Báo cáo Kịch bản thí nghiệm ảo

Tài liệu Báo cáo Kịch bản thí nghiệm ảo: CHƯƠNG TRÌNH KC 01 ĐỀ TÀI MÃ SỐ KC 01-14 ------&------ ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 01 MÃ SỐ KC 01.14 NGHIÊN CỨU PHÁT TRI ỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN Ch ủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Cát Hồ BÁO CÁO NHÁNH: “KỊCH BẢN THÍ NGHIỆM ẢO” 6352-14 20/4/2007 HÀ NỘI, 4/2005 CHƯƠNG TRÌNH KC 01 ĐỀ TÀI MÃ SỐ KC 01-14 ------&------ KỊCH BẢN XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM ẢO 6352-14 20/4/2007 HÀ NỘI, 4/2005 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn vật lý 1. Tên kịch bản Thực hành xác định điện trở 2. Mục đích, yêu cầu\ 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để tiến hành lắp mạch và xác định điện trở của các bóng đèn. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện và tiến hành đo điện trở bóng đèn. Cho phép nhiều học sinh có thế tiến hành thực hành cùng một lúc, một học sinh có thể thực hành nhiều lần mà không cần bất cứ một trang thiết bị điện nào. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, tr...

pdf94 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Kịch bản thí nghiệm ảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH KC 01 ĐỀ TÀI Mà SỐ KC 01-14 ------&------ ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 01 Mà SỐ KC 01.14 NGHIÊN CỨU PHÁT TRI ỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN Ch ủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Cát Hồ BÁO CÁO NHÁNH: “KỊCH BẢN THÍ NGHIỆM ẢO” 6352-14 20/4/2007 HÀ NỘI, 4/2005 CHƯƠNG TRÌNH KC 01 ĐỀ TÀI Mà SỐ KC 01-14 ------&------ KỊCH BẢN XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM ẢO 6352-14 20/4/2007 HÀ NỘI, 4/2005 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn vật lý 1. Tên kịch bản Thực hành xác định điện trở 2. Mục đích, yêu cầu\ 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để tiến hành lắp mạch và xác định điện trở của các bóng đèn. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện và tiến hành đo điện trở bóng đèn. Cho phép nhiều học sinh có thế tiến hành thực hành cùng một lúc, một học sinh có thể thực hành nhiều lần mà không cần bất cứ một trang thiết bị điện nào. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động; dễ dàng đọc các số chỉ của dụng cụ đo. • Màu sắc của các đối tượng đảm bảo độ tương phản hợp lý, gây được sự chú ý của học sinh. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#bandau: S#menu: Nhấn chuột vào mục “Vẽ sơ đồ mạch điện” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Xác định điện trở từ các dụng cụ đo” Æ S#2 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nội dung thí nghiệm chia thành 2 phần chính 5.1. Vẽ sơ đồ mạch điện STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Vẽ sơ đồ mạch điện (Tương tác) Trong phần này, ban đầu hiển thị một mạch điện trống với những dấu chấm biểu thị các nút của mạch. Để lắp mạch điện, ta chọn các linh kiện trên thanh công cụ phía trái màn hình, sau đó nhấn chuột trái vào vị trí mà ta muốn mắc. Chú ý: trong các linh kiện, chỉ có dây dẫn được mắc ở nhiều lần, còn các linh kiện khác chỉ được mắc một lần. Học sinh có thể gỡ bỏ các linh kiện mắc chưa đúng vị trí, hoặc khi muốn thay đổi vị trí của các linh kiện bằng cách nhấn vào linh kiện đó, rồi nhấn vào nút “Gỡ bỏ linh kiện”. Sau khi mắc xong mạch. Học sinh có thể tiến hành kiếm tra sơ đồ mắc đã đúng hay chưa bằng cách nhấn vào nút “Kiểm tra sơ đồ”. Nếu mạch mắc đúng, thông báo: “Vẽ mạch điện đã đúng! Hãy lắp mạch điện như sơ đồ để tiến hành đo.” sẽ hiển thị. Ngược lại, nếu mắc sai, màn hình sẽ hiển thị lỗi sai tương ứng. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#2 5.2. Xác định điện trở từ các dụng cụ đo STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#2 Xác định điện trở từ các dụng cụ đo (Tương tác) Giao diện phần này được chia làm 4 phần, mỗi phần chứa các thành phần thực hiện các chức năng khác nhau: • Phần 1: thanh công cụ chứa các linh kiện. Chứa các linh kiện như: bóng đèn, nguồn, ampeke, vonke, khóa K. Những linh kiện này được dùng để lắp mạch điện. Để lấy các linh kiện, chỉ cần nhấn chuột trái một lần lên nút biểu tượng linh kiện tương ứng. Tương tự như vậy, nếu muốn loại bỏ linh kiện nào, ta chỉ việc nhấn lại vào biểu tượng linh kiện đó trên thanh công cụ. Khi nhấn chọn một đèn sau khi đã nhấn chọn một đèn Nhấn nút “Phần trước” Æ S#1 4 khác, chương trình sẽ hỏi “Bạn có thực sự muốn thay đèn không?”, nếu muốn thay đèn, nhấn chọn “OK”, ngược lại nhấn “NO”. • Phần 2: chứa các nút điều khiển. Nằm ngay phía dưới thanh công cụ. Phần này chứa các nút điều khiển: “Di chuyển dụng cụ”-dùng để di chuyển các dụng cụ trên màn hình đến vị trí thích hợp. Nút này chỉ được kích hoạt khi trên màn hình chỉ có các linh kiện. Nếu đã tiến hành mắc dây nối giữa các mạch thì không thể di chuyển các linh kiện. “Mắc dây”-dùng để nối các linh kiện lại với nhau thành một mạch kín. Để nối các linh kiện với nhau, ta nhấn vào nút mắc dây, sau đó nhấn chuột vào một cực của linh kiện và kéo dây đến cực còn lại. “Gỡ bỏ một dây”-dùng để gỡ bỏ một đoạn dây dẫn giữa 2 cực của 2 linh kiện. Để gỡ dây, ta nhấn vào nút gỡ bỏ một dây, sau đó nhấn chuột phải lần lượt vào 2 cực đầu dây nối. “Gỡ bỏ toàn bộ dây”-dùng nút này nếu muốn xóa bỏ toàn bộ dây trong mạch để mắc lại. Khi nhấn vào nút này, chương trình hỏi lại để chắc chắn rằng bạn muốn gỡ bỏ toàn bộ dây. Nhấn vào nút “Yes” nếu đồng ý, ngược lại nhấn vào nút ‘No” “Kiểm tra mạch”- tương tự như ở cảnh 1, nút này có chức năng kiểm tra tính đúng của mạch được mắc. Nếu mắc sai chương trình thông báo “Mạch mắc chưa đúng”, ngược lại, nút “Đóng mạch” sẽ được kích hoạt. “Đóng mạch”-Khi nhấn vào nút này, khóa K trong mạch sẽ được đóng lại và đèn sẽ sáng. Đồng hồ trên Ampeke và vonke sẽ hiển thị chỉ số dòng điện chạy trong mạch và độ lớn của nguồn điện. Để xem chỉ số của ampeke và vonke, chỉ cần di chuột qua vị trí kim đo của những dụng cụ này. Chú ý rằng, khi đóng mạch ta không thể tiến hành việc gỡ bỏ dây hay thực hiện bất cứ một thay đổi nào trong mạch. “Mở mạch”- dùng nút này khi muốn mở khóa K. Lúc này ta có thể tháo gỡ dây trong mạch. “Vẽ đồ thị”- dùng nút này để vẽ đồ thị UI. Nút này chỉ được kích hoạt sau khi người dùng đã tiến hành đo điện trở của bóng đèn ít nhất 4 lần, mỗi lần với một nguồn khác nhau. • Phần 3: phần liên quan đến dữ liệu đo được khi thực hành. Bao gồm các nút cho phép người dùng thao tác với cơ sở dữ liệu (Trước, Sau, Tạo mới, Nhận, Xem Bảng, Ghi) và một bảng dùng để hiển thị số liệu người dùng 5 đưa vào. Mỗi khi tiến hành đo điện trở của từng bóng đèn ứng với từng nguồn, người dùng cần đưa kết quả đo được vào trong các ô ở phần “Ghi chép số liệu”, sau đó nhấn vào nút “Nhận” để lưu kết quả đo vào cơ sở dữ liệu. Với một bóng đèn, cần tiến hành đo 4 lần, mỗi một lần ứng với một nguồn khác nhau và lưu kết quả vào cơ sở dữ liệu để lấy số liệu cần thiết cho việc vẽ đồ thị UI. • Phần 4: gồm các nút chung như đã giới thiệu chức năng ở mục 3 (Giao diện). 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn vật lý 1. Tên kịch bản Từ trường – đường sức từ . 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy thí nghiệm khảo sát về Từ trường theo sách giáo khoa Vật lý lớp 9 • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên: Đưa ra được những hình ảnh minh họa trực quan sinh động về từ phổ của kim nam châm, từ đó đưa ra khái niệm đường sức từ, các qui ước về chiều của đường sức, và sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các đối tượng phải được mô tả chính xác như thực tế (nam châm, mạt sắt…). 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Nhấn chuột vào mục “Quan sát từ phổ của kim nam châm” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Vẽ đường sức từ” Æ S#2 Nhấn chuột vào nút “Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ” Æ S#3 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính 5.1. Quan sát từ phổ của kim nam châm STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Quan sát từ phổ của kim nam châm (Tương tác) Cảnh này hiển thị từ phổ của nam châm hình chữ U, nam cham thẳng, từ phổ do 2 nam châm đặt gần nhau gây ra. Ban đầu, vùng C trống. Vùng B là thanh công cụ chứa các nút nam châm và một số nút điều khiển. Nhấn vào nút “Tấm bìa” để hiển thị tấm bìa. Nhấn vào nút “Hộp mạt sắt” để rắc mạt sắt lên trên tấm bìa Để quan sát được từ phổ của từng nam châm, ta nhấn vào nút có biểu tượng của nam châm tương ứng. Lúc đó nam châm tương ứng sẽ được đưa lại gần tấm bìa đã được rắc mạt sắt. Nhấn vào nút “Gõ lên tấm bìa” để, tiếp đo gõ vào tấm bìa (nhấn chuột lên tấm bìa). Các mạt sắt được rắc trên tấm bìa sẽ dần dần sắp xếp lại thành đường. Những đường này được gọi là Từ phổ của từ trường. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#4 5.2. Vẽ đường sức từ S T T Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S #2 Vẽ đường sức từ (Tương tác) Cảnh này mô tả cách vẽ đường sức từ trường và hiển thị hình dạng của các đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U, do 2 nam châm thẳng tạo ra. Lúc đầu, vùng C của màn hình trống. Muốn làm thí nghiệm với nam châm nào, nhấn vào nút có biểu tượng của nam châm đó trên thanh công cụ. Nhấn vào nút “Vẽ đường sức từ” để kích hoạt việc vẽ đường sức. Tiếp đó, nhấn vào nam châm trên vùng C để vẽ đường sức. Các đường sức sẽ được vẽ ra từ từ, sau đó mũi tên chi chiều của đường sức từ sẽ xuất hiện. Các nút “di chuyển” và nút “Xoay” chỉ được kích hoạt Nhấn nút “Phần trước” Æ S#1 Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#9 4 khi đã vẽ xong các đường sức từ. Để di chuyển hình vẽ trên màn hình, kích hoạt nút “Di chuyển”, sau đó nhấn vào hình vẽ và kéo đên vị trí muốn đặt hình. Để xoay hình vẽ, kích hoạt nút “Xoay”, sau đó nhấn giữ phím “Shift” trên bàn phím, đồng thời nhấn chuột và xoay hình vẽ theo góc mong muốn. Nút “Xóa ” dùng để xóa các đường sức từ đã được vẽ. 5.3. Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#3 Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ (Tương tác) Ở đây có 2 phần: -Quan sát sự định hướng của nhiều kim nam châm trên đường sức từ do các nam châm khác nhau tạo ra. -Quan sát sự định hướng của kim khảo sát đặt trên một trục quay khi di chuyển nam châm thẳng gần kim khảo sát. Ở phần thứ nhất: Lấy các loại nam châm bằng cách nhân chuột vào nút có biểu tượng là nam châm đó trên thanh công cụ. Tại một thời điểm chỉ có thể chọn một trong 2 nam châm: thẳng hoặc hình chữ U. Sau khi chọn nam châm, lấy các kim nam châm thử bằng cách nhấn vào nút “Kim nam châm”. Có thể lấy ra nhiều kim nam châm bằng cách nhân nhiều lần vào nút này. Kim nam châm sau khi được lấy ra được sắp theo đường sức của từ trường, và có hướng rõ ràng. Có thể di chuyển các kim nam châm này để quan sát rõ hơn sự đổi hướng của kim nam châm (kích hoạt nút “Di chuyển” khi muôn di chuyển kim nam châm) Nếu trên màn hình vẫn còn kim nam châm mà ta nhấn vào nút cất nam châm đi, thì những kim nam châm này sẽ tự động quay theo hướng Bắc – Nam. Nếu muốn cất hết các kim nam châm, nhấn vào nút “Xóa” Ở phần thứ hai: Chỉ dùng nam châm thẳng để tiến hành thí nghiệm với kim khảo sát. Nhấn vào nút “Nam châm thẳng” để lấy nam châm thẳng. Nhấn vào nút “Kim khảo sát” để lấy “Kim khảo sát”. Nhấn vào nút “Di chuyển” nếu nó chưa được kích hoạt, sau đó nhấn và di chuyển nam châm. Kim khảo sát sẽ quay quanh trục, và chiều của nó luôn tiếp xúc với đường Nhấn nút “Phần trước” Æ S#4 Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#9 5 sức từ do nam châm thẳng gây ra. 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn vật lý 1. Tên kịch bản Khúc xạ ánh sáng 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thí nghiệm ảo giúp giáo viên • Giải thích một cách trực quan các hiện tượng khúc xạ • Giải thích một cách trực quan, sinh động quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các đối tượng, các hiện tượng ánh sáng phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Nhấn chuột vào mục “Quan sát hiện tượng thực tế” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” Æ S#5 Nhấn chuột vào mục “Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng” Æ S#10 Nhấn chuột vào mục “Sự đổi hướng phụ thuộc vào tính chất của hai môi trường (chiết suất)” Æ S#24 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nội dung thí nghiệm chia thành 4 phần chính 5.1. Quan sát hiện tượng thực tế STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm Hiển thị các hướng dẫn để thực hiện thí nghiệm Nhấn nút “Tiến hành thí nghiệm” Æ S#2 S#2 Quan sát hiện tượng thực tế Màn hình chia làm hai phần, mỗi phần gồm một hình ảnh biểu tượng một đoạn video mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tế và một nút “Quan sát hiện tượng” Nhấn nút “Quan sát hiện tượng” ở phần bên phải Æ S#3 Nhấn nút “Quan sát hiện tượng” ở phần bên trái Æ S#4 S#3 Hiện tượng thực tế 1 Hiển thị một video gồm mô hình hai cốc thủy tinh cao, mỗi cái có cắm một chiếc đũa. Chiếc cốc bên phải sẽ có nước đổ vào. Hiển thị câu hỏi khi quan sát trường hợp này Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên phải màn hình Æ S#4 S#4 Hiện tượng thực tế 2 Hiển thị một video gồm một cốc thủy tinh thấp. Cho một đồng xu vào trong cốc và đổ nước vào cốc. Hiển thị câu hỏi khi quan sát trường hợp này Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên trái màn hình Æ S#3 Nhấn vào nút “Phần tiếp theo” Æ S#5 5.2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú S#5 Mô tả và hướng dẫn thực hiện thí nghiệm Hiển thị mục đích và các bước thao tác thực hiện thí nghiệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nhấn vào nút “Tiến hành thí nghiệm” ÆS#6 S#6 Đèn chiếu Chạy movie chọn lấy đèn chiếu Nhấn vào nút “Chậu nước” Æ S#7 S#7 Chậu nước Chạy movie chọn lấy chậu nước và tấm gỗ Nhấn vào nút “Bật đèn” Æ S#8 S#8 Bật đèn Chạy movie thể hiện hiện tượng ánh sáng truyền từ nước vào không khí Nhấn vào nút “Xoay gỗ” Æ S#9 S#9 Xoay gỗ Chạy movie thể hiện hiên tượng khi xoay tấm gỗ Nhấn vào nút “Phần tiếp theo” Æ S#10 4 5.3. Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú S#10 Mô tả và hướng dẫn thực hiện thí nghiệm Hiển thị mục đích và các bước thao tác thực hiện thí nghiệm khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nhấn vào nút “Tiến hành thí nghiệm” ÆS#11 S#11 Thí nghiệm ánh sáng đi từ không khí vào nước Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Mô phỏng thí nghiệm” ÆS#12 S#12 Mô phỏng thí nghiệm Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào nước Nhấn vào nút “Đèn chiếu”ÆS#13 S#13 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên màn hình Nhấn vào nút “Gỗ”ÆS#14 S#14 Gỗ Hiển thị biểu tượng tấm gỗ trên màn hình Nhấn vào nút “Chậu nước”ÆS#15 S#15 Chậu nước Hiển thị biểu tượng chậu nước trên màn hình Nhấn vào nút “Bật đèn”ÆS#16 S#16 Bật đèn Hiển thị trục tọa độ cho phép học sinh kiểm tra sự thay đổi của góc phản xạ khi góc tới thay đổi Nhấn vào nút “Giải thích”ÆS#17 S#17 Giải thích Hiển thị phần giải thích cho thí nghiệm khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên phải màn hình Æ S#18 Nhấn vào nút “Phần tiếp theo” Æ S#24 S#18 Thí nghiệm ánh sáng đi từ nước ra không khí Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Mô phỏng thí nghiệm” ÆS#19 S#19 Mô phỏng thí nghiệm Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ nước ra không khí Nhấn vào nút “Đèn chiếu”ÆS#20 S#20 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên màn hình Nhấn vào nút “Gỗ”ÆS#21 S#21 Gỗ Hiển thị biểu tượng tấm gỗ trên màn hình Nhấn vào nút “Chậu nước”ÆS#22 S#22 Chậu nước Hiển thị biểu tượng chậu nước trên màn hình Nhấn vào nút “Bật đèn”ÆS#23 S#23 Bật đèn Hiển thị mô hình tương tác cho phép học sinh kiểm tra sự thay đổi của góc phản xạ khi góc tới thay đổi Nhấn vào nút “Giải thích”ÆS#17 Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên 5 trái màn hình Æ S#11 5.4. Sự đổi hướng phụ thuộc vào tính chất của hai môi trường (chiết suất) STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú S#24 Hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm Hiển thị các hướng dẫn để thực hiện thí nghiệm Nhấn nút “Tiến hành thí nghiệm” Æ S#25 S#25 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên màn hình Nhấn vào nút “Gỗ”ÆS#26 S#26 Gỗ Hiển thị biểu tượng tấm gỗ trên màn hình Nhấn vào nút “Môi trường 2”ÆS#27 S#27 Môi trường 2 Hiển thị biểu tượng môi trường 2 trên màn hình Nhấn vào nút “Bật đèn”Æ S#28 S#28 Bật đèn Hiển thị mô hình tương tác giữa tia tới và tia phản xạ trên màn hình. Nhấn vào nút “Thước”Æ S#29 S#29 Thước Hiển thị biểu tượng thước đo độ trên màn hình giúp học sinh kiểm tra kết quả khi thay đổi các thông số về chiết suất môi trường 2, góc tới và góc phản xạ Nhấn vào nút “Mô phỏng thí nghiệm”Æ S#30 S#30 Mô phỏng thí nghiệm Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Rượu”Æ S#31 Nhấn vào nút “Nước”Æ S#32 Nhấn vào nút “Thủy tinh”Æ S#33 S#31 Rượu Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào rượu S#32 Nước Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào nước S#33 Thủy tinh Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào thủy tinh 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn vật lý 1. Tên kịch bản Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên giải thích một cách trực quan cách tạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, giải thích chi tiết cách tia sáng xuyên qua thấu kinh để tạo ảnh và giải thích tại sao và khi nào vật cho ảnh thật và ảnh ảo. 2.2. Yêu cầu • Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát • Quá trình biến đổi được làm từ từ để học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ • Người sử dụng dễ dàng tương tác với các đối tượng. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Nhấn chuột vào mục “Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Cách dựng ảnh” Æ S#4 Nhấn chuột vào mục “Mô phỏng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ phụ thuộc khoảng cách từ vật tới thấu kinh” Æ S#7 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính 5.1. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Thấu kính Màn hình ban đầu gồm một đế để lồng ba giá cắm thấu kính, ngọn nến và màn hứng ảnh. Chân của các giá này được đặt thẳng hàng nhau và có thể di chuyển dọc theo hai trục của đế. Vị trí của 3 giá đặt cách xa nhau (lớn hơn khoảng cách tiêu cự f của thấu kính). Nhấn chuột vào “Thấu kính” thì một thấu kính hội tụ xuất hiện trên giá. Nhấn nút “Ngọn nến” Æ S#2 f được lấy một giá trị cụ thể, thống nhất từ ban đầu S#2 Ngọn nến Màn hình xuất hiện thêm một ngọn nến được đặt trên giá. Ngọn nến chưa được thắp Nhấn nút “Màn hứng ảnh” Æ S#3 S#3 Màn hứng ảnh Màn hình xuất hiện thêm một màn hứng ảnh đặt trên giá. Thứ tự của các vật như sau: ngọn nến, thấu kính rồi đến màn hứng ảnh. Nhấn nút “Đốt ngọn nến” Æ S#4 S#4 Đốt ngọn nến Hiển thị một đoạn phim chiếu cảnh một que đóm được đưa vào để đốt cháy ngọn nến. Khi ngọn nến được đốt cháy thì trên màn hứng ảnh xuất hiện ảnh (mờ, ngược chiều và to hơn kích thước thật) của ngọn nến. Sau đó chiếc giá đặt màn hứng ảnh được di chuyển từ từ vào gần thấu kính. Trong quá trình di chuyển thì ảnh nằm trên màn hứng ảnh sẽ dần dần rõ nét và thu nhỏ kích thước. Cho đến khi màn di chuyển đến vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng f thì ảnh rõ nét và kích thước đúng bằng kích thước thật của ngọn nến. Nhấn nút “Vật tiến gần vào thấu kính” Æ S#5 S#5 Vật tiến gần vào thấu kính Di chuyển cây nến vào gần thấu kính một đoạn (vẫn nằm ngoài tiêu cự): thấy ảnh to lên, mờ đi. Di chuyển màn chắn ra xa thấu kính: thấy ảnh to lên, rõ hơn. Tiếp tục di chuyển cây nến vào gần thấu kính, ảnh trên màn to hơn, mờ đi. Đến vị trí tiêu điểm thì ảnh biến mất. Di chuyển màn chắn vào gần, ra xa vẫn không thấy xuất hiện ảnh trên màn chắn. Bỏ màn chắn đi, xoay tầm nhìn để nhìn qua thấu kính (từ bên phía đặt màn chắn), thấy ảnh ảo của ngọn nến hiện ra qua kính, ảnh to hơn vật. (Chú Nhấn nút “Mô phỏng trường hợp ảnh ảo” Æ S#6 4 ý: sắp đặt ngọn nến làm sao để nhìn thấy cả thân cây nến ở trong kính và ngoài kính để thấy được kích thước của thân cây nến ở bên trong kính lớn hơn ở bên ngoài kính) S#6 Mô phỏng trường hợp ảnh ảo Mô phỏng hiện tượng dùng kính lúp soi một trang sách. Chữ nhìn qua kính thì to hơn chữ ở trên trang sách. Người dùng có thể tương tác được bằng cách dùng chuột di chuyển kính lúp để có thể thấy được chữ của trang sách được phóng to hơn. