Bài giảng Quản lý cỏ dại

Tài liệu Bài giảng Quản lý cỏ dại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC NGUYỄN HỮU TRÚC BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CỎ DẠI (Tài liệu lưu hành nội bộ) Năm 2011 Quản lý cỏ dại 1 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nông học và Bảo vệ Thực vật Lời nói đầu ................................................................................................................................ 1 Chương 1: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CỎ DẠI ..................................................................... 3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỎ DẠI .............................................................................................. 3 1.2 VAI TRÕ CỦA CỎ DẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.................................. 3 1.2.1 Tác hại của cỏ dại .................................................................................................... 3 1.2.2 Lợi ích của cỏ dại .................................................................................................... 5 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CỎ DẠI ........

pdf219 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản lý cỏ dại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC NGUYỄN HỮU TRÚC BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CỎ DẠI (Tài liệu lưu hành nội bộ) Năm 2011 Quản lý cỏ dại 1 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật Lời nĩi đầu ................................................................................................................................ 1 Chương 1: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CỎ DẠI ..................................................................... 3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỎ DẠI .............................................................................................. 3 1.2 VAI TRÕ CỦA CỎ DẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.................................. 3 1.2.1 Tác hại của cỏ dại .................................................................................................... 3 1.2.2 Lợi ích của cỏ dại .................................................................................................... 5 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CỎ DẠI ................................................................................... 6 2.1 PHÂN LOẠI CỎ DẠI .................................................................................................... 6 2.1.1 Phân loại theo chu kỳ sinh trƣởng ........................................................................... 6 2.1.2 Phân loại theo địa hình ............................................................................................. 8 2.1.3 Phân loại theo hình thái ............................................................................................ 8 2.1.4 Phân loại theo phƣơng thức sinh sống ..................................................................... 9 2.1.5 Phân loại theo các khĩa phân loại thực vật ............................................................ 10 2.2 SINH SẢN CỦA CỎ DẠI ............................................................................................. 12 2.2.1 Sinh sản hữu tính .................................................................................................... 12 2.2.2 Sinh sản vơ tính ...................................................................................................... 13 2.3 SỰ PHÁT TÁN CỦA CỎ DẠI ..................................................................................... 15 2.3.1 Phát tán bằng hạt và trái ........................................................................................ 15 2.3.2 Phát tán bằng các phần thân, rễ ............................................................................. 15 2.4 KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CỎ DẠI TRONG MƠI TRƢỜNG SỐNG .......... 15 2.5 KHẢ NĂNG SINH TỒN CỦA CỎ DẠI ....................................................................... 18 2.5.1 Cỏ dại cĩ hiện tƣợng nảy mầm khơng đều ............................................................. 18 2.5.2 Cỏ dại giữ đƣợc sức nảy mầm rất lâu .................................................................... 18 2.5.3 Cỏ dại cĩ tính biến động lớn .................................................................................. 18 2.5.4 Cỏ dại cĩ số hạt và số mầm ngủ sinh sản rất nhiều............................................... 18 2.5.5 Hạt cỏ dại dễ rụng và cĩ nhiều hình thức lan truyền ............................................. 19 2.5.6 Tính ngủ nghỉ của cỏ dại (miên trạng, dormancy) ................................................. 19 2.6 CÁC CON ĐƢỜNG LAN TRUYỀN CỦA CỎ DẠI .................................................... 19 Quản lý cỏ dại 2 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật 2.6.1 Qua hạt giống ......................................................................................................... 20 2.6.2 Qua phân bĩn ......................................................................................................... 20 2.6.3 Qua nƣớc tƣới ........................................................................................................ 20 2.6.4 Qua các phƣơng thức khác ..................................................................................... 20 2.7 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CỎ DẠI .................................................................. 22 2.7.1 Dùng hạt giống khơng lẫn hạt cỏ ........................................................................... 22 2.7.2 Tránh nhiễm hạt cỏ trong hầm ủ phân ................................................................... 23 2.7.3 Ngăn cản cỏ lây lan qua nơng cụ, gia súc, nƣới tƣới ............................................. 23 2.7.4 Quản lý tốt cỏ ở những vùng đất khơng gieo trồng .............................................. 24 2.7.5 Các biện pháp liên quan đến pháp chế .................................................................. 24 Chương 3: BIỆN PHÁP CANH TÁC PHỊNG TRỪ CỎ DẠI .......................................... 26 3.1 XÁC LẬP QUẦN THỂ CÂY TRỒNG CĨ CƢỜNG LỰC CÂY CON MẠNH......... 26 3.2 KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TRỒNG ........................................... 27 3.3 CÁCH GIEO TRỒNG PHÙ HỢP ................................................................................ 27 3.4 THỜI GIAN GIAN TRỒNG PHÙ HỢP ...................................................................... 27 3.5 LUÂN CANH, ĐA CANH, XEN CANH .................................................................... 27 3.5.1 Luân canh ............................................................................................................... 27 3.5.2 Đa canh................................................................................................................... 28 3.5.3 Xen Canh ................................................................................................................ 29 3.6 NHỬ CỎ ....................................................................................................................... 29 3.7 TRỒNG TRỌT PHỦ BĨNG RÂM .............................................................................. 30 3.8 BỎ HĨA MÙA HÈ ....................................................................................................... 30 3.9 LÀM ĐẤT TỐI THIỂU ................................................................................................ 30 3.10 SAN PHẲNG MẶT RUỘNG..................................................................................... 30 3.11 CHO NƢỚC NGẬP VÀ THỐT THỦY .................................................................. 31 Chương 4: KIỂM SỐT CỎ DẠI BẰNG BIỆN PHÁP VẬT LÝ ..................................... 32 4.1 BIỆN PHÁP THỦ CƠNG ............................................................................................ 32 4.1.2 Dùng cuốc xới ........................................................................................................ 33 4.1.3 Cheeling ................................................................................................................. 33 Quản lý cỏ dại 3 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật 4.2 PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC ........................................................................................... 33 4.2.1 Làm đất................................................................................................................... 34 4.2.2 Làm đất sau khi gieo trồng .................................................................................... 37 4.3 BIỆN PHÁP VẬT LÝ KIỂM SỐT CỎ DẠI ĐA NIÊN ............................................ 37 4.3.1 Cỏ đa niên rễ sâu ................................................................................................... 37 4.3.2 Cỏ đa niên rễ cạn ................................................................................................... 37 4.4 CHE PHỦ ĐẤT BẰNG VẬT LIỆU KHƠNG SỐNG ................................................. 37 4.5 ĐỐT CHÁY VÀ KHÈ LỬA ........................................................................................ 38 Chương 5: KIỂM SỐT CỎ DẠI BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC ................................ 40 5.1 ĐỊNH NGHĨA ............................................................................................................... 40 5.2 THUỐC DIỆT CỎ SINH HỌC (bio-herbicides) .......................................................... 40 5.3 CÁC LOẠI SINH VẬT DÙNG ĐỂ DIỆT CỎ ............................................................. 40 5.3.1 Cơn trùng và nhện ................................................................................................. 41 5.3.2 Nấm – Fungi .......................................................................................................... 45 5.3.3 Tuyến trùng ........................................................................................................... 46 5.3.4 Động vật cĩ xƣơng sống ....................................................................................... 46 5.3.5 Cá ăn cỏ ................................................................................................................. 46 5.3.6 Ốc .......................................................................................................................... 46 5.3.7 Mối ........................................................................................................................ 47 5.3.8 Thực vật cạnh tranh ................................................................................................ 47 6.4 TIÊU CHUẨN THÀNH CƠNG CỦA MỘT TÁC NHÂN SINH HỌC ...................... 47 6.4.1 Cây ký chủ đặc thù ................................................................................................. 47 6.4.2 Thích ứng với mơi trƣờng sống ............................................................................. 47 6.4.3 Tiêu diệt nhanh và hiệu quả đối tƣợng cần diệt .................................................... 47 6.4.4 Dễ nhân giống ....................................................................................................... 47 6.5 SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA BIỆN PHÁP SINH HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC .. 48 Chương 6: BIỆN PHÁP HĨA HỌC PHỊNG TRỪ CỎ DẠI ............................................ 49 6.1 ĐỊNH NGHĨA THUỐC DIỆT CỎ ............................................................................... 49 6.2 ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP DIỆT CỎ BẰNG HĨA CHẤT ............ 49 Quản lý cỏ dại 4 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật 6.2.1 Ƣu điểm ................................................................................................................. 49 6.2.2 Nhƣợc điểm ........................................................................................................... 50 6.3 PHÂN LOẠI THUỐC DIỆT CỎ .................................................................................. 50 6.3.1 Phân loại theo thời điểm sử dụng .......................................................................... 