Báo cáo Khái quát nghề lưới kéo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tài liệu Báo cáo Khái quát nghề lưới kéo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KHAI THÁC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN ˜˜˜˜˜™™™™ PHIẾU KHẢO SÁT SẢN PHẨM KHAI THÁC (LƯỚI KÉO) GVHD : Th.S HỒ NGỌC ĐIỆP Th.S NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG G.v: PHẠM VĂN THÔNG SVTH : PHAN XUÂN LUÂN LỚP : 49HHKT MSSV : 4913022033 Nha Trang, thaùng 11 naêm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Nghề lưới kéo là một ngành nghề phổ biến được sử dụng rộng rãi ở nước ta và trên thế giới. So với các quốc gia có biển khác thì nghề lưới kéo nước ta kém phát triển hơn mà chủ yếu khai thác tập trung ven bờ ở độ sâu từ 50 đến 80 mét. Một số tàu thuyền cũng được trang bị về kích thước, phụ tùng và máy móc hỗ trợ khai thác xa bờ nhưng vẫn chưa phát triển rộng rãi. Nghề lưới kéo nước ta khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đi biển lâu năm của ngư dân, kích thước tàu thuyền tương đối nhỏ, sản lượng khai thác chưa cao. Do đó nó đang là nguy cơ huỷ hoại nguồn lợi thủy sản lớn nhất ở vùng ven biển nước ta. Để nghề lưới kéo nước ta nói riêng và thế giới nói chung phát triển bền v...

doc44 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Khái quát nghề lưới kéo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KHAI THÁC BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN ˜˜˜˜˜™™™™ PHIẾU KHẢO SÁT SẢN PHẨM KHAI THÁC (LƯỚI KÉO) GVHD : Th.S HỒ NGỌC ĐIỆP Th.S NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG G.v: PHẠM VĂN THƠNG SVTH : PHAN XUÂN LUÂN LỚP : 49HHKT MSSV : 4913022033 Nha Trang, tháng 11 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Nghề lưới kéo là một ngành nghề phổ biến được sử dụng rộng rãi ở nước ta và trên thế giới. So với các quốc gia cĩ biển khác thì nghề lưới kéo nước ta kém phát triển hơn mà chủ yếu khai thác tập trung ven bờ ở độ sâu từ 50 đến 80 mét. Một số tàu thuyền cũng được trang bị về kích thước, phụ tùng và máy mĩc hỗ trợ khai thác xa bờ nhưng vẫn chưa phát triển rộng rãi. Nghề lưới kéo nước ta khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đi biển lâu năm của ngư dân, kích thước tàu thuyền tương đối nhỏ, sản lượng khai thác chưa cao. Do đĩ nĩ đang là nguy cơ huỷ hoại nguồn lợi thủy sản lớn nhất ở vùng ven biển nước ta. Để nghề lưới kéo nước ta nĩi riêng và thế giới nĩi chung phát triển bền vững thì cần phải giải quyết các vấn đề như sau: Tiến hành nghiên cứu khai thác vùng nước cĩ độ sâu lớn. Khai thác các khu vực biển cĩ nền đáy xấu như rạn đá và chướng ngại vật khác. Khai thác các vùng nước đại dương thế giới. Cơ khí hĩa và tự động hĩa quá trình đánh bắt. Nghiên cứu giảm bớt thời gian của chu kỳ khai thác. Sử dụng các tác nhân vât lý trong lưới kéo nhằm tăng hiệu quả khai thác. Ở nước ta cĩ các vùng phát triển mạnh như Kiên Giang, Vũng Tàu, Cà Mau, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hịa… Với tầm quan trọng của nghề cá, hiện nay nhà nước ta đã và đang tập trung đầu tư rất lớn vào nghề cá đặc biệt là nghề lưới kéo khai thác cá xa bờ. Nhiều tàu được trang bị máy cơng suất lớn, trang thiết bị phục vụ khai thác cá hiện đại và ngư cụ đã được cải tiến để đưa vào sử dụng. Để tìm hiểu về nghề lưới kéo tơi được nhà trường giới thiệu đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tại cơ sở thực tập tàu cá BV 8874TS và BV 98688TS. Nội dung của bài báo cáo thực tập nghề lưới kéo: Chương I: Khái quát nghề lưới kéo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương II: Tìm hiểu tàu thuyền và các trang thiết bị khai thác Chương III: Ngư cụ Chương IV:Quy trình khai thác và thực trạng sản phẩm Chương V:Hoạch tốn chuyến biển Chương VI: Phần nhận xét đánh giá Chương VII: Những quy định và chính sách nghề cá Trong thời gian thực tập tơi xin chân thành cám ơn các Thầy giáo huớng dẫn trong Bộ mơn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em. Ngồi ra, tơi cung gửi lời cám ơn chân thành tới anh Nguyễn Minh Tuấn và Phạm Bá Dửng là thuyền truờng các tàu BV 8874TS và BV 98688TS cùng anh em thủy thủ trên tàu đã giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt thực tập này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện Phan Xuân Luân Mục lục CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NGHỀ LƯỚI KÉO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHÁI QUÁT NGHỀ LƯỚI KÉO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 1. Tổng quan về nghề lưới kéo tỉnh Tồn tỉnh hiện cĩ gần 2.300 tàu cá đánh bắt xa bờ, trong đĩ, nghề lưới kéo chiếm vị trí ưu thế với gần 1.900 chiếc, gần bằng 40% tổng số tàu cá. Hầu hết tàu cá khai thác nghề lưới kéo vẫn mang tính chất của nghề cá quy mơ nhỏ, tàu được đĩng bằng gỗ, 60% tàu sử dụng máy cũ hoặc chuyển đổi từ các máy ơtơ vận tải hạng nặng. (Theo báo Bà Rịa – Vũng Tàu 08/10/2009) Theo số liệu của Chi cục BVNL thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu, Số tàu thuyền trong tồn tỉnh khá lớn và khơng ngừng sự gia tăng theo thời gian, nhất là đối với phương tiện cĩ cơng suất lớn - khai thác xa bờ. Mức tăng số lượng tàu trong thời kỳ 1995 - 2002 là 52,4%; tốc độ tăng bình quân 6,2% /năm. Tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng tàu, cơng suất tàu cũng được gia tăng nhanh chĩng, đặc biệt ở thời kỳ 1997, 1998 cĩ sự đột biến do việc đầu tư đĩng mới và nâng cấp tàu thuyền để khắc phục hậu quả bão số 5 và vươn ra khai thác xa bờ. Mức tăng cơng suất tàu trong 'thời kỳ 1995 - 2002 là 232%; Tương ứng với tốc độ tăng bình quân 18,7% năm. Đây cũng là mức tăng khá so với vùng Nam bộ,cả nước. Cơng suất trung bình trên một đơn vị tàu đạt 40,6 cv/năm 1995 và tăng lên 88,3 cv/ năm 2002, vào loại cao nhất trong cả nước. Cơng suất máy nằm trong khoảng từ 20 - 600 cv cĩ cả máy thủy và máy bộ Hino lấp đặt trên