Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 2: Quản trị hoạt động kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và các dịch vụ khác của NHTM

Tài liệu Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 2: Quản trị hoạt động kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và các dịch vụ khác của NHTM: CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI, BẢO LÃNH VÀ CÁC DỊCH VỤ KHÁC CỦA NHTM NỘI DUNG 2.1 Quản trị kinh doanh ngoại hối 2.2 Quản trị dịch vụ bảo lãnh 2.3 Quản trị các dịch vụ khác 2.1 Quản trị kinh doanh ngoại hối của NHTM 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ 2.1.3 Quản trị các giao dịch ngoại tệ 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Khái niệm: Ngoại hối bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế giữa các quốc gia. Qui định ở Việt Nam, ngoại hối bao gồm: ngoại tệ, các phương tiện thanh toán quốc tế, giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ. 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái b. Tỷ giá hối đoái - Khái niệm Tỷ giá là giá cả một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác. - Các yếu tố tác động đến tỉ giá + Tác động của sức mua của đồng tiền + Tác động của cung cầu ngoại hối + Thực...

pdf35 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 2: Quản trị hoạt động kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và các dịch vụ khác của NHTM, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI, BẢO LÃNH VÀ CÁC DỊCH VỤ KHÁC CỦA NHTM NỘI DUNG 2.1 Quản trị kinh doanh ngoại hối 2.2 Quản trị dịch vụ bảo lãnh 2.3 Quản trị các dịch vụ khác 2.1 Quản trị kinh doanh ngoại hối của NHTM 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ 2.1.3 Quản trị các giao dịch ngoại tệ 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Khái niệm: Ngoại hối bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế giữa các quốc gia. Qui định ở Việt Nam, ngoại hối bao gồm: ngoại tệ, các phương tiện thanh toán quốc tế, giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ. 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái b. Tỷ giá hối đoái - Khái niệm Tỷ giá là giá cả một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác. - Các yếu tố tác động đến tỉ giá + Tác động của sức mua của đồng tiền + Tác động của cung cầu ngoại hối + Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế + Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước + Những dự đoán thị trường + Các yếu tố khác. 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái b. Tỷ giá hối đoái - Các loại tỉ giá + Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Theo cách phân loại này tỷ giá bao gồm: - Tỷ giá mua (bid rate/ buy rate) - Tỷ giá bán (ask rate/ offer rate) - Tỷ giá giao ngay (spot rate) 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái * Các loại tỉ giá (tiếp) + Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Tỷ giá kỳ hạn (forward rate) - Tỷ giá mở cửa (opening rate) - Tỷ giá đóng cửa (closing rate) 7 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái * Các loại tỉ giá (tiếp) + Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Tỷ giá chuyển khoản (transfer rate) - Tỷ giá tiền mặt (bank note rate) - Tỷ giá điện hối - Tỷ giá thư hối 8 2.1.1 Ngoại hối và tỷ giá hối đoái * Các loại tỉ giá + Căn cứ vào cơ chế, chính sách tỷ giá (tiếp) - Tỷ giá chính thức (official rate) - Tỷ giá trên thị trường tự do/ chợ đen (black market rate). - Tỷ giá cố định (fixed rate) - Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (freely floating rate) - Tỷ giá thả nổi có điều tiết (managed floating rate): 9 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ a. Luồng tiền - Luồng tiền dương (positive cash flows - PCF) hay luồng tiền vào (inflows of cash): các khoản thu nhận tiền từ người khác (có quyền sở hữu), không kể nguyên nhân phát sinh gọi là luồng tiền dương. - Luồng tiền âm (negative cash flows - NCF) hay luồng tiền ra (outflows of cash): các khoản chi trả tiền cho người khác (mất quyền sở hữu) gọi là luồng tiền âm. => Luồng tiền thường xác định trong ngày, tuần, tháng 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ b. Trạng thái luồng tiền ròng (Net Cash Flow Position – NETCF) - Khái niệm: là chênh lệch giữa luồng tiền dương và âm tại một thời điểm, như vậy nó phản ánh số dư tại một thời điểm - Cách xác định: + Trạng thái luồng tiền ròng cuối ngày (t) NETCF(t) = NETCF (t-1) + PCF(t) – NCF(t) + Trạng thái luồng tiền ròng trong một thời kì (t0-t1) NETCF(t1) =PCF (t0-t1) - NCF (t0-t1). 