Báo cáo Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây sử dụng trong thiết bị mỏ

Tài liệu Báo cáo Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây sử dụng trong thiết bị mỏ: Bộ công th−ơng Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản việt nam Viện cơ khí năng l−ợng và mỏ - tkv Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ cơ quan chủ quản: Bộ Công Th−ơng cơ quan chủ trì: Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ chủ nhiệm đề tài Duyệt viện La Văn Tửu 6784 12/4/2008 Hà nội - 2007 2 Cơ quan thực hiện và đơn vị phối hợp chính Số T.T Tên đề tài Cơ quan thực hiện Đơn vị phối hợp 1 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ - TKV Công ty tuyển than Cửa Ông - TKV Những ng−ời thực hiện và phối hợp chính Số T.T Họ và tên Học vị Chức vụ Đơn vị công tác 1 La Văn Tửu TS Tr−ởng phòng Viện cơ khí Năng l−ợng và mỏ 2 Lê Ninh KS Cán bộ KT -nt- 3 Lâm Đức Khải KS Cán bộ KT -nt- 4 Lê Văn Tiềm KS Cán bộ KT -nt- 5 Vũ Quang Việt KS Cán bộ KT -nt- 6 D−ơng Anh Tuân KS Cán bộ KT -nt- 7 Nguyễn Hồng Điệp KS...

pdf100 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây sử dụng trong thiết bị mỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công th−ơng Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản việt nam Viện cơ khí năng l−ợng và mỏ - tkv Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ cơ quan chủ quản: Bộ Công Th−ơng cơ quan chủ trì: Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ chủ nhiệm đề tài Duyệt viện La Văn Tửu 6784 12/4/2008 Hà nội - 2007 2 Cơ quan thực hiện và đơn vị phối hợp chính Số T.T Tên đề tài Cơ quan thực hiện Đơn vị phối hợp 1 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ - TKV Công ty tuyển than Cửa Ông - TKV Những ng−ời thực hiện và phối hợp chính Số T.T Họ và tên Học vị Chức vụ Đơn vị công tác 1 La Văn Tửu TS Tr−ởng phòng Viện cơ khí Năng l−ợng và mỏ 2 Lê Ninh KS Cán bộ KT -nt- 3 Lâm Đức Khải KS Cán bộ KT -nt- 4 Lê Văn Tiềm KS Cán bộ KT -nt- 5 Vũ Quang Việt KS Cán bộ KT -nt- 6 D−ơng Anh Tuân KS Cán bộ KT -nt- 7 Nguyễn Hồng Điệp KS Phó phòng Công ty tuyển than Cửa Ông 3 Bài tóm tắt Rung là sự dao động c−ỡng bức của một hệ đàn hồi. Để dao động không bị tắt dần do ma sát phải duy trì một nguồn xung kích thích (bộ gây rung). Hiệu ứng rung cơ học đã đ−ợc áp dụng rộng rãi vào đời sống từ buổi sơ khai của nhân loại. Trong ngành công nghiệp mỏ, các thiết bị ứng dụng kỹ thuật rung gồm băng tải, máy cấp liệu, máy sàng, đầm dùi, đầm bàn, đầm cóc...Nhìn chung đa số các bộ gây rung của các thiết bị công tác đều đ−ợc dẫn động bằng động cơ điện, còn xung kích thích là lực li tâm do các thớt lệch tâm sinh ra trong chuyển động quay. Vì chủng loại và kích th−ớc thiết bị ngành mỏ rất đa dạng mà kiểu kết cấu và cỡ kích th−ớc các bộ gây rung cũng rất đa dạng. Trong tập hợp đa dạng của các kiểu bộ gây rung, bộ gây rung sàng tự cân bằng (самобалансный грохот) đ−ợc chọn làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế, chế tạo. Nguyên mẫu dùng làm đối t−ợng nghiên cứu là các bộ gây rung cho sàng kiểu WP (Ba Lan) và sàng 2,4x4,2 D.D Low - Head (Boliden Allis - Australia). Việc chọn bộ gây rung cho sàng tự cân bằng làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế chế tạo của đề tài dựa trên những căn cứ sau: 1- Sàng tự cân bằng đ−ợc sử dụng nhiều trong sản xuất, đặc biệt là trong dây chuyền công nghệ tuyển than; 2- Nhiều bộ gây rung các sàng mua của n−ớc ngoài trong vận hành đã quá rơ rão cần thay mới; 3- Bộ gây rung sàng không đ−ợc sản xuất theo loạt lớn, nếu đặt mua ở n−ớc ngoài với số l−ợng không nhiều sẽ tăng thêm chi phí và th−ờng không chủ động đ−ợc về mặt thời gian; 4- Bộ gây rung là một đơn vị lắp độc lập nh−ng với những thay đổi theo tính toán có thể dùng chung cho nhiều cỡ sàng khác nhau; 5- Khối l−ợng và kích th−ớc của bộ gây rung khá lớn, chế tạo và lắp ráp t−ơng đối khó, vì vậy thông qua công tác thiết kế, chế tạo bộ gây rung này sẽ có kinh nghiệm thiết kế, chế tạo các bộ gây rung có yêu cầu kỹ thuật cao hơn. 6- Đã nắm bắt đ−ợc một số −u nh−ợc điểm về kết cấu của bộ gây rung sàng tự cân bằng nhập ngoại nên việc tự nghiên cứu thiết kế, chế tạo trong n−ớc theo mẫu cho khả năng thành công cao hơn, rút ngắn đ−ợc thời gian hơn; 7- Việc thử nghiệm công nghiệp bộ gây rung sàng, một b−ớc rất quan trọng không thể thiếu trong công tác nghiên cứu thiết kế, chế tạo sản phẩm cơ khí nói chung, có những điều kiện thuận lợi hơn vì hiện tr−ờng thử nghiệm là các dây chuyền sản xuất hiện đang hoạt động tại các nhà máy tuyển, các công tr−ờng khai thác than, thiết bị đo kiểm t−ơng đối đơn giản không đòi hỏi độ chính xác cao... Trong đề tài nghiên cứu này, bộ gây rung đ−ợc định ký hiệu bằng chữ và số là BR 4e. ý nghĩa của ký hiệu nh− sau: BR- các chữ cái đầu tiên của hai từ "bộ rung"; 4- giá trị biên độ dao động thấp nhất khi làm việc: 4 mm; e- nguyên lý tạo lực c−ỡng bức gây rung: lệch tâm (eccentric) 4 Vì là bộ gây rung cho sàng tự cân bằng nên việc tính toán xác định các thông số của nó phải xuất phát từ yêu cầu về các thông số làm việc của chính bản thân sàng. Trong đề tài nghiên cứu này, sàng đ−ợc tính toán với năng suất 150 tấn.h-1. Công dụng là phân loại sản phẩm thành 3 cấp: +50 mm; +13...50 mm và -13 mm (sàng 2 mặt l−ới). Việc tính toán các thông số kỹ thuật của sàng và của bộ rung đ−ợc thực hiện trên máy vi tính với ch−ơng trình đ−ợc viết bằng ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic 6.0. Do kết cấu truyền động của bộ gây rung không quá phức tạp, giống nh− một hộp giảm tốc tỷ số truyền 1:1, và kích th−ớc của hai trục truyền cơ bản lấy theo mẫu nên việc tính toán bền không mang nhiều ý nghĩa khoa học do đó không đ−ợc đề cập trong báo cáo. Thực tế cho thấy chất l−ợng và tuổi bền của các bộ gây rung phần lớn phụ thuộc vào chất l−ợng các ổ bi đỡ và mối lắp ghép, vì vậy cần phải nghiệm bền. Việc nghiệm bền các loại ổ bi đỡ đã chọn theo ph−ơng diện kết cấu cũng đ−ợc thực hiện bằng ch−ơng trình máy tính*. Kết quả cho thấy với chế độ tải sàng năng suất 150 tấn.h-1, tần số dao động 750 lần.ph-1, tuổi thọ tính toán của các ổ bi đỡ của bộ gây rung là 74.3269,4 h. Bộ tài liệu kỹ thuật phục vụ cho công tác chế tạo bộ gây rung là bản vẽ thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo một số chi tiết chính. Bộ bản vẽ thiết kế với đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật đ−ợc lập trên cơ sở kết hợp giữa tính toán lý thuyết khối l−ợng thớt lệch tâm và kích th−ớc hình học của bộ rung mẫu. Các chi tiết của bộ gây rung sau khi chế tạo đã đ−ợc kiểm tra nghiệm thu tr−ớc khi lắp ráp toàn bộ. Bộ gây rung sau khi lắp đã đ−ợc nghiệm thu xuất x−ởng sau đó đ−a vào thử nghiệm công nghiệp theo ch−ơng trình tại nhà máy tuyển than II Cửa Ông trên sàng 415. Kết quả b−ớc đầu cho thấy bộ gây rung BR 4e đảm bảo sàng hoạt động ổn định đảm bảo năng suất và hiệu suất nh− tính toán, biên độ dao động của thân sàng lắp bộ gây rung BR 4e trong dây chuyền sản xuất đo đ−ợc là 5 ± 1,5 mm. *ứng dụng kết quả đề tài nghiện cứu ''Xây dựng các cơ sở dữ liệu phục vụ công tác thiết kế, chế tạo các sản phẩm cơ khí"- Chủ nhiệm đề tài: KS Quách Nghiêm Sơn 5 Mục lục Lời mở đầu ................................................................................................. 6 Ch−ơng 1. Về một số loại bộ gây rung.......................................... Sử dung trong thiết bị mỏ........................................... 7 1-1. Tình hình sử dụng .................................................................................... 7 1-2 Tình hình nghiên cứu thiết kế, chế tạo...................................................... 13 Ch−ơng 2. chọn kiểu bộ gây rung làm.......................................... đối t−ợng nghiên cứu thiết kế.................................... 15 2.1. Các cơ sở để lựa chọn............................................................................... 15 2.2. Phạm vi sử dụng của bộ rung ................................................................... 15 2.3. Kết cấu của bộ gây rung đã chọn và đặc tính kỹ thuật............................. 16 Ch−ơng 3. tính toán thiết kế, chế tạo bộ gây rung sàng.. 18 3.1. Tính các thông số kết cấu của sàng.......................................................... 18 3.2. Tính phân bố tải của dòng vật liệu trên mặt sàng..................................... 22 3.3. Tính bộ gây rung ...................................................................................... 24 3.4. Thiết kế bộ gây rung................................................................................. 30 3.5. Công nghệ chế tạo bộ gây rung................................................................ 30 Ch−ơng 4. Thử nghiệm bộ gây rung............................................................... 50 Ch−ơng 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................... 53 Lời cám ơn ................................................................................................. 54 Tài liệu tham khảo 6 Lời mở đầu Rung trong vật lý là sự dao động cơ học của một vật thể rắn theo tần số và biên độ nhất định tùy thuộc vào trị số của lực kích thích và tính chất của hệ đàn hồi. Hiện t−ợng rung đã đ−ợc biết đến ngay từ buổi đầu sơ khai của lịch sử xã hội loài ng−ời, ví dụ nhờ ứng dụng rung mà con ng−ời có đ−ợc thành công trong hái l−ợm hoa quả, rũ sạch côn trùng lẫn trong thức ăn, về sau là rây bột, hạt ngũ cốc...Trong xã hội hiện đại, kỹ thuật rung từ lâu đã đ−ợc nghiên cứu ứng dụng trong chế tạo máy, ví dụ nh− máy massage dùng trong y tế; đầm cóc, đầm bàn, đầm dùi, bàn rung, máy đóng / nhổ cọc dùng trong xây dựng, vận tải, đúc - luyện kim; sàng, máy cấp liệu dùng trong tuyển khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc... Ngành công nghiệp mỏ là một ngành Kinh tế - Kỹ thuật tổng hợp gồm nhiều lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành nh− khảo sát địa hình mở khai tr−ờng, khai thác, vận tải, tuyển - chế biến khoáng sàng có ích. Trong ngành mỏ n−ớc ta, các loại máy móc, thiết bị có ứng dụng kỹ thuật rung trong công tác làm đ−ờng mở khai tr−ờng là các loại đầm rung, quả lu rung...; trong vận tải, tuyển - chế biến khoáng sàng là máng vận tải, máy cấp liệu, máy sàng...Các loại thiết bị này chủ yếu là sản phẩm nhập ngoại. Trong quá trình sử dụng thiết bị, các chi tiết máy bị h− hỏng đ−ợc sửa chữa phục hồi để kịp thời phục vụ sản xuất, đồng thời ở một mức độ nào đó góp phần tiết kiệm ngoại tệ do không phải nhập ngoại. Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo mới những bộ gây rung cụ thể cho riêng từng loại thiết bị ch−a đ−ợc đơn vị nào trong n−ớc tiến hành. Với những chủng loại máy và phạm vi sử dụng rộng rãi nh− đã đề cập ở trên, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này chỉ có thể chọn một kiểu bộ gây rung làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế chế tạo, đó là bộ gây rung dùng cho sàng tự cân bằng (самобалансный грохот) đ−ợc sử dụng trong các nhà máy tuyển than (NMTT). Mục tiêu của đề tài là phân tích lựa chọn mẫu sản phẩm điển hình, đ−ợc nhiều khách hàng tin dùng để thiết kế, chế tạo sản phẩm nội địa hoá phù hợp với các điều kiện về nguyên vật liệu, thiết bị gia công cơ khí hiện có trong n−ớc; tính năng kỹ thuật và độ tin cậy của sản phẩm nghiên cứu t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng loại của n−ớc ngoài. 