Chuyên đề 6: Những vấn đề chung về pháp luật

Tài liệu Chuyên đề 6: Những vấn đề chung về pháp luật: CHUYÊN ĐỀ 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬTNỘI DUNG 1- Nguồn gốc của pháp luật 2- Bản chất, mối liên hệ của pháp luật 3- Thuộc tính của pháp luật 4- Chức năng của pháp luật 5- Hình thức của pháp luật 6- Pháp luật XHCN1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬTQuan điểm: Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp.Lịch sử hình thành:Trong xã hội nguyên thủy, tập quán tôn giáo là phương tiện điều chỉnhSự phát triển về kinh tế và xã hội thay đổi tính chất các quan hệ xã hội => nhu cầu xuất hiện pháp luậtPhương thức ra đời:Khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước (xuất hiện giai cấp, đấu tranh giai cấp và nhu cầu quản lý, giữ trật tự xã hội) là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.Chủ quan: pháp luật hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do Nhà nước ban hành và/hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.2- Bản chất, các mối liên hệ của pháp luật2.1 Khái niệm và ý nghĩa tìm...

ppt33 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 6: Những vấn đề chung về pháp luật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬTNỘI DUNG 1- Nguồn gốc của pháp luật 2- Bản chất, mối liên hệ của pháp luật 3- Thuộc tính của pháp luật 4- Chức năng của pháp luật 5- Hình thức của pháp luật 6- Pháp luật XHCN1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬTQuan điểm: Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp.Lịch sử hình thành:Trong xã hội nguyên thủy, tập quán tôn giáo là phương tiện điều chỉnhSự phát triển về kinh tế và xã hội thay đổi tính chất các quan hệ xã hội => nhu cầu xuất hiện pháp luậtPhương thức ra đời:Khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước (xuất hiện giai cấp, đấu tranh giai cấp và nhu cầu quản lý, giữ trật tự xã hội) là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.Chủ quan: pháp luật hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do Nhà nước ban hành và/hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.2- Bản chất, các mối liên hệ của pháp luật2.1 Khái niệm và ý nghĩa tìm hiểu bản chất2.2 Tính giai cấp của pháp luật2.3 Tính xã hội của pháp luật2.4 Các mối liên hệ của pháp luật Là gì? Biểu hiện như thế nào?Tại sao ?2.1 Khái niệm và ý nghĩa tìm hiểu bản chấtKhái niệm bản chất: bản chất là những mối liên hệ, những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản, của hệ thống vật chất. (Từ điển triết học)Ý nghĩa: hiểu sâu sắc hơn về pháp luật, có thể hiểu những quy luật tồn tại và phát triển của pháp luật trong quá khứ, pháp luật hiện tại và dự báo sự phát triển của pháp luật tương lai.2.2 Tính giai cấp của pháp luậtKhái niệm: yếu tố giai cấp quyết định đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của pháp luật Biểu hiện: mục đích và cách thức điều chỉnh của pháp luật Pháp luật có tính giai cấp bởi:là công cụ cai trị giai cấp giai cấp là yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển của pháp luật.2.3 Tính xã hội của pháp luậtTính xã hội là sự tác động mang tính quyết định của các yếu tố xã hội đến pháp luậtÝ chí chung, lợi ích chung của xã hộiQuy luật khách quan của các quan hệ xã hộiThể hiện: mục đích và cách thức điều chỉnh của pháp luậtPháp luật có tính xã hội bởi:là công cụ quản lý xã hội và được hình thành bởi nhu cầu quản lý xã hội. 2.4 Mối liên hệ tính giai cấp và tính xã hộiBản chất của pháp luật là sự tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội trong một thể thống nhấtQuyết định đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của pháp luật – nội dung mối liên hệ là bản chất của pháp luậtBản chất của pháp luật thể hiện trong mối quan hệ mâu thuẫn và thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội.2.4. Các mối liên hệ của pháp luật2.4.1 Pháp luật với kinh tế 2.4.2 Pháp luật với chính trị2.4.3 Pháp luật với Nhà nước 2.4.4 Pháp luật với các quy phạm xã hội khác2.4.1 Pháp luật với kinh tế Tính chất mối quan hệ: Yếu tố kiến trúc thượng tầng và hạ tầng cơ sởMối quan hệ giữa yếu tố quyết định và bị quyết địnhNội dung: Vai trò của kinh tế:Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu hệ thống pháp luật;Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, quyết định tính chất nội dung quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp luật.Chế độ kinh tế quyết định việc tổ chức và hoạt động của các thiết chế chính trị pháp lý.Vai trò của pháp luậtTích cực: ổn định, thúc đẩy kinh tế phát triển.Tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế.2.4.2 Pháp luật với chính trịTính chất: là mối quan hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầngMối quan hệ của yếu tố nội dung và hình thứcNội dung: Các quan hệ chính trị, chế độ chính trị ảnh hưởng đến nội dung, tính chất và xu hướng phát triển của pháp luậtVai trò của pháp luật:Pháp luật là hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị;Pháp luật là công cụ để chuyển hoá ý chí của giai cấp thống trị;Biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi người.2.4.3 Pháp luật với nhà nướcTính chất: Mối quan hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ giữa hai công cụ quản lý quan trọng của xã hộiNội dung: Nhà nước ban hành, đảm bảo việc thực hiện pháp luậtNhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở và trong khuôn khổ pháp luậtPháp luật ràng buộc việc thực hiện quyền lực nhà nước - nhà nước phải tôn trọng pháp luật2.4.4 Pháp luật với các quy phạm xã hội Tính chất: Mối quan hệ giữa hệ các quy tắc điều chỉnh hành vi trong xã hộiCùng kiến tạo trật tự chung của xã hộiNội dung: Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, chính trị, thành quy phạm pháp luật;Tương tác về phạm vi điều chỉnh và mục đích điều;Các loại quy phạm xã hội hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội;Các quy phạm xã hội cũng có thể xung đột với quy phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện pháp luật.3- Thuộc tính của pháp luật3.1 Quy phạm phổ biến3.2 Xác định chặt chẽ về mặt hình thức3.3 Được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước3.1 Tính quy phạm phổ biếnTính quy phạm: Khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi;Sự bắt buộc phải tuân theoTính phổ biến: Tác động tới mọi chủ thể, không gian, thời gianMang tính quy luật, điều chỉnh những quan hệ phổ biến (lặp đi lặp lại)Lý do:Pháp luật điều chỉnh quan hệ phổ biến, điển hình và mang tính quy luật Pháp luật là nhu cầu và thể hiện ý chí chung của xã hộiCông bằng, công lý là những giá trị phổ biến của pháp luậtThể hiện: thực hiện qua hoạt động của cơ quan nhà nước về phạm vi chủ thể và tính chất cưỡng chế.3.2 Tính xác định chặt chẽ về hình thứcTính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là: Khả năng xác định cao về hình thức biểu hiệnChỉ có thể hiểu theo một nghĩa, một cách nhất địnhSự thống nhất giữa nội dung và phương thức thể hiệnBiểu hiện: Hình thức có thể xác định (văn bản, tập quán, tiền lệ)Dạng tồn tại, ngôn ngữ, hình thức cấu trúc Quy trình, thủ tục thẩm quyền ban hành Thực hiện cũng theo những hình thức, thủ tục rất xác địnhLý do: Quy tắc cho mọi chủ thể khác nhau => thực hiện giống nhau (chính xác theo yêu cầu của pháp luật)Hạn chế sự lạm dụng quyền lực của người có quyền.Thuộc tính này tương đương với tính minh bạch, rõ ràng của pháp luật.3.3 Tính được đảm bảo bằng nhà nướcTính được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước là việc xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật là quyền hạn và trách nhiệm của nhà nướcCác biện pháp đảm bảo: Tổ chức, vật chất, tư tưởngBiện pháp cưỡng chế nhà nước- biện pháp đặc thù của PLPháp luật được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước vì:Thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân – nhà nước phải bảo đảm thực hiện.Pháp luật là công cụ quản lý xã hội của nhà nước;Nhà nước đại diện cho nhân dân có trách nhiệm thực thi pháp luật => có thể sử dụng biện pháp cưỡng chếThuộc tính này là cơ sở cho tính tiên liệu, tính ổn định của pháp luật.4- Chức năng của pháp luật- Khái niệm: là những phương diện, mặt tác động chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất và giá trị xã hội của pháp luật- Các chức năng chủ yếu: Chức năng điều chỉnh: Ghi nhận các quan hệ phổ biến; Bảo đảm phát triển các quan hệ xã hội Chức năng giáo dục: tác động vào ý thức của con người => hình thành cách thức ứng xử. Chức năng bảo vệ: bảo vệ trật tự các quan hệ xã hội trước sự vi phạm5- Hình thức của pháp luậtKhái niệm: là cách thức thể hiện ý chí và là phương thức tồn tại, dạng tồn tại của pháp luậtCác hình thức: Tập quán phápTiền lệ pháp Văn bản quy phạm pháp luật5.1 Tập quán phápKhái niệm: là hình thức của pháp luật theo đó một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của nhà làm luật được nhà nước thừa nhận và nâng chúng lên thành pháp luật.Hình thức pháp luật phổ biến của nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến.Đánh giá: - Có tính ổn định, lâu bền - Có giá trị thực hiện một cách tự nguyện - Đa dạng theo từng khu vực, nhóm cư dân5.2 Tiền lệ phápKhái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ) và lấy đó làm căn cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc xảy ra có nội dung tương tự sau này.Bao gồm tiền lệ trong giải quyết các vụ việc hành chính và án lệ của tòa án.Là hình thức nguồn phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sảnĐánh giá:Có tính ổn định và liên tụcĐáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luật của thực tếLinh hoạt trong áp dụng pháp luậtCơ quan làm luật không phải là cơ quan đại diện5.3 Văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. (điều 1 Luật BHVBQPPL-2008)Là hình thức pháp luật tiến bộ, được nhiều quốc gia sử dụng là hình thức luật chủ yếu.