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7 5.2. Cách dựng ảnh STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#7 Ảnh thật của điểm sáng Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính. Trên trục có hai điểm F,F’ cách thấu kính một khoảng bằng f. Một điểm sáng S được đặt cách thấu kính một đoạn lớn hơn f. Chùm sáng xuất phát từ S (trong đó có 3 tia đặt biệt là một tia song song với trục của thấu kính, một tia đi qua tiêu cự của thấu kính, một tia đi qua quang tâm của thấu kính). Các tia này kéo dài và cắt nhau tại một điểm S’. Điểm S’ được gọi là ảnh thật của điểm sáng S. Nhấn nút “Ảnh thật của vật” Æ S#8 S#8 Ảnh thật của vật Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính. Một vật AB được đặt vuông góc với trục của thấu kính. Điểm A nằm trên trục và cách thấu kính một đoạn lớn hơn f. 3 tia sáng đặt biệt xuất phát từ B, đi qua thấu kính. Các tia này kéo dài và cắt nhau tại một điểm B’. Kẻ 1 đường thẳng qua B’ vuông góc với trục và cắt trục tại A’. Nối A’ với B’ ta được A’B’. A’B’ được gọi là ảnh thật của vật AB qua thấu kính hội tụ. Nhấn nút “Ảnh ảo của điểm sáng” Æ S#9 S#9 Ảnh ảo của điểm sáng Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính. Một điểm sáng S được đặt cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f. 3 tia đặt biệt xuất phát từ S đi qua thấu kính. Các tia này kéo dài và không cắt nhau ở bên phía F’ mà cắt nhau tại điểm S’ bên phía F. Điểm S’ được gọi là ảnh ảo của điểm sáng S. Nhấn nút “Ảnh ảo của vật” Æ S#10 Mô phỏng cách dựng ảnh bằng các tia sáng, (chú ý: các tia sáng cắt nhau tạo thành ảnh thật vẫn tiếp tục được kéo dài và ký hiệu bằng các đường liền nét, các tia sáng kéo dài để tạo ảnh ảo thì kết thúc ở điểm giao nhau và ký hiệu bằng các đường đứt nét. Vật thật được ký kiệu bằng 5 S#10 Ảnh ảo của vật Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính. Một vật AB được đặt vuông góc với trục của thấu kính. Điểm A nằm trên trục và cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f. 3 tia sáng đặt biệt xuất phát từ B, đi qua thấu kính. Các tia này kéo dài và không cắt nhau ở bên phía F’ mà cắt nhau ở tại điểm B’ ở bên phí F. Kẻ 1 đường thẳng qua B’ vuông góc với trục và cắt trục tại A’. Nối A’ với B’ ta được A’B’. A’B’ được gọi là ảnh ảo của vật AB qua thấu kính hội tụ Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#11 các đường liền nét, vật ảo ký hiệu bằng các đường dứt nét). 5.3. Mô phỏng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ phụ thuộc khoảng cách từ vật tới thấu kinh STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#11 Mô phỏng Hiển thị hình ảnh một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính. Trên trục có các điểm F, F’, 2F, 2F’ cách thấu kính các khoảng tương ứng là f, f, 2f, 2f. Một vật hình mũi tên vuông góc với trục. Người dùng có thể tương tác bằng cách dùng chuột kéo vật di chuyển dọc theo trục. Các tia sáng xuất phát từ vật sẽ cho ảnh thật hoặc ảo tương ứng của nó theo đúng công thức: 1/f=1/d +1/d’. 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn vật lý 1. Tên kịch bản Mắt, mắt cận thị, mắt lão 2. Mục đích, yêu cầu Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về mắt và mắt cận thị, mắt lão Thí nghiệm ảo giúp giáo viên • Giải thích một cách trực quan cấu tạo của mắt như là một chiếc máy ảnh • Giải thích cơ chế điều tiết của mắt • Giải thích một cách trực quan, sinh động hai tật của mắt: cận thị và viễn thị, phương án khắc phục hai tật. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Nhấn chuột vào mục “Cấu tạo của mắt” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “So sánh mắt và máy ảnh” Æ S#4 Nhấn chuột vào mục “Sự điều tiết của mắt” Æ S#7 Nhấn chuột vào mục “Điểm cực viễn, cực cận của mắt” Æ S#10 Nhấn chuột vào mục “Mắt cận thị” Æ S#11 Nhấn chuột vào mục “Mắt lão” Æ S#13 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nội dung thí nghiệm chia thành 6 phần chính 5.1. Cấu tạo của mắt STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Cầu mắt Hiển thị hình ảnh cầu mắt thật. Di chuyển con trỏ trên hình ảnh cầu mắt, trỏ đến phần cầu mắt và cơ vận động mắt thì hiện tên của chúng. Nhấn nút “Mắt bổ dọc” Æ S#2 S#2 Mắt bổ dọc Hiển thị hình ảnh cầu mắt bóc 2/3 lớp ngoài để hiện rõ các bộ phận bên trong. Có một nút mũi tên để khi người dùng nhấn nút thì các bộ phận lần lượt xuất hiện. Nhấn nút “Hình mô phỏng” Æ S#3 S#3 Hình mô phỏng Hiển thị mô hình cầu mắt xét về mặt quang học. Ðưa con trỏ lần lượt chỉ các bộ phận của mắt, trỏ đến bộ phận nào thì hiện tên bộ phận đó: giác mạc, thủy dịch, thủy tinh thể, thủy tinh dịch, mạng lưới (võng mạc). Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#4 5.2. So sánh mắt và máy ảnh STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#4 Máy ảnh Hiển thị hình ảnh máy ảnh thật Nhấn nút “Mô phỏng máy ảnh” Æ S#5 S#5 Mô phỏng máy ảnh Hiển thị mô hình máy ảnh về mặt quang học, gồm các bộ phận: kính vật, cửa sập, buồng tối, phim ảnh. Dùng trỏ để chỉ từng bộ phận, đến bộ phận nào thì hiện tên bộ phận đó. Nhấn nút “So sánh” Æ S#6 S#6 So sánh Hiển thị 2 mô hình: máy ảnh và mắt. Đặt mô hình ngọn nến trước máy ảnh và trước mắt. Máy ảnh và mắt đều cho ảnh thật trên phim ảnh và trên mạng lưới. Dùng trỏ để đối chiếu các bộ phận của mắt với máy ảnh. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7 5.3. Sự điều tiết của mắt STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#7 Mắt nhìn vật Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim): ngọn nến đặt trước mắt; các tia sáng phát ra từ ngọn nến đi tới mắt, khúc xạ qua thủy tinh thể, tạo thành ảnh thật trên mạng lưới. Nhấn nút “Mắt không điều tiết” Æ S#8 S#8 Mắt không Hiển thị hình ảnh mắt và một ngọn nến đặt trước mắt. Người dùng có thể tương tác bằng cách: Nhấn nút “Mắt điều tiết” Æ S#9 4 điều tiết Dùng trỏ di chuyển ngọn nến lại gần hoặc ra xa mắt. Thủy tinh thể vẫn giữ nguyên kích thước (không thay đổi độ phồng) nên ảnh ngọn nến không hiện đúng trên mạng lưới. S#9 Mắt điều tiết Hiển thị hình ảnh mắt và một ngọn nến đặt trước mắt. Người dùng có thể tương tác bằng cách: Dùng trỏ chuột di chuyển vật lại gần mắt. Thủy tinh thể tự động phồng lên (tăng độ tụ của mắt) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới. Và dùng trỏ chuột di chuyển vật ra xa mắt (so với vị trí ban đầu). Thủy tinh thể tự động dẹt lại (giảm độ tụ) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#10 5.4. Điểm cực viễn, cực cận của mắt STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#10 Điểm cực cận, điểm cực viễn Hiển thị hình ảnh mắt và một ngọn nến đặt trước mắt. Trên đường nối giữa vật và mắt có hai điểm đặt tên là điểm cực cận và điểm cựActiveX control viễn. Người dùng có thể tương tác bằng cách: Dùng trỏ chuột di chuyển vật lại gần mắt. Thủy tinh thể tự động phồng lên (tăng độ tụ của mắt) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới. Nhưng khi vật di chuyển vào sâu vượt qua điểm cực cận thì thủy tinh thể không thể phồng lên được nữa (giữ nguyên kích thước) và ảnh của vật rơi ra sau mạng lưới. Tương tự dùng trỏ chuột di chuyển vật ra xa mắt (so với vị trí ban đầu). Thủy tinh thể tự động dẹt lại (giảm độ tụ) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới. Nhưng khi vật di chuyển ra xa vượt qua điểm cực viễn thì thủy tinh thể không thể dẹt hơn được nữa (giữ nguyên kích thước) và ảnh của vật rơi lên trước mạng lưới. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#11 5.5. Mắt cận thị STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#11 So sánh Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) cùng lúc hai ngọn nến đặt trước hai mắt. Mắt đặt ở phần trên màn hình là mắt thường, mắt đặt ở phần dưới là mắt cận thị. Các tia sáng từ hai ngọn nến đi tới hai mắt tương ứng. Với mắt thường, ảnh của ngọn nến hiện đúng trên mạng lưới, với mắt cận ảnh của ngọn nến hiện phía trước mạng lưới. Nhấn nút “Cách chữa” Æ S#12 5 S#12 Cách chữa Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) một mắt cận thị và một ngọn nến. Đặt một thấu kính phân kỳ ở trước mắt. Tia sáng từ ngọn nến đi qua kính sẽ thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện đúng trên mạng lưới. Ngoài ra biểu diễn thêm các tia sáng đứt đoạn đi qua kính mà không thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện ở trước mạng lưới. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#13 5.6. Mắt lão STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#13 So sánh Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) cùng lúc hai ngọn nến đặt trước hai mắt. Mắt đặt ở phần trên màn hình là mắt thường, mắt đặt ở phần dưới là mắt lão. Các tia sáng từ hai ngọn nến đi tới hai mắt tương ứng. Với mắt thường, ảnh của ngọn nến hiện đúng trên mạng lưới, với mắt lão ảnh của ngọn nến hiện phía sau mạng lưới. Nhấn nút “Cách chữa” Æ S#14 S#14 Cách chữa Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) một mắt lão và một ngọn nến. Đặt một thấu kính hội tụ ở trước mắt. Tia sáng từ ngọn nến đi qua kính sẽ thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện đúng trên mạng lưới. Ngoài ra biểu diễn thêm các tia sáng đứt đoạn đi qua kính mà không thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện ở sau mạng lưới. 