Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của phương pháp không bón lót đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần

Tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của phương pháp không bón lót đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần: Bỏo cỏo khoa học: Ảnh hưởng của phương phỏp khụng bún lút đến chất khụ tớch lũy và năng suất hạt của một số giống lỳa lai và lỳa thuần Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 3-10 Đại học Nông nghiệp I 1 ảnh h−ởng của ph−ơng pháp không bón lót n đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần Affection of free nitrogen basal-dressing on dry matter production and grain yield in F1 hybrid and inbred cultivars of rice (Oryza Sativa L.) Phạm Văn C−ờng1, Uông Thị Kim Yến SUMMARY The experiment was conducted with two methods of applying nitrogen (N) fertilizer, which were N basal dressing (conventional cultivation) and free N basal-dressing under two N levels (60 and 120 kg N ha-1) for two F1 hybrid rice cultivars (Boi Tap Son Thanh and Viet Lai 20) and inbred cultivar (CR203) in Spring cropping season, 2005 at Ha Noi Agriculture University. The parameters about growth and development such as, chlorophyll content (SPAD readin...

pdf10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của phương pháp không bón lót đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Ảnh hưởng của phương phỏp khụng bún lút đến chất khụ tớch lũy và năng suất hạt của một số giống lỳa lai và lỳa thuần Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 3-10 Đại học Nông nghiệp I 1 ảnh h−ởng của ph−ơng pháp không bón lót n đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần Affection of free nitrogen basal-dressing on dry matter production and grain yield in F1 hybrid and inbred cultivars of rice (Oryza Sativa L.) Phạm Văn C−ờng1, Uông Thị Kim Yến SUMMARY The experiment was conducted with two methods of applying nitrogen (N) fertilizer, which were N basal dressing (conventional cultivation) and free N basal-dressing under two N levels (60 and 120 kg N ha-1) for two F1 hybrid rice cultivars (Boi Tap Son Thanh and Viet Lai 20) and inbred cultivar (CR203) in Spring cropping season, 2005 at Ha Noi Agriculture University. The parameters about growth and development such as, chlorophyll content (SPAD reading), tiller number, leaf area index (LAI) and dry matter accumulation (DM) were estimated at the active-tilling, flowering and dough-ripe stages. At the early growth stage, all above characters of all cultivars were not different between two methods of N applying. However, these characters were significantly increased as increasing N from 60 to 120 kg N per ha. In contrast at the later growth stage, these characters of all cultivars with the N- free basal dressing method were higher than those with the N basal dressing under both N levels. Grain yield of rice cultivars in the free N basal-dressing were significantly higher than those in the basal dressing under both N levels, due