TSCĐHH. Tại phòng (ban) kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐHH được thực hiện trên thẻ TSCĐHH(mẫu số 02- TSCĐHH). Thẻ TSCĐHH dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐHH của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và gias trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐHH. Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản đánh giá lại TSCĐHH, Bảng trích khấu hao TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ TSCĐHH sau khi lập xong được lu lại ở phòng kế toán, giao cho kế toán TSCĐHH quản lý và thực hiện việc ghi chép các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐHH đó trong quá trình sử dụng. Thẻ phải được sắp xếp theo từng loại và theo từng bộ phận sử dụng. Để tổng hợp TSCĐHH theo từng loại, nhóm TSCĐHH, kế toán còn sử dụng “Sổ Tài sản cố định”. TSCĐHH được theo dõi trên một cuốn sổ hoặc theo mỗi trang của sổ. Mỗi dòng của sổ ghi một đối tợng TSCĐHH. Cơ sở để ghi TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, Thẻ TSCĐHH và một số chứng từ khác có liên quan. Tại các phòng, ban hay độ, công trường, phân xởng hoặc các xí nghiệp thành viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “Sổ TSCĐHH theo đơn vị sử dụng”để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐHH do đơn vị mình quản lý và sử dụng.Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH. IV. Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH. 1. Tài khoản kế toán sử dụng: Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐHH được theo dõi trên các tài khoản chủ yếu sau: TK 211- TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 211 – “TSCĐ hữu hình”: Bên nợ: Phản ánh nguyên giá của TSCĐHH tăng do được cấp, mua saawms, XDCB hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được biếu tặng, viện trợ… - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐHH do xây lắp, trang bị thêm, do cải tạo, nâng cấp… - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH do đánh giá lại. Bên có: Phản ánh nguyên giá của TSCĐHH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, nhợng bán, thanh lý hoặc đem góp vốn liên doanh… - Điều chỉnh giảm nguyên giá của TSCĐHH do tháo bớt một số bộ phận. - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH đánh giá lại. Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có tại các doanh nghiệp. TK211 – “TSCĐ hữu hình” có các TK cấp 2 sau: + TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc + TK 2113: Máy móc, thiết bị + TK 2114: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn + TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý + TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm + TK 2118: TSCĐHH khác. TK 2141– Hao mòn TSCĐHH : TK dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn của các loại TSCĐHH của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 2141 –“Hao mòn TSCĐHH”: Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐHH giảm do các lý do giảm TSCĐHH (thanh lý, nhợng bán, chuyển đi nơi khác… Bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐHH tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ. Theo chế độ hiện hành, kế toán khấu hao TSCĐHH còn được thực hiện trên Tài khoản 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản. Kết cấu và nội dung phản ánh Tk009 – “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do trích khấu hao cơ bản, thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển cho đơn vị khác. Bên có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do đầu t đổi mới TSCĐHH, điều chuyển vốn khấu hao cơ bản cho đơn vị khác. Số d bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn. TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Tài khoản này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 411 – “Nguồn vốn kinh doanh” Bên nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách Nhà nớc, trả vốn cho các bên tham gia liên doanh, các cổ đông… Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách Nhà nớc cấp, do các bên tham gia liên doanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do nhận quà tặng, viện trợ không hoàn lại. D có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. TK 411 được chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn. Trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn. Ngoài các tài khoản kể trên, trong hạch toán TSCĐHH tại doanh nghiệp, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh TK 111, 112, 331, 341, 627, 641, 642, 431, 414… 2. Phơng pháp hạch toán. 2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH. 2.1.1.Thủ tục chứng từ. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐHH của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐHH, kế toán phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ đầy đủ mọi trường hợp biến động. Khi có TSCĐHH tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐHH” (mẫu 01 - TSCĐHH) theo mẫu quy định cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Đối với những TSCĐHH cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mọi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm Biên bản giao nhận TSCĐHH, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển. Căn cứ vào các hồ sơ TSCĐHH, phòng kế toán mở thẻ hoặc sổ để hạch toán chi tiết TSCĐHH theo mẫu thống nhất. Thẻ TSCĐHH lập làm một bản và để lại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Sau khi lập xong, thẻ TSCĐHH được đăng ký vào sổ TSCĐ. Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp 1 quyển và cho từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển. Thẻ hoặc sổ TSCĐ sau khi lập xong phải được sắp xếp, bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi. Mỗi đơn vị hoặc bộ phận (phân xởng, phòng ban) thuộc doanh nghiệp phải mở một sổ để theo dõi tài sản. 2.1.2. Kế toán tăng TSCĐHH: TSCĐHH của doanh nghiệp được tăng do rất nhiều nguyên nhân nh được cấp vốn, mua sắm, xây dựng, được viện trợ, biếu tặng… a. Nhận TSCĐHH được cấp phát, nhận góp liên doanh TK 411 TK 211 Giá trị vốn NG TSCĐHH góp TK 111, 112, 331,… Chi phí tiếp nhận b. Nhận TSCĐHH được biếu tặng, viện trợ TK 711 TK 213 Giá trị TSCĐHH NG TSCĐHH được biếu, tặng TK 111, 112, 331,… Chi phí tiếp nhận c. TSCĐHH tăng do mua sắm * Mua sắm TSCĐHH ở trong nớc TK 111, 112, 331, 341, v.v… TK 211 (1) TK 133 (2) Chú thích: (1) – Giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐHH. (2) – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). *Nhập khẩu TSCĐHH TK 111, 112, 331, 341,v.v… TK 211 TK 3333 (2) TK33312 TK 1332 (3) Chú thích: - giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐHH. - Thuế nhập khẩu phải nộp - Thuế GTGT phải trừ. * Mua TSCĐHH dùng vào SXKD hàng không chịu thuế GTGT hoặc ở DN nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp TK 111, 112, 331, 341, v.v… TK 211 (1) TK 133 (2) Chú thích: - Giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐHH bao gồm cả thuế GTGT. (2) - Thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có) c. Tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao * XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần TK 152, 153 TK 241 TK 211 (1) TK 111, 112, 331 TK 132 Chú thích: - Các chi phí XDCB phát sinh. - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). - Kết chuyển giá trị được quyết toán của công trình XDCB hoàn thành vào nguyên giá TSCĐHH. - Các chi phí chi trớc khi sử dụng TSCĐHH. * XDCB giao thầu hoàn toàn TK 331 TK 211 (1) TK 133 (2) Chú thích: - GIá thanh toán cha có thuế GTGT. - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH TK 222 TK 211 (1) TK 111, 112, 138 (2) (4) TK 635 (3) Chú thích: - Giá trị còn lại của TSCĐHH góp liên doanh được nhận lại – Phần vốn liên doanh bị thiếu được hoặc sẽ được nhận lại bằng tiền. - Phần vốn liên doanh bị thiếu không được nhận lại. – Giá trị TSCĐHH nhận lại cao hơn vốn góp liên doanh. d. dánh giá tăng giá trị TSCĐHH. TK 412 TK 211 Kết quả đánh gía tăng TSCĐHH 2.2. Kế toán giảm TSCĐHH. 2.2.1. Thủ tục chứng từ: TSCĐHH của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ bộ phận…Trong mọi trường hợp giảm TSCĐHH, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản thiệt hại, và thu nhập(nếu có). Chứng từ chủ yếu là Biên bản thanh lý TSCĐHH(mẫu 03 - TSCĐHH). Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi sổ theo từng trường hợp cụ thể. 2.2.2. Kế toán giảm TSCĐHH. a. Giảm TSCĐHH do thanh lý, nhợng bán: TSCĐHH nhợng bán thường là những TSCĐHH không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả. Khi nhợng bán TSCĐHH, doanh nghiệp phải lập Hội đồng xác định giá, thông báo công khai và làm đầy đủ các thủ tục (quyết định, biên bản, hợp đồng…) đầy đủ. Còn thanh lý TSCĐHH là những TSCĐHH h hỏng không thể tiếp tục sử dụng được nữa, những TSCĐHH lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và không thể nhợng bán được. Khi có TSCĐHH thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, lập Hội đồng thanh lý, đánh giá thực trạng kỹ thuật của tài sản, xác định giá trị thu hồi của tài sản và lập phơng án thanh lý theo chế độ tài chính hiện hành. Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhợng bán: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐHH (1) TK 811 TK 333 (3331) (5) TK 711 TK 111, 112, 152… (4) (3) Chú thích: - Giá trị hao mòn của TSCĐHH thanh lý, nhợng bán . - Giá trị chênh lệch của TSCĐHH thanh lý, nhợng bán. - Các chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐHH. - Thu nhập từ thanh lý, nhợng bán TSCĐHH. - Thuế GTGT phải nộp (nếu có). b. Góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH17 * Vốn góp được đánh giá cao hơn GTCL(Giá trị chênh lệch) TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐHH GTHM TK 421 TK 222 GTCL Chênh lệch giá trị vốn góp > GTCL * Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị chênh lệch(GTCL) TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐHH GTHM TK 222 GTCL TK 421 Chênh lệch giá trị vốn góp < GTCL c. Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH * Trường hợp giá trị TSCĐHH trả lại được đánh giá cao hơn GTCL TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐHH GTHM TK 412 TK 411 GTCL Chênh lệch giá trị trả lại > GTCL * Trường hợp giá trị TSCĐHH trả lại được đánh giá thấp hơn GTCL TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐHH GTHM TK 411 GTCL TK 412 Chênh lệch giá trị trả lại<GTCL c. Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH Doanh nghiệp phải lập biên bản xác định nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc hoặc của doanh nghiệp. * Trường hợp cha xác định được nguyên nhân, chờ quyết định xử lý: TK 211 TK 214 NG GTCL TK 1381 (1) (1): Giá trị còn lại của TSCĐHH thiếu mất cha rõ nguyên nhân * Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý. TK 211 TK 214 Nguyên giá GTCL TK 1388 (1) TK 811 (2) : Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường. : Phần tổn thất được tính vào chi phí. Đánh giá giảm giá trị TSCĐHH TK 211 TK 412 Kết quả đánh giá giảm giá trị TSCĐHH IV. Kế toán khấu hao TSCĐHH. 