7 Ch−ơng 1. về một số loại bộ gây rung sử dụng trong Thiết bị mỏ 1-1. Tình hình sử dụng 1-1-1. Trong thiết bị tuyển than Trong công nghệ tuyển than, máy sàng, máy cấp liệu là những thiết bị ứng dụng kỹ thuật rung. Hiện nay ngành Than - Khoáng sản Việt Nam có ba nhà máy tuyển than có dây chuyền công nghệ khá hiện đại, chúng tập trung chủ yếu tại địa phận tỉnh Quảng Ninh: Nhà máy tuyển than Cửa Ông ở thị trấn Cửa Ông; Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng ở Hòn Gai; Nhà máy tuyển than Vàng Danh ở mặt bằng công nghiệp mỏ Vàng Danh. Sơ đồ công nghệ tuyển của các nhà máy tuyển nh− sau: a) Nhà máy tuyển than Cửa Ông, Cẩm Phả 0 ữ 100 mm 0 ữ 1 mm Bã thải +15 ữ 35 mm +35 ữ 100 mm Đánh đống ... Bã thải 0 ữ 15 mm +6 ữ 15 +15 ữ 35 mm mm 0ữ 6 mm Cám 3 Cục3 Cục1, 2 Sản phẩm +35ữ 50 mm +50ữ 100 mm trung gian Cục 5 Cục 4 Cám 1, 2 Hình 1.1. Sơ đồ một dây chuyền công nghệ tuyển chính của NMTT Cửa Ông Than nguyên khai kéo về từ mỏ Máy sàng Máy lắng Cyclone môi tr−ờng nặng I Máy sàng Phân loại Máy sàng phân loại Cyclone môi tr−ờng nặng II Máy đập Sàng chuẩn bị Cyclone cô đặc Sàng róc n−ớc 8 b) Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng, Hòn Gai Đá thải 0 ữ 50 mm +50 mm Cám 0 ữ 6 mm +6 ữ 50 mm 0 ữ 0,75mm Đá thải 0 ữ 0,75 mm +0,75 ữ 6 mm +6 ữ 50 mm Gỗ đầu mẩu +6 ữ 50 mm Bã thải trung gian 0 ữ 6 mm +35 ữ 50 mm +6 ữ 15 mm +15 ữ 35 mm Cục 3 Cục 4 Cục 5 Hình 1.2. Sơ đồ một dây chuyền công nghệ tuyển chính của NMTT Nam Cầu trắng Than nguyên khai kéo về từ mỏ Máy sàng loại dị vật Máy lắng Cyclone môi tr−ờng nặng Máy đậpSàng khử cám khô Cyclone cô đặc Sàng sơ bộ Máy sàng rửa Máy sàng róc n−ớc Máy sàng phân loại 9 c) Nhà máy tuyển than Vàng Danh. 0 ữ 400 mm +120 mm Cám SP (0 ữ15) Cục NK (15ữ120) Cám (0 ữ 10) Cục (18ữ120) Đá (10ữ120) Bể cô đặc (n−ớc bùn than) Cục SP (40ữ90) Cám (1ữ18) Cục SP (+90) Cám trung gian Cục 18ữ40 Cám sạch(1ữ18) Đá trung gian Than sạch Cục SP (22ữ40) Cục SP (6ữ22) SP cám 3 (0ữ6) Hình 1.3. Sơ đồ một dây chuyền công nghệ tuyển chính của NMTT Vàng Danh Than nguyên khai kéo về từ mỏ Sàng song khe 120 mm Sàng phân loại Bun ke cục (NK) Sàng tách cám khô Sàng rửa cám Hố gầu nâng (0 ữ18) Máy tuyển CKB-20 Sàng tách huyền phù Sàng phân loại Máy tuyển Cyclone Sàng phân loại Sàng rửa cám Máy tuyển Cyclone Sàng tách huyền phù Sàng róc n−ớc Bãi QLN (NK) Máy đập hàm PE khe 120 mm 10 Trong 3 nhà máy tuyển than nêu trên, nhà máy tuyển than Cửa Ông và nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng sử dụng công nghệ và thiết bị của hãng BMCH (Australia), nhà máy tuyển than Vàng Danh sử dụng công nghệ và thiết bị của Liên Xô cũ, nay là Cộng hòa Liên bang Nga. Nhà máy tuyển than Cửa Ông tuyển than các mỏ khu vực Cẩm Phả. Theo yêu cầu công nghệ, nhà máy này chỉ nhận than cấp hạt -100 mm kéo về từ các mỏ nh−ng vì khâu sàng sơ bộ tại mỏ vẫn không loại hết cục quá cỡ nên vẫn cần đến khâu đập và sàng chuẩn bị (phân loại) than tr−ớc khi vào tuyển. Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng tuyển than các mỏ khu vực Hòn Gai và chỉ nhận than đã đ−ợc sàng sơ bộ tại mỏ cấp hạt -50 mm. Nhà máy tuyển than Vàng Danh phục vụ chủ yếu cho mỏ than Vàng Danh nên đ−ợc xây dựng ngay trên mặt bằng công nghiệp của mỏ. Than nguyên khai cỡ hạt amax= 400 mm tr−ớc khi vào tuyển đ−ợc phân loại sơ bộ bằng sàng song, kích th−ớc khe 120 mm, cục quá cỡ đ−ợc đập lại và cùng đổ trục tiếp xuống bun ke nhà máy tuyển. Độ sâu tuyển than cục Vàng Danh là +18 mm nên than từ bun ke phải đ−ợc khử cám bằng sàng khô cũng nh− sàng −ớt. Sàng phân loại và róc n−ớc ở tuyển than Cửa Ông và Nam Cầu Trắng là loại sàng tự cân bằng, sàng rung quán tính do các hãng chế tạo máy nh− Boliden Allis (Australia), Polmag (Ba Lan) sản xuất. ở tuyển than Vàng Danh, các loại sàng đ−ợc sử dụng là sàng rung quán tính và sàng tự cân bằng do nhà máy Lugansk (Ucraina thuộc Liên Xô cũ) chế tạo. Thực tế trang bị các loại sàng, máy cấp liệu trong các dây chuyền công nghệ đang hoạt động nêu trên đ−ợc đ−a vào bảng 1.1 Bảng 1.1 Số T.T Nơi sử dụng Loại sàng Kí hiệu/ Cỡ kích th−ớc mặt sàng Đặc điểm của bộ gây rung Công dụng trong dây chuyền Số l−ợng 1 2 3 4 5 6 7 2,4x4,2 D.D Low - Head Phân loại và róc n−ớc sản phẩm tuyển sau máy lắng 08 1,8x4,2 D.D Low - Head Dạng hộp độc lập với động cơ dẫn động Phân loại sản phẩm 05 1,5x3,0 Róc n−ớc sản phẩm 04 0,9x30 Dạng hộp liền với động cơ dẫn động Róc n−ớc sản phẩm 04 1 NMTT Cửa Ông Sàng tự cân bằng WP1, WP2 Dạng hộp độc lập với động cơ dẫn động Phân loại sản phẩm 23 11 tiếp bảng 1.1 1 2 3 4 5 6 7 1,8x3,0 D.D Low - Head 05 Sàng rung quán tính "SH" RIPL - FLO Trục lệch tâm Phân loại sản phẩm 04 1500/1800 AS-u23W-K 03 2000/1200 AS-u23W-K 06 1 NMTT Cửa Ông Máy cấp liệu 2500/1600 AS-u35W-K Dạng hộp liền với động cơ dẫn động Cấp liệu cho băng tải, máy lắng 01 1,8x4,2 Boliden Allis Sàng sơ bộ 06 2,4x 4,2 Sàng rửa và phân Loại 02 Sàng tự cân bằng 1,5x3,0 Sàng róc n−ớc 08 2 NMTT Nam Cầu Trắng Máy cấp liệu 2000/1200 AS-u23W-K Dạng hộp liền với động cơ dẫn động Cấp liệu cho băng tải, máy lắng 06 ГСЛ-62А/ 2000x5000 Phân loại và róc n−ớc sản phẩm tuyển 11 ГИСЛ 62/ 2000x5000 Dạng hộp độc lập với động cơ dẫn động 02 SR-180/ 1840x4270 Phân loại và rửa 05 SRN-100/ 1840/4270 Róc n−ớc 01 3 NMTT Vàng Danh Sàng tự cân bằng SRB-80/ 1200x4200 Dạng hộp Rửa sản phẩm 03 Nhận xét: 1- Đối với sàng rung quán tính nguyên lý bộ gây rung th−ờng là trục lệch tâm; 2- Đối với sàng tự cân bằng nguyên lý bộ gây rung là các thớt lệch tâm lắp đối xứng trên hai trục quay ng−ợc chiều nhau lắp vào thân (thuyền) sàng hoặc trong hộp kín. 3- Đối với máy cấp liệu nguyên lý bộ gây rung là trên hai đầu trục động cơ lắp các thớt lệch tâm, máy lắp hai động cơ quay ng−ợc chiều nhau. 1-1-2. Trong thiết bị xây dựng mặt bằng công nghiệp và làm đ−ờng mỏ Trong xây dựng mặt bằng công nghiệp và làm đ−ờng mỏ, các thiết bị ứng dụng 12 kỹ thuật rung nh− đầm dùi, đầm bàn, đầm cóc đ−ợc đ−a vào các bảng −ơng ứng gồm bảng 1.2, bảng 1.3 và bảng 1.4 Bảng 1.2 Tính năng kỹ thuật của một số loại đầm dùi Số TT Ký hiệu Công suất, kW Điện áp, V Khối l−ợng, kg Ghi chú 1 ТСС РВП-0,8/2-35 0,8 220 12 Đầu dùi 35 mm, trục mền dài 3 m 2 ТСС РВП-0,8/2-45 0,8 220 12 Đầu dùi 35 mm, trục mền dài 3 m 3 ТСС РВП-3/28 Д-У 1,5 220 29 Đầu dùi 28 mm, trục mền dài 3 m 4 ТСС РВП-3/35 Д-У 1,5 220 31 Đầu dùi 38 mm, trục mền dài 3 m Bảng 1.3 Tính năng kỹ thuật của một số loại đầm bàn Số TT Ký hiệu Công suất, Kích th−ớc đế đầm, mm Độ sâu đầm chặt, m Khối l−ợng, kg Ghi chú 1 УВТ-95 4 HP 500x750 0,25 95 Động cơ xăng của hãng Honda 2 УВТ-95 3,6 kW 500x750 0,25 95 Động cơ xăng của hãng Robin 3 УВТ-145 6 HP 750x1000 0,35 145 Động cơ xăng của hãng Honda 4 ПВ-100 4 kW - 0,30 100 Động cơ xăng của hãng Honda Bảng 1.4 Tính năng kỹ thuật của một số loại đầm cóc Số TT Ký hiệu Công suất, kW Kích th−ớc đế chày, mm Lực giã , kN Khối l−ợng, kg Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 1 MT 55 1,8 340x265 14 57 Lắp động cơ xăng của hãng Honda 13 tiếp bảng 1.4 1 2 3 4 5 6 7 2 MT 66H 2,2 340x285 16,5 66 Lắp động cơ xăng của hãng Robin 3 MT 72FW 2,6 340x285 17 52 Lắp động cơ xăng của hãng Honda 4 MT 76D 3,1 340x285 17,5 80 Lắp động cơ Yanmar Diesel 5 ИЭ 4502А 1,4 350x300 - 80 Lắp động cơ điện 3x220 6 ИЭ 4502К 1,5 410x300 - 100 Lắp động cơ điện 380 Nhận xét: 1) Các loại thiết bị rung dùng trong xây dựng mặt bằng công nghiệp mỏ, làm đ−ờng mỏ ... gồm nhiều loại với các cỡ kích th−ớc khác nhau; 2) Khối l−ợng thiết bị không lớn thích hợp với công việc không cố định tại một vị trí; 3) Đ−ợc bày bán trên thị tr−ờng nh− một loại công cụ lao động phổ biến, không mất nhiều thời gian trong giao dịch mua sắm. 1-2. Tình hình nghiên cứu thiết kế, chế tạo 1-2-1. ở n−ớc ngoài Kỹ thuật rung đ−ợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống khác nhau, do đó các thiết bị gây rung cũng gồm nhiều chủng loại và đa dạng về kích th−ớc. Các nguồn tạo xung kích thích rung cho thiết bị (bộ gây rung) đ−ợc chú ý nghiên cứu từ rất sớm. Riêng trong ngành mỏ Liên Xô cũ, nhà máy chế tạo thiết bị mỏ mang tên А.Я. Пархоменко tại thành phố Lugansk (nay là Ucraina) ngay từ sau khi thành lập, đặc biệt là sau năm 1987 khi b−ớc vào nền kinh tế thị tr−ờng, đã đi sâu vào chuyên môn hoá chế tạo cac loại sàng rung, trong đó có sàng rung quán tính, sàng rung tự cân bằng, sàng cộng h−ởng từ loại nhẹ cho đến loại nặng. Các hãng sản xuất đa ngành của các n−ớc t− bản nh− Boliden Allis (Ausralia), Metso Minerals (USA) cũng rất quan tâm đến việc chế tạo các loại sàng rung, máy cấp liệu. Thiết bị của họ có mặt nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nh− vậy có thể nói các bộ gây rung không đặc chủng cho các chủng loại thiết bị rung nh− sàng, máy cấp liệu... gần nh− đã trở thành sản phẩm chế tạo theo lô hoặc loạt. H−ớng nghiên cứu thiết kế, chế tạo của họ hiện nay là nâng cao tuổi bền mỏi của các chi tiết máy, tối −u hoá kích th−ớc kết cấu theo h−ớng nhỏ gọn, nâng cao chỉ tiêu tiêu tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá các chi tiết và cụm chi tiết cấu thành sản phẩm. 14 1-2-2. ở trong n−ớc Các thiết bị ứng dụng nguyên lý rung đ−ợc sử dụng trong sản xuất ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là hàng nhập ngoại. Tr−ớc đây nhà máy cơ khí Hòn Gai và cơ điện Uông Bí đã chế tạo thành công sàng rung quán tính SRQ-2 theo thiết kế của Viện Máy mỏ, nay là Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ - TKV. Bộ phận gây rung của sàng là một trục lệch tâm lắp thêm các đĩa lệch tâm. Quỹ đạo dao động của loại sàng này là quỹ đạo tròn (gần tròn). Gần đây, theo mẫu sàng n−ớc ngoài nhà máy cơ khí Mạo Khê - TKV cũng đã chế tạo thành công sàng SH" RIPL - FLO cấp cho tuyển than Cửa Ông. Nguyên lý hoạt động của loại sàng này t−ơng tự nh− sàng SRQ-2. Đối với sàng rung quán tính tự cân bằng, tuy cũng đ−ợc sử dụng nhiều nh−ng ch−a đ−ợc chế tạo trọn bộ, chủ yếu chỉ chế tạo mới thân (thuyền) sàng và phụ tùng để sửa chữa các sàng cũ bị hỏng nặng. Bộ gây rung của loại sàng này cho dù là của Ausralia hay của Ba lan, của Nga đều có hình dáng bên ngoài t−ơng tự nhau, đều là hộp kín. Bộ gây rung sàng rung tự cân bằng bị mòn hỏng trong quá trình làm việc lâu ngày đ−ợc sửa chữa bằng cách thay bi, thay chi tiết quá mòn hết khả năng làm việc [4].Tài liệu kỹ thuật về bộ gây rung đã đ−ợc một số cơ sở sản xuất lập để phục vụ công tác sửa chữa cơ điện, còn việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung một cách cơ bản từ khâu tính toán các thông số bộ gây rung đến khâu hoàn thiện bản vẽ thiết kế trên cơ sở tiếp thu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến tr−ớc đây ch−a có điều kiện và ch−a đ−ợc đơn vị nào tiến hành. 15 Ch−ơng 2. chọn kiểu bộ gây rung làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế 2.1. Các cơ sở để lựa chọn Trong thực tế sản xuất, mỗi một loại thiết bị rung đều đ−ợc trang bị những bộ gây rung có đặc điểm kết cấu và tính năng t−ơng ứng. Nguyên lý làm việc chung của các bộ gây rung là ứng dụng lực li tâm do các khối l−ợng lệch tâm trong chuyển động quay sinh ra. Vì vậy nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế bộ gây rung của bất kỳ một thiết bị cụ thể nào đều quy về tính toán xác định tần số và giá trị lực c−ỡng bức gây rung. Trong số các bộ gây rung của các thiết bị đ−ợc dùng nhiều trong ngành mỏ, tr−ớc mắt chọn bộ gây rung (dạng hộp độc lập với động cơ dẫn động) cho sàng tự cân bằng làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế, chế tạo. Các căn cứ lựa chọn nh− sau: 1- Sàng tự cân bằng đ−ợc sử dụng nhiều trong sản xuất, đặc biệt là trong dây chuyền công nghệ tuyển than; 2- Nhiều bộ gây rung các sàng mua của n−ớc ngoài trong vận hành đã quá rơ rão cần thay mới; 3- Bộ gây rung sàng không đ−ợc sản xuất theo loạt lớn, nếu đặt mua ở n−ớc ngoài với số l−ợng không nhiều sẽ tăng thêm chi phí sản xuất và th−ờng không chủ động đ−ợc về mặt thời gian; 4- Bộ gây rung là một đơn vị lắp độc lập nh−ng với những thay đổi theo tính toán có thể dùng chung cho nhiều cỡ sàng khác nhau; 5- Khối l−ợng và kích th−ớc của bộ gây rung khá lớn, chế tạo và lắp ráp t−ơng đối khó, vì vậy thông qua công tác thiết kế, chế tạo bộ gây rung này sẽ có kinh nghiệm thiết kế, chế tạo các bộ gây rung có yêu cầu kỹ thuật cao hơn. 6- Đã nắm bắt đ−ợc một số −u nh−ợc điểm về kết cấu của bộ gây rung sàng tự cân bằng nhập ngoại nên việc tự nghiên cứu thiết kế, chế tạo trong n−ớc theo mẫu cho khả năng thành công cao hơn, rút ngắn đ−ợc thời gian hơn; 7- Việc thử nghiệm công nghiệp bộ gây rung sàng, một b−ớc rất quan trọng không thể thiếu trong công tác nghiên cứu thiết kế, chế tạo sản phẩm cơ khí nói chung, có những điều kiện thuận lợi hơn vì hiện tr−ờng thử nghiệm là các dây chuyền sản xuất hiện đang hoạt động tại các nhà máy tuyển, các công tr−ờng khai thác than, thiết bị đo kiểm t−ơng đối đơn giản không đòi hỏi độ chính xác cao... 2.2. Phạm vi sử dụng của bộ gây rung Bộ gây rung BR 4e dùng để gây rung cho sàng tự cân bằng, trong phạm vi đề tài nghiên cứu là sàng loại 2 mặt l−ới để phân loại, róc n−ớc than trong dây chuyền công nghệ tuyển, năng suất Q = 150 t.h-1, cỡ hạt vào sàng lớn nhất 100 mm, các cỡ sản phẩm ra: +50 mm; 13ữ50 mm; -13 mm (kích th−ớc mắt sàng d: đối với l−ới trên d1= 50 mm; l−ới d−ới d2= 13 mm). Sơ đồ kết cấu của sàng tự cân bằng loại treo thể hiện trên hình 2.1 16 Hình 2.1 Sàng tự cân bằng 1- Động cơ điện; 2- Bộ gây rung; 3- Thân sàng; 4- L−ới trên; 5- L−ới d−ới Biên độ dao động của các loại sàng tự cân bằng th−ờng không lớn, phổ biến là a= 4,5 mm và tần số dao động là 13,3 Hz ( 790 vg.ph-1), mặt l−ới sàng nằm ngang hoặc nghiêng không quá 10 0 [11]. Bộ gây rung đ−ợc lắp trên thân sàng nghiêng 45 0 so với mặt l−ới, dẫn động bằng động cơ điện lắp cố định trên khung đỡ. Truyền động từ động cơ đến bộ gây rung là truyền động mềm kiểu đai thang. 2.3. Kết cấu của bộ gây rung đã chọn và đặc tính kỹ thuật Bộ gây rung sàng đ−ợc chọn làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế, chế tạo có kết cấu dạng hộp kín, hình dáng ngoài gần giống hộp giảm tốc một cấp (hình 2.2). Hai trục của bộ gây rung quay ng−ợc chiều nhau nhờ cặp bánh răng trụ đối tiếp 9-12. Lực gây rung c−ỡng bức cho sàng đ−ợc tạo bởi các thớt lệch tâm chủ động 2-4 và bị động 8-10 lắp đối xứng nhau nh− trên hình vẽ. Nh− vậy khi quay, hợp lực li tâm trên mặt phẳng ngang song song với chân đế sẽ bị triệt tiêu. Hợp lực li tâm có giá trị lớn nhất trên mặt phẳng đứng vuông góc với chân đế. Nguyên lý hoạt động này tạo cho sàng có quỹ đạo rung theo đ−ờng thẳng ( Straight line motion). Bộ gây rung đ−ợc định ký hiệu bằng chữ và số là BR 4e. ý nghĩa của ký hiệu nh− sau: BR- các chữ cái đầu tiên của hai từ "bộ rung"; 4- giá trị biên độ dao động thấp nhất khi làm việc: 4 mm; e- nguyên lý tạo lực c−ỡng bức gây rung: lệch tâm (eccentric) 17 ỉ115 ỉ90 3 12 1 2 5 4 325 11 10 7 9 8 6 Hình 2.2. 1,3- Vỏ hộp; 2,4- Thớt lệch tâm chủ động; 5- Trục dẫn động; 6- Trục bị động; 7- ổ đũa NJ 2324 E.M1.C3; 8,10- Thớt lệch tâm bị động; 9,12- Bánh răng trụ; 11- ổ đũa lòng cầu 22324 EASK.M.C3 (bạc côn: AHX2324; đai ốc KM27) Đặc tính kỹ thuật cơ bản 1- Tần số vòng quay của trục n 750 ...900 vg.ph-1 2- Biên độ công tác danh định a 4,5 mm 3- Chiều cao tâm trục h 320 mm 3- Động cơ dẫn động: - Công suất N 11 kW - Tần số vòng n 1460 vg.ph-1 4- Khối l−ợng toàn bộ (ch−a kể dầu) m 944 kg 5- Kích th−ớc bao axbxc 945x899,5x632,5 mm 18 Ch−ơng 3. tính toán thiết kế, chế tạo bộ gây rung sàng 3.1. Tính các thông số kết cấu của sàng Các thông số kết cấu của sàng đảm bảo tính năng kỹ thuật của sàng là diện tích mặt l−ới sàng (chiều dài L và chiều rộng B - hình 2.1), tần số và biên độ dao động của thân sàng. Các thông số cơ bản này là cơ sở để tính toán thiết kế bộ gây rung. 3.1.1. Diện tích mặt l−ới sàng Diện tích mặt l−ới sàng đảm bảo năng suất danh định Q (t.h-1) của sàng cho những loại vật liệu và điều kiện sàng cụ thể đ−ợc tính theo công thức [9]: F = ponmlkq Q .......γ , m 2 (3.1) Đối với sàng 2 mặt l−ới ( 03 sản phẩm) diện tích mặt sàng l−ới trên F1 và l−ới d−ới F2 đ−ợc xác định theo công thức: F1 = 1111111 1 ....... ponmlkq Q γ , m 2; (3.2) F2 = 2222222 2 ....... ponmlkq Q γ , m 2, (3.3) trong đó Q1- năng suất thông qua l−ới trên, t.h-1; Q2- năng suất thông qua l−ới d−ới, t.h-1. Q1 = Q ; (3.4) Q2 = Q.λ , trong đó λ- Tỉ lệ thu hoạch vật liệu trên mặt sàng l−ới d−ới, λ= , 100 ).100( 1 εβ d+− %. (3.5) 1d+β - hàm l−ợng cỡ hạt lớn hơn kích th−ớc mắt sàng l−ới trên, %; Đối với than nguyên khai hàm l−ợng cỡ hạt than là β+ = f(ah), (hình 3.1). Để xác định hàm l−ợng cỡ hạt theo kích th−ớc mắt sàng d thế ah bằng d t−ơng ứng. ε- hiệu suất sàng, %; q1, k1, l1, m1, n1, o1, p1- các hệ số điều chỉnh cho mặt sàng l−ới trên; q2, k2, l2, m2, n2, o2, p2- các hệ số điều chỉnh cho mặt sàng l−ới d−ới. Các hệ số điều chỉnh này đ−ợc chọn theo bảng 3.2, trong đó qi- năng suất riêng của 1 m 2 l−ới sàng, t.h-1; γ- tỉ trọng tơi xốp (khối l−ợng đống) của vật liệu vào sàng, t.m-3; ki, li, mi, ni, oi, pi- các hệ số điều chỉnh tính đến sự ảnh h−ởng của thành phần cỡ hạt, tính chất của vật liệu đầu vào cũng nh− điều kiện sàng. Năng suất riêng của 1 m2 l−ới sàng lấy theo kinh nghiệm thực tế, trị số năng suất riêng theo kích th−ớc mắt l−ới sàng đ−ợc đ−a vào bảng 3.1 19 Bảng 3.1 Kích th−ớc mắt l−ới sàng (d), mm 100 75 50 25 13 8...6 Hiệu suất, % Ghi chú 60 ữ 65 40 ữ 50 85 ữ 90 Sàng sơ bộ 35 ữ 40 28 ữ 30 18 ữ 20 8 ữ 9 80 ữ 85 Sàng chuẩn bị q, t.h-1 24 ữ 28 20 ữ 22 14 ữ 16 6 ữ 7 95ữ 98 Sàng kết thúc Ghi chú: - Giới hạn d−ới của năng suất riêng t−ơng ứng với độ ẩm vật liệu vào sàng là 6...8%. - Đối với sàng 2 mặt l−ới, giá trị năng suất riêng của l−ới d−ới lấy bằng 70 ữ 80 % giá trị nêu trong bảng. Giá trị các hệ số k, l, m, n, o, p đ−ợc đ−a vào bảng 3.2 Bảng 3.2 Các hệ số Tên gọi của yếu tố gây ảnh h−ởng Điều kiện sàng và giá trị của các hệ số Hàm l−ợng cỡ hạt kích th−ớc < 0,5 d, % (β-0,5d) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 k Cỡ hạt kích th−ớc nhỏ* 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 Hàm l−ợng cỡ hạt kích th−ớc > d, % (β+d) 10 20 25 30 40 50 60 70 80 90 l Cỡ hạt kích th−ớc lớn* 0,94 0,97 1,0 1,03 1,09 1,18 1,32 1,55 2,0 3,36 Hiệu suất yêu cầu 40 50 60 70 80 90 92 94 96 98 m Hiệu suất sàng 2,3 2,1 1,9 1,6 1,3 1,0 0,9 0,8 0,6 0,4 Các vật liệu khác (trừ than) Hạt vật liệu có dạng tròn (sỏi, cuội) Than đá n Hình dáng hạt và loại vật liệu vào sàng 1 1,25 1,5 20 tiếp bảng 3.2 Tính chất của vật liệu vào sàng và kích th−ớc mắt l−ới d d 25 mm Khô ẩm ( tùy thuộc vào độ ẩm) o Độ ẩm của vật liệu vào sàng 1,0 0,75 ữ 0,85 0,1ữ 1,0 Ph−ơng pháp sàng và kích th−ớc mắt l−ới d d 25 mm Khô T−ới n−ớc Không phân biệt p Ph−ơng pháp sàng 1,0 1,25 ữ 1,4 1,0 Ghi chú: *- Kích th−ớc lớn nhỏ chỉ là danh nghĩa Để tính các thông số sàng than sử dụng bộ gây rung BR 4e đ−ợc dùng trong ngành tuyển- chế biến cần phải biết các số liệu tổng hợp về thành phần độ hạt than (%) . Thành phần cỡ hạt than các mỏ vùng Hòn Gai cấp cho NMTT Nam Cầu Trắng và vùng Cẩm Phả cấp cho NMTT Cửa Ông đ−ợc đ−a vào bảng 3.3 và bảng 3.4 Bảng 3.3 Thành phần độ hạt than (%) các mỏ vùng Hòn Gai Cấp hạt, mm 0ữ 0,5 0,5 ữ 3 3 ữ 6 6 ữ 15 15 ữ 35 35 ữ 50 50 ữ 80 80 ữ 120 120 ữ 250 Thu hoạch, % 12,7 25,0 11,5 13,9 13,5 5,5 6,9 4,1 6,9 Bảng 3.4 Thành phần độ hạt than (%) các mỏ vùng Cẩm Phả Cấp hạt Cọc Sáu Đèo Nai Cao Sơn D−ơng Huy Khe Chàm Mông D−ơng Thống Nhất XN Cẩm Phả -0,5 15,79 14,15 17,63 11,47 16,74 14,04 13,51 16,39 0,5 -15 57,17 55,06 66,32 64,94 57,65 61,79 57,59 57,69 15 - 50 24,72 29,73 13,18 21,15 21,86 18,92 24,29 21,94 50 - 100 2,32 1,06 2,87 2,44 3,75 5,25 4,61 3,98 Trung bình 8 mỏ: -0,5: 15,02 %; 0,5 ữ 15: 59,94 %; +15ữ 50: 22,39 %; +50ữ 100: 2,65 % Bằng đồ thị, sự phân bố trung bình hàm l−ợng cỡ hạt than nguyên khai vùng Hòn Gai - Cẩm Phả đ−ợc thể hiện trên hình 3.1 21 Hình 3.1. Đồ thị phân bố hàm l−ợng theo cỡ hạt than ah Hàm l−ợng cỡ hạt vật liệu theo thu hoạch trên mặt sàng l−ới d−ới (sau khi đã lọt mắt sàng l−ới trên) khác với trị số trên biểu đồ hình 3.1. Các trị số mới 2d+β và 2d−β ( 22 d−β ) đ−ợc tính lại theo các công thức sau: %,100.2 λ ββ h a d + + = (3.6) %,100.2 λ βλβ h a d + − −= (3.7) Sau khi đã xác định đ−ợc diện tích cần thiết của các mặt l−ới sàng, ta cân đối kích th−ớc dài (L), rộng (B) của mặt l−ới sàng theo Fn (Fn bằng diện tích lớn nhất của một trong hai mặt l−ới sàng) Fn = LxB, m 2 (3.8) Trên thực tế chiều rộng của mặt l−ới sàng B th−ờng lấy là 0,9; 1,5; 1,8; 2,0; 2,4; 2,8 m. Nhận B = 2,4 m, khi đó chiều dài mặt l−ới: m FL n , 4,2 = Kết quả tính toán L theo ch−ơng trình (Phụ lục 2) đ−ợc làm tròn lên (L = 5,4 m) 22 Sau khi đã cân đối đ−ợc độ rộng, dài của mặt sàng theo năng suất, ta kiểm tra lại hiệu suất của sàng: Chiều rộng làm việc thực tế của l−ới sàng B0 = 0,95 B, m Diện tích làm việc thực tế của l−ới sàng Ft = B0.L, m 2 Năng suất thể tích của sàng Q0i = ,γ iQ t.m-3 Năng suất thể tích riêng của 1 m2 l−ới sàng qti= , 0 t i F Q m3.h-1.m-2 Năng suất riêng cho phép q0 trong 1h theo tính toán phụ thuộc vào kích th−ớc mắt lỗ l−ới và đ−ợc xác định theo công thức kinh nghiệm: q0i = 1,67 di , m 3.h-1.m-2, (3.9) trong đó di- tính bằng mm. Hệ số điều chỉnh R đ−ợc xác định bằng tỷ số giữa qri và q0i Ri = i ti q q 0 (3.10) Hiệu suất tính toán của sàng εti = 100 - 7,5Ri , % (3.11) Kết quả tính toán theo ch−ơng trình ε1 = 98,91 %; ε2 = 96,34 %; Nh− vậy kích th−ớc mặt l−ới sàng đảm bảo hiệu suất làm việc nh− đã định. 3.1.2. Biên độ dao động của thân sàng Đối với sàng rung quán tính quỹ đạo dao động thẳng, biên độ dao động đ−ợc tính theo công thức [1, 7]: a = 1000 1404 d+ , mm, (3.12) theo kinh nghiệm thực tế a = 2,5...4,5 mm 3.1.3. Tần số dao động của thân sàng n = a d )5,131(5 + , lần.ph-1 (3.13) 3.2. Tính phân bố tải của dòng vật liệu trên mặt sàng 3.2.1. Góc hất vật liệu Góc hất vật liệu (β) trên mặt sàng đ−ợc tính từ công thức sau [12]: , cos sin.. 2 α βω g au= (3.14) suy ra 2. cos..arcsin ω αβ a gu= , độ 23 trong đó u- chỉ số hất vật liệu trên l−ới sàng; ω- tần số dao động của thân sàng, 1, 30 . −= snπω ; g- gia tốc trọng tr−ờng, g= 9,81 m.s-2; α- góc nghiêng đặt sàng, độ Với loại sàng rung tự cân bằng góc nghiêng đặt sàng th−ờng không lớn (không quá 100) Chỉ số hất vật liệu trên l−ới sàng là tỷ lệ giữa thành phần lực hất hạt vật liệu và trọng l−ợng của bản thân nó trên mặt phẳng vuông góc với mặt l−ới sàng 'G Hu = (Hình 3.2). Để đảm bảo hiệu suất sàng cao đối với vật liệu giòn, dễ vỡ, mà việc gây vỡ vụn thêm khi sàng là điều không mong muốn, u đ−ợc chọn trong phạm vi từ 1,7 đến 2,0 [12]. Sơ bộ chọn u = 2,0 Hình 3.2. Sơ đồ các lực tác động lên hạt vật liệu khi sàng 3.2.2. Tốc độ của dòng vật liệu trên mặt sàng θω ctg guvvl )1(4,1 −= , (3.15) trong đó θ- góc lắc của thân sàng Giữa góc lắc, góc hất vật liệu (β ) và góc nghiêng đặt sàng (α) có mối t−ơng quan sau: β = θ + α hoặc θ = β - α (3.16) 24 3.2.3. Khối l−ợng của dòng vật liệu trên mặt l−ới sàng trên và l−ới sàng d−ới Chiều cao của lớp vật liệu trên mặt l−ới sàng trên: γ..3600 Bv Qh vl t = , m; (3.17) Khối l−ợng của dòng vật liệu nằm trên mặt l−ới sàng trên: 2 ..)2.