Báo cáo Khoa học Xác định giá trị năng lựợng trao đổi (me) của một số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm bằng phương pháp trực tiếp

Tài liệu Báo cáo Khoa học Xác định giá trị năng lựợng trao đổi (me) của một số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm bằng phương pháp trực tiếp: Bỏo cỏo khoa học Xỏc định giỏ trị năng lựợng trao đổi (me) của một số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm bằng phương phỏp trực tiếp Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 33-37 Đại học Nông nghiệp I Xác định giá trị năng l−ợng trao đổi (me) của một số giống đỗ t−ơng làm thức ăn cho gia cầm bằng ph−ơng pháp trực tiếp The determination of apparent metabolizable energy (AME) of several varieties of soybeans as feed for poultry with a direct method Tôn Thất Sơn*, Nguyễn Thị Mai* SUMMARY Metabolizable energy (ME) is a measure of feed energy available to poultry. ME can be expressed as apparent metabolizable energy (AME). AME has been the traditional measure of ME in nutritional studies of birds. AME values of feed ingredients for poultry in Vietnam have been estimated with Nehring method (an indirect method). This method is not correct. Therefore it is necessary to determine AME with a direct method. Samples of soybeans of 11 varieties, viz. AK03, B1...

pdf7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Xác định giá trị năng lựợng trao đổi (me) của một số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm bằng phương pháp trực tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học Xỏc định giỏ trị năng lựợng trao đổi (me) của một số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm bằng phương phỏp trực tiếp Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 33-37 Đại học Nông nghiệp I Xác định giá trị năng l−ợng trao đổi (me) của một số giống đỗ t−ơng làm thức ăn cho gia cầm bằng ph−ơng pháp trực tiếp The determination of apparent metabolizable energy (AME) of several varieties of soybeans as feed for poultry with a direct method Tôn Thất Sơn*, Nguyễn Thị Mai* SUMMARY Metabolizable energy (ME) is a measure of feed energy available to poultry. ME can be expressed as apparent metabolizable energy (AME). AME has been the traditional measure of ME in nutritional studies of birds. AME values of feed ingredients for poultry in Vietnam have been estimated with Nehring method (an indirect method). This method is not correct. Therefore it is necessary to determine AME with a direct method. Samples of soybeans of 11 varieties, viz. AK03, B10, Cuc Luc Ngan, D912, DH4, DT12, DT84, DT93, Lâm Vang, TH4 and V74, usedfor feeding poultry were collected from Northern provinces of Vietnam. Chemical analuses were made to determine nutrient composition, gross energy (GE) and AME. AME was determined with the direct method developed by Farrell (1978). Results indicated that the nutrient composition of soybeans varied from variety to variety. For example, the content of CP (as of dry matter) of soybean of a single variety ranged from 34.35 to 44.32% respectively for TH4 and DT93. Differences in GE and AME determined with the direct and indirect methods were inconsistent. AME values of 11 soybean varieties determined with the direct method ranged from 3554 to 3892 kcal/kg dry matter, which were different from the values determined with the indirect method. The variation in AME of 11 soybean varieties determined with the direct and indirect methods indicated that cAME of feed ingredients for poultry in Vietnam should be determined with the direct method prior to using them. Key words: Apparent metabolizable energy (AME), direct and indirect methods, soybean. 