Bộ câu hỏi Pháp luật đại cương

Tài liệu Bộ câu hỏi Pháp luật đại cương: Pháp luật đại cưong hỏi - đáp Câu 1- Bản chất và những đặc điểm chung của nhà nước. Câu 2- Các nguyên tắc tổ cức bộ máy Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? vị trí thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Phân loại các cơ quan nhà nước. Câu 3- Khái niệm, đặc điểm chung của pháp luật. Câu 4- Bản chất- chức năng đặc điểm của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 5- Quy phạm pháp luật. Khái niệm, đặc điểm các bộ phận cấu thành. Câu 6- Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật Câu 7-phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong một quan hệ. Câu 8- Khái niệm,ý nghĩa và những điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp luật ? phân biệt pháp nhân với thế nhân. Câu 9- Bản chất, dấu hiệu và phân loại phạm vi pháp luật . Câu 10- Khái niện, ý nghĩa của các yếu tố cấu thành trách nhiệm pháp luật chủ yếu. Câu 11- Khái niệm, ý nghĩa và phân biệt loại sự kiện pháp lý. Câu 12- Khái niện,đặc điểm ý nghĩa của ý thức pháp luật . Câu 13- Bản chất, đặc đ...

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ câu hỏi Pháp luật đại cương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pháp luật đại cưong hỏi - đáp Câu 1- Bản chất và những đặc điểm chung của nhà nước. Câu 2- Các nguyên tắc tổ cức bộ máy Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? vị trí thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Phân loại các cơ quan nhà nước. Câu 3- Khái niệm, đặc điểm chung của pháp luật. Câu 4- Bản chất- chức năng đặc điểm của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 5- Quy phạm pháp luật. Khái niệm, đặc điểm các bộ phận cấu thành. Câu 6- Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật Câu 7-phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong một quan hệ. Câu 8- Khái niệm,ý nghĩa và những điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp luật ? phân biệt pháp nhân với thế nhân. Câu 9- Bản chất, dấu hiệu và phân loại phạm vi pháp luật . Câu 10- Khái niện, ý nghĩa của các yếu tố cấu thành trách nhiệm pháp luật chủ yếu. Câu 11- Khái niệm, ý nghĩa và phân biệt loại sự kiện pháp lý. Câu 12- Khái niện,đặc điểm ý nghĩa của ý thức pháp luật . Câu 13- Bản chất, đặc điểm của pháp chễh chủ nghĩa ? các biện pháp tăng cường pháp ché XHCN ở nước ta hiện nay. Câu 14- Khía niện, đặc điểm và các loại hình thức pháp luật . Câu 15- Nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật Câu 16- ý nghĩa của hệ thống hoá? Các phương pháp hệ thống pháp luật . Câu 17- Khái niệm,đặc điểm chung của hệ thống luật củacác kiểu luật trong lịch sử hệ thống luạt quốc gia và hệ thôngs luật quốc tế trong thời đại ngày nay. Câu 18- Khái niệm, đặc điẻm đối tượng điều chỉnh và nôi dung chủ yếu của các nghành luật trong hệ thống luật của nhà nước ta hiện nay. Câu 19- Khái niệm,đặc điẻm phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Câu 20- Hệ thống văn bản hành chínhnhà nước? phân biệt hệ thống văn bản hành chính với hệ thống văn bản pháp luật . Câu 21- Khái niệm, đặc điẻm phân loại viên chức nhà nước. Nội dung chủ yếucác quy chế viên cức nhà nước. Câu 22- Khái niện, nội dung phạm vi áp dụng của trách nhiệm hành chính. Câu 23- Tổ chức và thủ tục tài phán hành chính. Câu 24- Đặc điểm quan hệ tài sản và quan hệ tư nhân với tư cách là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Câu 25- Khái niện chung về quyền sở hữu, các loại quyền sở hữu của nước ta hiện nay. Câu 26- Khái niện, Đặc điểm của các hợp đồng dân sự? Các quyết định chủ yếu về giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự? Câu 27- Nội dung chủ yếucủa chế độ thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật . Câu28-Khái niệm Đặc điểm của tội phạm? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác. Câu29-Khái niệm, đặc điểm của hình phạt phân biệthìnhg phạt với các chế tài khác. Câu 30- Khái niệm, đặc điểm của tội phạm? phâm biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật . Câu 31- Khái niệm, và đặc điểm của hình phạt với các chế tài pháp luật khác. Hỏi đáp pháp luật đại cương Câu 1- Phẩm chất và những đặc điểm chung của nhà nước. TRả lời: Nhà nước là một tổ chức đặc điểm của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện các lợi ích và bảo vệ ợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội giai cấp. Bản chất chung của nhà nước. Nhà nước là một bộ máy chấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác. Trong xã hội XHCN luôn bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động . Nhà nước có 5 điều nhận biết như sau: Nhà nước thiết lập một quyền công nông đặc biệt. Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ Nhà nước ban hành pháp luật và thực thi pháp luật Nhà nước có quy định và thu các loại thuế. Câu 2- Các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Vị trí thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước? Phân loại các cơ quan nhà nước. Trả lời: Bộ máy nhà nước ta được tổ chức hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau.: Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nước. Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng là nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của bbộ máy nhà nước. Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho nhà nước đi theo đúng đường lối chính trị đúng đắn, thể hiện bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM, giữ vững bản chất tốt đẹp của nhà nước, của nhân dân, do dân vì dân. Đảng định ra đường lối chính sách chủ trương cụ thể quan trọng có quan hệ nhiều mặt, có ảnh hưởng chính trỉộng lớn của tổ chức bộ máy nhà nước đảng lãnh đạo nhà nước thông qua các tổ chức của nhà nước nhưng đảng và mọi đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật nhà nước. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giưa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyến lực. Một đặc điểm cơ bản của nhà nước là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; nhân dân là chủ thể và là cội nguồn của nhà nước, trao quyền lực nhà nước cho quốc hội (cơ quan do dân trực tiếp bầu ra), là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Nhân dân trao quyền cao nhất, thống nhất vào quốc hội đồng thời có sự phân cong và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước vì không một cơn quan Nhà nước nào có thể thực thi cả ba nhiệm vụ đó. Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào sự quản lý Nhà nước. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia công việc quản lý Nhà nước là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chưcs và hoạt động của bộ máy Nhà nước, nguyên tắc này không những tạo khả năng phát huy sức lực trí tuệ của nhân dân vào công việc của Nhà nước mà còn là phương pháp có hiệu quả đề ngăn chặn về quan liêu, cửa quyền của bộ máy Nhà nước. Hình thức tham gia của nhân dân vào Nhà nước rất phong phú và các cơ quan Nhà nước bầu những người đại diện của mình vào CQNH thảo luận, góp ý. Nguyên tắc tập trung dân chủ. Kết hợp sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của Trung ương hoạt động tự chủ, năng động sáng tạo của địa phương và cơ quan Nhà nước cấp dưới. Nguyên tắc này còn và cơ chế hoạt động của mỗi cấp trong bộ máy Nhà nước cũng như trong việc kết hợp hoạt động quyết định của tập thể với trách nhiệm của cá nhân, cần phải khắc phục những biểu hiện lệch lạc của hai phương hướng. Tập trung quan liêu và phân tán, cục bộ. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước phỉa tiến hành theo đungs quy định của pháp luật. Khi thi hành quyện hạn và nhiệm vụ của mình, nguyên tắc này đòi hỏi phải tăng cường kiểm tra giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. Các cơ quan Nhà nước của nước ta Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quốc hội thống nhất tập trung các quyền lực Nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp, đồng thời có sự phân công phù hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền đó. Nhiệm vụ và quyền hạn của quốc hội có thể chia thành ba nhóm: quyền lập hiến và lập pháp, quyền quyết định việc quan trọng nhất của đất nước quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Nhiệm kỳ của quốc hội là 5 năm. Điều 101, hiến pháp 1992 quy định: chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước thay mặt nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do quốc hội bầu ra. Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 109 hiến pháp 1992) Chính phủ là trước hết là cơ quan chấp hành của quốc hội, do quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hiến pháp, pháp lệnh, nghị quyết của quốc hội. Là cơ quan đứng đầu hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước. Chính phủ có nhiệm vụ quản lý điều hành toàn bộ mọi mặt đời ssống của đất nước, nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được quy định trong hiến pháp 1992 (điều 112) *Hội đồng nhân dân và UBND Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra. Chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan cấp trên (điều 119, Hiến pháp 1992) Nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân bao gồm ba nội dung chính chủ yếu, quyết định của chủ trương biện pháp quản lý. Câu 3: Khái niệm, đặc điểm chung của pháp luật. Khái niệm: pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thi hành bằng các tổ chức, biện pháp mang tính chất Nhà nước, pháp luật của mỗi xã hội và là yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung đối với các quan hệ xã hội. Đặc điểm chung của pháp luật Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đặcđiểm này chính là bản chất chung của pháp luật ra đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thể hiện ý trí của giai cấp đó. pháp luật là hệ thống các quy tắc xử mang tính chất bắt buộc chung. Nghĩa là thông qua Nhà nước các ý chí của giai cấp thống trị được thể chế hoá, trong quan hệ xã hội có rất nhiều lĩnh vực do đó các quy tắc xử của pháp luật còn có tính bắt buộc chung đoói với mọi người đân. Pháp luật do Nhà nước đặt ra và bảo vệ chie có Nhà nước mới có quyền đặt ra pháp luật . Những biện pháp bảo đảm luật theo chế độ trách nhiệm pháp lý, chừng phạt những kẻ không làm theo pháp luật. Câu 4: Bản chất- Chức năng đặc điểm của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cũng như mọi Nhà nước khác bản chất đặc điểm pháp luật của Nhà nước Việt Nam phù hợp với bản chất, đặc điẻm của Nhà nước . Điều 2: Hiến pháp năm 1992 xác định: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước nhân đan, do dân vì dân tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân và nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Pháp luật của Nhà nước ta về bản chất là pháp luật xã hội chủ nghĩa , nó thể hiện ý trí của giai cấp công nhân đồng thời phải thể hiện ý trí, lợi ích đó đứng trên quan điểm, lập trường của đảng. Sự kết hợp phải chắt chẽ giữa tính giai cấp sâu sắc tính nhân dân rộng rãi là đặc điểm quan trọng của pháp luật nước ta hiện nay. Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của đảng, pháp luật là sự biểu hiện dưới hình thức Nhà nước . các chính sách của đảng là công cụ chủ yếu để tổ chức, thực hiện đường lối, chính sách của đảng thường hiện thực sinh động trong cuộc sống, đồng thời bằng việc thể chế hoá pháp luật đường lối chủ trương, chính sách của đảng biến thành những quyết định quản lý mang tính quyền lực Nhà nước, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách chính xác thống nhất trong cả nước, trong từng lĩnh vực. Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ cua nhân dân lao động pháp luật phải quyết định cụ thể bảo đảm đủ trong thực tế nguyên tắc, mọi quyền lực trong nước đều thuộc về nhân dân,nhân dân phải là người thực sự Xây dựng nền tảng Nhà nước của mình tham gia vào công việc Nhà nước kiểm tra sự hoạt độngc ác chính quyền Nhà nước. Kiểm tra vào sự hoạt động của các chính quyền Nhà nước,pháp luật cũng phỉa quyết định có nghĩa vụ trung thành và phục vụ nhân dân mọi cách tận tuỵ của chính quyền Nhà nước giúp Nhà nước trong việc thực hành công cụ. Chống thái độ vô trách nhiệm bài trừ nạn quan liêu. Mặt khác các công nhân khi thực hiện quyền làm chủ, thực hiện quyền tự do đân chủ,thực hiện quyền tự do dân chủ của mình không được làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội, làm ảnh hưởng đến các quyền tự do dân chủ của công dân khác. Pháp luật là công cụ là quản lý của Nhà nước. Pháp luật là do Nhà nước đặt ra và bảo vệ Nhà nước quản lý xã hội cần sử dụng công cụ, biện pháp khác nhau. Nhà nước sử dụng pháp luật không chỉ nhầm chừng trị, chấn áp, cưỡng chế giữ cho giai cấp thống trị mà còn tạo ra quan hệ xã hội.Ngày nay pháp luật còn là công cụ hướng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy điều chỉnh phát triển của xã hội, đặc biệt trong sự phát triển của nền kinh tế. Vai trò quan trọng khác của pháp luật trong Nhà nước là nó xác lập củng cố và hoàn thiện những cơ sở phapá lý Nhà nước về kinh tế nhằm phát huy cao nhất hiệu lực tất cả các cơ quan bộ máy Nhà nước.Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật thông qua một cơ chế nhất định được gọi là cơ chế điều chỉnh các quan hệ xã hội băng pháp luật. Câu 5: Quy phạm pháp luật – Khái niệm đặc điểm và các bộ phận cấu thành? Trả lời: Khái niệm : quy phạm pháp luật là những quy tắc sử sự tính chất bắt buộc chung do Nhà nước dẫn ra và bảo vệ, thể hiện ý trí của giai cấp thống trị. Có 4 đặc điểm: + Thể hiện ý chí của Nhà nước + Mang tính bắt buộc chung. + Được Nhà nước ban hành và thừa nhận + Được Nhà nước bảo đảm thực hiện là một quy phạm xã hội. Quy phạm pháp luật có tất cả những đặc điểm chung của quy phạm xã hội nói chung mỗi quy pham pháp luật dẫn ra nhằm tác động, điều chình một loại quan hệ xã hội nhất định nó không quy định trước những người cụ thể áp dụng trong hạn chế số lần áp dụng mà hoạt động thường xuyên, liên tục. Lập đi lập lại vào bất cứ lúc nào trong thực tế xuất hiện những sự kiện những điều mà nó dự định. Các bộ phận cấu thành. Nhìn chung các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật bao gồm: giả định, quy định, chế thị. Giải thích: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật quy địnhvề đặc điểm thời gian cụ thể, các hoàn cảnh ảnh hưởng có thể xảy ra tổng thực tế mà nếu tồn tại thì chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đã đặt ra giả định vì vậy xác định môi trường tác dụng của quy phạm pháp luật. Quy định: Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật vì chính đây là quy tắc sự thể hiện ý trí nhà nước mà người dân phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phòng giả định đã ra.Trong hoàn cảnh đó điều kiện đó, lệnh quy định suy nghĩ, quy định giao quyền thực hiện không đúng mệnh lệnh của Nhà nước đã nêu trong quy định của pháp luật có 4 loại chế tài: + Chế tài hình sự + Chế tài hành chính + Chế tài kỹ thuật + Chế tài dân sự Câu6: Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật. Trả lời: Khái niệm của quan hệ pháp luật : quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người quan hệ xã hội do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cường chế Nhà nước. ĐặC ĐIểM: quan hệ pháp luật là một đảng của quan hệ xã hội, nó xuất hiện trên quy phạm pháp luật. Các bên tham gia quan hệ pháp luật mang những quyền và nghĩa vụ pháp luật được quy phạm pháp luật dự kiến trước. Được đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước Mang tính xác định cụ thể Điều đó có nghĩa nó được xuất hiện không những trường hợp xác định giữa hững cụ thể, chủ thể nhất định khi có ba điều sau: + Xuất hiện những sự kiện cụ thể, đã được dự kiến trước trong phòng giả định của quy phạm pháp luật nêu trên. ý nghĩa: quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội thuộc kiến trúc tượng tầng.