Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Tài liệu Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Ngô Quang Thịnh, Hoàng Thị Mỹ Nhân - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Cơ quan công tác: Khoa Lý luận chính trị - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Toàn giờ hành chính, tại văn phòng khoa - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lý luận chính trị, phòng 106 - Điện thoại: email: ngoquangthinh@tchq.edu.vn - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Tên tiếng Anh: Revolutionary line of Communist party of Vietnam - Mã học phần: 0610455 - Số tín chỉ: 3 (Số tiết/giờ chuẩn: 45; số tiết/giờ thực tế: 55) - Áp dụng cho: Tất cả các chuyên ngành. Bậc đào tạo: Cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP 1, HP 2); Tư tưởng Hồ Chí Minh - Các học phần học trước: ...

pdf53 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Ngô Quang Thịnh, Hoàng Thị Mỹ Nhân - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Cơ quan công tác: Khoa Lý luận chính trị - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Toàn giờ hành chính, tại văn phòng khoa - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lý luận chính trị, phòng 106 - Điện thoại: email: ngoquangthinh@tchq.edu.vn - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Tên tiếng Anh: Revolutionary line of Communist party of Vietnam - Mã học phần: 0610455 - Số tín chỉ: 3 (Số tiết/giờ chuẩn: 45; số tiết/giờ thực tế: 55) - Áp dụng cho: Tất cả các chuyên ngành. Bậc đào tạo: Cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP 1, HP 2); Tư tưởng Hồ Chí Minh - Các học phần học trước: - Các học phần học song hành: - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 35 + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 20 + Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện trường): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 90 giờ - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận chính trị 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức môn học để nhận thức những vấn đề lý luận của một số môn học TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 9 năm 2013 2 chuyên ngành. - Thái độ: Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự đổi mới và con đường phát triển của đất nước theo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần Chương mở đầu - Kiến thức: Xác định được ba bộ phận cấu thành môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của môn học. - Kỹ năng: Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, mối liên hệ giữa môn học với các môn Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Thái độ: nâng cao ý thức trách nhiệm bản thân trước những nhiệm vụ của đất nước. Chương I - Kiến thức: Chứng minh sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử và tính cách mạng, khoa học của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Kỹ năng: Lý giải khoa học về mối quan hệ giữa nội dung dân tộc và dân chủ, 2 nhiệm vụ là chống đế quốc và chống phong kiến. - Thái độ: Có cái nhìn khách quan, khoa học vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với việc giải quyết nhiệm vụ lịch sử cho cách mạng Việt Nam. Chương II - Kiến thức: nắm được 3 phong trào đấu tranh lớn dẫn đến cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945. Đây là thời kỳ Đảng vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghĩa. - Kỹ năng: Nắm được mối liên hệ và tính quy luật của sự phát triển về lý luận và thực tiễn cách mạng giữa các giai đoạn trong tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. - Thái độ: nhận xét, phân tích và kết luận đúng đắn những thành quả cách mạng Việt Nam đạt được trong đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945). Chương III - Kiến thức: đường lối cách mạng của Đảng trong đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng; trong cuộc kháng chiến chống thưc dân pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược. - Kỹ năng: từ hoàn cảnh lịch sử và thực tiễn đặt ra cho cách mạng việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 cũng như cách mạng ở Miền Bắc và Miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, thấy được tính quy luật và đặc thù trong đường lối cách mạng của cả giai đoạn 1954 - 1975. - Thái độ: Đường lối cách mạng giai đoạn 1954-1975 vừa phù hợp với thực tế cách mạng Việt Nam, vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Đây là đường lối độc đáo của Đảng ta, chưa từng có trong lý luận và thực tiễn lịch sử. Chương IV - Kiến thức: những kiến thức về đường lối Công nghiệp hóa của Đảng qua các thời kỳ cách mạng. Đặc biệt là đường lối Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. - Kỹ năng: từ đường lối công nghiệp hóa của Việt Nam, liên hệ thực tế công nghiệp hóa của các nước trên thế giới để thấy có sự so sánh, nhận xét và rút ra các kết luận. - Thái độ: Đánh giá đúng đắn, hợp lý về mục đích, những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của chúng trong đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trước và sau đổi mới. Chương V 3 - Kiến thức: một số biểu hiện và hạn chế của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và nguyên nhân của nó cũng như quá trình hình thành tư duy về kinh tế thị trường của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ đại hội VI đến nay. - Kỹ năng: Có thể khái quát được những biểu hiện trong nhận thức của đảng, nhà nước ta về kinh tế thị trường thời kỳ trước 1986 và từ 1986 đến nay. - Thái độ: Từ việc thấy được tư tưởng đổi mới đã hình thành và ra đời khó khăn như thế nào để không vội vàng phê bình, chỉ trích tư duy của Đảng về cơ chế tập trung quan liêu bao cấp; ủng hộ tư duy đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Chương VI - Kiến thức: quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Việt Nam từ năm 1945 đến nay với hai thời kỳ có những đặc trưng khác nhau: thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ và thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa với sự chi phối của hoàn cảnh và nhiệm vụ cách mạng cụ thể. - Kỹ năng: hiểu rõ đường lối xây dựng hệ thống chính trị trong tổng thể đường lối chung của Đảng cũng như khả năng nhận xét, kết luận khi so sánh, đối chiếu hệ thống chính trị của Việt Nam với hệ thống chính trị khác. - Thái độ: Cần thấy rằng, mỗi thời kỳ, bên cạnh việc tuân thủ những nguyên tắc phổ biến, đường lối xây dựng hệ thống chính trị mỗi nước còn có những đặc thù, do sự chi phối bởi hoàn cảnh và nhiệm vụ cách mạng cụ thể của nước đó. Chương VII - Kiến thức: đường lối phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng ta qua 2 thời kỳ trước và sau đổi mới. - Kỹ năng: vai trò to lớn của văn hóa đối với kinh tế và chính trị cũng như mối quan hệ giữa chúng; về yêu cầu xây dựng và phát triển nền văn hóa quốc gia trong mối quan hệ với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị và giải quyết các vấn đề xã hội. - Thái độ: có thái độ đúng đắn, hợp lý trước các vấn đề văn hóa xã hội đặt ra trong điều kiện Việt Nam thực hiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Chương VIII - Kiến thức: đường lối đối ngoại của Việt Nam từ sau 30/4/1975 với 2 thời kỳ: thời kỳ từ 1975 đến 1986 và thời kỳ đổi mới. - Kỹ năng: Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước - một bộ phận trong đường lối chính trị của Đảng góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. - Thái độ: những thành tựu nổi bật về đối ngoại, đưa đất nước ra khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, mở rộng quan hệ quốc tế cả về chính trị lẫn kinh tế, không ngừng nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế giới, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 4. Mô tả tóm tắt học phần Đây là môn học trong hệ thống các môn lý luận chính trị. Môn học này, chủ yếu nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Đường lối đúng đắn là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Môn học này cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, đối ngoại. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời, giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết 4 những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. 5. Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ yếu nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. 5.2 Nội dung liên quan Kiến thức môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh, các kiến thức về địa lý kinh tế. 5.3 Nội dung chi tiết Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” 1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học 2. Nhiệm vụ nghiên cứu II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1.1. Cơ sở phương pháp luận 1.2. Phương pháp nghiên cứu 2. Ý nghĩa của học tập môn học 2.1. Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng trong thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2.2. Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. 2.3. Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng. Chương I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản việt nam 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó 1.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin 1.3. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản 2. Hoàn cảnh trong nước 2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp 2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 2.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 5 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.1. Phương hướng chiến lược 2.2. Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam 2.3. Lực lượng cách mạng 2.4. Lãnh đạo cách mạng 2.5. Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 1.1. Luận cương Chính trị tháng 10-1930 1.2. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng 2. Trong những năm 1936 - 1939 2.1. Hoàn cảnh lịch sử 2.2. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 1.1. Tình hình thế giới và trong nước 1.2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 2.1. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần 2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa 2.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Chương III ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975) I. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946) 1.1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 1.2. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng 1.3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) 2.1. Hoàn cảnh lịch sử 2.2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 3.1. Kết quả và ý nghĩa lịch sử 3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 6 II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất Tổ quốc (1954-1975) 1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964 1.1. Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954 1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975 2.1. Bối cảnh lịch sử 2.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. 3.1. Kết quả và ý nghĩa lịch sử 3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ I. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hoá II. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá 1.1. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960 - 1986 1.2. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội XI 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2.1. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2.2. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.1. Nội dung 3.2. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 4.1. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa 4.2. Hạn chế và nguyên nhân Chương V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới 1.1. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. 1.2. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 2.1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII 2.2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản 1.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường 7 1.2. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh 2.3. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. 2.4. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường 2.5. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 3.1. Kết quả và ý nghĩa 3.2. Hạn chế và nguyên nhân Chương VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 - 1985) 1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) 2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954-1975) 3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985) II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị 1.1. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị 1.2. Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới 1.3. Nhận thức mới về Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 2.1. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị 2.2. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối Chương VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá 1. Thời kỳ trước đổi mới 1.1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới 1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối 2. Trong thời kỳ đổi mới 2.1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá 2.2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá 2.3. Đánh giá việc thực hiện đường lối 8 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới 1.1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội 1.2. Đánh giá việc thực hiện đường lối 2. Trong thời kỳ đổi mới 2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội 2.2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội 2.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 2.4. Đánh giá việc thực hiện đường lối Chương VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến 1986 1. Hoàn cảnh lịch sử 1.1. Tình hình thế giới 1.2. Tình hình trong nước 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 3.1. Kết quả và ý nghĩa 3.2. Hạn chế và nguyên nhân II. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới. 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối 1.1. Hoàn cảnh lịch sử 1.2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 2.2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 3.1. Thành tựu và ý nghĩa 3.2. Hạn chế và nguyên nhân 6. Học liệu 6.1 Tài liệu bắt buộc - Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 6.2 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Những Nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Đại hội và Hội nghị Trung ương, Lê Mậu Hãn, NXB Chính trị 9 Quốc gia, Hà Nội,1998. - Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ( Hỏi và đáp), PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc ( Chủ biên) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998. - Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong cách mạng Việt Nam (1930-1954), TS. Chu Đức Tính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. - Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. - Nguyễn Ái Quốc với việc truyên bá chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam (1920-1930), Phạm Xanh, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990. - Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh toàn tập,T2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. - Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh toàn tập,T2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. - Các WEBSITE có thể truy cập để phục vụ cho giảng dạy và học tập. - Đảng Cộng sản Việt Nam - Báo Nhân dân điện tử http;// www.nhandan.org.vn/ - Chính phủ Việt Nam http:// www.CPnet.gov.vn/ - Cục văn thư và lưu trữ nhà nước Luutruvn.gov.vn/ - Trung tâm từ điển học 7. Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành, thực tập Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Thảo luận Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 1 1 2 Chương I: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng 4 3 10 Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 5 2 8 Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) 5 2 8 Kiểm tra 20% Chương IV: Đường lối công nghiệp hoá 5 3 15 Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5 3 15 Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị 3 2 12 Chương VII: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội 4 2 12 Kiểm tra 20% Chương VIII: Đường lối đối ngoại 3 2 8 Tổng cộng 35 20 90 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần 10 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên (Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm traví dụ: - Phải ngồi theo sơ đồ lớp học để giảng viên kiểm soát lớp; - Sinh viên có mặt tối thiểu 80% trong giờ Lý thuyết, bài tập, thảo luận và thực hành; - Hoàn thành đủ các bài tập theo yêu cầu; - Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện; - Các nhóm phải tổ chức thẩo luận trước khi lên lớp, phải có biên bản của các cuộc thảo luận; - Các trao đổi cần thiết thực hiện bằng cách gặp trực tiếp hoặc qua điện thoại và địa chỉ Email.) 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau 9.1. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 40% hoặc 4/10 điểm - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận); - Bản thu hoạch, báo cáo, thảo luận, thuyết trình; - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,); - Hoạt động theo nhóm; - Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ; - Các kiểm tra khác (nếu có). 9.2. Thi cuối kỳ: 60% hoặc 6/10 điểm Hiệu trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) 11 Số TT Tuầ n Địa điểm Nội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Bài tập + Thảo luận Thực hành SV tự nghiên cứu 1 Tuần 1 Phòng ........... . Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương I: Sự ra đời của Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ - Hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 - Mối quan hệ giữa môn ĐLCM với môn NLCB của chủ nghĩa Mác-Lê nin và môn TTHCM - Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập - Đọc tài liệu chương I - Chứng minh ĐCSVN ra đời là một tất yếu của lịch sử 2 Tuần 2 Phòng ........... . Chương I (tt) Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên - Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên - Hội nghị lần thứ Nhất (10/1930) và Luận cương chính trị - Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng - Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào CM. - Đọc tài liệu chương II - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu 3 Tuần 3 Phòng ..... Chương II (tt) - Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. - Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền - So sánh Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị của Đảng và rút ra nhận xét. - Chủ trương đấu tranh 1936 – 1939 - Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần - Đọc tài liệu chương III - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu 12 - “Cách mạng Tháng Tám là một sự ăn may”? 4 Tuần 4 Chương II (tt) Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) - Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. - Hoàn cảnh lịch sử sau CMT8 và chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng - Nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam - Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Chủ trương “hoà để tiến” của Đảng ta với Pháp – Tưởng - Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - Đọc phần tiếp theo của chương 3 và chương IV - Ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra 5 Tuần 5 Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Kiểm tra 20% Chương IV: Đường lối công nghiệp hoá - Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954 - Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Đặc điểm của CNH nước ta thời kì trước đổi mới - Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng - Đọc phần tiếp theo của nội dung chương IV - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu 6 Tuần 6 Chương IV: Đường lối công nghiệp hoá (tt) - Quá trình đổi mới tư duy về CNH - Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH nước ta thời kì đổi mới So sánh việc thực hiện công nghiệp hoá tại Việt Nam trước và sau đổi mới. - Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đọc phần tiếp theo của nội dung chương IV và chương V - Chuẩn bị trước 13 nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu 7 Tuần 7 Chương IV: (tt) Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của CNH, HĐH - Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. - Mục tiêu và quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay - Tại sao cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp không còn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời bình? Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới - Đọc tiếp tài liệu nội dung chương V và chương VI - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu 8 Tuần 8 Phòng ........... .. Chương V: (tt) Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị - Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 - 1985) - Đổi mới tư duy của Đảng về hệ thống chính trị - Điểm giống và khác nhau giữa kinh tế thị trường TBCN và kinh tế thị trường định hướng XHCN? - Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Đọc tiếp tài liệu nội dung chương VI và chương VII - Sơ đồ hoá hệ thống chính trị của nước ta hiện nay - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu 9 Tuần 9 Chương VI (tt) Chương VII: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội - Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị - Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới - So sánh hệ thống chính trị của VN với hệ thống chính trị một số nước trong khu vực và trên thế giới - Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của nước ta hiện nay - Đánh giá sự thực hiện đường lối - Đọc tiếp tài liệu nội dung chương VII - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 10 Tuần Chương VII (tt) - Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát - Tại sao văn hoá là một mặt trận; xây - Quan điểm chỉ đạo và chủ trương - Đọc trước nội dung chương VIII 14 10 Kiểm tra 20% triển nền văn hoá - Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới - Quan điểm và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kì đổi mới dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài? về xây dựng, phát triển nền văn hoá - Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kì trước đổi mới - Đánh giá sự thực hiện đường lối 11 Tuần 11 Chương VIII (tt) - Tình hình thế giới và VN sau năm 1975 - Nội dung đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến nay - Những chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay - Đường lối đối ngoại từ năm 1945 – 1975 - Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi mới - Hệ thống lại toàn bộ môn học - Ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc học phần 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Đặng Hữu Sửu – Đỗ Thị Thanh Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sỹ - Cơ quan công tác: Trường cao đẳng Tài chính - Hải quan - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: CĐ Tài chính - Hải quan - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lý luận chính trị - P105 - Điện thoại: email: - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin(học phần 1) Tên tiếng Anh: Principle of Marxist-Leninist Philosophy (part 1) - Mã học phần: 0610135 - Số tín chỉ: 2 (Số tiết/giờ chuẩn: 30 số tiết/giờ thực tế: 35) - Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: tất cả các chuyên ngành +Bậc đào tạo: Cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng - Các học phần học trước: Không có - Các học phần học song hành: Không có - Các học phần kế tiếp: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (học phần 2), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Sinh viên nắm lại các kiên thức cơ bản đã học trong môn giáo dục công dân bậc phổ thông. - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 10 tiết + Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện trường): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 60 giờ - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận Chính trị 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2013 2 Về kiến thức: hiểu được thế giới quan và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin; những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và ph p biện chứng duy vật; những nội dung cơ bản của lý luận nhận thức duy vật biện chứng; những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của ã hội. Về kĩ năng: Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và bình luận các hiện tượng mang tính phổ quát di n ra trong lĩnh vực tự nhiên, ã hội và tư duy; khả năng vận dụng các kiến thức đã học để hiểu, giải thích và bình luận được các vấn đề kinh tế, chính trị, ã hội trong nước và quốc tế; khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh, môn đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam và các môn khoa học pháp lý; Hình thành kỹ năng tư duy lôgic, khoa học; phát triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu các môn khoa học pháp lý; phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái; ý thức, thái độ đ ng đắn trong việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ động, tự tin cho sinh viên; Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn, t đó góp phần tích cực vào công cuộc ây dựng CN H ở nước ta. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần Chương mở đầu: Nhập ôn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - Kiến thức: Những kiến thức về Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành; Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. - Kỹ năng: phân biệt được sự khác nhau giữa tri thức triết học với: tri thức các khoa học khác, tri thức kinh nghiệm, triết lý... - Thái độ: có thái độ tích cực khi đánh giá về chủ nghĩa Mác – Lênin Chương 1 Chủ nghĩa duy vật bi n ch ng - Kiến thức: Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học; Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Kỹ năng: Phân biệt được đối tượng nghiên cứu của triết học và đối tượng nghiên cứu của các khoa học khác và mối quan hệ giữa ch ng; Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết những biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm khách quan,chủ quan trong đời sống hàng ngày. - Thái độ: có thái độ tích cực khi đánh giá những biểu hiện của của chủ nghĩa duy tâm trong đời sống. Chương 2: Ph p bi n ch ng duy vật - Kiến thức: Ph p biện chứng và các hình thức cơ bản của ph p biện chứng; Các nguyên lý cơ bản của ph p biện chứng duy vật; Các cặp phạm trù cơ bản của ph p biện chứng duy vật; Các quy luật cơ bản của ph p biện chứng duy vật; Lý luận nhận thức duy vật biện chứng. - Kỹ năng. Hình thành phương pháp luận trong nhận thức các môn học khác, trong hành động giải quyết các vấn đề của cuộc sống. - Thái độ: Có thái độ tích cực, khoa học trong nhận thức, giải quyết các vấn đề có liên quan. Chương 3 Chủ nghĩa duy vật l ch Kiến thức: Vai trò của sản uất vật chất và quy luật quan hệ sản uất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản uất; Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến tr c thượng tầng; Tồn tại ã hội quyết định ý thức ã hội và tính độc lập tương đối của ý thức ã hội; Hình thái kinh tế- ã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế- ã hội; Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng ã hội đối với sự vận động, phát triển của ã hội có đối kháng 3 giai cấp; Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần ch ng nhân dân. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải thích đ ng đắn các hiện tượng và tính quy luật của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, ã hội. - Thái độ: Có thái độ tích cực, khoa học trong nhận thức, giải quyết các vấn đề thuộc đời sống con người và ã hội. 4. Mô tả tó tắt học phần Đây là môn học lý luận mang tính hệ thống, nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới. T việc nghiên cứu và lý giải các quy luật của tự nhiên, ã hội và tư duy sẽ cung cấp phương pháp luận biện chứng duy vật cho hoạt động nhận thức thực ti n của chủ thể. Bên cạnh đó, môn học cũng đi vào lý giải nguồn gốc, động lực, cách thức và khuynh hướng phát triển của tự nhiên, ã hội và tư duy; bản chất của quá trình nhận thức, của sự tồn tại và vận động của ã hội. 5. Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi Những tri thức lý luận cơ bản nhất của Chủ nghĩa Mác – Lê nin về Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử 5.2 Nội dung liên quan Kiến thức rộng của học phần 1, gi p người học tiếp tục học các học phần 2 và là cơ sở phương pháp luận trực tiếp để người học tiếp tục đến với môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. 5.3 Nội dung chi tiết Chương ở đầu: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2 Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 2.1 Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 2.2 C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác 2.3 V.I Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới 2.4 Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực ti n phong trào cách mạng thế giới II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu 2.1 Mục đích của việc học tập, nghiên cứu 2.2 Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Phần th nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4 I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử 2.1 Chủ nghĩa duy vật chất phác 2.2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình 2.3 Chủ nghĩa duy vật biện chứng II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất 1.1 Phạm trù vật chất 1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 2. Ý thức 2.1 Nguồn gốc của ý thức 2.2 Bản chất và kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức 3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Ph p biện chứng và các hình thức cơ bản của ph p biện chứng 1.1 Ph p biện chứng 1.2 Các hình thức cơ bản của ph p biện chứng 2. Ph p biện chứng duy vật 2.1 Khái niệm phép biện chứng duy vật 2.2 Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 1.2 Tính chất của các mối liên hệ 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1 Khái niệm về sự phát triển 2.2 Tính chất của sự phát triển 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Cái chung và cái riêng 1.1 Khái niệm 1.2 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 5 2. Bản chất và hiện tượng 2.1 Khái niệm 2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 3.1 Khái niệm 3.2 Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 4. Nguyên nhân và kết quả 4.1 Khái niệm 4.