1. Tài khoản kế toán sử dụng: Theo chế độ hiện hành, kế toán khấu hao TSCĐ được thực hiện trên TK 214-“ Hao mòn TSCĐ”.Khấu hao TSCĐHH được thực hiện trên TK 2141, TK 009- “Nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan. 2. Nội dung kế toán: Khấu hao TSCĐHH là sự biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn TSCĐHH. Việc tính khấu hao TSCĐHH là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐHH khi TSCĐHH bị h hỏng phải thanh lý, loại khỏi quấ trình sản xuất. Có các phơng pháp tính khấu hao +Phơng pháp khấu hao tuyến tính +Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần +Phơng pháp khấu hao theo sản lượng Tuỳ điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính khấu hao cho phù hợp. Việc tính khấu hao TSCĐHH hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc được thực hiện theo quyết định số 166-TC/QĐ/CSTC ngày 31 tháng 12 năm 1999. Theo đó: Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giáTSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm 12 tháng Theo quy định hiện nay : TSCĐHH tăng (giảm) kỳ này thì kỳ sau mới tính(hoặc thôi trích) khấu hao: Số khấu hao kỳ này = Số khấu hao đã trích tháng trớc + Khấu hao tăng trong tháng này - Khấu hao giảm trong tháng này - chứng từ : Bảng tính và phân bổ khấu hao Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH TK 211 TK 214 TK 627,641,642 (5 (1 (6 TK 241 (7 TK 821 (9 (7 TK 111,112… TK 336 TK411 (8 (3 (2 TK 142 TK136 (9 (4 (1): Định kỳ tính và trích khấu hao TSCĐHH (2): Số khấu hao phải nộp lên cấp trên (3): Khi nộp số khấu hao lên cấp trên (4): Nhận lại số khấu hao cơ bản được hoàn trả (5): TSCĐHH đã khấu hao đủ nguyên giá nhng không còn giá trị sử dụng (6): TSCĐHH cha khấu hao hết nhng không còn giá trị sử dụng (7): TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn thuê mà cha được trích khấu hao đủ, giá trị còn lại nhỏ (8): TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn thuê nhng cha được trích đủ số khấu hao (9): Định kỳ tính giá trị còn lại của TSCĐHH vào chi phí chờ phân bổ. V. hạch toán sửa chữa TSCĐHH 1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH TK 152, 153, 334,… TK 627, 641, 642. Các chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh 2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐHH a. Sửa chữa theo kế hoạch TK 152, 153 TK 241 TK 335 TK 627,641,642 (2) (4) (1) TK 111, 112, 331 TK 133 (3) (1): Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐHH. (2): Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh. (3): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) (4): Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK 335 “chi phí phải trả” b. Sửa chữa bất thường TK 152, 153 TK 241 TK 627,641,642 (1) (3) (4) TK 142,242 (5) TK 111,1112,331 TK 133 (1): Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh. (2): Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có). (3): Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐHH vào chi phí bộ phận sử dụng (chi phí phát sinh nhỏ) (4): Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát inh vào TK 142 – “ Chi phí trả trớc “, hoặc TK 242 nếu phải phân bổ sang năm sau. (5): Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐHH vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ. V. Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình * Một số vấn đề về TSCĐHH tại Công ty: - Đặc điểm về TSCĐHH tại Công ty: Là một doanh nghiệp cổ phần hoá hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, đó là xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. TSCĐ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Công ty, đặc biệt là TSCĐHH. Do đó, trong quá trình thi công cần thiết phải có sự trợ giúp của các máy móc thiết bị chuyên dụng, đặc trng của ngành nghề. Nhận biết được tầm quan trọng của TSCĐHH đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên trong những năm gần đây, Công ty đã không ngừng đầu tư, mua sắm, tiến hành lắp đặt TSCĐHH, lập kế hoạch tập trung đầu tư chiều sâu nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và nâng cao năng lực của Công ty để không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng, tiến độ, khối lượng công việc, giành u thế trong đấu thầu công trình, ngoài ra còn đáp ứng nguyện vọng cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống, học tập và nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên chức trong Công ty. TSCĐ tại Công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình, trong vài năm gần đây thì có thêm TSCĐ vô hình (do công ty mua phần mềm máy tính phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán kế toán). - TSCĐ hữu hình của công ty tính đến hết ngày 28/2/2006 TT Loại tài sản Tổng số Trong đó Ngân sách Tự bổ sung Vốn vay I Máy tính 750 MH2 15.923.520 15.923.520 Máy tính PetiumIV 10.454.545 10.454.545 Máy tính IBM 18.513.420 18.513.420 Xe ô tô ben 6849 105.200.000 105.200.000 Xe ô tô mitsubitshi 577.085.000 577.085.000 Máy lu rung 14JA Từ Châu 413.392.200 413.392.200 Xe ô tô BMW 318 IA 713.748.000 713.748.000 Máy khoan cọc nhồi KH 125-3: SR: 210665 2.025.900.000 2.025.900.000 …………. Cộng TS 9.492.402.561 413.392.200 727.176.485 273.946.8000 * Hạch toán tổng hợp TSCĐHH của Công ty : TSCĐHH của Công ty bao gồm nhiều chủng loại, nhiều thế hệ nên thường xuyên có sự biến đổi do những TSCĐHH đã quá cũ, lạc hậu, cần phải thanh lý và do yêu cầu cần phải thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị hiện đại sao cho phù hợp với thời đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo sức mạnh trong môi trường cạnh tranh mới. Do đó, đòi hỏi kế toán phải thường xuyên theo dõi và hạch toán chi tiết, kịp thời tăng giảm TSCĐHH đó. a. Hạch toán tăng TSCĐHH. TSCĐHH của Công ty tăng do nhiều nguyên nhân. Có thể là do mua sắm, do Nhà nớc cấp, tăng do xây dựng, do các đơn vị khác điều chuyển đến… Trong những năm gần đây số lượng TSCĐHH của công ty tăng do mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn tự bổ sung chiếm tỷ trọng lớn Khi quyết định đầu tư một loại TSCĐHH nào đó, phòng QLKD lập kế hoạch mua sắm trình lên HĐQT của Tổng Công ty duyệt. Sau đó căn cứ vào kế hoạch đã được duyệt và căn cứ vào yêu cầu thực tế của qúa trình sản xuất kinh doanh, phòng QLKD tiến hành tìm hiểu