Đề tài Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa qua kênh chữ các bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9

Tài liệu Đề tài Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa qua kênh chữ các bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chóng ta đang sống trong một xã hội mà nền tri thức được cung cấp nhiều hơn bao giê hết, đa dạng hơn bao giê hết. Vấn đề là con người trong xã hội Êy có biết nắm bắt được nguồn tri thức đó không? Bởi vì, nếu không có một phương pháp, một cách thức khoa học con người sẽ " chìm trong một biển tri thức " hỗn độn phức tạp. Trách nhiệm đó là của toàn xã hội mà trước hết là những con người làm công tác giáo dục. Nhận thức được điều đó, Nghị quyết trung ương Đảng khoá VII đã đề ra nhiệm vụ" Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học". Nghị quyết TƯ II khoá VIII nhận định " phương pháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới. chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học", đồng thời cũng tiếp tục khẳng định "đổi mới phương pháp giáo dục khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nề nếp, tư duy sáng tạo của người học từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiệ...

doc62 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa qua kênh chữ các bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chóng ta đang sống trong một xã hội mà nền tri thức được cung cấp nhiều hơn bao giê hết, đa dạng hơn bao giê hết. Vấn đề là con người trong xã hội Êy có biết nắm bắt được nguồn tri thức đó không? Bởi vì, nếu không có một phương pháp, một cách thức khoa học con người sẽ " chìm trong một biển tri thức " hỗn độn phức tạp. Trách nhiệm đó là của toàn xã hội mà trước hết là những con người làm công tác giáo dục. Nhận thức được điều đó, Nghị quyết trung ương Đảng khoá VII đã đề ra nhiệm vụ" Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học". Nghị quyết TƯ II khoá VIII nhận định " phương pháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới. chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học", đồng thời cũng tiếp tục khẳng định "đổi mới phương pháp giáo dục khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nề nếp, tư duy sáng tạo của người học từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tù học tù nghiên cứu trong học sinh. Thấm nhuần tư tưởng chủ trương đó toàn bộ ngành giáo dục nước nhà đang cùng nhau tiến vào một cuộc cách mạng - Cách mạng giáo dục mà nội dung cơ bản nhất của nó là đổi mới phương pháp dạy học. Mấu chốt của cuộc cách mạng đó là không phải đưa ra một phương pháp nào mới, hoàn chỉnh để thay thế các phương pháp trước đây mà là biện pháp, cách thức để phối hợp những phương pháp đã có nhằm nâng cao tính tích cực chủ động của người học. Mét trong những phương pháp giúp phát huy tính tích cực chủ động của người học là phương pháp tự học mà đơn giản nhất dễ áp dụng nhất là tự học qua SGK. Đây là phương pháp không mới nhưng Ýt được áp dụng trong thực tế. Với đặc thù của môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm rất cần đến tính tích tự lực trong tìm tòi nghiên cứu của bản thân người tự học để tìm ra những kiến thức mới, tôi thiết nghĩ phải tìm mọi cách để tìm hiểu cơ sở lý luận của phương pháp này cũng như tìm hiểu về tính khả thi khi áp dụng phương pháp này trong dạy HS học ở các trường THCS. Vì vậy tôi lùa chọn đề tài "Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua kênh chữ khi dạy bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9". II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp và quy trình để hướng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy bài 41, 42, 43, 44 - sinh học 9. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK qua dạy học chương I Sinh học 9 để giúp học sinh tự mình lĩnh hội kiến thức mới. 2. Xác định thực trạng của việc hướng dẫn HS tự học SGK hiện nay ở các trường THCS. 3. Phân tích nội dung chương I sinh học 9 để làm cơ sở xác định nội dung hướng dẫn HS tự học SGK. 4. Đề xuất các phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK 5. Thiết kế một số bài soạn có áp dụng các phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK trong chương I sinh học 9 để hướng dẫn HS tự học. IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK trong dạy học chương I sinh học 9 - ảnh hưởng của các biện pháp đó tới sự hình thành và phát triển kiến thức của HS 2. Khách thể nghiên cứu - HS líp 9 trường THCS Đồng Lạc huyện Nam Sách - Hải Dương. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các công văn chỉ thị về đường lối chủ trương chính sách phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước để nắm bắt được các quan điểm chỉ đạo cũng như hướng đi cho đề tài. Nghiên cứu các tài liệu các công trình của các nhà nghiên cứu các bậc tiền bối cũng như bạn bè đồng nghiệp về vấn đề tự học. Nghiên cứu nội dung chương I Sinh học 9 và các tài liệu có liên quan. 2. Phương pháp điều tra sư phạm Qua giê thăm líp hỏi ý kiến đồng nghiệp hiện nay có sử dụng phương pháp hướng dẫn HS tự học nhưng kết quả chưa cao. 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm tại trường THCS Đồng Lạc Nam Sách Hải Dương theo tiến trình soạn thảo sơ bộ đánh giá hoạt động để đưa ra những nhận xét bổ sung và hoàn thiện tiến trình dạy học như đã dự kiến. - Chọn líp thực nghiệm và líp đối chứng. - Dùa vào kết quả khảo sát căn cứ vào thực trạng tổ chức hoạt động học tập của HS chọn khối 9 gồm 4 líp trong đó 2 líp thực nghiệm và 2 líp đối chứng. Các líp trong khối chất lượng học tập khả năng tư duy phong trào thi đua học tập.... tương đương nhau. - Bè trí thực nghiệm + Đối với líp thực nghiệm: Bài học được thiết kế có sử dụng phương pháp hướng dẫn HS tự học. + Đối với líp đối chứng: Bài học được thiết kế theo hướng sử dụng các phương pháp dạy học trước đây tôi và đồng nghiệp vẫn áp dụng. + Cả líp thực nghiệm và líp đối chứng đều tiến hành dạy song song do chính bản thân tôi dạy với cùng một nội dung kiến thức thời lượng cũng như thiết bị dạy học. - Các bước tiến hành thực nghiệm + Thực nghiệm thăm dò trước ngày 20 tháng 1 năm 2008 + Thực nghiệm chính thức từ ngày 15 tháng 2 năm 2008 đến ngày 26 tháng 2 năm 2008 + Sè bài thực nghiệm gồm 4 bài: Bài 41; bài 42; bài 43; bài 44 SGK sinh học líp 9. Mỗi bài dạy 1 tiết. Sau mỗi bài tôi đều dành một khoảng thời gian để kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS ở cả 2 líp thực nghiệm và đối chứng. Bằng cách ra chung một đề kiểm tra, mét biểu điểm đánh giá với cả 2 líp này. Khi kết thúc chương I, để kiểm tra độ bền kiến thức của HS. Tôi đã kiểm tra vào ngày 25/3/2008. + Sử lý số liệu: Phân tích định lượng: Bài kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức chấm theo tháng điểm 10 số liệu được sử lý theo thống kê toán học với các tham sè: * Trung bình cộng (): = Trong đó: xt: Giá trị của từng điểm nhất định nt: Sè lần của điểm Xt (tần sè ) n: Tổng số bài làm của HS * Độ lệch chuẩn (S) Đo mức độ phân tán của các số liệu xung quanh giá trị trung bình S = Trong đó: m: Là thang điểm (n=10) n 30 * Sai sè trung bình cộng (m) n = * Hệ số biến thiên: (Cv) Cv(%) = * Độ chắc chắn của kết quả thu được (td) Dùng để xác định mức độ chắc chắn, mức độ có ý nghĩa của sự sai khác của hai giá trị trung bình, của trường hợp thực nghiệm và đối chứng. Td= ; Sn = Trong đó: là các điểm trung bình chung của phương án thực nghiệm và đối chứng. n1; n2 là số bài làm của mỗi phương án. Nếu tính ra td = 2,6 thì độ chính xác đạt 95% Nếu td ³ 3,3 thì độ chính xác cao hơn 99% Nếu td ³ 4 thì độ chính xác càng cao hơn nữa - Phân tích định tính: Chú trọng phân tích chất lượng bài làm của học sinh để thấy rõ: + Mức độ hiểu bài sâu sắc, lô gíc chặt chẽ kiến thức đã học. + Năng lực tư duy, cách trình bày rõ ràng, chính xác khoa học. + Khả năng vận dụng kiến thức chủ động, sáng tạo và thực tế + Độ bền kiến thức + Phương pháp lĩnh hội và học tập V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong chương trình SGK rất nhiều bài có thể khai thác kênh chữ để dạy song đề tài của tôi được áp dụng với bài 41, 42, 43, 44 - sinh học 9. Đây là phần có nội dung mang tính chất thực tiễn tuy nhiên thời gian có hạn nên chỉ tập trung vào những kiến thức cơ bản cụ thể: STT Tên bài Khái niệm cần hình thành 1 Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường 2 Bài 42: Ảnh ưởng của ánh sáng lên đời sống của sinh vật 3 Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ Èm lên đời sống của sinh vật 4 Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỰ HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TỰ HỌC Ở VIỆT NAM 1.1. Tự học trong xã hội trước cách mạng Trong lịch sử phát triển khoa học giáo dục hoạt động tự học đã được chú ý từ lâu. Thời phong kiến tư tưởng nho giáo là hệ tư tưởng thịnh hành nhất ở nước ta. Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ nền giáo dục nước ta tuy có biến đổi nhưng vÉn hạn chế vì thế mà hoạt động tự học không được nghiên cứu và phổ biến 1.2 Tự học trong thời kỳ có nền giáo dục Cách mạng Hoạt động tự học thực sự được phát động và nghiên cứu nghiêm túc triển khai rộng rãi từ khi nền giáo dục cách mạng ra đời (1945) mà chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khởi xướng vừa là nêu tấm gương về tinh thần và phương pháp tự học. Người đã dạy: " Cách học tập của người học thì phải hướng dẫn học sinh tự học. hình thành thãi quen và rèn luyện phương pháp đọc sách, có phương pháp và kế hoạch kiểm tra việc tự học của HS. Song muốn tù học có hiệu quả, các tác giả cũng khảng định đối với người học cần hình thành ý thức tự học, bồi dưỡng phương pháp tự học, đảm bảo các điều kiện (vật chất, thời gian...) cho tự học, có chế độ kiểm tra hợp lý. Hà Thế Ngữ, Nguyễn Hoàng Yến khi nghiên cứu tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đã cho thấy tự học là tư tưởng giáo dục lớn và thường xuyên suốt cuộc đời của Người. Người đã chỉ ra muốn tự học có hiệu quả thì phải có mục đích rõ ràng lao động nghiêm túc có các điều kiện cần thiết tích cực học tập và thực hành. Trên cơ sở nghiên cứu của lý luận và thực tiễn đào tạo, Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng "Hướng dẫn tự học chủ yếu là hướng dẫn tư duy trong việc chiếm lĩnh kiến thức, hướng dẫn tự phê bình về tính cách trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức đó. Đó là "tự học có hướng dẫn". Nhiều công trình nghiên cứu của Lê Khánh Bằng, Định Quang Báo, Trần Bá Hoàng, Lê Quang Long... về quá trình tự học và hướng dẫn tự học cũng đã chỉ ra tính cấp thiết cơ sở khoa học và tính khả thi của hình thức đào tạo tự học có hướng dẫn. Tuy nhiên tác giả chủ yếu đề cập đến đối tượng người học là sinh viên (chủ yếu các trường ĐHSP). Theo Lê Khánh Bằng, phương hướng cơ bản nâng cao chất lượng hiệu quả tự học tự đào tạo là: học viên phải nắm được cách học với 5 bí quyết đó là: học từng bước: tróng, nhanh; nhiều cách và kết hợp với ý thức ngẫu nhiên; học bền vững;vừa học vừa làm. Đồng thời học viên cần rèn luyện 4 kỹ năng cơ bản: Định hướng, vạch kế hoạch, thực hiện kế hoạch, tự kiểm tra. Trong lĩnh vực dạy bộ môn Sinh học các công trình nghiên cứu của Trần Bá Hoành đã phân tích cụ thể các cơ sở khoa học, cách thiết kế bài HS học theo phương pháp tích cực và kỹ thuật thực hiện các phương pháp tích cực như kỹ thuật xác định mục tiêu bài học, sử dụng câu hỏi phát phiếu học tập, kỹ thuật đánh giá. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành đã phân tích các phương pháp hình thành các khái niệm, quá trình và quy luật sinh học theo phương pháp tích cực đặc biệt là các hình thức học ở nhà.Đinh Quang Báo đã nêu lên các phương pháp và tổng kết các kinh nghiệm sử dông SGK trong quá trình học tập môn Sinh học kể cả trong quá trình học tập trên líp và tự học ở nhà. Như vậy, tự học có vai trò và ý nghĩa rất lớn không chỉ trong giáo dục nhà trường mà còn trong cuộc sống. Trong nhà trường bản thân của sự học là tự học. Cũng vì vậy mà kết quả của người học tỉ lệ với năng lực tự học của họ. Ngoài ý nghĩa nâng cáo kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo của mỗi người, trên cơ sở đó tạo tiền đề và cơ hội học tập suốt đời. Để góp phần vào hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức một hình thức dạy học còn mới mẻ tại các trường THCS chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK qua kênh chữ các bài 41, 42, 43, 44 - sinh học 9". Đề tài này sẽ làm rõ những yếu tố cần thiết cho quá trình hướng dẫn tự học như: Nội dung, phương pháp, phương tiện tổ chức hoạt động...làm cơ sở hoàn thiện mô hình hướng dẫn tự học bộ môn Sinh nói riêng và các bộ môn văn hoá nói chung. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài. 2.1.1. Khái niệm về tự học và hướng dẫn tự học. 2.1.1.1. Hoạt động tự học. Học là hoạt động đặc trưng của con người trong đó con người đóng vai trò chủ thể và tri thức là đối tượng để chiếm lĩnh. Bản chất của hoạt động tù học và sự chiếm lĩnh kiến thức khoa học của người học, điều này xuất phát từ bản chất lao động học tập, người học tự cải biến mình về kiến thức, kỹ năng thái độ. Tuy vậy trong hoạt động học cũng có 2 trạng thái là học thụ động và học chủ động (học tích cực). Hoạt động tự học (self learning) là quá trình tự giác tích cực tù học chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng hành động của chính mình hướng tới những mục đích nhất định. Do đó để hoạt động tự học có hiệu quả quá trình tổ chức dạy học phải làm cho hoạt động của học sinh chuyển từ trạng thái học thụ động sang học chủ động. Như vậy hoạt động dạy học dù được tổ chức dưới hình thức nào thì quá trình học cũng bao hàm tính tự học. Trong hình dạy học tập trung, giáo viên trực tiếp tổ chức và hướng dẫn quá trình nhận thức của người học, còn người học phải đóng vai trò chủ thể nhận thức, tích cực huy động mọi phẩm chất tâm lý cá nhân của mình để tiến hành các hoạt động học tập cụ thể nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng thái độ. Nếu không có sự vận động tích cực các thao tác tư duy của bản thân thì người học không thể chiếm lĩnh được khái niệm khoa học và dĩ nhiên là không thể hoàn thiện nhân cách được. Tuy nhiên trong quá trình tự học ở hình thức dạy học tập trung HS đã được GV làm hộ rất nhiều công việc như xác định nhiệm vụ nhận thức, trình bày nội dung tri thức đến các bước đi và các yêu cầu kế hoạch cụ thể. Đồng thời GV thường xuyên uốn nắn, giúp đỡ trong quá trình tự học của HS thông qua các hình thức kiểm tra trong giê lên líp. Còng do tiếp xúc thường xuyên giữa GV và HS theo kế hoạch dạy học chặt chẽ nên yếu tè " nội lực" được sự hỗ trợ của yếu tè " ngoại lực" (từ GV) Ngoài những giê lên líp có GV trực tiếp giảng dạy quá trình học tập khi không có GV, người học phải chủ động, tự sắp xếp kế hoạch phù hợp với các điều kiện mình có, huy động trí tuệ, kỹ năng của bản thân, để học tập theo yêu cầu hướng dẫn của GV: Ôn tập mở rộng, giải quyết các bài tập để hoàn thành tri thức nhằm hoàn thiện nhiệm vụ học tập. Nói cách khác GV đã điều khiển gián tiếp quá trình tự học của HS thông qua các nhiệm vụ học tập được giao về nhà sau những bài giảng. Trong dạy học, ngoài những chương trình học tập theo cấp líp để học sinh thi lấy văn bằng chứng chỉ của Nhà nước việc học tập thường xuyên qua hoạt động thực tiễn và cuộc sống để nâng cao khả năng thích Ých với cuộc sống hầu như phải hoàn toàn tự học. Như vậy khái niệm hoạt động tự học là rất rộng, nó có thể diÔn ra với người học khi có GV trực tiếp giảng dạy hoặc khi có sự điều khiển gián tiếp của GV thậm chí không có GV hướng dẫn. Nó có thể áp dụng với việc học tập mở rộng hiểu biết tăng khả năng thích ứng với cuộc sống. Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ đề ra, đề tài đi sâu nghiên cứu hoạt động tự học trong hình thức tự học có hướng dẫn nhằm giúp HS lĩnh hội tri thức. Như vậy tự học ở đây là hoạt động tự học của HS để chiếm lĩnh tri thức khoa học đã được quy định thành kiến thức học tập trong chương trình và SGK dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV thông qua các phương tiện học tập 2.1.1.2. Hướng dẫn tự học Trong hoạt động hướng dẫn, dạy chính là sự tổ chức và điều khiển tối ưu cho quá trình chiếm lĩnh tri thức khoa học để hình thành và phát triển nhân cách cho người học. Hoạt động dạy học có 2 chức năng trực tiếp luôn xoắn kết chặt chẽ với nhau là: "truyền đạt thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học". Mối tương quan của 2 chức năng này thay đổi qua lịch sử phát triển của phương pháp dạy học. Trong hướng dẫn tự học chức năng điều khiển của GV Ýt mang tính " quyền uy" hay " Mệnh lệnh" như trong dạy học tập trung nên có thể gọi là chức năng chỉ đạo Trò Tự nghiên cứu Tự thể hiện Tự kiểm tra Tri thức Thầy - Hướng dẫn - Tổ chức - Trọng tài - Đánh giá Lớp nhóm - Thảo luận - Bổ sung - Kiểm tra (Hình 1): Sơ đồ mối quan hệ các thành tè trong mô hìh tự học có hướng dẫn Từ quan niệm về dạy học trên đây có thể hiểu khái niệm hướng dẫn tự học là sự hỗ trợ của GV trong việc định hướng tổ chức chỉ đạo nhằm giúp người học tối ưu hoá quá trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo thông qua đó để hình thành và phát triển nhân cách của HS. Nội dung việc định hướng bao gồm: Định hướng mục tiêu, nội dung phương pháp học tập để HS tự phát hiện, lùa chọn.... Nội dung công việc. Tổ chức dẫn dắt của GV bao gồm kế hoạch hành đéng, hệ thống hoá bài toán nhận thức sự hỗ trợ của GV, tập thể nhóm líp (khi cần thiết) trọng tài cố vấn... để HS tự tổ chức hoạt động nhận thức nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập (tự thể hiện, tự điều khiển, tự đánh giá...) Qua những phân tích trên đây có thể biểu diễn mối quan hệ các thành tố theo sơ đồ như trên (Hình 1) * Hình thức tổ chức dạy học tự học có hướng dẫn Phát huy tính tích cực không phải là vấn đề mới. Từ thời cổ đại khi các nhà sư phạm như Khổng Tử, Ari stot... đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực chủ động của HS và đề cập nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. J. Akomenski, nhà sư phạm lỗi lạc thế kỷ XVII đã đưa ra những biện pháp dạy học bắt học sinh phái tìm tòi suy nghĩ để nắm bắt được bản chất của sự vật hiện tượng. J.Jrotxo còng cho rằng phải hướng dẫn HS tích cực dành kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo. A.Disecvec thì cho rằng người GV tồi là người cung cấp cho HS chân lý, người GV giỏi là người giúp cho HS tìm ra chân lý. K.D.U.sinski nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều khiển dẫn dắt HS của GV Chính vì thế hình thức dạy học "tự học SGK có hướng dẫn" là một trong những biện pháp để phát huy tính tích cực học tập của HS. Hình thức tổ chức dạy học là hình thái tồn tại của quá trình dạy học trong đó cốt lõi là cách dạy và cách học. Tự học SGK có hướng dẫn là mét hình thức tổ chức dạy học mà trong đó người thầy đóng vai trò người định hướng, dẫn dắt để học sinh phát huy néi lực của mình tự chiếm lĩnh tri thức của một chương trình hay một phần của bài nào đó. Trong hình thức này thời gian giảng của GV sẽ Ýt hơn so với các hình thức khác chủ yếu dành thời cho HS tự học. Như vậy tự học và hướng dẫn tự học ở đây được xem xét không phải ở góc độ phương pháp hay biện pháp hỗ trợ dạy học mang tính đơn lẻ mà là một phương pháp có sự thống nhất giữa hoạt động tổ chức chỉ đạo của GV với hoạt động tự tổ chức tự điều khiển của HS tạo thành một chỉnh thể nhằm đạt mục đích: HS đạt hiệu quả tự học cao nhất. * Nguyên tắc cơ bản trong hướng dẫn tự học SGK và tự học SGK. Hướng dẫn tự học là hoạt động của GV trong tự học có hướng dẫn do đó cùng với việc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc dạy học nói chung, hoạt động hướng dẫn tự học cho HS cần đặc biệt chú ý một số nguyên