Bài giảng Ra quyết định trên cơ sở chi phí

Tài liệu Bài giảng Ra quyết định trên cơ sở chi phí: Chuyên đề RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ Mục tiêu Nhận diện vai trò của các loại chi phí khác nhau trong việc ra quyết định: Chi phí mong muốn Chi phí Kaizen Chi phí chu kỳ sống Các công cụ chi phí khác: Chi phí chất lượng Chi phí Taguchi Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ 3 công dụng quản lý quan trọng của thông tin chi phí: 1. Ra quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh một sản phẩm và tác động đến bản chất các mối quan hệ khách hàng 2. Định giá trên cơ sở chi phí (giá chuyển giao, giá bán) 3.Nhận biết các cơ hội để cải thiện hoạt động thiết kế sản phẩm hoặc thiết kế quá trình sản xuất; cải thiện hoạt động sản xuất RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ Chi phí mong muốn Chi phí Kaizen Những công cụ chi phí khác Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ Chi phí chu kỳ sống Chi phí mong muốn Định hướng khách hàng Quá trình xác định chi phí mon...

ppt59 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ra quyết định trên cơ sở chi phí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ Mục tiêu Nhận diện vai trò của các loại chi phí khác nhau trong việc ra quyết định: Chi phí mong muốn Chi phí Kaizen Chi phí chu kỳ sống Các công cụ chi phí khác: Chi phí chất lượng Chi phí Taguchi Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ 3 công dụng quản lý quan trọng của thông tin chi phí: 1. Ra quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh một sản phẩm và tác động đến bản chất các mối quan hệ khách hàng 2. Định giá trên cơ sở chi phí (giá chuyển giao, giá bán) 3.Nhận biết các cơ hội để cải thiện hoạt động thiết kế sản phẩm hoặc thiết kế quá trình sản xuất; cải thiện hoạt động sản xuất RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ Chi phí mong muốn Chi phí Kaizen Những công cụ chi phí khác Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ Chi phí chu kỳ sống Chi phí mong muốn Định hướng khách hàng Quá trình xác định chi phí mong muốn Phân tích phá hủy Triển khai chức năng chất lượng Phân tích giá trị Thiết lập lại Hình 2. Sự ủy thác chi phí và Phạm vi ảnh hưởng chi phí Định hướng khách hàng Nhu cầu của khách hàng được phản ánh qua khái niệm giá trị: Tỷ lệ của chức năng của sản phẩm so với giá cả của sản phẩm Đầu vào của quá trình tính chi phí mong muốn là giá thị trường - gắn với một số chức năng của sản phẩm Có hai yếu tố quan trọng: Thị trường xác định giá của sản phẩm với các chức năng tương ứng Nhà sản xuất chọn chức năng sản phẩm để cung cấp, thị trường chọn giá gắn với các chức năng được cung cấp Quá trình xác định chi phí mong muốn Chi phí mong muốn được xác định bằng cách lấy giá bán - gắn liền với chức năng, chất lượng sản phẩm đã xác định - trừ lợi nhuận mong muốn Quá trình xác định chi phí mong muốn gắn liền với môi trường làm việc tập thể - thiết kế, kỹ sư, mua, sản xuất, tiếp thị - cùng hướng về một mục tiêu chung: cung cấp sản phẩm với chức năng, chất lượng, giá cả thích hợp cho thị trường riêng biệt Quá trình xác định chi phí mong muốn Quá trình xác định chi phí mong muốn đđược triển khai đồng thời có thể có ảnh hưởng tối đa đến giá thành sản phẩm Giảm thay đổi thiết kế do làm việc tập thể sẽ dẫn đến giảm thời gian triển khai sản phẩm Từng nhóm trong đội thiết kế giảm chi phí sẽ góp phần đạt mục tiêu chung: thỏa mãn chi phí mong muốn chung của toàn đội Quá trình xác định chi phí mong muốn Khái niệm xác định chi phí mong muốn là đơn giản nhưng khó thực hiện - đội thiết kế phải liên tục tác động đến thiết kế sản phẩm và quá trình sản xuất cho đến khi đạt được một chi phí bằng hoặc nhỏ hơn chi phí mong muốn - không được phép giảm chi phí kế hoạch bằng cách loại bỏ các chức năng đáng có Quá trình xác định chi phí mong muốn Đội