nguồn TSCĐHH cần mua sắm và đi đến ký kết hợp đồng với những đơn vị có khả năng cung ứng nguồn TSCĐHH đó. Khi TSCĐHH được chuyển về Công ty và được kiểm định đầy đủ, căn cứ vào hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu kỹ thuật…phòng TCKT làm thủ tục chuyển trả tiền cho bên cung ứng, đồng thời phòng quản lý kinh doanh là quyết định giao TSCĐ trình giám đốc phê duyệt và lập biên bản giao nhận TSCĐ để giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng. Khi đó TSCĐHH đó thuộc quyền sở hữu của Công ty nên cần phải ghi vào danh mục TSCĐHH và lập thẻ TSCĐHH để theo dõi tình hình sử dụng và trích khấu hao. Thực tế: Ngày 28/02/2005 Công ty mua máy ủi Komatsu của Công ty kỹ thuật Đức Anh với giá mua 306.703.295 (VAT 10%) bằng nguồn vốn nguồn vốn tự bổ sung, toàn bộ đã thanh toán bằng tiền mặt. Căn cứ hoá đơn bán hàng, hợp đồng kinh tế, biên bản kiểm tra chất lượng theo mẫu dới đây để làm căn cứ ghi sổ TSCĐ. Biểu 01 Số : 02/CĐT - HĐ - 787a CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 28 tháng 02 năm 2005 HỢP ĐỒNG KINH TẾ V/v: Mua ủi Komatshu D85A-12 (SM220261199) Căn cứ:………………………………………………………………………... Chúng tôi gôm: Bên A : Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình - Người đại diện : Trương Văn Bình - Chức vụ : Giám đốc - Trụ sở : Tầng 3 nhà 83A phố Lý Thường Kiệt, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại : 9421478/9421478 - Tài khoản số : 7031 – 0048F - Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển Hà Nội Bên B : Công ty kỹ thuật Đức Anh - Người đại diện : Ông Lê Đức Tám - Chức vụ : Giám đốc - Trụ sở chính : 54B - Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội - Điện thoại : 5372674/5372677 - Tài khoản số : 431101- 001615 - Tại ngân hàng :Sở giao dịch I Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hai bên cùng thống nhất ký kết hợp đồng kinh tế này với các điều khoản sau: Điều 1: Nội dung công việc - Bên B bán và lắp đặt cho bên A máy ủi Komatshu D85A-12 (SM220261199) (S cụ thể sau : STT Tên thiết bị Đơn vị SL Đơn giá (VNĐ) T.tiền (VNĐ) 1 Máy ủi Komatshu D85A-12 (SM220261199) Công suất 80% - Sản xuất tại Nhật Bản Chiếc 1 306.703.292 306.703.292 ……………………………………………………………………………… Điều 4: Tổng giá trị hợp đồng chưa bao gồm thuế GTGT là : 306.703.295 (Ba trăm linh sáu triệu bảy trăm linh ba nghìn hai trăm chín năm đồng) Điều 7 : Hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành 06 bản, mỗi bên giữ 03 bản, có giá trị pháp lý nh nhau. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B (ký và đóng dấu) (ký và đóng dấu) Biểu 02 Công ty cổ phần vận tải và xd công trình CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------- Hà Nội ngày 29 tháng 02 năm 2005 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN Căn cứ quyết định số 765 ngày tháng năm của giám đốc về việc bàn giao TSCĐ Bên giao nhận taiTSCĐ gồm : Ông Bùi Anh Tuấn Chức vụ : Phó giám đốc Đại diện bên giao Ông Nguyễn Anh Tuân Chức vụ : Phó phòng quản trị kế toán Đại diện bên nhận Ông Trần Xuân Hữu Chức vụ : Phụ trách vật t thiết bị Đại diện bên giao Địa điểm giao nhận TSCĐ : Tại bãi đỗ máy của Công ty CP Vận tải và xây dựng công trình Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ nh sau: Nguyên giá TSCĐ Giá mua Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCĐ 1 Máy ủi Komatsh D85A-12 (SM220261199) Nhật Bản 306.703.295 306.703.295 Cộng 306.703.295 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao (Ký, tên và đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên Biểu 03 HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số : 01GTKT – 3LL Liên 2: giao cho khách hàng KD/01-B Ngày 28 tháng 02 năm 2005 Số 005313 Đơn vị bán hàng: Công ty kỹ thuật Đức Anh Địa chỉ : 54B - Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại : ……………………………………………………………………………………………. Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần vận tải và công trình xây dựng Đơn vị :…………………………………………………………………………………… Địa chỉ:Tầng 3 nhà 83A phố Lý Thường Kiệt, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Số tài khoản: Hình thức thanh toán:………………..MS : 01 001083741 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn gía Thành tiền A B C 1 2 3=1*2 Máy ủi Komatshu …… Chiếc 01 306.703.295 Cộng tiền hàng : 306.703.295 Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 30.670.329,5 Tổng cộng tiền thanh toán: 327.373.624,5 Số tiền viết bằng chữ : Ba trăm hai bảy triệu, ba trăm bảy ba nghìn sau trăm hai tư Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Kế toán lập thẻ TSCĐHH: Biểu 05 Đơn vị: Đội xây dựng Số hiệu TSCĐ: THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH số : 251 Dụng cụ quản lý Tên TSCĐ: Máy ủi Komatshu…. Lập ngày: 29/02/2005 Kế toán trưởng (ký tên) Nhãn, ký hiệu: Máy ủi Komatshu…… Công suất thiết kế: 80% Nơi sản xuất: Nhật Bản Năm sản xuất : 2003 Địa điểm đặt: tại bãi đỗ máy Đặc điểm kỹ thuật: Chứng từ nhập : Quyết định số 756/QĐ - QLKD ngày…. Tháng năm sử dụng: Tháng 02/2005 Nguyên giá : 306.703.295 đồng Nguồn vốn đầu tư : Tự bổ sung Địa chỉ sử dụng từ ngày: Lý do: Tỷ lệ: 10% Khấu hao: 5 năm Từ năm: - Cơ bản: - Sửa chữa lớn:………....................... Từ năm: - Cơ bản: - Sửa chữa lớn: KHẤU HAO Đà TRÍCH(ĐỒNG) Hàng năm Cộng dồn Hàng năm Cộng dồn Cơ bản Số còn lại Cơ bản Số còn lại Cơ bản Số còn lại Cơ bản Số còn lại Quý I/’05 Quý II/’05 Quý III/’05 Quý IV/’05 Năm 2005 Năm 2006 15.335.163 15.335.163 15.335.163 15.335.163 61.340.652 15.335.163 15.335.163 30.670.326 40.605.489 55.940.652 55.940.652 71.275.815 291.368.132 276.032.969 266.097.806 250.762.643 250.762.643 235.427.480 Đồng thời ghi sổ TSCĐHH: Biểu 06 Sổ TSCĐ (TSCĐ hữu hình) Tỷ lệ khấu hao Cơ bản Giá trị còn lại 1 251 …. …. Máy ủi Komatshu… 10/2005 306.703.295 30.670.329,5 276.032.965,5 