1. ĐặT VấN Đề Hạt đỗ t−ơng là một trong các nguyên liệu thức ăn th−ờng dùng trong khẩu phần ăn của gia cầm. Thành phần hoá học và giá trị năng l−ợng của các giống đỗ t−ơng cũng khác nhau. Để xây dựng đ−ợc những khẩu phần phù hợp với từng loại gia cầm thì việc xác định đúng giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của mỗi loại thức ăn là vấn đề quan trọng. Dạng năng l−ợng trao đổi (ME) th−ờng đ−ợc sử dụng trong chăn nuôi gia cầm trên thế giới và Việt Nam. Giá trị ME của loại thức ăn đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp trên cơ thể gà. Từ kết quả xác định trực tiếp ng−ời ta đ−a ra ph−ơng pháp −ớc tính giá trị ME từ thành phần hoá học của thức ăn. Các n−ớc tiên tiến nh− Mỹ, Canada, Pháp, úc đã xác định giá trị ME của các loại thức ăn cho gà bằng ph−ơng pháp trực tiếp từ những thập niên 50-60 thế kỷ tr−ớc. ở Việt Nam cho đến nay vẫn xác định giá trị ME của thức ăn bằng ph−ơng pháp −ớc tính từ các công thức của n−ớc ngoài. Năm 1998 - 2000, Tôn Thất Sơn và Nguyễn Thị Mai (2001a,b) đã tiến hành xác định giá trị ME một số loại thức ăn cho gà bằng ph−ơng pháp trực tiếp. Các tác giả cho biết có sự chênh lệch đáng kể giá trị ME của thức ăn giữa ph−ơng pháp trực tiếp và ph−ơng pháp −ớc tính. Zhirong Jiang (2004) đã xác định giá trị ME của nguyên liệu làm thức ăn cho gia cầm tại Thái Lan, Malaysia. Batal và Dale (2006) cũng có nhận định t−ơng tự. * Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội. 33 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai Vì vậy, giá trị ME của thức ăn cho gia cầm tại Việt Nam rất cần thiết đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp. Đó là cơ sở đáng tin cậy để tính toán nhu cầu ME cho gia cầm. 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Mẫu đỗ t−ơng Việt Nam có rất nhiều giống đỗ t−ơng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 11 giống đỗ t−ơng đang trồng phổ biến ở khu vực phía Bắc và đ−ợc sử dụng tại các xí nghiệp chăn nuôi gà: AK03, B10, Cúc Lục Ngạn, D912, DH4, DT12, DT84, DT93, Lâm Vang, TH4 và V74. 2.2. Xác định thành phần hoá học của các giống đỗ t−ơng thí nghiệm Ph−ơng pháp lấy mẫu, phân tích hàm l−ợng lipit thô, n−ớc, tro thô, protein thô, xơ thô của các loại thức ăn thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo TCVN (2005) và AOAC (1990). 2.3. Xác định giá trị năng l−ợng thô (GE) của đậu t−ơng Giá trị GE của đậu t−ơng đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp đốt trực tiếp trong “bom” nhiệt l−ợng kế Parr 6300 (Bomb calorimeter) và ph−ơng pháp −ớc tính theo Ewan (1989) (dẫn theo NRC, 1998) 2.4. Xác định giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của đỗ t−ơng Giá trị ME của đỗ t−ơng đ−ợc xác định bằng các cách: sử dụng ph−ơng pháp trực tiếp theo Farrell (1978) và −ớc tính giá trị năng l−ợng trao đổi của đỗ t−ơng theo Nerhing (1973) (dẫn theo Viện Chăn nuôi, 1995) và Jansen (1989) dẫn theo NRC (1994). Với ph−ơng pháp trực tiếp, gà đ−ợc nhịn đói 32 giờ cho đ−ờng tiêu hoá thật sạch và đ−ợc làm vệ sinh (chải lông sạch sẽ) tr−ớc khi vào thí nghiệm. Sau đó, gà đ−ợc cho ăn thức ăn thí nghiệm trong 1 giờ và tiến hành xác định l−ợng thức ăn thu nhận. Tiếp đó, trải một tấm nylon đã cân khối l−ợng lên trên khay thu phân. Sau 32 giờ, thu toàn bộ l−ợng phân và n−ớc tiểu thải ra, làm đông lạnh. Cố định nitơ của phân bằng H2SO4 5% và sấy khô ở nhiệt độ 70 oC từ 8 - 12 giờ. Số liệu thu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê sinh học sử dụng bảng tính Microsoft Excel. 