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ b. Trạng thái luồng tiền ròng (Net Cash Flow Position – NETCF) (tiếp) Như vậy: - NETCF(t1) >0: trạng thái luồng tiền ròng dương - NETCF(t1)<0: trạng thái luồng tiền ròng âm. - NETCF(t1)=0: trạng thái luồng tiền cân bằng. 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ c. Trạng thái ngoại tệ (The foreign Exchange Position - EP) - Khái niệm: là các giao dịch làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ. - Các trạng thái ngoại tệ + Trạng thái ngoại tệ trường/ dương (long the foreign currency - LFC) + Trạng thái ngoại tệ đoản/ âm (short the foreign currency - SFC) 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ Các giao dịch làm phát sinh LFC (trạng thái trường) Các giao dịch làm phát sinh SFC (trạng thái đoản) 1. Mua ngoại tệ (giao ngay, kì hạn) 1. Bán ngoại tệ (giao ngay, kì hạn) 2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ 2. Trả lãi huy động bằng ngoại tệ 3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ 3. Trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ 4. Nhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại tệ 4. Cho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại tệ 5. Tiền lương, thưởng bằng ngoại tệ 5. Ngoại tệ bị mất, rách nát hư hỏng 2.1.2 Trạng thái ngoại tệ * Trạng thái ngoại tệ ròng (NEP) - Khái niệm: là chênh lệch giữa TSC và TSN (nội bảng và ngoại bảng) của một ngoại tệ tại 1 thời điểm. + Nếu TSC>TSN => ngoại tệ ở trạng thái ròng dương. + Nếu TSC ngoại tệ ở trạng thái ròng âm. - Thời điểm PS trạng thái ngoại tệ: tại thời điểm kí HĐ. - Cách xác định NEP cho từng ngoại tệ: + Tại thời điểm cuối ngày NEPt = NEPt-1+LFCt –SFCt + Trong 1 thời kì NEPt = LFCt0-t – SFCt0-t. Phân biệt trạng thái ngoại hối và luồng tiền khi giao dịch trên thị trường tiền tệ và ngoại hối Money Market - MM Forex Market 1. Đi vay và cho vay, liên quan đến 1 đồng tiền 1. Mua và bán, liên quan đến 2 đồng tiền 2. Chuyển giao quyền sử dụng vốn 2. Chuyển giao quyền sở hữu vốn 3. Định giá thông qua lãi suất 3. Định giá thông qua tỉ giá 4. Tạo ra luồng tiền dương và âm của một đồng tiền tại các thđiểm khnhau 4. Tạo ra luồng tiền dương và âm của hai đồng tiền tại cùng một thđiểm 5. Kg làm phsinh trthái ng hối với tiền vay (chỉ đối với lãi vay) 5. Làm phsinh trthái ng hối 6. Trthái luồng tiền ròng có thể cân bằng thqua gdịch trên MM và Forex 6. Trthái ngtệ ròng chỉ có thể làm cân bằng thqua gdịch trên Forex 7. Chịu rủi ro lãi suất 7. Chịu rủi ro tỉ giá 2.1.3 Quản trị các giao dịch ngoại tệ + Tổ chức bộ máy KD: hoạt động kinh doanh ngoại tệ thường được thực hiện bởi phòng kinh doanh ngoại tệ. + Thu thập thông tin liên quan đến tỷ giá hối đoái =>phân tích để dự báo tỷ giá trong tương lai. + Tổ chức triển khai các dịch vụ kinh doanh với với khách hàng. + Áp dụng các công cụ để phòng tránh và chia sẻ rủi ro. 2.1.3 Quản trị các giao dịch ngoại tệ * Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ - Hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn: Giao dịch kỳ hạn là loại giao dịch mua bán ngoại tệ, trong đó mọi điều khoản của hợp đồng giao dịch được định ra ở hiện tại nhưng việc thực hiện các điều khoản đó sẽ xảy ra trong tương lai. - Hợp đồng ngoại tệ hoán đổi: Là giao dịch mua bán ngoại tệ trong đó 2 bên đồng ý hoán đổi cho nhau một khối lượng ngoại tệ nhất định, sau một thời hạn lại hoán đổi ngược lại theo những tỷ giá được xác định trước. 2.1.3 Quản trị các giao dịch ngoại tệ * Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ - Hợp đồng giao tệ quyền chọn: Giao dịch hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người mua quyền có quyền nhưng không bắt buộc mua hoặc bán một lượng ngoại tệ nhất định theo tỷ giá và thời gian xác định. - Hợp đồng ngoại tệ tương lai: Là hợp đồng mua bán ngoại tệ được chuẩn hóa theo quy định của Sở giao dịch. 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí * Vai trò của hoạt động kinh doanh vàng của NHTM - Nghiệp vụ kinh doanh vàng góp phần mang lại thu nhập cho ngân hàng. - Thông qua cung cấp dịch vụ kinh doanh vàng cho khách hàng, NHTM còn thu được lợi ích từ việc quản lí tiền và vàng. 