Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - II. Tổ chức dự án

Tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - II. Tổ chức dự án: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1 dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangtrang@hcmutrans.edu.vn ThS. Đặng Xuân Trường TS. Đặng Thị Trang NỘI DUNG I. Tổng quan về dự án xây dựng II. Tổ chức dự án III. Hoạch định và thiết kế IV. Lựa chọn nhà thầu V. Các kĩ thuật quản lý DA trong giai đoạn TC VI. Quản lý trong giai đoạn kết thúc dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 2 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN 1. Giới thiệu 2. Lựa chọn hình thức dự án 3. Lựa chọn loại hợp đồng 4. Ví dụ 3 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Tổ chức dự án Hoạch định và thiết kế Lựa chọn nhà thầu Tổ chức và chuẩn bị TC Thi công Kết thúc dự án Q1: Mối quan hệ của các thành viên dự án ? 4 Nhóm chủ đầu tư Nhóm thiết kế Nhóm thi công 1. GiỚI THIỆU Q2: Giá hợp đồng nên được tính như thế nào? 5 1. GiỚI THIỆU II. TỔ CHỨC DỰ ÁN 1. Giới thiệu 2. Lựa chọn hình thức dự án 3. Lựa chọn loại hợp đồng 4. Ví dụ 6 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Tổ chức dự án Hoạch định và thiết kế Lựa chọn nhà thầu Tổ chức và chuẩn bị TC Thi công...

pdf73 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - II. Tổ chức dự án, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1 dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangtrang@hcmutrans.edu.vn ThS. Đặng Xuân Trường TS. Đặng Thị Trang NỘI DUNG I. Tổng quan về dự án xây dựng II. Tổ chức dự án III. Hoạch định và thiết kế IV. Lựa chọn nhà thầu V. Các kĩ thuật quản lý DA trong giai đoạn TC VI. Quản lý trong giai đoạn kết thúc dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 2 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN 1. Giới thiệu 2. Lựa chọn hình thức dự án 3. Lựa chọn loại hợp đồng 4. Ví dụ 3 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Tổ chức dự án Hoạch định và thiết kế Lựa chọn nhà thầu Tổ chức và chuẩn bị TC Thi công Kết thúc dự án Q1: Mối quan hệ của các thành viên dự án ? 4 Nhóm chủ đầu tư Nhóm thiết kế Nhóm thi công 1. GiỚI THIỆU Q2: Giá hợp đồng nên được tính như thế nào? 5 1. GiỚI THIỆU II. TỔ CHỨC DỰ ÁN 1. Giới thiệu 2. Lựa chọn hình thức dự án 3. Lựa chọn loại hợp đồng 4. Ví dụ 6 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Tổ chức dự án Hoạch định và thiết kế Lựa chọn nhà thầu Tổ chức và chuẩn bị TC Thi công Kết thúc dự án Các mô hình phổ biến 7 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN - Cooke & Williams, 2009 - Các mô hình phổ biến 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 8 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN 92.1. DESIGN – BID - BUILD • Nhóm thiết kế kiến trúc đại diện cho chủ đầu tư CHỦ ĐẦU TƯ KIẾN TRÚC SƯ KĨ SƯ KẾT CẦU KĨ SƯ KHỐI LƯỢNG THẦU CHÍNH THẦU PHỤ 1 THẦU PHỤ 2 THỜI GIAN 10 • Nhóm tư vấn đại diện cho chủ đầu tư 2.1. DESIGN – BID - BUILD CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN TƯ VẤN THIẾT KẾ TƯ VẤN KHỐI LƯỢNG THẦU CHÍNH THẦU PHỤ 1 THẦU PHỤ 2THỜI GIAN GIÁM SÁT NGHIỆM THU Ưu điểm 11 • CĐT biết được tổng chi phí trước khi tiến hành XD • CĐT kiểm soát thông qua nhóm TK và chất lượng có thể được đảm bảo. • Có thể đạt được HĐ với giá cả tốt nhất • Dễ dàng trong việc quản lý các sự thay đổi trong HĐ (nhưng thường không quá dễ dàng đạt được thỏa thuận!) 2.1. DESIGN – BID - BUILD Nhược điểm 12 • Giá trọn gói (lump sum) thường bị phá vỡ do thiếu thông tin và những thay đổi của CĐT • Việc mời thầu chỉ được thông qua khi thiết kế đã hoàn thành thời gian dài • Trách nhiệm về các chuyên gia phụ thuộc vào CĐT • CĐT phải chịu tất cả các rủi ro trong thiết kế • Chi phí thiết kế cao 2.1. DESIGN – BID - BUILD 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 13 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ CHỦ TRÌ THIẾT KẾ 14 2.2. DESIGN AND BUILD CHỦ ĐẦU TƯ KĨ SƯ KẾT CẤU KĨ SƯ KL THẦU TK + TC THẦU PHỤ 1 THẦU PHỤ 2 THỜI GIAN KIẾN TRÚC SƯ Nhóm thiết kế có thể được chuyển giao sang nhà thầu Nhóm TK của CĐT NHÀ THẦU CHỦ TRÌ THIẾT KẾ 15 2.2. DESIGN AND BUILD CHỦ ĐẦU TƯ KĨ SƯ KẾT CẤU KĨ SƯ KL THẦU TK + TC THẦU PHỤ GÓI 1 THẦU PHỤ GÓI 2 THỜI GIAN KIẾN TRÚC SƯ Nhóm TK của NHÀ THẦU NHÓM DA DESIGN COORDINATOR Ví dụ 16 Centennial and Millenia Tower Img source: wikimedia.com • Centennial Tower ▫ 37 tầng ▫ 2000m2/tầng ▫ D&B with contractor-led design ▫ 23 tháng, 4 ngày/1 tầng kết cấu • Millenia Tower ▫ 42 tầng ▫ 2000m2/tầng ▫ D&B with client-led design ▫ 32 tháng, 6 ngày/1 tầng kết cấu (30% faster) 2.2. DESIGN AND BUILD Ưu điểm 17 • Giá được đảm bảo ngay đầu dự án • Ngày hoàn thành HĐ được xác định ngay trong quá trình TK • Ít rủi ro về thay đổi chi phí trong quá trình triển khai TK • Nhà thầu chính chịu trách nhiệm về TK và TC • Rủi ro chính sẽ thuộc về nhà thầu 2.2. DESIGN AND BUILD Nhược điểm 18 • Giá của dự án thường cao hơn • Khó khăn cho CĐT xác định chi phí cụ thể cho các chi tiết trong thiết kế ở giai đoạn mời thầu. • Thời gian dành cho giai đoạn mời thầu và thương thảo sẽ dài hơn • Gặp nhiều vấn đề trong kiểm soát thiết kế và chất lượng • Chất lượng của dự án được quyết định bởi chi phí 2.2. DESIGN AND BUILD 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 19 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Sơ đồ 20 2. 3. MANAGEMENT CONTRACTING NHÓM THIẾT KẾ KĨ SƯ KẾT CẤU KĨ SƯ KL QUẢN LÝ GÓI THẦU 3 GÓI THẦU 4 KIẾN TRÚC SƯ Nhà thầu quản lý chịu trách nhiệm với từng gói thầu CHỦ ĐẦU TƯ GÓI THẦU 2 GÓI THẦU 1 Các nhà thầu tương ứng với các gói thầu ĐIỀU PHỐI TK THỜI GIAN Nội dung khi nộp hồ sơ 21 2. 3. MANAGEMENT CONTRACTING ▫ Kế hoạch ▫ Các hình thức DA cho từng gói thầu ▫ Hệ thống kiểm soát thông tin ▫ 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 22 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN SƠ ĐỒ 23 2.4. CONSTRUCTION MANAGEMENT NHÓM THIẾT KẾ KĨ SƯ KẾT CẤU KĨ SƯ KL GÓI THẦU 3 GÓI THẦU 4 KIẾN TRÚC SƯ CĐT sẽ kí hợp đồng với các nhà thầu tương ứng với các gói thầu CHỦ ĐẦU TƯ GÓI THẦU 2 GÓI THẦU 1 Các nhà thầu tương ứng với các gói thầu QUẢN LÝ XD THỜI GIAN Quản lý XD tham gia vào nhóm TK ngay từ ban đầu DA, chịu trách nhiệm lên kế hoạch, kiểm soát và điều phối các nhà thầu. Ưu điểm của MC and CM • Thiết kế và thi công có thể chồng lắp nhau • Chất lượng có thể được đảm bảo • Rủi ro do sự thay đổi sẽ được kiểm soát