50 6.3.2 Phân loại theo cơ chế tác động .............................................................................. 51 6.3.3 Phân loại theo hình thức tác động ......................................................................... 51 6.3.4 Phân loại dựa theo con đƣờng tác động ................................................................ 52 6.3.5 Phân loại theo tính chọn lọc của thuốc ................................................................. 52 6.3.6 Phân loại theo nguồn gốc hĩa học......................................................................... 52 6.4 PHỔ TÁC DỤNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ ................................................................ 55 6.4.1 Thuốc diệt cỏ phổ rộng .......................................................................................... 55 6.4.2 Thuốc diệt cỏ phổ hẹp ............................................................................................ 55 6.5 SỰ XÂM NHẬP CỦA THUỐC DIỆT CỎ VÀO BÊN TRONG THỰC VẬT ............ 55 6.5.1 Qua lá ..................................................................................................................... 55 6.5.2 Qua thân ................................................................................................................ 57 6.5.3 Qua rễ .................................................................................................................. 58 6.6 SỰ DI CHUYỂN CỦA THUỐC BÊN TRONG THỰC VẬT ...................................... 59 6.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CỦA THUỐC DIỆT CỎ VÀO THỰC VẬT ................................................................................ 60 6.7.1 Các yếu tố của thực vật ......................................................................................... 60 6.7.2 Các nhân tố mơi trƣờng .......................................................................................... 61 6.7.3 Các nhân tố đất ....................................................................................................... 63 6.7.4 Các nhân tố hĩa học .............................................................................................. 65 6.8 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ ......................................................... 65 6.9 TÍNH CHỌN LỌC CỦA THUỐC DIỆT CỎ ............................................................... 66 6.9.1. Chọn lọc sinh lý .................................................................................................... 66 6.9.2. Chọn lọc hình thái ................................................................................................. 67 6.9.3. Chọn lọc khơng gian ............................................................................................. 67 6.10 ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TRỪ CỎ ĐỐI VỚI NGƢỜI VÀ ĐỘNG VẬT ................ 68 6.11 CÁC PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG THUỐC DIỆT CỎ ............................................. 69 Quản lý cỏ dại 5 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật 6.11.1 Lựa chọn thuốc để sử dụng ................................................................................. 69 6.11.2 Cách sử dụng thuốc ............................................................................................. 69 6.12 PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG THUỐC DIỆT CỎ ...................................................... 70 6.12.1 Cách áp dụng thuốc xử lý trong đất .................................................................... 70 6.12.2 Áp dụng thuốc phun lên lá .................................................................................. 71 6.12.3 Phƣơng pháp diệt bụi và cây rừng....................................................................... 71 6.12.4 Các thời gian xử lý thuốc .................................................................................... 71 Chương 7: KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÚA ................................................... 73 7.1 CÁC LỒI CỎ DẠI THƢỜNG GẶP TRÊN RUỘNG LƯA ...................................... 73 7.1.1 Họ hịa bản (poaceae) ............................................................................................ 73 7.1.2 Họ lác (cyperaceae) ................................................................................................ 77 7.1.3 Họ rau trai (commelinaceae) ................................................................................. 80 7.1.4 Họ rau mƣơng (onagraceae) .................................................................................. 81 7.1.5 Họ lục bình (pontederiaceae) ................................................................................ 83 7.1.6 Họ dền (amaranthaceae) ........................................................................................ 85 7.1.7 Họ hoa mõm chĩ (scrophulariaceae)..................................................................... 87 7.1.8 Họ cúc (asteraceae) ............................................................................................... 89 7.1.9 Họ gạc nai (parkeriaceae)...................................................................................... 90 7.1.10 Họ bìm bìm (convolvulaceae) ............................................................................. 91 7.1.11 Họ bằng lăng (lythraceae) ................................................................................... 92 7.1.12 Họ bèo cám (lemnaceae) ..................................................................................... 93 7.1.13 Họ mơn (araceae) ................................................................................................ 94 7.1.14 Họ nê thảo (butomaceae) .................................................................................... 95 7.1.15 Họ xà bơng (sphaenocleaceae) ............................................................................ 96 7.1.16 Họ từ cơ (alismataceae) ....................................................................................... 96 7.2 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LƯA ............................... 97 7.2.1 Phịng ngừa cỏ dại xâm nhập vào ruộng lúa ......................................................... 97 7.2.2 Làm đất.................................................................................................................. 99 7.2.3 Phƣơng pháp gieo trồng ........................................................................................ 99 Quản lý cỏ dại 6 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật 7.2.4 Nƣơng mạ ............................................................................................................ 100 7.2.5 Mật độ ................................................................................................................. 100 7.2.6 Quản lý nƣớc ....................................................................................................... 100 7.2.7 Thời điểm diệt cỏ ................................................................................................ 100 7.2.8 Nhổ cỏ bằng tay .................................................................................................. 101 7.2.9 Biện pháp hĩa học ............................................................................................... 101 Chương 8: KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN CÂY TRỒNG CẠN ....................................... 107 8.1 THÀNH PHẦN CỎ DẠI TRÊN CÂY TRỒNG CẠN ............................................... 107 8.1.1 Họ hịa bản (Poaceae).......................................................................................... 107 8.1.2 Họ lác (Cyperaceae) ............................................................................................ 118 8.1.3 Họ dền (Amaranthaceae)..................................................................................... 120 8.1.4 Họ cúc (Asteraceae) ............................................................................................ 122 8.1.5 Họ vịi voi (Boraginaceae) .................................................................................. 126 8.1.6 Họ cáp (Capparaceae) ......................................................................................... 127 8.1.7 Họ rau trai (Commelinaceae) .............................................................................. 128 8.1.8 Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) .............................................................................. 129 8.1.9 Họ húng (Lamiaceae) .......................................................................................... 132 8.1.10 Họ đậu (Leguminosae) ...................................................................................... 134 8.1.11 Họ bụp (Malvaceae) .......................................................................................... 138 8.1.12. Họ cà phê (rubiaceae)........................................................................................ 141 8.1.13 Một số họ khác .................................................................................................. 143 8.2 KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN BẮP (ngơ; Zea mays) ................................................. 144 8.2.1 Giai đoạn cực trọng ............................................................................................ 145 8.2.2 Các biện pháp kiểm sốt cỏ dại trên ruộng bắp .................................................. 145 8.3 KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN MÍA (Saccharum spp.) ............................................... 147 8.4 KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN CAO SU (Hevea brasiliensis) .................................... 147 8.4.1 Quản lý cỏ dại ở vƣờn cao su kiến thiết cơ bản .................................................. 147 8.4.2 Diệt cỏ dại ở vƣờn cao su kinh doanh ................................................................ 152 8.5 KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN CHÈ (Trà; Commelia chinensis) ................................ 153 Quản lý cỏ dại 7 Tài liệu giảng dạy cao đẳng và đại học ngành Nơng học và Bảo vệ Thực vật 8.6 KIỂM SỐT CỎ DẠI TRÊN CÀ PHÊ (Coffea sp.) .................................................. 154 PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH (References) ................................................................... 169 MỤC LỤC .............................................................................................................................. 171 Quản lý cỏ dại 1 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Chƣơng 1 HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CỎ DẠI Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cỏ dại như định nghĩa cỏ dại, các tác hại do cỏ dại gây ra đối với sản xuất nơng nghiệp và đời sống của con người, một số lợi ích do cỏ dại mang lại. 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỎ DẠI Cỏ dại là cây mọc khơng đúng chổ hoặc mọc ở chổ khơng mong muốn. Là cây mọc lên khơng do gieo trồng mà gây thiệt hại nhiều hơn sinh lợi. Là cây hoặc bộ phận của cây tác hại đến những mục tiêu của con người. Tĩm lại, cỏ dại là các cây mọc khơng theo ý muốn trên các diện tích mà con người tác động lên và gây tác hại đến những mục tiêu của con người. Cịn cây trồng là những cây được trồng và chăm sĩc nhằm cĩ thể tận dụng tối đa nguồn lợi thiên nhiên. 