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí * Vai trò của hoạt động kinh doanh vàng của NHTM + Nhu cầu về vàng trong thanh toán của các cá nhân và doanh nghiệp được đáp ứng đầy đủ, kịp thời. + Tạo ra các công cụ phòng ngừa rủi ro trong đầu tư. + Mang đến những cơ hội kinh doanh mới đối với nhà đầu tư. 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí * Mô hình tổ chức Tùy theo quy mô, hoạt động kinh doanh vàng của NHTM có thể tổ chức thành: (1) Bộ phận; (2) Công ty kinh doanh độc lập trực thuộc ngân NH. 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí - Phân loại hoạt động KD vàng + Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh  Giao dịch vàng giao ngay  Giao dịch kỳ hạn  Giao dịch hoán đổi  Giao dịch quyền chọn  Giao dịch hợp đồng tương lai. + Căn cứ vào hình thái vật chất của vàng khi thanh toán  Kinh doanh vàng vật chất (xuất nhập khẩu vàng, mua bán vàng trong nước)  Kinh doanh vàng trên tài khoản. 2.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quí * Các dịch vụ NH liên quan đến giao dịch vàng + Dịch vụ giữ hộ vàng + Dịch vụ ngân quỹ vàng + Dịch vụ tiết kiệm vàng + Dịch vụ thanh toán vàng + Dịch vụ chuyển ngân vàng + Cho vay vàng 2.2 Quản trị dịch vụ bảo lãnh của NHTM 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh 2.2.2 Các hình thức bảo lãnh 2.2.3 Điều kiện và qui trình bảo lãnh 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh - Khái niệm + Bảo lãnh (Guarantee): là cam kết bằng văn bản của tổ chức bảo lãnh (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh/ người thụ hưởng bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hành không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. + Các chủ thể tham gia Bên bảo lãnh (the Guarantor) Bên được bảo lãnh (the principal) Bên nhận bảo lãnh - người thụ hưởng (the beneficiary) 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh - Đặc điểm + Là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau + Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập so với hợp đồng. + Tính phù hợp của bảo lãnh. 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh - Chức năng của bảo lãnh + Bảo lãnh là công cụ bảo đảm + Bảo lãnh là công cụ tài trợ + Bảo lãnh được dùng như một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng. + Bảo lãnh được sử dụng như một công cụ đánh giá. 2.2.2 Các hình thức bảo lãnh * Theo phương thức phát hành bảo lãnh - Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee) - Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee) - Bảo lãnh được xác nhận (Confirmed Guarantee) - Đồng bảo lãnh (Syndicate Guarantee) - Bảo lãnh giáp lưng (Back to back Guarantee). 2.2.2 Các hình thức bảo lãnh * Theo điều kiện thanh toán - Bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee) - Bảo lãnh thanh toán kèm chứng từ (Documentary Guarantee) * Theo mục đích bảo lãnh - Bảo lãnh dự thầu (tender guarantee) - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (performance guarantee) - Bảo lãnh đặt cọc hay tiền ứng trước (advanced payment guarantee) - Bảo lãnh thanh toán hay bảo lãnh trả chậm (deferred payment guarantee) - Bảo lãnh bảo hành (maintenance guarantee). 2.2.3 Điều kiện và qui trình bảo lãnh * Điều kiện - Đủ năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự. - Mục đích đề nghị TCTD bảo lãnh là hợp pháp. - Có tín nhiệm trong qhan hệ tín dụng, thanh toán với NH. - Có tài sản đảm bảo, khả năng tài chính. - Điều kiện khác 2.2.3 Điều kiện và qui trình bảo lãnh * Qui trình 1. Chuẩn bị BL 2. Đưa ra quyết định BL 3.Thực hiện BL 4. Xử lý BL 5. Kết thúc HĐBL 2.3 Quản trị các dịch vụ khác của NHTM 2.3.1 Quản trị hoạt động thông tin tư vấn 2.3.2 Quản trị dịch vụ ủy thác 2.3.3 Quản trị các dịch vụ khác (dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ cho thuê két sắt,) 2.3.1 Quản trị hoạt động thông tin tư vấn - Cung cấp các thông tin có chọn lọc về môi trường - Tư vấn trong quản lý tài chính: + Quản lý ngân quỹ + Xác định một cơ cấu vốn hiệu quả + Tư vấn trong quản lý rủi ro hối đoái. 2.3.2 Quản trị dịch vụ ủy thác - Khái niệm: Dịch vụ ủy thác của ngân hàng là việc ngân hàng thay mặt khách hàng quản lý những tài sản có giá trị của khách hàng. - Các loại: + Uỷ thác cá nhân + Uỷ thác doanh nghiệp + Uỷ thác từ các tổ chức phi lợi nhuận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_2_dh_thuong_mai_2_4116_1982985.pdf
Tài liệu liên quan