( 1 γβ LBhM d t −−= , t; (3.18) Chiều cao của lớp vật liệu trên mặt l−ới sàng d−ới: γ..3600 1 Bv Qh vl d = , m; (3.19) Khối l−ợng của dòng vật liệu nằm trên mặt l−ới sàng d−ới: 2 ..)2.(2 1 γβ LBhM d d −−= , t (3.20) trong đó 1, dd −− ββ thành phần vật liệu cỡ hạt nhỏ hơn kích th−ớc mắt lỗ l−ới t−ơng ứng với mặt sàng l−ới trên và l−ới d−ới tính theo % 3.3. Tính bộ gây rung 3.3.1. Khối l−ợng chuyển động gây dao động rung Khối l−ợng các phần tử tham gia rung M = M1 + M2 +Mk, kg (3.21) trong đó M1- khối l−ợng vật liệu nằm trên mặt sàng l−ới trên, kg; M2- khối l−ợng vật liệu nằm trên mặt sàng l−ới d−ới, kg; Mk- tổng khối l−ợng các kết cấu tham gia rung (thân sàng, bộ gây rung), kg Để gây đ−ợc dao động rung với một biên độ xác định (a) tính theo đơn vị m, giữa khối l−ợng của thớt lệch tâm (loại hộp với 4 thớt nh− hình 2.2) và khối l−ợng các phần tử tham gia rung phải tồn tại đẳng thức [6,11]: , 4 0 0 R a M m = (3.22) trong đó m0- khối l−ợng gây mất cân bằng của một thớt lệch tâm, kg; R0- khoảng lệch tâm của thớt lệch tâm, m Thớt lệch tâm th−ờng có dạng hình học nh− trên hình 3.3. Với hình dạng và kích th−ớc hình học nh− hình vẽ, t−ơng quan giữa khối l−ợng chuyển động và kích th−ớc của thớt lệch tâm đ−ợc xác định theo công thức sau [11]: m0R0= 3 2 b.ρ.(R3-r3).sin(ω/2), kg.m (3.23) hoặc m0R0= =4 .aM 3 2 b.ρ.(R3-r3).sin(ω/2), kg.m trong đó R, r, b, ω- các kích th−ớc nh− hình 3.3; ρ- khối l−ợng riêng của vật liệu chế tạo thớt lệch tâm, kg.m-3; 25 R, r, b - tính theo đơn vị m; ω- tính theo đơn vị độ Hình3.3. Dạng hình học cơ bản của thớt lệch tâm Từ công thức trên có thể xác định đ−ợc kích th−ớc của thớt lệch tâm, th−ờng là chiều dày b: )2/sin()..( . 8000 3 33 ϕρ rR aMxb −= , m (3.24) 3.3.2. Lực li tâm tạo chuyển động rung Lực quán tính sinh ra bởi khối l−ợng của một thớt lệch tâm Pu= m0R0.ω2, N (3.25) trong đó ω = , 30 nπ s-1 , n- tần số rung của thân sàng (hay tần số vòng của thớt lệch tâm), lần.ph-1 / vg.ph-1; 3.3.3. Công suất động cơ dẫn động Công suất động cơ dẫn động bộ gây rung với 4 thớt lệch tâm cần thiết để tạo ra lực quán tính li tâm Pu đ−ợc xác định theo công thức [8]: kWRPfN ckdc lu , .1000 ...4 ηη ω= , (3.26) trong đó f- hệ số ma sát lăn của ổ, f = 0,01; Rl- bán kính lăn của ca bi, m; Với các loại vòng bi ký hiệu 22324EASK.M.C3 (côn AHX 2324)và NJ 2324E.M1.C3 đ−ợc chọn lắp theo thiết kế cho bộ gây rung BR 4e Rl = 0,154 / 2 m [5, 10]. ηđc - hiệu suất của động cơ dẫn động, ηdc = 0,825; ηck= ηbđ .ηbr .ηob - hiệu suất của hệ truyền động cơ khí: hiệu suất truyền động đai ηbđ = 0,95...0,96; 26 hiệu suất truyền động bánh răng trụ ηbr = 0,96...0,98; hiệu suất truyền động của ổ bi ηob = 0,99...0,995 Theo giá trị N tính đ−ợc bằng ch−ơng trình, chọn động cơ dẫn động kiểu 3K 160S4, công suất Ndc = 11 kW; tần số vòng ndc = 1460 vg.ph -1 3.3.4. Thành phần lực h−ớng tâm của bộ truyền bánh răng Mômen xoắn trên trục động cơ: Mxdc = mNxn xNx dc ., 301000 π (3.27) Mômen xoắn trên trục vào của bộ gây rung: Mtv = Mxdc . i. ηbd .ηob , N.m (3.28) Lực tiếp tuyến trên đ−ờng kính vòng chia (dc) của bánh răng: N d M P c tv t , 2= ; dc= m.Z, m, (3.29) trong đó m - môđun; Z- số răng Thành phần lực h−ớng tâm: Pr= Pt.sinα, N, (3.30) ở đây α- góc ăn khớp, α= 200 3.3.5. Tính phản lực tựa của các ổ bi Trong lắp đặt, các bộ rung của sàng rung tự cân bằng đ−ợc bố trí nằm nghiêng 450 so với mặt phẳng nằm ngang (Hình 3.4) Hình 3.4. Sơ đồ lắp đặt bộ gây rung trong thực tế a) Trục tâm của các thớt lệch tâm trùng với mặt phẳng đứng; b) Trục tâm của các thớt lệch tâm trùng với mặt phẳng nghiêng 27 Theo nh− sơ đồ, các ổ bi của trục I (trục vào) chịu tải lớn hơn so với các ổ bi trục II. Lực thành phần trên mặt phẳng đứng đối với trục I, ngoài lực li tâm của các thớt lệch tâm, còn có lực tự trọng của trục, bánh răng và bánh đai (xem hình 2.2). Còn lực thành phần trên mặt phẳng nghiêng, ngoài lực li tâm, là thành phần lực h−ớng tâm của lực vòng trên bánh răng và lực căng đai. Sơ đồ phân bố lực tác dụng lên các ổ bi trục I đ−ợc thể hiện trên hình 3.5 a)Trên mặt phẳng thẳng đứng b) Trên mặt phẳng nằm nghiêng Hình 3.5. Sơ đồ các ngoại lực tác dụng lên hai ổ bi Ký hiệu các đại l−ợng ngoại lực và kích th−ớc trên hình 3.5, tên gọi và các trị số của chúng lấy từ phần tính toán bằng lập trình ở trên và từ ph−ơng án thiết kế kỹ thuật chi tiết đ−ợc đ−a vào bảng 3.5 Bảng 3.5 Tên đại l−ợng Lực li tâm,N Lực h−ớng tâm , N Lực căng đai, N Trọng l−ợng trục, N Trọng l−ợng bánh răng, N Trọng l−ợng bánh đai, N Khoảng cách giữa 2 gối trục, mm Đoạn trục công xơn, mm Ký hiệu Pu  Pr Tcd Gtr Gbr Gbd l l1 Trị số 37.258,4 277,24 1.600 630 325 265 570 190 28 Xác định phản lự tựa của ổ bi trên mặt phẳng đứng: 0)190570(285)2(570 =+−++− xGxGGPxR bdbrtruB (3.31) 570 )190570(285)2( ++++= xGxGGPR bdbrtruB , N 0)2( =−++−+ bdbrtruBA GGGPRR (3.32) BbdbrtruA RGGGPR −+++= 2 , N Xác định phản lự tựa của ổ bi trên mặt phẳng nghiêng: 0)190570(285)2(570' =+−+− xTxPPxR cdruB (3.33) 570 )190570(285)2(' +++= xTxPPR cdruB , N 02'' =−−−+ cdruBA TPPRR (3.34) NRTPPR BcdruA ,2 '' −++= Nghiệm bền (tuổi thọ định mức L10 = L) của các ổ bi lắp cho bộ gây rung bằng các thức sau [5]: L10 = L = p ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ P C , [106.vg], (3.35) trong đó C- trị số tải trọng động của ổ, kN; P- tải trọng động quy đổi, kN p- chỉ số mũ tính tuổi thọ. Đối với ổ đũa p = 3 10 Tải trọng động quy đổi P đ−ợc tính theo công thức: P = Fr + 9,5Fa, kN (3.36) trong đó Fr- tải trọng h−ớng tâm; Fa- tải trọng dọc trục. Tuổi thọ Lh10 của ổ tính theo giờ (h) đ−ợc quy đổi theo công thức: Lh10 = Lh = 60. 10. 6 n L , h (3.37) Qua tính toán thấy rằng ổ B chịu tải nhiều hơn ổ A và tại ổ B tải lớn nhất là trên mặt phẳng nghiêng. Theo kết cấu ta chọn ổ A và B khác kiểu nh−ng cùng cỡ kích th−ớc để tiện cho công tác chế tạo. Tải dùng để tính ổ là 39.530,73 N, tần số vòng là 750 vg.ph-1. Việc tính toán các thông số của bộ gây rung và nghiệm bền các ổ đ−ợc tiến hành theo ch−ơng trình viết bằng ngôn ngữ Microsoft Visual Basic 6.0 [2]. Sơ đồ khối chính của ch−ơng trình thể hiện trên hình 3.6, còn các sơ đồ khối xử lý con trên các hình t−ơng ứng là hình 3.7, hình 3.8, hình 3.9, hình 3.10, và hình 3.11. Giao diện và các mã đ−ợc đ−a vào phụ lục 2. 29 Hình 3.6 Sơ đồ khối chính của ch−ơng trình (flowdiagram) 1. Tính mặt sàng trên: - Diện tích (F1 [m 2]) - Biên độ dao động (a1 [mm]) 2. Tính mặt sàng d−ới: - Diện tích (F2 [m2]) - Biên độ dao động (a2 [mm]) 3. Tính lực lên trục: - Khối l−ợng vật liệu trên mặt sàng l−ới trên (M21 [kg]) - Khối l−ợng vật liệu trên mặt sàng l−ới d−ới (M22 [kg]) - Lực li tâm của thớt lệch tâm (Pu [N]) - Công suất động cơ dẫn động (Ndc [kW]) - Mô men xoắn trên trục bộ gây rung (Mxr [N.m]) NextBack Back Back Back Next Next Next Start 4. Tính ổ lăn: - Phản lực tựa của các ổ (RA, RB [N]) - Chọn kiểu ổ và đặc tính của ổ - Tuổi thọ của ổ (Lh [h]) 5. Xuất dữ liệu tính toán: - Ra cửa sổ ch−ơng trình (Window) - Ra file (*.txt) - Ra máy in (Printer) Stop Tiếp Back Next No Yes 30 Trên hình 3.6 các khối xử lý đ−ợc đánh số từ 1 đến 5, chúng đ−ợc mô tả bằng các sơ đồ khối con sau đây: Hình 3.7 Sơ đồ xử lý khối 1 Hình 3.8 Sơ đồ xử lý khối 2 1. Khởi tạo các dữ liệu mặc định: (Q1, CD, ... p) 2. - Chọn và tra cứu các dữ liệu: (Q1, CD, ... p) - Tra các hệ số: β1, β2 = f(a); k = f(β); l = f(β); m = f(ε) 3. Tính diện tích mặt l−ới sàng trên (F1 [m2]) 4. Tính biên độ dao động (a1 [mm]) Out In In 1. Khởi tạo các dữ liệu mặc định: (Q2, CD, ... p) 2. - Chọn và tra cứu các dữ liệu: (Q2, CD, ... p) - Tính lại thành phần cỡ hạt: β+ = f(a) - Tra các hệ số: β1, β2 = f(a); k = f(β); l = f(β); m = f(ε) 3. Tính diện tích mặt l−ới sàng trên (F2 [m2]) 4. Tính biên độ dao động (a2 [mm]) Out 31 Hình 3.9 Sơ đồ xử lý khối 3 3. Tính và cân đối kích th−ớc mặt l−ới sàng: - Chọn chiều rộng theo dãy tiêu chuẩn (B [m]) - Tính chiều dài (L [m]) 4. Tính các thông số làm việc của sàng: - Biên độ dao động (a [mm]) - Tần số dao động của thân sàng (n [lần.ph-1]) 5. Tính chế độ tải lên sàng: - Góc hất vật liệu (β [độ]) - Tốc độ của dòng vật liệu (v [m.s-1]) - Chiều cao của lớp vật liệu trên các mặt l−ới (h1,h2 [m]) - Khối l−ợng vật liệu trên các mặt l−ới (M21, M22 [kg]) 6. Cân đối khối l−ợng tham gia rung và kích th−ớc thớt lệch tâm: - Tổng khối l−ợng tham gia rung (Mt [kg]) - Độ dày thớt lệch tâm (bqv [m]) 7. Tính động cơ dẫn động: - Lực li tâm (Pu [N]) - Công suất động cơ (Ndc [kW]) - Chọn động cơ tiêu chuẩn 1. Khởi tạo các dữ liệu mặc định: (M1, B, ... fms) 1. Chọn và nhập các dữ liệu: (M1, B, ... fms) 8. Tính các lực lên trục: - Mô men xoắn (Mx [N.m]) - Lực h−ớng tâm và tiếp tuyến (Pr, Pt [n]) Out In 32 Hình 3.10 Sơ đồ xử lý khối 4 Hình 3.11 Sơ đồ xử lý khối 5 Kết quả tính toán cho thấy tuổi thọ lý thuyết của ổ là rất cao, nh−ng thực tế lại không đ−ợc nh− vậy. Vấn đề là ở chỗ vật liệu thân hộp có cơ tính kém hơn ổ bi, chất l−ợng mối lắp ghép giảm theo thời gian do chịu tải trọng động, ca ngoài bị xoay gây mòn. Vì vậy xuất hiện khe hở làm trục quay không ổn định, phát sinh thêm tải trọng va đập ảnh h−ởng lớn đến tuổi thọ của ổ bi. Kết luận này đúng với phần lớn các bộ gây rung mà đề tài đã khảo sát [4]. 1. Khởi tạo các dữ liệu mặc định: (l, l1, Pu, ... , nmax) 3. Xác định phản lực tựa của các ổ lăn (RA, RB [N]) 4. Kiển tra tuổi thọ của ổ lăn (Lh [h]) Out In 2. Chọn và nhập các dữ liệu mặc định: (l, l1, Pu, ... , nmax) 1. Xuất dữ liệu ra cửa sổ chu−ơng trình: (Window) 2. Xuất dữ liệu ra file: (*.txt) 3. In kết quả ra giấy (Printer) Out In 33 3.4. Thiết kế bộ gây rung Giữa việc tính toán các thông số của bộ gây rung nhằm đảm bảo các tính năng kỹ thuật cơ bản đã đặt ra và việc hoàn thiện bản vẽ thiết kế có liên quan mật thiết với nhau. Một số kích th−ớc đ−ợc phác thảo để làm căn cứ tính toán, một số kết quả tính toán lại đ−ợc dùng để hiệu chỉnh thiết kế. Các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh dùng để chế tạo và lắp ghép bộ gây rung BR 4e dùng cho sàng tự cân bằng đ−ợc lập thành một bộ tài liệu riêng. 