to the higher chlorophyll content, the higher LAI and the larger DM at the flowering and dough-ripen stages. The larger grain yield was mainly contributed by both the higher percentage of filled-grain and the higher 1000- grain weight. The fact indicated that the N-free basal dressing can be the best method for improving both nitrogen use efficiency and grain yield of rice cultivars, especially hybrid rice in the first cropping in Vietnam. Key words: Dry matter production, free N-basal dressing, Hybrid rice, Grain yield, LAI. 1. ĐặT VấN Đề1 Lúa lai F1 có −u thế hơn dòng bố mẹ và cả lúa thuần về l−ợng nitơ (N) hấp thụ và hiệu suất sử dụng N (Yang và cs, 1999; Pham Van Cuong và cs, 2003). Năng suất hạt đ−ợc quyết định bởi một phần hydrate carbon (HC) dự trữ trong thân lá là sản phẩm của quá trình quang hợp tr−ớc trỗ và một phần HC là sản phẩm của quá trình quang hợp sau trỗ (Yoshida, 1981; Song và cs, 1990). Quang 1 Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I. hợp thời kỳ sau trỗ đ−ợc xác định là phụ thuộc nhiều vào hàm l−ợng N trong lá (Pham Van Cuong và cs, 2003). Với ph−ơng pháp bón N truyền thống, một l−ợng N lớn dùng để bón lót nhằm giúp cho cây lúa sinh tr−ởng mạnh ở giai đoạn đầu. Mặc dù vậy việc bón nhiều N ở giai đoạn đầu có thể là nguyên nhân dẫn đến sinh tr−ởng kém ở giai đoạn sau nh− tỷ lệ hạt chắc thấp và giảm chất l−ợng gạo (Satoih và cs, 2000; Hasegawa, 2001). Hơn nữa việc bón nhiều N ở giai đoạn đầu còn là nguyên nhân dẫn đến sâu bệnh hại, ô nhiễm môi tr−ờng và giảm khả năng Phạm Văn C−ờng, Uông Thị Kim Yến chịu đựng trong điều kiện bất thuận của cây lúa ở giai đoạn sau (Yoshida, 1981). Ưu thế lai về năng suất hạt của lúa lai F1 đ−ợc xác định là chủ yếu do số bông/khóm và số hạt/bông trong đó số hạt và tỷ lệ hạt chắc đóng vai trò quan trọng hơn (Pham Van Cuong và cs, 2004). Hơn nữa khối l−ợng 1000 hạt của lúa lai cũng lớn hơn so với lúa thuần. Do vậy việc giảm l−ợng N bón ở giai đoạn đầu và tăng l−ợng N bón ở giai đoạn sau trỗ có thể là ph−ơng pháp hiệu quả cho lúa lai nhằm nâng cao hiệu suất bón N, giảm sâu bệnh hại và ô nhiễm môi tr−ờng. 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong vụ xuân năm 2005 tại Khoa Nông học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, với 2 giống lúa lai là Bồi Tạp Sơn Thanh và Việt Lai 20, và 1 giống lúa thuần là CR203. Bố trí thí nghiệm Các công thức thí nghiệm Thời kỳ bón Loại phân Tổng l−ợng N (kgN/ha) lót (%) Thúc đẻ nhánh (sau cấy 15-20 ngày) (%) Thúc đòng (tr−ớc trỗ 20-15 ngày) (%) Nuôi hạt (tr−ớc trỗ 2-3 ngày) (%) N1P1 60 30 50 20 0 N1P2 60 0 50 30 20 N2P1 120 30 50 20 0 N2P2 120 0 50 30 20 Trong đó, N1P1: 60N có bón lót- không bón nuôi hạt; N1P2: 60N không bón lót- bón nuôi hạt; N2 P1: 120N có bón lót- không bón nuôi hạt và N2P2: 120N không bón lót- bón nuôi hạt. ở tất cả các công thức đều bón giống nhau l−ợng 90 kg P205 và 90 kg K2O/ha. Trong đó l−ợng lân bón lót 100%, kali bón thúc đẻ nhánh 50% và bón thúc đòng 50%. Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RDCB), nhắc lại 3 lần. (Gomez và Gomez, 1984). Diện tích mỗi ô thí nghiệm 15 m2. Các chỉ tiêu theo dõi Các chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển Số nhánh đẻ đ−ợc theo dõi ngẫu nhiên ở 10 khóm mỗi ô thí nghiệm (2 tuần 1 lần). Tại giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ 50% và giai đoạn chín sáp, lấy ngẫu nhiên mỗi ô 10 cây để tiến hành đo đếm các chỉ tiêu nh−: Hàm l−ợng chlorophyll (d−ới dạng chỉ số SPAD) đo bằng máy SPAD-502, (đo ở 2 lá trên cùng mở hoàn toàn hoặc lá đòng). Diện tích lá đo bằng máy ANA-GA-5 Nhật Bản để tính chỉ số diện tích lá (LAI). Những cây đo diện tích lá đ−ợc sấy ở 80oC trong 48 giờ để cân trọng l−ợng chất khô (DM). Các chỉ tiêu năng suất Tại giai đoạn chín lấy 10 khóm trên mỗi ô tiến hành đo đếm các chỉ tiêu nh−: Số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và khối l−ợng 1000 hạt. Khi thu hoạch, tuốt quạt sạch cân riêng từng ô rồi quy về năng suất thực thu (NSTT) ở độ ẩm 14%. Phân tích và xử lý số liệu Số liệu đ−ợc xử lý thống kê theo ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai ANOVA bằng ch−ơng trình IRRISTAT 4.0. 3. KếT QUả Và THảO LUậN Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 3-10 Đại học Nông nghiệp I 3 3.1. ảnh h−ởng của các ph−ơng pháp bón đạm đến số nhánh đẻ của các giống lúa thí nghiệm ở các mức N khác nhau Bảng 1. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón N đến số nhánh đẻ của các giống lúa thí nghiệm (nhánh/khóm) Tuần sau cấy (TSC) Giống Công thức 2 4 6 8 10 12 Số nhánh hữu hiệu N1P1 2,1ab 3,4a 8,3a 10,4bc 8,9c 7,0a 6,8ab N1P2 2,1ab 3,0b 6,4c 8,8de 7,9de 6,8abc 6,7ab N2P1 2,2a 3,3ab 6,9bc 13,8a 10,6a 7,4a 6,9a Bồi Tạp Sơn Thanh N2P2 2,2a 3,0b 7,3b 8,7de 7,8de 6,7abc 6,7ab N1P1 1,9b 2,5cd 5,7cde 7,6e 6,9g 6,6abc 6,1c N1P2 2,3a 3,0b 5,9cde 7,0ef 6,8g 6,8abc 6,4abc N2P1 2,1ab 3,1d 6,6bcd 11,0b 8,2d 7,0ab 6,2b Việt Lai 20 N2P2 2,1ab 2,6c 6,4c 8,4de 7,9de 7,0ab 6,4abc N1P1 2,1ab 2,3cde 5,1e 7,2ef 7,4f 6,9ab 5,9c N1P2 2,1ab 2,1d 4,3ef 7,1ef 6,9g 6,9ab 6,6ab N2P1 2,1ab 2,5cd 5,7cde 10,3bc 9,5b 7,4a 6,7ab CR 203 N2P2 2,1ab 2,3cde 5,1e 9,9bcd 8,2d 7,3ab 6,9a ở giai đoạn sau cấy từ 2-4 tuần không có sự sai khác về số nhánh đẻ của các giống lúa ở các nền N và ph−ơng pháp bón. ở công thức có bón lót (P1) với cả 2 mức phân đạm đều có −u thế hơn về khả năng đẻ nhánh và số nhánh tối đa (8 tuần sau cấy) so với ở công thức không bón lót- bón nuôi hạt (P2). Điều này đặc biệt thể hiện rõ hơn ở lúa lai, do lúa lai có ƯTL về sử dụng đạm và khả năng đẻ nhánh (Pham Van Cuong và cs, 2003). Tuy nhiên, ph−ơng pháp bón đạm không làm sai khác ở mức có ý nghĩa số nhánh hữu hiệu của cả 3 giống trên cả 2 mức N (Bảng 1). Số nhánh hữu hiệu ở các công thức bón N1P1; N1P2; N2P1 và N2P2 của giống Bồi Tạp Sơn Thanh lần l−ợt là 6,8; 6,7; 6,9 và 6,7 nhánh/khóm; của giống Việt Lai 20 lần l−ợt là 6,1; 6,4; 6,2 và 6,4 nhánh/khóm và của giống CR203 lần l−ợt là 5,9; 6,0; 6,7 và 6,9 nhánh/khóm. 3.2. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón đạm đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa thí nghiệm ở các mức N khác nhau ở giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu (ĐNHH) số nhánh của cả hai giống Bồi Tạp Sơn Thanh và CR203 với hai ph−ơng pháp bón trên cả hai nền N đều không khác nhau ở mức ý nghĩa. ở thời kỳ này giống Việt Lai 20 với P2 có số nhánh thấp hơn so với P1 trên cả 2 nền N. Nguyên nhân có sự khác biệt này có thể do thời gian sinh tr−ởng rất ngắn của Việt Lai 20 nên cần nhiều N cho quá trình đẻ nhánh. Thời kỳ trỗ, LAI của cả 3 giống không có sự khác biệt giữa công thức P1 và P2. Tuy nhiên ở thời kỳ chín sáp, LAI của Bồi Tạp Sơn Thanh ở các công thức N1P1, N1P2, N2P1 và N2P2 lần l−ợt là 2,8; 3,2; 3,4 và 3,6, của giống Việt Lai 20 lần l−ợt là 2,9; 3,1; 3,0 và 3,5 và của giống CR203 lần l−ợt là 2,9; 3,4; 3,2 và 4,0. Nh− vậy bón theo P2 thì sẽ còn lại một l−ợng N để cung cấp cho bộ lá sau trỗ và đây là nguyên nhân để LAI của cả 3 giống với P2 đều cao hơn P1 trên cả hai nền N. Bảng 2. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón N đến LAI của các giống lúa thí nghiệm (m2 lá/m2 đất) Giai đoạn sinh tr−ởng Giống Công thức Đẻ nhánh hữu hiệu Trỗ Chín sáp N1P1 1,7cd 3,9de 2,8cd N1P2 1,6d 3,7e 3,2b N2P1 2,1ab 4,6bc 3,4abc Bồi Tạp Sơn Thanh N2P2 1,9bc 4,1cd 3,6ab N1P1 1,8c 4,2cd 2,9cd N1P2 1,5de 4,3bcd 3,1bc N2P1 2,3a 5,3a 3,0c Việt Lai 20 N2P2 2,0bc 5,2a 3,5ab CR 203 N1P1 1,3e 4,1cd 2,9cd Phạm Văn C−ờng, Uông Thị Kim Yến N1P2 1,3e 4,2cd 3,4bc N2P1 1,6de 5,0ab 3,2b N2P2 1,4de 4,6bc 4,0a 3.3. ảnh h−ởng của các ph−ơng pháp bón đạm đến hàm l−ợng Chlorophyll (SPAD) trong lá của các giống lúa thí nghiệm ở các mức N khác nhau Kết quả bảng 3 cho thấy ở giai đoạn ĐNHH và giai đoạn trỗ, chỉ số SPAD của cả 3 giống ở các công thức bón khác nhau trên cả hai nền N là không khác nhau ở mức ý nghĩa. Kết quả này cho thấy ở giai đoạn đầu l−ợng N cung cấp cho lúa chủ yếu cho đẻ nhánh và ra lá còn l−ợng N để hình thành diệp lục giữa các công thức bón không có sự sai khác. Ng−ợc lại tại giai đoạn chín sáp, P2 đã làm tăng chỉ số SPAD của cả 3 giống trên cả hai nền N. Theo ph−ơng pháp P2, SPAD của giống Bồi Tạp Sơn Thanh tăng từ 40,2 lên 42,2 (trên mức N1) và từ 41,6-44,1 (N2), của giống Việt Lai 20 từ 38,5 lên 41,0 (N1) và từ 40,4 lên 43,4 (N2), của giống CR203 từ 38,5 lên 41,0 (N1) và từ 39,1 lên 42,8 (N2). Nh− vậy, bón nuôi hạt không những duy trì LAI của các giống lúa thí nghiệm sau trỗ mà còn làm tăng hàm l−ợng đạm trong lá và tăng hàm l−ợng chlorophyll ở giai đoạn sau trỗ. Đây là cơ sở để tăng sản phẩm quá trình quang hợp thời kỳ sau trỗ tăng khả năng vận chuyển và tích lũy tạo năng suất hạt (Yoshida, 1981; Song và cs, 1990). Bảng 3. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón N đến SPAD của các giống lúa thí nghiệm Giai đoạn sinh tr−ởng Giống Công thức Đẻ nhánh hữu hiệu Trỗ 50% Chín sáp N1P1 33,6abc 43,5ab 40,2cd N1P2 33,5abc 43,8a 42,2b N2P1 36,9a 43,4ab 41,6c Bồi Tạp Sơn Thanh N2P2 34,9ab 43,7a 44,1a N1P1 34,0ab 42,3abc 38,5e N1P2 33,3abc 43,5ab 41,0c N2P1 34,8ab 43,3abc 40,4cd Việt Lai 20 N2P2 33,8abc 43,9a 43,4ab N1P1 33,2abc 40,2d 38,5e N1P2 32,7b 41,3bc 41,0c N2P1 34,6ab 42,6abc 39,1de CR 203 N2P2 33,2abc 42,5abc 42,8bc 3.5. ảnh h−ởng của các ph−ơng pháp bón đạm đến chất khô tích lũy của các giống lúa thí nghiệm ở các mức N khác nhau Khi tăng l−ợng N bón, chất khô tích lũy (DM) của cả 3 giống đều tăng với cả hai ph−ơng pháp bón (Bảng 4). ở giai đoạn ĐNHH tại cùng một mức N, DM của cả 3 giống lúa ở công thức P1 đều không cao hơn ở mức ý nghĩa so với ở công thức P2. Riêng DM của giống Việt Lai 20 ở mức 120 N với công thức P1 cao hơn ở mức ý nghĩa so với ở P2. Điều này xảy ra do giống VL20 có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn nên giai đoạn sinh tr−ởng đầu rút ngắn và số nhánh vô hiệu nhiều ở giai đoạn này đã làm tăng chất khô tích lũy. Tại giai đoạn trỗ, nhìn chung DM của cả 3 giống lúa ở P1 và P2 trên cả 2 mức N đều không chênh lệch nhau ở mức có ý nghĩa. Tuy nhiên ở giai đoạn chín sáp, DM của cả 3 giống ở các công thức P2 đều cao hơn so với ở công thức P1 trên cả 2 mức N. ở các công thức N1P1, N1P2, N2P1 và N2P2, DM của giống Bồi Tạp Sơn Thanh lần l−ợt là 22,0; 23,7; 23,1 và 24,7, của giống Việt Lai 20 lần l−ợt là 24,5; 25,4; 25,1 và 26,8, của giống CR203 lần l−ợt là 26,0; 26,8; 27,1 và 29,9 g/khóm. Điều này có thể giải thích do ở công thức P2 không bón lót và có bón nuôi hạt do vậy bộ lá xanh hơn, khả năng quang hợp thời kỳ sau trỗ tốt hơn làm tăng quá trình tích lũy và vận chuyển các hydratcacbon về hạt. Bảng 4. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón N đến khối l−ợng chất khô tích lũy (DM) của các giống lúa thí nghiệm (g/khóm) Giai đoạn sinh tr−ởng Giống Công thức Đẻ nhánh hữu hiệu Trỗ Chín sáp N1P1 3,0bc 16,0cde 22,0g N1P2 2,8bcd 14,9g 23,7e N2P1 3,1b 18,8bc 23,2deg Bồi Tạp Sơn Thanh N2P2 3,0bc 18,3bc 24,7cde N1P1 3,2b 17,9bcd 24,5cde Việt Lai 20 N1P2 2,5cd 18,1bc 25,4cd ảnh h−ởng của ph−ơng pháp không bón lót n... 5 N2P1 3,9a 20,0ab 25,1cd N2P2 3,1b 19,3b 26,8bc N1P1 2,3d 18,7bc 26,0cd N1P2 2,2de 19,1b 28,0b N2P1 2,6cde 21,9a 27,1bc CR 203 N2P2 2,4d 20,1ab 29,9a 3.7. ảnh h−ởng ph−ơng pháp bón phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm ở các mức N khác nhau Kết quả Bảng 5 cho thấy số bông/khóm và số bông/m2 của hai 2 giống lúa lai với các ph−ơng pháp bón khác nhau không khác nhau ở mức có ý nghĩa trên cả hai mức N. Khi tăng l−ợng đạm bón từ 60N lên 120N, số bông/khóm của hai giống này cũng không chênh lệch nhau. Giữa các công thức thí nghiệm, số bông/khóm của giống Bồi Tạp Sơn Thanh dao động trong phạm vi từ 6,7 - 6,9 của Việt Lai 20 dao động từ 6,1 - 6,4 bông/khóm. Với giống CR203, ph−ơng pháp không bón lót làm tăng số bông/khóm ở mức 60N (từ 5,9 lên 6,6) nh−ng không tăng ở mức ý nghĩa tại mức 120N. Số hạt/bông ở các công thức bón N1P1; N1P2; N2P1 và N2P2 của giống Bồi Tạp Sơn Thanh lần l−ợt là: 148,8; 140,6; 148,4 và 146,5, của giống Việt Lai 20 lần l−ợt là 139,3; 133,7; 136,3 và 142,1 của giống CR203 lần l−ợt là 131,4; 144,3; 145,6 và 145,9 hạt/bông (Bảng 5). Nhìn