Đề tài Đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường Hữu Lũng và lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc

Tài liệu Đề tài Đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường Hữu Lũng và lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc: 1 Đánh giá sinh tr−ởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai t−ợng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. 2 Đặt vấn đề Hiện nay nhà n−ớc đã hạn chế mở cửa rừng tự nhiện, nhiều tỉnh phải đóng cửa rừng trong thời gian dài và chuyển h−ớng chính sang kinh doanh rừng trồng, các tỉnh, các doanh nghiệp, xác định chỉ có đẩy nhanh tốc độ trồng rừng kinh tế về khối l−ợng và chất l−ợng mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu lâm sản hàng hoá cho xã hội mà tr−ớc hết là cung cấp đủ nguyên liệu cho các khu công nghiệp, các nhà máy lớn... Vì vậy rừng trồng nguyên liệu công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh Lâm nghiệp nói riêng. Song mặc dù công tác trồng rừng ngày càng đ−ợc đẩy mạnh nh−ng chất l−ợng còn thấp, do giống ch−a đ−ợc cải thiện, biện pháp kỹ thuật lâm sinh ch−a đồng bộ , chọn loài cây trồng ch−...

pdf77 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường Hữu Lũng và lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Đánh giá sinh tr−ởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai t−ợng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. 2 Đặt vấn đề Hiện nay nhà n−ớc đã hạn chế mở cửa rừng tự nhiện, nhiều tỉnh phải đóng cửa rừng trong thời gian dài và chuyển h−ớng chính sang kinh doanh rừng trồng, các tỉnh, các doanh nghiệp, xác định chỉ có đẩy nhanh tốc độ trồng rừng kinh tế về khối l−ợng và chất l−ợng mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu lâm sản hàng hoá cho xã hội mà tr−ớc hết là cung cấp đủ nguyên liệu cho các khu công nghiệp, các nhà máy lớn... Vì vậy rừng trồng nguyên liệu công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh Lâm nghiệp nói riêng. Song mặc dù công tác trồng rừng ngày càng đ−ợc đẩy mạnh nh−ng chất l−ợng còn thấp, do giống ch−a đ−ợc cải thiện, biện pháp kỹ thuật lâm sinh ch−a đồng bộ , chọn loài cây trồng ch−a phù hợp với khí hậu và đất nơi trồng rừng, suất đầu t− thấp .... Tăng tr−ởng rừng trồng bạch đàn đạt 7-8 m3/ha/năm, mỡ từ 10 - 11 m3 /ha/năm, thông mã vĩ 6 - 8 m3/ha/năm, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp [ 5 ]. Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc là đơn vị thuộc Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam, đ−ợc Nhà n−ớc giao nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ, hàng năm cung cấp cho ngành than từ 55.000 - 60.000 m3 gỗ trụ mỏ và tiến tới 80.000 - 90.000 m3 vào năm 2005. Tính trung bình mỗi năm Công ty phải trồng 1400 ha rừng [ 4 ]. Vì vậy cần thiết phải trồng rừng thâm canh những loài cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và cho năng suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn mới có thể hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao. Công ty đã trồng hai loài keo, keo tai t−ợng bằng cây con thực sinh đ−ợc trồng hỗn giao từ năm 1993 và đ−ợc trồng thuần loài từ năm 1999, keo lai dòng BV10 đ−ợc trồng bằng cây hom, thuần loài từ năm 1999, đến nay rừng trồng đã đ−ợc 5 tuổi. Song hai loài này tại công ty vẫn ch−a đ−ợc đánh giá sinh tr−ởng, chất l−ợng, sản l−ợng rừng trồng để làm cơ sở chọn loài cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất cho các lâm tr−ờng trực thuộc. 3 Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá sinh tr−ởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai t−ợng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Ch−ơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Thế giới 1.1.1. Kết quả trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đạt năng suất cao ở một số n−ớc [ 25 ] - Trồng rừng ở Bradin : Trồng rừng thành công ở Bradin là một điển hình hết sức khích lệ. Năm 1991, Campinhos đã thông báo kết quả thực tiễn năng suất rừng trồng trong suốt 30 năm ở Bradin. Có thể thấy do nhờ chọn giống, nhân giống hom và thâm canh mà năng suất rừng trồng tăng 5 % mỗi năm qua một chu kỳ dài 30 năm nh−. 1960 - 1965, hạt giống chất l−ợng di truyền thấp, năng suất 13m3/ha/năm. 1966 - 1970, hạt giống chất l−ợng di truyền thấp, có sử dụng bón phân, năng suất đạt 17m3/ha/năm. 1971 - 1975, hạt thuần khiết di truyền ( Ch−a cải thiện ), bón phân, năng suất đạt 22m3/ha/năm. 1976 - 1980, hạt từ rừng giống đ−ợc chọn lọc, có bón phân, năng suất 35 năm3/ha/năm. 1981 - 1985 , hạt đ−ợc cải thiện, nhân giống bằng hom, bón phân, năng suất đạt 45 m3/ha/năm. 4 1986 - 1990, tiếp tục chọn lọc, nhân giống bằng hom, bón phân năng suất 60 m3/ha/năm. ở một số lô thí nghiệm 6 - 8 tuổi, rừng trồng đã cho tăng tr−ởng 70 - 90 m3/ha/năm ( ELdridge, 1993). -Trồng rừng ở Công Gô: Diện tích rừng trồng bằng cây hom ở Công Gô từ 1978 đến 1986 là 23407 ha, trong đó năm ít nhất 1978 là 61 ha, năm cao nhất 1984 là 5096 ha. Tăng tr−ởng bình quân năm ở tuổi 6 của các dòng vô tính đ−ợc chọn là 35 m3/ha/năm so với 12 m3/ha/năm ở các lô hạt ch−a đ−ợc tuyển chọn và 25 m3 /ha/năm của các xuất xứ đã đ−ợc chọn. Nh− vậy tăng thu từ 40% lên tới 192 %, tức là gần 3 lần so với rừng trồng ch−a đ−ợc cải thiện. - Trồng rừng ở Nam Phi : Quaile (1989 ) thông báo kết quả rừng trồng bằng cây con từ hạt đạt tăng tr−ởng bình quân 21,9m3/ha/năm, trong khi đó các dòng vô tính trồng đại trà, đạt trên 30m3/ha/năm. Tác giả cho rằng, giai đoạn đầu, rừng trồng từ hạt đôi khi cao hơn rừng trồng từ dòng vô tính, do vậy dùng số liệu chiều cao trong hai năm đầu có thể dẫn đến kết luận sai lầm. Các dòng vô tính từ vật liệu chọn giống thế hệ cho năng suất cao hơn và đồng đều hơn cây con từ hạt. Kết luận trên của Quaile là đòn bẩy khích lệ công tác trồng rừng vô tính phục vụ nguyên liệu công nghiệp ở Nam phi. 1.1.2- Những nghiên cứu về các loài keo Acacia Trong những năm 1980, các loài keo Acacia đã đ−ợc đ−a vào thử nghiệm ở nhiều n−ớc vì những khả năng tốt của chúng, nhất là khả năng cải tạo đất, chống xói mòn, năng suất cao. Khảo nghiệm ở Philippin với 7 loài, cho thấy Keo tai t−ợng có chiều cao đứng thứ ba ở cả hai điểm thí nghiệm ( HaVmoller,1989) (1991) [ 24 ]. 5 Sinh tr−ởng chiều cao các loài keo 18 tháng tuổi Loài Mindoro Mindanao A.crassicarpa 4,8 m 5,9 m A.auriculiPormis 4,3 m 5,3 m A.mangium 3,5 m 5,0 m A.aulacocarpa 3,5 m 3,9 m A.leptocarpa 2,8 m 4,3 m A.cincinnata 2,8 m 3,7 m A.polystachya 2,6 m 3,1 m Năm 1986, trên đảo Hải nam -Trung quốc, một khảo nghiệm với 20 xuất xứ của 8 loài keo đã đ−ợc thực hiện, ở tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng của các xuất xứ nh− sau (Minquan, Ziayu and Yutian ,1989 ). Loài xuất xứ H(m ) D ( cm ) A.crassicarpa oriomo RiVer 6,0 7,8 A.crasicarpa Weroi Wimpim 5,7 8,0 A.auriculiformis IoKWa 5,3 7,8 A.aulacocarpa oriomo RiVer 4,9 6,9 A.crasicarpa Shoteel la 4,7 7,4 15 xuất xứ còn lại, bao gồm các xuất xứ keo là tràm, keo tai t−ợng, A.cincinnata, A.melanoxylon, A.oraria, A.confusa, nh− vậy keo tai t−ợng không nằm trong nhóm loài và xuất xử dẫn đầu, tức là sau hai năm tuổi sinh tr−ởng D < 7,4 cm , H<4,7 m . Năm 1985, 23 xuất xứ của 12 loài keo đã đ−ợc khảo nghiệm tại 6 điểm ở Thái lan( P.ChittachumnonK and S. SirilaK 1991) Thứ tự xếp hạng theo chiều cao của 10 xuất xứ dẫn đầu ( 36 tháng tuổi ) tại hai điểm thí nghiệm là : Tại Ratchaouri, Keo tai t−ợng xuất xứ 13846 xếp thứ chín có chiều cao 7,2 m, loài dẫn đầu là A.craosocarpa xuất xứ 13653 xếp thứ m−ời với chiều cao 6,8 m. Tại Saitheng, keo tai t−ợng không nằm trong m−ời xuất xứ dẫn đầu , tại đây loài và xuất xứ dẫn đầu vẫn là A.crassicarpa 13683 vời chiều cao 14,8 m, aulacocarpa xếp thứ m−ời với chiều cao 11,3m. (Darus,1991 ) khi nghiên cứu vai trò của lá trong dâm hom keo tai t−ợng cho rằng, lá giữ vai trò chủ chốt trong việc hình thành mô phân sinh của rễ ở các hom ch−a hoá gỗ đặt d−ới phun mù, cần cắt đi một phần lá cho hom gọn nhỏ lại, vừa đỡ 6 thoát hơi n−ớc lại tiết kiệm đ−ợc diện tích dâm cây. Tác giả cho rằng cắt một nửa phiến lá đem lại kết quả ra rễ tốt nhất cho loài keo tai t−ợng, thể hiện qua số liệu. Vai trò của lá trong dâm hom keo tai t−ợng. Số lá Tỷ lệ ra rễ % 2 lá 46 1 lá 66 1/2 lá 76 0 lá 12 R.Pasad (1992 ) [32], nghiên cứu sinh tr−ởng của các loài keo ACacia và một số loài cây khác trên các loại đất hoang hoá tại nhiều khu vực khác nhau ở ấn độ, kết quả đã khẳng định đ−ợc tính trội về khả năng chịu hạn của một số loài keo sinh tr−ởng trên đất bạc màu nh− : Acacia Leptocarpa, A.torulosa, A.LongisPicata. Thời gian gần đây, loài keo tai t−ợng ở Inđônêxia đã đ−ợc dâm hom thành công phục vụ trồng rừng kinh tế. Nghiên cứu về keo lai [ 16 ]. Giống lai tự nhiên giữa Keo tai t−ợng và keo lá tràm đ−ợc MesrsHerbum và Shim ghi chép lần đầu vào năm 1972 thuộc bang Sabah - Malaysia, năm 1978 mới đ−ợc Pedkey xác định là giống lai. Nghiên cứu năm 1987 của Rufelds đã thấy rằng, tại miền bắc Sabah - Malaysia, keo lai xuất hiện từ rừng keo tai t−ợng với mức 3-4 cây/ha, còn Wong thì thấy xuất hiện ở tỷ lệ 1/500. Năm 1991, Cyeil Pisno và Robert Nasi đã thấy rằng, tại UluKuKut, cây lai tự nhiên đời F1 sinh tr−ởng khá hơn các xuất xứ của Keo tai t−ợng ở Sabah. Các tác giả này cũng thấy gỗ của cây lai là trung gian giữa keo tai t−ợng và keo lá tràm, có phẩm chất tốt hơn Keo tai t−ợng. Edmund Gan và Sim Bon liang (1991) nghiên cứu hình thái ở giai đoạn v−ờn −ơm và thấy rằng trong lúc keo lá tràm có lá giả điển hình ( lá của cây tr−ởng thành) ở lá thứ 5. Keo tai t−ợng ở lá thứ 12 thì keo lai ở lá thứ 8. 7 Sau này keo lai cũng đ−ợc phát hiện ở Thái lan (KijKar, 1992 ), tuy nhiên mức độ xuất hiện trên diện tích gây trồng đều rất ít. Năm 1992 ở Inđônêxia, bắt đầu có thí nghiệm trồng keo lai bằng cây con đ−ợc nhân giống từ nuôi cấy mô phân sinh cùng Keo tai t−ợng và Keo lá tràm. Mặc dù Keo lai trên thế giới đ−ợc phát hiện khá sớm và đã đ−ợc nghiên cứu phát triển trong trồng rừng, nh−ng các công trình nghiên cứu về keo lai ch−a nhiều. 1.1.3- Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ rừng trồng Khi nghiên cứu về ph−ơng diện kinh tế của rừng trồng cũng đ−ợc nhiều ng−ời quan tâm. Theo tài liệu l−u trữ trong Tree CD-ROM ( CAB.international for asia ) từ năm 1939 đến năm 1995 có 48 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế trong lâm nghiệp, trong đó có 9 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng và chủ yếu tập trung đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. HansM - Gregersen và AmoldoH. Contresal (1979) [ 33 ], trong cuốn "phân tích kinh tế các dự án trong lâm nghiệp" đã đ−a ra các ph−ơng pháp tính hiệu quả kinh tế trong trồng rừng với các nội dung cơ bản về lãi xuất, cơ sở tính lãi suất, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. Hiệu quả của dự án theo ph−ơng pháp này đ−ợc đánh giá trên 2 mặt. Phân tích tài chính là sự đánh giá, mô tả tính sinh lợi th−ơng mại mà các nhà đầu t−, các doanh nghiệp thu đ−ợc từ hoạt động sản xuất của dự án Phân tích kinh tế ở đây đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quả kinh tế - xã hội, môi tr−ờng, theo đó phân tích kinh tế là " Đánh giá những hiệu quả xã hội thu đ−ợc từ việc đầu t− nguồn lực". 1.2- Trong n−ớc 1.2.1- Những nghiên cứu về trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. ở việt nam, trong những thập kỷ vừa qua, vấn đề trồng rừng và kinh doanh rừng trồng ngày càng đ−ợc quan tâm. Bên cạnh những cây bản địa đ−ợc gây trồng thành công, nh− mỡ, tre luồng, thông nhựa... thì một số loài cây mọc nhanh nh− keo, bạch đàn, với nhiều xuất xứ cũng đ−ợc tham gia vào cơ cấu cây trồng trong lâm nghiệp. 