Bài giảng Phát riển Vùng và Địa phương - Nhận dạng các cụm ngành ở Việt Nam

Tài liệu Bài giảng Phát riển Vùng và Địa phương - Nhận dạng các cụm ngành ở Việt Nam: Nhận dạng các cụm ngành ở Việt Nam Phát triển Vùng và Địa phương MPP7 – Học kỳ Xuân 2015 Nguyễn Xuân Thành 3/20/2015 Nhận diện các cụm ngành xuất khẩu của quốc gia • Cụm ngành xuất khẩu lớn – Giá trị kim ngạch XK trên 1,5 tỷ USD – Trong nhóm 15 quốc gia có kim ngạch XK lớn nhất toàn cầu (ngoại trừ dịch vụ). • Ba thước đo về xuất khẩu của cụm ngành (sản phẩm cuối cùng mà các hoạt động kinh doanh nòng cốt của cụm tạo ra) – Giá trị kim ngạch xuất khẩu (giá trị tuyệt đối) – Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (thị phần) – Thay đổi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (trong 5 năm qua) Danh mục các cụm ngành xuất khẩu của Việt Nam Nguồn: Tính toán từ số liệu của UN Comtrade. Ghi chú: Số liệu xuất khẩu dịch là năm 2012. Kim ngạch XK, 2013 (triệu USD) Thị phần thế giới, 2013 Thay đổi thị phần, 2008-13 Thủy sản 6.592 5,29% 0,33% Gạo 2.926 11,39% -3,27...

pdf24 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phát riển Vùng và Địa phương - Nhận dạng các cụm ngành ở Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận dạng các cụm ngành ở Việt Nam Phát triển Vùng và Địa phương MPP7 – Học kỳ Xuân 2015 Nguyễn Xuân Thành 3/20/2015 Nhận diện các cụm ngành xuất khẩu của quốc gia • Cụm ngành xuất khẩu lớn – Giá trị kim ngạch XK trên 1,5 tỷ USD – Trong nhóm 15 quốc gia có kim ngạch XK lớn nhất toàn cầu (ngoại trừ dịch vụ). • Ba thước đo về xuất khẩu của cụm ngành (sản phẩm cuối cùng mà các hoạt động kinh doanh nòng cốt của cụm tạo ra) – Giá trị kim ngạch xuất khẩu (giá trị tuyệt đối) – Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (thị phần) – Thay đổi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (trong 5 năm qua) Danh mục các cụm ngành xuất khẩu của Việt Nam Nguồn: Tính toán từ số liệu của UN Comtrade. Ghi chú: Số liệu xuất khẩu dịch là năm 2012. Kim ngạch XK, 2013 (triệu USD) Thị phần thế giới, 2013 Thay đổi thị phần, 2008-13 Thủy sản 6.592 5,29% 0,33% Gạo 2.926 11,39% -3,27% Trái cây và hạt 2.024 2,15% 0,64% Cà phê 2.883 8,07% 1,14% Cao su 2.379 9,28% -0,08% Dầu thô 7.236 0,46% -0,96% Sợi dệt 2.071 3,53% 1,60% TB văn phòng 2.308 4,60% 1,99% Máy tính 3.501 1,00% 0,98% TB viễn thông 23.069 3,99% 3,84% TB truyền điện 2.548 2,12% 1,06% Nội thất 4.032 2,43% 0,34% Túi xách 1.687 2,78% 1,17% May mặc 17.148 3,66% 1,34% Giày dép 8.722 6,90% 2,18% Camera 1.512 20,46% 15,68% Du lịch 6.850 0,65% 0,23% Vận tải 2.070 0,24% 0,02% Danh mục các cụm ngành xuất khẩu của Việt Nam Nguồn: Tính toán từ số liệu của UN Comtrade. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với kim ngạch XK. Số liệu XK dịch vụ là năm 2012. Thủy sản Gạo Trái cây và hạt Cà phêCao su Dầu thô Sợi dệt TB văn phòng Máy tính TB viễn thông TB truyền điện Nội thất Túi xách May mặc Giày dép Camera Du lịchVận tải -2% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% T h ị p h ầ n X K t rê n t h ị tr ư ờ n g t h ế g iớ i, 2 0 1 3 ( % ) Thay đổi thị phần XK, 08-13 (điểm %) 15,7% Diện tích = Kim ngạch xuất khẩu 2 tỷ USD 20,5% -3,3% Tổng XK Việt Nam/ Thế giới = 0,72% Thay đổi thị phần XK = 0,33% Danh mục các cụm ngành xuất khẩu của Hoa Kỳ (1) Nguồn: Michael Porter (2006). Danh mục các cụm ngành xuất khẩu của Hoa Kỳ (2) Nguồn: Michael Porter (2006). Sự tiến triển của các cụm ngành trong nền kinh tế • Cụm ngành hình thành từ: – Điều kiện tự nhiên và nhân tố sản xuất – Điều kiện về cầu – Sự hình thành của một hay một vài doanh nghiệp chủ chốt – Đầu tư của nhà nước – Lan tỏa từ cụm ngành liên quan – Yếu tố ngẫu nhiên • Tính năng động trong cụm ngành – Vươn lên từ cạnh tranh quyết liệt – Những DN thành công trở thành hình mẫu, tạo động cơ thúc đẩy các DN khác – Tích lũy thông tin và tri thức – Tăng khả năng chấp nhận rủi ro, đổi mới, thử nghiệm, quan sát – Hình thành, duy trì và phát triển các nhân tố đầu vào, hoạt động phụ trợ và thể chế hỗ trợ hợp tác đặc thù cho cụm ngành • Tính năng động giữa các cụm ngành – NLCT của một cụm ngành tác động đến NLCT của các cụm ngành có liên quan nhờ liên kết chuỗi giá trị, sử dụng chung CHST, vốn con người, mang lưới hoạt động hỗ trợ và/hay thể chế hợp tác. – Lan tỏa hoạt động đầu tư, công nghệ và kỹ năng. CB thực phẩm TB văn phòng Sơ đồ tiến triển của các cụm ngành ở Việt Nam 1990 2000 2010 2015 Lao động ít kỹ năng, lương thấp Điều kiện địa lý tự nhiên Gạo May mặc Cà phê Cao su Điều Thủy sản 1995 2005 Giày dép Nội thất Dầu khí Chính sách nhà nước FDI TB viễn thông Máy ảnh Máy tính Vận tải Du lịch Phụ tùng ô-tô Xe máy TB điện VLXD Hóa chất Các cụm ngành ở Hoa Kỳ Nguồn: Michael Porter (2006). Sự lớn mạnh của cụm ngành • Việc cụm ngành vượt qua ngưỡng quy mô nhất định sẽ tạo ra một quá trình phát triển mang tính tự duy trì. • Mặc dù một số lợi ích của cụm ngành có được một cách tự động nhờ tương tác động trong cụm, sự phát triển thành công đòi hòi nỗ lực tích cực và chủ động của các tác nhân. • Cụm ngành trở thành cơ chế để DN xác định các thách thức và cơ hội kinh doanh. • Cụm ngành trở thành cơ chế để DN, nhà nước và các tổ chức khác cùng làm việc với nhau xác định vì mục tiêu chung là phát triển cụm ngành. Sự lụi tàn của cụm ngành • Yếu tố bên ngoài – Điều kiện cầu thay đổi – Gián đoạn công nghệ – Chi phí kinh doanh trong nền kinh tế địa phương gia tăng • Yếu tố bên trong – Gia tăng tính cứng nhắc của cụm ngành do thể chế, chính sách công, quan hệ xã hội. – Mất cạnh tranh do ưu thế của DN lớn, độc quyền. So sánh cụm ngành của quốc gia với các nước khác: Dựa vào thống kê về XK • Xác định các nước đứng đầu về xuất khẩu • Ba thước đo về xuất khẩu của cụm ngành – Giá trị kim ngạch xuất khẩu (giá trị tuyệt đối) – Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (thị phần) – Tốc độ thay đổi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (tăng trưởng bình quân năm tính lũy tích trong 5 năm qua) Xuất khẩu của các cụm ngành cà phê trên thế giới Nguồn: Tính toán từ số liệu của UN Comtrade. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với kim ngạch XK. Brazil Đức Việt Nam Thụy Sĩ Colombia IndonesiaÝ Hoa Kỳ Pháp Bỉ Ấn Độ Honduras Ethiopia Guatemala Mexico 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% T h ị p h ầ n X K t rê n t h ị tr ư ờ n g t h ế g iớ i, 2 0 1 3 ( % ) Thay đổi thị phần XK, 08-13 (điểm %) Diện tích = Kim ngạch xuất khẩu 500 triệu USD. Xuất khẩu của các cụm ngành du lịch trên thế giới Nguồn: Tính toán từ số liệu của UN Comtrade. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với kim ngạch XK. Hoa Kỳ Tây Ban Nha Pháp Trung Quốc Macao Ý Đức Anh Thái Lan Australia Thổ Nhĩ Kỳ Malaysia Singapore Việt Nam Ấn Độ 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% -2.0% -1.5% -1.0% -0.5% 0.0% 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 2.5% 3.0% T h ị p h ầ n X K t rê n t h ị tr ư ờ n g t h ế g iớ i, 2 0 1 2 ( % ) Thay đổi thị phần XK, 07-12 (điểm %) Diện tích = Kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD. 15,2% XK của các cụm ngành TB viễn thông trên thế giới Nguồn: Tính toán từ số liệu của UN Comtrade. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với kim ngạch XK. Trung Quốc Hong Kong Hoa Kỳ Hàn Quốc Việt NamMexico Đức Hà LanChâu Á khác Singapore Nhật Bản Anh Pháp Hungary 0% 5% 10% 15% 20% 25% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% T h ị p h ầ n X K t rê n t h ị tr ư ờ n g t h ế g iớ i, 2 0 1 3 ( % ) Thay đổi thị phần XK, 08-13 (điểm %) Diện tích = Kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD. 35,4% Nhận diện các cụm ngành của địa phương • Cụm ngành: hoạt động kinh tế có mức độ tập trung cao ở địa phương đo lường • Các ngành kinh tế của địa phương có quy mô lớn về – Số lượng DN – Giá trị sản xuất – Giá trị gia tăng – Lao động • Ba thước đo GTGT/GTSX: – Giá trị giá trị tuyệt đối – Tỷ trọng trong tổng giá trị của cả nước – Thay đổi tỷ trọng (trong 5 năm qua) • Thương số vị trí (location quotient) Các ngành kinh tế của TP.HCM so với cả nước Giá trị gia tăng Nguồn: Tính toán từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và TP.HCM. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với GTGT. Nông nghiệp Khai khoáng CN chế biến Điện, khí đốt Nước Xây dựng Thương mại Vận tải, kho bãi Lưu trú-ăn uống Tài chính Bất động sản Giáo dục Y tế 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% -6% -4% -2% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% T ỷ t rọ n g s o v ớ i c ả n ư ớ c , 2 0 1 3 Thay đổi tỷ trọng, 2008-13 (%/năm)Diện tích = 20.000 tỷ VND giá hiện hành. GDP TP.HCM/ cả nước 2012 (21,3%) Các ngành công nghiệp chế biến của TP.HCM so với cả nước Giá trị sản xuất công nghiệp Nguồn: Tính toán từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và TP.HCM. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với GTSX. Thực phẩm Đồ uống Dệt May Da giầy Gỗ Giấy In Hoá chất Dược phẩm Cao su và plastic SP phi kim loại SX kim loại SP kim loại Điện tử TB điện Xe có động cơ Xe đạp Nội thất 0% 10% 20% 30% 40% 50% -4% -2% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 18% 20% T ỷ t rọ n g s o v ớ i c ả n ư ớ c , 2 0 1 3 Thay đổi tỷ trọng, 09-13 (điểm %)Diện tích = 10.000 tỷ VND giá hiện hành. CNCB TP.HCM/cả nước = 18,4% Các ngành kinh tế của Đà Nẵng so với cả nước Giá trị gia tăng Nguồn: Tính toán từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và Đà Nẵng. Ghi chú: Diện tích hình tròn tỷ lệ thuận với GTGT. Nông nghiệp Khai khoáng CN chế biến Điện, khí đốt Xây dựng Thương mại Vận tải, kho bãi Lưu trú và ăn uống Thông tin và truyền thông Tài chính Bất động sản Tour du lịch, DV hỗ trợ Giáo dục Y tế Văn hóa, TT và giải trí 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% -0.5% 0.0% 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 2.5% 3.0% T ỷ t rọ n g s o v ớ i c ả n ư ớ c , 2 0 1 2 Thay đổi tỷ trọng, 09-12 (điểm %)Diện tích = 2.000 tỷ VND giá hiện hành. GDP Đà Nẵng/ Cả nước 2012 (1,4%) Thương số vị trí (Location Quotient) • Thương số vị trí (location quotient hay LQ) của một ngành lượng hóa mức độ tập trung của lao động làm việc trong ngành tại địa phương so với cả nước. • Định nghĩa: – LQi là thương số vị trí của ngành i – Li k là số lao động làm việc trong ngành i tại địa phương k. – Lk là tổng số lao động làm việc tại địa phương k. – Li N là số lao động làm việc trong ngành i của cả nước. – LN là tổng số lao động làm việc của cả nước. / / i i k k i N N L L LQ L L = Ý nghĩa thương số vị trí (Location Quotient) • Lao động DN ngành may của TP.HCM chiếm 10,8% tổng số lao động DN toàn TP; lao động DN may chiếm 9,1% tổng số lao động DN cả nước. – LQNgành may TP.HCM = 10,8%/9,1% = 1,2 – Ngành may TP.HCM có mức độ tập trung lao động DN gấp 1,2 lần so với bình quân cả nư • Lao động DN chế biến thực phẩm của TP.HCM chiếm 2,6% tổng số lao động DN toàn TP; lao động DN chế biến thực phẩm chiếm 4,6% tổng số lao động DN cả nước. – LQNgành CB thực phẩm TP.HCM = 2,6%/4,6% = 0,55 – Ngành chế biến thực phẩm của TP.HCM có mức độ tập trung lao động DN bằng khoản một nửa so với bình quân cả nước. • Ở Việt Nam, chỉ có số liệu thống kê lao động doanh nghiệp (không tính kinh tế cá thể, hộ và tổ SX) cho cả nước và ĐP. Xác định mức độ tập trung của lao động theo ngành tại địa phương • So sánh giữa các ngành: – LQ > 1: mức độ tập trung cao hơn mức b/q cả nước – LQ < 1: mức độ tập trung thấp hơn mức b/q cả nước • So sánh theo thời gian: – LQ tăng lên theo thời gian: gia tăng mức độ tập trung – LQ giảm đi theo thời gian: suy giảm mức độ tập trung LQ các ngành kinh tế của TP.HCM (ngành cấp 1) Nguồn: Tính toán từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và TP.HCM. 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 2008 2012 LQ các ngành CN chế biến của TP.HCM (ngành cấp 2) Nguồn: Tính toán từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và TP.HCM. 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2008 2012

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmpp7_545_l07v_nhan_dang_cac_cum_nganh_o_viet_nam_nguyen_xuan_thanh_5851.pdf