Bài giảng 9. Biến thiên bù đắp (CV) biến thiên tương đương (EV)

Tài liệu Bài giảng 9. Biến thiên bù đắp (CV) biến thiên tương đương (EV): BIẾN THIÊN BÙ ĐẮP (CV) BIẾN THIÊN TƯƠNG ĐƯƠNG (EV) Lê Thị Quỳnh Trâm Bài giảng 9 27 /10/2014 Đặt vấn đề Khi giá một mặt hàng tăng:  Chúng ta muốn đo lường xem người tiêu dùng bị thiệt hại như thế nào khi giá của một mặt hàng tăng lên?  Chúng ta muốn xác định mức thiệt hại bằng đơn vị tiền, thay vì so sánh mức hữu dụng (chỉ có tính thứ bậc) Đặt vấn đề  Câu hỏi thứ nhất: Chúng ta cần phải đưa cho người tiêu dùng thêm bao nhiêu tiền để hoàn toàn bù đắp lại thiệt hại từ việc giá tăng? - Biến thiên bù đắp  Câu hỏi thứ hai: Chúng ta cần phải lấy đi bao nhiêu tiền từ người tiêu dùng để gây thiệt hại cho người tiêu dùng tương đương với việc giá tăng? – Biến thiên tương đương. Đo lường sự thay đổi phúc lợi của người tiêu dùng khi giá thay đổi  Biến thiên bù đắp (CV:Compensating variation)  Biến thiên tương đương (EV:Equivalent variation)  Thay đổi thặng dư tiêu dùng CV & EV  Cả CV và EV đều liên quan đến tác động của thay đ...

pdf16 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng 9. Biến thiên bù đắp (CV) biến thiên tương đương (EV), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIẾN THIÊN BÙ ĐẮP (CV) BIẾN THIÊN TƯƠNG ĐƯƠNG (EV) Lê Thị Quỳnh Trâm Bài giảng 9 27 /10/2014 Đặt vấn đề Khi giá một mặt hàng tăng:  Chúng ta muốn đo lường xem người tiêu dùng bị thiệt hại như thế nào khi giá của một mặt hàng tăng lên?  Chúng ta muốn xác định mức thiệt hại bằng đơn vị tiền, thay vì so sánh mức hữu dụng (chỉ có tính thứ bậc) Đặt vấn đề  Câu hỏi thứ nhất: Chúng ta cần phải đưa cho người tiêu dùng thêm bao nhiêu tiền để hoàn toàn bù đắp lại thiệt hại từ việc giá tăng? - Biến thiên bù đắp  Câu hỏi thứ hai: Chúng ta cần phải lấy đi bao nhiêu tiền từ người tiêu dùng để gây thiệt hại cho người tiêu dùng tương đương với việc giá tăng? – Biến thiên tương đương. Đo lường sự thay đổi phúc lợi của người tiêu dùng khi giá thay đổi  Biến thiên bù đắp (CV:Compensating variation)  Biến thiên tương đương (EV:Equivalent variation)  Thay đổi thặng dư tiêu dùng CV & EV  Cả CV và EV đều liên quan đến tác động của thay đổi giá lên độ thỏa dụng của người tiêu dùng.  Sự khác biệt nằm ở chỗ sử dụng mức giá cũ hay mới, mức thỏa dụng cũ hay mới để tính toán.  Đơn vị của CV và EV là tiền CV & EV khi giá tăng X AOG B1 U1 B2 U2 B3 A1 A2 A3 B4 CV EV I I3 I/PX1 I4 I/PX2 I3/PX2 I4/PX1 X1 X2 X3 DCS khi giá tăng X PX PX1 PX2 X1 X2 X3 Đường cầu thông thường Đường cầu bù đắp A1 A2 A3 DCS < 0 CV & EV khi giá giảm X AOG B1 U1 B2 U2 B3 A1 A2 A3 B4 CV EV I I4 I/PX2 I3 I/PX1 I4/PX1 I3/PX2 X2 X1 X3 DCS khi giá giảm X PX PX2 PX1 X2 X1 X3 Đường cầu thông thường Đường cầu bù đắp A1 A2 A3 DCS >0 CV – Biến thiên bù đắp  CV (Compensating Variation) là lượng tiền cần đưa cho (hoặc lấy đi từ) người tiêu dùng để họ đạt được mức thỏa dụng như cũ trước khi có sự tăng (hoặc giảm) giá.  Nói cách khác, chúng ta đang đưa người tiêu dùng về mức thỏa dụng cũ tại mức giá mới bằng cách thay đổi thu nhập. 10 CV – Biến thiên bù đắp  Cách tính CV một cách tổng quát: 1. Tìm hàm cầu của các hàng hóa x và y 2. Thay hàm cầu vào hàm thỏa dụng u(x,y). Tìm được mức thỏa dụng u0 với mức thu nhập cũ và mức giá cũ 3. Tìm thu nhập mới, với điều kiện u(x,y)=u0 tại mức giá mới 4. Lấy thu nhập cũ trừ đi thu nhập mới sẽ có được CV. 11 EV – Biến thiên tương đương  EV (Equavalent Variation) là lượng tiền người tiêu dùng sẵn lòng bỏ ra (hoặc được trả) để tránh sự tăng (hoặc giảm) giá.  Nói cách khác, chúng ta đang đưa người tiêu dùng tới một mức thỏa dụng mới với mức giá cũ bằng cách thay đổi thu nhập. 12 EV – Biến thiên tương đương  Cách tính EV: 1. Tìm hàm cầu của các hàng hóa x và y 2. Thay hàm cầu vào hàm thỏa dụng u(x,y). Tìm được mức thỏa dụng u1 với mức thu nhập cũ và mức giá mới 3. Tìm thu nhập mới, với điều kiện u(x,y)=u1 tại mức giá cũ 4. Lấy thu nhập mới trừ đi thu nhập cũ sẽ có được EV. 13 So sánh CV và EV  Nếu hàng hóa đang xét là hàng hóa thông thường  Giá giảm: 0 ≤ CV ≤ EV  Giá tăng: CV ≤ EV ≤ 0  Hàng hóa đang xét là hàng hóa cấp thấp  Giá giảm: 0 ≤ EV ≤ CV  Giá tăng: EV ≤ CV ≤ 0 14 CV và EV trên đồ thị  Trường hợp giá tăng, hàng hóa đang xét là thông thường X P P1 P0 X0 X1 DW DH , u1 DH , u0 X P P1 P0 X0 X1 DW DH , u1 DH , u0 CV EV A1 A3 A2 A1 A3 A2 CV - EV so với ΔCS  Trường hợp giá tăng, hàng hóa đang xét là thông thường X P P1 P0 X0 X1 DW DH , u1 DH , u0 CV EV ΔCS X P P1 P0 X0 X1 DW DH , u1 DH , u0 X P P1 P0 X0 X1 DW DH , u1 DH , u0 Hàng hóa thông thường, khi giá tăng: CV ≤ ΔCS ≤ EV ≤ 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmpp7_511_l09v_bien_thien_bu_dap_le_thi_quynh_tram_2541.pdf