tắc sau: * Nguyên tắc đảm bảo tính logic nội dung và mục tiêu chương trình. Trong tự học có hướng dẫn dễ xảy ra tình trạng GV hạ thấp yêu cầu đối với HS. Do vậy muốn thoả mãn nguyên tắc này cần phải đảm bảo tôn trọng nội dung và tính logic cấu trúc chương trình đã được nhà nước quy định. * Nguyên tắc sự hướng dẫn của GV phải phát huy tối đa nội lực của HS. Nội lực ở đây là tổng thể các yếu tố bên trong của con người HS có ảnh hưởng đến quá trình tự học như: Mục đích, động cơ, thái độ, vốn tri thức và kinh nghiệm, ý trí vượt khó khăn của HS. Chính vì thế nội lực của HS có vai trò quyết định đến kết quả tự học của họ. Trong thực tế nhiều khi HS không ý thức được đầy đủ và phát huy hết tiềm năng vốn có cũng như biết cách khắc phục những hạn chế của mình khi tự học do đó sự hướng dẫn của GV có vai trò rất to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả tự học. Nếu GV cã phương pháp hướng dẫn phù hợp, giúp HS khắc phục các nhược điểm, phát huy thế mạnh của mình sẽ làm cho nội lực của HS được nâng lên và chỉ có như vậy thì hoạt động tự học mới đem lại hiệu quả. Nói cách khác quá trình hướng dẫn tự học chỉ đem lại kết quả khi có GV giúp sức để chính bản thân HS tự khơi dậy và phát huy được nội lực của mình phục vụ cho tự học... Để đạt được điều này trong quá trình hướng dẫn tự học GV cần định hướng cho HS phát huy nội lực của mình tập trung đúng vào các mục tiêu cụ thể. Sự hướng dẫn của GV có thể sự điều khiển trực tiếp trên líp, phô đạo nhóm hoặc gián tiếp thông qua các tài liệu học tập, song dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải đảm bảo nguyên tắc là: Mỗi hành động hướng dẫn của GV đều phải tương ứng với một hoặc nhiều hành động tự học của HS. Để đảm bảo sự điều khiển của GV một cách hiệu quả đối với hoạt động tự học một yếu tố rất quan trọng là: Phải đảm bảo có đủ tài liệu học tập cần thiết cho HS. * Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả việc tự kiểm tra đánh giá và duy trì thường xuyên thông tin ngược chiếu từ HS đến GV. HS tự kiểm tra, nếu HS nắm vững nội dung phương pháp tự đánh giá thì họ sẽ điều chỉnh kịp thời hoạt động tự học của mình sao cho có hiệu quả nhất đồng thời duy trì bồi dưỡng thường xuyên ý chí tự học. Năng lực tự đánh giá là một yếu tố quan trọng của tự học trong HS và không thể thiếu đối với HS tù học. Để hình thành và phát triển năng lực tự đánh giá cho HS, trong quá trình hướng dẫn tự học, người GV phải hướng dẫn HS cách phân chia các mục tiêu chung thành các mục tiêu bộ phận trong đó có các tiêu chí rõ ràng để sau khi giải quyết mỗi nhiệm vô tù học HS có thể tự biết rằng mình đã hoàn thành nhiệm vụ đó ở mức độ nào. Một yếu tố quan trọng nữa mà giáo viên cần quan tâm hình thành và củng cố cho HS đó là thãi quen tự đánh giá kết quả tự học của mình. Tuy việc đánh giá có vai trò rất quan trọng, song việc đánh kết quả tự học của HS từ phía giáo viên vẫn là không thể thiếu vì nó vừa có giá trị chỉ đạo, điều khiển vừa để khẳng định thành tích học tập của HS, GV đánh giá kết quả tự học chính là biện pháp rÌn luyện kĩ năng tự đánh giá cho HS, đồng thời giúp cho việc đánh giá chất lượng tự học chuẩn xác, khách quan hơn. Việc đánh giá của GV còn là nguồn thông tin phản hồi để qua đó GV đánh giá hiệu quả và điều chỉnh phương pháp hướng dẫn HS tự học kịp thời, đồng thời bổ sung, uốn nắn những khiếm khuyết trong quá trình tự học của HS, đặc biệt về phương pháp tự học. Giáo viên có thể thực hiện việc kiểm tra kết quả tự học của HS trong các buổi hướng dẫn tự học trên líp, qua các phiếu hướng dẫn tự học, các bài kiểm tra. 2.1.2. Cơ sở của tự học và hướng dẫn tự học. Như ta đã biết bản chất của tự học là lĩnh hội tri thức. Do vậy GV không nên áp đặt cho HS mà phải tổ chức một cách hệ thống các hoạt động học tập nhằm giúp HS tự lĩnh hội những kiến thức mới bởi " chóng ta không thể xây dựng tương lai cho tuổi trẻ nhưng chúng ta có thể xây dựng líp trẻ cho tương lai" (Fank lind Rooselt) Nhà trường không chỉ dạy tri thức cho HS mà qua các hoạt động còn dạy cho HS biết cách tự lãnh hội và tiếp thu tri thức " cách tự tìm ra chân lí" biết suy nghĩ tìm tòi, tự nghiên cứu khám phá thế giới các sự vật hiện tượng và khám phá xã hội, "trí tuệ không phải là trí tuệ nếu chỉ rót ra từ sách vở" (Horase). Để đạt được yêu cầu này GV phải là người có vai trò tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn cho HS. Trong quá trình tổ chức GV không phải là người truyền đạt tri thức mà là người định hướng, đạo diễn cho HS tự khám phá kiến thức và cách tìm ra kiến thức, như Sơcattos đã nói: " Tôi không thể dạy cho ai bất cứ điều gì, tôi có thể bắt họ suy nghĩ" Làm được như vậy, đấy mới là thầy giáo tốt. Dạy học cho học sinh không chỉ đơn thuần nhằm mục tiêu duy nhất là giúp HS có một kiến thức nào đó mà nên nghĩ rằng: " Mục tiêu giáo dục không phải là dạy cách hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn tới tâm hồn con người, vươn tới cái chân thực và thực hành cái thiện" (Vậy Lakshini Panrt) hay Visa: "Dạy học không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức mà phải hướng dẫn hành động" - Nguyễn Đức Thành. Hành động không chỉ đáp ứng yêu cầu cá nhân mà cho cả cộng đồng, địa phương và toàn xã hội, chương trình học phải giúp cho từng cá nhân người học tham gia vào các chương trình hoạt động của cả cộng đồng. Do vậy, trong dạy học GV có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ cho sự hình thành cơ sở định hướng khái quát các hành động của HS. Học là sự hoạt động nhận thức mang tính tích cực, tự lực bao gồm các hoạt động của chủ thể thích ứng với các tình huống qua đó chủ thể chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành năng lực thể chất và tinh thần của cá nhân hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, do vậy kiến thức là kết quả của sự thích ứng mới, là bằng chứng của sự học. Còn dạy học không chỉ là hoạt động truyền thụ kiến thức những sản phẩm có sẵn cho HS nhằm hình thành cho họ nhu cầu thường xuyên học tập, tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, kích thích cho họ năng lực tổ chức lao động trí óc một cách hợp lý, để họ định hướng vào những thông tin hết sức rộng lớn, phong phú và tự khám phá. hình thành thãi quen tự kiểm tra, tù đánh giá hoạt động nhận thức. Như vậy, để tự học và hướng dẫn tự học đem lại hiệu quả cần thiết phải căn cứ vào lứa tuổi HS, mục tiêu, nội dung.Trình đé hiện có của HS để từ đó HS lùa chọn phương pháp, cách thức tù học, GV lưa chon phương pháp, cách thức truyền đạt, hướng dẫn nhằm đạt kết quả cao nhất. Trong dạy học, chuyển từ GV thông báo kiến thức, HS thụ động tiếp thu sang việc GV hướng dẫn cho HS tự tìm ra kiến thức, chuyển từ GV truyền thô mét chiều. độc thoại sang việc hợp tác, đối thoại, GV tổ chức đối thoại không chỉ GV- HS mà cả HS -HS trên tình thần hợp tác để giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức; chuyển từ việc chỉ nắm kiến thức mà còn học cách học, cách đi đến kiến thức, cách ứng xử, cách giải quyết vấn đề, cách sống; chuyển từ GV độc quyền đánh giá sang HS tự đánh giá lẫn nhau, có tác dụng khuyến khích HS tự học và cung cấp liên hệ được cho GV đánh giá chuyển từ quan niệm GV tạo điều kiện để học sinh tự học và cung cấp liên hệ người cho GV là thầy học, chuyên gia vÒ việc học, dạy cách học cho học sinh tự học theo tinh thần triết lí giáo dục của thế kỷ XXI về 4 trụ cột của giáo dục là: Học để biết, Học để làm, Học để cùng chung sống với nhau, Học để làm người. Muốn chuyển đổi theo mô hình dạy học như trên cần phải sử dụng phương pháp học tích cực mà một trong những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực là: Dạy học chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học. Về tự học của HS có thể dùa trên sự hướng dẫn, chỉ đạo của GV, có thể sử dụng tài liệu như SGK, STK... qua hệ thống thông tin như sách báo, Internet... mỗi hình thức cần có những phương pháp riêng để tự học nhằm lĩnh hội kiến thức. Trong đó việc tự học SGK dưới sự thống nhất của GV là bước khởi đầu và cơ bản nhất giúp HS tiếp thu kiến thức khoa học cơ bản. 2.1.3. Vai trò của việc hướng dẫn học sinh tự học. Trên thế giới trong những năm gần đây nền kinh tế mới được hình thành và phát triển với những tên gọi khác nhau như nền kinh tế học tập, nền kinh tế tri thức.... Nền kinh tế học tập coi động lực chủ yếu của nền kinh tế là sự học tập suốt đời của tất cả mọi người trong xã hội. Nền kinh tế tri thức coi tri thức là lực lượng sản xuất, trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm mang hàm lượng trí tuệ cao. Cùng với sự hình thành nền kinh tế mới là sự hình thành quan điểm mới về giáo dục và đào tạo. Tiêu biểu là triết lí giáo dục thế kỉ XXI, đó là " học suốt đời", " xây dựng xã hội học tập" Ở nước ta sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ra một líp người năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vô đắc lực cho các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Để học thường xuyên, học suốt đời thì phải biết dạy cách tự học cho HS có vai trò và ý nghĩa rất lớn vì khi rèn luyện được năng lực tự học cho HS bên cạnh HS nắm được tri thức trên líp. HS còn học được lĩnh hội được kiến thức ngoài xã hội, từ đó nâng cao chất lượng học tập, tạo tiền đÒ cho sự phát triển năng lực, nhận thức, sáng tạo của HS, gây được sự hứng thó học tập kích thích tư duy tích cực, giúp HS không ngừng lĩnh hội tri thức một cách chủ động vững chắc mà còn phát triển kĩ năng tư duy, tổng hợp, khái quát nội dung kiến thức một cách tốt nhất. 2.1.4 Cách rèn luyện kĩ năng tự học: Có nhiều cách tù học qua nhiều phương tiện nhưng việc học tập qua SGK là cơ bản nhất. Do vậy đối với HS trong trường THCS cần hướng dẫn học sinh tự học qua SGK là điều cần thiết. Trước hết ta cần xác định rõ vai trò của SGK trong dạy học. SGK là nguồn tri thức quan trọng cho HS, nã quy định liều lượng