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Tim và mạch máu 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên − Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo và chức năng của tim và hệ mạch − Hiển thị một cách sinh động quá trình vận chuyển máu trong cơ thể, đặc biệt là sự lưu thông máu giữa các ngăn tim theo chu kỳ co dãn của tim. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các đối tượng (các bộ phận cơ thể người) phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#bandau: S#menu: Nhấn chuột vào mục “Cấu tạo tim” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Cấu tạo mạch máu” Æ S#6 Nhấn chuột vào mục “Chu kỳ co dãn của tim” Æ S#7 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính 5.1. Cấu tạo tim STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Vị trí của tim (Đoạn phim) Hiển thị vị trí của tim trong cơ thể người Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 S#2 Tim xoay (Ảnh) Hình ảnh cấu tạo ngoài của tim ở các mặt trước sau với các chú thích nhận biết các ngăn tim và mạch máu. Mặt trước và sau của tim được phân biệt bởi gốc động mạch phổi và gốc động mạch chủ. Để chuyển dịch giữa 2 mătk trước sau nhấn vào nút “Mặt trước” hoặc nút “Mặt sau” ở phía dưới, bến trái vùng C. Ở phía bên phải phía dưới vùng C còn có một nút màu xanh cho phép hiển thị một bảng liệt kê các ngăn tim và nơi máu được bơm tới. Bảng này giúp giáo viên có thể kiểm tra được kiến thức của học sinh sau khi xem xong cấu tạo tim. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 S#3 Tim bổ dọc (Đoạn phim) Hiển thị hình ảnh một quả tim bổ dọc có thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ nhĩ, thành cơ tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải; có các van tim, dây chằng, trụ cơ,.... Các thành phần này được đánh số và ghi tên trên cột bên phải vùng C. Khi di chuyển chuột đến tên của thành phần nào thì thành phần đó sẽ sáng lên. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 S#4 Hoạt động của tim (Đoạn phim) Hình ảnh các ngăn tim co dãn, đẩy máu đi theo thời gian nhất định và sự đóng mở của các van tim Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 S#5 Tuần hoàn máu (Đoạn phim) Toàn bộ hệ tuần hoàn máu và sự vận chuyển máu theo các động mạch đến Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 4 tim, từ tim đến các cơ quan trong cơ thể, rồi theo các tĩnh mạch về tim. 5.2. Cấu tạo mạch máu STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#6 Cấu tạo mạch máu (Đoạn phim có tương tác) Hiển thị sơ đồ cấu tạo mạch máu trong cơ thể người. Khi nhấn vào nút dưới bên trái màn hình sẽ xuất hiện hình ảnh động mạch và tĩnh mạch bổ dọc với các lớp cơ trên thành mạch giúp người xem có thể so sánh 2 mạch này. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7 5.3. Chu kỳ co dãn của tim STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#7 Chu kỳ co dãn của tim Hiển thị sơ đồ chu kì co dãn của tim gồm 3 pha khác nhau. Để quan sát hoạt động của các van tim và thành tim trong các pha co dãn tim, nhấn vào nút “tiếp theo” và nút “trở lại” phía dưới bên trái vùng C. Nhấn nút “Phần trước” ÆS#6 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Hoạt động hô hấp 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về hoạt động hô hấp của người • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên − Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo của phổi − Giải thích các giai đoạn của hoạt động hô hấp, cơ chế hoạt động của phổi và trình bày một cách sinh động quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các bộ phận của cơ quan hô hấp phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#bandau: S#menu: Nhấn chuột vào mục “Tác dụng của cơ hoành” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra” Æ S#2 Nhấn chuột vào mục “Đồ thị phản ánh sự thay đổi thể tích của lồng ngực” Æ S#4 Nhấn chuột vào mục “Sự trao đổi khí ở phổi” Æ S#5 Nhấn chuột vào mục “Sự trao đổi khí ở tế bào” Æ S#8 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 5 phần chính 5.1. Tác dụng của cơ hoành STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Tác dụng của cơ hoành Cảnh này mô tả tác dụng của cơ hoành trong hoạt động hô hấp. Lần lượt nhấn vào các nút: “Lọ nhựa”, “Bóng cao su”, “màng cao su” để lấy các dụng cụ thí nghiệm. Nhấn vào nút “hoạt động” để xem sự mô phỏng hoạt động của cơ hoành. Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#2 5.2. Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#2 Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra khi nhìn nghiêng. Cảnh này mô tả sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra với góc nhìn nghiêng. Cột sống nhìn rõ. Khi hít vào, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co, các xương sườn được nâng lên, lồng ngực mở rộng. Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài không co nữa, cơ hoành dãn ra, các xương sườn hạ xuống. Nhấn vào nút “Nhìn thẳng” để chuyển sang cảnh S#3 Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#4 S#3 Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra khi nhìn thẳng. Cảnh này mô tả sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra với góc nhìn nghiêng. Cơ hoành nhìn rõ. Khi hít vào, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co, các xương sườn được nâng lên, lồng ngực mở rộng. Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài không co nữa, cơ hoành dãn ra, các xương sườn hạ xuống. Nhấn vào nút “Nhìn nghiêng” để chuyển sang cảnh S#2 Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#4 4 5.3. Đồ thị phản ánh sự thay đổi thể tích của lồng ngực STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#4 Đồ thị phản ánh sự thay đổi thể tích của lồng ngực Cảnh này hiển thị đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào thở ra bình thường và gắng sức. Khi hít vào và thở ra bình thường, lượng khí lưu thông trong phổi là khoảng 500ml. Khi nhấn vào nút “Hít vào gắng sức”, lượng khí bổ sung vào phổi lên từ 2100 đến 3100ml. Khi nhấn vào nút “Thở ra gắng sức”, lượng khí dự trữ trong phổi bị đẩy ra nằm trong khoảng từ 800 đến 1200ml. Khi nhấn vào nút “Hít-Thở gắng sức”, đầu tiên, lượng khí trong phổi được bổ sung, sau đó được đẩy ra. Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#5 5.4. Sự trao đổi khí ở phổi STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#5 Thí nghiệm phát hiện khí CO2 trong khí thở ra. Thí nghiệm này dùng 2 lọ: lọ A đựng nước, lọ B đựng nước vôi trong. Và một hệ thống ống dẫn khí. Lấy các dụng cụ này bằng cách nhấn vào nút “Lọ” và nút “Ống”. Khi hít vào(nút “Hít vào”), không khí theo đường ống từ phía trái đi vào trong lọ A, làm nước trong lọ A bị sủi tăm, nhưng nước trong lọ A không thay đổi. Khi thở ra (nút “Thở ra”), không khí từ phổi đi ra và theo đường ống đến lọ B, nước trong lọ B dần dần bị vẩn đục. Nhấn nút “Bảng đo kết quả” để đến S#6 Nhấn nút mũi tên bên cạnh phần C để chuyển đến S#7 Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#8 S#6 Bảng kết quả đo Hiển thị thành phần không khí khi hít vào thở ra. Nhấn nút mũi tên bên cạnh phần C để chuyển đến S#7 Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#8 S#7 Thí nghiệm phát hiện sự tiêu thụ khí O2 trong quá trình Thí nghiệm này dùng một con chuột để trong một bình có chứa KOH, một ống hình chữ U được cắm vào bình. Khi tiến hành nút ống dẫn khí và đổ Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#8 5 hô hấp. nước vào ống chữ U, lúc đầu mực nước trong 2 nhánh chữ U là cân bằng, sau một thời gian, mức nước trong hai nhánh bị lệch đi. 5.5. Sự trao đổi khí ở tế bào STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#8 Sự trao đổi khí ở tế bào (Đoạn phim) Hình ảnh mô tả sự trao đổi khí ở tế bào, mà cụ thể có 2 quá trình: Tại các tế bào phổi: hồng cầu lấy O2, CO2 từ mao mạch phổi được đẩy vào phế nang. Tại mao mạch: hồng cầu chuyển O2 vào tế bào, đồng thời CO2 được chuyển từ trong tế bào vào mao mạch. Nhấn chuột vào nút “Phần trước” ÆS#7 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Bài tiết nước tiểu 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về hoạt động bài tiết nước tiểu trong cơ thể người. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên: − Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo của các cơ quan bài tiết nước tiểu. − Giải thích từng bước sự hình thành nước tiểu và vai trò của các đơn vị chức năng trong hệ thống bài tiết nước tiểu. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các cơ quan bài tiết phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#bandau: S#menu: Nhấn chuột vào mục “Sơ đồ cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nươc tiểu” Æ S#2 Nhấn chuột vào mục “Thải nước tiểu” Æ S#3 Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 5 phần chính 5.1. Sơ đồ cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Sơ đồ cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu (Đoạn phim có tương tác) Hiển thị sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu từ cái nhìn tổng thể đến chi tiết cấu tạo bên trong của một số cơ quan chính. Khi ảnh động dừng lại, nhấn chuột một lần vào vùng C để xem hình ảnh phóng to của một đơn vị chức năng quan trong nào đó. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#2 5.2. Quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nươc tiểu STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#2 Quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nươc tiểu Hình ảnh mô tả quá trình vận chuyển máu và sự hình thành nước tiểu trong một nephron. Máu theo động mạch lớn đi đến cầu thận. Khi đi đến nơi nước và một số chất tan trong máu thấm qua thành mao mạch ở cầu thận vào nang cầu thận, và theo đường ống lượn gần Æ ống uốn Æ ống lượn xa Æ ống góp. Lượng máu còn lại theo động mạch nhỏ đi đến mạng lưới mao mạch. Khi máu chảy trong mạng lưới mao mạch, các chất độc hại cho cơ thể (mũi tên màu đen) tiếp tục thấm qua thành mao mạch vào nước tiểu. Các chất cần thiết cho cơ thể( mũi tên màu) lại thấm vào máu. Nước tiểu chính thức được hình thành và đưa vào ống góp. Trên màn hình có 3 nút nhỏ. Khi di Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#3 4 chuyển chuột đến từng nút nhỏ này, từng phần tưng ứng của nephron sẽ hoạt động, đồng thời các chỉ dẫn tương ứng sẽ xuất hiện giúp người xem hiểu rõ hơn về quá trình vận chuyển, lọc máu và hình thành nước tiểu. 5.3. Thải nước tiểu STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#3 Thải nước tiểu Cảnh này hiển thị hình ảnh máu vận chuyển trong động mạch thận và tĩnh mạch thận. Nước tiểu dồn từ tháp thận đến bể thận, rồi theo đường ống dẫn nước tiểu tới bóng đái chờ được thải ra ngoài. Để xem chi tiết chỉ dẫn về tên của các thành phần trong thận, di chuyển vào vùng thận bổ dọc. Nhấn vào nút “Phần trước” ÆS#2 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Tiêu hóa ở ruột non 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về hoạt động tiêu hóa các thành phần thức ăn ở ruột non • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên − Giới thiệu một cách trực quan vị trí của ruột non trong cơ thể người, đồng thời hình ảnh phóng to của một số thành quan trong trọng liên quan đến quá trình tiêu hóa. − Mô phỏng quá trình tiêu hóa thức ăn dưới tác dụng của dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. Đồng thời giải thích quá trình biến đổi hóa học trong tiêu hóa thức ăn. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các cơ quan tiêu hóa phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#bandau: S#menu: Nhấn chuột vào mục “Vị trí của ruột non trong cơ thể người” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Tiêu hóa ở ruột non” Æ S#2 Nhấn chuột vào mục “Biến đổi hóa học trong tiêu hóa” Æ S#3 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính 5.1. Vị trí của ruột non trong cơ thể người STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Vị trí của ruột non trong cơ thể người Hình ảnh các cơ quan tiêu hóa trong cơ thể người như: miệng, thực quản, dạ dày, gan, tụy, ruột. Trên màn hình có nút tiếp theo, khi nhấn vào nút này, hình ảnh phóng to của ruột và các thành phần của ruột non được hiện thị. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#2 5.2. Tiêu hóa ở ruột non STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#2 Tiêu hóa ở ruột non (Đoạn phim) Hình ảnh dịch mật và dịch tụy tiết ra khi thức ăn chạm vào lưỡi, niêm mạc dạ dày. Hình ảnh thức ăn từ dạ dày đi xuống tã tràng từng viên một theo sự đóng mở của môn vị. Hình ảnh tuyến ruột tiết dịch ruột, thức ăn được tiêu hóa ở ruột non dưới tác dụng của dịch tụy và dịch ruột. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#3 5.3. Biến đổi hóa học trong tiêu hóa STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#3 Biến đổi hóa học trong tiêu hóa Hiển thị một bảng biểu diễn sự biến đổi hóa học trong tiêu hóa thức ăn. Quá trình này được phân ra làm 4 giai đoạn khác nhau (tương ứng với 4 nút) và tùy thuộc vào thành phần thức ăn. Khi ở miệng, thức ăn vẫn còn ở dạng thô, là những chất hữu cơ có cấu tạo mạch dài, phức tạp. Ở dạ dày, dưới tác dụng của lực do thành dạ dày co bóp, thức ăn được Nhấn nút “Phần trước” ÆS#2 4 nghiền ra mịn hơn. Ở ruột non, dưới tác dụng của các dịch như: dịch tụy, dịch mật, dịch ruột thức ăn được nghiền mịn hơn nữa, đồng thời các chất có ích cho cơ thể thấm qua thành ruột đi đến các cơ quan trong cơ thể. Các chất cặn bã còn lại được đẩy xuống ruột già và theo đường hậu môn ra ngoài. 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Sự phân bào nguyên phân (nguyên nhiễm) 2. Mục đích, yêu cầu Thí nghiệm ảo giúp giáo viên • Hướng dẫn học sinh hiểu được diễn biến của quá trình phân bào nguyên nhiễm. 3. Giao diện Các nút điều khiển tiến trình trong phần B: Thoát Về đầu Chạy lại Về trước Về sau Zoom Âm thanh Về trang chủ Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Về đầu” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Chạy lại” Æ thực hiện lại kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về trước” Æ chuyển về kỳ trước kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau” Æ chuyển đến kỳ tiếp theo kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Tên thí nghiệm A B 2 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Giới thiệu Hiển thị văn bản giới thiệu sơ lược về quá trình nguyên phân. Cho quá trình nguyên phân diễn ra liên tục không dừng lại giữa các kì. Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#2 S#2 Kì trung gian − Vòng tròn to ngoài cùng là màng sinh chất; vòng tròn nhỏ bên trong là màng nhân − Màng nhân vẽ đứt đoạn; trong tế bào có hai trung thế nằm vuông góc với nhau. Sau đó trung thể nhân đôi thành 4 trung thể, các dây tơ vô sắc là các tua xung quanh trung thể chuẩn bị hình thành ở các kì tiếp theo − Trong nhân có chất nhiễm sắc, lúc này nó ở dạng sợi mảnh chưa xoắn lại nên rất khó quan sát, chỉ thấy những vệt xanh dài ngoằn nghèo. − Diễn biến thay đổi: từ tế bào ban đầu có 4 NST (NST chưa nhìn rõ) và có 2 trung thể đến tế bào có 4 trung thể, 4 NST nhân đôi thành 4 NST kép. Thời gian thực hiện: 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#1 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#3 S#3 Kì trước − NST trong nhân dần dần rõ lên, lúc này NST có hình dạng như chữ X. Đó là các NST đã nhân đôi, các NST co ngắn dần lại; 2 đôi trung thể ngày càng cách xa nhau để rồi mỗi đôi sẽ về 1 cực của tế bào, các dây tơ vô sắc xuất phát từ mỗi đôi trung thể dài dần ra Thời gian thực hiện: 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#2 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#4 S#4 Kì giữa − Ở đầu kì giữa, các NST kép đang tiến về mặt phẳng xích đạo của tế bào, đồng thời các NST kép tiếp tục co ngắn lại đến mức tối đa. Các dây tơ vô sắc hình thành (có dây không dính vào NST, có dây dính vào tâm động của NST). − Ở cuối kì giữa các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, xếp Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#3 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#5 3 chồng chéo lên nhau. Thời gian thực hiện: 5 giây S#5 Kì sau − Các NST kép tách thành NST đơn, dây tơ vô sắc rút ngắn để kéo mỗi NST đơn về một cực của tế bào; lúc này tế bào dẹt lại giống hình elip để chuẩn bị đến kì cuối co thắt làm thành 2 tế bào − Dây tơ vô sắc không đính vào tâm động có tác dụng như đẩy nhau để dài tế bào ra Thời gian thực hiện: 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#4 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#6 S#6 Kì cuối − Thắt dần tế bào, hình thành màng nhân hình thành 2 tế bào riêng biệt. Thời gian thực hiện: 6 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#5 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Quá trình tự nhân đôi của ADN 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Hướng dẫn học sinh hiểu được quá trình tự nhân đôi của ADN thông qua các hình ảnh mô phỏng. • Từ sự quan sát diễn biến của quá trình tự nhân đôi mà học sinh rút ra được kiến thức. 2.2. Yêu cầu • Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát • Quá trình biến đổi được làm từ từ để học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: hiển thị phần lý thuyết có liên quan dưới dạng Text • Vùng B: Vùng hiển thị diễn biến quá trình phân bào giảm nhiễm • Vùng C: Các nút điều khiển (chung cho tất cả các cảnh) Các nút điều khiển trong phần C: Thoát Về đầu Chạy lại Về trước Về sau Zoom Âm thanh Về trang chủ Tên thí nghiệm B C A 2 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Về đầu” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Chạy lại” Æ thực hiện lại kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về trước” Æ chuyển về kỳ trước kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau” Æ chuyển đến kỳ tiếp theo kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Miêu tả STT Tên cảnh Text (vùng A) Miêu tả diễn biến Hình ảnh (vùng B) Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Giới thiệu Minh họa toàn bộ quá trình tự nhân đôi của ADN để người học có thể hình dung dễ dàng Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#2 S#2 Giai đoạn 1 “Minh họa quá trình giải mã trên ADN thông tin tại các Ribôxôm. Quá trình giải mã dựa trên nguyên tắc bổ xung: A liên kết với T, G liên kết với X” Quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do với mạch gốc của ADN: A- T, G-X Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#1 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#3 3 S#3 Giai đoạn 2 “Một đặc tính quan trọng của ADN là tự nhân đôi. Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào, tại các nhiễm sắc thể (NST) ở kỳ trung gian giữa hai lần phân bào, lúc NST chưa xoắn. ADN nhân đôi là cơ sở cho sự nhân đôi của NST. Từ một ADN tự nhân đôi thành 2 ADN con giống hệt nhau và giống ADN ban đầu.” Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#2 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#4 S#4 Giai đoạn 3 “Khi bước vào quá trình nhân đôi, dưới tác dụng của Enzim chuỗi xoắn kép dãn ra, hai mạch đơn tách nhau ra. Mỗi nuclêôtít trong mạch đơn liên kết với một Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#3 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#5 4 nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung để tạo nên mạch mới. Mạch được tổng hợp liên tục là mạch được tổng hợp dựa trên mạch của ADN có đầu là C3. Còn mạch được tổng hợp gián đoạn theo từng đoạn OKAZAKI dựa trên mạch có đầu là C5. Sau khi tổng hợp xong mạch mới thì hai mạch của phân tử ADN lại xoắn lại với nhau.” 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Diễn biến quá trình tổng hợp chuỗi Axitamin 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Hướng dẫn học sinh hiểu được diễn biến của quá trình tổng hợp chuỗi Axitamin thông qua các hình ảnh mô phỏng. • Từ sự quan sát diễn biến của quá trình tự nhân đôi mà học sinh rút ra được kiến thức. 2.2. Yêu cầu • Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát • Quá trình biến đổi được làm từ từ để học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: hiển thị phần lý thuyết có liên quan dưới dạng Text • Vùng B: Vùng hiển thị diễn biến của quá trình tổng hợp chuỗi Axitamin. • Vùng C: Các nút điều khiển (chung cho tất cả các cảnh) Các nút điều khiển trong phần C: Thoát Về đầu Chạy lại Về trước Về sau Zoom Âm thanh Về trang chủ Tên thí nghiệm B C A 2 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Về đầu” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Chạy lại” Æ thực hiện lại kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về trước” Æ chuyển về kỳ trước kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau” Æ chuyển đến kỳ tiếp theo kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Miêu tả STT Tên cảnh Text (vùng A) Miêu tả diễn biến Hình ảnh (vùng B) Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Giới thiệu Minh họa toàn bộ quá trình tự nhân đôi của ADN để người học có thể hình dung dễ dàng Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#2 S#2 Giai đoạn 1 “Ribôxôm tiếp xúc với ARN thông tin ở mã mở đầu: AUG. Các ARN vận chuyển mang Axitamin đến ribôxôm và khớp bộ ba đối mã của mình với bộ ba mã sao trên ARN thông tin nếu khớp đúng theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X, thì Axitamin mở đầu được giải mã. Sau đó ARN vận chuyển khác lại mang Axitamin đến Ribôxôm và theo cơ chế như trên axitamin thứ nhất được giải mã. Lúc này liên kết péptít được Các thành phần tham gia vào việc tổng hợpchuỗi axitamin gồm: ARN thông tin (mARN), ARN vận chuyển (tARN) và ribôxôm. Miêu tả diễn biến quá trình tổng hợp chuỗi Axitamin (thể hiện Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#1 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#3 3 hình thành giữa axitamin mở đầu với axitamin thứ nhất. Sau đó Ribôxôm dịch chuyển đến bộ ba tiếp theo trên ARN thông tin. Cứ như vậy khi Ribôxôm dịch chuyển đến bộ ba kết thúc trên ARN thông tin (bộ ba kết thúc có thể là UAG, UGA, UAA) thì chuỗi pôlypéptít được tổng hợp xong. Sau đó Axitamin mở đầu tách khỏi chuỗi pôlypéptít, và từ chuỗi pôlypéptít sẽ hình thành những cấu trúc (các bậc) của pôtêin.” theo hình vẽ) 4 S#3 Giai đoạn 2 “Minh họa quá trình hình thành liên kết péptít giữa các Axitamin” Biểu diễn cụ thể quá trình hình thành mỗi liên kết péptít giữa các Axitamin ( thể hiện theo hình vẽ) Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#2 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Sự phân bào giảm phân (giảm nhiễm) 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Hướng dẫn học sinh hiểu được diễn biến của quá trình phân bào giảm nhiễm thông qua các hình ảnh mô phỏng. • Từ sự quan sát diễn biến của quá trình giảm phân mà học sinh rút ra được kiến thức. 2.2. Yêu cầu • Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát • Quá trình biến đổi được làm từ từ để học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ • Có ghi chú cho từng kì và ghi chú các bộ phân như màng sinh chất, màng nhân, nhiễm sắc thể (NST), trung thể, tâm động, crômatít, dây tơ vô sắc 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: hiển thị phần lý thuyết có liên quan dưới dạng Text • Vùng B: Vùng hiển thị diễn biến quá trình phân bào giảm nhiễm • Vùng C: Các nút điều khiển (chung cho tất cả các cảnh) Các nút điều khiển trong phần C: Tên thí nghiệm B C A 2 Thoát Về đầu Chạy lại Về trước Về sau Zoom Âm thanh Về trang chủ Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Về đầu” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Chạy lại” Æ thực hiện lại kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về trước” Æ chuyển về kỳ trước kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau” Æ chuyển đến kỳ tiếp theo kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Miêu tả STT Tên cảnh Text (vùng A) Miêu tả diễn biến Hình ảnh (vùng B) Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Giới thiệu Giới thiệu sơ lược về quá trình giảm phân “Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục (2n) vào thời kỳ ở vùng chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp gọi là giảm phân I và giảm phân II. Cả hai lần phân chia chỉ có kỳ trung gian của lần phân bào I. Kế quả từ một tế bào mẹ qua giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa (n)” Cho quá trình nguyên phân diễn ra liên tục không dừng lại giữa các kì. Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#2 S#2 Kì trung gian I “Các NST đang ở dạng sợi mảnh không nhìn thấy dưới kính hiển vi quang học. Mỗi NST tự tổng hợp nên một NST mới giống hệt như nó. NST con dính với NST mẹ ở tâm động, − Vòng tròn to ngoài cùng là màng sinh chất; vòng tròn nhỏ bên trong là màng nhân − Màng nhân vẽ đứt đoạn; trong tế bào có hai trung thế nằm vuông góc với nhau. Sau đó trung thể nhân đôi thành 4 trung thể, các dây tơ vô sắc là các tua xung quanh trung thể chuẩn bị hình thành ở các kì tiếp theo Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#1 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#3 3 tạo thành một NST kép. Mỗi NST kép gồm 2 crômatít. Trung tử tự nhân đôi” − Trong nhân có chất nhiễm sắc, lúc này nó ở dạng sợi mảnh chưa xoắn lại nên rất khó quan sát, chỉ thấy những vệt xanh dài ngoằn nghèo. − Diễn biến thay đổi: từ tế bào ban đầu có 4 NST (NST chưa nhìn rõ) và có 2 trung thể đến tế bào có 4 trung thể, 4 NST nhân đôi thành 4 NST kép. − Thời gian thực hiện: 5 giây S#3 Kì đầu I “Các NST đơn bắt đầu xoắn và co ngắn lại. Tiếp đó là quá trình tiếp hợp của các NST kép tương đồng tạo thành cặp NST kép tương đồng. Trong quá trình này có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 crômatít của cặp NST kép tương đồng. Cuối kỳ màng nhân và nhân con biến mất. Thoi tơ vô sắc được hình thành“ − NST trong nhân dần dần rõ lên, lúc này NST có hình dạng như chữ X. Đó là các NST đã nhân đôi, các NST co ngắn dần lại; 2 đôi trung thể ngày càng cách xa nhau để rồi mỗi đôi sẽ về 1 cực của tế bào, các dây tơ vô sắc xuất phát từ mỗi đôi trung thể dài dần ra − Có hiện tượng bắt cặp của các NST tương đồng tạo thành cặp NST kép tương đồng. − Thời gian thay đổi cấu trúc hình dạng NST (nhân đôi, co ngắn lại nhìn rõ hơn), bắt cặp và di chuyển của trung tử về hai cực của tế bào khoảng 5 giây. Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#2 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#4 S#4 Kì giữa I “Các NST kép tập trung tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, nhưng xếp thành từng đôi một thành một hàng chứ không dàn thành một hàng như ở nguyên phân” − Ở đầu kì giữa, các cặp NST kép tương đồng đang tiến về mặt phẳng xích đạo của tế bào, đồng thời các NST kép tiếp tục co ngắn lại đến mức tối đa. Các dây tơ vô sắc hình thành (có dây không dính vào NST, có dây dính vào tâm động của NST). − Ở cuối kì giữa các NST kép tập trung thành nhóm (hai hàng) trên mặt phẳng xích đạo − Thời gian cho sự thay đổi vị trí của NST: tiến gần về mặt phẳng xích đạo và xếp thành một hàng cùng với sự dài ra của các dây tơ vô sắc là khoăng 5 giây. Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#3 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#5 S#5 Kì sau I “Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được tách ra và phân ly về một cực của tế bào. Các NST kép phân ly độc lập với nhau do đó chúng được tổ hợp tự do khi đi vào tế bào con” − Cặp NST kép phân ly thành NST kép, dây tơ vô sắc rút ngắn để kéo mỗi NST kép về một cực của tế bào; lúc này tế bào dẹt lại giống hình elip để chuẩn bị đến kì cuối co thắt làm thành 2 tế bào − Dây tơ vô sắc không đính vào tâm động có tác dụng như đẩy nhau để dài tế bào ra − Thời gian cho Kỳ sau khoảng 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#4 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#6 S#6 Kì cuối I “Tại mỗi cực các NST kép vẫn giữ nguyên hình dạng ở kỳ sau. Thoi vô sắc − Thắt dần tế bào, hình thành màng nhân hình thành 2 tế bào riêng biệt. − Thời gian cho kỳ cuối khoảng 6 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#5 4 biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia. Hai tế bào con được hình thành, ở tế bào con số NST kép đã giảm đi một nửa. Mỗi tế bào con chỉ nhận được một NSTtrong cặp NST tương đồng, hoặc của bố hoặc của mẹ chứ không nhận được cả hai như trong nguyên phân. ” Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#7 S#7 Giảm phân II (giới thiệu) “Lần này các NST không tự nhân đôi nữa. Quá trình phân chia giống nguyên phân, chỉ khác với nguyên phân là bắt đầu với một tế bào đơn bội (n) NST kép. Trong kỳ cuối II các nhân đơn bội (n) được hình thành tại các đối cực của tế bào và phân chia tế bào chất II xảy ra làm xuất hiện 4 tế bào con, mỗi tế bào con mang một nhân chứa bộ NST đơn bội (n)” − Diễn biến giống như nguyên phân − Thời gian cho lần phân bào II khoảng 15 đến 20 giây − Vì ở lần phân bào II các NST ở kỳ cuối của lần phân bào I không nhân đôi nữa mà bước vào phân chia luôn, chỉ có nhân đôi của trung thể, di chuyển của trung thể về hai cực của tế bào, hình thành dây tơ vô sắc, các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, rồi phân li thành NST đơn về 2 cực của tế bào. Diễn biến tương tự như trong nguyên phân theo hình vẽ. Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#6 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#8 S#8 Kỳ đầu II (Tương tự như trong nguyên phân) Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#7 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#9 5 S#9 Kỳ giữa II “Các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc” (Tương tự như trong nguyên phân) Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#8 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#10 S#10 Kỳ sau II “Các NST đơn trong mỗi NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về hai cực” (Tương tự như trong nguyên phân) Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#9 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#11 S#11 Kỳ cuối “Trong kỳ cuối II, các nhân đơn bội (n) được hình thành tại các đối cực của tế bào và phân chia tế bào chất II xảy ra làm xuất hiện 4 tế bào con, mỗi tế bào con mang một nhân chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)” (Tương tự như trong nguyên phân) Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#10 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn sinh học 1. Tên kịch bản Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên − Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo và chức năng của tim và hệ mạch − Hiển thị một cách sinh động quá trình vận chuyển máu trong cơ thể, đặc biệt là sự lưu thông máu giữa các ngăn tim theo chu kỳ co dãn của tim. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các chất hóa học, các hiện tượng hóa học phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#bandau: S#menu: Nhấn chuột vào mục “Hấp thụ chất dinh dưỡng ” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng” Æ S#6 Nhấn chuột vào mục “Thải phân” Æ S#7 Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính 5.1. Cấu tạo tim STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Đồ thị (Ảnh) Hiển thị đồ thị phản ánh mức độ hấp thụ các chất ở ruột non Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 S#2 Hấp thụ chất ding dưỡng (Ảnh) Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6 5.2. Cấu tạo mạch máu STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#6 Cấu tạo mạch máu (Đoạn phim có tương tác) Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7 5.3. Chu kỳ co dãn của tim STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#7 Chu kỳ co dãn của tim 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn hóa học 1. Tên kịch bản Giới thiệu những dụng cụ thí nghiệm hóa học trong nhà trường phổ thông 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm hóa học được dùng trong nhà trường phổ thông. Thí nghiệm ảo giúp giáo viên: • Giới thiệu một cách trực quan các dụng cụ thí nghiệm hóa học • Giới thiệu tên và tính năng cũng như cách sử dụng của mỗi dụng cụ thí nghiệm. 2.2. Yêu cầu • Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát; màu sắc của các chất hóa học và hiện tượng hóa học phải đảm bảo gần như thật • Quá trình biến đổi được làm từ từ để học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm • Vùng D: các nút điều khiển trong thí nghiệm Tên thí nghiệm A C D B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại Giao diện của phần D (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Menu chọn nhanh”: chọn nhanh một dụng cụ theo tên Nhấn chuột vào nút “Thu nhỏ”: thu nhỏ dụng cụ đang chọn hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phóng to”: phóng to dụng cụ đang chọn hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về trước”: chuyển về dụng cụ phía trước dụng cụ đang chọn hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau”: chuyển về dụng cụ phía sau dụng cụ đang chọn hiện tại Nhấn chuột vào nút “Di chuyển”: kéo và di chuyển một dụng cụ đang chọn hiện tại Nhấn chuột vào nút “Xoay”: xoay một dụng cụ đang chọn hiện tại Nhấn chuột vào nút “Action”: xem cách sử dụng dụng cụ hiện tại trong một thí nghiệm Menu chọn nhanh Thu nhỏ Phóng to Về trước Về sau Di chuyển Xoay Nút Action Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: 5.1. Pha chế 50 gam dung dịch đường (C12H22O11) có nồng độ 15% STT Tên cảnh Miêu tả Sử dụng Ghi chú S#1 Ống nghiệm Hiển thị hình ảnh bộ ống nghiệm Đựng hóa chất để làm thí nghiệm S#2 Ống nhỏ giọt Hiển thị hình ảnh bộ ống nhỏ giọt Nhỏ giọt các chất hóa học ở trạng thái lỏng S#3 Đèn cồn Hiển thị hình ảnh đèn cồn Đun nóng các chất lỏng hoặc đốt các chất rắn S#4 Bình cầu Hiển thị hình ảnh bộ bình cầu Đun sôi các chất lỏng S#5 Cốc thủy tinh Hiển thị hình ảnh bộ cốc thủy tinh Đựng, pha chế các chất lỏng S#6 Đũa thủy tinh Hiển thị hình ảnh đũa thủy tinh Khuấy trộn các chất S#7 Phễu lọc Hiển thị hình ảnh phễu lọc Rót chất lỏng, lọc tách chất rắn không tan trong chất lỏng S#8 Phễu chiết Hiển thị hình ảnh phễu chiết Tách hai chất lỏng không tan vào nhau 4 S#9 Bình tam giác Hiển thị hình ảnh bộ bình tam giác Pha chế, hòa tan các chất trong chất lỏng S#10 Ống thủy tinh Hiển thị hình ảnh bộ ống thủy tinh Dẫn khí, chất lỏng, đốt chất khí S#11 Chậu thủy tinh Hiển thị hình ảnh bộ chậu thủy tinh Thu chất khí bằng cách đẩy nước Tiến hành một số thí nghiệm trong nước S#12 Ống đong Hiển thị hình ảnh ống đong Đong thể tích các chất lỏng S#13 T.bị điều chế chất khí Hiển thị hình ảnh thiết bị điều chế chất khí Điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng S#14 Đĩa thủy tinh Hiển thị hình ảnh đĩa thủy tinh Đựng các chất rắn khi cân S#15 Ống sinh hàn Hiển thị hình ảnh ống sinh hàn Hóa lỏng các chất khí, hơi S#16 T.bị điện phân nước Hiển thị hình ảnh thiết bị điện phân nước Chứng minh thành phần định tính và đinh lượng của nước S#17 Bát sứ Hiển thị hình ảnh bát sứ Nung các chất rắn hoặc cô cạn chất lỏng có hòa tan chất rắn S#18 Kiềng ba chân Hiển thị hình ảnh kiềng ba chân Đun các chất lỏng S#19 Giá thí nghiệm bằng sắt Hiển thị hình ảnh giá thí nghiệm Kẹp ống nghiệm hoặc bình cầu trong khi làm thí nghiệm S#20 Giá để ống nghiệm Hiển thị hình ảnh giá để ống nghiệm Đựng các ống nghiệm 5 S#21 Lưới thép không gỉ Hiển thị hình ảnh lưới thép không gỉ Lót dưới các dụng cụ bằng thủy tinh khi đun S#22 Cân điện tử hiện số Hiển thị hình ảnh cân điện tử hiện số Cân các chất có khối lượng nhỏ S#23 Muỗng đốt hóa chất Hiển thị hình ảnh muỗng đốt hóa chất Đốt các chất rắn trên ngọn lửa đèn cồn hoặc đèn khí S#24 Kéo đốt chất rắn Hiển thị hình ảnh kéo đốt chất rắn Kẹp các chất rắn khi đốt S#25 Giấy lọc Hiển thị hình ảnh giấy lọc Lọc chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng S#26 Giấy quì tím Hiển thị hình ảnh giấy quì tím Dùng nhận biết các chất lỏng, khí là axit hoặc kiềm S#27 Ống dẫn cao su Hiển thị hình ảnh ống dẫn cao su Dẫn các chất khí hoặc chất lỏng S#28 Kẹp ống nghiệm Hiển thị hình ảnh kẹp ống nghiệm Kẹp ống nghiệm trong khi làm thí nghiệm S#29 Cối chày sứ Hiển thị hình ảnh cối chày sứ Nghiền nhỏ các chất rắn. 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn hóa học 1. Tên kịch bản Tính chất vật lý và hóa học chung của kim loại 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về tính chất vật lý và hóa học chung của kim loại • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên giải thích một cách trực quan các thí nghiệm để học sinh có thể hiểu được các tính chất vật lý và hóa học chung của kim loại 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các chất hóa học, các hiện tượng hóa học phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Nhấn chuột vào mục “Tính dẫn điện của kim loại” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Tính dẫn nhiệt của kim loại” Æ S#7 Nhấn chuột vào mục “Tính dẻo của kim loại” Æ S#10 Nhấn chuột vào mục “Tính ánh kim của kim loại” Æ S#12 Nhấn chuột vào mục “Kim loại tác dụng với phi kim” Æ S#13 Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nhấn chuột vào mục “Kim loại tác dụng với axit” Æ S#17 Nhấn chuột vào mục “Kim loại tác dụng với muối” Æ S#23 Nhấn chuột vào mục “Kết luận” Æ S#ketluan Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 8 phần chính 5.1. Tính dẫn điện của kim loại STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Tính dẫn điện (AL) Hiển thị hình ảnh một mạch điện mắc nối tiếp bao gồm một nguồn điện, một bóng điện, một khóa K và một đoạn mạch hở để có thể nối các đoạn dây dẫn khác vào. Khi đoạn mạch hở thì bóng điện không sáng. Dùng chuột nhấn vào nút “Al” thì một đoạn dây nhôm được nối vào đoạn mạch hở. Nhấn nút đóng khóa K thì bóng điện sáng. Nhấn nút “Fe” Æ S#2 S#2 Fe Dùng chuột nhấn vào nút “Fe” thì một đoạn dây sắt được nối vào đoạn mạch hở. Nhấn nút đóng khóa K thì bóng điện sáng. Nhấn nút “Cu” Æ S#3 S#3 Cu Dùng chuột nhấn vào nút “Cu” thì một đoạn dây đồng được nối vào đoạn mạch hở. Nhấn nút đóng khóa K thì bóng điện sáng. Nhấn nút “Gỗ” Æ S#4 S#4 Gỗ Dùng chuột nhấn vào nút “Gỗ” thì một đoạn gỗ mỏng được nối vào đoạn mạch hở. Nhấn nút đóng khóa K thì bóng điện không sáng. Nhấn nút “Thước nhựa” Æ S#5 S#5 Thước nhựa Dùng chuột nhấn vào nút “Thước nhựa” thì một thước nhựa được nối vào đoạn mạch hở. Nhấn nút đóng khóa K thì bóng điện không sáng. Nhấn nút “Bìa” Æ S#6 S#6 Bìa Dùng chuột nhấn vào nút “Bìa” thì một mảnh bìa được nối vào đoạn mạch hở. Nhấn nút đóng khóa K thì bóng điện không sáng. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7 5.2. Tính dẫn nhiệt của kim loại STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#7 Lấy bình Hiển thị hình ảnh một cốc thủy tinh chịu nhiệt có 5 lỗ cắm tròn xếp thẳng hàng từ trên xuống dưới. Nhấn nút “Lấy kim loại” Æ S#8 S#8 Lấy kim loại Khi người dùng nhấn chuột vào nút “Lấy kim loại” thì 5 đoạn dây kim loại Fe, Zn, Al, Cu, Ag có kích thước như nhau được cắm vào cốc thủy Nhấn nút “Đổ nước nóng” Æ S#9 4 tinh chịu nhiệt. Trên mỗi đoạn dây kim loại có tráng một lớp mỏng parafin (nến). S#9 Đổ nước nóng Nước nóng được đổ vào cốc từ từ. Và nhiệt từ nước nóng sẽ làm nóng chảy parafin. Hiện tượng quan sát được là chiều dài của đoạn parafin nóng chảy tăng dần theo thứ tự các kim loại: Fe, Zn, Al, Cu, Ag Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#10 5.3. Tính dẻo của kim loại STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#10 Cán mỏng Hiển thị một đoạn phim mô tả cảnh kim loại được đun nóng và đưa vào máy cán thành các lá mỏng. Nhấn nút “Kéo sợi” Æ S#11 S#11 Kéo sợi Hiển thị một đoạn phim mô tả cảnh kim loại được đun nóng và đưa vào máy kéo thành các sợi dây. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#12 5.4. Tính ánh kim của kim loại STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#12 Tính ánh kim Hiển thị các hình ảnh mô tả các đồ vật được làm bằng kim loại như đồng, nhôm, vàng, bạc...đã được đánh bóng. Dưới ánh sáng ta thấy chúng phản chiếu ánh sáng rất tốt. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#13 5.5. Kim loại tác dụng với phi kim STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#13 Lấy bình ôxi Hiển thị hình ảnh một lọ thủy tinh có chứa một lớp cát mỏng ở dưới đáy và chứa khí ôxi được đậy kín. Nhấn nút “Lấy đèn cồn” Æ S#14 S#14 Lấy đèn cồn Dùng chuột nhấn nút “lấy đèn cồn” thì xuất hiện một đèn cồn chưa được bật. Nhấn nút “Lấy than” Æ S#15 S#15 Lấy than Dùng chuột nhấn nút “lấy than” thì xuất hiện một mẩu than được quấn bằng một đoạn dây sắt đặt lên trên đèn cồn. Nhấn nút “Bật đèn cồn” Æ S#16 S#16 Bật đèn cồn Dùng chuột nhấn nút “bật đèn cồn” thì hiển thị một đoạn phim mô tả cảnh đèn cồn cháy, đốt nóng mẩu than và đoạn dây sắt quấn quanh mẩu than. Sau một lúc mẩu than được đốt nóng đỏ thì đưa nhanh dây sắt và mẩu than vào lọ đựng ôxi thì quan sát thấy hiện tượng dây sắt cháy sáng chói, không có ngọn lửa, tạo ra các hạt nhỏ nóng Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#17 5 chảy màu nâu là oxit sắt từ Fe3O4. 5.6. Kim loại tác dụng với axit STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#17 Ống nghiệm Hiển thị hình ảnh một ống nghiệm thủy tinh rỗng được đặt trên một giá. Nhấn nút “Axit sunfuric” Æ S#18 S#18 Axit Sunfuric Rót dung dịch axit sunfuric loãng (không màu) vào ống nghiệm. Nhấn nút “Đinh sắt” Æ S#19 S#19 Đinh sắt Thả một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng quan sát được Fe tác dụng với dung dịch axit, giải phóng khí Hidro (bọt khí) và tạo thành muối làm dung dich trong ống nghiệm chuyển màu xanh là màu của dung dịch muối FeSO4. Nhấn nút “Viên kẽm” Æ S#20 S#20 Viên kẽm Thả một viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng quan sát được Zn tác dụng với dung dịch axit, giải phóng khí Hidro (bọt khí) và tạo thành muối ZnSO4 không màu. Nhấn nút “Dây đồng” Æ S#21 S#21 Dây đồng Thả một đoạn dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuric loãng. Không có hiện tượng gì xảy ra do Cu không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#22 5.7. Kim loại tác dụng với muối STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#23 Cốc thủy tinh Hiển thị hình ảnh một cốc thủy tinh rỗng đặt trên bàn. Nhấn nút “Dây đồng” Æ S#28 S#24 Dây đồng Dùng chuột nhấn nút “dây đồng” thì xuất hiện một đoạn dây đồng. Nhấn nút “Dung dịch AgNO3” Æ S#29 S#25 Dung dịch AgNO3 Dùng chuột nhấn nút “Dung dịch AgNO3” thì dung dịch AgNO3 không màu được rót vào cốc. Sau một thời gian Cu tác dụng với AgNO3 tạo ra kim loại Ag (màu trắng) bám ngoài dây đồng và dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu xanh lá của Cu(NO3)2. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#30 6 5.8. Kết luận S#ketluan (hiển thị nội dung lý thuyết như sau, kèm theo âm thanh) • Kim loại có các tính chẩt vật lý chung là: o Tính dẻo o Tính dẫn điện o Tính dẫn nhiệt o Ánh kim • Kim loại có những tính chất hóa học chung là: o Tác dụng với phi kim tạo thành oxit hoặc muối o Tác dụng với axit (dung dịch HCL, H2SO4 loãng) tạo thành muối và khí Hidro o Tác dụng với muối (dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hóa học hơn) tạo thành muối mới và kim loại mới. 1 Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo Môn hóa học 1. Tên kịch bản Tính chất hóa học của muối 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích • Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về tính chất hóa học của muối. • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên giải thích một cách trực quan các thí nghiệm để học sinh có thể hiểu được các tính chất hóa học của muối. 2.2. Yêu cầu • Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động • Màu sắc của các chất hóa học, các hiện tượng hóa học phải được mô tả chính xác như thực tế. 3. Giao diện Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính • Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút: Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển) • Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm Tên thí nghiệm A C (Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh) B 2 Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết. Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh) Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1 Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại 4. Thao tác Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu) 5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh) S#menu: Nhấn chuột vào mục “Muối tác dụng với kim loại” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Muối tác dụng với axit” Æ S#4 Nhấn chuột vào mục “Muối tác dụng với muối” Æ S#7 Nhấn chuột vào mục “Muối tác dụng với bazơ” Æ S#10 Nhấn chuột vào mục “Muối bị phân hủy” Æ S#11 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Trang chủ Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn Âm thanh Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển 3 Nội dung thí nghiệm chia thành 5 phần chính 5.1. Muối tác dụng với kim loại 5.1.1. Muối AgNo3 tác dụng với kim loại Cu STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#1 Cốc thủy tinh Màn hình xuất hiện cốc thủy tinh rỗng đặt trên mặt bàn. Nhấn nút “Dây đồng” Æ S#2 S#2 Dây đồng Thả một đoạn dây đồng vào cốc thủy tinh. Nhấn nút “Dung dịch AgNO3” Æ S#3 S#3 Dung dịch AgNO3 Rót dung dịch AgNO3 không màu vào cốc thủy tinh. Hiện tượng quan sát được: kim loại màu xám bám ngoài dây đồng. Dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#4 5.1.2. Muối CuSO4 tác dụng với kim loại Fe STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#4 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Đinh sắt” Æ S#5 S#5 Đinh sắt Thả một chiếc đinh sắt nhỏ, sạch vào trong ống nghiệm. Nhấn nút “Dung dịch CuSO4” Æ S#6 S#6 Dung dịch CuSO4 Rót dung dịch CuSO4 màu xanh lam vào 1/3 ống nghiệm, không ngập hết đinh sắt. Hiện tượng xảy ra: chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7 5.2. Muối tác dụng với axit 5.2.1. Muối BaCl2 tác dụng với Axit Sunfuric STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#7 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Dung dịch BaCl2” Æ S#8 S#8 Dung dịch BaCl2 Rót vào ống nghiệm dung dịch BaCl2 không màu Nhấn nút “Dung dịch CuSO4” Æ S#9 S#9 Dung Nhỏ vào ống nghiệm 5,6 giọt Axit Sunfuric loãng Nhấn nút “Phần 4 dịch Axit Sunfuric không màu. Hiện tượng xảy ra: kết tủa màu trắng được sinh ra. Sau ít phút kết tủa lắng xuống đáy ống nghiệm. tiếp theo” Æ S#10 5.2.2. Muối CaCO3 tác dụng với HCL STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#10 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Axit HCL” Æ S#11 S#11 Axit HCL Rót vào ống nghiệm dung dịch HCL không màu Nhấn nút “Muối CaCO3” Æ S#12 S#12 Muối CaCO3 Thả vào ống nghiệm một mẩu CaCO3 màu trắng, kích thước bằng hạt ngô. Hiện tượng xảy ra: có nhiều khí không màu thoát ra khiến dung dịch như sôi lên. Mẩu CaCO3 tan dần. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#13 5.3. Muối tác dụng với muối 5.3.1. Muối AgNO3 tác dụng với muối NaCl STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#13 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Dung dịch NaCl” Æ S#13 S#14 Dung dịch NaCl Rót vào ống nghiệm dung dịch NaCl không màu. Nhấn nút “Dung dịch AgNO3” Æ S#14 S#15 Dung dịch AgNO3 Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được: Xuất hiện kết tủa trắng dầy đặc. Sau một hai phút kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#15 5.3.2. Muối CuSO4 tác dụng với muối Na2CO3 STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#16 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Dung dịch Na2CO3” Æ S#17 S#17 Dung dịch Na2CO3 Rót vào ống nghiệm dung dịch Na2CO3 không màu. Nhấn nút “Dung dịch CuSO4” Æ S#18 S#18 Dung Nhỏ dung dịch CuSO4 màu xanh lam vào ống Nhấn nút “Phần 5 dịch CuSO4 nghiệm. Hiện tượng quan sát được: Xuất hiện kết tủa xanh. Sau một hai phút kết tủa lắng xuống đáy ống nghiệm. tiếp theo” Æ S#19 5.4. Muối tác dụng với bazơ 5.4.1. Muối CuSO4 tác dụng với NaOH STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú S#19 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Dung dịch NaOH” Æ S#20 S#20 Dung dịch NaOH Rót vào ống nghiệm dung dịch NaOH không màu. Nhấn nút “Dung dịch CuSO4” Æ S#21 S#21 Dung dịch CuSO4 Nhỏ dung dịch CuSO4 màu xanh lam vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam. Sau ít phút kết tủa lắng xuống đáy ống nghiệm. Nhấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo- KỊCH BẢN THÍ NGHIỆM ẢO.pdf