3. KếT QUả THí NGHIệM 3.1. Thành phần hoá học của một số giống đỗ t−ơng Kết quả xác định thành phần hoá học của một số giống đỗ t−ơng (Bảng 1) cho thấy hàm l−ợng protein thô của các giống đỗ t−ơng biến động trong khoảng từ 34,35 - 44,41% (tính theo chất khô). Hàm l−ợng protein thô cao nhất ở giống đỗ t−ơng DT12 (44,41%), thấp nhất là ở giống đỗ t−ơng TH4: 34,35%. Hàm l−ợng lipit trong hạt đỗ t−ơng khá cao và biến động trong khoảng từ 15,60 - 21,87% (tính theo chất khô). Chính nhờ hàm l−ợng lipit cao nên giá trị năng l−ợng của đỗ t−ơng cũng rất cao. Hàm l−ợng xơ thô có giá trị t−ơng đối thấp, từ 3,54 - 7,10%; thấp nhất ở giống đỗ t−ơng TH4 và cao nhất là của giống Cúc Lục Ngạn. Hàm l−ợng tro thô từ 4, 63 - 12,95%, thấp nhất là của giống V74 và cao nhất là của giống DH4. Kết quả bảng 1 còn cho thấy hàm l−ợng dẫn xuất không nitơ (DXKN) của các giống đỗ t−ơng biến động khá lớn, từ 22,64 - 36,20%. Bảng 1. Thành phần hoá học của một số giống đỗ t−ơng Protein thô Lipit thô Xơ thô DXKN Tro thô Giống Đỗ t−ơng Độ ẩm (%) (% theo chất khô) AK03 7,54 38,46 16,06 6,81 32,10 6,57 B10 5,56 40,08 21,87 6,05 25,33 6,67 Cúc Lục Ngạn 4,48 42,00 16,74 7,10 28,51 5,65 D912 5,62 43,41 15,60 5,12 23,51 12,36 DH4 6,38 37,42 16,21 7,01 26,41 12,95 DT12 4,94 44,41 16,22 5,89 22,63 10,85 DT84 4,95 41,27 17,62 4,96 26,31 9,84 DT93 5,12 44,32 16,44 6,43 25,26 7,55 Lâm Vang 5,42 43,03 20,73 6,15 22,86 7,23 TH4 6,00 34,35 20,77 3,54 36,21 5,13 V74 5,36 41,95 18,66 4,40 30,36 4,63 Từ kết quả phân tích ở trên chúng tôi có nhận xét: Các giống đỗ t−ơng khác nhau thì thành phần hoá học cũng rất khác nhau. Muốn 34 Xác định giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của một số giống đỗ t−ơng... sử dụng có hiệu quả các giống đỗ t−ơng trong chăn nuôi cần thiết phải phân tích thành phần hoá học cũng nh− xác định đ−ợc giá trị năng l−ợng của chúng. 3.2. Giá trị năng l−ợng thô (GE) của một số loại đậu t−ơng Giá trị năng l−ợng thô (GE) của một số loại đậu t−ơng đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp đốt trực tiếp trong nhiệt l−ợng kế và −ớc tính từ thành phần hoá học của đậu t−ơng theo Ewan (1989) (dẫn theo NRC, 1998) (Bảng 2). Kết quả cho thấy giá trị GE của các loại đỗ t−ơng khác nhau xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp biến động từ 5042 - 5675 kcal/kg chất khô. Giá trị GE cao nhất là của giống B10 và thấp nhất là giống DH4. Theo Church và Pond (1998), Keith Smith (1991), giá trị GE của đỗ t−ơng là 5500 kcal/chất khô. Kết quả nghiên cứu của Muztar và Slinger (1981) cho biết giá trị GE của đỗ t−ơng từ 5072 - 5243 kcal/kg chất khô. Nh− vậy theo kết quả đã cho thấy một số giống đỗ t−ơng ở n−ớc ta có giá trị GE cao hơn. So sánh giá trị GE của các loại đỗ t−ơng xác định bằng 2 ph−ơng pháp chúng tôi thấy không theo một chiều h−ớng mà có cả hai phía cao hơn và thấp hơn. Giá trị GE của các giống đỗ t−ơng đ−ợc xác định từ hai ph−ơng pháp: trực tiếp và −ớc tính có sự chênh lệch từ 0,5 - 10,2%. Sự chênh lệch này lớn nhất ở giống DH4 (10,2%) và thấp nhất ở giống DT93 (0,5%). Nh− vậy, các giống đỗ t−ơng khác nhau, các ph−ơng pháp xác định khác nhau thì giá trị GE của chúng cũng khác nhau và biến động không theo một h−ớng nhất định từ - 8,5 đến +10,2% nên rất khó hiệu chỉnh. Bảng 2. Giá trị năng l−ợng thô (GE) của đỗ t−ơng (kcal /kg chất khô) Loại đỗ t−ơng n GE xác định trực tiếp (X± mx)(A) CV (%) GE −ớc tính (X± mx) (B)* A/B (%) AK03 7 5577 ± 31 1.32 5330 ± 35 104,6 B10 7 5492 ± 36 1,41 5675 ± 45 96,8 Cúc Lục Ngạn 7 5644 ± 38 1,40 5462 ± 31 103,3 D912 7 5496 ± 32 1,30 5124 ± 37 107,3 DH4 7 5554 ± 36 1,62 5042 ± 39 110,2 DT12 7 5300 ± 33 1,25 5270 ± 32 100,6 DT84 7 5624 ± 37 1,17 5316 ± 39 105,8 DT93 7 5368 ± 35 1,55 5396 ± 37 99,5 Lâm Vang 7 5371 ± 41 1,90 5631 ± 49 95,4 TH4 7 5118 ± 37 1,84 5596 ± 49 91,5 V74 7 5245 ± 39 2,25 5613 ± 47 93,4 * GE −ớc tính theo Ewan (1989) (dẫn theo NRC, 1998). 