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 4.3 Ý nghĩa phương pháp luận 5. Nội dung và hình thức 5.1 Khái niệm 5.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 5.3 Ý nghĩa phương pháp luận 6. Khả năng và hiện thực 6.1 Khái niệm 6.2 Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực 6.3 Ý nghĩa phương pháp luận IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật chuyển hóa t những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại 1.1 Khái niệm chất, lượng 1.2 Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 2.1 Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn 2.2 Quá trình vận động của mâu thuẫn 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3. Quy luật phủ định của phủ định 3.1 Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó 3.2 Phủ định của phủ định 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thực ti n, nhận thức và vai trò của thực ti n với nhận thức 1.1 Thực ti n và các hình thức cơ bản của thực ti n 1.2 Nhận thức và các trình độ nhận thức 1.3 Vai trò của thực ti n với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 2.1 Quan điểm của V.I Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 6 2.2 Chân lý và vai trò của chân lý với thực ti n Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản uất vật chất và vai trò của nó 1.1 Khái niệm sản uất vật chất và phương thức sản uất 1.2 Vai trò của sản uất vật chất và phương thức sản uất đối với sự tồn tại và phát triển của ã hội 2. Quy luật quan hệ sản uất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản uất 2.1 Khái niệm lực lượng sản uất và quan hệ sản uất 2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản uất và quan hệ sản uất II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến tr c thượng tầng 1.1 Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng 1.2 Khái niệm, kết cấu kiến tr c thượng tầng 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến tr c thượng tầng của ã hội 2.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến tr c thượng tầng 2.2 Vai trò tác động trở lại của kiến tr c thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 1. Tồn tại ã hội quyết định ý thức ã hội 1.1 Khái niệm tồn tại ã hội và ý thức ã hội 1.2 Vai trò quyết định của tồn tại ã hội đối với ý thức ã hội 2. Tính độc lập tương đối của ý thức ã hội IV. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI 1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế- ã hội 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế- ã hội V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của ã hội có đối kháng giai cấp 1.1 Khái niệm giai cấp, tầng lớp ã hội 1.2 Nguồn gốc giai cấp 1.3 Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của ã hội có đối kháng giai cấp 2. Cách mạng ã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của ã hội có đối kháng giai cấp 2.1 Khái niệm cách mạng ã hội và nguồn gốc của cách mạng ã hội 2.2 Vai trò của cách mạng ã hội đối với sự vận động, phát triển của ã hội có đối kháng giai cấp 7 VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1. Con người và bản chất của con người 1.1 Khái niệm con người 1.2 Bản chất của con người 2. Khái niệm quần ch ng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần ch ng nhân dân và cá nhân 2.1 Khái niệm quần ch ng nhân dân 2.2 Vai trò sáng tạo lịch sử của quần ch ng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử 6. Học li u 6.1 Tài liệu bắt buộc Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà uất bản Chính trị quốc gia uất bản 6.2 Tài liệu tham khảo - Bộ G và ĐT, Giáo trình triết học Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), N B chính trị quốc gia, 2002-2007. - Bộ G và ĐT, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), N B chính trị quốc gia, 2002-2007. - Bộ G và ĐT, Giáo trình Chủ nghĩa ã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng), N B chính trị quốc gia, 2004-2007. - Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế học chính trị Mác-Lênin, N B chính trị quốc gia, 1999. - Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa ã hội khoa học, N B chính trị quốc gia, 2002. - Trung tâm ĐT, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tập I, II, III, N B lý luận chính trị, 2008. - Viện Kinh tế thế giới, Chủ nghĩa tư bản hiện đại, tập I, II, III, N B Chính trị quốc gia, 1995. Các tác ph m kinh đi n: 1- C.Mác và Ph.Ăngghen, luận cương về Phoi-ơ-Bắc; Hệ tư tưởng Đức, toàn tập, tập 3, N B Chính trị quốc gia, 1995. - C.Mác và Ph.Ăngghen, Chống Đuy-Rinh;Biện chứng của tự nhiên, toàn tập, tập 20, N B Chính trị quốc gia, 1995. - C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, toàn tập, tập 4, N B Chính trị quốc gia, 1995. - C.Mác, bộ tư bản , quyển I, quyển II, quyển III, quyển IV, N B sự thật HN, 1988. - C.Mác và Ph.Ăngghen, tư bản, quyển I, toàn tập, tập 23, N B Chính trị quốc gia, 1993. - C.Mác và Ph.Ăngghen, tư bản, quyển II, toàn tập, tập 24, N B Chính trị quốc gia, 1994. - C.Mác và Ph.Ăngghen, tư bản, quyển III, toàn tập, tập 25, N B Chính trị quốc gia, 1994. - C.Mác và Ph.Ăngghen, tư bản, quyển IV, toàn tập, tập 26, N B Chính trị quốc gia, 1995. - C.Mác và Ph.Ăngghen, Phê phán cương lĩnh Gôta, toàn tập, tập 19, N B Chính trị quốc gia, 1995. - V.I Lênin, B t ký triết học, toàn tập, tập 29, N B Chính trị quốc gia, 2005. 8 - V.I Lênin,Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, toàn tập, tập 18, N B Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác, toàn tập, tập 23, N B Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, C. Mác, toàn tập, tập 26, N B Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, Nhà nước và cách mạng, toàn tập, tập 33, N B Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, Bàn về công đoàn, toàn tập, tập 42, N B Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, toàn tập, tập 27, N B Chính trị quốc gia, 2005. - Văn kiện Đại hội Đảng: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X. N B Chính trị quốc gia. Địa chỉ website: - http:// www.dangcongsan@cpv.org.vn - 7. Hình th c tổ ch c dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung Hình th c tổ ch c dạy-học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành, thực tập Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Thảo luận Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 1 10 Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 6 2 10 Chương 2: Ph p biện chứng duy vật 9 4 25 KIỂM TRA 1tiết Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 7 3 15 KIỂM TRA 1tiết Tổng cộng 23 10 60 2 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần Số TT Tuần (t - đến) Địa điểm Nội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Bài tập + Thảo luận Thực hành SV tự nghiên cứu 9 1 Tuần 1 Phòng ............ Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của cn Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chủ nghĩa Mác- Lênin và ba bộ phận cấu thành - Đối tượng, mục đích, yêu cầu và phương pháp nghiên cứu - CNDV - CNDVBC - Tiền đề về lý luận và khoa học cho sự ra đời của Cn Mác - Khái lược về sự ra đời và phát triển CN Mác - Lênin - Sinh viên: đọc chương 1 trong giáo trình _ Chuẩn bị nội dung thảo luận : Ý thức của con người có sinh ra vật chất không? 2 Tuần 2 Phòng ............ Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng( tt) - Quan điểm của CN VBC về VC, YT và mối quan hệ giữa VC-YT -- Ý nghĩa phương pháp luận -Ý thức của con người có sinh ra vật chất không? Lấy ví dụ minh họa - Tính thống nhất vật chất của thế giới - Kết cấu của ý thức - Đọc chương 2 - Chuẩn bị nội dung thảo luận : Ý nghĩa phương pháp luận của 2 nguyên lý? Vận dụng trong nhận thức và trong thực ti n bản thân em cần làm gì? 3 Tuần 3 Phòng ... - Chương 2: Ph p biện chứng duy vật - Ph p biện chứng và các hình thức cơ bản của ph p biện chứng duy vật - Các nguyên lý cơ bản của PBC V - Cặp phạm trù Cái riêng- cái chung Ý nghĩa phương pháp luận của 2 nguyên lý? Vận dụng trong nhận thức và trong thực ti n bản thân em cần làm gì? - Phép biện chứng duy vật - Đọc phần tiếp theo của chương 2 - Tìm những câu tục ngữ thể hiện nội dung qui luật lượng – chất? - Chuẩn bị nội dung thảo luận Kiể tra 20% 4 Tuần 4 Phòng .......... Chương 2 (tt) -Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên -Ba quy luật cơ bản của PBCDV Phải làm gì để có sự thay đổi về chất? Vd minh họa - Sv tự nghiên cứu 3 cặp phạm trù ND- HT, BC-HT, KN- - SV đọc trước chương 3 - Chuẩn bị nội dung thảo luận 10 HT 5 Tuần 5 Phòng ............ . Chương 2 (tt) Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử -Thực ti n và vai trò của thực ti n - Lý luận nhận thức VBC - SXVC và Vai trò của SXVC -Phân biệt thực ti n với thực tế? Hãy làm sáng tỏ vai trò của thực ti n và nêu ví dụ làm sáng tỏ t ng vai trò - Nhận thức và các trình độ nhận thức - Sv đọc nội dung tt chương 3 -- Chuẩn bị nội dung thảo luận: - Vai trò con người; quan hệ giữa cá nhân và quần chúng 6 Tuần 6 Phòng Chương 3 (tt) Quyluật QHS phù hợp với trình độ phát triển của LLS --Biện chứng của CSHT và KTTT . -Tại sao người lao động là nhân tố giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản uất? liên hệ trong giai đoạn hiện nay - Khái niệm Tồn tại ã hội và ý thức ã hội, - Tính độc lập tương đối của YTXH - Đọc kỷ phần hình thái kinh tế ã hội Kiể Tra 20% 7 Tuần 7 Chương 3 (tt) - Hình thái kinh tế - ã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các HTKTXH - Vai trò của đấu tranh giai cấp - Thảo luận về tính tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế ã hội CMXH và vai trò của nó - Vai trò con người; quan hệ giữa cá nhân và quần chúng Ôn tập chu n bị thi học kỳ 8. Chính ách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên - Sinh viên có mặt tối thiểu 80% trong giờ Lý thuyết, thảo luận; - Hoàn thành đủ các bài tiểu luận theo yêu cầu; - Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà; - Các nhóm phải tổ chức thảo luận trước khi lên lớp, phải có biên bản của các cuộc thảo luận; 11 - Các trao đổi cần thiết thực hiện bằng cách gặp trực tiếp hoặc qua điện thoại và địa chỉ Email. 9. Phương pháp, hình th c kiể tra – đánh giá kết quả học tập học phần Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho t ng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau 9.1. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 40% hoặc 4 điểm - 9.2. Thi cuối kỳ: 60% hoặc 6 điểm Hi u trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên : - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: CN.Trần Hồ- Th.S. Nguyễn Minh Hiền – Th.S. Lê Thị Hoài Nghĩa - Chức danh, học hàm, học vị: - Cơ quan công tác: Khoa Lý luận chính trị - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: - Địa chỉ liên hệ: VP. Khoa Lý luận chính trị - Điện thoại:0918285245 Email: nmhien72@yahoo.com - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (học phần 2) Tên tiếng Anh: Principle of Marxist-Leninist Philosophy (part 2) - Mã học phần: 0610255 - Số tín chỉ: 3 (Số tiết/giờ chuẩn: 45 số tiết/giờ thực tế: 55) - Áp dụng cho: tất cả các chuyên ngành. Bậc đào tạo: Cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP 1) - Các học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP 1) - Các học phần học song hành: - Các học phần kế tiếp: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 35 + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 20 + Tự học: 90 giờ - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa lý luận chính trị 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần Về kiến thức: N m được nội dung cơ bản học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; về chủ nghĩa xã hội. Về kỹ năng: Có khả n ng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh và môn Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam và các môn khoa học pháp lý; khả n ng vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích được một số vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế; Hình thành và phát triển n ng lực thu thập thông tin, kĩ n ng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ n ng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội; Phát triển kĩ n ng lập luận, thuyết trình trước công chúng. TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 9 năm 2013 2 Về thái độ: Có ý thức đúng đ n trong việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam; Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn; T ng cường tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên; Đấu tranh chống những quan điểm sai trái; Có ý thức bảo vệ và phổ biến những quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần Chương 4: Học thuyết giá trị Kiến thức: Nghiên cứu về điều kiện ra đời, đặc trưng của sản xuất hàng hóa; những phạm trù xoay quanh hàng hóa như: giá trị, giá trị sử dụng, tiền tệ, giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa. Hao phí đó được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Kỹ năng: Thông qua việc nghiên cứu người học n m rõ thực chất của giá trị chính là hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa chính là nguồn gốc, cơ sở của sản xuất và lưu thông hàng hóa; vận dụng các kiến thức đã học liên hệ với thực tế để hiểu, giải thích một cách khoa học những vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường. Thái độ: Người học có thái độ đồng tình và ủng hộ đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đường lối đó có cơ sở lý luận và thực tiễn xác đáng chứ không phải là sự sao chép, vay mượn như một số ý kiến xuyên tạc. Chương 5: Học thuyết giá trị th ng dư Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc của tư bản, của giá trị thặng dư là một phần giá trị sức lao động của công nhân tạo ra trong sản xuất nhưng đã thuộc sở hữu của nhà tư bản; khi tư bản đi vào lưu thông thì g n với mỗi hình thái của nó là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. Kỹ năng: từ lý luận của học thuyết giá trị thặng dư người học có kỹ n ng phân tích, giải thích gốc của vấn đề được biểu hiện phía sau mối quan hệ H-T-H; biết vận dụng kiến thức để xác định giá trị, giá cả và lợi nhuận cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể. Thái độ: từ việc hiểu được những thuận lợi và khó kh n, những ưu điểm và mặt trái của kinh tế thị trường, nền kinh tế lấy lợi nhuận làm cơ sở và mục đích, người học sẽ có niềm tin vào sự phủ định biện chứng nền kinh tế đó như là một tính tất yếu khách quan. Chương 6 : Học thuyết inh tế về CNT ộc uyền và CNT ộc uyền nhà nư c Kiến thức: sự vận động của tư bản qua hai giai đoạn của nó cũng như những biểu hiện, những mâu thuẫn vốn có; vai trò và những giới hạn của chủ nghĩa tư bản đều g n liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất và chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Kỹ năng: Hiểu, phân phân tích và giải thích đúng đ n cơ sở, động lực và những biểu hiện sinh động, đa dạng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng như những hạn chế, giới hạn lịch sử của nó. Thái độ: quá trình phủ định của chủ nghĩa xã hội đối với chủ nghĩa tư bản không phải là một quá trình bằng phẳng, đơn giản, sớm xảy ra sự nhưng sự phủ định đó là một tấ yếu lịch sử khi những điều kiện cho nó hội đủ và chín muồi Chương 7: S nh lịch của giai c p công nh n và cách ạng XHCN Kiến thức: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong việc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa như một tất yếu khách quan tuân theo sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng như việc giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản; các điều kiện để giai cấp này thực hiện sứ mệnh của mình. Kỹ năng: Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa người công nhân và người lao động nói chung; giữa công nhân ở các nước đang phát triển và công nhân ở các nước tư bản phát triển; công nhân cần hội đủ những điều kiện gì để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Thái độ: biết vận dụng kiến thức trong liên hệ với thực tế để hiểu, giải thích một cách khoa học và có thái độ tích cực trước những vấn đề của thực tiễn có liên quan đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Chương 8: Những v n ề ch nh trị - xã hội có t nh uy luật trong tiến trình cách ạng XHCN 3 Kiến thức: Các kiến thức về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền v n hóa xã hội chủ nghĩa; Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. Kỹ năng: Sinh viên có thể sử dụng các các phạm trù cái riêng – cái chung, nhân – quả, nội dung- hình thức, khả n ng – hiện thực, bản chất – hiện tượng để n m b t tri thức của chương 8. Thái độ: Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa là một tiến trình lâu dài khó kh n. Trong tiến trình đó tất yếu xuất hiện các vấn đề kinh tế, chính trị, v n hóa, xã hội cần giải quyết một cách khoa học, vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nước. Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hi n thực và tri n vọng Kiến thức: Chủ nghĩa xã hội hiện thực; Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết và nguyên nhân của nó; Triển vọng của chủ nghĩa xã hội. Kỹ năng: Khả n ng khái quát hóa vấn đề của đời sống chính trị xã hội, cảm nhận sự thể hiện của tiến trình vận động quanh co, phức tạp của lịch sử. điều đó thể hiện: từ hiện thực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Cuba, Trung Quốc và hiện tượng xuất hiện chủ nghĩa xã hội ở Mỹ Latinh đã và đang chứng minh sự tác động sâu xa và sức sống của chủ nghĩa xã hội, thể hiện bước tiến mới của chủ nghĩa xã hội sau sự khủng hoảng ở Liên xô và Đông Âu. Thái độ: Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã tạm thời lâm vào thoái trào. Thực tế lịch sử đó đã đặt ra một vấn đề lớn cho tương lai của chủ nghĩa xã hội. Từ kiến thức của chương 9 sinh viên có lời giải đáp khoa học, chân chính về hiện thực và triển vọng của chủ nghĩa xã hội; qua đó củng cố niềm tin vào sự tất th ng của chủ nghĩa xã hội trong tương lai. 4. Mô tả tó tắt học phần Đây là môn học nhằm xác lập cơ sở lý luận cho sinh viên để có thể tiếp cận nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam. Môn học sẽ từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận để tiếp cận các khoa học chuyên ngành kinh tế chính trị 5. Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi Những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 5.2 Nội dung liên quan Cùng với kiến thức của học phần 1, giúp người học tiếp tục học các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. 5.3 Nội dung chi tiết Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá 1.1 Phân công lao động xã hội 1.2 Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình lao động 2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 2.1 Đặc trưng của sản xuất hàng hoá 2.2.Ưu thế của sản xuất hàng hoá II. Hàng hoá 1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá 1.1 Khái niệm hàng hoá 4 1.2 Hai thuộc tính của hàng hoá 1.