Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - IX. Quản lý chất lượng

Tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - IX. Quản lý chất lượng: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CONSTRUCTION PROJECT MANAGEMENT ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh NỘI DUNG TT NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 2 QUẢN LÝ THỜI GIAN 3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4 QUẢN LÝ CHI PHÍ 5 QUẢN LÝ RỦI RO 6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT 7 ĐẤU THẦU 8 KẾT THÚC DỰ ÁN Sunday, April 20, 20142 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hitoshi Kume - AOTS , Statistical Methods for Quality Improvement, 3A Corporation, 1992. 2. Dr. Hadikusumo, Quality management in construction - SET, AIT Bangkok in collaboration with AIT Vietnam. Sunday, April 20, 20143 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh NỘI DUNG 1. Vai trò của các phương pháp thống kê trong việc quản lý quy trình sản xuất 2. Làm thế nào để thu thập dữ liệu 3. Phiếu kiểm tra 4. Phân tích Pareto 5. Sơ đồ nguyên nhân và kết quả 6. Biểu đồ tần suất 7. Biểu đồ tiến trình Sunday, April 20, 20144 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Thay đổi • Vật liệu • Điều k...

pdf47 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - IX. Quản lý chất lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CONSTRUCTION PROJECT MANAGEMENT ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh NỘI DUNG TT NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 2 QUẢN LÝ THỜI GIAN 3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4 QUẢN LÝ CHI PHÍ 5 QUẢN LÝ RỦI RO 6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT 7 ĐẤU THẦU 8 KẾT THÚC DỰ ÁN Sunday, April 20, 20142 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hitoshi Kume - AOTS , Statistical Methods for Quality Improvement, 3A Corporation, 1992. 2. Dr. Hadikusumo, Quality management in construction - SET, AIT Bangkok in collaboration with AIT Vietnam. Sunday, April 20, 20143 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh NỘI DUNG 1. Vai trò của các phương pháp thống kê trong việc quản lý quy trình sản xuất 2. Làm thế nào để thu thập dữ liệu 3. Phiếu kiểm tra 4. Phân tích Pareto 5. Sơ đồ nguyên nhân và kết quả 6. Biểu đồ tần suất 7. Biểu đồ tiến trình Sunday, April 20, 20144 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Thay đổi • Vật liệu • Điều kiện thiết bị • Những phương pháp làm việc • Đặc tính vật lý người lao động • Kiểm tra Quá trình • VD • Đổ bê tông • Công tác thạch cao • Sơn Sai sót • VD. • Cột chịu tải trọng nhỏ • Nứt tường • Nghiền đá Chuẩn đoán quá trình GIẢI PHÁP TÌM KIẾM NGUYÊN NHÂN CỦA SAI SÓT Sunday, April 20, 20145 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh 1) Mục tiêu rõ ràng • Kiểm soát và quản lý quá trình • Phân tích sai sót • Kiểm tra. 2) Xác định loại dữ liệu • VD: Tại sao lỗi gây ra ở 2 công tác? • Lấy riêng mẫu sản phẩm của chúng • Tìm hiểu xem có mối liên hệ giữa các giá trị của hai đặc điểm 3) Xác định phương pháp • Phương pháp xác định không tin cậy sẽ tạo ra đánh giá sai. 4) Tìm phương pháp đúng để thu thập dữ liệu • Nguồn gốc của dữ liệu phải được ghi rõ ràngSunday, April 20, 20146 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Ví dụ về bảng dữ liệu Sunday, April 20, 20147 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Một phiếu kiểm tra là một mẫu giấy trên đó các mục cần kiểm tra được in sẵn để dữ liệu có thể thu thập dễ dàng và chính xác.  