Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982

Tài liệu Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP UNCLOS 1982Tòa ITLOS: 22 vụTòa trọng tài theo Phụ lục VII: 11 vụASEAN: Vụ lấp, cải tạo biển giữa Malaysia vs. Singapore (2003); Vụ phân định Vịnh Bengal giữa Bangladesh vs. Myanmar (2009); Vụ Philippines vs. Trung Quốc (2013).NỘI DUNGThuật ngữ “Tranh chấp”Giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSCCác điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế)Các biện pháp tạm thờiThủ tục thả tàu nhanh“Tranh chấp”“Một sự bất đồng về một vấn đề pháp lý hoặc thực tiễn, xung đột về quan điểm pháp lý hoặc lợi ích giữa hai bên.”(PCIJ, Mavrommatis Concession, 1924)“Sự tồn tại của một tranh chấp phụ thuộc vào quyết định của Tòa án.”(ICJ, Georgia v. Nga, 2008) Một tranh chấp tồn tại không phụ thuộc vào việc các quốc gia liên quan có phủ nhận hay công nhận nó! Senkaku/Điếu Ngư???“Tranh chấp” theo CU 1982Cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước được áp dụng để giải quyết “các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước”. Không phải bất kỳ tranh...

pptx32 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP UNCLOS 1982Tòa ITLOS: 22 vụTòa trọng tài theo Phụ lục VII: 11 vụASEAN: Vụ lấp, cải tạo biển giữa Malaysia vs. Singapore (2003); Vụ phân định Vịnh Bengal giữa Bangladesh vs. Myanmar (2009); Vụ Philippines vs. Trung Quốc (2013).NỘI DUNGThuật ngữ “Tranh chấp”Giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSCCác điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế)Các biện pháp tạm thờiThủ tục thả tàu nhanh“Tranh chấp”“Một sự bất đồng về một vấn đề pháp lý hoặc thực tiễn, xung đột về quan điểm pháp lý hoặc lợi ích giữa hai bên.”(PCIJ, Mavrommatis Concession, 1924)“Sự tồn tại của một tranh chấp phụ thuộc vào quyết định của Tòa án.”(ICJ, Georgia v. Nga, 2008) Một tranh chấp tồn tại không phụ thuộc vào việc các quốc gia liên quan có phủ nhận hay công nhận nó! Senkaku/Điếu Ngư???“Tranh chấp” theo CU 1982Cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước được áp dụng để giải quyết “các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước”. Không phải bất kỳ tranh chấp về LQT đều có thể sử dụng cơ chế này!“Tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước”“Các trao đổi giữa các quốc gia liên quan đề cập đến chủ đề-nội dung của điều ước quốc tế (subject-mater of the treaty) một cách đủ rõ ràng để bên còn lại có thể xác định rằng có hoặc có thể có tranh chấp giữa các nước này.”“ví dụ như dẫn chiếu đến các quy định của điều ước quốc tế”(ICJ, Georgia v. Nga, 2008)Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982Các bên có thể tự do lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí chung.Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982 chỉ áp dụng khi:Các bên không thể lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí chung;Các bên không thể GQTC bằng biện pháp đã lựa chọn, và không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước;Các bên không lựa chọn biện pháp GQTC, và cũng không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước.MAURITIUS vs. UKTháng 4/2010 UK quyết định thành lập “Khu vực bảo tồn thiên nhiên biển” bao quanh quần đảo Chagos.Quần đảo Chagos: tranh chấp chủ quyền giữa Mauritius và UK.Mauritius là thuộc địa của UK từ 1810.9/1965 UK đồng ý trao trả độc lập cho Mauritius.11/1965 UK tách quần đảo này khỏi thuộc địa Mauritius, thành lập riêng một vùng lãnh thổ hải ngoại của UK.1966: UK cho Mỹ thêu đặt căn cứ quân sự.1968: UK công nhận độc lập cho Mauritius.Mauritius: UK chỉ trao trả độc lập nếu Mauritius đông ý chia tách Chagos khỏi lãnh thổ của mình. Qua wikileak, Mauritius nhận thấy UK và US đã đàm phán để tách Chagos và cho US thuê làm căn cứ quân sự từ đầu 1960s.Tháng 4/2010 UK quyết định thành lập “Khu vực bảo tồn biển” – MPA: 250.000 km2 ~ ¾ Việt Nam.Mauritius khởi kiện ra UK ra Tòa trọng tài theo Phụ lục VII, về 02 vấn đề chính:UK không phải là “quốc gia ven biển” trong trường hợp quần đảo Chagos.Kể cả khi UK là quốc gia ven biển thì việc thành lập MPA cũng trái với quy định của Công ước.UK không phải là “quốc gia ven biển” trong trường hợp quần đảo Chagos.Mauritius: Yêu cầu tòa giải thích thuật ngữ “quốc gia ven biển” trong Công ước  đây là “tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng Công ước”.UK: Tranh chấp ‘thực sự’ mà Mauritius muốn tòa giải quyết là tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Chagos  không phải là “tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng Công ước”: Công ước không có điều chỉnh vấn đề thủ đắc lãnh thổ! Tòa sẽ không có thẩm quyền!Cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯLB 1982Phần XV CƯLB quy định về các cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc, mang tính ràng buộc đối với các quốc gia thành viên CƯPhần XV bao gồm 3 mụcMục 1: Các quy định chungMục 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định mang tính ràng buộcMục 3: Giới hạn và Ngoại lệ đối với việc áp dụng MỤC 1Các quy định chung MỤC 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định mang tính ràng buộc(Biện pháp pháp lý – Tòa án, trọng tài)MỤC 3 Giới hạn và Ngoại lệĐiều 286Điều 281Điều 282Điều 283Điều 287Điều 298Điều 297Toà án Công lý Quốc tếToà án Luật Biển Quốc tếTrọng tài theo Phụ lục VIITrọng tài theo phụ lục VIIICơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ 1982Điều 287, Quốc gia thành viên tuyên bố chọn cơ quan giải quyết tranh chấp trong số:Toà án Công lý quốc tế (ICJ)Toà án Luật biển Quốc tế (ITLOS)Toà trọng tài theo Phụ lục VIIToà trọng tài theo Phụ lục VIIIĐiều 287(3), nếu Quốc gia không đưa ra tuyên bố, cơ quan có thẩm quyền đương nhiên là Toà án trọng tài theo Phụ lục VIICơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯLB 1982Điều 287(5), nếu hai bên không chọn cùng một thủ tục, cơ quan có thẩm quyền là Toà TT theo Phụ lục VII.Điều 288: Thẩm quyền đối với bất kì tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích và áp dụng CƯLBĐối với bất kì tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích một ĐƯQT liên quan đến các mục đích của CƯLBĐiều 293, Luật áp dụng là Công ước và các nguyên tắc khác của LQT Toà án Công lí Quốc tế (ICJ)Được thành lập theo Hiến chương LHQ, hoạt động theo Quy chế Toà ánBao gồm 15 thẩm phán, lựa chọn theo khu vực địa lí, hoạt động theo tư cách cá nhânToà án Công lí Quốc tế (ICJ)Thầm quyền giải quyết tranh