thiết kế chịu một sức ép lớn trong quá trình xác định chi phí mong muốn Đội thiết kế phải phát triển và sử dụng những công cụ để giúp họ đạt được mục tiêu chi phí mong muốn Các công cụ chủ yếu được sử dụng để xác định chi phí mong muốn là: Phân tích phá hủy, Phân tích giá trị và Thiết lập lại TÍNH CHI PHÍ MONG MUỐN Ở TOYOTA Giá thị trường của chức năng tăng thêm quyết định giá thị trường của model mới. Ước tính chi phí của sản phẩm mới: cộng thêm vào chi phí hiện tại phần chi phí tăng thêm do thay đổi thiết kế. Đội thiết kế so sánh doanh thu và chi phí để xác định lợi nhuận ước tính. Lợi nhuận ước tính không thỏa mãn yêu cầu hoàn vốn đầu tư. Tính toán để giảm chi phí. Phân bổ số chi phí cần giảm cho các thành viên trong đội thiết kế. Phân tích phá hủy (Tear-Down Analysis) Phân tích phá hủy, hay phân tích thay thế, là một quá trình đánh giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để tìm ra cơ hội cải thiện sản phẩm Yếu tố chủ yếu trong phân tích phá hủy là yếu tố chuẩn (benchmarking), so sánh thiết kế sản phẩm chế thử với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Triển khai chức năng chất lượng (QFD-Quality Function Deployment) QFD là một công cụ quản lý được sử dụng để nhận biết nhu cầu của khách hàng, đầu vào chủ yếu của quá trình xác định chi phí mong muốn Các tổ chức sử dụng QFD để biết khách hàng cần gì ở sản phẩm trước khi sản phẩm được đưa vào thiết kế và sản xuất Quá trình so sánh những gì khách hàng cần với những gì đội thiết kế đề nghị để đáp ứng các nhu cầu đó - quá trình phân tích giá trị - yếu tố quan trọng của quá trình xác định chi phí mong muốn Phân tích giá trị (Value Engineering) Phân tích giá trị là một cách tiếp cận mang tính hệ thống trên cơ sở tập thể để đánh giá một thiết kế sản phẩm nhằm tìm ra các giải pháp để cải thiện giá trị sản phẩm, được đo lường bằng tỷ số giữa chức năng so với chi phí Phân tích giá trị được tiến hành để đạt được chi phí mong muốn theo hai cách: Thay đổi thiết kế làm giảm chi phí, nhưng chức năng sản phẩm vẫn không mất đi Loại bỏ những chức năng làm tăng chi phí nhưng không cần thiết đối với khách hàng Phân tích giá trị (Value Engineering) Quá trình phân tích giá trị được bắt đầu từ phân tích chức năng - tìm ra bộ phận chuẩn - cùng chức năng nhưng chi phí thấp So sánh chi phí chức năng sản phẩm được tạo ra với chi phí khách hàng sẽ trả cho từng chức năng Thiết lập lại (Reengineering) Phân tích phá hủy và phân tích giá trị tập trung chủ yếu vào thiết kế sản phẩm Thiết lập lại là một hành động thiết kế lại quá trình đang tồn tại hoặc đã được hoạch định nhằm cải thiện giá thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm Chi phí Kaizen Xác định Chi phí Kaizen là cách hiệu quả nhất để thực hiện quá trình sản xuất đã được thiết kế Khác với chi phí mong muốn, được xác dịnh trước khi sản phẩm được đưa vào sản xuất, Chi phí Kaizen được xác định khi sản phẩm được đưa vào sản xuất Trong khi chi phí mong muốn bị chi phối bởi định hướng khách hàng, chi phí Kaizen bị chi phối bởi khả năng sinh lợi mong muốn của các nhà quản lý Chi phí Kaizen Chi phí Kaizen tập trung vào quá trình sản xuất chứ không phải bản thân sản phẩm-cải thiện quá trình cài đặt, cải thiện tình hình sử dụng máy để giảm lãng phí, tăng cường đào tạo và động viên công nhân nhằm khuyến khích công nhân phát hiện và thực hiện những thay đổi hàng ngày có lợi, có thể cải thiện chi phí và chất lượng sản phẩm Tổ chức bắt tay vào việc cải thiện liên tục theo nhiều cách khác nhau, hệ thống xác định chi phí Kaizen sẽ phản ánh chiến lược giảm chi phí Chi phí Kaizen Quản lý sản xuất trên cơ sở hoạt động sẽ chi phối quá trình thiết kế lại Sử dụng lưu đồ để nhận biết các hoạt động trong một quá trình đang tồn tại hay được đề nghị Các hoạt động có sử dụng nguồn lực nhưng không làm tăng thêm các chức năng của sản phẩm, giá trị đối