Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tin học ứng dụng - Bài 3: Nhập môn với SPSS

Tài liệu Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tin học ứng dụng - Bài 3: Nhập môn với SPSS: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VỚI SPSS TIN HỌC ỨNG DỤNG BÀI 3: NHẬP MÔN VỚI SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S MỤC TIÊU • Hiểu và áp dụng được quy trình phân tích dữ liệu nghiên cứu để giải quyết các bài toán thực tế. • Hiểu và sử dụng được phần mềm SPSS phục vụ cho phân tích dữ liệu nghiên cứu. • Tổ chức và làm việc nhóm xác định nội dung, mục tiêu đề tài. T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S NỘI DUNG • Các khái niệm cơ bản • Quy trình phân tích dữ liệu • Dữ liệu và thang đo • Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu • Làm quen với SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Xác định vấn đề nghiên cứu Thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo kết quả T in h ọ c ...

pdf70 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tin học ứng dụng - Bài 3: Nhập môn với SPSS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VỚI SPSS TIN HỌC ỨNG DỤNG BÀI 3: NHẬP MÔN VỚI SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S MỤC TIÊU • Hiểu và áp dụng được quy trình phân tích dữ liệu nghiên cứu để giải quyết các bài toán thực tế. • Hiểu và sử dụng được phần mềm SPSS phục vụ cho phân tích dữ liệu nghiên cứu. • Tổ chức và làm việc nhóm xác định nội dung, mục tiêu đề tài. T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S NỘI DUNG • Các khái niệm cơ bản • Quy trình phân tích dữ liệu • Dữ liệu và thang đo • Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu • Làm quen với SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Xác định vấn đề nghiên cứu Thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo kết quả T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU • Yêu cầu: – Xác định rõ ràng và chính xác mục tiêu, phạm vi, nội dung nghiên cứu – Xác định (các) biến số cần phân tích, dự báo • Kết quả: – Giúp việc thu thập dữ liệu hiệu quả, chính xác T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THU THẬP DỮ LIỆU • Yêu cầu: – Xác định phạm vi tổng thể nghiên cứu, đơn vị điều tra, đơn vị báo cáo – Xác định mẫu quan sát phục vụ cho suy diễn thống kê (suy diễn quy nạp) • Kết quả: – Dữ liệu thu thập đáp ứng mục tiêu, phạm vi, nội dung nghiên cứu T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S XỬ LÝ DỮ LIỆU • Yêu cầu: – Lưu trữ dữ liệu trên máy tính một cách hợp lý, đầy đủ và chính xác – Loại bỏ các sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu và nhập liệu vào máy tính • Kết quả: – Dữ liệu đầy đủ, chính xác, sẵn sàng cho việc phân tích thống kê T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S PHÂN TÍCH DỮ LIỆU • Yêu cầu: – Khám phá ý nghĩa thống kê của dữ liệu nghiên cứu – Xây dựng mô hình tương quan giữa các biến nghiên cứu liên quan đến các vấn đề kinh tế, xã hội trong tương lai • Kết quả: – Kết quả phân tích là chứng cứ thống kê có cơ sở cho việc hiểu biết, gia tăng tri thức và ra quyết định T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S BÁO CÁO KẾT QUẢ • Yêu cầu: – Phản ánh kết quả phân tích dữ liệu – Thể hiện tính không chắn chắn của nghiên cứu do phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu hạn chế • Kết quả: – Báo cáo chính xác, đầy đủ, khách quan T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S DỮ LIỆU VÀ THANG ĐO Dữ liệu Dữ liệu định tính Thang đo danh nghĩa Thang đo thứ bậc Dữ liệu định lượng Thang đo khoảng cách Thang đo tỷ lệ T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S Dữ liệu định tính • Phản ánh tính chất, sự hơn kém • Thể hiện bằng chuỗi hoặc số • Không tính được trị trung bình Dữ liệu định lượng • Phản ánh mức độ, mức độ hơn kém • Thể hiện bằng số chuỗi hoặc số • Tính được trị trung bình PHÂN LOẠI DỮ LIỆU T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S Dữ liệu định tính • Giới tính với hai thể hiện Nam và Nữ • Tình trạng gia đình với bốn thể hiện Độc thân, Có gia đình, Ly dị, Góa Dữ liệu định lượng • Mức lương • Tuổi • Số anh/chị/em ruột PHÂN LOẠI DỮ LIỆU T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S BẢN CHẤT CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG • Việc đo lường gắn với NC, nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng NC hoặc các tính chất, các hành động theo các nguyên tắc nhất định. • Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tinn có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thiết/tiên lượng/phỏng định hoặc mô tả. • Chúng ta có thể đo lường các biến (variables) và có thể phân loại chúng thành đối tượng hoặc tính chất. • Đối tượng: Chủ thể mà chúng ta NC: cá nhân, hộ gia đình, DN, nhóm người, khu vực KT, ... Thông thường, không trực tiếp đo lường đối tượng NC mà diễn giải đối tượng NC thông qua các nh chất, đặc điểm của đối tượng NC T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S BẢN CHẤT CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG • Tính chất: Là đặc tính của đối tượng – Các nh chất thực thể: Tuổi, chiều cao, nặng, ... – Các nh chất tâm lý: thái độ, Knh cảm,... – Các nh chất xã hội: Khả năng lãnh đạo, quan hệ cộng đồng, ... T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO • Khi đo, chúng ta đưa ra các nguyên tắc đo, sau đó diễn giải các quan sát về các chỉ số đại diện cho các tính chất của đối tượng N/C theo các nguyên tắc đo này. • Công cụ mã hóa tình trạng/mức độ của các đơn vị khảo sát theo từng đặc trưng được xem xét • Thường thực hiện bằng ký số với thứ tự tăng dần từ trên xuống • Bốn loại thang đo – Thang đo danh nghĩa (nominal scale) – Thang đo thứ bậc (ordinal scale) – Thang đo khoảng (interval scale) – Thang đo tỷ lệ (ratio scale) T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO DANH NGHĨA • Khái niệm – Dùng mô tả các biến theo sự phân loại của bản chất và sự khác nhau của các biến theo định tính chứ không theo định lượng. Tất cả các biến danh nghĩa là định tính. Gán nhãn cho các quan sát. – Mỗi quan sát thuộc 1 loại nào đó (chỉ 1 loại nào đó) – Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định cho chung một ký số tương ứng • Ý nghĩa – Các con số chỉ dùng để phân loại đối tượng – Không thể sắp xếp, so sánh • Các phép toán thống kê – Phép đếm – Tính tần suất – Xác định giá trị mode T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO DANH NGHĨA • Ví dụ – Câu hỏi khảo sát: Tình trạng nhà ở hiện tại của anh/chị? Ở nhà thuê Ở nhà bố mẹ/người thân Ở nhà riêng Các biểu hiện trên có thể được quy ước 1 = Ở nhà thuê 2 = Ở nhà bố mẹ/người thân 3 = Ở nhà riêng T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO DANH NGHĨA • Ví dụ: Màu tóc (đen, đỏ, hung). Đảng phái chính trị (Cộng hòa, Dân chủ, độc lập). Giới tính (Nam, Nữ). Sở thích (Thích, không thích). Tình trạng gia đình (độc thân, lập gia đình). • Gán – 1 : Nam – 0 :Nữ T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO THỨ BẬC • Khái niệm – Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định cho chung một ký số tương ứng, được sắp xếp theo một quy ước nào đó – Mô tả các biến theo thứ tự liên tục. Các quan sát không chỉ được phân loại mà còn xếp theo thứ tự. – Mang tính chất danh nghĩa và tính chất thứ bậc. Mỗi quan sát được xếp loại trên/dưới quan sát khác. • Ý nghĩa – Các con số được sắp xếp theo thứ bậc / sự hơn kém – Không xác định khoảng cách giữa các con số • Các phép toán thống kê – Số trung vị, số mode – Khoảng, khoảng tứ trung vị T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO THỨ BẬC • Ví dụ – Câu hỏi khảo sát: Mức độ hài lòng của khách hàng? • Hài lòng • Bình thường • Không hài lòng – Cách biểu hiện trên có thể được quy ước 3 = Hài lòng 2 = Bình thường 1 = Không hài lòng T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO THỨ BẬC • Ví dụ – Xếp hạng các trường ĐH ở VN, Thứ hạng về đích của 1 cuộc đua, điểm môn học, xếp hạng người giàu nhất VN, – Khái niệm: Lớn hơn, nhỏ hơn; cao hơn, tốt hơn, tệ hơn, kém hơn, quan trọng hơn, kém quan trọng hơn, ... Không nhất thiết phải biết lơn hơn bao nhiêu, nhỏ hơn bao nhiêu, cao hơn bao nhiêu,. T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO KHOẢNG • Khái niệm – Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định cho chung một ký số tương ứng, được sắp xếp theo quy ước nào đó với một khoảng cách nhất định giữa các giá trị • Ý nghĩa – Các con số được sắp xếp theo thứ bậc / sự hơn kém – Xác định khoảng cách giữa các con số • Các phép toán thống kê – Số trung vị, số mode, khoảng tứ trung vị – Khoảng biến thiên, số trung bình, độ lệch chuẩn – Có thể thực hiện phép tính +, -; phép / không có ý nghĩa T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO KHOẢNG • Ví dụ – Câu hỏi khảo sát: Tầm quan trọng của các yếu tố sau đây đối với chất lượng đào tạo đại học? YẾU TỐ KHẢO SÁT Không quan trọng Rất quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 Chương trình đào tạo Cơ sở vật chất Phương pháp giảng dạy Đội ngũ giáo viên Công tác hỗ trợ sinh viên T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO KHOẢNG • Mô tả các biến có khoảng cách bằng nhau giữa chúng. Cho phép quyết định sự khác nhau giữa các điểm trong thang đo thứ bậc. • Thang đo này mang đặc tính của thang đo danh nghĩa và thứ bậc. – Ví dụ: Sự khác biệt 10o (giữa 30o- 40o và 70o – 80o), Điểm chỉ số thông minh (khác biệt 5 điểm, ...) T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO TỶ LỆ • Khái niệm – Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định cho chung một ký số tương ứng, được sắp xếp theo quy ước nào đó với một khoảng cách nhất định giữa các giá trị có hỗ trợ phép tính chia • Ý nghĩa – Các con số được sắp xếp theo thứ bậc / sự hơn kém – Xác định khoảng cách giữa các con số • Các phép toán thống kê – Số trung vị, số mode, khoảng từ trung vị – Khoảng biến thiên, số trung bình, độ lệch chuẩn – Hỗ trợ phép tính cộng, trừ, và chia T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THANG ĐO TỶ LỆ • Ví dụ – Câu hỏi khảo sát: Bạn bao nhiêu tuổi • Nguời 40 tuổi gấp hai lần tuổi so với người 20 tuổi, nhưng chỉ bằng 2/3 lần tuổi so với người 60 tuổi – Câu hỏi khảo sát: Bạn thu nhập bình quân bao nhiêu? • Người thu nhập 20 triệu/tháng gấp đôi so với người thu nhập 10 triệu/tháng – Ví dụ: Tuổi (tuổi của ông A gấp 2 lần ông B), cân nặng (cái vật này nặng gấp 3 lần vật kia), thời gian (vận động viên A chạy nhanh hơn vận động B là 1,5 lần), giá trị tiền, dân số, thu nhập (tiền), sản lượng, năng suất, ... • Thang đo tỷ lệ thể hiện giá trị thực của 1 biến T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG • Có 4 nguyên nhân gây ra sai số gây ảnh hưởng xấu đến kết quả N/C: – 1. Người trả lời: do dự, ít hiểu biết, chủ đích, bị tác động bởi các yếu tố (mệt, chán, bực