Chuyên đề 7: Hệ thống pháp luật

Tài liệu Chuyên đề 7: Hệ thống pháp luật: Chuyên đề 7: HỆ THỐNG PHÁP LUẬTNỘI DUNGKhái niệm hệ thống pháp luậtHệ thống cấu trúcHệ thống văn bản quy phạm pháp luậtCác ngành luật trong hệ thống pháp luật VNTiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luậtHệ thống hóa pháp luật1. Khái niệm hệ thốngKhái niệm: tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất (Từ điển Tiếng Việt)Hệ thống pháp luật: là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật. Về mặt hình thức: Thể hiện qua hệ thống VBQPPLVề mặt cấu trúc: hợp thành từ quy phạm, chế định và ngành luật2. Hệ thống cấu trúc2.1 Quy phạm pháp luật2.2 Chế định pháp luật2.3 Ngành luật2.1 Quy phạm pháp luậtQuy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pháp luật.Nhiều quy phạm pháp luật sẽ tạo nên chế định pháp luật.Quy phạm pháp...

pptx24 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 7: Hệ thống pháp luật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 7: HỆ THỐNG PHÁP LUẬTNỘI DUNGKhái niệm hệ thống pháp luậtHệ thống cấu trúcHệ thống văn bản quy phạm pháp luậtCác ngành luật trong hệ thống pháp luật VNTiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luậtHệ thống hóa pháp luật1. Khái niệm hệ thốngKhái niệm: tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất (Từ điển Tiếng Việt)Hệ thống pháp luật: là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật. Về mặt hình thức: Thể hiện qua hệ thống VBQPPLVề mặt cấu trúc: hợp thành từ quy phạm, chế định và ngành luật2. Hệ thống cấu trúc2.1 Quy phạm pháp luật2.2 Chế định pháp luật2.3 Ngành luật2.1 Quy phạm pháp luậtQuy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pháp luật.Nhiều quy phạm pháp luật sẽ tạo nên chế định pháp luật.Quy phạm pháp luật là thành phần của hệ thống pháp luật vì:Tồn tại một cách độc lập Quy phạm pháp luật thực hiện một chức năng nhất định của hệ thống – điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định.2.2 Chế định pháp luậtKhái niệm: nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhauCăn cứ để xếp các quy phạm vào một nhóm dựa trên tính chất của các quan hệ xã hội mà các quy phạm này điều chỉnh.Một chế định pháp luật có nhiều quy phạm pháp luậtÝ nghĩa: việc nhóm các quy phạm vào một chế định giúp xác định vị trí, vai trò của chúng với nhau và với hệ thống2.3 Ngành luậtKhái niệm: hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội. Căn cứ phân định: Đối tượng điều chỉnh- các quan hệ xã hội (dựa trên nội dung, tính chất của các quan hệ xã hội)Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác động vào các quan hệ xã hộiCó hai phương pháp điều chỉnh cơ bản: bình đẳng thỏa thuận và quyền uy phục tùng*Lưu ý, việc phân định có tính chất tương đối3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật3.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống VBQPPL3.2 Phân loại VBQPPL3.3 Hiệu lực của VBQPPL3.4 Hệ thống VBQPPL VN3.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống VBQPPL Khái niệm hệ thống VBQPPL: tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý.Khái niệm VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. (Luật Ban hành văn bản QPPL, Điều 1) Đặc điểm (so sánh với văn bản áp dụng): Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhChứa đựng quy tắc xử sự chungĐược thực hiện nhiều lần (hiệu lực không phụ thuộc vào việc thực hiện)3.2 Phân loạiDựa trên hiệu lực pháp lý: văn bản luật và văn bản dưới luậtDựa trên chủ thể ban hành: văn bản cá nhân, tập thể ban hànhMối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật: Liên hệ về hiệu lực pháp lý: thứ bậc từ cao đến thấp, từ sau đến trước.Liên hệ về chức năng: văn bản dưới cụ thể và tổ chức thực hiện văn bản trên.Liên hệ về nội dung: các văn bản theo thứ bậc và cùng cấp thống nhất với nhau về nội dung.3.3 Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luậtThời gianPhát sinh hiệu lựcChấm dứt hiệu lựcHiệu lực trở về trước (hồi tố)Không gianVăn bản của trung ương có hiệu lực trên toàn lãnh thổVăn bản địa phương có hiệu lực trong địa phươngĐối tượng tác độngVăn bản tác động tới mọi chủ thểTác động tới những loại chủ thể xác định3.4 Mối liên hệ giữa hệ thống cấu trúc và hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtHệ thống cấu trúc là việc tiếp cận, phân chia hệ thống pháp luật thành các ngành luật, chế định và quy phạm pháp luật là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (thể hiện trong hoạt động tập hợp hóa và pháp điển hóa).Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là phương tiện biểu hiện hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật.3.4 Hệ thống VBQPPLVNSttCơ quan ban hànhVăn bản1Quốc hộiHiến pháp, Luật, Nghị quyết2Ủy ban Thường vụ Quốc hộiPháp lệnh, Nghị quyết3 Chủ tịch nướcLệnh, Quyết định4Chính phủNghị định5Thủ tướng Chính phủQuyết định6Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang BộThông tư (liên tịch)7Hội đồng Thẩm phán toà án nhân dân tối cao Nghị quyết8Chánh án TA, Viện trưởng Viện Kiểm sát tối caoThông tư (liên tịch)9Tổng Kiểm toán Nhà nướcQuyết định 10Ủy Ban thường vụ Quốc Hội hoặc Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội Nghị quyết liên tịch 11Hội đồng Nhân dânNghị quyết12Ủy ban Nhân dânQuyết định, Chỉ thị4. Ngành luật trong hệ thống pháp luật VNLuật Hiến pháp: quy định những vấn đề cơ bản nhấtLuật Hành chính: những vấn đề quản lý nhà nướcLuật Hình sự: tội phạm và hình phạtLuật Tố tụng Hình sự: thủ tục, trình tự giải quyết vụ án hình sựLuật Dân sự: quy định về các quan hệ tài sản, nhân thân..Luật Tố tụng Dân sư: thủ tục giải quyết Luật Hôn nhân - Gia đình: quan hệ hôn nhân, gia đìnhLuật Lao động: các quan hệ sử dụng lao độngLuật Kinh tế: các quan hệ kinh tế..Luật Đất đai: sử dụng và quản lý đất đaiLuật Tài chính: quy định về tài chính Luật Ngân hàng: hoạt động ngân hàng.Lưu ý: sự phân chia có tính chất tương đối5. Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật5.1 Tính toàn diện5.2 Tính đồng bộ5.3 Tính phù hợp5.4 Trình độ, kỹ thuật lập pháp5.1 Tính toàn diệnKhái niệm: sự đòi hỏi về cơ cấu, hình thức của hệ thống pháp luậtBiểu hiện: Mức độ chung: có đủ các ngành luật, chế định pháp luậtMức độ cụ thể: có đủ các quy phạmCăn cứ để xác định: dựa vào nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội5.2 Tính đồng bộTính đồng bộ: đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có sự thống nhất, trật tự về nội dung, không chồng chéo, mâu thuẫn.Biểu hiện:Nội dung điều chỉnh không chồng chéo, mâu thuẫnHiệu lực pháp lý không mâu thuẫn, triệt tiêu nhauTrật tự thời gian phải thống nhấtHình thức văn bản phải thống nhất với nhau Thống nhất về thẩm quyền của chủ thể ban hành 5.3 Tính phù hợpSự tương thích của hệ thống pháp luật với:Trình độ phát triển của xã hội nói chung Quy luật vận động và phát triển của quan hệ xã hội.Biểu hiện: Hệ thống pháp luật không vượt trước.Hệ thống pháp luật không lạc hậu.5.4 Trình độ, kỹ thuật lập phápMức độ phát triển của nhận thức pháp lý và kỹ năng xây dựng pháp luậtBiểu hiện Xác định mục đích nguyên tắc của pháp luậtCơ cấu của hệ thống pháp luậtNgôn ngữ, hình thức thể hiệnPhối hợp các tiêu chí đánh giá là sự thể hiện mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất giữa các yêu cầu về hình thức, nội dung, cơ sở và kỹ thuật6. Hệ thống hóa pháp luậtKhái niệm: Hệ thống hoá pháp luật là hoạt động nhằm tăng cường tính hệ thống của hệ thống pháp luật Mục đích: hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtCác hình thức: Tập hợp hóaPháp điển hóa6.1 Tập hợp hóaNội dung: sắp xếp văn bản theo trình tự nhất địnhChủ thể tiến hành: mọi chủ thểTính chất: tham khảo trong nghiên cứu, không chính thức trong tra cứu và áp dụng pháp luật.Kết quả: một tập hợp VBQPPL.6.2 Pháp điển hóaNội dung: hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tập hợp các văn bản đang còn hiệu lực (trừ Hiến pháp), sử dụng để tra cứu trong áp dụng pháp luật (đ 2,5) (Pháp lệnh số: 03/2012/UBTVQH13)Chủ thể tiến hành: cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Bộ, cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, kiểm toán nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước (đ 4)Thẩm quyền: những văn bản ban hành và văn bản của Quốc hội có nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt độngTính chất: sắp xếp văn bản QPPL theo lĩnh vực (đ 7)Kết quả: Bộ pháp điển chính thức.So sánh văn bản QPPl & ADPLNội dung so sánhVĂN BẢN QPPLVBADPL (CÁ BIỆT)Thẩm quyền ban hànhdo luật BHVBQPPL quy địnhKhông quy định thống nhất trong luậtTrình tự, thủ tụcdo BHVBQPPL quy địnhKhông quy định thống nhất trong luậtNội dungChứa quy tắc xử sự chungChứa quy tắc xử sự cụ thểHiệu lực áp dụngÁp dụng nhiều lần (không phụ thuộc vào sự thực hiện)Áp dụng một lần (phụ thuộc vào sự thực hiện)Chức năngĐiều chỉnh QHXHThực hiện VBQPPlCâu 3: So sánh khái niệm hệ thống pháp luật và khái niệm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ? Nêu ví dụ minh họa. (2đ) 2007Câu 2: So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. (3đ) 2008Câu 2: Trình bày các tiêu chuẩn cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.Nêu phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta hiện nay. 2010Câu 2: Phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.Liên hệ làm sáng tỏ nhu cầu và phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay 2012

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuyen_de_7_he_thong_pl_3057.pptx