3.5. Công nghệ chế tạo bộ gây rung Đối với các chi tiết thông th−ờng của bộ gây rung nh− trục, bánh răng trụ, bánh đai truyền động, nắp ổ ... công nghệ chế tạo không có gì đặc biệt và gần nh− đã là công nghệ phổ biến. Vì vậy, đề tài này chỉ giới hạn trong việc lập công nghệ chế tạo các chi tiết có kết cấu t−ơng đối phức tạp nh− vỏ hộp, hoặc kết cấu không hoàn toàn tròn xoay nh− thớt lệch tâm. 3.5.1. Công nghệ chế tạo vỏ hộp. Kết cấu của vỏ hộp gồm hai nửa hoàn toàn đối xứng nhau, ghép lại và gia công nh− một chi tiết. Vì vậy các b−ớc công nghệ tr−ớc khi ghép là nh− nhau và gồm các b−ớc sau: [3,4] 1- Tạo phôi đúc; 2- ủ, khử ứng suất d− trong vật đúc; 3- Làm sạch; 4- Phay các bề mặt phân cách làm chuẩn ghép; 5- Khoan các lỗ trên mặt bích để ghép đôi; 6- Mài các bề mặt phân cách để đảm bảo độ kín cho bề mặt lắp ghép; 7- Phay, doa mặt đáy, các mặt bích, các lỗ lắp ổ bi, khoan các lỗ lắp bu lông, lỗ dầu... Quy trình công nghệ chi tiết theo các tính toán với những loại máy công cụ gia công cơ khí cụ thể đ−ợc trình bày theo các biểu sau: 34 Viện cơ khí năng l−ợng và mỏ- TKV Bảng tổng hợp quy trình công nghệ Tên sản phẩm Mã hiệu hoặc No Tên chi tiết No chi tiết Chế tạo Bộ gây rung BR 4e Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Vật liệu khởi đầu Phôi Trọng l−ợng tinh chi tiết (kg) Số l−ợng chi tiết/ phôi Phần thừa (kg) Mã hiệu TCVN Hình dáng kích th−ớc (mm) Kích th−ớc (mm) Trọng l−ợng (kg) Loại Số l−ợng chi tiết phôi Thép 35Л Thép đúc 630x 945x 382,5 630x 945x 382,5 264 Đúc 02 203 01 61 Thiết bị Thời gian (phút) Số TT Nguyên công No Nguyên công Tên nguyên công Tên gọi Mã hiệu Số l−ợng chi tiết gia công đồng thời Gá lắp dụng cụ Chuẩn bị kết thúc của nhóm T (ph) Máy To (ph) Chung Tc (ph) Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 05 Đúc phôi, ủ, làm sạch, kiểm tra phôi Lò điện cảm ứng trung tâ 02 Chuyên dùng 2 10 Phay mặt phẳng ghép Máy phay 6H13 01 Chuyên dùng 50 36 86 5/7 3 15 Phay mặt phẳng Φ347 Máy phay 6H13 01 Chuyên dùng 50 26 76 5/7 4 20 Khoan các lỗ lắp ghép Φ13 Máy khoan cần 2H55 01 Chuyên dùng 76 32 108 5/7 5 25 Ghép hai nửa Máy hàn D500 02 Chuyên dùng 15 4/7 6 30 Khoan các lỗ lắp ghép Φ13, khoan, doa 2 lỗ chốt định vị Φ10 Máy khoan cần 2H55 02 Chuyên dùng 19 3 22 5/7 7 35 Tháo hai nửa Máy mài cầm tay 650W 02 Chuyên dùng 15 4/7 8 40 Mài mặt phẳng lắp ghép Máy mài phẳng 3B724 01 Chuyên dùng 25 164 189 7/7 35 9 45 Ghép hai nửa 02 Chuyên dùng 15 10 50 Phay mặt phẳng (m.p) đá, khoan 8 lỗ Φ44, Phay m.p nắp đậy, khoan 4lỗ M8 (Φ6,75) Phay m.p, khoan lỗ thông hơi M20 (Φ17,75) Máy doa ngang 2620B 02 Chuyên dùng 108 63 171 5/7 11 55 Doa lỗ Φ260, phay tinh m.p Φ347 Phay rãnh 20, khoan lỗ Φ6 Máy doa ngang 2620B 02 Chuyên dùng 151 102 253 7/7 12 60 Kiểm tra KCS Chuyên dùng 13 65 Khoan lỗ M12(Φ10,5), M16 (Φ14), M20 (Φ17,75) Máy khoan cần 2H55 02 Chuyên dùng 79 48 127 5/7 14 70 Tổng kiểm tra KCS Chuyên dùng 15 75 Tháo hai nửa Chuyên dùng 15 4/7 16 80 Khoan các lỗ M12, h30 bắt máng dầu Máy khoan cần 2H55 01 Chuyên dùng 12 2 14 4/7 17 85 Ta rô ren Chuyên dùng 5/7 Tổng 000 000 000 36 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy phay 6H13 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Phay m.p ghép 10 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ răng) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 10 Phay m.p ghép 36 50 86 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt 30 30 Phay mp ghép T15K6 Th−ớc đo sâu - 945x 620 3130 3 3 0,13 500 - 24 15 39 Phay tinh m.p ghép đạt kt 230,2 mm T15K6 Th−ớc đo sâu 1 1 0.07 650 12 5 17 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 37 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy phay 6H13 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Phay m.p ghép 15 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T. T B− ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ răng) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 15 Phay m.p ghép 26 50 76 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt 30 30 Phay thô m.p T15K6 Th−ớc đo sâu - 357x 672 2015 3 3 0,13 500 - 18 15 33 Phay tinh m.p đạt kt 337,7 mm T15K6 Th−ớc đo sâu - 357x 672 2015 1 1 0,07 650 - 8 5 13 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 38 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy khoan cần 2H55 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Khoan lỗ 20 Cuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ vg) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 20 Khoan lỗ 36 50 86 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt, lấy dấu 60 60 Khoan lỗ bắt bu lông P9 Th−ớc cặp - Φ13x16 32 - 0,11 200 - 32 16 48 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 39 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy khoan cần 2H55 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Khoan lỗ 30 Cuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ vg) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 30 Khoan lỗ Φ13 , doa 2 lỗ chốt định vị Φ10 35 35 70 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt 15 15 Khoan lỗ Φ13 Φ13 x16 32 - 0,11 200 - 32 16 48 Khoan lỗ Φ9,8 P9 Th−ớc cặp - Φ9,8 x32 1 - 0,11 200 - 2 2 4 Doa lỗ Φ10 P9 Th−ớc cặp 1 0,8 400 1 2 3 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 40 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy mài phẳng 3B724 Cơ khí 7/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Mài m.p ghép 40 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao ngang, Sn (mm/ ph) Tốc độ bàn máy u (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 40 Mài m.p ghép 164 25 189 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt bằng từ 15 15 Mài thô m.p Đá mài Th−ớc đo sâu - 620 945 6 0,03 35 30 - 102 5 107 Mài tinh m.p Đá mài Th−ớc đo sâu 620 945 2 0,01 20 20 62 5 67 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 41 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy doa ngang 2620B Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Phay m.p, khoan 50 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ răng) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 50 Phay m.p, khoan 63 108 171 Gá chi tiết lên bàn máy, rà gá, kẹp chặt. 30 30 Phay thô m.p đáy T15K6 Th−ớc cặp - 160 530 4 2 0,13 250 - 8 4 15 Phay tinh m.p đáy T15K6 Th−ớc cặp 160 530 2 1 0,07 350 6 2 8 Khoan lỗ Φ20 P9 Th−ớc cặp 20 55 8 0,11 (mm/v) 200 12 8 20 Khoan rộng lỗ Φ40 P9 Th−ớc cặp 40 55 8 0,6 (mm/v) 50 16 16 32 Khoét lỗ Φ44 P9 Th−ớc cặp 8 0,7 (mm/v) 80 8 16 24 42 Phay m.p bắt nắp đậy T15K6 110 150 1 0,13 250 1 10 11 Khoan 4 lỗ M8 bắt nắp đậy P9 Th−ớc cặp 6,75 25 4 0,11 200 10 10 20 Phay m.p nắp thông hơi T15K6 40 40 1 0,13 250 1 10 11 Khoan lỗ thông hơi P9 Th−ớc cặp 19 20 1 0,11 (mm/v) 200 1 2 3 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 43 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy doa ngang 2620B Cơ khí 7/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Doa 2 lỗ Φ260 55 Cuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ vg) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 55 Doa 2 lỗ Φ260, xẻ rãnh, phay khoan lỗ dầu 102 151 253 Gá chi tiết lên bàn máy, rà gá, kẹp chặt. 30 30 Doa thô 2 lỗ Φ260 T15K6 Th−ớc cặp - 240 220 8 5 0,3 150 - 40 32 72 Doa tinh lỗ 260 T15K6 Th−ớc đo lỗ 260 220 4 1 0,1 315 28 16 44 Xẻ rãnh P9 Th−ớc cặp, đo sâu 267 3,5 8 3 0,3 22.5 3 10 13 Khoả tinh mặt đầu T15K6 Th−ớc cặp 347 672 1 0,5 0,1 250 4 5 9 Quay 1800, khoả mặt đầu còn lại T15K6 Th−ớc cặp 0,5 0,1 250 4 10 14 Phay rãnh 20 P9 Th−ớc cặp 20 20 12 10 0,05 (mm/r) 500 8 30 38 Khoan lỗ dẫn dầu Φ6 P9 6 50 6 0,11 200 15 18 33 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 44 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy khoan cần 2H55 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Khoan các lỗ M12(Φ10,5), M16 (Φ14), M20 (Φ17,75) 65 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ vg) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 65 Khoan lỗ 48 79 127 Gá chi tiết lên bàn máy, rà gá, kẹp chặt. 15 15 Khoan lỗ Φ10,5 10,5 25 32 0,11 200 40 60 100 Khoan lỗ Φ14 14 102 1 0,11 200 5 2 7 Khoan lỗ Φ17,75 17,25 52 1 0,11 200 3 2 5 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 45 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung BR 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 loạt Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy khoan cần 2H55 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Khoan lỗ Φ10,5 (bắt máng dầu) 80 Cuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ vg) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 80 Khoan lỗ 2 12 14 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt, lấy dấu. 10 10 Khoan lỗ Φ10,5 10,5 25 2 0,11 200 2 2 4 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 46 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy mài phẳng 3B724 Cơ khí 7/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Mài m.p ghép 45 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ ph) Tốc độ bàn máy u (m/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 45 Mài m.p ghép 164 25 189 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt bằng từ 15 15 Mài thô m.p Đá mài Th−ớc đo sâu - 620 945 6 0,03 35 30 - 102 5 107 Mài tinh m.p Đá mài Th−ớc đo sâu 620 945 2 0,01 20 20 62 5 67 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 47 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy doa ngang 2620B Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Phay m.p, khoan 55 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ răng) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 55 Phay m.p, khoan 63 108 171 Gá chi tiết lên bàn máy, rà gá, kẹp chặt. 30 30 Phay thô m.p đáy T15K6 Th−ớc cặp - 160 530 4 2 0,13 250 - 8 4 15 Phay tinh m.p đáy T15K6 Th−ớc cặp 160 530 2 1 0,07 350 6 2 8 Khoan lỗ Φ20 P9 Th−ớc cặp 20 55 8 0,11 (mm/v) 200 12 8 20 Khoan rộng lỗ Φ40 P9 Th−ớc cặp 40 55 8 0,6 (mm/v) 50 16 16 32 Khoét lỗ Φ44 P9 Th−ớc cặp 8 0,7 (mm/v) 80 8 16 24 Phay m.p bắt nắp đậy T15K6 110 150 1 0,13 250 1 10 11 48 Khoan 4 lỗ M8 bắt nắp đậy P9 Th−ớc cặp 6,75 25 4 0,11 200 10 10 20 Phay m.p nắp thông hơi T15K6 40 40 1 0,13 250 1 10 11 Khoan lỗ thông hơi P9 Th−ớc cặp 19 20 1 0,11 (mm/v) 200 1 2 3 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 49 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy doa ngang 2620B Cơ khí 7/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Doa 2 lỗ Φ260 60 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ vg) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 60 Doa 2 lỗ Φ260, xẻ rãnh, phay khoan lỗ dầu 102 151 253 Gá chi tiết lên bàn máy, rà gá, kẹp chặt. 30 30 Doa thô 2 lỗ Φ260 T15K6 Th−ớc cặp - 240 220 8 5 0,3 150 - 40 32 72 Doa tinh lỗ 260 T15K6 Th−ớc đo lỗ 260 220 4 1 0,1 315 28 16 44 Xẻ rãnh P9 Th−ớc cặp, đo sâu 267 3,5 8 3 0,3 22.5 3 10 13 Khoả tinh mặt đầu T15K6 Th−ớc cặp 347 672 1 0,5 0,1 250 4 5 9 Quay 180 0, khoả mặt đầu còn lại T15K6 Th−ớc cặp 0,5 0,1 250 4 10 14 Phay rãnh 20 P9 Th−ớc cặp 20 20 12 10 0,05 (mm/r) 500 8 30 38 Khoan lỗ dẫn dầu Φ6 P9 6 50 6 0,11 200 15 18 33 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 50 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 1 Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy khoan cần 2H55 Cơ khí 5/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Khoan các lỗ M12, M16, M20 70 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ ph) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 70 Khoan lỗ 48 79 127 Gá chi tiết lên bàn máy, rà gá, kẹp chặt. 15 15 Khoan lỗ Φ10,5 10,5 25 32 0,11 200 40 60 100 Khoan lỗ Φ14 14 102 1 0,11 200 5 2 7 Khoan lỗ Φ17,25 17,25 52 1 0,11 200 3 2 5 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 51 Viện cơ khí bảng công nghệ sản phẩm Tên chi tiết No bản vẽ Tờ: 01 năng l−ợng & mỏ Gia công cơ Bộ gây rung 4e Vỏ hộp BR 4e.00.013 Số tờ: 01 Vật liệu Khối l−ợng (kg) Số l−ợng chi tiết Mác Độ cứng Thô Tinh IS/F 2 Thép 35Л HB=240 01 thiết bị phân x−ởng bậc thợ Tên Ký hiệu Máy khoan cần 2H55 Cơ khí 3/7 nguyên công đồ gá Tên N0 nguyên công Tên gọi Ký hiệu Khoan lỗ Φ10,5 (bắt máng dầu) 85 Chuyên dùng - dụng cụ Số liệu để tính toán Chế độ cắt gọt Thời gian T.T B−ớc tên gọi và nội dung các b−ớc Cắt Đo kiểm Phụ Đ/ kính hay C/ dài (mm) C/ dài hành trình (mm) Số lần cắt Chiều sâu cắt t (mm) L−ợng chạy dao S (mm/ ph) Số vòng quay n (vg/ ph) Tốc độ cắt v (m/ ph) To (ph) Tph (ph) Tc (ph) 85 Khoan lỗ 2 12 14 Gá chi tiết lên bàn máy, kẹp chặt, lấy dấu. 10 10 Khoan lỗ Φ10,5 10,5 25 2 0,11 200 2 2 4 Ng−ời lập Kiểm tra Tr−ởng phòng Duyệt D−ơng Anh Tuân Lê Ninh La Văn Tửu Tạ Ngọc Hải 52 3.5.1. Công nghệ chế tạo thớt lệch tâm Các b−ớc công nghệ chế tạo thớt lệch tâm gồm: 1- Đúc phôi, cắt đậu, ủ khử ứng suất và cải thiện tính gia công; 2- Kiểm tra kích th−ớc phôi, làm sạch,; 3- Tiện mặt đầu + lỗ; 4- Lấy dấu 4- Xọc biên dạng; 5- Xọc rãnh then; 6- Tổng kiểm tra kích th−ớc. Quy trình công nghệ chi tiết theo các tính toán với những loại máy công cụ gia công cơ khí cụ thể đ−ợc trình bày theo các biểu sau: 58 3.5.3. Quy trình lắp ghép bộ gây rung Việc lắp ghép bộ gây rung đ−ợc tiến hành sau khi các chi tiết đã đ−ợc chế tạo và nghiệm thu trong quá trình theo dõi chế thử, các chi tiết tiêu chuẩn đã đ−ợc cung cấp đầy đủ đúng chất l−ợng và chủng loại. Quy trình công nghệ lắp ráp bộ gây rung gồm các b−ớc sau: 1- Làm sạch bụi bẩn và ba via trên các chi tiết gia công để chuẩn bị cho công đoạn tổng lắp nh− vỏ hộp, trục, thớt lệch tâm, bánh răng, bạc chặn...,sau đó để lên giá kê trên mặt bằng khô ráo, sạch sẽ. 2- Lắp then, ép thớt lệch tâm, bạc chặn, bánh răng, ép ca trong vòng bi NJ 2324 lên các vị trí trên trục 1 nh− bản thiết kế, lắp phanh chặn trục, kiểm tra kích th−ớc chuỗi sau khi lắp. 3- Lắp then, ép thớt lệch tâm, bạc chặn, bánh răng, ép ca trong vòng bi NJ 2324 E.M1.C3 lên các vị trí trên trục 2 nh− bản thiết kế, lắp phanh chặn trục, kiểm tra kích th−ớc chuỗi sau khi lắp. Việc lắp ép các chi tiết trong b−ớc 2,3 đ−ợc thực hiện bằng máy ép thuỷ lực П16 (Liên Xô cũ). 4- Lắp các phanh chặn lỗ, đóng các vòng bi NJ 2324 E.M1.C3 (ca ngoài) và 22324 EASK.M.C3 vào các lỗ doa lắp ổ trên các nửa hộp t−ơng ứng. 5- Lắp trục 1 và 2 lên phần nửa hộp đã đóng các ca ngoài ổ bi NJ 2324 E.M1.C3. 6- Bôi sơn cánh kiến lên hai mặt bích tiếp giáp 2 nửa vỏ hộp, ghép 2 nửa vỏ hộp lại với nhau, lắp bạc côn AHX 2324 và đai ốc xiết định vị ổ bi 22324 EASK.M.C3, đóng chốt định vị, xiết các bu lông đai ốc ghép chặt và kín khít 2 nửa vỏ hộp. 7- Lắp các nắp ổ làm kín, pu ly truyền động, nắp đổ dầu bôi trơn, các nút tháo dầu... 8- Lật xoay hộp bộ gây rung lên mặt phẳng song song với mặt phẳng tiếp giáp 2 nửa vỏ hộp (bánh đai ở phía trên), dùng tay xoay tròn trục 1 để kiểm tra độ ăn khớp êm của bộ truyền bánh răng và sự v−ớng kẹt của các chi tiết nếu có. 9- Làm sạch lòng trong hộp bộ gây rung bằng dầu Diesel, tháo dầu, để khô sau đó đổ dầu VIT100 để bôi trơn bộ truyền bánh răng, các ổ bi. 10- Làm sạch dầu mỡ, bụi bẩm bám bên ngoài vỏ hộp bộ gây rung, sơn chống gỉ sau đó sơn trang trí bằng sơn màu vàng hoặc màu ghi xám. 59 Ch−ơng 4. thử nghiệm thông số bộ gây rung Bộ gây rung BR 4e sau khi lắp hoàn chỉnh đ−ợc quay, lắc thử bằng tay để phát hiện sự v−ớng kẹt nếu có. Sau khi đã khẳng định chắc chắn việc chế tạo và lắp ghép là đảm bảo hoàn toàn chính xác, lòng trong của hộp đ−ợc rửa sạch bằng dầu Diesel, để khô sau đó đổ dầu bôi trơn VIT 100, l−ợng dầu bôi trơn cần thiết 15...18 lít. D−ới đây là hình ảnh hiện tr−ờng nghiệm thu bộ gây rung tại x−ởng chế tạo sau đó đ−a lên xe vận chuyển đến cơ sở thử nghiệm công nghiệp. Hình 4.1. Hiện tr−ờng tổ chứ nghiệm thu xuất x−ởng Hình 4.2. Chuẩn bị đ−a bộ gây rung đi thử nghiêm công nghiệp 60 Tổ chức thử nghiệm công nghiệp bộ gây rung và theo dõi kết quả đ−ợc tiến hành tại một dây chuyền sản xuất của Công ty tuyển than Cửa Ông - TKV. Ngày 19 tháng 9 năm 2007, sau khi bàn giao cho NMTT Cửa Ông Bộ gây rung đã đ−ợc lắp đặt lên sàng 415 (t−ơng đ−ơng về cỡ kích th−ớc với các thông số đầu vào khi tính toán thiết kế bộ gây rung BR 4e) để chạy thử nghiệm. Hình ảnh bộ gây rung lắp đặt trên sàng đ−ợc thể hiện trên hình 4.3 Hình 4.3. Bộ gây rung lắp trên sàng tự cân bằng Sau khi lắp đặt và hiệu chỉnh độ thăng bằng của thân sàng, sàng đã đ−ợc chạy thử theo trình tự đúng nh− đề c−ơng thử nghiệm từ ngày 22 tháng 9 năm 2007. Việc xác định biên độ dao động đ−ợc thực hiện bằng cách đo thông th−ờng với dụng cụ đo là th−ớc nhựa hoặc th−ớc sắt. Ph−ơng pháp thô sơ nh−ng cũng đủ độ chính xác cần thiết đối với loại thiết bị nh− sàng: đó là đo vết dịch chuyển của một điểm hoặc một đ−ờng thẳng sáng màu (sơn trắng, phấn viết) đ−ợc đánh dấu trên hai bên thân sàng. Kết quả đo cho thấy, trong hoạt động cùng với sàng, bộ gây rung đảm bảo biên độ dao động của thân sàng trong phạm vi 5 ± 1,5 mm. Nh− vậy có thể kết luận là sai lệch không đáng kể so với tính toán lý thuyết. Về chất l−ợng sản phẩm, bộ gây rung đ−ợc chế tạo trong ch−ơng trình đề tài nghiên cứu chạy êm, sàng hoạt động ổn định, tính năng đạt yêu cầu của sản xuất. Đến thời điểm lấy số liệu tạm thời đ−a vào báo cáo (ngày 06 tháng 12 năm 2007) bộ gây rung đã hoạt động ổn định, không sự cố kỹ thuật. Các văn bản liên quan đến công tác tổ chức và kết quả thử nghiệm đ−ợc đ−a vào phụ lục 3. 61 Ch−ơng 5. kết luận và kiến nghị Đề tài "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ" với sản phẩm cụ thể là bộ gây rung BR 4e dùng để tạo xung kích thích dao động cho sàng tự cân bằng đã đ−ợc nhóm đề tài triển khai đạt kết quả trong năm 2007. Đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu cơ bản theo các b−ớc từ lựa chọn đối t−ợng nghiên cứu đến tính toán thiết kế, chế tạo và thử nghiệm sản phẩm. Với những kết quả đã đạt đ−ợc nh− nêu trong báo cáo, đề tài đ−a ra một số kết luận sau: 1- Bộ gây rung BR 4e đ−ợc tính toán thiết kế cho một loại sàng với những tính năng kỹ thuật nhất định, th−ờng nằm trong phạm vi dãy số tiêu chuẩn và t−ơng đ−ơng với đa số các sàng tự cân bằng hiện đang đ−ợc sử dụng trong thực tế sản xuất ngành mỏ. Cách chọn giải pháp này có mặt tích cực là tạo điều kiện thuận lợi cho b−ớc thử nghiệm công nghiệp trong điều kiện Việt Nam, khi ta ch−a có những băng thử chuyên dụng. 2- Các thớt lệch tâm trong bộ gây rung đ−ợc bố trí theo cách chỉ cho phép khi làm việc cùng với sàng có hợp lực li tâm trên mặt phẳng vuông góc với mặt chân đế, vì vậy quỹ đạo dao động của thân sàng chỉ nằm trên mặt phẳng này và là quỹ đạo chuyển động thẳng (straight line motion), th−ờng nghiêng 450 so với mặt l−ới sàng. 3- Cơ sở hình thành các bản vẽ thiết kế là sự kết hợp giữa tính toán trị số động lực rung sao cho đảm bảo sàng hoạt động đạt các thông số kỹ thuật đã định với tham khảo mẫu thiết kế một số bộ gây rung chuyên dụng của các hãng n−ớc ngoài nh− Polmag, Boliden Allis... Công việc tính toán các thông số chính của bộ gây rung BR 4e đ−ợc thực hiện trên ch−ơng trình viết bằng ngôn ngữ Microsoft Visual Basic 6.0. 4- Bộ gây rung đ−ợc chế tạo theo quy trình công nghệ đảm bảo độ chính xác của các chi tiết, đảm bảo tính lắp lẫn, có thể áp dụng cho sản xuất loạt nhỏ và vừa. 5- Bộ gây rung sau khi chế tạo và lắp ráp đạt yêu cầu đã đ−ợc đ−a vào chạy thử công nghiệp, thông số kỹ thuật đ−ợc quan tâm hàng đầu của bộ gây rung là biên độ rung đạt t−ơng đ−ơng bộ gây rung của n−ớc ngoài cho cùng một loại cỡ kích th−ớc sàng. Cho tới thời điểm hiện tại, theo đánh giá chung của ng−ời sử dụng, bộ gây rung BR 4e do Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ - TKV nghiên cứu thiết kế, chế tạo vẫn hoạt động ổn định, đảm bảo năng suất và hiệu suất sàng theo yêu cầu. 6- Bộ gây rung BR 4e là sản phẩm cơ khí chế tạo đ−ợc tính toán thiết kế, chế tạo với đầy đủ tài liệu kỹ thuật có tính chính xác, đủ độ tin cậy, có thể sử dụng để lắp thay cho sàng cũ kích cỡ phù hợp bị hỏng hoặc lắp cho sàng chế tạo mới. 7- Thời gian chạy thử có tải ch−a nhiều nên ch−a thể có kết luận về độ bền và độ tin cậy của bộ gây rung BR 4e. Do những khó khăn nhất định trong khâu tổ chức thử nghiệm công nghiệp đối với đa số sản phẩm nghiên cứu cơ khí nói chung, cùng với những ràng buộc nhất định về mặt tiến độ, kiến nghị với các cấp quản lý xem xét, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài ở mức hiện tại. 62 lời cám ơn Thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 41.07.RD/ HĐ- KHCN với tiêu đề "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ" ký giữa Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Th−ơng) và Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ - TKV (ngày 25 tháng 01 năm 2007), nhóm đề tài đã chọn bộ gây rung cho sàng tự cân bằng làm đối t−ợng nghiên cứu thiết kế, chế tạo. Đề tài đã hoàn thành về cơ bản các nội dung nghiên cứu theo đề c−ơng. Trong quá trình triển khai đề tài, nhóm đề tài đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ cần thiết về mọi mặt của Vụ KHCN Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Th−ơng), Ban cơ khí Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam. Lãnh đạo Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành viên nhóm đề tài và các cơ quan phối hợp chính trong công tác triển khai các b−ớc nghiên cứu và đ−a ra những định h−ớng xác đáng góp phần đẩy nhanh tiến độ đề tài, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả công việc. Đề tài cũng nhận đ−ợc sự hợp tác chặt chẽ và sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan phối hợp trong việc khảo sát nhu cầu thị tr−ờng, chế tạo và thử nghiệm sản phẩm nh− Công ty tuyển than Cửa Ông - TKV, Công ty tuyển than Hòn Gai - TKV, Công ty tuyển than Vàng Danh - TKV. Các đồng nghiệp trong Viện, các chuyên gia, các nhà sản xuất trong và ngoài ngành mỏ cũng có những đóng góp tích cực trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện báo cáo tổng kết. Thay mặt nhóm đề tài, tôi xin chân thành cám ơn các Vụ, Ban, Ngành, Đơn vị chủ quản và các nhà chuyên gia, các nhà sản xuất và các đồng nghiệp vì những sự hợp tác, giúp đỡ nêu trên và mong muốn tiếp tục nhận đ−ợc những ý kiến xây dựng nhằm phát triển và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đã đạt đ−ợc vào thực tế sản xuất. 63 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1- Cẩm nang "Công nghệ và thiết bị mỏ". Quyển I "Khai thác lộ thiên". Hà Nội, "Khoa học kỹ thuật", 2006. 2- Microsoft Visual Basic & lập trình cơ sở dữ liệu/ Chủ biên Nguyễn Thị Ngọc Mai. Hà Nội, "Giáo dục", 2000. 3- Nguyễn Đắc Lộc và nnk. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập I. Hà Nội, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999. 3- Nguyễn Đắc Lộc và nnk. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập II. Hà Nội, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001. 4- Tuyển tập báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XVII. Đà Nẵng, 8-2006 (pag. 514-516). Tiếng Anh 5- FAG Rolling Bearings. Standard Progamme. Edition 1992. Tiếng Nga 6- Андреев С.Е. и др. Дробление измельчение и грохочение полезных ископаемых. М.: Недра, 1975. 7- Бауман А. Вибрационные машины в строительстве и производстве строительных материалов. М.: Машиздат, 1970. 8- Дьяченко С.К., Столбовой С.З. Расчёт и проектирование деталей машин. М.: Машиностроение, 1964. 9- Пономарев И.В. Дробление и грохочение углей. М.: Машиздат, 1970. 10- Чернавский С.А. и др. Проектирование механических передач. М.: Государственное Научно-Техническое издательство. 1963. Tiếng Ba Lan 11- Andrzej Battaglia, Tadeusz Banaszewski. Maszyny do przerobki wegla, rud i surowcow mineralnych. Warszawa - Krakow, 1972. 