Thu thập dữ liệu dễ dàng  Sắp xếp dữ liệu tự động để chúng có thể được sử dụng dễ dàng sau đó. Sunday, April 20, 20148 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tổng Bảo hiểm y tế //// // //// //// //// //// / //// /// 35 Bảo hiểm tai nạn /// //// / //// / // 16 Thời gian nghỉ ốm //// //// // /// //// //// 25 Lương ngày nghỉ //// //// //// //// //// //// //// //// //// /// 47 Hoàn phí /// // //// /// //// 16 Lỗi bảng lương // / /// / // 9 Tổng 30 35 25 29 29 148 CÂU HỎI NHÂN SỰVÍ DỤ: Sunday, April 20, 20149 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Đặt theo tên của Nhà kinh tế Ý V.Pareto  Những vấn đề ưu tiên  Một sơ đồ cho thấy các loại vấn đề và tần suất xuất hiện của chúng để tìm ra những vấn đề xảy ra thường xuyên và cần được ngăn chặn (quy tắc 80/20).  Phân loại dữ liệu Sunday, April 20, 201410 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh “Giản đồ Pareto là một công cụ sắp xếp những vấn đề quản lý theo thứ tự quan trọng của chúng”  Định luật 20-80:  80% thiệt hại vì không có chất lượng do 20% nguyên nhân gây nên.  20% nguyên nhân gây nên 80% lần xảy ra tình trạng không có chất lượng. Sunday, April 20, 201411 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Bước 1: Quyết định những vấn đề cần xem xét và cách thu thập dữ liệu. 1. Những loại vấn đề bạn muốn xem xét?  Các sản phẩm lỗi, thiệt hại về tiền, tai nạn .v.v.. 2. Những dữ liệu cần thiết và cách phân loại chúng?  Các kiểu lỗi, vị trí, quá trình, máy móc, công nhân, phương pháp v.v  Lưu ý: Nếu có nhiều vấn đề không thường xảy ra hoặc xảy ra với tỷ lệ nhỏ (<10%) và tổng của chúng (<15%) thì tập hợp những vấn đề đó lại trong một mục gọi là mục “khác”. 3. Xác định các phương pháp thu thập dữ liệu và thời gian thu thập.  Khuyến khích sử dụng một form điều tra. Sunday, April 20, 201412 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Bước 2: Lập bảng tính thống kê số lỗi của mỗi vấn đề.  Bước 3: Điền số liệu vào bảng tính, tính tổng số tất cả các lỗi của tất cả các vấn đề. Loại lỗi Kiểm kê Tổng số Sức căng ///// ///// 10 Xước ///// ///// ///// ///// .. ///// 42 Lỗ hổng ///// / 6 Sứt mẻ ///// ///// ///// ///// . ///// 104 Bẩn //// 4 Kẽ hở ///// ///// ///// ///// 20 Dạng khác ///// ///// //// 14 Tổng số 200 Sunday, April 20, 201413 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Bước 4: Lập bảng số liệu sơ đồ Pareto liệt kê các vấn đề.  Bước 5: Sắp xếp theo số lượng hoặc tỉ lệ % của lỗi từ lớn nhất đến nhỏ nhất. Loại lỗi Tổng số lỗi Tổng tích lũy Phần trăm tổng thể Phần trăm tích lũy Sức căng 104 104 52 52 Xước 42 146 21 73 Lỗ hổng 20 166 10 83 Sứt mẻ 10 176 5 88 Bẩn 6 182 3 91 Kẽ hở 4 186 2 93 Dạng khác 14 200 7 100 Tổng số 200 100 Sunday, April 20, 201414 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Bước 6: Vẽ 2 trục dọc và 1 trục ngang 1. Trục dọc  Đánh dấu trục phía trái từ 0 đến tổng tích lũy.  Đánh dấu trục phía phải từ 0 – 100% 2. Trục ngang  Chia thành các phần bằng nhau.  Liệt kê lỗi từ lớn nhất đến nhỏ nhất, đi từ trái sang phải.  Bước 7: Lập sơ đồ thanh. 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 50 60 70 80 90 100 20 30 40 10 Tổ ng số lỗ i % tích lũy A: Sứt mẻ B: Xước C: Bẩn D: Sức căng E:Kẽ hở F: Lỗ hổngD B F A C E KhácSunday, April 20, 201415 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Bước 8: Vẽ đường cong tích lũy (đường cong Pareto)  Bước 9: Viết các nội dung cần thiết lên sơ đồ.  Các nội dung liên quan đến sơ đồ • Tiêu đề, những số lượng lớn, đơn vị, tên hoặc người vẽ.  Các nội dung liên quan đến dữ liệu • Thời gian, đối tượng, địa điểm nghiên cứu, tổng số dữ liệu 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 50 60 70 80 90 100 20 30 40 10 T ổn g số lỗ i % tích lũy D B F A C E KhácSunday, April 20, 201416 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Một sơ đồ cho thấy mối quan hệ giữa một đặc tính chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính đó.  Còn được gọi là sơ đồ Ishikawa hoặc sơ đồ xương cá.  Đôi lúc được gọi là sơ đồ 5M (con người, thiết bị, vật liệu, đo lường và các phương pháp).  