Biểu 07 Nhật ký chung Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 02/2005 251 Mua ủi Komatshu… 2113 133.2 111 306.703.295 30.670.329,5 337.373.624,5 Sau khi bàn giao xong, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi sổ nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình. - Tăng nguyên giá TSCĐHH Nợ TK 211.3 306.703.295 Nợ TK 133.2 30.670.329,5 Có TK 111.1 337.373.624,5 b. Hạch toán giảm TSCĐHH Cũng giống như nhiều Doanh nghiệp khác, TSCĐHH của Công ty giảm do nhiều nguyên nhân nhân : thanh lý, nhợng bán, điều chuyển… Khi có những tài sản đã hỏng hoặc quá cũ không sử dụng được nữa cần thanh lý, Công ty tiến hành thành lập hội đồng thanh lý TSCĐHH. Tuy nhiên trong công tác thanh lý cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Đối với những tài sản có giá trị còn lại trên 20.000.000 đồng thì giám đốc Công ty tự ra quyết định thanh lý. - Đối với những TSCĐ còn lại trên 20.000.000 đồng thì Giám đốc lập báo cáo nộp lên Tổng công ty để xem xét ra quyết định thanh lý. Tháng 02/2006 Công ty tiến hành thanh lý 02 hạng mục TSCĐHH gồm máy ủi Komatshu. Lý do thanh lý vì máy đã cũ, hết khấu hao, đã hư hỏng nhiều.. Trích mẫu (Biên bản thanh lý TSCĐHH) CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ XDCT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ============ Hà Nội ngày 30 tháng 02 năm 2006 BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Căn cứ thông tư số 37 ngày 25/02/1994 của Bộ GTVT về hớng dẫn chế độ thanh lý TSCĐ trong ngành GTVT. I/- Hội đồng thanh lý TSCĐ gồm có: Ông Trương Văn Bình - Giám đốc - chủ tịch hội đồng Ông Nguyễn Anh Tuân – Phó phòng QTKT - Uỷ viên Nguyễn Thị Thanh Bình – Tr.Phòng TCKT - Uỷ viên Ông Nguyễn Anh Dũng – P.phòng QLKD - Uỷ viên Ông Trần Xuân hữu – Phụ trách vật t thiết bị phòng QLKD – Uỷ viên II/- Tiến hành thanh lý TSCĐ - Tên TSCĐ : Máy tính Petium IV + máy xúc đào - Nớc sản xuất: - Năm đa vào sử dụng: - Tổng nguyên giá: 416.923.520 - Đã khấu hao: 416.923.520đ III/- Kết luận cho hội đồng thanh lý TSCĐ này đã cũ, đã hư hỏng nhiều(hỏng ổ cứng, màn hình, loang màu;máy xúc yếu hao tốn nhiều nhiên liệu) IV/- Kết quả thanh lý TSCĐ: - Giá trị thu hồi: 20.000.000 - Chi phí thanh lý: 1.000.000 Ngày 30 tháng 02 năm 2006 Kế toán trưởng chủ tịch hội đồng (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên, đóng dấu) BẢNG KÊ TÀI SẢN MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÁC ĐỘI TRONG CÔNG TY ĐƯỢC THANH LÝ TRONG QUÝ II NĂM 2006 (Theo quyết định số 462 ngày 30 tháng 02 năm 2006) TT Tên máy thiết bị Tháng, năm sử dụng Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại Tình trạng lỹ thuật 1 Máy tính Petium IV MT750 MH2 02/2002 15.923.520 15.923.520 0 Máy cũ, lạc hậu, đã h hỏng cả màn hình và ổ cứng 2 Múc xúc đào Solar 2000W SK-07 02/2002 401.000.000 401.000.000 0 Máy cũ yếu, hao tốn nhiều nhiên liệu Cộng 416.923.520 416.923.520 Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ hữu hình, kế toán lập sổ chi tiết TSCĐ hữu hình: Biểu 06 CÔNG TY CỔ PHẦN VT VÀ XD CT SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK211: TSCĐ hữu hình Chứng từ Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có TK 211.3 Máy móc thiết bị 30/02 Giảm TSCĐ do thanh lý 02 hạng mục tài sản máy móc thiết bị 214 811 111 911 211 721 421 416.923.520 1.000.000 19.000.000 19.000.000 416.923.520 20.000.000 19.000.000 Biểu 09 NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 30/02 … 30/02 Nguyên giá TSCĐ giảm do thanh lý Chi phí thanh lý TSCĐ 214 211 811 111 111 711 Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ hữu hình và các chứng từ có kiên quan kế toán tiến hành mở sổ và ghi chép nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình: - Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm: Nợ TK 214 416.923.520 Có TK 211 416.923.520 - Chi phí về thanh lý: Nợ TK 811 1.000.000 Có TK 111 1.000.000 - Số thu về từ thanh lý: Nợ TK 111 20.000.000 Có TK 711 20.000.000 - Kết chuyển thu nhập thanh lý TSCĐ: Nợ TK 711 20.000.000 Có TK 911 20.000.000 - Kết chuyển chi phí thanh lý: Nợ TK 911 1.000.000 Có TK 811 1.000.000 - Kết quả thanh lý TSCĐ: Nợ TK 911 19.000.000 Có TK 421 19.000.000 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9 Ghi có tài khoản 211: TSCĐ hữu hình Tháng 02 năm 2006 Stt Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 211,ghi Nợ các TK Ghi có TK 212, ghi Nợ các TK SH NT 214 811 222 … Cộng có TK 211 211 213 214 … Cộng có TK 212 1 Thanh lý máy tính Petium IV…. 15.923.520 15.923.520 2 Thanh lý máy xúc đào… 401.000.000 401.000.000 Ngày…..tháng……năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Kế toán khấu hao TSCĐHH: Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến độ kỹ thuật mọi TSCĐ đều bị hao mòn. Có hai hình thức hao mòn : hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là do sự hao mòn do tính chất cơ lý hoá của TSCĐ, còn hao mòn vô hình là sự giảm giá trị do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và ít chi phí hơn. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và đảm bảo thu hồi vốn, công ty đã đề ra các quy định khi hạch toán khấu hao TSCĐHH nh sau: - Mọi TSCĐHH của Doanh nghiệp đều phải trích khấu hao cơ bản và thu hồi vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá TSCĐHH. - Căn cứ vào quy định quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc và căn cứ vào yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp tính tỷ lệ và mức trích khấu hao phù hợp. - Công ty phải chấp hành tốt các quy định về điều hoà và sử dụng vốn khấu hao TSCĐHH. - Đối với TSCĐHH đã đủ khấu hao cơ bản thì không tiếp tục trích khấu hao nữa, Các TSCĐHH cha tính đủ khấu hao cơ bản mà h hỏng phải thanh lý thì phần giá trị còn lại của TSCĐHH cha thu hồi phải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của TSCĐHH đó. Nếu không bù đắp thì chênh lệch còn lại được coi là lỗ về thanh lý TSCĐHH. Công ty áp dụng phơng pháp tính khấu hao cơ bản là phơng pháp tính khấu hao bình quân.: Mức khấu hao một năm = Nguyên giá Số năm sử dụng thực tế Mức trích khấu hao một quý = Mức trích khấu hao một năm 4 quý Căn cứ vào mức khấu hao TSCĐHH phải trích trong các quý của các TSCĐHH của từng đơn vị sản xuất và căn cứ vào tiêu thức tiền lơng của từng công trình, kế toán lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH cho từng công trình. * Kế toán sửa chữa TSCĐHH. TSCĐHH trong Công ty là cơ sở vật chất kỹ thuật có giá trị lớn vào tầm quan trọng bậc nhất trong sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sử dụng, mặc dù đã được bảo dỡng thường xuyên nhng hao mòn trong quá trình vận hành đã làm cho TSCĐHH bị h hỏng cần phải tiến hành sửa chữa để khôi phục năng lực hoạt động nhằm kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐHH. Tại Công ty không hạch toán sửa chữa thường xuyên mà khi có nhu cầu cần sửa chữa TSCĐHH thì bộ phận sử dụng TSCĐHH đó phải làm đơn gửi về phòng QLKD. Phòng QLKD sẽ lên kế hoạch sửa chữa TSCĐHH trình giám đốc phê duyệt. Công ty thuê ngoài sử chữa, sau khi được giám đốc ký phê duyệt, Công ty ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị sửa chữa. Sau khi hoàn thành bàn giao hai bên tiến hành lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật và biên bản thanh lý hợp đồng. Cuối cùng phòng TCKT căn cứ vào hợp đồng kinh tế và các chứng từ có liên quan để tiến hành thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐHH. * Hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại Công ty cổ phần và vận tải công trình Là một Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực khảo sát và thiết kế nên TSCĐ đóng một vai trò đặc biệt đối với Công ty, đặc biệt là TSCĐHH. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐHH luôn là một trong những mục tiêu cơ bản, hàng đầu của Ban lãnh đạo Công ty. Trong năm 2006 Công ty đã đầu tư mua sắm mới một loạt những máy móc thiết bị có công nghệ hiện đại, tiên tiến phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh và cho việc quản lý, điều hành của Công ty. Cụ thể như: mua mới máy ủi, máy xúc, máy khoan cọc nhồi, xe ben… Việc tăng tài sản của Công ty được thể hiện rõ, Năm 2005 TSCĐHH của Công ty là 7614695798 thì năm 2006 đã tăng lên : 10.448.562.645 . Nh vậy là nguyên giá TSCĐHH đã tăng lên 2.833.866847.Trong đó máy móc thiết bị là 1.125.045.537đ chiếm 40,6% số tăng về nguyên giá. Đây cũng là một điều hoàn toàn hợp lý vì trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm là một hướng đi đúng đắn của Công ty. Từ đó có thể giúp Công ty đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường. Đơn vị:………….. Bộ phận:………… BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Stt Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK ……….. TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao Phân xưởng (sản phẩm) Phân xưởng (sản phẩm) Phân xưởng (sản phẩm) Phân xưởng (sản phẩm) 1 10% 15.923.920 265.392 6.689.870 2 10% 413.392.200 6.889.870 265.392 Cộng x Ngày…..tháng…..năm………. Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Kế toán mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ… - Mặc dù TSCĐHH của Công ty rất phong phú, đa dạng, thuộc nhiều chủng loại khác nhau nhưng tất cả đều được theo dõi, quản lý rất chặt chẽ thông qua hệ thống sổ sách có liên quan. Sổ kế toán theo dõi TSCĐHH được mở theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Cuối năm Công ty tiến hành kiểm kê, so sánh TSCĐHH giữa thực tế với sổ sách để phát hiện kịp thời những tài sản thừa, thiếu, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời. - Hàng năm Công ty vẫn có kế hoạch mua sắm mới TSCĐHH và không ngừng đầu t đổi mới TSCĐHH. Do đó TSCĐHH trong Công ty luôn đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và phù hợp với công nghệ hiện đại, tiên tiến. Những TSCĐHH được đầu tư mua sắm mới luôn đảm bảo không bị lạc hậu so với thế gới. Từ đó đảm bảo cho Công ty có khả năng trên thị trường. Ngoài ra Công ty còn tăng cờng trang bị những máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên trong Công ty nh máy tính văn phòng, máy điều hoà nhiệt độ… - Công ty đã có những chính sách đổi mới, hiện đại hoá TSCĐHH một cách đồng bộ, góp phần đem lại hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Đối với những tài sản hữu hình đang được sử dụng tại Công ty, Công ty thực hiện chế độ bảo dỡng để hạn chế ảnh hởng của hao mòn hữu hình. Nhờ có việc này mà phần lớn TSCĐHH Công ty tuy đã hết khấu hao hoặc đã hết thời gian hữu dụng nhng vẫn có khả năng hoạt động. Công ty vẫn đa những tài sản, thiết bị trên vào sử dụng. - Những tài sản đã cũ, hỏng hóc không sử dụng được nữa đều được Công ty tiến hành thanh lý, nhợng bán hoặc chuyển thành công cụ, dụng cụ. Từ đó thu hồi vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh và mua sắm mới TSCĐHH. - Công tác khấu hao TSCĐHH tại Công ty được thực hiện một cách đầy đủ, theo đúng chế độ kế toán. Công ty thực hiện nghiêm túc những nguyên tắc trích khấu hao theo quy định. Tại Công ty, TSCĐHH được trích khấu hao theo quý, tỷ lệ khấu hao tuỳ theo từng TSCĐHH. - Để hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình, kế toán thực hiện phơng pháp khấu hao nhanh bằng cách rút ngắn thời gian khấu hao, từ đó có thể nhanh chóng thu hồi vốn đầu t vào những tài sản này. Công ty thực hiện khấu hao theo quyết định 166/1999/QD/BTC, theo đó thời gian khấu hao cho các loại TSCĐHH được xác định là số năm ít nhất theo quy định. Nguồn vốn khấu hao của Công ty được hình thành từ số tiền khấu hao không những của những máy mocs thiết bị đầu t mới mà