tức, ...) – 2. Yếu tố tình huống: căng thẳng, không nghiêm túc, ... – 3. Người phỏng vấn, quan sát, đo lường – 4. Công cụ ghi nhận và thu thập dữ liệu T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S MÃ HÓA SỐ LIỆU • Mục đích – Chuyển đổi thông tin đã thu thập thành dạng thích hợp cho việc phân tích trên máy tính • Nguyên tắc – Thông tin cho từng đối tượng thể hiện trong một hàng của bảng tính – Mỗi cột trong bảng tính ứng với một câu hỏi trong bộ công cụ thu thập số liệu – Mỗi câu trả lời của một đối tượng được mã hóa trên một ô của bảng tính – Các câu trả lời nên được mã hóa bằng số; hạn chế mã hóa bằng chữ T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S MÃ HÓA SỐ LIỆU T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S MÃ HÓA SỐ LIỆU Cột – Câu hỏi Mô tả Giá trị & ý nghĩa age Tuổi tính theo năm 0 – 65 gender Giới tính 1 – Nam; 2 – Nữ location Nơi cư trú 0 – Thành phố; 1 – Nông thôn education Trình độ học vấn 1 – Mù chữ 2 – Tiểu học 3 – Trung học cơ sở 4 – Trung học phổ thông 5 – Học nghề 6 – Đại học 7 – Sau đại học 8 – Trẻ nhỏ 9 – Không trả lời T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S NHẬP SỐ LIỆU • Mục đích – Cung cấp bộ dữ liệu phục vụ cho việc phân tích • Nguyên tắc – Kiểm tra sự lặp lại hoặc các giá trị không có ý nghĩa – Hạn chế đến mức thấp nhất các lỗi nhập liệu – Lựa chọn chiến lược nhập liệu phù hợp kết hợp với thao tác làm sạch dữ liệu • Phương pháp – Nhập liệu, kiểm tra và xử lý một số lỗi trên MS Excel – Chuyển dữ liệu từ MS Excel sang SPSS để phân tích T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S CÁC CHIẾN LƯỢC NHẬP LIỆU • Nhập toàn bộ số liệu hai lần bởi hai người độc lập • Nhập toàn bộ số liệu hai lần bởi cùng một người • Nhập toàn bộ số liệu một lần, nhập lần hai 20% bộ số liệu (chọn ngẫu nhiên) • Nhập toàn bộ số liệu một lần duy nhất T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM QUEN VỚI SPSS For Windows • Khởi động SPSS • Giao diện SPSS • Làm việc với tập tin SPSS • Làm việc với Data Editor • Làm việc với Viewer • Thay đổi mặc định của chương trình • Thể hiện tiếng Việt trong SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S KHỞI ĐỘNG SPSS Mở hướng dẫn sử dụng Mở Data Editor Thực hiện script có sẵn Tạo script mới Mở file dữ liệu có sẵn Mở file không phải spss T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS • Data Editor dạng bảng tính để định nghĩa, nhập, hiệu chỉnh và thể hiện dữ liệu • Viewer thể hiện kết quả phân tích dữ liệu • Multidimention pivot table thể hiện kết quả phân tích dữ liệu dạng bảng trụ đa chiều • High revolution graphics thể hiện kết quả phân tích dữ liệu dạng đồ thị • Database access truy xuất dữ liệu các các CSDL bên ngoài SPSS • Data transformation biến đổi dữ liệu gốc cho phù hợp với mục đích nghiên cứu T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S GIAO DIỆN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN SPSS • Tạo mới tập tin SPSS • Lưu tập tin SPSS • Mở tập tin SPSS có sẵn T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN SPSS • Tạo mới tập tin SPSS – Khởi động chương trình SPSS -> chọn Type in Data và nhấn nút OK – Từ cửa sổ hiện có của SPSS, gọi menu File -> New -> Data T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S TẠO MỚI TẬP TIN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S TẠO MỚI TẬP TIN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN SPSS • Lưu tập tin SPSS – Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S – Từ cửa sổ chương trình SPSS, gọi menu File -> Save – Nếu đây là lần lưu đầu tiên, cửa sổ Save File As xuất