kiến thức cần thiết của môn học, là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho GV và HS. SGK sử dụng để: ôn tập và củng cố kiến thức đã học trên líp; đọc và tra cứu số lượng; tra cứu các định nghĩa; định lí; công thức để làm tư liệu; khái quát nội dung từ các phần các chương, các bài theo mét chủ đÒ nhất định; hệ thống hoá các tài liệu theo mét quan điểm thống nhất nào đó; HS gia công lại các tài liệu trong SGK nhằm giải quyết một vấn đề nhất định do GV đặt ra… Do vậy HS tù thu nhận kiến thức Do vËy HS tù thu nhËn kiÕn thøc, chính là rèn luyện cho các em phương pháp đọc sách, kĩ năng, kĩ xảo đọc sách. Để HS sử dụng tốt SGK cũng như tài liệu tham khảo, cần rèn luyện cho các em một số kỹ năng cơ bản sau: - Dạy HS ký năng tạo được nội dung cơ bản từ tài liệu đọc được nghĩa là HS luôn đặt ra câu hỏi: "ở đây nói lên cái gì?"; ở đây đề cập đến những khía cạnh nào?"; "trong những khía cạnh đó thì khía cạnh nào là khía cạnh chủ yếu và cơ bản?". Như vậy HS phải diễn đạt được ý chính của nội dung đọc được, đọc tên đề mục cho phần, đoạn đã đọc sao cho tên mục phản ánh được ý chính. - Dạy HS biết cách phân tích những bài đọc được nghĩa là dùa trên những phân tích cấu trúc lôgic của bài đọc, chia thành những luận điểm khoa học khác nhau, cùng những dẫn chứng chứng minh cho những luận điểm đó, đồng thời phân chia những kiến thức khác nhau và nêu ra được ý nghĩa của nó. - Dạy HS biết cách trả lời câu hái dùa trên những tư liệu đọc được, khi trả lời câu hỏi HS sử dụng tài liệu học qua sách và vốn kiến thức đã có bằng cách tái hiện hoặc phân tích so sánh thiết lập mối quan hệ nhân quả, tuỳ thuộc vào yêu cầu câu hỏi đặt ra. - Dạy HS biết cách lập một dàn bài qua tài liệu SGK, nghĩa là phải lập một tổ hợp các đề mục thÓ hiện các ý cơ bản trong tài liệu, để xây dựng một dàn bài cần tách ra những ý chính, sau đó thiết lập mối quan hệ giữa chúng và trên cơ sở đó chia bài học nhỏ dần rồi lùa chọn cho từng mục tương ứng. - Dạy kĩ năng soạn đề cương: Còng như cách thiết lập dàn ý, nhưng trong mỗi ý nhỏ có nội dung tóm tắt thường gọi là lập đề cương chỉ ghi lại những ý cơ bản được giải thích và chứng minh. - Dạy tóm tắt tài liệu đọc được: Để tóm tắt tốt phải phân tích bài học tách ra những ý chính ý phụ rồi từ đó thiết lập mối quan hệ giữa chúng. - Dạy kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu biểu đồ, đồ thị, hình vẽ trong sách. Áp dụng cụ thể vào các trường hợp sau đây: * Sử dụng từ SGK trong khâu nghiên cứu tài liệu mới. - Cách thứ nhất: Tổ chức cho HS làm việc với sách ngay sau khi GV ra bài tập nhận thức hoặc sau khi ra lời mở đầu của GV hay ngay khi GV tạo tình huống có vấn đề. Qua phân tích tài liệu đọc mà học sinh có thể phát hiện được vấn đề cuối cùng tìm ra được phương thức tối ưu. - Cách thứ hai: Tổ chức cho HS đọc mô tả những sự kiện, còn những vấn đề khó phức tạp GV cần giải thích cho sáng tỏ. Thực chất là sự hoạt động độc lập của HS với sự trình bày xen kẽ của GV. - Cách thứ ba: GV tổ chức giải đáp án hoặc đề HS độc lập nghiên cứu SGK trước khi cho các em nghiên cứu nội dung mới mà nội dung này có liên quan đến tài liệu trước đã đọc trước đây. - Cách thứ tư: Đọc SGK sau khi quan sát thí nghiệm hay quan sát các phương tiện trực quan khác. Qua đọc sách mà HS có tư liệu để giải thích kết quả, thiết lập mối quan hệ trong thí nghiệm. - Cách thứ năm: Đọc SGK để giải bài tập nghĩa là tìm lời giải đáp cho bài tập mà lời giải đáp chứa đựng trong SGK là nội dung kiến thức mới cần lĩnh hội. * Sử dụng SGK trong khâu củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo. - Cách thứ nhất: Sau khi giới thiệu nội dung tài liệu thì HS đọc SGK. Sau khi đọc SGK, HS thấy cần thiết chiếu lời giảng của thầy với nội dung đọc được từ sách. Mặt khác, biện pháp này giúp HS hình thành kỹ năng đọc sách đối chiếu vở ghi với sách để bổ sung, chỉnh lý chuẩn xác kiến thức biến sự trình bày của GV và sách thành tài sản tri thức riêng của mình. Cách thứ hai: Tổ chức HS làm việc với SGK nhằm mục đích ôn tập củng cố tài liệu trên cơ sở hệ thống kiến thức của một chương hay nhiều chương. Cách thứ ba: GV ra các dạng bài tập khác nhau để tổ chức HS nghiên cứu SGK có thể là: + Bài tập yêu cầu HS sưu tầm các tài liệu trực quan, mẫu vật để minh hoạ, khẳng định một khái niệm, một quy luật đã trình bầy trong sách. + Bµi tËp yªu cÇu HS s­u tÇm c¸c tµi liÖu trùc quan, mÉu vËt ®Ó minh ho¹, kh¼ng ®Þnh mét kh¸i niÖm, mét quy luËt ®· tr×nh bÇy trong s¸ch. + Bài tập luyện tập một quy tắc, mét định luật + Bài tập đòi hỏi biến đổi hành động cũ tìm ra những mặt mới của đối tượng nghiên cứu để di chuyển kiến thức kĩ năng, kĩ xảo sang tình huống mới. + Bài tập yêu cầu HS đọc SGK, ôn lại những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đã đọc để lĩnh hội kiến thức mới, khi hoàn thành bài tập này HS đưa ra tri thức đã có vào hệ thống các điều kiện mới. 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1. phương pháp nghiên cứu. Tôi đã tiến hành tìm hiểu thông qua trò chuyện với GV - HS, nghiên cứu hồ sơ của HS, cũng như phát phiếu điều tra đến cán bộ GV của 5 trường THCS trong huyện: Trường THCS Đồng Lạc Nam Sách - Hải Dương Trường THCS An Lâm Nam Sách - Hải Dương Trường THCS thị trấn Nam Sách -Nam Sách - Hải Dương Trường THCS Quốc Tuấn Nam Sách - Hải Dương Trường THCS Hồng Phong Nam Sách - Hải Dương Qua các phiếu điều tra (ở phần phụ lục) cho 25 GV và 15 câu hỏi với kết quả dưới đây, tôi rót ra một số nhận xét và kết luận sau: Bảng 1: Kết quả thu được qua phiếu điều tra phỏng vấn Phương án Câu hái a b c d e f Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Câu 1 24 96 5 20 20 80 18 72 21 84 Câu 2 22 8 24 96 21 84 23 92 20 80 Câu 3 0 0 23 92 21 84 20 80 Câu 4 15 60 5 20 22 88 21 84 Câu 5 12 48 14 56 15 60 20 80 16 64 Câu 6 10 40 23 92 13 52 0 Câu 7 1 4 1 4 2 8 2 8 1 4 18 72 Câu 8 4 16 5 20 14 56 2 8 Câu 9 24 96 1 4 0 0 Câu 10 4 16 9 36 11 44 1 4 Câu 11 8 32 15 60 1 4 0 Câu 12 14 56 10 40 1 4 0 Câu 13 1 4 1 4 1 4 22 88 Câu 14 3 12 8 32 14 56 0 Câu 15 2 8 1 4 15 60 7 28 - Kết quả cho thấy hầu hết GV đều có nhận thức đúng đắn định nghĩa về phương pháp dạy học (PPDH) cũng như dạy học tích cực. Do đó GV cho rằng dù sử dụng PPDH nào thì mục đích cần đạt tới sau mỗi giê học là HS phải nắm vững được tri thức. - Đa số GV đều nhận thấy việc lùa chọn PPDH không chỉ dùa vào một cơ sở nào cả mà phải dùa trên nhiều yếu tố chi phối để góp phần nâng cao kết quả tiết dạy. Trong các yếu tố đó có 3 yếu tố quan trọng nhất là: Năng lực của GV, trình độ của HS và mục đích nội dung bài học. - Phần lớn cán bộ GV cho rằng cần phối hợp đủ các yếu tố của PPDH tích cực đã phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh qua việc vấn đáp - tìm tòi bộ phận. - Hầu hết GV đều xác định cần áp dụng các biện pháp hướng dẫn HS tự học song mức độ áp dụng của họ lại không nhiều và không thường xuyên vào bài giảng. Hoặc có tiến hành dưới hình thức đọc SGK, cho về nhà nghiên cứu nhưng không đưa ra câu hỏi đồng thời không kiểm tra nên HS không quan tâm đến phần tự nghiên cứu này có khi HS còn không học nên kết quả không cao. - Hầu hết GV được hỏi đều đồng ý với ý kiến sử dụng biện pháp hướng dẫn HS tự học trong bài 1, bài 2, bài 3. Từ kết quả trên ta thấy việc: " Hướng dẫn HS tự học " ở những mục và bài cụ thể: Qua kiểm tra đánh giá đa số GV đều cho rằng sẽ đạt kết quả từ khá trở lên. Khi trò chuyện tôi thấy hầu hết các GV đều đồng tình, ủng hộ khi tiến hành theo biện pháp này. Đa sè GV đều thấy được ưu điểm của việc " Hướng dẫn HS tự học ". Thực tế. còng đã chứng minh: khi GV ở bất kì môn học nào nếu rèn luyện kĩ năng tự học ngay từ đầu thì mức độ học tập của HS đó sẽ tốt. HS tích cực hoạt động để tự tìm kiến thức cho mình tạo điều kiện cho HS hăng hái phát biểu và ngược lại. - Tuy nhiên, nhiều GV cho rằng khó khăn lớn nhất sử dụng phương pháp cho học sinh tự học là trình độ học sinh. Một số khác cho rằng khó khăn do thiếu thốn về phương tiện vì Sinh học là bộ môn rất gần gũi với học sinh. Tóm lại: Qua phiếu điều tra, đại đa số GV ủng hộ phương pháp rèn luyện năng lực tự học cho HS ở tất cả các môn học chung và đặc biệt là bộ môn Sinh học nói riêng. Song khi áp dụng phương pháp này còn gặt rất nhiều khó khăn và hiệu quả chưa cao. 2.2.2. Kết quả xác định thực trạng * Tình hình dạy của GV: Đa sè GV thường quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học nên chỉ quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội dung SGK. Mét sè GV chưa có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khuôn máy móc lối dạy học "truyền thống " chủ yếu giải thích, minh hoạ sơ sài, nghèo nàn, tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, Ýt sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình huống có vấn đề... coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thực hành, Ýt sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các phương tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho HS nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của HS. Để có một tiết dạy tốt thì GV chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiến được các tình huống, cách sử dụng các phương tiện dạy học hợp lí, giúp HS dÔ hiểu dễ nhớ, mở rộng kiến thức, rót ra những thông tin cần thiết phù hợp đối với nội dung của từng bài giảng. Thực tế, GV thường soạn bài giảng bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế bài giảng, không dám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung chương trình, hướng dẫn HS vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thường nặng về thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biện pháp hoạt động, không hướng dẫn được phương pháp tự học. Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lèi mòn", GV truyền đạt kiến thức, HS thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có GV còn đọc hay nghi phần lớn nội dung lên bảng cho HS chép nội dung SGK. Việc sử dụng các phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình... chỉ dùng khi thi GV giỏi hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông thường hầu như " dạy chay". Khi dạy chương I Sinh học 9 rất cần phương tiện trực quan minh hoạ, có như thế HS mới hiểu được nội dung bài giảng một cách sâu sắc. Nhưng việc sử dụng phương tiện như một nguồn tri thức chiếm tỷ lệ thấp. Với cách sử dụng đó. HS Ýt có các hoạt động tự học, hoạt động chủ yếu là GV, tạo không khí líp học buồn tẻ nhạt, không gây được hứng thó học tập cho HS, HS thụ động lĩnh hội kiến thức truyền đạt từ GV. Do việc truyền đạt kiến thức của GV theo kiểu thụ động nên rèn luyện kỹ năng tự học cũng như việc hướng dẫn tự học của GV không được chú ý làm cho chất lượng giê học không cao. * Tình hình học tập của HS Hiện nay việc học tập của HS về môn Sinh học nói chung và chương I nói riêng chưa được học sinh chó ý quan tâm, không hứng thó với môn học, chỉ coi là nhiệm vô. Trong giê Sinh học có hiện tượng nói chuyện riêng, học các môn học khác, hoặc luôn học ở tình trạng thụ động, máy móc tái hiện kiến thức, Ýt vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh hội còn thấp, làm giảm hiệu quả học tập bộ môn. Qua trò chuyện, trao đổi với GV và HS thấy nếu GV nào có biện pháp hoạt động học tập cho HS bằng cách sử dụng phương tiện dạy học và các phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập cho HS để tự nghiên cứu, thảo luận để xây dựng và hình thành kiến thức thì học sinh hứng thó học tập, tích cực phát biểu ý kiến. còn những giê mà GV dùng phương pháp thuyết trình, sù dụng phương tiện để minh hoạ kiến thức SGK được sử dụng như thông báo không có sù gia công giê học kém sôi nổi và hiệu quả không cao. Còng qua điều tra cho thấy trong giê lên líp các hoạt động tập trung chủ yếu vào GV, GV không hướng dẫn HS nghiên cứu để tự lĩnh hội, tù tìm lấy tri thức mà đóng vai trò là người lĩnh hội tri thức một cách thụ động. Còng từ đây ta thấy việc tự học của HS không theo một phương pháp nào cả nên hiệu quả không cao, HS chưa được rèn những kỹ năng cần thiết để xử lý những thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau trong cuộc sống. Do vậy từ quá trình dạy HS tù học ở trên, ta thấy cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động học tập của HS. Đòi hỏi việc tổ chức các phương pháp hướng dẫn HS tự học ở trường THCS là cần thiết và phải có phương tiện dạy học áp dụng hệ thống các phương tiện trong dạy học để tích cực hoá hoạt động của HS là thực sự cấn thiết đối với quá trình dạy học, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học. * Tình hình cơ sở vật chất: Điều kiện cơ sở vật chất của bộ môn Sinh học ở hầu hết các trường THCS nói chung còn chưa đẩy đủ có phần rất nghèo nàn, cô thể: - Các phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình mẫu vật, sơ đồ, phiếu học tập còn thiếu nhiều hoặc một số bài không có. - Nhiều trường chưa có phòng thí nghiệm nếu có còn rất thô sơ, dụng cụ hoá chất còn thiếu nhiều. 2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng. - Do điều kiện cơ sở vật chất của một số trường chưa đầy đủ nên việc áp dụng theo phương pháp tích cực chưa cao. - Do GV giao bài tập yêu cầu về nhà nhưng chưa có sự kiểm tra một cách sát sao nên ý thức tự học của mét số HS không cao. III. BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC SGK QUA KÊNH CHỮ CÁC BÀI 41; 42; 43; 44 - SINH HỌC 9 - THCS Với đặc điểm của SGK mới là bên cạnh nội dung kiến thức không chỉ được nêu ra dưới dạng kênh chữ mà còn ở dạng kênh hình, bảng biểu... Vì thế khi nghiên cứu SGK nếu không có biện pháp cụ thể, khoa học thì người học rất khó lĩnh hội. nắm bắt hết nội dung mà tác giả muốn truyền đạt. Đối với môn Sinh học thì điều đó càng thể hiện rõ hơn. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, hỏi ý kiến đồng nghiệp cũng qua áp dụng thực tiễn, tôi xin đưa ra một số biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK. 3.1. Hướng dẫn HS tù tra cứu SGK để tìm ý trả lời. Trong biện pháp này,GV hướng dẫn HS tự đọc SGK, tìm ý để trả lời các câu hỏi của GV. Trên cơ sở các câu hỏi của GV cũng chính là các gợi ý để HS tìm ra nội dung kiến thức cần lĩnh hội. Biện pháp này có thể tiến hành theo các bước sau đây: Bước 1: HS phải tự đọc thông tin SGK. Việc tự đọc thông tin SGK có thể tiến hành ở nhà hoặc đọc thầm trên líp trong quá trình nghiên cứu. GV không nên cho một vài HS đứng dạy đọc nội dung vì như thế nhiều em có thãi quen ỷ lại không phát huy năng lực tự học của học sinh. Bước 2: GV nêu câu hỏi, HS xác định được nội dung câu hỏi nhằm vào vấn đề nào, mục đích để làm gì ? Việc này có thể mỗi HS tìm ra, có thể thảo luận nhóm thống nhất tìm ra ý kiến trả lời. Bước 3: Dùa vào thông tin vừa nghiên cứu HS trả lời câu hỏi. Việc trả lời câu hỏi có thể do mỗi cá nhân tự xung phong phát biểu, có thể đại diện nhóm thảo luận phát biểu sau đó nhóm khác nhận xét bổ xung để đi đến kết luận cuối cùng chính là nôi dung cần lĩnh hội. 3.2 Biện pháp hướng dẫn HS tự đọc SGK, tự lập dàn ý của một đoạn bài (một mục bài). ĐÓ HS có thể tự đọc SGK, tự lập dàn ý của một đoàn bài (một mục bài) cần thực hiện các bước sau: Bước 1: HS phải đọc nhanh một lượt của đoạn của mục cần lập dàn ý. Bước 2: HS tự đọc kỹ lại nội dung để xác định được bản chất của nội dung cần lập dàn ý (nhấn mạnh các ý trọng tâm, bỏ qua các ý tình tiết nhá ) Bước 3: Tách các ý chính thiết lập mối quan hệ giữa các ý đó rồi đặt lại đề mục nếu nội dung bài đó quá dài. 3.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK. tù tóm tắt nội dung. Muốn tóm tắt nội dung của một đoạn, mét đề mục dài hơn là của một bài hay một chương trình HS cần thực hiện các bước sau: Bước 1: HS cũng cần đọc qua nhanh nội dung của đoạn, của đề mục hay của bài, của chương cần nghiên cứu (nếu nội dung quá dài có thể đọc các đề mục) Bước 2: Vạch ý chính, ý cốt lõi của bài. Bước 3: Tách các ý chính rồi thiết lập mối quan hệ giữa chúng rồi nêu lại nội dung ngắn gọn dễ hiểu. 3.4. Biện pháp hướng dẫn HS tự nghiên cứu SGK ở nhà. Biện pháp này có thể dùng trong trường hợp GV dành một ý nào đó hay một đề mục nào đó để HS về nhà tự nghiên cứu đối với những nội dung (dÔ hoặc có trong thực tiễn). Hay trường hợp chuẩn bị cho việc nghiên cứu một nội dung mới mà nội dung đó có liên quan đến kiến thức đã học. Theo tôi cần phải làm: Bước 1: GV nêu câu hỏi. Bước 2: HS xác đinh câu hỏi đó hướng vào nội dung nào? cần hỏi vấn đề gì ? ở mức độ nào? Bước 3: HS về nhà tự đọc, tự tìm nội dung trong SGK để tìm ý trả lời câu hỏi mà GV đã nêu ra, sau đó đánh dấu hoặc ghi thành nội dung câu trả lời. 3.5. Các bài soạn có áp dụng các biện pháp trên: Đ 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái. - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh, phân tích và xử lý thông tin từ đó rót ra được khái niệm về môi trường sống của sinh vật. - Liên hệ và vận dụng để làm một số bài tập quan sát. - Làm việc nhóm nhỏ và trình bày kết quả làm việc trước líp. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ hình 41.1 và hình 41.2 SGK - Phiếu học tập. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 41.1 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc bài trước ở nhà. - Kẻ sẵn các bảng 41.1 vào vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Đặt vấn đÒ: Sinh vật và môi trường nghĩa là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với môi trường sống. Vậy môi trường sống là gì ? có mấy loại môi trường sống của sinh vật. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài "Môi trường và các nhân tố sinh thái" 1. Môi trường sống của sinh vật * Mục tiêu: Học sinh định nghĩa được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật. * Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thông tin mục I SGK trang 118, kết hợp quan sát hình 41.1 trả lời các câu hái: Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? - Giáo viên giải thích thêm: Môi trường sống là nơi sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật? VD: Ruột người là môi trường sống của giun sán... - Giáo viên treo bảng phụ (bảng 41.1 SGK) yêu cầu học sinh hoàn thành. - Treo bảng chuẩn bị để học sinh đối chiếu. - Nhận xét rót ra kết luận. + Có 4 loại môi trường: nước, trong đất, trên mặt đất - không khí và môi trường sinh vật. - Học sinh nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, trả lời độc lập, học sinh khác nhận xét bổ sung. * Yêu cầu học sinh nêu được: Môi trường là nơi sống của sinh vật, nơi sinh vật lấy nguồn sống, sinh trưởng và phát triển. + Động vật: Nơi sống rộng lớn và có khả năng di chuyển. + Thực vật: Nơi sống nhỏ hẹp hơn + Trong 4 loại môi trường thì môi trường sinh vật có nghĩa là động vật, thực vật, con người là nơi sống của sinh vật ký sinh. cộng sinh, bì sinh. - Học sinh hoạt động theo nhóm - Đại diện 1 - 2 nhóm trình bầy - Nhóm khác bổ sung Kết luận 1: - Môi trường là môi trường sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật: Môi trường trong đất Môi trường nước Có 4 loại môi trường: Môi trường trên mặt đất - không khí M«i tr­êng trªn mÆt ®Êt - kh«ng khÝ Môi trường sinh vật 2. Các nhân tố sinh thái của môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK trang 119 - Phát phiếu học tập với nội dung bảng 41.2 - Đại diện 1-> 2 nhóm trình bày Nh©n tè Nh©n tè h÷u sinh Nh©n tè con ng­êi Nh©n tè c¸c SV kh¸c - Giáo viên nhận xét treo bảng chuẩn Từ thông tin và bảng 41.2 cho biết: Nhân tè sinh thái được chia thành những nhóm nào? Vì sao nhân tố con người được tách thành nhóm riêng? - Nhận xét và rót ra kết luận - Học sinh theo dõi và sửa chữa vào phiếu - Học sinh suy nghĩ và trả lời độc lập - Yêu cầu: + Có hai nhóm nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh ( không sống) Nhân tố hữu sinh (sống) + Vì hoạt động của con người khác với hoạt động của các sinh vật khác do con người có ý thức trí tuệ. - Ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa giảm - Đọc thông tin - Hoạt động nhóm để hoàn thành bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc thông tin mục II trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1. Trong một ngày, ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? 