Bài giảng chương 5: Chính sách tiền tệ

Tài liệu Bài giảng chương 5: Chính sách tiền tệ: CHƯƠNG 5 : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2006 Mục tiêu của chương Tìm hiểu về thị trường tiền tệ. Tìm hiểu chính sách tiền tệ mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô. Hiểu được tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế. Các vấn đề chính của chương 1. Cung tiền tệ 2. Cầu tiền tệ 3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ 4. Chính sách tiền tệ Tài liệu tham khảo Tài liệu chính : Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, chương 5 Tài liệu tham khảo Các tài liệu khác: David Begg và N.D., Kinh tế học, tập hai, chương 23 và 24. Paul Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần ba, 14, 15 và 16. Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô , chương 3 và chương 5 . Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế học vĩ mô – Đại cương và nâng cao, chương 3 và chương 6,. . .  Khái quát về tiền tệ và ngân hàng Khái quát về tiền Khái quát về ngân hà...

ppt48 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 5: Chính sách tiền tệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2006 Mục tiêu của chương Tìm hiểu về thị trường tiền tệ. Tìm hiểu chính sách tiền tệ mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô. Hiểu được tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế. Các vấn đề chính của chương 1. Cung tiền tệ 2. Cầu tiền tệ 3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ 4. Chính sách tiền tệ Tài liệu tham khảo Tài liệu chính : Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, chương 5 Tài liệu tham khảo Các tài liệu khác: David Begg và N.D., Kinh tế học, tập hai, chương 23 và 24. Paul Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần ba, 14, 15 và 16. Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô , chương 3 và chương 5 . Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế học vĩ mô – Đại cương và nâng cao, chương 3 và chương 6,. . .  Khái quát về tiền tệ và ngân hàng Khái quát về tiền Khái quát về ngân hàng Khái quát về tiền Khái niệm : Tiền là phương tiện thanh toán được chấp nhận chung và được dùng bất kỳ lúc nào, để thanh toán bất kỳ một khoản là bao nhiêu, cho bất kỳ ai . Khái quát về tiền Chức năng của tiền: thước đo giá trị phương tiện trao đổi phương tiện thanh toán phương tiện cất trữ Khái quát về Ngân hàng Hệ thống ngân hàng hiện đại : 2 cấp, gồm: 1. Ngân hàng trung ương 2. Các ngân hàng thương mại Chức năng cơ bản của Ngân hàng trung ương 3 chức năng: 1. Là ngân hàng phát hành tiền. 2. Là ngân hàng giám đốc các ngân hàng thương mại và thay mặt chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ. 3. Là ngân hàng cho vay cuối cùng. Chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại 3 chức năng cơ bản: Là ngân hàng kinh doanh tiền. Là ngân hàng giữ tiền. Là ngân hàng tạo ra tiền và phá hủy tiền. I. CUNG TIỀN TỆ (SM) 1. Định nghĩa 2. Cơ số tiền và thừa số tiền 3. Vai trò của Ngân hàng đối với M1 I.1. ĐỊNH NGHĨA CUNG TIỀN TỆ (SM) Là giá trị của toàn bộ quỹ tiền hiện có trong lưu hành gồm các thành phần : - M1: tiền giao dịch ngay - M2 , M3 I.2. Cơ số tiền và thừa số tiền Tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng trung gian (r) : Là tỷ lệ được trích ra trên lượng tiền gởi vào các ngân hàng trung gian để hình thành quỹ dự trữ trong hệ thống ngân hàng. r = R / D  R = r D r = rr + re I.2. Cơ số tiền và thừa số tiền Như vậy: D = R + MB MB (Money for business) : lượng tiền kinh doanh của NHTM  NHTM muốn tăng hay giảm MB? MB = D – R = D-rD = D ( 1-r) Tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu r Là tỷ lệ dự trữ được trích theo quy định của NHTW (C.B) để phòng rủi ro. Rr = rr * D Rr (Required Reserves) : quỹ dự trữ bắt buộc. D (Deposit): lượng tiền gởi vào NHTM. Tỷ lệ dự trữ vượt trội Là tỷ lệ dự trữ được NHTM trích để chi trả cho khách hàng. Re = re * D Re (Excess Reserves) : quỹ dự trữ vượt trội. Khả năng tạo ra tiền của các NHTM Ngân hàng trung gian (NHTG) : “tạo ra tiền” nhờ chức năng cho vay. Oâng A: 1tỉ gởi NHX: 1 tỉ (R: 100 tr, D: 900 tr). NHX cho Oâng B vay 900 tr để trả tiền hàng cho Oâng C. Oâng C nhận dưới dạng tiền mặt. Khả năng tạo ra tiền của các NHTM Câu hỏi : 1. Từ 1 tỉ ban đầu do NHTW phát hành, bây giờ tổng lượng tiền mặt có trong toàn nền kinh tế là bao nhiêu? H = . . . . . . . .? 