8 Công tác cải thiện giống là một trong các lĩnh vực đ−ợc quan tâm nhiều và đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, có nhiều giống đ−ợc nhà n−ớc công nhận nh− keo lai dòng BV10, BV16, BV32, giống vô tính nhập nội cũng sớm đ−ợc đánh giá và nhân rộng. giống đ−ợc cải thiện kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ đã đóng vai trò quan trọng trong công tác trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. Trồng rừng công nghiệp đã có nhiều tác giả nghiên cứu. (2001) [21] Những năm 1973 - 1975, Phạm Quang Minh và các cộng sự đã có những khảo nghiệm về làm đất và bón phân cho bạch đàn liễu ở Đại Lải - Vĩnh Phúc. Qua nghiên cứu đã rút ra các kết luận ban đầu về làm đất và bón phân cho bạch đàn liễu ở Đại Lải, tiếc rằng sau đó không đ−ợc tiếp tục theo dõi và tổng kết đầy đủ. Những năm 1992 - 1995, trong khuôn khổ của ch−ơng trình KN03-03, Hoàng Xuân Tý và các cộng sự đã tiến hành đề tài KN03 -13 có tên là : Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng ( Keo, Bạch đàn), sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao sản l−ợng rừng ở vùng Đông Nam Bộ (2001) [21]. Nhóm tác giả đã đề ra một tổ hợp phân hữu cơ vi sinh để bón lót cho bach đàn ở vùng Sông Bé là : 25 gam urê + 50 gam Supe lân + 10 gam KCL + 100 đến 200 gam than bùn đã hoạt hoá. Công thức cho bón thúc là 75 gam urê + 125 gam Supelân. Ph−ơng thức cày rạch và bón phân vào hố trồng, nhìn chung có lợi cho sinh tr−ởng của bạch đàn so với cày toàn diện và phân rải đều trên mặt đất. Các tác giả cũng kiến nghị không nên trồng mật độ th−a 1111 cây /ha vì tán quá th−a, tạo điều kiện cho cỏ Mỹ phát triển, không có lợi cho sinh tr−ởng của cây trồng và tốn công làm cỏ. Với hai loài keo tai t−ợng và keo lá tràm, nhóm tác giả cũng đ−a ra kết luận, công thức bón phân tốt nhất cho bón lót là 100 gam NPK + 160 gam than bùn hoặc 100gam NPK + 100 gam than bùn + Bo + Zn. ở mật độ 1666 cây/ha, cả hai loài keo cho năng suất cao nhất sau 40 tháng. Đánh giá về các ph−ơng pháp làm đất kết hợp với bón phân, các tác giả cũng kết luận là cày toàn diện và bón rải phân thì năng suất thấp hơn cày rạch và bón theo hố. tác giả đề xuất nên sử dụng ph−ơng thức cày rạch rẻ tiến hơn. Bằng cách tính toán giá thành phân bón và công chăm sóc, các tác giả cũng đã bắt đầu tính toán hiêu quả kinh tế của việc làm đất và bón phân và đi đến nhận định là, nếu bón phân có thể thu lợi từ 498.000đ/ha đến 870.000đ/ha sau thời gian 40 tháng. 9 Mai đình Hồng (2002)[ 9 ], sinh tr−ởng của các dòng Bạch đàn chọn lọc PN2,PN14 trong trồng rừng sản xuất, phục vụ nguyên liệu giấy vùng trung tâm, đã thông báo kết quả sinh tr−ởng của bạch đàn urophylla ở các lập địa khác nhau rất khác nhau, trữ l−ợng cây đứng sau sáu năm ở hai khu vực vạn xuân thuộc Huyện Tam Nông Phú Thọ là 123 m3 /ha và khu vực Huyện Đoan Hùng - Phú Thọ là 155m3/ha. Sinh tr−ởng ở vùng trồng khác nhau cũng khác nhau rất lớn, rừng trồng sau 3 năm tuổi ở vùng Hữu Lũng - Lạng Sơn là 104 m3 /ha, ở Đoan Hùng - Phú Thọ là 75 m3 /ha, còn ở Vạn xuân chỉ là 66m3/ha. Khi phân tích kinh tế rừng trồng thâm canh, tác giả cho rằng vay vốn để trồng rừng nguyên liệu công nghiệp với lãi suất 0,54% trên tháng, thì tiền lãi vay phải trả là 6.273.000 đồng/chu kỳ 8 năm, khi khai thác rừng đạt 89 m3 gỗ th−ơng phẩm /8 năm thì hoà vốn, nếu năng suất đạt 130 m3 th−ơng phẩm ( t−ơng ứng 160 m3 trữ l−ợng cây đứng, tức là tăng tr−ởng bình quân 20 m3/ha/năm) thì có lãi 8.100.000 đồng/ ha. Hiện tại giá bán gỗ của ng−ời sản xuất còn quá thấp so với giá mua nguyên liệu của nhà máy giấy, Chính phủ chỉ đạo nhà máy phải gắn chặt với vùng nguyên liệu để giá mua nguyên liệu cho ng−ời sản xuất đ−ợc cao hơn. Nếu giá cây nguyên liệu giấy đ−ợc cải thiện thì hiệu quả rừng trồng còn cao hơn nữa. Đỗ đình Sâm (2001 ) [ 21 ] đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng trung tâm, Đông Nam bộ, Tây nguyên, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất rừng trồng công nghiệp và lập địa gây trồng có quan hệ mật thiết với nhau. Tác giả đã dựa vào độ dốc, thực bì đặc tr−ng và độ sâu tầng đất để phân dạng lập địa trồng rừng keo tai t−ợng ở vùng trung tâm thành 5 dạng, đánh giá sinh tr−ởng của keo tai t−ợng, 8 tuổi, mật độ từ 930 - 1100 cây /ha trên các dạng lập địa nh− sau: Dạng lập địa 1 : sinh tr−ởng đạt 25,7 m3/ha/năm. Dạng lập địa 2 : sinh tr−ởng 21,1 m3/ha/năm. Dạng lập địa 3 : sinh tr−ởng 15,1 m3/ha/năm. Dạng lập địa 4 : sinh tr−ởng 18,7 m3/ha/năm. Dạng lập địa 5 : sinh tr−ởng 5,7 m3 /ha/năm. 10 Trong khi đó ở Đông Nam Bộ, điều tra năng suất rừng trồng keo tai t−ợng cũng nhận thấy, độ dầy tầng đất và loại đất có ảnh h−ởng lớn tới năng suất rừng. ở Bầu Bàng trên đất xám, tầng đất dày năng suất rừng 8 tuổi, mật độ 1600 cây/ha, đạt 16-22m3/ha/năm, còn ở Sông Mây,đất mỏng lớp hơn, trên phiến sét năng suất đạt 15-19 m3/ha/năm, ở Minh Đức ( Bình D−ơng) trên đất xám dày, năng suất rừng 6 tuổi đạt khá cao, từ 25-29 m3/ha/năm. Năng suất rừng trồng còn phụ thuộc nhiều vào giống, làm đất và bón phân. Các kết quả điều tra đánh giá thấy, giống đ−ợc cải thiện, làm đất và bón phân hợp lý đều nâng cao năng suất rừng trồng. Đối với bạch đàn urophylla nếu cày ngầm, bón lót và bón thúc bằng phân khoáng NPK, ở vùng trung tâm ( Phù Ninh ), năng suất đạt 16 m3/ha/năm ( cỡ tuổi 8 ), không thâm canh chỉ đạt 5m3/ha/năm. ở Mã Đà, thực hiện cày toàn diện, có bón phân, năng suất rừng keo tai t−ợng đạt 37,3m3/ha/năm, so với đối chứng không bón phân là 33m3. Keo lá tràm các trị số t−ơng ứng là 34,4 so với 20,2m3/ha/năm. Rõ ràng là để nâng cao năng suất rừng trồng công nghiệp, cần phải chọn giống đã đ−ợc cải thiện, phải chọn lập địa phù hợp để phát huy năng suất, tiềm năng của nguồn giống đã cải thiện, cần tiến hành thâm canh rừng trồng thông qua các biện pháp làm đất, bón phân hợp lý. Với keo tai t−ợng và keo lai, đạt năng suất 25 đến 30 m3/ha/năm, sau 7-8 năm kinh doanh với lãi suất vay 7%, thì tỷ suất lãi nội bộ IRR có thể đạt 18-20% nghĩa là trồng rừng có lãi. Nếu trữ l−ợng đạt 70 m3 /ha sau 8 năm, năng suất chỉ đạt gần 9m3/ha/năm, thì với lãi suất 7%/ năm ,ng−ời trồng rừng sẽ không có lãi, tỷ suất lãi nội tại IRR chỉ đạt 7,68%. Theo tính toán năng suất phải đạt 12 m3/ha/Năm thì lãi nội tại IRR có thể đạt 10,2 %, nghĩa là trồng rừng mới có lãi. Đây là cơ sở quan trọng trong kinh doanh rừng trồng công nghiệp, cần thiết phải đạt năng suất tối thiểu mới có thể tạo đ−ợc lợi ích từ trồng rừng khi vay vốn ngân hàng 7%/ năm để đầu t−. 1.2.2- Nghiên cứu về keo tai t−ợng Nghiên cứu loài keo tai t−ợng đ−ợc bắt đầu vào năm 1980, Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991 ) [24], một số xuất xứ của 4 loài Keo đã đ−ợc đ−a vào thử nghiệm ở n−ớc ta cho thấy, tiềm năng sinh tr−ởng đáng khích lệ, ở hai địa điểm Ba Vì ( Hà Nội ) và Hoá Th−ợng ( Thái Nguyên ), Keo tai t−ợng sinh tr−ởng khá nhất cả về chiều cao và đ−ờng kính. 11 Loài H(m) D (cm) H/năm D/năm Số thân/cây 1- Ba Bì 1982. A.mangium 15,4 18,9 1,9 2,4 1,1 A.crassiCarpa 13,2 13,8 1,7 1,7 1,2 A.auriculiformis 12,5 14,9 1,6 1,9 1,6 A.aulacocarpa 10,8 10,1 1,4 1,3 2,4 2.HoáTh−ợng 1984. A.Mangium 11,6 17,6 1,9 2,9 1,2 A.auriculiformis 10,4 13,8 1,7 2,3 1,0 A.crassicarpa 9.9 12,6 1,6 2,1 1,6 A.aulacocarpa 6,9 8,0 1,2 1,3 4,1 Cuối những năm 1980, keo tai t−ợng đã trở thành loài keo đ−ợc −a chuộng nhất ở n−ớc ta, vì bên cạnh sinh tr−ởng nhanh nó còn khả năng duy trì độ phì của đất, chống xói mòn. Nhìn chung ở miền Nam, keo tai t−ợng lớn nhanh hơn ở miền Bắc, cụ thể là ở Bình Sơn ( Đồng Nai ) loài này đạt chiều cao bình quân 2,8 m/năm và đ−ờng kính bình quân đạt 4,5 cm/năm. ở Tân Tạo-Thành Phố Hồ Chí Minh, hai chỉ tiêu này là 2,6 m/năm và 3,4 cm /năm, trong khi đó ở Ba Vì - Hà Nội và Vĩnh Phú, hai chỉ tiêu này chỉ là 1,9 m/năm và 2,4 - 2,6 cm/năm. Một số xuất xứ A.mangium đã đ−ợc đ−a vào khảo nghiệm ở một số nơi, mặc dù các rừng khảo nghiệm còn non tuổi, song đã có kết quả b−ớc đầu: Tại Bầu Bàng, nơi ứ n−ớc trong mùa m−a, hai xuất xứ sinh tr−ởng nhanh là Kennedy và Kuranda, còn ở La Ngà, đất tốt và thoát n−ớc trong mùa m−a, các xuất xứ Kuranda, Bronte và Hawkins sinh tr−ởng khá nhất. Sinh tr−ởng của keo tai t−ợng ở Bầu Bàng chỉ đạt gần 2m/năm ( xuất xứ khá nhất), trong khi ở La Ngà, xuất xứ tốt nhất đạt chiều cao 3,3 m/năm. 12 La Ngà 16 tháng tuổi Bầu Bàng Xuất xứ H (m ) D (cm) Xuất xứ H (m ) D ( cm ) Kuranda 4,3 4,9 Kennedy 2,5 3,7 Bronte 4,2 5,3 Kuranda1 2,4 3,1 Hawkins 4,1 5,0 Kuranda2 2,4 3,3 Cảdwell 4,0 4,7 Bronte 2,3 3,4 Mossman 3,9 4,9 Cardwwell 2,3 3,1 Kennedy 3,9 4,7 Mossman 2,3 3,0 Mossan 0515 3,9 4,7 0407 2,3 3,0 0407 3,7 4,1 Hawkina 2,2 3,1 Trảng Bom 3,6 3,9 Ingham 2,0 2,6 Đầu năm 1990 (1991 ) [24], trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã triển khai một khảo nghiệm gồm 39 xuất xứ của 5 loài Keo tại Ba Vì ( Hà Nội), sau 6 tháng, sinh tr−ởng bình quân của 5 loài Keo đ−ợc xếp theo chiều cao ( m ) và đ−ờng kính cổ rễ ( cm ) nh− sau. Loài H (m ) D ( cm ) A.auriculiformis 1,12 1,29 A.crassocarpa 0,96 1,26 A.mangium 0,86 1,19 A.aulacocarpa 0,76 0,80 A.cincinnata 0,67 0,86 Trong số 5 xuất xứ dẫn đầu, có 4 xuất xứ của keo là tràm, 1 xuất xứ của A.crassicarpa. Xuất xứ dẫn đầu của A. mangium chỉ xếp thứ 17 trong số 39 xuất xứ thử nghiệm. Năm 1990, một bộ xuất xứ keo tai t−ợng đ−ợc trung tâm nghiên cứu Đông Nam Bộ thực hiện tại Song Mây ( Đồng Nai ) và Bầu Bàng ( Sông Bé ), cho thấy sinh tr−ởng của keo tai t−ợng ở Bầu Bàng năm 1990 v−ợt hơn hẳn ở Sông Mây, song các xuất xứ có nhiều thay đổi, thậm chí ng−ợc nhau ở hai địa điểm. Sinh tr−ởng của các xuất xứ 3 tuổi (1997) [ 16 ]. 13 Sông Mây Bầu Bàng Lô hạt Xuất xứ V (m3) D (cm) H (m) Lô hạt Xuất xứ V (m3) D (cm) H (m) 0579 Innis Region 0,036 10,0 9,2 16591 Denrideri 0,052 10,8 11,1 15700 Cardwell 0,034 9,7 9,0 0535 PaScoeRiver 0,050 10,5 11,4 16591 Derideri(PNG) 0,032 9,5 8,9 16589 Ponga Kiem 0,045 10,1 11,4 16679 Bloomfield-Ayton 0,030 9,6 8,3 15700 Cardwell 0,042 9,9 10,8 0535 Pascoe River 0,024 8,6 8,2 16679 Bloomfield 0,041 10,2 9,7 16589 Poonga Kiem(PNG) 0,020 8,3 7,4 0579 innis Region 0,028 8,9 9,0 Các xuất xứ Cardwell, Derideri và Pascoe River cần đ−ợc quan tâm vì chúng vẫn là các xuất xứ có triển vọng trong nhiều khảo nghiệm khác. Năm 1991 qua khảo nghiệm xuất xứ đồng bộ tại Đá Chông, Đông Hà và La Ngà cho thấy, Sau 54 tháng tuổi ở Đá Chông và 52 tháng tuổi ở Đông Hà xuất xứ Pongaki là xuất xứ tốt nhất trong tổng số 7 xuất xứ, sau 16 tháng tuổi ở Là Nga xuất xứ Pongaki xếp thứ 4 trong tổng số 7 xuất xứ. Xuất xứ Piru,Ceram của Inđônêxia xếp thứ hạng kém về sinh tr−ởng lẫn khả năng thích nghi. Huỳnh Đức Nhân (1996) [1] thông báo kết quả khảo nghiệm xuất xứ keo tai t−ợng 1988 - 1994 , các xuất xứ tham gia đ−ợc nhóm thành 3 vùng có địa lý khác nhau. Vùmg Caias Queensland (QCR ) vùng phân bổ dọc bờ biển đông của Queensland-Australia. Vùng cực Bắc QueensLand (FNQ) vùng duyên hải phía Bắc QueensLand. Vùng PaPua New Guinea (PNG) mở rộng dọc theo cao nguyên oriomo của Sông FLy. Khảo nghiệm đ−ợc tiến hành ở 4 điểm là xã M−u Duệ, huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc, xã Tế Lễ, huyện Tam thắng - Phú Thọ, xã Gia Thanh, huyện Phong Châu - Phú Thọ, xã Nhân Mục, huyện Hàm yên - Tuyên Quang . Kết quả đ−ợc tóm tắt nh− sau . Hầu hết các xuất xứ đều có tỷ lệ sống khá cao ở các thí nghiệm, ch−a có sai khác về ý nghĩa toán học thống kê. Tỷ lệ sống bình quân từ 83 - 99 %, xuất xứ từ PGN có sức sống khỏe hơn. Downloadằ 14 Xuất xứ tốt nhất ở M−u Duệ ( đất nghèo kiệt), chỉ đạt tăng tr−ởng chiều cao bình quân là 1m/năm, trong khi xuất xứ tốt nhất ở Hàm Yên ( Đất tốt và ẩm hơn) đạt 3 m /năm. Hình dạng thân cây của keo tai t−ợng ở Phú Thọ, kém hơn so với trồng ở Hàm yên - Tuyên Quang, Tỷ lệ cây 1 thân ở Phú Thọ là 61%, trong khi đó ở Hàm Yên là 90 %. Các xuất xứ hơn kém nhau khá rõ nét trên cùng một lập địa, nhìn chung chúng hình thành hai nhóm khá rõ rệt. Nhóm thứ nhất gồm các xuất xứ Papua New Guinea có sức sinh tr−ởng nhanh, tổng sinh khối lớn nh−ng th−ờng là nhiều thân, vì vậy nếu mục tiêu là sản xuất gỗ thì nên chọn trồng các xuất xứ từ Queensland. Tác giả đề nghị trồng rừng kinh doanh lấy gỗ thì nên trồng loài này ở vùng đất tốt và ẩm. Khi nghiên cứu tình hình sinh tr−ởng và phát triển của 4 loài cây trồng rừng chính tại vùng nguyên liệu giấy, Huỳnh Đức Nhân (1996)[1] Thông báo kết quả : Trên cùng một lập địa, cùng cấp tuổi (4-5) các loài sinh tr−ởng khác nhau rõ rệt, sinh tr−ởng của keo tai t−ợng đứng tr−ớc loài thông caribê nh−ng đứng sau bạch đàn urophylla và bạch đàn trắng. Nhìn chung cả 4 loài đều có l−ợng tăng tr−ởng th−ờng xuyên hàng năm lớn nhất ở tuổi 4. Đoàn Thanh Nga (1996) [1] nghiên cứu dâm hom cho keo tai t−ợng, tại trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Phù Ninh, Thông báo một số kết quả. hom từ chồi gốc, nồng độ IBA 150 PPm cho tỷ lệ ra rễ cao nhất 80%, hom từ chồi cành cây mẹ 2 tuổi, nồng độ thuốc IBA 100 PPm ra rễ 42 % và hom từ chồi cây mẹ 7 tuổi với các nồng độ IBA50-100-150 PPm đều không ra rễ. Nh− vậy mức độ trẻ hoá đối với keo tai t−ợng thực sự là cần thiết, mối t−ơng quan giữa tỷ lệ ra rễ của hom và chiều dài của rễ t−ơng đối chặt. Tác giả kết luận, có sự sai khác giữa các công thức sử lý, hom từ chồi thân 2 tuổi với nồng độ IBA 150 PPm đ−ợc coi là thành công, hệ rễ phát triển tốt, hom khoẻ mạnh có đủ điều kiện xuất