Bệnh lý học nội khoa - Bài 3: Hấp thu các chất ở ruột non và chức năng gan

Tài liệu Bệnh lý học nội khoa - Bài 3: Hấp thu các chất ở ruột non và chức năng gan: BÀI 3 HẤP THU CÁC CHẤT Ở RUỘT NON VÀ CHỨC NĂNG GAN MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1-Trình bày được sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở ruột non. 2-Trình bày được sự điều hoà quá trình hấp thu ở ruột non 3-Trình bày được các chức năng chính của gan1. HẤP THU CÁC CHẤT Ở RUỘT NON. Hấp thu ở ruột non là quan trọng nhất, vì: - Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt: van ruột, nhung mao, vi nhung mao  diện tích niêm mạc đạt #500m2. 1.1- Ý NGHĨA CỦA HẤP THU CÁC CHẤT Ở RUỘT NON. - Các chất dinh dưỡng ở ruột non đã sẵn sàng ở dạng hấp thu được.1.2.1- Hấp thu glucid.- Glucose và galactose : vận chuyển tích cực thứ phát cùng Na+. - Dưới dạng monosacarid, gồm 3 chất chính: glucose, galactose, fructose. - Dùng dd muối đường (dd Orezol) để điều trị bệnh tiêu chảy... - Fructose : theo khuếch tán có chất mang. - Nơi hấp thu mạnh: cuối tá tràng, đầu hỗng tràng. 1.2.1- Hấp thu protid.- Phần nhỏ theo khuếch tán. - Protid động vật hấp thu tốt hơn protid thực vật.- Dưới dạng các acid amin. - Chủ yếu theo cơ c...

ppt33 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bệnh lý học nội khoa - Bài 3: Hấp thu các chất ở ruột non và chức năng gan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3 HẤP THU CÁC CHẤT Ở RUỘT NON VÀ CHỨC NĂNG GAN MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1-Trình bày được sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở ruột non. 2-Trình bày được sự điều hoà quá trình hấp thu ở ruột non 3-Trình bày được các chức năng chính của gan1. HẤP THU CÁC CHẤT Ở RUỘT NON. Hấp thu ở ruột non là quan trọng nhất, vì: - Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt: van ruột, nhung mao, vi nhung mao  diện tích niêm mạc đạt #500m2. 1.1- Ý NGHĨA CỦA HẤP THU CÁC CHẤT Ở RUỘT NON. - Các chất dinh dưỡng ở ruột non đã sẵn sàng ở dạng hấp thu được.1.2.1- Hấp thu glucid.- Glucose và galactose : vận chuyển tích cực thứ phát cùng Na+. - Dưới dạng monosacarid, gồm 3 chất chính: glucose, galactose, fructose. - Dùng dd muối đường (dd Orezol) để điều trị bệnh tiêu chảy... - Fructose : theo khuếch tán có chất mang. - Nơi hấp thu mạnh: cuối tá tràng, đầu hỗng tràng. 1.2.1- Hấp thu protid.- Phần nhỏ theo khuếch tán. - Protid động vật hấp thu tốt hơn protid thực vật.- Dưới dạng các acid amin. - Chủ yếu theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát cùng ion Na+. Nơi hấp thu mạnh: cuối tá tràng, đầu hỗng tràng. - ở trẻ nhỏ: có thể hấp thu protein nguyên dạng ( globulin)1.2.1- Hấp thu lipid.- 30% glycerol và acid béo mạch ngắn (10C và MG, cholesterol TD, phosphatid  phức hợp micell  vào TB. - Trong tế bào niêm mạc ruột có sự tái tổng hợp TG, cholesterol este và phospholipid  cùng với protein tạo nên chất chylomicron  bạch mạch. 1. 2.4 - Hấp thu các vitamin. - Riêng vitamin B12 được hấp thu tích cực, cần yếu tố nội của dạ dày. - Các vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B, C, PP... chủ yếu hấp thu theo cơ chế khuếch tán.- Các vitamin tan trong dầu: vitamin A, K, D, E hấp thu cùng các sản phẩm lipid, cần sự có mặt của muối mật (trong phức hợp micell). 1.2.5- Hấp thu các chất muối khoáng.- Các ion (++), mạnh nhất là Ca++ và Fe++: hấp thu theo cơ chế tích cực và rất phức tạp.- Các ion (+) nhiều nhất là Na+, K+: hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát. - Các ion (-) chủ yếu được hấp thu theo các ion dương. - Một số ion (-) được hấp thu ít: sulfat, phosphat, citrat ... Một số chất không được hấp thu: oxalat, fluosur - ứng dụng làm thuốc tẩy, như MgSO41.2.6- Hấp thu nước.9-10 lít nước/24h ống tiêu hoá- ống tiêu hoá tái hấp thu tới 98-99% lượng nước nói trên (hơn 8-9l/24h), chỉ có 0,12-0,15 lit nước thải theo phân. 1.3 - Các đường hấp thu. Các chất nước, acid amin, monosaccarid, 30% glycerol và acid béo, các vi tamin tan trong nước và muối khoáng. * Đường tĩnh mạch cửa về gan.