Bài giảng Thông tin và dữ liệu (tiết 2)

Tài liệu Bài giảng Thông tin và dữ liệu (tiết 2): Trường ĐHSP Tp.HCM Khoa: CNTTBài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2)GVHD: Ths Lê Đức LongNguyễn Khắc VănKiểm tra bài cũCâu 1: Cho biết khái niệm thông tin, dữ liệu?Câu 2: Tạo sao phải mã hóa thông tin?Mục tiêuHiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số.Biết hệ đếm dùng trong máy tính.Hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.Nội dung5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhThông tin loại số.Thông tin loại phi số.5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhThông tin loại số.Hệ đếm:Con người thường dùng hệ đếm nào?Hệ la mã: hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Gồm: I, V, X, L, C, D, M.Hệ thập phân: hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. Gồm 0,1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9Hệ thập phân: Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9Hệ nhị phân: Gồm 0, 1Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa): Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F (15)Trong tin học thường dùng hệ đếm nào?5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Dạng tổng quát: Trong hệ cơ số b, giả sử số N biểu diễn: dndn-1d1d0,d-1d-2...

ppt16 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thông tin và dữ liệu (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐHSP Tp.HCM Khoa: CNTTBài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2)GVHD: Ths Lê Đức LongNguyễn Khắc VănKiểm tra bài cũCâu 1: Cho biết khái niệm thông tin, dữ liệu?Câu 2: Tạo sao phải mã hóa thông tin?Mục tiêuHiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số.Biết hệ đếm dùng trong máy tính.Hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.Nội dung5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhThông tin loại số.Thông tin loại phi số.5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhThông tin loại số.Hệ đếm:Con người thường dùng hệ đếm nào?Hệ la mã: hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Gồm: I, V, X, L, C, D, M.Hệ thập phân: hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. Gồm 0,1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9Hệ thập phân: Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9Hệ nhị phân: Gồm 0, 1Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa): Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F (15)Trong tin học thường dùng hệ đếm nào?5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Dạng tổng quát: Trong hệ cơ số b, giả sử số N biểu diễn: dndn-1d1d0,d-1d-2d-mTrong đó:n+1 là số các chữ số phần nguyên của Nm là số các chữ số phần nguyên của Ndi thỏa mãn 0≤di<bKhi đó giá trị của N được tính:N=dnbn+dn-1bn-1++d0b0+d-1b-1++d-mb-mBiểu diễn số trong hệ đếm5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Dạng thập phân: số N có thể biểu diễn:N=dn10n+dn-110n-1++d0100+d-110-1++d-m10-mTrong đó:n+1 là số các chữ số phần nguyên của Nm là số các chữ số phần nguyên của Ndi thỏa mãn 0≤di<10Ví dụ: 536,4=5x102 + 3x101 + 6x100 + 4x10-11992=? Biểu diễn số trong hệ đếm1992=1x103 + 9x102 + 9x101 + 2x100 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Dạng nhị phân: số N được biểu diễn: N=dn2n+dn-12n-1++d020+d-12-1++d-m2-mTrong đó:n+1 là số các chữ số phần nguyên của Nm là số các chữ số phần nguyên của Ndi thỏa mãn 0≤di<2Ví dụ: 1012 = 1x22 + 0x21 + 1x20 = 510.1112 =?Biểu diễn số trong hệ đếm1112 = 1x22 + 1x21 + 1x20 = 710.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Dạng cơ số mười sáu (hexa): số N được biểu diễn:N=dn16n+dn-116n-1++d0160+d-116-1++d-m16-mTrong đó:n+1 là số các chữ số phần nguyên của Nm là số các chữ số phần nguyên của Ndi thỏa mãn di={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F}Ví dụ: 1BE16 = 1x162 + 11x161 + 14x160 = 44610.12A16 = ?Biểu diễn số trong hệ đếm12A16 = 1x162 + 2x161 + 10x160 = 29810.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Ví dụ: 710 = 1112 Biểu diễn số nguyên000001110 là dấu dương1 là dấu âmBitTa có thể chọn 1 byte, 2 byte, 4 byte,để biểu diễn số nguyên.Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc 1, dùng bit cao nhất thể hiện dấu.1 byte 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Trong tin học dùng dấu (.) ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân và không dùng dấu nào để phân cách nhóm 3 chữ số liền nhau.Mọi số thực đều biểu diễn: ±Mx10±KTrong đó:M là phầnđịnh trị (0.1≤M<1)K là phần bậc (K≥0)Ví dụ: 13456.25 = 0.1345625x105.1235.245 =?Biểu diễn số thực5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a.Thông tin loại số.Ví dụ: 0.00710 = 0.7x10-2 Biểu diễn số thực010000100..00000111Dấu phần định trị4 byteDấu phần bậcĐoạn bit biểu diễn giá trị phần bậcCác bit dùng cho giá trị phần định trị5. Biểu diễn thông tin trong máy tính b.Thông tin loại phi số.Mã hóa thông tin dạng văn bản thông qua mã hóa từng kí tự.Ví dụ: xâu kí tự “TIN”Văn bảnKí tựMã ASCII thập phânMã ASCII nhị phânT8401010100I7301001001N780100111001010100 01001001 01001110Các dạng khácHình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa chúng thành dãy các bit.5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhThông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu hiện.Nguyên lý mã hóa nhị phânCủng cố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_2_thong_tin_va_du_lieu_tiet_2_6074.ppt