tàu. Cĩ khoảng 22 nhãn hiệu máy khác nhau, trong đĩ, chủ yếu là các máy của Nhật; và các máy Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức... Các nhãn hiệu máy phổ biến: Yanmar, Daiya, Hino, Cummin, Misubishi, Caterpillar, Kubota, Isuzu, Komas, Đeadong, Deawo ....... Máy mĩc điện phục vụ hàng hải, khai thác cĩ mặt của các loại máy như ra đa, định vị GPS, đàm thoại,... ở những tàu xa bờ. Số tàu cĩ trang bị định vị 3.106 chiếc, chiếm 68% tổng số tàu thuyền máy, trang bị máy thơng tin liên lạc 3.540 chiếc, chiếm 77% tổng số tàu thuyền máy. Loại máy cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là những máy được sản xuất ở Nhật, Mỹ, Đức, Thái Lan; các hiệu máy thường gặp là: Furuno, Sonar, Galassy, Lowrance, Hondex.... Tổ chức khai thác hải sản theo hình thức doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, hộ và nhĩm hộ gia đình. Tồn tỉnh chỉ cĩ một đội tàu quốc doanh thuộc Cơng ty Xuất Nhập khẩu Cơn Đảo (với 8 tàu khai thác khơi, tổng cơng suất 2.415 cv khai thác khơng hiệu quả). Các ngư trường khai thác chính của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu trước đây là vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, cửa sơng Cửu Long, Cơn Sơn, Đơng và Tây Mũi Cà Mau. Cĩ sự di chuyển đến các ngư trường biển Tây theo mùa vụ, thường vào mùa giĩ Đơng Bắc. Thời gian hoạt động trên biển của tàu thuyền trong năm đạt khá cao : tứ 200 – 250 ngày. Đối với những tàu cào lớn cĩ thể hoạt động đến 300, 310 ngày/ năm hoặc hơn. Ngư trường Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ mật độ tàu thuyền cao, cĩ hàng ngàn tàu thuyền di chuyển ngư trường đến khai thác theo mùa vụ.  Sản lượng khai thác hải sản hàng năm của Bà Rịa - Vũng Tàu tăng khá nhanh, đặc biệt là nghề lưới kéo đánh cá bị ở Vũng Tàu cĩ năng suất cao. 2. Thực trạng a. Khai thác thủy sản: Tàu thuyền trong các năm qua liên tục tăng về số lượng, cơng suất, cĩ sự biến đổi lớn về cơ cấu nhĩm cơng suất của đội tàu. (Theo số liệu của Chi cục BVNL thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu) Số tàu thuyền trong tồn tỉnh khá lớn và khơng ngừng sự gia tăng theo thời gian, nhất là đối với phương tiện cĩ cơng suất lớn - khai thác xa bờ. Mức tăng số lượng tàu trong thời kỳ 1995 - 2002 là 52,4%; tốc độ tăng bình quân 6,2% /năm. Tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng tàu, cơng suất tàu cũng được gia tăng nhanh chĩng, đặc biệt ở thời kỳ 1997, 1998 cĩ sự đột biến do việc đầu tư đĩng mới và nâng cấp tàu thuyền để khắc phục hậu quả bão số 5 và vươn ra khai thác xa bờ. Mức tăng cơng suất tàu trong 'thời kỳ 1995 - 2002 là 232%; Tương ứng với tốc độ tăng bình quân 18,7% năm. Đây cũng là mức tăng khá so với vùng Nam bộ,cả nước. Cơng suất trung bình trên một đơn vị tàu đạt 40,6 cv/năm 1995 và tăng lên 88,3 cv/ năm 2002, vào loại cao nhất trong cả nước. Cơ cấu cơng suất nhĩm tàu cũng thay đổi một cách rõ rệt. Nếu như ở những năm 1995, 1996 nhĩm tàu cơng suất nhỏ hơn 90 cv chiếm xấp xỉ 90% thì đến những năm 2001 nhĩm tàu này chỉ cịn chiếm khoảng hơn 60%. Nhĩm tàu cơng suất trên 90 cv từ 10%/năm 1995 tăng lên xấp xỉ 40% vào năm 2002. Nhĩm tàu khai thác khơi, cơng suất từ 90 cv trở lên - năm 2002 thì đội tàu của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ 1 .743 chiếc, chiếm 29% của cả nước (6.075 chiếc). Phân loại tàu thuyền của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2002 theo huyện. b. Nghề khai thác hải sản ở Bà Rịa – Vũng Tàu cĩ ở hầu hết các huyện trong tỉnh (trừ huyện Châu Đức), nhưng tập trung lớn nhất ở huyện Long Đất và Tp.Vũng Tàu c. Máy mĩc, trang thiết bị, ngư cụ Cơng suất máy nằm trong khoảng từ 20 - 600 cv cĩ cả máy thủy và máy bộ Hino lấp đặt trên tàu. Cĩ khoảng 22 nhãn hiệu máy khác nhau, trong đĩ, chủ yếu là các máy của Nhật; và các máy Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức... Các nhãn hiệu máy phổ biến: Yanmar, Daiya, Hino, Cummin, Misubishi, Caterpillar, Kubota, Isuzu, Komas, Đeadong, Deawo ....... Máy mĩc điện phục vụ hàng hải, khai thác cĩ mặt của các loại máy như ra đa, định vị GPS, đàm thoại,... ở những tàu xa bờ. Số tàu cĩ trang bị định vị 3.106 chiếc, chiếm 68% tổng số tàu thuyền máy, trang bị máy thơng tin liên lạc 3.540 chiếc, chiếm 77% tổng số tàu thuyền máy. Loại máy cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là những máy được sản xuất ở Nhật, Mỹ, Đức, Thái Lan; các hiệu máy thường gặp là: Furuno, Sonar, Galassy, Lowrance, Hondex.... Máy mĩc khai thác: Cĩ máy tời thu dây (cáp léo, dây đỏi, dây giềng, dây câu), tời thu lưới (lưới kéo, lưới vây) phục vụ cho các nghề: lưới kéo, vây, rê, câu, dập ghẹ..... Vật liệu sử dụng chế tạo ngư cụ chủ yếu là các loại sợi tổng hợp PA (Nilon, Kapron), PE, PVC dạng sợi đơn và xe xoắn cĩ độ bền cao ngay cả trong mơi trường nước. Kích cỡ ngư cụ khơng lớn lắm: dài 15 ~ 60 m đối với lưới kéo; 300-1.000 m đối với lưới vây; 1.000 14.000 m đối với lưới rê. d. Tổ chức sản xuất và ngư trường khai thác Tổ chức khai thác hải sản theo hình thức doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, hộ và nhĩm hộ gia đình. Tồn tỉnh chỉ cĩ một đội tàu quốc doanh thuộc Cơng ty Xuất Nhập khẩu Cơn Đảo (với 8 tàu khai thác khơi, tổng cơng suất 2.415 cv khai thác khơng hiệu quả). Các ngư trường khai thác chính của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu trước đây là vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, cửa sơng Cửu Long, Cơn Sơn, Đơng và Tây Mũi Cà Mau. Cĩ sự di chuyển đến các ngư trường biển Tây theo mùa vụ, thường vào mùa giĩ Đơng Bắc. Thời gian hoạt động trên biển của tàu thuyền trong năm đạt khá cao : tứ 200 – 250 ngày. Đối với những tàu cào lớn cĩ thể hoạt động đến 300, 310 ngày/ năm hoặc hơn. Ngư trường Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ mật độ tàu thuyền cao, cĩ hàng ngàn tàu thuyền di chuyển ngư trường đến khai thác theo