Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất

Tài liệu Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất: Chương ba Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất 3.1 Dự kiến các phương án nối dây. Lựa chọn các phương án nối dây của mạng điện là nhiệm vụ hết sức quan trọng để từ đó tính toán so sánh các phương án về mặt kỹ thuật nhằm tìm ra một phương án hợp lý nhất đảm bảo cung cấp điện kinh tế và hiệu quả. Việc vạch ra phương án nối dây của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Công suất yêu cầu của phụ tải phải lớn hay nhỏ, số lượng phụ tải nhiều hay ít, vị trí phân bố phụ tải, mức độ yêu cầu về việc đảm bảo cung cấp điện liên tục, đặc điểm và khả năng cung cấp điện của nhà máy điện, v.v. Sau khi tiến hành phân tích các điều kiện trênvà dùng phương pháp mômen phụ tải ta dự kiến vạch ra 5 phương án nối dây sau để so sánh về mặt kỹ thuật. Phương án I NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Phương án II NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j...

doc25 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ba Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất 3.1 Dự kiến các phương án nối dây. Lựa chọn các phương án nối dây của mạng điện là nhiệm vụ hết sức quan trọng để từ đó tính toán so sánh các phương án về mặt kỹ thuật nhằm tìm ra một phương án hợp lý nhất đảm bảo cung cấp điện kinh tế và hiệu quả. Việc vạch ra phương án nối dây của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Công suất yêu cầu của phụ tải phải lớn hay nhỏ, số lượng phụ tải nhiều hay ít, vị trí phân bố phụ tải, mức độ yêu cầu về việc đảm bảo cung cấp điện liên tục, đặc điểm và khả năng cung cấp điện của nhà máy điện, v.v. Sau khi tiến hành phân tích các điều kiện trênvà dùng phương pháp mômen phụ tải ta dự kiến vạch ra 5 phương án nối dây sau để so sánh về mặt kỹ thuật. Phương án I NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Phương án II NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Phương án III NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Phương án IV NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Phương án V NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 3.2. Tính toán so sánh kỹ thuật các phương án. Các phương án đấu nối được so sánh về mặt kỹ thuật. Cụ thể là tất cả các phương án đều phải tính toán theo các nội dung như sau: a-Chọn cấp điện áp cho mạng điện Một trong những công việc lúc thiết kế hệ thống điện là lựa chọn đúng điện áp của đường dây tải điện.Vấn đề này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính kỹ thuật và tính kinh tế của mạng điện. Có nhiều phương pháp và công thức tính toán lựa chọn cấp điện áp tối ưu. ở đây ta sử dụng công thức Still để tính toán lựa chọn cấp điên áp cho mạng điện: Trong đó : L: Chiều dài đường dây (km) P: Công suất tác dụng chạy trên đường dây (MW) i: đường dây và phụ tải thứ i; (i = 1 á 9) Kết quả điện áp tính được năm trong khoảng (70- 150) kV là phù hợp với điện áp định mức của hệ thống đã cho là 110kV sẽ được lựa chọn để so sánh. b- Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế dòng điện (Jkt): Với mạng điện khu vực, trong những tính toán đơn giản ta thường chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt. FKT: tiết diện kinh tế đoạn dây thứ i, mm2 Iimax: dòng điện lớn nhất chạy trên đoạn đường dây thứ i. A Trong đó: n: số mạch đường dây, dây đơn n = 1, dây kép n = 2. Pimax, Qimax: dòng công suất tác dụng và phản kháng lớn nhất chạy trên đường dây thứ i (MW, MVar) Uđm: điện áp định mức của mạng điện, kV. Jkt: mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2. Mật độ kinh tế của dòng điện đối với dây AC khi Tmax = 5000h bằng 1,1 Về lý thuyết tiết diện tiêu chuẩn được chọn gần nhất với tiết diện kinh tế, dây dẫn được chọn phải đảm bảo điều kiện vầng quang F ≥ 70mm2 khi mà mạng điện có cấp điện áp từ 110kV á 750kV. Dòng điện chạy trên dây dẫn lúc sự cố nguy hiểm nhất được tính theo công thức: Sau khi kiểm tra điều kiện dòng điện sự cố trên nếu không thoả mãn ta phải lựa chọn lại tiết diện dây dẫn. d-Kiểm tra tổn thất điện áp lúc bình thường và sự cố. + Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây được tính theo biểu thức: Trong đó: - P: Công suất tác dụng chạy trên đường dây thứ (MW) - Q: Công suất phản kháng chạy trên đoạn đường dây (MVar) - R , X : Điện trở, điện kháng đường dây (W) - Uđm : Điện áp định mức mạng điện (kV) Đối với cấp điện áp 110kV khu vực trở xuống, thành phần điện áp ngang trục rất nhỏ nên có thể bỏ qua. + Các trị số DU tính được phải thoả mãn điều kiện : - Lúc vận hành bình thường tương đương với chế độ max: DUmax bt % Ê 10% Lúc sự cố nguy hiểm nhất là đường dây kép bị đứt một mạch DUSC%Ê20% Sau đây ta tính toán cho các phương án nối dây như sau: 3.2.1 Phương án nối dây 1 NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Điện áp định mức của mạng điện. U = 4,34. (kV) Trong khi xác định gần đúng các dòng công suất trong mạng điện chúng ta sử dụng giả thiết sau: Không tính tổn thất trên các tổng trở đường dây. Dòng điện trên các đường dây được xác định theo điện áp danh địnhcủa mạng Dùng phụ tải tính toán của trạm. Dòng công suất phân bố trên các nhánh như sau: Nhánh nhiệt điện - phụ tải 2: S NĐ-2 = 40 + j19,2 MVA Nhánh nhiệt điện - phụ tải 3: SNĐ-2 = 38 + j 18,24 MVA Nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: SNĐ-4 = 40 + j 19,2 MVA Nhánh hệ thống - phụ tải 5: SHT-5 = 36 + j 17,28 MVA Nhánh hệ thống - phụ tải 6: SHT-6 = 30 + j 14,4 MVA Nhánh hệ thống - phụ tải 7: SHT-7 = 40 + j 19,2 MVA Nhánh phụ tải 9 - phụ tải 8: S9-8 = 38 + j18,24 MVA Nhánh nhiệt điện - phụ tải 9: SNĐ-9 = 78 + j19,2 MVA Điện áp nhánh nhiệt điện - phụ tải 2 U = 4,34. = 114,69 kV Tương tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta được bảng kết quả I-3.1: Bảng I-3.1 STT Nhánh L (km) P (MW) U (kV) 1 NĐ - 1 63,2 19,2 83,53 2 NĐ - 2 58,3 40 114,69 3 NĐ - 3 58,3 38 112,03 4 NĐ - 4 60,8 40 114,89 5 NĐ - 9 51 78 146,42 6 HT – 5 60,8 36 109,52 7 HT – 6 60,8 30 100,93 8 HT – 7 53,9 40 114,32 9 HT – 1 60,8 18,8 82,53 10 9 - 8 41,2 38 110,58 Từ các kết quả ở bảng I-3.1 ta thấy Utt nằm trong giới hạn từ 70kV đến 150 kV phù hợp với điện áp định mức của hệ thống đã cho là: Uđm = 110kV. Lựa