Bài giảng Khoa học đất - Chương 8: Các tiến trình xảy ra trong đất

Tài liệu Bài giảng Khoa học đất - Chương 8: Các tiến trình xảy ra trong đất: CÁC TIẾN TRÌNH XẢY RA TRONG ĐẤT CÁC TIẾN TRÌNH 1. Tiến trình hoá sét 2. Tiến trình hình thành đá ong và kết von 3. Tiến trình glây hoá 4. Tiến trình phèn hoá 1. Tiến trình hoá sét  là quá trình biến đổi khoáng vật nguyên sinh tạo thành các khoáng sét K2O.Al2O3.6SiO2 + nH2O + CO2 → (Tràng thạch kali) Al2O3.2SiO2.2H2O + K2CO3 + 4SiO2.nH2O (Kaolinite) 1. Tiến trình hoá sét  Tiến trình này thường kèm theo sự rửa trôi các chất kiềm dưới dạng muối cacbonat.  Ở vùng khí hậu nóng ẩm → kaolinite, ở vùng khí hậu lạnh → montmorillonite.  Địa hình cao → kaolinite địa hình thấp trũng → montmorillonite. Khoáng nguyên sinh chứa Si Muscovite 2:1 Mất ít K Illite Trung tính hoặc kiềm yếu Mont. Mất Khoàn toàn Kaol. Chua nhiều Chua nhiều Oxid Mất Si Khí hậu nóng ẩm Khí hậu nóng Khí hậu lạnh khô Đá ong Sơn Tây, Hà Nội (Wikipedia) 2. Tiến trình hình thành đá ong và kết von  do Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ Đá ong được hình thành là do nước ng...

pdf22 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học đất - Chương 8: Các tiến trình xảy ra trong đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TIẾN TRÌNH XẢY RA TRONG ĐẤT CÁC TIẾN TRÌNH 1. Tiến trình hoá sét 2. Tiến trình hình thành đá ong và kết von 3. Tiến trình glây hoá 4. Tiến trình phèn hoá 1. Tiến trình hoá sét  là quá trình biến đổi khoáng vật nguyên sinh tạo thành các khoáng sét K2O.Al2O3.6SiO2 + nH2O + CO2 → (Tràng thạch kali) Al2O3.2SiO2.2H2O + K2CO3 + 4SiO2.nH2O (Kaolinite) 1. Tiến trình hoá sét  Tiến trình này thường kèm theo sự rửa trôi các chất kiềm dưới dạng muối cacbonat.  Ở vùng khí hậu nóng ẩm → kaolinite, ở vùng khí hậu lạnh → montmorillonite.  Địa hình cao → kaolinite địa hình thấp trũng → montmorillonite. Khoáng nguyên sinh chứa Si Muscovite 2:1 Mất ít K Illite Trung tính hoặc kiềm yếu Mont. Mất Khoàn toàn Kaol. Chua nhiều Chua nhiều Oxid Mất Si Khí hậu nóng ẩm Khí hậu nóng Khí hậu lạnh khô Đá ong Sơn Tây, Hà Nội (Wikipedia) 2. Tiến trình hình thành đá ong và kết von  do Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ Đá ong được hình thành là do nước ngầm và sự bốc hơi của nước ngầm FeO(OH) (goethite) hoặc Fe(OH)3 hay Fe2O3.nH2O (limonite) Kết von là kết tủa sắt ở dạng viên những giáp sắt bao quanh vật thể nào đó hình thành từ dung dịch đất Fe(OH)3 hoặc Fe2O3.nH2O Xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội 3. Tiến trình glây (gley) hoá  hiện tượng đặc trưng xảy ra trong đất yếm khí, đất ngập nước dài ngày  là quá trình khử trong điều kiện yếm khí, với sự tham gia của vi sinh vật yếm khí Fe3+→ Fe2+ Mn4+→ Mn2+ CHC → CH4, H2, H2S 3. Tiến trình glây hoá Khoáng có màu xanh và mùi tanh Nếu tình trạng ẩm của đất không kéo dài thì chỉ hình thành những vệt glây  Tầng đất có rải rác những vệt glây gọi là tầng bị glây hóa 3. Tiến trình glây hoá 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ + 8CO2 váng đỏ trên mặt ruộng ngập nước vệt đỏ vàng loang lổ xen kẽ với các vệt xám xanh trong đất khô và ẩm xen kẽ Mn2+ bị rửa trôi, đất phù sa chuyển từ màu nâu sang màu nâu nhạt → "bạc điền" hay đất "gan gà" 3. Tiến trình glây hoá H2S tạo ra nhiều trong điều kiện đất có nhiều chất hữu cơ sẽ gây độc cho cây Hình thành các khoáng rất khó bị oxy hóa Fe3(PO4)2.8H2O gây ra hiện tượng đất giàu lân tổng số nhưng nghèo lân dễ tiêu NO3→ N2 gây mất đạm FePO4→ Fe3(PO4)2 nên bón lân dạng khó tan (như apatit, phosphorite) 3. Tiến trình glây hoá  Xảy ra mạnh ở đất lầy, đất phù sa úng nước, đất phèn  Đất glây có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính, bí chặt, không có kết cấu, đất chua, nhiều chất độc cho cây trồng như CH4, H2S  Đất có tầng glây nông thì ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây, kể cả lúa.  Đất bị glây mạnh phải thay đổi môi trường đất từ trạng thái khử sang trạng thái oxy hóa. Người dân ĐBSCL vẫn còn sử dụng nước từ các kênh thoát phèn để trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt Nguồn: Trần Kim Tính 3. Tiến trình phèn hoá Đất phèn trên thế giới: 15 triệu ha chủ yếu xuất hiện ở các vùng ven biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới,  Châu Á như: Nam Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Nam Ấn Độ, Nam Bangladesh, Nam Thái Lan, Đông và Tây Malaysia, Đông và Nam Bakistan, Đông Nam của Đông Timo, Nam Miến Điện và Việt Nam.  Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ và Châu Úc 3. Tiến trình phèn hoá Đất phèn ở Việt Nam phân bố chủ yếu là ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt tập trung ở các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long (1,6 triệu ha đất phèn). Pyrite chưa bị oxy hóa Pyrite đã bị oxy hóa Nguồn: Shamsuddin và Muhrizal, 2000 Tinh khoáng pyrite

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc8_1_tientrinh_trongdat_7792.pdf
Tài liệu liên quan