mùa vụ.  e. Sản lượng khai thác hải sản hàng năm của Bà Rịa - Vũng Tàu tăng khá nhanh Năng suất khai thác trên đơn vị cơng suất giảm, từ: 0,75 tấn/ cv năm 1995 xuống cịn 0,38 tấn /cv năm 2002. Trung bình thời kỳ 1995 - 2002 giảm 9,2%/ năm. Năng suất khai thác trên lao động cao ở các năm 1995-1996, 2002 và giảm vào giữa thời đoạn. Thời kỳ 1995 - 2002 tốc độ tăng cơng suất bình quân hàng năm 18,7%, nhưng sản lượng chỉ tăng 6,2%/năm, nhỏ hơn 3 lần của sự tăng cơng suất. Mặt khác, năng suất bình quân của 1 cv giảm 8,8%/năm. Nguyên nhân giảm năng suất khai thác hải sản do chuyển đổi lựa chọn đối tượng thủy sản khai thác cĩ giá trị hơn; do cường độ khai thác gần bờ tăng cùng với sự suy giảm của nguồn lợi. Năng suất khai thác đạt cao ở các nghề lưới kéo (đơn, đơi), lưới vây và đạt thấp ở các nghề câu, rê... nghề lưới kéo đánh cá bị ở Vũng Tàu cĩ năng suất cao hơn nghề lưới kéo mực ở Phước Tỉnh vv.. Năng suất khai thác trên đơn vị phương tiện cao nhất thuộc về Tp. Vũng Tàu, huyện Long Đất và thấp nhất thuộc về Tx.Bà Rịa. Tp. f. Khai thác thủy sản nội địa + Nghề khai thác thủy sản trên các sơng ngịi, kênh, rạch và đồng ruộng trũng ở Bà Rịa - Vũng Tàu cũng như ở ĐNB là một nghề truyền thống đã cĩ từ lâu đời. Với những ngư cụ thủ cơng thơ sơ cĩ kích cỡ nhỏ. Chủ yếu là nhĩm ngư cụ cố định: đăng, nỏ, đáy, đĩ ; nhĩm ngư cụ đĩng: lưới rê (lưới cước) các loại và nhĩm câu. ở những sơng lớn cịn thấy các loại ngư cụ hoạt động cĩ tính chủ động và cĩ sản lượng tương đối như lưới kéo tầng đáy loại nhỏ sử dụng các tàu kéo cĩ cơng suất thấp (< 25 cv). Ngồi ra, tát cạn bắt kiệt vào mùa khơ ở các thủy vực nồi địa cũng rất sơi động và đem lại sản lượng đáng kể. + Tuy nhiên, diện tích thủy vực nội địa của tỉnh khá nhỏ, chỉ cĩ 10.990 ha, trong đĩ, 2.066 ha mặt nước hồ phục vụ cho nuơi thủy sản; 8.924 ha diện tích cịn lại là các mặt nước sơng suối cĩ nguồn lợi thủy sản tự nhiên cho khai thác. Diện tích các thủy vực thực sự cĩ khả năng phục vụ cho khai thác tự nhiên khoảng 6.540 ha. Khả năng khai thác thủy sản nội địa trên địa bàn tỉnh ước khoảng 300 tấn/năm. NGƯ TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Điêu kiện tự nhiên và Ngư trường khai thác Chế độ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa thuộc vùng duyên hải Nam bộ (NB), gần xích đạo, nền nhiệt cao, ít phân hố theo mùa. Tuy vậy khí hậu trong tỉnh cũng hình thành 2 mùa rõ rệt: mùa khơ gần 5 tháng (tháng 12-tháng 4); mùa mưa gần 7 tháng (tháng 5/tháng II); Cĩ nhiều loại giĩ hoạt động, đổi chiều theo mùa. Giĩ thịnh hành là giĩ Đơng Bấc, cĩ tần suất 30-50% vào mùa Đơng, và giĩ mùa Tây Nam cĩ tần suất 60 - 70% vào mùa Hè. Tốc độ giĩ khơng cao, cực đại khơng vợt quá 30 m/s. Dơng nhiều, tháng cao nhất là tháng 5 (cĩ 20 ngày dơng). ít bão. Biển của tỉnh thuộc vùng biển Đơng Nam Bộ. Diện tích vùng đặc quyền kinh tế của biển ĐNB khoảng 297.000 km2, gấp trên 150 lần ( 150,37 lần) diện tích tự nhiên phần đất liền và hải đảo của tỉnh ( 1.975 , 1 5 km2 - NGTK tỉnh BRVT năm 2001). Độ sâu 50 m nước cách bờ 40-60 hải lý. Nền đáy bằng phẳng, ít dốc; chất đáy phổ biến là bùn, cát, vỏ sị, trong đĩ đáy bùn chiếm khoảng 50% diện tích. Tỉnh cĩ 106 km chiều dài bờ biển (từ xã Bình Châu đến giáp Cần Giờ) và trên 110 km đờng bờ ven đảo. Cĩ 6 cửa lượng lạch. Cĩ một quần đảo Cơn Sơn ở ngồi khơi (l đơn vị huyện). Cĩ vùng rạn khoảng 7,5 km2.  Biển ĐNB nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ ảnh hưởng chế độ khí tượng hải văn, thiên về khí hậu xích đạo. Nhiệt độ trung bình của nước biển dao động 27,6 - 29,8('C, luơn cao hơn nhiệt độ khơng khí 1,5 - 3 độ; nồng độ muối trung bình 31 - 34%o (ppt) và cĩ sự khác biệt theo mùa, vùng và tầng nước; đặc biệt sự khác biệt tập trung ở vùng nước cửa sơng giữa mùa ma và mùa khơ chênh lệch 5 - 8%o. Vùng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của 2 loại giĩ mùa Đơng Bắc và Tây Nam theo mùa rõ rệt, cường độ giĩ khơng cao, ít cĩ bão xây ra (tần suất 4,2%/năm), hàng năm cho phép các tàu thuyền đánh cá hoạt động khoảng 250 ngày. Tuy nhiên, vùng biến này cĩ nhiều dơng nhất trong năm, trung bình 100 - 140 ngày dơng/năm. Khi cĩ bão xây ra thường đi kèm hiện tượng nước biển dâng cao 2 - 3 m, cĩ hại tới các cơng trình ven biển. Thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều khơng đều, biên độ triều 3 - 4 m; ảnh hưởng của thủy triều sâu vào đất liền 170 km đối với hệ thống sơng Đồng Nai. Trong vùng biển cĩ các vùng nước trồi, nước chìm, hình thành 5 bãi cá chính (Bắc Cù Lao Thu, Nam Cù Lao Thu, Cơn Sơn, Cửa Sơng Cửu Long, Ngư trường cá nối Vũng Tàu - Phan Thiết). Cĩ 4 bãi tơm (Cù Lao Thu, Nam Vũng Tàu, cửa sơng Cửu Long, Đơng Nam mũi Cà Mau). Cĩ 3 bãi mực, mực tập trung cao ở biển Phan Thiết và Vũng Tàu - cơn Đảo. Nguồn lợi thủy sản Sinh vật phù du và động vật đáy biển Đơng và Tây Nam bộ Về thực vật phù du trong hai vùng biển Đơng và Tây Nam bộ đã xác định được 260 lồi trong đĩ cĩ 170 lồi cĩ ở vùng biển Tây, bao gồm ngành tảo silic (Bacillarieophyta), ngành tảo lam (Cyanophyta), ngành tảo giáp (Pyrophyta). Vùng biển gần bờ ở cả hai phía cĩ số lượng thực vật phù du khá phong phú. Về động vật phù du đã xác định được 229 lồi, khơng kể nguyên sinh động vật (Protozoa). Khối lượng của động vật phù du thuộc vùng biển khơng thua kém các vùng biển cùng vĩ độ khác. Các vùng tập trung các động vật phù du thường phân bố bên cạnh các vùng tập trung của thực vật phù du. Động vật đáy ở vùng biển gần bờ 30 m nước sâu (66 000 km2) biển Nam bộ dao động trong khoảng 399.200 -748.900 tấn (của ĐNB: 180.200-328.550 tấn trong diện tích 37.800 km2). Động vật đáy ở vùng biển xa bờ 200 m nước sâu (diện tích 192.100 km2) biển Nam bộ dao động trong khoảng 1.090.400 tấn (của ĐNB: 770.700 tấn, trong diện tích 163.000 km2). b. Nguồn lợi thủy sản Việc xác đình trữ lượng của vùng biển Nam Bộ (NB) chính xác là một việc khĩ vì chưa cĩ các tài liệu điều tra khoa học mới. Sau khi đối chiếu các nguồn tài liệu; chọn trữ lượng cá, tơm, mực là 2.708.124 tấn và khả năng khai thác 1.082.189,5 tấn để làm cơ sở nghiên cứu quy hoạch (Bộ thủy sản năm 1999) (Nguồn : Bộ thủy sản tháng 8//999 - Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phịng, 9//997) Nguồn lợi giáp xác: ở vùng biển Việt Nam đã bất gặp 225 lồi tơm thuộc 68 giống của 21 họ tơm biển khác nhau, trong đĩ, họ tơm hẹ cĩ số lượng lồi đơng nhất: 77 lồi chiếm 34,22%. Biển Đơng Nam bộ là nơi cĩ nguồn lợi tơm lớn nhất Việt Nam, tập trung nhiều lồi tơm cĩ giá trị kinh tế cao. Năng suất tơm ở các mẻ lới đã cĩ xu thế suy giảm, nhất là sau năm 1979 đến nay. Động vật chân đầu Cephalopoda (mực): Biển Việt Nam cĩ 53 lồi động vật chân đầu, riêng vùng biển Đơng Nam bộ chiếm 40 lồi. Những lồi cĩ giá trị kinh tế là mực Ống và mực Nang các loại. Lớp hai vỏ (Bivalvia): Biển Việt Nam xác định được 13 họ với 26 lồi 2 mảnh vỏ trong đĩ cĩ các loại cĩ sản lượng khá lớn và cĩ giá trị kinh tế cao như Trai Ngọc, Nghêu, Sị, Điệp.... Khu hệ hải sản của vùng biển quan hệ với phức hệ nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của phức hệ đại dương và xích đạo nên thành phần lồi cá, tơm, mực, đặc sản thể hiện khá đa dạng và phong phú. Cá đã điều tra được 661 lồi, 319 giống thuộc 138 họ, trong đĩ họ cá mối (mối vạch, mối thường) và họ cá khế (chủ yếu là cá nục) chiếm tỷ trọng cao về giống loại và cơ cấu sản lượng. Những lồi cĩ sản lượng trên 1% tổng sản lượng theo thống kê nhiều năm cĩ tới 11 họ . Tơm đã xác định được 35 lồi thuộc 2 họ tơm he (Penaeidae) cĩ 7 giống và họ tơm vỗ scyllarirdael cĩ 2 giống. Trong số 35 lồi tơm kể trên, số lồi cĩ giá trị kinh tế và xuất khẩu chiếm đến 50%. Nhiều lồi cua, ghẹ cĩ giá trị kinh tế cao, tập trung ở khu vực thềm các đảo và ven bờ. Trong vùng biển Nam bộ (ĐNB và Tây Nam bộ) cĩ 6 bãi cá; 5 bãi tơm; 3 bãi mực tốt nhất Việt Nam. Sáu bãi cá chính cĩ tên là: Cơn Sơn, cửa sơng Tiền - sơng Hậu, cù lao Thu, ngư  trường cá nổi, ngư trường biển Tây. Đặc trưng chủ yếu của chúng được mơ tả như sau : Bãi cá Bắc Cù Lao Thu cĩ độ sâu 50-200 m, chất đáy là bùn. Diện tích cĩ thể khai thác được khoảng 6.041km2. Khả năng khai thác cho phép 9.120 tấn/năm. Bãi cá Nam Cù Lao Thu cĩ diện tích 7.563 km2. Trữ lượng 53.000 tấn (44.070- 62.320 tấn), khả năng khai thác cho phép 15.960 tấn/năm. Trữ lượng 14.000 tấn , khả năng khai thác 7.000 tấn/năm. Bãi các Cơn Sơn cĩ diện tích 7.331 km2. Trữ lượng 28.620 tấn(15.284 – 41.986 tấn), khải năng khai thác cho phép 14.300 tấn/năm. Bãi cá cửa sơng Cửu Long cĩ diện tích khoảng 3.200 km2. Trữ lượng 14.000 tấn, khải năng khai thác 7.000 tấn/ năm. Ngư trường cá nổi quan trong nhất  phải kể đến là ngư trường biển Vũng Tàu và khu vực biển Phan Thiết cĩ năng suất khai thác cao. Cá nổi lớn thành phần chủ yếu là cá Ngừ thuộc họ cá Thu Ngừ (Scombridae) ngồi ra cịn một số lồi khác như cá Kiếm (họ Xiphiidae), cá Nhám (Richahthidae), một số họ thuộc loại cá Nục (Carangidae), cá Chuồn (Exocoetidae) di cư theo mùa thành từng đàn. Trong 4 khu vực tập trung cĩ 3 khu vực gần bờ, chỉ cĩ khu vực Cù Lao Thu gồm một số lồi cá mang đặc tính vùng nước sâu: Vùng gần bờ từ Phan Thiết đến Vũng Tàu; Vùng Cửa sơng Cửu Long; Vùng biển gần Cơn Đảo; Vùng biển Cù Lao Thu (đảo Phú Quý) với trung tâm là l0030' N và 1,0900' E. Bãi tơm Cù Lao Thu: phân bố rộng ở phía Đơng Cù Lao Thu từ 8 - 12 độ vĩ độ Bắc và l08,50 kinh độ Đơng, phạm vi tập trung khoảng 90 - 110  vĩ độ Bắc và 1,090-1100 kinh độ Đơng. Độ sâu khai thác từ 70-600 m, trong đĩ khu cĩ sản lượng cao ở độ sâu 150-250 m; sản lượng bình quân cao nhất cĩ thể đạt 200-250 kg/h. Đây là ngư trường tơm biển sâu cĩ triển vọng nhất Việt Nam. Các loại tơm khai thác cĩ giá trị cao, nhất là tơm vỗ. Bãi tơm Nam Vũng Tàu: cĩ diện tích khoảng 2.750 km2, độ sâu 5-35 m, chủ yếu là 5- 32 m; năng suất khai thác bình quân từ 5-20 kg/h, cao nhất là 56 kg/h, thấp nhất là 2 kg/h. Mật độ bình quân tứ 63-98 kg/km2, nơi cao nhất đạt 1.250 kg/km2. CHƯƠNG II TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC I. VỎ TÀU Tàu luới Kéo thuộc kiểu tàu luới Kéo đơi tầng đáy. Kiểu dắt luới phía đuơi tàu do đĩ nĩ giảm lực cản do bị thân tàu quay và khả năng cơ giới hĩa, tự động hĩa cao. Tàu Kéo gồm hai tàu là tàu cái và tàu đực. Tàu Cái Tàu Cái mang số hiệu BV98688TS do thuyền truởng Phạm Bá Dửng điều khiển. Tàu cĩ các đặc điểm chính như sau: Vật liệu vỏ tàu: Gỗ Năm đĩng: 2010 Tải trọng: 70 (tấn) Cơng suất máy: 700 cv Ký hiệu máy: Cummins Nơi sản xuất: Mỹ Tốc độ tự do: 9 hl/h Tốc độ kéo luới: 3 hl/h Số nguời làm việc trên tàu: 12 Số hầm chứa cá: 8 Tàu cái cĩ kích thước lớn hơn tàu đực và tất cả lưới cũng như các trang thiết bị khai thác được sắp xếp trên tàu cái. 2. Tàu Ðực Tàu Ðực mang số hiệu BV8874TS do thuyền truởng Nguyễn Minh Tuấn điều khiển. Tàu cĩ các đặc điểm chính nhu sau: V ật liệu vỏ tàu: Ghỗ Năm đĩng: 2000 Tải trọng: 40 (tấn) Cơng suất máy: 500 cv Ký hi ệu máy: Cummins Nơi sản xuất: Mỹ Tốc độ tự do: 8 hl/h Tốc độ kéo luới: 3 hl/h Số nguời làm việc trên tàu: 3 Số hầm chứa cá: 6 Tàu đực ngồi việc dắt lưới cịn dùng để trở lương thực, dầu, đá và một số trang bị khác phục vụ trong quá trình khai thác. Hình 1: Tàu cái Hình 2: tàu đực 1: Đền sau lái, 2: đèn mạn, 3: dàn phơi mực, 4: cờ quốc gia, 5: đèn cột, 6: trụ cẩu, 7: mĩc cẩu, 7*: dây cẩu, 8: giá đặt neo, 9: bánh lái, 10: chân vịt, 11: máy khai thác, 12: con lăn hướng cáp, 13: cọc bich, 14: vỏ tàu THỜI GIAN KHẤU HAO VỎ TÀU Tàu là tàu đĩng mới hồn tồn, theo tìm hiểu kinh nghiệm của các ngư dân thì thời gian khấu hao vỏ tàu từ 35 – 45 năm. GIÁ THÀNH VỎ TÀU 1. Tàu Cái: - Năm đĩng: 2010 - Giá tiền khi đĩng: 1.200.000.000 (VNĐ) - Giá tiền hiện tại: 1.100.000.000 (VNĐ) 2. Tàu Ðực - Năm đĩng: 2000 - Giá tiền khi đĩng: 800.000.000 (VNĐ) - Giá tiền hiện tại: 