hiện để thiết lập tên và đường dẫn của tập tin T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LƯU TẬP TIN SPSS T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN SPSS • Mở tập tin SPSS có sẵn – Nhấn hai lần vào biểu tượng của tập tin dữ liệu SPSS – Khởi động chương trình SPSS, chọn Open an existing datasource và nhấn nút OK – Từ cửa sổ chương trình SPSS, chọn menu File -> Open -> Data T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S MỞ TẬP TIN SPSS CÓ SẴN T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI DATA EDITOR • Data Editor thể hiện như một bảng tính (hàng, cột, ô dữ liệu): – Data View thể hiện trị số dữ liệu thực hoặc các nhãn trị số được xác định – Variable View thể hiện thông tin định nghĩa biến (nhãn biến, nhãn trị số biến, loại dữ liệu, thang đo, và các trị số khuyết thiếu T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S DATA EDITOR -> DATA VIEW T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S DATA EDITOR -> VARIABLE VIEW T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S CÁC QUY TẮC KHAI BÁO BIẾN • Tên biến – Tên bắt đầu bằng một ký chữ, các ký tự còn lại có thể là chữ, số, hoặc ký tự đặc biệt @, #, _, $; không kết thúc bởi dấu chấm (.) – Độ dài biến không quá 8 ký tự – Biến không trùng lắp, không phân biệt chữ hoa/thường T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S CÁC QUY TẮC KHAI BÁO BIẾN • Kiểu dữ liệu – Xác định loại dữ liệu với từng biến – Mặc định là kiểu số (chiều dài 8, 2 số thập phân) T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S CÁC QUY TẮC KHAI BÁO BIẾN • Nhãn trị số của biến – Chỉ định nhãn mô tả đối với từng trị số của biến – Nhãn chỉ số của biến có chiều dài tối đa 60 T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU TRONG DATA VIEW • Thay đổi trị số của dữ liệu • Cắt, sao chép, dán các trị số • Thêm/xóa các đối tượng • Thêm/xóa các biến • Thay đổi trật tự các biến T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI VIEWER • Mục đích – Thể hiện kết quả ứng với thao tác/thủ tục trên dữ liệu • Các tính năng của Viewer – Hỗ trợ xem kết quả của quá trình thao tác trên dữ liệu – Điều khiển cách thức hiển thị kết quả – Lưu kết quả vào file tài liệu theo tổ chức, định dạng thích hợp T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S LÀM VIỆC VỚI VIEWER T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THAY ĐỔI MẶC ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH • Gọi menu Edit -> Options • Tiến hành thay đổi thông số mặc định • Kết thúc thay đổi bằng nút Apply -> OK T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S THAY ĐỔI MẶC ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S HIỂN THỊ TIẾNG VIỆT TRONG SPSS • Hiển thị tiếng Việt trong cửa sổ Data Editor • Hiển thị tiếng Việt trong cửa sổ Viewer T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S HIỂN THỊ TIẾNG VIỆT TRONG SPSS • Hiển thị tiếng Việt trong cửa sổ Data Editor – Chọn menu View -> Font – Chọn Font chữ muốn thể hiện – Nhấn nút OK để hoàn tất T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S HIỂN THỊ TIẾNG VIỆT TRONG DATA EDITOR T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S HIỂN THỊ TIẾNG VIỆT TRONG SPSS • Hiển thị tiếng Việt trong cửa sổ Viewer – Chọn menu Edit -> Options -> Pivot Tables – Trong TableLook chọn Font chữ muốn thể hiện, nhấn nút Set TableLook Directory – Nhấn nút Apply và sau đó là OK để hoàn tất T in h ọ c ứ n g d ụ n g : N h ậ p m ô n S P S S HIỂN THỊ TIẾNG VIỆT TRONG VIEWER

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfadvance_in_it_chapter_3_0775.pdf
Tài liệu liên quan