Bài giảng Khoảng QT

Tài liệu Bài giảng Khoảng QT: KHOẢNG QT: * QT bình th−ờng: Khoảng QT thể hiện thời gian tâm thu điện học. Nó đ−ợc tính từ khởi điểm sóng Q tới điểm cuối cóng T, th−ờng hay đo trên V2, V4 - QT phụ thuộc vμo tần số tim. Do đó th−ờng hay đo cả khoảng RR tr−ớc đó vμ tính theo công thức: - Bình th−ờng: QT khoảng 0.36s * QT bệnh lý: - QT dμi ra: Giảm calci huyết, giảm Kali huyết... - QT ngắn lại: tác dụng phụ của digitalis, tăng calci vμ kali máu QT dμi trong hạ Kali máu QTc ≈ 0,55s sóng u Sóng U: Lμ sóng d−ơng tính nhỏ đứng sau sóng T khoảng 0,01-0,04s Bệnh lý: U cao trong giảm kali máu tính tần số tim *Chú ý: - Khi sóng R nhỏ hoặc nát quá có thể chọn sóng S để tính - Khi nhịp tim không đều phải chọn lấy vμi khoảng RR dμi ngắn khác nhau để tính lấy giá trị trung bình rồi tính ra tần số tim trung bình - Khi có phân ly nhĩ thất hoặc block nhĩ thất các sóng P vμ R tách rời nhau phải tính tần số nhĩ (P) riêng vμ tần số thất (R) riêng - Tính tần số các sóng f( rung nhĩ) hoặc sóng F( cuồng nhĩ) cũng th...

pdf8 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoảng QT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOẢNG QT: * QT bình th−ờng: Khoảng QT thể hiện thời gian tâm thu điện học. Nó đ−ợc tính từ khởi điểm sóng Q tới điểm cuối cóng T, th−ờng hay đo trên V2, V4 - QT phụ thuộc vμo tần số tim. Do đó th−ờng hay đo cả khoảng RR tr−ớc đó vμ tính theo công thức: - Bình th−ờng: QT khoảng 0.36s * QT bệnh lý: - QT dμi ra: Giảm calci huyết, giảm Kali huyết... - QT ngắn lại: tác dụng phụ của digitalis, tăng calci vμ kali máu QT dμi trong hạ Kali máu QTc ≈ 0,55s sóng u Sóng U: Lμ sóng d−ơng tính nhỏ đứng sau sóng T khoảng 0,01-0,04s Bệnh lý: U cao trong giảm kali máu tính tần số tim *Chú ý: - Khi sóng R nhỏ hoặc nát quá có thể chọn sóng S để tính - Khi nhịp tim không đều phải chọn lấy vμi khoảng RR dμi ngắn khác nhau để tính lấy giá trị trung bình rồi tính ra tần số tim trung bình - Khi có phân ly nhĩ thất hoặc block nhĩ thất các sóng P vμ R tách rời nhau phải tính tần số nhĩ (P) riêng vμ tần số thất (R) riêng - Tính tần số các sóng f( rung nhĩ) hoặc sóng F( cuồng nhĩ) cũng theo ph−ơng pháp trên * Trong lâm sμng có thể áp dụng cách tính nhanh nh− sau: Trong tr−ờng hợp nhịp tim không quá chậm : - Trên một chuyển đạo ta tìm một sóng R có đỉnh rơi vμo đ−ờng kẻ đậm - Nếu sóng R của chu chuyển tiếp theo rơi đúng vμo đ−ờng kẻ đậm liền sau đó thì tần số tim lμ 300 - Nếu sóng R của chu chuyển tiếp sau rơi vμo đ−ờng kẻ đậm thứ 2 hoặc thứ 3 liền sau đó thì tần số tim lμ 150 hoặc 100 t−ơng ứng - T−ơng tự nh− vậy nếu sóng R rơi đúng vμo đ−ờng kẻ đậm 4,5,6 ta có tần số tim lμ 75,60 vμ 50 t−ơng ứng Vậy tần số tim = 300/ số ô lớn ( 1 ô lớn = 5 ô 1mm hay bằng một khoảng giữa 2 đ−ờng kẻ đậm) Trong tr−ờng hợp nhịp chậm: - Đếm số chu chuyển tim trong 6 giây trên một chuyển đạo Tần số tim = số chu chuyển tim trong 6 giây *10 Tính tần số tim Xét tr−ờng hợp có rung nhĩ sau: Ta tính số ô lớn trung bình của khoảng RR (trên 8 khoảng RR)trên V1 tính đ−ợc ≈ 4,7 ô.Tần số tim trung bình lμ 300/4,7 ≈ 64 ck/p trục điện tim *Cách xác định trục điện tim: - Dòng điện tim gồm có 3 thời kì phát điện chủ yếu : khử cực nhĩ ( sóng P), khử cực thất( QRS), vμ tái cực thất ( sóng T) Vμ do đó ta có thể vẽ đ−ợc 3 trục điện t−ơng ứng của 3 thời kì đó .Nh−ng vì khử cực thất lμ quá trình điện học chủ yếu của tim nên trục QRS đ−ợc gọi lμ trục trung bình của tim hay còn gọi lμ trục điện tim - Cách xác định: Xét 2 đạo trình DI vμ DIII:Tính tổng đại số các sóng Q,R,S ở các đạo trình vμ căn cứ vμo bảng sau để xác định trục điện tim - Xỏc định chuyển đạo cú tổng đại số của cỏc thành phần phức độ QRS bằng 0. Trục QRS sẽ là 90o so với chuyển đạo này. −ớc l−ợng trục điện tim Ước l−ợng trục điện tim bằng tam trục kép Bayley: 6 đạo trình ngoại biên của tam trục kép Bayley vuông góc với nhau từng đôi một - DI vuồng góc với aVF - DII vuông góc với aVL - DIII vuông góc với aVR Cách −ớc l−ợng : + Tìm một đạo trình nμo có tổng đại số các sóng ( QRS) bằng 0 hay gần bằng 0 nhất gọi lμ đạo trình X.Trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuông góc với đạo trình X gọi lμ Y + Nhìn vμo phức bộ QRS của đạo trình Y xem tổng đại số biên độ của nó d−ơng hay âm .Nếu lμ d−ơng thì sẽ trùng với h−ớng nửa trục d−ơng của đạo trình Y, nếu lμ âm thì trục điện tim sẽ trùng với h−ớng của nửa trục âm của đạo trình Y + Muốn chính xác hơn phải điều chỉnh : Nếu d−ơng thì điều chỉnh trục điện tim khoảng 10-150 về nửa trục d−ơng của đạo trình X, nếu âm thì điều chỉnh trục điện tim cũng khoảng 10-150 về phía nửa trục âm của đạo trình X. Nếu bằng 0 thì không cần phải điều chỉnh −ớc l−ợng trục điện tim Ví dụ: Xét điện tim sau:Trên điện tim trên ta thấy tổng đại số các sóng Q, R,S trên đạo trình aVR gần bằng 0 nhất .Vậy trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuông góc với aVR tức lμ đạo trình DIII - Đạo trình DIII ( đạo trình Y) có tổng đại số lμ âm nên trục điện tim h−ớng về nửa trục âm của DIII - Vì đạo trình aVR (tức đạo trình X) có h−ớng âm nên phải dịch trục điện tim về phía âm của aVR khoảng 100 Vậy góc α vμo khoảng -500

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdientamdophan3.pdf
Tài liệu liên quan