3.3. Giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của một số loại đậu t−ơng Sự biến động giá trị ME của các giống đỗ t−ơng khác nhau nằm trong khoảng từ 3554 - 3892 kcal/kg chất khô. Giá trị ME cao nhất ở giống đỗ t−ơng Lâm Vang, thấp nhất là giống DH4 (Bảng 3). Nh− vậy giá trị ME của các giống đỗ t−ơng khác nhau cũng biến động khác nhau, kết quả này phù hợp với một số kết quả nghiên cứu đã công bố. Kết quả xác định giá trị ME của đỗ t−ơng của NRC (1994) là 3667 kcal, McDonald và cs (1995) là 3726 kcal, Church và Pond (1998): 3872 kcal và kết quả của Keith Smith (1999) là 3722 kcal/kg chất khô. Nh− vậy, các loại đỗ t−ơng khác nhau thì giá trị ME cũng khác nhau và biến động t−ơng đối lớn. Song giá trị ME của từng giống đỗ t−ơng có hệ số biến động t−ơng đối nhỏ (1,63 - 2,49%). Kết quả thí nghiệm còn cho biết giá trị ME của một số giống đỗ t−ơng −ớc tính theo Janssen cao nhất là của giống TH4 (4152 kcal) và thấp nhất là giống AK03 (3582kcal). Nếu −ớc tính theo ph−ơng pháp của Nehring thì giá trị ME cao nhất cũng vẫn là của giống đỗ t−ơng TH4 (4121 kcal), nh−ng thấp nhất lại là 35 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai giống đỗ t−ơng DH4 (3567kcal). Trong khi đó giá trị ME của các giống đỗ t−ơng xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp cao nhất lại thuộc về giống đỗ t−ơng Lâm Vang: 3892 kcal và thấp nhất là giống DH4: 3554 kcal. Bảng 3. Giá trị năng l−ợng trao đổi của đậu t−ơng (kcal/kg chất khô) Loại đỗ t−ơng n ME xác định trực tiếp (X± mx)A CV (%) ME −ớc tính (X±mx)B* A/B (%) ME −ớc tính (X±mx)C** A/C (%) AK03 3572± 33 2,27 3582 ± 37 99,7 3788 ± 36 94.3 B10 7 3716 ± 36 2,37 4103± 35 90,6 4056 ± 35 91,6 Cúc Lục Ngạn 7 3795 ± 35 2,33 3622± 31 104,8 3844 ± 33 98,7 D912 7 3605 ± 24 1,63 3638 ± 29 99,1 3613 ± 37 99,8 DH4 7 3554 ± 26 1,79 3583 ± 25 99,2 3567 ± 27 99,6 DT12 7 3628 ± 28 1,89 3646 ± 31 99,5 3674 ± 29 98,7 DT84 7 3891 ± 34 2,19 3813 ± 38 102,0 3791± 36 102,6 DT93 7 3620± 26 1,76 3634 ± 25 99,6 3784 ± 26 95,7 Lâm Vang 7 3892 ± 31 1,95 4004 ± 32 97,2 4002 ± 31 97,3 TH4 7 3795 ± 27 1,74 4152± 29 91,4 4121 ± 27 92,1 V74 7 3738 ± 38 2,49 3930± 37 95,1 4031 ± 35 92,7 * ME −ớc tính theo Jensen (1989) (dẫn theo NRC, 1994) ** ME −ớc tính theo Nehring (1973) (dẫn theo VCN,1995). Giá trị ME của các giống đỗ t−ơng khi xác định bằng các ph−ơng pháp trực tiếp cho kết quả hầu hết là thấp hơn so với ph−ơng pháp −ớc tính. Sự khác nhau không theo một chiều, mà ở cả hai phía cao hơn và thấp hơn. Trong 11 giống đỗ t−ơng thí nghiệm thì chỉ có 2 giống có giá trị ME xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp là cao hơn so với ph−ơng pháp −ớc tính của Janssen là giống Cúc Lục Ngạn (+ 4,8%) và giống DT84 (+ 2,0%). Nếu so với ph−ơng pháp −ớc tính của Nehring thì chỉ có duy nhất giống DT84 là có giá trị ME cao hơn 2,6%. Giá trị ME của các giống đỗ t−ơng khác khi xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp đều thấp hơn so với giá trị −ớc tính từ 0,3 - 9,4% theo ph−ơng pháp của Janssen và từ 0,2% - 8,4% theo ph−ơng pháp của Nehring. Giá trị ME khác nhau lớn nhất giữa các ph−ơng pháp xác định là của giống B10 (8,4 - 9,4%). Sự khác nhau nhỏ nhất về giá trị ME là của giống AK03 (- 0,3%) so với ph−ơng pháp của Janssen (3572 - 3582kcal) và của giống D912 (- 0,2%) so với ph−ơng pháp của Nehring (3605 - 3613 kcal). 