550.000.000 (VNĐ) IV. MÁY TÀU Máy chính Hình 3: Máy chính TT Máy chính tàu cái Máy chính tàu đực Năm mua 2010 2000 Giá tiền khi mua 500.000.000 (vnd) 400.000.000 (vnd) Giá tiền hiện tại 450.000.000 (vnd) 260.000.000 (vnd) Bảng 1: Giá thành máy chính 2. Máy phụ: Hai tàu luới Kéo đều sử dụng máy phụ để phát điện. Máy phụ đuợc sử dụng trên hai tàu cĩ cơng suất và nhãn hiệu như nhau. - Cơng suất máy: 15 cv - Giá thành ( kể cả dinamo): 20.000.000 (vnd) Hình 4: Máy phụ V. TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC 1. Máy tời Máy tời là máy thu dây kéo và dây đỏi. Máy tời đuợc sử dụng từ trích lực từ động cơ chính. Máy đuợc kết hợp trang bị hai loại tang: tang cuốn cáp và tang ma sát. - Sức kéo: 5 (tấn) - Tốc độ thu: 1000m/25 phút ( 40m/ph) - Giá tiền: 100.000.000 (vnd) a. Tang cuốn cáp: Tang cuốn cáp trên tàu đuợc sử dụng là loại tang thành cao và đuợc đặt trên boong khai thác phía truớc cabin. Tang vừa cĩ khả năng thu dây và cáp vừa chứa dây và cáp và nĩ là thiết bị rất quan trọng trên tàu lưới kéo. Cấu tạo: Hình 5: cấu tạo tời thu cáp 1- Tang ma sát 2- Tang thành cao (thành bên) 3- Trục ống tang 4- Ly hợp vấu và phanh 5- Hộp số giảm giảm tốc 6- Trục dẫn lực từ động cơ chính Tang thành cao cĩ =30 cm , =120 cm với sức chứa 1000m cáp. Nguyên lý làm việc: Dây hoặc cáp được cố định một đầu vào trục ống tang (3), sau đĩ dây hoặc cáp đuợc thu (thả) nhờ chuyển động quay trịn của tang. Ðể tang chuyển động quay trịn thì nguời ta đĩng ly hợp vấu (4) lại. Hộp giảm tốc (5) cĩ tác dụng tăng (giảm) tốc độ quay của tang và chuyển chiểu quay của tang. Trục dẫn lực từ động cơ chính (6) cĩ tác dụng dẫn lực từ động cơ chính làm cho tang hoạt động. Hình 6: Máy tời thu cáp trên tàu Tang ma sát: Tang dùng để kéo neo và kéo dây cẩu luới lên tàu. Hình 7: Tang ma sát đơn Hệ thống cẩu Hệ thống cẩu là một thiết bị cơ giới khơng thể thiếu trên các tàu lưới Kéo. Hệ thống cẩu đuợc trang bị trên cả 2 tàu và đước bố trí trên boong khai thác ( phía trước ). - Tàu Cái : Trụ cẩu cao 8 (m), sức cẩu 5 ( tấn) - Tàu Ðực: Trụ cẩu cao 6,5 (m), sức cẩu 2,5 – 3,5 (tấn) Hình 8: trục cẩu Cấu tạo của thiết bị cẩu gồm: Trụ cẩu, rịng rọc đơi, dây cẩu. Thiết bị cẩu hoạt động cùng với máy tời để cẩ lưới lên tàu. Hệ thống rịng rọc định hướng Rịng rọc hướng dùng để lăn và định hướng dây và được đặt ở bên mạn phải tàu. Số lượng: 4 chiếc. 4. Máy điện hàng hải Hình 9: Máy điện hàng hải Tên máy Năm mua Giá mua Hiệu Nơi sản xuất Ghi chú La bàn 2010 300.000 Tấn lực Việt nam Máy định vị vệ tinh 6.600.000 Furuno GP 31 Nhật bản Máy cũ Máy thơng tin tầm gần 3.400.000 Sea Eagle 6900 Taiwan Máy cũ Máy thơng tin tầm xa 2010 15.000.000 ICOM 707 Nhật bản Rada Máy dị cá Bảng 2: Máy điện hàng hải trên tàu luới Kéo(tàu Cái) Tên máy Năm mua Giá mua Hiệu Nơi sản xuất Ghi chú La bàn 2000 200.000 Tấn lực Việt nam Máy định vị vệ tinh 2000 7000.000 Furuno GP 32 Nhật bản Máy thơng tin tầm gần 2000 3.400.000 Sea Eagle 6900 Taiwan Máy thơng tin tầm xa Rada Máy dị cá Bảng 3: Máy điện hàng hải trên tàu luới Kéo (tàu Ðực) CHƯƠNG III NGƯ CỤ Tầng nuớc đánh bắt: Tầng đáy Chiều dài kéo căng tồn bộ vàng luới: 74,54 m Chiều dài giềng phao: 40 m Chiều dài giềng chì: 45 m Tốc độ kéo luới: 3 hl/h CẤU TẠO TỔNG THỂ LƯỚI KÉO ĐÁY Hình 10: Cấu tạo tổng thể lưới kéo đáy 1.Dây kéo lưới 9. Giềng phao 2. Bộ phận lien kết 10. Phao 3. Dây đỏi 11. Xích lùa 4. Khung tam giác 12. Giềng chì 5. Giềng trống trên 13. Giây kéo thắt đụt 6. Giềng trống dưới 14. Giềng lực 7. Giềng cánh én 15. Giềng đụt 8. Chì 16. Dây thắt đụt 1. Áo lưới Áo luới Kéo gồm các bộ phận: cánh luới, luới chắn, thân luới, đụt luới. Hình 11: Hình dạng áo lưới kéo đáy 1. Cánh trên ( cánh phao) 2. Cánh dưới ( cánh chì) 3. Lưới chắn 4. Thân lưới 5. Đụt lưới a. Phần cánh lưới Nguyên lý tác dụng của cánh trong hệ thống lưới kéo hoạt động là mở rộng vùng tác dụng của lưới kéo theo chiều ngang mà khơng làm tăng đáng kể lực cản của lưới. Vai trị mở rộng khơng gian vùng nước tác dụng chủ yếu là hệ thống dây đầu cánh. Cánh lưới cịn cĩ tác dụng rất cơ bản là chắn đàn cá bị uy hiếp từ khơng gian nước phía trước, khơng cho chạy thốt khỏi vùng nước tác dụng theo phương ngang hai bên và hướng đàn cá bị uy hiếp hướng vào phía miệng lưới. Cánh lưới càng dài, càng bao được khối nước lớn, đồng nghĩa với tăng hiệu quả khai thác của lưới kéo. Tuy nhiên, chiều dài lưới phụ thuộc vào cỡ lưới phù hợp với cơng suất tàu kéo và đối tượng khai thác. * Đầu cánh lưới Cĩ hình dạng đầu cánh đuơi én: Hình 12: Đầu cánh lưới kéo b. Hàm lưới kéo Hàm lưới kéo được quy định là phần cịn lại của biên trước lưới chắn, khơng ghép với cánh trên (hàm trên), hoặc phần cịn lại của biên trước thân khơng ghép với cánh dưới (hàm dưới). Kích thước của hàm lưới (trên và dưới) phụ thuộc vào cấu trúc của cánh, kinh nghiệm khai thác qua cấu trúc ngư cụ, đối tượng khai thác của vùng biển cụ thể. c. Lưới chắn Lưới chắn trong lưới kéo đáy thực hiện chức năng chắn cá ở trạng thái bị xua đuổi từ phía trước dồn lại theo hướng miệng lưới, muốn vượt lên theo phương thẳng đứng. Lưới chắn như một mái che bằng lưới ở phía trên miệng lưới, chắn đàn cá muốn thốt khỏi vùng tác dụng lưới kéo lên phía trên. d. Thân lưới kéo Thân lưới kéo cĩ hình nĩn cụt, được ghép bởi 2 tấm lưới trên và dưới tạo thành từng phần và được ghép lại với nhau. Tác dụng của thân lưới là phần hướng cá vào đụt lưới. e. Đụt lưới kéo. Đụt lưới kéo cĩ tác dụng chứa cá, bảo vệ lượng cá khai thác trong mẻ lưới và nâng cá khi thác được lên sàn tàu. Đụt lưới hình trụ cĩ kích thước mắt lưới và độ thơ chỉ lưới tương đối nhỏ hơn phần cánh và thân lưới cịn độ thơ chỉ lưới thì ngược lại. Hình 12: Đụt lưới kéo f. Bao đụt lưới kéo Là những tấm lưới hình trụ được bọc xung quanh đụt lưới cĩ tác dụng bảo vệ cho đụt và sản phẩm khai thác, tăng độ bền cho đụt lưới khi hoạt động sát đáy biển. TT 2a Vật liệu (Denier) Tấm 