tốt hơn • Phù hợp với các dự án phức tạp 24 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN Nhược điểm của MC và CM • CĐT chưa biết giá chắc chắn từ nhà thầu. Phải kiểm soát chặt chẽ từng gói thầu. • Tổng chi phí của DA thường không biết sớm • Phải phối hợp nhiều nhà thầu • CĐT chịu về mọi rủi ro, đặc biệt là sắp xếp quản lý thi công 25 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN Img source: jfdbuilt.com 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 26 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Project Management • Hoạch định • Tổ chức • Phân công • Phối hợp • Kiểm soát 27 2. 5. PROJECT MANAGER 28 2. 5. PROJECT MANAGER 29 2. 5. PROJECT MANAGER Pre-project Planning and Design Contractor selection Project mobilization Project operation Closeout and termination •Procurement methods •Contracts •Feasibility study •Detailed design •Specification •Finalize tender documents •Tender invitation •Tender evaluation •Tender approval •Formal contract •Site organization •Detailed program for control system •Pre-contract meeting •Contract meeting •Report on progress and costs •Handover meeting •Project review and evaluation 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 30 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Khái niệm ▫ Công ty tư nhân (và nhà nước) sẽ đầu tư vốn để xây dựng các công trình công cộng: trường học, cơ sở hạ tầng.. sau đó cho nhà nước thuê lại trong một thời gian cam kết nào đó để thu hồi vốn (thường lớn hơn 25 năm). 31 2.6. PUBLIC – PRIVATE –PARTNERSHIP VÍ DỤ 32 2.6. PUBLIC – PRIVATE –PARTNERSHIP CÁC HÌNH THỨC • DBO = design – build – operate • DBOOT = design – build – own – operate – transfer • BOT = build – operate - transfer • BOO = build – own – operate • BT = Build - transfer 33 2.6 HỢP TÁC CÔNG TƯ Ưu điểm • Hiệu quả cao • Công việc đảm bảo sự liên tục • Thiết kế mang tính khả thi cao • Kiểm soát tốt hơn 34 2.6 HỢP TÁC CÔNG TƯ Nhược điểm • Giá bỏ thầu cao • Quá trình đấu thầu dài • Phức tạp và đòi hỏi khắt khe • Hợp đồng giá cố định gây rủi ro cho nhà thầu 35 2.6 HỢP TÁC CÔNG TƯ 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 36 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Đặc điểm • Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ về DA • Chi phí sẽ trả cuối cùng khi nhà thầu bàn giao công trình cho khách hàng • So sánh Chìa khóa trao tay và Thiết kế - xây dựng: ▫ Giống: Thiết kế - Xây dựng ▫ Khác:  Lập dự án đầu tư XD  huy động tài chính cho dự án. 37 2.7. TURNKEY Img source: clipart.com 2. Lựa chọn hình thức dự án 2.1. Thiết kế - đấu thầu – xây dựng (Design – Bid – Build) 2.2. Thiết kế và xây dựng (Design and Build) 2.3. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 2.4. Quản lý xây dựng (Construction Management) 2.5. Quản lý Dự án (Project Manager) 2.6. Hợp tác công-tư (Public-Private-Partnership) 2.7. Chìa khóa trao tay (Turnkey) 2.8. Các lưu ý khi lựa chọn hình thức dự án 38 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Bảng tổng kết các mô hình dự án HÌNH THỨC DA ĐẶC TRƯNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Design-Bid-Build TK-Đấu thầu - TC • Trách nhiệm của TK và TC được phân định rạch ròi • TK phải được hoàn thành trước khi quá trình đấu thầu bắt đầu • Giá cả DA chắc chắn • Dễ dàng kiểm tra chất lượng DA • Có thể đạt được HĐ với giá cả tốt nhất • Dễ kiểm soát sự thay đổi trong HĐ • Giá trọn gói (lump sum) thường bị phá vỡ • Thời gian dài • CĐT phải chịu tất cả các rủi ro trong thiết kế • Chi phí thiết kế cao Design & Build TK và TC Một tổ chức chịu trách nhiệm cả về TK lẫn TC • Giá được đảm bảo ngay đầu dự án • Ngày hoàn thành HĐ được xác định ngay trong quá trình TK • Ít rủi ro về thay đổi chi phí trong quá trình triển khai TK • Rủi ro chính sẽ thuộc về nhà thầu • Khó khăn cho CĐT xác định chi phí cụ thể cho các chi tiết trong thiết kế ở giai đoạn mời thầu. • Thời gian đấu thầu dài hơn • Gặp nhiều vấn đề trong kiểm soát thiết kế và chất lượng 39 2.8. CÁC LƯU Ý KHI LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN Bảng tổng kết các mô hình dự án (t) HÌNH THỨC DA ĐẶC TRƯNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Management Contracting Hợp đồng quản lý Chuyên gia về quản lý sẽ chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý các gói thầu của DA • Thiết kế và thi công có thể chồng lắp nhau •Chất lượng có thể được đảm bảo •Rủi ro do sự thay đổi sẽ được kiểm soát tốt hơn •Phù hợp với các dự án phức tạp • Chi phí quản lý tăng • Các nhà thầu quản lý thường hay quan tâm lợi ích của bản thân hơn là của CĐT. •Tổng chi phí của DA thường không biết sớm •Phải phối hợp nhiều nhà thầu •CĐT chịu về mọi rủi ro, đặc biệt là sắp xếp quản lý thi công Construction Management Quản lý xây dựng Chuyên gia về xây dựng sẽ tư vấn CĐT và TK về khía cạnh Thi công • Thiết kế và thi công có thể chồng lắp nhau •Chất lượng TK có thể được đảm bảo •Rủi ro do sự thay đổi sẽ được kiểm soát tốt hơn •Phù hợp với các dự án phức tạp • Chi phí quản lý tăng • CĐT phải chịu trách nhiệm quản lý hợp đồng các nhà thầu •Tổng chi phí của DA thường không biết sớm •Phải phối hợp nhiều nhà thầu 40 2.8. CÁC LƯU Ý KHI LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN Bảng tổng kết các mô hình dự án (t) HÌNH THỨC DA ĐẶC TRƯNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Project Management Quản lý DA Người quản lý DA sẽ tư vấn CĐT tất cả mọi khía cạnh của DA • CĐT có thể dựa vào người QLDA về tất cả mọi mặt của DA • Quá trình khởi động và thực hiện DA nhanh chóng và suôn sẻ hơn • Chất lượng của DA phụ thuộc rất lớn vào người QLDA • Chí phí quản lý tăng PPP Hợp tác công-tư Một tổ chức sẽ chịu trách nhiệm về góp vốn đầu tư, TK, TC và (có thể) vận hành trong một thời gian nhất định, rồi chuyển giao cho nhà nước. • Hiệu quả cao • Công việc đảm bảo sự liên tục • Thiết kế mang tính khả thi cao • Giá bỏ thầu cao • Quá trình đấu thầu dài • Phức tạp và đòi hỏi khắt khe • Hợp đồng giá cố định gây rủi ro cho nhà thầu Turnkey Chìa khóa trao tay Một tổ chức chịu trách nhiệm từ hình thành đến kết thúc dự án. Sau khi bàn giao dự án, tổ chức mới nhận tiền từ khách hàng. • CĐT không phải lo lắng cho DA • Có thể tiết kiệm thời gian và chi phí • Yêu cầu phải có những yêu cầu rõ ràng và chi tiết về phạm vi DA ngay từ giai đoạn đầu DA • Chất lượng DA phụ thuộc chủ yếu vào nhà thầu 41 2.8. CÁC LƯU Ý KHI LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN Các thông số cần lưu ý • Tốc độ xây dựng • Các yêu cầu thay đổi • Kiểm soát chi phí • Kiểm soát chất lượng • Mức độ rủi ro cho CĐT • Sự quan trọng của tập trung trách nhiệm • Độ phức tạp của dự án 42 2.8. CÁC LƯU Ý KHI LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN Câu hỏi: 1. Công ty cổ phần A&B đang dự định xây dựng một tòa nhà chung cư cao cấp tại Tp. HCM. Hãy xác định các mô hình dự án mà chủ đầu tư này có thể lựa chọn. Nếu bạn là chủ đầu tư, bạn thích mô hình nào nhất? Tại sao? 2. Trong trường hợp công ty đang đự định đầu tư vào dự án nhà máy thủy điện. Theo bạn mô hình nào phù hợp? 3. Các mô hình dự án nào có thể phù hợp trong trường hợp dự án chia thành nhiều giai đoạn ?Vì sao? 4. Hãy nêu sự khác nhau của hình thức hợp đồng quản lý (management contracting - MC) và quản lý xây dựng (construction management - CM). Từ quan điểm chủ đầu tư, trường hợp nào nên lựa chọn hình thức MC, trường hợp nào nên chọn CM? 5. Nếu bạn thuộc nhóm thiết kế, bạn sẽ thích hình thức DA với MC hay CM hơn? Tại sao? Câu hỏi tương tự trong trường hợp bạn là quản lý XD của một gói thầu trong DA? 6. Theo bạn, hình thức thiết kế và xây dựng (design and build) với TK được định hướng bởi CĐT hay bởi nhà thầu thì tốt hơn? Tại sao? 7. Hãy liệt kê các rủi ro mà bên góp vốn vào dự án PPP có thể gặp phải trong trường hợp BOT và BT. 43 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC DỰ ÁN II. TỔ CHỨC DỰ ÁN 1. Giới thiệu 2. Lựa chọn hình thức dự án 3. Lựa chọn loại hợp đồng 4. Ví dụ 44 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Tổ chức dự án Hoạch định và thiết kế Lựa chọn nhà thầu Tổ chức và chuẩn bị TC Thi công Kết thúc dự án Img source: clipart.com 3. LỰA CHỌN LOẠI HỢP ĐỒNG 3.1. Các khái niệm 3.2. Các loại hợp đồng 3.4. Câu hỏi Nghị định 37/2015/NĐ-CP về hợp đồng trong hoạt động Xây dựng! 45 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Img source: clipart.com 3.1. Các khái niệm 1. Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng. 46 3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Img source: clipart.com 3.1. Các khái niệm 2. Bên giao thầu là chủ đầu tư hoặc tổng thầu hoặc nhà thầu chính. 3. Bên nhận thầu là tổng thầu hoặc nhà thầu chính khi bên giao thầu là chủ đầu tư; là nhà thầu phụ khi bên giao thầu là tổng thầu hoặc nhà thầu chính. Bên nhận thầu có thể là liên danh các nhà thầu. 47 3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Img source: clipart.com 3.1. Các khái niệm 4. Hợp đồng thầu chính là hợp đồng xây dựng được ký kết giữa chủ đầu tư với nhà thầu chính hoặc tổng thầu. 5. Hợp đồng thầu phụ là hợp đồng xây dựng được ký kết giữa nhà thầu chính hoặc tổng thầu với nhà thầu phụ. 48 3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Img source: clipart.com 3.1. Các khái niệm 6. Giá hợp đồng xây dựng là khoản kinh phí bên giao thầu cam kết trả cho bên nhận thầu để thực hiện công việc theo yêu cầu về khối lượng, chất lượng, tiến độ, điều kiện thanh toán và các yêu cầu khác theo thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng. 49 3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Img source: clipart.com 3. LỰA CHỌN LOẠI HỢP ĐỒNG 3.1. Các