4. KếT LUậN Các giống đậu t−ơng khác nhau thì thành phần hoá học cũng khác nhau. Phạm vi biến động lớn nhất là hàm l−ợng DXKN (22,63 - 36,21%) và nhỏ nhất là của hàm l−ợng xơ thô (3,54 - 7,10%). Giá trị năng l−ợng thô (GE) của một số giống đỗ t−ơng xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp biến động từ 5042 - 5675 kcal/kg chất khô). Cao nhất là giống B10 (5675 kcal) và thấp nhất là giống DH4 (5042 kcal). Giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của một số giống đỗ t−ơng xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp biến động từ 3554 - 3892 kcal/kg chất khô). Giá trị ME cao nhất là của giống đỗ t−ơng Lâm Vang và thấp nhất là của giống DH4. Sự khác nhau về giá trị ME của các giống đỗ t−ơng xác định bằng ph−ơng pháp trực tiếp và ph−ơng pháp −ớc tính không theo một chiều h−ớng nhất định. Sự khác nhau có cả ở hai phía cao và thấp hơn từ -9,4 đến + 4,8% nên rất khó hiệu chỉnh. Chính sự biến động này đã làm sai lệch giá trị ME của đỗ t−ơng khi xác định bằng các ph−ơng pháp −ớc tính của n−ớc ngoài. 36 Xác định giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của một số giống đỗ t−ơng... Tài liệu tham khảo Association of Official Analytical Chemists (AOAC) (1990). Official Methods of analysis, 15th edition AOAC - Washington D.C. 1990 Batal A.B. and N.M. Dale (2006). True Metabolizable Energy and Amino Acid Digestibility of distillers dried grains with solubles. J. Appl. Poult. Res. 15: 89 - 93. Church, D.C. and W.D. Pond (1998). Basic Animal Nutrition and Feeding. Third edition. Editorial John wiley and sons - New Yord, USA. Farrell, D.J.(1978). Rapid determination of metabolizable energy of foods using cockerels. British Poultry Science,19: 303-308. Keith Smith (1991). Advances in feeding soybean meal. Keith Smith and Associates 15 Winchester road, Farmington, MO 63640, Soybean Meal Inforsauce. McDonald P., J.F.D Greenhalgh and C.A. Morgan (1995). Animal Nutrition, fifth edition, Longman Scientific and technical - England. Muztar, A.J. and J. Slinger (1981). An evaluation of nitrogen correctionin the true metabolizable energy assay. Poultry Sci. 60: 835 - 839. NRC (1994). Nutrient Requirement of Poultry - National Academy press.Washington D.C, 1994. NRC (1998). Nutrient Requirement of Swine - National Academy press.Washington D.C, 1998. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2001a). Hệ số t−ơng quan và ph−ơng trình hồi qui giữa giá trị năng l−ợng trao đổi với hàm l−ợng vật chất khô trao đổi của ngô và đậu t−ơng. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y 1999 - 2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 20 - 23, 2001. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2001b). Kết quả xác định giá trị năng l−ợng trao đổi của một số loại bột cá làm thức ăn cho gia cầm bằng ph−ơng pháp trực tiếp. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y 1999 - 2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 73 - 78, 2001. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005). Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi. Tổng cục Tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng, 2005. Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995). Thành phần và giá trị dinh d−ỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1995. Zhirong Jiang (2004). Putting metabolisable energy into context. International Poultry Production - Volume 12 Number 6. 37 38

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học - Xác định giá trị năng lựợng trao đổi (me) của một số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm bằng phương pháp trực tiếp.pdf
Tài liệu liên quan