1 30 Tấm 2 80 Tấm 3 80 Bảng 4: Thơng số kỹ thuật của tấm bao đụt lưới 2. Các loại dây trong lưới kéo và hệ thống lưới kéo Hệ thống dây trong lưới kéo, tạo ra một khung mềm, vừa định hình tương đối, vừa chịu lực chính để đảm bảo an tồn cho áo lưới kéo gồm: Giềng phao, giềng chì, giềng lực, dây kéo đụt, dây thắt miệng đụt, giềng biên đầu cánh lưới, dây kéo lưới… Ngồi ra, cịn cĩ các loại dây làm chức năng chịu lực, liên kết giữa lưới với tàu và hệ thống dây đầu cánh, dây đỏi, dây kéo lưới. a. Giềng phao Giềng phao là bộ phận của bộ khung mềm phần trên miệng lưới kéo. Chức năng chủ yếu của giềng phao là chịu lực tồn bộ nửa trên lưới kéo và để gắn lưới và phao. Giềng phao gồm cĩ: Giềng băng, giềng buộc phao và dây phân tổ . Vật liệu: PP cĩ d= 26mm Hình 13: Giềng phao b. Giềng chì: Giềng chì cĩ chức năng là bộ phận khung mềm phần miệng lưới dưới. Giềng chì ngồi nhiệm vụ chịu lực chính phần nửa dưới của lưới kéo khi chuyển động. Đối với lưới kéo đáy, giềng chì làm cho lưới luơn đi sát đáy và giữ cho miệng lưới cĩ độ mở nhất định. Vật liệu: PP cĩ d= 24mm. Giềng chì được gắn xích lùa cĩ Hình 14: Giềng chì c.Hệ thống dây đầu cánh lưới Hệ thống dây đầu cánh lưới kéo cĩ chức năng liên kết giữa lưới và dây đỏi. Nĩ cĩ ảnh hưởng đến độ mở cao miệng lưới, đồng thời cùng dây đỏi và ván lưới tạo ra vết xốy, lùa cá vào vùng tác dụng của lưới kéo. * Dây đỏi Là bộ phận nối giữa dây kéo với hệ thống dây đầu cánh và hệ thống lưới kéo. Dây đỏi luơn đi sát đáy biển, tạo ra vết xốy ngăn cản cá trong khu vực tác dụng. Dây đỏi cĩ d = 17mm bên ngồi được bọc quấn bằng một loại dây bằng vật liệu xơ sợi để chống mài mịn và được gắn một miếng xăm xe khoảng 40cm khi làm việc sát đáy. Chiều dài dây địi ở một bên là: 150m, và cách 3,5 – 4 m lại cĩ một tổ hợp bọc bọc quấn bằng một loại dây bằng vật liệu xơ sợi để chống mài mịn. Hình 14: Dây đỏi * Giềng trống trên Vật liệu: cáp thép, d = 14mm, chiều dài là 35m trên đĩ được gắn các phao trịn cĩ d = 100mm. Hình 15: Giềng trống trên * Giềng trống dưới Vật liệu: cáp thép, d = 30mm, chiều dài là 35m trên đĩ được gắn các chì sắt cĩ gắn bánh lăn bằng cao su. Hình 16: Giềng trống dưới e. Giềng lực. Giềng lực gắn vào áo lưới cĩ tác dụng chịu lực, bảo vệ áo lưới. f. Một số loại dây phụ trợ. Dây thắt miệng đụt: đặt quanh chu vi mặt cắt đầu đụt. Dây kéo đụt là sợi dây dài nối từ đầu que ngáng nối với vịng dây thắt miệng đụt tại ma ní nối. Giềng biên đầu cánh lưới cĩ chức năng viền biên đầu cánh lưới. Chức năng chủ yếu của giềng biên này chủ yếu là định hình và bảo vệ đường cắt đầu cánh lưới. g. Dây kéo lưới Dây kéo lưới là bộ phận liên kết giữa tàu kéo lưới và dây đỏi. Chức năng chủ yếu là liên kết và chịu tải tồn bộ hệ thống lưới kéo. Vật liệu: cáp thép, cĩ d = 17mm, chiều dài : 500m. Hình 17: Dây kéo lưới 3. Các phụ tùng lưới kéo a. Phao Phao cĩ tác dụng tạo hình dạng, giữ cân bằng, tạo luồng lừa cá, mở rộng miệng lưới …khi lưới làm việc. Phao được làm từ nhựa tổng hợp PVC cĩ dạng hình cầu, d = 200mm. Số lượng 27 phao được gắn trên giềng phao. Hình 18: Phao b. Khung tam giác Cĩ đường kính là 22mm, được làm bằng inox. Hình 19: Khung tam giác c. Khĩa xoay Khĩa xoay: để khắc phục hiện tượng xoắn trong quá trình làm việc. Hình 20: Khĩa xoay d = 20mm. d. Má ní d = 22mm e. chì: Chì bé khối lượng 0,2kg/chì. Chì lớn cĩ khối lượng 2kg/ quả. II. BẢN VẼ KHAI TRIỂN LƯỚI KÉO ĐÁY Lưới kéo Tàu thuyền Địa phương Người lập Đáy, đơi Bà Rịa – VT Phan Xuân Luân Cá, mực 4913022033 Hình 21: Hình vẽ khai triển lưới kéo đáy III. QUY TRÌNH THI CƠNG, LẮP RÁP LƯỚI KÉO ĐÁY Phần áo lưới Cánh lưới Đầu cánh lưới kéo cĩ dạng đầu cánh đuơi én. A1. Cánh phao: A2. Cánh chì Hình 22: Cánh lưới Lưới chắn Lưới chắn cĩ kích thước mắt lưới lơn hơn và nằm phía trên miệng lưới, chắn đàn cá thốt lên phía trên. Hình 23: Lưới chắn Thân lưới kéo Thân 1: 2 tấm Thân 2: 2 tấm Thân 3: 2 tấm Hình 24: Thân lưới kéo Đụt lưới kéo: 2 tấm Đụt lưới cĩ dạng hình trụ, với kích thước mắt lưới nhỏ hơn nhiều so với cánh và thân lưới. Bao quanh đụt lưới là bao đụt – bao đụt tiếp xúc trực tiếp với ma sát đáy biển nĩ bảo vệ đụt lưới và sản phẩm khai thác. Kích thước mắt lưới bao đụt lớn hơn 2 – 3 lần đụt lưới và độ thơ chỉ lưới cũng lớn hơn nhiều. Hình 25: Đụt lưới kéo Quy trình – bản vẽ chi tiết lắp ráp Tiến hành lắp ráp các tấm lưới: Tiến hành ghép đan ½ tấm lưới áo lưới trên và dưới Hình 26: Đan ghép lưới kéo đáy Liên kết giữa các bộ phận của ngư cụ Liên kết giữa các dây và khĩa xoay Hình 27: Liên kết dây và khĩa xoay Liên kết khung tam giác Hình 28: Liên kết khung tam giác Liên kết giềng phao Hình 29: liên kết giềng phao Liên kết giềng chì Hình 30: Liên kết giềng chì CÁC BẢNG BIỂU Bảng 5: Bảng giá thành áo lưới STT Tên bộ phận Số lượng 2a (mm) Vật liệu d (mm) S0 (m2) Trọng lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đồng) 1 Đụt lưới 1 25 PE 700D/15 1,62 54,6 47,0 125.000 5.869.500 2 Thân 8 2 30 PE 700D/15 1,62 54 43,2 125.000 5.400.000 3 Thân 7 2 40 PE 700D/15 1,62 166,4 99,8 125.000 12.480.000 4 Thân 6 2 60 PE 700D/15 1,62 282,2 141,1 125.000 17.637.500 5 Thân 5 2 80 PE 700D/15 1,62 396,8 178,6 125.000 22.320.000 6 Thân 4 2 100 PE 700D/15 1,62 248 99,2 125.000 12.400.000 7 Thân 3 2 120 PE 700D/15 1,62 294,8 103,2 125.000 12.897.500 8 Thân 2 2 140 PE 700D/15 1,62 329,3 98,8 125.000 12.348.750 9 Thân 1 2 180 PE 700D/15 1,62 178,8 44,7 125.000 5.587.500 10 Lưới chắn 1 180 PE 700D/15 1,62 221,4 55,4 125.000 6.918.750 11 Cánh chì 2 180 PE 700D/15 1,62 392,14 98,0 125.000 12.254.375 12 cánh phao 2 180 PE 700D/15 1,62 312 78,0 125.000 9.750.000 13 Cánh én phao 2 180 PE 700D/15 1,62 13 3,3 125.000 406.250 14 Cánh én chì 2 180 PE 700D/15 1,62 9,1 2,3 125.000 284.375 Bảng 6: Bảng giá thành trang thiết bị phụ tùng STT Tên bộ phận Đơn vị tính Số lượng Vật liệu Quy cách Trọng lượng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) 