chọn tiết diện dây dẫn. Theo công thức: Thay số vào công thức trên ta tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 2: Tương tự thay số cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.2: Bảng I-3.2 Nhánh S(MVA) L (km) Fkt (mm2) Loại dây R0(W) X0(W) Icp (A) NĐ - 1 19,2 + j11,9 63,2 53,89 AC-70 0,45 0,44 265 NĐ - 2 40 + j19,2 58,3 105,85 AC-120 0,27 0,423 380 NĐ - 3 38 + j18,24 58,3 100,56 AC-120 0,27 0,423 380 NĐ - 4 40 + j19,2 60,8 105,85 AC-120 0,27 0,423 380 NĐ - 9 78 + j37,44 51 206,42 AC-240 0,13 0,390 605 HT – 5 36 + j17,28 60,8 95,27 AC-95 0,33 0,429 330 HT – 6 30 + j14,4 60,8 79,36 AC-95 0,33 0,429 330 HT – 7 40 + j19,2 53,9 105,85 AC-120 0,27 0,423 380 HT – 1 18,8 + j6,34 60,8 47,33 AC-70 0,45 0,44 265 9 - 8 38 + j 18,24 41,2 100,56 AC-120 0,27 0,423 380 Kiểm tra phát nóng khi chọn FNĐ-1 và FHT-1: Với trường hợp sự cố nguy hiểm khi hỏng 1 tổ máy phát điện của NMNĐ, khi đó ta cho 2 tổ máy còn lại phát với công suất 100% công suất định mức. Vậy ta có: PNĐ-1 = SPF -SPPT -SDPmđ -SPTD = 200-196-9,8-20 = -25,8MW Như vậy hệ thống cần phải hỗ trợ thêm cho nhà máy một lượng công suất là 28,5 (MW) QNĐ-1 = PNĐ-1.tgjF = 25,8.0,62 = 16 (MVAr) Vậy dòng công suất chạy trên đoạn HT-1 là: SHT-1 = SNĐ-1+S1 = 25,8+j16+38+j18,24 = 63,8+j34,24 MVA Ta có: Ta nhận thấy IHT-1max = 190,02(A) < Icp= 265 (A) thoả mãn điều kiện phát nóng. c. Tính tổn thất điện áp. Theo công thức: Trong đó: Sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi bị đứt một dây của lộ kép. Khi đó: ISC = 2.Imax và DUSC% = 2.DUbt% - Tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 2: - Tính cho nhánh liên thông nhiệt điện - phụ tải 9 - phụ tải 8: Khi bình thường ở chế độ max Khi xảy ra sự cố Chúng ta chỉ tính đến sự cố nặng nề nhất là đứt một dây trên mạch NĐ-9, do đó ta có: Tương tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.3 Bảng I-3.3 Nhánh P(MW) Q (MVAr) R(W) X(W) DUbtmax% DUscmax% NĐ - 1 19,2 11,9 14,22 13,91 3,62 7,24 NĐ - 2 40 19,2 7,87 12,33 4,56 9,12 NĐ - 3 38 18,24 7,87 12,33 4,33 8,66 NĐ - 4 40 19,2 8,21 12,86 4,75 9,5 NĐ - 9 78 37,44 3,32 10,23 5,31 10,62 HT – 5 36 17,28 10,03 13,04 4,85 9,7 HT – 6 30 14,4 10,03 13,04 4,04 8,08 HT – 7 40 19,2 7,28 11,4 4,22 8,44 HT – 1 18,8 6,34 13,68 13,38 2,83 5,66 9 - 8 38 18,24 5,56 8,71 3,06 3,06 Từ kết quả tính tổn thất điện áp ở bảng trên ta có tổn thất điện áp trung bìnhlớn nhất lúc bình thường và lúc sự cố của phương án nối dây 1 là: DUbt max% = DUNĐ-9%+DU9-8% = 5,31%+3,06% = 8,37% DUsc max% = 2.DUNĐ-9%+DU9-8% = 10,62%+3,06% = 13,68% Dòng điện lúc sự cố Isc<ICP của dây dẫn. Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng. 3.2.2 Phương án nối dây 2 NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Lựa chọn tiết diện dây dẫn. Theo công thức: Thay số vào công thức trên ta tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Tương tự thay số cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.4: Bảng I-3.3 Nhánh P(MW) Q (MVAr) L(Km) Fkt(mm2) Loại dây Icp(A) NĐ - 3 78 37,44 58,3 206,42 AC-240 605 3 - 2 40 19,2 28,3 105,85 AC-120 380 NĐ - 4 40 19,2 60,8 105,85 AC-120 380 NĐ - 