còn của những máy móc thiết bị hiện có. Nguồn vốn khấu hao của Công ty được sử dụng đúng mục đích và linh hoạt. - Công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản theo đúng quy định của Nhà nớc. Các tài khoản này đều được cập nhật đúng thời gian, sổ sách ghi chép rõ ràng, dễ hiểu, dễ tìm tài lại liệu. - Việc sửa chữa TSCĐHH được tiến hành rất quy mô và chặt chẽ khiến cho công việc sửa chữa không bị thất thoát nhằm giúp cho TSCĐHH được phục hồi năng lực hoạt động và kéo dài tuổi thọ. Nhìn chung công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần VT và XDCT được thực hiện khá tốt, hiện đại, đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty, đảm bảo theo dõi được tình hình sử dụng TSCĐHH, tính toán phân bổ khấu hao chính xác hợp, kịp thời cho từng đối tượng sử dụng. * Cách theo dõi ghi chép hạch toán đối với TSCĐ cho đơn vị khác thuê Doanh nghiệp không cho thuê * Việc kiểm kê đánh giá lại TSCĐ của công ty cho đến nay công ty chưa tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. PHẦN III KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ I. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường thì lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được lợi nhuận tối đa đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất phải không ngừng phấn đấu hạ thấp giá thành bằng cách quản lý chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất. Mà trong doanh nghiệp sản xuất thì TSCĐ là yếu tố quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của Công ty. Việc tăng cờng quản lý và hoàn thiện công tác kế toán là một trong những vấn đề quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Công ty cổ phần vận tải xây dựng công trình là một trong những công ty đầu nghành về thiết kế các công trình giao thông thuỷ lợi ….và các công trình phục vụ an ninh quốc phòng . Do đó TSCĐ là một yếu tố quan trọng và tất yếu để phục vụ sản xuất, và trong đó đặc biệt là TSCĐ hữu hình. Xuất phát từ đặc điểm đó Công ty đã không ngừng đầu tư, nâng cấp, sửa chữa TSCĐHH để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận. Từ những định hướng đó Công ty đã thực hiện tốt và ngày một hiện đại hoá công tác kế toán TSCĐHH trong Công ty. II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần vận tải xây dựng công trình Tài sản cố định trong Công ty là những máy móc, thiết bị có giá trị lớn, do đó kế toán TSCĐ là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán của Công ty. Việc hoàn thiện kế toán TSCĐ là một vấn đề rất cần thiết, đáng quan tâm của các cấp lãnh đạo. Là một doanh nghiệp mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phụ thuộc phần lớn vào TSCĐ, đặc biệt là TSCĐHH, Công ty càng phải làm tốt công tác này. Thông qua đó có thể theo dõi, sử dụng và quản lý TSCĐ một cách chặt chẽ, có hiệu quả nhất. Từ những nhận xét trên đây, đánh giá trên đây, em xin được mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty cổ phần vận tải xây dựng công trình Ý kiến thứ nhất: Nâng cấp, đổi mới TSCĐHH. Công ty cần thực hiện tốt dự án đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị cũng như dây chuyền khảo sát thiết kế hiện đại theo dự án đầu t năng lực chiều sâu, tăng cờng trong những năm tới để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa năng lực tư vấn trong lĩnh vực hoạt động của mình, từ đó, không những đảm bảo đủ năng lực cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tư vấn có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng, khối lượng công việc mà còn có đủ khả năng cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trường theo định hớng XHCN và từng bước tiếp cận với trình độ tư vấn quốc tế. Ý kiến thứ hai: Về thanh lý, nhợng bán TSCĐHH. Đối với những tài sản đã cũ, lạc hậu, hoặc những tài sản không cần dùng, Công ty nên tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán sớm để thu hồi được một phần nào số vốn đầu tư, đồng thời giảm bớt khâu quản lý những tài sản này. Ý kiến thứ ba: Về khấu hao TSCĐHH. Công ty cần áp dụng phương pháp khấu hao nhanh một cách linh hoạt, sao cho có thể thu hồi vốn đầu tư một cách nhanh nhất mà không ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Ý kiến thứ tư: Về sửa chữa bảo dỡng TSCĐHH. Xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp nên Công ty có nhiều những công trình giao thông, thuỷ lợi do đó máy móc thiết bị dễ bị oxy hoá , dễ hỏng hóc. Công ty nên có kế hoạch kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng thường xuyên để nâng cao chất lượng máy móc thiết bị và kéo dài được thời gian hữu dụng của sản phẩm, tránh không để xảy ra tình trạng TSCĐHH h hỏng trớc thời hạn hoặc h hỏng bất thường gây thiệt hại ngừng sản xuất. KẾT LUẬN Để tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp dù hoat động trong bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào cũng phải cố gắng phát huy mọi nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Trong đó, một nội dung quan trọng là sự tập trung đầu t, đổi mới, hiện đại hoá máy móc, thiết bị nói riêng và Tài sản cố định nói chung. Những tài sản, thiết bị này trực tiếp hoặc gián tiếp đều có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Đối với kế toán TSCĐ, trong toàn bộ công tác kế toán, đây cũng là phần hành kế toán quan trọng. Do vậy, việc hoàn thiện kế toán Tài sản cố định luôn là nhiệm vụ cấp thiết và thường xuyên của tất cả các doanh nghiệp. Công ty cổ phần VT và XDCT cũng là một trong số đó. Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu thực hiện trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi... Công ty luôn chú trọng đến việc đổi mới yếu tố con người cũng như đầu tư, hiện đại hoá máy móc, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ để tạo ra những sản phẩm mới có chất lượng cao. Nhờ vậy Công ty đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của mạng lưới giao thông Việt Nam và tạo nên nhiều công trình có quy mô lớn, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho giao thông đường bộ. Với đặc thù nghề nghiệp của Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình thì TSCĐ là một yếu tố quan trọng không thể thiếu. TSCĐ ngày càng được đầu tư, nâng cấp phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh thì các công trình được khảo sát, thiết kế, xây dựng ngày càng đạt chất lượng cao. Nhận thức được điều đó, Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình đã trang bị được một hệ thống TSCĐ hữu hình hiện đại và đầy đủ, phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh. Chính vì thấy rõ tầm quan trọng của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mà em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình “ Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình, em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích để bổ sung thêm kiến thức và lý luận thực tiễn. Qua đó em cũng tìm hiểu được phần nào công tác kế toán TSCĐ nói riêng và toàn bộ công tác kế toán nói chung tại Công ty và hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô giáo ThS. Hoàng Thị Hồng Lê cùng các cán bộ kế toán trong Công ty em đã hoàn thành bài viết đúng hạn. Tuy nhiên do đề tài rất rộng nhng thời gian có hạn và với trình độ lý luận vào thực tế còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp của các thầy cô trường Trung học kinh tế kỹ thuật công nghệ Hà Nội và các cán bộ kế toán trong Công ty để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên : Nguyễn Thế Trung MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN (CƠ SỞ LÝ LUẬN) VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. I.Vị trí của TSCĐ và nhiệm vụ hạch toán. 1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ………………………………………01 2. Phân loại TSCĐ………………………………………………………….01 2.1.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện………………………………….01 2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.......................................................02 2.3. Phân loại theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp:......................02 2.4. Các cách phân loại khác…………………………………………………….02 3. Đánh giá tài sản cố định hữu hình…………………………………………….03 3.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá………………………………..03 3.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại…………………………………...05 4. Phơng pháp khấu hao TSCĐHH……………………………………….06 II. Kế toán chi tiết TSCĐHH……………………………………………..07 - Chứng từ kế toán………………………………………………………….07 +Biên bản giao nhận TSCĐHH…………………………………………08 + Biên bản thanh lý TSCĐHH…………………………………………..08 - Biên bản đánh giá lại TSCĐHH…………………………………………..08 III. Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH……...09 1. Tài khoản kế toán sử dụng……………………………………………….09 2. Phơng pháp hạch toán…………………………………………………..11 2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH……………………………………………11 2.1.1.Thủ tục chứng từ……………………………………………………...11 2.1.2. Kế toán tăng TSCĐHH………………………………………………12 a. Nhận TSCĐHH được cấp phát, nhận góp liên doanh……………………12 b. Nhận TSCĐHH được biếu tặng, viện trợ………………………………..12 c. TSCĐHH tăng do mua sắm……………………………………………...13 d.Tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao………………………….14 2.2. Kế toán giảm TSCĐHH………………………………………………..16 2.2.1. Thủ tục chứng từ..................................................................................16 2.2.2. Kế toán giảm TSCĐHH……………………………………………...16 a. Giảm TSCĐHH do thanh lý, nhợng bán………………………………..16 b. Góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH……………………………………..16 c. Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH………………………………18 IV. Kế toán khấu hao TSCĐHH…………………………………………20 1. Tài khoản kế toán sử dụng……………………………………………….20 2. Nội dung kế toán………………………………………………………...20 V. hạch toán sửa chữa TSCĐHH………………………………………..22 1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH……………………………22 2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐHH……………………………………….22 a. Sửa chữa theo kế hoạch…………………………………………………..22 b. Sửa chữa bất thường……………………………………………………...22 PHẦN II. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY T VẤN XÂY DỰNG CẢNG- ĐỜNG THUỶ 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty *Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty T vấn Xây dựng Cảng- Đờng thuỷ…………………………………………………………………………24 *Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh………..26 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán………………………………………32 * Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán…………………………………….32 *Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán của Công ty………………………….34 II. Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty T vấn Xây dựng Cảng - Đờng thuỷ…………………………………………………36 * Một số vấn đề về TSCĐHH tại Công ty………………………………36 * Hạch toán tổng hợp TSCĐHH của Công ty…………………………...49 a. Hạch toán tăng TSCĐHH………………………………………………..40 b. Hạch toán giảm TSCĐHH.........................................................................47 * Kế toán khấu hao TSCĐHH……………………………………………...51 * Hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại Công ty T vấn Thiết kế GTVT………...53 PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY T VẤN XÂY DỰNG CẢNG - ĐỜNG THUỶ I. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty T vấn Xây dựng Cảng - Đờng thuỷ……………………………………….55 * Những u điểm…………………………………………………………...55 * Nhợc điểm………………………………………………………………57 II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty T vấn Xây dựng Cảng - Đờng thuỷ………………………….58

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKT1-182.docx