chung với mức đạm 120N, số hạt/bông của các giống lúa thí nghiệm ở các công thức P1 và P2 là không khác nhau ở mức ý nghĩa. Số liệu đó cho thấy số hạt/bông của giống Bồi Tạp Sơn Thanh ở các công thức P1 cao hơn ở mức ý nghĩa so với công thức P2 tại mức 60N. Ng−ợc lại ở giống Việt Lai 20 sự chênh lệch về số hạt/bông chỉ xảy ra ở mức 120N. Với mức bón 60N, số hạt/bông của giống CR203 với công thức P2 cao hơn ở mức ý nghĩa so với ở công thức P1, còn ở mức 120N sự chênh lệch này là không ý nghĩa. Nh− vậy việc bón lót N và không bón lót mà bón nuôi hạt không làm ảnh h−ởng tới quá trình hình thành số bông và số hạt/bông. Tỷ lệ hạt chắc của cả 3 giống lúa ở các công thức P2 cao hơn ở các công thức P1 ở cả hai mức N. Do tỷ lệ hạt chắc đ−ợc quy định ở thời kỳ tr−ớc trỗ và sau trỗ, và các công thức không bón lót mà bón nuôi hạt đ−ợc cung cấp thêm l−ợng đạm giai đoạn sau làm tăng c−ờng độ quang hợp sau trỗ, tăng khả năng vận chuyển các hydratcacbon vào hạt làm tăng tỷ lệ hạt chắc (Song và cs, 1990). Trong 3 giống lúa thì tỷ lệ hạt chắc ở giống Việt Lai 20 cao hơn, biến động từ 89,8 - 92,4%, nó quyết định rất lớn đến năng suất thu hoạch cuối cùng của giống Việt Lai 20. Khối l−ợng 1000 hạt cao nhất ở giống Việt Lai 20 (biến động từ 27,3 - 28,8 g) tiếp đến là giống Bồi Tạp Sơn Thanh và CR203 (20,1- 22,3g). ở các công thức P2, khối l−ợng 1000 hạt của cả 3 giống lúa cao hơn ở các công thức P1, tuy nhiên sự chênh lệch này chỉ có ý nghĩa ở mức phân 60N. Khối l−ợng 1000 hạt ở các công thức N1P1; N1P2; N2P1 và N2P2 của giống Bồi Tạp Sơn Thanh lần l−ợt là 20,1g; 22,1g; 21,0g và 22,3g; của giống Việt Lai 20 lần l−ợt là 27,3g; 28,6g; 28,1g và 28,8g và ở giống CR203 lần l−ợt là 20,9g; 22,3g; 21,7g và 21,1g. Nh− vậy khối l−ợng 1000 hạt là chỉ tiêu đặc tr−ng cho giống và khá ổn định. Tuy nhiên nó cũng có thể thay đổi khi điều kiện dinh d−ỡng thay đổi. Kết quả này thống nhất với các nghiên cứu tr−ớc đây (Yoshida, 1981; Nagata và cs, 2001) cho rằng khi sử dụng phân đạm hợp lý, năng suất lúa đ−ợc tăng lên nhờ tăng số dảnh hữu hiệu, tăng chiều dài bông, tăng số hạt/bông và tăng khối l−ợng 1000 hạt. Bảng 5. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón N đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm Giống Công thức Số bông/khóm Số bông/m2 Số hạt/bông Tỉ lệ hạt chắc (%) M 1000 hạt (g) Năng suất thực thu (tạ/ha) N1P1 6,8a 272,0 148,8a 86,2 20,1e 51,0e N1P2 6,8a 272,0 140,6bc 87,6 22,1c 56,2d N2P1 6,9a 276,0 148,4a 86,3 21,0cd 56,8d Bồi Tạp Sơn Thanh N2P2 6,7ab 268,0 146,5ab 87,9 22,3c 66,9ab N1P1 6,1cd 244,0 139,3abc 91,1 27,3b 59,9cd N1P2 6,4abc 256,0 133,7cde 92,4 28,6a 67,4ab N2P1 6,2bc 248,0 136,3cd 89,8 28,1a 64,8bc Việt Lai 20 N2P2 6,4abc 256,0 142,1ab 91,8 28,8a 71,0a Phạm Văn C−ờng, Uông Thị Kim Yến N1P1 5,9cd 236,0 131,4de 84,9 20,9de 48,8e N1P2 6,6ab 264,0 144,3abc 85,2 22,3c 56,4d N2P1 6,7ab 268,0 145,6ab 88,1 21,7cd 57,9cd CR 203 N2P2 6,9a 276,0 145,9ab 89,0 21,1de 59,0cd ở mức 60N, năng suất thu của cả 3 giống ở công thức P2 cao hơn một cách rõ rệt so với công thức P1, thậm chí khi giảm l−ợng đạm xuống còn một nửa nh−ng nếu bón theo ph−ơng pháp mới thì không giảm năng suất. 3.8. T−ơng quan giữa khối l−ợng chất khô tích lũy (DM), các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất thực thu (NSTT) - T−ơng quan giữa chất khô tích lũy và năng suất thực thu (NSTT) Ay = 3,156x + 49,161 r=0,51* 40 50 60 70 80 2 3 4 5 BTST; r=0.26 VL20; r=-0,27 CR203; r=0,41 By = 0,9127x + 41,12 R = 0,48* 40 50 60 70 80 10 15 20 25 30 BTST; r=0,94 VL20; r=0,93 CR203; r=0,79 Cy = 1,0879x + 30,296 R = 0,31 40 50 60 70 80 20 25 30 35 40 DM(g/khúm) BTST; r=0,96 VL20; r=0,99 CR203; r=0,79 N S T T ( tạ /h a ) DM(g/khúm) DM(g/khúm) N S T T ( tạ /h a) N S T T ( tạ /h a ) Đồ thị 1. T−ơng quan giữa chất khô tích lũy (DM và năng suất thực thu (NSTT) Ghi chú: - A: giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu; B: giai đoạn trỗ và C: giai đoạn chín sáp; □, ○, ◊ và ∆ lần l−ợt là các công thức N1P1, N1P2, N2P1 và N2P2. Biểu t−ợng đen; trắng và xám t−ơng ứng là các giống Bồi Tạp Sơn Thanh; Việt Lai 20 và CR203. *: ý nghĩa ở mức xác suất 0,05. Khi tính chung số liệu năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm t−ơng quan với DM ở giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu (r = 0,51) và giai đoạn trỗ (r = 0,48) nh−ng không ở t−ơng quan ở mức ý nghĩa tại giai đoạn chín sáp. Tuy nhiên khi tách riêng số liệu cho từng giống thì năng suất thực thu t−ơng quan chặt với khối l−ợng chất khô tích lũy ở cả thời kỳ trỗ (r = 0,79- 0,94) và chín sáp (r = 0,79- 0,99). DM ở thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu tăng do số nhánh tăng nh−ng tỷ lệ nhánh hữu hiệu không tăng. Tuy nhiên DM ở thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu tăng cũng là tiền đề tạo năng suất về sau. Sự t−ơng quan chặt giữa DM và năng suất ở giai đoạn sau trỗ do có LAI, chlorophyll, quang hợp thời kỳ sau trỗ tốt hơn quyết định trực tiếp đến l−ợng hydratcacbon vận chuyển về hạt (Song và cs, 1990; Nagata và cs, 2001). - T−ơng quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu (NSTT): ảnh h−ởng của ph−ơng pháp không bón lót n... 7 Khi xét chung các giống lúa thí nghiệm ở tất cả các công thức, năng suất thực thu không t−ơng quan với cả số bông/m2 hay số hạt/bông. Năng suất hạt t−ơng quan chặt với tỷ lệ hạt chắc (r = 0,74) và khối l−ợng 1000 (r = 0,68). Điều này cho thấy bón đạm nuôi hạt đã làm tăng LAI, tăng hàm l−ợng chlorophyll, tăng tích lũy sản phẩm quang hợp thời kỳ sau trỗ vào hạt đồng thời thúc đẩy sự vận chuyển các hydratcacbon tích lũy từ thân lá thời kỳ tr−ớc trỗ vào hạt lúc chín. Chính điều này làm tăng tỷ lệ hạt chắc và khối l−ợng 1000- hạt (Nagata và cs, 2001). Ph−ơng pháp không bón lót mà tập trung vào bón thúc đẻ và nuôi hạt là ph−ơng pháp cải tiến có hiệu quả đặc biệt với lúa lai cần đ−ợc mở rộng ứng dụng. y = 0,01x + 55,52 r = 0,06 40 50 60 70 80 100 200 300 400 500 Số bụng/m2 NS T T (tạ /h a ) BTST; r=-0,74 VL20; r=0,82 CR203; r=0,79 y = 1,53x - 77,14 r = 0,74** 40 50 60 70 80 70 80 90 100 110 Tỷ lệ hạt chắc(% ) NS T T (tạ /h a ) BTST;r=0,85 VL20; r=0,4 CR203; r=0,78 y = 1,30x + 27,25 r = 0,68** 40 50 60 70 80 10 20 30 40 50 M 1000 hạt (g) BTST; r=0,84 VL20; r=0,88 CR203; r=0,44 y = 0.17x + 32.39 r = 0,12 40 50 60 70 80 120 140 160 180 200 Số hạt/bụng BTST; r=0,5 VL20; r=0,47 Đồ thị 2. T−ơng quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu (NSTT) Ghi chú: **: ý nghĩa ở mức xác suất 0,01. 