v−ờn. Nguyễn Thị The (1996) [1] gây trồng Keo tai t−ợng ở Thanh Hoá, b−ớc đầu cho biết kết quả: Keo tai t−ợng trồng tại trạm nghiên cứu Lâm nghiệp, nơi có tầng đất dày trên 70 cm, thực bì đặc tr−ng là ba soi, ba bét sinh tr−ởng tốt, cho tỷ lệ sống đạt 94%. Sau 2 năm tuổi đ−ờng kính gốc bình quân đạt 9,4cm, chiều cao 7,5 m, Downloadằ 15 đ−ờng kính tán 3,6 m. Khi trồng ở các huyện trong tỉnh Thanh Hoá, keo tai t−ợng sinh tr−ởng ở từng nơi khác nhau do điều kiện khí hậu, đất khác nhau. Địa điểm D o ( cm ) HVN (m ) D tán ( m ) Trạm nghiên cứu LN Ngọc Lạc 9,4 7,5 3,6 Tr−ờng Lâm nghiệp Triệu Sơn 5,0 4,0 1,9 Trạm Lâm nghiệp Quảng X−ơng 1,3 0,8 0,4 Do có đ−ờng kính tán lớn, phân cành sớm ,nên tác giả đã đề xuất trồng rừng ở mật độ 1500 cây /ha. Hà Quang Khải (1999 )[17], nghiên cứu quan hệ sinh tr−ởng và tính chất đất của keo tai t−ợng trồng thuần loài tại núi Nuốt, Xuân Mai- Hà Tây, kết quả Keo tai t−ợng 8 tuổi, trồng thuần loài trên đất feralit nâu vàng,đá mẹ Poocphyrit tại núi Nuốt, Xuân Mai, Ch−ơng Mỹ, Hà Tây, đạt các chỉ tiêu sinh tr−ởng D1,3 = 12,6 cm, HVN = 12,7m. D−ới rừng keo tai t−ợng, đất xung quanh rễ ở vùng gần gốc và vùng xa gốc có sự khác nhau, trong 13 chỉ tiêu nghiên cứu, thì 10 chỉ tiêu khác biệt về trị số giữa vùng xa gốc và vùng gần gốc. Những chỉ tiêu sinh tr−ởng HVN, D1,3 có t−ơng quan với các chỉ tiêu độ phì của đất trong khu vực nghiên cứu một cách tổng hợp chứ không phải riêng lẻ từng chỉ tiêu một. Chỉ tiêu D1.3 của keo tai t−ợng có t−ơng quan với những tính chất của đất chặt hơn so với HVN . Kết quả thể hiện qua ph−ơng trình t−ơng quan. HVN = 13,201 - 0,1819 Hg R = 0,53 HVN = 13,69 - 0,00201 SVL R= 0,44 D1,3 = 13,89 - 0,3566 Hg R= 0,60. D1,3 = 14,17 - 0,03 SVL R = 0,61. D1,3 = 10,8919 - 1,854d + 0,0109 SVL + 0,5965 PHH20 - 0,1481x- 0,701H + 0,439 ca2++ 0,0201C/N với R = 0,92. ở Việt Nam hiện nay, loài keo tai t−ợng ch−a có dòng nào đ−ợc nhà n−ớc công nhận là giống Quốc gia để đ−a vào trồng rừng đại trà bằng cây con tạo từ dâm hom. Downloadằ 16 1.2.3- Nghiên cứu về keo lai ở n−ớc ta, Keo lai đã xuất hiện lác đác tại một số nơi ở Nam Bộ nh− Tân Tạo, Trảng Bom, Sông Mây, Trị An và ở Ba Vì thuộc Bắc Bộ, những cây lai này đã xuất hiện trong rừng keo tai t−ợng với các tỷ lệ khác nhau. ở các tỉnh Miền Nam là 3-4%, còn ở Ba Vì là 4-5%, riêng giống lai tự nhiên ở Ba Vì đ−ợc xác định là giữa A.mangium ( xuất xứ Daitree thuộc Bang Queenland ) với A.auriculiformis ( xuất xứ Darwin thuộc bang Northern territoria) của Austrlia.[16] Lê Đình Khả và cộng sự ( 1997 )[16], các cây trội của Keo lai F1 đ−ợc chọn ở rừng trồng keo tai t−ợng 2,5 tuổi, những cây lai này đ−ợc cắt ở độ cao 85 cm để lấy chồi dâm hom vào tháng 4/1993. Các dòng cây hom của cây lai đ−ợc chọn trồng vào tháng 10/1993 tại Ba Vì theo 3 khối, mỗi khối trồng đủ các dòng thí nghiệm, mỗi dòng 10 cây và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên đã cho kết quả. Keo lai tự nhiện 2,5 tuổi trong rừng trồng keo tai t−ợng tại Ba Vì ,có chiều cao trung bình là 4,5 m và đ−ờng kính ngang ngực 5,2 cm, tháng 6/1993 cho nhiều chồi và cho số hom bình quân 289 hom trên gốc sau 3 lần cắt. Trong tổng số 34 dòng dự tuyển thì tỷ lệ ra rễ của các dòng rất khác nhau, dòng có tỷ lệ ra rễ trên 80% nh− dòng 33,23. ra rễ từ 60-72% các dòng 30,32,29,28,19,20,22,12, Các dòng có tỷ lệ ra rễ nhỏ hơn 7% nh− dòng 1,3,9. Với kết quả trên chứng tỏ keo lai có khả năng ra chồi cao, tỷ lệ ra rễ t−ơng đối lớn và không giống nhau giữa các cá thể. Trong 10 tháng đầu, các dòng keo lai sinh tr−ởng về chiều cao và đ−ờng kính đều lớn hơn keo bố, mẹ, đến 18 tháng tuổi chúng vẫn có sinh tr−ởng cao hơn các dòng bố mẹ đối chứng. Số liệu dòng HVN ( m ) Do ( cm ) V% theo HVN 5 6,1 7,1 4,56 10 6,0 7,4 5,41 16 5,7 6,8 2,90 32 5,6 6,8 6,60 A.au 3,5 3,9 13,15 A.ma 3,1 3,1 23,67 Hệ số biến động bình quân về HVN của các dòng keo lai nhỏ hơn 10%, nhỏ hơn nhiều so với các dòng keo bố, mẹ, chứng tỏ độ đồng đều của keo lai rất lớn. Về Downloadằ 17 hệ số di truyền theo nghĩa rộng h2, chỉ tiêu nói lên sự sai khác của các dòng trong khảo nghiệm dòng vô tính keo lai, đ−ợc xác định là. Về chiều cao h2 = 0,93. Về đ−ờng kính h2 =0,83. Về đ−ờng kính tán lá h2 = 0,8. chứng tổ sự sai khác giữa các dòng vô tính do yếu tố di truyền gây nên là rất rõ. Nguyễn Ngọc Tân và cộng sự (1997)[16], nhân giống keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh, thử nghiệm với dòng keo lai số 14, sử dụng các đoạn chồi bên của cây hom làm mẫu thí nghiệm, các đoạn chồi khoảng 3 cm, đ−ợc lau bề mặt bằng bông tẩm cồn 70%, sau đó khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong 10 phút rồi tiếp tục loại HgCL2 bám trên bề mặt mẫu bằng n−ớc cất vô trùng trong phòng vô trùng, tiến hành từ 5-6 lần, cắt mẫu lấy đoạn dài khoảng 1 cm để cấy vào môi tr−ờng nuôi cấy. Dùng môi tr−ờng nuôi cấy MS (murashige and Skoog ), dùng PVP 1 g/lít để chống hiện t−ợng hoá nâu. Môi tr−ờng ra rễ, các chồi nhỏ đ−ợc tách ra và cấy vào môi tr−ờng1/2 MS + IBA 1mg/l, 1/2 MS+ ABT11 mg/l Khử mẫu vật bằng n−ớc xà phòng, lau bằng bông tẩm cồn 70 % và rửa sạch bằng n−ớc cất cho kết quả tốt nhất so với tr−ớc đây nhúng nhanh qua cồn. Khử trùng bề mặt mẫu thành công là yếu tố rất quan trọng để có những kết quả tiếp theo trong việc nhân nhanh. Sự nhân chồi của keo lai d−ới ảnh h−ởng của BAP nồng độ khác nhau. Nồng độ ( mg/l ) Số chồi 0,5 5 1,0 7 2,0 15 -20. Nh− vậy ở nồng độ BAP 2,0 mg/l cho tổng số chồi gấp 3-4 lần so với các nồng độ khác, kết quả nhân chồi này khác hẳn với kết quả của DarusH.Ahmad (1991) vì họ thấy nồng độ BAP 0,5 mg/L cho kết quả tốt nhất, kết quả sai khác trên có thể là do việc dùng mẫu vật ban đầu không giống nhau. Các chồi bất định của keo lai liên tục sinh sản qua 14 tháng cấp chuyển, không mất khả năng hình Downloadằ 18 thành chồi. Đây là hiện t−ợng rất có lợi cho việc nhân giống Keo lai bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô. Về khả năng ra rễ của các chồi nhỏ, phụ thuộc vào nồng độ thuốc và loại thuốc. Môi tr−ờng Số rễ/chồi tỷ lệ ra rễ rễ bên 1/2 MS+ IBA (1 mg/l) 3 70 7 1/2 MS + ABT( 1mg/l ) 5 75 12 Số liệu trên cho thấy, trong môi tr−ờng dinh d−ỡng 1/2 MS kết hợp với nồng độ 1 mg/l của IBA hoặc ABT cho tỷ lệ ra rễ 70 - 75 % sau 20 ngày cấy. ở môi tr−ờng ABT cho những số liệu trội hơn, không chỉ về tỷ lệ ra rễ mà cả số rễ cũng nh− số rễ bên tính trên một chồi. Các chồi đ−ợc xử lý bằng cách ngâm hoặc nhúng nhanh vào môi tr−ờng có chất kích thích sinh tr−ởng rồi cắm vào môi tr−ờng cát, Phun s−ơng trong nhà kính cho kết quả ở biểu d−ới. Xử lý Số rễ /chồi Tỷ lệ ra rễ % ABT 500PPm nhúng nhanh 2,87 ± 0,23 75 ABT 50 PPm ngâm 60 phút 2,35 ± 0,18 76 IBA500PPm nhúng nhanh 3,02 ± 0,28 74 IBA50PPm ngâm 60 phút 2,79 ± 0,28 78 Đối chứng - 50 các ph−ơng pháp đều cho tỷ lệ ra rễ trên 70%, song đối chứng cũng đạt tỷ lệ ra rễ 50 % sau 20 ngày xử lý, chứng tỏ Keo lai dễ ra rễ. Đoàn Thị Mai và cộng sự (1997)[16], thông báo kết quả nhân giống một số dòng keo lai bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, cũng cho kết quả t−ơng tự nh− tác giả Nguyễn Ngọc Tân, để nhân tạo chồi keo lai với hệ số nhân cao, chỉ cần dùng riêng BAP mà không cần phối hợp với chất khác, với nồng độ BAP 2,0 mg/l cho kết quả cao nhất. Downloadằ 19 Số chồi/cụm của các dòng keo lai. Môi tr−ờng MS % Dòng số 16 Dòng số 5 Dòng số 29 BAP 0,5 8,33 9,67 10,33 1,0 18,00 17,33 18,00 2,0 20,33 21,33 21,33 Về sự hình thành rễ cho thấy, IBA ở các nồng độ khác nhau ảnh h−ởng không giống nhau đến tỷ lệ ra rễ của các dòng keo lai, dòng số 10 và 32 tỷ lệ ra rễ cao nhất ở nồng độ 3,0 mg/l, dòng số 29 và 16 ra rễ cao nhất ở nồng độ 2,0 mg/L, còn với dòng 5 và 33 tỷ lệ ra rễ cao nhất ở nồng độ 1,0 mg/ L, với các nồng độ khác ít hơn hoặc nhiều hơn đều cho kết quả ra rễ kém hơn.Trong số các loại auxin sử dụng cho thấy IBA cho kết quả ra rễ tốt nhất đối với các dòng keo lai, nh−ng mỗi dòng keo lai lại mẫn cảm một cách khác nhau đối với auxin nh− dòng số 10 sử dụng nồng độ IBA: 3,0 , 4,0 , 5,0 mg/l , NAA: 1,0 mg/l, không nên v−ợt quá nồng độ này. Lê Đình Khả và cộng sự ( 2000)[15], nốt sần và khả năng cải tạo đất của keo lai đã thông báo kết quả ở giai đoạn 3 tháng tuổi, số l−ợng và khối l−ợng nốt sần trên rễ của keo lai gấp 3-10 lần các loài keo bố, mẹ. Số l−ợng tế bào vi khuẩn cố định đạm trong bầu đất, cao hơn so với bố, mẹ, một số khác có tính chất trung gian. D−ới tán rừng 5 tuổi, số tế bào vi sinh vật và vi khuẩn cố định đạm trong 1 gam đất d−ới tán rừng keo lai cao hơn rõ rệt so với bố, mẹ. Đất d−ới tán rừng keo lai đ−ợc cải thiện hơn đất d−ới tán rừng keo của bố, mẹ ,cả về hoá, lý tính. Downloadằ 20 Tính chất đất d−ới tán rừng keo lai và các loài keo Bố, mẹ, 5 tuổi tại Đá Chông (7/1999 ). Chất dễ tiêu Loài cây Độ sâu (cm ) PH (Kcl) Mùn (% ) Đạm Tổng số % P205 K20 C a++mg++ (1dl /100gđất Dung trọng (g/ cm3) 0-10 4,0 3,7 0,18 2,0 4,0 1,52 1,06 Keo lai 20-30 4,2 2,2 0,16 1,2 2,4 1,54 1,27 0-10 4,0 3,3 0,19 1,2 2,4 1,04 1,15 Keotai t−ợng 20-30 4,0 1,7 0,13 Vết 1,6 0,72 1,25 0-10 4,0 3,0 0,17 2,0 2,8 1,27 1,09 Keo lá tràm 20-30 4,3 1,9 0,12 1,6 2,4 1,07 1,24 0-10 4,0 2,8 0,13 1,9 4,0 0,92 1,18 Đất trống 20-30 4,1 1,8 0,12 1,4 2,2 0,61 1,27 Vũ Tấn Ph−ơng (2001) [26] nghiên cứu mối quan hệ sinh tr−ởng của keo lai và một số tính chất đất ở Ba Vì, cho kết quả độ ẩm tự nhiên của đất ở tầng 0-20 cm d−ới rừng keo lai. Độ ẩm đất, % D−ới các tuổi rừng keo lai Tháng 2 3 4 5 6 Đối chứng 12 11,75 11,8 11,85 11,80 12,05 11,10 1 12,25 12,65 12,65 12,70 13,95 11,95 2 14,01 14,21 14,70 14,85 15,15 13,70 3 15,30 15,40 15,75 15,90 16,10 15,20 4 17,25 17,80 18,15 18,40 18,50 17,10 5 19,90 20,05 21,10 21,50 21,75 19,45 TB 15,07 15,32 15,70 15,86 16,25 14,75 Độ ẩm đất d−ới rừng keo lai ở các tuổi khác nhau đ−ợc cải thiện một cách rõ rệt so với nơi không trồng rừng và độ ẩm đất đ−ợc cải thiện một cách rõ nét hơn khi tuổi rừng tăng, tác giả cho rằng độ ẩm đất chịu ảnh h−ởng mạnh của điều kiện khí hậu, hơn nữa khi tuổi rừng tăng thì tán rừng có vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh tiểu hoàn cảnh rừng, độ phì và dung trọng của đất cũng biến đổi theo h−ớng tích cực, khi tuổi rừng tăng và càng rõ nét so với đối chứng, đặc biệt là ở tầng đất từ 0-20 cm. Downloadằ 21 Hoá tính của đất ch−a có sự biến đổi rõ nét khi tuổi rừng tăng và giảm, nơi có rừng với nơi không có rừng, trừ yếu tố mùn và đạm tổng số, tuy nhiên yếu tố mùn và đạm tổng số có quan hệ chặt với nhau. Mối quan hệ giữa sinh tr−ởng của keo lai với từng tính chất đất riêng lẻ là không chặt chẽ, nó có quan hệ chặt chẽ với tổng hợp một số tính chất của đất. Mối t−ơng quan cả về chiều cao vút ngọn và đ−ờng kính ngang ngực với một số tính chất đất ở tầng mặt ( 0 -20 cm) là chặt chẽ hơn so với mối quan hệ này ở tầng 30 - 50 cm. Mức độ t−ơng quan giữa sinh tr−ởng về chiều cao vút ngọn với tính chất đất là chặt chẽ hơn so với t−ơng quan giữa đ−ờng kính ngang ngực với tính chất đất, thể hiện qua ph−ơng trình t−ơng quan mà tác giả đã xây dựng nh− :HVN = 14,2217 -0,7193 M-17,193d+ 2,2000PH(H20) + 2,0125 A với R = 0,9635. D1,3 = 14,3146 - 1,4068M - 16,5722d + 2,4729 PH(H20)+ 1,4299A với R=0,9035. Nh− vậy có thể dùng ph−ơng trình trên để dự đoán sinh truởng về đ−ờng kính và chiều cao của Keo lai theo tuổi. Khi nghiên cứu tiềm năng bột giấy của keo lai tại Viện Công nghiệp giấy Xenlulô ,tác giả Lê Đình Khả và Lê Quang Phúc (1997 )[16] đã cho kết quả. Về khối l−ợng thể tích gỗ khô kiệt là 0,455 g/cm3, ở dạng trung gian giữa keo lá tràm và keo tai t−ợng. Phần lấy mẫu Keo lá tràm Keo tai t−ợng Keo lai Phần gốc 0,481 0,425 0,464 Phần giữa 0,469 0,409 0,459 Phần ngọn 0,458 0,407 0,440 Trung bình 0,469 0,414 0,455 Về thành phần hoá học: Hàm l−ợng xenlulô trong keo lai là 49,0%, với keo tai t−ợng 49,05 % và lớn hơn keo lá tràm. Chất linin và PentoZan của Keo lai là 25,65% và 20,52%, t−ơng đ−ơng với keo lá tràm. Tổng các chất có thể sản xuất bột giấy trong keo lai là 95,2 %, lớn hơn keo lá tràm 1,8 % và lớn hơn keo tai t−ợng 1 %, lớn hơn tất cả các loài cây lá rộng đang đ−ợc trồng đại trà để làm nguyên liệu giấy nh− mỡ, bồ đề, Bạch đàn. Thể hiển số liệu qua biểu. Downloadằ 22 Tỷ lệ % các chất (So với nguyên liệu khô tuyệt đối ) Keo lai Keo lá tràm Keo tai t−ợng Mỡ Bồ đề Bạch đàn liễu Bạch đàn trắng. Xenlulô 49,00 47,64 49,05 46,56 45,36 41,01 48,01 Linin 25,65 25,65 22,55 30,17 23,40 31,79 27,50 Pentozan 20,52 20,60 20,60 17,16 14,76 17,80 19,60 Nếu cùng công nghệ nấu bột giấy nh− nhau, thì hiệu suất bột giấy của keo lai vẫn cao hơn cả ( > 47,9 % ) , nếu tính năng suất bột giấy trên một mét khối gỗ thì của keo lai là 232 kg/m3, năng suất bột giấy tỷ lệ thuận với hiệu suất bột và khối l−ợng thể tích gỗ, mà khối l−ợng thể tích gỗ lại tăng lên theo tuổi cây. Vì vậy những năm sau, năng suất bột giấy của keo lai còn tăng lên nữa. Độ chịu kéo, độ gấp và độ trắng giấy của keo lai cũng cao hơn rõ rệt so với các loài keo bố, mẹ. Biểu độ bền cơ học của bột giấy. ( sau khi tẩy ) Chỉ tiêu đánh giá Keo lá tràm Keo tai t−ợng Keo lai Độ chịu kéo ( m ) 5660 6539 7100 Độ chịu gấp ( đôi lần ) 417 305 790 Độ tro ( % ) 0,9 0,9 1,0 Độ trắng ( % ) 82 81 85 Tóm lại: Với những kết quả nghiên cứu về keo lai, keo tai t−ợng, cho thấy chúng là một giống có nhiều triển vọng gây trồng, sản suất bột giấy và có tác dụng cải tạo đất. Hầu hết số liệu công bố của các tác giả, đều từ rừng trồng của các Trung tâm nghiên cứu. Rất ít số liệu từ rừng trồng của các đơn vị kinh doanh ( công ty, lâm tr−ờng ) thuộc vùng Đông Bắc, ch−a có số liệu nghiên cứu sinh tr−ởng của loài cây keo lai (BV10), keo tai t−ợng (hạt), trên loại đất phiến thạch sét và sa thạch của công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Vì vậy việc đánh giá sinh tr−ởng của loài cây keo lai (BV10) và keo tai t−ợng(hạt) trong phạm vi công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc là cần thiết. Downloadằ 23 Ch−ơng 2 Đối t−ợng, mục tiêu, phạm vi, nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t−ợng nghiên cứu Dòng keo lai (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi trên loại đất phát triển từ đá mẹ sa thạch và phiến thạch sét. 