2. Ở nước ta độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? 3. Sù thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? 4. Nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến đời sống sinh vật. Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè dài hơn mùa đông. " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối" - Nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa hè: nóng nực + Mùa thu: mát mẻ + Mùa đông: lạnh giá + Mùa xuân: ấm áp - Học sinh suy nghĩ trả lời Kết luận 2: Nhân tố vô sinh: đất. nước, nhiệt độ, ánh sáng.... - Nhân tố sinh thái Nhân tố hữu sinh: con người và sinh vật khác - Nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và theo thời gian. Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống của sinh vật 3. Giới hạn sinh thái * Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái - Vẽ được sơ đồ giới hạn nhiệt độ khi biết được các giới hạn của sinh vật * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III SGK trang 120. Quan sát hình 41.2 và trả lời các câu hỏi sau: 1- Hãy nhận xét sự phát triển của cá rô phi Việt Nam ở nhiệt độ cực thuận và nhiệt độ giới hạn 2- Giới hạn sinh thái là gì? 3- Khi vẽ một sơ đồ giới hạn sinh thái ta dùa vào những yếu tố nào ? - Đọc thông tin, nghiên cứu hình vẽ. Trả lời độc lập Dự kiến: * Ở 300: Cá sinh trưởng và phát triển tốt * Dưới 50c -> trên 420c: Cá chết * Dưới 60c -> 420c: Cá hoạt động được Gọi là giới hạn sinh thái - Là giới hạn cơ thể sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái nhất định - Dùa vào: Điểm gây chết, điểm cực thuận và giới hạn chịu đựng Kết luận 3: - Giới hạn sinh thái gọi là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong những câu sau đây: Môi trường sống của sinh vật là: Tất cả những gì có trong tự nhiên Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật Tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật Tât cả yếu tố bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK - Nghiên cứu trước bài " Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật" Đ 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU: Sau khi học bài này học sinh phải đạt được: 1. Kiến thức - Nêu được ảnh hưởng của nhân tè ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu, sinh lý và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. 2. Khả năng: - Kỹ năng quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, làm phiếu học tập, phân tích tự rót ra kiến thức. - Liên hệ vận dụng giải thích mét số hiện tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh vật. 3.Thái độ: -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ động thực vật. -Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK -Phiếu học tập. -Bảng phô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Kiểm tra bài cũ: Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan thay đổi. Hãy cho biết những thay đổi của các nhân tố sinh thái đó. Trả lời: - Cây phong lan sống trong rừng ánh sáng chiếu vào yếu, độ Èm cao, nhiệt độ ổn định. -Trồng ở vườn nhà ánh sáng chiếu vào mạnh, độ Èm thấp nhiệt độ không ổn định. * Mở bài: Từ bài tập trên ta thấy ánh sáng có tác động đến đời sống của sinh vật. Mức độ tác động của ánh sáng như thế nào đến đời sống sinh vật bài hôm nay sẽ nghiên cứu. 1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống của thực vật * Mục tiêu: Học sinh nêu được ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái, sinh lý của cây. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang 122 và quan sát hình 42.1, 42.2 - Phát phiếu học tập Nh÷ng ®Æc ®iÓm cña c©y C©y sèng n¬i quang ®·ng C©y sèng trong bãng r©m §Æc ®iÓm h×nh th¸i - L¸ - Th©n §Æc ®iÓm sinh lÝ - Quang hîp - Tho¸t h¬i n­íc - GV treo bảng chuẩn bị học sinh đối chiếu sửa chữa. - Từ thông tin và phiếu học tập vừa hoàn thành hãy cho biết: ?Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống của thực vật như thế nào? ?Dùa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường thực vật được chia làm mấy nhóm??Nêu sự khác nhau giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng? ?Nªu sù kh¸c nhau gi÷a c©y ­a s¸ng vµ c©y ­a bãng? -HS nghiên cứu thông tin một cách độc lập. -Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm -Gọi 1-2 nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung -Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lÝ của cây. -Chia làm hai nhóm +Cây ưa sáng +Cây ưa bóng -Cây ưa bóng: thân cao, tán Ýt, cành Ýt, màu xanh thẫm mô giậu kém phát triển, quang hợp yếu. - Cây ưa sáng: thân thấp tán rộng, phiến lá hẹp cành sum suê, màu xanh nhạt. * Kết luận 1: - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật. - Sinh vật chia làm 2 nhóm: Sinh vật biến nhiệt, sinh vật hằng nhiệt. 2. Ảnh hưởng của độ Èm lên đời sống sinh vật *Mục tiêu: Nêu được những ảnh hưởng của độ Èm lên đời sống của sinh vật. *Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK trang 128, kết hợp quan sát hình 43.3 trả lời câu hỏi: ? Thực vật sống nơi Èm ướt thiếu ánh sáng, nơi Èm ướt nhiều ánh sáng, nơi khô hạn có những đặc điểm thích nghi như thế nào? ? Đối với những loài bò sát da hoá sừng có ý nghĩa gì? - GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 43.2 SGK yêu cầu học sinh hoàn thành. Gọi một HS lên bảng điền vào bảng phụ. - GV nhận xét và rót ra kết luận - HS tự nghiên cứu thông tin và hình vẽ trả lời độc lập. * Yêu cầu - Nơi Èm ướt thiếu ánh sáng: lá mỏng, mô giậu kém phát triển. -Nơi Èm ướt có ánh sáng: Phiến lá hẹp mô giậu phát triển - Nơi khô hạn: thân mọng nước, lá biến thành gai. + Chống mất nước - HS hoàn thành bảng vào vở bài tập HS nhận xét và tự đánh giá lẫn nhau. Kết luận 2: - Độ Èm không khí ảnh hưởng đến sù sinh trưởng và phát triển của sinh vật. - Mỗi loài thích nghi với môi trường có độ Èm khác nhau. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt nhóm nào có khả năng chịu đựng cao hơn với sù thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao? V. DẶN DÒ: Học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục " Em có biết " - Nghiên cứu trước bài:" Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật". Đ 43. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ÈM LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái: nhiệt độ và độ Èm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lÝ và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. 2. Kỹ năng: + Phân tích, tổng hợp rót ra sự thích nghi của sinh vật. + Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. II. CHUẨN BỊ: Tranh phóng to H 43.1; 43.2; 43.3 (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG: A. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh vật * Mục tiêu: Học sinh nắm được ảnh hưởng của nhiệt độ tới quang hợp và hô hấp của thực vật. * Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Giáo viên yêu cầu học sinh dùa vào kiến thức sinh học 6 và cho biết: - Cây quang hợp và hô hấp bình thường ở nhiệt độ nào và ngừng quang hợp, hô hấp ở nhiệt độ nào ? + Giáo viên nhận xét và nêu đáp án đúng + Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu. + 1 -2 học sinh trình bày ý kiến. + Học sinh khác bổ sung * Kết luận: Cây quang hợp và hô hấp tốt nhất ở nhiệt độ 20 -300C và ngừng 2 hoạt động này ở 00C hoặc 400C. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đÓ hoàn thành bảng 43.1 + Giáo viên nhận xét và nêu đáp án đúng + Học sinh thu thập thông tin mục 2 thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 43.1. + 1 -2 học sinh trình bày ý kiến. + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng. * Kết luận: Bảng 43.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tới thực vật. Đặc điểm Thực vật sống nơi nhiệt độ cao Thực vật sống nơi nhiệt độ thấp Hình thái: - Lá - Thân - Rễ - Có líp cutin dày - Có líp bần dày bao bọc - Có líp bần dày bao bọc -Có líp cutin mỏng, rụng nhiều lá. -Có líp bần mỏng -Có líp bần mỏng - Sinh lí: -Quang hợp -Hô hấp -Thoát hơi nước -Diễn ra bình thường ở nhiệt độ tăng cao trên 300C. Tuy nhiên quang hợp, hô hấp sẽ ngừng khi nhiệt độ trên 400C. - Cường độ thoát hơi nước tăng khi nhiệt độ tăng Tăng khi nhiệt độ môi trường tăng lên nhưng sẽ bị ngưng trệ khi nhiệt độ tăng lên quá 300C Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới động vật * Mục tiêu: Học sinh trình bày được những ảnh hưởng của nhiệt độ lên cơ thể động vật * Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Giáo viên treo tranh vẽ H 43.2, yêu cầu học sinh quan sát, thu thập thông tin ví dụ 2,3 và cho biết: + Nhiệt độ đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật ? + Giáo viên nhận xét + Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin. + Tìm đáp án cho câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + 1 -2 dại diện nhóm trình bày ý kiến. + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng. * Kết luận: - Chim, thó sống ở vùng lạnh có lông dày hơn những chim, thó sống ở vùng nóng và kích thước của chúng ở vùng lạnh cũng lớn hơn vùng nóng. - Cá, lưỡng cư, bò sát thì ở vùng nóng có kích thước lớn hơn vùng lạnh. - Mét số động vật sống vùng nóng quá hoặc lạnh quá -> có hiện tượng ngủ đông, ngủ hè hoặc chui vào hang. - Nhiệt độ ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lÝ của động vật như: Tiêu hoá, hô hấp, sinh sản... 3. Hoạt động 3: Dùa vào mực độ phụ thuộc của sinh vật để phân chia chóng. *. Mục tiêu: Học sinh nắm được cơ sở phân chia 2 nhóm sinh vật là dùa vào mức độ phụ thuộc của chúng tới nhiệt độ môi trường. * Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập thông tin mục 2 kết hợp kiến thức đã học cho biết: -Thế nào là sinh vật biến nhiệt? Gồm những nhóm sinh vật nào? + Giáo viên nhận xét. + Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 43.2. + Giáo viên nhận xét. + Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin. + Học sinh quan sát, thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên. + 1 -2 đại diện nhóm trình bày ý kiến. + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng. + Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 43.2 + Các đại diện nhóm trình bày ý kiến. * Kết luận: Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm: - Sinh vật biến nhiệt: Vi sinh vật, nấm, thực vật,cá, lưỡng cư, bò sát. - Sinh vật hằng nhiệt: Chim, thó. B. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ÈM 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ Èm đến đời sống sinh vật. * Mục tiêu: Học sinh thấy được sự tác động của độ Èm lên đời sống sinh vật. * Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Giáo viên treo tranh vẽ hình 43.3. + Yêu cầu học sinh quan sát, thu thập thông tin mục II để hoàn thành bảng 43.3. + Giáo viên nhận xét và nêu đáp án đúng. + Học sinh thu thập, xử lí thông tin mục II. + Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 43.3. + Các đại diện nhóm trình bày ý kiến. *. Kết luận: + Thực vật được chia thành 2 nhóm: thực vật ưa Èm và thực vật chịu hạn. + Động vật được chia làm 2 nhóm: động vật ưa Èm và động vật ưa khô. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và hướng tới ghi nhí. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đ. 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật - Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài. 2. kĩ năng: - Quan sát tranh phân tích, so sánh, hoạt động nhóm tự rót ra kiến thức. - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn sản xuất II. CHUẨN BỊ: - Hình 44.1,44.2,44.3 SGK và các mối quan hệ khác về các mèi quan hệ của các sinh vật. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Bài cũ: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lÝ của sinh vật như thế nào? Gợi ý: + Nhiệt độ ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái: - Thực vật: Rụng lá, có líp bần dày, có vỏ mỏng bao bọc chồi lá... - Động vật: Cã lông dày + Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của sinh vật: - Thực vật: Quang hợp. hô hấp. thoát hơi nước - Động vật: Ngủ hè, ngủ đông * Đặt vấn đề: Các bài học trước các em đã biết: Ánh sáng, nhiệt độ, độ Èm ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật. Vậy các sinh vật sống trong cùng một môi trường có ảnh hưởng lẫn nhau không? bài học hôm nay chóng ta sẽ nghiên cứu. 1. Quan hệ cùng loài * Mục tiêu: Học sinh nêu được các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 41.1 và trả lời các câu hỏi sau: ?Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? ?Trong tự nhiên động vật sông thành bầy đàn có ý nghĩa gì? -GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK trang 131. Treo bảng phụ với nội dung sau lên bảng: Hãy chọn ý đúng trong các câu sau: Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm có ý nghĩa: a.Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể b.Làm nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng c.Giảm nhẹ cạnh tranh giũa các cá thể hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng Từ đó hãy cho biết: ?Các sinh vật cùng loài sống gần nhau có những mối quan hệ nào? -GV nhận xét và rót ra kết luận - HS quan sát tranh vẽ và trả lời độc lập - HS khác nhận xét và bổ sung Yêu cầu: + Giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ + Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tù vệ tốt hơn. - HS tự nghiên cứu thông tin và hoàn thành vào vở bài tập Đáp án đúng: câu c - HS trả lời độc lập * Kết luận 1: - Trong tự nhiên mỗi sinh vật sống trong môi trường đều có mối quan hệ với sinh vật khác. -Sinh vật cùng loại có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau. +Hỗ trợ: Khi sinh vật sống vơi nhau thành từng nhóm có nơi sống và nguồn sống đầy đủ. + Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi thiếu thức ăn, nơi ở. 2. Quan hệ khác loài * Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II và bảng 44 SGK trang 132. - Phát phiếu học tập với nội dung sau Hãy đánh dấu x vào đầu phương án đúng. 1. Quan hệ hỗ trợ là: a. Là quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật b. Là quan hệ hợp tác giữa hai loài một bên có lợi, bên kia không có hại c. là quan hệ một bên có lợi và một bên có hại d. Là quan hệ cả hai bên đều có hại 2. Quan hệ đối địch là: a. Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi b. Quan hệ giữa động vật ăn thực vật c. Là quan hệ cả hai bên đều có lợi d. Là quan hệ một bên có lợi một bên có hại - GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát hình 44.3 và thực hiện lệnh mục II trang 132,133 + Quan hệ hỗ trợ: tảo và nấm trong địa y, vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu, cá Ðp và rùa, địa y bám trên cành cây + Quan hệ đối địch: lúa và cỏ dại, dê và bò, rận bÐt kÝ sinh trên trâu bò, giun đũa kÝ sinh trong cơ thể người, hươu nai và hổ, cây nắp Êm và côn trùng ? Sù khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch? - GV nhận xét và rót ra kết luận. - HS tự nghiên cứu thông tin - Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm - Đại diện 2 -3 nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung Đáp án: 1 (a,b) 2. (a,b,d) - HS thực hiện lệnh độc lập + Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi hoặc Ýt nhất không có hại cho tất cả các sinh vật + Quan hệ đối địch là một bên có lợi một bên có hại hoặc hai bên cùng bị hại * Kết luận 2: Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau + Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc Ýt nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. + Quan hệ đối địch là quan hệ một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc 2 bên cùng bị hại. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 1.Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? 2.Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng xuất vật nuôi cây trồng ? V. DẶN DÒ: - Đọc mục "em có biết " - Học bài trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÓT CUỐI CHƯƠNG I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong câu sau: Câu 1: Trong các nhân tố sinh thái nhân tố nào vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật a - ánh sángb - Nhiệt độ b - NhiÖt ®é c - Độ Èm d - Muối khoáng d - Muèi kho¸ng Câu 2: Nhân tố có tác động lớn nhất đối với động vật a - ánh sáng b - Nhiệt độ b - NhiÖt ®é c - Độ Èm d d - Không khí Câu 3: Trong các câu sau nhóm cây nào là cây ưa bóng: a - Phong lan, Vạn niên thanh b -Vạn niên thanh, MÝt. c - Dừa, Phong lan d - Lá lốt. Dừa. Câu 4: Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nửa ký sinh: a - Địa y b - Tầm gửi trên cây bưởi c - Dây tơ hồng trên cấy cúc tần d - Giun sán trong ruột người. II. Phần tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng. Câu 2 (2 điểm): Vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng. Câu 3 (2 điểm): Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lý của sinh vật như thế nào? Câu 4 (2 điểm): Các sinh vật cùng loại hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? 3.6. Kết quả thực nghiệm. 3.6.1. Kết quả định tính Qua việc kiểm tra và chấm các bài kiểm tra sau mỗi bài dạy(ở phần kiểm tra đánh giá) và kiểm tra cuối chương tôi thu được kết quả như sau: Bảng 2: Kết quả điểm thu được Líp Số lần kiểm tra Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 9A - 9D Sĩ sè 90 1 6 9 13 21 23 12 6 2 5 15 21 21 17 11 3 5 3 7 25 19 19 4 5 15 20 20 17 13 Đối chứng 9B - 9C Sĩ số 90 1 3 7 12 15 23 15 11 4 2 1 6 13 18 24 2 10 3 3 3 2 5 11 22 22 10 8 6 4 4 4 6 12 20 18 12 8 6 4 * Nhận xét Qua việc hướng dẫn học sinh tự học SGK bằng kênh chữ các em ghi nhớ kiến thức lâu hơn, những em học qua phương pháp dạy học truyền thống. 3.6.2. Kết quả định lượng Líp Lần kiểm tra Các chỉ tiêu m S Cv (%) Td Thực nghiệm 1 7.20.18 1.71 23.75 7.65 Đối chứng 1 5.690.16 1.51 26.54 Thực nghiệm 2 7.730.19 1.77 22.89 Đối chứng 2 5.680.16 1.53 26.13 Thực nghiệm 3 8.070.19 1.8 22.31 Đối chứng 3 5.870.16 1.54 26.25 Thực nghiệm 4 7.80.19 1.78 22.82 Đối chứng 4 5.790.16 1.53 26.43 Biểu đồ của kết quả định lượng Bảng tần số cộng dồn Lần kiểm tra Công thức thực nghiệm n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 84 6 9 13 21 23 12 6 ĐC 68 3 7 12 15 23 15 11 4 2 TN 90 5 15 21 21 17 11 ĐC 70 1 6 13 18 24 12 10 3 3 3 TN 90 3 7 25 19 19 17 ĐC 72 2 5 11 22 22 10 8 6 4 4 TN 90 5 15 20 20 17 13 ĐC 68 4 6 12 20 18 12 8 6 4 Tổng TN 354 6 22 50 87 83 75 47 % 0 0 0 1,6 6,1 13 23,3 23 20 13 ĐC 278 10 24 48 75 87 49 37 19 11 % 0 2,7 6,6 13,3 20,8 24,1 13,6 10,4 5,5 3,0 Đồ thị tần số cộng dồn Nhận xét: Đồ thị cộng dồn cho biết líp thực nghiệm hơn hẳn líp đối chứng: Điểm 5 trở xuống: Líp TN 20% Điểm 5 líp TN Ýt hơn líp ĐC . Điểm 6 trở xuống líp ĐC cao hơn TN Điểm 7 líp TN gần bằng ĐC . Điểm 8,9,10 líp TN cao hơn ĐC Nhận xét: Qua đồ thị trên cho thấy kết quả lĩnh hội kiến thức cũng như độ bến kiến thức của HS ở các líp thực nghiệm cao hơn các líp đối chứng rất nhiều. Nếu như ở các líp đối chứng, tỷ lệ HS có kết quả yếu kém chiếm tỷ lệ khá cao (từ 20% đến 24%) còn tỷ lệ HS có kết quả loại giỏi lại rất Ýt (từ 4,5 đến hơn 11%) thì ở các líp thực nghiệm lại ngược lại tỷ lệ HS có kết quả yếu kém rất thấp (có 6 em trong lần kiểm tra đầu tiên bị điểm 4 chiếm 6,67% còn tỷ lệ HS có kết quả loại giỏi thì khá cao từ 20 đến 40%). Cùng với kết quả đó sự nhận xét góp ý của bạn bè đồng nghiệp đều cho rằng việc áp dụng biện pháp hướng dẫn HS tự học có rất nhiều ưu điểm như: Phát huy tích cực chủ động của HS; huy động được nhiều HS tham gia hoạt động, HS hoạt động nhiều hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian lên líp hơn.... và quan trọng là kết quả đạt được cao hơn hẳn. Dùa trên kết quả thu được đó tôi tin tưởng rằng việc áp dụng các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK (cùng với các phương pháp khác) sẽ là phương pháp không thể thiếu trong quá trình dạy học, nhất là trong tiến trình đổi mới phương pháp dạy như hiện nay. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Qua đề tài này tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK. Tuy chỉ nằm trong một giới hạn nhỏ hẹp là một số bài trong chương I phần Sinh vật và môi trường - Sinh học 9, nhưng từ kết quả thu được tôi thấy ý nghĩa to lớn của nó trong quá trình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy của bản thân tôi nói riêng và k Õt quả của HS nói chung. Việc HS tự học SGK để tìm ra những kiến thức mới cần lĩnh hội không những phát phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong hoạt động dạy học mà còn rèn luyện khả năng tự học cho các em. Trên cơ sở tự học SGK, tạo thãi quen nghiên cứu, giúp các em có hứng thó hơn đối với việc học tập, nghiên cứu. Trong đề tài này, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi nhận thấy việc áp dụng các biện pháp hướng dẫn HS tự học tuy đã có từ lâu song sè GV áp dụng chưa nhiều và áp dụng thành công lại càng Ýt. Thực tế bản thân mình tôi thấy cần thiết phải áp dụng phương pháp này vào giảng dạy để nâng cao chất lượng giê dạy, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của phương pháp học hiện nay. Tôi hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ vào cơ sở thực tiễn của việc vận dụng các phương pháp dạy học, đồng thời là tài liệu cho các bạn đồng nghiệp quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học. II. ĐỀ NGHỊ. Để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học tôi xin đưa ra mộ số kiến nghị, đề xuất sau: Hiện nay tuy chóng ta có một đội ngò GV dồi dào, nhưng thực tế chất lượng của đội ngò đó và còn là một vấn đề. Vì thế, cần phải tăng cường công tác công tác bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong thời kỳ hiện nay HS không chỉ nắm bắt thông tin một phía nhà trường mà còn từ nhiều nguồn khác. Vai trò của người GV nói riêng và của nhà quản lý giáo dục nói chung là làm sao để phát huy hết tiềm năng đó, không để nó phát huy tác dụng ngược lại từ nguồn thông tin sai lệch, phản khoa học. Việc áp dụng các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK là một trong những bước mở đầu quan trọng giúp định hướng cho các em có một phương pháp học tập đúng khoa học, mở đường cho các em tìm hiểu nghiên cứu những tài liệu phức tạp hơn. Vì thế cần mở rộng việc áp dụng phương pháp tự học SGK trong môn sinh học nói riêng và các bộ môn khoa học khác. Xin chân thành cảm ơn ! Ngày 15 tháng 4 năm 2008 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (Cô) hãy nêu cách lùa chọn của mình vào phiếu sau đây để trình bày quan điểm của mình về đổi mới phương pháp dạy học và các biện pháp hướng dẫn HS tự học Câu 1: Dạy học theo hướng đổi mới đòi hỏi GV phải có những kỹ năng: Đồng ý Không a. Tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo nhóm hoặc cá nhân. b. Xây dựng kế hoạch, bài học tập trung vào hoạt động dạy. c. Dạy các phương pháp học, hướng dẫn HS tự học. d. Tạo ra môi trường học tập an toàn, thu hót sự tham gia tích cực của HS vào các hoạt động học tập. e. Trong hoạt động dạy học, GV cần giữ vai trò chỉ đạo, HS có vai trò chủ động. Câu 2: Bản chất của dạy học tích cực là: Đồng ý Không a. Dạy thông qua các hoạt động của HS. b. Kết hợp đánh giá của thầy (cô) với tự đáng giá của trò. c. Thường xuyên sử dụng các thiết bị nghe, nhìn trong dạy học. d. Tăng cường hoạt động cá thể với học tập hợp tác theo nhóm. e. dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Câu 3: Để dạy và học tích cực cần có thay đổi trong cách viết mục tiêu như thế nào? Đồng ý Không a. Mục tiêu được viết cho người dạy, đảm bảo người dạy hoàn thành bài học. b. Mục tiêu được viết cho người học, do người học thực hiện. c. Mục tiêu được viết cụ thể đủ làm căn cứ đánh giá kết quả bài học. d. Bên cạnh những mục tiêu cho cả líp, có mục tiêu riêng dành cho HS đặc biệt. Câu 4: Những chức năng của các thiết bị và đồ dùng dạy học cần được chú trọng trong dạy và học tích cực: Đồng ý Không a. Thúc đẩy, khuyến khích, gây hứng thó. b. Minh hoạ sinh động cho lời dạy của GV. c. Là nguồn kiến thức làm phong phú quá trình học tập của HS (quan sát, nhận xét, phân tích, phát hiện ra kiến thức mới...) d. Tạo điều kiện cho HS thực hành, thao tác kỹ thuật. Câu 5: Dạy và học tích cực đòi hỏi những thay đổi trong khâu đánh giá kết quả học tập. Đồng ý Không a. Hướng dẫn HS thãi quen và kỹ năng tự đánh giá. b. Khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo. c. Kiểm tra bài cũ đầu tiết học. d. Đánh giá nhiều lần trong giê học. e. Coi trọng nhận xét và đánh giá bài làm của HS và hướng dẫn sửa chữa thiếu sót. Câu 6: Hoạt động của GV trên líp có phát huy tính tích cực chủ động học tập của HS ? Đồng ý Không a. Đưa ra những câu hỏi, những bài tập tạo cơ hội cho HS tìm tòi, phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn cuộc sống. b. Khuyến khích sự tham gia của tất cả HS, (đặc biệt là những HS nhót nhát) bằng lời nói và bằng ngôn ngữ, cử chỉ. c. Lời giải của GV hấp dẫn. d. Dành nhiều thời gian cho HS được thực hành vận dụng Câu 7: Định nghĩa đúng nhất về phương pháp dạy (PPDH) là: Đồng ý Không a. PPDH là cách thức tác động qua lại giữa thầy và trò. b. PPDH là tổ hợp cách thức hoạt động tương tác của thầy và trò nhằm đạt mục đích của dạy học. c. PPDH là hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học. Câu 8: Theo thầy (cô) để lùa chọn phương pháp dạy học phù hợp nên dùa trên cơ sở nào? Đồng ý Không a. Ưu điểm của PPDH. b. Năng lực của GV. c. Trình độ của HS. d. Mục đích và nội dung của bài dạy. e. Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị dạy học). f. Tất cả các yếu tố trên. Câu 9: Theo thầy (cô) khi sử dụng "Các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK" để dạy các bài 41; 42;43;44 của chương I Sinh học 9: Đồng ý Không a. Sẽ đem lại hiệu quả tích cực cho hoạt động dạy và học. b. Sẽ khiến HS khó hiểu bài, chán học. Câu 10: PPDH nào sau đây thường được sử dụng cho các bài 41; 42;43;44 của chương I Sinh học 9: Đồng ý Không a. Thông báo, biểu diễn mẫu vật thật - Tái hiện thông báo; vấn đáp - tìm tòi bộ phận. b. Làm việc với SGK - Tái hiện thông báo; quan sát tranh vẽ - Tái hiện thông báo; vấn đáp tìm tòi bộ phận. c. Làm việc với SGK - Tìm tòi bộ phận; quan sát tranh vẽ - tìm tòi bộ phận; vấn đáp - tìm tòi bộ phận. d. Ý kiến khác. Câu 11: Khi sử dông " Các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK" để dạy các bài 41; 42;43;44 hiệu quả như thế nào? Đồng ý Không a. Rất tốt. b. Tốt. c. Khá. d. Trung bình. e. Chưa đạt. Câu 12: Theo thầy (cô) nên sử dông " Các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK" vào chương trình học ở mức độ nào? Đồng ý Không a. Thường xuyên. b. Đôi khi. c. Không sử dụng. Câu 13: Ưu điểm cua việc hướng dẫn HS tự học SGK là: Đồng ý Không a. Cung cấp kiến thức cho HS một cách vững chắc b. HS tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức c.Phát huy tinh độc lập của học sinh. d.Tất cả các ưu điểm trên. e.Ưu điểm khác. Câu 14: Hình thức áp dung PPDH hướng dẫn HS tự học? Đồng ý Không a.Chỉ ra phần HS tự học và đề nghị HS giải quyết. b.Chỉ ra phần tự học sau đó cùng HS giải quyết. c.Chỉ ra phần HS học và đề ra yêu cầu cần đạt được khi học phần đó. d.Hình thức khác. Câu 15: Khó khăn khi áp dụng biện pháp hướng dẫn HS: Đồng ý Không a.Chưa nắm rõ cơ sở lí luận của phương pháp... b.Năng lực trình độ của GV. c.Trình độ và ý thức của HS. d.Thiếu thốn về phương tiện dạy học. 1.HS:Học sinh 2.GV: giáo viên 3.SGK: sách giáo khoa 4. DT: Di truyền 5. DTH: Di truyền học 6. BD: Biến dị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lý luận dạy học- NXB Giáo dục của Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2000). 2/ Hoạt động dạy học ở trường THCS -NXB Giáo dục của Nguyễn Ngọc Bảo- Hà Thị Đức(1998). 3/ Phương pháp dạy học tích cực - NXB Giáo duc -Trần Bá Hoành. 4/ Sinh học 9 SGK - NXB Giáo dục - Nguyễn Quang Vinh. 5/ Sinh học 9 SGV - NXB Giáo dục - Nguyễn Quang Vinh. 6/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 3 quyển 2-NXB Giáo dục. LỜI CẢM ƠN Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh ở trường THCS nói chung và năng lực tự học môn Sinh học líp 9 nói riêng là một trong những phương pháp dạy học tích cực. Qua đó tạo lập cho các em thãi quen chiếm lĩnh tri thức một cách độc lập và phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Khi nghiên cứu đề tài này, tôi muốn nói lên được thực trạng của phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học líp 9 ở trường THCS hiện nay. Tìm ra được nguyên nhân và đề ra những biện pháp phù hợp giúp các sinh viên sư phạm và giáo viên nâng cao năng lực, nghiệp vô của mình. Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi chân thành cảm ơn thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tôi là PGS - TS Nguyễn Đức Thành. Trưởng Bộ môn phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh trường Đại học sư phạm Hà Nội và các giáo viên bộ môn Sinh học của trường THCS Đồng Lạc Nam Sách Hải Dương đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ động viên của gia đình bạn bè, đồng nghiệp trong quá trình tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được các bạn đọc góp ý để đề tài được trọn vẹn và áp dụng trong công tác giảng dạy của bản thân tôi. Xin chân thành cảm ơn. ! Hải Dương, ngày 15 tháng 5 năm 2008 Người thực hiện Nguyễn Thị Hoà MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan thu nhat.doc
Tài liệu liên quan