4. KếT LUậN Trong giai đoạn đẻ nhánh, số nhánh/khóm của các giống lúa thí nghiệm tăng khi tăng l−ợng N bón, tuy nhiên chỉ tiêu này không khác nhau ở mức ý nghĩa giữa các ph−ơng pháp bón trên cả hai nền N. ở giai đoạn trỗ và chín sáp, ph−ơng pháp bón N cải tiến (công thức N1P2 và N2P2) làm tăng tất cả các chỉ tiêu sinh tr−ởng nh− SPAD, LAI, DM của các giống lúa thí nghiệm so với ph−ơng pháp bón thông th−ờng trên cả hai nền N. ở mức 60N, ph−ơng pháp bón N cải tiến làm tăng năng suất cả lúa lai và lúa thuần (tăng từ 5,2- 7,5 tạ/ha), tuy nhiên ở mức 120 N ph−ơng pháp cải tiến làm tăng năng suất lúa lai (6,2-10,1 tạ/ha) mà không tăng năng suất lúa thuần. Năng suất hạt của các giống lúa ở các công thức thí nghiệm có t−ơng quan thuận với Phạm Văn C−ờng, Uông Thị Kim Yến tỷ lệ hạt chắc (r = 0,80) và khối l−ợng 1000- hạt (r = 0,77). 5. TàI LIệU THAM KHảO Gomez, K.A. and Gomez, A.A (1984). Statistical Procedure for Agricultural Research. Second Edition. John Wiley & Sons, New York. 1-680. Hiroshi Hasegawa (2000). High-Yielding Rice cultivars perform best even at reduced nitrogen fertilizer rate. Crop Science. 43. 921-926. Nagata, K., Yoshinaga, S., Takanashi, J. and Terao, T (2001). Effect of dry matter production, translocation of nonstructural carbonhydrates and nitrogen application on grain filling in rice cultivar Takanari, a cultivar bearing a large number of spikelets. Plant Prod. Sci. 4: 173-183. Pham Van Cuong., Murayama, S. and Kawamitsu, Y. (2003). Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels. Journal of Environment Control in Biology. 41 (4): 335-345. Pham Van Cuong., Murayama, S., Ishimine, Y., Kawamitsu, Y., Motomura, K. and Tsuzuki, E. (2004). Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.). Plant Prod. Sci. 1 (4): 22-29. Saitoh, K., Doi,T. and Kuroda, T. (2000). Effects of nitrogen fertilization on dark respiration and growth efficiency of field grow rice plants. Plant Pro Sci. 3: 238-242. Song, X., Agata, W. and Kawamitsu, Y. (1990). Studies on dry matter and grain production of F1 hybrid rice in China. II. Characteristics of grain production. Jpn. J. Crop Sci. 59: 29-33. Yang, X., Zhang, W. and Ni, W. (1999). Characteristics of nitrogen nutrition in hybrid rice. In Hybrid Rice. IRRI, Los Banos. 5-8. Yoshida, S. (1981). Fundamentals of rice crop science. Intl. Rice Res. Inst. 269. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp không bón lót n... 9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Ảnh hưởng của phương pháp không bón lót đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần.pdf
Tài liệu liên quan