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đ−ợc sinh tr−ởng của keo lai dòng( BV10 ) trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng bằng cây con thực sinh, loài cây nào có sinh tr−ởng, trữ l−ợng cao nhất. - Loại đất phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét và sa thạch , loại đất nào có sinh tr−ởng, trữ l−ợng cao nhất. 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ đánh gía sinh tr−ởng, trữ l−ợng của keo lai dòng (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi trên đất sa thạch, phiến thạch sét, tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân thuộc Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc. 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh tr−ởng của keo lai dòng ( BV10 )trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi trên đất sa thạch, phiến thạch sét qua các chỉ tiêu - Sinh tr−ởng và tăng tr−ởng đ−ờng kính 1.3 (D1.3) - Sinh tr−ởng và tăng tr−ởng chiều cao vút ngọn (Hvn) -Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán lá (Dt) -Sinh tr−ởng và tăng tr−ởng thể tích thân cây Downloadằ 24 -Một số chỉ tiêu khác: L−ợng xác thực vật, thảm t−ơi d−ới tán rừng, tình hình sâu bệnh, khả năng chống chịu với gió bão . - Đánh gía chất l−ợng rừng trồng bằng tỉ lệ cây tốt, trung bình, kém. 2.4.2 Dự toán chi phí, thu nhập cho 1 ha rừng trồng keo - Xác định chi phí đầu t− cho 1 ha rừng trồng - Xác định thu nhập cho 1 ha rừng trồng 2.5 Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Ph−ơng pháp luận - Sinh tr−ởng của cây rừng nói chung là sự tăng kích th−ớc về đ−ờng kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, thể tích thân cây…Hay nói cách khác đó là sinh tr−ởng của một thực thể sinh học. Nó chịu sự tác động của các nhân tố môi tr−ờng và các nhân tố nội tại trong bản thân mỗi một cá thể và quần thể. Vì vậy, khi nghiên cứu sinh tr−ởng không thể tách rời ảnh h−ởng tổng hợp của các nhân tố đó. - Sinh tr−ởng cuả cá thể và của quần thể (lâm phần) là hai vấn đề khác nhau nh−ng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sinh tr−ởng của lâm phần gồm toàn bộ sự tăng khối l−ợng vật chất đ−ợc tích luỹ bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi từ những bộ phận hay cá thể bị đào thải (chết hoặc bị tỉa th−a). Những đại l−ợng sinh tr−ởng bình quân nh− đ−ờng kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, thể tích thân cây có vỏ, …luôn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những qui luật nhất định. Sự tăng lên của những chỉ tiêu này là kết quả tổng hợp của hai quá trình trên. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn trong quá trình sinh tr−ởng của lâm phần, sự lớn lên của các đại l−ợng sinh tr−ởng trên đã tạo ra những biến đổi về chất của lâm phần đó theo những nguyên lý của quy luật “l−ợng đổi chất đổi”. Bản chất của nghiên cứu sinh tr−ởng rừng là định l−ợng đ−ợc tác động của đặc tính nội tại và những yếu tố môi tr−ờng tự nhiên, của các biện pháp kỹ thuật tác động tới năng suất sản phẩm. -Về dự toán chi phí, thu nhập cho 1 ha rừng trồng keo trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, trên góc độ kinh doanh thuần tuý đ−ợc hiểu là kết quả cuối cùng trong sản xuất kinh doanh. Dự toán đó biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả thu đ−ợc Downloadằ 25 trong quá trình hoạt động sản xuất so vơí chi phí về lao động sống và lao động vật hoá. Đánh gía hiệu quả của vốn đầu t−. -Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cố gắng bảo đảm tính khách quan, đánh gía trung thực các chỉ tiêu về sinh tr−ởng, kinh tế thông qua áp dụng triệt để các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin, 2.5.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu Đơn vị điều tra nghiên cứu là các ô tiêu chuẩn ( OTC ) đ−ợc chọn lập đại diện cho tình hình sinh tr−ởng của rừng trồng keo lai (BV10) và keo tai t−ợng(hạt), thuần loài, 5 tuổi, trên 2 loại đất điển hình là sa thạch và phiến thạch sét. Đảm bảo nguyên tắc nhắc lại 3 lần lặp, mỗi loài trên mỗi loại đất ở một địa điểm nghiên cứu phải đủ 3 ô tiêu chuẩn. Tổng số otc cần nghiên cứu là 24 ( lâm tr−ờng Hữu Lũng 12 ô, lâm tr−ờng Phúc Tân 12 ô ). Diện tích ô tiêu chuẩn đ−ợc xác định là 500 m2 ( 20 x 25m ). Dung l−ợng mẫu quan sát là n ≥50 cây cho mỗi ô tiêu chuẩn. Điều tra trong OTC Trong mỗi OTC đo đếm các chỉ tiêu nh− sau: - Đ−ờng kính ngang ngực (D1.3) đo bằng th−ớc kẹp kính có độ chính xác đến 0.1 cm , đơn vị tính là cm. - Chiều cao vút ngọn (Hvn) dùng th−ớc Blumeleiss, độ chính xác đến 0,1m, đơn vị tính là m - Đ−ờng kính tán lá (Dt) dùng th−ớc dây có độ chính xác 0.1 dm, đo theo 2 chiều Đông Tây-Nam Bắc, đơn vị tính là m. - Điều tra chất l−ợng cây rừng: Dựa vào Hvn, D1.3 , độ thẳng thân, khả năng tỉa cành,... [ 10] để đánh gía chất l−ợng cây (tốt, xấu, trung bình). Cây tốt là những cây có chiều cao vút ngọn, đ−ờng kính 1.3m cao hơn D1.3, Hvn của những cây trung bình, không sâu bệnh, tỉa th−a tự nhiên tốt, thân thẳng, độ thon thân cây đồng đều. Cây xấu là những cây có các chỉ tiêu về sinh tr−ởng D1.3, Hvn bé hơn cây trung bình. Dựa vào số liệu đo đếm, thu thập đ−ợc về D1.3 và Hvn từng cây, tại mỗi ô tiêu chuẩn nghiên cứu, chúng tôi chọn cây tiêu chuẩn trung bình để giải tích. Số cây tiêu Downloadằ 26 chuẩn giải tích là 24 cây, ( lâm tr−ờng Hữu Lũng 12 cây, lâm tr−ờng Phúc Tân 12 cây). Cây tiêu chuẩn phải có các chỉ tiêu D1.3 và Hvn bằng hoặc gần bằng với 3.1D và vnH của keo lai dòng (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) tại mỗi ô nghiên cứu, ( chênh lệch ± 5 % ), cây tiêu chuẩn sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng, không lệch tán, không bị sâu bệnh. Giải tích cây tiêu chuẩn, đánh dấu vị trí thớt 00, 1.3m, h−ớng bắc trên thân cây. Tiến hành ngả cây, phát hết cành nhánh và vạch tiếp h−ớng Bắc lên ngọn cây, đánh dấu vị trí cần c−a thớt ( 00 ,1m, 1.3m, 2m, 3m,…). Độ dày thớt là 5cm. Chiều dài đoạn ngọn là: l với 1m ≤ l < 3m.[11] Bào nhẵn các thớt gỗ, để vòng năm hiện rõ cho dễ đếm vòng năm, kẻ đ−ờng thẳng theo h−ớng Đông Tây-Nam Bắc rồi đếm thứ tự các vòng năm ứng với các tuổi. Thớt 00 đếm và ghi vòng năm từ tâm ra ngoài, các thớt khác đếm và ghi vòng năm từ ngoài vào trong, vòng ngoài cùng đều ứng với tuổi cây hiện tại, dùng th−ớc khắc vặch đến 0.1cm, đo đ−ờng kính các tuổi ở các thớt, ghi số liệu đo đ−ợc vào bảng ghi đ−ờng kính các tuổi ở các thớt. - Điều tra l−ợng xác thực vật Trên mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản, 4 ô ở 4 góc, 1 ô ở giữa, mỗi ô dạng bản có diện tích 4m2. Thu thập toàn bộ cành khô lá rụng trong ô dạng bản, cân 3 lần rồi lấy trị số trung bình, độ chính xác 0.1kg. Từ đó suy ra l−ợng xác thực vật trên 1 ha. -Điều tra thảm t−ơi cây bụi Trên mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản, 4 ô ở 4 góc, 1 ô ở giữa , mỗi ô dạng bản có diện tích 4m2. Điều tra các chỉ tiêu về thảm t−ơi theo giáo trình lâm sinh tr−ờng đại học Lâm nghiệp. - Khí hậu Thu thập số liệu khí t−ợng ở trạm khí t−ợng Hữu Lũng - Lạng Sơn, và trạm khí t−ợng thành phố Thái Nguyên. Downloadằ 27 - Điều tra phân tích đất Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, chúng tôi đào 4 phẫu diện đất. Tổng số phẫu diện là 8. Mỗi phẫu diện lấy 2 mẫu đất để phân tích, độ sâu lấy mẫu: 0-20cm và 20cm –50cm. (theo giáo trình đất tr−ờng đại học Lâm nghiệp). Những mẫu đất lấy xong đựơc bảo quản, đ−a về phòng phân tích đất thuộc bộ môn đất của tr−ờng đại học Nông lâm Thái Nguyên để phân tích. Xác định thành phần cơ giới đất trong môi tr−ờng n−ớc. Xác định độ pHKCL bằng máy pH mét. Xác định hàm l−ợng mùn theo ph−ơng pháp ChiuRin Xác định hàm l−ợng P2O5 theo ph−ơng pháp Kiecxanốp Xác định hàm l−ợng NH4+ theo ph−ơng pháp so mầu bằng chỉ thị Nesle. Xác định hàm l−ợng K2O theo ph−ơng pháp độ đục với thuốc thử Na3Co(N0)6. -Ph−ơng pháp dự toán chi phí, thu nhập môt ha rừng trồng. Thu thập tài liệu ở văn phòng công ty Lâm nông nghiệp Đông bắc về chi phí đầu t− (trồng, chăm sóc, nuôi d−ỡng, bảo vệ), dự toán đầu ra cho một ha keo lai dòng BV10 và keo tai t−ợng( hạt). 5.2.3 Xử lý số liệu ứng dụng xử lý thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS theo GS. TS Nguyễn Hải Tuất. Cho phép loại bỏ đ−ợc những trị số quá đặc thù có thể sai sót khi quan sát số liệu, việc loại bỏ các trị số này chủ yếu là căn cứ mức độ chênh lệch giữa chúng với trị số trung vị của dãy quan sát. - Kiểm tra tính thuần nhất của các OTC trong cùng một địa điểm nghiên cứu, dòng keo lai ( BV10 ) trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng bằng cây con thực sinh. Dùng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Wallis Tiêu chuẩn này dựa vào ph−ơng pháp xếp hạng các số liệu quan sát ở các mẫu. Sử dụng công thức: )1(3 )1( 12 1 2 +−−= ∑ nnRinnH n i Downloadằ 28 Trong đó: n = ∑ni. Là dung l−ợng mẫu quan sát Ri là tổng hạng ở các mẫu Nếu các mẫu là thuần nhất, thì H có phân bố χ2 với bặc tự do K=l-1. L là số mẫu quan sát Nếu: H>χ205 thì các mẫu không thuần nhất H≤χ205 thì các mẫu là thuần nhất, có nghĩa các mẫu có nguồn gốc từ một tổng thể duy nhất. Ph−ơng pháp này giúp chúng ta so sánh để quyết định xem có thể gộp các dữ liệu thu thập ở những nơi lấy mẫu khác nhau hay không. - Dùng phân tích ph−ơng sai hai nhân tố với hai biến số bằng bảng phân tích ph−ơng sai để kiểm tra sự ảnh h−ởng cuả 2 loài là ( keo lai dòng BV10 trồng bằng cây hom, keo tai t−ợng trồng bằng cây con thực sinh) và hai loại đất ( sa thạch, phiến thạch sét ) đến sinh tr−ởng của cây. - Các chỉ tiêu khác nh−: Đ−ờng kính tán, l−ợng xác thực vật, thảm t−ơi… tính theo bình quân cộng n XX i∑= Trong đó: X là gía trị trung bình Xi trị số quan sát thứ i n là dung l−ợng. -Kiểm tra chất l−ợng cây trồng, dùng tiêu chuẩn χ2 Công thức: ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ −ì= ∑∑= = c i r i bjai ij sn TT f T 1 1 2 2 1χ Trong đó: fij là tần số quan sát t−ơng ứng từng mẫu và từng cấp chất l−ợng. Ts là tổng số quan sát toàn thí nghiệm Bậc tự do K= (a-1)(b-1) Nếu: χ2n>χ205 tra bảng thì các mẫu quan sát không thuần nhất về chất χ2n<χ205 thì các mẫu quan sát thuần nhất về chất Downloadằ 29 - Tính tăng tr−ởng về chiều cao, đ−ờng kính, thể tích. + Xác định chiều cao của các tuổi bằng ph−ơng pháp c−a bổ dọc phân đoạn có chiều cao của tuổi t−ơng ứng. Căn cứ vào hiệu số vòng năm của thớt 00m với thớt đó, biết đ−ợc tuổi và chiều cao nằm trong phân đoạn cụ thể, bổ dọc phân đoạn và bào nhẵn ta biết đ−ợc chiều cao của tuổi cần tìm. + Tính thể tích thân cây bằng công thức kép tiết diện giữa Huber ( ) nnn ldldddV 22 12221 431.....4 ππ ì++++= − . Trong đó: di là đ−ờng kính ở các thớt dn là đ−ờng kính đáy đoạn ngọn ln là chiều dài đoạn ngọn n là số nguyên chẵn và ≥2 + Tính các loại tăng tr−ởng • Tăng tr−ởng th−ờng xuyên hàng năm, là số l−ợng biến đổi đ−ợc của một nhân tố điều tra trong 1 năm. Zt = ta – ta-1 Với: ta là nhân tố điều tra a là năm ta-1 là nhân tố điều tra