đươc Xây dựng trên một cơ sở kinh tế quyết định nhưng nó cũng có tác động trở lại mạnh mẽ đế cơ sở kinh tế. Câu 7: Phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong quan hệ? Trả lời: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ sở của các quy phạm pháp luật mà tham gia vào các quan hệ pháp luật , trở thành những người mang các quỷền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể nhất định. Cá nhân khi là chủ thể trực tiếp hoặc chủ thể không trực tiếp. Chủ thể trực tiếp trong mỗi quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Năng lực pháp luật là khả năng của một người chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trỏng một quan hệ pháp luật nhất định. Năng lực hành vi là khả năng của người chủ thể có thể bằng hành vi của mình mà tham gia vào quan hệ pháp luật để hưởng quyền và làm nghĩa vụ (tức là tham gia vàcác quan hệ pháp luật ) người có năng lực hành vi là người hiểu ý nghĩa và kết quả hành vi mà mình thực hiện khi một người có năng lực pháp luật nhưng không có khả năng lúc hành vi thì ho tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua hành vi của một người khác. Đây là chủ thể không trực tiếp. Câu *8: Khái niệm.ý nghĩa và những điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân? phân biệt pháp nhân với thể nhân? Trả lời: Một tổ chức khi tham gia vào quan hệ pháp luật có thể được thừa nhận là một pháp nhân. Nếu như một cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là thể nhân khi pháp luật là một tổ chức năng lực hành vi để thám gia vào các quan hệ pháp luật khác. Pháp nhân là một thể định rất quan trọng đối với nghành luật đặc biệt là trong luật dân sự và các nghành luật trong lĩnh vực kinh doanh. Một tổ chức có tư cách pháp nhân cần có những đặc điểm sau: + Pháp nhân phải có tài sản riêng + Pháp nhân phải chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sàn riêng của mình. +Pháp nhân có quyền hành động với danh nghĩa riêng của mình thôngqua những đại diện hợp pháp của pháp nhân thông thường một pháp nhân được thành lập bao giờ cũng thông qua một quy cách và tư cách pháp nhân của nó, cũng như phạm vi năng lực của nó được Xây dựng ngay trong văn bản đó. Câu 9: Bản chất dấu hiệu và phân loại vi phạm pháp luật? Trả lời: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , tóm lại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý và vô ý gây hậu quả cho xã hội. Vi phạm pháp luật là những sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Dờu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật luôn là một hành vi ( hành động và không hành động) Vi phạm pháp luật không những là hành vi xác định con người mà hành vi đó phải trái với quy định của luật, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.hành vi trái phép đó phải là chứa đựng nỗi của củ thể của hành vi đó. Có lỗi ( cố ý và vô ý)lỗi chính là dấu hiệu thể hiện qun hệ thái độ tâm lý tư tưởng của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình đói với hậu quả của hành vi đó. + Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể hành vi trái pháp luật .Vi phạm pháp luật có nhiều loại cấu thành -Vi phạm hình sự ( chia thành) -Hành chính -Vi phạm dân cư -Vi phạm kỷ luật. Câu 10-Khái niện và ý nghĩa và các yếu ttó cấu thành trách nhiệm pháp lý chủ yếu. Trả lời: + Khái niệm. Trách nhiệm pháp lý được hiểu là những hiệu quả pháp lý bất lợi Nhà nước bảo vệ các chủ thể phải gành chịu khi các chủ thể nay có thể hành vi VPPL. ý nghĩa : Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý chính là nhữn biện pháp bảo đảm trong thực tế tính cưỡng chế của pháp luật. Các yếu tốcấu thành trách nhiệm pháp lý. Để truy cướp trách nhiệm pháp lý trước hết là xác định cấu thành VPPL một hành vi gọi là vi phạm pháp luật . + Mặt khách quan của VPPL bao giờ cũng gồm những dấu hiệu tinh khiết thể hiện bên ngoài của VPPL nó bao gồm: + Dấu hiệu trái pháp luật (hành vi quan trọng nhất). Công cụ, phương tiện VPPL, những thiệt hại về vật chất và tinh thần mà xã hội phải gánh chịu. -Mối quan hệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật và thệt hai -Mặt chủ quan của hành vi VPPL là mặt thể hiện trong giới nội tâm của các chủ thể VPPL. Thể hiện trong tư tưởng nhận thức của chủ thể có dấu hiệu quan trọng nhất là lỗi. Lỗi thái độ, tâm lý chủ quan của chủ thể VPPL thể hiện ở sự nhận thức của hộ đối với hành vi trái pháp luật do họ thể hiện và đối với hậu quả tác hại do hành vi đó gây ra. Lỗi gồm có: Cố ý, vô ý, Lỗi cố ý: Là hành vi VPPL nhận thức được và có thể nhận thức được hành vi của họ là trái pháp luật nhưng họ vẫn cốtính thực hiện hành vi trái pháp luật đó. Ví dụ: trộm cướp tài sản của công dân. Lỗi cố ý chia làm hai loại: Cố ý trực tiếp là hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thức được và họ biết được hậu quả sẽ sảy ra. Cố ý gián tiếp: Là hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thức được nhưng họ không mong muốn thiệt hại sảy ra, hậu quả nằm ngoài ý muốn. Lỗi vô ý: là chủ thể vi phạm pháp luật không nhận thức được không thể nhận thức được một hành vi của họ là trái pháp luật, họ vô ý thực hiện hành vi trái pháp luật đó. Ví dụ: Người thợ đang mải mê việc ở trên cao, chăng may anh ta làm rơi viên gạch xuống đất gây tổn thương cho người đi đưòng. Vô ý chia thành hai loại: -Vô ý do quả tự tin chủ vi phạm pháp luật tin vào kết quả của mình tin hậu quả sẽ không sảy ra nhưng họ không lường trước được. -Vô ý cẩu thả: Xuất phát từ bản chất cấu thành của mỗi người, ngoài ra mặt chủ quan của vi phạm pháp luật còn có động cơ, thực hiện vi phạm pháp luật . + Chu thể vi pham pháp luật : là những cá nhân hay tổ chức phải có năng lực pháp lý, năng lực pháp lý là hành vi trong quan hệ pháp luật . +Cách thể hiện của vi phạm pháp lý là những quan hệ xã hội đang được bảo vệ nhưng lại bi hành vi vi phạm pháp luật hai tới. Do của khách quản phải có mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật. Sự khác nhau giữa các loại.TNPL: Trách nhiệm pháp lý hình sự(theo quy định của ngành luật hình sự) được áp dụng đối với những ngươì có hành vi phạm tội được thể hiện rõ nhất. Tập trung nhất trong các loại chế tạo hình sự. + Trách nhiệm pháp lý hành vi: là loại trách nhiệm mà Nhà nước đặt ra để trừng phạt hành vi và nó được thực hiện trong chế tại hành chính. + Trách nhiệm kỷ luật áp dụng với những người có hàh vi vi phạm kỷ luật. + Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý của ngành dân sự biện pháp tác động đến tài sản bù đắp thiệt hại vật chất và tinh thần cho các cá nhân tổ chức bị thiệt hại. + Hình sự thể hiện chung nhất, dõ nhất của trách nhiệm pháp lý là chế tài. Câu 11 Khái niệm, ý nghĩa và phân loại sự kiện pháp lý. Trả lời: Sự kiện pháp lý là những sự kiện lịch sứ sảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự kiến trong một quy phmạ pháp luật làm phát sinh, thay đổi chấm dứt một quan hệ pháp luật. Sự kiện pháp lý bao gồm:Sự biến và sự sử sự có ý chí. Sự biến là sự kiện phát sinhkhông phụ thuộc vào ý muốn chủ quancủa con người nhưng cũng làm phát sinh thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật Xử lý có ý chí là những sự kiện sảy ra do có tính toán, có chủ ý của những người cụ thể cả về mục đích đạt được phương pháp tiến hành và hành vi, vì vậy còn gọi là hành vi. *Sự kiện pháp lý: Là yếu tố khởi đầu của cơ chể thực hiện pháp luật và việc xác lập thực hiện các quan hệ pháp luật thích ứng voứi sự kiện đó là biểu hiện nội dung và kết quả việc thực hiện nội dung, kết quả của viiệc thực hiện pháp luật . Câu 12: Khái niêm, đặc điểm của ý thức pháp luật. ý thức pháp luật là hình thái của ý thức xã hội là một trong những biểu hiện của trình độ văn hoá - xã hội . ý thức pháp luật là những tổng thể những học thuyết tư tưởng, tình cảm của con nười thể hiện thái độ sự đánh giá về tính công băng hay không công bằng, đúng đắn của pháp luật hiện hành pháp luật quả như vậy pháp luật cần phải có tính hợp pháp trong cách cư sử của con người trong hoạt động của các cơ quan tổ chức ý thức pháp luật bao gồm tư tưởn pháp luật, pháp lý luật. Tư tưởng pháp luật là tổng thể những tư tưởng- quan điểm,, phạm trù khái niệm học thuyếtvề lý luận tức là những vấn đề lý luận về pháp luật . Tâm lý pháp luật được thể hiện qua thái độ tình cảm tâm trạng cảm xúc đối với pháp luật và các hiện tượg pháp lý khác , là phản ảnh trực tiếp ở cấp độ dấu phản ảnh một cách tự nhiên của con người đối với hiện tượng đó. ý nghĩa đó là một yếu tố quyết địnhđến hiệu quả công việc quản lý xã hội bằng pháp luật. Mỗi một kiểu pháp luật trong lịch sử có hệ thống ý thức pháp luật củng cố tính độc lập tương đối của nó một kiểu Nhà nước và pháp luật đã bị thủ tiêu, nhưng ý thức pháp luật tương ứng của nó vẫn có thể tòn tại trong xã hội mới. Câu 13: Bản chất, đặc điểm của paaps chế xã hội chủ nghĩa? Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Trả lời: Bản chất: Là pháp chế xã hội chủ nghĩa là phương thức quản lý của Nhà nước đối với xã hội , biểu hiện thực hiện viêc nghiêm chỉnh và triết để trong hoạt động của các cơ quan pháp luật Nhà nước , viên cức Nhà nước cao cấp của các tổ chức xã hội , các tổ chức kinh tế trong sih hoạt của mỗi công dân đối với pháp luật mà Nhà nước ban hành. Điều 12: Hiến pháp năm 1992 khẳng định Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật khng ngừng tăng cươòng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế bao gồm trong nó hai yêu cầu và có điều kiện. Phải có cơ chế và biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để. Nhà nước phải Xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ Đặc điểm có tính thống nhất cao biểu hiện sự thống nhất chặt chẽ , sự phói hợp nhịp nhàng giữa các quyphạm pháp luật giữa các văn bản p với nhau, cũng như tính rhống nhất, đồng bộ của toàn bộ hệ thống pháp luật. Việc thực hiện thống nhất với pháp luật đã ban hành trong phạm vi của cả nước. *Các biện pháp tăng cường PHáP LUậT xã hội chủ nghĩa ử nước ta hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế ở nước ta hiện n ay hệ thống bộ máy Nhà nước trình độ năng lực bộ máy Nhà nước và đi liền với nó là thực trạng của pháp lý hiện nay đang không theo kịp với những thành tựu đổi mới kinh tế, từ đó trở thành yếu tố làm kìm hãm sự phát triển tích cực của nền kinh tế. Vì vậy tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đang là một yếu tố cấp bách đổi mới nước ta hiện nay. Những đòi hỏi cấp bách quan trọng. Xây dựng một hệ thống pháp luật làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước có hiệu lục gọn nhẹ, đủ trình độ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới. Xây dựng và bổ xung pháp luật để công nhận thực hiện đầy đủ trong thực tế quyền làm chủ của mình. Xây dựng một hệ thống phát triển về kinh tế phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng xác định. Nâng cao trình độ ý thức pháp luật của công dân cũng như của mỗi viên chức Nhà nước . Pháp luật phải tạo ra cơ sở cho việc sử lý nghiêm minh đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật. *Thiết lập nếu pháp chế xã hội chủ nghĩa là thiết lập một xã hội và pháp luật mà bên chuẩn bị cao nhất của việc quản lý xã hội điều đó cũng có ý nghĩa là Xây dựng một Nhà nước pháp quyền. Câu 14-Khái niệm, đặc điểm và các loại hình pháp luật -Hình thức pháp luật là cách thực hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó ý chí trở thành luật pháp. Là khái niệm dùng để chỉ ranh giới tồn tại pháp luật trong hệ thống các quy phạm. Là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật đồng thời cũng là phương thức đang tồn tại thực tế của pháp luật Hình thức pháp luật chỉ có giá trị khi nó phản ánh được tính giai cấp, vai trò xã hội của pháp luật. Tính quy phạm phổ biến được xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính được bảo đảm bởi sự khỏi sự khống chế của Nhà nước.Trong lịch sử xã hội loài người đã tòn tại ba hình thức pháp lkuật và tập quán pháp biến lệ pháp và văn pháp quy phạm pháp luật. Tập quán pháp là tập quán lưu truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích cuả giai cấp thống trị được nhà nước thừa nhận làm cho chúng trở thành những quy tắc chung mang tính bắt buộc chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng nhất định. Câu 15: Nguyên tắc ban hành và văn bản quy phạm pháp luật. Trả lời: Ban hành văn bản quy phạmpl là một hoạt động quan trọng của quản lý Nhà nước, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ta bao gồm: Nguyên tắc tất cả các quyền lực thuộc về nhân dân, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp chế ch chủ nghĩa. Những vấn đề cơ bản quan trọng nhất về quản lý Nhà nước trên pphạm vi cả nước đều do Quốc hội quy định trong các văn bản pháp luật, việc ban hành VBQPPL phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất. Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị quy phạm pháp luật. VBQPPL do cơ quan Nhà nước cấp trên ban hành. VBQPPL trái với hiến pháp, trái với cơ quan Nhà nước cấp trên sẽ bị huỷ bỏ; chỉ thi hành theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Người ta phân biệt VBQPPL do quốc hội, cơ quan Nhà nước cao nhất ban hành có hiệu lực pháp lý cao nhất với văn bản dưới luật. a.Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do quốc hội ban hành, có hiệu lực pháp luật cao nhất; bao gồm: hiến pháp và luật Hiến pháp là: VBQPPL có giá trị pháp lý cao nhất, là luật cơ bản của Nhà nước, hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như bản chất và hình thức của Nhà nước, thể chế chính trị, kinh tế xã hội; tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của cơ quan Nhà nước. Hiến pháp là cơ sở để Xây dựng mọi hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn chỉnh. Hiến pháp do quốc hội thông qua với 2/3 tổng số đại biểu quốc hội tan thành. Luật: là văn bản có giá trị sau hiến pháp. Luật cụ thể hoá các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp, nó được ban hành để quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước, các quan hệ xã hội vào hoạt động của công dân, luật do quốc hội thông qua với mức quá bán tổng số đại biểu quốc hội. b.Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước khác ngoài quốc hội ban hành theo thủ tục pháp luật quy định. Văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn luật được ban hành trên cơ sở văn bản luật. Văn bản dưới luật ta hiện nay gồm có: Pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị. Pháp lệnh: do uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành để quy định những vấn đề được quốc hội giao. Pháp lệnh có hiệu lực pháp quy thấp hơn luật nhưng là văn bản dưới luật cao nhất. Ngoài pháp lệnh còn có nghị quyết, nghị quyết có giá trị như pháp lệnh. Lệnh, quyết định của chủ tịch nước là văn bản được ban hành để thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nước mà hiến pháp quy định. Nghị quyết, nghị định của Chính phủ: Nghị quyết của chính phủ là văn bản để ban hành chủ trương lớn và chính sách cụ thể về Xây dựng, kiện toàn bộ máy Nhà nước, thông qua dự án, kế hoạch và ngân sách, xử lý những việc quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ. Nghị định có hai loại: Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của quốc hội, pháp lệnh với nghị quyết của uỷ ban thường vụ quốc hội, lệnh, quyết định của chủ tịch nước, quy địn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan thuộc chính phủ và các cơ quan thuộc thẩm quyền của chính phủ thành lập; quy định các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ. Nghị định quy định các vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa có đủ điều kiện để Xây dựng pháp luật. Hoặc pháp lệnh để đảm bảo yêu cầu quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Quyết định, chỉ thị của thủ tướng chính phủ Quyết định của TTCP được ban hành để quy định các chủ trương, hoạt động của chính phủ và hệ thống hành chính Nhà nước; quy chế làm việc với thành viên chính phủ, chủ tịch+uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của thủ tướng chính phủ. Chỉ thị của TTCP để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra, hướng dẫn phối hợp hoạt động của các bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh thành các cấp trong việc thực hiện các chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước và các quyết định của CP. Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP Thông tư: được ban hành để hướng dẫn thực hiện luật, nghị quyết của quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của uỷ ban thường vụ quốc hội, lệnh, quyết định của chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của chính phủ; Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng chính phủ thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực do mình phụ trách. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, được ban hành để hướng dẫn toà án nhân dân các cấp áp dụng, thống nhất pháp luật và tổng kết kinh nghiệm xét xử. Quyết định, chỉ thị, thông tư của viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân tối cao, được ban hành quy định các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn. Câu 16 ý nghĩa của hệ thống hoá ? các phương pháp hệ thống pháp luật. Trả lời: ýNghĩa: tập hợp các văn bản pháp quy là hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước. Việc ban hành quy phạm pháp luật mới đòi hỏi phải có sự xử lýu các văn bản đã ban hành nhằm phát hiện quyết định không phù hợp, loại bỏ những mâu thuẫn, chồng chéo, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng pháp luật. Tập hợp hoá là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật toe một tiêu chí nhất định. Tập hợp hoá không bổ sung quy phạm mới. Không thay đổi nội dung của văn bản mà chỉ loại bỏ những quy phạm đã hết hiệu lực thi hành và có nội dung mâu thuẫn với quy định hiện hành. Đối tượng của tập hợp hoá là VBQPPL và những phần, những điều khoản của văn bản hệ thống hoá, nó vẫn giữ nguyên hiệu lực của mình. Pháp điển hoá: là hình thức hệ thống hoá pháp luật trong đó tập hợp những quy phạm pháp luật về mỗi lĩnh vực nhất định đã được quy định trong mỗi văn bản quy phạm pháp luật khác để Xây dựng thành một VBQPPL mới cả nội dung và hình thức. Pháp điển hoá loại bỏ những quy phạm đã cũ, sửa đổi quy phạm sai sót, bổ sung quy phạm mới, đối tượng của pháp điển hoá là quy phạm pháp luật; kết quả của pháp điển hoá là những bộ luật Ví dụ: Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 là một công trình pháp điển hoá pháp luật lao động của Nhà nước ta từ trước tới nay. Câu 17: Khái niệm, đặc điểm chung của hệ thống luật các kiểu luật trong lịch sử, hệ thống quốc gia và hệ thống luật quốc tế trong thời đại ngày nay. Khái niệm: hệ thống pháp luật là một chỉnh thể thống nhất cấu thành các ngành luật, các chế định pháp luật khác điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội cùng loại, tồn tại một cách khách quan, phù hợp với sự khách quan của chế độ kinh tế – chính trị – xã hội. Đặc điểm thống nhất-sự phân chia HTPL-tính khách quan của hệ thống pháp luật Tính thống nhất: hệ thống pháp luật có tính thống nhất- việc ban hành pháp luật phải dựa trên nguyên tắc, lẫn tư tưởng xuyên suốt chỉ đạo – chính những quy tắc đó mà hệ thống pháp luật có tính thống nhất. Sự phân chia HTPL của mình phù hợp với kết cấu kinh tế, giai cấp trong xã hội. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ xã hội được Xây dựng trên nguyên tắc đối lập giữa chủ với nô lệ. Hệ thống pháp luật phong kiến: được chia thành pháp luật trong quý tộc, tăng lữ, pháp luật cho những người dân, pháp luật nông nô… dựa trên sự pháp luật đẳng cấp trong xã hội phong kiến. Pháp luật tư sản phân chia thành hai bộ phân công pháp và tư pháp, công pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội về tổ chức và hoạt động của các nước cơ quan Nhà nước (luật hành chính). Tư pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của cá nhân (luật dân sự, luật thương mại) Chế định pháp luật là một nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng loại. Ví dụ: trong bộ luật dân sự có rất nmhiều chế định về một nhóm quan hệ sở hữu tạo thành chế định sở hữu. Tính khách quan của HTPL là ý chí của giai cấp thống trị. pháp luật ra đời nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và tồn tại khác, tất cả các điều đó thể hiện tính khách quan của pháp luật. Hệ thống luật quốc gia và hệ thống luật quốc tế trong thời đại ngày nay. Hệ thống luật quốc gia gồm: Luật hành chính Luật dân sự, Luật hình sự Hệ thống luật quốc tế được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia và thể hiện ý chí chung của quốc gia đs. Hệ thống pháp luật quốc tế: Công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Câu 18: Khái niệm, đặc điểm đối tượng điều chỉnh và nội dung chủ yêú của các ngành luật trong hệ thống luật của Nhà nước ta hiện nay. Trả lời: Trong HTPL Nhà nước ta hiện nay, tuy mức độ phát triển của các ngành luật có khác nhưng mà nước ta có nhữn ngành luật chủ yếu như sau: Luật Nhà nước: là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất cấu thành chế định chính trị – xã hội của Nhà nước. Các quy phạm của ngành luật Nhà nước củng cố và bảo vệ Chế độ chính trị kinh tế xã hội văn hoá của Nhà nước. Xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Xác định cơ cấu và nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Luật Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, luật Nhà nước bảo đảm cho sự thống nhất pháp luật. Hiến pháp cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 gồm những chế định chủ yếu sau: Chế định chính trị-kinh tế-văn hoá-giáo dục-koa học-công nghệ-bảo vệ TQXHCN-UBND-TAND và VKSND. Luật hành chính gồm: những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và hoạt động chấp hành điều chỉnh. Câu 19: khái niệm, đặc điểm tồn tại của các loại cơ quan Nhà nước. Khái niệm: cơ quan hành chính Nhà nước là những chủ thể chủ yếu của qppl hành chính. Là những cơ quan thực hiện các loại hoạt động chấp hành điều hành đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội mà khi thực hiện các nhiệm vụ này cơ quan hành chính Nhà nước phải phục tùng hành chính Nhà nước. Đặc điểm: là một loại cơ quan Nhà nước, cơ quan hành chính Nhà nước có toàn bộ các đặc điểm của cơ quan Nhà nước nói chung. Tính quyền lực Nhà nước là đặc điểm quan trọng. Nhà nước vì lợi ích của Nhà nước, có quyền đưa ra các quyết định quản lý để thực hiện chức năng của mình. Phạm vi thẩm quyền là tổng thể những quyền và nghĩa vụ chung cũng như các quyền hạn cụ thể được pháp luật quy định để các cơ quan đó thực hiện chức năng của mình. Ngoài ra các cơ quan hành chính Nhà nước còn có đặc điểm là: Hoạt động theo hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành, hoạt động phải dựa trên cơ sở sau để thực hiện: hoạt động của cơ quan này phải chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp và cơ quan hành chính cấp trên. Các cơ quan hành chính phải báo cáo công việc của mình trước cơ quan quyền lực chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực. Các cơ quan hành chính Nhà nước được tổ chức theo quan hệ song trùng trực thuộc: dọc và ngang. Trong quan hệ này Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất. Toàn bộ hệ thống và mối quan hệ chặt chữ giữ các quan hệ hành chính tạo thành bộ máy hành chính quốc gia, bộ phận quan trọng của bộ máy Nhà nước. Phân loại các cơ quan hành chính Nhà nước. Có nhiều cách khác nhau: Cách 1: Căn cứ vào cơ sở pháp lý trong việc thành lập cơ quan hành chính Nhà nước, có hai loại: Cơ quan hành chính Nhà nước thành lập trên cơ sở hiến định là những cơ quan được thành lập trên cơ sở hiến pháp. ví dụ Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất. Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, UBND các địa phương là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương Cơ quan Nhà nước thành lập trên cơ sở văn bản dưới luật. Ví dụ; tổng cvụ, cụ, các vụ, phòng ban thuộc cơ quan hiến định nói trên. Cách hai: Căn cứ vào thẩm quyền quản lý của cơ quan hành chính Nhà nước. Cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung: Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp giải quyết các vấn đề khác nhau trong phạm vi toàn quốc hoặc địa phương. Cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền riêng là những cơ quan quản lý theo ngành và theo chức năng Cách 3: căn cứ vào chế độ lãnh đạo của các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung. Cơ quan làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo, các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung. Cơ quan làm việc theo chế độ cá nhân lãnh đạo. Cách 4: Căn cứ vào phạm vi quản lý, hai loại: Cơ quan hành chính Nhà nước Trung ương: Chính phủ, bộ, cơ quan ngành bộ. Cơ quan hành chính Nhà nước địa phương UBND các cấp sở. Câu 20: Hệ thống văn bản hành chính Nhà nước? Phân biệt hệ thống văn bản hành chính với hệ thống văn bản pháp luật. Hệ thống văn bản hành chính Nhà nước. Văn bản hành chính Nhà nước là những văn bản được cơ quan hành chính Nhà nước ban hành nhằm thực hiện các hoạt động chấp hành điều hành của mình. Văn bản do cơ quan hành chinh snn là một loại văn bản, nó có đặc điểm của văn bản Nhà nước nói chung, đặc biệt là tính pháp lý của nó. Văn bản hành chính Nhà nước là các văn bản dưới luật được ban hành trên cơ sở hiến pháp để chấp hành hiến pháp, luật và các nghị quyết của cơ quan quyền lực. -Văn bản hành chính Nhà nước bao gồm: +Văn bản chính Pủ +Văn bản của thủ tướng chính phủ +Văn bản của bộ trưởng, thứ trưởng các cơ quan ngành bộ, thủ trưởng chính phủ +Văn bản của Uỷ ban nhân dân các cấp. +Văn bản về quản lý hành chính nội bộ do các cơ quan kiểm soát xét xử ban hành. +Văn bản về quản lý hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương *Phân biệt hệ thống văn bản hành chính và hệ thống văn bản pháp luật Hệ thống văn bản hành chính la do các cơ quan hành chính Nhà nước ban hành nhằm thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành của mình. Hệ thống văn bản pháp luật là do cơ quan quyền lực cao nhất cảu Nhà nước ban hành. Nó là một tổng thể của pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau và có sự phân định một cách kết quả thành một ngành luật khác nhau, điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội cùng loại tồn tại một cách khách quan, phụ thuộc với sự phát triển khách quan của chế độ kinh tế chính trị – xã hội. Hệ thống văn bản pháp luật bao gồm hệ thống văn bản hành chính. Câu 21: Khái niệm - Đặc điểm – Phân loại viên chức Nhà nước. Nội dung chủ yếu của các quy chế viên chức Nhà nước. *Khái niệm viên chức Nhà nước là những người làm việc trong các cơ quan Nhà nước được tuyển dụng, bầu hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ hay là theo loại hoạt động đó. *Đặc điểm: Viên chức Nhà nước bao giờ cũng là người thực hiện các công vụ Nhà nước. Khi thực hiện các công vụ, viên chức Nhà nước nhân danh quyền lực Nhà nước, họ chỉ được hoạt động trong phạm vi quyền hạn được giao. Hoạt động thừa hành công vụ của viên chức Nhà nước không trực tiếp sản xuất ra cơ sở vật chất cho xã hội mà nó là phạm trù quản lý Nhà nước nói chung. +Viên chức Nhà nước được hưởng lương do ngân sách Nhà nước đài thọ. Phân loại: Công chức Nhà nước +Viên chức Nhà nước không phải là công chức Nhà nước Công chức Nhà nước là công dân Việt Nam được tuyển dụng và giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở Nhà nước ở Trung ương hay địa phương ở trong nước hay ở nước ngoài đã được xếp vào ngành công tác và được hưởng lương theo ngân sách Nhà nước cấp. Những người thuộc phạm vi công chức Nhà nước Những người làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nước ở Trung ương, ở các tỉnh, huyện, và cấp tương đương. Những người làm việc trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu Nhà nước và được nhận lương từ ngân sách. Những nhân viên dân sự làm ở cơ quan bộ quốc phòng. Những người được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ chức vụ thường xuyên trong quốc hội, UBTVQH, HĐND, toà án, viện kiểm sát. Viên chức Nhà nước không phải là công chức Nhà nước: Các đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân; những sĩ quan, hạ sĩ quan trong quân đội; những người làm việc trong các tổ chức kinh doanh Nhà nước giữ chức vụ như: giám đốc, thư ký, kế toán trưởng. Ngoài những viên chức được giữ chức vụ vẫn còn những viên chức Nhà nước được cử là: Các hội thẩm toà án nhân dân tối cao; Các hội thẩm quân sự của các toà án quân sự Căn cứ vào đặc điểm pháp lý của các công việc mà viên chức năm giữ người ta chia viên chức Nhà nước thành hai loại: Viên chức phụ trách: thông thường hành vi có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những mối quan hệ nhất định. Người giúp việc, phục vụ cho các cơ quan Nhà nước, giúp cho viên chức phụ trách những quyết định: đánh máy, văn thư. *Nội dung chủ yếu của các quy chế viên chức Nhà nước: +Các nguyên tắc chung về các viên chức Nhà nước +các quyết định về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của viên chức Nhà nước +Các chế độ về kỷ luật, khen thưởng. -Hoạt động thực hành công vụ của viên chức Nhà nước không trực tiếp sản xuất ra cơ sở vật chất cho xã hội mà nó là phạm trù quản lý Nhà nước nói chung. Câu 22: Khái niệm, nội dung và phạm vi áp dụng của trách nhiệm hành chính Khái niệm: Đó là những hậu quả pháp lý bất lợi theo quyết định của Luật HC Nhà nước áp dụng cho những đơn vị, những cá nhân hay tổ chức đã có hành vi VPPLHC xâm hại những nguyên tắc quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội nhưng chưa đủ mức độ nguy hiểm để truy cứu trách nhiệm hình sự. Nội dung và phạm vi áp dụng TNHC chủ yếu là các cơ quan ở HTHC Nhà nước và các viên chức THHC đối với bất cứ cá nhân, tổ chức nào có hành vi vi phạm hành chính trong phạm vi thẩm quyền của mình. Các hình thức có trách nhiệm hành chính. +Các chế tài thi hành hành chính. +Các biện pháp bắt buộc hành chính khác: buộc đình chỉ hành vi gây ô nhiễm, gây náo động. +Các biện pháp hành chính khác buộc đưa vào cơ sở giáo dưỡng, quản chế hành chính, đưa vào cơ sở giáo dục. Ví dụ: một người bị bệnh tâm thần có hành vi ăn cắp tài sản của người khác, do đó không áp dụng chế tài mà phải đưa vào cơ sở chữa bệnh để họ có thể nhận ra rõ hành vi của mình. Thủ tục áp dụng trách nhiệm hành chính: Có hai thủ tục khác nhau Thủ tục đơn giản: được thực hiện trong những trường hợp hành vi vi phạm pháp luật có tính chất đơn giản, ví dụ vi phạm pháp luật giao thông Thủ tục hành chính đầy đủ: xử lý những vi phạm pháp luật trong đó người phát hiện ra hành vi vi phạm pháp luật hành chính lập biên bản và thu giữ những chứng cứ; sau đó giử lên cho các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xét xử. Phạm vi áp dụng các trách nhiệm hành chính: đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng với mức độ thấp hơn so với trách nhiệm hình sự. Câu 23: Tổ chức và thủ tục tài phán hành chính Khởi kiện vụ án: toà án chỉ nhận giải quyết các khởi kiện hành chính khi người khởi kiện có làm đơn ra toà trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản trả lời của cơ quan Nhà nước hoặc người đã ra quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính việc giải quyết khiếu nại trừ khi pháp luật có quy định khác. Đơn kiện phải có các nội dung chính như ngày… tháng … năm; toà án được yêu cầu nội dung kiện được quy định trong điều 30. Nếu thấy có đầy đủ điều kiện đã đáp ứng, nguyên đơn đóng lệ phí thì toà án mới thụ lý vụ án. Chuẩn bị xét xử: trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án toà án phải thông báo cho bên bị kiện và người có quyền nghĩa vụ liên quan biết đến nội dung đơn kiện trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, họ phải gửi cho toà ý kiến của mình bằng văn bản đơn kiện và các tài liệu khác liên quan đến việc giải quyết vụ án trong thời hạn 60 ngày nếu phức tạp thì không quá 90 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, thẩm phán được phân công chủ toạ phải quyết định tạm đình chỉ hoặc đưa vụ án ra xét xử và thông báo cho các bên liện quan trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử và thông báo cho các bên liên quan trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử; toà án phải mở phiên toà sơ thẩm. Phiên toà sơ thẩm được xét xử công khai, trừ trường hợp quyết định khác, với sự có mặt của người tiến hành tố tụng, đương sự, bên bị kiện người đại diện do đương sự uỷ quyền, người giám định và phán quyết. Thủ tục xét xử được tiến hành: +Thủ tục bắt đầu: Thẩm phán được phân công xét xử sẽ được quyết định kiểm tra sự có mặt của bên có liên quan. Hội đồng xét xử hỏi các đương sự; hội đồng xét xử gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân. trường hợp xét xử sơ thẩm đồng thời là chung thẩm, thì có 3 thẩm phán và hai hội thẩm. +Tranh luận tại phiên toà: +Quyết định bản án. Biên án Thủ tục phúc thẩm là việc toà án cấp trên trực tiếp xem xét lại những bản án hoặc quyết định của toà sơ thẩm có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc đang bị thúc quyền của viện kiểm soát nhân dân; thời hạn đương sự có quyền kháng cáo là ba ngày thời hạn kháng nghị lên viện kiểm sát cùng cấp là 10 ngày, của cấp trên là 20 ngày. Nếu cấp xét xử sơ thẩm là toà án nhân dân cấp huyện thì xét xử phúc thẩm là toà án nhân dân cấp tỉnh, nếu là sơ thẩm là cấp tỉnh thì phúc thẩm là toà án nhân dân tối cao. Thời hạn xét xử phúc thẩm tối đa là 60 ngày, trường hợp đặc biệt không quá 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ toà án xét xử cấp sơ thẩm gửi đến. Thủ tục phúc thẩm như sơ thẩm. Hội đồng xét xử gồm ba thành phần không có bị thẩm giám đốc thẩm và tái thẩm. Giám đốc thẩm: là xét lại các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực nhưng có những tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản của nội dung bản án hoặc quyết định đó cần có căn cứ để xác định phúc thẩm được quyết định trong điều 67 khoản 2. Những cơ quan có quyền kháng nghị trong TT. Toà án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm soát nhân tối cao có quyền kháng nghị đối với toà án; phó chánh án toà án nhân dân tối cao; phó viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao theo thủ tục giám đốc đối với toà án địa phương. TANN, VTVKSND cấp tỉnh đề nghị đối với toà án cấp huyện được quyền giải quyết của toà án đối với hai bên của toà án nhân dân tỉnh GĐT và thủ tục với toà án nhân dân huyện. Hành chính toà án nhân dân tối giám đốc thẩm đối với toà án nhân dân cấp tỉnh TPTANDTC giám đốc thẩm va thủ trưởng. Quyết định đưa vụ án ra xét xử toà án phải xét xử sơ thẩm. Những toà án sơ thẩm được tiến hành công khai trừ trường hợp quyết định khác, với sự có mặt của người tiến hành tố tụng, thẩm phán hỏi thẩm phán nhân dân, kiểm sát viên, thư ký, toà án, người tham gia tố tụng, đương sự, người bị kiện, bên bị kiện, người đại diện do đương sự uỷ quyền, người giám định và phiên dịch. Thủ tục tiến hành: hội đồng xét xử hỏi các đương sự. Thông thường hội đồng xét xử có một thẩm phán và hhai hội thẩm nhân dân, trường hợp xét xử sơ thẩm đồng thời là chung thẩm, có ba thẩm phán, hai hội thẩm nhân dân. +Tranh luận tại phiên toà +Nghị án và quyết định bản án. +Tuyên án. Câu 24: Đặc điểm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân với tư cách là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người và người thông qua một tài sản dưới dạng tự điều sản xuất. TLTD hoặc dịch vụ tạo ra từ mỗi sản xuất nhất định . Theo điều 172 của bộ luật dân sự .Tài sản bao gồm :vật có thực nếu giấy tờ trị giá được bằnh tiền ngân phiếu. Cổ phiếu , tài sản về sở hữu đát , về trí tụe và đặc điểm. Những quan hệ tài sản giữa người với người mang tính ý trí là biểu hiện chủ quan của quan hệ kinh tế cụ thể phát sinh trong quá trình sản xuất :phân phối lưu thông từ bên sản xuát tư liệu tiêu dùng trong xã hội gắn liền với quan hệ sản xuất nhất định. Trong phần lớn các quan hệ tài sản bình đẳng với nhau, người bán đồng ý bán và người mua đồng ý mua. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với ngưỡi về lĩnh vực phi vật chất Không mang tính kinh tế không tính được thành tiền và không thể chuyển giao.Nó phải phát sinh từ một giá trị tinh thần của một cá nhân hay một tổ chức và luôn gắn với chủ thể nhất định. Ví dụ: quyền đứng tên tác giả trên các tác phẩm văn học nghệ thuật hoặc tên tuổi, hình ản, danh dự. *Đặc điểm: luôn gắn liền với một chủ thể và không thẻ chuyển dịch. Không xác định đượng bằng tiền vì không phải là đại lượng tương đương, không trao đổi ngang giá, ví dụ họ tên đời tư. quan hệ nhân thân gồm hai loại: Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản là các quan hệ nhân thân làm tiêu đề phát sinh các quan hệ tài sản tiêp theo như: quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, hoặc các công trình nghiên cứu. Quan hệ nhân thân phi tài sản là những quan hệ giữa người với người về lĩnh vực tinh thần, tồn tại một cách độc lập không liên quan tới tài sản cũng như quan hệ họ tên, danh dự quốc tịch, bí mật đời tư… Câu 25: Khái niệm chung về quyền sở hữu, các loại quyền sở hữu của nước ta hiện nay Khái niệm quyền sở hữu: là những quan hệ được pháp luật điều chỉnh trở thành quyền sở hữu. Quan hệ sở hữu cơ sở là mọt quan hệ xã hội về việc chiếm giữ các của cải vật chất trong xã hội thông qua quan hệ sở hữu để phân biệt tài sản thuộc về ai đó. Các loại quyền sở hữu ở nước ta hiện nay. Quyền sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân là chiếm hữu công cộng của toàn thể xã hội đối với những tư liệu sản xuất. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam thay mặt cho toàn xã hội để trực tiếp làm chủ sở hữu. nhà nước là chủ thể mang quyền và nghĩa vụ trực tiếp sử dụng các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân… Quyền sở hữu hợp tác: là loại hình sở hữu đặc trưng thuộc chế độ sở hữu tập thể. Những người lao động đối với tư liệu sản xuất; HTX là chủ sở hữu của những tài sản đã được tập thể hoá nhằm mục đích hỗ trợ tạo điều kiện cho những xã viên sản xuất kinh doanh tốt. Quyền sở hữu HTX là tổng hợp các quy phạm pháp luật. Sử dụng và định đoạt tài sản HTX. ở nước ta hiện nay có nhiều loại HTX hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, các HTX độc lập với nhau về mặt tổ chức và tài sản. Quyền sở hữu công dân là tổng hợp các quy phạm pl điều chỉnh các quan hệ về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của các nhân. Mọi công dân đều có quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Tài sản thuộc về quyền sở hữu của công dângồm những thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, đồ dùng sinh hoạt và các tư liệu sản xuất. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu của công dân đối với những tài sản hợp pháp. Quyền sở hữu chung là những quyền năng của hai hay nhiều chủ thể đối với một tài sản hoặc một khối tài sản, có hai loại: Quyền sở hữu chung theo phần: mỗi chủ thể sở hữu chung có một phần sở hữ được xác định trước trong toàn bộ khối tài sản chung đó. Quyền sở hữu chung hợp nhất: các chủ sở hữu chung có quyền ngang nhau ví dụ tài sản chung của vợ chồng. Câu 26: Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng dân sự? Các quyết định chủ yếu về giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự. Khái niệm: đó là những thoả thuận giữa các bên về việc xác lập thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng dân sự là căn cứ chủ yếu để làm phát sinh nghĩa vụ dân sự, làm phát sinh quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với tài sản. Ví dụ: một người muốn mua một ngôi nhà đều thoả thuận với người bán và người bán nhà có nghĩa vụ giao nhà, khi đã nhận đủ tiền. Các quyết định chủ yếu về giao kết thực hiện hợp đồng dân sự. Giao kết hợp đồng dân sự Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác có quyền tự do giao kết hợp đồng với điều kiện không trái pháp luật. Cac bên giao kết hợp đồng phải bình đẳng với nhau, chủ thể giao kết hợp đồng dân sự: cá nhân từ đủ 18 tuổi có khả năng nhận thức được quyền và nghĩa vụ thực hiện hợp đồng và trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ đó. -Người từ 16 tuổi có tài sản riêng đủ đảm bảo việc thanh toán nghĩa vụ thì được giao kết hợp đồng mà không cần người đại diện thoe pháp luật đồng ý. Người dưới 16 tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự được phép tham gia quan hệ hợp đồng dân sự nhưng phải được sự đồng ý của người giám hộ (bố, mẹ) trừ trường hợp phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Pháp nhân và các chủ thể khác cũng là chủ thể của hợp đồng dân sự, trong quan hệ hợp đồng dân sự, các chủ thể này phải cử những người đại diện hợp pháp. Thực hiện hợp đồng dân sự: HĐ DS phải được thực hiện một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và đảm bảo lợi ích của hai bên. việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng dân sự không được xâm phạm lợi ích của nhà nước và của người khác. Các bên có quyền thoả thuận sửa đổi hợp đồng và phải tự chịu hậu quả. Hợp đồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau: Hợp đồng đã được hoàn thành; Theo thoả thuận của các bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết; Hợp đồng bị huỷ bỏ đình chỉ; các trường hợp khác nếu pl có quy định. Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên kia biét nếu khốngẽ bị chịu hậu quả. Một bên có thể đơn phương huỷ bỏ hợp đồng nếu được; hợp đồng không mang lại lợi ích cho mình dẫn đến bên này phải bồi thường cho bên kia. Câu 27: Nội dung chủ yêu của chế độ thừa kế theo di chúc và thừa kế thoe pháp luật Thừa kế theo di chúc là việc thừa kế theo hợp đồng định đoạt của người có tài sản khi họ còn sống. Sự định đoạt của người có tài sản được thể hiện trong di chúc. Có di chúc miệng di chúc viết. Di chúc miệng phải có người làm chứng và nội dung phải hợp pháp. người lập di chúc phải hoàn toàn trong trạng thái sáng suốt. Di chúc của người để lại chỉ phát sinh hiệu lực pl kể từ thời điểm mở thừa kế. Nội dung định đoạt của người lập di chúc: +Chỉ định người thừa kế, để lại tài sản cho bất cứ cá nhân hay tổ chức nào, truất quyền hưởng thừa kế của người thừa kế theo pháp luật mà không nhất thiết phải nêu lý do. Phân định tài sản cho từng người thừa kế; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; giành một phần tài sản để tặng hoặc thờ cúng; Chỉ định người giữ di chúc và quản lý tài sản; người lập di chúc có quyền sửa đổi bổ sung di chúc đã lập. Thay thế di chúc đã lập bằng di chúc khác hay huỷ bỏ di chúc. Thừa kế theo pl là việc chuyển giao tài sản của người chế cho người còn sóng không phải theo định đoạt của người có tài sản mà tuân theo những quy định của pl về thừa kế. Điều kiện áp dụng thừa kế theo pl: không có di chúc hoặc di chúc bất hợp pháp; Người thừa kế theo di chúc chế trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di chúc. Tổ chức được chỉ định là người thừa kế theo trong di chúc còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Người thừa kế hợp pháp theo di chúc không có quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối quyền hưởng thừa kế. Tất cả những người nằm trong diện thừa kế gồm ba hàng: vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, những người này được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất là người có quan hệ gần gũi nhất đối với người để lại tài sản; ông bà ngoại, cô, gì, chú bác, cậu ruột hoặc cháu ruột của người chết. Nguyên tăc chia thừa kế: những người ở hàng thừa kế được hưởng thừa kế khi không có ai ở hàng thừa kế trước. Nếu cả ba hàng thừa kế không có ai htì tài sản thuộc về sở hữu toàn dân, do nhà nước thay mặt quản lý. Thừa kế vị: là việc các con hoặc cháu được thay vào vị trí của bố mẹ hay ông bà hoặc cụ khi trước cùng một thời điểm với người để lại tài sản. Câu 28: Khái niệm, đặc điểm của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật. Trả lời: tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự, thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, tổ chức xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm nhà nước xã hội cn vn, xâm phạm tính mạng, sức khở, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác trong trật tự pháp luật xhcn (điều 8 luật hình sự nước chxhcnvn) Đặc điểm tội phạm theo luật hình sự vn phải là hành vị của người, còn những gì mới xuất hiện trong tư tưởng, chưa có biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì chưa thể là tội phạm. Phân biệt tội phạm với các vi phạm pl khác: Giống nhau: tội phạm cũng như các hành vi vi phạm pl khác đều là những hành vi vi phạm pl và đều bị lên án và cần xử lý nghiêm khắc. Khác nhau: đề phân biệt được hành vi tội phạm và các quy phạm pl khác ta phải dựa vào bốn dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội. Thể hiện ở tính chất quan trọng của quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất và mức độ thiệt hia gây ra hoặc có thể gây ra. Ví dụ hành vi phản bội tổ quốc, âm mưu lật đổ chính quyền, giết người cứơp của. Những hành vi này luôn được coi là tội phạm, nó mang tính nguy hiểm cho xã hội, để xác định mức độ nghiêm trọng của nó ta phải dựa vào những biểu hiện: tính chất của cqh xã hội bị xam phạm; tính chất của hành v khách quan, phương pháp, thủ đoạn, công cụ hoặc phương tiện phạm tội; mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra; tính chất và mức độ lỗi; động cơ mục đích của người có hành vi vi phạm; xuất thân của người có hành vi phạm tội; những tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhự; người phạm tội có lỗi. Lỗi là thái độ chủ quan của mỗi chủ thể; thể hiện ở sự nhận thức của họ đối với hành vi trái pl và hậu quả do họ gây ra lỗi cố ý hoặc vô ý. Trong bộ luật hình sự vn được nêu trong định nghĩa về cùng tính nguy hiểm cho xã hội mang tính khách quan trong lỗi. Tính trái pháp luật là biểu hiện đồi hỏi phải có hành vi phạm tội. Luật hình sự vn coi tính trái pl là một dấu hiệu của tội phạm, đó là dấu hiệu biểu hiện về mặt ình thức pháp lý của dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội. Tính chịu hình phạt là một dấu hiệu của tội phạm nhưng không phải là thuộc tính bên trong của tội phạm như trên, chính phạm vi nguy hiểm cho xã hội và trái pl hình sự nên tội phạm phải chịu hình phạt Câu 29: Khái niệm, và đặc điểm của hình phạt với các chế tài pháp luật khác. Khái niệm: hình phạt là biện pháp cưỡng chế do toà án nhân dân quyết định áp dụng đối với những người phạm tội theo quyết định của luật hình sự. Tước bỏ hoặc hạn chế những quyền và lợi ích nhất định của người bị kết án nhằm mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm. Đặc điểm của hình phạt là biện pháp khác nhau, nó có thể tước bỏ những quyền và lợi ích thiết thực của tội phạm như quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được sống. Hình phạt được quy định trong cả phần chung và phần các tội phạm trong bộ luật hình sự vn. Phần các tội phạm quyết định các loại và mức hình phạt cho từng tội phạm cụ thể. Mức độ nghiêm khắc của hình phạt phụ thuộc vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của tội phạm. Phân biệt hình phạt với các chế tài pl khác: hình phạt và các chế tài pl đều chia rõ ràng, nếu vào những điều kiện hoàn cảnh khác nhau, người vi phạm có những hành vi vi phạm khác nhau thì phải chịu những hậu quả, hình phạt khác nhau. Khác nhau: Chế tài được áp dụng rộng rãi; chế tài hình sự là hình phạt; chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự. Hình phạt là một loại chế tài đó là chế tài hình sự.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docpluat.doc
Tài liệu liên quan