chấp và thẩm quyền đưa ra ý kiến tư vấnKhông có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đương nhiên, phụ thuộc vào sự công nhận của các bênĐiều 36: cơ sở thẩm quyền của toà ICJ:Thoả thuận đặc biệtĐiều ước quốc tếVí dụ: Điều IX Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng quy định: “Trong trường hợp có tranh chấp về việc giải thích, áp dụng hoặc thực hiện Công ước này, vụ việc phải do Toà công lý quốc tế giải quyết theo yêu cầu của một bên tranh chấp”Tuyên bố của quốc giaForum prorogatumToà án Luật Biển Quốc tế ITLOS)Được thành lập theo CƯLB 1982, hoạt động theo Quy chế Toà án quy định trong Phụ lục VI, CU 1982.Bao gồm 21 thẩm phán, đại diện cho các khu vực địa lí và hệ thống pháp lí khác nhau: Phi (5), Á (5), ĐÂu (3), Mỹ Latin và Caribe (4), Tâu và nước khác (4).Mỗi thẩm phán có nhiệm kì 9 năm, và có quyền tái cửCó thẩm quyền:Giải quyết tranh chấpĐưa ý kiến tư vấnĐưa ra các biện pháp tạm thờiÁp dụng thủ tục thả tàu nhanhToà Trọng tài theo Phụ lục VIIToà Trọng tài theo vụ việc (ad hoc), bao gồm 5 trọng tài viênCó thẩm quyền đối với toàn bộ CƯLB 1982Trọng tài viên do các bên tranh chấp chọn lựa và đề cử. Mỗi bên đề cử một trọng tài viên, 3 trọng tài viên còn lại do hai bên thoả thuậnNếu không đạt được thoả thuận, Chánh án ITLOS sẽ chỉ địnhToà án Trọng tài theo Phụ lục VIIIThẩm quyền chỉ giới hạn trong các vấn đề:Đánh bắt cáBảo vệ môi trường biểnNghiên cứu về khoa học biển Vận chuyển trên biểnTrọng tài viên được lựa chọn trong danh sách các chuyên gia của các tổ chức quốc tế có chức năng theo quy định của CƯMỗi bên chỉ định 2 trọng tài viên, trọng tài viên thứ 5 là chánh toà do 2 bên cùng chỉ định. Nếu các bên không đạt được thoả thuận, Tổng Thư kí LHQ sẽ chỉ định MỤC 1Các quy định chung MỤC 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định mang tính ràng buộc(Biện pháp pháp lý – Tòa án, trọng tài)MỤC 3 Giới hạn và Ngoại lệĐiều 286Điều 281Điều 282Điều 283Điều 287Điều 298Điều 297Toà án Công lý Quốc tếToà án Luật Biển Quốc tếTrọng tài theo Phụ lục VIITrọng tài theo phụ lục VIIICác điều kiện trong Mục 1, Phần XVCác điều kiện để thoả mãn Mục 1:Điều 281: Một bên tranh chấp chưa tham gia vào một thoả thuận khác nhằm giải quyết tranh chấp, hoặc nếu đã có thì các bên chưa đạt được thoả thuận giải quyết tranh và thoả thuận này không loại trừ việc áp dụng một thủ tục khác.Điều 282: Một tranh chấp không phải là thành viên của một thoả thuận chung, khu vực hoặc song phương có quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp mang tính bắt buộc.Điều 283: Các bên tranh chấp đã tiến hành trao đổi quan điểmGiới hạn và ngoại lệ theo Mục 3, Phần XVĐiều 297 - Ngoại lệ đương nhiên:Các quyết định trong việc thực thi quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển về nghiên cứu khoa học biển và nghề cáĐiều 298 – Ngoại lệ tuỳ chọn:Tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng các điều 15, 74 và 83 về phân định ranh giới biển hoặc tranh chấp liên quan đến vịnh lịch sử hay danh nghĩa lịch sửTranh chấp liên quan đến các hoạt động chấp pháp hoặc hoạt động quân sựTranh chấp mà Hội đồng Bảo an LHQ đang giải quyếtGiới hạn và ngoại lệ theo Mục 3, Phần XVĐiều 297 – Ngoại lệ đương nhiênKhoản (2): loại trừ các tranh chấp liên quan đến các quyết định hoặc quyền hạn của QG ven biển về vấn đề đình chỉ hoặc chấm dứt các chương trình nghiên cứu biểnKhoản (3): loại trừ các tranh chấp liên quan đến quyền chủ quyền hoặc việc thực hiện các quyền chủ quyền của QG ven biển đối với tài nguyên sinh vật trong EEZ=> Ngoài 2 ngoại lệ này, tất cả tranh chấp liên quan đến các hoạt động NCKH biển và các hoạt động chấp pháp về đánh bắt cá đều thuộc phạm vi của Mục 2Giới hạn và ngoại lệ theo Mục 3, Phần XVĐiều 298(1) – Ngoại lệ tuỳ chọnPhụ thuộc vào tuyên bố của quốc gia, có thể loại trừ một hoặc toàn bộ (a), (b), (c) ra khỏi thẩm quyền Điểm (a): các tranh chấp về phân định biển và về danh nghĩa lịch sửGiới hạn và ngoại lệ theo Mục 3, phần XVĐiểm (b): Các tranh chấp về hoạt động chấp pháp/hành phápQG có thể loại trừ tất cả tranh chấp liên quan đến các hoạt động NCKH biển và các hoạt động chấp pháp về đánh bắt cá vẫn thuộc phạm vi của Mục 2 trong Điều 297.Giới hạn và ngoại lệ theo Mục 3, phần XVĐiểm (b)Các tranh chấp về hoạt động quân sựKhông có định nghĩa thế nào là hoạt động quân sựThông thường bao gồm: tập trận, thử vũ khí, lắp đặt thiết bị vũ khí..CƯLB 1982 không có quy định rõ ràng về những hoạt động quân sự được phép tiến hành trong các vùng biển cụ thể Điểm (c): Hoạt động của HĐBA LHQ Các biện pháp tạm thờiĐiều 290 UNCLOSCác điều kiện để ban hành biện pháp tạm thời:Toà được chọn hoặc Toà Trọng tài sắp được thành lập có thẩm quyền hiển nhiên (prima facie jurisdiction)Tình huống cấp bách yêu cầu phải có biện pháp tạm thời để bảo vệ quyền lợi của các bên tranh chấp hoặc ngăn ngừa các tác hại nghiêm trọn đối với môi trường biển Khi có nguy cơ rõ ràng là quyền lợi của một bên hoặc đối với môi trường có thể phải chịu tác động không thể khôi phục lại đượcKhông còn cách nào khác để ngăn chặn được mối đe doạ này ngoài việc áp dụng biện pháp tạm thờiCác biện pháp tạm thờiĐiều 290(5)!!!Toà ITLOS có thẩm quyền đưa ra các biện pháp tạm thời mặc dù cơ quan có thẩm quyền xử là Toà TT Thẩm quyền này tồn tại cho đến khi tòa TT được thành lập.Các biện pháp tạm thờiĐiều 290(3):Toà chỉ có thể đưa ra biện pháp tạm thời nếu như có yêu cầu của một bên tranh chấpĐiều 89(5) Quy tắc Thủ tục của Toà:Toà có quyền chỉ định các biện pháp tạm thời khác một phần hoặc khác hoàn toàn so với yêu cầu của một bên Vd: Vụ Cải tạo đất Malaysia - SingaporeThủ tục thả tàu nhanh Điều 292 CƯLB 1982Được áp dụng trong trường hợp một QG thành viên không tuân thủ theo các điều khoản có liên quan đến thả tàu nhanh sau khi đã nộp tiền bảo lãnh.Để ITLOS có thẩm quyền:Các bên không cần phải chọn toà ITLOS trước đó là cơ quan giải quyết tranh chấp theo điều 287, chỉ cần một bên tiến hành thủ tục Cáo buộc của nguyên đơn phải có cơ sơ chắc chắnThủ tục thả tàu nhanh Toà chỉ xem xét việc thả tàu nhanh, không đi vào nội dung vụ kiệnToà không xem xét liệu có đúng là tàu bị bắt giữ đã vi phạm luật của quốc gia ven biển không.Toà xem xét số tiền bảo lãnh đã hợp lí chưa, nếu chưa thì Toà sẽ đặt ra mức tiền bảo lãnh.Thủ tục thả tàu nhanh tiến hành nhanh chóng, được ưu tiên trong hoạt động của Toà.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxco_che_giai_quyet_tranh_chap_theo_unclos_1982_part_3_189.pptx