tại a-1 năm • Tăng tr−ởng bình quân chung, là số l−ợng biến đổi đ−ợc của nhân tố điều tra tính bình quân 1 năm trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng của cây rừng (trong a năm). a Z a t nta ∑==Δ • Tính trữ l−ợng gỗ cho 1 ha rừng trồng keo lai dòng BV10 và keo tai t−ợng ( hạt ) VnM ì= Trong đó: M là trữ l−ợng của 1 ha rừng trồng n là số cây trong 1 ha rừng trồng V là thể tích cây tiêu chuẩn + Vẽ biểu đồ l−ợng tăng tr−ởng của M, Δ M , ZM Downloadằ 30 - Ph−ơng pháp dự toán hiệu quả chi phí và thu nhập. - Giá trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này đ−ợc tính bằng gía trị hiện tại của tất cả các thu nhập trừ đi gía trị hiện tại của tất cả chi phí trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Công thức tính theo DK. Paul [ 28 ] nh− sau: NPV = ∑ = + −n t tr CtBt 1 )1( Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thực (giá trị lợi nhuận ròng hiện tại) Bt là thu nhập năm thứ t Ct là chi phí năm thứ t r là tỷ lệ chiết khấu hay là tỷ lệ lãi xuất t là thời gian (=0 ữ n) tr)1( + là hệ số tính kép Nếu: NPV > 0 kinh doanh đảm bảo có lãi, ph−ơng án đ−ợc chấp nhận. NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ, ph−ơng án không đ−ợc chấp nhận. Chỉ tiêu này cho biết qui mô của lợi nhuận về mặt số l−ợng. Nó cho phép lựa chọn các ph−ơng án có quy mô và kết cấu đầu t− nh− nhau, ph−ơng án nào có NPV lớn nhất thì đ−ợc lựa chọn. -Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR): Tỷ lệ thu nhập trên chi phí là th−ơng số giữa toàn bộ thu nhập so với toàn bộ các chi phí sau khi đã chiết khấu đ−a về gía trị hiện tại. Công thức tính theo John E.Gunter [ 28]nh− sau. t n t n t t r Ct r Bt BCR )1( )1( 0 0 + += ∑ ∑ = = Chỉ tiêu này phản ánh về mặt chất l−ợng đầu t−, tức là cho biết đ−ợc mức độ thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các ph−ơng án có quy mô và kết cấu đầu t− khác nhau, ph−ơng án nào có BCR lớn thì đ−ợc lựa chọn. Downloadằ 31 - Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR [28], Tỷ lệ thu hồi nội bộ hay còn gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho gía trị NPV=0 có nghĩa là khi: 0 )1(1 =+ −∑ = n t tr CtBt thì r = IRR. Chỉ tiêu này cho biết đ−ợc khả năng thu hồi vốn đầu t−, hay nó phản ánh mức độ quay vòng của vốn. Vì vậy từ IRR cho phép xác định đ−ợc thời điểm hoàn trả vốn đầu t−. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các ph−ơng án có quy mô và kết cấu đầu t− khác nhau, ph−ơng án nào có IRR lớn hơn thì đ−ợc lựa chọn. Nếu IRR > r, ph−ơng án có khả năng hoàn trả vốn và đ−ợc chấp nhận. Nếu IRR < r, ph−ơng án không có khả năng hoàn trả vốn nên không chấp nhận. Số liệu điều tra đ−ợc tính toán, sử lý trên máy vi tính, chúng tôi đã sử dụng phần mềm Excel, SPSS 10.0 Downloadằ 32 Ch−ơng 3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1. Vị trí địa lý, hμnh chính Đơn vị Hữu Lũng và Phúc Tân là hai lâm tr−ờng, nằm trong khu vực vùng Đông Bắc và trực thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Lâm tr−ờng Hữu Lũng có toạ độ địa lý từ 210 28' đến 210 30' vĩ độ bắc và 105037' đến 106022' kinh đông, nằm ở phía nam tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Chi Lăng, Phía nam giáp huyện Lạng Giang tỉnh Bắc giang, Phía tây giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, phía đông giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. Lâm tr−ờng Phúc Tân nằm ở phía nam huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên, có toạ độ địa lý từ 21028' 54" đến 21034'56" vĩ độ bắc và 105037'56"đến 105053' 05" kinh độ đông, có phía bắc giáp thành phố Thái Nguyên, phía đông giáp thị xã Sông Công, Phía tây giáp huyện Đại Từ,phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2- Địa hình Địa hình địa điểm nghiên cứu. Địa điểm Hữu Lũng - Lạng sơn Phúc Tân -Thái Nguyên Dạng địa hình Địa hình chuyển tiếp từ Trung du đến miền núi, phần lớn là đồi bát úp. Địa hình chuyển tiếp từ đồi bát úp đến núi thấp. Độ cao so với mặt biển 100 - 150 m 100 - 150 m Độ dốc 200 - 250 150 - 270 Nhìn chung tại hai địa điểm nghiên cứu, có địa hình t−ơng đối đồng nhất, phần lớn là đồi bát úp, độ cao so với mặt n−ớc biển từ 100 - 150 m, độ dốc bình quân từ 150- 270, xen kẽ đồi núi có những dải đất bằng và rộng mang tính chất vùng trung du bán sơn địa. Điều kiện địa hình có nhiều thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp. Downloadằ 33 3.3- Đặc điểm khí hậu địa điểm nghiên cứu Biểu 3.1- Tổng hợp yếu tố khí hậu nơi nghiên cứu. Địa điểm Chỉ tiêu / Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nă m Nhiệt độ TB ( 0C ) 14,9 16,6 19,9 23,4 26,7 29,5 28,9 27,4 26,4 22,5 19,3 16,5 22,7 Độ ẩm TB( % ) 79,1 79,5 83,0 84,2 82,1 82,7 82,8 86,9 84,6 80,0 77,0 78,5 81,8 Hữu Lũng L−ợng m−aT B(mm) 22,5 28,7 32,1 131 153 164 239 374 131 122 20,6 16,8 1434 Nhiệt độ TB ( 0C ) 16,8 19,4 21,2 25,1 27,1 28,8 28,6 28,4 26,9 25,1 21,0 18,3 23,9 Độ ẩm TB( % ) 78,0 77,0 85,0 85,0 83,0 84,0 86,0 85,0 84,0 80,0 78,0 74,0 82,0 Phúc Tân L−ợng m−a TB (mm) 20,3 33,1 73,1 95,6 118 283 396 276 155 83,0 67,5 43,0 1644 Hai địa điểm nghiên cứu đều thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm từ 22,7 đến 23,9 0C, độ ẩm không khí bình quân là 82%, l−ợng m−a bình quân ở hai địa điểm nghiên cứu , biến động từ 1434 đến 1644 mm. L−ợng m−a phân bố theo mùa, mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm trên 80% l−ợng m−a cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Tính các chỉ số khô hạn X=S.A.D. Theo ph−ơng pháp của Tiến sỹ Thái Văn Trừng: Trong đó: S là số tháng khô, là tháng có l−ợng m−a ≤ hai lần nhiệt độ A là số tháng hạn, là tháng có l−ợng m−a ≤ nhiệt độ D là số tháng kiệt, là tháng có l−ợng m−a < 5 mm. Chỉ số khô hạn ở vùng Hữu Lũng - Lạng Sơn là : X= 5.0.0, ở Phúc Tân-Thái Nguyên là : X= 2.0.0, kết quả trên cho thấy nơi nghiên cứu không có tháng kiệt. Downloadằ 34 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Th án g 1 3 5 7 9 11 m m M−a Nhiệt độ M−a Nhiệt độ Hình 3.1. Biểu đồ Nhiệt độ, l−ợng m−a các tháng ở Hữu Lũng và Phúc Tân. Nhìn chung khí hậu ở hai địa điểm nghiên cứu, về cơ bản thích hợp với đặc điểm sinh học của hai loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng(hạt). 3.4-Đất Đất của nơi nghiên cứu, có nguồn gốc từ đá mẹ phiến thạch sét, sa thạch. Kết quả phân tích đất đ−ợc ghi ở các biểu sau. 3.4.1- Hàm l−ợng chất dễ tiêu Biểu 3.2 - Hàm l−ợng chất dễ tiêu. Đơn vị tính: mg/100g đất. Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) Địa điểm loại đất pt trên đá mẹ Độ sâu(cm) NH4+ K20 P205 NH4+ K20 P205 0-20 3,2 9,0 0,7 3,0 9,0 0,6 Sa thạch 20-50 2,7 7,8 0,5 2,4 8,5 0,5 0-20 3,6 10,2 0,8 3,5 10,0 0,8 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 3,0 9,1 0,6 2,9 8,9 0,6 0-20 3,0 4,0 0,5 2,5 5,0 0,4 Sa thạch 20-50 2,0 2,6 0,4 1,8 3,0 0,3 0-20 3,1 3,8 0,6 2,9 4,3 0,5 Phúc Tân Phiến thạch sét 20-50 2,0 3,2 0,4 2,0 3,0 0,4 Downloadằ 35 Qua dẫn liệu ở biểu cho thấy. Đất ở hai địa điểm nghiên cứu có hàm l−ợng NH4+ cao nhất chỉ đạt 3,6mg/100g đất, vậy đất rất thiếu đạm dễ tiêu. Hàm l−ợng P205 cao nhất bằng 0,8 mg/100 g đất, nên thuộc loại nghèo lân dễ tiêu, hàm l−ợng K20 từ 3,0 đến 10,2 mg/100g đất, nên hàm l−ợng này ở mức rất nghèo đến trung bình. Nhìn chung đất d−ới tán rừng keo ở hai địa điểm nghiên cứu đều thiếu chất dễ tiêu NPK. Hàm l−ợng chất dễ tiêu ở Phúc Tân thiếu hụt nhiều hơn so với Hữu Lũng. 3.4.2. Hàm l−ợng mùn tổng số Biểu 3.3- hàm l−ợng mùn tổng số Đơn vị tính : % Địa điểm Loại đất Pt trên đá mẹ Độ sâu ( cm ) Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng (hạt ) 0-20 4,0 3,8 Sa thạch 20-50 3,2 3,0 0-20 4,1 4,0 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 3,3 3,1 0-20 2,5 2,1 Sa thạch 20-50 2,0 1,1 0-20 3,0 2,6 Phúc Tân Phiến thạch sét 20-50 2,0 1,9 Hàm l−ợng mùn ở hai địa điểm nghiên cứu, có xu thế giảm dần theo độ sâu tầng đất. Kết quả này phù hợp với quy luật chung mà Nguyễn Vi và Trần Khải đã đ−a ra. Hàm l−ợng Mùn ở hai địa điểm từ 1,1 - 4,1% và xếp vào loại trung bình, nhìn chung hàm l−ợng mùn tổng số ở Phúc Tân thấp hơn so với ở Hữu Lũng. 3.4.3. Giá trị PHKCL Giá trị PHKCL ở hai địa điểm nghiên cứu biến động từ 3,8 - 4,2, nhìn chung đất ở Phúc Tân chua hơn đất ở Hữu Lũng, đất ở hai địa điểm đều ở mức độ chua mạnh. Downloadằ 36 Biểu 3.4 . PHKCL trên 2 loại đất. Địa điểm Loại đất Pt trên đá mẹ Độ sâu ( cm ) Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng (hạt ) 0-20 4,0 4,0 Sa thạch 20-50 4,0 3,9 0-20 4,2 4,1 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 4,1 4,0 0-20 3,9 3,8 Sa thạch 20-50 3,8 3,8 0-20 4,0 4,0 Phúc Tân Phiến thạch 20-50 3,9 3,9 3.4.4. Thành phần cơ giới Biểu 3.5. Thành phần cơ giới. Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( hạt ) Địa điểm Loại đất Pt trên đá Độ sâu % hàm l−ợng sét vật lý ( < 0.01mm ) %hàm l−ợng cát vật lý (>0.01mm) % hàm l−ợng sét vật lý ( < 0.01mm ) %hàm l−ợng cát vật lý (>0.01mm) 0 -20 30,6 37,1 30,4 50,1 Sa thạch 20 -50 40,5 26,3 44,1 38,8 0-20 37,6 45,8 36,5 35,6 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 47,2 30,4 45,0 28,4 0-20 30,2 51,6 29,1 48,4 Sa thạch 20-50 39,8 36,7 39,5 37,6 0-20 35,0 41 36,6 45,0 Phúc Tân Phiến thạch sét 20-50 44,5 30 45,0 30,3 Đất sa thạch tại Hữu Lũng và Phúc Tân, ở độ sâu 0 - 20 cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 29,1 - 30,6 %, nên thành phần cơ giới là thịt nhẹ. ở độ sâu 20 - 50cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 39,5 - 44,1%, đất có thành phần cơ giới thịt trung bình. Do đó đất sa thạch nơi nghiên cứu có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Downloadằ 37 Đất phiến thạch sét tại Hữu Lũng và Phúc Tân, ở độ sâu 0 -20cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 35 - 37,6%, nên có thành phần cơ giới thịt trung bình. ở độ sâu 20 - 50cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 44,5 - 47,2%, nên có thành phần cơ giới là thịt nặng. Do đó đất ở nơi nghiên cứu có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Từ những kết quả phân tích trên, cho phép rút ra nhận xét, đất phiến thạch sét tốt hơn đất sa thạch. Đất ở Hữu Lũng tốt hơn đất Phúc Tân. 3.5. Lịch sử rừng trồng Rừng keo trồng vào tháng 4 năm 1999 và tuân thủ theo qui trình trồng rừng của công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Sử lý thực bì toàn diện, cuốc hố kính th−ớc 40 x 40 x 40 cm, bón lót phân NPK ( 5 - 10 - 3 ) 400 kg/ha, đào hố tr−ớc khi trồng 1 tháng, lấp hố và bón lót tr−ớc khi trồng từ 1 đến 2 tuần. Rừng keo tai t−ợng đ−ợc trồng từ cây con thực sinh, hạt giống đ−ợc mua từ Công ty giống trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Rừng keo lai ( BV10 ) đ−ợc trồng từ cây con tạo từ hom. Đơn vị Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy cung cấp cây giống. Ph−ơng thức trồng, thuần loài, mật độ trồng ban đầu 2000 cây/ha, trồng theo cự ly cây cách cây 2 m, hàng cách hàng 2,5 m. Cây giống đ−ợc tạo từ bầu đất có kích th−ớc 7 x 12 cm , 5 - 6 tháng tuổi, có chiều cao từ 35 - 40 cm, đ−ờng kính gốc 0,4 cm. Chăm sóc, bảo vệ 7 năm, năm thứ nhất và năm thứ hai mỗi năm chăm sóc 2 lần, năm thứ ba chăm sóc một lần. Năm thứ t− đến năm thứ bẩy, chủ yếu là bảo vệ rừng và chỉ phát dây leo, cây bụi khi thấy cần thiết. Downloadằ 38 Ch−ơng 4 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 4.1 Kiểm tra tính thuần nhất về d1.3, Hvn Thông qua chỉ tiêu đ−ờng kính ngang ngực (D1.3) và chiều cao vút ngọn (HVN) thu thập đ−ợc ở các ô tiêu chuẩn, chúng tôi dùng tiêu chuẩn phi tham số: Kruskal- Wallis trên phần mềm SPSS, để kiểm tra tính thuần nhất về sinh tr−ởng HVN ,D1.3 giữa các ô tiêu chuẩn của loài keo lai (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng từ cây con thực sinh Kết quả thể hiện ở biểu 4.1. Biểu 4.1 Kiểm tra thuần nhất về D1.3 và Hvn các ôtc ở Hữu lũng và Phúc Tân Keo lai (BV10) Keo tai t−ợng (hạt) D1.3 Hvn D1.3 Hvn Địa điểm Loại đất pt trên đá Otc Số cây χ2 XS χ2 χ2 XS χ2 Số cây χ2 XS χ2 χ2 XS χ2 1 49 51 2 50 52 3 50 51 Sa thạch Cộng 149 2.64 0.29 5.0 0.08 154 0.56 0.75 0.31 0.85 1 49 53 2 44 51 3 47 51 Hữu Lũng Phiến thạch sét Cộng 140 1.16 0.56 2.21 0.33 155 1.19 0.55 0.98 0.61 1 51 50 2 52 50 3 51 50 Sa thạch Cộng 154 3.22 0.19 0.84 0.65 150 0.08 0.99 1.67 0.43 1 52 49 2 50 52 3 52 50 Phúc Tân Phiến thạch sét Cộng 154 1.38 0.50 1.55 0.46 151 0.79 0.67 1.25 0.53 Qua kiểm tra xác suất χ2 của Hvn và D1.3 (biểu 4.1) cho thấy xác suất χ2>0.05, chứng tỏ rằng sinh tr−ởng đ−ờng kính, chiều cao của loài keo lai ( BV10) và keo tai t−ợng ( hạt ) ở hai loại đất của hai lâm tr−ờng là thuần nhất. Downloadằ 39 Kết quả trên cho phép gộp 3 ô tiêu chuẩn của mỗi loài keo trên từng loại đất ở từng địa điểm thành một mẫu lớn để nghiên cứu. Biểu 4. 