với khách hàng, được gọi là các hoạt động không làm tăng giá trị Chi phí Kaizen Các hoạt động không làm tăng giá trị phát sinh là do thiết kế hay hoạch định kém hơn là những đòi hỏi vốn có đối với việc sản xuất sản phẩm: di chuyểân, lưu kho, kiểm tra… Thiết kế lại sản phẩm hoặc quá trình sản xuất bằng cách loại bỏ những hoạt động không làm tăng giá trị cần thiết sẽ làm giảm chi phí, giảm chu kỳ sản xuất và thường sẽ làm tăng chất lượng sản phẩm Chi phí Kaizen Các bước quản lý sản xuất trên cơ sở hoạt động bao gồm:(8) 1. Lập biểu đồ quá trình sản xuất để nhận diện từng hoạt động 2. Nhận diện chi phí từng hoạt động 3. Nhận diện các cơ hội để cải thiện hoạt động (thiết kế lại để loại bỏ những hoạt động không làm tăng giá trị cần thiết và cải tiến liên tục để cải thiện thành quả của các hoạt động làm tăng giá trị) Chi phí Kaizen 4. Sắp xếp thứ tự cho việc cải thiện (thường được sắp xếp theo thứ tự giá trị tăng thêm: bắt đầu thực hiện đối với những hoạt động không làm tăng giá trị có chênh lệch giữa chi phí loại bỏ và chi phí tăng thêm lớn nhất; hoặc các hoạt động làm tăng giá trị có chi phí tăng thêm lớn nhất) 5. Cung cấp những minh chứng về tài chính cho những nổ lực thiết kế lại Chi phí Kaizen 6. Nhận diện những gì cần được làm để loại bỏ hoặc giảm chi phí của các hoạt động 7. Thực hiện những thay đổi được yêu cầu 8. Ghi lại các lợi ích để so sánh chúng với chi phí Chi phí chu kỳ sống Xác định chi phí chu kỳ sống là quá trình ước tính và tập hợp các chi phí bao trùm toàn bộ thời gian tồn tại của một sản phẩm Chi phí chu kỳ sống đặc biệt có ý nghĩa đối với đối với những doanh nghiệp mà chi phí hoạch định và triển khai lớn, hoặc những doanh nghiệp có chi phí hủy bỏ lớn Chi phí chu kỳ sống Có 3 mục đích chính khi tính chi phí chu kỳ sống: Phát triển khả năng phán đoán tổng chi phí gắn với một sản phẩm Nhận diện các chi phí môi trường của sản phẩm Nhận diện các chi phí ở giai đoạn hoạch định và triển khai; giai đoạn hủy bỏ Những công cụ chi phí khác Chi phí chất lượng Chi phí Taguchi Chi phí chất lượng 4 loại chi phí chất lượng được thừa nhận phổ biến nhất: 1. Chi phí ngăn chặn những vấn đề về chất lượng (cải tiến thiết kế để giảm kém chất lượng; đào tạo công nhân; đào tạo nhà cung cấp) 2. Chi phí tìm ra những vấn đề về chất lượng (kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất) Chi phí chất lượng 3. Chi phí sửa chửa những vấn đề về chất lượng khi sản phẩm chưa bán (các chi phí sửa chửa sản phẩm, cả các chi phí chi ra và chi phí cơ hội, để sản phẩm có thể bán được) 4. Chi phí sửa chửa những vấn đề về chất lượng khi sản phẩm đã bán (chi phí bảo hành, lợi nhuận bị mất đi do hình ảnh của tổ chức bị hủy hoại những vấn đề về chất lượng, các chi phí do kiện cáo về chất lượng sản phẩm) Chi phí chất lượng Ý tưởng khi tính chi phí chất lượng là để quản lý tổng chi phí chất lượng, thường được trình bày dưới hình thức tỷ lệ % so với doanh thu, nhằm cung cấp một chuẩn khi mức doanh thu tăng hoặc giảm Chiến lược là đầu tư để tránh và tìm ra những vấn đề chất lượng với điều kiện là chi phí phát sinh ít hơn chi phí sửa chửa những vấn đề chất lượng Chi phí Taguchi Lãnh tụ của phong trào chất lượng công nghiệp Mỹ Người khởi đầu phong trào “Robust Design” ở Nhật bản vào những năm 1950 Người đã giúp sửa chữa hệ thống điện thọai của Nhật bản sau chiến tranh Phương pháp Taguchi được giới thiệu vào năm 1980 cho AT&T. Chi phí Taguchi Sản phẩm không phù hợp sẽ phát sinh chi phí chất lượng Thiệt hại về chất lượng tăng bình phương với độ lệch so với đặc điểm chất lượng mong muốn Chênh lệch so với chất lượng chuẩn Chi phí Taguchi Chi phí Taguchi Taguchi đề nghị 3 loại hàm số thiệt hại do chất lượng: 1. Khi bất kỳ chênh lệch nào so với mong muốn đều không mong đợi: L(y) = k(y - T)2 Trong đó: k: hằng số; k = c/d2 với c: tổng chi phí chất lượng d: độ lệch chuẩn tối đa