1 Cáp kéo m 1000 Thép bọc đay, D=17mm 1,18Kg/m 21.000 21.000.000 2 Dây đỏi m 300 Thép bọc đay, D=17mm 1,18Kg/m 21.000 6.300.000 3 Giềng trống trên m 70 Thép bọc đay, D=14mm 0,78Kg/m 17.000 1.190.000 4 Giềng trống dưới m 70 Thép bọc đay, D=30mm 2,38Kg/m 32.000 2,240,00 5 Giềng phao Kg 26 Thừng PP, D=24mm 0,7Kg/m 24.000 624.000 6 Giềng chì Kg 35 Thừng PP, D=26mm 0,78Kg/m 24.000 840.000 7 Dây keng Kg 68 Thừng PP, D=30mm 0,86Kg/m 28.000 1.900.000 8 Giềng (xích lùa) Kg 54 Thừng PP, D=40mm 1,18Kg/m 40.000 2,160,00 9 Phao (giềng phao) Cái 27 PVC, D=200mm 0,67Kg/cái 55,000đ/cái 1.485.000 10 Phao (giềng trống trên) Cái 14 PVC, D=100mm 0,34kg/cái 34,000đ/cái 476.000 11 Chì viên 75 Chì 0,2Kg/viên 49,000đ/Kg 735.000 12 Chì ( giềng trống dưới) viên 68 Sắt 2Kg/viên 26,000đ/viên 1.768.000 13 Con lăn cao su Cái 170 Cao su 8,000đ/cái 1,360,00 14 Má ní Cái 16 Inox, 22 20,000đ/cái 320.000 15 Khĩa xoay Cái 10 Inox, 22 20,000đ/cái 200.000 16 Khung tam giác Cái 2 Sắt, 200x300x300 150,000đ/cái 300.000 17 Xích (lùa) m 78 Sắt, 10 35,000đ/Kg 2.730.000 18 Xích (chì) m 46 Sắt, 5 25,000đ/kg 1.610.000 CHƯƠNG IV QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ THỰC TRẠNG SẢN PHẨM Lưới kéo là loại hình nghề mang tính chủ động cao và nĩ hoạt động theo ngyên lý lọc nước bắt cá. Lưới kéo là loại ngư cụ cĩ dạng cái túi bằng lưới. Miệng của túi - miệng lưới, được mở theo chiều ngang nhờ cĩ khoảng cách của 2 tàu kéo lưới (lưới kéo đơi), hoặc nhờ lực mở ngang của 2 ván lưới (lưới kéo đơn) và mở theo chiều đứng nhờ lực nổi của phao, lực chìm của chì. Miệng lưới khi chuyển động hướng về phía trước. Khối nước đi qua miệng lưới trong chuyển động hướng (nước đứng im, lưới chuyển động) được lọc qua mắt lưới trong lưới kéo, giữ lại cá ( và đối tượng đánh bắt khác) trong bộ phận luới cuối cùng. Khi chuyển động của lưới kéo, khối nước đi qua miệng lưới gọi là khối nước cĩ ích, quyết định đến hiệu quả khai thác. Mặt khác, mật độ cá trong khối nước là nguyên nhân tăng hiệu quả khai thác. I. QUY TRÌNH KHAI THÁC Quy trình khai thác lưới kéo đơi bao gồm các cơng đoạn chuẩn bị, thả lưới, dắt lưới và thu lưới và chuẩn bị cho mẻ sau. 1. Chuẩn bị Trước khi thả lưới cần phải: + Kiểm tra lần cuối để sửa chữa kịp thới ngư cụ bị hư hỏng sau đĩ sắp xếp sao cho thuận lợi thả lưới. Lưới được đặt ở vị trí sẵn sàng được đặt ở ngay vị trí mép nước mạn thả ( mạn trái) phần nào thả trước thì xếp lên trên. Trước khi xếp lưới, cần kiểm tra tồn bộ lưới. Thay thế chi tiết, phụ tùng mất, hỏng hoặc tuột các mối liên kết bằng chỉ lưới. Cần vá lại lỗ rách, buộc lại các mối buộc hư giữa giềng với lưới. Bảo dưỡng dây kéo, bằng cách thả dây, cuốn lại, kiểm tra chỗ cáp hư, trầu lại. Kiểm tra các dấu đo chiều dài và bơi mỡ bảo quản cáp. Người ta thường để phần chì, phao thành đống riêng, cách xa phần dây và thịt lưới. + Kiểm tra tồn bộ các thiết bị trên tàu (máy động lực và máy phụ; máy khai thác và máy hàng hải, hệ thống điện trên tàu…). + Chuẩn bị tàu thuyền và bố trí lao động trên cả hai tàu + Chuẩn bị ngư trường: Độ sâu, quan sát khí hậu hướng giĩ và tình hình dịng chảy để chọn hướng thả lưới. 2. Thả lưới Cĩ hai tàu kéo một lưới, tàu chở lưới gọi là tàu cái, tàu cịn lại gọi là tàu đực ( tàu dây). Khi thả lưới, tàu tàu cái chuẩn bị thả lưới, buộc đầu dây mồi vào đầu dây đầu cánh lưới. Tàu đực chuẩn bị dây đỏi và đĩn dây mồi từ tàu lưới. Hai tàu chuyển động tốc độ chậm và đều nhau. Tiến trình, tàu cái thả lưới ở bên mạn trái tàu, thả từ đụt cho tới cánh cho tới khi tồn lưới về phía sau tàu cái. Tàu đực chủ động tiến lại gần tàu cái (phía mạn trái tàu cái) sao cho khoảng cách vứa tầm ném dây mồi. Khi tàu đực tiến lại vừa tầm, tàu cái ném dây mồi sang tàu đực. Hình 31: Quy trình thả lưới Tàu đực kéo dây đầu cánh lưới lên tàu, lắp vào dây đỏi, ra dây theo hiệu lệnh đồng thời của hai thuyền trưởng. Hai tàu ở vị trí song song theo hướng hành trình khi đã ra xong dây đầu cánh lưới. Khoảng cách hai tàu vừa đủ để miệng lưới nổi trên mặt nước, dễ dàng kiểm tra. Tiếp tục cơng đoạn ra dây đỏi và dây kéo lưới. Tốc độ hành trình hai tàu chậm cho đến khi lưới sát đáy. Khoảng cách hai tàu tăng dần cho đến khi lưới chạm đất và giữ ổn định trong suốt giai đoạn dắt lưới. 3. Thu lưới Quá trình thu lưới thao tác ngược với quá trình thả lưới. Hình 32: Thu lưới Khi cĩ lệnh thu lưới, hai tàu vẫn hành trình song song với nhau cùng tốc độ. Khi thu dây, hai tàu từ từ tiến gần nhau theo khoảng cách hợp lý. Khi tháo dây đỏi khỏi liên kết đầu cánh lưới, tàu đực cắt mũi tàu cái, buộc dây đầu cánh vào dây mồi, ném sang tàu cái. Tàu cái nhận dây mồi, cho vào tang ma sát để kéo đầu cánh lưới lên tàu. Quá trình thu lưới được tiến hành theo sơ đồ thu bên mạn phải. Dùng cẩu cẩu từng phần lưới lên tàu, cuối cùng là cẩu các phần đụt, tháo dây thắt đụt, lấy cá. 4. Thu cá và chuẩn bị cho mẻ sau Khi thu cá cùng với việc thu và sắp xếp lưới lại như vị trí mới đầu chuẩn bị để tiếp tục mẻ lưới tiếp theo. Đồng thời kiểm tra lại tồn bộ hệ thống lưới xem cĩ bị hư hỏng thì ngay lập tức phải sửa chữa và thay thế nhằm đảm bảo tính liên tục của mẻ lưới tiếp theo. II. SẢN PHẨM KHAI THÁC 1. Cá mắt kiểng Lồi : Cá mắt kiểng, cá trác đuơi ngắn Tên khoa học : Priacanthus macracanthus Cuvier, 1829 Tên tiếng Anh : Redbigeye fish Hình 33: Cá mắt kiếng 2. Cá bị da: Lồi : Cá bị da Tên khoa học : Aluterus monoceros (Linnaeus, 1758) Tên tiếng Anh : Unicorn leather jacket Hình 34: Cá bỏ da 3. Mực a. Lồi : Mực Nang Tên khoa học : Sepia lycidas Gray,1849 Tên tiếng Anh : Kislip CutlefishSyn : S. subaculeata Sasaki, 1914 Thân dài: 200-300mm Hình 35: Mực nang b. Mực ống Hình 36: Mực ống 4. Cá bạc má Lồi : Cá bạc má Tên khoa học : Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) Tên tiếng Anh : Indian mackerel Hình 37: Cá bạc má 5. Cá chỉ vàng Lồi : Cá chỉ vàng Tên khoa học : Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Tên