2 và biểu 4.3. Đặc tr−ng mẫu của sinh tr−ởng chiều cao Hvn và D1.3 của loài keo lai ( BV10) , keo tai t−ợng ( hạt ) trồng thuần loài, 5 tuổi tại Hữu lũng, Phúc Tân Kết quả biểu 4.2 và biểu 4.3 cho thấy sinh tr−ởng chiều cao của loài keo lai ( BV10) ở hai địa điểm nghiên cứu đều nhanh, song trên mỗi loại đất khác nhau chúng có trị số không giống nhau, cụ thể nh− tại Hữu Lũng trên đất pt trên đá sa thạch Hvn=17.5m, đất phiến thạch sét Hvn=18.8m , tại Phúc Tân Hvn t−ơng ứng ở hai loại đất là 15.5 và 16.1m . sinh tr−ởng Hvn của keo lai (BV10) ở hai địa điểm đều cao hơn so với keo tai t−ợng (hạt) từ 3.1 đến 4.4m . Cùng một loài cây sinh tr−ởng trên cùng loại đất , Hvn ở Hữu Lũng luôn cao hơn so với Phúc Tân, từ 2.0 m đối với keo lai ( BV10) đến 3.1m đối với keo tai t−ợng (hạt). Hvn trên đất pt trên đá phiến thạch sét của hai loài luôn cao hơn so với ở sa thạch. Hệ số biến động Hvn của keo lai (BV10) luôn nhỏ hơn so với keo tai t−ợng (hạt), tại đất sa thạch Hữu Lũng có s% Hvn là 12.4đối với keo lai( BV10)và 15.0 đối với keo tai t−ợng(hạt), tại Phúc Tân, t−ơng tự nh− trên là 10.8 và 13.8. Hệ số biến động càng nhỏ thì chênh lệch về chiều cao giữa các cá thể trong lâm phần càng ít , hoặc các cá thể trong lâm phần sinh tr−ởng chiều cao t−ơng đối đồng đều với nhau. Qua số liệu trong biểu và phân tích hệ số biến động, chúng tôi nhận xét chung về Hvn của hai loài cây keo đ−ợc trồng thuần loài, 5 tuổi trên hai loại đất của hai địa điểm nh− sau. Keo lai( BV10) sinh tr−ởng về chiều cao nhanh hơn và đồng đều hơn keo tai t−ợng(hạt), Hvn của hai loài keo, ở đất pt trên phiến thạch sét cao hơn so với sa thạch. Downloadằ 40 Biểu 4.2. Đặc tr−ng mẫu sinh tr−ởng đ−ờng kính D1.3 và chiều cao Hvn của 2 loài keo , tại lâm tr−ờng Phúc Tân Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) D1,3 HVN D1,3 HVN Loại đất pt trên đá mẹ OTC D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % 1 8,7 1,33 15,3 15,4 1,64 10,6 7,6 1,72 22,6 11,4 1,59 13,9 2 8,8 1,57 17,8 15,4 1,74 11,3 7,7 1,39 18,0 11,4 1,68 14,7 3 9,2 1,71 18,6 15,7 1,66 10,6 7,6 1,52 20,0 11,0 1,41 12,8 Sa Thạch Bình quân 8,9 1,54 17,2 15,5 1,68 10,8 7,6 1,54 20,2 11,3 1,56 13,8 1 9,2 1,67 18,1 16,0 1,91 11,9 7,6 1,72 22,6 11,5 1,78 15,5 2 9,5 1,55 16,3 16,2 1,68 10,4 7,8 1,74 22,3 11,9 2,10 17,6 3 9,2 1,68 18,3 16,0 1,35 8,4 7,7 1,79 23,2 11,6 1,79 15,4 Phiến thạch sét Bình quân 9,3 1,64 17,6 16,1 1,65 10,2 7,7 1,75 22,7 11,7 1,89 16,2 Downloadằ 41 Biểu 4.3. Đặc tr−ng mẫu sinh tr−ởng đ−ờng kính D1,3 và chiều cao HVN của 2 loài Keo, tại lâm tr−ờng Hữu Lũng Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) D1,3 HVN D1,3 HVN Loại đất p t trên đá mẹ OTC D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % 1 11,5 2,08 18,1 18,0 2,08 11,5 10,7 2,99 27,9 14,7 1,74 11,8 2 11,0 1,90 17,3 17,1 2,39 14,0 10,4 2,51 24,1 14,2 2,14 15,1 3 11,4 1,94 17,0 17,4 2,03 11,7 10,7 2,78 26,0 14,4 2,62 18,2 Sa Thạch Bình quân 11,3 1,97 17,4 17,5 2,2 12,4 10,6 2,76 26,0 14,4 2,2 15,0 1 12,7 2,20 17,3 18,3 2,52 13,8 11,7 3,49 29,8 15,1 2,67 17,7 2 12,9 2,12 16,4 19,2 1,82 9,5 12,3 3,34 27,1 15,7 1,99 12,7 3 12,4 1,96 15,8 18,8 1,74 9,2 12,5 3,14 25,1 15,7 1,97 12,5 Phiến thạch sét Bình quân 12,7 2,09 16,5 18,8 2,03 10,8 12,2 3,32 27,3 15,5 2,21 14,3 Downloadằ 42 0 5 10 15 20 sa thạch phiến thạch sa thạch phiếnthạch C hi ều c ao ( m ) loaicây keo lai tait−ợng Hình 4.1. Biểu đồ Sinh tr−ởng chiều cao của hai loài keo tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân Sinh tr−ởng đ−ờng kính. Kết quả cho thấy sinh tr−ởng đ−ờng kính của hai loài cây keo, thuần loài, 5 tuổi trên hai loại đất ở Hữu Lũng đều nhanh , D1.3 của keo lai (BV10) từ 11.3- 12.7 cm, của keo tai t−ợng(hạt) từ 10.6 đến 12.2cm . Địa điểm Phúc Tân, hai loài sinh tr−ởng ở mức độ trung bình, keo tai t−ợng(hạt) từ 7.6- 7.7cm, keo lai (BV10) từ 8.9- 9.3 cm . Loài keo lai (BV10 ) sinh tr−ởng đ−ờng kính nhanh nhất, đạt 12,7 cm trên đất phiến thạch sét ở Hữu Lũng. Loài keo tai t−ợng (hạt ) sinh tr−ởng đ−ờng kính chậm nhất, đạt 7,6 cm trên đất sa thạch ở Phúc Tân Keo lai (BV10) có hệ số biến động về đ−ờng kính luôn nhỏ hơn keo tai t−ợng(hạt), cụ thể là. Tại Hữu Lũng S% đ−ờng kính trên đất sa thạch của keo lai (BV10) là17.4, của keo tai t−ợng(hạt) là 26.0. ở Phúc Tân s% đ−ờng kính t−ơng ứng là 17.2 và 20.2. Độ đồng đều về đ−ờng kính của keo lai (BV10) cao hơn keo tai t−ợng ( hạt). ở cả hai địa điểm, hệ số biến động về đ−ờng kính luôn cao hơn hệ số biến động về chiều cao. Downloadằ 43 4.2 Dạng phân bố số cây theo đ−ờng kính 1.3m (N-D), số cây theo chiều cao (N-H) Phân bố số cây theo chiều cao, phản ánh một mặt của đặc tr−ng sinh thái và hình thái của quần thể thực vật rừng ,đồng thời cũng phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh rừng. Phân bố số cây theo đ−ờng kính là một phân bố quan trọng của quy luật sắp xếp các cá thể trong lâm phần theo không gian và thời gian. Trong quá trình kinh doanh rừng, luôn có những tác động nhất định đối với hiện trạng phân bố N/ D1.3 của rừng, tác động phù hợp với quy luật khách quan có thể điều chỉnh đ−ợc cho rừng phát triển đúng h−ớng, phù hợp với mục tiêu kinh doanh rừng. Để thăm dò dạng phân bố N-D1.3, N-Hvn của rừng trồng thuần loài đối với hai loài keo tại hai địa điểm, chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS/PC (Statistical products for Social services) trên máy vi tính , vì đối t−ợng nghiên cứu là rừng trồng đều tuổi, thuần loài, nên chúng tôi sử dụng phân bố Weibull để mô phỏng phân bố N-D1.3 và N-Hvn. Phân bố Weibull có dạng hàm mật độ nh− sau. P(x)=λαxα exp(λxα ) α là tham số đặc tr−ng về hình dạng (shape) λ=1/βα (scale) Nếu: α<3 đồ thị có dạng lệch trái α>3 đồ thị có dạng lệch phải α=3 đồ thị có dạng đối xứng Nếu phân bố weibull gần với phân bố chuẩn thì coi nh− là phân bố đối xứng, hay phân bố thực nghiệm gần với đ−ờng chéo góc, nghĩa là các cây trong rừng t−ơng đối đồng đều với nhau về đ−ờng kính 1.3m và chiều cao vút ngọn. Downloadằ 44 Biểu 4.4: Tham số đặc tr−ng của dạng phân bố N-D1.3, N-Hvn, của hai loài keo tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân Keo lai ( B10 ) Keo tai t−ợng ( hạt ) Địa điểm Loại đất P t trên đá mẹ Chỉ tiêu α β α β 6,80 12,07 4,62 11,60 Sa thạch D1,3 HVN 9,28 18,43 7,56 15,38 7,19 13,54 4,23 13,40 Hữu Lũng Phiến thạch sét D1,3 HVN 10,89 19,90 7,65 16,55 6,84 9,52 5,90 8,24 Sa thạch D1,3 HVN 10.65 16.28 8.61 11.91 6.75 9.98 5.37 8.39 Phúc Tân Phiến thạch sét D1,3 HVN 11,43 16,78 7,19 12,46 kết quả nghiên cứu ở biểu 4.4 cho thấy, loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) trên hai loại đất ở hai địa điểm có α của Hvn từ 7.56 - 11.43, các phân bố Weibull đều có dạng lệch phải, keo lai (BV10) ở hai địa điểm nghiên cứu, có độ đồng đều cao. Cụ thể ở hình 4.2, keo lai(BV10) trên đất phiến thạch sét ở Phúc Tân ,với α= 11.43. Weibull P-P Plot of chieucao Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.2. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/ Hvn của keo lai (BV10) ở đất pt trên phiến thạch sét , tại Phúc Tân Downloadằ 45 Kết quả cho thấy những đám mây điểm nằm rất gần và trùng với đ−ờng chéo góc, có một số ở phía trên của đ−ờng chéo. Vậy phân bố thực nghiệm có dạng lệch phải và keo lai (BV10) trên đất phiến thạch sét ở Phúc Tân có sinh tr−ởng chiều cao giữa các cá thể là đồng đều. Đối với keo tai t−ợng( hạt) ở hai địa điểm, phân bố N/Hvn theo Weibull có dạng lệch phải, cụ thể theo hình 4.3. Weibull P-P Plot of chieucao Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.3. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/Hvn của keo tai t−ợng (hạt) ở đất pt trên phiến thạch sét theo Weibull, tại Hữu Lũng. với α = 7.65, các đám mây điểm nằm chủ yếu ở phía trên và có nhiều điểm nằm cách xa đ−ờng gạch chéo, phân bố Weibull có dạng lệch phải và có nhiều cây sinh tr−ởng v−ợt trội về chiều cao vút ngọn. Đây là biểu hiện keo tai t−ợng( hạt) có sự phân hoá mạnh về chiều cao giữa các cá thể, phân hoá mạnh hơn keo lai (BV10) trồng từ cây hom. Để chứng minh thêm sự phân hoá về chiều cao Hvn của keo tai t−ợng(hạt) trên đất phiến thạch sét tại Hữu Lũng, chúng tôi dùng hệ số biến động và phạm vi biến động về Hvn để đánh giá. Loại đất Loài cây Hệ số biến động Phạm vi biến động Keo lai(BV10) 10.8 7.8 Phiến thạch sét Keo tai t−ợng(hạt) 14.3 9.5 Phạm vi biến động của keo tai t−ợng lớn thì chênh lệch giữa cá thể có giá trị Max với cá thể có giá trị Min cũng lớn, các cá thể nằm trong nhiều cỡ chiều cao và mức độ tập trung của các cá thể trong từng cỡ chiều cao không đều nhau. Điều này phù hợp với thực tế, quan sát rừng keo tai t−ợng bằng cây con thực sinh, hiện t−ợng Downloadằ 46 phân hoá về chiều cao giữa các cây trong rừng mạnh hơn rừng keo lai(BV10) trồng bằng cây hom. Sự v−ợt trội về chiều cao của nhiều cây trong lâm phần đã kéo biểu đồ phân bố có dạng lệch phải. T−ơng tự nh− trên, tại Phúc Tân , sự phân hoá về chiều cao của keo tai t−ợng (hạt) mạnh hơn keo lai (BV10) trồng bằng cây hom. Weibull P-P Plot of duongkinh Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.4. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/ D1.3 của keo lai (BV10), ở đất pt trên phiến thạch sét tại Hữu Lũng Với α =7.19 , các phần tử trong đám mây điểm phân bố nhiều ở phía trên và gần nh− nằm trùng trên đ−ờng chéo góc,vậy phân bố N/ D1.3 của keo lai (BV10) có dạng lệch phải và các cây trong lâm phần có sinh tr−ởng về đ−ờng kính đồng đều nhau. Weibull P-P Plot of duongkinh Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.5. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/ D1.3 của keo tai t−ợng ( hạt ), ở đất pt trên sa thạch, tại Phúc Tân Downloadằ 47 Với α = 4.62, các đám mây điểm nằm cách xa đ−ờng chéo góc, thể hiện sự phân hoá mạnh về sinh tr−ởng đ−ờng kính giữa các cá thể trong rừng keo tai t−ợng trồng từ cây con thực sinh. Tóm lại : Thông qua phân bố N/D1.3 và N/Hvn của loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) trên hai loại đất ở hai địa điểm, phân bố đều có dạng lệch phải, song đối với keo lai (BV10) các cá thể trong lâm phần có sinh tr−ởng D1.3, Hvn đồng đều nhau và có số l−ợng cây sinh tr−ởng v−ợt trội chiếm nhiều hơn, đây chính là thành quả của công tác tuyển chọn giống vô tính và công tác trồng rừng kinh tế, đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời kinh doanh rừng. đối với keo tai t−ợng (hạt) có sự phân hoá lớn về đ−ờng kính và chiều cao , đây là tồn tại của công tác chọn giống, chọn cây tiêu chuẩn trứơc khi mang trồng. 