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa 2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá 2.1 Lao động cụ thể 2.2 Lao động trừu tượng 3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá 3.1 Thước đo lượng giá trị hàng hoá 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá III. Tiền tệ 1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ 1.1 Lịch sử phát triển của hình thái giá trị 1.2 Bản chất của tiền tệ 2. Chức n ng của tiền tệ 2.1 Thước đo giá trị 2.2 Phương tiện lưu thông 2.3 Phương tiện thanh toán 2.4 Phương tiện cất trữ 2.5Tiền tệ thế giới IV. Quy luật giá trị 1. Nội dung của quy luật giá trị 2. Tác động của quy luật giá trị ----------------------- Chương V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản 3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản 3.1 Hàng hóa sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 3.2 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 2.1 Bản chất của tư bản 2.2 Tư bản bất biến và tư bản khả biến 3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư 3.1 Tỷ suất giá trị thặng dư 3.2 Khối lượng giá trị thặng dư 4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch 5 4.1 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 4.2 Giá trị thặng dư siêu ngạch 5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 1. Bản chất kinh tế của tiền công 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản 3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế VI. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản 1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản 2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản V. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư 1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản 1.1 Tuần hoàn tư bản 1.2 Chu chuyển tư bản 1.3 Tư bản cố định và tư bản lưu động 2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội 2.1 Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội 2.2 Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội 2.3 Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác 3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 3.1 Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 3.2 Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản VI. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 1.1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa 1.2 Lợi nhuận 1.3 Tỷ suất lợi nhuận 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất 2.1 Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường 2.2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân 3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản 4.1 Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp 4.2 Tư bản cho vay và lợi tức 4.3 Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng 4.4 Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoán 4.4 Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa 6 ------------------------- Chương VI: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ ẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ ẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 1. Những nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 2.1 Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 2.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính 2.3 Xuất khẩu tư bản 2.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền 2.5 Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 3.1 Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 3.2 Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 1.1 Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 1.2 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2. Những biểu hiện của chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước 2.2 Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước 2.3 Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản III. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó 1. Những biểu hiện mới trong n m đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền 1.1 Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ 1.2 Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính 1.3 Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyền quốc tế sau chiến tranh, nhưng quy mô, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới 1.4 Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoà ngày càng t ng bên cạnh xu hướng khu vực hoá nền kinh tế 1.5 Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới 2. Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 3. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại 3.1 Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất 7 3.2 Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức 3.3 Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp 3.4 Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn 3.5 Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được t ng cường 3.6 Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế 3.7 Điều tiết và phối hợp quốc tế được t ng cường III. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản 1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản 3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản --------------------------- Phần th ba LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương VII: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1.1 Khái niệm giai cấp công nhân 1.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2.1 Địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa 2.2 Những đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp công nhân 3. Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 3.1 Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân 3.2 Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấp công nhân II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa 1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó 1.1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.2 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.3 Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.4 Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin 3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa a) Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa 8 b) Nội dung và nguyên t c cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa III. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 2.1 Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 2.2 Xã hội xã hội chủ nghĩa 2.3 Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1 Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ 1.2 Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1 Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa” 2.2 Đặc trưng, chức n ng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa II. Xây dựng nền v n hóa xã hội chủ nghĩa 1. Khái niệm v n hoá, nền v n hoá và nền v n hóa xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm v n hoá về nền v n hoá 1.2 Khái niệm nền v n hoá xã hội chủ nghĩa 2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền v n hoá xã hội chủ nghĩa 3. Nội dung và phương thức xây dựng nền v n hóa xã hội chủ nghĩa 3.1 Những nội dung cơ bản của quá trình xây dựng nền v n hoá xã hội chủ nghĩa 3.2 Phương thức xây dựng nền v n hoá xã hội chủ nghĩa III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo 1. Vấn đề dân tộc và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 1.1 Khái niệm dân tộc 1.2 Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.3 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 2. Tôn giáo và những quan điểm conguyên t c cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo ------------------------ Chương IX: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới 9 1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) 1.2 Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới 2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó 2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa 2.2 Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó 1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết 2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết 2.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xôviết 2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết. III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội 1. Chủ nghĩa tư bản - không phải là tương lai của xã hội loài người 2. Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người 2.1 Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội 2.2 Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớn 2.3 Đã xuất hiện xu hướng những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quốc gia trong thế giới đương đại 6. Học li u 6.1 Tài liệu bắt buộc - Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản. 6.2 Tài liệu tham khảo - Giáo trình các môn Triết học Mác – Lênin - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà nội - n m 2007 - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà nội - n m 2007 - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà nội - n m 2007 - Các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn - Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác- Lênin của Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1998 - Chủ nghĩa Tư bản hiện đại, tập I, II, III,. Viện Kinh tế thế giới. Chủ biên PGS.TS Lê V n Sang, TS. Trần Quang Lâm NXB chính trị quốc gia, 1999 - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học của Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia,NXB Chính trị Quốc gia, HN 2008. - Các Website 10 7. Hình th c tổ ch c dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung Hình th c tổ ch c dạy-học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành, thực tập Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Thảo luận Chương 4: Học thuyết giá trị 8 3 16 Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư 12 6 24 Chương 6: Hoc thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước 5 2 10 KIỂM TRA 1 tiết Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN 3 3 15 Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng XHCN 3 3 10 KIỂM TRA 1 tiết Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 2 3 15 Tổng cộng 33 20 90 2 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần Số TT Tuần (từ- đến) Địa điểm Nội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Bài tập + Thảo luận Thực hành SV tự nghiên cứu 1 Tuần 1 Phòng ........... . Chương 4. Học thuyết giá trị - Hàng hóa - Các thuộc tính của hàng hoá - Phân biệt sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa -Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 2 Tuần 2 Phòng ........... . Chương 4. Học thuyết giá trị - Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá - Các cặp mặt đối lập trong sản xuất hàng hoá - Thước đo lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. - Bản chất của tiền tệ -Chức n ng của tiền tệ. VND có thực hiện đầy đủ các chức n ng của tiền tệ chưa? Tại sao? -Lịch sử ra đời của tiền tệ - Các chức n ng của tiền tệ. - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 11 3 Tuần 3 Phòng .......... Chương 4: Học thuyết giá trị Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư Quy luật giá trị - Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản - Điều kiện để hàng hoá sức lao động trở thành hàng hoá - Quá trình sản xuất giá trị thặng dư - Tác động của quy luật giá trị - Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động - Bản chất của tư bản và sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến -Nghiên cứu Quy luật giá trị - Thảo luận theo chủ đề 4 Tuần 4 Phòng .......... Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư (tt) -Tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư - Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch - Bản chất kinh tế của tiền công trong CNTB - Tích luỹ tư bản - Bài tập về tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư - So sánh tích tụ và tập trung tư bản - Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB - Hai hình thức tiền công trong CNTB và các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công. - Cấu tạo hữu cơ của tư bản. - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu - Làm bài tập theo hướng dẫn 5 Tuần 5 Phòng .......... Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư (tt) - Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản - Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội - Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất xã hội (giản đơn và mở rộng). - Bài tập tái sản xuất xã hội -Thảo luận: Có thể tránh được hoàn toàn khủng hoảng kinh tế không? - Tư bản cố định và tư bản lưu động. - Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất xã hội của C.Mác. - Khủng hoảng kinh tế trong CNTB (bản chất, - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Làm bài tập theo yêu cầu - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 12 nguyên nhân và tính chu kỳ của nó). 6 Tuần 6 Phòng .......... Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư (tt) Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận - Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận. - Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường. - Nguyên nhân chuyển biến của CNTB tự do cạnh tranh thành CNTB ĐQ - Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. - Đọc trước giáo trình - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 7 Tuần 7 Phòng Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. - Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong CNTB độc quyền. - Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước. -Thảo luận: So sánh đặc điểm của CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước. - CNTB hiện nay và những biểu hiện của nó. - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 8 Tuần 8 Phòng .......... Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (tt) - Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB Kiểm tra giữa kỳ Phần th ba Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp - Mối quan hệ giữa đảng cộng sản và giai cấp công nhân. Tự nghiên cứu theo yêu cầu 13 công nhân. - Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân. 9 Tuần 9 Phòng .......... Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa (tt) Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Khái niệm, nguyên nhân của cách mạng XHCN - Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN. - Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức; các nguyên t c của liên minh này. - Xây dựng nền dân chủ XHCN: + Quan niệm về dân chủ, nền dân chủ + Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN; tính tất yếu xây dựng nó. Thảo luận: Cách mạng XHCN Việt Nam b t đầu từ thời điểm nào? Cách mạng XHCN Việt Nam vận động theo những quy luật đặc thù nào? - Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 10 Tuần 10 Phòng .......... Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa (tt) - Xây dựng nhà nước XHCN: + Khái niệm nhà nước XHCN + Đặc trưng và tính tất yếu xây dựng nó. - Xây dựng nền v n hoá XHCN + Khái niệm v n hoá, nền v n hoá, nền v n hoá XHCN. + Tính tất yếu của việc xây dựng nền v n Thảo luận: Trong giai đoạn hiện nay, ta cần làm gì để vẫn kế thừa v n hoá dân tộc và phát triển nền v n hoá XHCN? -Nội dung và phương thức của quá trình xây dựng nền v n hoá XHCN. - Những quan - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 14 hoá XHCN. - Khái niệm dân tộc, các xu hướng vận động của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH. điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Kiểm tra giữa kỳ 11 Tuần 11 Phòng .......... Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng - Những nét cơ bản của chủ nghĩa xã hội hiện thực. - Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết. Thảo luận: Sự sụp đổ của hệ thống XHCN vào cuối thập niên 80 thế kỉ 20 có phải là “lời cáo chung” của CNXH và chủ nghĩa Mác – Lênin? - Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa của sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô viết. - Triển vọng của CNXH. - Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm - Tự nghiên cứu theo yêu cầu 8. Ch nh ách ối v i học phần và các yêu cầu hác của Giảng viên (Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm traví dụ: - Phải ngồi theo sơ đồ lớp học để giảng viên kiểm soát lớp; - Sinh viên có mặt tối thiểu 80% trong giờ Lý thuyết, bài tập, thảo luận và thực hành; - Hoàn thành đủ các bài tập theo yêu cầu; - Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện; - Các nhóm phải tổ chức thẩo luận trước khi lên lớp, phải có biên bản của các cuộc thảo luận; - Các trao đổi cần thiết thực hiện bằng cách gặp trực tiếp hoặc qua điện thoại và địa chỉ Email.) 9. Phương pháp, hình th c i tra – ánh giá ết uả học tập học phần Áp dụng thang điểm .., phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Trưởng bộ môn thông qua): 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: % hoặc điểm 9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 40% hoặc 4 điểm - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận); - Bản thu hoạch, báo cáo, thảo luận, thuyết trình; - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ, ); - Hoạt động theo nhóm; - Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ; - Các kiểm tra khác (nếu có). 15 9.3. Thi cuối kỳ: 60% hoặc 6 điểm 9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập - Có đủ các bài tập; - Trả lời đầy đủ, chính xác các yêu cầu; - Các bài thực hành phải chính xác, khoa học và được định dạng đúng theo yêu cầu. Hi u trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng hoa (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng ộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Phạm Thị Tố Lan, Mạch Ngọc Thủy - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Cơ quan công tác: Khoa Lý luận Chính trị - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: - Địa chỉ liên hệ: VP Khoa Lí luận chính trị - Điện thoại: email: machthuyngoc@yahoo.com Email: phamthitolan169@yahoo.com - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Tên tiếng Anh:Ho Chi Minh Ideology - Mã học phần: 0610335 - Số tín chỉ:2 (Số tiết/giờ chuẩn: 30 số tiết/giờ thực tế: 35 ) - Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo:Tất cả các ngành; Bậc đào tạo: Cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Học sau học phần 1.2 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ Nghĩa Mác - Lênin - Các học phần học trước: Học phần 1.2 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ Nghĩa Mác -Lênin - Các học phần học song hành: (Không có) - Các học phần kế tiếp: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận:10 tiết + Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện trường): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 60 giờ - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Lý luận chính trị 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần * Về kiến thức - Sinh viên có thể trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và những tư tưởng, luận điểm, quan điểm cơ bản diễn ra trong tiến trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; - Sinh viên có thể phân tích, giải thích về những nội dung tư tưởng, quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh; TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 2 * Về kỹ năng - Sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống; - Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những kiến thức đã thu nhận được của người học; - Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của người học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn. * Về thái độ - Sau khi học xong môn học này, sinh viên có niềm tin, trân trọng, gìn giữ và phát huy di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh trong hoạt động thực tiễn. - Có khả năng tuyên truyền cho người khác. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh - Kiến thức: Nắm bắt đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời thấy được mối liên hệ giữa môn học này với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Kỹ năng: phân biệt được sự khác nhau giữa tư tưởng thông thường và tư tưởng triết học Hồ Chí Minh , phân biệt sự khác biệt giữa môn học này với các môn khác có liên quan tư tưởng Hồ Chí Minh - Thái độ: có thái độ tích cực khi đánh giá về tư tưởng Hồ Chí Minh và tích cực học tập và làm theo tấm gương của Người Chương 1 :Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng HCM - |Kiến thức: Nắm bắt được quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. - Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tự chủ, sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống - Thái độ: có thái độ tôn trọng lịch sử và tôn kính đối với vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc,noi gương Bác về ý chí nghị lực phi thường, luôn biết vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống Chương 2: Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Kỹ năng. Phân biệt được sự khác biệt về vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh với các nhà tư tưởng khác, thấy được sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lêin về vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Thái độ: Có thái độ tích cực, khoa học trong nhận thức, giải quyết các vấn đề có liên quan. Chương 3: Tư tưởng HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải thích đúng đắn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, hiểu được thời kỳ quá độ và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh và hiện nay có điểm khác biệt nào và nguyên nhân của sự khác biệt đó. - Thái độ: Có thái độ tích cực, có niềm tin vững chắc vào con đường Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn Chương 4: Tư tưởng HCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam - Kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự ra đời, vai trò, bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam, để trở thành và giữ vững Đảng cầm quyền Đảng cộng sản Việt Nam cần rèn luyện về chính trị, tổ chức và tư tưởng như thế nào? - Kỹ năng: Phân biệt được tư tưởng đúng sai, có bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn có ý thức đề cao cảnh giác trước những âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, kiên định không bị kẻ thù lôi kéo, lợi dụng 3 - Thái độ: Có ý thức , chấp hành tốt chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, sống có lý tưởng có mục tiêu kế hoạch cụ thể Chương 5: Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế - Kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế - Kỹ năng: Có ý thức tập thể, tinh thần tập thể, biết xây dựng hình ảnh con người Việt Nam tốt đẹp trong mắt bạn bè thế giới - Thái độ: Tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: Thương người như thể thương thân; Lá lành đùm lá rách.Biết yêu thương quan tâm, giúp đỡ mọi người Chương 6: Tư tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân - Kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để nhận thức đúng đắn về vai trò, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xác định và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của một công dân - Thái độ: Thực hiện tốt quyền dân chủ của công dân, biết sống, học tập và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Chương 7: Tư tưởng HCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Kiến thức: Hiểu biết cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống, có kỹ năng nắm bắt vấn đề chính xác và phân biệt thiện ác, tốt xấu - Thái độ: Có thái độ tích cực tham gia vào xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, rèn luyện bản thân để trở thành con người mới xã hội chủ nghĩa vừa có đức vừa có tài 4. Mô tả tóm tắt học phần Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường quá dộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ và nhà nước của dân , do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. Môn học củng cố lòng tin vào con đường đi lên CNXH ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc về Đảng, về Bác và có ý thức trách nhiệm cống hiến, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên cương vị được phân công. 5. Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi Những tri thức cơ bản nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là một hệ thống lý luận, quan điểm, quan niệm chung nhất về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa và vai trò nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng ta hiện nay 5.2 Nội dung liên quan Trên cơ sở môn học này giúp người học nhận thấy sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta và là cơ sở phương pháp luận trực tiếp để người học tiếp tục đến với môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. 5.3 Nội dung chi tiết Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng 1.1.2. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 4 1.2. Đối tượng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1. Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh 1.2.2. Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam 1.3. Mối quan hệ môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở phương pháp luận: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác 2.2. Các phương pháp cụ thể 3. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên 3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị ------------------------------------------ Chương I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Cơ sở khách quan 1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2. Các tiền đề tư tưởng, lý luận 1.2. Nhân tố chủ quan: (Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh) 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước 2.2.Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc 2.3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam 2.4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 2.5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện 3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc 3.1.1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam 3.1.2. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam 3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới 3.2.1. Phản ánh khát vọng thời đại 3.2.2.Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người ------------------------------ Chương II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 5 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1.3. Chủ nghĩa dân tộc( chủ nghĩa yêu nước chân chính) 1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp cấp quan hệ chặt chẽ với nhau 1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 1.2.3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp 1.2.4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác 2. tư tưởng hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc 2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 2.1.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa 2.1.2.Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 2.2.1. Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó 2.2.2. Cách mạng tư sản là không triệt để 2.2.3. Con đường giải phóng dân tộc 2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng 2.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất 2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tòan dân tộc 2.4.1. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức 2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc 2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 2.5.1. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo 2.5.2. Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc 2.6. Cách mạng giải phĩng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 2.6.1. Quan điểm về bạo lực cách mạng 2.6.2. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình 2.6.3. Hình thức bạo lực cách mạng -------------------------------------- 6 Chương III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.1.1. Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản 1.1.2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm giải phóng con người một cách triệt để 1.2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2.1. Chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội ưu việt 1.2.1. Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.3.1. Mục tiêu 1.3.2. Động lực 2. Con đường, biện pháp quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1. Con đường 2.2. Biện pháp 2.2.1. Phương châm 2.2.2. Biện pháp -------------------------------- Chương IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1. Cách mạng trước hết cần có Đảng 1.1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử 1.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.1. Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng 1.2.2. Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng 1.2.3. Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên 1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân 1.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc 1.4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền 1.4.1. Đảng cầm quyền, dân là chủ 1.4.2. Đảng lãnh đạo toàn diện mọi mặt đời sống xã hội 7 1.4.3. Cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh 2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận 2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị 2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ 2.2.4 Xây dựng Đảng về đạo đức -------------------------------- Chương V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng 1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng 1.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng 1. 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 1.2.1. Đại đoàn kết dãn tộc là đại đoàn kết toàn dân 1.2.2. Đại đoàn kết toàn dân tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf20140915084220_dchp_llct_4585.pdf
Tài liệu liên quan