khái niệm 3.2. Các loại hợp đồng 3.3. Câu hỏi Nghị định 48/2010/NĐ-CP và 207/2013/NĐ-CP về hợp đồng trong hoạt động Xây dựng! 50 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Img source: clipart.com 1. Trọn gói (Lump sum/ fixed price) 2. Đơn giá (Unit price) 3. Chi phí cộng (Cost plus) 4. Thời gian (time) 51 3.2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Khái niệm Giá hợp đồng trọn gói là giá hợp đồng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng đối với khối lượng các công việc thuộc phạm vi hợp đồng đã ký kết. 52 1. HỢP ĐỒNG TRỌN GÓI Img source: clipart.com Bao gồm • Chi phí trực tiếp ▫ Nhân công ▫ Vật tư, Thiết bị ▫ Chi phí cho các nhà thầu phụ • Chi phí gián tiếp ▫ Khảo sát công trường ▫ Văn phòng, lán trại ▫ Chi phí quản lý ▫ Lợi nhuận 53 1. HỢP ĐỒNG TRỌN GÓI Trường hợp sử dụng • Các DA mà khối lượng có thể định nghĩa và ước lượng được ngay khi DA bắt đầu. • Nên hay không nên? 54 1. HỢP ĐỒNG TRỌN GÓI Img source: keller-uk.com Img source: detroit1701.org 1. Trọn gói (Lump sum/ fixed price) 2. Đơn giá (Unit price) 3. Chi phí cộng (Cost plus) 4. Thời gian (time) 55 3.2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG 3.2. Hợp đồng theo đơn giá 56 3.2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG • GIÁ = ĐƠN GIÁ x KHỐI LƯỢNG THỰC TẾ • ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH • ĐƠN GIÁ ĐIỀU CHỈNH Khái niệm Giá hợp đồng theo đơn giá cố định được xác định trên cơ sở đơn giá cố định cho các công việc nhân với khối lượng công việc tương ứng. Đơn giá cố định là đơn giá không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. 57 GIÁ = ĐG CỐ ĐỊNH x KL THỰC TẾ 2. HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ Khái niệm Giá hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh được xác định trên cơ sở đơn giá cho các công việc đã điều chỉnh do trượt giá theo các thỏa thuận trong hợp đồng nhân với khối lượng công việc tương ứng 58 2. HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ GIÁ = ĐG ĐIỀU CHỈNH x KL THỰC TẾ Đơn giá bao gồm • Chi phí trực tiếp • Chi phí gián tiếp • Chú ý: Nhà thầu chỉ được chi trả dựa trên các khoản tương ứng trong bảng tính toán khối lượng 59 Img source: ajk.ie 2. HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ Ví dụ • BoQ ước tính: 60 cọc, 12m/cọc • Trúng thầu: US$ 15/m  Giá dự thầu: 60 x 12 x 15 =US$ 108 000 • Khối lượng thực tế: 740m  Nhà thầu nhận? 740 x 15 = US$ 111 000 60 2. HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ Trường hợp thay đổi về khối lượng quá nhiều? • Có thể phải làm một gói thầu riêng hoặc thỏa thuận lại giá 61 2. HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ Ưu và nhược điểm • Ưu điểm: ▫ Phù hợp với các gói thầu mà không chắc chắn về khối lượng ngay từ đầu ▫ Hồ sơ mời thầu không phải quá chi tiết • Nhược điểm ▫ Chi phí DA không chắc chắn cho đến khi mọi việc kết thúc ▫ Có kế hoạch tốt để kiểm soát khối lượng thực tế 62 2. HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ 1. Trọn gói (Lump sum/ fixed price) 2. Đơn giá (Unit price) 3. Chi phí cộng (Cost plus) 4. Thời gian (time) 63 3.2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Khái niệm Giá hợp đồng theo chi phí