9 78 37,44 51 206,42 AC-240 605 9 - 8 38 18,24 41,2 100,56 AC-120 380 NĐ - 5 19,2 11,9 63,2 53,89 AC-70 265 HT - 1 18,8 6,34 60,8 47,33 AC-70 265 HT - 5 36 17,28 60,8 95,27 AC-95 330 HT - 6 30 14,4 60,8 79,36 AC-95 330 HT - 7 40 19,2 53,9 105,85 AC-120 380 Tiết diện dây dẫn chọn đạt yêu cầu kỹ thuật. b. Tính tổn thất điện áp. Theo công thức: Trong đó: Sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi bị đứt một dây của lộ kép. Khi đó: ISC = 2.Imax và DUSC% = 2.DUbt% - Tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Tương tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.5 Bảng I-3.5 Nhánh P(MW) Q (MVAr) R(W) X(W) DUbtmax% DUscmax% NĐ - 3 78 37,44 3,79 11,69 6,06 12,12 3 - 2 40 19,2 3,82 5,99 2,21 2,21 NĐ - 4 40 19,2 8,21 12,86 4,75 9,5 NĐ - 9 78 37,44 3,32 10,23 5,31 10,62 9 - 8 38 18,24 5,56 8,71 3,06 3,06 NĐ - 5 19,2 11,9 14,22 13,91 3,62 7,24 HT - 1 18,8 6,34 13,68 13,38 2,83 5,66 HT - 5 36 17,28 10,03 13,04 4,85 9,7 HT - 6 30 14,4 10,03 13,04 4,04 8,08 HT - 7 40 19,2 7,2 11,4 4,22 8,44 Từ kết quả tính tổn thất điện áp ở bảng trên ta có tổn thất điện áp trung bìnhlớn nhất lúc bình thường và lúc sự cố của phương án nối dây 2 là: DUbt max% = DUNĐ-9%+DU9-8% = 5,31%+3,06% = 8,37% DUsc max% = 2.DUNĐ-3%+DU3-2% = 12,12%+2,21% = 14,33% Dòng điện lúc sự cố Isc<ICP của dây dẫn. Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng. 3.2.3 Phương án nối dây 3 NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 Lựa chọn tiết diện dây dẫn. Theo công thức: Thay số vào công thức trên ta tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Để tính tiết diện dây dẫn cho mạch vòng ta phải tìm điểm phân công suất cho mạng như sau: S9 = 40+j19,2 MVA và S8 = 38+j18,24 MVA LNĐ-8 = 67,1km; LNĐ-9 = 51km vàL9-8 = 41,2km Ta có: Ta nhận thấy rằng SNĐ-9>S9 nên điểm 8 sẽ là điểm phân công suất của mạch: S9-8 = SNĐ-9-S9 = 43,2+j20,74 - 40-j19,2 = 3,2+j1,54 MVA Và: SNĐ-8 = S8-S9-8 = 38+j18,24 - 3,2 - j1,54 = 34,8+j16,7 MVA Vậy ta có sơ đồ nối điện tương đương như sau: SNĐ-9 = 43,2+j20,74 S9-8 = 3,2+j1,54 SNĐ-8 = 34,8+j16,7 NĐ NĐ S9 = 40-j19,2 S8 = 38+j18,24 ở chế độ sự cố: Đối với mạch vòng thì sự cố nguy hiểm nhất là khi đứt NĐ-9 hay NĐ-8, khi đó dòng điện sự cố chaỵi trên đường dây kia sẽ là dòng công suất tổng các phụ tải của mạch vòng. Và: Tương tự thay số cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.6 Bảng I-3.6 Nhánh P(MW) Q (MVAr) L(Km) Fkt(mm2) Loại dây Icp(A) NĐ - 3 78 37,44 58,3 206,42 AC-240 605 3 - 2 40 19,2 28,3 105,85 AC-120 380 NĐ - 4 40 19,2 60,8 105,85 AC-120 380 NĐ - 9 43,2 20,74 51 228,65 AC-240 605 NĐ - 8 34,8 16,7 67,1 184,18 AC-185 510 9 – 8 3,2 1,54 41,2 16,94 AC-70 265 NĐ - 1 19,2 11,9 63,2 53,89 AC-70 265 HT – 1 18,8 6,34 60,8 47,33 AC-70 265 HT – 5 36 17,28 60,8 95,27 AC-95 330 HT – 7 70 33,6 53,9 185,24 AC-185 510 7 - 6 30 14,4 31,6 79,36 AC-95 330 Tiết diện dây dẫn mà ta chọn đạt yêu cầu kỹ thuật. b. Tính tổn thất điện áp. Theo công thức: Trong đó: Sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi bị đứt một dây của lộ kép. Khi đó: ISC = 2.Imax và DUSC% = 2.DUbt% - Tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Tổn