12- J. Dietrych. Teoria i budowa przesiewaczy. Katowice, 1962. Một số trang web http:/www.denverconcreetevibrator.com/ http:/www.decavibrator,com/ http:/www.northernvibrator.com/ 1 Phụ lục. Ch−ơng trình tính Bộ gây rung Sàng.exe 1. Giao diện của ch−ơng trình tính bộ gây rung (Sàng.exe): Hình 1. Cửa sổ chính của ch−ơng trình. 2 Hình 2. Tính toán mặt sàng trên (b−ớc 1) 3 Hình 3. Tính toán mặt sàng d−ới (b−ớc 2) 4 Hình 4. Tính toán lực tác dụng xuống trục bộ gây rung (b−ớc 3) 5 Hình 5. Tính kiểm tra ổ con lăn (b−ớc 4) 6 Hình 6. Hiện thị các kết quả tính toán sàng (b−ớc 5) 7 2. File kết quả của ch−ơng trình (*.txt) Bảng kết quả tính toán sàng Sunday, Nov 25 2007, 05:19:32 PM ---------------------------------------------------------------------------------------- 1. Khối l−ợng vật liệu của mặt sàng trên, Q1 = 150. [t/h] 2. Diện tích của mặt sàng trên, F1 = 5.176 [m^2] 3. Biên độ dao động của mặt sàng trên, a1 = 7.004 [mm] 4. Khối l−ợng vật liệu của mặt sàng d−ới, Q2 = 129.6 [t/h] 5. Diện tích của mặt sàng d−ới, F2 = 12.951 [m^2] 6. Biên độ dao động của mặt sàng d−ới, a2 = 1.824 [mm] 7. Diện tích max của mặt l−ới sàng, Fmax = 12.951 [m^2] 8. Chiều dài của mặt l−ới sàng, L = 5.4 [m] 9. Biên độ dao động của thuyền sàng, a = 4.5 [mm] 10. Tần số dao động của thuyền sàng, n = 751.111 [1/min] 11. Góc hất tung vật liệu trên mặt l−ới sàng, beta = 44.759 [deg] 12. Tốc độ của dòng vạt liệu trên mặt l−ới sàng, v = 0.21 [m/s] 13. Chiều cao của lớp vật liệu trên mặt l−ới sàng trên, h1 =0.083 [m] 14. Chiều cao của lớp vật liệu trên mặt l−ới sàng d−ới, h2 =0.071 [m] 15. Khối l−ợng của dòng vật liệu nằm trên mặt l−ới sàng trên, M21 = 745.169 [kg] 16. Khối l−ợng của dòng vật liệu nằm trên mặt l−ới sàng d−ới, M22 = 643.826 [kg] 17. Khối l−ợng tổng cộng tham gia rung, Mt = 5288.994 [kg] 18. Bề dày của quả văng, bqv = 0.09 [m] 19. Lực ly tâm của quả văng, P = 37258.4 [N] 20. Công suất của động cơ dẫn động, P = 11. [kW] 21. Mô men xoắn của động cơ, Mx = 71.947 [Nm] 22. Tỷ số truyền động, idai = 1.947 [/] 23. Mô men xoắn trên trục vào của bộ gây rung, Mxr = 131.723 [Nm] 8 24. Lực tiếp tuyến trên đ−ờng kính chia của bánh răng, Pt = 810.603 [N] 25. Lực h−ớng tâm trên đ−ờng kính chia của bánh răng, Pr = 277.242 [N] 26. Hiệu suất tính toán của l−ới sàng trên, eta_tt1 = 98.906 [%] 27. Hiệu suất tính toán của l−ới sàng d−ới, eta_tt2 = 96.364 [%] 28. Phản lực của các ổ trong mặt phẳng đứng, RA = 37647.57 [N] RB = 38089.23 [N] 29. Phản lực của các ổ trong mặt phẳng nghiêng, RA = 36864.07 [N] RB = 39530.73 [N] 30. Vị trí ổ chịu tải lớn nhất: B 31. Kiểu ổ, Type = 0_ổ con lăn tang trống 2 dãy tự lựa 32. Mã hiệu của ổ, Code = 22324EASK.M.C3 33. Đ−ờng kính trong của ổ, d = 120 [mm] 34. Đ−ờng kính ngoài của ổ, D = 260 [mm] 35. Chiều rộng của ổ, B = 86 [mm] 36. Khả năng chịu tải tĩnh của ổ, Co = 1140 [kN] 37. Khả năng chịu tải động của ổ, C = 900 [kN] 38. Số vòng quay giới hạn của ổ khi bôi trơn bằng mỡ, n1 = 1400 [rot/min] khi bôi trơn bằng dầu, n2 = 1800 [rot/min] 39. Hệ số e của ổ, e = 0.33 [/] 40. Hệ số Y khi Fa/Fr <= e của ổ, Y1 = 2.1 [/] 41. Hệ số Y khi Fa/Fr > e của ổ, Y2 = 3.1 [/] 42. Hệ số Yo của ổ, Yo = 2 [/] 43. Tải trọng t−ơng đ−ơng động của ổ, P = 39.531 [kN] 44. Số vòng quay của ổ, n = 750 [rot/min] 45. Tuổi thọ tính theo giờ của ổ, Lh = 743269.4 [h] Hết. 9 Hình 7. Xuất và in file kết quả tính toán trong ứng dụng Notepad XP. 10 3. Phần mã chính của ch−ơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Microsoftđ Visual Basic 6.0 Option Explicit Dim LayerIndex As Integer Dim Q1 As Single, F1 As Single, a1 As Single, d1 As Single, _ lambda As Single, gamma As Single Dim Q2 As Single, F2 As Single, a2 As Single, d2 As Single Dim Pu As Single, Pr As Single, Pt As Single, nol As Single Dim Results(0 To 51) As String Private Sub Form_Load() 'Xac lap cho form: Dim i As Integer picLayer(0).Visible = True For i = 1 To 5 picLayer(i).Left = i * 960 picLayer(i).Top = 8040 picLayer(i).Visible = False Next i LayerIndex = 0 cmdStart.Enabled = True cmdBack.Enabled = False cmdNext.Enabled = False cmdFinish.Enabled = False cmdCancel.Enabled = True imgSang.Visible = False Layer1_initialize lambda = 1 End Sub Private Sub mnuFileExport_Click() 'Create the result text format file (*.txt): Dim i As Integer, n As Integer Dim FileName As String, FileNumber As Long, Title As String On Error GoTo ErrHandler FileName = App.Path & "\Results.txt" If Dir(FileName) "" Then Kill FileName 'Check the existing of a new filename. End If 11 FileNumber = FreeFile Open FileName For Output As #FileNumber Title = "Bảng kết quả tính toán sàng" Print #FileNumber, vbCrLf & _ " " & Title & vbCrLf & vbCrLf & _ String(4, Chr(9)) & Format(Now, "dddd, mmm d yyyy, hh:mm:ss AMPM") & vbCrLf & _ " " & String(7 * 14, "-") & vbCrLf n = UBound(Results, 1) For i = 0 To n Print #FileNumber, Results(i) Next i Print #FileNumber, vbCrLf & " Hết." Close #FileNumber Exit Sub ErrHandler: MsgBox Err.Description, vbExclamation, "File Export" End Sub Private Sub mnuFileOpen_Click() Dim FileName As String FileName = App.Path & "\Results.txt" Shell "C:\Windows\Notepad.exe" & " " & FileName, vbNormalFocus End Sub Private Sub mnuFilePrint_Click() Dim FileName As String FileName = App.Path & "\Results.txt" Shell "C:\Windows\Notepad.exe" & " /p " & FileName, vbNormalFocus End Sub Private Sub mnuFileExit_Click() End End Sub Private Sub tbrMain_ButtonClick(ByVal Button As MSComctlLib.Button) Dim FileName As String Select Case Button.Index Case 2: mnuFileOpen_Click Case 4: mnuFilePrint_Click End Select End Sub 12 Private Sub HighLight(ByRef lblX As Label) 'This subroutine is used to click the label-menu. Dim i As Integer Dim ctrlX As Label imgArrow.Top = lblX.Top For i = 1 To 5 Set ctrlX = Choose(i, lblStep1, lblStep2, lblStep3, lblStep4, lblStep5) ctrlX.ForeColor = &H80000007 ctrlX.FontBold = False ctrlX.FontUnderline = False Next i lblX.ForeColor = vbRed lblX.FontBold = True lblX.FontUnderline = True End Sub Private Sub cmdStart_Click() 'Xu ly lop thu 1: frmMain.Height = 8500 cmdStart.Top = 7200 cmdBack.Top = 7200 cmdNext.Top = 7200 cmdFinish.Top = 7200 cmdCancel.Top = 7200 picLayer(0).Visible = False With picLayer(1) .Left = 2100 .Top = 600 .Visible = True End With LayerIndex = 1 HighLight lblStep1 lblTitle.Visible = True lblTitle.Caption = "B−ớc 1. Tính mặt sàng thứ nhất" imgSang.Visible = True cmdStart.Enabled = False cmdBack.Enabled = True cmdNext.Enabled = True End Sub Private Sub cmdBack_Click() '1. Xu ly cac lop truoc: LayerIndex = LayerIndex - 1 Select Case LayerIndex Case 4 13 cmdFinish.Enabled = False cmdNext.Enabled = True picLayer(5).Visible = False lblTitle.Caption = "B−ớc 4. Tính chọn ổ con lăn" picLayer(4).Visible = True HighLight lblStep4 Case 3 picLayer(4).Visible = False lblTitle.Caption = "B−ớc 3. Tính lực trên trục bộ gây rung" picLayer(3).Visible = True cmdNext.Enabled = True HighLight lblStep3 Case 2 picLayer(3).Visible = False lblTitle.Caption = "B−ớc 2. Tính mặt sàng thứ hai" picLayer(1).Visible = True HighLight lblStep2 Case 1 lblTitle.Caption = "B−ớc 1. Tính mặt sàng thứ nhất" picLayer(1).Visible = True HighLight lblStep1 cboQ.Enabled = True Layer1_initialize Case 0 frmMain.Height = 7150 cmdStart.Top = 5880 cmdBack.Top = 5880 cmdNext.Top = 5880 cmdFinish.Top = 5880 cmdCancel.Top = 5880 picLayer(1).Visible = False lblTitle.Visible = False picLayer(0).Visible = True imgSang.Visible = False cmdStart.Enabled = True cmdBack.Enabled = False cmdNext.Enabled = False End Select End Sub Private Sub cmdNext_Click() '0. Xu ly lop hien hanh: Select Case LayerIndex Case 1: Layer1_Calc Case 2: Layer2_Calc Case 3: Layer3_Calc Case 4: Layer4_Calc End Select 14 '1. Xu ly cac lop tiep theo: LayerIndex = LayerIndex + 1 Select Case LayerIndex Case 2 lblTitle.Caption = "B−ớc 2. Tính mặt sàng thứ hai" HighLight lblStep2 Layer2_initialize Case 3 picLayer(1).Visible = False lblTitle.Caption = "B−ớc 3. Tính lực trên trục bộ gây rung" With picLayer(3) .Left = 2100 .Top = 600 .Visible = True End With HighLight lblStep3 Layer3_initialize Case 4 picLayer(3).Visible = False lblTitle.Caption = "B−ớc 4. Tính chọn ổ con lăn" With picLayer(4) .Left = 2100 .Top = 600 .Visible = True End With HighLight lblStep4 Layer4_initialize Case 5 picLayer(4).Visible = False lblTitle.Caption = "B−ớc 5. Kết quả tính toán" With picLayer(5) .Left = 2100 .Top = 600 .Visible = True End With cmdNext.Enabled = False cmdFinish.Enabled = True HighLight lblStep5 Layer5_initialize End Select End Sub Private Sub cmdFinish_Click() mnuFileExport_Click mnuFileOpen_Click End End Sub 15 Private Sub cmdCancel_Click() Unload Me End Sub '------------------------------------------ ' 1/ Tinh luoi sang tren '------------------------------------------ Private Sub Layer1_initialize() 'Khoi tao lop thu 1: With cboQ .AddItem "100" .AddItem "125" .AddItem "150" .AddItem "175" .AddItem "200" .AddItem "225" .AddItem "250" .Text = "150" .Enabled = True End With With cbod .AddItem "100" .AddItem "75" .AddItem "50" .AddItem "25" .AddItem "13" .AddItem "8" .Text = "50" End With With cboCD .AddItem "Sàng sơ bộ" .AddItem "Sàng chuẩn bị" .AddItem "Sàng kết thúc" .Text = "Sàng kết thúc" End With With cbogamma .AddItem "1.0" .AddItem "0.99" .AddItem "0.98" .AddItem "0.97" .AddItem "0.96" .AddItem "0.95" .Text = "1.0" End With 16 With cboVL .AddItem "Than đá" .AddItem "Hạt vật liệu có dạng tròn" .AddItem "Các vật liệu khác" .Text = "Than đá" End With With cboDA .AddItem "Khô" .AddItem "ẩm" .Text = "Khô" End With With cboPPS .AddItem "Khô" .AddItem "T−ới n−ớc" .AddItem "Không phân biệt" .Text = "Khô" End With cboCD_Click cbod_Click cboVL_Click cboDA_Click cboo.Text = "0.8" End Sub Private Sub cboCD_Click() Dim i As Integer, qn1 As Integer, qn2 As Integer Select Case cboCD.Text Case "Sàng sơ bộ" With cboeta .Clear .AddItem "85" .AddItem "86" .AddItem "87" .AddItem "88" .AddItem "89" .AddItem "90" .Text = "87" End With With cbod .Clear .AddItem "100" .AddItem "75" .Text = "100" End With qn1 = 60: qn2 = 65 17 Case "Sàng chuẩn bị" With cboeta .Clear .AddItem "80" .AddItem "81" .AddItem "82" .AddItem "83" .AddItem "84" .AddItem "85" .Text = "82" End With With cbod .Clear .AddItem "50" .AddItem "25" .AddItem "13" .AddItem "8" .AddItem "7" .AddItem "6" .Text = "50" End With qn1 = 35: qn2 = 40 Case "Sàng kết thúc" With cboeta .Clear .AddItem "94" .AddItem "95" .AddItem "96" .AddItem "97" .AddItem "98" .Text = "96" End With With cbod .Clear .AddItem "50" .AddItem "25" .AddItem "13" .AddItem "8" .AddItem "7" .AddItem "6" .Text = "50" End With qn1 = 24: qn2 = 28 End Select cboqn.Clear For i = qn1 To qn2 cboqn.AddItem CStr(i) 18 Next i cboqn.ListIndex = 0 End Sub Private Sub cboeta_Change() cboeta_Click End Sub Private Sub cboeta_Click() ' Xac dinh thong so m = f(eta) [/] 'bang phuong phap noi suy tuyen tinh (NSTT): Dim i As Integer, m_i As Single, eta_i As Single Dim eta(0 To 9) As Single, m(0 To 9) As Single ' Xay dung do thi m = f(eta): For i = 0 To 9 eta(i) = Choose(i + 1, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 92, 94, 96, 98) '[%] m(i) = Choose(i + 1, 2.3, 2.1, 1.9, 1.6, 1.3, 1#, 0.9, 0.8, 0.6, 0.4) '[/] Next i ' Tra he so m [/] theo eta [%]: eta_i = Val(cboeta.Text) For i = 0 To 8 If (eta_i > eta(i) And eta_i <= eta(i + 1)) Then Exit For Next i m_i = m(i + 1) + (eta(i + 1) - eta_i) / (eta(i + 1) - eta(i)) * (m(i) - m(i + 1)) '[/] ' Hien he so m [/]: cbom.Text = Format(m_i, "0.