Chế độ phụ tải cực tiểu

Tài liệu Chế độ phụ tải cực tiểu: II.CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC TIỂU Trong chế độ phụ tải cực tiểu để đảm bảo điều kiện kinh tế, ta cắt bớt một tổ máy trong nhà máy nhiệt điện và các tổ máy còn lại vẫn phát với công suất SF = 85% Sđm Vì phụ tải cục tiểu bằng 65% phụ tải cực đại nên công suất của phụ tải ở chế độ cực tiểu là : Bảng công suất của phụ tải trong chế độ cực tiểu trước và sau khi bù Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 Pmax(MW) 22 18 35 40 45 25 35 20 Qmax(MVAr) 12,70 10,44 14,01 27,51 33,75 9,96 26,25 15,00 Pmin(MW) 14,3 11,7 22,75 26 29,25 16,25 22,75 13 Qmin(MVAr) 8,26 6,79 9,11 17,88 21,94 6,47 17,06 9,75 Smin(MVA) 16,51 13,53 24,51 31,55 36,56 17,49 28,44 16,25 Trong chế độ phụ tải cực tiểu ta cần phải tính chế độ vận hành của MBA trong trạm sao cho kinh tế (có cần phải cắt bớt 1 MBA trong chế độ này không) đồng thời ta phải xác định thông số vận hành của trạm tương ứng với trạng thái vận hành của trạm biến áp Tính chế độ vận hành của các trạm MBA Tong trạm b...

doc9 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chế độ phụ tải cực tiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II.CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC TIỂU Trong chế độ phụ tải cực tiểu để đảm bảo điều kiện kinh tế, ta cắt bớt một tổ máy trong nhà máy nhiệt điện và các tổ máy còn lại vẫn phát với công suất SF = 85% Sđm Vì phụ tải cục tiểu bằng 65% phụ tải cực đại nên công suất của phụ tải ở chế độ cực tiểu là : Bảng công suất của phụ tải trong chế độ cực tiểu trước và sau khi bù Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 Pmax(MW) 22 18 35 40 45 25 35 20 Qmax(MVAr) 12,70 10,44 14,01 27,51 33,75 9,96 26,25 15,00 Pmin(MW) 14,3 11,7 22,75 26 29,25 16,25 22,75 13 Qmin(MVAr) 8,26 6,79 9,11 17,88 21,94 6,47 17,06 9,75 Smin(MVA) 16,51 13,53 24,51 31,55 36,56 17,49 28,44 16,25 Trong chế độ phụ tải cực tiểu ta cần phải tính chế độ vận hành của MBA trong trạm sao cho kinh tế (có cần phải cắt bớt 1 MBA trong chế độ này không) đồng thời ta phải xác định thông số vận hành của trạm tương ứng với trạng thái vận hành của trạm biến áp Tính chế độ vận hành của các trạm MBA Tong trạm biến áp nếu thoả mãn điếu kiện sau thì ta có thể cắt bớt 1MBA: Trong đó: Si : là công suất của phụ tải thứ i : là công suất giới hạn của 1MBA trong trạm đó. rP0 là tổn thất công suất không tải của MBA trong trạm rPN là tổn thất công suất ngắn mạch của MBA trong trạm Tính chế độ vận hành MBA của trạm 1 Vì trạm 1 dùng 2 MBA loại TPDH_25000/110 nên ta có: (MVA) Þ Smin1<do đó ta có thể cắt 1MBA của trạm 1 trong chế độ cực tiểu Tính chế độ vận hành MBA của trạm 2 Vì trạm 2 dùng 2 MBA loại TPDH_25000/110 nên ta có: (MVA) Þ Smin2<do đó ta có thể cắt 1MBA của trạm 2 trong chế độ cực tiểu Tính chế độ vận hành MBA của trạm 3 Vì trạm 1 dùng 2 MBA loại TPDH_40000/110 nên ta có: (MVA) Þ Smin3<do đó ta có thể cắt 1MBA của trạm 3 trong chế độ cực tiểu Tính chế độ vận hành MBA của trạm 4 Vì trạm 4 dùng 2 MBA loại TDH_63000/110 nên ta có: (MVA) Þ Smin4<do đó ta có thể cắt 1MBA của trạm 4 trong chế độ cực tiểu Tính chế độ vận hành MBA của trạm 5 Vì trạm 5 dùng 2 MBA loại TPD_63000/110 nên ta có: (MVA) Þ Smin5<do đó ta có thể cắt 1MBA của trạm 5 trong chế độ cực tiểu Tính chế độ vận hành MBA của trạm 7 Vì trạm 7 dùng 2 MBA loại TPD_40000/110 nên ta có: (MVA) Þ Smin7<do đó ta có thể cắt 1MBA của trạm 7 trong chế độ cực tiểu Đối với trạm 6 và trạm 8 vì trong trạm chỉ có 1MBA nên chế độ phụ tải min vẫn vận hành bình thường như chế độ phụ tải cực đại Xác định thông số vận hành của mạng trong chế độ phụ tải cực tiểu: Trong chế độ phụ tải điện áp trên thanh góp cao áp của nhà máy và hệ thống là 110% ÞUTGCA = 110%.110 = 115,5 (Kv) Tính cho nhánh NĐ_1 Sơ đồ thay thế của nhánh : S1min = 14,30 + j 8,26 (MVA) ZNĐ-1 =11,73 + j 11,27 (W) Zb1 =2,54 +j 55,9 (W) B1 =263,11.10-6 (S) a. Tính dòng công suất và tổn thất công suất : = 0,052 + j 1,145 (MVA) rS01=rP0 + jrQ0 = 0,029 + j 0,2 (MVA) Sb1= S1min + rSb1 = 14,352 + j9,405(MVA) =1,595 (MVAr) S”I-1 = Sb1+ rS01 - j Qcc= 14,381 + j 8,010 (MVA) (MVA) S’I-1= S”I-1+ rS1 = 14,643 + j 8,262 (MVA) SI = S’I-1- jQc = 14,643 + j 6,667 (MVA) Tính cho nhánh NĐ_2: ZNĐ-2 =14,55 +j13,98 (W) B2 = 326,24.10-6 (S) Zb2= 2,54 + j 55,9(W) S2 =11,7 + j 6,79 (MVAr) a. Tính dòng công suất và tổn thất công suất : = 0,035 + j 0,768 (MVA) rS02=rP02 + rQ02 = 0,029 + j 0,2 (MVA) Sb2= S2 + rSb2 = 11,735 + j 7,559 (MVA) S”II-2 = Sb2+ rS02 - j Qcc= 11,764 + j 5,906(MVA) (MVA) S’2= S”2+ rS2 = 11,972 + j 6,106 (MVA) SII = S’2- j Qcđ = 11,972 + j 4,253(MVA) Tính cho nhánh NĐ_3 : ZNĐ-3 =11,07 +j14,52(W) B3 = 355,52.10-6 (S) Zb3= 1,44 + j34,80(W) S3 =22,75 + j 9,11 (MVAr) a.Tính dòng công suất và tổn thất công suất = 0,168 + j 2,522 (MVA) rS03=rP03 + rQ03 = 0,029 + j 0,2 (MVA) Sb3= S3 + rSb3 = 22,981 + j 11,632(MVA) S”III-3 = Sb3+ rS03 - j Qc = 22,947 + j 9,681 (MVA) (MVA) S’III-3= S”III-3+ rS3 = 23,514 + j 10,425 (MVA) SIII = S’III-3- j Qc = 23,514 + j 8,274(MVA) Tính cho nhánh NĐ_4 ZNĐ-4 =5,57 + j 8,76 (W) B2 = 221,82.10-6 (S) S4min = 26,00 + j 17,88(MVAr) Zb4= 0,87 + j 22(W) a.Tính dòng công suất và tổn thất công suất : = 0,065 + j 1,659 (MVA) rS04=rP04 + rQ04 = 0,059 + j 0,41 (MVA) Sb4 = S4min + rSb4 = 26,065 + j 19,539 (MVA) =1,342 (MVAr) S”IV-4 = Sb4+ rS04- j Qcc= 26,124 + j18,607(MVA) (MVA) S’IV-4= S”IV-4+ rS4 = 26,597 + j19,351 (MVA) SIV = S’IV-4- j Qc = 26,597+ j18,009 (MVA) Tính cho nhánh NĐ_6: ZNĐ-6 =15,14 + j 30,29 (W) B6 = 197,58.10-6 (S) Zb6= 1,44 + j 34,8 (W) S6min = 16,25 +j 6,47(MVAr) a.Tính dòng công suất và tổn thất công suất Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA = 0,033+ j 0,803 (MVA) rS06=rP06 + rQ06 = 0,042 + j 0,28 (MVA) Sb6= S6min + rSb6 =16,283+ j 7,273 (MVA) =1,195 (MVAr) S”VI-6 = Sb6+ rS06 - j Qcc = 16,325 + j 6,358 (MVA) (MVA) S’VI-6= S”VI-6+ rS6 = 16,709 + j 7,126 (MVA) SVI = S’VI-6 - j Qc = 16,709 + j 5,931 (MVA) Tính cho nhánh HT_7: ZHT-7 = 5,95 + j7,98 (W) B7 = 19,07.10-6 (S) Zb7 = 1,44 + j34,8 (W) S7min = 22,75 + j 17,06 (MVAr) a.Tính dòng công suất và tổn thất công suất : = 