1.2 VAI TRÕ CỦA CỎ DẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 1.2.1 Tác hại của cỏ dại Cỏ dại cĩ vai trị quan trọng trong việc quản lý tất cả nguồn đất và nguồn nước nhưng chúng cũng gây thiệt hại rất lớn trong nơng nghiệp. Hiện nay cĩ nhiều lồi gây hại như: cơn trùng, giun trịn, dịch bệnh, lồi gặm nhấm Tổng sản phẩm nơng nghiệp bị mất hàng năm gây ra từ nhiều lồi gây hại, trong đĩ cỏ dại chiếm khoảng 45%, sâu bọ 30%, bệnh hại 20%, những tác nhân làm hại cây trồng khác 5%. Tuy nhiên, theo FAO thiệt hại do cỏ dại gây ra khoảng 11,5% tổng sản lượng nơng sản trên tồn thế giới. Quản lý cỏ dại 2 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Năng suất cây trồng giảm cĩ liên quan trực tiếp với sự cạnh tranh của cỏ dại. Nĩi chung, sự gia tăng 1 kg khối lượng cỏ dại tương ứng với việc giảm 1 kg khối lượng cây trồng. Cỏ dại hút chất dinh dưỡng hiệu quả hơn cây trồng. Trong điều kiện khơ hạn, cỏ dại phát triển mạnh hơn những loại cây trồng khác. Khi khơng bị tác động, một vài loại cỏ dại cĩ thể tăng trưởng nhanh hơn, cao hơn và ngăn chặn sự đâm chồi, mọc cành của cây trồng. Chúng cĩ thể lấy đi ánh sáng và ảnh hưởng bất lợi đến quang hợp và khả năng sản xuất của cây trồng. Tùy thuộc vào mức độ cạnh tranh, cỏ dại làm giảm năng suất cây trồng từ 10% đến 25%. Mặt khác, nếu khơng cĩ sự cạnh tranh của cỏ dại trên cánh đồng, sản phẩm nơng nghiệp của thế giới cĩ thể tăng từ 10 đến 25%. Cĩ khoảng 15% năng suất cây trồng bị mất đi ở một nước đang phát triển như Ấn Độ, tổng chi phí trong việc kiểm sốt cỏ dại trong trồng trọt chiếm 5 tỉ USD tính theo mức giá hiện tại. Con số này cĩ thể lớn hơn nữa nếu sự ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của cỏ dại sống trong nước, lâm nghiệp và khu cơng nghiệp cũng được tính đến. Sự mất mát này nếu vẫn tiếp tục thì cĩ thể dẫn đến nền kinh tế của một nước bị kiệt quệ. Tác hại của cỏ dại đối với nền kinh tế Mỹ tương đương 20 tỉ USD, chỉ trong lĩnh vực nơng nghiệp khoảng 15 tỉ USD. Parker và Fryer ước lượng rằng hàng năm thế giới sẽ bị mất 11,5% tổng sản lượng lương thực thực phẩm. Thật vậy, nếu tất cả cỏ dại trên cánh đồng được kiểm sốt thì sản xuất lương thực hiện tại trên thế giới sẽ tăng 11,5% hoặc tương đương 450 triệu tấn. Đây là con số làm các nhà lãnh đạo và những nhà khoa học trên thế giới kinh ngạc đến nỗi khơng thể làm ngơ. Năng suất cây trồng mất đi do cỏ dại là cao nhất ở vùng nhiệt đới. Ví dụ, cây lúa, chỗ dựa chính của nền kinh tế châu Á, việc quản lý cỏ dại một cách đúng đắn làm tăng năng suất lên khoảng từ 20 đến 75%. Trong những trường hợp đặc biệt, việc quản lý cỏ dại tốt cĩ thể làm tăng năng suất lúa lên gấp 3 lần. Quản lý cỏ dại 3 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Tĩm lại, cỏ dại cĩ các tác hại sau: Cỏ dại làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng: cỏ dại cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng và nước làm cho cây trồng khơng đủ điều kiện sống nên sinh trưởng và phát triển kém, cho năng suất thấp, phẩm chất của nơng sản cũng giảm sút. Cỏ dại là ký chủ của sâu bệnh hại: trước hết, các cây cỏ dại cùng họ, bộ hay cĩ những đặc điểm giống cây trồng là những ký chủ phụ rất tốt cho sâu bệnh. Ngồi việc làm ký chủ, cỏ dại cịn tạo điều kiện sinh thái thích hợp cho sự phát triển của sâu bệnh. Ruộng cĩ nhiều cỏ dại, ẩm độ và nhiệt độ cũng thay đổi, thường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Mặt khác, cỏ dại cạnh tranh điều kiện sống, làm cây trồng sinh trưởng kém, tính chống chịu giảm đi, qua đĩ tác hại của sâu bệnh càng thêm nghiêm trọng. Cỏ dại làm tăng thêm giá thành của sản phẩm: việc trừ cỏ dại phải tốn thêm cơng và những phương tiện máy mĩc, nhiên liệu, hĩa chất dẫn đến tăng chi phí, tăng giá thành trong sản xuất nơng nghiệp. Cỏ dại cịn làm tăng chi phí làm đất, tăng chi phí thu hoạch. Cỏ dại ảnh hưởng đến hệ thống tưới tiêu: các lồi cỏ dại thường xuyên mọc trên các bờ mương của hệ thống tưới tiêu, hệ thống thủy lợi, chúng phát triển nhanh làm cản trở dịng chảy hoặc làm tắc nghẽn hệ thống tưới tiêu, ảnh hưởng đến việc tưới và thốt nước cho cây trồng. Cỏ dại làm ảnh hưởng đến giao thơng: cỏ dại trên sơng và các cơng trình thủy lợi làm cản trở sự đi lại của tàu bè. Cỏ trên đường sắt làm ảnh hưởng tới tàu lửa. Cỏ dại gây cản trở các hoạt động giải trí trên cạn và dưới nước. Cỏ dại cĩ thể chứa chất độc gây hại: cĩ những loại cỏ cĩ thể chứa chất độc làm ảnh hưởng đến cây trồng. Ngồi ra, nhiều loại cỏ dại cịn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc. Thường những loại cỏ này cĩ thể chứa những chất độc như acide cyanhydric, các alkaloid hoặc oxalate cĩ khi lẫn vào thức ăn gia súc, qua đĩ ảnh hưởng tới sức khỏe gia súc và người sử dụng sản phẩm được chế biến từ những động vật này Quản lý cỏ dại 4 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM cũng bị ảnh hưởng. Một số loại cỏ dại chứa chất độc trong các gai hoặc trong các lá cĩ thể gây ngứa và gây nên các dị ứng khác cho người khi tiếp xúc. 1.2.2 Lợi ích của cỏ dại Khi sinh sống trên đồng ruộng, cỏ dại tích lũy vào tầng đất cày những chất dinh dưỡng như N, P, K cĩ ở những lớp đất sâu và trong nước mưa. Những chất dinh dưỡng này tập trung lên lớp đất cày mà khơng bị rửa trơi đi. Cỏ dại với khối lượng chất hữu cơ lớn của nĩ cĩ thể làm tăng thêm chất hữu cơ và mùn cho đất. Cỏ dại giữ cho đất khơng bị xĩi mịn, rửa trơi, những cơng trình thủy lợi, giao thơng khơng bị hư hỏng. Cỏ dại là nguồn thức ăn cho gia súc và gia cầm. Một số lồi cỏ dại được làm thức ăn cho người. Cỏ dại cịn được sử dụng làm thuốc trong y tế (thuốc Đơng y, Nam y) hoặc là thuốc trừ dịch hại. Cỏ dại được sử dụng như nguồn gen quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Khơng chỉ là nơi trú ẩn cho sâu bệnh, cỏ dại cũng là mơi trường tốt cho các lồi thiên địch sống, sinh sơi và phát triển, ngồi ra cịn cung cấp mật hoa cho ong, làm mái nhà (cỏ tranh), chất đốt v.v Câu hỏi ơn tập 1. Định nghĩa cỏ dại? 2. Nêu các tác hại do cỏ dại gây ra đối với sản xuất nơng nghiệp? 3. Cỏ dại cĩ những lợi ích gì? Quản lý cỏ dại 5 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CỎ DẠI Hiểu biết về đặc điểm cỏ dại sẽ giúp nắm được các quy luật phát sinh phát triển của cỏ dại, giúp ích cho cơng tác phịng trừ cỏ dại hoặc cĩ chiến lược quản lý chúng phù hợp. Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phân loại cỏ dại, sinh sản của cỏ dại, sự phát tán và lan truyền của cỏ dại, khả năng chống chịu của cỏ dại với mơi trường và sự sinh tồn của cỏ dại trong mơi trường sống. Từ đĩ sinh viên cĩ thể đưa ra các biện pháp để ngăn ngừa cỏ dại hiệu quả. 2.1 PHÂN LOẠI CỎ DẠI 2.1.1 Phân loại theo chu kỳ sinh trƣởng Phân loại theo chu kỳ sinh trưởng, cỏ dại đươc phân loại theo 3 hình thức như sau: 2.1.1.1 Cỏ hằng niên (một năm – annual weed) Là các loại cỏ hồn thành vịng đời (từ hạt giống, nảy mầm, sinh trưởng, phát dục tới hạt giống) trong một hoặc hai mùa canh tác trong một năm hoặc ít hơn. Các loại cỏ này thường chết vào mùa khơ sau khi hồn thành vịng đời của chúng. Một số đặc tính chung của cỏ hằng niên là chúng sinh sản mạnh, sản xuất ra hạt giống nhiều, cĩ mật độ dày, dễ phát tán và hạt thường cĩ miên trạng (tính ngủ nghỉ). Cỏ hàng năm được xem là dễ kiểm sốt, nhưng chúng cũng cĩ rất nhiều đặc tính giúp chúng duy trì và phát triển bền vững qua nhiều mùa vụ. Loại cỏ này cĩ thể tạo ra nhiều hạt giống, hạt giống chín khơng đều, nảy mầm khơng đều hoặc khơng cĩ miên trạng. Cĩ hai loại cỏ hàng năm: cỏ hàng năm mùa hè và cỏ hàng năm mùa đơng. Quản lý cỏ dại 6 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Các cây cỏ hàng năm mùa hè bắt đầu nẩy mầm trong mùa xuân hoặc mùa hè, chúng tăng trưởng trong suốt mùa hè và hạt thường chín trong mùa hè hoặc mùa thu phụ thuộc vào độ dài chu kỳ sống của chúng, và sau đĩ chết. Các cây cỏ hàng năm mùa đơng nẩy mầm trong mùa thu hoặc mùa đơng, kết hoa và chín hạt trong mùa xuân hoặc đầu mùa hè tiếp theo, và sau đĩ chết. Các hạt của những cây cỏ hàng năm mùa đơng tiếp tục ở trạng thái ngủ trong đất trong suốt mùa hè. 2.1.1.2 Cỏ nhị niên (hai năm – biennial weed) Cỏ nhị niên cĩ chu kỳ sống là 2 năm. Chúng nảy mầm vào mùa xuân hoặc mùa hè. Năm đầu tiên là giai đoạn cay sinh dưỡng hồn tồn (hay cịn gọi là giai đoạn cây dạng hoa thị). Rễ cái to và cĩ nhiệm vụ dự trữ thức ăn. Trong suốt mùa xuân của năm thứ hai, một thân cĩ hoa phát sinh từ đỉnh, giai đoạn này gọi là giai đoạn bắn hoa. Sau khi tạo hạt, cây chết. Các cây hai năm được kiểm sốt giống như các cây hàng năm bằng cách phá hủy sự sinh trưởng sinh dưỡng trong năm đầu tiên. 2.1.1.3 Cỏ đa niên (perennial weed) Cỏ đa niên là những cỏ sống lâu hơn 2 năm. Hằng năm, số lần ra hoa kết trái cĩ thể thay đổi từ khơng đến vài lần tùy theo điều kiện sinh sống. Cỏ đa niên thường rất khĩ diệt vì một số đặc điểm hình thái và sinh lý của chúng như: Độ dài của củ, của nhánh, của thân ngầm và của rễ thân bị trên mặt đất, rễ phát triển sâu nên khĩ diệt bởi các biện pháp làm đất, khả năng sinh sản vơ tính mạnh. Các cây cỏ lâu năm sống hầu như vơ hạn định. Chúng nhân giống bằng hạt và các cơ quan dự trữ dưới mặt đất như thân rễ, thân bị lan, củ, thân củ, Một số loại này ra rễ khi các đốt trên thân tiếp xúc với đất. Các cây cỏ lâu năm, với khả năng đặc biệt vừa sinh sản sinh dưỡng vừa sinh sản bằng hạt, là những lồi cỏ dại cạnh tranh và cĩ tác động cơng phá mạnh. Trong nhiều trường hợp, khơng cĩ hạt được tạo ra trong năm đầu tiên nhưng sự tạo hạt xảy ra hàng năm sau đĩ qua đời sống của cây cỏ. Dựa vào sự sinh sản sinh dưỡng, các cây cỏ lâu năm được phân loại thành các cây cỏ lâu Quản lý cỏ dại 7 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM năm đơn thân, các cây cỏ lâu năm cĩ củ và các cây cỏ lâu năm thân bị; các loại này đại diện cho những đặc điểm khác nhau cơ bản trong các hệ thống nhân giống vơ tính. Các cây cỏ lâu năm đơn thân hầu hết sinh sản bằng hạt. Sự sinh sản vơ tính xảy ra khi các rễ và thân bị cắt. Mỗi mẫu cắt sau đĩ cĩ thể ra rễ và trở thành một cây. Các cây cỏ lâu năm cĩ củ nhân giống qua các bộ phận dưới mặt đất như củ, giả hành và thân củ cũng như bằng hạt. Các cây cỏ lâu năm thân bị mọc lan ra bằng các thân bị, sự mở rộng theo chiều ngang của các thân bị ngang trên mặt đất, các thân rễ (phần bị dưới thân, gồm các đốt và các lĩng), các rễ hoặc hạt. Trong một số cây cỏ lâu năm thân bị, các chồi mới cĩ thể phát triển từ cả hai loại rễ và thân rễ. Do đĩ, sự phân loại cỏ dại này dựa chủ yếu vào thời gian sống của chúng qua một năm, hai năm hoặc nhiều năm. Tuy nhiên, cách phân loại này khơng luơn luơn cố định, bởi vì khoảng thời gian tồn tại của cỏ dại đơi khi bị các yếu tố khí hậu chi phối. Nhiều lồi cỏ dại hàng năm hoặc hai năm ở các khí hậu khắc nghiệt cĩ thể hoạt động bình thường cũng như những cây hai năm hoặc lâu năm ở các khí hậu dịu hơn hoặc những mùa đơng ơn hịa. Hầu hết các lồi cỏ dại thuộc nhĩm cây lâu năm, tiếp theo là cây hàng năm. Các cây cỏ hai năm chỉ bao gồm một tỷ lệ nhỏ các cây cỏ dại. Ở Mỹ, 45 % các lồi cỏ dại là cây cỏ lâu năm, 34 % là cây cỏ hàng năm và chỉ cĩ 7 % là cây cỏ hai năm, trong khi ở Ấn Độ tỷ lệ tương ứng là 43%, 40% và 6%. Hầu hết các lồi cỏ dại tạo ra hạt. Trong số các lồi cỏ dại khơng tạo hạt, các cây khơng cĩ hoa (cây dương xỉ) và họ hàng của cây dương xỉ chiếm ưu thế. 2.1.2 Phân loại theo địa hình Cách phân loại này thường được các nhà canh tác học sử dụng. Chia cỏ dại thành cỏ cạn, cỏ nước, cỏ trên đất trồng trọt, cỏ trong các đồn điền v.v 2.1.3 Phân loại theo phƣơng thức sinh sống Theo cách phân loại này, cỏ dại được sắp xếp thành nhĩm cỏ tự dưỡng và nhĩm cỏ ký sinh. Phần lớn cỏ dại nằm trong nhĩm thứ nhất, chúng cĩ đủ cơ quan dinh dưỡng như rễ để hút nước, dinh dưỡng, thân lá để quang hợp, Nhĩm ký sinh là những lồi Quản lý cỏ dại 8 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM thực vật thiếu đi một trong các bộ phận như lá, thân, rễ nên chúng phải sống nhờ vào cây ký chủ. Trong nhĩm cỏ dại ký sinh cũng được chia thành hai nhĩm: (1) nhĩm cỏ dại ký sinh hồn tồn: là những lồi thực vật sống hồn tồn phục thuộc vào cây ký chủ, chúng lấy cả nước, dinh dưỡng khống và chất hữu cơ do cây tổng hợp được để sống và tồn tại. Đối với nhĩm cỏ này, khi cây ký chủ chết thì chúng cũng sẽ chết theo. (2) nhĩm cỏ dại ký sinh khơng hồn tồn: những lồi thực vật thuộc nhĩm này chỉ sử dụng nước và chất khống từ cây ký chủ, từ đĩ chúng cĩ thể tổng hợp thành chất hữu cơ để tự nuơi sống. Sự kí sinh được định nghĩa là hiện tượng một sinh vật sống trên, trong hoặc cùng với sinh vật sống khác để hồn thành vịng đời của nĩ. Nếu một cây tồn tại bằng cách liên kết với kí chủ cịn sống, gọi là kí sinh phụ thuộc. Nếu nĩ tồn tại bằng cách sống trên thực vật sống hoặc chết (thực vật hoại sinh) gọi là kí sinh khơng phụ thuộc. Mặc dù hầu hết thực vật cĩ hoa sống kí sinh cĩ khoảng 10 họ, nhưng chỉ cĩ 4 họ cỏ dại ký sinh gây rắc rối nhất, đĩ là: họ bìm bìm (Cuscuta), orobanchaceae (Orobanche), scrophulariaceae (Striga) and loranththaceae (Arceuthobium spp., Phoradendron spp. and Viscum spp.). Ở những vùng nơng nghiệp nhiệt đới, cỏ dại kí sinh ảnh hưởng nhiều hơn ở vùng cận nhiệt đới và ơn đới. Trong đĩ lồi Striga (witchweed) và Orobanche spp. là lồi kí sinh rễ, Crucuta spp., Loranthus spp. và Arceuthobium spp. kí sinh thân. Thực vật kí sinh thích nghi tốt, nhanh chĩng tìm ra kí chủ thích hợp để chúng tồn tại. Một vài kí sinh như Cucusta, cĩ hạt lớn với lượng dự trữ dinh dưỡng đủ để rễ mầm phát triển sâu rộng trong thời gian chúng tìm kí chủ. Một số loại hạt cỏ kí sinh chỉ nảy mầm khi rễ của cây kí chủ tiết ra chất hố sinh. Các loại mầm này gồm: Orobanche spp. và Striga, cĩ sự tăng