4.3 T−ơng quan giữa chiều cao (Hvn) với đ−ờng kính (D1.3) Giữa đ−ờng kính (D1.3) và chiều cao (Hvn) của các cây trong lâm phần tồn tại một mối liên hệ. Bằng phần mềm SPSS/PC chúng tôi đã thăm dò 4 dạng ph−ơng trình hồi quy khác nhau. Căn cứ vào các chỉ tiêu thống kê, mức độ liên hệ giữa các đại l−ợng, sai số , sự tồn tại của các tham số và mức độ phù hợp với thực tiễn , nh− đơn giản, dễ áp dụng cho công việc kiểm tra , chỉ đạo sản xuất, chúng tôi chọn hàm LIN để biểu thị cho mối quan hệ Hvn-D1.3 nh− sau : Hvn= a + b D1.3 Đánh giá t−ơng quan bằng hệ số R: Nếu: 0< R <0.3 t−ơng quan yếu 0.3< R <0.5 t−ơng quan vừa phải 0.5< R <0.7 t−ơng quan t−ơng đối chặt 0.7< R <0.9 t−ơng quan rất chặt Mối t−ơng quan giữa chiều cao với đ−ờng kính có hệ số R càng chặt thì chứng tỏ cả hai nhân tố đ−ờng kính 1.3m và chiều cao vút ngọn cùng phát triển cân đối. Kết quả t−ơng quan Hvn/ D1.3 của hai loài keo trên hai loại đất ở Hữu Lũng và Phúc Tân thể hiện ở biểu 4.5. Downloadằ 48 Biểu 4.5. T−ơng quan Hvn / D1.3 và hệ số của ph−ơng trình hồi quy a b Địa điểm Loại đất P t trên đá Loài cây F XSF R T XST Giá trị của a T XST Giá trị của b Sa Thạch Keo lai 369,417 0,000 0,846 12,412 0,000 6,933 19,220 0,000 0,937 Sa Thạch Keo T.T 277,778 0,000 0,804 18,250 0,000 7,670 16,667 0,000 0,639 Phiến Thạch Keo lai 314,355 0,000 0,834 14,659 0,000 8,666 17,730 0,000 0,815 Hữu Lũng Phiến Thạch Keo T.T 252,520 0,000 0,789 21,432 0,000 9,061 15,891 0,000 0,531 Sa Thạch Keo lai 286,705 0,000 0,808 16,578 0,000 7,741 16,932 0,000 0,875 Sa Thạnh Keo T.T 288,918 0,000 0,813 13,060 0,000 4,947 16,998 0,000 0,826 Phiến Thạch Keo lai 338,046 0,000 0,831 18,942 0,000 8,2207 18,386 0,000 0,842 Phúc Tân Phiến Thạch Keo T.T 431,132 0,000 0,862 12,390 0,000 4,433 20,764 0,000 0,936 Downloadằ 49 T−ơng quan Hvn / D1.3 của keo lai(BV10) ở Hữu Lũng từ 0.834- 0.846, ở Phúc Tân từ 0.808- 0.831. Với keo tai t−ợng (hạt) ở cả hai địa điểm có hệ số t−ơng quan từ 0.789- 0.862. Vậy t−ơng quan giữa Hvn/D1.3 của hai loài keo ở hai địa điểm là rất chặt, các cá thể trong lâm phần sinh tr−ởng chiều cao vút ngọn và đ−ờng kính 1.3 m cân đối với nhau. chieucao duongkinh 1614121086 22 20 18 16 14 12 10 Observed Linear Hình 4.6. Biểu đồ t−ơng quan Hvn/ D1.3 của keo lai ( BV10), ở đất pt trên sa thạch, tại lâm tr−ờng Hữu Lũng Biểu đồ ở hình 4.6 và biểu đồ ở hình 4.7 biểu thị mối t−ơng quan Hvn/ D1.3 đại diện cho loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng( hạt ) ở hai địa điểm Hữu Lũng và Phúc Tân. Đ−ờng thẳng biểu thị chiều cao lý thuyết, đ−ờng cong dích dắc biểu thị chiều cao thực nghiệm. Đ−ờng cong có các điểm quan sát càng gần với đ−ờng thẳng thì mối t−ơng quan giữa Hnv/ D1.3 càng chặt, rừng có sức sinh tr−ởng tốt , nếu các điểm quan sát của đ−ờng cong cách xa đ−ờng thẳng thì ng−ợc lại. Biểu đồ ở hình 4.6 có phần lớn các điểm quan sát của đ−ờng cong nằm t−ơng đối sát đ−ờng thẳng, biểu đồ ở hình 4.7 các điểm quan sát của đ−ờng cong nằm cách xa đ−ờng thẳng hơn so với biểu đồ ở hình 4.6. vậy sức sinh tr−ởng của rừng keo tai t−ợng(hạt) trên đất sa thạch ở Phúc Tân kém hơn keo lai (BV10) ở đất pt trên sa thạch ở Hữu Lũng. Downloadằ 50 chieucao duongkinh 1110987654 16 14 12 10 8 6 Observed Linear Hình 4.7. Biểu đồ t−ơng quan Hvn/ D1.3 keo tai t−ợng (hạt), ở đất pt trên sa thạch tại lâm tr−ờng Phúc Tân Căn cứ số liệu ở biểu 4.5 cho thấy, tất cả xác suất của T ( sigT) đều < 0.05,nên các tham số a và tham số b tồn tại trong ph−ơng trình hồi quy. Vậy ph−ơng trình hồi quy của loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) trên hai loại đất của hai địa điểm đ−ợc thể hiện cụ thể ở biểu 4.6. Với hệ số t−ơng quan và ph−ơng trình hồi quy đ−ợc xác định , chúng tôi tiến hành kiểm tra độ chính xác của từng ph−ơng trình, bằng cách tính và so sánh với Hvn bình quân của từng mẫu, sai số từ 0.1- 1%. Vậy có thể áp dụng các ph−ơng trình t−ơng quan này vào việc thiết kế khai thác rừng trồng hai loài keo ở hai lâm tr−ờng để nâng cao năng suất công tác thiết kế, do không phải đo toàn bộ chiều cao của các cá thể trong lâm phần. Downloadằ 51 Biểu 4.6. ph−ơng trình hồi quy Địa điểm loài cây- Loại đất Ph−ơng trình hồi quy. Hvn = a+ bD1.3 Keo lai (BV10) ở đất pt trên sa thạch Hvn = 6.933 + 0.937 D1.3 Keo lai (BV10) ở đất pt trên p thạch sét Hvn = 8.666 + 0.815 D1.3 Keo tai t−ợng (hạt) ở đất pt trên sa thạch Hvn =7.670 + 0.639 D1.3 Hữu Lũng Keo tai t−ợng (hat) ở đất pt trên pthạch sét Hvn = 9.061 + 0.531 D1.3 Keo lai (BV10) ở đất pt trên sa thạch Hvn = 7.741 + 0.875 D1.3 Keo lai (BV10) ở đất pt trên p thạch sét Hvn = 8.207 + 0.842 D1.3 Keo tai t−ợng (hạt) ở đất pt trênsa thạch Hvn = 4.947 + 0.826 D1.3 Phúc Tân Keo tai t−ợng (hat) ở đất pt trên p th sét Hvn = 4.433 + 0.936 D1.3 4.4-Chiều cao d−ới cμnh Chiều cao d−ới cành biểu hiện khả năng tiả cành tự nhiên của loài, khả năng tỉa cành phụ thuộc vào độ to nhỏ của cành, yêu cầu không gian dinh d−ỡng của cây trong lâm phần ... chiều cao d−ới cành ảnh h−ởng trực tiếp tới tỷ lệ gỗ chính phẩm, HDC càng lớn thì tỷ lệ gỗ chính phẩm càng cao và ng−ợc lại. Biểu 4.7- Chiều cao d−ới cành của hai loài Keo ở địa điểm nghiên cứu. Đơn vị tính: m. Hữu Lũng Phúc Tân Loại đất Pt trên đá mẹ ÔTC Keo lai (B10) Keo tai t−ợng ( hạt ) Keo lai (BV10 ) Keo tai t−ợng ( hạt ) 1 12,1 9,0 9,2 6,5 2 11,7 8,7 9,3 6,3 3 11,9 8,9 9,5 6,1 Sa thạch TB 11,9 8,9 9,3 6,3 1 12,2 9,3 9,6 6,6 2 12,6 9,6 10,0 7,0 3 12,3 9,8 9,8 6,5 Phiến thạch sét TB 12,4 9,6 9,8 6,7 Downloadằ 52 Trên cùng một loại đất ở hai địa điểm nghiên cứu, keo lai ( BV10 ) luôn có chiều cao d−ới cành lớn hơn so với keo tai t−ợng ( hạt ), ở lâm tr−ờng Hữu Lũng, HDC có tỷ lệ HDC/HVN của loài Keo lai ( BV10 ) giao động từ 66 - 68 %, của Keo tai t−ợng( Hạt) là 62 %, chứng tỏ tỉa cành tự nhiên của keo lai (BV10) mạnh hơn keo tai t−ợng (hạt). Kết quả này phù hợp với thực tế, vì tại thời điểm thu thập số liệu, chúng tôi quan sát thấy hiện trạng nh−, loài keo lai (BV10 ) hầu nh− không còn cành khô bám thân cây, keo tai t−ợng (hạt), cành khô ch−a rụng khỏi thân cây, đoạn có cành khô còn trên thân cây từ 3,5 - 4,0 m. ở lâm tr−ờng Phúc Tân, tỷ lệ HDC/HVN đối với keo lai( BV10 ) từ 60 - 61 %, Keo tai t−ợng(hạt) là 56 - 58 %. Nhìn chung khả năng tỉa cành tự nhiên của hai loài keo ở địa điểm Hữu Lũng tốt hơn Phúc Tân. 4.5 - Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán lá Biểu 4.8.Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán lá của hai loài keo ở địa điểm nghiên cứu. Keo lai (BV10) Keo tai t−ợng ( Hạt ) Địa điểm Loại đất pt trên đá mẹ Số cây DT ( m ) Số cây DT ( m ) Sa thạch 149 2,2 154 1,8 Hữu Lũng Phiến thạch sét 140 2,4 155 2,0 Sa thạch 154 2,0 150 1,7 Phúc Tân Phiến thạch sét 154 2,1 151 1,8 Kết quả trên cho thấy, loài keo lai ( BV10 ) và keo tai t−ợng(hạt), trồng thuần loài 5 tuổi, với mật độ hiện tại 1600 - 1700 cây/ha, rừng trồng ở hai lâm tr−ờng ch−a giao tán, nên ít có sự cạnh tranh về không gian dinh d−ỡng. Downloadằ 53 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 sa thạch Phiến thạch sa thạch Phiến thạch D uo ng k in h ta n ( m ) loài cây Keo lai Tai t−ợng Hình 4.8. Biểu đồ Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán lá của hai loài keo ở Hữu Lũng và Phúc Tân. Đ−ờng kính tán lá lớn nhất là của keo lai (BV10) 2.4m trên đất phiến thạch sét ở Hữu Lũng, nhỏ nhất là của keo tai t−ợng( hạt) 1.7m trên đất sa thạch ở Phúc Tân. 4.6. Cây bụi thảm t−ơi d−ới tán rừng keo lai (bv10) vμ keo tai t−ợng (hạt) thuần loμi ,5 tuổi ,tại Hữu Lũng vμ Phúc Tân Biểu 4.9. thực bì d−ới tán rừng keo Keo lai (BV10) Keo tai t−ợng (hạt ) Địa điểm Loại đất pt trên đá mẹ ôtc Thực bì che phủ( %) H (m) sinh lực Thực bì che phủ (%) H (m ) sinh lực 1 Dâyleo, basoi, lau 17 1.2 Tb Cỏ, dóc, basoi 19 1.0 kém 2 Basoi, dóc, cỏ 15 1.0 kém Chèvè,lau,basoi 18 0.8 kém Sa thạch 3 Dóc, basoi, dâyleo 18 1.5 Tb Basoi,dâyleo,cỏ 20 1.0 Tb 1 Dóc,basoi,màngtang 18 1.2 Tb Lau,dóc,basoi 17 1.1 Tb 2 Dâyleo,basoi,dóc 20 1.3 Tb Dóc,cỏ,basoi 19 1.1 Tb Hữu Lũng Phiến thạch sét 3 Dóc, dâyleo,cỏ 17 1.3 kém Cỏlào,basoi,dóc 19 1.0 Tb 1 Sim,basoi, b−ởibung 20 0.7 kém Sim,bagạc,dâyleo 21 1.0 Tb 2 Sim,nâu,basoi 22 0.8 Tb Sim,babét,cỏlào 21 0.5 kém Sa thạch 3 Sim,bagạc,b−ởibung 19 0.7 kém Sim,dâyleo,cỏ 10 0.5 kém 1 Bagạc,sim,basoi 22 1.0 Tb Sim,bòngbong,cỏ 12 0.5 kém 2 Babét,bagạc,đùmđũm 22 1.0 Tb Sim,bòngbong,cỏ 19 0.7 kém Phúc Tân Phiến thạch sét 3 Sim,thànhngạnh, b−ởi bung 18 0.6 kém thanhhao,dâyleo,cỏ 17 0.5 kém Downloadằ 54 Số liệu trong biểu cho thấy: D−ới tán rừng keo thuần loài, 5 tuổi, ở hai địa điểm, thực bì th−a thớt, độ che phủ thấp, nghèo về thành phần loài, chủ yếu là những loài chỉ thị ở đất xấu và chua, thực bì có sinh lực từ kém đến trung bình. 4.7- Tình hình sâu bệnh hại vμ khả năng chống chịu gió b∙o Điều tra tại 24 0TC, chúng tôi ch−a thấy xuất hiện, sâu, bệnh hại làm ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng của hai loài Keo. Về tỷ lệ cây bị chết do mối. Địa điểm Phúc Tân, qua điều tra 12 OTC, không thấy hiện t−ợng mối làm chết cây trồng, mà chỉ xuất hiện ở địa điểm Hữu Lũng. Tỷ lệ cây keo bị chết do mối gây hại tại Hữu Lũng từ 1,26 - 2,59%, số liệu chi tiết ở biểu d−ới. Keo lai (BV10) Keo tai t−ợng (hạt) Địa Điểm Loại đất pt trên đá mẹ Tổng số cây điều tra Số cây bị chết Tỷ lệ % Tổng số cây điều tra Số cây bị chết Tỷ lệ % Sa thạch 155 2 1,29 158 2 1,26 Hữu Lũng P. T. Sét 154 4 2,59 157 2 1,27 Về khả năng chống chịu với gió bão. Khi gặp gió bão lớn, keo lai ( BV10 ) bị các hiện t−ợng nh− gãy ngang thân, th−ờng bị gãy ở độ cao thân cây từ 5 - 6 m, bị bật đổ gốc cây, cây bị khum cong. Keo tai t−ợng ( hạt ) chỉ bị bật gốc cây. Tỷ lệ cây keo bị gió bão gây hại ở biểu 4.10 Biểu 4.10. Tỷ lệ cây keo bị gió bão gây hại tại địa điểm nghiên cứu. Đơn vị tính : cây Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) Địa điểm Loại đất pt trên đá mẹ Tổng số cây điều tra gãy ngang thân bật gốc Cong cây Tỷ lệ% bị hại Tổng số cây điều tra gãy ngang thân bật gốc Cong cây Tỷ lệ% bị hại Sa thạch 155 4 0 1 3,2 158 0 2 0 1,3 Hữu Lũng P.T.Sét 154 7 3 3 8,4 157 0 0 0 0 Sa thạch 157 0 3 1 2,5 150 0 0 0 0 Phúc Tân P.T.Sét 159 0 5 2 4,4 151 0 0 0 0 Qua số liệu ở biểu cho thấy, Keo lai (BV10 ) bị hại nhiều hơn so với Keo tai t−ợng ( hạt ) và trên đất phiến thạch sét bị hại nhiều hơn so với đất sa thạch. ở Phúc Tân keo tai t−ợng (hạt ) không có cây trồng bị hại do gió bão. Downloadằ 55 Nhận xét chung từ số liệu ở hai biểu trên, tỷ lệ cây bị hại do gió bão gây ra cao hơn 2 - 3,2 lần so với Mối gây ra. ở Hữu Lũng cây trồng bị hại do mối, gió bão nhiều hơn ở Phúc Tân. 4.8 -L−ợng xác thực vật d−ới tán rừng keo Số liệu ở biểu 4.11 cho thấy: L−ợng xác thực vật d−ới tán rừng Keo, thuần loài, 5 tuổi từ 4166 kg đến 6083 kg, ở Keo lai (BV10 ) luôn cao hơn Keo tai t−ợng ( Hạt ). Cùng loài cây trên cùng loại đất, ở Hữu Lũng luôn cao hơn so với Phúc Tân từ 17 - 21% đối với Keo lai ( BV10 ) và từ 9 - 16 % đối với keo tai t−ợng (hạt). Biểu 4.11- l−ợng xác thực vật d−ới tán rừng Keo, thuần loài, 5 tuổi Keo lai (BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) Địa điểm Loại đất pt trên đá OTC Kg/ô Kg/ha kg/ô Kg/ha 1 2,3 5.750 2,0 5.000 2 2,3 5.750 1,9 4.750 3 2,1 5.250 1,9 4.750 Sa Thạch TB 5.583 4.833 1 2,5 6.250 2,1 5.250 2 2,4 6.000 2,0 5.000 3 2,4 6.000 2,0 5.000 Hữu Lũng Phiến Thạch Sét TB 6.083 5.083 1 1,8 4.500 1,6 4.000 2 1,8 4.500 1,7 4.250 3 1,9 4.750 1,7 4.250 Sa Thạch TB 4.583 4.166 1 2,0 5.000 1,8 4.500 2 2,0 5.000 1,8 4.500 3 2,2 5.500 2,0 5.000 Phúc Tân Phiến Thạch sét TB 5.166 4.666 4.9- Chất l−ợng rừng trồng Để đánh giá chất l−ợng rừng trồng bằng tỷ lệ cây tốt, xấu, chúng tôi sử dụng phần mềm máy vi tính SPSS/PC, kiểm tra tính độc lập của rừng keo thông qua đánh giá xác suất χ2. Downloadằ 56 Nếu:Xác suất χ2 < 0,05 thì các rừng keo khác nhau có chất l−ợng khác nhau, xác suất χ2 > 0,05 thì các rừng keo khác nhau có chất l−ợng nh− nhau. Kết quả về chất l−ợng rừng keo ở biểu 4.12. Biểu 4.12- Chất l−ợng rừng trồng của loài keo lai ( BV10 ) và Keo tai t−ợng ( hạt ), thuần loài, 5 tuổi trên cùng loại đất. Đất pt trên đá mẹ sa thạch Đất pt trên đá mẹ phiến thạch sét Địa điểm loài cây Tổng số (cây) Tốt (cây) TB (cây) kém (cây) χ2 XSχ2 Tổng số (cây) Tốt (cây) TB (cây) kém (cây) χ2 XSχ2 K.Lai 149 80 57 12 140 102 28 10 T.t−ợng 154 45 94 15 155 68 74 13 Hữu Lũng Cộng 303 125 151 27 19.122 0.000 295 170 102 23 27.244 0.000 K.lai 154 75 64 15 154 98 44 12 T.t−ợng 150 40 91 19 151 62 74 15 Phúc Tân Cộng 304 115 155 34 15.776 0.000 305 160 118 27 16.032 0.000 Dẫn liệu trên cho thấy, ở cả hai địa điểm, hai loài keo khác nhau đ−ợc trồng cùng trên một loại đất, có tỷ lệ cây tốt khác nhau và keo lai (BV10) luôn có tỷ lệ cây tốt cao hơn keo tai t−ợng (hạt), cao nhất là keo lai (BV10) trên đất phiến thạch sét ở Hữu Lũng, đạt tỷ lệ cây tốt 72.8%, thấp nhất là keo tai t−ợng( hạt )trên đất sa thạch ở Phúc Tân, tỷ lệ cây tốt chỉ đạt 26.6%. Kiểm tra xác suất χ2 của tất cả các cặp ( loài cây) đều < 0.05, điều này khảng định , ở Hữu Lũng và Phúc Tân, rừng trồng thuần loài ,5 tuổi, hai loài keo lai(BV10) và keo tai t−ợng (hạt) trồng trên cùng một loại đất, về chất l−ợng rừng có sự sai khác rõ rệt. Dẫn liệu ở biểu 4.13 cho thấy, cùng một loài keo lai(BV10) hoặc keo tai t−ợng(hạt) đ−ợc trồng trên hai loại đất khác nhau, có tỷ lệ cây tốt khác nhau. Kiểm tra xác suất χ2 của các cặp ( loại đất) đều < 0.05, chứng tỏ rừng trồng thuần loài 5 tuổi của một loài cây keo lai (BV10) hoặc keo tai t−ợng (hạt) trên hai loại đất khác nhau, có sai khác rõ rệt về chất l−ợng rừng, hay hai loại đất khác nhau có ảnh h−ởng tới chất l−ợng rừng trồng của loài cây keo. 57 Biểu 4.13. Chất l−ợng rừng trồng của một loài cây keo, thuần loài, 5 tuổi trên hai loại đất khác nhau. Keo lai (BV10) Keo tai t−ợng (hạt) Địa điểm Loại đất pt trên đá mẹ Tổng số ( cây) Tốt (cây) Tb (cây ) Kém (cây) χ2 XSχ2 Tổng số (cây) Tốt (cây) Tb (cây ) Kém (cây) χ2 XSχ2 Sa thạch 149 80 57 12 154 45 94 15 Phiến thạch sét 140 102 28 10 155 68 74 13 Hữu Lũng Cộng 289 182 85 22 12.467 0.02 309 113 168 28 7.202 0.027 Sa thạch 154 75 64 15 150 40 91 19 Phiến thạch sét 154 98 44 12 151 62 74 15 Phúc Tân Cộng 308 173 108 27 7.095 0.029 301 102 165 34 6.964 0.031 4.10. ảnh h−ởng của loμi cây, loại đất, khu vực đến sinh tr−ởng d1.3 vμ hvn Để nghiên cứu mức độ ảnh h−ởng của hai loài cây, keo