0,088 + j 2,122 (MVA) rS07 = rP07 + rQ07 = 0,042 + j 0,28 (MVA) Sb7= S7min + rSb7 = 22,838+ j 19,182 (MVA) =1,156 (MVAr) S”VII-7 = Sb7 + rS07 - j Qc = 22,880 + j18,306 (MVA) (MVA) S’VII-7= S”VII-7+ rS7 = 23,276 + j18,872 (MVA) SVII = S’7- jQc = 23,276 + j17,716 (MVA) Tính cho nhánh HT_8 ZHT-8 = 18,11 + j 28,51(W) B8 = 180,45.10-6 (S) Zb8 = 1,87 + j 43,5 (W) S8min = 13 + j 9,75 (MVAr) a. Tính dòng công suất và tổn thất công suất = 0,037 + j 0,866 (MVA) rS08=rP08 + rQ08 = 0,035 + j 0,24 (MVA) Sb8= S8min + rSb8 = 13,037 + j 10,616 (MVA) = 1,092 (MVAr) S”NĐ-8 = Sb8+ rS08- j Qcc= 13,072 + j 9,764 (MVA) (MVA) S’HT= S”NĐ-8+ rS8 = 13,470 + j 10,391 (MVA) SHT-8 = S’NĐ-8- j Qc = 13,470 + j 9,299 (MVA) Tính cho nhánh liên thông NĐ_5_HT Để tính thông số chế độ cho nhánh này trước hết ta phải tính dòng công suất từ thanh góp nhiệt điện cung cấp cho nhánh NĐ_5 Vì các phụ tải của ta được cung cấp từ 2 nguòn là nhà máy nhiệt điện và hệ thống .Do đó để đảm bảo tính kinh tế cho nhà máy nhiệt điện trong chế độ phụ tải cực tiểu ta cắt bớt 1 tổ máy và vẫn cho nhà máy nhiệt điên phát với 85%Sđm do đó ta có : Tổng công suất phát của nhà máy nhiệt điện trong chế độ cực đại là: = 3. 85%.Sđm - Std = 3.[0,85Sđm - 0,85.0,1Sđm] = 114,75 + j 71,115 (MVA) Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của nhà máy nhiệt điện là: = 0,575 + j11,355(MVA) Công suất nhà máy nhiệt điện cung cấp cho nhánh NĐ_ 5 là : Với = SI +SII +SIII +SIV +SVI = 93,435 + j 43,134 (MVA) = 20,740 + j 16,626 (MVA) a.Tính dòng công suất và tổn thất công suất trong nhánh NĐ_5_HT Sơ đồ thay thế : Ta có ZNĐ-5 = 16,10 + j 15,47 (W) BNĐ= 361,20.10-6 (s) ZHT-5 = 8,41 + j 11,04 (W) BHT = 270,25.10-6(s) Zb5 = 0,87 + j22 (W) S5min = 29,25 + j 21,94 (MVA) Công suất điện dung đầu đường dây NĐ_5 (MVAr) Công suất trước tổng trởZNĐ-5 S’ND-5 = SND-5 + j Qc = 20,740 + j 18,811 (MVA) Tổn thất công suất trên tổng trở ZNĐ5 = 0,862 + j 0,828 (MVA) Công suất sau tổng trở ZNĐ-5 S”ND-5 = S’ND-5 - rS5 = 19,878 + j 17,983 (MVA) Công suất nhiệt điện cung cấp cho thanh góp A5 SNĐ-A5 = S”ND-5 + j Qc = 19,878 + j 20,168 (MVA) Tổn thất công suất trong lõi thép MBA trạm 5 rS05 = rP0 + jrQ0 = 0,059 + j 0,41(MVA) Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA trạm 5 rSb5 = = 0,087 + j 2,228 (MVA) Công suất trước tổng trở Zb5 của MBA trạm 5 Sb5 = S5min + rSb5 = 29,337 + j24,168 (MVA) Công suất cần cung cấp cho phụ tải 5 là : SA5-5 = Sb5 + rS05 = 29,396 + j24,578 (MVA) Công suất từ thanh góp A5 cung cấp vào hệ thống là : SHT-A5 = SA5-5 - SNĐ-A5 = (29,396 + j24,578) - (19,878 + j 20,168) SHT-A5 = 9,518 + j 4,410 (MVA) Công suất điện dung trên đoạn HT_5 (MVA) Công suất sau tổng trở ZHT-5 của đường dây HT_5 S”HT-A5 = SHT-A5 - jQc = 9,518 + j 2,775 (MVA) Tổn thất công suất trên tổng trở ZHT-5: = 0,068 + j 0,897 (MVA) Công suất trước tổng trở ZHT-5: S’HT-A5 = S”HT-A5 - rSHT-5 = 9,450 + j 2,685 (MVA) Dòng công suất từ từ thanh góp A5 cung cấp vào hệ thống là : SA-HT = S’5-HT - j Qc = 9,450 + j 1,050 (MVA)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHEDOM~2.DOC