Mục tiêu:  Xác định và cơ cấu các nguyên nhân của một vấn đề. Sunday, April 20, 201417 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh 1. Cấu trúc của sơ đồ nguyên nhân – kết quả. Ví dụ: Đặc tính chất lượng (Kết quả) Vấn đề Big bone Small bone Medium-sized bone Back bone Nhân tố ảnh hưởng (Nguyên nhân) Sunday, April 20, 201418 ThS. Đặ g Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Ví dụ : Sơ đồ nguyên nhân – kết quả Sunday, April 20, 201419 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Các bước lập sơ đồ nguyên nhân – kết quả để xác định nguyên nhân Xác định đặc tính chất lượng Viết những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng – đường xương cá lớn - Viết những nguyên nhân ảnh hưởng đến đường xương cá lớn – đường xương cá trung bình; - Viết nguyên nhân ảnh hưởng đến đường xương cá trung bình – đường xương cá nhỏ Gán mức quan trọng cho từng yếu tố, đánh dấu những yếu tố quan trọng đặc biệt mà có ảnh hưởng lớn đến đặc tính chất lượng. Ghi lại bất kỳ thông tin nào cần thiết Sunday, April 20, 201420 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Các bước lập sơ đồ nguyên nhân – kết quả để liệt kê nguyên nhân theo hệ thống  B1: Xác định đặc tính chất lượng  B2: Tìm ra các nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng  B3: Phân loại mối quan hệ giữa các nguyên nhân và lập sơ đồ nguyên nhân – kết quả bằng cách nối các yếu tố này với đặc tính chất lượng bằng mối quan hệ nguyên nhân kết quả.  B4: Gán mức quan trọng cho từng yếu tố, đánh dấu những yếu tố quan trọng đặc biệt mà có ảnh hưởng lớn đến đặc tính chất lượng.  B5: Ghi lại bất kỳ thông tin nào cần thiết. Sunday, April 20, 201421 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Too Many Defects Sunday, April 20, 201422 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Phương pháp Nhân công Vật liệu Máy móc Nguyên nhân chính Nguyên nhân chính Too Many Defects Sunday, April 20, 201423 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Phương pháp Nhân công Vật liệu Máy móc Too Many Defects Mệt mỏi Máy tiện Gỗ Thép Khoan Sunday, April 20, 201424 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Không bảo trì Chậm Vượt giờ Không khô Phương pháp Nhân công Vật liệu Máy móc Too Many Defects Mệt mỏi Máy tiện Gỗ Thép Khoan Sunday, April 20, 201425 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh 1. Một phương pháp sẽ làm chúng ta hiểu về lượng số liệu của một vấn đề.  Bằng cách đưa nhiều dữ liệu vào một biểu đồ, chúng ta có thể hiểu lượng số liệu một cách khách quan. Sunday, April 20, 201426 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh 2. Thay đổi và phân bố  Giá trị của số liệu không giống nhau ở mọi thời điểm (có một sự chênh lệch), chúng bị chi phối bởi một quy tắc nào đó và tình trạng này liên quan tới số liệu đi theo một phân bố nào đó. 3. Lượng số liệu và mẫu  Trong kiểm soát chất lượng, chúng ta cố gắng tìm ra sự thật bằng cách thu thập số liệu và sau đó có hành động cần thiết dựa trên các thực tế đó.  Toàn bộ các số liệu được xem xét gọi là lượng số liệu.  Một hay nhiều số liệu được lấy từ một lượng số liệu nhằm cung cấp thông tin số liệu được gọi là mẫu. Sunday, April 20, 201427 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh 1. Lập bảng tần số VD: Bảng số liệu nghiên cứu khả năng chịu tải của 90 cột bêtông trong một dự án căn hộ. Số mẫu Kết quả đo 1-10 2.510 2.517 2.522 2.522 2.510 2.511 2.519 2.532 2.543 2.525 11-20 2.527 2.536 2.503 2.541 2.512 2.515 2.521 2.536 2.529 2.524 21-30 2.529 2.523 2.523 2.523 2.519 2.528 2.543 2.538 2.518 2.534 31-40 2.520 2.514 2.512 2.534 2.526 2.530 2.532 2.526 2.523 2.520 41-50 2.535 2.523 2.526 2.525 2.532 2.522 2.502 2.530 2.522 2.514 51-60 2.533 2.510 2.542 2.524 2.530 2.521 2.522 2.535 2.540 2.528 61-70 2.525 2.515 2.520 2.519 2.526 2.527 2.522 2.542 2.540 2.528 71-80 2.531 2.545 2.524 2.522 2.520 2.519 2.519 2.529 2.522 2.513 81-90 2.518 2.527 2.511 2.519 2.531 2.527 2.529 2.528 2.519 2.521 Sunday, April 20, 201428 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 1: Tính toán phạm vi ( R )  Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của số liệu quan sát và tính R.  