khách hàng có thể chấp nhận y: Giá trị thực tế của đặc điểm chất lượng T:Giá trị mong muốn của đặc điểm chất lượng Hàm số thiệt hại do chất lượng Chi phí Taguchi Chi phí Taguchi Ví du: Không khách hàng nào chấp nhận những tấm thép lá mỏng hơn 0,05 inch so với độ mỏng mong muốn là 0,5 inch. Chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu đối với mỗi lần khách hàng từ chối là 5.000 $, bao gồm: chi phí sửa chữa hoặc thay thế, chi phí xử lý, chi phí dịch vụ và các chi phí khác do khách hàng không hài lòng. Chi phí Taguchi k = 5.000 $/0,052 = 2.000.000 $ Nếu độ mỏng thực tế của một đơn vị là 0,47; khi đó tổng thiệt hại ước tính đối với một đơn vị là: L(0,47) = 2.000.000$(0,47 - 0,5)2=1.800$ Nếu độ mỏng là 0,46; khi đó tổng thiệt hại ước tính đối với một đơn vị là: L(0,46) = 2.000.000$(0,46 - 0,5)2=3.200$ Chi phí Taguchi 2. Khi mục tiêu là chênh lệch chất lượng càng nhỏ càng tốt:(chất độc hại…) L(y) = k(y)2 3. Khi mục tiêu là chênh lệch chất lượng càng lớn càng tốt:(độ an toàn…) L(y) = k(1/y)2 Chi phí Taguchi Chi phí Taguchi hướng tới 1 trong 3 mục tiêu: 1. Làm giảm khả năng thay đổi của một quá trình bằng cách nhận diện các yếu tố tạo ra khả năng thay đổi quá trình 2. Điều chỉnh quá trình để tiến gần đến chuẩn mong muốn 3. Làm giảm khả năng thay đổi và điều chỉnh quá trình hướng đến chuẩn mong muốn Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ Thay đổi quan điểm từ việc chấp nhận chi phí môi trường như một bộ phận không thể tránh khỏi trong kinh doanh đến chi phí liên quan đến kinh doanh, nếu quản lý thích hợp có thể cắt giảm được Triển khai kế toán chi tiết chi phí môi trường theo các hoạt động và các sản phẩm để có thể nhận diện được các quá trình và sản phẩm tạo ra chi phí môi trường này Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ Thực hiện các bước để cắt giảm và loại bỏ các yếu tố làm phát sinh chi phí môi trường: động viên công nhân (thưởng về giảm chất thải) Chi phí hủy bỏ chất thải là chi phí môi trường phổ biến nhất phát sinh trong giai đoạn sản xuất Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ Có hai thành phần của chi phí chấm dứt dự án hoặc chấm dứt sản phẩm: Tháo dở các phương tiện sản xuất (mỏ, lò phản ứng hạt nhân); Hủy bỏ sản phẩm Chi phí môi trường, chi phí tận dụng, và chi phí hủy bỏ Tác dụng của việc thừa nhận và kế toán chi phí môi trường: 1. Cung cấp một hình ảnh xác đáng về khả năng sinh lợi theo sản phẩm 2. Tập trung sự chú ý vào việc phát triển những sản phẩm có chi phí tháo dở và chi phí hủy bỏ thấp hơn 3. Gia tăng những nổ lực quay vòng hoặc tái chế các phế phẩm Tóm tắt Chi phí đóng nhiều vai trò trong tổ chức, nhưng quan trọng nhất là vai trò cung cấp thông tin và hướng dẫn việc ra quyết định liên quan đến sản phẩm Chi phí chu kỳ sống liên quan đến giai đoạn thiết kế (lĩnh vực của chi phí mong muốn); giai đoạn sản xuất (lĩnh vực của chi phí kaizen); và giai đoạn hậu sản xuất (lĩnh vực của chi phí tháo dỡ và chi phí hủy bỏ) Tóm tắt Chi phí mong muốn là một công cụ mà tổ chức sử dụng để tập trung sự chú ý vào quá trình thiết kế sản phẩm và quá trình sản xuất Chi phí kaizen tập trung vào việc cải tiến quá trình sản xuất đang tồn tại Các tổ chức đang triển khai hệ thống xác định chi phí để nhận diện các chi phí tháo dở các hệ thống sản xuất và việc thu lại các sản phẩm từ khách hàng Tóm tắt Tầm quan trọng của chi phí mong muốn là cung cấp một công cụ quản lý để giảm chi phí Tầm quan trọng của chi phí kaizen là cung cấp một công cụ quản lý để cải tiến quá trình sản xuất Tầm quan trọng của hệ thống - đang nổi lên - được thiết kế để tính toán các chi phí loại bỏ sản phẩm nhằm giúp các nhà quản lý nổ lực thiết kế các sản phẩm sao cho có chi phí loại bỏ thấp nhất và quản lý quá trình loại bỏ hiệu quả hơn Hết!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong6raquyetdinh.ppt
Tài liệu liên quan