* Đường bạch mạch vào tuần hoàn chung. - Khoảng 70% các sản phẩm thuỷ phân lipid và các vitamin tan trong dầu  mao bạch mạch  hạch bạch huyết ở thành ruột  bể Pecquet  ống ngực  tĩnh mạch dưới đòn trái  tuần hoàn chung. 1.4 . Điều hoà hấp thu. -Thần kinh giao cảm: làm giảm nhu động ruột, co mạch  giảm hấp thu. -Thần kinh phó giao cảm: làm tăng nhu động ruột, giãn mạch  tăng hấp thu. 1.4.2. Cơ chế thể dịch. Các hormon villikrinin, duokrinin, gastrin, CCK... với mức độ khác nhau làm tăng hấp thu. 1.4.1.Cơ chế thần kinh. 1.4 . Điều hoà hấp thu. -Thần kinh giao cảm: làm giảm nhu động ruột, co mạch  giảm hấp thu. -Thần kinh phó giao cảm: làm tăng nhu động ruột, giãn mạch  tăng hấp thu. 1.4.2. Cơ chế thể dịch. Các hormon villikrinin, duokrinin, gastrin, CCK... với mức độ khác nhau làm tăng hấp thu. 1.4.1.Cơ chế thần kinh. CHỨC NĂNG GAN 1- Các chức năng chuyển hoá lớn của gan. Gan là cơ quan quan trọng dự trữ glucid và điều hoà đường máu. 1.1- Chuyển hoá glucid. Khi lượng đường máu ổn định 0,8-1,2g/lit (4,4-6,6mmol/l) gan tổng hợp glycogen từ glucose và các ose khác Khi đường máu giảm, gan phân ly glycogen thành glucose đưa vào máu . - Gan tổng hợp và dự trữ glucid cho cơ thể. - Gan chuyển hoá galactose và fructose. Rối loạn chuyển hoá 2 chất này ở gan sẽ gây ra bệnh galactose và fructose niệu. - Gan còn tân tạo glucid từ các acid amin sinh đường, acid béo, glycerol, acid lactic.1.2- Chuyển hoá protid. GPT (glutamat-pyruvat-transaminase) Glutamic + Pyruvic -cetoglutaric + Alanin [ALAT: Alanin Amino Transferase]- ở gan có quá trình chuyển amin rất mạnh. GOT (glutamat-oxaloacetat-transaminase) Glutamic + Oxaloacetic -cetoglutaric + Aspartic [ASAT: Aspartic Amino Transferase]- Gan tổng hợp gần 50% tổng lượng protid do cơ thể tổng hợp:100% albumin, 80% globulin và fibrinogen, nhiều yếu tố đông máu, nhiều men quan trọng của cơ thể. 1.3- Chuyển hoá lipid. - Gan là nguồn chủ yếu cung cấp Lipoprotein huyết tương. - Gan tổng hợp nhiều tryglycerid, phospholipid, cholesterol este.- Gan có khả năng tổng hợp các acid béo từ glucid và protid. - Gan có các yếu tố hướng mỡ như cholin, methionin, betain, glycin ..., khi thiếu các chất này làm ứ mỡ trong gan có thể gây xơ gan.2- Chức năng chống độc. Một số chất kim loại nặng như Pb, Hg, As ... , các chất màu như BSP (Bromo Sulpho Phtalein): gan giữ lại không biến đổi  đường mật.2.1- Cố định và thải trừ:- Là hình thức chống độc cơ bản.- Các chất độc hấp thu từ đường tiêu hoá, các sản phẩm CH trong cơ thể tạo ra ... được gan biến thành chất không độc hoặc ít độc hơn.2.2- Các phản ứng hoá học: + Phản ứng tạo urê từ amoniac là quan trọng nhất. NH3 + a.  glutamic Glutamin NH3 + a.  glutamic a.glutamic- Khi thiểu năng gan  amoniac   nhiễm độc, đặc biệt độc cho tổ chức não, có thể dẫn đến hôn mê. Ở GAN: NH3  CHU TRÌNH OCNITIN  URÊ (CÓ MEN ĐẶC HIỆU LÀ OCT: OCNITIN CARBAMYL TRANSFERASE). 3- CHỨC NĂNG TẠO MẬT. 3.1- Acid mật (hay muối mật). Là thành phần duy nhất của dịch mật có tác dụng tiêu hoá (xem phần dịch mật). Mật do tế bào gan sản xuất. Thành phần đặc trưng là acid mật và sắc tố mật. - acid mật còn có tác dụng hoà tan các chất lipid có trong dịch mật, chống tạo sỏi mật. 3.2- Sắc tố mật (bilirubin) BI + albumin  máu  gan. Bilirubin là sản phẩm thoái hoá của Hb, được tạo ở lách, gan, tuỷ xương... đó là bilirubin tự do (BI). -ở gan: BI + acid glucuonic  Bilirubin liên hợp (BD)  vi quảm mật  đường mật  ruột.4- CHỨC NĂNG ĐÔNG MÁU VÀ CHỐNG ĐÔNG MÁU. - Sản xuất nhiều yếu tố đông máu: fibrrinogen (yếu tố I), prothrombin (yếu tố II), proaccelerin (yếu tố V), proconvectin (yếu tố VII), yếu tố chống ưa chảy máu A (yếu tố VIII), yếu tố christmas (yếu tố IX). - GAN DỰ TRỮ VITAMIN K - Gan cũng tạo nên một lượng lớn chất có tác dụng chống đông máu là heparin. 5- Chức năng tạo máu và dự trữ máu. - Sau khi đứa trẻ ra đời gan là nơi sản xuất và dự trữ nguyên liệu cho tạo máu: như globin, các lipoprotein, acid folic, vitamin B12 và sắt dưới dạng ferritin.- Từ tháng thứ ba đến cuối thời kỳ bào thai, gan sản xuất hồng cầu.- Ở GAN CÓ HỆ THỐNG XOANG MẠCH RỘNG LỚN, CÓ THỂ CHỨA TỚI 2 LÍT MÁU.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_th_3_bscs_5336.ppt