R = (Giá trị quan sát lớn nhất) – (Giá trị quan sát nhỏ nhất)  Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất có thể lấy theo cách sau:  Lấy giá trị lớn nhất và nhỏ nhất ở mỗi hàng, sau đó lấy số lớn nhất trong các giá trị lớn nhất và số nhỏ nhất trong các giá trị nhỏ nhất. Đây sẽ là tối đa và tối thiểu của giá trị quan sát. Ví dụ: Bước 1: Tính R R được lấy từ số lớn nhất và số nhỏ nhất của các giá trị quan sát. Giá trị lớn nhất = 2.545 Giá trị nhỏ nhất = 2.502 R = 2.545 – 2.502 = 0.043 Sunday, April 20, 201429 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Số mẫu Kết quả đo Max Min 1-10 2.510 2.517 2.522 2.522 2.510 2.511 2.519 2.532 2.543 2.525 2.543 2.510 11-20 2.527 2.536 2.503 2.541 2.512 2.515 2.521 2.536 2.529 2.524 2.541 2.506 21-30 2.529 2.523 2.523 2.523 2.519 2.528 2.543 2.538 2.518 2.534 2.543 2.518 31-40 2.520 2.514 2.512 2.534 2.526 2.530 2.532 2.526 2.523 2.520 2.534 2.512 41-50 2.535 2.523 2.526 2.525 2.532 2.522 2.502 2.530 2.522 2.514 2.535 2.502 51-60 2.533 2.510 2.542 2.524 2.530 2.521 2.522 2.535 2.540 2.528 2.542 2.510 61-70 2.525 2.515 2.520 2.519 2.526 2.527 2.522 2.542 2.540 2.528 2.542 2.515 71-80 2.531 2.545 2.524 2.522 2.520 2.519 2.519 2.529 2.522 2.513 2.545 2.513 81-90 2.518 2.527 2.511 2.519 2.531 2.527 2.529 2.528 2.519 2.521 2.531 2.511 2.545 2.502 BẢNG TÍNH TOÁN PHẠM VI SỐ LIỆU Sunday, April 20, 201430 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 2: Xác định khoảng rộng của 1 lớp  Khoảng rộng của 1 lớp được xác định bởi phạm vi số liệu bao gồm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất chia ra những khoảng rộng bằng nhau.  Để có được khoảng rộng của 1 lớp, chia phạm vi số liệu R ra 1, 2 hoặc 5 (hoặc 10, 20, 50, 0.1, 0.2, 0.5,v.v..) để đạt được từ 5 – 20 khoảng rộng bằng nhau. Sunday, April 20, 201431 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Ví dụ: Bước 2  0.043 ÷ 0.002 = 21.5 và làm tròn lên 22.  0.043 ÷ 0.005 = 8.6 và làm tròn lên 9  0.043 ÷ 0.010 = 4.3 và làm tròn lên 4.  Như vậy, độ rộng của 1 lớp là 0.005, vì độ rộng này cho số lớp nằm trong khoảng 5 – 20. Sunday, April 20, 201432 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 3: Chuẩn bị bảng tần suất  Chuẩn bị một bảng bao gồm các lớp, điểm giữa, mức tần suất, tần suất, v.v.vcó thể ghi lại. Ví dụ: Bước 3: Chuẩn bị bảng tần suất Bảng như slide tiếp theo Sunday, April 20, 201433 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Lớp Điểm giữa của lớp (x) Số liệu kiểm kê Tần suất f 2.5005 – 2.5055 2.5055 – 2.5105 2.5105 – 2.5155 2.5155 – 2.5205 2.5205 – 2.5255 2.5255 – 2.5305 2.5305 – 2.5355 2.5355 – 2.5405 2.5405 – 2.5455 Tổng Sunday, April 20, 201434 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 4: Xác định khoảng rộng của lớp  Xác định biên độ của các lớp để chúng bao gồm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, viết chúng vào bảng tần suất.  Xác định cận dưới của lớp thứ 1 và cộng thêm khoảng rộng của lớp này để có ranh giới giữa lớp 1 và lớp 2.  Sau đó cộng thêm khoảng rộng vào giá trị lớp trước để có ranh giới lớp 2, lớp 3 và chắc chắn rằng lớp cuối cùng sẽ có giá trị lớn nhất. Ví dụ: Bước 4  Biên độ của lớp đầu tiên cần xác định là 2.5005 và 25055, như vậy lớp gồm giá trị nhỏ nhất 2.502; biên độ của lớp 2 cần xác định là 25055 – 2.5105 và cứ tiếp tục như vậy.  Ghi các biên độ vào bảng tần số. Sunday, April 20, 201435 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 5: Tính giá trị trung tâm của lớp  Sử dụng công thức sau đây, tính điểm trung tâm của lớp và viết vào bảng tần số:  Điểm trung tâm của lớp 1 = (Tổng cận trên và cận dưới của lớp 1)/2  Điểm trung tâm của lớp 2 = (Tổng cận trên và cận dưới của lớp 2)/2 và cứ tiếp tục như vậy.  