trưởng của rễ mầm hướng đến rễ của cây kí chủ. Các lồi cỏ dại kí sinh cĩ thể chia làm 3 nhĩm: 1) nhĩm khơng cĩ chlorophyll (diệp lục) và sống hồn tồn phụ thuộc vào kí chủ; 2) nhĩm cĩ thể tổng hợp chlorophyll khi thức ăn bị thiếu (Cuscuta spp. và Arceuthobium spp.); 3) một nhĩm khác cĩ thể tổng hợp carbon giống như kí chủ (Striga spp.). Striga gắn chắc vào rễ cây kí chủ ngay Quản lý cỏ dại 9 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM sau khi nảy mầm nhưng khơng mọc lên khỏi mặt đất trong vài tuần. Trong suốt giai đoạn này chúng hồn tồn phụ thuộc vào cây kí chủ. Khi mọc lên khỏi mặt đất, Striga tạo ra chlorophyll và bắt đầu tự đồng hố, mặc dù nước và dinh dưỡng khống vẫn được lấy từ cây kí chủ. Bộ phận chính của cỏ kí sinh giúp chúng gắn vào và xuyên qua mơ cây kí chủ là rễ mút. Mặc dù rễ mút cĩ cấu trúc khác nhau tuỳ theo lồi, nhưng chúng cĩ chức năng tương tự là gắn vào và vận chuyển chất dinh dưỡng từ cây kí chủ sang cây kí sinh. Các lơng tơ của rễ mút tiếp xúc với mơ gỗ và bĩ libe của kí chủ để lấy nước, khống chất và đồng hố chúng. Rễ mút này cũng cĩ thể vận chuyển chất kích thích tố giữa kí chủ và kí sinh. Striga là loại kí sinh trên rễ cây cao lương, kê, bắp, mía đường cĩ hơn 30 lồi Striga phân bố rộng ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới trên thế giới. Lồi Stirga asiatica xuất hiện nhiều nhất, đặc biệt là ở ấn Độ và châu Phi. Ở châu Phi, Striga làm mất mùa nhiều hơn dịch hại châu chấu. Sau khi bị kí sinh, kí chủ trở nên cịi cọc, úa vàng và héo rũ do bị mất dinh dưỡng và nước. Hạt của cây striga cĩ thể tồn tại trong đất hơn 20 năm và một cây cĩ thể cĩ 40.000 – 60.000 hạt tuỳ theo lồi. Một kí chủ (bắp hay cao lương) cĩ thể nuơi 500 cây Striga. Hạt Striga khơng nảy mầm khi khơng cĩ chất kích thích từ kí chủ tiết ra (chất strigol) hay chất kích thích nhân tạo ethylene. Cỏ kí sinh thuộc giống Orobanche gồm cĩ 5 lồi, thường xuất hiện ở thuốc lá, bơng vải, hướng dương, cà chua, cà rốt, đậu nành, mè, những lồi này cĩ vùng địa lý gần nhau và cĩ phổ kí chủ rộng. Hạt của chúng sống được 20 năm trong đất. Mỗi cây Orobanche cĩ thể tạo 500.000 hạt và 1g hạt cĩ khoảng 150.000 hạt. Giống như Striga, hạt Orobanche nảy mầm bị kích hích bởi chất tiết ra từ cây kí chủ hay từ rễ cây khơng phải kí chủ. 2.1.4 Phân loại theo hình thái Cách phân loại này tương đối dễ sử dụng trong thực tế nên ngày nay đã trở thành kiểu phân loại phổ biến nhất trong sản xuất nơng nghiệp nhất là cho những Quản lý cỏ dại 10 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM người thiếu kiến thức cơ bản về phân loại thực vật. Theo cách phân loại này, cỏ dại được chia thành 3 nhĩm. Sau đây là đặc điểm của 3 nhĩm cỏ: Nhĩm cỏ Đặc điểm thực vật học Rễ Thân Lá Hịa bản Chùm, mọc nơng Thân thảo, hình trịn hoặc oval, rỗng, cĩ phân đốt Cĩ bẹ lá và phiến lá hẹp, gân lá song song, lá mọc cách theo nhiều hướng khác nhau Chác lác Chùm, mọc nơng Thân thảo, hình tam giác, đặc ruột, khơng phân đốt Khơng cĩ bẹ lá, phiến lá hẹp, ngân lá song song, lá mọc thành 3 hướng Lá rộng Cọc, ăn sâu vào đất Thân thảo hoặc gỗ, cĩ nhiều hình dang khác nhau Lá rộng, cĩ nhiều hình dạng khác nhau, gân lá hình mạng lưới Cỏ lá hẹp (cỏ một lá mầm; monocotyledon ): nhĩm này cĩ những đặc tính chung như sau: Lá thường hẹp, dày, mọc xiên, mặt lá cĩ lơng, rễ thường là rễ chùm, ăn nơng, đỉnh sinh trưởng được bọc kính trong bẹ lá. Tuy nhiên trong nhĩm này cũng cĩ những loại cỏ cĩ đặc tính hơi khác trên như cỏ cĩi lác lá hẹp nhưng mềm và mỏng. Trong nhĩm cỏ lá hẹp cĩ hai nhĩm cỏ chính đĩ là nhĩm cỏ họ hịa bản (Poacae) và nhĩm cỏ chác lác (Cyperacae) Quản lý cỏ dại 11 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Cỏ lá rộng (phần lớn cỏ hai lá mầm; dicotyledon): các cỏ hai lá mầm thường cĩ lá rộng, nằm ngang, mỏng và mềm, ít lơng; rễ thường là rễ cọc, ăn sâu, đỉnh sinh trưởng để lộ ra ngồi. 2.1.5 Phân loại theo các khĩa phân loại thực vật Đây là phương pháp phân loại chuẩn của các nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật trên tồn thế giới. Theo cách phân loại này, tất cả các lồi thực vật được sắp xếp theo ngành, lớp, bộ, họ, chi, lồi. Sau đây là các quy tắc phân loại thực vật học. a. Đơn vị phân loại và các bậc phân loại Đơn vị phân loại cơ sở của hệ thống tiến hĩa là lồi (species). Khái niệm về lồi phát sinh từ thực tế quan sát sinh vật trong thiên nhiên, sự giống nhau và khác nhau giữa các cá thể. Cĩ nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về lồi. Một trong những định nghĩa tương đối hồn chỉnh là định nghĩa của Komarov (1949): “Lồi là tập hợp của nhiều cá thể cùng xuất phát từ một tổ tiên chung, trải qua quá trình đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên mà cách ly với các sinh vật khác, đồng thời lồi là một giai đoạn nhất định trong quá trình tiến hĩa chung của sinh vật”. Trong định nghĩa của mình, Komarov cũng đặc biệt nhấn mạnh đến đặc tính di truyền và sự phân bố của lồi: “Các cá thể trong cùng một lồi cĩ thể giao phối với nhau sinh ra các thế hệ con cái cĩ khả năng sinh sản, mỗi lồi cĩ một khu phân bố riêng”. Những lồi cĩ nhiều tính chất giống nhau, cĩ tổ tiên chung, hợp thành đơn vị lớn hơn gọi là chi hay giống (genus). Cũng theo nguyên tắc chung về nguồn gốc, giống nhau về tính chất, chi hợp thành họ (familia), họ hợp thành bộ (ordo), bộ thành lớp (classis), lớp thành ngành (divisio). Đĩ là các bậc phân loại chính. Trong phân loại học đơi khi người ta cịn dùng những bậc trung gian như tơng (tribus): là bậc giữa họ và chi, nhánh hay tổ (sectio) và loạt hay dãy (series): là bậc giữa chi và lồi, thứ (varietas) và dạng (forma) là những bậc dưới lồi. Ngồi ra, khi cần cĩ thể thêm các bậc phụ, được ghi bằng cách thêm các Quản lý cỏ dại 12 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM tiếp đầu ngữ “sub” (phân) để chỉ các bậc trung gian thấp hơn, hoặc “super” (liên) để chỉ các bậc trung gian cao hơn. Ví dụ: liên bộ (superordo), liên họ (superfamilia), phân họ (subfamilia), phân lồi (subspecies). Cũng cần chú ý rằng trong phân loại học người ta cịn hay dùng thuật ngữ “taxon”. Vậy taxon và bậc phân loại cĩ gì khác nhau ? Đây là hai khái niệm khơng hồn tồn đồng nhất. Taxon là một nhĩm cá thể thuộc bất kỳ mức độ nào của thang chia bậc. Cịn bậc phân loại là tập hợp các taxon ở mức độ nhất định trong thang chia bậc đĩ. Ví dụ: lồi nĩi chung – đĩ là một bậc của bậc phân loại, nhưng một lồi cụ thể như lúa (Oryza sativa L.) là một taxon. Như vậy bậc của bậc phân loại xác định vị trí của nĩ trong loạt bậc nối tiếp nhau (lồi, chi, họ, bộ,) cịn bậc của taxon là bậc phân loại nào mà nĩ là một thành viên (Takhtajan 1966). b. Cách gọi tên các bậc phân loại Trước đây mỗi nhà thực vật gọi tên cây một cách khác nhau, hoặc tên địa phương hoặc đặc điểm hình thái. Đến năm 1753, Linnée đề ra cách đặt tên các lồi cây bằng hai từ la tinh ghép lại (gọi là danh pháp “lưỡng nơm”) và được sử dụng cho đến ngày nay. Từ đầu là một danh từ chỉ tên chi, luơn luơn viết hoa chữ cái đầu tiên, từ sau là một tính từ chỉ lồi, khơng viết hoa. Tính từ này cĩ thể biểu thị tính chất của cây (như glabra – nhẳn; pilosa – cĩ lơng; spinosa – cĩ gai) hoặc nơi mọc (như sylvestris – ở rừng; palustris – ở đầm lầy hoặc nơi xuất xứ (như tonkinensis – Bắc Bộ; annamensis – Trung Bộ; cochinchinensis – Nam Bộ; chinensis – Trung Quốc), cơng dụng của cây (như textilis – lấy sợi; tinctorius – nhuộm), mùa hoa nở (vernalis – mùa xuân; autumnalis – mùa thu) hay chỉ tên người (lecomtei; pierei; takhtajanii) Sau tên lồi, người ta thường viết tắt hay nguyên họ tác giả đã cơng bố tên lồi sinh vật đĩ đầu tiên. Ví dụ: Oryza sativa L. là tên khoa học của cây lúa (thuộc chi Quản lý cỏ dại 13 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Oryza), lồi lúa thuộc dạng cây trồng (sativa). Chữ cái L. là chữ viết tắt họ của tác giả (Linnée). Đối với tên họ, người ta lấy tên của chi (giống) điển hình của họ, thêm đuơi aceae vào. Ví dụ: Rosaceae (họ hoa hồng); lấy từ chi Rosa, Rutaceae (họ cam quít) lấy từ chi Ruta. Tên bộ cũng theo nguyên tắc lấy họ điển hình đổi đuơi aceae thành ales. Ví dụ: Rosales, Rutales Tên lớp và ngành hiện nay chưa thống nhất quy tắc gọi. Một số tác giả cĩ khuynh hướng theo nguyên tắc điển hình để gọi, tên lớp thường cĩ đuơi –atae hoặc – opsida, tên ngành thường cĩ đuơi –phyta. Ví dụ: - Lớp dương xỉ: Polypodiopsida - Lớp ngọc lan: Magnoliatae hay Magnoliopsida - Ngành ngọc lan (hay ngành Hạt kín): Magnoliophyta. Ngành Hạt kín cịn cĩ tên khác là Angiospermatophyta. 2.2 SINH SẢN CỦA CỎ DẠI Cỏ dại cĩ hai hình thức sinh sản chính để duy trì nịi giống. Càng nhiều hình thức sinh sản thì khả năng sinh tồn và lan truyền càng mạnh và khi điều kiện tự nhiên thay đổi thì cỏ dại sẽ cĩ ít nhất một hình thức sinh sản để lan truyền nịi giống về sau. Vì vậy để phịng trừ cỏ dại trước hết phải ngăn chặn mọi hình thức sinh sản của nĩ. Quản lý cỏ dại 14 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.2.1 Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản phổ biến của các lồi thực vật, đây là hình thức sinh sản khi cĩ sự thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt. Các hạt được hình thành sẽ phát tán, nảy mầm và hình thành nên cây mới. Đối với cỏ dại, các lồi cỏ hằng niên chỉ cĩ 1 hình thức sinh sản là sinh sản hữu tính nên dễ dàng phịng trừ. Đối với nhĩm cỏ này, chỉ cần phịng trừ trước khi cỏ trổ hoa thụ phấn, thụ tinh là cĩ thể hạn chế rất nhiều cỏ dại mọc ở vụ sau. Các cây cỏ dại lâu năm cĩ nhiều phương thức để nhân giống và tồn tại, nhưng các lồi cỏ dại hàng năm và hai năm chỉ cĩ một phương thức duy nhất, đĩ là tạo hạt. Việc tạo ra các hạt nhỏ và phong phú đảm bảo cho cỏ dại cĩ khả năng phát tán và mọc lại cao. Trong một mùa, một cây cỏ dại thuộc nhĩm cỏ hàng năm cĩ thể sản xuất đủ số hạt che phủ tồn bộ diện tích của một cánh đồng trong năm tiếp theo. Ví dụ, một cây Sysimbrium altissinum cĩ thể sản xuất hơn một nửa triệu (511.208) hạt. Tương tự, cây Amaranthus retroflexus (cây rau dền), Portulaca oleracea (cây hoa mười giờ thơng thường), và Solanum nigrum (cây lu lu đực) sản xuất lần lượt 196.405; 193.213 và 178.000 hạt giống trong khi cây Brassica nigra (cây mù tạc đen) sản xuất 58.363 hạt. Một số lồi cỏ dại cĩ khả năng tạo ra hạt trong khoảng thời gian diễn ra sự rối loạn so với bình thường của cây trồng. Avena fatua (cỏ yến mạch) nẩy mầm ở cùng thời gian khi cây lúa mì được sạ và làm rơi các hạt trưởng thành của cây lúa mì trước khi được thu hoạch. Nhiều lồi cỏ dại cĩ thể tạo ra một số lượng lớn các hạt cĩ sức sống thậm chí sau khi bị cắt bỏ ngay sau khi ra hoa. Một vài lồi cỏ dại tạo ra hạt thơng qua sự tiếp hợp vơ tính, tức là khơng cĩ sự thụ tinh. Các lồi cỏ dại như cây dương xỉ sinh sản bằng mầm khá hơn bằng hạt. Các lồi cỏ dại khác nhau về các cơ chế tái sinh của chúng. Các hạt của một số lồi nẩy mầm ngay sau khi chúng rụng. Các hạt của các lồi này cĩ thời gian sống trong đất ngắn và sự tiếp tục tồn tại của chúng phụ thuộc vào việc sinh sản ra và phát tán hạt giống hàng năm. Ở các lồi khác, các hạt vẫn ở trong đất qua các thời gian dài với sự nẩy mầm khơng liên tục của một bộ phận quần thể. Một số hạt cỏ dại sống rất Quản lý cỏ dại 15 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM lâu, nhưng các lồi này chỉ đại diện cho một tỷ lệ nhỏ trong tổng ngân hàng hạt giống. Ở các phương diện nơng học, phần lớn hạt nẩy mầm trong suốt hai năm đầu tiên tương ứng với một rủi ro lớn về sự tổn thất năng suất cây trồng và các chi phí kiểm sốt. 2.2.2 Sinh sản vơ tính Hình 1. Các hình thức sinh sản vơ tính của cỏ dại Quản lý cỏ dại 16 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Đây là hình thức sinh sản rất phổ biến ở các lồi cỏ dại đa niên. Bên cạnh hình thức sinh sản hữu tính, cỏ đa niên cịn cĩ hình thức sinh sản vơ tính. Chúng cĩ nhiều hình thức sinh sản để thích ứng với điều kiện tự nhiên nhằm duy trì nồi giống, do đĩ cỏ đa niên thường rất khĩ phịng trừ. Ví dụ: cỏ gấu (Cyperus rotundus), cỏ tranh (Imperata cylindrica) cĩ 2 hình thức sinh sản: bằng thân ngầm và bằng hạt. Cỏ chân gà (Dactyloctenium aegyptum) cĩ tới 3 hình thức sinh sản: bằng hạt, bằng thân bị và bằng thân ngầm. Ở cỏ dại, hình thức sinh sản nào cũng đáng chú ý. Với cỏ gà, cỏ tranh, cỏ gấu thường cĩ hình thức sinh sản vơ tính là chủ yếu, cịn hình thức sinh sản hữu tính tuy là thứ yếu nhưng cũng rất quan trọng vì những hạt này dễ mọc và cho ra những cây mới cĩ tác dụng duy trì và phát triển nịi giống thực sự. Trong khi ở cây trồng, nếu hình thức sinh sản vơ tính là chủ yếu thì hình thức sinh sản hữu tính nếu cĩ cũng khơng quan trọng, thường các hạt rất khĩ nảy mầm để mọc thành cây mới. Sinh sản sinh dưỡng hay vơ tính là cơ chế tồn tại chủ yếu của các lồi cỏ đa niên, chúng cĩ hệ thống rễ ăn sâu, nhiều mầm ngủ, thân củ, củ và thân rễ, Tình trạng ngủ nghỉ và sự hiện diện của các nguồn dinh dưỡng dự trữ là những đặc điểm chung của các bộ phận cây dưới đất. Sự miễn dịch tương đối của các bộ phận dưới đất đối với sự tàn phá do xới xáo đất hoặc cày đất gây ra một vấn đề lớn cho việc tiêu diệt cỏ lưu niên. Cỏ lưu niên sống khoảng 3 năm trở lên. Khả năng sống sĩt bị ảnh hưởng bởi tuổi đời, khả năng phát triển của cây con, sự tái sinh, thời kỳ cây con thể hiện đặc tính của cây lưu niên, khả năng tạo hạt, sức đề kháng của cây để kiểm sốt các yếu tố giới hạn. Các lồi cỏ lưu niên như Imperata cylindrica và Elytrigia repens nhân giống thơng qua thân rễ, chúng cĩ khả năng tái sinh thậm chí từ một phần nhỏ của mơ thân rễ và cĩ nhiều chồi sinh dưỡng trên thân rễ, các đặc tính này bù đắp cho sự tổn thương của chúng do xới xáo đất. Cỏ gấu tía (Cyperus rotundus) và cỏ gấu vàng (Cyperus Quản lý cỏ dại 17 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM esculentus) nhân giống bằng hạt và thân củ, chúng cĩ mức độ miên trạng khác nhau. Việc gia tăng oxy trong đất xúc tiến thân củ mọc mầm, trong khi hàm lượng CO2 cao ức chế sự mọc mầm. Vài lồi cỏ lưu niên cĩ hệ thống rễ lan rộng vài feet dưới lớp đất mặt và tái sinh ở dưới đất. Các lồi cỏ lưu niên lá rộng như Oxalis spp. (cây me đất) nhân giống bằng thân hành, hành con và hạt. Những căn hành rơi xuống đất và mọc lên. Một lồi cỏ lá rộng lưu niên khác, cây Asclepias syriaca nhân giống bằng mầm rễ và hạt. Miên trạng của chồi mầm phụ thuộc vào sự đảo ngược rễ. Như vậy, nhờ cĩ khả năng tồn trữ chất dinh dưỡng trong các bộ phận dưới đất và tính miên trạng của chồi mầm, các cây cỏ lưu niên cĩ thể thích nghi với hầu hết các hệ thống cây trồng và tiếp tục tồn tại mặc dù con người trừ tiệt chúng. Tuy nhiên, cỏ lưu niên là một vấn đề nghiêm trọng khi làm đất tối thiểu. 2.3 SỰ PHÁT TÁN CỦA CỎ DẠI Sự đa dạng về sự phát tán của cỏ dại gây rất nhiều khĩ khăn trong việc kiểm sốt chúng. Mỗi một lồi cỏ dại cĩ cách phát tán phù hợp để tồn tại, vì thế mà cỏ dại cĩ thể phát tán từ vùng này đến vùng khác, từ nước này đến nước khác một cách dễ dàng. 2.3.1 Phát tán bằng hạt và trái Một tỷ lệ nhất định của tổng số hạt và trái rơi gần cây mẹ, một phần được mang đi xa theo sản phẩm thu hoạch và một phần cĩ thể phát tán gần, trung bình hoặc xa cây mẹ. Cĩ hai yếu tố cần thiết để hạt và trái phát tán thành cơng là: Phương tiện phát tán hiệu quả: thơng thường cỏ dại phát tán là nhờ giĩ, nước, súc vật và con người. Sự thích nghi của hạt, trái và cây con ở mơi trường sống mới. Quản lý cỏ dại 18 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.3.2 Phát tán bằng các phần thân, rễ Chuẩn bị đất gieo trồng thiếu ý thức là yếu tố quan trọng nhất làm phát tán các thân rễ cỏ. Cày bừa đất mang theo các đoạn thân, thân ngầm, củ cĩ trong đất sang khu đất mới. Cây con ươm trong khay, bầu đất cĩ thể mang theo cây con hoặc các đoạn gãy của cỏ. Các phần thân của cỏ thủy sinh phát tán qua nước, chân vịt của thuyền bè. Đơi khi chúng được mang đi để làm đẹp cho các hồ cá cảnh nhưng sau đĩ trở thành cỏ dại nguy hiểm. 2.4 KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CỎ DẠI TRONG MƠI TRƢỜNG SỐNG Tính chống chịu là thước đo khả năng thích nghi của cỏ dại trong bất kỳ điều kiện sống nào. Trong nơng nghiệp, việc quản lý sự bố trí cây trồng quyết định tính chống chịu của cỏ dại, vì vậy cĩ sự kết hợp đặc biệt giữa cây trồng và cỏ dại. Tính chống chịu của cỏ dại (bao gồm các yếu tố như: sự xuất hiện, tính đa dạng, vùng và sự phân bố) chịu ảnh hưởng bởi khí hậu, thổ nhưỡng, và các yếu tố sinh học. Yếu tố khí hậu là yếu tố quan trọng của mơi trường ảnh hưởng đến tính chống chịu của cỏ dại bao gồm: ánh sáng, nhiệt độ, giĩ và độ ẩm. Cường độ ánh sáng, chất lượng và thời gian chiếu sáng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, sự sinh sản và sự phân bố của cỏ dại. Giai đoạn sáng chi phối sự ra hoa, thời gian tạo hạt và sự thành thục của hạt. Giai đoạn sáng cũng quan trọng trong việc đánh giá kiểu sinh thái khác nhau với một loại cỏ dại. Tính chịu bĩng râm là sự thích nghi chính mà cỏ dại cĩ thể chịu được. Cạnh tranh ánh sáng hầu hết xảy ra trong điều kiện đất tốt và ẩm độ cao, cĩ lợi cho cây trồng sinh trưởng và cĩ bộ tán lá rộng. Cỏ dại cĩ chỉ số lá cao cạnh tranh với cây trồng cĩ chỉ số lá thấp hơn. Việc cạnh tranh thành cơng khơng cần chỉ số lá cao nhưng cần cĩ vị trí lá ở gốc độ thích hợp để nhận ánh sáng nhiều. Vì vậy, cây trồng với lá nằm ngang cạnh tranh ánh sáng ít hơn so với lá mọc xen kẽ. Tương tự như vậy, cỏ dại mà cao hay thẳng đứng sẽ cạnh tranh ánh sáng hiệu quả hơn cây thấp, thân bị. Loại cỏ chịu bĩng giảm quang hợp, Quản lý cỏ dại 19 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM dẫn đến sinh trưởng kém, hệ thống rễ nhỏ và giảm khả năng hấp thu nước và khống chất. Nhiệt độ khơng khí và đất ảnh hưởng đến sự phân bố cỏ dại. Nhiệt độ đất ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt và tình trạng ngủ nghỉ (đây là cơ chế tồn tại của cỏ dại). Các bộ phận dưới mắt đất (rễ thân, củ, thân củ, thân bị) của cỏ lưu niên sống sĩt qua đơng là nhờ vào tính kháng nhiệt độ lạnh trong đất. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến từng phần trên mặt của cỏ dịa chỉ mang tính tạm thời, khơng ảnh hưởng đến sự tồn tài và tính chống chịu của lồi cỏ dại. Lượng mưa và nước cĩ ảnh hưởng đáng kể đến sự phân bố và tồn tại của cỏ dại. Các lồi cỏ được tìm thấy ở điều kiện khơ hạn cĩ sự khác biệt so với các lồi ở mơi trường nước. Cỏ dại ở vùng ơn đới thường khơng được tìm thấy ở vùng nhiệt đới. Kiểu phân bố mưa là một nhân tố quyết định việc tận dụng nước của cây, vì thiếu nước ở giai đoạn sinh trưởng then chốt dẫn đến giảm khả năng tồn tại và sinh sơi nảy nở của cây. Nhìn chung, cỏ dại sử dụng một lượng nước tương tự (trên một đơn vị sinh trưởng của cây trồng) như các cây trồng mà nĩ cạnh tranh. Vì rễ cỏ dại mọc sớm và nhanh hơn, sự cạnh tranh nước được xác định bởi số lượng rễ của các cây cạnh tranh và lượng rễ này lớn nhất khi các rễ gần như trộn lẫn với nhau, cây trồng và cỏ dại cố gắn hút nước từ một lượng đất như nhau. Tốc độ, tần số xuất hiện và sự tác động trực tiếp của giĩ cũng cĩ thể làm hạn chế hoặc giới hạn sự sinh sản và tồn tại của tất cả các lồi thực vật bao gồm cả cỏ dại. Giĩ bị thay đổi rất nhiều bởi đặc điểm địa hình của mơi trường sống như độ cao, độ dốc và bề mặt. Giĩ giữ vai trị điều hịa oxy và CO2 trong khơng khí. Nĩ cũng làm thay đổi sự mất nước do thốt hơi nước từ cây trồng. Giĩ cũng là nhân tố chủ yếu trong sự phân bố cỏ dại. Do đĩ, khí hậu cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến sự tồn tại của cỏ dại, cỏ dại cĩ thể thích nghi với nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Khí hậu cũng ảnh hưởng đến cấu trúc và thành phần cấu tạo của cỏ dại. Khí hậu cũng cĩ thể ảnh hưởng đến sự biến dạng trong Quản lý cỏ dại 20 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM sự phát triển của lớp cutin, lơng tơ, sinh trưởng sinh dưỡng, sức sống, tính cạnh tranh, Cũng như hệ thống cây trồng, các yếu tố đất ảnh hưởng đến sự tồn tại của cỏ dại là sự thơng thống, nhiệt độ, pH và độ màu mỡ. Cỏ dại được tìm thấy ở các loại đất cĩ tính chất vật lý, khả năng giữ ẩm và phản ứng của đất khác nhau. Thực tế cho thấy cỏ dại cĩ khả năng thích nghi rộng với mơi trường đất. Vài loại cỏ dại là các cây chỉ thị cho vùng đất kiềm (basophiles) cĩ pH dao động từ 7,4 – 8,5, các lồi này cĩ thể mọc tốt trên đất kiềm. Alkaligrass (Puccinallia spp.) và Elytrigia repens (cỏ vịt) là những ví dụ điển hình nhất của basophiles. Tương tự như vậy, các lồi cỏ như Cynodon dactylon (cỏ gà), Digitaria sanguinalis (cỏ chỉ lớn), Rumex acetosella (cây me đất), Pteridium spp. (cây dương xỉ) and Borreria spp., (cây ngơ đồng) chỉ sống ở đất acid. Những lồi cỏ này thích hợp với pH từ 4,5 đến 6,5, được đặt tên là acedophiles. Tương tự, cĩ các loại cỏ trung tính, chỉ phát triển tốt ở pH 6,5 – 7,4. Vài lồi thuộc họ Compositae và Polygonaceae phát triển tốt trên đất mặn. Những lồi cỏ này cĩ các phản ứng khác nhau với các đặc tính của đất, cĩ tác dụng như cây chỉ thị. Ví dụ sự thay đổi pH đất theo hướng acid do sử dụng liên tục đạm sulfate làm nguồn cung cấp N cũng cĩ thể gây ra sự thay đổi trong sự phân bố của cỏ dại. Nhiều lồi cỏ dại cĩ thể thích nghi và phát triển tốt trên đất cĩ hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn hàm lượng dinh dưỡng mà cây trồng cần để cĩ năng suất tối đa. Ví dụ, Imperata cylindrica (cỏ tranh, Cogongrass) phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng. Nhưng nĩ cũng cĩ thể thích nghi tốt với đất giàu dinh dưỡng. Nhìn chung, các loại đất thích hợp cho sự phát triển của cây trồng cũng thích hợp cho sự phát triển của cỏ dại. Sự phát triển mạnh của cỏ dại chứng tỏ đất giàu dinh dưỡng. Vài lồi cỏ như Commelina benghalensis (cỏ nhện nhiệt đới) phát triển mạnh trong điều kiện đất ẩm ướt, trong khi các lồi cỏ như Imperata cylindrica và Elytrigia repens, cĩ thể tiếp tục tồn tại thậm chí trong các điều kiện khơ hạn. Các lồi cỏ Typha spp. (cây bồn bồn) chỉ sống ở đất ngập nước. Quản lý cỏ dại 21 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Cây trồng và động vật là các yếu tố sinh học làm thay đổi sự phát triển của cỏ dại bằng nhiều cách khác nhau, cĩ thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong một khu vực cây trồng, cây trồng cạnh tranh các nguồn tài nguyên sẵn cĩ với cỏ dại. Khi các lồi cỏ dại nào đĩ xâm nhập vào, sự tồn tại của chúng trong khu vực cĩ cây trồng được xác định bởi mức độ cạnh tranh của cây trồng. Khả năng cạnh tranh và tồn tại của một lồi cỏ dại tùy thuộc vào cách phát triển của nĩ, sự nẩy mầm, tốc độ phát triển của cây con, sức phát triển của rễ và đỉnh sinh trưởng. Bên cạnh đĩ, các hoạt động nơng nghiệp kết hợp với sự phát triển của cây trồng cĩ thể thúc đẩy hoặc ngăn chặn các lồi cỏ dại. 2.5 KHẢ NĂNG SINH TỒN CỦA CỎ DẠI 2.5.1 Cỏ dại cĩ hiện tƣợng nảy mầm khơng đều Một trong những nguyên nhân giúp cỏ dại lưu tồn trong đất là hiện tượng nảy mầm khơng đều. Hiện tượng này cĩ thể do một số nguyên nhân sau: - Hạt chín khơng đều, cùng rụng một lúc nhưng hạt nào chín trước thì mọc trước. - Vỏ hạt dày mỏng khác nhau. - Hạt cĩ mức độ chín giống nhau nhưng gặp những điều kiện ngoại cảnh khác nhau. 2.5.2 Cỏ dại giữ đƣợc sức nảy mầm rất lâu Đây cũng là nguyên nhân giúp cỏ dại lưu tồn rất lâu trong đất. Rất nhiều lồi cỏ dại cĩ thể giữ được sức nảy mầm của mình sau 15 – 20 năm. Ở Mỹ, sau khi bị chơn vùi dưới đất 20 năm, 51 loại cỏ trong số 107 loại thí nghiệm vẫn cĩ những hạt nảy mầm, thậm chí lồi Vesbascum blattaria vẫn cịn nảy mầm được 70% ở năm thứ 80. Trong mơi trường nước, hạt cỏ vẫn giữ được sức nảy mầm khá lâu nhưng khơng lâu như trong mơi trường đất và khơng khí. Quản lý cỏ dại 22 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.5.3 Cỏ dại cĩ tính biến động lớn Cỏ dại cĩ tính biến động lớn về sinh lý, hình thái và phản ứng về mơi trường xung quanh. Đặc tính này của cỏ dại nhiều hơn cây trồng là do nĩ đã qua chọn lọc tự nhiên lâu đời và những biến đổi ngoại cảnh do con người gây ra khi tác động vào đồng ruộng. Do đĩ, đây cũng là nguyên nhân giúp chúng thích ứng tốt với mơi trường và luơn tồn tại trong tự nhiên Các thay đổi đĩ cĩ thể là: - Thay đổi thời gian sinh trưởng, chu kỳ phát dục. - Thay đổi về sinh trưởng và hình thái. - Thay đổi về sinh lý. 2.5.4 Cỏ dại cĩ số hạt và số mầm ngủ sinh sản rất nhiều Cũng như cây trồng, số lượng hạt ở các lồi cỏ dại rất khác nhau. Song nhìn chung thì số hạt của một cây cỏ dại thường lớn hơn số lượng hạt của một cây trồng rất nhiều. Trong đĩ đặc biệt ở một số lồi cỏ như cỏ dền (Amaranthus sp.) cĩ tới hơn 500.000 hạt/cây. Hạt cỏ dại thường nhỏ, nếu trọng lượng của hạt cỏ dại và cây trồng bằng nhau thì số lượng hạt của cỏ dại lớn hơn rất nhiều. Số lượng hạt/cây nhiều đảm bảo cho cỏ dại cĩ hệ số nhân giống cao, cĩ lợi cho sự duy trì nịi giống, qua đĩ cũng cho thấy số lượng hạt cỏ trên một đơn vị diện tích đất là rất lớn. Mầm ngủ trên một đoạn thân hay trên một đơn vị trọng lượng của cỏ dại sinh sản vơ tính cũng nhiều hơn so với một đoạn thân cây trồng cĩ trọng lượng và chiều dài tương đương. Ví dụ: 1 m dây khoai lang cĩ 20 – 30 mầm ngủ trong khi đĩ, với cùng chiều dài, cỏ tranh cĩ tới 100 – 150 mầm ngủ. Quản lý cỏ dại 23 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.5.5 Hạt cỏ dại dễ rụng và cĩ nhiều hình thức lan truyền Sau khi chín, hạt cỏ dại dễ rơi khỏi cây và rụng xuống đất. Hiện tượng này kèm theo đặc tính chín khơng đều làm cỏ dại kéo dài thời gian phĩng thích hạt, đây cũng là nguyên nhân giúp cỏ dại tồn lưu trong mơi trường tự nhiên. 