tiếng Anh : Yellow stripe trevally, Yellowstripe scad Hình 38: Cá chỉ vàng 6. Cá đổng Lồi: Cá đầu vuơng, cá đổng Tên khoa học : Branchiostegus japonicus (Houttuyn, 1782) Tên tiếng Anh : Japanese horsehead fish, Red tilefish Hình 39: Cá đổng Cá mối Lồi : Ca mối hoa Tên khoa hoc : Trachinocephalus myops (Forster, 1801) Tên tiếng Anh : Snakefish, Bluntnose lizarrdfish Hình 40:Cá mối Cá Ngân chỉ Lồi : Cá ngân, cá ngân bột, cá rĩc Tên khoa học : Atule mate (Cuvier, 1833) Tên tiếng Anh : Yellowtail scad Hình 41: Cá ngân chỉ CHƯƠNG V HOẠCH TỐN KINH TẾ Chi phí chuyến biển STT Khoản chi Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) 1 Dầu Diezel ( lít) 54,000 15,000 810,000,000 2 Nhớt bơi trơn ( lít) 500 35,000 17,500,000 3 Nước đá ( cây ) 3,500 10,000 35,000,000 4 Lương thực (kg) 500 10,000 5,000,000 5 Thực phẩm 7,000,000 6 Vật tư phụ tùng 80,000,000 7 Chi phí khác 100,000,000 8 Tổng 1,054,500,000 Bảng 10: Chi phí chuyến biển trên 2 tàu Doanh thu chuyến biển STT Tên cá Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền(đ) 1 Cá mắt Kiếng 19,590 10,000 195,900,000 2 Cá bị gai 23,150 13,000 300,950,000 3 Mực 8,975 140,000 418,833,333 4 Cá đổng 5,995 14,000 83,930,000 5 Cá ngân chỉ 4,870 12,000 58,440,000 6 Cá mối 4,860 11,000 53,460,000 7 Cá Chỉ vàng 5,175 10,000 51,750,000 8 Cá Bạc má 1,580 12,000 18,960,000 9 Cá Khác 7,680 10,000 76,800,000 Tổng 1,259,023,333 Bảng 11: Bảng thống kê sản lượng khai thác và doanh thu III. Phân chia thành quả lao động Tỷ lệ ăn chia: Chủ tàu: 60%. Bạn ghe: 40% Cụ thể: Thuyền trưởng : 20 điểm Máy trưởng: 12 điểm Thủy thủ : 10 điểm Với mức phân chia và mức lao động trên tàu thì mỗi bạn ghe mỗi chuyến biến ( từ 25 – 45 ngày) được khoảng 5 – 10 triệu đồng. - Số chuyến biển trong một năm: 7 chuyến. IV. Chi phí khác Ngồi ra cịn cĩ chi phí sửa chữa máy mĩc, trang thiết bị khai thác, ngư cụ khai thác… theo hình thức hỏng đến đâu thì sửa đến đĩ. Chi phí này hàng năm tiêu tốn 400 đến 700 triệu đồng. Hiện nay nhà nươc đang miễn các khoản phí: cầu cảng, bến bãi…nên chủ tàu đã bớt đi được mốt số tiền lớn trong năm. V. Các tai nạn thường xẩy ra trong thời gian thực tập - Bị rách lưới trong quá trình làm việc cọ sát vật cản hay nền đáy và cách khắc phục là tắt máy và giảm tốc độ hoặc chạy máy lùi sau đĩ thắt dây thu sản lượng và thu lưới lên tàu. - Phao mắc vào dây đầu cánh lưới khiến miệng luới bị thu hẹp. - Dây chì mắc vào phao khiến miệng lưới khơng mở. - Lưới bị xoắn do bị rối giữa hệ thống dây và lưới. Cách khắc phục các trường hợp bị xoắn dây và lưới: nếu nhẹ thì chỉ cần tăng tốc tàu hoặc tự nhả xoắn, trường hợp nặng thì phải thu lưới lên tàu và khắc phục sự cố. - Đứt dây kéo,đứt lưới do mắc vật cản, quá tải, hay do tàu tăng tốc đột ngột… Cách khắc phục là vớt lưới lên và vá lưới. - Đứt dây kéo lưới thì phải dừng máy đồng thời lùi lại và kéo phần dây cịn lại và thu lưới lên. CHƯƠNG VI NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ I. Về tàu thuyền: Tàu tơi thực tập là tàu đĩng mới và kích thước tương đối lớn. Mặt khác tàu được trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết như: các trang thiết bị phục vụ khai thác, thiết bị hàng hải, trang thiết bị cứu hộ, điện nước… II. Ngư cụ: trên 2 tàu được trang bị 3 lưới kéo để đảm bảo quá trình sản xuất trên biển diễn ra liên tục dù khi gặp sự cố tai nạn. Ngồi ra tàu cịn các trang thiết bị phục vụ quá trình khai thác như hệ thống máy tời, trục cẩu, máy xay đá, hệ thống con lăn… III. Tổ chức sản xuất: Quá trình sản xuất được bố trí hợp lý trên cả 2 tàu về nhân cơng lao động cũng như các trang thiết bị thiết yếu. IV. Quy trình đánh bắt một mẻ lưới: được diễn ra đúng trình tự kết hợp giữa 2 tàu, nguồn lao động trên tàu chủ yếu ở tàu cái ( tàu lưới). Quá trình thả lưới và thu lưới đều được tiến hành trên tàu cái. Trong quá trình thu,thả lưới điều rất mực quan trong là sự ăn ý kết hợp giữa 2 thuyền trưởng 2 tàu để đảm bảo tốc độ phù hợp trong quá trình khai thác được thuận lợi. V. Kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm hầu hết được dựa vào kinh nghiệm lâu lăm của các thủy thủ và thuyền trưởng. Quá trình bảo quản sản phẩm thì hầu hết được muối đá và được bảo quản trong khoang chứa, riêng mực ống được sẻ và phơi khơ. Trong trường hợp trời mưa lâu ngày thì mực cũng được muối đá. Sản phẩm khai thác hầu hết được bán cho cái lái buơn tại bến. CHƯƠNG VII NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH NGHỀ CÁ 1. Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 118/2007/QĐ-TTg ngày 25/ 7/2007 về chính sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi ro thiên tai trên biển. 2. Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 3. Nghị định của Chính phủ Số: 59/2005/NĐ-CP Về điều kiện kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản 4. Nghị định của Chính Phủ Số 66/2005/NĐ-CP về Đảm bảo an tồn cho người và tàu cá hoạt động thuỷ sản 5. Nghị định Số : 128/2005/NĐ-CP Quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản 6. Nghị định 123/2006/NĐ-CP Về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển ( từ điều 4 đến điều 12). 7. Quy định mới Số: 33/2010/NÐ-CP Hà Nội, ngày 31 tháng 03 nam 2010 về quản lý hoạt động khai thác thủy sản Chính phủ vừa mới ban hành Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 quy định về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nghề Lưới Kéo, nhà suất bản nơng nghiệp – Nguyễn Văn Động. Đan vá lưới, Cắt - ghép - lắp ráp ngư cụ - Th.s Hồ Ngọc Điệp. Các nghị định Chính phủ về Quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức cá nhân Việt Nam trên các vùng biển. Bài giảng Thiết bi cơ giới hĩa các quá trình đánh bắt – T.S Vũ Văn Xứng. Tài liệu và hình ảnh thu được trên tàu thực tập. Phần mềm google Earth

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao-cao-thuc-tap-luoi-keo.doc