Đánh giá:Thể hiện ý chí của đa số nhân dân hiện tạiCó tính định hướng, khái quát, thống nhất caoTính thực tiễn linh hoạt hạn chế so với tập quán và tiền lệ pháp6- Pháp luật XHCNKhái niệm bản chất pháp luật XHCNĐặc điểm pháp luật XHCNVai trò pháp luật XHCNCác nguyên tắc cơ bản của XHCN6.1 Khái niệm bản chất pháp luật XHCNKhái niệm: là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, do nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sự thuyết phục và giáo dục mọi người tôn trọng thực hiện và bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.Cơ sở của bản chất PLXHCN:Cơ sở kinh tế: phương thức sản xuất XHCN.Cơ sở xã hội: quan hệ các giai cấp, liên minh giai cấp.Tính giai cấp của pháp luật XHCNphản ánh ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội theo định hướng XHCN.Tính xã hội của pháp luật XHCNpháp luật XHCN bảo vệ lợi ích chung của xã hội và lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội.Pháp luật XHCN có cơ sở xã hội rộng rãi.Pháp luật XHCN là công cụ đảm bảo công bằng xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của mọi cá nhân.6.2 Đặc điểm pháp luật XHCNThể hiện ý chí của liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức.Do Nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện.Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN.Có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính sách của đảng cộng sản, là sự thể chế hóa đường lối chính sách của đảng cộng sản.*Chú ý: giải nghĩa, lấy ví dụ cho từng đặc điểm6.3 Vai trò của pháp luật XHCNVai trò đối với Đảng cộng sảnThể chế hóa đường lối, chính sách;Bảo đảm được sự lãnh đạo thống nhất của ĐảngCở sở để hoàn thiện nhà nước XHCN Thiết lập, vận hành bộ máy NNHoàn thiện bộ máy nhà nước theo quy định pháp luậtTổ chức và quản lý kinh tế:Cơ sở cho hoạt động quản lý kinh tế của NNThúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCNBảo đảm thực hiện dân chủ XHCNXác định vai trò, vị trí, chức năng của nhà nướcXác lập quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và công dânVai trò khác: An ninh, trật tự xã hội; thực hiện đường lối đối ngoại; giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm6.4 Các nguyên tắc cơ bảnKhái niệm: nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo cơ bản, có tính chất xuất phát điểm có ý nghĩa bao quát, quyết định nội dung và hiệu lực của pháp luật, Vai trò: định hướng cho sự vận hành và phát triển của hệ thống PL XHCN.Các nguyên tắc cơ bản:Dân chủ xã hội chủ nghĩa: phản ánh ý chí; mở rộng sự tham gia; bảo đảm công bằng.Pháp chế XHCN: bảo đảm sự tuân thủ pháp luật một cách triệt đểChính trị: Bảo đảm sự lãnh đạo của đảng cộng sảnCông bằng, bình đẳng: các chủ thể không bị phân biệt đối xử và được bảo vệ những quyền và nghĩa vụ pháp lýNhân đạo: bảo đảm tính nhân bản, nhân văn của pháp luật trong việc xây dựng, thực hiện pháp luật, đặc biệt trong mục đích của việc áp dụng các biện pháp trừng phạt.Bản chất giai cấp của pháp luật“Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ trong xã hội” Trường đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.“Chính những tư tưởng của các ông là con đẻ của chế độ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng như pháp quyền của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.” [Mác Ăng ghen toàn tập, tập 1- tr 562].Tính xã hội của pháp luật“Pháp luật phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện lợi ích và nhu cầu chung của xã hội do một phương thức sản xuất vật chất nhất định sản sinh ra..” “Chỉ cần bộ luật không còn thích hợp với các quan hệ xã hội thì nó sẽ biến thành một xếp giấy lộn ngay” [Mác Ăng ghen toàn tập, tập 1- tr 693]Mô hình mối quan hệTính giai cấpTính xã hộiCâu 3: hãy giải thích tính quy phạm phổ biến (hay còn gọi là tính bắt buộc chung) của pháp luật.(1,0 đ) 2009Câu 2: Hình thức pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (5 đ) 2009.Câu 2: Nêu và phân tích các thuộc tính của pháp luật (5đ) 2012Câu 2- Nêu khái niệm pháp luật và các hình thức cơ bản của pháp luật (4 đ) 2013Câu 2: (5 điểm) 2013Hãy nêu và phân tích các thuộc tính, chức năng của pháp luật.3- Phân tích thuộc tính, vai trò của pháp luật (4đ) 2013

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_6_nhung_van_de_chung_ve_phap_luat_9193.ppt
Tài liệu liên quan