cộng được xác định trên cơ sở chi phí (CP) của dự án và các phí quản lý, lợi nhuận. Khi bên nhận thầu hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo HĐ, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu số tiền phí dịch vụ bên nhận thầu đã cung cấp. 64 3. HỢP ĐỒNG VỚI CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH GIÁ = CP DỰ ÁN + PHÍ DỊCH VỤ • % CP DỰ ÁN • PHÍ CỐ ĐỊNH Ưu và nhược điểm • Ưu điểm: ▫ Phù hợp cho các công việc khó xác định khối lượng cụ thể. VD như các hợp đồng tư vấn đầu tư XD. • Nhược: ▫ Phí được trả tỉ lệ thuận với CP của DA  không có động lực cho nhà thầu trong việc kiểm soát CP của DA. 65 3. HỢP ĐỒNG VỚI CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH Gợi ý về các điều khoản trong hợp đồng • Có thỏa thuận về giá lớn nhất cho DA • Sử dụng các điều khoản Phạt và Thưởng Ví dụ: Một DA sử dụng hợp đồng với chi phí cộng (phí dịch vụ cố định) • Chi phí DA ước tính: £ 15 mi. • Chi phí dịch vụ: £ 1.8 mi. Các điều khoản khác: • Giá trần: £ 17.5 mi. • Nếu CP DA < £ 15.2 mi.  25% phần giảm sẽ cho nhà thầu • Nếu CP DA > £ 15.2 mi.  25% chi phí vượt sẽ do nhà thầu chịu 66 3. HỢP ĐỒNG VỚI CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH 1. Trọn gói (Lump sum/ fixed price) 2. Đơn giá (Unit price) 3. Chi phí điều chỉnh (Cost plus) 4. Thời gian (time) 67 3.2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Khái niệm Giá hợp đồng theo thời gian được xác định trên cơ sở thời gian làm việc. 68 4. HỢP ĐỒNG THEO THỜI GIAN GIÁ = CP THỜI GIAN LÀM VIỆC Chi phí thời gian làm việc bao gồm • Chi phí trực tiếp ▫ Nhân công ▫ Máy móc thiết bị • Chi phí gián tiếp ▫ Chi phí quản lý ▫ Lợi nhuận 69 4. HỢP ĐỒNG THEO THỜI GIAN Trường hợp sử dụng • Có thể sử dụng cho các công việc bảo trì • Có thể sử dụng cho các HĐ thiết kế 70 4. HỢP ĐỒNG THEO THỜI GIAN 3. LỰA CHỌN LOẠI HỢP ĐỒNG 3.1. Các khái niệm 3.2. Các loại hợp đồng 3.3. Câu hỏi 71 II. TỔ CHỨC DỰ ÁN Img source: clipart.com Câu hỏi 1. Bạn được mời tham dự gói thầu khoan cọc thép. Cọc thép sẽ được khoan cho đến khi đạt độ chối. Dữ liệu về địa chất của DA này không đáng tin cậy. Trong trường hợp này bạn sẽ chọn loại hợp đồng nào? Tại sao? 2. Hãy phân biệt hợp đồng theo thời gian và hợp đồng chi phí cộng. 3. Hãy làm một cuộc phỏng vấn với một nhà thầu và hỏi xem tỉ lệ phần trăm các loại hợp đồng mà họ sử dụng. Có loại hợp đồng nào mà họ thích nhất không? Vì sao? 4. Theo bạn, có trường hơp nào HĐ với chi phí cộng đều được CĐT và nhà thầu muốn sử dụng? Nếu có, trường hơp nào? 72 3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG Câu hỏi 5. Trong một HĐ theo chi phí cộng với các thông số sau: ▫ Chi phí XD DA ước tính: £ 15 mi. ▫ Phí dịch vụ cố định: £ 1.8 mi. ▫ Tổng chi phí cao nhất (CP DA + Phí dịch vụ): £ 17.5 mi. ▫ Nếu CP DA < £ 15.25 mi.  nhà thầu sẽ nhận được 25% khoản chênh lêch ▫ Nếu CP DA > £ 15.25 mi.  Nhà thầu sẽ phải trả 25% khoản vượt này ▫ Hãy xác định tổng số tiền mà nhà thầu nhận được khi chi phí DA như sau: ▫ a) £ 14.85 mi. b) £ 15 mi. c) £ 15.25 mi. d) £ 15.65 mi. ▫ e) £ 16.05 mi. f) £ 17 mi f) £ 17.5 mi. h) £ 17.8 mi. 73 3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02_to_chuc_qlda_7774.pdf
Tài liệu liên quan