Điểm trung tâm của lớp 2, lớp 3 và các lớp còn lại cũng có thể tính bằng cách:  Điểm trung tâm của lớp 2 = điểm trung tâm của lớp 1 + khoảng rộng của lớp  Điểm trung tâm của lớp 3 = điểm trung tâm của lớp 2 + khoảng rộng của lớp Sunday, April 20, 201436 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Ví dụ: Bước 5:  Điểm trung tâm của lớp 1 = (2.5005 + 2.5055) / 2 = 2.503  Điểm trung tâm của lớp 2 = (2.5055 + 2.5105) / 2 = 2.508 và tính tiếp theo tương tự như vậy. Sunday, April 20, 201437 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Lớp Điểm giữa của lớp (x) Số liệu kiểm kê Tần suất f 1 2.5005 – 2.5055 2.503 / 1 2 2.5055 – 2.5105 2.508 //// 4 3 2.5105 – 2.5155 2.513 ///// //// 9 4 2.5155 – 2.5205 2.518 ///// ///// //// 14 5 2.5205 – 2.5255 2.523 ///// ///// //// ///// // 22 6 2.5255 – 2.5305 2.528 ///// ///// ///// //// 19 7 2.5305 – 2.5355 2.533 ///// ///// 10 8 2.5355 – 2.5405 2.538 ///// 5 9 2.5405 – 2.5455 2.543 ///// / 6 Tổng 90 Sunday, April 20, 201438 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 1:  Trên tờ giấy, vẽ trục hoành theo thang giá trị số liệu  Tỷ lệ dựa trên đơn vị đo lường dữ liệu  Thuận tiện khi so sánh với các biểu đồ mô tả yếu tố và đặc điểm cũng như chỉ dẫn kỹ thuật tương tự  Đặt các khoảng cách bằng nhau của từng lớp lên trục ngang 5 10 15 20 2.50 2.51 2.52 2.53 2.54 2.55 Tần suất Sunday, April 20, 201439 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 2: Vẽ trục đứng bên trái theo thang tần số 5 10 15 20 2.50 2.51 2.52 2.53 2.54 2.55 Tần suất Sunday, April 20, 201440 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 3:  Chia trục hoành theo các giá trị của lớp. Bước 4:  Sử dụng khoảng rộng của lớp làm đường cơ sở, vẽ một hình chữ nhật mà chiều cao tương ứng với tần suất của lớp. Bước 5:  Vẽ một đường trên biểu đồ đại diện cho giá trị trung bình. 5 10 15 20 2.50 2.51 2.52 2.53 2.54 2.5 Tần suất Sunday, April 20, 20141 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Bước 6  Trong khu vực trống của biểu đồ, ghi các dữ liệu  Số lượng dữ liệu n, giá trị trung bình 5 10 15 20 2.50 2.51 2.52 2.53 2.54 2.55 Tần suất n = 90 X = 2.5247 Sunday, April 20, 201442 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và các dòng chảy của quá trình.  Tác dụng  Mô tả quá trình hiện hành. Giúp người tham gia hiểu rõ quá trình, xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện quá trình.  Giúp cải tiến thông tin đối với mọi bước của quá trình. Thiết kế quá trình mới. Sunday, April 20, 201443 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Các bước thực hiện biểu đồ tiến trình  Bước 1: Xác định sự bắt đầu và kết thúc  Bước 2: Xác định các bước trong quá trình đó.  Bước 3: Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại.  Bước 4: xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến trình cùng với những người liên quan.  Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại.  Bước 6: Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong tương lai. Sunday, April 20, 201444 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Những ký hiệu được sử dụng trong lưu đồ Bắt đầu Kết thúc Đánh giá Kênh thông tin Chờ Văn bản Bước quá trình iĐiểm nối tiếp Vận Chuyển Quyết định Hướng tiến trình Lưu trữ Sunday, April 20, 201445 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Ví dụ: Sunday, April 20, 201446 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh  Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate  dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn  dxtruong.blogspot.com  www.facebook.com/bkdxtruong Sunday, April 20, 201447 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf09_quan_li_chat_luong_2_1717.pdf