2. Từ 1 tỉ ban đầu do NHTW phát hành, bây giờ tổng lượng tiền có thể giao dịch được trong toàn nền kinh tế là bao nhiêu? M = . . . . . . . . ? I.2. c. Các quan điểm phát hành tiền Quan điểm cổ điển: Giá trị lượng tiền phát hành = Giá trị quý kim dự trữ Quan điểm hiện đại: M. Friedman MV = PY  M = P.Y/ V Nhưng, giá trị lượng tiền phát hành còn phụ thuộc vào số nhân tiền. Số nhân tiền (hay thừa số tiền KM): là hệ số phản ánh khối lượng tiền (quỹ tiền) được tạo ra từ 1 đơn vị cơ số tiền. Cơ số tiền (hay quỹ tiền mặt H): là toàn bộ lượng tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành. I.2.c. Các quan điểm phát hành tiền I.2. c. Các quan điểm phát hành tiền Quỹ tiền = Thừa số tiền x Cơ số tiền M = KM . H  KM = M / H Mà M = PY/V Vậy : KM ? D (Deposit) : lượng tiền gởi không kỳ hạn C (Cash) : lượng tiền mặt ngoài Ngân hàng R (Reserves): lượng tiền dự trữ ( R = r.D ) r (Reserve ratio) : tỉ lệ dự trữ ( C = c.D ) c (Cash - deposit ratio): tỉ lệ giữa tiền mặt ngoài Ngân hàng và tiền gởi không kỳ hạn vào Ngân hàng. Vậy : M = C + D = cD + D = D ( c + 1) H = C + R = cD + rD = D ( c + r) I.2. c. Các quan điểm phát hành tiền KM = M/H  KM = (c+1)/ (c+r) Mà 0 0 nên KM > 1 (do NHTG “tạo ra tiền” nhờ có chức năng kinh doanh tiền) Đồ thị của cung tiền SM i II . CẦU TIỀN TỆ (DM hay L) 1.Khái niệm 2. Nguyên nhân của việc giữ tiền 3. Các yếu tố tác động II . CẦU TIỀN TỆ (DM hay L) Khái niệm : Cầu tiền tệ là lượng tiền mà dân chúng, các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước … cần giữ để chi tiêu. II . CẦU TIỀN TỆ (DM hay L) Nguyên nhân của việc giữ tiền : - Do cần chi trả (Dt) - Do cần dự phòng (Dp) - Do cần đầu cơ (Ds) DM = Dt + Dp + Ds II . CẦU TIỀN TỆ (DM hay L) Tính thanh khoản của tiền? Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất.  Chi phí cơ hội của việc giữ tiền: là khoản tiền lãi (lợi tức) bị mất đi nếu giữ tiền chứ không phải chứng khoán. Các yếu tố tác động đến cầu tiền Thu nhập : Y tăng  DM ? Mức giá: P tăng  DM ? Lãi suất: i tăng  DM ? Đồ thị cầu tiền theo lãi suất i DM = D0 + Dmi . i Sự cân bằng của thị trường tiền tệ Điều kiện: SM = DM  M = D0 + Dmi . i Sự cân bằng của thị trường tiền tệ i  ie? i ie : thị trường vốn đóng băng vì lãi suất cao. Chính sách tiền tệ Các công cụ chủ yếu Tác động Nội dung chính sách 1.Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ Ta đã có: M= KMH Hay M = (c + 1)/(c + r) H M = (c+1) / (c + r r + r e) H 1.Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ Công cụ 1: Yêu cầu về tỷ lệ dự trữ bắt buộc rr Công cụ 2: Quy định tỷ suất chiết khấu iD Công cụ 3: Nghiệp vụ thị trường tự do Công cụ 1: Yêu cầu về tỷ lệ dự trữ bắt buộc rr Nếu muốn tăng M  NHTW cần giảm rr Và ngược lại Công cụ 2: Quy định tỷ suất chiết khấu iD Tỷ suất chiết khấu là lãi suất của NHTW tính với các NHTG khi NHTW thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hoặc tái chiết khấu với NHTG. Công cụ 2: Quy định tỷ suất chiết khấu iD Nếu NHTW tăng iD  các NHTM tăng re  M giảm và ngược lại. Vậy, nếu NHTW muốn tăng M  NHTW cần giảm iD và ngược lại. Công cụ 3: Nghiệp vụ thị trường tự do NVTTTD là việc NHTW thay đổi cơ số tiền bằng cách mua vào hoặc bán ra các chứng khoán có giá trên thị trường tự do. Nếu muốn tăng M  mua/ bán chứng khoán? Tóm tắt: Nếu NHTW muốn tăng M, có thể: giảm rr hoặc giảm iD hoặc mua chứng khoán để tăng H NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ . Và ngược lại. 2. Tác động của chính sách tiền tệ Mở rộng tiền tệ : M i I  AD  Y Thu hẹp tiền tệ : M i I  AD  Y 3. Chính sách tiền tệ Khái niệm: Chính sách tiền tệ là những quyết định của chính phủ nhằm tác động đến lượng cung ứng tiền và lãi suất. 3. Chính sách tiền tệ Mục tiêu: Chính sách tiền tệ nhằm điều tiết vĩ mô, ổn định hoá nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng Yp. 3.Chính sách tiền tệ Cơ sở xác định chính sách: NHTW sẽ căn cứ vào sản lượng thực tế Yt, hoặc sản lượng cân bằng YE so với sản lượng tiềm năng Yp 3.Chính sách tiền tệ Chính sách mở rộng tiền tệ: Khi Yt/e Yp  cần M vì : M i I  AD  Y Định lượng Giả sử: Y t/e < Yp  cần Y : Y =Yp – Yt/e  Cần AD: ADo = Y/k  cần I : I = ADo = Y/k  cần i: i = I/ Imi  cần M: M? Định lượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong5.ppt
Tài liệu liên quan