###") End Sub Private Sub cbod_Click() '0. Cap nhat q [t/h]: Dim i As Integer, d As Integer, CD As String, qn1 As Integer, qn2 As Integer d = Val(cbod.Text) CD = cboCD.Text Select Case d Case 6 To 8 If CD = "Sàng chuẩn bị" Then qn1 = 8: qn2 = 9 ElseIf CD = "Sàng kết thúc" Then qn1 = 6: qn2 = 7 End If Case 13 If CD = "Sàng chuẩn bị" Then qn1 = 18: qn2 = 20 ElseIf CD = "Sàng kết thúc" Then qn1 = 14: qn2 = 16 End If 19 Case 25 If CD = "Sàng chuẩn bị" Then qn1 = 28: qn2 = 30 ElseIf CD = "Sàng kết thúc" Then qn1 = 20: qn2 = 22 End If Case 50 If CD = "Sàng chuẩn bị" Then qn1 = 35: qn2 = 40 ElseIf CD = "Sàng kết thúc" Then qn1 = 24: qn2 = 28 End If Case 75: qn1 = 40: qn2 = 50 Case 100: qn1 = 60: qn2 = 65 End Select cboqn.Clear For i = qn1 To qn2 cboqn.AddItem CStr(i) Next i cboqn.ListIndex = 0 '1. Xac dinh thong so beta [%] tu do thi beta = f(a) 'bang phuong phap noi suy tuyen tinh (NSTT): Dim betaN_i As Single, betaL_i As Single Dim a(0 To 11) As Single, betaN(0 To 11) As Single, betaL(0 To 11) As Single 'a) Xay dung do thi betaN = f(a): For i = 0 To 11 a(i) = Choose(i + 1, 0, 8, 10.5, 13, 19, 25, 37.5, 50, 62.5, 75, 87.5, 100) '[mm] betaN(i) = Choose(i + 1, 100, 45.26, 38.99, 33.87, 25.99, 20.8, 13.5, 10, 7.96, 6.31, 5.1, 4.2) '[%] Next i ' Tra betaN [%] theo d [mm]: d = Val(cbod.Text) For i = 0 To 10 If (d / 2 > a(i) And d / 2 <= a(i + 1)) Then Exit For Next i betaN_i = betaN(i + 1) + (a(i + 1) - d / 2) / (a(i + 1) - a(i)) * (betaN(i) - betaN(i + 1)) '[%] If LayerIndex = 2 Then betaN_i = betaN_i / lambda ' Hien betaN [%]: cbobetaN.Text = CStr(betaN_i) 'b) Xay dung do thi betaL = f(a): For i = 0 To 11 a(i) = Choose(i + 1, 0, 8, 10.5, 13, 19, 25, 37.5, 50, 62.5, 75, 87.5, 100) '[mm] betaL(i) = Choose(i + 1, 100, 45.26, 38.99, 33.87, 25.99, 20.8, 13.5, 10, 7.96, 6.31, 5.1, 4.2) '[%] 20 Next i ' Tra betaL [%] theo d [mm]: d = Val(cbod.Text) For i = 0 To 10 If (d > a(i) And d <= a(i + 1)) Then Exit For Next i betaL_i = betaL(i + 1) + (a(i + 1) - d) / (a(i + 1) - a(i)) * (betaL(i) - betaL(i + 1)) '[%] If LayerIndex = 2 Then betaL_i = betaL_i / lambda ' Hien betaL [%]: cbobetaL.Text = CStr(betaL_i) '2. Xac dinh thong so k = f(beta) [/]: Dim k_i As Single Dim beta1(0 To 9) As Single, k(0 To 9) As Single ' Xay dung do thi k = f(beta): For i = 0 To 9 beta1(i) = Choose(i + 1, 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) '[%] k(i) = Choose(i + 1, 0.2, 0.4, 0.6, 0.8, 1#, 1.2, 1.4, 1.6, 1.8, 2#) '[/] Next i ' Tra he so k [/] theo beta [%]: For i = 0 To 8 If (100 - betaN_i > beta1(i) And 100 - betaN_i <= beta1(i + 1)) Then Exit For Next i k_i = k(i) + (100 - betaN_i - beta1(i)) / (beta1(i + 1) - beta1(i)) * (k(i + 1) - k(i)) '[/] ' Hien he so k [/]: cbok.Text = Format(k_i, "0.###") '3. Xac dinh thong so l = f(beta) [/]: Dim l_i As Single Dim beta2(0 To 10) As Single, L(0 To 10) As Single ' Xay dung do thi l = f(beta): For i = 0 To 10 beta2(i) = Choose(i + 1, 0, 10, 20, 25, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) '[%] L(i) = Choose(i + 1, 0.91, 0.94, 0.97, 1#, 1.03, 1.09, 1.18, 1.32, 1.55, 2#, 3.36) '[/] Next i ' Tra he so l [/] theo beta [%]: For i = 0 To 9 If (betaL_i > beta2(i) And betaL_i <= beta2(i + 1)) Then Exit For Next i l_i = L(i) + (betaL_i - beta2(i)) / (beta2(i + 1) - beta2(i)) * (L(i + 1) - L(i)) '[/] ' Hien he so l [/]: cbol.Text = Format(l_i, "0.###") '4. Xac dinh thong so m = f(eta) [/]: Dim m_i As Single, eta_i As Single Dim eta(0 To 9) As Single, m(0 To 9) As Single ' Xay dung do thi m = f(eta): 21 For i = 0 To 9 eta(i) = Choose(i + 1, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 92, 94, 96, 98) '[%] m(i) = Choose(i + 1, 2.3, 2.1, 1.9, 1.6, 1.3, 1#, 0.9, 0.8, 0.6, 0.4) '[/] Next i ' Tra he so m [/] theo eta [%]: eta_i = Val(cboeta.Text) For i = 0 To 8 If (eta_i > eta(i) And eta_i <= eta(i + 1)) Then Exit For Next i m_i = m(i + 1) + (eta(i + 1) - eta_i) / (eta(i + 1) - eta(i)) * (m(i) - m(i + 1)) '[/] ' Hien he so m [/]: cbom.Text = Format(m_i, "0.###") '5. Cap nhat he so o [/]: cboDA_Click '6. Cap nhat he so p [/]: cboPPS_Click End Sub Private Sub cbod_Change() ' Xac dinh thong so beta [%] tu do thi beta = f(a) ' bang phuong phap noi suy tuyen tinh (NSTT): Dim i As Integer, d As Single, betaN_i As Single, betaL_i As Single Dim a(0 To 11) As Single, betaN(0 To 11) As Single, betaL(0 To 11) As Single 'a) Xay dung do thi betaN = f(a): For i = 0 To 11 a(i) = Choose(i + 1, 0, 8, 10.5, 13, 19, 25, 37.5, 50, 62.5, 75, 87.5, 100) '[mm] betaN(i) = Choose(i + 1, 100, 42.65, 38.99, 33.87, 25.99, 20.8, 13.5, 10, 7.96, 6.31, 5.1, 4.2) '[%] Next i ' Tra betaN [%] theo d [mm]: d = Val(cbod.Text) For i = 0 To 10 If (d / 2 > a(i) And d / 2 <= a(i + 1)) Then Exit For Next i betaN_i = betaN(i + 1) + (a(i + 1) - d / 2) / (a(i + 1) - a(i)) * (betaN(i) - betaN(i + 1)) '[%] If LayerIndex = 2 Then betaN_i = betaN_i / lambda ' Hien betaN [%]: cbobetaN.Text = CStr(betaN_i) 'b) Xay dung do thi betaL = f(a): For i = 0 To 11 a(i) = Choose(i + 1, 0, 8, 10.5, 13, 19, 25, 37.5, 50, 62.5, 75, 87.5, 100) '[mm] betaL(i) = Choose(i + 1, 100, 42.65, 38.99, 33.87, 25.99, 20.8, 13.5, 10, 7.96, 6.31, 5.1, 4.2) '[%] 22 Next i ' Tra betaL [%] theo d [mm]: d = Val(cbod.Text) For i = 0 To 10 If (d > a(i) And d <= a(i + 1)) Then Exit For Next i betaL_i = betaL(i + 1) + (a(i + 1) - d) / (a(i + 1) - a(i)) * (betaL(i) - betaL(i + 1)) '[%] If LayerIndex = 2 Then betaL_i = betaL_i / lambda ' Hien betaL [%]: cbobetaL.Text = CStr(betaL_i) End Sub Private Sub cboQ_KeyPress(KeyAscii As Integer) Select Case KeyAscii Case 46, 48 To 57 'Do nothing! Case Else KeyAscii = 0 End Select End Sub Private Sub cboVL_Click() Dim VL As String, n As Single VL = cboVL.Text Select Case VL Case "Than đá": n = 1.5 Case "Hạt vật liệu có dạng tròn": n = 1.25 Case "Các vật liệu khác": n = 1# End Select cbon.Text = CStr(n) End Sub Private Sub cboDA_Click() Dim d As Single, DA As String, o As Single d = Val(cbod.Text) DA = cboDA.Text cboo.Clear If d < 25 Then 'd < 25 [mm] Select Case DA Case "Khô" cboo.AddItem "1.0" cboo.ListIndex = 0 Case "ẩm" For o = 0.75 To 0.85 Step 0.01 cboo.AddItem CStr(Round(o, 2)) Next o cboo.ListIndex = 0 Case "Không phân biệt" 23 cboo.Text = "1.0" End Select Else 'd >= 25 [mm] For o = 0.1 To 1.05 Step 0.1 cboo.AddItem CStr(Round(o, 1)) Next o cboo.ListIndex = 0 End If End Sub Private Sub cboPPS_Click() Dim d As Single, PPS As String, P As Single d = Val(cbod.Text) PPS = cboPPS.Text cboP.Clear If d < 25 Then 'd < 25 [mm] Select Case PPS Case "Khô" cboP.AddItem "1.0" cboP.ListIndex = 0 Case "T−ới n−ớc" For P = 1.25 To 1.4 Step 0.05 cboP.AddItem CStr(Round(P, 2)) Next P cboP.ListIndex = 0 Case "Không phân biệt" cboP.Text = "1.0" End Select Else 'd >= 25 [mm] cboP.AddItem "1.0" cboP.ListIndex = 0 End If End Sub Private Sub Layer1_Calc() Dim betaL As Single, CD As String, eta As Single Dim Q As Single, k As Single, L As Single, _ m As Single, n As Single, o As Single, P As Single Dim msg As String '0. Nhap du lieu: Q1 = Val(cboQ.Text) '[t/h] betaL = Val(cbobetaL.Text) '[%] eta = Val(cboeta.Text) '[/] d1 = Val(cbod.Text) '[mm] Q = Val(cboqn.Text) '[t/hm^2] gamma = Val(cbogamma.Text) '[t/m^3] k = Val(cbok.Text) '[/] L = Val(cbol.Text) '[/] 24 m = Val(cbom.Text) '[/] n = Val(cbon.Text) '[/] o = Val(cboo.Text) '[/] P = Val(cboP.Text) '[/] '--------------------------------------- 'Kiem tra du lieu nhap vao: ' msg = "Q1 = " & CStr(Q1) & " [t/h]" & vbCrLf & _ "betaL = " & CStr(betaL) & " [%]" & vbCrLf & _ "eta = " & CStr(eta) & " [/]" & vbCrLf & _ "d1 = " & CStr(d) & " [mm]" & vbCrLf & _ "q = " & CStr(q) & " [t/hm^2]" & vbCrLf & _ "gamma = " & CStr(gamma) & " [t/m^3]" & vbCrLf & _ "k = " & CStr(k) & " [/]" & vbCrLf & _ "l = " & CStr(l) & " [/]" & vbCrLf & _ "m = " & CStr(m) & " [/]" & vbCrLf & _ "n = " & CStr(n) & " [/]" & vbCrLf & _ "o = " & CStr(o) & " [/]" & vbCrLf & _ "p = " & CStr(p) & " [/]." ' MsgBox msg, vbInformation, "Nhap du lieu" '--------------------------------------- '1. Tinh dien tich cua luoi sang tren, F1 [m^2]: F1 = Q1 / (Q * gamma * k * L * m * n * o * P) '[m^2] '2. Tinh bien do dao dong cua luoi sang tren, a1 [mm]: a1 = (4 + 140 * d1) / 1000 '[mm] ' Luu va thong bao ket qua: Results(0) = "1. Khối l−ợng vật liệu của mặt sàng trên, Q1 = " & Format(Q1, "####.###") & " [t/h]" Results(1) = "2. Diện tích của mặt sàng trên, F1 = " & Format(F1, "####.###") & " [m^2]" Results(2) = "3. Biên độ dao động của mặt sàng trên, a1 = " & CStr(a1) & " [mm]" Results(3) = "" ' msg = Results(0) & vbCrLf & _ Results(1) & vbCrLf & _ Results(2) & vbCrLf ' MsgBox msg, vbInformation, "1. Tính mặt sàng trên" '3. Tinh va truyen du lieu (lambda, Q2) cho buoc 2: lambda = (100 - betaL) * eta / 10000 '[/] Q2 = Q1 * lambda '[t/h] End Sub '------------------------------------------ ' 2/ Tinh luoi sang duoi '------------------------------------------ Private Sub Layer2_initialize() 25 'Khoi tao lop thu hai. cboQ.Text = CStr(Q2) cboQ.Enabled = False cboCD_Click cbod_Click cbod.ListIndex = 2 cboVL_Click cboDA_Click cboDA.ListIndex = 1 cboo.Text = "0.8" End Sub 'Cac dieu khien tren lop thu 2: Dung lai cua lop thu nhat! Private Sub Layer2_Calc() Dim betaL As Single, CD As String, eta As Single Dim Q As Single, k As Single, L As Single, _ m As Single, n As Single, o As Single, P As Single Dim msg As String '0. Nhap du lieu: Q2 = Val(cboQ.Text) '[t/h] betaL = Val(cbobetaL.Text) '[%] eta = Val(cboeta.Text) '[/] Q = Val(cboqn.Text) '[t/hm^2] d2 = Val(cbod.Text) '[mm] ''' gamma = Val(cbogamma.Text) '[t/m^3] k = Val(cbok.Text) '[/] L = Val(cbol.Text) '[/] m = Val(cbom.Text) '[/] n = Val(cbon.Text) '[/] o = Val(cboo.Text) '[/] P = Val(cboP.Text) '[/] '--------------------------------------- 'Kiem tra du lieu nhap vao: ' msg = "Q2 = " & CStr(Q2) & " [t/h]" & vbCrLf & _ "betaL = " & CStr(betaL) & " [%]" & vbCrLf & _ "eta = " & CStr(eta) & " [/]" & vbCrLf & _ "q = " & CStr(q) & " [t/hm^2]" & vbCrLf & _ "d2 = " & CStr(d2) & " [t/hm^2]" & vbCrLf & _ "gamma = " & CStr(gamma) & " [t/m^3]" & vbCrLf & _ "k = " & CStr(k) & " [/]" & vbCrLf & _ "l = " & CStr(l) & " [/]" & vbCrLf & _ "m = " & CStr(m) & " [/]" & vbCrLf & _ "n = " & CStr(n) & " [/]" & vbCrLf & _ "o = " & CStr(o) & " [/]" & vbCrLf & _ "p = " & CStr(P) & " [/]." ' MsgBox msg, vbInformation, "Nhap du lieu" '--------------------------------------- 26 '1. Tinh dien tich cua luoi sang duoi, F2 [m^2]: F2 = Q2 / (Q * gamma * k * L * m * n * o * P) '[m^2] '2. Tinh bien do dao dong cua luoi sang duoi, a2 [mm]: a2 = (4 + 140 * d2) / 1000 '[mm] ' Luu va thong bao ket qua: Results(4) = "4. Khối l−ợng vật liệu của mặt sàng d−ới, Q2 = " & Format(Q2, "####.###") & " [t/h]" Results(5) = "5. Diện tích của mặt sàng d−ới, F2 = " & Format(F2, "####.###") & " [m^2]" Results(6) = "6. Biên độ dao động của mặt sàng d−ới, a2 = " & CStr(a2) & " [mm]" Results(7) = "" ' msg = Results(4) & vbCrLf & _ Results(5) & vbCrLf & _ Results(6) ' MsgBox msg, vbInformation, "2. Tính mặt sàng d-ới" End Sub '------------------------------------------ ' 3/ Tinh luc tac dung xuong truc bo gay rung '------------------------------------------ Private Sub Layer3_init

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây sử dụng trong thiết bị mỏ.pdf
Tài liệu liên quan