lai( BV10) và keo tai t−ợng( hạt), hai loại đất, đến sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao, chúng tôi dùng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai hai nhân tố với hai biến số, ( bằng phần mềm SPSS 10.0), nhờ ph−ơng pháp này, cùng một lúc có thể đánh giá tổng hợp và đánh giá riêng lẻ của hai loài cây, hai loại đất đến các biến D1.3, Hvn. Tr−ớc khi tiến hành phân tích ph−ơng sai, hai nhân tố loài cây, loại đất đ−ợc mã hoá cụ thể, đặt tên cho hai biến đ−ờng kính D1.3, chiều cao Hvn và đ−ợc thực hiện theo quy trình sau. Analyze/ General linear Model chọn Multivariate... Cơ sở để xác định sự ảnh h−ởng tổng hợp và ảnh h−ởng riêng lẻ của hai nhân tố ( loài cây và loại đất ) đến sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao, chúng tôi dùng chỉ tiêu xác suất của F. Nếu xsF > 0.05 thì hai nhân tố loài cây và loại đất ảnh h−ởng không rõ đến sinh tr−ởng của đ−ờng kính và chiều cao. 58 Nếu xsF < 0.05, hai nhân tố loài cây và loại đất ảnh h−ởng rõ đến sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao. Biểu 4.14. Kiểm tra mức độ ảnh h−ởng tổng hợp của loài cây và loại đất đến sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao. Địa điểm Nhân tố Tiêu chuẩn Kiểm tra F XSF Wilks' Lambda 356.709 .000Loài cây Hotelling's Trace 356.709 .000 Wilks' Lambda 28.333 .000 Hữu Lũng Loại đất Hotelling's Trace 28.333 .000 Wilks' Lambda 864.148 .000Loài cây Hotelling's Trace 864.148 .000 Wilks' Lambda 7.058 .001 Phúc Tân Loại đất Hotelling's Trace 7.058 .001 Có rất nhiều tiêu chuẩn để kiểm tra ảnh h−ởng tổng hợp của loài cây và loại đất đến sinh tr−ởng D1.3, Hvn ( chi tiết ở phụ biểu 30 và 31 ), trong đề tài, chúng tôi dẫn ra hai tiêu chuẩn để đánh giá, kết quả trong biểu 4.14 cho thấy, ở lâm tr−ờng Hữu Lũng và Phúc Tân, các tiêu chuẩn kiểm tra có xác suất F đều < 0.05. Vậy loài cây keo lai (BV10), keo tai t−ợng (hạt), loại đất sa thạch và đất phiến thạch sét ở hai Lâm tr−ờng, có ảnh h−ởng tổng hợp đến sinh tr−ởng đ−ờng kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn là rõ. Tuy nhiên để xác định mức độ ảnh h−ởng, có phải ảnh h−ởng đến cả hai biến hay không, hay chỉ ảnh h−ởng đến một trong hai biến là đ−ờng kính hoặc chiều cao, thì phải xem xét tiếp ảnh h−ởng riêng lẻ của hai nhân tố đến sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao. 59 Biểu 4.15. ảnh h−ởng riêng lẻ của loài cây và loại đất đến sinh tr−ởng đ−ờng kính , chiều cao. Địa điểm Nhân tố Biến F XSF Đ−ờng kính 7.451 .007 Loài cây Chiều cao 333.981 .000 Đ−ờng kính 49.347 .000 Hữu Lũng Loại đất Chiều cao 52.407 .000 Đ−ờng kính 116.791 .000 Loài cây Chiều cao 984.471 .000 Đ−ờng kính 4.002 .046 Phúc Tân Loại đất Chiều cao 11.806 .001 Dẫn liệu từ biểu 4.15 cho thấy. ở Hữu Lũng và Phúc Tân, xác suất F của loại đất, loài cây đối với đ−ờng kính và chiều cao đều < 0.05. Ta có thể nói rằng, tại hai địa điểm nghiên cứu, Hữu Lũng và Phúc Tân, ảnh h−ởng riêng lẻ của loại đất, loài cây đến sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao là rõ. Nh− vậy hai loài keo khác nhau trồng trên hai loại đất khác nhau có sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao hoàn toàn độc lập, riêng lẻ. Để đánh giá toàn diện hơn, cần phải xem xét nhân tố khu vực có ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng đ−ờng kính D1.3 và chiều cao Hvn hay không,bằng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai một nhân tố ( khu vực) với hai biến đ−ờng kính và chiều cao, chúng tôi đã dùng 4 chỉ tiêu để kiểm tra, kết quả cho xác suất F của 4 chỉ tiêu kiểm tra đều bằng 0.00 và nhỏ hơn 0.05 ( ở phụ biểu 32). Ta có thể nói, ảnh h−ởng tổng hợp của khu vực đến sinh tr−ởng D1.3 và Hvn là rõ. Khi xét ảnh h−ởng riêng lẻ của khu vực đến sinh tr−ởng, ta thấy xác suất của F đối với hai biến đ−ờng kính, chiều cao ,đều < 0.05 ( ở phụ biểu 32), chứng tỏ ảnh h−ởng riêng lẻ của khu vực đến sinh tr−ởng D1.3, Hvn là rõ. Vậy khu vực trồng rừng ở Hữu Lũng, Phúc Tân có ảnh h−ởng rõ tới sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao của hai loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt). 60 4.11.Tăng tr−ởng về đ−ờng kính, chiều cao, thể tích, trữ l−ợng Đề tài sử dụng phần mềm Excel trên máy vi tính PC. Thể tích đ−ợc tính theo công thức kép tiết diện giữa của Huber, tính tăng tr−ởng bình quân chung, tăng tr−ởng th−ờng xuyên theo giáo trình điều tra rừng của tr−ờng đại học Lâm nghiệp [11]. Trên cơ sở số liệu giải tích của 24 cây tiêu chuẩn bình quân ( từ phụ biểu 33 đến phụ biểu 56 ) ở 24 ôtc, của loài keo lai(BV10) và keo tai t−ợng( hạt) đ−ợc trồng trên loại đất pt từ đá mẹ sa thạch, phiến thạch sét, tại Hữu Lũng, Phúc Tân. Kết quả tổng hợp về tăng tr−ởng đ−ợc thể hiện ở các biểu 4.16, 4.17, 4.18, 4.19. 4.11.1. Tăng tr−ởng đ−ờng kính d1.3 vμ chiều cao hvn Về tăng tr−ởng bình quân. Kết quả trong biểu 4.16 và 4.17 cho thấy, ở Hữu Lũng, keo lai (BV10) thuần loài, 5 tuổi, có tăng tr−ởng nhanh nhất về D1.3 và Hvn, tăng tr−ởng bình quân của D1.3 không vỏ trên đất phiến thạch sét đạt 2.3cm / năm , chiều cao ΔHvn đạt 3.8 m/ năm. ở trên cùng loại đất phiến thạch sét, keo tai t−ợng (hạt) tăng tr−ởng ΔD1.3 là 2.2 cm / năm, t−ơng đ−ơng với keo lai (BV10), nh−ng tăng tr−ởng bình quân ΔHvn chỉ đạt 3.1m/ năm. Cùng một loài keo, trên hai loại đất khác nhau, sinh tr−ởng bình quân về đ−ờng kính và chiều cao trên đất phiến thạch sét luôn cao hơn trên sa thạch từ 12-15% đối với đ−ờng kính, từ 7-8% đối với chiều cao .Tăng tr−ởng chậm nhất là loài keo tai t−ợng(hạt) trồng trên đất pt từ sa thạch, ΔD1.3 là 2.1cm / năm, ΔHvn là 2.9 m / năm. ở Phúc Tân, tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính, chiều cao luôn chậm hơn ở Hữu Lũng và loài tăng tr−ởng cao nhất vẫn là keo lai (BV10) , thuần loài, 5 tuổi trên đất pt từ phiến thạch sét, có tăng tr−ởng bình quân đ−ờng kính không vỏ ΔD1.3 = 1.7cm / năm, ΔHvn = 3.2m / năm. loài tăng tr−ởng chậm nhất là keo tai t−ợng ( hạt) trồng trên đất sa thạch, ΔD1.3 = 1.3cm /năm , ΔHvn = 2.2m / năm. Về tăng tr−ởng th−ờng xuyên của hai loài keo trên hai loại đất tại hai địa điểm, nhìn chung hai năm đầu tăng tr−ởng nhanh, những năm sau giảm dần. 61 Tại Hữu Lũng ZD1.3 ở tuổỉ 5 không vỏ từ 1.3- 1.5 cm, ZHvn từ 1.4-1.9m. Tại Phúc Tân ZD1.3 từ 0.6- 0.8 cm, ZHvn từ 1.5-1.7m. Từ số liệu trên ta thấy, rừng trồng keo thuần loài, ở tuổi 5, loài cây keo lai (BV10) và keo tai t−ợng ( hạt) ở Hữu Lũng có tăng tr−ởng th−ờng xuyên về đ−ờng kính gần gấp hai lần so với Phúc Tân. Biểu 4.16. Tăng tr−ởng D1.3, Hvn, của hai loài keo , thuần loài, 5 tuổi, tại lâm tr−ờng Hữu Lũng Keo lai ( BV10) Keo tai t−ợng (hạt) D1.3 ( cm ) Hvn (m ) D1.3 (cm ) Hvn ( m ) Loại đất từ đá mẹ Tuổi D1.3 ΔD ZD Hvn ΔH ZH D1.3 ΔD ZD Hvn ΔH ZH 1 3,6 3,6 3,6 4,5 4,5 4,5 3,0 3,0 3,0 3,8 3,8 3,8 2 5,9 2,9 2,3 10,1 5,0 5,6 5,0 3,5 2,0 7,4 3,6 3,6 3 7,6 2,5 1,7 13,3 4,4 3,2 6,5 2,2 1,5 10,9 3,6 3,5 4 9,2 2,3 1,6 16,1 4,0 2,8 8,2 2,0 1,7 13,2 3,3 2,3 5 10,5 2,1 1,3 17,7 3,5 1,6 9,5 1,9 1,3 14,6 2,9 1,4 Sa thạch cóvỏ 11,3 2,3 10,5 2,1 1 3,8 3,8 3,8 5,1 5,1 5,1 4,0 4,0 4,0 4,1 4,1 4,1 2 6,5 3,2 2,7 10,6 5,3 5,5 5,6 2,8 1,6 7,9 3,9 3,8 3 8,7 2,9 2,2 14,4 4,8 3,8 7,4 2,5 1,8 11,0 3,7 3,1 4 10,4 2,6 1,7 17,1 4,3 2,7 9,3 2,3 1,9 13,7 3,4 2,7 5 11,7 2,3 1,3 19,0 3,8 1,9 10,8 2,2 1,5 15,6 3,1 1,9 Phiến thạch sét cóvỏ 12,6 2,5 12,1 2,4 62 Biểu 4.17. Tăng tr−ởng D1.3, Hvn, của hai loài keo , thuần loài, 5 tuổi tại lâm tr−ờng Phúc Tân Keo lai ( BV10) Keo tai t−ợng (hạt) D1.3 (cm ) Hvn (m ) D1.3 ( cm ) Hvn ( m ) Loại đất từ đá mẹ Tuổi D1.3 ΔD ZD Hvn ΔH ZH D1.3 ΔD ZD Hvn ΔH ZH 1 3,0 3,0 3,0 3,7 3,7 3,7 1,6 1,6 1,6 2,4 2,4 2,4 2 4,8 2,4 1,8 8,2 4,1 4,5 3,2 1,6 1,6 4,6 2,3 2,2 3 6,4 2,1 1,6 11,0 3,7 2,8 4,3 1,4 1,1 6,9 2,3 2,3 4 7,5 1,9 1,1 13,6 3,4 2,6 5,9 1,5 1,6 9,7 2,4 2,8 5 8,2 1,6 0,7 15,3 3,1 1,7 6,6 1,3 0,7 11,2 2,2 1,5 Sa thạch cóvỏ 8,9 1,8 7,6 1,5 1 3,0 3,0 3,0 4,2 4,2 4,2 1,5 1,5 1,5 2,5 2,5 2,5 2 4,7 2,3 1,7 8,6 4,3 4,4 3,3 1,6 1,8 4,8 2,4 2,3 3 6,7 2,2 2,0 11,9 4,0 3,3 4,4 1,5 1,1 7,4 2,5 2,6 4 7,9 2,0 1,2 14,2 3,5 2,3 6,0 1,5 1,6 10,0 2,5 2,6 5 8,7 1,7 0,8 15,9 3,2 1,7 6,6 1,3 0,6 11,7 2,3 1,7 Phiến thạch sét cóvỏ 9,3 1,9 7,7 1,5 4.11.2 Tăng tr−ởng thể tích, trữ l−ợng Kết quả ở biểu 4.18 và 4.19 63 Biểu 4.18. Tăng tr−ởng thể tích, trữ l−ợng rừng trồng keo lai (BV10 ) và keo tai t−ợng ( hạt), thuần loài, 5 tuổi, tại lâm tr−ờng Hữu lũng - Lạng Sơn loại đất pt từ đá mẹ loài cây tuổi mật độ (cây/ha) cây tc1 câytc2 câytc3 v (m3/cây) M (m3/ha ) ΔM m3/ha/nă m ZM m3/ha/năm 1 1655 0.002910 0.002723 0.002972 0.002868 4.746540 4.746540 4.746540 2 1655 0.017026 0.014467 0.014897 0.015463 25.59182 12.79591 20.84528 3 1655 0.033714 0.032433 0.026031 0.030726 50.85175 16.95058 25.25993 4 1655 0.049867 0.04995 0.057459 0.052425 86.76393 21.69098 35.91218 5 1655 0.077925 0.073957 0.080762 0.077548 128.3419 25.66839 41.57801 keo lai ( BV10) có vỏ 1655 0.089901 0.084792 0.092687 0.089127 147.5046 29.50093 1 1711 0.002335 0.00226 0.002508 0.002368 4.051078 4.051078 4.051078 2 1711 0.008654 0.008417 0.009417 0.008829 15.10699 7.553495 11.05591 3 1711 0.020614 0.017332 0.019275 0.019074 32.63504 10.87835 17.52805 4 1711 0.04109 0.03292 0.037081 0.03703 63.3589 15.83973 30.72386 5 1711 0.061869 0.05117 0.053857 0.055632 95.18635 19.03727 31.82745 sa thạch keo tai t−ợng (hạt) có vỏ 1711 0.076447 0.06387 0.066492 0.068936 117.9501 23.59001 1 1555 0.003846 0.003401 0.003883 0.00371 5.76905 5.76905 5.76905 2 1555 0.018422 0.020141 0.018373 0.018979 29.51183 14.75591 23.74278 3 1555 0.045346 0.043793 0.043315 0.044151 68.65532 22.88511 39.14349 4 1555 0.073234 0.066976 0.062276 0.067495 104.9552 26.23881 36.29988 5 1555 0.102777 0.09899 0.094222 0.098663 153.421 30.68419 48.4658 Keo lai (BV10) có vỏ 1555 0.116907 0.113832 0.107482 0.11274 175.3112 35.06224 1 1722 0.003984 0.003139 0.003142 0.003422 5.89211 5.89211 5.89211 2 1722 0.011939 0.011882 0.011682 0.011834 20.37872 10.18936 14.48661 3 1722 0.021264 0.025037 0.026634 0.024312 41.86469 13.9549 21.48597 4 1722 0.044542 0.047298 0.053234 0.048358 83.27248 20.81812 41.40779 5 1722 0.062777 0.071453 0.080522 0.071584 123.2676 24.65353 39.99512 phiến thạch sét keo tai t−ợng (hạt) có vỏ 1722 0.077853 0.087369 0.098549 0.087924 151.4046 30.28091 Tại Hữu Lũng, loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) thuần loài,5 tuổi trên loại đất pt từ sa thạch và phiến thạch sét , đều cho l−ợng tăng tr−ởng bình quân về trữ l−ợng cả vỏ trên 20m3/ ha/năm. Cao nhất là keo lai (BV10) ở đất từ phiến thạch sét, đạt trữ l−ợng cả vỏ 175, 3 m3/ha, tăng tr−ởng bình quân ΔM = 35,1 m3/ ha /năm. Thấp nhất là keo tai t−ợng (hạt) trên đất từ đá mẹ sa thạch, đạt trữ l−ợng cả vỏ 117,9m3/ha, tăng tr−ởng bình quân ΔM= 23,6m3/ha/năm. 64 Biểu 4.19. Tăng tr−ởng thể tích, trữ l−ợng rừng trồng keo lai (BV10 ) và keo tai t−ợng ( hạt), thuần loài, 5 tuổi, tại lâm tr−ờng Phúc Tân- Thái Nguyên loại đất pt từ đá mẹ loài cây tuổi mật độ (cây/h a ) câytc1 câytc2 câytc3 v (m3/cây) M (m3/ha) ΔM m3/ha/nă m ZM m3/ha/năm 1 1711 0.002069 0.001784 0.001678 0.001844 3.154514 3.154514 3.154514 2 1711 0.008857 0.009809 0.008167 0.008944 15.30375 7.651877 12.14924 3 1711 0.020414 0.020413 0.019978 0.020268 34.67912 11.55971 19.37536 4 1711 0.033452 0.031266 0.03273 0.032483 55.57784 13.89446 20.89872 5 1711 0.042182 0.040578 0.044647 0.042469 72.66446 14.53289 17.08661 keo lai ( BV10 ) cóvỏ 1711 0.049849 0.048956 0.052906 0.05057 86.52584 17.30517 1 1667 0.000547 0.000575 0.000551 0.000558 0.92963 0.92963 0.92963 2 1667 0.002601 0.002606 0.00226 0.002489 4.149163 2.074582 3.219532 3 1667 0.006908 0.007144 0.006509 0.006854 11.42506 3.808354 7.275899 4 1667 0.015329 0.015275 0.014363 0.014989 24.98666 6.246666 13.56160 5 1667 0.02143 0.021437 0.020062 0.020976 34.96755 6.99351 9.980884 sa thạch keo tai t−ợng (hạt) cóvỏ 1667 0.027255 0.027018 0.025048 0.02644 44.07604 8.815207 1 1711 0.001884 0.002087 0.002123 0.002031 3.475611 3.475611 3.475611 2 1711 0.007614 0.008032 0.007636 0.007761 13.2785 6.63925 9.802889 3 1711 0.020438 0.022197 0.021536 0.02139 36.59886 12.19962 23.32036 4 1711 0.034178 0.036323 0.036209 0.03557 60.86027 15.21507 24.26141 5 1711 0.045191 0.048522 0.046817 0.046843 80.14894 16.02979 19.28867 Keo lai (BV10) cóvỏ 1711 0.054272 0.057419 0.055771 0.055821 95.50916 19.10183 1 1678 0.000587 0.000664 0.000504 0.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-272amp225nh giamp225 sinh tr4327903ng loamp224i camp226y keo lai Acacia mangium x Aca.PDF