thất điện áp lớn nhất khi sư cố đứt đường dây trong mạch vòng: Đứt đoạn NĐ-9: Đứt đoạn NĐ-8 Vậy ta có: DUscmax% = DUNĐ-8%+DU9-8% = 15,85%+9,01% = 24,86% Tương tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.7 Bảng I-3.7 Nhánh P(MW) Q (MVAr) R(W) X(W) DUbtmax% DUscmax% NĐ - 3 78 37,44 3,79 11,69 6,06 12,12 3 - 2 40 19,2 3,82 5,99 2,21 2,21 NĐ - 4 40 19,2 8,21 12,86 4,75 9,5 NĐ - 9 43,2 20,74 6,63 20,45 5,87 24,86 NĐ - 8 34,8 16,7 11,41 27,44 7,07 9 – 8 3,2 1,54 18,54 18,13 0,72 NĐ - 1 19,2 11,9 14,22 13,91 3,62 7,24 HT – 1 18,8 6,34 13,68 13,38 2,83 5,66 HT – 5 36 17,28 10,03 13,04 4,85 9,7 HT – 7 70 33,6 4,58 11,02 5,71 11,42 7 - 6 30 14,4 5,21 6,78 2,1 2,1 Từ kết quả tính tổn thất điện áp ở bảng trên ta có tổn thất điện áp trung bình lớn nhất lúc bình thường và lúc sự cố của phương án nối dây 3 là: DUbtmax% = DUNĐ-3% + DU3-2% = 6,06% + 2,21% = 8,27% DUscmax% = 24,86% Dòng điện lúc sự cố Isc<Icp của dây dẫn. Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng. 3.2.4 Phương án nối dây 4 NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn. Theo công thức: Thay số vào công thức trên ta tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Tương tự thay số cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.7: Bảng I-3.7 Nhánh P(MW) Q (MVAr) L(Km) Fkt(mm2) Loại dây Icp(A) NĐ - 3 78 37,44 58,3 206,42 AC-240 605 3 - 2 40 19,2 28,3 105,85 AC-120 380 NĐ - 4 40 19,2 60,8 105,85 AC-120 380 NĐ - 9 40 19,2 51 105,85 AC-120 380 NĐ - 8 38 18,24 67,1 100,56 AC-120 380 NĐ - 1 19,2 11,9 63,2 53,89 AC-70 265 HT – 1 18,8 6,34 60,8 47,33 AC-70 265 HT – 5 36 17,28 60,8 95,27 AC-95 330 HT – 7 70 33,6 53,9 185,24 AC-185 510 7 - 6 30 14,4 31,6 79,36 AC-95 330 Tiết diện dây dẫn mà ta chọn đạt yêu cầu kỹ thuật. b. Tính tổn thất điện áp. Theo công thức: Trong đó: Sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi bị đứt một dây của lộ kép. Khi đó: ISC = 2.Imax và DUSC% = 2.DUbt% - Tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Tương tự thay số ta tính cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.9 Bảng I-3.9 Nhánh P(MW) Q (MVAr) R(W) X(W) DUbtmax% DUscmax% NĐ - 3 78 37,44 3,79 11,69 6,06 12,12 3 - 2 40 19,2 3,82 5,99 2,21 2,21 NĐ - 4 40 19,2 8,21 12,86 4,75 9,5 NĐ - 9 40 19,2 6,89 10,79 5,31 10,62 NĐ - 8 38 18,24 9,06 14,19 3,06 3,06 NĐ - 1 19,2 11,9 14,22 13,91 3,62 7,24 HT – 1 18,8 6,34 13,68 13,38 2,83 5,66 HT – 5 36 17,28 10,03 13,04 4,85 9,7 HT – 7 70 33,6 4,58 11,02 4,04 8,08 7 - 6 30 14,4 5,21 6,78 4,22 8,44 Từ kết quả tính tổn thất điện áp ở bảng trên ta có tổn thất điện áp trung bình lớn nhất lúc bình thường và lúc sự cố của phương án nối dây 4 là: DUbtmax% = DUNĐ-3% + DU3-2% = 6,06% + 2,21% = 8,27% DUscmax% = 2.DUNĐ-3% + DU3-2% = 12,12% + 2,21% = 14,33% Dòng điện lúc sự cố Isc<Icp của dây dẫn. Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng. 3.2.5 Phương án nối dây 5 NĐ HT S1 = 38+j18,24 S8 = 38+j18,24 S3 = 38+j18,24 S2 = 40+j19,2 S4 = 40+j19,2 S7 = 40+j19,2 S6 = 30+j14,4 S9 = 40+j19,2 S2 = 36+j17,28 a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn. Theo công thức: Thay số vào công thức trên ta tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Để tính tiết diện dây dẫn cho mạch vòng NĐ-3-2 ta phải tìm điểm phân công suất cho mạng như sau: S3 = 38 + j18,24MVA và S2 = 40 + j 19,2 MVA LNĐ-3 = LNĐ-2 = 58,3km và L3-2 = 28,3km Ta có: Ta nhận thấy rằng SNĐ-3>S3 nên điểm 2 sẽ là điểm phân công suất của mạch: S3-2 = SNĐ-3-S3 = 38,8+j18,63 - 38-j18,24 = 0,8+j0,39 MVA Và: SNĐ-2 = S2-S3-2 = 40+j19,2 - 0,8 – j0,39 = 39,2+j18,81 MVA Vậy ta có sơ đồ nối điện tương đương như sau: SNĐ-3 = 38,8+j19,63 S3-2 = 0,8+j0,39 SNĐ-2 = 39,2+j18,81 NĐ NĐ S3 = 38-j18,24 S2 = 40+j19,2 ở chế độ sự cố: Đối với mạch vòng thì sự cố nguy hiểm nhất là khi đứt NĐ-3 hay NĐ-2, khi đó dòng điện sự cố chaỵi trên đường dây kia sẽ là dòng công suất tổng các phụ tải của mạch vòng. Và: Tương tự thay số cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.10 Bảng I-3.10 Nhánh P(MW) Q (MVAr) L(Km) Fkt(mm2) Loại dây Icp(A) NĐ - 3 38,8 18,63 58,3 204,81 AC-240 605 NĐ - 2 39,2 18,81 58,3 207,64 AC-240 605 3 - 2 0,8 0,39 28,3 4,25 AC-70 265 NĐ - 4 40 19,2 60,8 105,85 AC-120 380 NĐ - 9 43,2 20,74 51 228,65 AC-240 605 NĐ - 8 34,8 16,7 67,1 184,18 AC-185 510 9 – 8 3,2 1,54 41,2 16,94 AC-70 265 NĐ - 1 19,2 11,9 63,2 53,89 AC-70 265 HT - 1 18,8 6,34 60,8 47,33 AC-70 265 HT - 5 36 17,28 60,8 95,27 AC-95 330 HT - 7 70 33,6 53,9 185,24 AC-185 510 7 - 6 30 14,4 31,6 79,36 AC-95 330 Tiết diện dây dẫn mà ta chọn đạt yêu cầu kỹ thuật. b. Tính tổn thất điện áp. Theo công thức: Trong đó: Sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi bị đứt một dây của lộ kép. Khi đó: ISC = 2.Imax và DUSC% = 2.DUbt% - Tính cho nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: Tổn thất điện áp lớn nhất khi sư cố đứt đường dây trong mạch vòng: Đứt đoạn NĐ-3: Đứt đoạn NĐ-8 Vậy ta có: DUscmax% = DUNĐ-3%+DU3-2% = 12,12%+6,19% = 18,31% Tương tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.11 Bảng I-3.11 Nhánh P(MW) Q (MVAr) R(W) X(W) DUbtmax% DUscmax% NĐ - 3 38,8 18,63 7,58 23,38 6,03 18,31 NĐ - 2 39,2 18,81 7,58 23,38 6,09 3 - 2 0,8 0,39 12,74 12,54 0,12 NĐ - 4 40 19,2 8,21 13,86 4,75 9,5 NĐ - 9 43,2 20,74 6,63 10,45 5,87 24,86 NĐ - 8 34,8 16,7 11,41 27,44 7,07 9 - 8 3,2 1,54 18,54 18,13 0,72 NĐ - 1 19,2 11,9 14,22 13,91 3,62 7,42 HT - 1 18,8 6,34 13,68 13,38 2,83 5,66 HT - 5 36 17,28 10,03 13,04 4,85 9,7 HT - 7 70 33,6 11,02 11,02 5,71 11,42 7 - 6 30 14,4 6,78 6,78 2,1 2,1 Từ kết quả tính tổn thất điện áp ở bảng trên ta có tổn thất điện áp trung bình lớn nhất lúc bình thường và lúc sự cố của phương án nối dây 5 là: DUbtmax% = DUNĐ-7% + DU7-6% = 5,71% + 2,1% = 7,81%<15% DUscmax% = 24,86%>20% Dòng điện lúc sự cố Isc<Icp của dây dẫn. Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng. Sau khi tính toán các phương án ta có bảng I-3.12 Bảng I-3.12 Phương án DUbtmax% DUscmax% 1 8,37 13,68 2 8,37 14,33 3 8,27 24,86 4 8,27 14,33 5 7,81 24,86 Bảng tổng hợp kết quả cho thấy 3 phương án có tổn thất điện áp thấp là: Phương án 1,2 và 4. Vậy ta lấy 3 phương án này ra tính toán so sánh về mặt chỉ tiêu kinh tế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG 3 CHUAN.doc