2.5.6 Tính ngủ nghỉ của cỏ dại (miên trạng, dormancy) Ngủ nghỉ của cỏ là trạng thái ngừng phát triển giúp cho cỏ bảo đảm sự sinh tồn của nĩ. Hiện tượng này gây khĩ khăn cho việc phịng trừ cỏ. Hạt cỏ cĩ thời kỳ ngủ nghỉ – đây là thời gian cần cho sự biến đổi, hình thành phơi mầm, phơi nhũ đầy đủ về các cơ quan, về cấu tạo của các thành phần sinh hĩa, tỉ lệ và khối lượng của chúng. Ở cỏ dại cĩ các hình thức ngủ sau: - Ngủ bẩm sinh: hạt được bọc bởi một loại vỏ khơng thấm hoặc chứa các chất nội sinh cĩ tính ức chế sự nảy mầm. - Ngủ do điều điều kiện tạo ra: cỏ thường nảy mầm khi cĩ điều kiện thích hợp, nếu gặp điều kiện bất lợi hạt sẽ chuyển qua dạng ngủ và sau đĩ khơng thể nảy mầm được dù điều kiện cĩ trở lại thuận lợi. - Ngủ bắt buộc: khi gặp một trong các yếu tố mơi trường bất lợi về ẩm độ, nhiệt độ, oxygen 2.6 CÁC CON ĐƢỜNG LAN TRUYỀN CỦA CỎ DẠI Cỏ dại cĩ thể lan truyền từ ruộng này sang ruộng khác, từ vùng này sang vùng khác, nước này sang nước khác và thậm chí cĩ thể lan truyền giữa các châu lục với nhau bằng nhiều con đường. Hầu hết các lồi cỏ dại di chuyển rất nhiều, chúng sử dụng nhiều hình thức (cách) khác nhau để di chuyển và phân tán từ nơi này sang nơi khác. Trong tất cả các cách phân tán hạt cỏ thì giĩ, nước, động vật và con người giữ vai trị quan trọng nhất. Quản lý cỏ dại 24 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.6.1 Qua hạt giống Kích thước hạt cỏ nhỏ nên dễ dàng lẫn vào trong hạt giống, đây là con đường lan truyền cỏ dại phổ biến trong ruộng lúa hiện nay. Nơng dân cĩ tập tính để lại giống cho vụ sau, nhưng quá trình canh tác khống khử cỏ dại, đến khi thu hoạch, cả hạt giống và hạt cỏ đều thu chung và dùng sạ cho vụ sau, do đĩ cỏ dại dễ dàng phát triển và tích lũy ngày một nhiều trên đồng ruộng. 2.6.2 Qua phân bĩn Bĩn phân hữu cơ, đặc biệt là các loại phân cĩ nguồn gốc từ ủ xác bả thực vật hoặc phân gia súc nếu khơng được ủ kỹ sẽ là nguồn lan truyền hạt cỏ dại vào đồng ruộng. Cỏ dại là nguồn thức ăn cho gia súc, nhiều loại cỏ vẫn giữ được khả năng nảy mầm tốt sau khi qua bộ máy tiêu hĩa của động vật, qua đĩ cũng cĩ thể lan truyền cỏ dại từ chổ này sang chổ khác. 2.6.3 Qua nƣớc tƣới Nước tưới cũng là nguyên nhân của sự lan truyền hạt cỏ. Hạt cỏ cĩ kích thước nhỏ, trọng lượng thấp nên chúng dễ nổi hoặc lơ lửng trong nước, khi nước di chuyển thì hạt cỏ cũng di chuyển và xâm nhập vào đồng ruộng theo nguồn nước tưới. Hạt của nhiều lồi cỏ dại nhẹ và được bao phủ bởi một lớp dầu, giúp chúng nổi trên mặt nước. Hạt cỏ thường bị cuốn vào dịng suối và được mang tới những cánh đồng thấp hơn. Vài lồi cỏ dại cĩ lớp vỏ hạt được phủ bởi lớp màng chứa đầy khơng khí hoặc lớp bần ở các quả đã chín giúp chúng nổi trên mặt nước. Nước lũ, các dịng suối và nước tưới giữ vai trị quan trọng trong sự phát tán của cỏ dại. Hàng ngàn hạt cỏ cĩ thể di chuyển xa bằng kênh nước tưới trong 1 ngày. Các lồi cỏ như Ambrosia spp. (chi cúc hồng nhung, cây ngải cứu,..), Amaranthus spp. (cây dền) và Xanthium strumarium (cây ké đầu ngựa) là các ví dụ điển hình của các lồi cỏ dại được phát tán nhờ nước. Một số lồi cỏ cĩ thể sống sau một thời gian dài nằm trong nước. Quản lý cỏ dại 25 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.6.4 Qua các phƣơng thức khác Giĩ, các động vật và con người cũng gĩp phần làm phát tán và lan truyền cỏ dại. hạt cỏ cĩ trọng lượng nhẹ, một số lồi cỏ, hạt cĩ lơng giúp chúng dễ dàng bay theo giĩ đến nhiều nơi khác nhau. Một số lồi cỏ cĩ râu hoặc mĩc giúp chúng dễ dàng mĩc vào các lồi động vật để mang chúng đi đến nhiều nơi khác nhau. Giĩ: Nhiều lồi cỏ dại cĩ sự thay đổi và thích nghi để giúp chúng dễ dàng được phát tán nhờ giĩ. Hạt hoặc những trái nhỏ với các chùm lơng hoặc các phần phụ giống như cánh được giĩ đưa đi rất xa; những hạt nhẹ hơn cĩ thể được cuốn đi hàng dặm. Sự biến đổi khác nhau của cấu trúc hạt giúp chúng dễ dàng được phát tán nhờ giĩ gọi là túi, cánh (cĩ lơng bao phủ), cánh dù và lơng giống lơng chim. Quả bế của cây bồ cơng anh (Taraxacum officinale), cây khế đồng (Cirsium spp.), các lồi thuộc họ hoa cúc thường bay trong khơng khí vào những ngày giĩ nhiều. Tương tự, hạt của cỏ tranh (Imperata cylindrica) và cỏ lau (Saccharum spontaneum) được mang đi rất xa nhờ giĩ. Lơng tơ mịn của cây bơng tai thơng thường (Asclepias syriaca) bay đi xa nhờ giĩ. Động vật: Hạt cỏ dại cũng được phát tán nhờ động vật. Nhiều hạt đi qua đường tiêu hĩa của động vật và phát tán qua phân của động vật. Các lồi chim cũng tiêu thụ một lượng lớn hạt cỏ và phát tán cỏ dại qua phân của chúng. Sự phát tán của hạt ở dạng chất tiêu hĩa khơng hồn tồn thơng qua phân của động vật gọi là endozoochory. Ví dụ điển hình nhất của endozoochory là cây Prosopis spp. (cây đương), cĩ nguồn gốc từ miền Nam Ấn Độ. Hạt cỏ cũng bám vào lơng thú hoặc lơng chim hoặc chân của chim, thú, và được mang đi từ nơi này đến nơi khác. Tuy nhiên, cách phát tán này khơng quan trọng như các cách khác. Con người: hạt của nhiều lồi cỏ dại cĩ cấu trúc đặc biệt như cĩ gai, mĩc, râu, chúng bám vào quần áo và giày dép hoặc các cơng cụ lao động của con người. Quả cây Tribulus terrestris cĩ gai nhọn, chúng bám vào động vật và con người và được phân tán xa và rộng. Tương tự, hạt của cây cỏ may (Chrysopogan aciculatus) cĩ râu và phân tán bằng cách mĩc vào quần áo. Nĩ cũng được mang đi nhờ các túi đựng đất, cát, sỏi trong xây dựng. Do đĩ, con người trở thành tác nhân quan trọng nhất trong sự phát Quản lý cỏ dại 26 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM tán cỏ dại. Người ta thường mang hạt cỏ từ nơi này đến nơi khác trong cùng một nước hoặc từ nước này đến nước khác. Do sự bất cẩn của con người mà cỏ dại được du nhập qua nhiều cách khác nhau. Sự di chuyển của các loại cỏ và ngủ cốc qua thương mại là cách thức chủ yếu của sự phát tán cỏ dại bởi con người. Một ví dụ rõ ràng là sự phát tán của cây thĩc chim (Phalaris minor) ở Ấn Độ, hạt của chúng lẫn vào lúa mì xuất khẩu những năm 1960. Sau đây là hình thái hạt của một số lồi cỏ dại giúp chúng dễ dàng phát tán và lan truyền nhờ giĩ, nước, động vật và con người. Hình 2. Cấu tạo đặc biệt về hạt của một số lồi cỏ dại giúp chúng dễ dàng phát tán và lan truyền nhờ động vật, nước, giĩ và con người 2.7 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CỎ DẠI Cơng việc kiểm sốt cỏ dại bao gồm tất cả những biện pháp để ngăn cản và chặn lại sự lan tràn của cỏ dại. Chương trình kiểm sốt cỏ dại sẽ khơng thành cơng nếu Taraxacum officinale Tragopogon pratensis Rumex crispus Erodium cicutarium Cenchur pauciflorus Cirsium arvense Centuaurea solstitialis Xanthium canadense Bassia hyssopifolia Avena fatua Bidens frondosa Quản lý cỏ dại 27 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM biện pháp ngăn ngừa khơng làm giảm sự phát tán và tàn phá của cỏ dại. Khả năng tái sinh, sự phổ biến, tình trạng ngủ nghỉ và khả năng sống sĩt cao sẽ làm cho sự diệt trừ một lồi cỏ dại nào đĩ trở nên khơng đạt hiệu quả. Phịng ngừa cỏ dại bao gồm các biện pháp loại bỏ khả năng xâm nhập và xác lập các quần thể cỏ mới ở một vùng. Thực hiện các biện pháp phịng ngừa tốt sẽ giảm nhẹ được nổ lực trong việc kiểm sốt cỏ dại bằng biện pháp lý học, hĩa học và các biện pháp khác. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các lồi cỏ độc hại (noxious weeds). Biện pháp phịng ngừa đạt hiệu quả cao nếu áp dụng đồng thời trên diện tích rộng với sự hợp tác của nhiều chủ ruộng, kiến thức về sinh học của cỏ dại trong một vùng là rất cần thiết. Phịng ngừa cỏ dại bao gồm các biện pháp sau: 2.7.1 Dùng hạt giống khơng lẫn hạt cỏ Hạt giống của hầu hết cây trồng đều bị lẫn tạp hạt của cỏ dại. Điều này xảy ra vào thời gian thu hoạch. Một vài lồi cỏ cĩ vịng đời tương tự như cây trồng. Chúng đậu hạt vào thời điểm như cây trồng. Hạt của vài lồi cỏ dại tương đồng với hạt cây trồng về kích thước và hình dạng. Ngay cả khi hạt giống được chứng thực là lẫn tạp 1% hạt cỏ dại hoặc ít hơn thì kết quả cũng làm ảnh hưởng đến sản xuất vụ mùa. Thậm chí sự cĩ mặt của một nắm hạt cỏ dại cũng cĩ thể đủ để bắt đầu một sự tàn phá nghiêm trọng. Hơn nữa, cỏ dại mọc trong hàng cây trồng là rất khĩ khăn trong việc kiểm sốt. Một số phương thức sản xuất giúp giảm lẫn tạp hạt giống và cỏ: - Ruộng nhân giống phải hồn tồn khơng cĩ cỏ dại. - Sản xuất hạt giống khơng lẫn hạt cỏ dại, làm sạch và kiểm tra hạt giống của tất cả các nơng trại. - Sàng, sảy hạt giống để loại bỏ hạt cỏ trước khi tồn trữ và trước khi gieo trồng. Tách những hạt giống cĩ lẫn tạp hạt cỏ dại và tách những hạt giống khác nhau cơ bản về vật lý như: kích cỡ, trọng lượng, hình dạng, bề mặt hạt, tỉ trọng, tính nhớp nháp, lơng tơ, độ cứng và màu sắc. Dùng máy hút cĩ màn chắn và thiết bị tách theo tỉ trọng để tách những hạt giống khác nhau cơ bản về kích cỡ, hình Quản lý cỏ dại 28 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM dạng, bề mặt hạt và tỉ trọng. Thiết bị chia tách khía răng cưa trịn hình dĩa và hình trụ rất hữu ích cho việc chia tách theo chiều dài hạt. Sử dụng máy đẩy khí và máy quạt thĩc để tách hạt theo cơ bản về tốc độ lắng xuống của chúng trong khơng trung. Sử dụng thiết bị chia tách theo kết cấu lớp lơng của hạt. Dùng hạt giống đã được chứng nhận giúp cung cấp giống cĩ nguồn gen thuần chủng và là nguyên liệu tốt để phổ biến tới người dân. Cơ quan chứng nhận sẽ chịu trách nhiệm với nhà nước và pháp luật về việc kiểm tra tiêu chuẩn của hạt giống sạch. Ở Ấn Độ, tập đồn giống quốc gia được quản lý bởi chính phủ, cĩ nhiều tập đồn giống quốc gia khác nhau đều chịu trách nhiệm giống nhau về hạt giống họ sản xuất và bảo đảm cho người trồng. Nhiều thủ tục kiểm tra những tiêu chuẩn của các cơ quan này trước khi cấp giấy chứng nhận. Vì vậy, họ rất nghiêm khắc và bắt tuân thủ theo những quy định để sản xuất và cung cấp hạt giống hồn tồn khơng lẫn tạp hạt cỏ dại. Những người dân trồng bằng hạt giống riêng hoặc hạt giống để từ vụ trước nên cĩ cách phịng ngừa thích hợp để ngăn chặn sự lẫn tạp hạt cỏ dại vào hạt giống. 2.7.2 Tránh nhiễm hạt cỏ trong hầm ủ phân Biện pháp phân hủy cỏ dại làm phân ủ và phân trộn để loại trừ khả năng lan tràn của cỏ dại cũng là biện pháp ngăn ngừa hạt cỏ lan truyền qua phân bĩn hữu cơ. Hạt cỏ dại theo con đường tiêu hĩa của động vật chăn thả trên những đồng cỏ mà khơng mất đi khả năng sống sĩt. Chúng được thải ra theo phân của động vật. Trộn phân sẽ tiêu diệt được hầu hết hạt cỏ dại. Phân bĩn mục nát thì thường khơng bị hạt cỏ dại tồn tại trong đĩ. Tập quán của nơng dân là độn nhiều xác bả thực vật kể cả cỏ cĩ hạt vào hầm ủ phân để hy vọng đạt lượng phân chuồng nhiều. Đây là biện pháp kỹ thuật khơng đúng đắn, khi bĩn lượng phân này vào đồng ruộng, hạt cỏ cĩ trong phân sẽ nảy mầm, mọc và phát tán trên đồng ruộng. Do đĩ, khi ủ phân hữu cơ, phải đảm bảo rằng các hạt cỏ dại trong phân hồn tồn bị phân hủy và khơng cịn khả năng nảy mầm thì mới đem bĩn vào đồng ruộng. Quản lý cỏ dại 29 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.7.3 Ngăn cản cỏ lây lan qua nơng cụ, gia súc, nƣới tƣới Sử dụng các thiết bị trong nơng nghiệp sạch sẽ giúp loại trừ khả năng lẫn tạp của hạt cỏ dại trong hạt giống. Hạt cỏ dại và các bộ phận thực vật tham gia vào cày, bừa, khoan, gặt, người nhổ cỏ và cuốc xới trong thời gian làm đất trước trồng và hoạt động khi trồng đều được mang vào với hạt giống cây trồng. Do đĩ, những dụng cụ này nên được làm sạch trước khi sử dụng chúng ở nơi khác. Máy mĩc sang hoạt động trên mảnh ruộng mới phải được vệ sinh sạch sẽ. Máy gặt đập liên hợp là nguyên nhân làm lan truyền lúa cỏ trên ruộng lúa ở Malaysia. Ngăn khơng cho gia súc di chuyển từ ruộng nhiều cỏ sang ruộng sạch cỏ. Phải kiểm tra cây con ở vườn ươm trước khi đem trồng trên ruộng đại trà, phải tách cỏ ra khỏi cây con đặc biệt là cỏ đa niên, giữ vườn ươm, nương mạ luơn thật sạch cỏ. Một biện pháp được chấp nhận nữa là ngăn chặn hạt cỏ dại và những mầm thực vật khác đi theo hệ thống nước tưới. Hạt cỏ dại, thuộc thân thảo, quan trọng là chúng tự sinh sơi nảy nở dưới ánh sáng và dễ dàng trơi nổi hay nằm lơ lững tại chổ hoặc được mang đi một khoảng xa nhờ hệ thống nước tưới. Vài triệu hạt cỏ sẽ đi theo con đường nước tưới ở mọi lúc mọi nơi. Các biện pháp ngăn ngừa địi hỏi sự phối hợp của người dân và cơng khai kiểm sốt kênh và hồ tưới. Đặc biệt người nơng dân cĩ thể ngăn cản sự tàn phá của cỏ dại bằng cách đặt màn che thích hợp ngay kênh tưới mà dẫn đến cánh đồng của họ. 2.7.4 Quản lý tốt cỏ ở những vùng đất khơng gieo trồng Những mảnh đất khơng trồng trọt quanh ruộng rất thuận lợi cho cỏ dại phát triển tạo hạt và phát tán. Cần hạn chế và ngăn chặn cỏ dại mọc và phát tán ở các ruộng đất trống khơng trồng trọt bằng các biện pháp. Quản lý cỏ dại 30 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 2.7.5 Các biện pháp liên quan đến pháp chế Pháp chế là cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của cỏ từ vùng này sang vùng khác, từ nước này sang nước khác. Ở các nước đang phát triển ở vùng nhiệt đới chưa cĩ các biện pháp cụ thể liên quan đến vấn đền này. Nhà nước cần cĩ các quy định về cỏ dại, điều này rất quan trọng để làm giảm bớt sự lan tràn của cỏ dại và sự gia tăng tính thích nghi của những lồi cỏ dại khĩ phịng trừ. Quy định này giúp bảo vệ người dân từ những giống lẫn tạp hoặc nhầm trong việc dán nhãn và cũng giúp ngăn chặn hợp pháp những lồi cỏ hại vào trong nước. Những quy định về cỏ dại được đưa ra nhằm mục đích cách ly, ngăn chặn và hạn chế sự gây hại của cỏ dại. Việc ngăn chặn những lồi cỏ lưu niên rất khĩ thực hiện vì chúng khơng tái sinh bằng hạt mà tái sinh bằng rễ và thân. Thành cơng trong việc kiểm sốt cỏ dại thơng qua việc bắt tuân theo những quy định về cỏ dại phụ thuộc vào những phương pháp cĩ giá trị về hiệu quả và kinh tế. Mỗi quốc gia nên ban hành quy định về cỏ dại để ngăn chặn sự tàn phá của những lồi cỏ gây hại cho hệ thống nơng nghiệp và phải thật sự nổ lực để trừ tiệt chúng. Quy định về cách ly để cách ly những vùng khĩ giải quyết nhất về cỏ dại vì chúng đã trở nên thích nghi, và ngăn chặn sự di chuyển của cỏ dại tới tàn phá vùng khác. Thơng thường quy định về cách ly ngăn chặn sự di chuyển và khả năng lan tràn dịch bệnh và cơn trùng gây hại từ nước này sang nước khác qua con đường nhập khẩu. Nhưng những quy định này thường khơng quy định trong nhập khẩu về hình thức là sự lẫn tạp hạt cỏ dại trong hạt giống cây trồng. Quản lý cỏ dại 31 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Câu hỏi ơn tập: 1. Các hình thức phân loại cỏ dại? 2. Cho biết các đặc điểm khác nhau về hình thái của 3 nhĩm cỏ: lá rộng, chác lác và hịa bản? 3. Cỏ dại cĩ những hình thức sinh sản nào? 4. Cỏ dại phát tán và lan truyền như thế nào, bằng cách nào? 5. Giải thích tại sao cỏ dại luơn tồn tại và xuất hiện trên đồng ruộng? 6. Cho biết các biện pháp ngăn ngừa cỏ dại? Quản lý cỏ dại 32 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Chƣơng 3 BIỆN PHÁP CANH TÁC PHÕNG TRỪ CỎ DẠI Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến việc sử dụng các biện pháp canh tác để phịng trừ cỏ dại như làm thế nào để cĩ giai đoạn cây con phát triển tốt để áp chế cỏ dại, thời gian và mật độ gieo trồng phù hợp cho việc khống chế cỏ dại. Các biện pháp giúp kích thích sự tăng trưởng của cây trồng nhằm cạnh tranh tốt với cỏ dại. Các biện pháp canh tác như luân canh, đa canh, các biện pháp làm đất và quả lý nước hợp lý để phịng trừ cỏ dại... 3.1 XÁC LẬP QUẦN THỂ CÂY TRỒNG CĨ CƢỜNG LỰC CÂY CON MẠNH Quần thể cây trồng mọc đồng đều sau gieo và cường lực cây con mạnh sẽ khơng dành khoảng khơng gian rộng cho cỏ phát triển. Những bước tiến hành để xác lập một quần thể cây trồng đều là: - Chọn cây trồng phù hợp với giống phù hợp. - Giống cĩ tỉ lệ nảy mầm cao. - Xử lý đất và xử lý hạt giống trước khi gieo. - Sử dụng lượng hạt giống tối hảo. - Thời gian và phương pháp gieo trồng phù hợp, nếu cây bị chết thì tiến hành dặm càng sớm càng tốt. Tăng mật độ cây trồng bằng sử dụng lượng hạt nhiều, giảm khoảng cách hàng và khoảng cách cây (cây trong hàng) là kỹ thuật quan trọng trong quản lý cỏ dại như là tăng tính cạnh tranh của cây trồng bởi ngăn cản hoặc che phủ cỏ dại. Cây trồng cĩ mật số cao hơn tạo bĩng ngăn cỏ dại nảy mầm, ngoi lên và thiết lập. Tuy nhiên việc chọn mật số cao cịn phụ thuộc vào sự phát triển, hướng lá, thời gian và những đặc điểm Quản lý cỏ dại 33 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM khác của cây.Phương pháp này cĩ thể cĩ lợi nhiều cho cây trồng cĩ khoảng cách hàng quá rộng vì thế cho phép cỏ dại phát triển. Hiệu quả của cả khoảng cách hàng và lượng hạt được điều tra bởi Moyer và cộng sự. Khơ hạn là yếu tố quan trọng của việc giảm cỏ dại cũng như giảm khoảng cách hàng từ 108 xuống cịn 36 cm hoặc tăng lượng hạt giống của cỏ linh lăng (alfalfa) từ 0,33 lên tới 3,0 kg/ha. Tác giả tìm thấy được lượng thuốc cỏ cần dùng liên quan đến số hạt giống trong một mùa vụ, về bản chất khơng cĩ lợi ích từ việc sử dụng thuốc trừ cỏ áp dụng ở mật độ cao nhất và lợi ích lớn hơn từ mật độ thấp nhất. Tuy nhiên xu hướng này khơng cĩ tại đa số các cây cỏ đa niên cạnh tranh trong khu vực nhiều cỏ linh lăng. 3.2 KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TRỒNG Trong hệ thống, nếu cỏ và cây trồng mọc tự nhiên thì cỏ dại gây thiệt hại cho cây trồng nhiều hơn cây trồng gây thiệt hại cho cỏ. Sự mất cân đối này cĩ thể được con người tác động bởi các biện pháp kỹ thuật để dành phần thuận lợi cho cây trồng. 3.3 CÁCH GIEO TRỒNG PHÙ HỢP Trong vụ hè thu, sau khi mưa nhiều hạt cỏ đã nảy mầm trong đất, nếu làm đất xong rồi gieo hạt thì cỏ sẽ mọc trước. Trong mùa hè tưới theo rãnh cũng là biện pháp tốt, rãnh cĩ hạt thì tưới, rãnh khơng hạt để khơ, khi cây mọc cao, đầy đủ thì tưới đồng đều. 3.4 THỜI GIAN GIAN TRỒNG PHÙ HỢP Quản lý cỏ dại 34 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Trong mỗi vùng sinh thái, cĩ một thời gian cỏ mọc thật nhiều đối với các lồi cỏ mọc theo mùa. Thời gian này cũng là thời gian phù hợp cho gieo hạt các loại cây trồng. Cĩ thể tránh bằng cách gieo sớm hơn hoặc trễ hơn thời vụ bình thường để tránh đợt cỏ dữ dội đầu tiên. 3.5 LUÂN CANH, ĐA CANH, XEN CANH 3.5.1 Luân canh Luân canh làm giảm tác hại nghiêm trọng của cỏ dại so với độc canh. Mỗi lồi cây trồng cĩ một số lồi cỏ dại đặc thù mà các lồi này ít nghiêm trọng đối với các loại cây trồng khác. Các lồi cỏ này sẽ gia tăng theo tỉ lệ một cách nhanh chĩng nếu trồng liên tục một loại cây trồng. Luân canh cũng là một biện pháp tốt để hạn chế sự gia tăng của lồi cỏ dại ở ruộng độc canh và cũng là một cơ hội tốt để diệt một số cỏ bằng hĩa chất. Tiếp tục trồng một cây trồng cĩ thể dẫn đến kết quả làm gia tăng mật số của cỏ dại, đĩ là đặc điểm liên đới của chúng. Điều này cũng làm tăng bệnh và cơn trùng gây hại, kết quả là sự chống chịu của cây trồng khơng đồng đều và bị xâm chiếm bởi cỏ dại. Một vài cỏ dại liên đới với cây trồng hiện tại tốt hơn so với số cịn lại.Ví dụ: cỏ lồng vực Echinochloa crus-galli (barnyardgrass) và cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona (junglerice) thì phổ biến ở ruộng lúa gạo. Cỏ Avena fatua (wild oats) thì phổ biến ở lúa mì chứ khơng phải lúa gạo. Cỏ wild oats cĩ thể nhiễm ít hơn nếu luân canh với cây ngơ. Trong kế hoạch luân canh, vịng đời của cây, khả năng thích hợp và khả năng cạnh tranh cần được tính tốn. Luân canh phá vỡ vịng đời của cỏ dại. Luân canh tốt tính đến cây trồng khống chế cỏ dại mà đặc biệt là khĩ khăn trong lựa những chọn cây Quản lý cỏ dại 35 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM trồng tốt. Cây trồng vươn cao cĩ thể trồng trước cây trồng che phủ đất nhanh. Luân canh cây trồng lý tưởng sẽ khơng bị phá bĩnh bởi sự xâm hại và phát triển của cỏ dại. Luân canh cây trồng thường xuyên thay đổi cây trồng trên ruộng, chuẩn bị đất, làm đất và kiểm sốt cỏ dại. Tất cả đều ảnh hưởng tới mật độ cỏ dại. Trong nghiên cứu mối liên quan bốn hệ thống cây trồng, Pablico và Moody đã tìm ra rằng hai loại cỏ là Hedera helix (itchgrass) và dền gai Amaranthus spinosus (spiny amaranth) thống trị, nhưng tầm ảnh hưởng của chúng trên hệ cây trồng như trên cây mè (same oil) thì khác. Trên ruộng lúa gạo và lúa miến luân canh thì cỏ itchgrass thống trị nhưng tiếp tục trồng lúa miến thì itchgrass hồn tồn biến mất và cỏ dền gai trở nên trội hơn. Vì thế, trồng cây trồng khác nhau ảnh hưởng tới mật độ cỏ dại bởi tính thích hợp hoặc ngăn cản hiển nhiên của từng lồi. Luân canh cây trồng giúp giảm hoặc hạn chế thấp nhất việc tích tụ hạt cỏ dại trong đất. Nghiên cứu dài hạn để quyết định hiệu quả của chuỗi cây trồng khác nhau hay sự phân bố năng động của cỏ winter wild oat (Avena sterilis ssp, ludoviciana), Fernandez Quintanilla và cộng sự đã thấy rằng tiếp tục trồng ngũ cốc vụ đơng (cĩ hoặc khơng cĩ dùng thuốc trừ cỏ) làm tăng số hạt cỏ wild oat tích tụ trong đất từ 26% đến 80% trong 1 năm. Với cây lúa mạch vụ xuân thì tích tụ hạt cỏ sụt xuống 10% trong 1 năm. Khi đã trồng cây hướng dương vào vụ hè hoặc khơng canh tác trong 12 tháng khi luân canh thì ngừa được hạt cỏ mới hình thành, số hạt cỏ trong đất tích tụ thêm giảm xuống ở ngưỡng 57% đến 80% hàng năm. Đã cĩ sự giảm xuống rất lớn về số lượng hạt cỏ wild oat tích tụ trong đất nếu trồng cây trồng khác thay vì trồng cây ngũ cốc vụ đơng. Sự thành cơng của việc luân canh cho quản lý cỏ dại dựa trên cơ sở phối hợp của cây trồng điều này làm thay đổi kiểu nguồn cạnh tranh, sự cảm nhiễm, xáo trộn và thay đổi cơ học đất cung cấp mơi trường khơng thuận lợi ngăn ngừa sự gia tăng của các loại cỏ đặc biệt. Quản lý cỏ dại 36 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 3.5.2 Đa canh Đa canh hay trồng hỗn hợp, là canh tác phổ biến trong nơng nghiệp tập trung, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Mặc dù đa canh được thực hiện để giảm thiểu rủi ro trên một diện tích lớn trong canh tác, nĩ cĩ hiệu quả trong việc giảm sức ép của cỏ dại. Ít nhiễm cỏ dại trong hệ thống đa canh hơn so với độc canh. Trong hệ thống trồng trọt cây pigeonpea (pigeonpea – based cropping systerm) tại ICRISAT (Viện nghiên cứu cây trồng quốc tế cho vùng nhiệt đới bán khơ hạn tại Hyderabad, Ấn Độ), đa canh với lúa miến giảm cỏ dại mọc 10% - 75% so với trồng cây pigeonpea một mình. Canh tác đa canh pearlmiller với groundnut theo tỷ lệ 1 hàng pear millet xen 3 hàng groundnut thấy cho kết quả khả quan về sức ép cỏ dại và năng suất. Đa canh khoai mì với ngơ thì cĩ hiệu quả trong quản lý cỏ dại. Mặc dầu sức ép cỏ dại trong đa canh cĩ thể khơng luơn tốt hơn trồng đơn canh, sinh khối cỏ dại thu được bởi đa canh thì thường thấp hơn ít nhất một phần so với đơn canh. Hiệu quả của đa canh cho quản lý cỏ dại phụ thuộc vào việc lựa chọn cây trồng, sự tương thích và hình thể. Ngăn chặn cỏ dại trong đa canh cĩ lợi cho chuỗi cây trồng. Lợi ích này xuất phát từ đa canh nĩi chung tương tự như khi luân canh sau đĩ. 3.5.3 Xen Canh Xen canh, ngồi ra trồng cây che phủ trong thời gian dài được sử dụng như đa canh để ngăn cản cỏ dại. Xen canh cĩ tiềm năng trở thành kỹ thuật quản lý cỏ dại tốt những ai cần quyết định trong những tình hình cụ thể. Bên cạnh cung cấp cạnh tranh cỏ dại, xen canh cịn làm giàu chất hữu cơ trong đất, giảm xĩi mịn và cải thiện sức thấm của nước. Nhìn chung, cây họ đậu được dùng để xen canh, đặc biệt với cây trồng vươn cao như ngơ, lúa miến, mía, kê, cây đa niên như chè, cà phê, và trồng cây lâu năm như cây lấy gỗ. Akobundu và cộng sự đã báo cáo rằng, ngơ lấy hạt tăng từ 1,6 tấn/ha khi khơng làm cỏ, đến 2,7 tấn/ha khi trồng cây họ đậu che phủ khơng làm cỏ. Tương tự, cỏ ba lá, cây họ đậu khi trồng xen canh giảm cỏ dại phát triển và tăng năng suất Quản lý cỏ dại 37 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM ngơ lấy hạt. Những cây họ đậu khác như là đậu đũa, mung bean và crownvetch (Coronilla spp) cĩ thể cung cấp cây trồng xen. Lồi tảo Azolla pinnata, tảo di động nổi trên mặt nước được dùng trong cây trồng nước và dẫn nước như là xen canh nhẹ. Loại tảo này cĩ quan hệ cộng sinh với bèo hoa dâu, tảo xanh cố định đạm. Sự cộng sinh này khơng những tạo thêm 100 kg N/ha mà cịn giảm sự phát triển của cỏ dại bởi sự che phủ của bèo hoa dâu trên bề mặt nước trong ruộng lúa. Kỹ thuật dùng bèo hoa dâu ngăn chặn và điều khiển những cây cỏ dại hàng năm trong khi đĩ để những cây cỏ hàng năm cĩ thân cứng và đa niên phát triển. Thành cơng của kỹ thuật này phần lớn phụ thuộc vào khả năng của người nơng dân điều tiết nước và các lồi cỏ hiện diện. Tuy nhiên, tiếp tục thả Azolla cĩ thể là một lồi cỏ khơng kháng nào đĩ phát triển mạnh và che phủ cả ruộng, và cũng khơng cho tảo nổi trên mặt nước trên ruộng lúa nước, làm cho cỏ dại là vấn đề của xen canh. 3.6 NHỬ CỎ Nhử cỏ là phương pháp cho một hoặc hai đợt cỏ mọc và diệt trước khi gieo cây trồng. Phần lớn hạt cỏ nảy mầm ở lớp đất mặt 5 cm. Các cỏ con này cĩ thể diệt bằng hĩa chất hoặc bằng xới bừa nhẹ trên mặt đất. Tùy theo thời gian rộng rải hay gấp rút, một hay hai lần cho cỏ mọc là cần thiết. 3.7 TRỒNG TRỌT PHỦ BĨNG RÂM Cây phủ bĩng rợp (smother crops) nảy mầm nhanh, phát triển rộng tàn lá, hiệu suất quang hợp cao. Chúng cĩ cả hệ thống rễ bàn và rễ trụ hiệu quả cạnh tranh của cây phủ bĩng rợp là chúng ngăn chặn ánh sáng xuyên xuống cây cỏ non và sử dụng hiệu quả một lượng lớn chất dinh dưỡng trong đất. Một khía cạnh quan trọng khác là cây phủ bĩng râm tiếp tục lấn át cỏ đa niên sau khi chúng bị yếu đi do cày xới. Quản lý cỏ dại 38 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 3.8 BỎ HĨA MÙA HÈ Nhiều nơng dân vùng nhiệt đới cĩ kinh nghiệm phơi đất dưới ánh nắng mặt trời để diệt các mầm bệnh, cơn trùng trong đất kể cả cỏ dại. Thân ngầm, rễ, củ của cỏ đa niên sau khi cày xới phơi bày trên mặt đất cũng sẽ bị khơ kiệt. Nhưng muốn biện pháp này hiệu quả phải thực hiện thật phù hợp. Sau khi thu hoạch cây vụ đơng, đất được cày vỡ sâu và ở dạng khối to, sau đĩ cày bừa trở lại khoảng hai lần với chu kỳ khoảng 15 ngày để đưa rễ, củ, thân ngầm bên dưới lên. Cỏ bị chết khơng phải do tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời mà do các bộ phận này bị mất nước chết khơ. Trồng 3 – 4 vụ trong năm là nghịch với phương pháp bỏ hĩa mùa khơ vì khơng cĩ thời gian để cày phơi đất và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏ đa niên phát triển. Phương pháp bỏ hĩa mùa hè khơng được khuyến cáo cho vùng đất nhẹ vì sợ xĩi mịn. 3.9 LÀM ĐẤT TỐI THIỂU Thường xuyên cày sâu cĩ lợi trong một số trường hợp, nhưng nĩ mang nhiều hạt cỏ và thân ngầm từ dưới sâu lên mặt đất, đồng thời chơn các hạt cỏ vừa mới sản sinh vào sâu trong đất, điều này bất lợi. Cần giữ hạt cỏ gần mặt đất để chúng cĩ thể nảy mầm hàng loạt và bị diệt dễ dàng. Do đĩ, chỉ nên cày sâu vừa phải để đảm bảo yêu cầu tối thiểu của cây trồng. Canh tác theo phương pháp cày bừa tối thiểu tránh được việc chơn vùi hạt cỏ vào trong đất và tồn lưu của cỏ hằng naieenm nhưng nĩ tạo điều kiện phát triển các lồi cỏ đa niên. 3.10 SAN PHẲNG MẶT RUỘNG Trong việc tưới nước cho cây trồng, các bờ mương nội đồng được thành lập để tưới nước từng mảnh một vì ruộng khơng bằng phẳng, các bờ mương này là nơi rất tốt cho cỏ mọc, tạo hạt và lây lan sau này. Cần san phẳng mặt ruộng để tránh phải làm nhiều bờ tưới vừa mất đất sản xuất vừa tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển. Quản lý cỏ dại 39 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM 3.11 CHO NƢỚC NGẬP VÀ THỐT THỦY Nước ngập diệt cỏ do loại bỏ khơng khí trong mơi trường sống của chúng. Ngập nước là biện pháp diệt cỏ lúa nước phổ biến trên thế giới. Đối với các lồi cỏ thủy sinh và bán thủy sinh, rút nước cạn là cách diệt cỏ trên ruộng kênh mương ao hồ. Làm ngập là biện pháp đơi khi vẫn được tiến hành để kiểm sốt cỏ, được thực hiện ở những lồi cây cĩ thể sinh trưởng dưới điều kiện ngập nước như cây lúa. Biện pháp này được thực hiện bằng cách đào mương, rãnh chung quanh khu vực cĩ cỏ dại và cho nước vào làm ngập sâu khoảng 15 đến 30 cm, và giữ trong khoảng 3 đến 8 tuần để cỏ dại bị nhận chìm trong nước. Biện pháp này thực hiện thành cơng đối với các giống cỏ dễ bị thối hỏng khi bị ngập lâu trong nước, ví dụ như giống cỏ lâu năm Convolvulus arvensis hoặc như những lồi cỏ độc phá hại cho lúa, cĩ thể bị kiểm sốt hoặc thậm chí là bị trừ hẳn. Làm ngập diệt cỏ bằng cách rút đi oxy cần thiết cho sinh trưởng. Thành cơng của phương pháp này tùy thuộc vào việc nhấn chìm hồn tồn cỏ dại trong thời gian dài. Câu hỏi ơn tập: 1. Làm thế nào để xác lập quần thể cây trồng cĩ cường lực cây con mạnh? 2. Cho biết các kiểu canh tác cĩ thể khống chế sự phát triển của cỏ dại? 3. Biện pháp quản lý nước tốt cĩ tác dụng phịng trừ cỏ dại như thế nào? Quản lý cỏ dại 40 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Chƣơng 4 KIỂM SỐT CỎ DẠI BẰNG BIỆN PHÁP VẬT LÝ Biện pháp vật lý là một trong các biện pháp phịng trừ cỏ dại đã được áp dụng từ rất lâu đời và cho đến ngày nay, biện pháp này vẫn cịn giá trị trong việc sử dụng để diệt cỏ. Trong chương này, sinh viên cần nắm các kiến thức cơ bản như: các biện pháp làm cỏ thủ cơng, các biện pháp cơ học diệt cỏ, cách sử dụng các vật liệu để dùng làm thảm phủ diệt cỏ và biện pháp dùng lửa để đốt diệt cỏ dại. 4.1 BIỆN PHÁP THỦ CƠNG Nhổ cỏ bằng tay bắt đầu từ khoảng 10.000 năm trước cơng nguyên khi con người bắt đầu trồng trọt. Khoảng 6000 năm trước cơng nguyên, cơng cụ cầm tay được dùng để xới đất cho trồng trọt và diệt cỏ. Năm 1731, Jethro Tull phát minh ra cơng cụ làm cỏ kéo bằng gia súc (ngựa), lúc đĩ cây trồng được gieo theo hàng để ngựa đi khơng dẫm đạp. Với việc sử dụng máy kéo trong nơng nghiệp, năm 1920, nhiều máy nơng nghiệp phục vụ cho làm đất và làm cỏ được phát minh. Làm cỏ bằng tay là phương pháp vật lý, nhổ hoặc làm sạch cỏ bằng tay hoặc những dụng cụ mà ta dùng tay làm, như cuốc, liềm. Đĩ là phương pháp đã được biết từ lâu để hạn chế cỏ dại và cũng là phương pháp thiết thực để diệt trừ cỏ dại ở những vùng đất canh tác và khơng canh tác. Đĩ là phương pháp hiệu quả đối với cây cỏ sống 1 năm và 2 năm, vì các đoạn rễ bị đứt của chúng trong đất khơng thể phục hồi để tái sinh. Trong trường hợp cỏ lưu niên, phương pháp làm cỏ bằng tay chỉ làm cho rễ cỏ đứt ra và hình thành nhiều chồi mầm khác trong đất và chúng cĩ thể tái sinh mọc lên cây mới. Trong trường hợp này thì phương pháp thực hiện làm cỏ bằng tay phải được lặp lại thường xuyên. Quản lý cỏ dại 41 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Làm cỏ bằng tay hữu ích đối với trường hợp cỏ lưa thưa mà biện pháp sử dụng thuốc diệt cỏ là khơng kinh tế hoặc sự áp dụng thuốc diệt cỏ khơng được cho phép vì tính độc của chúng hay nĩ khơng hiệu quả đối với một số lồi cỏ đặc biệt. Ở những nơi mà lao động bằng sức người rẻ và dồi dào thì phương pháp này được sử dụng nhiều. Tuy nhiên với sự cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa nhanh chĩng ở các nước đang phát triển thì lao động bằng sức người ngày càng trở nên khan hiếm và đắt đỏ. Hơn nữa, dưới một hệ thống cây trồng phức tạp ở các nước này, tốn rất nhiều thời gian để cĩ thể làm bằng tay một cách chậm rãi. 4.1.2 Dùng cuốc xới Cuốc xới là biên pháp rất hữu ích cho trường hợp cỏ lưu niên để tiêu diệt những bộ phận đứt ra của cỏ nằm dưới mặt đất. Thĩi quen này hiệu quả hơn làm cỏ bằng tay đối với những loại cỏ cĩ rễ cái ăn sâu xuống đất. Biện pháp cuốc xới thường được đi kèm với biện pháp nhổ cỏ bằng tay. Nhổ cỏ và lượm lặt bằng tay khơng đúng cách sẽ làm cho việc cuốc xới chỉ diệt được phần ngọn của cỏ, cịn phần cịn lại của cỏ sẽ phát triển trở lại. Nĩi chung, cuốc xới địi hỏi nhiều thời gian và chậm và vì thế người ta đã thay vào đĩ biện pháp cơ giới và vật lý. 4.1.3 Cheeling Cheeling là làm cỏ bằng tay cĩ sử dụng một dụng cụ như cái thuổng, với cái cán dài, dùng để cắt phần cỏ ở phía trên mặt đất trong một mức nhất định và cào chúng lại. Đây là biện pháp hữu ích đối với trường hợp cỏ 1 năm và 2 năm, làm cho những phần cịn lại bên dưới mặt đất khơng phát triển trở lại. Phương pháp cheeling được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ trong các vườn ươm và đồn điền trà. Cắt cũng là một biện pháp làm bằng tay cĩ sử dụng liềm, cắt phần ngọn của cỏ, ngăn cản sự phát triển ồ ạt của nĩ và sự phát triển của những phần bên dưới mặt đất. Nĩ phổ biến ở những vùng đồi dốc, các cây cỏ phát triển cao được cắt phần trên chừa lại gốc để giữ đất ngăn sự xĩi mịn đất. Trong trường hợp cỏ dại phát triển quá mức thì phải kết hợp với phương pháp dùng thuốc diệt cỏ để quản lý. Chiều cao của cỏ dại ở Quản lý cỏ dại 42 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM một mức độ cụ thể nào đĩ mới được cắt và sử dụng thuốc diệt cỏ. Điều này giúp giảm nhu cầu sử dụng thuốc diệt cỏ. Cắt cũng là một phương pháp làm giảm sự phát triển của cỏ lưu niên và làm tăng tính hiệu quả của việc kết hợp với sử dụng thuốc diệt cỏ. Dao rựa hay những dụng cụ được điều khiển bằng tay khác, được sử dụng nhiều hiện nay trong việc quản lý sự phát triển của cỏ dại. Đối với việc kiểm sốt cỏ dại lưu niên, thời gian tốt nhất để cắt là khi hệ thống rễ bên dưới mặt đất đang trong tình trạng suy kém; đối với những lồi cỏ khác là khoảng thời gian mà cây phát triển đầy đủ lá và xuất hiện hoa. Việc cắt cỏ bằng máy thường được áp dụng với cỏ bên lề đường hay trên bãi cỏ. Mục đích của nĩ cũng tương tự như cắt bằng liềm. Nĩ khơng cĩ hiệu quả đối với những cây cỏ nằm sát mặt đất. Tuy nhiên, đối với những vùng đất đồi trọc thì hệ thống rễ cỏ này nằm sát mặt đất là cần thiết để giữ đất giảm bớt sự xĩi mịn. 4.2 PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC Phương pháp cơ học và vật lý để quản lý cỏ dại được thực hiện từ khi con người biết trồng cây. Nhiều thĩi quen trong nơng nghiệp được đưa ra để đáp ứng nhu cầu quản lý cỏ dại. Mặc dù thuốc diệt cỏ được thay thế nhanh chĩng phương pháp truyền thống, nhưng phương pháp cơ học là rất cần thiết để làm cho việc kiểm sốt cỏ dại hiệu quả, dễ sử dụng và kinh tế hơn. Phương pháp cơ học bao gồm làm đất, cuốc xới bằng tay, đốt, che phủ đất, 4.2.1 Làm đất Làm đất loại bỏ cỏ từ đất, kết quả là làm cho chúng chết. Việc này cĩ thể làm cho cây trồng yếu đi do tổn thương đến vùng rễ, làm giảm tính cạnh tranh và khả năng phục hồi của chúng. Làm đất cũng cĩ nghĩa là chơn vùi đất. Bên cạnh việc kiểm sốt cỏ dại, làm đất tác động vật lý tới đất và làm biến đổi những phần cịn lại của cây trồng bên dưới đất. Làm đất được sử dụng những dụng cụ từ thời nguyên thủy hay được cải biến như ngày nay. Quản lý cỏ dại 43 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM Làm đất là biện pháp cĩ sử dụng máy mọc (máy cày, máy xới) hoặc động vật. Trước khi trồng cây, cần làm đất chuẩn bị (việc chuẩn bị bao gồm cày, bừa, làm bằng phẳng) để mầm của cỏ dại trong đất được xới lên, phơi dưới mặt trời và chết dần. Đối với cỏ lưu niên thì phương pháp làm đất cĩ tác dụng làm tổn thương phần ngọn và phần nằm trong đất của cỏ. Kiểm sốt cỏ dại bằng biện pháp làm đất đã thành cơng đối với nhiều loại cỏ. Đối với cỏ một năm, cỏ hai năm và cỏ lâu năm cĩ rễ cái và cây con khơng phát triển đều dễ dàng bị kiểm sốt bởi phương pháp làm đất. Khi cây đã trưởng thành, hệ thống rễ lan rộng, tích lũy dinh dưỡng trong rễ làm cho phương pháp làm đất khĩ khăn hơn và ít hiệu quả. Nĩi chung, sự kết hợp càng chặt chẽ của cỏ trong đất sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp làm đất. Kiểm sốt cỏ dại lưu niên trưởng thành bằng phương pháp làm đất khá khĩ khăn. Nĩ địi hỏi phải làm suy yếu sự tích lũy dinh dưỡng và liên tục diêu diệt phần ngọn. Cỏ lưu niên cĩ hệ thống rễ sâu rộng và sinh trưởng bằng cành giâm khĩ kiểm sốt hơn cỏ lưu niên cĩ hệ thống rễ đơn giản. Trên thực tế, đối với cỏ lưu niên cần phải tăng việc làm đất để cắt đi phần thân bị và thân rễ, làm cho phần rễ bị tổn thương và khĩ tái sinh trở lại. Phương pháp này phải thực hiện liên tục để cắt sự phát triển của chúng. Một số lồi cỏ lưu niên cĩ hệ thống rễ ăn sâu như là Imperata cylindrica, Cyperus rotundus, Elytrigia repens,tích lũy dinh dưỡng ở thân rễ và thân củ dưới mặt đất nên phải cày cấy kỹ lưỡng để diệt trừ chúng khi mầm mầm sống cịn non. Phương pháp này thực hiện thường xuyên mới kiểm sốt được những loại cỏ những lồi cỏ lưu niên đặc biệt trong điều kiện đất đai, khí hậu và điều kiện canh tác. Tuy nhiên nên diệt trừ phần ngọn vào lúc rễ tích lũy dinh dưỡng yếu và lúc bắt đầu bổ sung dinh dưỡng cho chồi non. Hiệu quả của làm đất theo thĩi quen của người nơng dân khơng phụ thuộc vào việc quản lý cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ như đã được chứng minh trước. Vì vậy đi đến những khái niệm về làm đất như khơng làm đất, làm đất tối thiểu, làm đất theo băng và làm đất cạn. Những khái niệm đĩ là một phần trong quản lý cỏ dại tổng hợp. Nĩi Quản lý cỏ dại 44 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nơng học – Đại học Nơng Lâm TP. HCM chung, người ta nhận thấy rằng việc làm đất đem lại hiệu quả kém đối với một số loại đất. Như đất sét thì việc làm đất khơng đem lại hiệu quả. Do vậy, tùy điều kiện vật lý của từng loại đất mà đưa ra số lần làm đất thích hợp. Nhưng những năm gần đây cĩ xu hướng giảm số lần làm đất. Một số nghiên cứu cách quản lý trên thế giới đối với bắp, lúa miến, lúa,cho thấy sử dụng phương pháp làm đất tối thiểu để diệt trừ cỏ dại kết hợp với sử dụng thuốc diệt mầm cỏ rồi trồng cây sau đĩ khơng làm đất nữa thì tốt hơn so với phương pháp truyền thống. Khái niệm làm đất tối thiểu rất hữu ích trong chương trình luân canh cây trồng, khi thời gian canh tác giữa 2 vụ là rất ít. Hơn nữa điều tra việc làm đất tối thiểu, đặc biệt là ở khía cạnh để chứng minh sự thích hợp của thuốc diệt cỏ, tính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_khoa_hoc_co_dai_little_0624_1987666.pdf
Tài liệu liên quan